Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giao an Dia ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 13/ 08/ 2010 Ngày giảng: 16/ 08/2010 lớp dạy: 6a,b
<b>Tiết 1. Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Nắm được nội dung học của chương trình địa lí 6( đặc điểm Trái Đất, các thành
phần tự nhiên và các mối liên hệ giữa chúng).


2. Về kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin.
3. Về thái độ.


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự
vật hiện tượng địa lí.


- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


1. Thầy:


- Giáo án, SGK, tài liệu khác… Quả địa cầu. Bản đồ Thế Giới.
2. Trò:


- Học bài, SGK, vở ghi.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>



1. Kiểm tra bài cũ.


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Ở tiểu học các em đã được làm quen với môn địa</i>
lý, lên THCS môn địa lý sẽ là một môn khoa học chính được học từ lớp 6, vậy để
biết được mơn địa 6 có những nội dung gì và phải có cách học ntn?....


2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức


<i>? ở lớp 5 các em đã được nghiên cứu những gì</i>
<i>ở mơn địa?</i>


HS:


GV: u cầu học sinh n/c thông tin SGK mục 1
trang 3 thảo luận nhóm câu hỏi trong phiếu học
tập. (7p)


<i>?1. Mơn địa lý 6 nghiên cứu về những vấn đề</i>
<i>gì?</i>


<i>?2. Mơn địa lý 6 rèn cho học sinh những kĩ</i>
<i>năng gì?</i>


HS: Thảo luận nhóm.
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Báo cáo kết quả, nhận xét.



GV: Hướng dẫn học sinh quan sát quả địa cầu


<b>1/ Nội dung của mơn địa lí ở</b>
<b>lớp 6. (21p)</b>


- Trình bày các đặc điểm và
cấu tạo Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và một số bản đồ liên quan đến môn địa lớp 6
và giới thiệu.


Hs: Quan sát.


GV: Chuyển ý: Với những kiến thức trọng tâm
và mở đầu cho việc nghiên cứu môn địa lý ở
THCS như vậy chúng ta phải có cách học mơn
địa lí ntn? ....


GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục
2 SGK + Hiểu biết.


<i>? Nêu phương pháp để học tốt môn địa lí 6?</i>
HS: Mỗi học sinh một ý kiến


GV: Nhận xét chung.


<b>2/ Cần học môn địa lý như </b>
<b>thế nào. (9p)</b>



- Nghiên cứu sách giáo khoa.


3. Củng cố bài học. (14p)


<b>GV: Cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ.</b>
<b>Câu hỏi hàng ngang:</b>


1. Đây là một trong những thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất? - ĐẤT.
2. Đây là một trong những kĩ năng quan trọng trong việc dạy học Địa Lí? – PHÂN


TÍCH.


3. Đây là một trong những thiết bị DH quan trọng của mơn Địa lí? – TR<b>ANH</b>
ẢNH.


4. Đây là một trong những việc làm cần thiết để học mơn Địa lí? – LIÊN HỆ
THỰC TẾ.


5. Đây là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất? - QUẢ ĐỊA CẦU.


<b>Đ</b> Ấ T


P H Â N T <b>Í</b> C H


T R <b>A</b> N H Ả N H


<b>L</b> I Ê N H Ệ T H Ự C T Ế


Q Ủ A Đ <b>Ị</b> A C Ầ U



<b>Từ chìa khóa: Đây là một bộ mơn trong chương trình lớp 6? - ĐỊA LÍ.</b>
<i>? Nêu nội dung chương trình địa lí 6?</i>


<i>? Làm thế nào để học tốt mơn địa lí 6?</i>
4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p)


- Học bài và chuẩn bị bài mới: Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất.
<i>?1. Trái Đất có dạng hình gì?</i>


<i>?2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Nêu ý nghiã vị trí</i>
<i>thứ 3?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 20/ 08/ 2010 Ngày giảng: 23/ 08/2010 lớp dạy: 6A,B


<b>Tiết 2. Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1) Về kiến thức:


- Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời. Biết một số đăc điểm của hành
tinh trái đất như: vị trí, hình dạngk và kích thước.


- Hiểu một số khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và biết
được công dụng của chúng.


2) Về kỹ năng:


- Xác định được các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên
QĐC.



3) Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự
vật hiện tượng địa lí.


- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường.


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ.</b>


1. Thầy:


- Quả địa cầu.


- Tranh vẽ về trái đất và các hành tinh.
- Các hình vẽ trong sgk.


2. Trị:
- Học bài.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ. (5p)


<i>?1 Nêu nội dung của mơn địa lí 6?</i>
<i>?2 Em cần học mơn địa lí 6 ntn cho tốt?</i>


Trả lời:


?1. - Trình bày các đặc điểm và cấu tạo Trái Đất. 2,5đ



- Các thành phần tự nhiên, mối quan hệ giữa chúng và các hiện tượng khí tượng
xung quanh ta.2,5đ


?2. – Cần phải biết quan sát phân tích và sử lý thơng tin ở kênh chữ và kênh
hình.2,5đ


- Cần biết liên hệ thực tế, quan sát sự vật hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh mình
và tìm cách giải thích chúng...2,5đ


* Đặt vấn đề vào bài mới: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh
xanh trong hệ Mặt Trời, cùng quay quanh Mặt Trời với Trái Đất cịn có 8 hành tinh
khác với các kích thước , màu sắc đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất
là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm
cách khám phá những bí ẩn về “chiếc nơi” của mình. Bài học hơm nay...


2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng.


GV: Yêu cầu học sinh đọc tên hình 1, giới
thiệu H1.


- Người đầu tiên tìm ra hệ mặt trời là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NicơlaiCơpécníc(1473 - 1543)


- Thuyết nhật tâm hệ cho rằng Mặt Trời là
trung tâm của hệ Mặt Trời với 9 hành tinh
quay xung quanh trên 1 quỹ đạo XĐ...


<i>? Q/s H1 hãy kể tên 8 hành tinh chuyển động</i>
<i>xung quanh Mặt Trời(theo thứ tự xa dần Mặt</i>
<i>Trời).</i>


HS:


GV: Sao Diêm Vương hiện nay khơng cịn
được coi là hành tinh thứ 9 nữa nó chỉ được
coi là tiểu hành tình vì vậy hệ Mặt trời chỉ
cịn 8 hành tinh...


<i>? Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong số 8</i>
<i>hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời?</i>


HS:


GV: Mở rộng 5 hành tinh (Thủy, Kim, Hỏa,
Mộc, Thổ) được quan sát bằng mắt thường
thời cổ đại.


- Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát
hiện sao Thiên Vương.


- Năm 1846 Phát hiện sao Hải Vương.


- Năm 1930 Phát hiện sao Diêm Vương đến
năm 2006 sao Diêm Vương khơng cịn được
coi là hành tinh.


<i>? Ngồi 8 hành tinh đã nêu trên em có biết</i>


<i>trong hệ cịn có thiên thể nào nữa không?</i>
HS:


GV: Giới thiệu thuật ngữ “ hành tinh, hằng
tinh, Mặt trời, Hệ Mặt trời, hệ Ngân Hà.”
<i>? ý nghĩa của vị trí thứ 3 (Theo thứ tự xa dần</i>
<i>Mặt Trời của Trái Đất)?</i>


HS:


<i>? Nếu Trái Đất ở vị trí của sao Hỏa hoặc sao</i>
<i>Kim thì nó có cịn là thiên thể duy nhất có sự</i>
<i>sống khơng? tại sao?</i>


HS: Khơng vì khoảng cách từ Trái Đất đến
Mặt Trời là 150 triệu Km, khoảng cách này
vừa đủ để nó tồn tại ở thể lỏng, rất cần cho sự
sống ...sức hút của Mặt Trời đến Trái Đất..
GV Chuyển ý: Vậy để biết được Trái Đất
chúng ta đang sống có hình dạng và kích
thước ntn?...


<i>? Trong trí tưởng tượng của người xưa, Trái</i>
<i>Đất có hình dạng ntn qua phong tục bánh</i>


- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong
số 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời
theo thứ tự xa dần Mặt Trời.


- ý nghĩa của vị trí thứ 3: Vị trí


thứ 3 của Trái Đất là một trong
những điều kiện rất quan trọng để
góp phần lên Trái Đất là hành
tinh duy nhất có sự sống trong hệ
Mặt Trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>trưng bánh dày?</i>


<i>? Ngày xưa người ấn Độ cổ, người Nga cổ</i>
<i>tưởng tượng Trái Đất có hình gì?</i>


GV: Thế kỉ XVII hành trình vịng quanh Trái
Đất của Marenlăng trong 1083 ngày. Ngày
nay qua ảnh từ vệ tinh, tàu vũ trụ gửi về đã
chứng minh Trái Đất có hình dạng ntn? để trả
lời câu hỏi...


<i>? Q/S ảnh trang 5 và H2, quả địa cầu: Trái</i>
<i>Đất có hình gì?</i>


HS:


GV: Lưu ý nếu học sinh trả lời hình trịn:
hình trịn là hình trên mặt phẳng, TRái Đất có
hình khối.


GV: Dùng quả địa cầu chứng minh nhận định
trên.


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H2:



<i>? Cho biết độ dài đường bán kính và xích đạo</i>
<i>của Trái Đất? có kết luận gì về kích thước</i>
<i>của Trái Đất?</i>


HS:


GV: Dùng quả địa cầu minh họa lời giảng:
Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng
gọi là địa trục, địa trục tiếp xúc với bề mặt
Trái Đất ở 2 điểm đó chính là 2 cựuc Bắc và
Nam. Địa cực là nơi gặp nhau của các kinh
tuyến, địa cực là nơi mà vĩ tuyến chỉ còn là
một điểm 900<sub> khi Trái Đất tự quay địa cực</sub>
không di chuyển vị trí do đó 2 địa cực là
điểm mốc để vỏ mạng lưới kinh vĩ tuyến.
<i>? q/s H3 đường nối liền 2 điểm cực Bắc và</i>
<i>Nam là những đường gì? chúng có chung đặc</i>
<i>điểm nào?</i>


HS:


<i>? Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10<sub> thì có bao</sub></i>


<i>nhiêu đường kinh tuyến?</i>
HS: 360 đường kinh tuyến.


<i>? Những vòng tròn trên quả địa cầu vng</i>
<i>góc với các kinh tuyến là những đường gì?</i>
<i>chúng có đặc điểm gì?</i>



HS:


<i>? Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10<sub> thì có bao</sub></i>


<i>nhiêu đường vĩ tuyến?</i>
HS: 181 đường


a- Hình dạng.


- Trái Đất có hình cầu.


b- Kích thước.


- Trái Đất có kích thước lớn, diện
tích tổng cộng của Trái Đất là
510 triệu KM2.


c- Hệ thống kinh, vĩ tuyến.


- Các đường kinh tuyến nối liền 2
điểm cực Bắc và Nam có độ dài
bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Thực tế trên bề mặt Trái Đất khơng có
đường kinh tuyến vĩ tuyến, đường kinh vĩ
tuyến chỉ được thể hiện trên bản đồ và quả
địa cầu phục vụ cho nhiều mục đích cuộc
sống, sản xuất... của con người.



<i>? Xác định trên quả địa cầu đường kinh vĩ</i>
<i>tuyến gốc?</i>


<i>? kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là</i>
<i>kinh tuyến bao nhiêu độ?</i>


<i>? Tại sao phải chọn một kinh tuyến gốc, vĩ</i>
<i>tuyến gốc?</i>


HS: Để căn cứ tính số trị của các kinh vĩ
tuyến khác, để làm gianh giới bán cầu Đông
Tây, nửa cầu Bắc Nam.


GV: Yêu cầu học sinh q/s H3+quả địa cầu+
thơng tin thảo luận nhóm: (2p)


<i>?1. Xác định giới hạn nửa cầu Bắc, Nam? có</i>
<i>bao nhiêu vĩ tuyến Bắc Nam?</i>


<i>?2. Xác định giới hạn bán cầu Đông, Tây? có</i>
<i>bao nhiêu kinh tuyến Đơng Tây?</i>


HS: Thảo luận nhóm
GV: Quan sát hướng dẫn.
HS: Báo cáo kết quả, nhận xét.
GV: Chuẩn kiến thức:


<i>? Nêu công dụng của các đường kinh vĩ</i>
<i>tuyến?</i>



HS:


GV: Gọi học sinh đọc kết luận.


- Các đường kinh, vĩ tuyến dùng
để xác định vị trí của mọi địa
điểm trên bề mặt Trái Đất.


3. Củng cố luyện tập: (3p)
Bài tập trắc nghiệm:


1. Trong HMT, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần MT?
a.  Vị trí thứ 3. b.  Vị trí thứ 5.


c.  Vị trí thứ 7. d.  Vị trí thứ 9.
2. Trên Quả địa cầu vĩ tuyến dài nhất là:


a.  Vĩ tuyến 900 <sub>b.  Vĩ tuyến 60</sub>0
c.  Vĩ tuyến 300 <sub>d.  Vĩ tuyến 0</sub>0
3. Trên Quả địa cầu nước ta nằm ở:


a.  Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây b.  Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông
c.  Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây d.  Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông
4. Hướng dẫn học sinh học bài: (1p)


- Đọc bài đọc thêm.Làm bài tập 1, 2 - SGK.


- Học bài và chuẩn bị bài mới: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 27/ 08/ 2010 Ngày giảng: 30/ 08/2010 lớp dạy: 6A,B


<b>Tiết 3. Bài 2: BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1.Về kiến thức:


- Trình bày được khái niệm về bản đồ và một số đăc điểm của bản đồ được vẽ theo
các phép chiếu đồ khác nhau.


-Biết một số việc phải làm khi vẽ Bản đồ như: Thu thập thông tin về các đối tượng
địa lí, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ
khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng.


2.Về kỹ năng:


- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả, vẽ bản đồ biểu đồ.
3.Về thái độ


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự
vật hiện tượng địa lí.


- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.:


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


1. Thầy:
- Quả địa cầu.


- Một số Bản đồ:Thế giới, châu lục, bán cầu ( Đông, Tây)
- Các hình vẽ trong sgk.



2. Trị:


- Học bài, tìm hiểu trước bài mới.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1.


<b> Kiểm tra bài cũ : (5p)</b>


<i>? Cho biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, kể tên lần lượt các hành tinh</i>
<i>trong hệ Mặt Trời? Thế nào là đường kinh vĩ tuyến?</i>


Trả lời:


- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. 2,5đ
- Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải
Vương. 2,5đ


- Các đường kinh tuyến nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam có độ dài bằng nhau. 2,5đ
- Các đường vĩ tuyến vng góc với các đường kinh tuyến, có đặc điểm song song
với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực. 2,5đ


* Đặt vấn đề vào bài mới: Trong cuộc sống hiện đại, bất kể là trong xây
dựng đất nước, quốc phịng, vận tải, du lịch... đều khơng thể thiếu bản đồ. Vậy bản
đồ là gì? Việc sử dụng bản đồ ntn cho chính xác...


2. Dạy nội dung bài mới.



Hoạt độngc của thầy và trò Ghi bảng.


GV: Treo một số loại bản đồ và giới thiệu +
Quả địa cầu: cho học sinh quan sát


<i>? So sánh hình dáng của các lục địa trên</i>
<i>Quả địa cầu với trên bản đồ có gì giống và</i>
<i>khác nhau?</i>


HS: - Giống: đều là hình vẽ thu nhỏ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Khác: Mặt cong và mặt phẳng...
<i>? Bản đồ là gì?</i>


HS:


<i>? Bản đồ có ý nghÜa g×?</i>


HS: Có bản đồ để có khái niệm chính xác về
vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng
địa lý tự nhiên kinh tế xã hội của các vùng
đất khác nhau trên Trái Đất..


<i>? Vẽ bản đồ là gì?</i>


HS:


<i>? Bản đồ H5 SGK khác bản đồ H4 SGK ở</i>
<i>điểm nào?</i>



HS: H5 các đối tợng địa lí đợc dàn trên mặt
phẳng.


H4 Trên mặt cong.


<i>? Q/s H5 Vì sao diện tích đảo Grơnlen lại to</i>
<i>gần bằng lục địa Nam Mỹ( trên thực tế đảo</i>
<i>chỉ bằng 1/9 lục địa)?</i>


HS: - Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng bản
đồ phải điều chỉnh nên bản đồ có sai số.
- Phơng pháp chiếu Meccatô các đờng kinh
tuyến là những đờng thẳng song song, càng
về hai cực sự sai số càng lớn đó là điều giải
thích sự biến dạng của đảo Grơnlen ở vị trí
gần cực Bắc có diện tích gần bằng lục địa
Nam Mĩ ở gần xích đạo.


<i>? Nhận xét sự khác nhau về hình dạng các</i>
<i>đờng kinh, vĩ tuyến ở H5,6,7 SGK?</i>


HS:


GV: Giới thiệu cho học sinh về các phép
chiếu đồ khác nhau...


GV <i>Chuyển ý</i>: Để biết đợc khi vẽ bản đồ
ng-i ta phi lm nhng cụng vic gỡ...


GV: Yêu cầu học sinh n/c thông tin + kiến


thức thảo luận câu hái: (5p)


<i>? Để vẽ đợc bản đồ phải lần lợt lm nhng</i>
<i>cụng vic gỡ?</i>


HS: Thảo luận nhóm.
GV: Quan sát, hớng dẫn.
HS: Báo cáo kết quả, nhận xét.
GV: Chuẩn kiến thức vµ kÕt ln.


<i>? Bản đồ có vai trị ntn trong việc dạy và</i>
<i>học địa lí ở trờng phổ thơng ?</i>


HS: Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính
xác về vị trí, về sự phân bố các đối tợng,
hiện tợng địa lí...


GV: Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài.


<b>- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên</b>


mỈt ph¼ng (trang giấy), tương đối


chính xác về 1 khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.


<b>- Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong</b>
của Trái Đất ra mặt phẳng của
giấy  những vùng đất được thể
hiện trên bản đồ có những biến


dạng nhất định so với thực tế.


<b>2. Thu thập thông tin và dùng</b>
<b>các kí hiệu để thể hiện các đối</b>
<b>tượng địa lí trên bản đồ. (12p)</b>


- Thu thập thơng tin về các đối
tượng địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Củng cố, luyện tập. (2p)
<i>?1. Bản đồ là gì?</i>


<i>?2. Vẽ bản đồ là gì?</i>


4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p)
- Làm bài tập 1, 2 – SGK.


- Học bài và chuẩn bị bài mới: Tỉ lệ bản đồ.
<i>?1. Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?</i>


<i>?2. Để đo và tính khoảng cách trên thực địa ta phải làm như thế nào? </i>


Ngày soạn: 04/09/2010 Ngày giảng: 06/09/2010 lớp dạy: 6A,B
<b>Tiết 4. Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa của hai loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ.


- Biết cách tính các khoảng cách trên thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
2. Về kỹ năng:


- Rèn kĩ năng tính tốn và kĩ năng tính tỉ lệ bản đồ
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự
vật hiện tượng địa lí.


- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường.


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


1. Thầy:


- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau
- Hình 8 trong SGK phóng to.
2. Trị:


- Học và nghiên cứu trước bài mới.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ: (5p)


<i>? Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trị ntn trong việc giảng dạy và học tập địa lí?</i>
Trả lời:


<b>- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng (trang giấy), tương đối chính xác về 1</b>
khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất. 5đ



- Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối
tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản
đồ. 5đ


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Bất kể loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối</i>
tượng địa lí nhỏ hơn kích thước thực của chúng. Để làm được điều này người vẽ
phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các đối
tượng địa lí để đưa lên bản đồ. Vậy...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv: Cho học sinh quan sát một số tỉ lệ bản


đồ. Bản đồ nào cũng ghi tỉ lệ vd: 1: 75.000.
<i>? Tỉ lệ bản đồ là gì?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh đọc tỉ lệ của hai bản
đồ hình 8 và hình 9.


<i>? Cho biết điểm giống và khác nhau của hai</i>
<i>loại bản đồ H8 và H9?</i>


Hs: - Giống: thể hiện cùng một đối tượng
địa lí


- Khác: Có tỉ lệ khác nhau.


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin


SGK trang 12.


<i>? Có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ? </i>
Hs: Hai dạng


<i>? Tỉ lệ số là gì? tỉ lệ thước là gì?</i>
Hs:


Gv: Đối với tỉ lệ của bản đồ thì tử số là
khoảng cách trên bản đồ còn mẫu số là
khoảng cách ngoài thực địa.


Gv: Chuyển ý: bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ
vậy tỉ lệ bản đồ đó có ý nghĩa ntn?...


<i>? Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì?</i>
Hs;


<i>? Bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 có ý nghĩa ntn?</i>
Hs: 1 Cm trên bản đồ ứng với 100.000 Cm
ngoài thực địa( 1 Km)


<i>? Bản đồ nào trong hai bản đồ H8 và H9 có</i>
<i>tỉ lệ lớn hơn? thể hiện các đối tượng địa lí</i>
<i>chi tiết hơn?</i>


Hs: Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn.


<i>? Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần</i>
<i>sử dụng loại tỉ lệ nào?</i>



Hs:


Gv: Hiện nay có 3 tiêu chuẩn phân loại các
loại tỉ lệ bản đồ là: > 1: 200.000 là bản đồ có
tỉ lệ lớn, từ 1: 200.000 --> 1: 1.000.000 là
trung bình, < 1: 1.000.000 là nhỏ.


Gv: Chuyển ý: Khi đã biết tỉ lệ bản đồ vậy
dựa vào tỉ lệ đó ta tính khoảng cách
ntn?...


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin


<b>1. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.(22p)</b>
a- Tỉ lệ bản đồ:


- Là tỉ số giữa khoảng cách trên
bản đồ so với khoảng cách tương
ứng trên thực địa.


b- Ý nghĩa.


- Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được
thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa.


- Bản đồ có tỉ lệ bản đồ càng lớn
thì số lượng các đối tượng địa lí
đưa lên bản đồ càng nhiều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mục 2 SGK trang 14.


<i>? Để tính được khoảng cách trên bản đồ</i>
<i>dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số ta tiến hành</i>
<i>các bước ntn?</i>


Hs: Trả lời


Gv: Chia lớp thảo luận hoàn thành mục 2b
SGK trang 14 (6p)


Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiết thức.


