Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Sinh 6 soan theo chuan kien thuc ky nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.99 KB, 124 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN: 1


<i><b> </b></i><b>Tiết PPCT :1</b> MỞ ĐẦU SINH HỌC


Bài 1: <b>ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối
tượng


- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động,
sinh sản, cảm ứng.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, u thích mơn học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i>- Tranh vẽ: Một số ĐV và TV.</i>


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1/ Mở đầu</b>:</i>


Ổn dịnh lớp


<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b> Hoạt động 1: Nhận biết vật sống và vật không sống</b>


 Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vật sống và vật không sống => biết được thế nào là
<i>vật sống và vật không sống.</i>


<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS lấy vài ví dụ về đồ vật, cây cỏ,


con vật mà hằng ngày HS thấy được.
- GV :


+ Con gà cần điều kiện ghì đề sống?


+ Hịn đá có lớn lên khi chúng ta chăm
sóc khơng?


- GV chia những ví dụ ra làm 2 nhóm vật
sống và vật khơng sống.


Vật sống Vật không sống
Con gà Hòn đá


Cây đậu Cái bàn


- GV yêu cầu học sinh tìm ra điểm khác
nhau giữa hai nhóm?



- GV nhận xét => kết luận


- HS suy nghĩ đưa ra được ví dụ: Cây đậu,
cái bàn, con gà, hòn đá.


HS thảo luận theo nhóm, trả lới các cấu
hỏi.


- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của nhóm
mình.


- nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Từng nhóm đưa ra các đặc điểm khác
nhau giữa hai nhóm vật sống và vật khơng
sống.


- Nhóm khác nhận xét, bổsung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS lấy vài ví dụ về đồ vật, cây cỏ,
con vật mà hằng ngày HS thấy được.


- GV :


+ Con gà cần điều kiện ghì đề sống?


+ Hịn đá có lớn lên khi chúng ta chăm
sóc khơng?



- GV chia những ví dụ ra làm 2 nhóm vật
sống và vật khơng sống.


Vật sống Vật không sống
Con gà Hòn đá


Cây đậu Cái bàn


- GV yêu cầu học sinh tìm ra điểm khác
nhau giữa hai nhóm?


- GV nhận xét => kết uận


cái bàn, con gà, hòn đá.


HS thảo luận theo nhóm, trả lới các cấu
hỏi.


- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của
nhóm mình.


- nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Từng nhóm đưa ra các đặc điểm khác
nhau giữa hai nhóm vật sống và vật khơng
sống.


- Nhóm khác nhận xét, bổsung.


 Kết luận: Các ví dụ.



<b> Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống</b>


 Mục tiêu:Học sinh biết được những đặc điểm cơ bản của cơ thể sống.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


GV yêu cầu HS lập bảng so sánh giữa
vật sống và vật khơng sống. GV hướng
dẫn HS hồn thiện bảng.


- Giáo viên điều chỉnh => kết quả
đúng.


- GV yêu cầu HS dựa vào bảng tìm đặc
điểm của cơ thể sống.


- GV nhận xét => kết luận


- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV. Làm việc theo nhóm hồn thiện
bảng.


- Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS dựa vào bảng => những đặc điểm
của cơ thể sống.


 Kết luận:



 Tổng kết: ( Ghi hớ SGK)


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:</b>


Nêu những đặc điểm cơ bản của cơ thể sống?


<b>V/ DẶN DÒ :</b>


Học bài – xem bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


--- Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 1</b>


<b>Tiết PPCT :2 Bài 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm



- Nêu các ví dụ cây có hoa và cây khơng có hoa
<i><b>3. Thái độ.</b></i>


- Có thái độ tốt với mơn học


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i>Tranh vẽ : cảnh quan tự nhiên, ĐV, TV</i>


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp


b/ KT bài cũ: Nêu những đặc điểm của cơ thể sống ? Nó khác với vật khơng sống như
thế nào?


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên</b>


 Mục tiêu: học sinh biết được sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a/ Sự đa dạng của thế giối sinh vật:


- GV yêu cầu HS lập bảng thống kê trong
SGK.



- GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng.
- GV kẽ sẳn bảng cho HS chữa bài.
- GV nhận xét kết quả.


GV?: Qua bảng trên các em thấy thế giới
SV ntn?


b/ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:
- Cho HS đọc thông tin  mục b.
GV?: Thế giới SV được phân chia ntn?
- GV nhận xét, bổ sung


- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hướng
dẫn của GV hồn thiện bảng.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Rất đa dạng và phong phú.
- HS đọc và tìm hiểu thơng tin


- Trả lời được : VK, nấm, ĐV & TV.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét.


 Kết luận: Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm những nhóm
<i>lớn: Vi khuẩn, Nấm, Động vật và Thực vật.</i>


<b> Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


- Cho HS đọc thông tin mục 2 SGK.
- Hướng dẫn HS thảo luận tìm ra
nhiệm vụ của sinh học.


- GV nhận xét, nói thêm cho học sinh
nắm tầm quan trọng của bộ môn và
một số thành tựu


- HS tiến hành đọc thơng tin
- Thảo luận tìm ra câu trả lời.


- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác
bổ sung.


 Kết luận:


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:</b>


- Tóm tắt bài giảng


<b>V/ DẶN DÒ :</b>


- Học bài, chuẩn bị bài mới, mang theo mẫu vật TV, tranh vẽ về TV
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...


2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TUẦN: 2 <b>ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT</b>
<i><b>Tiết PPCT :3 </b></i><b>Bài 3, 4 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT</b>


<b> CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b><i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng
- Nêu được khái niệm mơ, kể tên được các loại mơ chính của thực vật


- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của
thực vật


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm


- Nêu các ví dụ cây có hoa và cây khơng có hoa
<i><b> 3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i>- Giáo dục ý thức học tập,bảo vệ chăm sóc thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- <i>Tranh vẽ:</i> H3.1, 3.2, 3.3, 3.4



- <i>Học sinh:</i> các TV mang theo, tranh ảnh về thực vật.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1/ Mở đầu:
a/ Ổn định lớp.


b/ KT bài cũ: Không KT
2/ Bài mới:


 Hoạt động 1: Sự đa dạng phong phú của thực vật


 <i>Mục tiêu:HS biết được sự phong phú và đa dạng của thực vật.</i>
 <i>Cách tiến hành:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh H3.1 3.4


- GV nêu câu hỏi:


+ TV sống ở những nơi nào?
+ Kích thức của chúng ntn?


+ Sự phát triển của thực vật ở các vùng khác
nhau?


- GV yêu cầu HS nhận xét về sự đa dạng của
TV


- GV nhận xét các câu trả lời => kết luận



- HS quan sát tranh


- Tiến hành làm việc theo nhóm, trả lới các
câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: <i>Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, chúng tồn tại khắp nơi,</i>
<i>có hình dạng to, nhỏ tuỳ loài.</i>


 Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật


 <i>Mục tiêu: Qua quan sát HS rút ra được đặc điểm chung của TV.</i>
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS làm bài tập ở mục 2. - Tất cả HS làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét => KQ đúng
- Đọc thông tin  .


- Rút ra đặc điểm chung của thực vật


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thông tin.


- Tiến hành làm việc theo nhóm => đặc điểm
chung của TV.



 Kết luận:<i> Đặc điểm chung của thực vật:</i>
<i>- Tự tổng hợp chất hữu cơ.</i>


<i>- Khơng di chuyển được.</i>


<i>- Phản ứng chậm với kích thích bên ngồi.</i>


 Hoạt động 3: Thực vật khơng có hoa và thực vật có hoa


 <i>Mục tiêu: Giúp HS biết được đặc điểm khác nhau giữa TV có hoa và TV khơng có hoa</i>
 <i>Cách tiến hành:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát H. 4.1 đối chiếu bảng


1/13


- Cho HS quan sát H. 4.2 hướng dẫn HS làm
BT ở bảng 2/13


- GV nêu câu hỏi: Ở địa phương em thấy
cây nào có hoa?


- GV cho HS làm bài tập điền từ vào chỗ
trống


- HS quan sát đối chiếu các cơ quan của cây
cải



- Quan sát tranh tiến hành làm BT
- HS tiềm hiểu thảo luận trả lời câu hỏi
- HS làm BT đứng dậy nêu kết quả cả lớp
nhận xét


 Kết luận:<i>Thực vật chia làm hai nhóm : TV có hoa và TV khơng có hoa </i>
<i>- Thực vật có hoa đến thời kỳ sẽ ra hoa tạo quả</i>


<i>-Thực vật không có hoa suốt đời khơng có hoa</i>
 Hoạt động 4: Cây một năm và cây lâu năm.


 <i>Mục tiêu:HS biết được cây một năm và cây lâu năm phân biệt được chúng, biết được</i>
<i>vòng đời của chúng.</i>


 <i>Cách tiến hành:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát những cây mang theo,


nêu câu hỏi:


+ Ở xung quanh chúng em thấy những cây
gì? Chúng sống bao lâu?


+ Cây lâu năm có vịng đời như thế nào?
+ Cây một năm có vòng đời như thế nào?
- GV cho HS so sánh sự sinh sản của cây môt
năm và cây lâu năm.


- GV nhận xét => kết luận



HS quan sát những cây mang theo


 Kết luận:


 Ghi nhớ:Học thuộc ghi nhớ SGK
<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:</b>


- HS lấy ví dụ về cây có hoa và cây khơng có hoa, cây lâu năm và cây một năm, cho điểm.
<b>V/ DẶN DÒ : </b>


- Học thuộc bài , mang theo một số TV và hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>TUẦN: 2 </i>
<i>Tiết PPCT :4 Bài 7. </i><b>CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT</b>


I/ MỤC TIÊU:
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật


- Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mơ chính của thực vật
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập kiến thức.
<i><b> 3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i> - Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích môn học.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh TB lá, rể, thân, lá, cấu tạo TB


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


<b>2/ Bài mới:</b>


-Ôn đinh lớp (1 phút)


<b> Hoạt động 1:(13 phút) Hình dạng và kích thước TB</b>


 Mục tiêu: Làm cho HS thấy được sự khác nhau về hình dạng và kích thước của TB
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Cho HS quan sát những lát cắt mỏng của


Tb rể, thân, lá được phóng to. GV cho HS
làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi:


+thực vật được cấu tạo như thế nào?
+Rể, thân, lácó đặc điểm gì giống nhau?
+ Kích thước ở những bộ phận khác như
thế nào?


=> GV giảng =>kết luận


-HS quan sát trả lời câu hỏi


-TV được cấu tạo bởi các TB


-Rể, thân, lá đều được cấu tạo từ TB


-TB ở các bộ phận khác nhau thì có hình
dạng và kích thước khác nhau


-Đại diện tổ trảlời, HS khác bổ sung


 Kết luận: TV được cấu tạo bởi TB, nhưng các tế bào có hình dạng và kích thước
khác nhau.


<b> Hoạt động 2: (14 phút) Cấu tạo tế bào</b>


 Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tất cả TB đều có một kiểu cấu tạo.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Cho HS quan sát tranh vẽ cấu tạo TB thực


vật. GV đặt câu hỏi:
+ Ở ngồi cùng la gì?


+ Màng sinh chất nằm ở đâu?
+ Miêu tả chất TB?


+ Ngồi ra cịn những gì?


-HS quan sát nghiên cứu thảo luận =>
cấu tạo TB gồm:



+ Vách TB


+ Màng sinh chất
+ Chất TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Không bào


 Kết luận: Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng TBcùng có một kiểu
cấu tạo:Vách TB, màng sinh chất, chất TB nhân và một số TB khác.


<b>Hoạt động 3 (11phút) Mơ </b>


Mục tiêu: Giúp HS hiểu đuợc mơ là gì? Có những loại mơ nào, chức năng
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH
- Cho học sinh quan sát hình vẽ mơ. Thảo


luận trả lời câu hỏi.


- Những tế bào trên hình có hình dạng như
thế nào?.


- Những tế bào mô phân sinh ngọn như thế
nào?


- Có những laọi mơ nào? Mơ có chức năng
gì?



- Học sinh quan sát thảo luận:


- Trong một m,ơ các tế bào có hình dạng
CT gốngnnhau.


- Có nhiều loại mơ.


- Mỗi mơ có chức năng khác nhau
=> Cả lớp bổ xung => KL đúng.


 Kết luận: Mơ là nhóm tế bào có hình dạng, có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện
một chức năng riêng.


 Ghi nhớ: SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


Sử dụng câu hỏi SGK


<b>V/ DẶN DÒ :(1 phút)</b>


Học bài, xem bài mới.


Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


<i></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> TUẦN: 3 </i>
<i>Tiết PPCT :5 </i>


<b>Bài: 8 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của
thực vật


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức.
<i><b> 3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i>- Giáo dục thích mơn học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ phóng to H8.1, 8.2


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


<b>2/ Bài mới:</b>


-Ổn định lớp (1 phút)


-Kiểm tra bài cũ (5 phút):


-Câu hỏi: Em hãy nêu cấu tạo tế bào


-Đáp án: Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng TBcùng có một kiểu cấu
tạo:Vách TB, màng sinh chất, chất TB nhân và một số TB khác.


<b> Hoạt động 1:(16 phút) 1. Sự lớn lên của TB.</b>


 Mục tiêu: Học sinh nắm được quá trình lớn lên của TB và sự lớn lên đó do đâu.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho HS quan sát hình 8.1 kết hợp với


thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Các TB lớn lên ntn?


- Nhờ đâu các TB lớn lên.


- GV nhận xét giảng cho HS=> Kết luận.


HS quan sát thảo luận nhận xét được các
TB có sự lớn lên.


- TB non có kích thước bé  lớn dần 
TB trưởng thành.


-TB lớn nhờ quá trình trao đổi chất.
Đại diện nhóm phát biểu



HS cả lớp nhận xét.


 Kết luận: Khi mới sinh ra TB con có kích thước bé, lớn dần thành tế bào trưởng


<b>thành nhờ quá trình trao đổi chất .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Mục tiêu: HS nắm đươc TB lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia. Q
<i>trình phân chia. </i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên cho HS quan sát tranh phóng


to 48.2 và đọc thơng tin SGK.


- u cầu học sinh làm việc theo nhóm và
trả lời câu hỏi:


+ Tế bào phân chia như thế nào?.


+ Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân
chia?.


+ Các cơ quan của tế bào lớn lên như thế
nào?.


- Giáo viên nhận xét => kết luận



- Học sinh quan sát tranh đọc thông tin tiến
hành thảo luận.


- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của tổ
mình.


+ Đầu tiên xuất hiện hai nhân


+ Tế bào chất được phân chiaxuất hiện
vách ngăn, tạo thành hai tế bào con


+ Các tế bào con bắt đầu lớn lên
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Tế bào con lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia
- Đầu tiên hình thành 2 nhân tách xa nhau.


- Sau đó tế bào chất được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ tạo
thành hai tế bào con.


 Ghi nhớ: SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)</b>


- Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia?. Q trình phân chia diễn ra như


<b>thế nào? </b>


<b>V/ DẶN DÒ :(1 phút)</b>



- Học thuộc bài, xem bài mới , sưu tầm các rễ cây mang đến lớp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TUẦN: 3 Bài 5. <b>Thực hành:</b>


<b>Tiết PPCT :6 KÍNH LÚP- KÍNH HIỂN VI - CÁCH SỬ DỤNG</b>


<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i>- Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Kính lúp, kính hiển vi, một số TV và hoa



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


-Ổn định lớp (1 phút)
-GV nêu vấn đề vào bài


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (18 phút) 1.Kính lúp và cách sử dụng</b>


 <i>Mục tiêu:HS biết được cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, phạm vi phóng đại của</i>
<i>kính lúp.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV đặt câu hỏi: Muốn quan sát những vật


nhỏ bé hơn ta phải làm như thế nào


-GV đưa ra kính lúp cho học sinh quan sát
yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo của kính lúp
- GV thuyết trình cách sử dụng, cho HS
quan sát mẫu vật


-HS thảo luận trả lời : Phải sử dụng những
dụng cụ đặt biệt của kính lúp.


HS quan sát kính lúp , dựa vào SGK cấu


tạo kính lúp =>độ phóng đại của kính lúp
-HS sử dụng kính lúp quan sát lại mẫu
vậtmang theo. Mô tả lại những gì quan sát
được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Hoạt động 2: (18 phút) 2. Kính hiển vi và cách sử dụng</b>


 Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được chức năng và cách sử dụngkính hiển vi
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV thuyết trình chức năngcủa kính hiển


vi, cho HS quan sát kính hiển vi
-Cấu tạo kính hiển vi như thế nào?
-GV làm mẫu quan sát trên kính hiển vi
-GV hướng dẫn HS điều chỉnh quan sát
mẫu vật


- HS quan sát kính , dựa vào SGK miêu tả
cấu tạo của kính hiển vi:3 bộ phận :-chân
kính


- Thân kính (ống kính , ống điều chỉnh)
-HS quan sát GV thực hiện


-HS dựa theo hướng dẫn thực hiện


 Kết luận: Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiêuanhs sáng.
Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính



Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để phan sát rõ vậ mẫu
 Ghi nhớ: SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)</b>


Cho HS trình bày cách sử dụng kính lúp , kính hiển vi


-cho hai em điều chỉnh kính hiển vi quan sát mẫu vật, cho điểm


<b>V/ DẶN DÒ (1 phút)</b>


-Học thuộc bài, xem SGK
-Mang củ hành , cà chua.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Tuần 4 </i>
<i>Tiết PPCT :7 </i><b>Bài 6. Thực hành:</b>


<i> </i><b>QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT</b>


<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả
cà chua chín).


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiển vi


- Thực hành: quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vẩy hành, tế bào cà chua.
- Vẽ tế bào quan sát được


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.


- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát được.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Kính hiển vi, la men , lam kính, lọ đựng nước cất , ống nhỏ giọt giấy hút nước, kim
nhọn, kim mũi mác.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


-Ổn định lớp (1 phút)


<b>2/ Bài mới:</b>



<b> Hoạt động 1: (19 phút) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi</b>
 Mục tiêu: HS biết cách làm tiêu bản tế bào vảy hành, quan sát vẽ hình


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV vừa giảng vừa làm tiêu bản cho HS


xem


+Đầu tiên nhỏgiọt nước lên lam kính
+Lột tế bào vảy hành bằng kim mũi mác
+Đặt TB lên lam kính lấy la men đậy lại
+Cố định trên bàn kính


+Điều chỉnh và quan sát


-HS lắng nghe, quan sát cách thực hiện của
GV


- HS quan sát làm tiêu bản theo GV
-HS đem tiêu bản của mình để quan sát
- Vẽ hình


<b> Hoạt động 2: (19phút) Quan sát tế bào võ thịt cà chua </b>
 Mục tiêu: HS làm được tiêu bản cà chua, quan sát, vẽ hình
 Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thực hiện(tương tự phần một)



-Cắt hai quả và chua, cạo một ít thịt quả bỏ
lên lam kính đã nhỏ nước sẵn, đậy la men
lên, để lên bàn kính quan sát.


- GV cho HS thực hành


-Thực hiện các gước theo GV
- Tiến hành quan sát theo nhóm
- Vẽ hình


 Ghi nhớ:


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


-Thu dọn đồ thực hành.
- Trả lời các câu hỏi SGK.


<b>V/ DẶN DÒ (1 phút)</b>


Học bài chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> <b>Tuần 4 </b></i>



<i><b>Tiết PPCT :</b></i><b>8 Bài :10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút)
<i><b> 2. Kĩ năng.</b></i>


<i><b> </b></i>- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu.
<i><b> 3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i>- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu vật: Cấu tạo của rễ, tranh vẽ phóng to H.10.1, H10.2


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


- Ổn định lớp.(1 phút)
- KT bài cũ: (5 phút)


- Rễ có mấy miền, chức năng của mỗi miền?


