Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 9 năm học 2012 -2013 - Trường THCS Chiềng On

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.25 KB, 4 trang )

Phòng GD & ĐT Yên Châu
Trường thcs Chiềng On

Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam
§éc lËp - Tù do - Hạnh phúc

Đề kiểm tra học kỳ Ii
Năm học : 2012 - 2013

Môn : Vật lý 9
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian chép đề)
----------------------------

Ma trận đề:
Cp độ
Tên
chủ đề
(nội
dung,chương…)

Vận dụng
Nhận biết

Số câu
Số đ’ Tỉ lệ %

Số câu
Số đ’ Tỉ lệ %
Chương IV: Bảo
tồn và chuyển hóa
năng lượng



Cộng
Cấp độ thấp

Chương II: Điện từ
học
8 tiết

Chương III: Quang
học
20 tiết

Thông hiểu

Nhận biết được
rằng vật tán xạ
mạnh ánh sáng
màu nào thì có
màu đó và tán
xạ kém các ánh
sáng màu khác.
Vật màu trắng
có khả năng tán
xạ mạnh tất cả
các ánh sáng
màu, vật màu
đen khơng có
khả năng tán xạ
bất kì ánh sáng
màu nào.

Số câu: 01
Số đ’: 1,5

Giải thích
được vì sao có
sự hao phí
điện năng trên
dây tải điện.

Giải thích được
nguyên tắc hoạt
động của máy
biến áp và vận
dụng được công
U
n
thức 1  1 .
U2 n 2

Số câu: C1b
Số đ’: 1,0

Số câu: C1a
Số đ’: 2,0

Vẽ
được
đường truyền
của các tia sáng
đặc biệt qua

thấu kính hội tụ,
thấu kính phân
Nêu được đặc
kì.
đ’ của mắt
- Dựng được
cận, mắt lão
ảnh của một vật
và cách sửa.
tạo bởi thấu
kính hội tụ, thấu
kính phân kì
bằng cách sử
dụng các tia đặc
biệt.
Số câu: 01
Số đ’: 1,5

Số câu: C3a
Số đ’: 0,5

Cấp độ cao

Số câu: 01
3 đ’ = 30%
XĐ được tiêu
cự của thấu
kính hội tụ
qua hình vẽ
và 1 số yếu tố

cho trước.

Số câu: C3b
Số đ’: 1,5

Số câu: 03
5,0 đ’=
50%

Phát biểu được
định luật bảo
tồn và chuyển
hố năng lượng.

Số câu
Số đ’ Tỉ lệ %

Số câu: 01
Số đ’:2,0

Tổng số câu
Tổng số đ’
Tỉ lệ %

Số câu: 02
Số đ’: 3,5
35%

Số câu: 1,5
Số đ’: 2,5

25%

Số câu:01
Sốđ’:2,5
25%

Số câu:0,5
Sốđ’:1,5
15%

Số câu: 01
2,0 đ’=
20.%
Số câu: 05
10 đ’ = 100%


1. NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1: (3đ’)
a. Quan sát hình vẽ (máy biến thế), nếu đặt vào hai đầu của
cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở
hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên khơng? Tại sao và cho biết
hiệu điện thế xuất hiện ở cuộn thứ cấp là hiệu điện thế gì?
b. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì cơng suất
hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn là bao nhiêu?
Câu 2: (1,5đ’) Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa?
Câu 3: (2) Đặt vật sáng AB có dạng mũi tên, vuông góc với trục chính của thấu kính
hội tụ, và cách thấu kính OA = 24 cm. Thu được ảnh rõ nét trên màn cách thấu kính 24
cm, và có ®é cao A'B' = AB.
a. VÏ ¶nh A'B' cđa AB tạo bởi thấu kính.

b. Tính tiêu cự của thấu kính?
Cõu 4: (1,5đ’) Tại sao, khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng có màu lục, vật
màu lục vẫn có màu lục, cịn vật màu đen vẫn có màu đen?
Câu 5: (2đ’) Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? Hãy giải thích vì
sao khơng thể chế tạo động cơ vĩnh cửu?
2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2đ’)
a.
- Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng
đèn phát sáng.
- Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ tạo
ra trong cuộn dây đó một dịng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở
thành một nam châm có từ trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường
xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn thứ cấp
xuất hiện dịng điện cảm ứng (dòng điện xoay chiều) làm cho đèn sáng. Một
dòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy
ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoay chiều.
b. NÕu hiƯu ®iƯn thÕ tăng 100 lần thì công suất hao phí giảm 1002 = 10000
lÇn
Câu 2. (1,5đ’)
- Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng khơng nhìn rõ những
vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.
- Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì, có
tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở
gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường.
- Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão, một thấu kính hội tụ thích
hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường.

0,5đ’

1,5đ’

1đ’

0,5đ’

0,25đ’
0,5đ’
0,25đ’


Cõu 3: (2)

0,5

a. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi thÊu kÝnh:
B’

I
F’

A

F

A’

O
B’


b. TÝnh tiªu cù cđa thÊu kÝnh? Ta cã tứ giác ABIO là hình chữ nhật => OI = AB.
OF
OI
AB


=>OF=A'F
=>OF+OF= OA'
A' F A' B A' B'
AB
AO 24
Ta cã  ABO   A'B'O=>


 1 Mµ OF + A'F = OA'
=>2OF = OA'
1,5®’
A' B' A' O 24
OA' 24
=> OF =

 12 Vậy tiêu cự của thấu kính là f = 12 cm.
2
2

Ta cã  OIF   A'B'F =>

Câu 4: (1,5đ’)
Vì dưới ánh sáng lục:
+ Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật có màu lục.

+ Vật màu lục tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật vẫn có màu lục.
+ Vật màu đen khơng tán xạ ánh sáng màu lục nên vật vẫn có màu đen.
Câu 5: (2đ’)
- Định luật bảo toàn và chuyển húa nng lng: Năng lượng không tự sinh ra
hoặc mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng
khác, hoặc truyền từ vật này sạng vật khác.
- Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động được vì trái với định luật bảo toàn
năng lượng. Động cơ hoạt động được là nhờ có cơ năng. Cơ năng này không
tự sinh ra. Muốn có cơ năng này cung cấp cho máy thì phải có năng lượng
ban đầu (Nước chảy, dầu, củi).

0,5
0,5
0,5
1

1




×