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Các bước tiến hành: SGK trang
14


3. Củng cố luyện tập.(2p)
Bài tập trắc nghiệm.


?1. Bản đồ có tỉ lệ 1: 1.500.000 thì 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?


a. 150 km b.  1,5 km
c. 15km d.  1500km.



?2. Trong các bản đồ sau bản đồ nào thể hiện các chi tiết rõ hơn cả?
a. 1: 1. 000.000 b. 1: 1.500.000


c. 1: 75.000 d. 1: 900.000


?3. Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1:700.000. Hà Nội cách Hải Phòng theo đường chim
bay là 105 km. Trên bản đồ khoảng cách giữa 2 thành phố trên là:


a.  15cm b.  10cm


c.  6cm d.  8cm.


4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p)


- Học bài và chuẩn bị bài mới: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và
<b>tọa độ địa lí .</b>


?1. Làm thế nào để xác định phương hướng trên bản đồ?
?2. Thế nào là Kinh độ, vĩ độ và tọa đợ địa lí?


- Làm bài tập 2 và 3 trong SGK.


Ngày soạn: 08/09/2010 Ngày giảng: 12/09/2010 lớp dạy: 6A,B
<b>Tiết 5. Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ</b>


<b>VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ
và trên quả địa cầu


2. Về kỹ năng:


- Rèn kĩ năng phân tích rút ra kết luận.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự
vật hiện tượng địa lí.


- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.


<b>II/ CHUẬN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


1. Thầy:


- Bản đồ Châu Á hoặc Bản đồ Đơng Nam Á
- Quả địa cầu.


2. Trị:


- Học bài và nghiên cứu trước bài mới.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ. (5p)


<i>? Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì? Một bản đồ có tỉ lệ 1: 20.000 hãy nêu ý nghĩa</i>


<i>của tỉ lệ đó? Làm bài tập 2 SGK trang 17?</i>


Trả lời:


- Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa. 2.5đ
- 1 Cm trên bản đồ ứng với 20.000 cm ngoài thực địa. 2.5đ


- Bản đồ tỉ lệ 1: 200.000 thì 5 cm trên bản đồ ứng với 10 Km ngoài thực địa. 2.5đ
- Bản đồ tỉ lệ 1: 6.000.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 300 Km ngoài thực địa.
<b>2.5đ</b>


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Khi chúng ta đang ở một địa phương mà trong tay</i>
có tấm bản đồ địa phương đó. Muốn xác định được phương hướng chúng ta cần đi
dựa vào bản đồ thì ta làm ntn?...


2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Yêu cầu hcọ sinh nhắc lại kiến thức.
<i>? Đường kinh tuyến đường, vĩ tuyến là gi?</i>
Hs:


Gv: Lấy điểm vng góc giữa đường kinh
tuyến và vĩ tuyến làm trung tâm em hãy cho
biết.


<i>? Đầu phía nào của kinh tuyến chỉ hướng</i>
<i>Bắc Nam?</i>



<b>1. Phương hướng trên bản đồ.</b>
<b>(12p)</b>


- Đầu phía trên và phía dưới của
kinh tuyến chỉ hướng Bắc Nam.
- Đầu bên phải và bên trái của vĩ
tuyến chỉ hướng Đơng Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hs:


<i>? Đầu phía nào của vĩ tuyến chỉ hướng Đông</i>
<i>Tây?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H10.


<i>? Kể tên xác định các hướng chính trên bản</i>
<i>đồ?</i>


Hs: Xác định


<i>? Vậy cơ sở xác định phương hướng trên bản</i>
<i>đồ là dựa vào yêu tố nào? </i>


Hs: Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuến
để XĐ phương hướng trên bản đồ.


Gv: Trên thực tế có những bản đồ khơng thể
hiện kinh tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên


chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.
Gv Chuyển ý: Từ việc biết các kinh tuyến vĩ
tuyến ta làm thế nào đẻ xác định được kinh
độ vĩ độ...


Gv: Yêu cầu h/s q/s H11.


<i>? Điểm C trong H11 là chỗ gặp nhau của</i>
<i>đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?</i>


Hs: C 20o<sub>T</sub>
10o<sub>B</sub>


Gv: Trên H11 khoảng cách từ điểm C đến
kinh tuyến gốc XĐ kinh độ của nó cịn
khoảng cách từ điểm C đến đường vĩ tuyến
gốc XĐ vĩ độ của nó.


<i>? Vậy kinh độ, vĩ độ địa lí là gì?</i>
Hs:


<i>? Toạ độ địa lí của 1 điểm là gì?</i>
Hs:


<i>? Khi viết toạ độ địa lí của 1 điểm người ta</i>
<i>viết ntn? VD?</i>


<b>2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa</b>
<b>lí. (12p)</b>



- Kinh độ và vĩ độ của một địa
điểm là số độ chỉ khoảng cách từ
kinh và vĩ tuyến đi qua địa điểm
đó đến kinh, vĩ tuyến gốc.


- Tọa độ địa lí của một điểm
chính là kinh độ, vĩ độ của địa
điểm đó trên bản đồ.


- Cách viết tọa độ địa lí của một
điểm: + Kinh độ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hs:


Gv: Chuyển ý:...


Gv: Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm làm một
bài tập.


Hs: Thảo luận, báo cáo, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức:


a- Chuyến bay từ Hà Nội đi: + Viên Chăn hướng Tây Nam.
+ Gia Các Ta Hướng Nam.
+ MaNiLa hướng Đông Nam.
b- A 1300<sub>Đ</sub> <sub>B 110</sub>0<sub>Đ</sub> <sub>C 130</sub>0<sub>Đ</sub>
100 <sub>B 10</sub>0<sub> B 0</sub>0
c- E 1400<sub>Đ</sub> <sub>Đ 120</sub>0<sub>Đ</sub>


00<sub> </sub> <sub>10</sub>0<sub> N</sub>



d- OA hướng Bắc; OB hướng Đông; OC hướng Nam; OD hướng Tây.
Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.


3. Củng cố, luyện tập. (8p)
* Trị chơi ơ chữ.
<b>- Câu hỏi trên ô chữ.</b>
<b>+ Câu hỏi hàng ngang</b>


1. Bên trái của vĩ tuyến là hướng gì? ( 3 chữ cái): TÂY
2. Đất nước này có rthủ đơ là viêng chăn? ( 3 chữ cái): LÀO


3. Kinh độ và vĩ độ của 1 địa điểm gọi là gì?( 10 chữ cái) TÏOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ.
4. Bên phải của vĩ tuyến gọi là hướng gì?( 4 chữ cái): ĐƠNG


5. Số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó dến kinh tuyến gốc là gì?


(6 chữ cái): KINH ĐỘ


6. Số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó dến kinh tuyến gốc là gì?


( 4 chữ cái): VĨ ĐỘ


7. Đây là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất? ( 9 chữ cái): QUẢ ĐỊA CẦU
8. Đầu phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng gì? ( 3 chữ cái): NAM
9. Đây là thủ đô của Philippin? ( 6 chữ cái): MANILA


10.Vĩ tuyến gốc cịn được gọi là đường gì? ( 7 chữ cái): XÍCH ĐẠO


<b>T</b> Â Y



L À <b>O</b>


T O <b>Ạ</b> Đ Ộ Đ Ị A L Í


<b>Đ</b> Ơ N G


K I N H Đ <b>Ộ</b>


V Ĩ <b>Đ</b> Ộ


Q Ủ A Đ <b>Ị</b> A C Ầ U


N <b>A</b> M


M A N I <b>L</b> A


X <b>Í</b> C H Đ Ạ O


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Làm bài tập 1,2 tr 17 sgk


- Học bài và chuẩn bị bài mới: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
<i>?1. Tìm hiểu kí hiệu bản đồ là gì? Có mấy loại kí hiệu bản đồ?</i>


<i>?2. Kí hiệu bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng?</i>
<i>?3. Nêu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ?</i>


Ngày soạn: 27/09/2010 Ngày giảng: 30/09/2010 lớp dạy: 6A,B
<b>Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN</b>



<b>BẢN ĐỒ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và sự phân loại các loại kí hiệu bản
đồ.


- Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc
biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình( các đường đồng mức).


2. Về kỹ năng:


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và đọc bản đồ địa lí.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự
vật hiện tượng địa lí.


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


1. Thầy:


- Một số bản đồ có kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong sgk.


- Một số hình ảnh về các đối tượng địa lí ( tự nhiên, kinh tế) và các kí hiệu tương
ứng biểu hiện chúng.


2. Trò:



- Học bài và nghiên cứu trước bài mới.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ. (5p)


<i>? Thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm?Nêu cách viết toạ</i>
<i>độ địa lí của 1 điểm, cho VD?</i>


Trả lời:


- Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh và vĩ tuyến
đi qua địa điểm đó đến kinh, vĩ tuyến gốc. 3đ


- Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ.
<b>3đ</b>


- Cách viết tọa độ địa lí của một điểm: + Kinh độ trên. 3đ
+ Vĩ độ dưới.
-Ví dụ: C 200<sub>T. 1đ</sub>


100<sub>B.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ra sao? Để biểu hiện được nội dung ý nghĩa của kí hiệu ta phải làm gì? Thầy trị
chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hơm nay...


2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng.



Gv: Treo bản đồ kinh tế Châu á:
<i>? Đọc tên bản đồ?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu h/s q/s bản đồ, chú ý q/s các kí
hiệu dùng trên bản đồ.


<i>? Nhận xét gì về các kí hiệu được dùng để</i>
<i>biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ?</i>
Hs:


Gv: Treo H14, H15.
<i>? Đọc tên hình?</i>
Hs:


Gv: Yờu cầu h/s q/s và n/c thụng tin trờn H.
<i>? Có mấy loại kí hiệu?Kể tờn</i>


Hs:


<i>?Cú mấy dạng kí hiệu? Kể tên?</i>
Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh tiếp tục quan sát H14,
H15 SGK trang 18.


<i>? Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu</i>
<i>hiện bằng các kí hiệu: Điểm, đường, diện</i>


<i>tích?</i>


Hs:


<i>? Vậy kí hiệu bản đồ phản ánh điều gì?</i>
Hs:


Gv Chuyển ý: Riêng với địa hình trên bản đồ
có nhiều cách biểu hiện bằng các kí hiệu khác
nhau, đó là những cách nào? Ta n/c mục 2...
Gv: Treo bản đồ tự nhiên Châu á và H16.
<i>? Đọc tên bản đồ và hình vẽ.</i>


Hs:


Gv: Yờu cầu h/s n/c  mục 2 và q/s H16, q/s
Bản đồ tự nhiờn Chõu Á.


<i>? Trên bản đồ địa lí độ cao địa hình được</i>
<i>biểu hiện bằng những yếu tố nào?</i>


Hs:


Gv: Y/c h/s q/s vào thang màu biểu hiện độ
cao địa hình trên bản đồ.


<i>? Cho biết quy ước dùng thang màu biểu hiện</i>
<i>độ cao trong bản đồ giáo khoa ở nhà</i>


<b>1. Các loại kí hiệu bản đồ. (16p)</b>



- các kí hiệu dùng cho bản đồ rất
đa dạng và có tính quy ước.


- Ba loại kí hiệu: Kí hiệu điểm, kí
hiệu đường, kí hiệu diện tích.
- Ba dạng kí hiệu: Kí hiệu hình
học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng
hình.


- Kết luận: Kí hiệu bản đồ biểu
hiện vị trí, đặc điểm...của các đối
tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
<b>2. Cách biểu hiện địa hình trên</b>
<b>bản đồ. (20p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>trường? ( độ cao được biểu diễn bằng những</i>
<i>thang màu ntn?)</i>


Hs: Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa
hình Việt Nam:


+ Từ 0 mét đến 200 mét màu xanh lá cây.
+ Từ 200m đến 500m màu vàng hay hồng
nhạt.


+ Từ 500m đến 1000m màu đỏ.
+ Từ 2000 m trở lên màu nâu.
Gv: Yêu cầu h/s mở SGK trang 85.
<i>? Đọc to thuật ngữ “đường đồng mức”?</i>


Hs: Đọc bài...


Gv: Cất bản đồ, để lại H16 yờu cầu h/s q/s
thảo luận nhúm 2 cõu hỏi sau? (3p)


<i>?1. Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?</i>
<i>?2. Sườn núi phía Đơng hay phía Tây dốc</i>
<i>hơn? vì sao?</i>


Hs: Thảo luận nhúm.
Gv: Quan sỏt hướng dẫn.
Hs: Bỏo cỏo kết quả, nhận xột.
Gv: Chuẩn kiến thức.


<i>?1. Mỗi lỏt cắt cỏch nhau 100m</i>


<i>?2. Sườn nỳi phớa Tõy dốc hơn. Vỡ</i>
<i>cỏc đường đồng mức ở phớa Tõy sườn</i>
<i>nỳi dầy sỏt vào nhau hơn.</i>


Gv: Cho học sinh làm bài tập: Dựa vào
đường đồng mức xác định độ cao các điểm A,
B, C.


Hs: A = 300 m; B = 250 m; C = 100 m.


Gv: Trên bản đồ địa lí các đường đồng mức
biểu diễn độ cao và các đường đẳng sâu biểu
diễn độ sâu....Đường đồng mức rất hay được
dùng trong các bản đồ quân sự như các em


đã thấy trong các phim lịch sử...
Gv: Y/c cả lớp tiếp tục n/c thụng tin mục 2


100 m


*C


200 m *B 400 m 500


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

SGK trang 19 và bằng kiến thức.


<i>? Em cho biết tại sao khi quan sỏt bản đồ ta</i>
<i>phải đọc bảng chỳ giải?</i>


Hs: Bảng chỳ giải giải thớch cỏc loại kớ hiệu
đó dựng trờn bản đồ.


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.
3. Củng cố, luyện tâp. (3p)


Gv: Treo bản đồ kinh tế Châu á yêu cầu 1 h/s bằng kiến thức đã học lên XĐ
một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: Điểm, đường và diện
tích.


Hs: Lên bảng XĐ


Gv: Vẽ một số đường đồng mức đánh số một số điểm trên đường đồng mức
yêu cầu học sinh lên xác định độ cao các điểm trên đó.


4. Hướng dẫn học sinh học bài. ( 1p)



- Học bài và chuẩn bị bài mới: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ
sơ đồ lớp học.


- Đem đầy đủ dụng cụ: Thước kẻ, com pa, giấy bút chì…
- Làm bài tập trong SGK.


Ngày soạn: 13/10/ 2009 Ngày giảng: 16/10/2009 lớp dạy: 6A
<b>Tiết 7. Bài 6: THỰC HÀNH: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ</b>


<b>VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1.Về kiến thức:


- Biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng địa lí trên bản
đồ


- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên lược đồ.


- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học hoặc một khu vực của trường trên giấy
2. Về kỹ năng:


- Rèn kĩ năng tìm phương hướng, đo đạc bằng thước đo.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường.



<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ.</b>


1. Thầy:


- Địa bàn: 4 chiếc
- Thước dây:4 chiếc


- Thước kẻ, com pa, giấy bút…
2. Trò:


- Học bài, chuẩn bị đồ dùng thực hành.


<b>III/ DẠY NỘI DUNG BÀI MỚI.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

?1. Có mấy loại, mấy dạng kí hiệu? Kể tên ? Xác định trên bản đồ một vài kí
hiệu bản đồ.


?2. Để biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta dùng kí hiệu gì?
Trả lời:


- Ba loại kí hiệu: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. 2,5đ
- Ba dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.2,5đ
- H/s xác định đúng một số loại kí hiệu trên bản đồ giáo viên treo.2,5đ
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hoặc đường đồng mức.2,5đ


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Để biết cách xác định phương hướng dựa vào địa</i>
bàn và vẽ được sơ đồ lớp học chúng ta sẽ làm như thế nào?...


2. Dạy nội dung bài mới.



<b>HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG ĐỊA BÀN.(8p)</b>
Gv: Cho học sinh quan sát địa bàn.


? Địa bàn gồm những bộ phận nào?


Hs: - Kim nam châm + Màu xanh chỉ hướng Bắc
+ Màu đỏ chỉ hướng Nam.
- Vòng chia độ: ( Số độ từ 00<sub> đến 360</sub>0 <sub>).</sub>


+ 00<sub> hoặc 360</sub>0<sub>: Hướng Bắc</sub>
+ 1800<sub>: Hướng Nam</sub>


+ 900<sub>: Hướng Đông</sub>
+ 2700<sub>: Hướng Tây. </sub>


? Cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng ntn?
Hs:


? Hãy xác định phương hướng của lớp học bằng địa bàn?
Hs:


Gv: Kết luận.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC.(23p)</b>


Gv: Giới thiệu về thước dây, chia nhóm: Yêu cầu mỗi nhóm vẽ một sơ đồ lớp học
dựa vào các bước sau:


a- Đo: + Hướng.



+ Khung lớp học và chi tiết trong lớp học.
b- Vẽ sơ đồ, yêu cầu:


+ Tên sơ đồ.
+ Tỉ lệ.


+ Mũi tên chỉ hướng Bắc, ghi chú.
Hs: Mỗi nhóm vẽ một sơ đồ theo yêu cầu.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.


Hs: Trình bày bản vẽ, nhận xét, bổ sung.
Gv: Chuẩn kiến thức.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ÔN TẬP.(5p)</b>
Gv: Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập theo những câu hỏi:


?1. Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần mặt trời? vị trí của
Trái Đất trong hệ Mặt Trời?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

?5. Tại sao khi sử dụng bản đồ việc đầu tiên là phải xem bảng chú giải?
?6. Bài tập: 1,2 trang 8; 2,3 trang 14; bài 1,2 trang 17; bài 3 trang 19 SGK.
IV/ Tổng kết bài thực hành. (2p)


Gv: nhận xét kết quả bài thực hành.


Nhận xét tinh thần thái độ của học sinh, tuyên dương và có phê bình.
V/ Hướng dẫn học sinh học bài.(1p)


- Ôn lại kiến thức các bài đã học, học theo câu hỏi đã cho.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra 1 tiết.



Ngày soạn: 19/10/ 2009 Ngày kiểm tra: 23/10/2009 lớp: 6A
<b>Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Kiểm tra việc lắm bắt kiến thức các bài đã học của học sinh.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng trình bày, cách tiến hành bài làm.
3. Thái độ:


- Học sinh quý trọng tính thật thà.


<b>II/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:</b>


<b>A- Phần tự luận: 6đ</b>


Câu 1: Thế nào là đường kinh, vĩ tuyến (2đ)?


Câu 2: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ người ta dựa vào đâu? Vẽ minh
họa các hướng chính (2đ)?


Câu 3: Cho 2 bản đồ có tỉ lệ sau: 1:10.000 (1) và 1:15.000 (2). Em hãy cho biết
bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Giải thích tại sao (2đ)?


<b>B- Phần trắc nghiệm: 4đ</b>



Hãy đánh dấu X vào  câu trả lời đúng nhất.( mỗi câu đúng 0,5 đ)


Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt
Trời?


a. Vị trí thứ 3 b. Vị trí thứ 7
c. Vị trí thứ 9 d. Vị trí thứ 5
Câu 2: Bản đồ là:


a.  Hình vẽ của Trái Đất lên bề mặt giấy.


b.  Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về 1 khu vực hay tồn
bộ bề mặt Trái Đất.


c.  Mơ hình thu nhỏ của Trái Đất


d.  Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên mặt giấy.


Câu 3: Bản đồ có tỉ lệ 1: 1.500.000 thì 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?


a. 150 km b. 1,5km c. 15km d. 1500km.


Câu 4: Kí hiệu bản đồ gồm có mấy loại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a. điểm b. đường c. diện tích d. cả 3 loại


Câu 6: Để biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ người ta dùng những kí hiệu
nào?



a. Thang màu. b. Đường đồng mức. c. Cả a và b.
Câu 7: Đường vĩ tuyến dài nhất( đường Xích Đạo) dài?


a.  40.076 Km b.  40.176 Km c.  40.276 Km
Câu 8: Đường bán kính Trái Đất dài.


a.  6 270Km. b.  6370 Km. c.  6470 Km


<b>III/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:</b>


<b>A- Phần tự luận: 6đ</b>


Câu 1: Đường kinh tuyến, vĩ tuyến là.


- Các đường kinh tuyến nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam có độ dài bằng nhau. (1đ)
- Các đường vĩ tuyến vng góc với các đường kinh tuyến, có đặc điểm song song
với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực. (1đ)


Câu 2:


- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến:
<b>(1đ)</b>


- Các hướng chính: (1đ)


Câu 3: Bản đồ (1) có tỉ lệ lớn hơn vì mẫu số nhỏ hơn (2đ)
<b>B- Phần trắc nghiệm: 4đ ( Mỗi ý đúng </b><i><b>0,5đ</b>)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn: 27/10/ 2009 Ngày giảng: 30/10/2009 lớp dạy: 6A
<b>Tiết 9. Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT</b>



<b>VÀ CÁC HỆ QUẢ.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Biết được sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tưởng tượng của Trái Đất. Hướng
chuyển động của nó là từ Tây sang Đơng. Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của
Trái Đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm.


- Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của Trái Đất quanh trục:
+ Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất.


+ Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều có sự lệch hướng.
2. Về kỹ năng:


- Biết sử dụng quả địa cầu, chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục và
hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.


3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


1. Thầy:
- Qủa địa cầu.



- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
2. Trị:


- Học bài, nghiên cứu trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ.


(Tiết trước kiểm tra 1 tiết thầy giáo không kiểm tra bài cũ nữa)


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Trái Đất có nhiều vận động. Nhưng để biết được</i>
sự vận động đó như thế nào? Và hệ quả của nó ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài hôm
nay...


2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Giới thiệu quả địa cầu. Yêu cầu học sinh
n/c thông tin + q/s quả địa cầu+ q/s H19.
<i>? Trái Đất luôn tự quay quanh một trục ntn?</i>
Hs:


<i>? Trái Đất tự quay quanh một trục theo</i>
<i>hướng nào?</i>


Hs:


Gv: Dùng quả địa cầu làm mẫu: chuyển động


của Trái Đất quanh trục.


<i>? Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh</i>
<i>trục (một ngày đêm) được quy ước là bao</i>
<i>nhiêu giờ?</i>


Hs:


Gv: Mở rộng thực chất 24 giờ là người ta quy


<b>1. Sự vận động của Trái Đất</b>
<b>quanh trục.(22p)</b>


- Hướng tự quay của Trái Đất từ
Tây sang Đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ước lấy tròn số còn Trái Đất quay một vòng:
23 giờ 56 phút 4 giây.


