Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

phu dao 12chuyen de 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12

<i>_____________________________________</i>

Năm học: 2010-2011


<i>Chuyên đề 3</i>

<i> </i>

<i>( tiết: 3)</i>



TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH


<b> </b>


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


<i>1. Về kiến thức:</i>


- Ôn tập & củng cố kiến thức về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản trong
phong cách nghệ thật của Hồ Chí Minh.


<i>2. Về kó năng:</i>


- Vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc cảm thụ và phân tích thơ văn của Người.


<i>3. Về thái độ:</i>


- Biết trân trọng, yêu quý vẻ đẹp tầm vóc tư tưởng , tâm hồn, tình cảm của Bác & sự đóng góp to lớn của
Bác vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.


<b>B. Chuẩn bị bài học:</b>


<i>1. Giáo viên</i>:


<i><b>1.1.</b></i>

<i><b>Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động :</b></i>



- Hướng dẫn học sinh ở nhà đọc kĩ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi trong phần <i>Hướng dẫn học bài. </i>GV
gợi nhắc, phát vấn, HS trả lời ; sau đó GV nhấn mạnh khắc sâu củng cố kiến thức .



- Nội dung tích hợp: thơ văn Hồ Chí Minh .


<i> 1.2 Phương tiện:</i>



- SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức- kĩ năng môn Ngữ văn 12.
- Thiết kế giáo án, bảng phụ.


<i>2. Học sinh:</i>


<i>- </i>Ơn tập những nội dung cơ bản theo sự hướng dẫn của GV:

<i>Ôn lại bài tác giả Hồ Chí Minh</i>

<i> Đặc biệt </i>



<i>chú ý:</i>

“Di sản văn học & phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh”.


<b>C. Hoạt động dạy học: </b>


<i>1. Ổn định lớp:</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ<b>: </b>( kiểm tra trong quá trình lên lớp)</i>
<i>3. Bài mới:</i>


Lời vào bài<i>: Bài học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập & củng cố kiến thức về sự nghiệp văn học, quan điểm</i>
<i>sáng tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thật của Hồ Chí Minh-để từ đó đọc hiểu tiếp những</i>
<i>áng văn thơ, chính luận kiệt xuất nhất của Người. đồng thời vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc</i>
<i>cảm thụ và phân tích thơ văn của Người.</i>


<b>Hoạt động của GV& HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i>Hoạt động 1 </i><b>: </b>


<b>Ôn tập & củng cố kiến thức về sự</b>
<b>nghiệp văn học của Hồ Chí Minh.</b>



<i><b>* Thao tác </b><b>1: </b></i> <i>Em hãy nêu những nét</i>
<i>chính về quan điểm sáng tác văn học</i>
<i>nghệ thuật của Hồ Chí Minh.</i>


 Trên cơ sở câu trả lời của hs,


GV cần nhấn mạnh lại những điểm cơ
bản, đồng thời phân tích thêm một số ví
dụ để minh họa cho hs nắm vững.


<i><b>* Thao taùc </b><b>2: </b>Khái quát di sản văn học</i>
<i>Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh</i>


<i>- Theo em, sự nghiệp VH của Bác bao</i>
<i>gồm lĩnh vực nào? Em hãy trình bày</i>
<i>những nét cơ bản về từng lĩnh vực sáng</i>
<i>tác trong sự nghiệp VH của Bác theo</i>
<i>những gợi ý sau:</i>


<i> -Hãy trình bày mục đích, nội dung của</i>
<i>văn chính luận. </i>


<b>I. Sự nghiệp văn học:</b>


<i><b>1.Quan điểm sáng tác</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Hồ Chí Minh coi VH là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự
nghiệp cách mạng.



- Hồ Chí Minh ln chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của VH.
- Khi cầm bút, Hồ Chí Minh ln xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp
nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người ln tự
đặt câu hỏi: “Viết cho ai?” <i>( đối tượng),</i> “ Viết để làm gì?” <i>( mục đích ),</i>
“ Viết cái gì?” <i>( nội dung),</i> và “Viết như thế nào?” <i>( hình thức).</i>


<i><b>2. Di sản văn học</b></i>


* Lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại và đa dạng về
phong cách nghệ thuật.


<b>Thể</b>
<b>loại</b>


<b>Mục đích sáng tác, nội</b>
<b>dung thể hiện</b>


<b>Nghệ thuật</b> <b>Tác phẩm</b>
<b>tiêu biểu</b>
<b>a/ </b>


<b>Văn</b>
<b>chính</b>
<b>luận:</b>


<i>Lên án những chính</i>
<i>sách tàn bạo của chế độ</i>
<i>thực dân Pháp đối với</i>
<i>các nước thuộc địa, kêu</i>
<i>gọi những người nô lệ</i>



<i>- Ngôn ngữ:</i>
<i>chặt chẽ, súc</i>
<i>tích, sắc sảo,</i>
<i>giàu chất biểu</i>
<i>cảm và trí tuệ.</i>


- <b>Bản án chế độ</b>
<b>thực dân Pháp</b>


(1925).
-<b>Tuyên ngôn</b>
<b>độc lập</b> (1945).
- <b>Lời kêu gọi</b>
<b>toàn</b> <b>quốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12

<i>_____________________________________</i>

Năm học: 2010-2011


<i>- Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu?</i>


<i>- Nét nghệ thuật nổi bật của thể loại</i>
<i>này là gì?</i>


GV cần phân tích 1 số ví dụ để làm rõ
từng thể loại, sau đó chốt lại kiến thức
cơ bản cho hs.


