Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

tin 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ch¬ng I</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1. Từ mỏy tớnh n mng mỏy tớnh</b>



<b>1. Vì sao cần mạng m¸y tÝnh?</b>



Ngày nay, máy tính có thể giúp ta thực hiện nhiều công việc khác nhau nh soạn
thảo văn bản (th từ, thời gian biểu, đơn từ, công văn,...), hỗ trợ tính tốn, lập chơng
trình giải các bài toán, lu trữ thông tin (tranh nh,


hình vẽ, bản nhạc, các tài liệu,...) hoặc chạy các phần
mềm phục vụ công việc, häc tËp hay gi¶i trÝ.


Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng máy tính, ngời
dùng thờng nảy sinh có nhu cầu trao đổi dữ liệu hoặc
các phần mềm.


Với các máy tính đơn lẻ, ta có thể sao chép dữ liệu
hay phần mềm nhờ các thiết bị nhớ nh thiết bị nhớ
flash, đĩa CD-ROM,... Tuy nhiên, cách chia sẻ thông


tin này không hiệu quả khi hai máy tính ở cách xa nhau, nhất là hoặc khó thực
hiện khi thơng tin cần trao đổi có dung lợng lớn.
Cùng với việc trao đổi thơng tin, trong nhiều trờng hợp
ngời dùng cịn có nhu cầu dùng chung các tài ngun
máy tính nh dữ liệu, phần mềm, máy in, máy quét, bộ
nhớ,... từ nhiều máy tính.


Mạng máy tính có thể giúp giải quyết các vấn đề trên
một cách thuận tiện và nhanh chúng.



<b>2. Khái niệm mạng máy tính</b>



<b>a) Mạng máy tính là gì?</b>


Mt cỏch n gin, <i>mng mỏy tớnh</i> c hiu là tập hợp các máy tính đợc kết nối
với nhau theo một phơng thức nào đó thơng qua các phơng tiện truyền dẫn tạo
thành một hệ thống cho phép ngời dùng chia sẻ tài nguyên nh dữ liệu, phần mềm,
máy in, máy fax,...


KÕt nèi kiĨu h×nh sao KÕt nèi kiểu đ ờ ng thẳng Kết nối kiểu vòng


<i><b>Hình . Các kiểu kết nối mạng cơ bản</b></i>


<b>b) Các thành phần của mạng</b>


Các thành phần chủ yếu của mạng bao gồm:


(Xuân nói mỹ thuật thêm hộ một hình LAN vào đây, có chú thích ba thành phần
đầu trên hình nhé!)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <i>Các thiết bị đầu cuối</i> nh máy tính, máy in,... kết nối với nhau tạo thành
mạng. Hiện nay, ngày càng có nhiều loại thiết bị có khả năng kết nối vào
mạng máy tính nh điện thoại di động, ti vi, máy tính cầm tay,...


 <i>Mơi trờng truyền dẫn</i> cho phép các tín hiệu truyền đợc qua đó. Mơi trờng
truyền dẫn có thể là các loại dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại,
sóng truyền qua vệ tinh,...


 <i>Các thiết bị kết nối mạng</i> (thiết bị mạng) nh vỉ mạng, hub, bộ chuyển mạch
(switch), môđem, bộ định tuyến (router),... Các thiết bị này có nhiệm vụ


cùng môi trờng truyền dẫn kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi
mạng. Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng mạng mà hệ thống các thiết bị này
có thể khác nhau. (lu ý: đã thay đổi trật tự hai đoạn trên!)


 <i>Giao thức truyền thông</i> (<i>protocol</i>) là tập hợp các quy tắc quy định cách
trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng. Đây là
một thành phần không thể thiếu của bất kì mạng máy tính nào.


<i><b>H×nh . Một số thiết bị kết nối mạng thờng dùng</b></i>


<b>3. Phân loại mạng máy tính</b>



Ngi ta phõn chia mng thnh các loại tuỳ theo các tiêu chí đặt ra. Dới đây là một
vài loại mạng thờng gặp.


<b>a) M¹ng cã dây và mạng không dây</b>


Mng cú dõy v mng khụng dây đợc phân chia dựa trên môi trờng truyền dẫn tín
hiệu.


 Mạng có dây sử dụng mơi trờng truyền dẫn là các dây dẫn (cáp đồng trục,
cáp xoắn, cáp quang,...).


Mạng không dây sử dụng môi trờng truyền dẫn không dây (các loại sóng
điện từ, bức xạ hồng ngoại,...).


Vỉ mạng


Dõy cỏp mng
B nh tuyn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hình . Mạng không dây</b></i>


Mạng không dây có khả năng thực hiện các kết nối ở mọi thời điểm, mọi nơi trong
ph¹m vi m¹ng cho phÐp.


Phần lớn các mạng máy tính trong thực tế đều kết hợp giữa kết nối có dây và
khơng dây. Trong tơng lai, mạng cách kết nối khơng dây sẽ ngày càng phát triển.


<b>b) M¹ng cơc bộ và mạng diện rộng</b>


Cú th phõn loi mng da trên phạm vi địa lí của mạng máy tính. Tuỳ theo phạm
vi mạng, ngời ta phân các mạng máy tính thành hai loại chính sau:


a) Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) chỉ hệ thống máy tính đợc kết
nối trong phạm vi hẹp nh một văn phịng, một tồ nhà. Các mạng LAN
th-ờng đợc dùng trong gia đình, trth-ờng phổ thơng, văn phịng hay cơng ti nhỏ.


<i><b>H×nh . Mạng LAN của một văn phòng</b></i>


b) Mng din rng (WAN - Wide Area Network) chỉ hệ thống máy tính đợc
kết nối trong phạm vi rộng. Phạm vi mạng diện rộng có thể trong một khu
vực nhiều tồ nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc có quy mơ tồn
cầu. Mạng diện rộng thờng là kết nối của các mạng LAN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hình . Mạng WAN kết nối các mạng LAN</b></i>


<b>4. Vai trò của máy tính trong mạng</b>



Mụ hỡnh mạng máy tính phổ biến hiện nay là <i>mơ hình khách-chủ</i> (client-server).


Theo mơ hình này, mỗi máy tính đều có vai trị, chức năng nhất định trong mạng.
Các máy tính đợc phân thành hai loại chính nh sau:


<b>M¸y chđ (server)</b>


Máy chủ thờng là máy tính có cấu hình mạnh, đợc cài đặt các chơng trình dùng để
điều khiển tồn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích
dùng chung. Trong một mạng có thể cú nhiu mỏy ch.


<b>Máy trạm (client, workstation)</b>


Cỏc mỏy tớnh sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp đợc gọi là máy
trạm (máy khách). Những ngời dùng có thể truy cập vào các máy chủ để dùng
chung các phần mềm, cùng chơi các trò chơi, hoặc khai thác các tài ngun mà
máy chủ cho phép.


<b>5. Lỵi ích của mạng máy tính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Dựng chung dữ liệu.</i> Việc dùng chung này có thể thực hiện bằng cách sao
chép dữ liệu từ máy này sang máy khác mà không cần các ổ đĩa di động
nh thiết bị nhớ flash, CD-ROM,... Cũng có thể trao đổi thơng tin thông qua
th điện tử hoặc lu dữ liệu tập trung ở máy chủ, từ đó ngời dùng trên mạng
có thể truy cập đến khi cần thiết.


 <i>Dùng chung các thiết bị phần cứng. </i>Chia sẻ máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa và
nhiều thiết bị khác để ngời dùng trên mạng có thể dùng chung. Ví dụ, máy
in trong hình 4 tuy chỉ đợc nối với một máy tính, song những máy tính
khác trên mạng vẫn có thể in bằng máy in đó.


 <i>Dùng chung các phần mềm.</i> Có nhiều phần mềm chỉ cần cài đặt lên một


máy tính đĩa cứng để dùng chung cho tồn mạng thay vì phải cài đặt chúng
lên tất cả các máy tính. Ngoài ra, việc dùng chung một số phần mềm giúp
tiết kiệm đáng kể, bởi chi phí mua phần mềm dùng chung chia cho số ngời
sử dụng nhỏ hơn nhiều so với việc mua phần mềm cài đặt riêng lẻ cho từng
máy.