<i>? Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của</i>
<i>Trái Đất?</i>


Hs: 1 giờ / 150


<i>? Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu</i>
<i>khu vực giờ khác nhau?</i>


Hs:


<i>? Vậy mỗi khu vực giờ chênh nhau bao nhiêu</i>


<i>giờ? mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh</i>
<i>tuyến?</i>


Hs:


<i>? Giờ gốc (GMT) được xác định như thế</i>
<i>nào?</i>


Hs:


<i>? Gianh giới của khu vực giờ gốc?</i>
Hs:


<i>? Từ khu vực giờ gốc đi về phía đơng là khu</i>
<i>vực có thứ tự ntn? Và có giờ ntn so với khu</i>
<i>vực phía Tây? </i>


Hs:


<i>? Nước ta lấy giờ chính thức của kinh tuyến</i>
<i>nào đi qua? Sớm hơn giờ gốc là bao nhiêu?</i>
Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H20.


<i>? ở khu vực giờ gốc là 12h ở nước ta sẽ là</i>
<i>mấy giờ? ở Tôkiô là mấy giờ?</i>


Hs:



Gv: Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định
riêng. Nhưng ở những nước có diện tích rộng
trải dài trên ều kinh tuyến như LBN 11 khu
vực giờ, CaNaĐa 5 khu vực giờ, thì người ta
lấy giờ đi qua thủ đơ nước đó làm giờ chung
cho quốc gia đó.


<i>? Giờ phía Đơng và giờ phía Tây có sự</i>
<i>chênh lệch ntn?</i>


Hs:


<i>? Người ta quy ước lấy kinh tuyến bao nhiêu</i>
<i>làm kinh tuyến đổi ngày?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh lên bảng xác định kinh
tuyến đổi ngày.


Gv Chuyển ý: Với sự chuyển động của Trái
Đất quanh trục đã hình thành lên những hệ
quả gì?...


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin 2a


24 h ( một ngày đêm).


- Chia bề mặt Trái Đất thành 24
khu vực giờ. mỗi khu vực có một


giờ riêng đó là giờ khu vực.


- Giờ gốc (GMT): Khu vực có
kinh tuyến gốc đi qua chính giữa
làm khu vực gốc và đánh số 0
( cịn gọi là giờ quốc tế ).


- Phía Đơng có giờ sớm hơn phía
Tây 1 giờ.


- Kinh tuyến 1800<sub> là đường đổi</sub>
ngày quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

SGK trang 22 + Q/s H21.


<i>? Tại sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một</i>
<i>nửa Trái Đất?</i>


Hs:


<i>? Nửa TĐ được MT chiếu sáng gọi là gì?</i>
<i>Nửa khơng được chiếu sáng gọi là gì?</i>


Hs:


<i>? Vận động tự quay của Trái Đất có ý nghĩa</i>
<i>gì?</i>


Hs:



<i>? Tại sao hàng ngày ta đều thấy MT, Mặt</i>
<i>Trăng các ngôi sao chuyển động theo hướng</i>
<i>Đông Tây? </i>


Hs:


Gv Chuyển ý:...


Gv: u cầu các nhóm quan sát H22 + N/c
thơng tin thảo luận:


<i>?1. Các vật chuyển động trên TĐ có hiện</i>
<i>tượng gì?</i>


<i>?2. ở nửa cầu Bắc nếu nhìn theo hướng</i>
<i>chuyển động của vật thì vật chuyển động</i>
<i>ntn? ở nửa cầu Nam thì ntn?</i>


Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức:


- Diện tích được Mặt Trời chiếu
sáng gọi là ngày.


- Diện tích nằm trong bóng tối
gọi là đêm.


-->Khắp mọi nơi trên Trái Đất


đều lần lượt có ngày và đêm.


b- Sự lệch hướng do vận động tự
quay của Trái Đất.


- Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động về bên phải.


+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động về bên trái.


<i>? Xác định trên hình 22 hớng của vật từ P đến</i>
<i>N và O đến S?</i>


Hs:


<i>? ảnh hởng của sự lệch hớng tới các đối tợng</i>
<i>địa lí trên bề mặt Trái Đất ntn?</i>


Hs:


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.


3. Củng cố, luyện tập. (2p)
Chọn đáp án đúng nhất:


?1. Nước ta nằm trong khu vực giờ thứ mấy.


a.  thứ 5 b.  thứ 7


c.  thứ 9 d.  thứ 8



?2. Khi ở khu vực giờ gốc là 9 giờ thì Việt Nam là mấy giờ


a.  18 giờ b.  17 giờ c.  21 giờ d.  16 giờ.
?3. Trên Trái Đất khu vực giờ phía Đơng sớm hơn khu vực giờ phía Tây là do:
a.  Trái Đất quay từ Tây sang Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

c.  Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
d.  Trục Trái Đất nghiêng.


4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p)


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
?1. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào?


?2. Hiện tượng các mùa?
- Đọc bài đọc thêm.


Ngày soạn: 02/11/ 2009 Ngày giảng: 06/ 11/2009 lớp dạy: 6A
<b>Tiết 10: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Hiểu được cơ chế sự chuyển động cuả Trái Đất quanh Mặt Trời ( quỹ đạo, thời
gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động)


- Nhớ vị trí xn phân, hạ chí, thu phân và Đơng chí trên quỹ đạo cuả Trái Đất.
- Biết được sự phân chia các mùa trên bề mặt Trái Đất do sự chuyển động của Trái


Đất quanh Mặt trời.


2. Về kỹ năng:


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, quan sát tranh, mơ hình để rút ra kiến thức.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Đam mê việc học tập đối với bộ môn.


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ.</b>


1. Thầy:


- Hình vẽ 23 SGK.
- Qủa địa cầu.


- Mơ hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Bảng phụ.


2. Trò:


- Học bài, nghiên cứu bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ. (4p)


<i>? Cho biết hướng tự quay và thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái</i>
<i>Đất? VN nằm trong khu vực giờ thứ mấy? (Câu hỏi phụ: VN là mấy giờ nếu khu</i>


<i>vực giờ gốc là 2h)</i>


Trả lời:


- Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông. 3đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Việt Nam là 7h + 2h = 9h. 2đ


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Gv: Tiết trước các em đã được tìm hiểu về sự</i>
chuyển động quanh trục của Trái Đất và các hệ quả sinh ra do sự chuyển động đó.
Ngồi sự chuyển động quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời. Vậy
sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời diễn ra ntn và hệ quả do sự chuyển
động đó ra sao? Thầy trị chúng ta cùng nghiên cứu bài hơm nay. Tiết 10: <b>SỰ</b>
<b>CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI </b>


2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng.


Gv: Trước hết chúng ta nghiên cứu phần 1.
Gv: Treo H23 giới thiệu H: Mặt trời ở vị trí
trung tâm, Trái Đất chuyển động quanh Mặt
Trời trên một quỹ đạo nhất định theo chiều
mũi tên và trên H là 4 vị trí của Trái Đất ở
các ngày: Hạ chí, Thu phân, đơng chí và xn
phân.


<i>? Cùng một lúc Trái Đất tham gia mấy</i>
<i>chuyển động?</i>



Hs: 2 chuyển động: Quanh trục và quanh Mặt
Trời.


Gv: Vậy qua q/s H kết hợp nghiên cứu thông
tin phần 1 thảo luận cặp (1p) trả lời 2 câu hỏi
SGK trang 25.


Hs: Thảo luận cặp 1p
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả.
Gv: Chuẩn kiến thức.


<i>?1. Hướng chuyển động của Trái Đất quanh</i>
<i>Mặt Trời?</i>


Hs:


<i>?2. Cho biết độ nghiêng và hướng cuả trục</i>
<i>Trái Đất ở các vị trí: xn phân, hạ chí, thu</i>
<i>phân và đơng chí.</i>


Hs: ở các vị trí trên trục Trái Đất luôn
nghiêng 66o<sub>33’ so với mặt phẳng quỹ đạo và</sub>
hướng về một phía khơng đổi. (Hướng bên
phải theo hướng nhìn)


Gv: u cầu h/s tiếp tục n/c thơng tin.


<i>? Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt</i>
<i>Trời 1 vòng là bao lâu?</i>



Hs:


<b>1. Sự chuyển động của Trái Đất</b>
<b>quanh Mặt Trời. (13p)</b>


- Trái Đất chuyển động quanh
Mặt Trời theo hướng từ Tây sang
Đơng, trên quỹ đạo có hình elip
gần trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Gv: Vì Trái Đất quay một vòng quanh Mặt
Trời hết 365 ngày 6 giờ (năm thiên văn)
nhưng trong thực tế người ta lấy tròn số một
năm là 365 ngày (năm lịch). Năm lịch thiếu
so với năm thiên văn là 6h (1/4 ngày). Vì thế
cứ 4 năm các em lại thấy có 1 năm nhuận là
366 ngày.


<i>? Sự chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo</i>
<i>quanh Mặt Trời là chuyển động gì?</i>


Hs: Chuyển động tịnh tiến


<i>? Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời</i>
<i>khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời ntn?</i>
Hs khá: Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt
Trời có sự thay đổi. Vào ngày cận nhật
(mùng 3- 4 tháng 1) Trái Đất gần Mặt Trời
nhất với khoảng cách 147 triệu Km, vào ngày


viễn nhật (mùng 4- 5 tháng 7) Trái Đất xa
Mặt Trười nhất với khoảng cách 152triệu
Km.


Gv: Chuyển ý: Chúng ta đã biết trục Trái Đất
nghiêng và không đổi hướng trong khi
chuyển động trên quỹ đạo. Và thực tế chúng
ta quan sát trên H khi Trái Đất chuyển động
trên quỹ đạo quanh Mặt Trời có lúc ngả nửa
cầu Bắc có lúc ngả lửa cầu Nam về phía Mặt
Trời thực tế này đã sinh ra các mùa. Vậy hiện
tượng các mùa trên bề mặt Trái Đất ntn ta n/c
mục 2...


Gv: Yêu cầu h/s n/c thông tin mục 2 SGK_26
và q/s H23.(Chú ý vào sự chiếu sáng của các
tia sáng Mặt Trời vào các nửa cầu và vào các
vĩ tuyến khác nhau, hướng nghiêng của các
nửa cầu về Mặt Trời) Thảo luận nhóm (4p)
tìm kiến thức điền vào ơ chống hồn thành
nội dung bảng sau.


Gv: Chiếu bảng phụ và phát phiếu học tập
cho mỗi nhóm.


Hs: Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.


Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.



Gv: Đưa bảng chuẩn kiến thức cho học sinh
so sánh, yêu cầu nhóm nào sai tự sửa.


ngày 6 giờ.


<b>2. Hiện tượng các mùa.(21p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nửa cầu ngả
gần, chếch
xa Mặt trời


ngả gần Mặt
Trời.


- Nửa cầu Nam
chếch xa mặt
Trời.


ngả gần Mặt
Trời


- Nửa cầu Bắc
chếch xa Mặt
Trời.


- Hai nửa cầu
hướng về Mặt
Trời như nhau.


- Hai nửa cầu


hướng về Mặt
Trời như nhau.


Lượng ánh
sáng và nhiệt
2 nửa cầu
nhận được.


- Nửa cầu Bắc
nhận nhiều.
- Nửa cầu Nam
nhận ít.


- Nửa cầu Bắc
nhận ít.


- Nửa cầu Nam
nhận nhiều.


- Hai nửa cầu
nhận được lượng
nhiệt và ánh sáng
như nhau.


- Hai nửa cầu
nhận được
lượng nhiệt v
ỏnh sỏng nh
nhau.



nh sáng
Mặt Trời
chiếu thẳng
góc vào.


- Đờng chí


tuyn Bc. - <sub>tuyn Nam.</sub>ng chớ - Đờng xích đạo. - Đờng xích đạo.


Mïa


Nưa
cầu
Bắc


- Mùa nóng. - Mùa lạnh. - Mùa lạnh


chuyển sang mùa
nóng.


- Mùa nóng
chuyển sang
mùa lạnh.
Nửa


cầu
Nam


- Mïa l¹nh. - Mïa nãng. - Mïa nãng



chun sang mùa
lạnh.


- Mùa lạnh
chuyển sang
mùa nóng.
Gv: Từ bảng kiến thức trên bạn nào cho biết<i> ?</i>


<i>Sự phân bố ánh sáng, lợng nhiệt và cách tính</i>
<i>mùa ở 2 nửa cầu ntn?</i>


Hs: Trái ngợc nhau.
Gv: Kết luận...


Gv: Dựng mụ hỡnh thực hiện sự chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời (chú ý 4 ngày)
khẳng định cho kết quả bảng chuẩn kiến thức.
(Chú ý giới thiệu mơ hình trớc khi tiến hành)
Gv: Ngồi cách phân chia 2 mùa nóng lạnh
nh ở trên em hãy cho biết.


<i>? Ngêi ta cßn chia mét năm ra làm mấy</i>
<i>mùa? Kể tên?</i>


Hs: 4 mùa: Xuân, Hạ Thu, Đông.


Gv: Sự phân chia ra làm 4 mùa thể hiện rõ rệt
nhất ở các nớc thuộc vùng ơn đới, cịn các
n-ớc trong vùng nhiệt đới ví dụ nh Việt Nam sự


phân chia này không rõ rệt ở miền Bắc tuy
cũng có 4 mùa nhng hai mùa Xuân và Thu chỉ
là những thời kì chuyển tiếp ngắn. ở miền
Nam hầu nh nóng quanh năm, chỉ có 2 mùa:
1 mùa khơ và 1 mùa Ma.


<i>? Nắm đợc sự phân chia các mùa trên Trái</i>
<i>Đất giúp gì cho đời sống, sản xuất của con</i>
<i>ngời?</i>


Hs: Chúng ta biết đợc thời điểm thay đổi của
thời tiết để thay đổi thời gian sinh hoạt trong
các hoạt động (nh xếp thời khố biểu), có kế
hoạch chuẩn bị cây trồng phù hợp theo thời
vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Gv: Chèt l¹i kiÕn thøc.


Gv: Yêu cầu h/s đọc bài đọc thêm.
3. Củng cố, luyện tập. <b>(5p)</b>


Gv: Chia lớp thành 2 đội thi tài điền đúng điền nhanh vào chỗ chống của bảng kiến
thức sau:


* LuËt ch¬i:


- Mỗi đội cử một bạn nhận và chọn từ cần điền sau đó cử lần lợt các thành viên
trong đội lên dán vào ô chống, mỗi bạn chỉ đợc dán một lần, dán song về chỗ bạn
tiếp theo mới đợc xuất phát.



* Thời gian cho 2 đội chơi là <b>3p</b>. Nghe theo hiệu lệnh của giáo viên mới đợc
xuất phát.


* Từ cần điền của 2 đội: <i>Đờng chí tuyến Bắc, đờng chí tuyến Nam; đờng</i>


<i>xích đạo; mùa núng; mựa lnh.</i>


Ngày <sub>22/6 (Hạ chí)</sub> 22/12 (Đông


chí) 21/3 (Xu©n ph©n) 23/9 (Thu ph©n)


Nửa cầu ngả
gần, chếch
xa Mặt trời


- Nửa cầu Bắc
ngả gần Mặt
Trời.


- Nửa cầu Nam
chếch xa mặt
Trời.


- Nửa cầu Nam
ngả gần Mặt
Trời


- Nửa cầu Bắc
chếch xa Mặt
Trời.



- Hai nửa cầu
hướng về Mặt
Trời như nhau.


- Hai nửa cầu
hướng về Mặt
Trời như nhau.


Lượng ánh
sáng và nhiệt
2 nửa cầu
nhận được.


- Nửa cầu Bắc
nhận nhiều.
- Nửa cầu Nam
nhận ít.


- Nửa cầu Bắc
nhận ít.


- Nửa cầu Nam
nhận nhiều.


- Hai nửa cầu
nhận được lượng
nhiệt và ánh sáng
như nhau.



- Hai nửa cầu
nhận được lượng
nhiệt và ánh sáng
như nhau.


Ánh s¸ng
Mặt Trời
chiếu thẳng
góc vào.
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Mùa

Nửa


cầu
Bắc
...
...
...
...
...
...


- Mùa l¹nh


chun sang mïa
nãng.


- Mïa nãng
chun sang mïa
l¹nh.
Nưa
cầu
Nam
...
...
...
...
...
...


- Mùa nóng
chuyển sang mùa
lạnh.



- Mùa lạnh
chuyÓn sang mïa
nãng.


- Đội nào điền nhanh đúng và đúng luật chơi sẽ dành chiến thắng đợc tuyên dơng.
4. H ớng dẫn học sinh học bài . <b>(2p)</b>


- Học bài theo phần vở ghi chú ý phần chữ đỏ SGK trang 26, hoàn thành nội dung
phiếu học tập vào vở bi tp.


- Trả lời các câu hỏi cuối bài và làm bài tập 3: Tính xem sự chênh lệch ngày giữa
hai cách tính theo dơng lịch và theo âm dơng lịch.


- Tìm hiểu trớc bài mới.


<i>? Tỡm hiu xem quanh năm Mặt Trời chiếu sáng đợc bao nhiêu phần Trái Đất?</i>
<i>? Tìm hiểu xem số ngày và đêm dài ngắn ở các vĩ tuyến khác nhau trên Trái Đất?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả sự vận động
của Trái Đất quanh Mặt Trời.


- Có khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc và
vòng cực Nam.


2. Về kỹ năng:



- Biết cách dùng Quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài,
ngắn khác nhau.


3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường


<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>


1. Thầy:


- Tranh vẽ hình 24 và 25 SGK.
- Quả địa cầu.


2. Trị:


- Học bài, tìm hiểu trước bài mới.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ. (5p)


<i>? Hãy cho biết vào các ngày 22/6; 22/12; 21/3 23/9 ở nửa cầu Bắc và Nam lần</i>
<i>lượt là mùa gì?</i>


Trả lời:


- Ngày 22/6 (Hạ chí) ở nửa cầu Bắc là mùa nóng, ở nửa cầu Nam là mùa lạnh là


ngày (Đơng chí).


- Ngày 22/12 (Đơng chí) nửa cầu Bắc là mùa lạnh, nửa cầu Nam là mùa nóng là
ngày (Hạ chí).


- Ngày 21/3 Xuân phân ở nửa cầu Bắc, Thu phân ở nửa cầu Nam.


- Thu phân là mùa chuyển tiếp giữa nóng và lạnh, Xuân phân ngược lại.


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Hiện tượng ngày đem dài ngắn theo mùa là hệ quả</i>
quan trọng thứ 2 của sự vận động quanh Mặt Trời của Trái Đất. Hiện tượng này
biểu hiện ở các vĩ độ khác nhau, thay đổi thế nào? Những hiện tượng địa lí đó có
ảnh hưởng tới cuộc sống và sản xuất của con người không?...


2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng.


Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H24 SGK_28
<i>? Đường nào biểu hiện trục Trái Đất?</i>
<i>đường nào là đường phân chia sáng tối?</i>
Hs:


<i>? Vì sao hai đường trên khơng trùng nhau?</i>
<i>Sự khơng trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng</i>
<i>gì?</i>


Hs:


<i>? Vào ngày 22/6 (Hạ chí) ánh sáng mặt trời</i>


<i>chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao</i>


<b>1. Hiện tượng ngày, đêm dài</b>
<b>ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên</b>
<b>Trái Đất. (22p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>nhiêu? vĩ tuyến đó là đường gì?</i>
Hs:


<i>? Vào ngày 22/12 (Đơng chí) ánh sáng mặt</i>
<i>trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến</i>
<i>bao nhiêu? vĩ tuyến đó là đường gì?</i>


Hs:


<i>? Vào ngày 22/6; 22/12 lần lượt các nửa</i>
<i>cầu nào ngả về phía mặt trời nhiều nhất?</i>
<i>Nửa cầu còn lại ntn?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H25 +
Nghiên cứu thông tin:


<i>? Nhận xét về độ dài ngày đêm của các địa</i>
<i>điểm A, B ở nửa cầu Bắc và A’, B’ ở nửa</i>
<i>cầu Nam vào các ngày 22/6 và 22/12?</i>


Hs:



<i>? Nhận xét độ dài ngày đêm trong ngày 22/6</i>
<i>và 22/12 ở địa điểm C nằm trên đường xích</i>
<i>đạo?</i>


Hs: Ngày bằng đêm


<i>? Kết luận gì về độ dài ngày đêm ở các vĩ</i>
<i>độ khác nhau trên Trái Đất?</i>


Hs:


<i>? Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở</i>
<i>xích đạo vào những ngày nào? Khi đó nửa</i>
<i>cầu Bắc Nam nhận được ánh sáng Mặt Trời</i>
<i>ntn?</i>


Hs:


Gv Chuyển ý: vậy để cụ thể hóa xem số
ngày và đêm dài suốt 24h ở hai nửa cầu ntn?
ta nghiên cứu mục...


Gv: Yêu cầu học sinh tiếp tục quan sát H25.
<i>? Vào ngày 22/6; 22/12 độ dài ngày đêm</i>
<i>của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 660<sub>33’ Bắc</sub></i>


<i>và Nam sẽ ntn?</i>


Hs: - ở nửa cầu Bắc: ngày 22/6 điểm D có
ngày = 24h, ngày 22/12 điểm D có đêm =


24h.


- ở nửa cầu Nam: ngày 22/6 điểm D có đêm
= 24h, ngày 22/12 điểm D có ngày = 24h.
Gv: yêu cầu học sinh quan sát H23, H25 +
nghiên cứu thơng tin thảo luận nhóm hồn


- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở
những địa điểm có vĩ độ khác
nhau, càng xa xích đạo về phía hai
cực càng biểu hiện rõ rệt.


- Các địa điểm trên đường xích
đạo quanh năm ngày dài bằng
đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thành bảng phiếu học tập.
Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức:


Ngày Mùa Vĩ độ Số ngày có ngày dài


24h


Số ngày có đêm
dài 24h


22/6 Hạ



Đơng


660<sub>33’ Bắc</sub>


660<sub>33’Nam</sub> 1 <sub>1</sub>


22/12 Đơng


Hạ


660<sub>33’ Bắc</sub>


660<sub>33’Nam 1</sub> 1


21/3 đến
23/9


Hạ
Đông


Cực Bắc
Cực Nam


186 (6 tháng)


186 (6 tháng)
23/9 đến


21/3



Đông
Hạ


Cực Bắc


Cực Nam 186 (6 tháng)


186 (6 tháng)
Kết luận Mùa hè: 1 đến 6


tháng.


