Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Thùy Phương part 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.04 KB, 6 trang )

Trường THCS Thủy Phương - Giáo án âm nhạc 8 - Năm học: 2008 - 2009

iu khin

- Chia on: Bi hát gồm mấy đoạn.

Nghe

Hỏi

- Chia câu

Trả lời

Hướng dẫn

- Luyện thanh

Ghi nhớ

Đệm đàn

- Tập hát từng câu

Luyện thanh

Thực hiện

Giáo viên đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau Tập hát
đó GV đàn câu 1 từ 2 đến 3 lần yêu cầu HS hát
nhẩm theo. Tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm


2 -3 lần để HS hát hoà theo đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo. Khi tập
xong thì cho HS ghép các câu với nhau, ghép 2
đoạn thành bài.
Hát đầy đủ cả bài: Một nửa hát đoạn 1, nửa

Hướng dẫn

cịn lại hát đoạn 2 sau đó đổi lại. GV nghe và Trình bày
sửa sai cho HS nếu có.

4. Củng cố: (Đan xen trong bài)
5.HDVN: Chuẩn bị bài cho tit 9

* Giáo viên: Lê Viết Đính *

19

*Tổ: Văn – Nh¹c – Häa*


Trường THCS Thủy Phương - Giáo án âm nhạc 8 - Năm học: 2008 - 2009

Son ngy 25 thỏng 10 năm 2007
Giảng ngày: Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2007
TIẾT 9: ƠN BÀI HÁT TUỔI HỒNG
NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LÀ THỨ HOÀ THANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I - MỤC TIÊU:
- Học thuộc bài Tuổi hồng.

- Tập thể hiện nội dung âm nhạc khác nhau của từng đoạn trong bài, biết hát liền
tiếng và hát nẩy.
- Biết thế noà là giọng song song và giọng thứ hoà thanh.
- Tập đọc nhạc: Áp dụng các dạng đảo phách vào bài TĐN viết ở giọng Amoll hoà
thanh.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ chép ví dụ minh hoạ phần nhạc lí.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- Thanh phách.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức: 8A:

8B:

8C:

8D:

2. Kiểm tra: (Đan xen trong bi hc)
* Giáo viên: Lê Viết Đính *

20

*Tổ: Văn Nh¹c – Häa*


Trường THCS Thủy Phương - Giáo án âm nhạc 8 - Năm học: 2008 - 2009

Bi mi:

H CA GV

NI DUNG

H CỦA HS

Ghi bảng

Ôn tập bài hát: Tuổi hồng.

Ghi bài

Theo dõi

- HS tự ơn lại trong 2 phút.

Ơn luyện

Chỉ định

- Chỉ định một HS trình bày lại bài hát.

Trình bày

Sửa sai

- Chỉnh sửa những chỗ HS còn hát sai.

Đệm đàn


- Đệm đàn để HS trình bày lại bài hát.

Đệm đàn

- Cả lớp cùng trình bày lại bài hát.

Ghi bản

Nhạc lý: Giọng song song, giọng La thứ hồ Ghi bài

Trình bày

thanh.
Hỏi

- Để xác định giọng diệu của bản nhạc cần dựa Trả lời
và những yếu tố nào? (dựa vào hoá biểu và nốt
kết thúc bài.
- Hố biểu là gì? (Là hệ thống dấu thăng hoặc
giáng nằm ở đầu khng nhạc).
- Lấy ví dụ về một số bài hát có hố biểu? (Hị
kéo pháo, Tuổi hồng, Bóng cây Kơ-nia, Quốc tê
ca)
- Thế nào là hai giọng song song? (là một giọng
trưởng và một giọng thứ cùng chung hoá biểu).
- Giọng Cdur song song với giọng nào? (giọng
Amoll)
- Công thức giọng Amoll tự nhiên

I


II III IV V VI VII I
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

- Cụng thc ging Amoll ho thanh
* Giáo viên: Lê Viết Đính *

I

21

*Tổ: Văn Nhạc Họa*

II III IV V VI VII I
1c 1/2c 1c 1c 1/2c1,5c1/2c


Trường THCS Thủy Phương - Giáo án âm nhạc 8 - Năm học: 2008 - 2009

- Nhn xột s khỏc nhau giữa hai giọng trên?
(giọng Amoll hồ thanh có xuất hiện nốt G
thăng)
- Tập đọc cao độ giọng Amoll tự nhiên và Amoll
Hướng dẫn

hồ thanh.