 (Phần này GV treo bảng phụ).


<i>Hoạt động </i><b>2: </b>



<b>Ôn tập & củng cố kiến thức về</b>
<b>Những điểm cơ bản của phong cách</b>
<b>nghệ thuật Hồ Chí Minh.</b>


<i>- Em hãy nêu những hiểu biết của</i>
<i>mình về phong cách nghệ thuật Hồ</i>
<i>Chí Minh.</i>


<i>- GV có thể phân tích một số tác phẩm</i>
<i>để làm rõ phong cách nghệ thuật của</i>
<i>Bác. Đặc biệt lưu ý cho hs về tính cổ</i>
<i>điển và tinh thần hiện đại trong thơ</i>
<i>Bác.</i>


<i>Hoạt động </i><b>4: Kết luận</b>
Yêu cầu rút ra kết luận chung và đọc
phần ghi nhớ <i>trong Sgk cho cả lớp</i>
<i>cùng nghe <b>.</b></i>


<i>bị áp bức liên hiệp lại,</i>
<i>đoàn kết đấu tranh.</i>


<i>- Bố cục: ngắn</i>
<i>gọn, mẫu mực.</i>


<b>kháng chiến</b>


(1946).


<b>b/</b>


<b>Truyện</b>
<b>và ký:</b>


<i>Tố cáo tội ác dã man,</i>
<i>bản chất tàn bạo, xảo</i>
<i>trá của bọn TD và PK</i>
<i>tay sai đối với nhân dân</i>
<i>lao động các nước</i>
<i>thuộc địa.</i>


<i>- Đề cao những tấm</i>
<i>gương yêu nước và cách</i>
<i>mạng.</i>


<i>Bút pháp hiện</i>
<i>đại và nghệ</i>
<i>thuật trần thuật</i>
<i>linh hoạt đã tạo</i>
<i>nên những tình</i>
<i>huống truyện</i>
<i>độc đáo, hình</i>
<i>tượng</i> <i>sinh</i>
<i>động, sắc sảo.</i>


- <b>Lời than</b>
<b>vãn của bà</b>
<b>Trưng Trắc</b>


(1922).
- <b>Vi hành</b>



(1923).
- <b>Những trò lố</b>
<b>hay Varen và</b>


<b>Phan</b> <b>Bội</b>


<b>Châu </b>(1925)...
<b>c/ </b>


<b>Thơ</b>
<b>ca:</b>


<i>- Ghi lại chính xác những</i>
<i>điều mắt thấy tai nghe tại</i>
<i>nhà tù Quảng Tây (TQ)</i>
<i>dưới thời Tưởng Giới</i>
<i>Thạch.</i>


<i>- Là bức chân dung tự họa</i>
<i>của Hồ Chí Minh: một con</i>
<i>người có nghị lực phi</i>
<i>thường; tâm hồn luôn</i>
<i>khao khát tự do, hướng về</i>
<i>TQ vừa nhạy cảm trước vẻ</i>
<i>đẹp của thiên nhiên, dể</i>
<i>động lòng trắc ẩn trước</i>
<i>nỗi đau khổ của con</i>
<i>người…</i>



<i>- Tuyên truyền cách mạng.</i>


<i>Bút pháp đa</i>
<i>dạng và linh</i>
<i>hoạt, có sự kết</i>


<i>hợp</i> <i>nhuần</i>


<i>nhuyễn giữa bút</i>
<i>pháp cổ điển và</i>
<i>tinh thần hiện</i>
<i>đại.</i>


- Nhật ký
<b>trong tù</b>
(1942–
1943)


<b>-</b> <b>Thơ</b>


<b>kháng</b>
<b>chiến.</b>


3. Phong cách nghệ thuật:


<i><b> </b>Những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có phong cách</i>
<i>đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần nhuyễn mối quan hệ</i>
<i>giữa chính trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền</i>
<i>thống và hiện đại. Ở mỗi thể loại văn học, Bác đều có phong cách</i>
<i>riêng, độc đáo, hấp dẫn và có giá trị bền vững.</i>



<b>- Văn chính luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép,</b>
bằng chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng về bút pháp.
<b>- Truyện và ký: thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào</b>
phúng sắc bén,


<b>- Thơ ca: + Lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian</b>
hiện đại.


+ Mang đặc điểm của thơ cổ phương Đơng với sự kết hợp
hài hịa giữa màu sắc cổ điển với bút pháp hiện đại.


<b>IV/ Ghi nhớ: Sgk</b>


<i><b>4 / Củng cố</b></i>

<i><b> </b></i>

: - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản trên:

về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những
đặc điểm cơ bản trong


phong cách nghệ thật của Hồ Chí Minh.


<i><b>5/ Dặn dị:</b></i>

<b> -</b> Học sinh về nhà học bài, đọc lại bài , nắm vững kiến thức.

- Chuẩn bị Chuyên đề 4: “

<i><b>Tuyên ngơn Độc lập”</b></i>



<b>Chú ý:</b>



o

<i>Ơn lại : hồn cảnh sáng tác, ba giá trị của bản Tun ngơn, mục đích & đối tượng mà </i>


<i>bản Tuyên ngôn hướng tới </i>



<b>BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12

<i>_____________________________________</i>

Năm học: 2010-2011




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×