Mùa đông: 1 đến
6 tháng.


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài.
3. Củng cố, luyện tập.(2p)


<i>? Lên bảng xác định các đường: Vòng cực Bắc, Nam, chí tuyến Bắc, Nam, đường</i>
<i>xích đạo trên quả địa cầu và nhận xét độ dài ngày đêm ở các vĩ tuyến này?</i>


Hs: Thực hiện theo y/c của giáo viên.
4. Hướng dẫn học sinh học bài.(1p)
- Học bài, làm bài tập 3.


- Tìm hiểu trước bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: 15/11/ 2009 Ngày giảng: 18/ 11/2009 lớp dạy: 6A
<b>Tiết 12. Bài10:</b> <b>CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT</b>



<b>I/ MỤC TIÊU. </b>


1. Về kiến thức:


- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp
trung gian và lõi ( hay nhân). Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng về độ dày, về
trạng thái vật chất và về nhiệt độ.


- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do bảy mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các
địa mảng này có thể di chuyển tách xa nhau hoặc xô chồm lên nhau, tạo nên các đã
núi ngầm dưới đáy đại dương, các dãy núi ở ven bờ các lục địa và sinh ra các hiện
tượng núi lửa và động đất.


2. Về kỹ năng:


- Rèn kĩ năng khai thác kiến thức.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường


<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>


1. Thầy:


- Tranh vẽ hình 26, 27 SGK phóng to
- Quả địa cầu


2. Trị:



- Học bài, nghiên cứu trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1/ Kiểm tra bài cũ. (5p)


<i>? Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất biểu hiện</i>
<i>ntn? XĐ các đường chí tuyến, vịng cực, XĐ trên quả địa cầu?</i>


Trả lời:


- Ở hai nửa cầu: Ngày đêm dài ngắn khác nhau.


- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa
xích đạo về phía hai cực càng biểu hiện rõ rệt.


- Các địa điểm trên đường xích đạo quanh năm ngày dài bằng đêm.


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có</i>
sự sống chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dầy cơng tìm hiểu Trái Đất được
cấu tạo ra sao, bên trong nó gồm những gì? Sự phân bố của các lục địa, đại dương
trên lớp vỏ Trái Đất ntn?....


2/ Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng


Gv: u cầu học sinh n/c thơng tin, kiến thức.
<i>? Hiện nay lỗ khoan sâu nhất mà con người đã</i>


<i>khoan vào lòng đất là bao nhiêu Km?</i>


Hs: 15 Km


Gv: Vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt 15 Km trong
khi bán kính của Trái Đất dài hơn 6.370 Km
do đó để tìm hiểi các lớp đất sâu trong lịng đất
con người không thể nghiên cứu và quan sát
trực tiếp..


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>? Vậy con người đã dùng những phương pháp</i>
<i>nào để nghiên cứu các lớp đất sâu trong lòng</i>
<i>đất?</i>


Hs:


Gv: Giụựi thieọu sụ lửụùc caực phửụng phaựp
nghieõn cửựu beõn trong Traựi ẹaỏt. Ngoài ra
gần đây con người nghiên cứu thành phần tính
chất của các thiên thạch và mẫu đất, các thiên
thể khác nhau như Mặt Trăng để tìm hiểu thêm
về cấu tạo và thành phần của Trái Đất.


Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H26 SGK_31.
<i>? Cấu tạo Trái Đất từ ngoài vào trong được</i>
<i>chia làm mấy lớp?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu H/s nghiên cứu bảng SGK_32.


<i>? Trình bày đặc điểm của 3 lớp cấu thành lên</i>
<i>Trái Đất?</i>


Hs:


<i>? Trong 3 lớp lớp nào mỏng nhất?</i>
Hs:


<i>? Vai trò của lớp vỏ với đời sống sản xuất của</i>
<i>con người?</i>


Hs:


<i>? Tâm động đất và lò mắc ma ở phần nào của</i>
<i>Trái Đất?</i>


Hs:


<i>? Kể một số trận động đất núi lửa ảnh hưởng</i>
<i>tới đời sống sinh hoạt của con người?</i>


Hs:


<i>? Khi nửụực ụỷ 1000<sub>C thỡ coự hieọn tửụùng</sub></i>


<i>gỡ? Vaọy ụỷ 50000<sub>C seừ noựng nhử theỏ</sub></i>


<i>naứo?</i>
Hs:



<i>? Taùi sao loừi Traựi ẹaỏt laùi loỷng ụỷ</i>
<i>ngoaứi, raộn ụỷ trong?</i>


Hs:


Gv Chuyển ý: Lớp vỏ tuy mỏng nhất nhưng lại
có vai trò rất quan trong đối với con người vậy
cấu tạo của lớp này ra sao?...


Gv: Cho học sinh quan sát quả địa cầu.


<i>? Xác định 6 lục địa và 4 đại dương trên quả</i>
<i>địa cầu?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh n/c mục 2 SGK _ 32,33.
<i>? Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % về thể</i>
<i>tích và khối lượng của Trái Đất?</i>


- Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ


+ Lớp trung gian
+ lớp lõi (nhân)


- Đặc điểm cấu tạo của 3 lớp:
Bảng SGK trang 32.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Hs:



<i>? Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của các thành</i>
<i>phần tự nhiên nào?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh q/s H27 + N/c Thông tin
thảo luận cặp trả lời 2 câu hỏi.


<i>?1: Kể tên các địa mảng chính của lớp vỏ Trái</i>
<i>Đất?</i>


<i>?2: Các địa mảng có mấy cách tiếp xúc với</i>
<i>nhau? kết quả của các cách tiếp xúc đó là gì?</i>
Hs: Thảo luận cặp


Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức và kết luận.


(Yêu cầu học sinh lên XĐ chỗ tiếp xúc các địa
mảng)


* Lửu yự: Caực ủũa maỷng khõng coỏ ủũnh
vaứ hieọn nay vn tieỏp túc di chuyeồn.
Gv: Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài.


- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể
tích; 0,5% khối lượng của Trái
Đất.



- Trên lớp vỏ có núi, sơng... là
nơi sinh sống của xã hội loài
người.


- Vỏ Trái Đất do một số địa
mảng kề nhau tạo thành, các
mảng di chuyển rất chậm. Hai
mảng có thể tách xa nhau hoặc
xô vào nhau.


3/ Củng cố, luyện tập. (2p)


Nối các ý ở cột A và cột B sao cho đúng


Cột A: Cột B:


1) Lớp vỏ Trái Đất a- Dầy gần 3000 Km
2) Lớp trung gian b- Từ 5 đến 7 Km


3) Lớp lõi c- Trên 3000 Km


Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c
4/ Hướng dẫn học sinh học bài. (2p)


- Học bài và chuẩn bị bài mới: Thực hành sự phân bố lục địa và đại dương trên
<b>bề mặt Trái Đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: 21/11/ 2009 Ngày giảng: 25/11/2009 lớp dạy: 6A,6B



<b>Tiết 13: THỰC HÀNH</b>



<b>SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI</b>
<b>ĐẤT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất, cũng như ở hai
nửa cầu băc và Nam.


2. Về kỹ năng:


- Biết tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên Quả địa cầu hoặc trên bản đồ
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường


<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>


1. Thầy:
- Quả địa cầu
- Bản đồ Thế Giới
2. Trò:


- Học bài, chuẩn bị thực hành.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>



1. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra trong giờ thực hành)


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Lớp vỏ Trái Đất, các lục địa và đại dương, có diện</i>
tích = 510.106<sub> Km</sub>2<sub>. Trong đó có bộ phận đất nổi chiếm 29% (tức là 149 triệu Km</sub>2
)còn bộ phận bị nước biển, đại dương bao phủ chiếm 71%. Phần lớn các lục địa tập
trung ở nửa cầu Bắc nên thường gọi nửa cầu Bắc là “ Lục bán cầu” còn cac đại
dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam nên thường gọi nửa cầu Nam là “ Thủy bán
cầu”...(1p)


<b>HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP 1.(10p)</b>
Gv: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1


Gv: Cho học sinh quan sát quả địa cầu + quan sát H28 SGK trang 34
? Tỷ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Bắc?


Hs: Diện tích lục địa 39,4%; diện tích đại dương 60,6%


? Tỷ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam?
Hs: Diện tích lục địa 19%; Diện tích đại dương 81%


Gv: Dùng quả địa cầu khẳng định hai điều nhận định trên.
<b>HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 2. (11p)</b>


Gv: Yêu cầu học sinh quan sát bảng SGK trang 34 + quan sát quả địa cầu, bản đồ
thế giới: Thảo luận nhóm yêu cầu bài tập 2 SGK trang 34,35.


Hs: Thảo luận nhóm
Gv: Quan sát, hướng dẫn.



Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Gv: Dùng quả địa cầu chuẩn kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Gv: Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3: Cho học sinh độc lập suy nghĩ
? Rìa lục địa gồm những bộ phận nào?


Hs: Gồm thềm lục địa và sườn lục địa.
? Nêu độ sâu của từng bộ phận?


Hs: Thềm lục địa sâu: - 200m ==> ...
Sườn lục địa: - 2500m


Gv: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng


<b>HOẠT ĐỘNG 4: BÀI TẬP 4. (10p)</b>
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận cặp theo yêu cầu bài tập 4.
Hs: Thảo luận cặp


Gv: Quan sát, hướng dẫn.


Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Gv: Chuẩn kiến thức ( dùng quả địa cầu )
3. Tổng kết bài thực hành. (2p)


- Dùng quả địa cầu xác định lại 6 lục địa và 4 đại dương.


- Giáo viên nhận xét giờ thực hành. Cho điểm những em hoàn thành tốt thực hành.
4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: 29/11/ 2009 Ngày giảng: 02/12/2009 lớp dạy: 6A


Ngày giảng: 01/12/2009 lớp dạy: 6B


<b>Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC</b>
<b>HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất là do tác động
của nội lực và ngoại lực. hai lực này ln có tác Đơng đối nghịch nhau.


- Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất.
2. Về kỹ năng:


- Trình bày lại được nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất và cấu
tạo của 1 ngọn núi lửa.


3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ.</b>


1. Thầy:


- Bản đồ Thế Giới tự nhiên


- Các ảnh về các loại địa hình : núi cao, đồi, đồng bằng, hoang mạc cát, các dạng


bờ biển… trên Trái Đất.


- Ảnh về núi lửa phun.
2. Trò:


- Học bài, nghiên cứu bài mới


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc hoàn thành thực hành ở nhà (2p)


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất phức tạp. Đó là</i>
kết quả của sự tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch nhau: Nội lực và
ngoại lực. Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, còn
tác động ngoại lực thiên về san bằng hạ thấp địa hình....


2. Dạy nội dung bài mới. (40p)


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng.


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin +
quan sát bản đồ tự nhiên thế giới.


<i>? Địa hình bề mặt Trái Đất hiện nay ntn?</i>
Hs:


<i>? Nơi cao nhất và nơi thấp nhất của địa hình</i>
<i>bề mặt Trái Đất là bao nhiêu mét?</i>


Hs:



<i>? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt đó</i>
<i>của địa hình bề mặt Trái Đất?</i>


Hs:


<i>? Vậy nội lực là gì?</i>
Hs:


<b>1. Tác động của nội lực và</b>
<b>ngoại lực. (16p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>? Ngoại lực là gì?</i>
Hs:


<i>? Nội lực và ngoại lực là hai lực như thế nào</i>
<i>với nhau?</i>


Hs:


<i>? Nếu nội lực lớn hơn ngoại lực thì địa hình</i>
<i>có đặc điểm gì?</i>


Hs:


<i>? Nếu nội lực nhỏ hơn ngoại lực thì địa hình</i>
<i>có đặc điểm gì?</i>


Hs:



<i>? Lấy ví dụ về tác động của ngoại lực đến</i>
<i>việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?</i>
Hs:


Gv Chuyển ý: Tác động của nội lực sinh ra....
Gv: Núi lửa do nội lực sinh ra ở lớp manti
trên rắn.


Gv: Yêu cầu học sinh n/c thông tin + q/s H31.
<i>? Núi lửa là gì?</i>


Hs:


<i>? Có mấy dạng núi lửa?</i>
Hs:


<i>? Thế nào là núi lửa hoạt động và núi lửa</i>
<i>tắt?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H31, H32.
<i>? Xác định và đọc tên từng bộ phận của núi</i>
<i>lửa?</i>


Hs:


<i>? Nêu nội dung H32?</i>
Hs:



<i>? Trên Trái Đất có khoảng bao nhiêu núi lửa</i>
<i>hoạt động? Khu vực nào có nhiều núi lửa</i>
<i>hoạt động nhất?</i>


Hs:


Gv: Xác định vành đai lửa Thái Bình Dương
trên bản đồ.


<i>? ảnh hưởng của núi lửa tới cuộc sống con</i>
<i>người ntn?</i>


<i>? Vì sao Nhật Bản, HaOai...có nhiều núi lửa</i>


của vỏ Trái Đất dẫn tới hình
thành địa hình như: tạo núi, tạo
lực, hoạt động núi lửa động đất.
- Ngoại lực là lực xảy ra bên trên
bề mặt đất chủ yếu là q trình
phong hóa các loại đá và quá
trình xâm thực, sự vỡ vụn của đá
do nhiệt độ khơng khí, biển động.


<b>2. Núi lửa và động đất. (24p)</b>
a- Núi lửa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>hoạt động?</i>
Hs:


Gv Chuyển ý: Đó là những đặc điểm và ảnh


hưởng của núi lửa vậy còn động đất thì
sao?...


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
SGK trang 40


<i>? Động đất là gì?</i>
Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh q/s H33 + Nghiên cứu
thơng tin thảo luận nhóm.


<i>?1: Nêu tác hại của một trận động đất?</i>


<i>?2: Biện pháp hạn chế tác hại của động đất</i>
<i>đối với đời sống con người?</i>


Hs: Thảo luận nhóm
Gv: Quan sát, hướng dẫn.


Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Gv: Chuẩn kiến thức.


b- Động đất:


- Động đất là hiện tượng các lớp
đất đá gần mặt đất bị rung
chuyển.


- Động đất: Phá hoại cơng trình giao thông, nhà ở, ảnh hưởng tới môi trường,


thiệt hại tài sản tính mạng con người...


- Để hạn chế bớt thiệt hại do động đất:


+ Xây dựng nhà cơng trình chịu được chấn động lớn.
+ Lập các chạm nghiên cứu dự báo động đất.


+ Sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.


<i>? Để đo sức mạng của động đất người ta chia</i>
<i>mấy bậc?</i>


Hs:


<i>? Nước nào trên thế giới xảy ra nhiều động</i>
<i>đất?</i>


<i>? Việt Nam có động đất khơng? vì sao?</i>
Hs:


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.
3. Củng cố, luyện tập. (2p)


<i>? Nêu ảnh hưởng của núi lửa và động đất đối với đời sống con người? biện pháp</i>
<i>hạn chế tác hại của núi lửa và động đất</i>


4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p)
- Học bài đọc bài đọc thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn: 06/12/ 2009 Ngày giảng: 09/12/2009 lớp dạy: 6A,6B


<b>Tiết 15. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.


- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và
núi trẻ.


- Hiểu thế nào là địa hình caxtơ.
2. Về kỹ năng:


- Chỉ được trên bản đồ Thế Giới 1 số vùng núi già và 1 số dãy núi trẻ.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


1. Thầy:


- Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi.
- Bảng phân loại núi theo độ cao.


- Tranh, ảnh về các loại núi già , núi trẻ, núi đá vôi và hang động.
- Bản đồ địa hình Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên Thế Giới .
2. Trò:



- Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ. (5p)


<i>? Nội lực, ngoại lực là gì? Lờy ví dụ về tác động của nội lực, ngoại lực?</i>
Trả lời:


- Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ Trái Đất
dẫn tới hình thành địa hình nh: tạo núi, tạo lực, hoạt động núi lửa động đất.


- Ngoại lực là lực xảy ra bên trên bề mặt đất chủ yếu là q trình phong hóa các
loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ khơng khí, biển động.
- Ví dụ: + Nội lực: động đất, núi lửa...


+ Ngoại lực: san bằng, mài mòn...


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng, mỗi loại có</i>
những đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi, trong đó núi là loại địa hình phổ biến
chiếm diện tích lớn nhất. Vậy núi là dạng địa hình thế nào? Căn cứ vào đâu để
phân loại núi?...


2. Dạy nội dung bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
+ quan sát H34, H36.



<i>? Núi là dạng địa hình nh thế nào?</i>
Hs:


<i>? Núi thờng có độ cao nh thế nào so với</i>
<i>mực nớc biển?</i>


Hs:


<i>? Một đỉnh núi gồm những bộ phận nào?</i>


<b>1. Núi và độ cao của núi.(13p)</b>
- Núi là dạng địa hình nhơ cao nổi
bật trên mặt đất.


+ Độ cao thường trên 500 m so
với mực nước biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hs:


<i>? Căn cứ vào độ cao chia ra làm mấy loại</i>
<i>núi? Mỗi loại có độ cao ntn?</i>


Hs: 3 loại...


<i>? Nơi em sống có thuộc địa hình núi khơng?</i>
<i>Nếu có thì thuộc núi gì?</i>


Hs:



Gv: Treo bản đồ tự nhiên thế giới


<i>? Xác định và đọc tên những đỉnh núi cao</i>
<i>trên thế giới?</i>


Hs:


<i>? Ngọn núi nào cao nhất thế giới? Cao bao</i>
<i>nhiêu m?</i>


Hs:


<i>? Ngọn núi nào cao nhất Việt Nam? Cao</i>
<i>bao nhiêu m?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H34 SGK _
42


<i>? Cách tính độ cao tuyệt đối khác cách tính</i>
<i>độ cao tương đối của núi ntn?</i>


Hs:


<i>? Với cách tính như vậy thì thường độ cao</i>
<i>nào lớn hơn?</i>


Hs:



Gv: Những con số chỉ độ cao trên bản đồ là
những số chỉ độ cao tuyệt đối VD: đỉnh
Evơret 8848 met


Gv Chuyển ý: Vậy dựa vào đâu người ta
chia thành núi già và núi trẻ...


Gv: Treo bản đồ tự nhiên TG, yêu cầu học
sinh quan sát + quan sát H35, nghiên cứu
thông tin thảo luận nhóm hồn thành bảng
phiếu học tập.


Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.


Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Gv: Chuẩn kiến thức.


+ Đỉnh nhọn.
+ Sườn dốc.
+ Chân núi.


<b>2. Núi già, núi trẻ. (12p)</b>


Đặc điểm
so sánh


Núi trẻ Núi già


Đặc điểm


hình thái


- Độ cao lớn do ít bị bào mịn
- Có các đỉnh cao nhọn, sườn
dốc, thung lũng sâu.


- Thường thấy bị bào mòn nhiều
- Dáng mềm, đỉnh trịn, sườn
thoải, thung lũng rộng.


Thời gian
hình thành


- Cách đây vài chục triệu năm
(hiện vẫn còn được tiếp tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

được nâng cao với tốc độ rất
chậm)


- VD: Dãy Anpơ (Châu Âu),
Hymalaya (Châu á), AnĐet
(Châu Mỹ)


- VD: Uran (ranh giới Châu á và
Châu Âu), Xcanđinavi (Bắc Âu),
Apalát (Châu Mỹ)


Gv Chuyển ý: Có một dạng địa hình rất độc
đáo mà nó mang lại những giá trị kinh tế to
lớn đó là địa hình caxtơ...



<i>? Những dạng địa hình gì được gọi là địa</i>
<i>hình cacxtơ? </i>


Hs:


<i>? Địa hình núi đá vơi có đặc điểm gì?</i>
Hs:


<i>? Tại sao nói đến địa hình caxtơ là người ta</i>
<i>hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang</i>
<i>động?</i>


Hs:


<i>? Vậy địa hình caxtơ có giá trị kinh tế ntn?</i>
Hs:


<i>? Kể tên những hang động danh lam thắng</i>
<i>cảnh đẹp?</i>


Hs:


<i>? Quan sát H38 mơ tả những gì em trơng</i>
<i>thấy trong hang động?</i>


Hs:


Gv: Nêu có điều kiện được đi tham quan các
hang động em cần phải biết bảo vệ và giữ


gìn những nét đẹp...


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài.


<b>3. Địa hình Cácxtơ và các hang</b>
<b>động.(11p)</b>


- Địa hình núi đá vơi gọi là địa
hình cacxtơ.


- Địa hình đá vơi có nhiều hình
dạng khác nhau, phổ biến là có
đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng.


3. Củng cố, luyện tập. (3p)


<i>? Xác định và đọc tên các đỉnh núi trên bản đồ?</i>
<i>? Nêu ý nghĩa của địa hình Cacxtơ?</i>


4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p)
- Học bài, đọc bài đọc thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày soạn: 13/12/ 2009 Ngày giảng: 16/12/2009 lớp dạy: 6A,6B


<b>Tiết 16. ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:



- Hệ thống lại những kiến thức đã học để HS nắm được bài.


- Củng cố lại kiến thức cho học sinh. Từ đó HS có thể giải thích được 1 số hiện
tượng trong cuộc sống.


2. Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp và đọc BĐ cho HS.
3. Về thái độ:- Giúp cho HS có ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


1. Thầy:- Quả địa cầu. Bản đồ tự nhiên TG. Phiếu học tập. Nội dung câu hỏi.
2. Trò:- Học bài, chuẩn bị nội dung cần hỏi trong giờ ơn tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ. (Kiểm tra trong giờ ôn tập)


<i>Đặt vấn đề vào bài mới: Để hệ thống lại kiến thức đã học, khắc sâu và mở</i>
rộng những kiến thức đó. Tiết hơm nay chúng ta sẽ ơn lại những kiến thức đã học
từ bài 7 đến bài 14...


2. Dạy nội dung bài mới. 42p


Gv: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và u
cầu các nhóm thảo luận.


<b>Nhóm 1:</b>


<b>Ch: Trình bày vị trí và hình dạng, kích thước của Trái Đất trong hệ Mặt Trời?</b>
<b>Ch: Thế nào là kinh tuyến? Vĩ tuyến? Kinh tuyến gốc? Vĩ tuyến gốc? (xác định</b>


trên bản đồ và trên quả địa cầu). Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh
tuyến nào?