Tập đọc

Tập đọc nhạc: Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót.

Ghi bảng

Giới thiệu bài: Bài TĐN số 3 là hai câu đầu trong Ghi bài
bì hát Hãy hót chú chim nhỏ hay hót.

Thuyết trình

Trình bày đầy đủ cả bài.

Ghi nhớ

Chia câu: Bài TĐN có 2 câu, mỗi câu 4 nhịp.
Trình bày

- Tập đọc nhạc từng câu: GV dàn giai điệu mỗi Tập đọc

Hướng dẫn

cau 2 - 3 lần, Hs lắng nghe và đọc nhẩm theo.

Hướng dẫn và

GV đàn và bắt nhịp (đếm 2-3) để HS đọc hoà Tập luyện

đệm đàn

theo đàn. Cứ thế đến hết bài.
- Ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc nửa còn lại hát
lời sau đó đổi lại.


Hướng dẫn
4. Củng cố: (Đan xen trong bi)
5.HDVN: Chun b bi cho tit 10

* Giáo viên: Lê Viết Đính *

22

*Tổ: Văn Nhạc Họa*


Trường THCS Thủy Phương - Giáo án âm nhạc 8 - Năm học: 2008 - 2009

Ging ngy: Th 3, ngy 13 tháng 11 năm 2007
TIẾT 10: ÔN BÀI HÁT TUỔI HỒNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA
I - MỤC TIÊU:
- HS thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong
một bài hát có nhiều phần. Kết hợp vỗ tay theo phách (đoạn cuối).
- Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng song song và giọng la thứ hoà thanh. Phân biệt
khi nghe: quãng 2 trưởng và 2 thứ. Ghép lời bài TĐN số 3.
- Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và một tác phẩm của ơng bài Bóng cây kơ-nia.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Đàn phím điện tử.
- Đĩa nhạc bài hát: Bóng cây kơ-nia
- Đài đĩa.
- Tư liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Thanh phách.

III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức: 8A:

8B:

8C:

8D:

2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)
Bài mới:
HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

Ghi bảng

Ôn tập bài hát: Tuổi hồng.

Ghi bài

Đệm đàn

- GV đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát. Ơn luyện
GV sửa những chỗ sai nếu có.

Kiểm tra


- Kiểm tra trình bày bài hát của một số em.

Ghi bảng

Ôn tập Tập đọc nhạc: Hãy hút chỳ chim nh Ghi bi

* Giáo viên: Lê Viết Đính *

23

Lờn kim tra

*Tổ: Văn Nhạc Họa*


Trường THCS Thủy Phương - Giáo án âm nhạc 8 - Năm học: 2008 - 2009

hay hút.
m n

- GV m đàn, đọc nhạc và hát lời, HS lắng Trình bày
nghe để tự điều chỉnh.

Chỉ định

- Lần lượt từng tổ trình bày bài TĐN số 3, GV Trình bày
nhận xét.

Kiểm tra


- Kiểm tra một số học sinh

Lên kiểm tra

Ghi bảng

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Ghi bài
Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia.

Hỏi và đánh - Trong sách âm nhạc lớp 6, có một bài hát Trả lời
giá cho điểm

của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Em nào có thể
cho biết tên và hát một đoạn trong bài?
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu phần âm nhạc

Yêu cầu

thường thức (3 phút), sau đó giới thiệu vài Thực hiện
nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu theo
cảm nhận của các em.
- GV tổng hợp các ý kiến.

Tổng hợp
Điều khiển

- Cho HS nghe băng nhạc một số bài hát của Ghi nhớ
ơng.

Nghe


- GV cho HS nghe bài hát Bóng cây Kơ-nia
Điều khiển

qua băng đài.

Nghe và cảm
nhận

4. Củng cố: (Đan xen trong bi)
5.HDVN: Chun b bi cho gi hc sau

* Giáo viên: Lê Viết Đính *

24

*Tổ: Văn Nhạc Họa*



×