 <i>Trao đổi thơng tin</i>. Cũng có thể trao đổi thơng tin giữa các máy tính thơng
qua th điện tử hoặc phần mềm trị chuyện trực tuyến (chat).


<b>GHI NHí</b>


<b>1.</b> Mạng máy tính là tập hợp các một hệ thống nhiều máy tính đợc kết nối với
nhau cho phép dùng chung các tài nguyên nh dữ liệu, phần mềm, các thiết bị
phần cứng,...


<b>2.</b> Tuú theo c¸ch kÕt nối và phạm vi mạng mà ngời ta phân loại mạng máy tính
thành mạng có dây và mạng không dây; mạng LAN và mạng WAN.


<b>3.</b> Mụ hỡnh mng ph bin là mơ hình khách-chủ. Các máy tính trong mạng kết
nối theo mơ hình này đợc chia thành hai loại chính: mỏy ch v mỏy trm.


<b>Câu hỏi và bài tập</b>



<b>1.</b> Mạng máy tính là gì? HÃy nêu các ích lợi của mạng máy tính.


<b>2.</b> Mng mỏy tớnh cú my thành phần cơ bản? Các thành phần đó là gì?


<b>3.</b> Tiêu chí nào đợc dùng để phân biệt mạng LAN và mạng WAN?


<b>4.</b> H·y cho biÕt sù gièng nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng


không dây.


<b>5.</b> Hóy nờu mt s thit b cú thể kết nối vào mạng để trở thành tài nguyên
dùng chung.


<b>6.</b> HÃy cho biết sự khác nhau về vai trò của máy chủ với máy trạm trên mạng
máy tính.


<b>7.</b> Theo em, các mạng dới đây có thể xếp vào những loại nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Nm mỏy tớnh cỏ nhõn và một máy in trong một phòng đợc nối với
nhau bằng dây cáp mạng để dùng chung máy in.


b) Một máy tính ở Hà Nội kết nối với một máy tính ở Thành phố Hồ Chí
Minh để có thể sao chép các tệp và gửi th điện tử.


c) Hơn 100 máy tính ở ba tầng liền nhau của một tồ nhà cao tầng, đợc
nối với nhau bằng dây cáp mạng chia s d liu v mỏy in.


<b>Bài 2. mạng thông tin toàn cầu</b>


<b>Internet</b>



<b>1. Internet là gì?</b>



Internet l mng kt nối hàng triệu máy tính và
mạng máy tính trên khắp thế giới, cung cấp cho
mọi ngời khả năng khai thác nhiều dịch vụ thông
tin khác nhau: đọc, nghe hoặc xem tin trực tuyến
thông qua các báo điện tử, đài hoặc truyền hình
trực tuyến, th điện tử (E-mail), trò chuyện trực


tuyến (chat), trao đổi dới hình thức diễn đàn
(Forum), mua bán qua mng,...


Mạng Internet là của chung, không ai là chủ thùc


sự của nó. Mỗi phần nhỏ của Internet đợc các tổ chức khác nhau quản lí, nhng
khơng một tổ chức hay cá nhân nào nắm quyền điều khiển toàn bộ mạng. Mỗi
phần của mạng, có thể rất khác nhau, nhng đợc giao tiếp với nhau bằng một giao
thức thống nhất (giao thức TCP/IP) tạo nên một mạng toàn cầu.


Các máy tính đơn lẻ hoặc mạng máy tính tham gia vào Internet một cách tự
nguyện và bình đẳng. Đây chính là một trong các điểm khác biệt của Internet so
với các mạng máy tính thơng thờng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>H×nh . Các mạng máy tính kết nối thành mạng Internet</b></i>


<b>2. Một số dịch vụ trên Internet</b>



Tim nng ca Internet rt lớn, ngày càng có nhiều các dịch vụ đợc cung cấp trên
Internet nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời dùng. Dới đây là một số dịch vụ
cơ bản trờn Internet.


<b>a) Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet</b>


Dịch vụ đợc sử dụng phổ biến nhất của Internet là tổ chức và khai thác thông tin
trên Internet.


 World Wide Web (WWW): còn gọi tắt là web. Dịch vụ này cho phép tổ
chức thông tin trên Internet dới dạng các trang nội dung (gồm văn bản,
hình ảnh,...), đợc gọi là các trang web. Bằng một chơng trình máy tính (gọi


là trình duyệt web), ngời dùng có thể dễ dàng truy cập để xem nội dung
các trang đó khi máy tính đợc kết nối với Internet.


<i><b>H×nh . Trang web tin tøc VnExpress.net</b></i>


Dịch vụ này phát triển mạnh tới mức nhiều ngời hiểu nhầm rằng Internet chính là
web. Tuy nhiên, web chỉ là một dịch vụ hiện đợc nhiều ngời sử dụng nht trờn
Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b) Tìm kiếm thông tin trên Internet</b>


Thông tin trên mạng rất đa dạng và phong phú. Để ngời dùng nhanh chóng tìm
đ-ợc đúng thơng tin cần thiết, dịch vụ tìm thơng tin trên Internet đã ra đời. Ngời
dùng có thể sử dụng:


 Máy tìm kiếm là công cụ đợc cung cấp trên Internet giúp tìm kiếm thơng
tin trên đó dựa trên cơ sở các <i>từ khố </i>liên quan đến vấn đề cần tìm. Hình 8
dới đây là ví dụ sử dụng máy tìm kiếm Google với từ khố<i> thi Olympic</i>
<i>tốn</i> để tìm thơng tin liên quan đến các cuộc thi Olympic tốn.


<i><b>H×nh . Trang web cung cấp máy tìm kiếm Google</b></i>


Danh mục thông tin (directory) là trang web chứa danh sách các trang web
khác có nội dung phân theo các chủ đề (ví dụ danh mục thơng tin trên các
trang web của Google, Yahoo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>H×nh . Danh mơc thông tin trên trang web Yahoo</b></i>


<i>Lu ý:</i> Khụng phi mi thơng tin trên Internet đều là thơng tin miễn phí (mở). Khi
sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lu ý đến bản quyền của thơng tin đó. Các


thơng tin miễn phí thờng là những thơng tin về văn hoá, khoa học, xã hội, giáo dục
và đào tạo,... Trên Internet cũng có nhiều thơng tin mà chỉ những ngời có quyền
mới đợc phép truy cập và khai thác.


<b>b) Th ®iƯn tư</b>


Th điện tử (E-mail) là dịch vụ trao đổi thông tin trên Internet thông qua các hộp
th điện tử. Sử dụng th điện tử, ngời ta có thể đính kèm các tệp (phần mềm, văn
bản, âm thanh, hình ảnh, video,...) để gửi cho nhau.


Đây cũng là một trong các dịch vụ đợc sử dụng rất phổ biến. Ngời dùng có thể trao
đổi thơng tin cho nhau một cách nhanh chóng, tiện lợi với chi phí thấp.


<i><b>H×nh . Minh họa quá trình gửi th điện tử trên mạng máy tính</b></i>


<b>c) Hội thảo trực tuyến</b>


Internet cho phép tổ chức các cuộc họp, hội thảo từ xa với sự tham gia của nhiều
ngời ở nhiều nơi khác nhau. Ngời tham gia chỉ cần ngồi bên máy tính của mình vµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trao đổi, thảo luận với nhiều ngời ở nhiều vị trí địa lí khác nhau. Hình ảnh, âm
thanh của hội thảo và của các bên tham gia đợc truyền trực tiếp qua mạng và hiển
thị trên mn hỡnh hoc phỏt trờn loa mỏy tớnh.


<b>d) Đào t¹o qua m¹ng </b>


Đào tạo qua mạng hiện là một trong các dịch vụ đang đợc phát triển mạnh mẽ.
Ngời học có thể truy cập Internet để nghe các bài giảng, trao đổi hoặc nhận các
chỉ dẫn trực tiếp từ giáo viên, nhận các bài tập hoặc các tài liệu học tập khác và
giao nộp kết quả qua mạng mà không cần tới lớp.



Đào tạo qua mạng đem đến cho mọi ngời cơ hội học "mọi lúc, mọi nơi".