<b>Nhóm 2:</b>


<b>Ch: Bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?</b>


<b>Ch: Một bản đồ có tỉ lệ 1:250.000. Người ta đo khoảng cách của 1 con sông trên</b>
bản đồ được 3cm, 1 đoạn đường được 5cm. Hãy tính khoảng cách thực tế của
chúng bằng bao nhiêu kilơmét?


<b>Nhóm 3:</b>


<b>Ch: Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả </b>
<b>Ch: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?</b>


<b>Ch: Cho biết ở khu vực giờ gốc là 7giờ, 9giờ và 12giờ. Tính giờ ở Việt Nam,</b>
NewYork và Maxcơva lúc đó là bao nhiêu giờ?


<b>Nhóm 4:</b>


<b>Ch: Hãy kể tên các lục địa và đại dương trên Trái Đất?</b>


<b>Ch: Núi là gì? Dựa vào đâu để phân biệt núi già và núi trẻ? (vẽ hình minh họa).</b>
<b>Ch: Trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất? (nêu rõ đặc điểm của mỗi lớp).</b>
Hs: Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.


Gv: Quan sát, hướng dẫn.


Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.


Gv: Chuẩn kiến thức.


Gv: Dùng quả địa cầu và bản đồ thế giới củng cố thêm kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3. Tổng kết bài ôn tập. (2p)


- Giáo viên nhận xét về tinh thần thái độ ơn tập của học sinh, của nhóm.
- Cho điểm những em có ý thức ơn tập và đạt kết quả ôn tập tốt.


4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p)


- Ôn lại kiến thức đã học trong học kì I chú ý kiến thức trong bài ơn tập.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra, tiết sau kiểm tra học kì I.


Ngày soạn: 20/12/ 2009 Ngày giảng: 23/12/2009 lớp dạy: 6A,6B
<b>Tiết 17. KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:- Đánh giá việc học tập của HS thơng qua bài kiểm tra. Từ đó có
những biện pháp phù hợp trong giảng dạy. Hệ thống lại những kiến thức đã học.
2. Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc bản đồ.


3. Về thái độ:- Giáo dục ý thức học tập và làm bài kiểm tra nghiêm túc.


<b>II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA</b>


Câu 1: Căn cứ vào đâu để phân biệt núi già và núi trẻ? Vẽ hình núi già và núi trẻ
Câu 2: Núi lửa là gì? Động đất là gì? Cần có những biện pháp nào để hạn chế tác
hại của động đất?



Câu 3: Trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất (Kể tên, nêu độ dày, trạng thái và
nhiệt độ)?


Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây


Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? Nhận xét về độ nghiêng
và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày Hạ chí, Đơng chí, Xn phân
và Thu Phân.


<b>III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.</b>


Câu 1:(2đ)- Dựa vào thời gian hình thành người ta phân ra núi già và núi trẻ.
(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. (0,25đ)
- Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. (0,25đ)
- Vẽ hình núi già và núi trẻ. (1đ)


Câu 2: (3đ)


- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất.
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Để hạn chế bớt thiệt hại do động đất:


+ Xây dựng nhà cơng trình chịu được chấn động lớn.
+ Lập các chạm nghiên cứu dự báo động đất.


+ Sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
Câu 3: (3đ)



- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lõi
Trái Đất.


<b>Đặc điểm</b>
<b>Lớp</b>


<b>Độ dày</b> <b>Trạng thái</b> <b>Nhiệt độ</b>


Lớp vỏ Tõ: 5 – 70 km Rắn chắc Càng xuống sâu nhiệt
độ càng cao, nhưng tối
đa là 10000<sub>C</sub>


Lớp trung
gian


Gần 3.000 km Từ quánh dẻo


đến lỏng Khoảng: 1500 –><sub>4700</sub>0<sub>C</sub>
Lớp lõi 3.000 km Lỏng ở ngồi,


rắn ở trong


Cao nhất kho¶ng


50000<sub>C</sub>
Câu 4: (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn: 25/12/ 2009 Ngày giảng: C28/12/2009 lớp dạy: 6A,6B



<b>Tiết 18: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp)</b>



<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Nắm được đăc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi
trên cơ sở quan sát ảnh, hình vẽ…


2. Về kỹ năng:


- Chỉ được trên bản đồ 1 số đồng bằng, cao nguyên, lớn ở trên thế giới và ở việt
nam.


3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.


<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>


1. Thầy:


- Bản đồ tự nhiên Thế Giới, Việt Nam.


- Tranh, ảnh, mơ hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên.
2. Trò:


- Nghiên cứu bài.



<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ.


<i>Mở bài: Ngồi địa hình núi ra trên bề mặt Trái Đất cịn có một số dạng địa</i>
hình nữa đó là: CN, ĐB và đồi. Vậy khái niệm các dạng địa hình này ra sao?
Chúng có đặc điểm giống và khác nhau ntn?...


2. dạy nội dung bài mới. 42p


Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng


Gv: Chia lớp thành 6 nhóm u cầu các
nhóm n/c mục 1, 2, 3 SGK thảo luận
theo nhóm hồn thành bảng phiếu học
tập.


Nhóm 1 – 6: Tìm hiểu về CN.
Nhóm 2 – 5: Tìm hiểu về đồi.
Nhóm 3 – 5: Tìm hiểu về ĐB.
Gv: Phát phiếu học tập cho các nhóm.
Hs: Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.


Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.


<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>



<b>Cao nguyên</b> <b>Đồi</b> <b>Bình nguyên(ĐB)</b>


<b>Độ cao</b> Độ cao tuyệt đối 


500m.


Độ cao tương đối


200m


Độ cao tuyệt đối
<200m.


<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>
<b>hình</b>
<b>thái</b>


- Bề mặt tương đối
bằng phẳng hoặc
gợn sóng.


- Sườn dốc.


- Dạng địa hình
chuyển tiếp bình
nguyên và núi.
- Dạng bát úp đỉnh


- 2 loại ĐB:



+ ĐB bào mịn bề mặt
hơi gợn sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

trịn sườn thoải. bằng phẳng do phù sa
các sơng lớn bồi đắp ở
cửa sông (Châu thổ).
<b>Kể tên</b>


<b>khu vực</b>
<b>nổi</b>
<b>tiếng</b>


- CN Tây Tạng(TQ)
- CN Tây Nguyên
(VN)


Vùng đồi Phú Thọ,
Thái Nguyên (VN)


- ĐB bào mòn: ĐB
Châu Âu, CaNaĐa...
- ĐB bồi tụ: ĐB
Hồng Hà, Amazơn,
ĐBS Cửu Long...
<b>Giá trị</b>


<b>kinh tế</b>


- Thuận lợi trồng


cây công nghiệp,
chăn nuôi gia súc
lớn theo vùng
chuyên canh quy
mô lớn.


- Thuận lợi trồng
cây công nghiệp,
kết hợp lâm nghiệp.
- Chăn thả gia súc.


- Thuận lợi trồng cây
lương thực, thực
phẩm, nông nghiệp
phát triển dân cư đông
đúc.


- Tập trung nhiều
thành phố lớn đông
dân.


Gv: Yêu cầu h/s lên bảng XĐ các cao nguyên, ĐB lớn trên bản đồ TG.
Hs: Lên bảng XĐ


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài.
3. Củng cố, luyện tập. 2p


? Hãy sắp xếp thứ tự của các loại địa hình vừa học từ thấp đến cao?
? CN, đồi, ĐB được phân biệt ntn?



4. Hướng dẫn học sinh học bài. 1p
- Làm bài tập trong tập bản đồ


- Chuẩn bị bài mới: Các mỏ khoáng sản.


1.Khoáng sản là gì? Thế nào là mỏ khống sản?
2.Thế nào là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?


<b>---</b><b></b>


---Ngày soạn: 02/01/ 2010 Ngày giảng: 06/01/2010 lớp dạy: 6A,6B


<b>Tiết 19: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN</b>



<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


1. Về kiến thức:


- Hiểu được các khái niệm: khoáng vật, đá, khoáng Sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khống sản theo cơng dụng.


- Hiểu khống sản khơng phải là tài ngun vơ tận, vì vậy con người phải biết khai
thác chúng 1 cách tiết kiệm và hợp lí.


2. Về kỹ năng:


- Biết phân biệt các khoáng sản đơn giản.
3. Về thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường.


- Có ý thức trong việc bảo vệ các loại khoáng sản.


<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>


1. Thầy:


- Bản đồ khoáng sản Việt Nam
- 1 số mẫu đá, khoáng sản .
2. Trị:


- Nghiên cứu bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


1. Kiểm tra bài cũ. 5p


<i>? Xác định một số CN, ĐB, Núi trên bản đồ TG? Giá trị kinh tế của ĐB ntn?</i>
Trả lời:


- Hs lên bảng XĐ.


- Thuận lợi trồng cây lương thực, thực phẩm, nông nghiệp phát triển dân cư đông
đúc.


- Tập trung nhiều thành phố lớn đông dân.


<i>Mở bài: Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại khoáng vật và đá. Những</i>
khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng trong hoạt động kinh
tế gọi là khoáng sản...Vậy để hiểu rõ khống sản là gì? vai trị ntn?...



2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: vật chất cấu tạo lên vỏ Trái Đất gồm các
loại khoáng vật và đá. Khoáng vật thường
gặp trong tự nhiên dưới dạng tinh thể trong
thành phần các loại đá.


Vd: đá còn gọi là nham thạch là vật chất tự
nhiên có độ cứng nhiều ít khác nhau tạo lên
vỏ Trái Đất...


Gv: Yêu cầu h/s n/c  SGK.
<i>? Khống sản là gì?</i>


Hs:


<i>? Khi nào quặng được hình thành?</i>
Hs:


<i>? Tại sao khống sản tập trung nơi nhiều nơi</i>
<i>ít?</i>


Hs: Các ngun tố hóa học tạo lên các quặng
thường phân bố rất phân tán...


Gv: Yêu cầu h/s n/c bảng SGK trang 49 thảo
luận cặp.



<i>? Khoáng sản được phân thành mấy loại?</i>
<i>Căn cứ vào đâu người ta chia ra như vậy?</i>
Hs: Thảo luận cặp.


Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức và kết luận:


<b>1. Các loại khoáng sản. 18p</b>


- Khống sản là những khống vật
và đá có ích được con người khai
thác sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>? Kể tên một số khống sản mà em biết và</i>
<i>cơng dụng của chúng?</i>


Hs:


<i>? Địa phương em có những loại khống sản</i>
<i>nào?</i>


Hs: Đồng vàng, đá xd


Gv: Ngày nay với tiến bộ của khoa học con
người đã bổ sung các nguồn khoáng sản ngày
càng hao hụt đi bằng các thành tựu khoa học.
<i>? Vậy con người đã bổ sung khoáng sản năng</i>
<i>lượng bằng nguồn năng lượng gì?</i>



Hs:


Gv: Chuyển ý: Để biết được các loại khống
sản được hình thành theo những con đường
ntn...


Gv: Yêu cầu h/s n/c  SGK.
<i>? Thế nào gọi là mỏ khống sản?</i>
Hs:


<i>? Nêu q trình hình thành các mỏ khống</i>
<i>sản nội sinh?</i>


Hs:


<i>? Nêu q trình hình thành các mỏ khống</i>
<i>sản ngoại sinh?</i>


Hs:


<i>? Q trình hình thành các mỏ khống sản</i>
<i>do tác động của yếu tố nào?</i>


Hs:


Gv: Tuy nhiên cũng có khống sản được hình
thành do 2 nguồn gốc nội và ngoại sinh như
quặng sắt...


Gv: Treo bản đồ khoáng sản Việt Nam.



<i>? Đọc tên và xác định khu phân bố của các</i>
<i>loại khoáng sản trên bản đồ?</i>


Hs:


<i>? Nội dung 2 bức ảnh H42, H43?</i>
Hs:


Gv: Cho học sinh quan sát giới thiệu một số
mẫu quặng. Các mỏ khống sản được hình
thành trong thời gian rất lâu, chúng rất có giá
trị và không phải là vô tận nếu không biết
khai thác và sử dụng hợp lí...


+ Nhóm khống sản năng lượng.
+ Nhóm khống sản kim loại.
+ Nhóm khống sản phi kim loại.


<b>2. Các mỏ khoáng sản nội sinh</b>
<b>và ngoại sinh. 19p</b>


- Mỏ khống sản là nơi tập trung
nhiịu khống sản có khả năng khai
thác.


- Quá trình hình thành mỏ nội sinh
là quá trình những khống sản
hình thành do mắc ma đưỵc đưa
lên mỉt đất.



- Quá trình hình thành mỏ ngoại
sinh là quá trình những khống sản
đưỵc hình thành trong q trình
tích tơ vật chất nơi trịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>? Vậy con người cần khai thác và sử dụng</i>
<i>các loại khoáng sản ntn?</i>


Hs:


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.
3. Củng cố luyện tập. 2p


<i>? Khống sản là gì? Lên xác định trên bản đồ 1 số khống sản?</i>


- Trị chơi: Gọi 2 HS, 1 HS đọc tên khoáng sản, 1 HS cho biết thuộc nhóm khống
sản nào và mỏ khống sản gì?


4. Hướng dẫn học sinh học bài. 1p


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thực hành đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Làm bài tập trong tập bản đồ


- Chuẩn bị thước, compa…


Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /


<b>Tiết 20: THỰC HÀNH</b>




<b>ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN.</b>
<b>A_Phần chuẩn bị.</b>


I/ Mục tiêu.
1. Về kiến thức:


- Biết được khái niệm: đường đồng mức.


- Biết được kĩ năng đo tính độ cao các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ.
2. Về kĩ năng:


- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường Đồng mức.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường
II/ Chuẩn bị.


1. Thầy:- H44 SGK phóng to. Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn.
2. Trị:- Nghiên cứu bài.


<b>B_Phần lên lớp.</b>
I/ Ổn định tổ chức. 1p
II/ Kiểm tra bài cũ. 5p


<i>? Khống sản là gì? Dựa vào tính chất và cơng dụng khống sản được chia làm</i>
<i>mấy nhóm? Lấy VD?</i>


Trả lời:



- Khống sản là những khống vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
- Dựa vào cơng dụng và tính chất, các khống sản được chia thành 3 nhóm:


+ Nhóm khống sản năng lượng: Dầu mỏ, khí đốt...
+ Nhóm khống sản kim loại: Fe, Cu, Ag, Al...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Mở bài: Để biết được thế nào là đường đồng mức và cách tính độ cao trên lược đồ</i>
người ta làm ntn?...


<b>HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP 1. 10p</b>
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H44 SGK + Kiến thức.
<i>? Đường đồng mức là những đường ntn?</i>


Hs: Là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao trên bản đồ.


<i>? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ chúng ta có thể biết được hình</i>
<i>dạng của địa hình?</i>


Hs: Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình
dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng.


Đường đồng mức dầy --> độ dốc lớn.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 2. 26p</b>


Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H44, Bản đồ, kiến thức đã học thảo luận nhóm yêu
cầu bài tập 2 SGK trang 51.


Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.


Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.


<i>?1. Hướng từ Tây sang Đông.</i>
<i>?2. Sự chênh lệch độ cao: 100m</i>


<i>?3. A1 = 900m; A2 > 600m; B1 = 500m; B2 = 650m; B3 > 500m.</i>
<i>?4. Đỉnh A1 cách đỉnh A2 = 7500m.</i>


<i>?5. Sườn Tây dốc hơn sườn Đơng và các đường đồng mức phía Tây sát nhau</i>
hơn phí Đơng.


IV/ Tổng kết bài thực hành. 2p


- Giáo viên nhận xét ý thức thực hành của học sinh.
- Đánh giá kết quả bài thực hành.


V/ Hướng dẫn học sinh học bài. 1p
- Hồn thành bài thực hành.
- Tìm hiểu trước bài mới.


Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 21: LỚP VỎ KHÍ</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>
1. Về kiến thức:



- Biết được thành phần của lớp vỏ khí. Trình bày được vị trí, đăc điểm của các tầng
trong lớp vỏ khí.


- Biết vị trí và vai trị của tầng ozơn trong tầng bình lưu.


- Giải thích được ngun nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh,
lục địa và đại dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Giải thích được ngun nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh
và lục địa, đại dương.


3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường
<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


1. Giáo viên:
- Hình vẽ


- Bản đồ các khối khí hoặc bản đồ tự nhiên Thế Giới.
2. Học sinh:


- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
1. Kiểm tra bài cũ.


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Trấi Đất được bao bọc bởi 1 lớp khí quyển có</i>
chiều dày trên 60.000 km. Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để


Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống. Vậy khí quyển có
thành phần gì? Cấu tạo ntn? Vai trị của nó với đời sống người dân trên Trái Đất ra
sao?...1p


2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Yêu cầu h/s q/s H45, n/c  SGK.
<i>? Nêu thành phần của khơng khí? Tỷ lệ</i>
<i>%?</i>


Hs:


<i>? Thành phần nào có tỷ lệ nhỏ nhất?</i>
Hs:


<i>? Trong khơng khí hơi nước có vai trị gì?</i>
Hs:


Gv: Nếu khơng có hơi nước trong khơng
khí thì bầu khí quyển khơng có hiện
tượng khí tượng. Hơi nước và khí CO2
hấp thụ năng lượng Mặt Trời giữ lại các
tia hồng ngoại gây ra “Hiệu ứng nhà
kính” điều hịa nhiệt độ trên Trái Đất.
Gv: Chuyển ý: Xung quanh Trái Đất có
lớp khơng khí bao bọc gọi là khí quyển,
khí quyển như một cỗ máy thiên nhiên sử
dụng năng lượng Mặt Trời phân phối điều


hòa nước trên khắp hành tinh dưới hình
thức mây mưa....


Gv: Yêu cầu h/s n/c  SGK trang 52.
<i>? Cho biết chiều dày của lớp khí quyển?</i>
Hs: 60.000 Km


<i>? Càng lên cao khơng khí có đặc điểm gì?</i>
Hs:


<b>1. Thành phần của khơng khí.</b>
<b>7p</b>


- Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Ơxi: 21%


+ Hơi nước và các khí khác 1%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>? Khơng khí tập trung chủ yếu ở độ cao</i>
<i>bao nhiêu?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu h/s q/s H46, n/c  thảo luận
nhóm.


<i>?1. Lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Giới hạn</i>
<i>mỗi tầng?</i>



<i>?2. Đặc điểm của tầng đối lưu và tầng</i>
<i>bình lưu?</i>


Hs: Thảo luận nhóm 5p
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.


- Các tầng khí quyển:


+ Tầng đối lưu: 0 -> 16 Km
+ Tầng bình lưu: 16 -> 80 Km


+ Tầng các tầng cao của khí quyển: 80 Km trở lên.
- Đặc điểm của tầng đối lưu:


+ Dày 0 -> 16 Km, 90% khơng khí của khí quyển tập trung sát đất.
+ Khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng.


+ Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,6 o<sub>C.</sub>
+ Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão...


- Đặc điểm của tầng bình lưu: Có lớp Ơzơn lên nhiệt độ tăng theo chiều cao, hơi
nước ít đi, lớp ơzơn có vai trị hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn
cản khơng cho xuống mặt đất.


Gv: Yêu cầu h/s lên bảng xác định vị trí
các tầng trên hình.


<i>? Tại sao người leo núi lên độ cao 6000</i>


<i>m đã cảm thấy khó thở?</i>


Hs:


<i>? Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ</i>
<i>bị thủng tầng ôzôn con người trên Trái</i>
<i>Đất phải làm gì?</i>


Hs:


<i>? Vai trị của lớp vỏ khí đối với sự sống</i>
<i>trên Trái Đất?</i>


Hs:


Gv: Chuyển ý...


Gv: Yêu cầu h/s n/c  SGK trang 53.
<i>? Ngun nhân hình thành các khối khí?</i>
Hs:


Gv: u cầu h/s đọc bảng SGK trang 54.
<i>? Căn cứ vào nhiệt độ chia thành các</i>
<i>khối khí ntn? Tính chất?</i>


Hs:


<b>3. Các khối khí. 14p</b>


- Tùy theo vị trí hình thành và bề


mặt tiếp xúc hình thành các khối
khí khác nhau về nhiệt độ và độ
ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>? Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc chia thành</i>
<i>các khối khí ntn? Tính chất?</i>


Hs:


<i>? Các khối khí trên có ở 1 địa điểm cố</i>
<i>định khơng?</i>


Hs:


Gv: Mở rộng: Về mùa đơng khơng khí
lạnh phía Bắc tràn vào nước ta thành từng
đợt => gió mùa Đơng – Bắc. Về mùa hạ
khơng khí nóng phía Nam...=> gió Tây –
Nam (Lào). Các khối khí này sau 1 thời
gian chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nó
dần dần biến tính...


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.


- Căn cứ vào mặt tiếp xúc chia
thành khối khí đại dương và khối
khí lục địa.


- Khối khí ln di chuyển làm
thay đổi thời tiết.



3. Củng cố, luyện tập. 2p


1) Đặc điểm nào không phải là của tầng đối lưu?
a- 90% khơng khí của khí quyển tập chung sát đất.
b- Khơng khí ln chuyển động theo chiều ngang.


c- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,6 o<sub>C</sub>
d- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng mây, mưa, sấm, chớp.


4. Củng cố, luyện tập. 1p
- Học bài, tìm hiểu bài mới.


- Tìm hiểu xem: các cách đo tính nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ khơng khí phụ thuộc
vào những yếu tố nào?


Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 22: THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>
1. Về kiến thức:


- Phân biệt và trình bày được 2 khái niệm: thời tiết và khí hậu.


- Hiểu nhiệt độ khơng khí là gì và ngun nhân làm cho khơng khí có nhiệt độ.
Biết cách đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.



- Làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày. Bước đầu tập quan sát và ghi chép
1 số yếu tố thời tiết đơn giản.


2. Về kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường
<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


1. Giáo viên:- Bảng thống kê về thời tiết. Các hình vẽ 48, 49 phóng to.
2. Học sinh:- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>
1. Kiểm tra bài cũ. 5p


<i>? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu và tầng bình lưu của khí quyển?</i>
Trả lời:


- Đặc điểm của tầng đối lưu:


+ Dày 0 -> 16 Km, 90% khơng khí của khí quyển tập trung sát đất.
+ Khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng.


+ Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,6 o<sub>C.</sub>
+ Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão...