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (16 phút) 1.Cấu tạo của miền hút</b>


 Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo miền hút của rễ.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát mẫu vật: Cấu tạo


của rễ. GV xác định miền hút của rễ cho
HS quan sát. GV cho HS quan sát tiếp
tranh H10.1. Y/c HS thảo luận theo câu
hỏi: Miền hút của rễ gồm những phần nào?
- GV nhận xét => KL


- HS tiến hành quan sát và thảo luận nhóm
xác định các phần của miền hút của rễ:
+ vỏ: thịt vỏ, biểu bì ( có lơng hút)
+ Trụ giữa: bó mạch, ruột


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Kết luận:


Thịt vỏ
Vỏ


Biểu bì ( có lơng hút)
Miền hút


Mạch gỗ
Bó mạch


Trụ giữa Mạch rây
Ruột



<b> Hoạt động 2 (17 phút) 2.Chức năng miền hút của rễ</b>
 Mục tiêu: HS nắm được chức năng từng bộ phận của miền hút
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS đọc bảng cấu tạo và chức


năng của miền hút. Thảo luận tìm hiểu
chức năng của từng bộ phận.


- GV nhận xét => kết luận


- HS đọc bảng, tìm hiểu chúc năng của các
bộ phận.


- Đại diện nhóm trình bày K/q.
- Nóm khác bổ sung.


 Kết luận: -Lơng hut có chức năng. Hút nước và muối khống hồ tan.
-Trụ giữa có chức năng vận chuyển các chất.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


- Cho HS làm bài tập 2 SGK. Chấm điểm 3 HS.


<b>V/ DẶN DÒ: (1 phút)</b>


Học bài, làm bài tập chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



1...
2...
3...


- Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN: 5</b> <b>Bài 11.</b> <b> SỰ HÚT NƯỚC VÀ</b>
<b> Tiết PPCT :9 MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>


I/ MỤC TIÊU:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trình bày được vai trị của lơng hút.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


<i><b> </b></i>- Rèn kĩ năng thao tác, bước tiến hành thí nghiệm.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên
nhiên.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i>- Giáo dục lịng u thích mơn học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


HS: Bảng báo cáo bài tập ở nhà.
GV: Tranh phóng to H11.1, 11.2



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


- Ổn định lớp.(1 phút)
- KT bài cũ: (5 phút)


-Câu hỏi: Nêu cấu tạo miền hút của rễ? Lơng hút có chức năng gì?


-Đáp án:Cấu tạo miền hút gồm 2 phần chính vỏ và trụ giũa lơng hút có chức năng hút
nứớc và muối khống hồ tan.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (15 phút) 1. Nhu cầu nước của cây.</b>


 Mục tiêu: HS hiểu được tất cả các loại cây đều cần nước. Song ít hay nhiều còn tuỳ
<i>từng loại cây, từng giai đoạn phát triển của cây.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS đọc TN SGK.


-Y/c HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Thí nghiệm tren nhằm mục đích gì?
+ Dự đốn kết quả và giải thích?
- GV nhận xét.


- GV yêu cầu các nhóm báo cáo K/q TN ở
nhà.



=> Thảo luận : nhu cầu nước của cây.


- HS đọc TN, thảo luận =>


+ Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.
+ Một cây chết, một cây tươi tốt.


- Đại diện nhóm phát biểu. Nhóm khác bổ
sung.


- Đại diện nhóm trình bày,
- Nhómkhác bổ sung.


 Kết luận: Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ítcịn phụ thuộc vào từng loại
<i>cây, các giai đoạn, các bộ phận khác nhau của cây.</i>


<b> Hoạt động 2: (18 phút) 2.Nhu cầu muối khoáng của cây.</b>


 <i>Mục tiêu: Hiểu được ngồi nước cây cịn cần muối khống, nhưng chỉ cần muối</i>
<i>khống hồ tan.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TN3: GV treo tranh cho HS quan


sát( Bảng số liệu) Y/c HS vừa quan sát vừa
tìm hiểu thơng tin SGK.


- GV hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm.
Y/c HS thảo luận: Thí nghiệm nhằm mục


đích gì?


- Lấy ví dụ về nhu cầu cần muối khoáng
của cây?


- HS quan sát tranh, nghe hướng dẫn của
GV. Thảo luận: trình bày thiết kế TN của
nhóm mình, và u cầu của GV.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Rễ cây chỉ hấp thụ được các loại muối lhống hồ tan. Muối khống giúp
<i>cho cây sinh trưởng và phát triển.</i>


<i>- Cây cần chủ yếu: Đạm, Lân, Kali.</i>
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)</b>


- HS trả lời các câu hỏi cuối bài


<b>V/ DẶN DÒ: (1 phút)</b>


Học bài – Xem bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...



- Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TUẦN: 5


<b>Tiết PPCT :10 </b>


<b> Bài 11. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt)</b>




<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Trình bày được cơ chế hút nước và chất khoáng.
<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật
+ Liên hệ thực tế


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Nghiêm túc tự giác trong học tập


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


HS: Bảng báo cáo bài tập ở nhà.
GV: Tranh phóng to H11.1, 11.2



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


- Ồn định lớp.(1 phút)
- KT bài cũ: Không KT


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (18 phút) 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng.</b>
 Mục tiêu: Biết được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát tranh H11.2. đối chiếu


với hình SGK. Y/c HS làm bài tập điền
vào chỗ trống.


- GV gọi HS phát biểu các từ điền


- GV=> K/q đúng, GV yêu cầu học sinh
dựa vào bài tập, thông tin SGK tranh thảo
luận. Con đường rễ hút nước và muối
khoáng.


- GV nhận xét.


- HS quan sát tranh, tự làm bài tập, học
sinh trình bày bài làm của mình.



- HS tiến hành thảo luận:


Từ lơng hút vỏ mạch gỗ của rễ thân
 lá  cành.


- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Hoạt động 2: (20 phút) 2. Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự hút</b>


<b>nước và muối khống hoà tan.</b>


 <i>Mục tiêu: HS hiểu được những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối</i>
<i>khoáng của cây.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) GV cho Hs đọc thông tin SGK liên hệ


thực tế:


- Đất đai bạc màu, xói mịn có ảnh hưởng
gì?


b) NHững điều kiện như thời tiiết, khí hậu
có ảnh hưởng khơng?.


- HS tìm hiểu thơng tin SGK thảo luận tìm
hiểu các loại đất ở địa phương và năng suất
cây trồng trên các loại đất đó.



- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.


 Kết luận: Nhu cầu nước và muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây các giai
đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây.


 Ghi nhớ: SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ(5 phút)</b>


- Rễ hút nước và muối khoáng ntn?


- Các điều kiện nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khống của rễ. Nhận xét cho
điểm.


<b>V/ DẶN DỊ:(1 phút)</b>


Học bài, chuẩn bị bài mới, tìm mẫu vật.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


- Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TUẦN: 6 </b>


<i><b>Tiết PPCT:</b></i> <i><b>11</b> </i><b>Bài 12. BIẾN DẠNG CỦA RỄ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> </b></i>- Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV : tranh phóng to H12.1, mẫu vật , tranh ảnh.
- HS : các mẫu vật rễ biến dạng.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)


Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự hút nuớc và muối khoáng của rễ.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: Đặc điểm mốt số loài rễ biến dạng.</b>


 Mục tiêu: Giúp HS có kiến thức và kỹ năng để nhận dạng một số loài rễ biến dạng.


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát mẫu vật đối chiếu


với H12.1


- Yêu cầu HS phân loại các loại rễ dựa
trên hình dạng đặc điểm.


-Đặc điểm của từng loại.


- GV nhận xét, giảng giải, kết luận.


- HS tến hành quan sát mẫu vật, phân chia
mẫu vật thành các nhóm, HS thảo luận theo
nhóm:


+ Có 4 loại rễ biến dạng.
+ Rễ củ: phình to.


+ Rễ móc : mọc ra từ thân và cành.
+ Rễ thở: mọc ra từ đất.


+ Rễ giác mút: đâm vào thân cây khác.
- Đại diện nhóm phát biểu.


- HS khác bổ sung.


 Kết luận: Có 4 loại rễ biến dạng: rễ cọc, rễ móc, rễ thở và rễ giác mút.



Rễ củ phình to, rễ móc mọc ra từ thân trên và cành, rễ thổ mọc ra ngược trên mắt đất
giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác.


<b> Hoạt động 2 : Chức năng của rễ biến dạng</b>


 Mục tiêu: HS tìm hiếu nắm được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của từng
<i>loại rễ tứ đó có khả năng giải thích một số hiện tượng thực tế.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát mẫu vật, thảo luận


theo yêu cầu:


+ Tại sao rễ phình to?
+Rễ móc có nhiệm vụ gì?


- Nêu ví dụ cách sống của một số lồi cây
ký sinh=> chức năng của giác mút.


- GV nhận xét, giảng giải kết luận.


- HS tiến hành quan sát mẫu vật, thu thập
thơng tin ,thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày, yêu cầu rút ra
được chức năng của các lồi rễ biến dạng.
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận:



- Rễ củ có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng.
- Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên.


- Rễ thổ giúp cây hô hập.


- Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


Cho HS làm bài tập, trả lời câu hỏi SGK, tóm tắt bài giảng.


<b>V/ DẶN DỊ (1 phút) </b>


Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, tiết sau cầm theo thân cây.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


……….Hết………


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> TUẦN: 6 </i>


<b>Tiết PPCT :12 Bài :9 THỰC HÀNH</b>


<b>CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.
- Phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm.


- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền
<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ Liên hệ thực tế


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có ý thức u thích bộ môn


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một số cây rễ cọc và một số cây rễ chùm
- Tranh phóng to H9.1, 9.2 , 9.3 , SGK
- Học sinh mang theo các loại rễ sưu tầm


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu: </b>


a/ Ổn định lớp (1 phút)


b/ Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh (2 phút)



<b>2/ Bài mới:</b>


<i>( Cuối buổi viết bài thu hoạch lấy điểm kiểm tra 15 phút)</i>
<b> Hoạt động 1: (13 phút) 1. Các loại rễ </b>


 <i>Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hai loại rễ: Rễ cọc và rễ chùm => phân biệt</i>
<i>chúng</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên cho HS quan sát tranh 9.1 SGK


- Cho HS quan sát mẫu vật mang theo, yêu
cầu đối chiếu với SGK phân chia thành hai
loại. Thảo luận


- Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm


- Giáo viên nhận xét kết quả của HS =>
kết luận


- HS quan sát tranh và mẫu vật tiến hành
làm việc theo nhóm


- Phân chia rễ thành hai loại : thảo luận =>
Rễ cọc có rễ cái to và các rễ bên mọc xiên.


 Kết luận: Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm



- Rễ cọc có rễ cái to và các rễ bên mọc xiên. Từ các rễ con mọc ra các rễ bé hơn
- Rễ chùm gồm các rễ to, dài bằng nhau mọc toả ra thành một chùm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Mục tiêu: Hiểu được rễcấu tạo bởi các miền, mỗi miền có chức năng khác nhau
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát tranh H 9.3 SGK đối


chiếu với bảng vẽ bên hình
- Thảo luận theo câu hỏi:
+ Có mấy miền của rễ?
+ Chức năng của mỗi miền?
- Giáo viên nhận xét => kết luận


- HS xem hình , đối chiếu so sánh thảo
luậntìm ra


+ Có 4 miền


+ Chức năng của mỗi miền


- Các nhóm phát biểu ý kiến , nhóm khác
bổ sung


 Kết luận: Rễ có 4 miền:
- Miền sinh trưởng


- Miền hấp thụ
- Miền trưởng thành


- Miền chóp rễ


 Ghi nhớ: SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(15 phút)</b>
- Học sinh viết thu hoạch: <i><b>(lấy điểm 15 phút)</b></i>
Em hãy liệt kê 5 loại cây mà em quan sát được


STT Tên cây Rễ cọc Rê chùm


1
2
3
4
5


<b>V/ DẶN DÒ:(1 phút)</b>


Học bài chuẩn bị bài mới .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

TUẦN:7


<b>Tiết PPCT:13 Bài 14. THÂN DÀI RA DO ĐÂU</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mơ phân sinh (ngọn và lóng ở
một số lồi).


<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


<i><b> - </b></i>Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân<i><b> .</b></i>
<i><b>3. Thái độ.</b></i>


- Giáo dục lịng u thích thực vật, bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Tranh phóng to H 14.1; 13.1
- HS: Làm thí nghiệm báo cáo kết quả


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ(5 phút)


Câuhỏi. Em hãy nêu các loại thân ?


*Đáp án: Tuỳ theo cách mọc của thân người ta chia thân ra làm 3 loại
+ Thân đứng: Thân gỗ, thân cột, thâncỏ.



+ Thân leo:Thân quấn, tua cuốn
+ Thân bò. –Bò sát mặt đất


<b> 2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (16 phút) 1 Sự dài ra của thân</b>


 Mục tiêu: Qua thí nghiệm HS biết phân tích => thân dài ra do đâu, biết cách làm thí
<i>nghiệm.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS trình bày thí nghiệm.


- Y/c HS báo cáo kết quả thí ngiệm làm ở
nhà.


- GV nhận xét hướng dẫn HS thảo luận:
+ So sánh chiều cao của 2 cây? => thân dài
ra do đâu?


+ Vì sao thân dài ra


- HS trình bày thí nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Sự dài ra ở các lồi cây có giống nhau
khơng?



+ Khi bấm ngọn cây phát triển như thế
nào?


- GV nhận xét , giảng giải.


 Kết luận: Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn, các loại cây
<i>khác nhau thì sự dài ra khác nhau.</i>


<i>- Bấm ngọn tỉa cành giúp cây phát triển tốt.</i>
<b> Hoạt động 2 (17 phút) 2 Liên hệ thựcc tế.</b>


 <i>Mục tiêu: HS nắm được kiến thức và giải thích được một số hiện tượng trong sản</i>
<i>xuất</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu cho HS thực tế ( Bấm


ngọn, tỉa cành) trong sản xuất.


+ Các loại cây nào có thể tỉa cành? Vì sao?
+ Các loại cây nào có thể bấm ngọn? Vì
sao?


- HS theo hướng dẫn của giáo viên tìm
hiểu và trả lời câu hỏi.


- Đại diện học sinh trả lời.
- HS khác bổ sung



 Kết luận: - Đối với cây trồng để tăng năng suất người ta thường bấm ngọn (Cà,
<i>đậu ..) hoặc tỉa cành ( xoài, bạch đàn…)</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


- Tóm tắt bài.


- HS trả lời các câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ (1 phút)</b>


- Học bài, chuẩn bị bài mới:”Cấu tạo trong của thân non” xem lại bài “ Cấu tạo miền
hút của rễ”


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TUẦN: 8</b>


<b>Tiết PPCT:14 Bài 15. CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa.
<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh phóng to H15.1, 10.1 SGK
- HS chuẩn bị bài cũ.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp (1phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


Câu hỏi: Sự dài ra của thân do bọ phận nào của cây?Kể tên một số loại cây có thể bấm
ngọn và tỉa cành để tăng năng suất?


Đáp án: Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn, các loại cây khác
<i>nhau thì sự dài ra khác nhau.</i>


- <i>Bấm ngọn tỉa cành giúp cây phát triển tốt.</i>



<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: 1.Cấu tạo trong của thân non.(15 phút)</b>
 Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cấu tạo trong của thân non.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh H 15.1 cho HS quan sát


nhận biết các bộ phận của thân non.
- Y/c HS dựa vào tranh chỉ các bộ phận.
- Hoàn thành bảng.


+ Cấu tạo trong của thân non ntn? Chức
năng?


+ Cấu tạo của vỏ? Trụ giữa? Chức năng?
- GV nhận xét => giải thích


- HS quan sát tranh, nhận biết các bộ phận.
Tiến hành thảo luận hoàn thành bảng.
- Đại diện HS lên bảng để hoàn thành
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Kết luận: Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
Biểu bì


- Vỏ


Thịt vỏ



Mạch gỗ
Bó mạch


Trụ giữa Mạch rây
Ruột


<b> Hoạt động 2 : (18 phút) 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của</b>


<b>rễ.</b>


 <i>Mục tiêu: HS có kiến thức, nhận xét, so sánh cấu tạo trong của thân non với miền</i>
<i>hút của rê(</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS tìm đặc điểm cấu tạo giữa rễ


và thân non.


- GV nhận xét, bổ xung.


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm
khác nhau của thân non và miền hút của rễ.
+ Biểu bì của thân khác rễ ntn?


+ Các bó mạch khác ntn?
- GV nhận xét , bổ sung.



- HS tiến hành thảo luận tìm điểm giống
nhau.


- Đại diện nhóm cho biết ý kiến, nhóm
khác bổ sung.


- HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm
trình bày.


- Nhóm khác bổ sung.
 Kết luận:


- Giống nhau: Đều có cấu tạo bằng TB, đều có 2 phần vỏ và trụ giữa.


- Khác nhau : Biểu bì của rễ có lơng hút, rễ có mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ, thân
có một vịng bó mạch ( mạch gỗ ở trong ).


 Tổng kết:


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)</b>


- Tóm tắt nội dung bài


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới: 2 tầng phát sinh: vỏ, trụ giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TUẦN : 8</b>



<b>Tiết PPCT:15 Bài 16. THÂN TO RA DO ĐÂU </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ(sinh mạch) làm thân to ra.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một số đoạn thân cây gỗ già
- Tranh phóng to H15.1, 16.1, 16.2


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp:(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


-Câu hỏi:So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ?


-Đáp án: -Giống nhau: Đều có cấu tạo bằng TB, đều có 2 phần vỏ và trụ giữa.


- Khác nhau : Biểu bì của rễ có lơng hút, rễ có mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ, thân
có một vịng bó mạch ( mạch gỗ ở trong ).



<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: Tầng phát sinh:(12 phút)</b>


 Mục tiêu: HS xác định được hai tầng phát sinh: sinh vỏ và sinh trụ => thân to ra do
<i>đâu?</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh H16.1 cho HS quan sát


xác định 2 tầng phát sinh.


- Cho HS thảo luận: So sánh sự khác nhau
và giống nhau gữa thân trưởng thành và
thân non?


- Thân to ra do bộ phận nào?


- GV cho HS quan sát mẫu vật chỉ ra 2
tầng phát sinh.


- GV nhận xét.


- HS quan sát tranh, đọc thông tin tiến hành
xác định 2 tầng phát sinh.


- Tiến hành thảo luận nhóm theo yêu cầu.


- Đại diện HS phát biểu.


- HS khác nhận xét.


 Kết luận: Cây to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ:
<i>- Tầng sinh vỏ giúp vỏ to ra.</i>


<i>- Tầng sinh trụ giúp trụ giữa to ra.</i>


<b> Hoạt động 2: (11 phút) Vòng gỗ hàng năm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh + thơng tin


SGK:


+ Thế nào là vịng gỗ hàng năm?


+ Qua quan sát vịng gỗ ta biết được gì?
- GV đưa cho các nhóm các mẫu vật: tập
đếm vịng gỗ để xác định tuổi của cây.


- HS tiến hành quan sát tranh và tìm hiểu
thơng tin.


- Đại diện HS trả lời câu hỏi.


- Các nhóm tiến hành đếm vịng gỗ => tuổi


của cây.


 Kết luận: Hằng năn cây sinh ra các vịng gỗ, dự vào vịng gỗ ta có thể xác định tuổi
<i>của cây. </i>


<b> Hoạt động 3 : (10 phút) Dác và ròng.</b>
 Mục tiêu: HS phân biệt được dác và ròng
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát mẫu vật và tìm hiểu


thơng tin SGK: thế nào là dác và rịng?
- GV nhận xét?