<i><b>H×nh . Học tiếng Anh trực tuyến trên Internet</b></i>


<b>e) Thơng mại ®iƯn tư</b>


Các doanh nghiệp, cá nhân có thể đa nội dung văn bản, hình ảnh giới thiệu, thậm
chí các đoạn video quảng cáo, sản phẩm của mình lên các trang web. Khi đó các
trang web sẽ nh các "chợ" và "gian hàng" điện tử. Ngời dùng có thể truy cập
Internet, vào các “chợ” và “gian hàng” điện tử đó để lựa chọn, đặt mua hàng và sẽ
có ngời mang ti tn nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hình . "Gian hàng điện tử" eBay</b></i>


<b>f) Các dịch vụ khác</b>


Ngoi ra, chỳng ta cịn có thể tham gia các <i>diễn đàn</i>, <i>mạng xã hội</i> hoặc <i>trò chuyện</i>
<i>trực tuyến </i>(chat), chơi <i>trò chơi trực tuyến</i> (game online) nhờ mạng Internet. Trong
tơng lai, các dịch vụ trên Internet sẽ ngày càng gia tăng và phát triển nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời dùng.


<b>3. Làm thế nào để kết nối Internet?</b>



Ngời dùng cần đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP – Internet
Service Provider) để đợc hỗ trợ cài đặt và cấp quyền truy cập Internet. Nhờ môđem
và một đờng kết nối riêng (có dây nh đờng điện thoại, đờng truyền thuê bao
(leased line), đờng truyền ADSL; không dây nh Wi-Fi) các máy tính đơn lẻ hoặc
các mạng LAN, WAN đợc kết nối vào hệ thống mạng của ISP rồi từ đó kết nối với
Internet. Đó cũng chính là lí do vì sao ngời ta thờng nói <i>Internet là mạng của các</i>


<i>mạng máy tính</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>H×nh . KÕt nèi máy tính và mạng máy tính với Internet</b></i>


(Xuõn chỳ thớch lại hình này hộ nhé: Truy cập từ máy tính --> Truy cập từ máy
tính đơn lẻ; Truy cập từ mạng LAN --> Truy cập từ máy tính trong mạng LAN)
Một số nhà cung cấp dịch vụ Internet ở Việt Nam là Tổng Cơng ti Bu chính Viễn
thơng Việt Nam VNPT, Tổng Công ti Viễn thông Quân đội Viettel, Tập đồn FPT,
Cơng ti NetNam thuộc Viện Cơng nghệ Thơng tin,...


Các đờng kết nối giữa hệ thống mạng của những nhà cung cấp dịch vụ Internet
đ-ợc do các quốc gia trên thế giới cùng xây dựng và đđ-ợc gọi là đờng trục Internet.
Hệ thống các đờng trục Internet có thể là hệ thống cáp quang qua đại dơng hoặc
đ-ờng kết nối viễn thơng nhờ các vệ tinh.


<b>GHI NHí</b>


<b>1.</b> Internet là hệ thống kết nối các máy tính và mạng máy tính lại với nhau ở quy
mô toàn thếgiới.


<b>2.</b> Internet cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau nh tổ chức và khai thác thơng tin,
tìm kiếm và trao đổi thông tin, đào tạo qua mạng, thơng mại điện tử,...


<b>3.</b> Ngời dùng kết nối với Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet.


<b>Câu hỏi và bài tập</b>



<b>1.</b> Internet là gì? HÃy cho biết một vài điểm khác biệt của mạng Internet so
với các mạng LAN, WAN.



<b>2.</b> Lit kê một số dịch vụ trên Internet và cho biết lợi ích khi sử dụng các dịch
vụ đó.


<b>3.</b> Sau khi su tầm đợc nhiều ảnh đẹp về phong cảnh quê hơng em, nếu muốn
gửi cho các bạn ở nơi xa, em có thể sử dụng dịch vụ nào trên Internet?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>5.</b> Dịch vụ nào của Internet đợc nhiều ngời sử dụng nhất để xem và tra cứu
thông tin?


<b>6.</b> Làm thế nào để máy tính của em có thể kết nối đợc với mạng Internet?


<b>7.</b> Em hiĨu thÕ nµo về câu nói <i>Internet là mạng của các mạng máy tính</i>.


<i><b>Bi c thờm 1</b></i>


<b>Vài nét về sự phát triển của Internet </b>



ý tởng về Internet đã đợc một vài nhà nghiên cứu hình thành vào
đầu những năm 1960, khi nhận thấy giá trị lớn lao của việc chia
sẻ thông tin giữa các máy tính trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa
học và quân sự. Vào năm 1962, lần đầu tiên giáo s J. C. R.
Licklider của Viện Công nghệ Massachusetts (Massachusetts
Institute of Technology - MIT) đã đề xuất xây dựng một mạng
máy tính tồn cầu. Đề xuất này sau đó đã trở thành dự án nghiên
cứu dới sự quản lí của Bộ Quốc phòng Mĩ. Giáo s Leonard
Kleinrock (MIT) đã phát triển lí thuyết chuyển mạch gói, lí thuyết
trở thành ngun lí kết nối Internet về sau.


Năm 1965, Lawrence Roberts (MIT) đã kết nối thành cơng một
máy tính ở thành phố Massachusetts với một máy tính khác ở


thành phố California bằng đờng điện


thoại, qua đó chứng minh ý nghĩa
thực tiễn của lí thuyết Kleinrock.


Năm 1969, Bộ Quốc phịng Mĩ chính thức khởi động thực hiện
dự án ARPANET. Dự án này có mục đích kết nối bốn máy tính
lớn của bốn trờng đại học khác nhau ở Mĩ và lãnh đạo dự án
này là giáo s Bob Kahn. Chỉ trong năm sau đó, nhiều trờng đại
học khác và một số trung tâm nghiên cứu của Bộ Quốc phòng
Mĩ cũng tham gia vào dự án.


Vào những ngày đầu tiên, những ngời sử dụng Internet chỉ là
các chuyên gia máy tính, kĩ s, nhà khoa học và nhân viên th
viện. Thời gian đó máy tính cịn cha đợc sử dụng phổ biến
trong văn phịng hay ở gia đình. Hệ thống cịn rất phức tạp và
việc sử dụng cũng rất khó khăn.


Năm 1972, th điện tử đã đợc Ray Tomlinson phát triển cho mạng ARPANET. Chính ơng
đã chọn kí hiệu @ để sử dụng trong địa chỉ th điện tử.


Mạng Internet đã trở nên hoàn chỉnh vào những năm bảy mơi của thế kỉ XX nhờ công lao
phát triển giao thức TCP/IP của Bob Kahn và Vint Cerf (Đại học Stanford) và những ng ời
khác. Giao thức TCP/IP đợc chính thức sử dụng rộng rãi từ năm 1983.


Vào những năm bảy mơi, tám mơi của thế kỉ XX, hệ thống mạng Internet đã phát triển rất
mạnh tại Mĩ, châu Âu và Nhật. Trong những năm đó mạng Internet đợc sử dụng phần lớn
trong các trờng đại học và phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học là chính.


Năm 1989, một phát minh mới đã làm cho việc sử dụng


Internet thực sự trở nên dễ dàng. Tim Berners-Lee và các
nhà nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu
Âu (CERN) đã phát triển một giao thức truyền tin mới, giao
thức HTTP. Từ năm 1991, đây là giao thức nền tảng tạo lên
hệ thống WWW ngày nay.


16


<i><b>Bob Kahn</b></i>
<i><b>Leonard Kleinrock</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Mạng Internet thực sự phát triển từ đầu những năm chín mơi của thế kỉ XX, khi máy tính
cá nhân phát triển và công nghệ web đợc phát minh. Với hai yếu tố này, Internet với
thơng tin mang hình ảnh đã dễ dàng đợc truy cập từ các máy cá nhân tại gia đình và cơng
sở.


Vào đầu thế kỉ XXI, Internet có sự phát triển bùng nổ lần thứ hai khi một loạt các công
nghệ mới, nh công nghệ không dây, cho phép phát triển các ứng dụng hoàn chỉnh trên
nền Internet. Giờ đây, Internet không chỉ là nơi truy cập và chia sẻ thông tin nữa mà thực
sự là nền của rất nhiều ứng dụng từ liên lạc, trao đổi, học tập đến những ứng dụng lớn nh
thơng mại, mua bỏn, ngõn hng.