- Đặc điểm của tầng bình lưu: Có lớp Ơzơn lên nhiệt độ tăng theo chiều cao, hơi
nước ít đi, lớp ơzơn có vai trị hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn


cản khơng cho xuống mặt đất.


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống</i>
hàng ngày của con người từ ăn, mặc, ở cho đến các hoạt động sản xuất. Vì vậy
việc nghiên cứu thời tiết ...đó...


2. Dạy nội dung bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Hàng ngày các em đã được xem
chương trình dự báo thời tiết trên tivi.
<i>? Chương trình dự báo thời tiết mang nội</i>
<i>dung gì?</i>


Hs: Nói về nhiệt độ, độ ẩm và lượng
mưa...của một địa phương...


Gv: Yêu cầu h/s n/c  SGk trang 55.
<i>? Thời tiết là gì?</i>


Hs:


<i>? Khí tượng là gì?</i>


Hs: Khí tượng là chỉ những hiện tượng
vật lí của khí quyển phát sinh trong vũ trụ
như mây, mưa, sấm, chớp, tuyết....


<i>? Thời tiết có đặc điểm gì?</i>



Hs: ln ln thay đổi, ở các địa phương
khác nhau thời tiết không giống nhau.
<i>? Hãy cho biết sự khác nhau căn bản của</i>
<i>thời tiết giữa mùa đông và mùa hè ở miền</i>
<i>Bắc nước ta?</i>


Hs: nhiệt độ, độ ẩm, gió...
Gv: Yêu cầu h/s n/c .


<b>1. Thời tiết và khí hậu. 11p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>? Khí hậu là gì?</i>
Hs:


<i>? Thời tiết khác khí hậu ntn? Lấy ví dụ về</i>
<i>khí hậu?</i>


Hs:


Gv: Chuyển ý...
Gv: u cầu h/s n/c .
<i>? Nhiệt độ khơng khí là gì?</i>
Hs:


<i>? Để đo nhiệt độ khơng khí người ta dùng</i>
<i>dụng cụ gì?</i>


Hs:



<i>? Thường người ta phải đo nhiệt độ</i>
<i>khơng khí mỗi ngày mấy lần? Vì sao?</i>
Hs: 3 lần...


<i>? Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta phải</i>
<i>để nhiệt kế ntn? Tại sao phải để như vậy?</i>
Hs:


Gv: Yêu cầu h/s làm bài tập SGK trang 55
<i>? Tính nhiệt độ trung bình ngày của Hà</i>
<i>Nội?</i>


Hs:


<i>? Em hãy rút ra cơng thức tính nhiệt độ</i>
<i>trung bình ngày?</i>


Hs:


<i>? Cơng thức tính nhiệt độ trung bình</i>
<i>tháng, năm?</i>


Hs:


Gv: Chuyển ý...
Gv: Yêu cầu h/s n/c .


<i>? Tại sao về mùa hạ những miền gần biển</i>
<i>có khơng khí mát hơn trong đất liền? Về</i>
<i>mùa đơng những miền gần biển lại có</i>


<i>khơng khí ấm hơn trong đất liền?</i>


Hs:


<i>? Sự khác biệt đó đã sinh ra 2 kiểu khí</i>
<i>hậu nào?</i>


Hs: Lục địa - đại dương.
Gv: Chuyển ý...


Gv: Yêu cầu học sinh n/c  SGK.


- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của
tình hình thời tiết ở một địa
phương trong thời gian dài và trở
thành quy luật.


<b>2. Nhiệt độ khơng khí và cách</b>
<b>đo nhiệt độ khơng khí. 13p</b>
- Nhiệt độ khơng khí là lượng
nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng
lượng nhiệt Mặt Trời rồi bức xạ
lại vào khơng khí và chính các
chất trong khơng khí hấp thụ.
- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ
khơng khí.


- Khi đo nhiệt độ không khí
người ta phải để nhiệt kế trong
bóng dâm cách mặt đất 2m.



- Nhiệt độ trung bình ngày =

nhiệt độ các lần đo
số lần đo


<b>3. Sự thay đổi nhiệt độ của</b>
<b>khơng khí. 13p</b>


a- Nhiệt độ khơng khí trên biển
và trên đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>? Nhiệt độ thay đổi ntn theo độ cao trong</i>
<i>tầng đối lưu?</i>


Hs:


<i>? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó?</i>
Hs:


Gv: Yêu cầu h/s làm bài tập SGK trang
56: Quan sát H48 tính sự chênh lệch độ
<i>cao giữa 2 điểm?</i>


Hs: 25 o<sub>C - 19</sub> o<sub>C = 6 </sub>o<sub>C => 1000m</sub>
Gv: Chuyển ý...


Gv: Yêu cầu h/s n/c , q/s H49.


<i>? Nhận xét về sự thay đổi góc chiếu ánh</i>
<i>sáng mặt trời từ xích đạo đến cực?</i>



Hs: Góc giảm dần.


<i>? Điều đó đã ảnh hưởng như thế nào đến</i>
<i>nhiệt độ ở vùng vĩ độ đó?</i>


Hs:


Gv: Chính vì vậy hình thành khối khí
nong – lạnh.


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.


b- Nhiệt độ khơng khí thay đổi
theo độ cao.


- Càng lên cao nhiệt độ khơng
khí càng giảm.


c- Nhiệt độ khơng khí thay đổi
theo vĩ độ.


- Khơng khí ở vùng vĩ độ thấp
nóng hơn khơng khí ở các vùng
có vĩ độ cao.


3. Củng cố, luyện tập. 2p


- Tính nhiệt độ Tb ngày của 1 địa điểm khi biết nhiệt độ 3 lần đo là: 21 o<sub>C, 25 </sub>o<sub>C,</sub>
23 o<sub>C.</sub>



- Thị trấn PY đo được 25 o<sub>C, cùng thời điểm đó ở xã Kim Bon đo được 23 </sub>o<sub>C. tính</sub>
sự chênh lệch độ cao giữa Thị Trấn và xã Kim Bon ( biết nhiệt độ phụ thuộc vào
độ cao ).


4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1p
- Học bài, tìm hiểu bài mới.


- Tìm hiểu xem trên Trái Đất có những đai khí áp nào? có những loại gió thổi ra
sao?


Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 23: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
1. Về kiến thức:


- Nêu được khái niệm khí áp.


- Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất.


- Nắm được hệ thống các loại gió thường xun trên Trái Đất. Đặc biệt là Tín
Phong, gió Tây ơn đới và các vịng hồn lưu khí quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống gió trên Trái Đất và giới thiệu các hồn
lưu khí quyển.



3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:
- Bản đồ Thế Giới.


- Các hình vẽ trong sách giáo khoa phong to.
2. Học sinh:


- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Kiểm tra bài cũ. 5p


<i>? Thế nào là nhiệt độ khơng khí? Dụng cụ đo? Nêu cách tính nhiệt độ trung bình</i>
<i>ngày?</i>


Trả lời:


- Nhiệt độ khơng khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt Mặt Trời
rồi bức xạ lại vào khơng khí và chính các chất trong khơng khí hấp thụ.


- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí.


- Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng dâm cách mặt đất
2m.



<sub></sub>

nhiệt độ các lần đo
- Nhiệt độ trung bình ngày =


số lần đo


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Mặc dù con người khơng cảm thấy sức ép của</i>
khơng khí trên mặt đất, nhưng nhờ có khí áp kế, người ta vẫn đo được khí áp trên
mặt đất. Khơng khí bao giờ cũng chuyển động từ khu khí áp cao về khu khí áp
thấp sinh ra gió. Vậy khí áp và gió là gì? chúng có tính chất gì?....


2. Dạy nội dung bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Yêu cầu h/s nhớ lại kiến thức:
<i>? Cho biết chiều dày của lớp khí quyển?</i>
Hs:


<i>? Trong tầng đối lưu khơng khí tập trung</i>
<i>bao nhiêu %?</i>


Hs:


Gv: Với bề dày và mức độ tập trung khơng
<i>khí cao như vậy 90%, khơng khí đã tạo</i>
<i>thành sức ép....(Vào ý).</i>


<i>? Khí áp là gì?</i>
Hs:



<i>? Dùng dụng cụ gì để đo khí áp? Đơn vị</i>
<i>cuả khí áp là gì?</i>


Hs:


<i>? Khí áp TB chuẩn bằng bao nhiêu mm</i>
<i>Hg?</i>


<b>1. Khí áp – các đai khí áp trên</b>
<b>Trái Đất. 17p</b>


a- Khí áp.


- Khí áp là sức ép của khí quyển
lên bề mặt Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Hs:


Gv: Có loại khí áp kế bằng kim loại, có
loại bằng ống thủy tinh chứa thủy ngân...
Gv: Chuyển ý....


Gv: Yêu cầu h/s q/s H50 + n/c  SGK
trang 58.


<i>? Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ</i>
<i>độ nào?</i>


Hs:



<i>? Các đai khí áp cao (C) nằm ở những vĩ</i>
<i>độ nào?</i>


Hs:


<i>? Q/s H50 cho biết trên bề mặt Trái Đất</i>
<i>các đai khí áp được phân bố ntn?</i>


Hs:


<i>? Tại sao các đai khí áp bị chia cắt thành</i>
<i>từng khu khí áp riêng biệt?</i>


Hs:


Gv: Chuyển ý...


Gv: Yêu cầu h/s n/c  SGK trang 59.
<i>? Gió là gì? Ngun nhân sinh ra gió?</i>
Hs:


<i>? Sự chênh lệch khí áp C và khí áp T càng</i>
<i>lớn thì gió sinh ra ntn?</i>


Hs:


<i>? Thế nào là hồn lưu khí quyển?</i>
Hs:


Gv: u cầu h/s q/s H51.



<i>? Loại gió thổi từ 30o <sub>B và N về XĐ là gió</sub></i>


<i>gì?</i>
Hs:


<i>? Loại gió thổi từ 30o <sub>B và N về khu khí áp</sub></i>


<i>thấp 60o <sub>B và N là gió gì?</sub></i>


Hs:


<i>? Tại sao 2 loại gió trên khơng thổi thẳng</i>
<i>theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về tay</i>
<i>phải ở nửa cầu Bắc và tay trái ở nửa cầu</i>
<i>Nam?</i>


Hs: Do sự vận động tự quay...


<i>? Gió đơng cực thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ</i>


- Khí áp Tb chuẩn = 760 mmHg


b- Các đai khí áp trên Trái Đất.


- Khí áp được phân bố trên bề
mặt Trái Đất thành các đai khí
áp T, C từ xích đạo lên cực.


<b>2. Gió và các hồn lưu khí</b>


<b>quyển. 20p</b>


- Gió là sự chuyển động của
khơng khí từ các khu khí áp cao
về các khu khí áp thấp.


- Hồn lưu khí quyển là các hệ
thống vịng trịn, sự chuyển
động của khơng khí giữa các đai
khí áp cao và thấp tạo thành.


- Tín phong là loại gió thổi từ
các đai áp cao về đai áp thấp
XĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>nào?</i>
Hs:


<i>? Hai hồn lưu khí quyển quan trọng nhất</i>
<i>trên bề mặt Trái Đất do những loại gió</i>
<i>nào tạo thành?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu h/s bằng kiến thức và q/s H51
thảo luận cặp câu hỏi:


<i>?1. Vì sao tín phong lại thổi từ khoảng vĩ</i>
<i>độ 30o <sub>B và N về XĐ?</sub></i>



<i>?2. Vì sao gió tây ơn đới lại thổi từ khoảng</i>
<i>30o <sub>B và N lên các vĩ độ 60</sub>o <sub>B và N?</sub></i>


Hs: Thảo luận cặp


Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài.
3. Củng cố, luyện tập. 2p


<i>?</i> <i>Treo hình vẽ lên bảng, yêu cầu HS xác định đai áp cao, áp thấp được phân bố</i>
<i>như thế nào trên Trái Đất?</i>


<i>? Xác định hướng gió Tín phong, Tây ơn đới trên hình vẽ?</i>
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1p


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 20: Hơi nước trong khơng khí – mưa.
1. Tại sao trong khơng khí lại có độ ẩm? Dụng cụ đo độ ẩm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 24: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ - MƯA</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Về kiến thức:



- Nắm được khái niệm độ ẩm của khơng khí, độ bão hồ hơi nước trong khơng khí
và hiện tượng ngưng tụ hơi nước.


- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung
bình năm.


- Biết đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích bản đồ lượng mưa.
2. Về kỹ năng:


- Rèn kỹ năng tính toán, khai thác kiến thức trên bản đồ.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ lượng mưa.


- Bảng phân bố lượng mưa trên Thế Giới.
2. Học sinh:


- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Kiểm tra bài cũ. 5p


<i>? Gió là gì? Phân biệt tín phong và gió tây ơn đới?</i>
Trả lời:



- Gió là sự chuyển động của khơng khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp
thấp.


- Tín phong là loại gió thổi từ các đai áp cao về đai áp thấp XĐ.


- Gió tây ơn đới: Là loại gió thổi thường xun từ đai áp cao ở chí tuyến đến đai áp
thấp ở khoảng vĩ độ 60o <sub>B và N.</sub>


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Hơi nước là thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ trong</i>
khơng khí, nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khơng khí như:
Mây, mưa....Vậy...


2. Dạy nội dung bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức.
<i>? Trong thành phần khơng khí lượng hơi</i>
<i>nước chiếm bao nhiêu %?</i>


Hs: Khoảng 1%


<i>? Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí</i>
<i>quyển?</i>


Hs:


<i>? Ngồi ra cịn có nguồn cung cấp hơi</i>



<b>1. Hơi nước và độ ẩm của</b>
<b>khơng khí. 17p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>nước nào khác?</i>
Hs:


<i>? Tại sao trong không khí lại có độ ẩm?</i>
<i>Dụng cụ đo độ ẩm khơng khí là gì?</i>


Hs:


Gv: u cầu h/s q/s bảng “lượng hơi nước
tối đa trong khơng khí”.


<i>? Nhiệt độ và lượng hơi nước trong</i>
<i>khơng khí tỷ lệ với nhau ntn?</i>


Hs:


<i>? Lượng hơi nước tối đa mà khơng khí</i>
<i>chứa được khi ở nhiệt độ: 10o<sub>C, 20</sub>o<sub>C,</sub></i>


<i>30o<sub>C?</sub></i>


Hs:


<i>? Sức chứa hơi nước của khơng khí ntn?</i>
<i>Khi nào khơng khí bão hịa hơi nước?</i>
Hs:



<i>? Vậy yếu tố nào quyết định khả năng</i>
<i>chứa hơi nước của khơng khí?</i>


Hs:


Gv: u cầu học sinh n/c .


<i>? Khi nào xảy ra sự ngưng tụ hơi nước</i>
<i>trong khơng khí?</i>


Hs:


<i>? Hơi nước trong khơng khí ngưng tụ</i>
<i>sinh ra hiện tượng gì?</i>


Hs:


<i>? Các hiện tượng đó xảy ra ở tầng nào</i>
<i>của khí quyển?</i>


Hs:


<i>? ở tầng này khơng khí có đặc điểm gì?</i>
Hs:


Gv: Mở rộng: Vào mùa đơng khơng khí
<i>lạnh tràn tới hơi nước trong khơng khí</i>
<i>nóng gặp lạnh sẽ ngưng tụ đạt đến mức</i>
<i>độ nào đó thì sinh ra mưa....Chuyển</i>
<i>ý...mưa là gì, sự phân bố ...</i>



Gv: Yêu cầu h/s n/c  SGk.


<i>? Mưa là gì? Có mấy loại mưa, mấy dạng</i>
<i>mưa trong thiên nhiên?</i>


- Do có chứa hơi nước lên khơng
khí có độ ẩm.


- Dụng cụ để đo độ ẩm khơng khí
là ẩm kế.


- Nhiệt độ khơng khí càng cao
càng chứa được nhiều hơi nước.


- Sự ngưng tụ là hiện tượng
khơng khí đã bão hòa mà vẫn
được cung cấp thêm hơi nước
hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao
hay tiếp xúc với một khối khí
lạnh thì hơi nước trong khơng khí
sẽ đọng lại thành hạt nước.


<b>2. Mưa và sự phân bố lượng</b>
<b>mưa trên Trái Đất. 20p</b>


a- Khái niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Hs:



<i>? Dùng dụng cụ gì để tính lượng mưa rơi</i>
<i>ở một địa phương? Đơn vị tính lượng</i>
<i>mưa là gì?</i>


Hs:


Gv: Giải thích cách sử dụng thùng đo
mưa....


<i>? Nêu cách tính lượng mưa trong ngày,</i>
<i>tháng, năm ở một địa phương?</i>


Hs:


<i>? Để tính lượng mưa trung bình năm của</i>
<i>1 địa phương ta làm ntn?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu h/s q/s H53 cho biêt.


<i>? Tháng mưa nhiều nhất? Bao nhiêu mm?</i>
Hs:


<i>? Tháng mưa ít nhất? Bao nhiêu mm?</i>
Hs:


Gv: Giới thiệu cách vẽ biểu đồ nhiệt ẩm.
Gv: Chuyển ý....



Gv: Yêu cầu h/s q/s H54 SGK trang 63
thảo luận cặp 2 câu ? mục b SGK trang 62
Hs: Thảo luận nhóm.


Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.


2 – 10 km bị lạnh dần hơi nước
sẽ ngưng tụ tạo thành mây gặp
điều kiện thuận lợi hạt nước to
dần do hơi nước tiếp tục ngưng
tụ rồi rơi xuống thành mưa.


- Dùng dụng cụ đo mưa là: thùng
đo mưa (vũ kế). Đơn vị tính: mm


- Lấy lượng mưa nhiều năm của
1 địa phương cộng lại rồi chia
cho số năm ta có lượng mưa Tb
năm.


b- Sự phân bố lượng mưa trên
Thế Giới.


- Khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000 mm đến > 2000 mm phân bố ở 2 bên
đường xích đạo.


- Khu vực ít mưa, lượng mưa Tb < 200 mm tập trung ở vùng có vĩ độ cao.
 Kết luận: Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều từ xích đạo lên cực.


Gv: Mở rộng: Khu vực mưa nhiều: Nội


chí tuyến nhiệt độ cao, khơng khí chứa
nhiều hơi nước nên lượng mưa nhiều.
Khu vực ít mưa hoang mạc, nội địa, ơn
đới BCB. Ngoaứi ra sửù phan boỏ lửụùng
mửa coứn phuù thuoọc vũ trớ gaàn hay xa
bieồn, ủũa hỡnh ủoựn gioự.


<i>? Việt Nam nằm trong khu vực có lượng</i>
<i>mưa Tb năm ntn?</i>


Hs:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Tại sao trong khơng khí lại có độ ẩm? Dụng cụ đo độ ẩm?
- Làm bài tập 1 (63).


- Đọc bài đọc thêm (64/ SGK).


4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1p


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 21: thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ – lượng
mưa.


- Soạn câu hỏi in nghiêng trong SGK.


Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6C



<b>Tiết 25: THỰC HÀNH</b>



<b>PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Về kiến thức:


- Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ – lượng mưa của
một địa phương được thể hiện trên biểu đồ.


- Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa của NCB, N.
2. Về kỹ năng:


- Hoạt động nhóm, phân tích, nhận xét biểu đồ.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:


- Biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa của Hà Nội.


- Biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa của 2 địa điểm A _ B.
2. Học sinh:


- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Kiểm tra bài cũ. 5p


<i>? Mưa là gì? cách tính lượng mưa Tb năm?</i>
Trả lời:


- Khi khơng khí bốc lên ở độ cao 2 – 10 km bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ tạo
thành mây gặp điều kiện thuận lợi hạt nước to dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ
rồi rơi xuống thành mưa.


- Dùng dụng cụ đo mưa là: thùng đo mưa (vũ kế). Đơn vị tính: mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Khi quan sát 1 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa</i>
chúng ta biết được điều gì về khí hậu của 1 địa phương?...


2. Dạy nội dung bài mới:
Gv: 2p


Dùng biểu đồ nhiệt – ẩm của Hà Nội giới thiệu cho học sinh.


- Khái niệm: là hình vẽ minh hoạ cho diễn biến của các yếu tố khí hậu, lượng mưa,
nhiệt độ TB các tháng trong năm của 1địa phương bởi vì nhiệt độ và lượng mưa là
2 yếu tố quan trọng của khí hậu 1 địa phương.


- Cách thể hiện yếu tố khí hậu:+ Dùng hệ toạ độ vng góc với trục ngang (trục
hồnh) biểu hiện thời gian 12 tháng trong năm.


+ Trục dọc (tung) bên phảI – nhiệt độ, đơn vị o<sub>C.</sub>
+ Trục dọc (tung) bên tráI – lượng mưa, đơn vị mm.


<b>Hoạt động 1: BÀI TẬP 1. 19p</b>



Gv: Yêu cầu h/s q/s H5.5 thảo luận cặp các câu hỏi của bài tập 1 SGK trang 65.
Hs: thảo luận cặp.


Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức:


1……
2……


3. Nhận xét: Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm; sự
chênh lệch nhiệt và lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất tương đối
lớn.


<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP 2. 16p</b>
Gv: Chia lớp thảo luận theo yêu cầu bài tập.


Hs: Thảo luận cặp.


Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.


Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ H56 Kết luận
- Tháng có nhiệt độ cao


nhất.


- Tháng có nhiệt độ thấp


nhất.


- Những tháng có mưa
nhiều (mùa mưa) bắt đầu
từ.


Tháng 4.
Tháng 1


Tháng 5 – T 10.


- Là biểu đồ khí hậu
(nhiệt độ, lượng mưa)
của nửa cầu Bắc.


- Mùa nóng, mưa nhiều
từ tháng 5 – tháng 10.
Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ H57 Kết luận
- Tháng có nhiệt độ cao


nhất.


- Tháng có nhiệt độ thấp
nhất.


- Những tháng có mưa
nhiều (mùa mưa) bắt đầu
từ.


Tháng 12.


Tháng 7.


Tháng 10 – T 3.


- Là biểu đồ khí hậu
(nhiệt độ, lượng mưa)
của nửa cầu Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

3. Tổng kết bài thực hành. 2p


- Cho HS làm một bài tập phân tích bđồ nhiệt độ – lượng mưa của Huế.
- GV: Gọi 1 số HS nộp vở


4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1p


- Học bài, chuẩn bị bài mới: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
?1. Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Đó là những đới nào?
?2. Nêu đặc điểm từng đới khí hậu trên Trái Đất.


Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6C


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Nắm được vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vịng cực trên Trái Đất.


- Trình bày được vị trí của các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới
khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.



<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Hoạt động nhóm, quan sát, phân tích hình vẽ.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ khí hậu Thế Giới.
- Các hình vẽ SGK.


2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Kiểm tra bài cũ. 2p ( Kiểm tra vở thực hành của học sinh )


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt độ của môi</i>
trường trên bề mặt Trái Đất khơng đồng đều. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh
sáng Mặt Trời và vào thời gian chiếu sáng. NơI nào có góc chiếu sáng càng lớn,
thời gian chiếu sáng càng dài thì nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt độ. Chính vì
thế người ta chia bề mặt TráI Đất ra thành các vành đai nhiệt khác nhau về khí
hậu………


2. Dạy nội dung bài mới:



Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Yêu cầu h/s n/c , q/s H58, kiến thức.
<i>? Trên Trái Đất có những đường chí tuyến</i>
<i>nào? Các chí tuyến nằm ở những vĩ độ</i>
<i>nào?</i>


Hs:


<i>? Các tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc</i>
<i>với Mặt Đất ở các đường chí tuyến vào các</i>
<i>ngày nào?</i>


Hs:


<i>? Trên bề mặt Trái Đất vòng cực Bắc và</i>
<i>Nam nằm ở các vĩ độ nào?</i>


Hs:


<i>? Trên Trái Đất có những vành đai nhiệt</i>
<i>nào? Nó được phân chia bởi các đường</i>
<i>nào?</i>


Hs: 5 vành đai nhiệt………..


Gv: Yêu cầu h/s xđ các đường chí tuyến,


<b>1. Các chí tuyến và các vòng</b>


<b>cực trên Trái Đất. 13p</b>


- Trên bề mặt Trái Đất có các
chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
nằm ở vĩ độ 23o<sub>27’ Bắc và</sub>
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

vòng cực trên TĐ.
Hs:


Gv: Chuyển ý…….


Gv: Yêu cầu h/s n/c, q/s H58.


<i>? Sự phân chia khí hậu trên TĐ phụ thuộc</i>
<i>vào những nhân tố cơ bản nào? Nhân tố</i>
<i>nào quan trọng nhất? Vì sao?</i>


Hs: Biển và lục địa. Hồn lưu khí quyển. vĩ
độ là quan trọng nhất.


<i>? Tương ứng với 5 vành đai nhiệt trên TráI</i>
<i>Đất chia ra thành những đới khí hậu nào?</i>
Hs:


<i>? Q/s H58 XĐ vị trí các đới khí hậu trên</i>
<i>bản đồ?</i>


Hs:



Gv: Nêu thơng tin 3 dòng đầu mục 2 SGK
trang 68.


Gv: Yêu cầu h/s thảo luận nhóm theo nội
dung phiếu học tập.


Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.


Gv: Chuẩn kiến thức, yêu cầu nhóm nào
sai tự sửa.


<b>2. Sự phân chia bề mặt Trái</b>
<b>Đất ra các đới khí hậu theo vĩ</b>
<b>độ. 27p</b>


<b>BẢNG ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐỚI KHÍ HẬU</b>
<b>Tên đới khí hậu</b> <b>Đíi nãng (nhiƯt</b>


<b>đới)</b>


<b>2 đới ơn hồ (ơn</b>
<b>đới)</b>


<b>2 đới lạnh (hàn</b>
<b>đới)</b>


<b>VÞ trÝ</b>



- Tõ 23o<sub>27’ B¾c</sub>


đến 23o<sub>27’ Nam</sub> - Từ 23


o<sub>27’ B¾c</sub>


đến 66o<sub>33’ Bắc.</sub>


- Tõ 23o<sub>27’ Nam</sub>


đến 66o<sub>33’ Nam.</sub>


- Tõ 66o<sub>33’ B¾c</sub>


đến cực Bắc.


- Tõ 66o<sub>33’Nam</sub>


đến cc Nam.


<b>Góc chiếu ánh</b>


<b>sáng Mặt Trời</b> - Quanh năm lớn.- Thời gian chiếu
sáng trong năm
chênh nhau ít.


- Góc chiếu và
thời gian chiếu
sáng trong năm
chênh nhau lớn.



- Quan nm nhỏ.
- Thời gian chiếu
sáng dao ng ln.


<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>
<b>khí</b>
<b>hậu</b>


<b>Nhit </b> Núng quanh nm Nhit trung


bình Quanh năm giálạnh


<b>Giú</b> Tớn phong` Tõy ụn i ụng cc


<b>Lợng </b>
<b>m-a Tb</b>
<b>năm.</b>


1000 mm


2000 mm. 500 mm – 1000mm. < 500 mm


Gv: Tiểu kết thông tin 3 dòng cuối SGK trang 68.
Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.


3. Cđng cè, lun tËp. <b>2p</b>


<i>? Vùng nội chí tuyến có giới hạn ntn?</i>


<i>? XĐ các vành đai nhiệt trên bản đồ?</i>


<i>? Đờng vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm ntn? (24h)</i>


4. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ . <b>1p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 27: ÔN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Hệ thống lại những kiến thức đã học để HS nắm được bài.


- Từ kiến thức → HS có thể giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống.
<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Hoạt động nhóm, quan sát, phân tích hình vẽ.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:
- Phiếu học tập.
- Nội dung câu hỏi.


2. Học sinh:


- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong giờ ôn tập.


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Để củng cố và khắc sâu cũng như hệ thống lại toàn</i>
bộ kiến thức đã học trong học kì II…………


2. Dạy nội dung bài mới: 42p
GV: Chia lớp thành 4 nhóm.


Nhóm 1:


 Khơng khí bao gồm những thành phần nào? Tỉ lệ mỗi thành phần?
 Trình bày vị trí, đặc điểm của các tầng khí cấu tạo nên lớp vỏ khí?
Nhóm 2:


 Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?


 Nhiệt độ khơng khí là gì? Nhiệt độ khơng khí thay đổi phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


Nhóm 3:


 Khí áp là gì? Trên td các đai khí áp được phân bố như thế nào? Gió là gì?
Trên Trái Đất có những loại gió chính nào hoạt động?



 Thế nào là sự ngưng tụ?
Nhóm 4:


 Mưa là gì? Trên Trái Đất lượng mưa được phân bố như thế nào?
 Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất?


GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GV: Gọi lần lượt các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv: Bổ sung và kết luận.


Gv: Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
3. Tổng kết bài ôn tập. 2p


 Gv: gọi HS tự nhận xét, đánh giá tiết ôn tập.
 HS: tự nhận xét, đánh giá tiết học.


 Gv: đánh giá, tuyên dương các nhóm ơn tập tốt và cho điểm.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. 1p


 Học bài để tiết sau kiểm tra 45p.


Ngày soạn: / / 2009 Ngày kiểm tra: / / 2009 lớp: 6A
Ngày kiểm tra: / / 2009 lớp: 6B
Ngày kiểm tra: / / 2009 lớp: 6C


<b>Tiết 28: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>



<b>I. Mục tiêu bài kiểm tra:</b>



- Hệ thống lại những kiến thức đã học.


- Đánh giá được kết quả học tập của HS. Từ đó có những biện pháp giảng dạy phù
hợp trong thời gian tới.


- Rèn kỹ năng tư duy trình bày.
- Học sinh quý trọng tính thật thà.
<b>II. Nội dung đề kiểm tra:</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: 3đ</b>


<i><b>Đề 1</b></i><b>:</b>


Đánh dấu x vào  đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Khơng khí bao gồm mấy thành phần?


a)  Ôxi, Nitơ, bụi b)  Ơxi, hơi nước và khí cácbơníc
c)  Ơxi, Nitơ, hơi nước và các khí khác d)  Ơxi, cácbơníc và bụi.


2. Nhiệt độ khơng khí thay đổi phục thuộc vào những yếu tố nào?
a)  Vị trí gần hay xa biển b)  Theo độ cao


c)  Theo vĩ độ d)  Cả a, b và c


3. Hơi nước trong khơng khí ngưng tụ khi:


a)  Khơng khí đã bão hịa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước.
b)  Gặp khối khí lạnh


c)  Cả a và b



<i><b>Đề 2:</b></i>


Đánh dấu x vào  đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Gió Tín phong hoạt động quanh năm từ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2. Gió Tây ôn đới hoạt động quanh năm từ:


a)  30o<sub>B, N  xích đạo b)  30</sub>o<sub>B, N  60</sub>o<sub>B, N</sub>
c)  Cực B, N  60o<sub>B, N</sub>


3. Hơi nước trong khơng khí ngưng tụ khi:


a)  Khơng khí đã bão hịa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước.
b)  Gặp khối khí lạnh


c)  Cả a và b


<i><b>Đề 3:</b></i>


1. Dùng dấu mũi tên nối các ý sau cho phù hợp.1,5đ
1) Thời tiết là


2) Khí hậu là


a. Sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở 1 địa
phương trong một thời gian dµi vµ trë thµnh quy luËt.
b. Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa
phương trong khoảng thời gian ngắn.



2. Điền từ thích hợp vào chỗ chống. 1,5đ


Khí áp là ….(1)….. của khơng khí lên bề mặt Trái Đất. Dụng cụ để đo khí áp
là……(2)….. Khí áp trung bình chuẩn là ………(3)……../


<b>II. Phần tự luận. 7đ</b>


<i><b>Đề 1:</b></i>


Câu 1: Cho biết lớp vỏ khí có độ dày ntn? Chia thành mấy tầng? Đặc điểm của mỗi
tầng. 4đ


Câu 2: Bề mặt Trái Đất chia thành mấy đới khí hậu? Đặc điểm của mỗi đới khí hậu.


<i><b>Đề 2:</b></i>


Câu 1: Bề mặt Trái Đất chia thành mấy đới khí hậu? Đặc điểm của mỗi đới khí hậu.


Câu 2: Thế nào là hiện tượng ngưng tụ, nêu khái niệm mưa? 2đ


Câu 3: Tính sự chênh lệch độ cao giữa xã Kim Bon và Thị trấn Phù Yên, biết KB có
nhiệt độ = 23 o<sub>C, Thị trân PY = 26 </sub>o<sub>C ( Sự chênh lệch nhiệt độ ở đây phụ thuộc vào</sub>
độ cao). 2đ


<i><b>Đề 3:</b></i>


Câu 1: Cho biết lớp vỏ khí có độ dày ntn? Chia thành mấy tầng? Đặc điểm của mỗi
tầng. 4đ



Câu 2: Tính nhiệt độ trung bình ngày của Kim Bon khi biết nhiệt độ các lần đo vào
các giờ như sau: 5h = 20 o<sub>C; 9h = 24 </sub>o<sub>C; 13h= 28 </sub>o<sub>C; 21h = 20 </sub>o<sub>C. 2đ</sub>


Câu 3: Nêu khái niệm mưa. 1đ
<b>III. Đáp án đề kiểm tra.</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>
<b>Đề 1:</b>


1. c)  Ôxi, Nitơ, hơi nước và các khí khác.
2. d)  Cả a, b và c


3. c)  Cả a và b.
<b>Đề 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

3. c)  Cả a và b.
<b>Đề 3:</b>


1. 1 – b; 2 – a.


2. 1 – Sức ép; 2 – Khí áp kế; 3 – 760 mm Hg.
<b>II. Phần tự luận: 7đ</b>


<b>Đề 1:</b>


Câu 1: Lớp vỏ khí dày > 60.000km và được chia thành 3 tầng:
a) Tầng đối lưu: (0 – 16km).


 Nằm sát mặt đất, khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.


 Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng (mây, mưa, sấm, chớp ...)
 Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.


b) Tầng bình lưu: (16 – 80km).


 Nằm trên tầng đối lưu, khơng khí chuyển động theo chiều ngang.


 Có lớp Ơzơn ngăn cản các tia bức xạ có hại của Mặt Trời ảnh hưởng đến cuộc
sống con người và sinh vật trên Trái Đất.


c) Các tầng cao của khí quyển: (> 80km).


- Khơng khí cực lỗng, hầu như khơng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con
người.


Câu 2:


<b>BẢNG ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐỚI KHÍ HẬU</b>
<b>Tên đới khí hậu</b> <b>đới nóng (nhiệt</b>


<b>đới)</b>


<b>2 đới ơn hồ (ơn</b>
<b>đới)</b>


<b>2 đới lạnh (hàn</b>
<b>đới)</b>
<b>VÞ trÝ</b>


- Tõ 23o<sub>27’ B¾c</sub>



đến 23o<sub>27’ Nam</sub> - Từ 23


o<sub>27’ B¾c</sub>


đến 66o<sub>33’ Bắc.</sub>


- Tõ 23o<sub>27’ Nam</sub>


đến 66o<sub>33’ Nam.</sub>


- Tõ 66o<sub>33’ B¾c</sub>


đến cực Bắc.


- Tõ 66o<sub>33Nam</sub>


n cc Nam.


<b>Góc chiếu ánh</b>


<b>sáng Mặt Trời</b> - Quanh năm lớn.- Thời gian chiếu
sáng trong năm
chênh nhau ít.


- Góc chiÕu vµ
thêi gian chiếu
sáng trong năm
chênh nhau lớn.



- Quan năm nhỏ.
- Thời gian chiu
sỏng dao ng ln.


<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>
<b>khí</b>
<b>hậu</b>


<b>Nhit </b> Núng quanh nm Nhit trung


bình Quanh năm giálạnh


<b>Giú</b> Tớn phong` Tõy ụn i ụng cc


<b>Lợng </b>
<b>m-a Tb</b>
<b>năm.</b>


1000 mm


2000 mm. 500 mm – 1000mm. < 500 mm


Đề 2:


Câu 1: Như câu 2 đề 1.
Câu 2:


- Sự ngưng tụ là hiện tượng khơng khí đã bão hịa mà vẫn được cung cấp thêm hơi
nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao hay tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước


trong khơng khí sẽ đọng lại thành hạt nước.


- Khi khơng khí bốc lên ở độ cao 2 – 10 km bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ tạo
thành mây gặp điều kiện thuận lợi hạt nước to dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ rồi
rơi xuống thành mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Vì cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,6 o<sub>C mà ở đây sự chênh lệch nhiệt độ là: </sub>
26 o<sub>C – 23</sub> o<sub>C = 3 </sub>o<sub>C</sub>


Vậy sự chênh lệch độ cao giữa xã Kim Bon và Thị Trấn Phù Yên là:


6
,
0


100
3<i>x</i>


= 500 m.
Đề 3:


Câu 1: Như câu 1 đề 1.
Câu 2:


Nhiệt độ Tb của Kim Bon ngày hơm đó là: 20<i>C</i>24<i>C</i><sub>4</sub>28<i>C</i>20<i>C</i> = 23 o<sub>C.</sub>
Câu 3:


- Khi khơng khí bốc lên ở độ cao 2 – 10 km bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ tạo
thành mây gặp điều kiện thuận lợi hạt nước to dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ rồi
rơi xuống thành mưa.



Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 29: SÔNG VÀ HỒ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Về kiến thức:


- Trình bày được các khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sơng,
lưu lượng, chế độ nước sơng.


- Trình bày được khái niệm hồ, biết được nguyên nhân hình thành một số hồ.
- Qua mơ hình, tranh ảnh, hình vẽ mơ tả được hệ thống sông, các loại hồ.
2. Về kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nhận biết, khai thác kiến thức trên bản đồ.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:


- Mơ hình lưu vực sơng.


- Bản đồ TN Thế Giới và Việt Nam.
- Tranh ảnh sông, hồ.



2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

là những nguồn nước ngọt quan trọng trên lục địa. Hai hình thức tồn tại của thuỷ
quyển này có đặc điểm gì? Có quan hệ chặt chẽ với đời sống và sản xuất của con
người ra sao ta xét……….1p


2. Dạy nội dung bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Yêu cầu h/s n/c , kiến thức.


<i>? Sơng là gì? Q em có dịng sơng nào chảy</i>
<i>qua?</i>


Hs:


<i>? Nguồn cung cấp nước cho các dịng sơng là</i>
<i>những nguồn nước nào?</i>


Hs:


Gv: Treo bản đồ sơng ngịi Việt Nam.


<i>? Kể tên và xác định 1 số con sông lớn ở nước</i>


<i>ta?</i>


Hs:


<i>? Lưu vực sơng là gì?</i>
Hs:


<i>? Con sơng nào có lưu vực rộng nhất ở nước</i>
<i>ta?</i>


Hs:


Gv: Mở rộng: Đặc điểm lịng sơng phụ thuộc
địa hình: Ví dụ: Miền núi sông nhiều thác
ghềnh chảy xiết, ĐB dịng chảy lịng sơng mở
rộng, nước chảy êm uốn khúc…


Gv: Yêu cầu h/s q/s H59 + bản đồ sơng ngịi
VN thảo luận cặp.


<i>?1. Hệ thống sơng gồm những bộ phận nào?</i>
<i>mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì?</i>


<i>?2. Hệ thống sông Hồng VN gồm phụ lưu, chi</i>
<i>lưu là những sơng nào?</i>


Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.



<i>?1...</i>


<i>?2. Hệ thống sông Hồng VN gồm:</i>
+ Phụ lưu: Sông Đà, Lô, Chảy.


+ Chi lưu: Sông Đáy, Đuống, Luộc, Linh Cơ…
Gv: Chuyển ý:...


<i>? Lưu lượng nước sơng là gì?</i>
Hs:


<b>1. Sơng và lượng nước của sơng.</b>
<b>26p</b>


a- Sơng:


- Sõng laứ doứng chaỷy tự nhiên,
thửụứng xuyeõn, tửụng ủoỏi oồn
ủũnh trẽn bề maởt lúc ủũa.


- Lửu vửùc: laứ dieọn tớch ủaỏt ủai
cung caỏp nửụực thường xuyên cho
soõng.


- Heọ thoỏng sõng gồm: sõng
chớnh, phú lửu vaứ chi lửu.


b- Lượng nước của sông:



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>? Lưu lượng của 1 con sơng lớn hay nhỏ phụ</i>
<i>thuộc vào điều kiện gì?</i>


Hs:


Gv: u cầu h/s q/s bảng SGK trang 71.


<i>? So sánh lưu vực và tổng lượng nước của</i>
<i>sông Mê Công và sông Hồng?</i>


Hs:


<i>? Thuỷ chế sơng là gì?</i>
Hs:


Gv: Mở rộng: thuỷ chế nước sông đơn giản
hay phức tạp phụ thuộc nguồn cung cấp
nước….


<i>? Lợi ích vai trị, khó khăn của sơng đối với</i>
<i>đời sống con người là gì?</i>


Hs:


Gv: Chuyển ý:...


Gv: Yêu cầu h/s n/c  SGK trang 71.
<i>? Hồ là gì?</i>


Hs:



<i>? Căn cứ vào tính chất của nước chia ra thành</i>
<i>những loại hồ nào?</i>


Hs:


<i>? Nêu những nguồn gốc hình thành hồ?</i>
Hs:


<i>? XĐ trên bản đồ TG hồ Victoria, Bai can,</i>
<i>Aran?</i>


Hs:


<i>? Kể tên và xác định một số hồ ở VN?</i>
Hs:


<i>? Tại sao trong lục địa lại có hồ nước mặn?</i>
Hs:


Gv: Yêu cầu h/s n/c .


<i>? Hồ nhân tạo là gì? Kể tên? </i>
Hs:


<i>? Vai trị của hồ ntn?</i>


Hs: - Tác dụng: + Điều hồ dịng chảy, giao


- Cheỏ ủoọ soõng (thuyỷ cheỏ): laứ


nhũp ủieọu thay ủoồi lửu lửụùng
cuỷa 1 con soõng trong 1 naờm.


<b>2. Hồ. 15p</b>


- Hoà laứ khoaỷng nửụực ủoùng
tửụng ủoỏi roọng vaứ saõu trong
ủaỏt liền.


- Hồ coự 2 lối:


+ Hồ nửụực ngót (Hồ Tãy,
Hoaứn Kieỏm…).


+ Hoà nửụực maởn (Hoà Aran,
Bieồn cheỏt).


- Hoà coự nhiều nguoàn goỏc khaực
nhau:


+ Hoà do veỏt tớch cuỷa caực
khuực sõng: Hồ Tãy – HN.
+ Hồ do mieọng nuựi lửỷa: Hồ
Tụ Nửng – Gia Lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

thơng, tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thuỷ sản.
+ Tạo cảnh đẹp, có khí hậu trong lành, phục
vụ an dưỡng nghỉ ngơi, du lịch.


Gv: Nước có nhiều hồ: Phần Lan (đất nước


nghìn hồ), Canađa…


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.
3. Củng cố luyện tập. 2p


 Hãy xđ trên bản đồ 1 số sông lớn ở Việt Nam và Thế Giới?
 Xđ hệ thống sông và lưu vực sơng trên mơ hình.


 Xđ 1 số hồ ở Việt Nam và trên Thế Giới?
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. 1p


 Học bài, chuẩn bị bài mới: Biển và đại dương.


1. Tại sao độ muối của nước biển lại khác nhau?


2. Nước ở biển và đại dương có mấy sự vận động? Nêu đặc điểm các sự vận
động đó?


 Làm bài tập trong tập bản đồ, BT4 SGK/ 72.


Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 30: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Về kiến thức:


- Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển và


đại dương có độ muối.


- Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương (sóng, thuỷ triều, dòng
biển) và nguyên nhân của chúng.


2. Về kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nhận biết, khai thác kiến thức trên bản đồ.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ tự nhiên Thế Giới.


- Bản đồ các dòng biển trên Thế Giới.
- Tranh, ảnh về sóng, thuỷ triều.
2. Học sinh:


- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Kiểm tra bài cũ. 5p


<i>? Hồ là gì? Ví dụ? Tác dụng của hồ?</i>
Trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- VD: Hồ Víctiria, Bai can, Aran, Hồ Bình, Hồn Kiếm….


- Tác dụng: + Điều hồ dịng chảy, giao thơng, tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thuỷ
sản.


+ Tạo cảnh đẹp, có khí hậu trong lành, phục vụ an dưỡng nghỉ ngơi, du lịch.