- HS quan sát mẫu vật và tìm hiểu thơng
tin => dác và rịng.


- Đại diện HS trả lời.
- HS khác bổ sung
 Kết luận: Cây gỗ lâu năm có dác và rịng:


<i>+ Dác là phần tế bào sống, màu sáng, có chức năng vận chuyển. </i>
<i>+Rịng : tế bào chết có màu sẩm, cứng hơn, có chức năng nâng đỡ.</i>
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)</b>


- HS trả lời câu hỏi cuối bài.



<b>V/ DẶN DÒ (1 phút)</b>


- Về nhà học bài, tập đếm vòng gỗ, GV hướng dẫn HS làm TN ở nhà, chuẩn bị bài
mới.


Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>TUẦN: 9</b></i>


<i><b>Tiết PPCT:16 </b></i><b>Bài 17. </b><i><b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và ion khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch
rây dẫn chất hữu cơ từ lá thân, rễ.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


<i><b> -</b></i>Thí nghiệm về sự dẫn nước và chất khoáng của thân.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Thí nghiệm, tranh phóng to H17.1, 17.2
- HS báo cáo thí nghiệm ở nhà.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


-Câu hỏi: Thế nào là vòng gỗ hàng năm? Dụa vào vịng gỗ chung ta có thể biết điều
gì?


-Đáp án: Hằng năn cây sinh ra các vịng gỗ, dự vào vịng gỗ ta có thể xác định tuổi
<i>của cây. </i>


<b>2/ Bài mới: </b>


<b> Hoạt động 1: (16 phút) Vận chuyển nước và muối khoáng.</b>


 <i>Mục tiêu: HS hiểu được nhờ mạch gỗ mà cây vận chuyển được nước và muối</i>
<i>khoáng.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV trình bày thí ngiệm cho HS quan sát.



- Y/c HS trình bày lại các bước.
Đặt câu hỏi:


+ Mục đích của thí ngiệm là gì?


- GV hướng dẫn HS cắt lát mỏng, quan sát
bó mạch gỗ bị nhiễm màu.


- Qua thí nghiệm => Nước và muối
khoáng được vận chuyển lên thân nhờ bộ
phận nào của cây?


- HS trình bày lại các bước thí nghiệm.
- Đại diện HS nêu mục đích của thí
nghiệm.


- Lắng nghe GV giảng


- Đại diện HS trả lời: nhờ mạch gỗ.


 Kết luận: Qua thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân
<i>nhờ mạch gỗ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 Mục tiêu: HS hiểu được cây vận chuyển các chất nhờ vào mạch rây.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tơng tin SGK


=> Các chất được vận chuyển lên thân nhờ


vào đâu?


- Tại sao phần phía trên lại phình ra?


- Để nhân giống cây ăn trái người ta
thướng dùng cách nào?


- HS tìm hiểu và ghi nhớ thơng tin.


- Thảo luận nhóm: Cây vận chuyển các
chất nhờ mạch rây.


- Các nhóm thảo luận:


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung


 Kết luận: Cây vận chuyển các chất nhờ mạch rây.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)


- GV tóm tắt bài, Y/c HS trả lời các câu hỏi cuối bài.


V/ DẶN DÒ :(1 phút) - Học bài. Tập chiết cây, chuẩn bị các mẫu vật cho bài mới.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...





</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TUẦN 9</b>


<b>Tiết PPCT:17 Bài 18. BIẾN DẠNG CỦA THÂN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một
số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.


- Nhận dạng một số thân biến dạng trong thiên nhiên.
<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ Liên hệ thực tế


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Nghiêm túc tự giác trong học tập


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Tranh phóng to H 18.1, 18.2 SGK
- HS: các mẫu vật.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>



a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


-Câu hỏi:Cây vận chuyển các chất nhờ bộ phận nào?
<i>-Đáp án: Cây vận chuyển các chất nhờ mạch rây.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (16 phút) Quan sát các loại thân biến dạng.</b>


 Mục tiêu: HS quan sát ghi lại thông tin các loại thân biến dạng, phân biệt chúng qua
<i>hình dạng.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn,


quan sát đối chiếu với tranh H18.1:
+ Chúng có đặc điểm gì giống thân?
+ Phân biệt các loại thân qua hình dạng.
+ Thế nào là thân củ? Thân rễ?


+ Vị trí của chúng ở mặt đất?


+ Tìm hiểu chức năng các loại thân biến
dạng?


- HS tiến hành quan sát mẫu vật, đối chiếu


tranh => có chồi nách, chồi ngọn.


- Các nhóm thảo luận phân loại các loại
thân biến dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

 Kết luận: Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác của cây:
<i>+ Thân cũ.(Chứa chất dự trữ)</i>


<i>+ Thân rễ. (Chứa chất dự trữ)</i>


<i>+ Thân mọng nước. (Chứa nước dự trữ)</i>


<b> Hoạt động 2.(17 phút) Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng.</b>
 <i>Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng =></i>
<i>hình thái phù hợp với chức năng.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng trong


SGK.


- GV nhận xét => bảng đúng.


+ Các em có nhận xét gì giữa hình thái và
chức năng?


- GV nhận xét, giảng thêm cho HS hiểu.



- HS hoàn thành bảng.


- Đại diện HS lên bảng hoàn thành.
- HS khác nhận xét.


- HS trả lời câu hỏi


 Kết luận: Bảng đúng.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)
HS làm bài tập cuối bài.


V/ DẶN DÒ : (1 phút)
- Học bài, chuẩn bị ôn tập.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> Tuần: 9 </b>
<b>Tiết PPCT:18 Bài 13. THƯC HÀNH</b>


<b> CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách(chồi lá, chồi hoa).
Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân,bò, thân leo


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ Liên hệ thực tế


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh phóng to H13.1,13.2, 13.3 SGK.
- HS : các vật mẫu mang theo.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp:(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


Câu hỏi: Em hãy nêu các loại rễ biến dạng


Đáp án: Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm


- Rễ cọc có rễ cái to và các rễ bên mọc xiên. Từ các rễ con mọc ra các rễ bé hơn


- Rễ chùm gồm các rễ to, dài bằng nhau mọc toả ra thành một chùm.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1 (16 phút) 1. Cấu tạo ngoài của thân</b>


 Mục tiêu: HS hiểu được, xác định được bộ phận bên ngoài của thân, vị trí chồi ngọn,
<i>chồi cành.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cậu HS quan sát mẫu vật mang


theo và đối chiếu với H13.1.


- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi :
+ Thân có hình gì?


+ Chồi ngọn và chồi hoa khác chỗ nào?
Giống nhau chỗ nào?.


- GV nhận xét, giảng giải kết luận.


- HS tiến hành thảo luận theo nhóm:


+ Thân hình trụ


+ Các bộ phận của thân gồm: thân chính,
cành, chồi ngọn và chồi nạnh.



- HS tìm sự khác nhau giữa thân và cành.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến nhóm
khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> Hoạt động 2 : (17 phút) 2.Các loại thân:</b>


 Mục tiêu: HS biết cách phân loại thân theo vị trí trên mặt đất, độ cứng của thân.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh các loại thân.


- Vị trí các loại thân trên mặt đất
- Độ cứng mềm của thân cây?
- Sự phân cành của thân?


-Thân đứng độc lập hay không?
- GV nhận xét, giảng giải kết luận.


- HS đặt mẫu vật lên bàn học sinh quan sát
đối chiếu.


- HS tiến hành thảo luận nhóm => đặc
điểm các loại thân.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: tuỳ theo cách mọc của thân người ta chia thân ra làm 3 loại:


<i>+ Thân đứng: - Thân gỗ</i>


<i>- Thân cột</i>
<i>- Thân cỏ.</i>
<i>+ Thân leo: - Thân quấn.</i>


<i>- Tua cuốn</i>
<i>+ Thân bò.–Bò sát mặt đất</i>
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:</b> (5 phút)


- Cho HS làm bài tập , trả lới câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ (1 phút)</b>


- Học thuộc bài, xem bài mới: “ Thân dài ra do đâu”, làm thí nghiệm.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>TUẦN: 10</b></i>


<i><b>Tiết PPCT:19 </b></i><b>Bài 19. </b><i><b>ÔN TẬP.</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương III.
- Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ.


- Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Có kĩ năng quan sát kính hiển vi thành thạo.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có thái độ u thích mơn học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một số tranh ảnh


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp (1 phút)


b/ Kiểm tra bài cũ: Không KT


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (13 phút) Chương I</b>


 Mục tiêu: HS ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu khái quát toàn bộ kiến thức


chươngI.


+ Tế bào thực vật có cấu tạo như thế nào?
+ Tế bào lớn lên và phân chia như thế nào?
- GV nhận xét, giảng thêm cho HS khắc
sâu KT.


- HS lắng nghe.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét.


<b> Hoạt động 2 : (13 phút) Chương II</b>
 Mục tiêu: Ôn tập kiến thức chương II
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt câu hỏi:


- Có những loại rễ nào? Đặc điểm?


- Miền hút của rễ có cấu tạo như thế nào?
- Các loại rễ biến dạng?


- HS tiến hành trả lời những câu hỏi
- Có 2 loại rễ:+ Rễ cọc



+ Rễ chùm
- Miền hút : + Vỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> Hoạt động 3 : (12 phút) Chương III</b>


 Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức chương II.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt câu hỏi?


- Cấu tạo ngoài của thân ?
- Thân dài ra do đâu/ to ra?.


- Vận chuyển các chất trong thân?


- Muốn nhân giống cây ăn quả người ta
làm NTN?


- GV nhận xét, giảng giải.


- HS trả lời các câu hỏi nêu được các khiến
thức về thân, sự to ra do đâu, dài ra của
thân.


- Nêu được cách chiết cành.


- Hs cả lớp nhận xét từng câu trả lời.



 Tổng kết:


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)</b>


Tóm tắt bài ơn tập


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


Tiết sau kiểm tra 1 tiết, cố gắng học bài.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TUẦN : 10</b>


<i><b>Tiết PPCT:20 </b><b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. KIến thức</b></i>


- Học sinh hiểu rõ ràng các kiến thức đã học.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Biết cô đọng các kiến thức chính theo u cầu.
<i><b>3. Thái độ.</b></i>



- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>: Đề KT, đáp án.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA :</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: Nhắc nhở những quy định khi KT


<b>2/ Bài mới:</b>


Hoạt động kiểm tra
Đề bài:


ĐỀ:


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b> : (5 điểm)


Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là câu trả lời đúng nhất trong
các câu dưới đây.


<b>Câu 1</b>. Cơ quan sinh dưỡng của thực vật gồm các bộ phận nào?
a. Rễ b. Rê, thân


c. Rễ, thân, lá d. Thân


<b>Câu 2.</b> Hoa quả hạt có chức năng gì?
a. Ni dương cây



b. Duy trì và phát triển nòi giống
c. Giúp cây lớp lên


d. Giúp cây trao đổi chất với mơi trường


<b>Câu 3</b>. Nhóm cây nào thuộc cây một năm?
a. Cây lúa, cây ngô, cây khoai, cây nhãn
b. Cây dùa, cây bưởi, cây mít, cây thị, cây ổi
c.Cây cải, cây xu hoà, cây chuối


d.Cây sắn, cây cỏ, cây hoa hồng, cây hoa đào


<b>Câu 4</b>. Loại mô nào giúp cây lớp lên?
a. Mô phân sinh b. Mô đẫn


c. Mô mềm d. Mô bì


<b>Câu 5.</b> Thân dài ra do?


a. Sự lớn lên và phân chia của tế bào
b. Mô phân sinh ngọn.


c. Sự phân chia của tế bào ở mô phân sinh ngọn
d. cả a và b


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a. 2 b. 3
c. 4 d.5


<b>Câu 7</b>. Những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng?
a. Lúc cây còn nhỏ



b. Lúc cây trưởng thành
c. Lúc cây đẻ nhánh


d. Lúc cây mọc cành,đẻ nhánh và lúc sắp ra hoa


<b>Câu 8</b>. Rễ cọc là loai rễ có đặc điểm nào sau đây?
a. Có nhiều rễ.


b. Có ít rễ.


c. Gồm rễ cái và nhiều rễ con.
d. Gồm nhiều rễ con mọc từ gốc thân


<b>II </b>hãy chọn các từ sau đây điền vào chỗ trống


<b>Câu 9</b>. Hãy chọn các từ thích hợp trong các từ lơng hút,vỏ, mạch gỗ điền vào chỗ trống
ở các câu dưới đây


- Nước và muối khống hịa tan trong đất, được (a) ...hấp thụ, chuyển
qua (b) ...tới (c) ...


- Rễ mang các (d) ...có chức năng hút nước và muối khống hòa tan
trong đất.


<b>III. PHẦN TỰ LUẬN</b> : ( 5 điểm )


<b>Câu 10</b>. Bấm ngọn và tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngon những loại
cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.



<b>Câu 11.</b> Nêu các loại thân cây Và các đặc điểm của chúng?
--Hết—


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

I PHẦN TRẮC NGHIỆM :


Câu1. c. Rễ, thân, lá


Câu 2. b. duy trì và phát triển nòi giống


Câu 3. b.Cây dùa, cây bưởi, cây mít, cây thị, cây ổi
Câu 4 a. Mô phân sinh


Câu 5. c. Sự phân chia của tế bào ở mô phân sinh ngọn


Câu 6. c. 4


Câu 7. d. Lúc cây mọc cành,đẻ nhánh và lúc sắp ra hoa
Câu 8. c. Gồm rễ cái và nhiều rễ con.


Câu 9.


(a) Lông hút
(b) Vỏ


(c) Mạch gỗ
(d) Lông hút


0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm


0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm


<b>II</b> <b>PHẦN TỰ LUẬN : </b>


Caâu 10.


* Bấm ngọn và tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự
dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.


- Bấm ngọn. Trong trồng cây, người ta thường bấm ngọn cho
nhiều loại câu trồng trước khi ra hoa.


Ví dụ. Bấm ngọn cây đậu, cà chua, bông, cà phê ... cây sẽ
cho quả sai hơn. Tuy nhiên cũng có nhiều loại cây trồng như
lúa, bắp, cây lấy gỗ... thì người ta không bấm ngọn.


- Tỉa cành. Đối với những cành sâu, xấu thì ta tỉa bỏ để thức
ăn dồn vào làm phát triển các cành còn lại tốt hơn.


Ví dụ. Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, lim, sén,
hương ...tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.



<b>Câu 11.</b>


- Thân đứng:


+ Thân gỗ cứng cao có cành.
+ Thân cột cứng cao không cành
+ Thân cỏ, mềm yếu thấp


- Thân leo: leo băng nhiều cách như băng thân quấn, tua
cuốn….


- Thân bò: mềm yếu bò lan dưới đất


1 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
0. 5 điểm
IV/ THU BÀI – NHẬN XÉT


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TUẦN : 11</b>



<i><b>Tiết PPCT: 21 </b></i>Bài 19.<b> THỰC HÀNH</b>


<b> ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm cuống, bẹ lá, phiến lá.


- Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


<i><b> - </b></i>Thu thập về các dạng và kiểu phân bố lá.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i>- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV : Hoa hồng, cành khế, dâm bụt, mồng tơi.
- HS : Sưu tầm các lạoi lá, cành mang theo.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/ Mở đầu:</b> GV giớii thiệu cho HS chương mới: chương lá. Các kiến thức cần nắm ở
chương này và vấn đề cần tìm hểu của tiết học.



a/ Ổn định lớp:(1 phút)


b/ Kiểm tra bài cũ :(không kiểm tra)
2/ Bài mới:


<b> Hoạt động 1: (19 phút) Đặc điểm bên ngoài của lá.</b>


 Mục tiêu: HS nắm được kiến thức về đặc điểmbên ngoài của lá, nhận dạng được các
<i>phần của lá, các loại lá, lá đơn , lá kép.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i>a) Phiến lá:</i>


- GV yêu cầu HS đặt các loại lá lên bàn,
quan sát lá đối chiếu H19.1=> Mô tả phiến
lá.


- GV nhận xét => kết luận.
<i>b) Gân lá: </i>


- Gv yêu cầu HS quan sát mặt sau của lá,
dựa vào thông tin SGK phân loại các loại
gân lá: Có mấy loại gân lá?


<i>c) Lá đơn – Lá kép:</i>


GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK,



- HS tiến hành quan sát mẫu vật
+ Phiến lá có màu xanh.


+ Có kích thước lớn.


+ Các loại lá đều có phiến lá lớn hơn các
phần cịn lại.


- Đại diện HS trình bày.
- HS khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

quan sát các loại cành mang theo và H19.4
trả lời câu hỏi:


+ Thế nào là lá đơn, lá kép? Cho ví dụ


- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu của
GV


Mô tả được lá đơn và lá kép.
 Kết luận:


<i>a/ Phiến lá: Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, có nhiều hình dạng kích thước khác</i>
<i>nhau, diện tích lớn hơn so với các phần còn lại phù hợp với chúc năng thu nhận ánh</i>
<i>sáng.</i>


<i>b/ Gân lá: Có 3 loại gân lá: + Gân hình mạng, gân hình cung và gân song song.</i>
<i>c/ Lá đơn: Lá kép: </i>


<b> Hoạt động 2 :(19 pút) Các kiểu xếp lá trên thân và cành.</b>


 Mục tiêu: HS nhận dạng được các kiểu xếp lá trên thân và cành.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS quan sátmẫu vật và hoàn thành


bảng SGK.


- GV kẻ bảng cho HS lên bảng làm.
- GV nhận xét => bảng đúng.


- Y/c HS dựa vào bảng cho biết: có mấy
kiểu xếp lá trên thân và cành? Tên các
kiểu? Đặc điểm?


- HS tiến hành quan sát, thảo luận hồn
thành bảng.


- Đại diện HS lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.


- Đại diên HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét.


 Kết luận: Lá xếp trên thân và cành có 3 kiểu: Mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Các
<i>kiểu xếp lá giúp lá nhận nhiều ánh sáng hơn.</i>


 Tổng kết: HS đọc ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>



- nhận xét tiết thực hành
- HS trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ (1 phút) </b>


Về nhà học bài, đọc mục “ Em có biết”, xem bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TUẦN: 11</b>


<b>Tiết PPCT:22 Bài 20. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> </b></i>- Học sinh nắm được cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục lòng u thích say mê mơn học.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh phóng to H20.4 SGK
- HS: Một số lá.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1<b>/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp:(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


Câu hỏi: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá?


<i>Đáp án:- Phiến lá: Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, có nhiều hình dạng kích thước</i>
<i>khác nhau, diện tích lớn hơn so với các phần còn lại phù hợp với chúc năng thu nhận</i>
<i>ánh sáng.</i>


<i>-/ Gân lá: Có 3 loại gân lá: + Gân hình mạng, gân hình cung và gân song song.</i>
<i>-/ Lá đơn: Lá kép: </i>


2/ Bài mới:


<b> Hoạt động 1: (16 phút) 1. Biểu bì</b>


 Mục tiêu: HS hiểu được cấu tạo của biểu bì phù hợp với chức năng của chúng.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- Cho HS quan sát H 20.2 và 20.3, tìm


hiểu thơng tin SGK thảo luận:


+ Tìm những đặc điểm phù hợp với chức
năng bảo vệ?


+ Tìm những đặc điểm phù hợp với chúc
năng cho ánh sáng xun qua?


+ Hoạt động đóng mở lỗ khí có ý nhĩa gì?
- GV nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin,tiến
hành thảo luận nhóm.