Việt Nam bắt đầu thử nghiệm kết nối với Internet từ năm 1992. N ăm 1997 níc ta chÝnh
thøc tham gia Internet. Cịng nh trªn thế giới, việc sử dụng Internet tại Việt Nam ngày
càng phổ biến và các dịch vụ trên Internet ngày càng phong phú.


<b>Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin</b>


<b>trên Internet</b>



<b>1. Tổ chức thông tin trên Internet</b>




<b>a) Siêu văn bản vµ trang web</b>


Với hàng triệu máy chủ lu thơng tin, Internet là một kho dữ liệu khổng lồ. Thông
tin trên Internet thờng đợc tổ chức dới dạng siêu văn bản.


Siêu văn bản (hypertext) là loại văn bản tích hợp nhiều
dạng dữ liệu khác nhau nh văn bản, hình ảnh, âm thanh,
video,... và các <i>siêu liên kết</i> (<i>hyperlink</i> – đợc gọi tắt là


<i>liên kết</i>) tới các siêu văn bản khác. Nhờ các siêu liên kết,
siêu văn bản cho phép ngời dùng có thể dễ dàng chuyển từ
văn bản này sang văn bản khác. Siêu văn bản thờng đợc tạo
ra bằng ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language
-ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) nên còn đợc gọi là trang HTML.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hình . Trang web có địa chỉ </b><b>vnschool.net/vuihoche2009/index.htm</b></i>
<b>Website, địa chỉ website và trang chủ</b>


Một hoặc nhiều trang web cùng với các tệp (hình ảnh, video, văn bản,...) liên quan
đợc tổ chức dới một địa chỉ truy cập chung tạo thành một website. Địa chỉ truy cập
chung này đợc gọi là địa chỉ của website. Ví dụ, website Mạng giáo dục của Bộ
Giáo dục và Đào tạo có địa chỉ là www.edu.net.vn.


Các website đợc lu trên các máy chủ trên Internet. Các máy chủ này đợc gọi là


m¸y chñ web (web server). VÒ thùc chÊt, cã thĨ xem WWW lµ hƯ thống các
website trên Internet.


<i><b>Hình . Định lí Pytago trªn website Wikipedia tiÕng ViƯt </b></i>



Nh vËy, víi các website trên khắp thế giới, WWW là một mạng lới thông tin đa
dạng khổng lồ toàn cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hình . Hình ảnh minh hoạ WWW</b></i>


Mi khi truy cập vào một website, bao giờ cũng có một trang web đợc mở ra đầu
tiên. Trang web đó đợc gọi là trang chủ (Homepage) của website. Địa chỉ của
website cũng chính là địa chỉ trang chủ của website.


<i><b>Hình . Trang chủ của website báo Thiếu niên Tin phong cú a ch www.tntp.org.vn</b></i>


Dới đây là một vài website:


 vietnamnet.vn: Báo điện tử VietNamNet là một trong những báo điện tử
lớn nhất của Việt Nam và đợc cập nht thng xuyờn.


vi.wikipedia.org: Trang Bách khoa toàn th më Wikipedia tiÕng ViƯt chøa
nhiỊu t liƯu häc tËp bỉ Ých b»ng tiÕng ViƯt.


 www.answers.com:Trang thơng tin tra cứu từ điển và kiến thức. Ngời dùng
có thể tìm đợc nhiều thông tin từ giải nghĩa từ cho đến những kiến thức
chuyên sâu.


 www.nasa.gov: Website của Cơ quan hàng không vũ trụ Mĩ-NASA, nơi có
các thơng tin liên quan đến Trái Đất, Mặt Trời, các vì sao và Hệ Thiên hà.


<b>2. Truy cËp web</b>



<b>a) Tr×nh dut web</b>



Để truy cập các trang web ngời dùng phải sử dụng một phần mềm đợc gọi là trình
duyệt web (web browser). Trình duyệt web là một phần mềm ứng dụng giúp ngời
dùng giao tiếp với hệ thống WWW: truy cập các trang web và khai thác các tài
nguyên trên Internet.


Có nhiều trình duyệt web nh Internet Explorer (IE), Netscape Navigator, và
Mozilla Firefox (Firefox),... Firefox là trình duyệt web miễn phí hiện đang đợc sử
dụng khá phổ biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>H×nh . Mét trang web cđa VietnamNet trong tr×nh dut Firefox </b></i>


<b>b) Truy cËp trang web</b>


Nói chung, để truy cập một trang web, ta cần biết địa chỉ của trang web đó để
nhập địa chỉ đó vào ơ địa chỉ trên cửa sổ trình duyệt.


Ví dụ, để truy cập trang khoa học của báo VietnamNet, ta cần thực hiện:
1. Nhập địa chỉ của trang web (vietnamnet.vn/khoahoc/) vào ơ địa chỉ.
2. Nhấn Enter.


<b>Dut web</b>


Trên trang web, văn bản và hình ảnh có thể chứa liên kết (siêu liên kết) tới trang
web khác trong cùng website hoặc của website khác. Văn bản chứa liên kết thờng
thờng có màu xanh dơng hoặc đợc gạch chân. Hình ảnh hay văn bản chứa liên kết
đợc gọi là các đối tợng chứa liên kết. Thông thờng, khi di chuyển trên các thành
phần chứa liên kết, con trỏ chuột sẽ có dạng hình bàn tay (h. 16).


Ngời dùng có thể nháy chuột vào liên kết để chuyển tới trang web đợc xác định


bởi liên kết đó. Hoạt động truy tìm thơng tin theo các liên kết đợc gi l


duyệt web.


<b>3. Tìm kiếm thông tin trên Internet</b>



<b>a) Máy tìm kiếm</b>


Trong nhng website trờn ton th giới có nhiều website đăng tải thơng tin về cùng
một chủ đề nhng với các mức độ chi tiết khác nhau. Nếu đã biết địa chỉ của một
trang web, ta có thể gõ địa chỉ đó vào ơ địa chỉ của trình duyệt để hiển thị. Trong
trờng hợp ngợc lại, ta có thể tìm kiếm thơng tin nhờ các máy tìm kiếm (search
engine).


Máy tìm kiếm là cơng cụ hỗ trợ tìm kiếm thơng tin trên Internet theo yêu cầu của
ngời dùng. Phần lớn các máy tìm kiếm đợc cung cấp trên các trang web. Kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tìm kiếm đợc hiển thị dới dạng danh sách liệt kê các liên kết và có thể là các trang
web hoc hỡnh nh,...


<i><b>Hình . Các máy tìm kiếm Yahoo vµ Microsoft Bing</b></i>


Có nhiều máy tìm kiếm, trong đó có thể kểđến:


 Google:
 Yahoo:
 Microsoft:
 AltaVista:
<b>b) Sử dụng máy tìm kiếm</b>



Mỏy tỡm kim tỡm thụng tin dựa trên các từ khoá (từ hoặc cụm từ liên quan đến
vấn đề cần tìm kiếm) do ngời dùng cung cấp để hiển thị danh sách các kết quả
(trang web chứa thơng tin liên quan đến từ khố đó) dới dạng liên kết. Ngời dùng
có thể nháy chuột vào liên kết để truy cập trang web tơng ứng.


Với máy tìm kiếm, ta có thể tìm các trang web, hình ảnh, tin tức hoặc các nhóm
thảo luận (group),...


Nhìn chung, cách sử dụng các máy tìm kiếm tơng tự nh nhau. Để tìm thông tin
bằng máy tìm kiếm, ta cần thực hiện các bớc sau:


<b>1.</b> Truy cập máy t×m kiÕm.


<b>2.</b> Gõ từ khố vào ơ dành để nhp t khoỏ.


<b>3.</b> Nhấn phím Enter hoặc nháy nút T×m kiÕm.