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Trên bề mặt Trái Đất biển và đại dương chiếm phần</i>
quan trọng nhất. Trong thuỷ quyển chủ yếu là nước mặn (97% toàn bộ khối nước).
Các biển và nhất là đại dương lưu thông với nhau nhưng vẫn mang những đặc tính
khác nhau. Vậy………


2. Dạy nội dung bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Treo bản đồ TN TG.


<i>? Biển và hồ có thơng với nhau khơng?</i>
Hs:


<i>? Tại sao biển không bao giờ cạn?</i>
Hs:


<i>? CM trên bản đồ TN TG 4 đại dương thông</i>
<i>với nhau?</i>


Hs:


<i>? Độ muối Tb của biển và đại dương là bao</i>


<i>nhiêu ‰? </i>


Hs:


Gv: Tb trong 1 lít nước biển có 35 gam muối
khống trong đó khoảng 27,3 gam NaCl


Gv: Nêu cách làm muối thơng thường.


<i>? Tại sao nước biển lại mặn? Độ muối do đâu</i>
<i>mà có?</i>


Hs:


<i>? Vì sao độ muối của nước biển và đại dương</i>
<i>thay đổi tuỳ theo từng nơi?</i>


Hs:


<i>? Tại sao nước biển ở các vùng chí tuyến lại</i>
<i>mặn hơn các vùng khác?</i>


Hs:


<i>? Tìm trên bản đồ TN TG biển Ban Tích, biển</i>
<i>Hồng Hải?</i>


Hs:


Gv: Nước biển ở nước ta có độ muối là 33 ‰


thấp hơn mức Tb do nước ta có lượng mưa
lớn.


Gv: Chuyển ý:...


<i>? Nước biển và đại dương có những sự vận</i>
<i>động nào?</i>


Hs:


<i>? H61 cho ta biết điều gì?</i>


<b>1. Độ muối của nước biển và đại</b>
<b>dương. 15p</b>


- ẹoọ muoỏi trung bỡnh cuỷa
bieồn laứ 35‰.


- ẹoọ muoỏi cuỷa caực bieồn trẽn
Traựi ẹaỏt khõng gioỏng nhau
tuyứ thuoọc vaứo vũ trớ vaứ khớ
haọu.


- Độ muối là do nước sơng hồ tan
các loại muối từ đất đá trong lục
địa đưa ra.


<b>2. Sự vận động của nước biển và</b>
<b>đại dương. 22p</b>



a- Sóng biển.


- Sóng là sự chuyển động của các
hạt nước biểntheo những vòng
tròn lên xuống theo chiều thẳng
đứng. đó là sự chuyển động tại chỗ
của các hạt nước biển.


- Nguyẽn nhãn sinh ra soựng
laứ do gioự.


b- Thuỷ triều.


- Laứ sửù vaọn ủoọng leõn,
xuoỏng cuỷa nửụực bieồn theo
chu kỡ do sửực huựt maởt traờng
vaứ 1 phần Maởt Trụứi.


c- Dịng biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Hs:


<i>? Bằng kiến thức hãy mơ tả lại hiện tượng</i>
<i>sóng biển?</i>


Hs:


Gv: Khi ta thấy sóng từng đợt dào dạt sơ vào
bờ chỉ là ảo giác. Thực chất…….



Gv: Yêu cầu h/s n/c .


<i>? Sóng là gì? Ngun nhân sinh ra sóng?</i>
Hs:


<i>? Sóng thường sảy ra ở tầng nước nào?</i>
Hs;


<i>? Nêu nguyên nhân sinh ra sóng thần?</i>
Hs:


<i>? Tác hại của sóng thần?</i>
Hs:


Gv: Sóng thần 2004 ở ÂĐD khu vực Nam á và
ĐN á đã gây thiệt hại rất lớn.


Gv: Yêu cầu h/s n/c  SGK thảo luận cặp.
<i>?1. Q/s H62, 63 nhận xét sự thay đổi của mực</i>
<i>nước ven bờ biển?</i>


<i>?2. Tại sao có lúc bãi biển rộng ra, có lúc thu</i>
<i>hẹp lại?</i>


Hs: Thảo luận cặp.


Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.



<i>? Thuỷ triều là gì? thuỷ triều có mấy loại?</i>
Hs:


<i>? Ngày triều cường vào thời gian nào? nguyên</i>
<i>nhân của triều cường?</i>


Hs:


<i>? Ngày triều kém vào thời gian nào? nguyên</i>
<i>nhân?</i>


Hs:


<i>? Vậy nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì?</i>
Hs:


Gv: Mở rộng: Mặt Trăng nhỏ hơn Mặt Trời
<i>nhưng lại gần Trái Đất hơn lên……</i>


Gv: Yêu cầu h/s n/c .
<i>? Dịng biển là gì?</i>
Hs:


<i>? Ngun nhân nào sinh ra dòng biển?</i>
Hs:


Gv: Yêu cầu h/s q/s H64.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>nhận xét về hướng chảy, sự phân bố các dịng</i>
<i>biển nói trên?</i>



Hs: Coự 2 lối: doứng bieồn noựng & lánh:
+ Doứng bieồn noựng: chuyeồn ủoọng vú
ủoọ thaỏp → cao.


+ Doứng bieồn laùnh: chuyeồn ủoọng vú
ủoọ cao → thaỏp.


<i>? Dựa vào đâu người ta chia dịng biển nóng</i>
<i>lạnh?</i>


Hs:


<i>? Vai trị của dong biển đối với đời sống con</i>
<i>người?</i>


Hs:


<i>? Vì sao con người phải bảo vệ biển?</i>
Hs:


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.
3. Củng cố luyện tập. 2p


 Đọc bài đọc thêm trang 76.


 Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?


 Thế nào là sóng, thuỷ triều và dịng biển? Xđ trên bản đồ các dịng biển nóng và
lạnh?



4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. 1p


 Học bài, chuẩn bị bài mới: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong
đại dương (soạn tất cả các câu hỏi).


 Làm bài tập trong tập bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Tiết 31: THỰC HÀNH</b>



<b>SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Về kiến thức:


- Xđ được vị trí, hướng chảy của các dịng biển nóng và lạnh trên Biển Đơng. Từ đó,
rút ra được nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong đại
dương Thế Giới.


- Nêu được mối quan hệ giữa dịng biển nóng và lạnh với khí hậu của nơi chúng đi
qua.


- Kể tên 1 số dòng biển chính.
2. Về kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nhận biết, khai thác kiến thức trên bản đồ.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ tự nhiên Thế Giới.
- Hình 65 – SGK phóng to.
2. Học sinh:


- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Kiểm tra bài cũ.


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Trong Đại dương các dịng biển chuyển động ntn?</i>
Trên Trái Đất có những dịng biển có những đặc điểm ntn chảy trong đại dương...?
2. Dạy nội dung bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH XEN CHÚ GIẢI TRÊN BẢN ĐỒ.</b>
<b>5p</b>


Gv: Treo bản đồ tự nhiên Thế Giới và giới thiệu: dòng biển nóng màu đỏ, dịng biển
lạnh màu xanh; hướng chảy: các mũi tên.


Hs: Nhắc lại trên Trái Đất có mấy đại dương? Nêu tên các đại dương đó?
Gv: Giới thiệu các dòng biển trong TBD & ĐTD.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP 1. 21p</b>
Gv: Treo bản đồ các dòng biển trong đại dương.


u cầu h/s q/s thảo luận nhóm hồn thành yêu cầu bài tập 1.


Hs: Thảo luận nhóm.


Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kin thc.


<b>ại </b>
<b>d-ơng</b>


<b>Dòng</b>
<b>biển</b>
<b>(hải lu)</b>


<b>Bắc bán cầu</b> <b>Nam bán cầu</b>


<b>Tên hải lu</b> <b>Vị trí - hớng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Thái</b>
<b>Bình</b>
<b>Dơng</b>


Nóng Crôsiô


Alaxca Từ XĐ lên Đ-B.Từ XĐ lên T-B. Đông úc. Từ XĐ chảy vềĐ-N.
Lạnh CalifoocliaÔriasiô 40


o<sub> B chảy về</sub>





BBD chảy về ơn
đới.


Pªru (T©y


Nam Mü). Tõ phÝa Nam(60o<sub>N) chảy lên</sub>




<b>Đại</b>
<b>Tây</b>
<b>Dơng</b>


Nóng GuyanGơnxtrim Bắc XĐ -> 30


o<sub>B</sub>


Tõ chÝ tuyÕn B
– Bắc Âu (Đông
Bắc Mỹ)


Braxin XĐ -> Nam


Lnh LabraụCanari Bc 40


o <sub>Bắc.</sub>


40o <sub>Bắc - 30</sub>o <sub>Bắc</sub> Benghêla<sub>(Tây Nam</sub>


Phi).



Phía Nam –


 KÕt luËn:


- Hầu hết các dịng biển nóng ở 2 bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp (KH nhiệt đới)
chảy lên vùng vĩ độ cao (KH ơn đới).


- Các dịng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát từ vĩ độ cao (vùng cực) chảy về vùng vĩ độ
thấp.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP 2. 16p</b>
Gv: Yêu cầu h/s q/s H65 thảo luận nhóm yêu cầu BT2.


Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.
Gv: Chuẩn kiến thức.


- 4 điểm: A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 60o <sub>Bắc nhưng có nhiệt độ khác nhau,</sub>
những điểm nằm gần dịng biển nóng có nhiệt độ cao hơn những điểm nằm gần dịng
biển lạnh.


- ảnh hưởng:


+ Dịng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn.


+ Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
 Nắm vững quy luật của hải lưu có ý nghĩa rất to lớn trong việc vận tải biển, phát


triển nghề cá, củng cố quốc phịng. Nơi gặp gỡ giữa dịng biển nóng và lạnh thường
hình thành những ngư trường nổi tiếng.


3. Tổng kết bài thực hành. 2p


 GV: yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá tiết học.
 HS: tự đánh giá, nhận xét tiết học.


 GV: nhận xét, đánh giá, ghi điểm biểu dương các nhóm hoạt động tốt.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. 1p


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 32: ĐẤT </b>

<b>–</b>

<b> CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Về kiến thức:


- Học sinh biết được khái niệm về đất hay thổ nhưỡng.


- Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.
- Hiểu được tầm quan trọng của độ phì nhiêu của đất.


2. Về kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nhận biết, khai thác kiến thức trên bản đồ.


3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:
- Hình 66 SGk.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Kiểm tra bài cũ.


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Trên bề mặt các lục địa có một lớp vật chất xốp gọi</i>
là thổ nhưỡng quyển hay gọi là lớp đất. Do được sinh ra từ các sản phẩm phong hoá
của các lớp đá trên bề mặt Trái Đất lên các loại đất đều có những đặ điểm riêng…..
2. Dạy nội dung bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Yêu cầu h/s n/c .
<i>? Đất (thổ nhưỡng) là gì?</i>
Hs:


Gv: Khái niệm đất ở trên khơng cùng nghĩa
với khái niệm đất trồng.


Gv: Yêu cầu h/s q/s H66 SGK trang 78.



<i>? Nhận xét về mầu sắc và độ dày của các tầng</i>
<i>đất khác nhau?</i>


Hs:


<b>1. Lớp đất trên bề mặt các lục</b>
<b>địa. 11p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>? Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng</i>
<i>của thực vật?</i>


Hs:


Gv: Chuyển ý:….
Gv: Yêu cầu h/s n/c .


<i>? Đất gồm những thành phần chính nào?</i>
Hs:


<i>? Thành phần khống có đặc điểm gì?</i>
Hs:


<i>? Nguồn gốc của thành phần khoáng trong</i>
<i>đất?</i>


Hs:


<i>? Thành phần hữu cơ có đặc điểm và vai trị</i>
<i>gì?</i>



Hs:


<i>? Nguồn gốc của thành phần hữu cơ của đất?</i>
Hs:


<i>? Chất mùn có vai trị gì?</i>
Hs:


Gv: Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất là
<i>độ phì nhiêu, đó là đặc trưng cơ bản của đất.</i>
<i>Chuyển ý:…</i>


Gv: Yêu cầu h/s n/c .
<i>? Độ phì là gì?</i>


Hs:


<i>? Độ phì của đất phụ thuộc vào những yếu tố</i>
<i>nào?</i>


Hs:


Gv: Yêu cầu h/s thảo luận cặp.


<i>? Những nguyên nhân làm giảm độ phì của</i>
<i>đất? Nêu biện pháp làm tăng độ phì của đất?</i>
Hs: Thảo luận cặp.


Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.


Gv: Chuẩn kiến thức.


Gv: Chuyển ý:……
Gv: Yêu cầu h/s n/c .


<i>? Các nhân tố quan trọng nhất hình thành các</i>
<i>loại đất?</i>


Hs:


<i>? Tại sao đá mẹ là 1 trong những nhân tố</i>


<b>2. Thành phần và đặc điểm của</b>
<b>thổ nhưỡng . 20p</b>


a- Thành phần:


- Gồm 2 thành phần chính: Thành
phần khống và thành phần hữu
cơ.


b- Đặc điểm:


- Độ phì của đất là khả năng cung
cấp cho thực vật: Nước, các chất
dinh dưỡng và các yếu tố khác
(như: nhiệt độ, khơng khí….) để
thực vật sinh trưởng và phát triển.
- Độ phì là đặc điểm quan trọng
nhất của đất.



<b>3. Các nhân tố hình thành đất.</b>
<b>11p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>quan trọng nhất?</i>
Hs:


<i>? Sinh vật có vai trị ntn trong q trình hình</i>
<i>thành đất?</i>


Hs:


<i>? Tại sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi và</i>
<i>khó khăn trong q trình hình thành đất?</i>
Hs:


<i>? Ngồi 3 nhân tố trên, cịn nhân tố nào khác</i>
<i>góp phần hình thành các loại đất?</i>


Hs:


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận.


- Địa hình và thời gian.


3. Củng cố luyện tập. 2p


? Đất là gì? Nêu các thành phần của đất?
? Các nhân tố hình thành đất?



4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. 1p
- Học bài, ôn lại kiến thức đã học.


- Tiết sau ôn tập.


Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 33: ÔN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Về kiến thức:


- Học sinh hệ thống được những kiến thức đã học, nhớ và khắc sâu những kiến thức
trọng tâm.


2. Về kỹ năng:


- Rèn kỹ năng tư duy lơgíc, khai thác kiến thức trên bản đồ.
3. Về thái độ:


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức làm việc khoa học.
- Học sinh đam mê môn học.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1. Giáo viên:


- Tranh ảnh, quả địa cầu.
- Nội dung ôn tập.



2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

1. Kiểm tra bài cũ.


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Để chúng ta có thể hệ thống lại những kiến thức đã</i>
học, khắc sâu và mở rộng những kiến thức trọng tâm trong học kì II…


2. Dạy nội dung bài mới:


Gv: Chia lớp thành các nhóm yêu cầu thảo luận theo nội dung phiếu học tập của
nhóm.


<b>Phiếu số1:</b>


<i>?1. Dựa vào tính chất và cơng dụng chia khống sản thành mấy nhóm? ví dụ cho mỗi</i>
<i>nhóm? Cơng dụng?</i>


<i>?2. Nêu thành phần khơng khí? Lớp khí quyển chia thành mấy tầng? đặc điểm mỗi</i>
<i>tầng?</i>


<i>?3. Căn cứ vào yếu tố nào người ta chia ra thành các khối khí khác nhau?</i>
<b>Phiếu số 2:</b>


<i>?1. Nhiệt độ khơng khí là gì? đơn vị và cách tính nhiệt độ trung bình ngày?</i>
<i>?2. Nhiệt độ khơng khí thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố gì?</i>


<i>?3. Khí áp là gì? dụng cụ đo và đơn vị khí áp? XĐ vị trí các đai khí áp trên Trái</i>
<i>Đất?</i>



<b>Phiếu số 3: </b>


<i>?1. Mưa là gì? Dụng cụ và đơn vị tính? Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên TĐ?</i>
<i>?2. Nêu vị trí, đặc điểm của các đới khí hậu trên TĐ?</i>


<i>?3. Vai trị của sơng và hồ? Lưu lượng là gì?</i>
<b>Phiếu số 4:</b>


<i>?1. Nước biển có những sự vận động nào? Nguyên nhân?</i>


<i>?2. XĐ vị trí hướng chảy của các dịng biển nóng, lạnh trên TG?</i>
<i>?3. Nêu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng?</i>


Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.
Hs: Báo cáo kết quả của nhóm.
Gv: Chuẩn kiến thức.


3. Tổng kết bài ơn tập. 2p


 GV: yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá tiết học.
 HS: tự đánh giá, nhận xét tiết học.


 GV: nhận xét, đánh giá, ghi điểm biểu dương các nhóm hoạt động tốt.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. 1p


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Ngày soạn: / /2009 Ngày kiểm tra: / / 09 Lớp dạy: 6A
Ngày kiểm tra: / / 09 Lớp dạy: 6B
Ngày kiểm tra: / / 09 Lớp dạy: 6C



<b>Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>I. Mục tiêu bài kiểm tra.</b>


- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học và trình bày kiến thức đó.
- Nắm bắt được việc học và nhận thức của học sinh.


- Rèn kĩ năng trình bày.


- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh.
<b>II. Nội dung đề kiểm tra.</b>


<b>A- Phần trắc nghiệm. 3đ</b>


Đánh dấu x vào  đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Hồ là?


a)  Khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
b)  Khoảng nước đọng tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.


c)  Khoảng nước đọng trong đất liền.


d)  Khoảng nước đọng tương đối rộng trên bề mặt lục địa.
Câu 2. Dòng biển là hiện tượng:


a)  Dao động thường xun, có chu kì của nước biển.
b)  Chuyển động của nước biển từ ngồi khơi xơ vào bờ
c)  Dao động tại chỗ của nước biển.



d)  Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt.
Câu 3. Hai thành phần chính của đát là chất khống và:


a)  Nước b)  Không khí c)  Chất hữu cơ
<b>B- Phần tự luận. 7đ</b>


Câu 1: Con người đã tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phân bố thực,
động vật trên Trái Đất?


Câu 2: Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 35 ‰, vì sao độ
muối của biển nước ta chỉ là 33‰?


Câu 3: Kể tên các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất và giải thích vì sao?
<b>III. Đáp án đề kiểm tra.</b>


<b>A- Phần trắc nghiệm. 3đ</b>


Câu 1: a)  (1đ) Câu 2: d)  (1đ) Câu 3: c)  (1đ)
<b>B- Phần tự luận. 7đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Tác động tích cực: Con người đã mang những giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này
đến nơi khác, mở rộng sự phân bố của chúng. (1đ)


- Tác động tiêu cực: việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho nhiêu loài động vật mất
nơi cư trú, phải di chuyển đi nơi khác; thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài động,
thực vật. (1đ)


Câu 2: (2đ)


- Độ muối của biển nước ta thấp hơn độ muối trung bình của nước biển và đại dương


trên thế giới vì biển nước ta có nhiều sơng đổ vào. Lại nằm trong khu vực mưa nhiều.
Câu 3: (3đ)


- Các nhân tố hình thành đât quan trọng là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu. (1đ)
- Giải thích: (2đ)


+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các chất khoáng.


+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hưu cơ trong đất.


+ Khí hậu: Nhiệt độ và lượng mưa tạo môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho q
trình phân giải các chất khống và chất hữu cơ trong đất.


Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6A
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6B
Ngày dạy: / / 09 Lớp dạy: 6C


<b>Tiết 35: LỚP VỎ SINH VẬT </b>

<b>–</b>

<b> CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN</b>


<b>SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Về kiến thức:


- Học sinh biết được khái niệm lớp vỏ sinh vật.


- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố ĐTV.
2. Về kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nhận biết, tư duy, lơgíc.
3. Về thái độ:



- Say mê với môn học.


- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:


- Tranh ảnh. H67, H68 SGK phóng to.
2. Học sinh:


- Nghiên cứu bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Kiểm tra bài cũ.


<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: Các sinh vật sống khắp nơi trên bề mặt Trái Đất.</i>
Chúng phân bố thành các miền động thực vật khác nhau……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91></div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Gv: Yêu cầu h/s n/c .


<i>? Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ?</i>
Hs:


<i>? Lớp vỏ sinh vật là gì?</i>
Hs:


<i>? Sinh vật sâm nhập, tồn tại và phát triển ở</i>
<i>những đâu trên bề mặt Trái Đất?</i>



Hs:


Gv: Chuyển ý:


Gv: Yêu cầu h/s q/s H67, 68 SGK.


<i>? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố và</i>
<i>đặc điểm của thực vật?</i>


Hs:


<i>? Cho ví dụ?</i>
Hs:


<i>? Sự phát triển của thực vật 2 nơi này khác</i>
<i>nhau ntn? Tại sao?</i>


Hs:


<i>? Qua đây em rút ra kết luận gì?</i>
Hs:


<i>? Ngồi ra sự phân bố của thực vật còn chịu</i>
<i>ảnh hưởng của điều kiện nào?</i>


Hs:


<i>? Kết luận về sự ảnh hưởng của các……....TV?</i>
Hs:



<i>? Sự phân bố ĐV có chịu ảnh hưởng của khí</i>
<i>hậu khơng?</i>


Hs:


<i>? Tại sao ĐV chịu ảnh hưởng của khí hậu ít</i>
<i>hơn TV?</i>


Hs:


<i>? Một số ĐV có khả năng thích nghi với khí</i>
<i>hậu ntn? VD chứng minh?</i>


Hs:


<i>? Sự phân bố của TV và ĐV có mqh với nhau</i>
<i>ntn? Cho ví dụ?</i>


Hs:


<i>? Qua đây rút ra kết luận gì?</i>
Hs:


Gv: Chuyển ý:…..


Gv: Yêu cầu h/s n/c , kiến thức thảo luận
nhóm vấn đề này.


Hs:Thảo luận nhóm.
Gv: Quan sát, hướng dẫn.


Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.


<b>1. Lớp vỏ sinh vật. 11p</b>


<b>2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh</b>
<b>hưởng đến sự phân bố thực</b>
<b>động vật. 24p</b>


a- Đối với thực vật.


- Sự phân bố chịu ảnh hưởng của
khí hậu, địa hình và đất.


b- Đối với động vật.


c- Mối quan hệ giựa thực vật và
động vật.


- Thành phần, mức độ tập chung
của thực vật ảnh hưởng đến sự
phân bố các loài động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Gv: Chuẩn kiến thức.


Gv: Gọi học sinh đọc kết luận. - Bảng chuẩn.
3. Củng cố luyện tập. 2p


? Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố thực động vật ntn?
? Nêu tác động của con người đến sinh vật?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×