+ Hoạt động đóng mở lỗ khí để trao đổi
khí và thốt hơi nước.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: - Biểu bì là lớp tế bào trong suốt có vách ngồi dày, xếp sát nhau, có
<i>chức năng bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

 Mục tiêu: Biết được đặc điểm cấu tạo của tế bào thịt lá phù hợp với chức năng chế
<i>tạo chất hữu cơ.</i>


 Cách tiến hành:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát tranh H 20.4 yêu cầu


HS thực hiện lệnh :


- Gv nhận xét các câu trả lời, nhấn mạnh:
chức năng tạo chất hữu cơvà trao đổi khí là
hai chức năng chính của lá và rất có ý
nghĩa cho cây và tự nhiên.


- HS quan sát tranh, thảo luận thực hiện
theo yêu cầu, trả lời các câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Lớp tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp gồm nhiều lớp có nhiều đặc điểm
<i>khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo</i>
<i>chất hữu cơ cho cây.</i>


<b> Hoạt động 3: Gân lá</b>


 Mục tiêu: HS nắm được nếu thịt lá có chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây thì gân
<i>lá có chức năng vận chuyển. Biết được các đặc điểm phù hợp với chức năng.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS tìm hiểu thơng tin SGK, trả lời



câu hỏi:


+ Gân lá có chức năng gì?
+ Đặc điểm cấu tạo của gân lá?


- HS tự tìm hiểu thơng tin, tìm câu trả lời.
- Đại diện HS trả lời câu hỏi.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: - Gân lá nằm xen kẽ thịt lá gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận
<i>chuyển các chất.</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:</b>


- Tóm tắt bài.


- Cho HS đọc phần “ Em có biết”.


<b>V/ DẶN DỊ :</b>


- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Xem bài mới “ Quang Hợp”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...





</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> TUẦN: 12</b>


<b>Tiết PPCT:23</b> <b> Bài 21. QUANG HỢP</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> - </b></i>Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vơ
cơ (nước, CO2 ,muối khống) thành chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ôxy làm
khơng khí ln được cân bằng.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra kết luận.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ thí nghiệm. Dụng cụ thí nghiệm. Kết quả.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp:(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)



- Câu hỏi: Trình bày đặc điểm cấu tạo của biểu bì? Gân lá? Chức năng của từng bộ
phận?


<i>-Đáp án:-Biểu bì là lớp tế bào trong suốt có vách ngồi dày, xếp sát nhau, có chức</i>
<i>năng bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua. Hoạt động đóng mở lổ khí giúp lá trao đổi</i>
<i>khí và thốt hơi nước</i>


<i>- Gân lá nằm xen kẽ thịt lá gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các</i>
<i>chất.</i>


2/ Bài mới:


<b> Hoạt động 1:(16 phút) 1. Xác định chất mà lá cây tạo ra được khi có ánh sáng.</b>
 Mục tiêu: HS phân tích thí ngiệm, xác định chất mà cây tạo ra khi có ánh sáng.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV trình bày thí nghiệm, giải thích: chất


tác dụng với dung dịch iốt, cho HS thảo
luận:


+ Việc bịt lá cây bằng vải đen có mục
đích gì?


- Phần nào của lá chế tạo được chất hữu
cơ? Vì sao?


- Qua thí nghiệm ta rút ra kết luận gì?


- GV nhận xét, giảng thêm: Vì thế khi
trồng cây ta nên trồng những nơi có đầy đủ


- HS quan sát GV trình bày thí nghiệm.
- Tiến hành thảo luận theo yêu cầu.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí
ngiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

ánh sáng.


 Kết luận: - Lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng


<b> Hoạt động 2: (17 phút) 2. Xác định khí thải ra trong quá trình lá chếtạo tinh</b>


<b>bột.</b>


 Mục tiêu: HS phân tích được khí thải ra trong q trình lá cây chế tạo tinh bột.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV trình bày TN cho HS quan sát.


- Y/c HS trình bày lại các bước tiến hành
TN.


( lưu ý HS khí O2 có tác dụng đến sự
cháy). Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:
Cành rong nào chế tạo được tinh bột?
- Hiện tượng nào chứng tỏ cành cây rong


trong cốc thải khí?


- Chất khí đó là khí gì?
- GV nhận xét => kết luận.


- HS quan sát GV trình bày.


- HS trình bày lại các bước thí nghiệm.
- Tiến hành thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung.


 Kết luận: Lá cây thải khí oxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


- Tóm tắt bài.


- HS tả lời câu hỏi 2, 3 cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Về nhà học bài, xem phần tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...





</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TUẦN 12</b>


<i><b>Tiết PPCT:24 </b></i><b>Bài 21. QUANG HỢP (tt)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> </b></i>- Học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được
những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.


- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân tích thí nghiệm, khái quát.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, u thích mơn học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Dụng cụ thí nghiệm.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp:(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)



-Câu hỏi: Khi quang hợp lá cây tạo ra chất gì ? thải ra khí
gì?--Đáp án: Lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
Lá cây thải khí oxi trong q trình chế tạo tinh bột.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (16 phút) 1. Cây cần chất gì để chếtạo tinh bột.</b>


 Mục tiêu: HS biết được các chất mà lá cây cần khi quang hợp để chế tạo tinh bột.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV trình bày thí nghiệm cho HS quan


sát.


- u cầu HS trình bày lại các bước của thí
nghiệm.


- Yêu cầu HS thảo luận: + Thí nghiệm
nhằm mục đích gì?


+ Lá cây ở chng nào chế tạo được tinh
bột? Vì sao?


+ Qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết luận
gì về các chất mà lá cây cần khi chế tạo
tinh bột?



- HS quan sát GV trình bày.


- Đại diện HS trình bày lại các bước.


- Tiến hành làm việc theo nhóm với những
câu hỏi của GV.


- Đại diện nhóm trình bày đáp án.
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Cây cần nước, khí Cacbonic và ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột.
<b> Hoạt động 2 : (16 phút) 2.Khái niệm về quang hợp.</b>


 <i>Mục tiêu: HS nắm được khái niệm quang hợp. Hiệu được ý nghĩa của nó => lịng</i>
<i>u thiên nhiên, bảo vệ cây trồng, rừng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ SGK


=> Quang hợp là gì?


- GV nhận xét, bổ sung. Giảng cho HS
nghe về ý nghĩa của quang hợp => giáo
dục lòng yêu thiên nhiên….


- HS nghiên cứu sơ đồ
- Đại diện HS phát biểu.
- HS khác nhận xét.


 Kết luận: Sơ đồ SGK ( HS xem thêm thông tin SGK)


 Tổng kết: HS đọc ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


- Em hãy nêu lợi ích của quang hợp đối với sinh giới?


<b>V/ DẶN DỊ :(1 phút)</b>


Học bài, đọc phần “ Em có biết”, xem bài mới
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>TUẦN: 13</i>


<i> Tiết PPCT:25 </i><b>Bài 22. ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN </b>
<b>NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP. Ý NGHĨA QUANG HỢP</b>.


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> - </b></i>Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng khai thác thông tin, nắm bắt thông tin.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một số tranh về loài cây ưa tối, ưa sáng. Tranh ảnh về ý nghĩa của quang hợp.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1/ Mở đầu:


a/ Ổn định lớp:(1 phút)


b/ Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15 phút)
Đê ra:


Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của biểu bì? Gân lá? Chức năng của từng bộ phận?
<i>Câu2:Em hãy nêu đặc điểm chung của thực vật:</i>


Câu 3 Em hãy nêu các loại thân ?
<i>-Đáp án:</i>


<i>Câu 1: -Biểu bì là lớp tế bào trong suốt có vách ngồi dày, xếp sát nhau, có chức năng</i>
<i>bảo vệ và cho ánh sáng xun qua. Hoạt động đóng mở lổ khí giúp lá trao đổi khí và</i>
<i>thốt hơi nước(1,5 điểm)</i>


<i>- Gân lá nằm xen kẽ thịt lá gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các</i>
<i>chất.(1,5 điểm)</i>



<i>Câu2: Đặc điểm chung của thực vật:</i>
<i>- Tự tổng hợp chất hữu cơ.(1 điểm)</i>
<i>- Không di chuyển được.(1 điểm)</i>


<i>- Phản ứng chậm với kích thích bên ngồi.(1 điểm)</i>


Câu 3 : Tuỳ theo cách mọc của thân người ta chia thân ra làm 3 loại (1điểm)
+ Thân đứng: Thân gỗ, thân cột, thâncỏ.(1điểm)


+ Thân leo:Thân quấn, tua cuốn (1điểm)
+ Thân bò. –Bò sát mặt đất(1điểm)
2/ Bài mới:


<b> Hoạt động 1: (18 phút) 1.Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang</b>


<b>hợp.</b>


 Mục tiêu:HS biết được những yếu tố tác động đến quá trình quang hợp.
 Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Thoả luận theo câu hỏi: + Nhũng điều
kiện nào ảnh hưởng đến quang hợp?


+ Tại sao không nên trồng cây quá dày?
+ Tại sao muốn cây phát triển tốt phải
chống nóng, chống rét?


- GV nhận xét, giải thích => kết luận.


- Tiến hành thảo luận theo yêu cầu GV.


+ Nhiệt độ, ánh sáng, nước, khí CO2
+ Cây thiếu ánh sáng, khơng khí, t0<sub> tăng.</sub>
- Đại diện nóm trình bày.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp: Aùnh sáng, hàm
<i>lượng khí CO2, nước, nhiệt độ. Các lồi cây khác nhau thì các điều kiện ảnh hưởng</i>
<i>cũng khác nhau.</i>


<b> Hoạt động 2 : (15 phút) 2. Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?</b>


 Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của quang hợp đối với sinh giới. GD lòng yêu thiên
<i>nhiên, ý thức bảo vệ rừng.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS nhắc lại quá trình quang


hợp?


- Trả lời câu hỏi:


+ Khí O2 thải ra cần cho những sinh vật
nào?


+ Những sản phẩm mà cây xanh mang lại
cho ĐV? Con người?



GV nhận xét, giảng giải. Hỏi thêm: Vậy
chúng ta phải làm gì đối với cây xanh?


- HS nhắc lại kiến thức cũ


- Lần luợt HS trả lới các câu hỏi.
- HS khác nhận xét.


 Kết luận: Chất hữu cơ và oxi do cây xanh quang hợp tạo ra cần cho hầu hết các
<i>sinh vật trên trái đất và cần cho con người.</i>


 Tổng kết: HS đọc ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


- Ở địa phương em rừng có được bảo vệ tốt khơng? Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm
gì?


<b>V/ DẶN DỊ : (1 phút)</b>


- Học bài, trả lới câu hỏi cuối bài, xem bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TUẦN 13</b>


<b>Tiết PPCT: 26 Bài 23. CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG ?</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ôxy để phân hủy chất hữu
cơ thành CO2 , H2O và sản sinh năng lượng.


- Giải thích được khi đất thống, rễ cây hơ hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và
hút khoáng mạnh mẽ.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức.
- Tập thiết kế thí nghiệm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục lịng say mê mơn học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Dụng cụ thí nghiệm, tranh H 23.1 SGK.
III<b>/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Câu hỏi: Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?


-Đáp án: Chất hữu cơ và oxi do cây xanh quang hợp tạo ra cần cho hầu hết các sinh
<i>vật trên trái đất và cần cho con người.</i>



<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1:(17 phút) 1. Các thí ngiệm chứng minh sự hô hấp của cây.</b>
 Mục tiêu: HS cách làm thí nghiệm chứng minh sự hơ hấp của cây.


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a/ Tìm hiểu thí nghiệm:


- GV trình bày các bước thí ngiệm cho HS
quan sát.


- Yêu cầu HS nhắc lại các bước.
+ Thí nghiệm nhằm mục đích gì?
+ Khơng khí ở hai chng có khí gì?


+ Vì sao lớp ván đục ở chng A dày hơn?
+ Qua thí nghiệm ta rút ra điều gì?


- GV nhận xét, giải thích thêm => KL.
b/ Tìm hiểu thí nghiệm của An và Dũng:
- Y/c HS tìm hiểu thí ngiệm.


+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
- GV nhận xét, giảng thêm => KL


- HS quan sát, trình bày lại các bước thí
ngiệm



- HS thảo luận, tìm ra được:


+ Đều có khí CO2 vì làm cốc nướcvơi có
ván đục.


+ Vì cây đã thải ra khí CO2


----Đại diện HS trả lời.
HS khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Đại diện HS trả lời


 Kết luận: Khi khơng có ánh sáng thì cây hơ hấp, thải ra khí CO<i>2 và hút vào khí O2.</i>
 Hoạt động 2 (16 phút) 2.Hô hấp của cây.


 Mục tiêu: HS tìm hiểu q trình hơ hấp của cây.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/C HS đọc thông tin mục II


- Thảo luận:


+ Hơ hấp của cây là gì?
+ Có ý ngiã gì đối với cây?


+ Cơ quang nào tham gia hô hấp?


+ Biện pháp tạo thuận lợi cho cây hơ hấp?


- GV hận xét, giảng giải thêm.


- HS tìm hiểu thông tin.


- Tiến hành thảo luậnthe câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô
hấp


Chất hữu cơ +khi oxi Năng lượng + khí cácboníc +Hơi nước
 Tổng kết:


IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)
- Tóm tắt nội dung bài.


- Nêu các bước thí nghiệm chứng minh sự hơ hấp của cây.
V/ DẶN DỊ :(1 phút)


- Học bài, trả lới câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới “ Phần lớn nước vào cây đi đâu?”
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...





</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TUẦN 14</b>


<b>Tiết PPCT:27 Bài 24. PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


<i><b> - </b></i>Trình bày được hơi nước thốt ra khỏi lá qua các lỗ khí.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


<i><b> - </b></i>Biết cách làm thí nghiệm lá cây thốt hơi nước, quang hợp và hơ hấp.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục lịng say mê mơn học, ham hiểu biết.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các chậu cây thí nghiệm, tranh phóng to H 24.2


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Câu hỏi: Hơ hấp của cây là gì?


-Đáp án: Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô
hấp


Chất hữu cơ +khi oxi Năng lượng + khí cácboníc +Hơi nước



<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1(12 phút) TN xác định phần lón nước vào cây đi đâu?</b>
 Mục tiêu: HS biết được phần lớn nước vào cây đi đâu.


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV trình bày và giải thích các bước thí


nghiệm cho HS quan sát.


- Yêu cầu HS nhắc lại các bước.


- Y/C HS đọc thông tin SGK. ?: Hơi nước
thoát ra qua bộ phận nào của cây?


- Y/C tìm hiểu thí nhiệm của T và H.
- Thảo luận theo lệnh  SGK


- GV nhận xét => KL


- HS quan sát, trình bày lại các bước thí
nghiệm.


- Tìm hiểu thơng tin SGK. Trả lời: Nước
do rễ cây hút vào và thải ra ngoài qua lá.
- HS tìm hiểu TN, tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.



- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Phần lớn nước do cây hút vào đều thoát ra ngoài qua lá.
<b> Hoạt động 2 : (11phút) Ý nghĩa của sự thoát hơi nước.</b>


 Mục tiêu: HS biết được ý ngiã của sự thoát hơi nhước của cây.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS tìm hiệu thơng tin SGK, đặt


câu hỏi: Sự thoát hơi nước qua lá có ý
nghĩa nhu thế nào đối với cây?


- GV nhận xét


- HS tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

 Kết luận: Sự thoát hơi nước qua lá giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ
<i>rễ lên lá và giữ cho lá khơng bị đột nóng.</i>


<b> Hoạt động 3 :(10 phút) Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng đến sự</b>


<b>thốt hơi nước qua lá.</b>


 Mục tiêu: HS biết được sự tác động của bên ngồi đến sự thốt hơi nước qua lá của
<i>cây.</i>



 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục III, GV


gợi ý cho HS trả lời câu hỏi:


+ Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc váo
những điều kiện nào?


- GV nhận xét, giảng giải => KL


- HS đọc thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.


- Một vài HS khác nhận xét.


 Kết luận: - Các điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước qua lá: nhiệt
độ, ánh sáng, độ ẩm không khí. Do đó cần tưới đầy đủ nước cho cây, nhất là thời kỳ
khô hạn.


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ(5 phút)</b>


- Tóm tắt bài, HS trả lời các câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ (1 phút) </b>


Về nhà học bài, đọc mục “ Em có biết “ chuẩn bị bài mới, tiết sau mang các loại lá biến


dạng đến lớp


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TUÂN: 14</b>


<b>Tiết PPCT:28 Bài 25. BIẾN DẠNG CỦA LÁ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> - </b></i>Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi)
theo chức năng và do môi trường.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh: H 25.1  25. 7


Mẫu lá biến dạng.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1/ Mở đầu:


a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ(5 phút)


-Câu hỏi: Em hãy nếu ý nghĩa của sự thoát hơi nước.


-Đáp án: Sự thoát hơi nước qua lá giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ
<i>lên lá và giữ cho lá khơng bị đột nóng.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1:(18 phút) Quan sát các loại lá biến dạng</b>
 Mục tiêu:HS tìm những đặc điểm của lá biến dạng


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV cho HS quan sát tranh h 25.1  25.1


đối chiếu với mẫu vật. Thảo luận theo lệnh
( )


- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS miêu tả các đặc điểm của các


loại lá biến dạng.


- HS quan sát mẫu vật, tranh thảo luận theo
yêu cầu.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Các loại lá biện dạng: Lá biến thành gai, lá biến thành tua cuốn hoặc
<i>móc, lá vảy, lá dự trữ chất hữ cơ, la bắt mồi …</i>


<b> Hoạt động 2 (15 phút) Ý nghĩa của lá biến dạng </b>


 Mục tiêu: Qua đặc điểm hình thái HS rút ra được chức năng của lá biến dạng.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS quan sát lại các loại lá biến


dạng, thảo luận hoàn thành bảng SGK.
- GV kẽ sẵn bảng cho HS sửa bài.


- HS dựa vào mục 1, thảo luận nhóm hồn
thành bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV nhận xét  bảng đúng.


- ?: Ý nghĩa của các loại lá biến dạng?
- GV nhận xét



nhận xét, bổ sung.


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Vài HS khác nhận xét.
 Kết luận: Bảng đúng.


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


- HS trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới: Mẫu vật: cây rau má, Khoai lang, lá thuốc bỏng.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>TUÂN: 14</b></i>


<b> Tiết 29: GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG IV</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>



- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về cấu tạo và chức năng của lá.
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng điền bảng câm, giải thích hiện tượng dựa trên kiến thức cấu tạo phù
hợp với chức năng.


<i><b> 3. Thái độ :</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh là bào vệ môi trường.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV : Sách Bài tập, Chuẩn bị các bảng câm theo vở bài tập sinh 6.
- HS : Vở Bài tập – Sinh 6.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


a/ Ổn định lớp (1 phút)


<b> Hoạt động1: 1 Điền vào bảng.</b>


 Mục tiêu:Căn cứ vào kiến thức đã học cho học sinh hoàn thành các bảng.
 Cách tiến hành


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Gọi HS lên bảng điền trên bảng câm –


Trang 37, 38, 39, 49



- Mỗi tổ cử 1 học sinh lên điền.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 Kết luận: Hoàn thiện các bảng.


<b> Hoạt động: 2 Trả lời các câu hỏi.</b>


 Mục tiêu:Cho học sinh trả lời được những câu hỏi khó và giải thích được
<i>những vấn đề trong thực tế.</i>


 Cách tiến hành


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS trả lời câu 3*/38.


- Trả lời câu 2/39
- Trả lời câu 4*/40
- Trả lời câu 2/41
- Trả lời câu 3*/42


 GV gút lại cho học sinh sửa vào vở bài
tập.