Kết quả tìm kiếm sẽ đợc liệt kê dới dạng danh sách các liên kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>a) Kết quả tìm kiếm với từ khoá </b><b>máy tính</b></i>


<i><b>b) Kết quả tìm kiếm hình ảnh với từ khoá </b><b>hoa hồng</b></i>


<i><b>Hình </b></i>


<b>GHI NHí</b>


<b>1.</b> Thơng tin trên Internet thờng đợc tổ chức dới dạng các trang web. Mỗi trang
web có địa chỉ truy cập riêng.



<b>2.</b> Một hoặc nhiều trang web liên quan đợc tổ chức dới một địa chỉ truy cập
chung tạo thành một website.


<b>3.</b> Trình duyệt web là phần mềm đợc dùng để truy cập các trang web.


<b>4.</b> Máy tìm kiếm là công cụ hỗ trợ tìm kiếm thông tin trên Internet theo yêu cầu
của ngời dïng.


22


ơ dành
để nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C©u hái và bài tập</b>



<b>1.</b> Siêu văn bản là gì? HÃy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang
web.


<b>2.</b> Hãy trình bày các khái niệm địa chỉ của trang web, website và địa chỉ
website.


<b>3.</b> Em hiĨu WWW lµ g×?


<b>4.</b> Theo em, vì sao trong địa chỉ của trang web có ghi cả địa chỉ của website?
Làm thế nào để biết hai trang web là thuộc cùng một website hay không?


<b>5.</b> Để truy cập các trang web em cần sử dụng phần mềm gì? Làm thế nào để
truy cập đợc một trang web cụ thể?


<b>6.</b> Hãy cho biết mục đích và cách sử dụng máy tìm kiếm. Hãy kể tên một số


máy tìm kiếm.


<b>7.</b> H·y nªu mét sè website mà em biết.


<i><b>Bi c thờm 2</b></i>


<b>Thông tin trên mạng Internet</b>



Mng Internet bao gồm hàng triệu website chứa thông tin trải khắp thế giới. Mỗi website
lại có thể bao gồm hàng nghìn trang web chứa thơng tin đợc thể hiện theo nhiều cách
khác nhau. Nh vậy có thể nói Internet là một kho t liệu khổng lồ mà ai cũng có thể truy
cập và khai thác từ một máy tính cá nhân kết nối với Internet chỉ bằng một thao tác nháy
chuột. Chính vì thế mà Bill Gates - ơng chủ hãng phần mềm nổi tiếng Microsoft đã từng
nói: "<i>Thế giới trên đầu ngón tay!</i>". Với Internet, ai cũng có cơ hội học tập, nâng cao
hiểu biết.


Trên Internet chúng ta có thể tìm thấy các thơng tin hết sức đa dạng, từ hớng dẫn nấu ăn
tới thông tin liên quan đến Trái Đất, Mặt Trời, các vì sao và hệ Thiên hà hoặc các kiến
thức thuộc các lĩnh vực chuyên ngành nh Tốn học, Vật lí, Sinh học, Hàng khơng v tr...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hình . Trang web dạy nấu ăn www.amthucvietnam.com</b></i>


<i><b>Hình . Website của Cơ quan hàng không vũ trô MÜ NASA</b></i>


Trên Internet chúng ta không chỉ đọc thông tin, đọc sách mà cịn có thể xem phim, xem
tranh ảnh, tham quan viện bảo tàng. Chúng ta cũng có thể xem bản đồ hoặc du lịch đến
các danh lam thắng cảnh nổi tiếng trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hình . Bản đồ Việt Nam trên Internet</b></i>



<i><b>Bµi thùc hµnh 1</b></i>


<b>Sử DụNG trình DUYệT Để TRUY CậP WEB</b>



<b>1. Mc ớch, yờu cu</b>



Làm quen với trình duyệt Firefox.


Bit truy cập một số trang web để đọc thông tin và duyệt các trang
web bằng các liên kết.


<b>2. Néi dung</b>



<i><b>Bài 1. Khởi động và tìm hiểu một số thành phần của cửa sổ Firefox </b></i>
Khởi động Firefox bằng một trong hai cách sau:


 Nháy đúp chuột vào biểu tợng của Firefox trên màn hình nền.
 Chọn Start  All ProgramsMozilla Firefox  Mozilla Firefox.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>H×nh . Trang web của báo Tiền Phong Online </b></i>


Quan sát và tìm hiểu một số thành phần của cửa sổ Firefox: b¶ng chän File


dùng để lu và in trang web, ơ địa chỉ, các nút lệnh,...
<i><b>Bài 2. Xem thông tin trên các trang web </b></i>


<b>1.</b> Truy cập trang web của báo VietnamNet với địa chỉ vietnamnet.vn. Khám
phá một số thành phần chứa liên kết trên trang web và xem các trang web
liên kết.



<b>2.</b> Sử dụng các nút lệnh (Back), (Forward) để chuyển qua lại giữa các
trang web đã xem.


<b>3.</b> Truy cập một số trang web bằng cách gõ địa chỉ tơng ứng vào ô địa chỉ.
Một s trang web cú th tham kho:


www.tntp.org.vn: Báo điện tử Thiếu niên Tiền phong;


www.tienphong.vn: Phiên bản Báo điện tử của báo Tiền phong Online;


www.dantri.com.vn: Báo điện tư cđa Trung ¬ng Héi KhuyÕn häc Việt
Nam;


encarta.msn.com: Bộ bách khoa toàn th số hoá đa phơng tiện của hÃng
Microsoft;


vi.wikipedia.org: Bộ bách khoa toàn th mở Wikipedia tiếng Việt.


Nhỏy chut trên nút Home Page để trở lại trang ch c t ngm nh
ca trỡnh duyt.


<i><b>Bài 3. Lu thông tin</b></i>


H·y lu mét sè thông tin trên trang web
(văn bản, hình ảnh) về máy tính.


26


ễ địa chỉ



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 §Ĩ lu hình ảnh trên trang web, cần
thực hiện các bớc sau:


1. Nhỏy nút phải chuột vào hình ảnh cần lu
để mở bảng chọn tắt (h. 20).


2. Chọn Save Image As..., khi đó một hộp
thoại sẽ đợc hiển thị cho phép lựa chọn
vị trí lu ảnh.


3. Chọn th mục để lu ảnh và đặt tên cho
tệp ảnh (nếu không chấp nhận tờn ngm
nh).


4. Cuối cùng nháy Save.


Để lu cả trang web ta thùc hiÖn nhsau:
1. Chän lÖnh File  Save Page As...


(h. 21), hộp thoại Save as đợc hiển thị.
2. Chọn vị trí lu tệp và đặt tên tệp trên hộp


tho¹i Save as và nháy Save.


Lu ý rng khi ú trang web sẽ đợc lu
cùng với một th mục có tên là tên trang
web và ghép thêm <i>_files</i>.


 Nếu chỉ muốn lu một phần văn bản của
trang web, ta chọn phần văn bản đó rồi


nhấn Ctrl+C; tiếp theo mở Word và nhấn


Ctrl+V để đa văn bản vào Word ri
l-uli.


<i><b>Bài thực hành 2</b></i>


<b>TìM KIếM THÔNG TIN TR£N INTERNET</b>



<b>1. Mục đích, u cầu</b>



 BiÕt t×m kiÕm thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm.


<b>2. Nội dung</b>



Trong bµi nµy chóng ta sÏ thùc hành tìm kiếm thông tin b»ng m¸y tìm kiếm
Google.


<i><b>Bài 1. Tìm kiếm thông tin trªn web</b></i>


<b>1.</b> Khởi động trình duyệt, nhập địa chỉ www.google.com.vn vào ô địa chỉ và
nhấn Enter. Trang web Google xuất hiện nh hình 22.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>H×nh . Máy tìm kiếm Google</b></i>


<b>2.</b> Gừ t khoỏ liờn quan đến vấn đề cần tìm vào ơ tìm kiếm (ví dụ <i>máy tính</i>) rồi
nhấn phím Enter hoặc nháy chuột vào nỳt .


<i><b>Hình . Kết quả tìm kiếm</b></i>



<b>3.</b> Quan sát danh sách kết quả. Với từng kết quả, Google hiển thị các thông
tin nh minh hoạ ở hình 24.