- Có nhiều hình dạng khác nhau (hình
tim, trịn, dài, bầu dục…)


- Có nhiều lục lạp.


- Mặt trên có nhiều lục lạp, phù hợp với
chức năng quang hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

 Kết luận: Sửa vào vở bài tập.


<b>3) Hoạt động 3: Điền từ vào ô trống.</b>


 Mục tiêu:Cho học sinh căn cứ vào kiểm tra đã lựa chọn từ thích hợp để điền
<i>vào chỗ trống để học sinh nắm chắc hơn kiến thức đã học.</i>


 Cách tiến hành


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho học sinh điền vào phần ghi nhớ / 39


- Cho học sinh viết sơ đồ quang hợp và hô
hấp


- Điền phần ghi nhớ / 42
- Điền phần ghi nhớ / 46
- Điền phần ghi nhớ / 48


- Biểu bì, lỗ khí, lục lạp, mạch gỗ, mạch
rây.


- Quang hợp: Nước + CO2  DLAS TB
+ O2


- Hô hấp: CHC + O2  năng lượng +
CO2, TB O2.


- O2, CO2, nước, cả ngày lẫn đêm, tham
gia hô hấp đất tơi xốp,



- Lá, thoát hơi nước, nước và muối
khống khơ.


 Kết luận: Điền vào vở bài tập.


<b>IV. Kiểm tra - đánh giá: </b>


- GVKT vở bài tập của một số học sinh.
V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài sản sinh dưỡng tự nhiên.


- Chuẩn bị 1 đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ nghệ có mầm, lá cây
thuốc bỏng/ 1 nhóm.


Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TUẦN 15</b>


<b>Tiết: 30 Bài 26. SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> - </b></i>Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan


sinh dưỡng(rễ, thân, lá).


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<i><b> </b></i>- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
<i><b> 3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i>- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ H 261  26.4
- Mẫu vật đã dặn.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp(1 phút)


b/ Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)


<b> 2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1(19 phút) Sự tạo thanh cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa</b>
 Mục tiêu:HS hiểu được khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có
<i>hoa.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- Yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát


mẫu vật + tranh phóng to.


- Y/c HS thực hiện lệnh () SGK
- GV nhận xét => đáp án đúng.


- Y/c dựa vào câu trả lời, thảo luận hoàn
thành bảng


- GV nhận xét => bảng đúng


- HS quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi.
- Đại diện hS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS thảo luận hoàn thành bảng.


- Đại diện HS đưa ra kết quả.
- Một vài HS nhận xét.


 Kết luận: Bảng đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu hS dựa vào bảng 1 làm bài tập


điền vào chỗ trống.


- GV nhận xét => khái niệm.



- HS tiến hành làm bài tập.
- Một vài HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ bộ phận sinh
<i>dưỡng của cây.</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ(5 phút)</b>


- Nêu vài ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên


<b>V/ DẶN DÒ (1 phút)</b>


- Học bài, chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TUẦN 16</b>


<b>Tiết PPCT:31 Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


<i><b> </b></i>- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người
tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


<i><b> </b></i>- Biết cách giâm, chiết, ghép.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i>- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, ham mê tìm hiểu thơng tin khoa học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh phóng to H 27.2  27.4 Mẫu vật cành cây sắn, ngọn mía v.v..


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ(5 phút)


-Câu hỏi:Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiêncủa cây.


-Đáp án: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ bộ phận sinh dưỡng
của cây.


<b>2/ Bài mới:</b>



<b> Hoạt động 1(8 phút) Giâm cành </b>


 Mục tiêu:HS hiểu được thế nào là giâm cành.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát cành cây mía, sắn,


đặt câuhỏi: Giâm chúng xuống đất ẩm sau
một thời gian có hiện tượng gì?


- GV nhận xét hướng dẫn HS => Thế nào
là giâm cành?


- GV nhận xét, bổ sung,


- HS quan sát mẫu vật suy ngĩ trả lời câu
hỏi.


- Đại diện HS trả lời.


- Một vài HS khác nhận xét.


 Kết luận: Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho
<i>cành đó bén rễ phát triển thanàh cây mới.</i>


<b> Hoạt động 2 : (10 phút)Chiết cành.</b>


 Mục tiêu: HS biết được thế nào là chiết cành.
 Cách tiến hành:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- - GV cho HS quan sát tranh, nghiên cứu


thông tin SGK, Trả lời câu hỏi: - Vì sao rễ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

lại mọc trên mép cắt?
- Thế nào là chiết cành.
- GV nhận xét => KL.


- Một vài HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng.
<b> Hoạt động 3:(8phút) Ghép cây.</b>


 Mục tiêu:HS biết thế nào là ghép cây..
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh, tìm hiểu


thơng tin, trả lời câu hỏi: Thế nào là ghép
cây?


- Có mấy cách ghép cây?
- GV nhận xét => KL


- HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin,


suy nghĩ trả lời câu hỏi.


- Một vài HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung


 Kết luận: Ghép cây là lấy bộ phận sinh dưỡng ( Mắt ghép, chồi ghép, cành ghép)
<i>của một cây gắn vào cây khác ( gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.</i>


<b> Hoạt động 4: (7 phút)Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm </b>


 <i>Mục tiêu:HS biết được thế nào là nhân giống vơ tính trong ống nghiệm và tính ưu</i>
<i>việt của nó</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV dựa vào thông tin SGK giảng cho HS


nắm ND. Đặc câu hỏi: Tính ưu việt của
biện pháp này là gì?


- HS lắng nghe.


 Kết luận: Nhân giống vơ tính trong ống ghiệm là tạo ra nhiều cây mới từ một mô.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: (5 phút)</b>


- Tòm tắt nội dung bài



- Kể tên một vài loại cây có thể giâm cành, chiết cành, ghép cây?


<b>V/ DẶN DÒ (1 phút)</b>


Học bài, chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số loại hoa.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>TUẦN 16</b>


<b>Tiết PPCT:32 Bài 28. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> - </b></i>Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây


- Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa
là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính.


- Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>



- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ H 28.1, 28.2, 28.3SGK. Một số loại hoa.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)


-Câu hỏi:1. Thế nàolà giâm cành ? Thế nào là chiết cành?


-Đáp án:-Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành
đó bén rễ phát triển thanàh cây mới.


-Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (16 phút) Các bộ phận của hoa.</b>


 Mục tiêu:HS biết được đặc điểm từng bộ phận của hoa.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- GV cho HS quan sát tranh vẽ. Y/c HS đối


chiếu với mẫu vật mang theo, thảo luận the
câu hỏi:


- Hoa gồm những bộ phận nào?
- Nhị hoa gồm những bộ phận nào


- Hạt phấn nằm ở vị trí nào? Nỗn nằm ở
vị trí nào?


- GV nhận xét.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hoa gồm có: Đài, tràng, nhị, nhụy.
- Một vài Hs trả lời.


- HS khác bổ sung.


 Kết luận: Hoa gồm các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhụy.
<b> Hoạt động 2 : (17 phút)Chức năng của từng bộ phận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS tìm hiểu thơng tin SGK Thảo


luận theo câu hỏi:


+ Tế bào sinh dục đực nằm ở đâu? thuộc


bộ phận nào của hoa?


+ Tế bào sinh dục cái nằm ở vị trí nào?
Thuộc bộ phận nào của hoa?


+ Các bộ phận khác có chức năng gì?
- GV nhận xét => kết luận


- HS quan sát lại mẫu vật và tranh, tìm
hiểu thơng tin, làm việc theo nhóm


+ Nhị và nhụy có chức năng sinh sản
chính,


+ Các bộ phận khác có chức năng che chở
- Đại diện HS trả lời.


- Một vài HS khác nhận xét và đưa ra ý
kiến của mình


 Kết luận: Đài hoavà tràng hoa làm nhiệm vụ bảo vệ nhị và nhuỵ


<i>Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chính của hoa,nị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh</i>
<i>dục đực. Nhuỵ có bầu chứa nỗn mang tế bào sinh dục cái.</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


- Tóm tắt bài, Hstrả lời câu hỏi cuối bài.



<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Học bài, chuẩn bị bài mới “ Các loại hoa” Sưu tầm một số loại hoa.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>TUẦN 17</b></i>


<i><b>Tiết PPCT: 33</b></i><b> Bài 29. CÁC LOẠI HOA </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> - </b></i>Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa
mọc thành chùm


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức u thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Tranh phóng to. Sưu tầm một số hoa và cành mang hoa.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)


-Câu hỏi:Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận của hoa?
-Đáp án:- Hoa gồm các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhụy.
- Đài hoavà tràng hoa làm nhiệm vụ bảo vệ nhị và nhuỵ


<i>Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chính của hoa,nị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh</i>
<i>dục đực. Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (16 phút)Phân chia các loại hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ</b>


<b>yếu của hoa.</b>


 <i>Mục tiêu:HS nhậnbiết và phân chia được các nhóm hoa dựa vào bộ phận sinh sản</i>
<i>chủ yếu của hoa.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu hS đặt mẫu vật lên bàn, quan



sát đối chiếu với tranh SGK.


- Thảo luận nhóm: Hồn thành bảng lệt kê
các bộ phận sinh sản chủ yếu.


- GV nhận xét => bảng đúng.


+ Dựa vào bộ phận sinh sản chính người
ta chia hoa làm mấy loại? Loại nào?


- GV nhận xét => kết luận.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


+ Chia làm 2 loại: Ha đơn tính và hoa
lưỡng tính.


 Kết luận: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm 2 nhóm:
<i> + Hoa lưỡng tính: có đủ nhị và nhụy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> Hoạt động 2 : (17 phút)Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên thân </b>
 Mục tiêu: HS phân biệt được các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên thân


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS đọc thơng tin mục 2, hướng dẫn



HS tìm ra ví dụ về cách xếp hoa trên thân
- Có thể chia mấy nhóm hoa khi dựa vào
cách xếp hoa trên thân và cành?


- GV nhận xét => KL


- HS tìm hiểu SGK, => VD
- Suy nghĩ tìm ra câu trả lời.
- Đại diện HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


 Kết luận: Dựa vào cách xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành 2 nhóm:
<i>+ Hoa mọc đơn độc.</i>


<i>+ Hoa mọc thành cụm.</i>
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)</b>


- Tóm tắc nội dung bài.
- HS trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Học thuộc bài, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...


3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>TUẦN 16</b>


<b>Tiết PPCT:34,35 Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố lại các kiến thức đã học
- Phát triển tư duy so sách,


- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho thi HK I


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp:
b/ Kiểm tra bài cũ:


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: Chương I</b>


 Mục tiêu: HS ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


+ Tế bào thực vật có cấu tạo như thế nào?


+ Tế bào lớn lên và phân chia như thế nào?
- GV nhận xét, giảng thêm cho HS khắc
sâu KT.


- HS lắng nghe.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
<b> Hoạt động 2 : Chương II</b>


 Mục tiêu: Ôn tập kiến thức chương II
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt câu hỏi:


- Miền hút của rễ có cấu tạo như thế nào?
- Các loại rễ biến dạng?


- HS tiến hành trả lời những câu hỏi
- Miền hút : + Vỏ


+ Trụ giữa
<b> Hoạt động 3 : Chương lll</b>


 Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức chương II.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- GV đặt câu hỏi?


- Vận chuyển các chất trong thân?


- Muốn nhân giống cây ăn quả người ta
làm NTN?


- GV nhận xét, giảng giải.


- Đại diệnHS trả lời các câu hỏi .
- Hs cả lớp nhận xét từng câu trả lời.


<b> Hoạt động 4: Chương IV</b>


 Mục tiêu:.HS ôn lại kiến thức chương lá.
 Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của lá?
+ Thế nào là quang hợp?


+ Nêu sơ đồ tóm tắt quang hợp? Các điều
liện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình
quang hợp? Nếu ý nghĩa của quang hợp.
GV nhận xét, giảng lại cho HS nắm.


+ Sơ đồ tóm tắt q trình hô hấp của cây?
Ý nghĩa?


- GV nhận xét. Giảng thêm cho HS nắm.



- HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời các câu
hỏi


- Đại diện HS trả lời.


- HS khác nhận xét. Bổ sung.


IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:


V/ DẶN DÒ : - Về nhà học bài, chuẩn bị cho thi HK I, chuẩn bị bài mới.
- Tiết sau tìm các loại lá biến dạng


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Tiết PPCT:36 KIỂM TRA HỌC KỲ I</i>
I/ MỤC TIÊU:


- Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong thời gian qua, từ đó có kết quả giảng
dạy tốt hơn.


- Rèn luyện tính tự lực, trung thực trong kiểm tra, thi của học sinh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề KT, đáp án.


III/ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA :


1/ Mở đầu:


a/ Ổn định lớp: Nhắc nhở những quy định khi KT
2/ Bài mới:


Hoạt động kiểm tra


Đề bài:


<b>Câu 1</b>. (3 điểm) Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng đến q trình quang
hợp? Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?


<b>Câu 2</b>. (3 điểm) Hãy nêu các loại thân?


<b>Câu 3</b>. (2.5 điểm) Rễ cây gồm có mấy miền và nêu chức năng của mỗi miền đó?


<b>Câu 4.</b> (1.5 điểm) Em hãy nêu các kiểu gân lá?
---H t ---ế


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM


<b>Câu 1</b>. (3 điểm)


* Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang
hợplà:


- Ánh sáng
- Nước


- Hàm lượng khí cacbonic


- Nhiệt độ


* Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa là:


- Các chất hữu cơ và khí ơxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần
cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái Đất kể cả con người.


<b>Câu 2</b>. (3 điểm)
Các loại thân là:


- Thân đứng có ba dạng.


+ Thân gỗ: cứng cao, có cành
+ Thân cột: Cứng cao, không cành
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp


- Thân leo: leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua quấn ...
- Thân bò: mềm yếu, bò lan dưới đất.


<b>Câu 3</b>. (2.5 điểm)


- Rễ cây gồm có 4 miền.


(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Miền trưởng thành có chức năng đẫn truyền



- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền trưởng sinh trưởng có chức năng là cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ


<b>Câu 4.</b> (1.5 điểm)
Các kiểu gân lá:
- Gân lá hình mạng
- Gân lá song song
- Gân lá hình cung


(0.5 điểm)
(0.5 điểm)


(0.5 điểm)
(0.5 điểm)


(0.5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TUẦN 20</b>


<i><b>Tiết PPCT: 37 </b></i><b>Bài 30. THỤ PHẤN</b>




<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh phát biểu được khái niệm thụ phấn.



- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và
hoa giao phấn.


- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


+ Làm việc nhóm nhỏ.


+ Quan sát mẫu vật, tranh vẽ.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh cấu tạo hoa, Một số hoa.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Câu hỏi: Phân chia các loại hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Thì
chung ta chia hoa lam máy loại?


- Đáp án: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm 2 nhóm:
<i> + Hoa lưỡng tính: có đủ nhị và nhụy.</i>



<i> + Hao đơn tính: chỉ có nhị ( hoa đực) hoặc nhụy ( hoa cái).</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 10 phút) Hiện tượng thụ phấn</b>
 Mục tiêu: HS biết được hiện tượng thụ phấn
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giảng hướng dẫn hS nắm khhái niệm


thụ phấn kết hợp với tranh: hiện tượng thụ
phấn là bắt đầu q trình sinh sản hữu tính
của cây có hoa. Có sự tiếp xúc giữa hạt
phấn và đầu nhụy


- Gọi HS nhắc lại.


- HS quan sát tranh lắng nghe GV giảng.
- Đại diện vài HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> Hoạt động 2 : ( 13 phút) Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.</b>


 Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, hướng


dẫn HS phan chia thành 2 nhóm: Hoa tự


thụ phấnvà hoa giao phấn.


- Thảo luận: Tìm các đặc điểm của 2 nhóm
hoa trên.


- GV nhận xét, giảng => KL


- HS quan sát và phân chia mẫu vật.
- Tiến hành thảo luận:


+ Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi
vào đầu nhụy của chính hoa đó.


+ Hoa giao phấn: hạt phấn chuyển đến đàu
nhụy hoa khác.


- Đại diện HS trình bày.
- Một vài HS khác nhận xét.


 Kết luận: - Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
<i>- Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác.</i>


<i>- Các yếu tố giúp hoa thụ phấn: Sâu bọ, gió, nước.con người.</i>
<b> Hoạt động 3 ( 9 phút) Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.</b>
 Mục tiêu: HS biết được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh hoa thụ phấn



nhờ sâu bọ.


- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát tranh. Suy nghĩ trả lời câu
hỏi


- Đại diện HS trả lời.
- HS khác bổ sung.


 Kết luận: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt,
<i>hạt phấn to, có gai dính, đầu nhụy có chất dinh.</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)</b>


- HS lấy vài VD về hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.


<b>V/ DẶN DÒ : ( 1 phút)</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...





</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>TUẦN 20</b>


<i><b>Tiết PPCT:38 </b></i><b>Bài 31. THỤ PHẤN (tt)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh
với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.


- Hiểu được hiện tượng giao phấn.


Biết được vai trị của con người giúp thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và
phẩm chất cây trồng.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ Liên hệ thực tế


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Nghiêm túc tự giác trong học tập


- Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho hoa.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh hoa Ngô, các loại hoa TP nhờ gió.



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp:(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Câu hỏi: Thế nào là hoa tự thụ phấn, thế nào là hoa giao phấn?


- Đáp án:- Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
<i> - Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1:( 16 phút) Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.</b>


 Mục tiêu:HS biết được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với hoa thụ phấn
<i>nhờ sâu bọ.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS quan sát mẫu vật mang theo, tìm


hiểu thơng tin SGK:


+ Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc
điểm gì?


+ Tác dụng của những đặc điểm đó?


+ So sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Gv nhận xét, bổ sung từng câu hỏi.


- HS quan sát mẫu vật, tìm hiểu thơng tin,
thảo luận theo yêu cầu.


- Đại diện HS trả lời


- Một vài HS khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

 Mục tiêu: HS biết được các ứng dụng và lợi ích của các ứng dụng trong thực tế.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu cho HS nắm các ứng dụng


trong thực tế. HS tìm hiểu SGK, trả lời
câu hỏi:


+ Tại sao phải thụ phấn thêm cho hoa?
Bằng cách nào?


+ Con người thực hiện những biện pháp gì
để ứng dụng kiến thức thụ phấn


- GV nhận xét, giảng => KL


- HS lắng nghe


- Nhắc lại các ứng dụng



+ Chủ động thụ phấn cho hoa để tăng năng
suất


+ Tạo ra các giống lai có năng suất cao
- Đại diện HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và
hạt. Tạo được giống lai mới có phẩm chất tốt năng sấut cao.


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ ( 5 phút)</b>


- HS làm bài tập cuối bài


<b>V/ DẶN DÒ : ( 1phút)</b>


Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Tuần 21 </b></i>



<i><b>Tiết PPCT:39 </b></i><b>Bài 31. THỤ TINH, KẾT QUẢ VÀ TẠO HẠT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được
mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.


- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.


- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
- Kĩ năng quan sát, nhận biết.


- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ H 31.1 SGK.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>



a/ Ổn định lớp:( 1phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)


- Câu hỏi: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?


- Đáp án: Những cây có hoa thụ phấn nhờ gió thường có hoa ở trên ngọn cây, bao
<i>hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu nhụy có lơng dính</i>


<b> 2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 13 phút) Sự nảy mầm của hạt phấn.</b>
 Mục tiêu:HS biết được sau khi thụ phấn hạt phấn nảy mầm
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh H31.1 Y/c HS


tìm hiểu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: thế
nào là sự nảy mầm của hạt phấn?