<i><b>Hỡnh . Các thơng tin của kết quả tìm đợc</b></i>


Tiêu ca trang web;


Đoạn văn bản trên trang web chứa từ khoá;

Địa chỉ của trang web.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4.</b> Nháy chuột vào chỉ số trang tơng ứng ở phía cuối trang web để chuyển
sang trang kết quả khác. Mỗi trang kết quả thờng hiển thị 10 kết quả tìm
kiếm.


<i><b>H×nh </b></i>


<b>5.</b> Nháy chuột trên một kết quả tìm đợc để chuyển tới trang web tơng ứng.
<i><b>Bài 2. Tìm hiểu cách sử dụng từ khố để tìm kiếm thơng tin</b></i>


<b>1.</b> Với từ khố cảnh đẹp Sa Pa, kết quả tìm kiếm có thể nh dới đây (các từ in
đậm là một phần từ khố):


<i><b>Hình . Kết quả tìm kiếm với từ khoá </b><b>cảnh đẹp Sa Pa</b></i>


<b>2.</b> Quan sát kết quả tìm đợc. Chú ý rằng, Google sẽ cho kết quả là tất cả các
trang web có chứa các từ thuộc từ khố và khơng phân biệt chữ hoa và chữ
thờng trong từ khoá. Quan sát số lợng các trang web tìm đợc.


<b>3.</b> Để tìm kiếm các trang web chứa chính xác cụm từ cảnh đẹp Sa Pa, ta cần
để cụm từ này trong cặp dấu nháy kép "cảnh đẹp Sa Pa". Quan sát kết quả


nhận đợc và so sánh với kết quả ở bớc trên. Cho nhận xét v tỏc dng ca
cp du nhỏy kộp.


<i><b>Bài 3. Tìm kiếm thông tin trên web về lịch sử dựng nớc </b></i>
Thực hiện các tìm kiếm sau đây:


<b>1.</b> Tìm kiếm với từ khoá Lịch sử dựng nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hình . Kết quả tìm kiếm</b></i>


<b>3.</b> Tỡm kim vi t khoỏ "Lch sử dựng nớc" " Vua Hùng".Quan sát và so
sánh số lợng các trang web tìm đợc với các lần tìm kiếm trên.


<b>4.</b> Thêm vào từ khoá cụm từ "Văn Lang" để thu hẹp phạm vi tìm kiếm và
nhận xét về các kết quả nhận đợc.


<b>5.</b> Duyệt qua các kết quả tìm đợc, mở một vài trang web trên danh sách kết quả
để tra cứu thông tin về đề tài lịch sử dựng nớc của dân tộc ta. Cuối cùng lu
thơng tin tra cứu đợc vào máy tính.


<i>Lu ý</i>. Nên sử dụng từ khoá sát với vấn đề cần tìm kiếm, kết quả tìm kiếm sẽ
hữu ích hơn. Nên bắt đầu tìm kiếm với từ khố mơ tả phạm vi vấn đề tơng đối
rộng, sau đó thêm từ khố để thu hẹp dần phạm vi tìm kiếm. <i>Kết quả tìm kiếm</i>
<i>ở các thời điểm khác nhau có thể khác nhau vì thơng tin trên Internet thờng</i>
<i>xun đợc cập nhật.</i>


<i><b>Bµi 4. Tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng cđa tin häc</b></i>


Sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng
của tin học trong những lĩnh vực khác nhau của đời sống. Lu thơng tin tra


cứu đợc vào tệp nhờ Word.


Có thể dùng các từ khoá sau: tin học, ứng dụng, "ứng dụng của tin học",...
Sử dụng thêm các từ khoá khác theo từng lĩnh vực ứng dụng để thu hẹp
phạm vi tìm kiếm, ví dụ: "nhà trờng", "dạy và học", "văn phịng",...


<i><b>Bµi 5. Tìm kiếm hình ảnh</b></i>


tỡm kim hỡnh nh bng máy tìm kiếm Google, sau khi truy cập trang
web www.google.com, chọn mục Hình ảnh và gõ từ khố vào ơ tìm kiếm
để tìm những hình ảnh có liên quan đến từ khố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hình . Kết quả tìm hình ảnh với từ khố </b><b>hoa đẹp</b></i>


Hãy sử dụng Google để tìm kiếm các hình ảnh liên quan đến một số vấn đề
nh: lịch sử phát triển máy tính, các lồi hoa đẹp, di tích lịch sử Hà Nội,...


và lu lại hình ảnh tìm đợc vào một th mục riêng trờn mỏy tớnh.


<b>Bài 4. Tìm hiểu Th điện tử</b>



<b>1. Th điện tử là gì?</b>



T hng nghỡn nm nay,<i> th</i> l phơng tiện giúp những ngời ở cách xa nhau có thể
trao đổi những thông tin cần thiết. Việc trao đổi th thờng đợc thực hiện thông qua
các hệ thống dịch vụ xã hội nh bu điện, chuyển phát nhanh,... Th đợc chuyển từ
ngời gửi đến ngời nhận bằng các phơng tiện giao thông khác nhau, từ thô sơ (nh
chạy bộ, xe ngựa) đến các phơng tiện hiện đại (nh ô tô, máy bay), tuỳ theo mức độ
phát triển của xã hội.



Ngay từ khi mạng máy tính, đặc biệt là Internet ra đời, việc phát triển các ứng
dụng để giúp gửi nhận th (đợc gọi là th điện tử) là một trong những mối quan tâm
đầu tiên. Sử dụng th điện tử, việc viết, gửi và nhận th đều đợc thực hiện bằng máy
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>H×nh . Chun th b»ng xe ngùa thêi xa</b></i>


Th điện tử có nhiều u điểm so với th truyền thống: chi phí thấp, thời gian chuyển
gần nh tức thời, một ngời có thể gửi th đồng thời cho nhiều ngời nhận, có thể gửi
kèm tệp,....


<b>2. HƯ thèng th ®iƯn tư</b>



Giả sử một ngời ở Hà Nội muốn gửi th qua bu điện đến một ngời bạn ở Thành phố
Hồ Chí Minh. Khi ú quỏ trỡnh gi th s nh sau:


điện Thành phố Hồ Chí Minh


Ng ờ i gửi: Hà
Địa chỉ: ..., Hà Nội


Ng ờ i nhận: Minh
Địa chỉ: ..., Hồ Chí Minh
B uđiện Hà Nội B u


<i><b>Hình . Quá trình chun th</b></i>


1. Ngời gửi bỏ th đã có địa chỉ chính xác của ngời nhận vào thùng th.
2. Nhân viên bu điện tại Hà Nội tập hợp mọi th cần gửi vào Thành phố Hồ



ChÝ Minh.


3. Th đợc chuyển vào Thành phố Hồ Chí Minh qua hệ thống vận chuyển
của bu điện.


4. Nhân viên bu điện tại Thành phố Hồ Chí Minh chuyển th đến ngời nhận.
Việc gửi nhận và th điện tử cũng đợc thực hiện tơng tự nh vậy. Tuy nhiên, trong hệ
thống th điện tử, ngời gửi và ngời nhận đều phải có một tài khoản th điện tử để có
địa chỉ gửi và nhận th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Internet


Máy chủ th điện tử Máy chđ th ®iƯn tư


Ng ê i nhËn
Ng ê i gửi


Gửi th


Nhận th


<i><b>Hình . Minh hoạ việc gửi và nhËn th ®iƯn tư</b></i>


Các máy chủ đợc cài đặt phần mềm quản lí th điện tử, đợc gọi là máy chủ th điện
tử, sẽ là "bu điện", còn hệ thống vận chuyển của "bu điện" chính là mạng máy
tính. Cả ngời gửi và ngời nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp
để soạn, gi v nhn th.


<b>3. Mở tài khoản, gửi và nhận th điện tử</b>




<b>a) Mở tài khoản th điện tử</b>


cú thể gửi nhận th điện tử, trớc hết ta phải mở tài khoản th điện tử. Công việc
này đợc tiến hành với một nhà cung cấp dịch vụ Internet. Cũng có thể mở tài
khoản th điện tử với một nhà cung cấp dịch vụ th điện tử miễn phí trên Internet nh
Yahoo, Google,....


Sau khi mở tài khoản, ngời dùng sẽ đợc nhà cung cấp dịch vụ th điện tử cấp cho
một hộp th điện tử (mail box) trên máy chủ th điện tử. Cùng với hộp th, ngời dùng
có tên đăng nhập và mật khẩu (do ngời dùng tự chọn khi mở tài khoản) dùng để
truy cập vào hộp th điện tử. Hộp th điện tử đợc gắn với một địa chỉ th điện tử. Mọi
địa chỉ th điện tử luôn gồm hai phần, đợc phân cách bởi kí hiệu @. Phần trớc kí
hiệu @ là tên đăng nhập, phần sau kí hiệu @ là tên máy chủ lu hộp th của nhà
cung cấp dịch vụ. Nói cách khác, địa chỉ th điện tử cú dng:


<i><</i>tên đăng nhập<i>>@<</i>tên máy chủ lu hộp th<i>></i>


Vớ dụ, , , ,... là các địa
chỉ th điện tử. Địa chỉ th điện tử còn đợc gọi là tên hộp th điện tử.


Hai hộp th thuộc cùng nhà cung cấp dịch vụ th điện tử phải có tên đăng nhập khác
nhau. Do vậy, mỗi địa chỉ th điện tử sẽ là duy nhất trên phạm vi toàn cầu.


<b>b) NhËn vµ gưi th </b>


Sau khi có hộp th điện tử, ngời dùng có thể nhận, đọc và gửi th. Đối với các dịch
vụ th điện tử tích hợp ngay trên trang web nh Yahoo hoặc Google, để mở hộp th
điện tử, ta chỉ cần:


<b>1.</b> Truy cËp trang web cung cấp dịch vụ th điện tử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hình . Đăng nhập hộp th điện tử</b></i>


Sau khi ng nhp, trang web sẽ liệt kê danh sách th điện tử đã nhận và lu trong
hộp th dới dạng các liên kết. Để đọc nội dung một th cụ thể, ta chỉ cần nháy chuột
trên liên kết tơng ứng.


DÞch vơ th điện tử cung cấp các chức năng chính sau đây:


Mở và xem danh sách các th đã nhận và đợc lu trong hộp th.
 Mở và đọc nội dung ca mt th c th.


Soạn th và gửi th cho một hoặc nhiều ngời.
Trả lời th (reply).


Chun tiÕp th cho mét ngêi kh¸c (forward).


Để gửi th điện tử, ngời gửi phải ghi rõ địa chỉ th điện tử của ngời nhận.


<b>GHI NHí</b>


<b>1.</b> Th ®iƯn tư lµ mét øng dơng cđa Internet cho phÐp gưi và nhận th trên mạng
máy tính.


<b>2.</b> Mi a ch th điện tử là tên của một hộp th điện tử và là duy nhất trên toàn thế
giới.


<b>3.</b> Dịch vụ th điện tử cho phép nhận và đọc th, viết và gửi th, trả lời th và chuyển
tiếp th cho ngi khỏc.



<b>Câu hỏi và bài tập</b>



<b>1.</b> Th in t l gì? Hãy cho biết những u điểm của việc sử dụng th điện tử so
với th truyền thống (gửi nhận qua đờng bu điện).


<b>2.</b> Hãy mơ tả mơ hình hoạt động của th điện tử. Mơ hình này có điểm gì
giống và khác với mơ hình chuyển th truyền thng?


<b>3.</b> Để có thể sử dụng dịch vụ th điện tử, trớc hết chúng ta phải làm gì?


<b>4.</b> Phõn bit khái niệm hộp th và địa chỉ th điện tử.


<b>5.</b> Hãy giải thích phát biểu "Mỗi địa chỉ th điện tử là duy nhất trên phạm vi
toàn cầu".


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>6.</b> HÃy liệt kê các thao tác làm việc với hép th ®iƯn tư.


<b>7.</b> Trong các địa chỉ dới đây, địa chỉ nào là địa chỉ th điện tử?


(A) www.vnexpress.net (B)


(C) (D) www.dantri.com.vn


<i><b>Bµi thùc hµnh 3</b></i>


<b>Sư DơNG THƯ ĐIệN Tử</b>



<b>1. Mc ớch, yờu cu</b>



Thc hin c việc đăng kí hộp th điện tử miễn phí.



 Biết mở hộp th điện tử đã đăng kí, đọc, soạn và gửi th điện tử.


<b>2. Néi dung</b>



Hiện nay có rất nhiều website cung cấp dịch vụ th điện tử cho phép ngời sử dụng
đăng kí hộp th điện tử miễn phí nh www.yahoo.com, www.hotmail.com,
www.google.com.vn,... Các bớc cần thực hiện để tạo hộp th và cách làm việc với
hộp th điện tử trên mọi website này là tơng tự nhau. Trong bài này ta sẽ thực hnh
vi website www.google.com.vn (cũn c gi l Gmail).


<i><b>Bài 1. Đăng kí hộp th</b></i>


Đăng kí hộp th với Gmail theo các bớc dới đây:


<b>1.</b> Truy cập trang web www.google.com.vn.


<b>2.</b> Nháy chuột vào mục chọn Gmail ở hàng trên cùng. Trang web dới đây sẽ
xuất hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3.</b> Nhỏy nỳt Tạo tài khoản để đăng kí hộp th mới.


<b>4.</b> Nhập các thơng tin cần thiết vào mẫu đăng kí, trong đó quan trọng nhất là


tên đăng nhập và mật khẩu. Nên kiểm tra tên đăng nhập để xem tên vừa đã
chọn có cịn sử dụng đợc hay khơng, vì có thể ngời khác đã sử dụng tên


đăng nhập đó rồi, bằng cách nháy nút .


<i><b>H×nh </b></i>



<b>5.</b> Nhập các kí tự trên hình vào ô phía dới Xác minh Từ nh hình 35.


<i><b>Hình </b></i>


<b>6.</b> c các mục trong ơ Điều khoản phục vụ, sau đó nháy nút Tôi chấp nhận.
Hãy tạo tài khoản của tôi.


Lu ý rằng cần phải điền đủ và đúng các thông tin trên mẫu và ghi nhớ tên
đăng nhập và mật khẩu để sử dụng hộp th sau này.


Khi trang web hiển thị lời chúc mừng, q trình đăng kí đã thành công.
Hộp th đã đợc tạo trên máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ.


<i><b>Bài 2. Đăng nhập hộp th v c th </b></i>


Đăng nhập và mở hộp th víi c¸c bíc thùc hiƯn nh sau:


<b>1.</b> Truy cËp website www.google.com.vn và nháy Gmail. Trang web với thông
tin nh dới đây sẽ xuất hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hình </b></i>


<b>2.</b> Gừ tên đăng nhập vào ô Tên ngời dùng và mật khẩu vào ô Mật khẩu rồi
nhấn Enter (hoặc nháy nút ). Hộp th đợc hiển thị với danh sách
các th có tên ngời gửi, tiêu đề th và thời gian gửi. Th cha c c inm:


<i><b>Hình . Hộp th điện tử trên Google </b></i>


<b>3.</b> Nháy chuột trên tiêu đề th để đọc th.


<i><b>Bài 3. Son v gi th </b></i>


Để soạn và gửi th, ta thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hình . Soạn th</b></i>


<b>2.</b> Gõ địa chỉ của ngời nhận (có thể là chính địa chỉ của hộp th) vào ô Tới, gõ
tiêu đề th vào ô Chủ đề và gõ nội dung th vào vùng trống phía dới.


<b>3.</b> Nháy nút để gửi th.


Ta có thể gửi một th điện tử đồng thời cho nhiều địa chỉ nhận. Để thực hiện
điều đó chỉ cần nhập các địa chỉ này trong ơ Tới, phân và cách nhau bằng dấu
phẩy.


Có thể gửi th điện tử cùng với tệp đính kèm bằng cách nháy và
chọn tệp cần đính kèm trong cửa sổ c m ra sau ú.


<i><b>Bài 4. Gửi th trả lời </b></i>


Để trả lời một th, ta thực hiện:


<b>1.</b> Nhỏy chuột trên liên kết để mở th cần trả lời.


<b>2.</b> Nháy nút Trả lời. Quan sát để thấy rằng địa chỉ của ngời gửi đợc tự động
điền vào ô Tới.