- GV nhận xét, bổ sung.


- HS qua sát tranh, tìm hiểu thơng tin, suy
nghĩ trả lời câu hỏi.


- Đại diện HS trả lời.


- Vài HS khác nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn là hiện tượng hạt phấn hút chất nhầy


<i>trương lên thành ống phấn.</i>


<b> Hoạt động 2 ( 10 phút) Thụ tinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS tìm hiểu thông tin mục 2. thảo


luận: + Thụ tinh là gì?


+ Sau khi thụ phấn đến q trình thụ tinh
có hiện tượng gì xảy ra?


- GV nhận xét => KL


- HS tìm hiểu thông tin, thảo luận:


+ Thụ tinh là: kết hợp giữa tế bào sinh dục
đực và cái.


- Đại diện nhóm trả lời.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái. Sinh sản có hiệu
<i>tượng hụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.</i>


<b> Hoạt động 3:( 9 phút) Kết quả và tạo hạt</b>
 Mục tiêu:


 Cách tiến hành:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên u cầu HS tìm hiểu thơng tin


mục 3, trả lời câu hỏi:


+ Hạt do bộ phận nào tạo nên?
+ Hợp tử biến thành gì? Ở đâu?
+ Quả do bộ phận nào tạo thành?
- GV nhận xét => KL


- HS tìm hiểu thơng tin, suy nghĩ trả lời
câu hỏi.


+ Nỗn phát triển thành
+ Phơi nằm trong hạt
+ Bầu phát triển thành quả


 Kết luận: Sau khi thụ tinh hợp tử phát triển thành phơi, nỗm phát triển thành hạt
<i>chứa phôi, bầu phát triển thành quả.</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ( 5 phút)</b>


- Tóm tắt nội dung bài
- HS trả lời câu hỏi cuối bài


<b>V/ DẶN DÒ ( 1phút)</b>



- Học bài, chuẩn bị bài mới : sưu tầm một số loại quả.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TUẦN 21</b>


<i><b>Tiết PPCT: 40 </b></i><b>Bài 32. CÁC LOẠI QUẢ.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.


- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả khơ và quả
thịt.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thực hành.


- Vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu vật các loại quả.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp:(1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Câu hỏi: Thế nào là thụ tinh? Kết quả và tạo hạt?


<i> - Đáp án: -Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái. Sinh sản có hiệu</i>
<i>tượng hụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.</i>


- <i>Sau khi thụ tinh hợp tử phát triển thành phơi, nỗm phát triển thành hạt</i>
<i>chứa phôi, bầu phát triển thành quả.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 16 phút) Căn cứ đặc điểm nào để phân chia các loại quả.</b>
 Mục tiêu:HS biết dựa vào những đặc điểm của quả để phân chia các loại quả
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật mang


theo + thông tin SGK.



- GV hướng dẫn HS phân chia các nhóm
quả.


+ Ta dựa vào những đặc điểm nào để phân
chia các nhóm quả?


- HS quan sát, phân chia các loại quả theo
hướng dẫn.


- Tìm hiểu thơng tin SGK. Trả lời câu hỏi:
Dựa vào vỏ quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV nhận xét => KL


 Kết luận: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia các nhóm quả khác nhau.
<b> Hoạt động 2 : ( 17 phút) Các nhóm quả.</b>


 Mục tiêu: HS biết được có những nhóm quả nào và đặc điểm của từng nhóm.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn HS chia 2 nhóm quả thịt


và quả khô.


a/ Phân chia quả thịt và quả khô:
+ Quả thịt có những đặc điểm gì?
+ Quả khơ có những đặc điểm gì?
- GV nhận xét.



b/ Đặc điểm của 2 loại quả khơ:


- Y/c HS tìm hiểu đặc điểm khác nhau?
- Gv nhận xét giảng


c/ Đặc điểm của 2 loại quả thịt:
Y/c HS thực hiện lênh () SGK.


- Tìm điểm khác nhau của 2 loại quả thịt.
- GV nhận xét.


HS tiến hành phân chia.


+ Quả khơ có vỏ cứng mỏng.
+ Khi chín mềm chứa đầy thịt quả
- Đại diện HS trả lời. HS khác nhận xét.
- HS tiến hành quan sát, trả lời.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS trả lời


- Vài HS khác nhận xét.
 Kết luận: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: (5 phút)</b>


- Phân chia các nhóm quả ở H 31.1
- Đưa ra vài ví dụ về các nhóm quả.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>



- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>TUẦN 22</b></i>


<i><b>Tiết PPCT:41 </b></i> <b>Bài 33. HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh kể tên được các bộ phận của hạt.


- Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
- Biết cách nhận biết hạt trong thực tế.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận.
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ các bộ phận của hạt


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)


b/ Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra)


-Có mấy loại quả? Đặc điểm của từng loại?


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1( 19 phút) Các bộ phận của hạt.</b>
 Mục tiêu:HS biết được các bộ phận của hạt.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh của hạt. Đối


chiếu với hình SGK. Thảo luận hoàn thành
bảng SGK.


- Hạt gồm những bộ phận nào?
- GV nhận xét => KL


- HS quan sát tranh, thảo luận hồn thành


bảng.


- Đại diện HS trình bày kết quả. HS khác
nhận xét.


- HS căn cứ vào bảng trả lời câu hỏi.
 Kết luận: Bảng hoàn chỉnh.


<b> Hoạt động 2 : (19 phút) Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.</b>
 Mục tiêu: HS biết cách phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
 Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

ngô và hạt đỗ đen.
- GV nhận xét => KL


+ Đặc điểm của hạt 1 lá mầm? Hạt 2 lá
mầm?


- GV nhận xét


- Đại diện HS trả lời
- HS khác nhận xét.


 Kết luận: Cây hai lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm, cây 1 lá mầm phơi của hạt có
<i>1 lá mầm.</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:</b>



- Tóm tắt bài.


- HS làm bài tập cuối bài
V/ DẶN DÒ : (1 phút)
Học bài, xem bài mới


Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TUẦN 22</b>


<i><b>Tiết PPCT:42 </b></i> <b>Bài 34. PHÁN TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt.


- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết.


- Kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ H 34.1 SGk


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Câu hỏi: Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm?


- Đáp án: Cây 1 lá mầm phôi của hạt có 1 lá mầm. Cây hai lá mầm phơi của hạt có 2
<i>lá mầm</i>


Hạt có những bộ phận nào? Có mấy loại hạt?


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 16 phút) Các cách phát tán của quả và hạt.</b>


 Mục tiêu:HS biết được phát tán là gì? các cách phán tán của quả và hạt.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giảng cho HS nắm: Phát tán là gì?



- Cho HS quan sát tranh H34.1. yêu cầu
HS thảo luận hoàn thành bảng.


- GV treo bảng cho HS sửa bài.


- GV nhận xét. Hỏi: Có mấy cách phát tán
của quả và hạt?


- GV nhận xét => KL


- HS lắng nge.


- HS tiến hành thảo luận hồn thành bảng.
- Đại diện HS trình bày.


- HS khác nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b> Hoạt động 2 : ( 17 phút) Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và</b>


<b>hạt.</b>


 Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được điểm thích nghi với từng cách phát tán
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS thực hiện lệnh ( ) SGK.


- Thảo luận tìm ra các đặc điểm thích nghi


với từng cách phát tán:


+ Nhờ gió
+ Nhờ ĐV
+ Tự phát tán.


- GV nhận xét => ND


- HS thực hiện theo yêu cầu


- Thảo luận tìm ra đặc điểm thích nghi.
- Đại diện HS trình bày.


- Vài HS khác nhận xét.


 Kết luận: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: (5 phút)</b>


- Tóm âm2


- HS nêu ví dụ về từng cách phát tán.


<b>V/ DẶN DỊ : (1 phút)</b>


- Học bài, làm thí ngiệm SGK Tr 113.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...


3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>TUẦN 23</b>


<b>Tiết PPCT: 43 Bài 35. NHỮNG ĐIỀU KIỆN </b>
<b>CẦN CHO HẠT NẢY MẦM</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Thơng qua thí nghiệm HS phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.


- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo
quản hạt giống.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thực hiện trước TN.
- Báo cáo k/q TN


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


-Câu hỏi: Các cách phát tán của quả và hạt?


- Đáp án: Có 3 cách phát tán chủ yếu: Nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán. Ngồi
<i>ra, cịn phát tán nhờ nước, nhờ con người</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 17 phút) Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.</b>
 Mục tiêu:HS xác định được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV trình bày TN.


- Y/c HS báo cáo K/q TN ở nhà
- GV nhận xét TN của HS.


- Thảo luận: Muốn cho hạt nảy mầm thì
cần những điều kiện gì?


- GV nhận xét => KL


- HS quan sát TN


- Đại diện nhóm trình bày TN.


+ Độ ẩm, khơng khí, nhiệt độ


- Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét


 Kết luận: Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng hạt cịn cần có đủ nước, khơng
<i>khí và nhiệt độ thích hợp.</i>


<b> Hoạt động 2 : ( 16 phút) Ứng dụng vào sản xuất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c các nhóm thảo luận các ứng dụng


SGK


- GV nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận => các biện pháp:
+ Tháo nước để hạt khỏi bị úng.
+ Làm đất để hạt đủ khơng khí.


+ Gieo đúng vụ để hưởng điều kiện thuận
lợi


- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét.


 Kết luận: Khi gieo hạt cần phải làm đất tơi xốp, chăm sóc hạt gieo, chống úng,
<i>chống hạn, chống rét, gieo đúng vụ.</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK



<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: (5 phút)</b>


- Tóm tắt bài


- Em hãy nêu thời gian các vụ mùa ở địa phương.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Học bài, chuẩn bị kiến thức cũ về cây có hoa
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>TUẦN 23</b>


<i><b>Tiết PPCT:44 </b></i><b>Bài 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Khi học xong bài này:


- HS hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan của cây
xanh có hoa.



- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể
toàn vẹn.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hố.


- Kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ H 36.1  36.3


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp ( 1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ ( 5phút)


- Câu hỏi: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?


- Đáp án: Muốn cho hạt nảy mầm ngồi chất lượng hạt cịn cần có đủ nước, khơng khí và
nhiệt độ thích hợp.


<b>2/ Bài mới:</b>



<b> Hoạt động 1: (30 phút) Cây là một thể thống nhất </b>


 <i>Mục tiêu:HS chỉ ra được sự thống nhất giữa cấu tạo và chứcnăng của cây => sự thống</i>


<i>nhất giữa các cơ quan.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a/ Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng:


- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK.


- Y/ c HS nhận xét mối liên hệ giữa cấu tạo và
chức năng.


- GV nhận xét => KL


- Tổ chức lớp chơi trị chơi giải ơ chữ.
b/ Sự thống nhất giữa các cơ quan:
- Y/c HS tìm hiểu thơng tin mục 2.


- HS tiến hành làm bài tập.


- Đại diện HS lên bảng giải bài tập.
- Một vài HS khác nhận xét.


-HS => Nhận xét về sự thống nhất.
- Tham gia giải ô chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Trả lời câu hỏi: Các cơ quan của cây có hoa


có mối liên hệ như thế nào? VD?


GV Nhận xét, bổ sung.


yêu cầu.


- Đại điện HS phát biểu.
- HS khác nhân xét.
 Kết luận: Cây có hoa là một thể thống nhất vì:


Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. Có sự thơng nhất giữa chức
năng của các cơ quan. Tác đ


ộng vào một cơ quan sẽ đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
<b> Hoạt động 1 : (30 phút) Cây với môi trường </b>


<i>Mục tiêu: HS hiểu được đặc điểm thích nghi của cây với môi trường.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a/ Môi trường nước:


- GV cho HS quan sát tranh.


Y/C HS thảo luận: mơi trường nước có tác
động ntn đối với cây?


- Cây sống trong mơi trường nước có những
đặc điểm nào?



- Cho vài ví dụ?
- GV Nhận xét.
b/ Cây sống trên cạn:


- GV cho HS tìm hiểu thơng tin SGK.


- Y/c HS giải thích tác dụng của những đặc
điểm của cây sống trên cạn?


- Giải thích các đặc điểm thích nghi của cây?
- GV nhận xét => KL.


- HS quan sát tranh tiến hành thảo luận: đưa ra
được tác động của mt nước đối với cây.


- Một vài HS trả lời.
- HS khác bổ sung.


- HS tìm hiểu thơng tin, Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm khác bổ sung.


Kết luận: Sông trong các môi trường khác nhau, trải qua các quá trình lâu dài, cây xanh đã
hình thành một số đặc điểm thich nghi.


NHờ khả năng thich nghi đó mà cây có thể phân bố rộng rãn khắp nơi trên Trái Đất: trong
nước, trên cạn, vùng nóng, vung lạnh . . .


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:( 8 phút)</b>



-Sử dụng các câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ ( 1phút) </b>


-Học bài, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


----<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Tuần 24:</b>


<i><b>Tiết PPCT:45</b></i> <i><b>CHƯƠNG VIII : CÁC NHÓM THỰC VẬT</b></i>


<b>Bài 37. TẢO</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
- Tập nhận biết một số tảo thường gặp.


- Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Một số tranh sgk phong to


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Câu hỏi: Hãy nêu hoạt động sống cây với môi trường ?


- Đáp án: Sông trong các môi trường khác nhau, trải qua các quá trình lâu dài, cây
xanh đã hình thành một số đặc điểm thich nghi.


NHờ khả năng thich nghi đó mà cây có thể phân bố rộng rãn khắp nơi trên Trái Đất:
trong nước, trên cạn, vùng nóng, vung lạnh . . .


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: (11 phút) Quan sát tảo xoắn.</b>


 Mục tiêu:HS nắm được hình dạng và đặc điểm của tảo xoắn.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- GV giới thiệu cho HS nắm được nơi sống


của tảo xoắn.


- Cho học sinh quan sát tranh 371 SGK,
tìm hiểu thơng tin SGK.


- Hình dạng tảo xoắn như thế nào?.
- Cấu tạo.


- GV nhận xét => bổ sung


- HS bổ sung


- HS quan sát tranh tìm hiểu thơng tin .
- Đại diện nhóm trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

 Kết luận: Tảo xoắn có màu lục, do chứa thể màu có chất diệp lục, mảnh như tơ, sờ
<i>thấy nhớt,sinh sản sinh dưỡng hay kết hợp 2 tế bào gần nhau..</i>


<b> Hoạt động 2 (12 phút)Quan sát rong mỏ.</b>


 Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm bên ngoài của rong mỏ.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho học sinh quan sát tranh H372,


tìm hiểu thông tin SGK , đặt câu hỏi.
- Rong mơ sống ở đâu?



- Có hình dạng như thế nào?
- GV nhận xét, giảng => ND


- HS quan sát tranh, tìm hiểu thông tin, trả
lời câu hỏi.


- Sống ở biển , có màu nâu, chưa có rễ
thân, lá thạt sự


- Đại diện HS trả lời.


- Một vài HS khác nhận xét, bổ sung.
 Kết luận: Rong mơ sống thành từng đám lớn, bám vào đá, san hơ, có màu nâu,
<i>chưa có rễ, thân , lá thật sự, sinh sản sinh dưỡng và hữu tính.</i>


<b> Hoạt động 3 :(10 phút) Vai trò của tảo</b>


 Mục tiêu: HS hiểu được vai trò và tác hại của tảo=> biện pháp bảo vệ và loại bỏ
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo


luận đưa ra vai trò của tảo: lợi ích khơng
tác hại


- GV nhận xét, giảng giải => KL


- HS tìm hiểu thông tin, tiến hành thảo


luận theo yêu cầu.


- Đại diện HS trả lời.


- Một vài HS khác nhận xét.


 Kết luận: Góp phần cung cấp ơxi, làm thức ăn cho động vật nhỏ, dùng làm thức ăn
<i>cho người, cho gia súc,làm thuốc, bê cạnh đó tảo cịn có những tác hại.</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: (5 phút)
- Tóm tắt bài, HS làm bài 4 SGK.
V/ DẶN DÒ : (1 phút)


Về nhà học bài, đọc mục


“ Em có biết “ chuẩn bị bài mới, “cây rêu”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>TUẦN 24</b></i>


<i><b>Tiết PPCT:46</b></i> <b>Bài 38. RÊU – CÂY RÊU</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Khi học xong bài này:


- HS xác định được môi trường sống của rêu liên quan tới cấu tạo của chúng.
- HS nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa.
- Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử là cơ quan sinh sản của rêu.
- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ rêu, bao tử của rêu.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Câu hỏi: Hãy nêu vai trị của tảo?



- Đáp án: Góp phần cung cấp ơxi, làm thức ăn cho động vật nhỏ, dùng làm thức ăn
<i>cho người, cho gia súc,làm thuốc, bê cạnh đó tảo cịn có những tác hại.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 8phút)Môi trường sống của rêu.</b>
 Mục tiêu:HS nắm được môi trường sống của rêu.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin


SGK, tìm hiểu: rêu thường sống ở đâu?
Điều kiện môi trường NTN?.


- GV nhận xét => bổ sung


- Học sinh tìm hiểu được: Rêu thường sống
ở nơi ẩm thấp.


- Đại diện học sinh trả lời
- Nhóm khác bổ sung.
 Kết luận:


<b> Hoạt động 2 : (9 phút) Quan sát cây rêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho học sinh quan sát tranh cây rêu


đối chiếu với tranh H38.1 SGK. Yêu cầu


Hs nêu các bộ phận chủ yếu của cây rêu
- GV nhận xét, giảng => ND


- HS quan sát tranh vẽ, đối chiếu H38.1
SGV


- Y/ c nêu được :- Rễ giả
- Thân
- Lá
- Đại diện HS phát biểu.


- Một vài HS khác nhận xét, bổ sung.
 Kết luận: Rêu là thực vật có thân, rễ, lá. Nhưng chỉ có rễ giả, chưa có mạch dẫn.
<b> Hoạt động 3 : (8 phút) Tìm hiểu đặc điểm sinh sản của rêu.</b>


 Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm sinh sản của rêu, đặc điểm của túi bào tử.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho học sinh quan sát tranh, y/c học


sinh tìm hiểu thơng tin SGV( GV hướng
dẫn HS tìm hiểu)


- Thảo luận : Bộ phận sinh sản của rêu là
gì?


- Đặc điểm của túi bào tử


- GV nhận xét, giảng giải => KL



- HS Tiến hành quan sát, tìm hiểu thơng tin
- Thảo luận: rêu sinh sản bằng bào tử, phân
biệt được các thành phần của bào tử


- Đại diện HS trả lời.


- Một vài HS khác nhận xét.


 Kết luận: Rêu sinh sản bằng bào tử, bào tử nảy mần phát triển thành cây rêu con.
<b> Hoạt động 4: (8 phút) Vai trò của rêu</b>


 Mục tiêu: Học sinh thấy được lợi ích của rêu.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c học sinh đọc thơng tin SGK => nêu


được vai trị của rêu.


- GV nhận xét, giảng thêm sự tạo thành
mùn rêu


- Hs tìm hiểu vai trị của rêu
- HS nhận xét, bổ sung.


 Kết luận: Góp phần tạo thành mùn, thành bùn, dùng làm phân bón chất đốt.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: (5 phút)</b>



- Tại sao rêu sống ở cạn và lại sống ở những nơi ẩm ướt.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới, “Quyết – cây dương xỉ”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>TUẦN 25</b>


<i><b>Tiết PPCT:47 </b></i><b>Bài 39. QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Khi học xong bài này:


- HS trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh snả của
dương xỉ.


- Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ.
- Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>



- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh H9.2 SGK , mẫu duơng xỉ.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Câu hỏi:Tìm hiểu đặc điểm sinh sản của rêu? Vai trò của rêu?


-Đáp án: -Rêu sinh sản bằng bào tử, bào tử nảy mần phát triển thành cây rêu con.
- Góp phần tạo thành mùn, thành bùn, dùng làm phân bón chất đốt.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 12 phút) Quan sát cây dương xỉ.</b>
 Mục tiêu:HS nắm được các nội dung cây dương xỉ.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho học sinh quan sát tranyh vẽ 39.1,



mẫu vật dương xỉ, kết hợp với tìm hiểu
thơng tin SGK, yêu cầu thảo luận:.


+ Miêu tả đặc điểm cây dương xỉ
+ Túi bào tử của dương xỉ?.


- GV nhận xét => bổ sung, giảng giải thêm
cho học sinh hiểu.


- Học sinh quan sát tranh mẫu vật, cá nhân
tìm hiểu thông tin, tiến hành thảo luận
nhóm: Có rễ, thân, lá, có mạch dẫn.


+ So sánh bằng túi bào tử.
- Đại diện học sinh trả lời
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Dương xỉ có rễ, thân lá thật, bên trong có mạch dẫn, dương xỉ sinh sản
<i>bằng bào tử, mọc thành nguyên tán, phát triển thành cây con. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

 Mục tiêu: HS có thể nhận biết được một vài duơng xỉ thường gặp.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu học sinh quan sát H39.3 nêu


lên đặc điểm để nhận biết
- GV nhận xét, giảng => ND


- HS quan sát hình, miêu tả các đặc điểm


của cây lông cu li và rau bợ


- Đại diện HS phát biểu.


- Một vài HS khác nhận xét, bổ sung.
 Kết luận: Cây rau bơ, cây lông cu li


<b> Hoạt động 3 :(9 phút) Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.</b>
 Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được quá trình hình thành than đá.
 Cách tiến hành:


- GV dựa vào thông tin SGK giảng cho HS nắm
+ Đặc điểm của Quyết cổ đại


+ Nguyên nhân quyết chết
+ Sự hình thành than đá.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: (5 phút)</b>


Tóm tắt bài


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


-Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới,
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...



<i>---Hết---- </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>TUẦN 25</b></i>


<i><b>Tiết PPCT:48 </b></i><b>Bài 40. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG.</b>


<i><b> </b></i>
I/ MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Khi học xong bài này HS:


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của
thông.


- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.


- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh phóng to H 40.1, 40.2, 40.3



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)


b/ Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 13 phút) Cơ quan sinh dưỡng cây thông,</b>
 Mục tiêu:HS miêu tả được đặc điểm bên ngồi của cây thơng.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu sơ lược về nơi sống của


cây thông.


- Cho HS quan sát tranh H 40.1, 40.2
- Đặt câu hỏi:


+ Cành thơng có đặc điểm bên ngoài như
thế nào?


+ Đặc điểm của lá thông như thế nào?
GV nhận xét => giảng thêm .


- HS lắng nghe.



- HS tiết hành quan sát tranh, đối chiếu với
SGK, trả lời câu hỏi.


- Đại diện HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

 <i>Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cơ quan sinh sản của thơng, so sánh nón đực và</i>
<i>nón cái</i>


<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát Tranh H 40.1, 2 đặt


câu hỏi:


+ Miêu tả đặc điểm của nón đực và nón
cái?


+ So sánh đặc điểm nón đực và cái?


- HS quan sát tranh, tìm hiểu thơng ti, làm
việc theo nhóm,


- Nón đực mang túi phấn, hạt phấn,
- Nón cái mang lá, nỗn.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm
khác bổ sung.



 Kết luận: Cơ quan sinh sản của thơng là nón( Nón được và nón cái).
- Ở thơng hạt vẫn lộ ra ngoài ( Nên gọi là hạt trần) chưa có quả thật sự.
<b> Hoạt động 3:(11 phút) Giá trị của hạt trần</b>


 Mục tiêu: HS nắm được giá trị của hạt trần. Giáo dục ý thức bảo vệ rừng
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK


=> Thảo luận tìm ra lợi ích của hạt trần.
- GV nhận xét, giảng cho HS nắm =>
Chúng ta phải bảo vệ rừng.


- HS tiến hành tìm hiểu thơng tin, thảo
luận tìm ra lợi ích của hạt trần.


- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
 Kết luận: SGK


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút)</b>


- GV yêu cầu HS so sánh cơ quan sinh sản của cây thông và hoa của cay có hoa.


<b>V/ DẶN DỊ : (1 phút)</b>



- Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Hạt kín – đặc điểm của thực vật hạt kín”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>TUẦN 26</b>


<i><b>Tiết PPCT:49</b></i> <i><b> </b></i>


<b>Bài 41. HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt
được giấu kín trong quả. Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và
cây Hạt trần.


- Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín.
- Biết cách quan sát một cây Hạt kín.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng khái quát hoá.
<i><b>3. Thái độ</b></i>



- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ H 13.3 H 29.1, một vài cây hạt kín.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)


-Câu hỏi: Hãy nêu cơ quan sinh dưỡng, Cơ quan sinh sản của
cây thơng,


-Đáp án:- Cành xù xì, có nhiều vết seo do lá rụng để lại
<i>Lá mọc rất đặc biệt: 2 lá mọc ra trên một cành con rất ngắn.</i>


- Cơ quan sinh sản của thơng là nón( Nón được và nón cái).
<i> Ở thơng hạt vẫn lộ ra ngồi ( Nên gọi là hạt trần) chưa có quả thật sự.</i>
Nêu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cây thông.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1 (17 phút) Cơ quan sinh dưỡng.</b>


 Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của hạt kín
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- GV chia nhóm học tập.


- GV cho HS quan sát mẫu vật mang theo
và Tranh H 13.1, 29.1,


- Miêu tả đặc điểm của thân, lá, cành của
thực vật hạt kín?


- HS làm việc theo nhóm.


- Tiến hành quan sát mẫu vật, thảo luận
nhóm thực hiện lệnh => đại diên nhóm ghi
chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- GV nhận xét, giảng thêm - Nhóm khác bổ sung


 Kết luận: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng( Rễ cọc rễ chum thân gỗ, thân cỏ ,
lá đơn, lá kép, . . .)


<b> Hoạt động 2 : ( 16 phút) Cơ quan sinh sản </b>


 Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm của cơ quan sinh sản.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát tranh 29.1.


- Yêu cầu học sinh thảo luận, tìm ra đặc
điểm của cơ quan sinh sản của thực vật hạt
kín, hoa, đài, tràng, nhị, nhụy.



- GV nhận xét bổ sung


- HS quan sát tranh.


- Tiến hành thảo luận tìm ra đặc điểm của
cơ quan sinh sản.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả(trước đó là nỗn nằm trong bầu) là một
ưư thế của một cây hạt kín, vì nó bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả rất nhiều dạng khác nhau.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút)</b>


- Nêu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thực vật hạt kín.
- Tóm tắt bài


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


Học bài, chuẩn bị bài mới, tiết sau mang theo mẫu vật vài cây một lá mầm, vài cây 2 lá
mầm.


Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...





</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>TUẦN 26</b></i>
<i><b>Tiết PPCT:50</b></i>


<b>Bài 42. LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Khi học xong bài này HS:


- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá
mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa).


- Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm
hay một lá mầm.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ rễ cọc, rễ chùm, một số kiểu gân lá, H42.2.
- HS : một số cây 1 lá mầm và một số cây 2 lá mầm



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)


- Câu hỏi: Cơ quan sinh dưỡng, Cơ quan sinh sản của hạt kín?


- Đáp án:-Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng( Rễ cọc rễ chum thân gỗ, thân cỏ ,
lá đơn, lá kép, . . .)


- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả(trước đó là nỗn nằm trong bầu) là một
ưư thế của một cây hạt kín, vì nó bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả rất nhiều dạng khác nhau.


<b>2/ Bài mới:</b> Giới thiệu sơ lược sự phân chia của thực vật hạt kín
<b> Hoạt động 1: ( 16 phút)Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.</b>


 Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm của cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm phân biệt được
<i>2 lớp này qua đặc điểm..</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho Hs quan sát tranh vẽ, các loại


gân lá( đã phân chia thành 2 nhóm).


- Y/c HS thảo luận rút ra được đặc điểm
của cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm



- GV nhận xét , bổ sung, yêu cầu hS thực


- HS tiến hành quan sát chia ra làm 2
nhóm.


- Thảo luận tìm ra các đặc điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

hiện lệnh SGK


- GV nhận xét kết quả => bảng đúng.


 Kết luận: - Cây hai lá mầm: Rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 5 cánh ( Một số loại
<i>hoa 4 cánh. VD: Mẫu đơn)</i>


<i>- Cây 1 lá mầm: Rễ chùm, gân lá hình cung hoặc song song, hoa có 6 cánh ( có lồi</i>
<i>có 3 cánh. VD: Rau má).</i>


<b> Hoạt động 2 ( 17 phút) Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.</b>
 Mục tiêu: Giúp HS biết cách phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn.


- Đọc thông tin SGK.


- Yêu cầu HS xếp thành 2 nhóm.
- GV: Giúp HS xếp đúng.



- Đặt câu hỏi: Dựa vào đặc điểm nào mà
các em sắp xếp


- GV nhận xét, bổ sung


- HS tiến hành lấy mẫu vật và tìmhiểu
thơng tin.


- Tiến hành sắp xếp.


- Tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi: Kiểu
rễ - kiểu gân lá – Số cánh hoa, số lá mầm
của phơi.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS khác bổ sung.


 Kết luận: Đặc điểm phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm: Chủ yếu dựa vào số lá
<i>màm của phơi.</i>


<i>Ngồi ra: Kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa</i>
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút)</b>Tóm tắt bài
- So sánh đặc điểm lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Học bài, chuẩn bị bài mới: “ Khái niệm phân loại thực vật”
+ Phân loại là gì?



+ Các bậc phân loại?
+ Các ngành thực vật?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>TUẦN 27</b>


<i><b>Tiết PPCT:51 </b></i>


<b>Bài 43. KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC PHÂN LOẠI THỰC VẬT.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


Khi học xong bài này HS:


- Biết được phân loại thực vật là gì?


- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các
ngành.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- u thích bộ mơn


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh sơ đồ phân loại thực vật.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)


- Câu hỏi: Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm?


- Đáp án: - Cây hai lá mầm: Rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 5 cánh ( Một số loại
<i>hoa 4 cánh. VD: Mẫu đơn)</i>


<i>- Cây 1 lá mầm: Rễ chùm, gân lá hình cung hoặc song song, hoa có 6 cánh ( có lồi</i>
<i>có 3 cánh. VD: Rau má).</i>


<b> 2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 13phút) Phân loại thực vật là gì?</b>
 Mục tiêu:HS nêu được khái niệm phân loại thực vật.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu vào bài như SGK.



- Yêu cầu HS làm bài tập điền từ.
- GV nhận xét => kết quả đúng.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin =>
khái niệm phân loại thực vật?


- HS tiến hành làm bài tập. Đại diện HS
nêu kết quả, vài HS khác nhận xét.


- HS tiến hành thảo luận => KN.


 Kết luận: Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để chia
<i>chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

 Mục tiêu: HS nêu ra được các bậc phân loại mà người ta dùng để phân loại thực vật.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK.


- Khi phân chia các nhóm thực vật người
ta dùng những bậc phân loại nào?


- GV nhận xét => KL


- HS tìm hiểu SGK => Ngành – Lớp – Bộ
– Họ – Chi – Loài.


- Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét.


 Kết luận: Người ta phân chia thục vật thành các bậc phân loại từ cao đến thập theo
<i>trật tự sau: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.</i>


<i>- Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các lồi cùng bậc</i>
<i>càng thấp.</i>


<b> Hoạt động 3 ( 9 phút)Các ngành thực vật.</b>


 Mục tiêu: HS nắm được có những ngành thực vật nào.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh sơ đồ phân


loại TV.


- Yêu cầu HS nêu được các tên ngành thực
vật.


- Yêu cầu HS làm bài tập mục ( ) SGK.
- GV nhận xét, giải thích thêm.


 Kết luận: Sơ đồ SGK.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút)</b>


- Em hãy kể tên các ngành thực vật đã học?


- Trong các ngành TV, ngành nào là ngành thực vật bậc thấp.



<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Vế nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>TUẦN 27</b></i>


<i><b>Tiết PPCT: 52 </b></i><b>Bài 44. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Hiểu được quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao gắn liền với sự
chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn. Nêu được ba giai đoạn phát triển chính của giới
thực vật.


- Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực
vật và sự thích nghi của chúng.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng khái quát hoá.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có thái độ yêu và bảo vệ thiên nhiên.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh sơ đồ H 44.1 SGK.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)


-Câu hỏi: Phân loại thực vật là gì? Hãy kể tên các bậc phân loại từ cao đến thấp?
<i> -Đáp án:- Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để chia</i>
<i>chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật. </i>


- Người ta phân chia thục vật thành các bậc phân loại từ cao đến thập theo trật
<i>tự sau: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài. Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng</i>
<i>thấp thì sự khác nhau giữa các lồi cùng bậc càng thấp.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 16 phút) Quá trình xuất hiện của giới thực vật.</b>


 <i>Mục tiêu:HS nắm được quá trình xuất hiện của giới thực vật, mối quan hệ với môi</i>
<i>trường.</i>


 Cách tiến hành:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin mục 1,


kết hợp với quan sát tranh H 44.1. Thảo
luận theo yêu cầu của mục ( ) SGK.
+ Tổ tiên của thực vật là gì?


+ Giới TV tiến hóa ntn?


+ Có nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm


- HS tiến hành tìm hiểu thơng tin, làm việc
theo nhóm, thống nhất ý kiến:


+ Trật tự đúng: a; d; b; g; c; e.


+ Xác định được tổ tiên chung của giới TV
là cơ thể sống đầu tiên ở nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

thực vật với điều kiện môi trường thay
đổi?


- GV nhận xét, bổ sung.


rễ thân lá..


- Đại diện HS trả lời.
- Nhóm khác bổ sung.



 Kết luận: Giới thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những
<i>dạng phức tạp nhất, thể hiện sự phát triển.</i>


<i>- Trong quá trình này, thực vật và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với</i>
<i>nhau: Khi điều kiềnsống thay đổi thì thực vật nào khơng thích nghi sẽ bị đào thải và</i>
<i>thay thế bởi những dạng thích nghi hồn hảo hơn và do đó tiến hóa hơn.</i>


<b> Hoạt động 2 : ( 17 phút) Các giai đoạn phát triển của giới thực vật.</b>


 Mục tiêu: Dựa vào sơ đồ phát triển của giới thực vật, HS tìm ra được các giai đoạn
<i>phát triển của giới thực vật.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK,


kết hớp với sơ đồ H 44.1 : Tìm ra các giai
đoạn phát triển của giới thực vật?


+ Điều kiện mơi trường của từng giai đoạn
có đặc điểm gì?


- GV nhận xét, giảng thêm cho HS hiểu.


- HS tìm hiểu thông tin và sơ đồ.


=> 3 giai đoạn phát triểncủa giới thực vật:
+ Sự xuất hiện của các thực vật ở nước.
+ Các thực vật ở cạn xuất hiện.



+ Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực
vật hạt kín.


- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét


 Kết luận: Quá trình phát triển của giới thực vật có 3 giai đoạn chính:
<i> + Sự xuất hiện của các thực vật ở nước.</i>


<i> + Các thực vật ở cạn xuất hiện.</i>


<i>+ Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín</i>
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút)</b>


- HS trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút) </b>


Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới : “ Nguồn gốc cây trồng”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...





</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>TUẦN 28</b>


<b>Tiết PPCT:53 Bài 45. NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại với cây trồng và giải thích lí do khác
nhau.


- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo thực vật.


- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát – thực hành.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:
- Tranh vẽ cây dại và cây trồng.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)



- Đáp án: Quá trình xuất hiện của giới thực vật.


- Đáp án: Giới thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những
<i>dạng phức tạp nhất, thể hiện sự phát triển. Trong quá trình này, thực vật và điều kiện</i>
<i>sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau: Khi điều kiềnsống thay đổi thì thực vật</i>
<i>nào khơng thích nghi sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hồn hảo</i>
<i>hơn và do đó tiến hóa hơn.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 11 phút) Cây trồng bắt nguồn từ đâu.</b>


 Mục tiêu:HS xác định được các cây trồng hiện nay là kết quả của quá trình chọn lọc
<i>của con người.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV: Hãy nêu vài lồi cây trơng mà em


biết?


- Cho biết người ta trồng những cây ấy với
mục đích gì


- Yêu câu HS tìm hiểu thơng tin SGK.
Thảo luận => Nguồn gốc cây trồng?


- HS nêu lên vài loại cây và mục đích của
việc trồng các loại cây đó.



- Tiến hành tìm hiểu thơng tin SGK và
thảo luận xác định nguồn gốc cây trồng.
- Đại diện HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- GV nhận xét, giảng => KL


 Kết luận: Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại.


<i>- Có rất nhiều lồi cây trồng khác nhau. Cây được trồng nằm mục đích phục vụ con</i>
<i>người.</i>


<b> Hoạt động 2 : ( 13 phút) Cây trồng khác cây dại như thế nào?</b>
 Mục tiêu: HS phân biệt được sự khác nahu giữa cây trồng và cây dại.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS thực hiện mục ( )


SGK , phân biệt được sự khác nhau giữa
cải dại và bắp cải, súp lơ, su hào.


- GV nhận xét giảng cho HS nắm tùy theo
nhu cầu sử dụng mà người ta chọn lọc theo
các dạng khác nhau.


- GV yêu cầu HS lấy ví dụ so sánh điền
vào bảng.


- GV nhận xét, => sự khác nhau giữa câ


trồng và cây hoang dại?


- HS quan sát tranh. Tìm điểm khác nhau
về lá (bắp cải), thân (su hào), hoa (súp lơ)
với cây cải dại.


- Đại diên HS phát biểu.
- HS khác nhận xét.
- HS lấy ví dụ.


- Dựa vào các ví dụ HS nêu được sự khác
nhau giữa cây trồng và cây dại.


 Kết luận: Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một lồi cây dại ban đầu người ta đã
<i>tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên của chúng.</i>


 Hoạt động 3 : ( 9 phút) Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
 Mục tiêu: Nêu được biện pháp để cải tạo cây trồng.


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK,


nêu lên biện pháp để cải tạo cây trồng?
- GV nhận xét => KL


- HS tìm hiểu thơng tin, nêu lên được các
biện pháp chính để cải tạo cây trồng.



- Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận
xét.


 Kết luận: SGK


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút)</b>


- HS trả lới câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Về nhà học bài, đọc phần “Em có biết”, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>TUẦN 28</b></i>


<i><b>Tiết PPCT: 54 </b></i><b> ÔN TẬP CHƯƠNG VIII</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Hệ thống hóa lại kiến thức đã học trong chương hoa, quả, hạt, rêu, quyết……nhằm
khắc sâu kiến thức cơ bản trong các phần.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. Từ đó rút ra đặc điểm chung
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- u thích mơn học, u thích thiên nhiên (thực vật).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV : chuẩn bị các sơ đồ cấu tạo.


HS : ôn lại kiến thức củ từ thụ phấn  quyết.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)


b/ Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 8 phút)Thụ phấn, thụ tinh</b>


 Mục tiêu: Cho HS phân biệt được hiện tượng thụ phấn và thụ tinh.
<i><b></b> Tiến hà</i>nh:



- GV hỏi:


1) Thế nào là thụ phấn ? Có mấy cách?
2) Thế nào là thụ tinh ?


3) Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?


- Gọi HS cho trả lời


 Kết luận:


<i> tự thụ phấn</i>


<i>Thụ phấn </i> <i> nhờ động vật</i>


<i> Giao phấn</i> <i> nhờ gió</i>
<i> Nhờ người</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b> Hoạt động 2: ( 8 phút)Quả và hạt</b>


 Mục tiêu: Cho HS nắm được đặc điểm cấu tạo của quả và hạt.
<i><b></b> Tiến hà</i>nh :


1) Có mấy loại quả ? Cho biết đặc điểm
của mỗi loại quả ?


2) Cho biết đặc điểm cấu tạo của hạt ?


- Gọi HS trả lời



 Kết luận:


<i>khô nẻ</i> <i> mầm</i>


<i>Khô</i> <i>không nẻ</i> <i>Vỏ</i> <i>Thân</i>


<i>Quả </i> <i> mọng</i> <i>; Hạt </i> <i>Phôi</i> <i>Chồi</i>


<i>Thịt</i> <i> hạch</i> <i>Lá</i>


<i>Chất dinh dưỡng dự trữ</i>
<i>- Phơi của hạt có 1 lá mầm  cây 1 lá mầm</i>


<i>- Phôi của hạt có 2 lá mầm  cây 2 lá mầm </i>
<b> Hoạt động 3: ( 7 phút) Phát tán</b>


 Mục tiêu: Các hình thức phát tán của quả và hạt  ý nghĩa
<i><b></b> Tiến hà</i>nh :


1) Em hiểu thế nào là phát tán ?
2) Có mấy hình thức phát tán?


- Gọi HS trả lời


 Kết luận: Phát tán là hiện tượng quả và hạt chuyển đi xa chỗ nó sống, phát tán nhờ
<i>động vật, nhờ gió, tự phát tán (phát tán nhờ người và nước).</i>


 Hoạt động 4: ( 7 phút)Cây xanh có hoa


 Mục tiêu: Cho HS biết được cây xanh là 1 thể thống nhất và sự thống nhất có liên


<i>quan với mơi trường sống.</i>


<i><b></b> Tiến hà</i>nh :


1) Cây xanh có hoa gồm những bộ phận
nào ?


2) Tại sao nói cây xanh là 1 thể thống
nhất ?


3) Mơi trường sống có liên quan gì đến đặc
điểm hình thái của chúng?


- Gọi HS trả lời


 Kết luận: <i>Cây xanh có hoa gồm : rễ, thân, lá hoa, quả hạt là 1 thể thống nhất,</i>
<i>cấu tạo luôn phù hợp với chức năng và thích nghi với mọi mơi trường sống.</i>


 Hoạt động 5: ( 8 phút) Các ngành thực vật đã học


 Mục tiêu: Cho HS nắm đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của
<i>tảo, rêu và quyết.</i>


<i><b></b> Tiến hà</i>nh :


1) Tảo có cấu tạo như thế nào? Vì sao nói
tảo là thực vật bậc thấp?


2) Thực vật bậc cao gồm những ngành



- Gọi HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

 Kết luận:


<i> Bậc thấp : Tảo (cơ thể đơn bào</i>


<i>Thực vật </i> <i>(cơ thể đa bào)</i>


<i> Bậc cao </i> <i> Rêu</i>


<i> Quyết (dương xỉ)</i>
<i> Hạt trần</i>


<i> Hạt kín</i>


<b>IV. Kiểm tra - đánh giá: ( 5 phút)</b>


- GV nhắc lại bài


- So sánh thụ phấn và thụ tinh?


<b>V. Dặn dò : (1 phút)</b>


- Học kỹ các bài từ thụ phấn  dương xỉ
<i> </i> <i>- Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết.</i>
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110></div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>Tuần27</b></i>


<i><b>Tiết PPCT:55</b></i>


<b>Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS.


- HS biết được kết quả học tập của mình => có KH học tập ở nhà tích cực hơn.
- Rèn luyện tính trung thực, bình tĩnh tự tin.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chuẩn bị đề thi
- Giấy kiểm tra


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1/ Mở đầu:


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
2/ Chép đề:


Câu 1: Đánh dấu ( x) váo ô vuông có câu trả lời đúng nhất: <i>( 3 điểm)</i>
I/ Tảo là thực vật bậc thấp vì:


a/  Cơ thể có cấu tạo đơn bào


b/  Cơ thể có cấu tạo đa bào
c/  Sinh sản sinh dưỡng.
d/  Chưa có rễ thân lá thật sự.
II/ Cấu tạo của tảo:


a/  Tất cả đều có cấu tạo đơn bào.
b/  Tất cả đều có cấu tạo đa bào.
c/  Có loại đơn bào, có loại đa bào.
III/ Phát tán của quả và hạt là:


a/  Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ gió.
b/  Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ động vật
c/  Hiện tượng quả và hạt bay đi xa chổ sống
d/  Hiện tượng quả và hạt tự tách ra.


Câu 2: Để cho hạt nẩy mầm cần những điều kiện nào? <i>( 2 điểm)</i>
Câu 3: Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất? <i>( 3 điểm)</i>
Câu 4: Nêu vai trò của cây rêu? <i>( 2 điểm)</i>
Đáp án:


- Câu 1: I/ d <i>( 1 điểm)</i>


II/ c <i>( 1 điểm)</i>


III/ c <i>( 1 điểm)</i>


- Câu 2: Nêu được các điều kiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Nêu được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng. ( 1,5 điểm)
+ Sự thống nhất giữa các cơ quan <i>( 1,5 điểm)</i>



- Câu 3: Góp phần tạo thành mùn, than bùn, làm phân bón, chất đốt.
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét đánh giá tiết kiểm tra.


V/ DẶN DÒ : (1 phút) Về nhà chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>TUẦN 28</b></i>
<i><b>Tiết PPCT:56 </b></i>


<b>Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Giải thích được vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trị quan trọng trong
việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong khơng khí và do đó góp phần điều hồ khí
hậu, giảm ơ nhiễm mơi trường.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát , phân tích.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức bảo vệ thực vật thể hiện bằng các hành động cụ thể.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
<b> - Tranh vẽ sơ đồ trao đổi khí</b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)


-Câu hỏi: Cây trồng bắt nguồn từ đâu?


- Đáp án: Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại. Có rất nhiều loài cây trồng khác
<i>nhau. Cây được trồng nằm mục đích phục vụ con người.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 12 phút) Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbơnic và ơxi trong</b>


<b>khơng khí được ổn định.</b>


 Mục tiêu:HS biết được tầm quan trọng của TV, nhất là thực vật rừng trong việc giữ
<i>cân bằng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh H46.1 SGK.


- Đặt câu hỏi: thành phần nào sử dụng khí
oxi? Thành phần nào sử dụng khí CO2 ?
- Vai trò của thực vật đối với việc điều hòa
lượng khí CO2 và O2 .


- GV nhận xét => KL



- HS tiến hành quan sát sơ đồ và suy nghĩ
trả lời câu hỏi.


- Nêu được vai trò của thức vật trong việc
điều hịa lượng khí CO2 và O2 trong khơng
khí.


- Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét.
 Kết luận: Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbơnic và nhả ra khí
<i>oxi nên đã góp phần giữ cân bằng lượng khí này trong khơng khí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

 Mục tiêu: HS hiểuđược vai trò của thực vật trong việc điều hịa khí hậu.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV u cầu Hs tìm hiểu thơng tin SGK,


nghiên cứu bảng. Và trả lời câu hòi mục 
SGK.


- GV nhận xét, giảng thêm cho HS nắm
ND


- HS tiến hành nghiên cứu SGK, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.


- Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét.


 Kết luận: Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trị quan


<i>trọng trong việc điều hịa khí hậu, tăng lượng mưa trong khu vực.</i>


<b> Hoạt động 3: (9 phút) Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.</b>


 <i>Mục tiêu: HS thấy được vai trò của thực vật trong việc làm giảm ô nhiễm môi</i>
<i>trường.</i>


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin


SGK,


- Thực vật giúp làm giảm ô nhiễm môi
trường như thế nào?


- HS tìm hiểu thơng tin SGK => tác dụng
của thực vật trong việc làmgiảm ô nhiễm
môi trường.


 Kết luận: Những nơi có nhiều cây cối như ở rừng núi thường có khơng khí trong
<i>lành, vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.</i>
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút)</b>


- HS trả lới câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>



- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>TUẦN 29</b>


<i><b>Tiết PPCT: 57 </b></i><b>Bài 47. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC</b>


<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Giải thích được nguyên nhân gây ra những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (xói
mịn, hạn hán, lũ lụt…), từ đó thấy được vai trị của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ
nguồn nước.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát.
<i><b> 3. Thái độ</b></i>


- Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh H 47.1  47.3, một số tranh về hạn hán, ngập lụt.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ( 5 phút)


- Câu hỏi: Hãy nêu thực vật giúp điều hịa khí hậu? Thực vật làm giảm ô nhiễm môi
trường.?


- Đáp án: - Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trị quan
<i>trọng trong việc điều hịa khí hậu, tăng lượng mưa trong khu vực.</i>


- Những nơi có nhiều cây cối như ở rừng núi thường có khơng khí trong
<i>lành, vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm</i>
<i>môi trường.</i>


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: ( 12 phút) Lai phân tích.</b>


 Mục tiêu:HS biết được nội dung và phương pháp lai phân tích.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS quan sát Tr.H 47.1, tìm



hiểu thơng tin SGK.


- Trả lời câu hỏi: Điều gì xảy ra đối với đất
ở trên đồi trọc khi có mưa? Tại sao.


- Nêu vai trị của thực vật trong việc giữ
đất khi có mưa?


- GV nhận xét, giảng thêm.


- HS quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin,
thảo luận thống nhất nội dung trả lời.
- Đại diện nhóm phát biểu: - Nước sẽ chảy
nhanh, gây xói lơ đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

 Kết luận: Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt
<i>sức chảy do mưa lớn gây ra nên có vai trị quan trong trong việc chống xói mòn, lở</i>
<i>đất.</i>


<b> Hoạt động 2 :( 12 phút) Thực vật hạn chế ngập lụt, hạn hán.</b>


 Mục tiêu: HS thấy được vai trò của thực vật trong việc hạn chế ngậ lụt, hạn hán.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi


mục  SGK



- GV nhận xét, bổ sung.


- HS tiến hành thảo luận. Yêu cầu nêu
được:


+ Nước ở đồi cao sẽ chảy vể khu vực thấp
hơn với tốc độ nhanh, lượng nước nhiều
gây lũ, lụt.


+ Tại nơi đó đất không giữ được nước gây
ra hạn hán.


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung.


 Kết luận: Khi có mưa lớn xảy ra, nếu ở các khu vực đồi núi có hệ thực vật phát
<i>triển thì sẽ hạn chế được lũ quét, ngập lụt.</i>


 Hoạt động 3: ( 9 phút) Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm
 Mục tiêu:


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV dựa vào thông tin SGk, giảng cho HS


nắm nội dung.
 Kết luận: SGK


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK



<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút)</b>


- sử dụng câu hỏi cuối bài.


- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và phát triển thực vật rừng?


<b>V/ DẶN DÒ :</b> (1 phút)


- Về nhà học bài, chuẩnbị bài mới. Đọc phần “Em có biết”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>TUẦN 29</b></i>
<i><b>Tiết PPCT:58 </b></i>


<b>Bài 48. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT</b>
<b>VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nắm được một số VD khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và
nơi ở cho động vật.



- Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con người
thông qua VD cụ thể về dây truyền thức ăn


(Thực vật  Động vật  Con người).
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức bảo vệ cây cối bằng công việc cụ thể.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh H 48.1, 48.2


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ:


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật.</b>
 Mục tiêu:HS thấy được vai trò của thực vật đối với động vật.
<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tim SGK và



bảng Tr 153.


- trả lời câu hỏi mục 


- GV nhận xét => Vai trò của thực vật đối
với động vật?


- HS tiến hành tìm hiểu thông tin, tảo luận
theo nội dung câu hỏi.


- Giúp sinh vật khác hô hấp.
- cung cấp thức ăn.


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét.


 Kết luận: Thực vật cung cấp oxi, thức ăn cho động vật.


<b> Hoạt động 2 : thực vật cung cấp nơi ở, sinh sản cho động vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS quan sat 1tranh H48.2, trả


lời câu hỏi mục  SGK


- HS dựa vào trah, kiến thức tìm thêm vài
ví dụ.


- Đại diện HS trả lời, HS khác bổ sung.


 Kết luận: Trong thiên nhiên thực vật còn cung cấp nơi ở, sinh sản cho động vật.
 Tổng kết: Ghi nhớ SGK.


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:</b>


- Thực vật có vai trị gì đối với động vật?
- Kể tên một số động vật ăn thực vật.


<b>V/ DẶN DÒ :</b>


- Về nhà họcbài, chuẩn bị phần tiếp theo.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>TUẦN 30</b></i>
<i><b>Tiết PPCT:59 </b></i>


<b>Bài 48. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT</b>
<b>VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.(tt)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Hiểu được tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con người thơng qua việc tìm được
một số VD về cây có ích và một số cây có hại.



<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<i><b> 3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh H 48.1, 48.2


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)


b/ Kiểm tra bài cũ. ( thông qua)


<b> Hoạt động 1: Những cây có giá trị sử dụng.</b>


 Mục tiêu:HS nêu được một số cây mà con người sử dung trong cuộc sống.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêucầu HS trả lời câu hỏi: Thực vật có


thể cung cấp cho chúng ta những gì dùng
trong đời sống hằng ngày?


- - GV nhận xét, yêu cầu HS tìm thêm các


VD điền vào bảng Tr155.


- HS dựa vào thực tế trả lời câu hỏi và
hồn thành bảng.


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Thực vật, nhất là thực vật hạt kín có cơng dụng rất nhiều mặt, ý
<i>nghĩakinh tế của chúng rất lớn: dùnglấy gỗ, cung cấp thức ăn cho người, dùng làm</i>
<i>thuốc…</i>


<b> Hoạt động 2 : Những cây có hại cho sức khỏe con người.</b>
 Mục tiêu:


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Nêu


tác hại của cây thuốc lá, thuốc phiện, cần
sa.


- Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn các
tác hại đó?


GV nhận xét => ND


- HS dựa vào thông tin, nêu được tác hại
của các loại cây kể trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

 Kết luận: Bên cạnh các lợi ích của thực vật , cịn có những cây gây tác hại đến con
<i>người. Cần hết sức thận trọng trong khai thác và sử dụng.</i>


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:</b>


- Câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DỊ :</b>


- Học bài, đọc phần “Em có biết”, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

TUẦN 30
<i>Tiết PPCT: 60 </i>


Bài 49. BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>



- Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì?


- Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được một vài loài thực vật quý
hiếm.


- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính
đa dạng của thực vật.


- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng phân tích, khái quát, hoạt động nhóm.
<i><b> 3. Thái độ</b></i>


- Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ vài thực vật quý hiếm.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ:


<b>2/ Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: Đa dạng thực vật là gì?</b>
 Mục tiêu:



 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK =>


Đa dạng thực vật ?


- GV nhận xét , giảng thêm => ND


- HS nêu được: + Số lượng các loài và số
lượng cá thể của lồi.


+ Đa dạngvề mơi trường sống.


 Kết luận: Sự đa dạngcủa thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của
<i>loài trong các mơi trường sống tự nhiên.</i>


<b> Hoạt động 2 : Tình hìnhđa dạng thực vật ở Việt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b></b> Cách tiến hà</i>nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV dựa vào SGK giảng cho HS nắm sự


đa dạng của thực vật Việt Nam.


- Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK, nêu
hậu quả của việc khaithác bừa bãi.



- GV nhận xét, yêu cầu HS kể tên một số
loài cây quý hiếm.


- HS lắng nghe.


- HS dựa vào thơng tin nêu được: Nhiều
lồi cây bị giảm về số lượng, môi trường
sống bị thu hẹp,…


- Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét.
 Kết luận: Việt Nam có sự đa dạng về thực vật khácao, trong đó nhiều lồi có giá trị
<i>nhưng bị giảm sút do khai thác và môi trường sống củachúng bị tàn phá.</i>


<b> Hoạt động 3 : Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.</b>
 Mục tiêu:


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS nêu các biện pháp bảo vệ


thực vật.


- Là HS em phải làm gì để góp phần bảo
vệ thực vật?


- GV nhận xét.


- HS dựa vào thông tin SGK => Biện pháp.
- HS nêu ý kiếnm của mình.



- HS khác nhận xét


 Kết luận: SGK


 Tổng kết: Ghi nhớ SGK


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút)</b>


- Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật Việt Nambị giảm sút?
- Thế nào là thực vật quý hiếm?


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Học bài, xem phần “Em có biết”, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


1...
2...
3...




</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>TUẦN 31</b>


<i><b>Tiết PPCT: 61 </b></i><b>Bài 50. VI KHUẨN</b>


<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.


- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về: kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng,
phân bố.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục lịng u thích mơn học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ H 50.1  50.3


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1/ Mở đầu:</b>


a/ Ổn định lớp: (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ:


<b>2/ Bài mới: </b>


<b> Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước, cấu tạo của vi khuẩn.</b>
 Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm hình dạng, kích thước của vi khuẩn
 Cách tiến hành:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh H50.1, yêu


cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK, nêu những
đặc điểmvề hình dạng của vi khuẩn.


- GV nhận xét, giảng thêm cho HS nắm vi
khuẩn có cấu tạo đơn giản.


- HS quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin, u
cầu nêu được:


+ Kích thước nhỏ bé.


+ Có nhiều hìnhdạng khác nhau: Hình cầu,
hình sợi, hình hạt …


- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét.


 Kết luận: Vi khuẩn là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản, có nhiều
<i>hìnhdạng khác nhau.</i>


<b> Hoạt động 2 : Cách dinh dưỡng</b>


 Mục tiêu: HS nắm được cách dinh dưỡng của vi khuẩn.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- u cầu HS tìmhiểu thơng tin => cách


dinh dưỡng của vi khuẩn.
- GV nhận xét => KL


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

 Kết luận: SGK


<b> Hoạt động 3 : Phân bố và số lượng.</b>
 Mục tiêu:


 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK => sự


phân bố và số lượng của vi khuẩn


 Kết luận: Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và thường có số lượng rất
<i>lớn.</i>


<b> Hoạt động 3: Vai trị của vi khuẩn</b>


 Mục tiêu:HS thấy được vai trò quan trọng của vi khuẩn trong thiên nhiên
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a/ Vi khuẩn có ích:


- GV u cầu HS quan sát tranh hình 50.2,
làm bài tập điền từ.



- GV nhận xét K/q. Yêu cầu HS nêu lên lợi
ích của vi khuẩn?


b/ Vi khuẩn có hại:


- GV yêu cầu HS thực hiện mục () SGK.
- GV nhận xét = nêu lên tác hại của vi
khuẩn?


- HS tiến hành làm bài tập điền từ
- Đại diện nhóm trình bày


- Nhóm khác bổ sung.


 Kết luận: Ghi nhớ SGK.


<b> Hoạt động 4 : Sơ lược về virút.</b>


 Mục tiêu: HS biết được sơ lược về vi rút.
 Cách tiến hành:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV u cầu tìm hiểu thơng tin SGK, kể


tên một vài loại vi rút gây bệnh?


- HS tìm hiểu thơng tin, tìm được ví dụ:
virút cúm, H5N1, HIV…



- Đại diện HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
 Kết luận: SGK


 Tổng kết:


<b>IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:( 5 phút)</b>


- Sử dụng câu hỏi cuối bài.


<b>V/ DẶN DÒ : (1 phút)</b>


- Học bài, chuẩn bị bài mới.




</div>

<!--links-->

×