<b>3.</b> Gõ nội dung trả lời th vào ô trống phía díi.


<b>4.</b> Nháy nút để gửi th.



<i><b>Lu ý: Khi không sử dụng hộp th nữa, cần nháy </b></i> ở góc trên, bên phải
cửa sổ trang web để đóng th điện tử để tránh b ngi khỏc s dng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 5. Tạo trang web </b>


<b>bằng phần mềm Kompozer</b>



<b>1. Các dạng thông tin trªn trang web</b>



Ngày nay, một trong những cách thức hiệu quả để phổ biến thông tin là tạo các
trang web chứa thông tin và đăng tải lên Internet. Mạng Internet hiện có rất nhiều
trang web và các thơng tin đợc cập nhật liên tục hàng ngày, hàng giờ.


Nếu truy cập Internet, ta có thể thấy rằng các trang web chứa nhiều dạng thơng tin,
đặc biệt với các dạng hình ảnh, âm thanh nội dung trang web đợc thể hiện phong
phú, sinh ng, hp dn.


<i><b>Hình . Thông tin và các thành phần trên trang web</b></i>


Trang web có thể có các thành phần dới đây:


Thông tin dạng văn bản với nhiều cách trình bày phong phú.


Thụng tin dng hỡnh ảnh với màu sắc, kiểu, kích thớc và hiệu ứng thể
hiện khác nhau. Hình ảnh trên trang web có thể l nh tnh hoc nh
ng.


Thông tin dạng âm thanh (bản nhạc hoặc ca khúc).
Các đoạn phim.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 Đặc biệt, trên trang web thờng có các liên kết. Liên kết giúp nhanh chóng
chuyển sang một trang web khác chỉ bằng một thao tác nháy chuột trên
đó. Vì thế liên kết còn đợc gọi là thành phần tơng tác của trang web.
Tuy có thể có nội dung phong phú nh trên, nhng thực chất trang web lại là tệp siêu
văn bản đơn giản thờng đợc tạo ra bằng ngôn ngữ HTML. Các tệp siêu văn bản
th-ờng có phần mở rộng là *.htm hoặc *.html và cịn đợc gọi là tệp HTML.


Ngày nay, phần lớn các phần mềm soạn thảo văn bản tơng tự nh Word đều cho
phép lu tệp văn bản dới dạng HTML.


<b>2. PhÇn mỊm thiÕt kÕ trang web Kompozer</b>



Hiện nay có nhiều phần mềm thiết kế trang web. Mặc dù là phần mềm miễn phí
nhng Kompozer là phần mềm thiết kế trang web với đầy đủ các tính năng nh phần
mềm thiết kế trang web chuyên nghiệp. Để khởi động phần mềm Kompozer, ta


nháy đúp chuột trên biểu tợng trên màn hỡnh nn.


<b>a) Màn hình chính của Kompozer</b>


Màn hình chính của Kompozer nh hình 40 và tơng tự nh các màn hình soạn thảo
văn bản.


T
Thanh bảng chọn


hanh công cụ


Cửa sổ
soạn thảo



<i><b>Hình . Màn hình chính của Kompozer </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>b) Tạo, mở và lu trang web</b>


Tng t nh vi cỏc phần mềm soạn thảo văn bản khác, ta có thể thực hiện tạo tệp
mới, mở tệp đã có hoặc lu lại những thay đổi bằng các lệnh sau:


 Nháy nút trên thanh công cụ để tạo tệp HTML mới. Cửa sổ soạn
thảo có dạng nh hình dới đây sẽ đợc hiển thị:


C¸c trang


chøa c¸c tƯp HTML
đang mở


Nỳt ny dựng
úng tp HTML hin thi.


<i><b>Hình . Màn hình thiết kế trang web</b></i>


Mt trang mi cha cú nội dung đợc mở ra trong cửa sổ soạn thảo.


 Để mở một tệp HTML đã có, nháy nút trên thanh công cụ, chọn tệp
HTML trên hộp thoại xuất hiện sau đó và nháy nút Open.


<i><b>H×nh . Hép tho¹i më trang web</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Hình . Hộp thoại nhập tiêu đề của trang web</b></i>



Nhập tiêu đề cho trang web và nháy nút OK. Tiêu đề trang web là tiêu đề trang
t-ơng ứng trong cửa sổ soạn thảo.


Phần mềm Kompozer cho phép soạn thảo đồng thời nhiều trang HTML, mỗi trang
HTML đợc mở thành một trang riêng. Khi Để đóng trang HTML hiện thời, nháy
chuột vào nút hng tiờu trang.


<b>3. Soạn thảo trang web</b>



Ta có thể nhập văn bản và định dạng văn bản tơng tự nh trong các phần mềm soạn
thảo văn bản khác.


<i><b>Hình . Trang web đợc soạn thảo bằng Kompozer</b></i>


Có thể sử dụng các định dạng sau đây cho trang web:
 t mu nn cho trang web.


Chọn phông chữ, màu chữ và cỡ chữ cho văn bản.


Đặt kiểu chữ (chữ đậm, chữ nghiêng hay chữ gạch chân).


Cn l đoạn văn bản (căn trái, căn phải, căn đều hai bên hoặc và căn
giữa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ph«ng chữ


Màu chữ Màu nền
trang web


Cỡ chữ



Kiểu chữ


Căn lề


<i><b>Hỡnh . Cỏc nỳt lnh nh dng vn bn</b></i>


<b>4. Chèn ảnh vào trang web</b>



Khi muốn chèn một ảnh vào trang web, chúng ta cần có sẵn tệp ảnh này trên máy
tính. Thao tác chÌn ¶nh nh sau:


<b>1.</b> Chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí muốn chèn ảnh và nháy nút trên
thanh công cụ.


<b>2.</b> Trên hộp thoại xuất hiện sau đó (h. 46), nhập đờng dẫn và tên tệp ảnh
muốn chèn vào ơ Image Location.


<i><b>Hình . Hộp thoại để chèn ảnh</b></i>


Ta có thể nháy chuột vào nút bên phải ô Image Location để mở hộp
thoại tìm tệp ảnh trên đĩa.


<b>3.</b> Gõ nội dung ngắn mơ tả tệp ảnh vào ơ Tooltip. Dịng chữ này sẽ xuất hiện
khi con trỏ chuột đến hình ảnh trong khi duyệt web.


<b>4.</b> Nháy OK để hoàn thành chốn nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>5. Tạo liên kết</b>




Thnh phần quan trọng nhất của các trang web là các liên kết (siêu liên kết
-<i>hyperlink</i>). Khi nháy chuột lên một liên kết, trình duyệt sẽ mở trang web tơng ứng
với liên kết, đợc gọi là trang web đích.


Đối tợngchứa liên kết có thể là văn bản hoặc hình ảnh, cịn trang web đợc liên kết
tới (trang web đích) có thể trong cùng website hoc trờn mt website khỏc.


Sau đây là thao tác tạo liên kết
trong phần mềm Kompozer:


<b>1.</b> Chọn phần văn bản
muốn tạo liên kết.


<b>2.</b> Nháy nút trên thanh
công cụ. Hộp thoại nh
hình 47 xt hiƯn.


<b>3.</b> Nhập địa chỉ của trang
web đích vào ô Link
Location. Nếu trang
web đích thuộc cùng
website, ta có thể nháy
nút để tìm.


<b>4.</b> Nháy nút OK để kt
thỳc.


Cỏc thao tỏc to liờn kt cho


hình ảnh cũng hoàn toàn tơng tự, mặc dù hộp thoại có thể hơi khác (h. 48):



<i><b>Hình . Hộp thoại tạo liên kết cho hình ảnh</b></i>


44


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>GHI NHớ</b>


<b>1.</b> Thông tin trên trang web rất đa dạng, gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim
và liên kết.


<b>2.</b> Liên kết trên trang web là thành phần tơng tác cho phép chuyển nhanh sang
mét trang web kh¸c.


<b>3.</b> Có thể dùng phần mềm soạn thảo văn bản để soạn thảo nội dung trang web rồi
lu dới dạng HTML.


<b>4.</b> Kompozer là phần mềm miễn phí dùng để tạo thiết kế trang web miễn phí.


<b>C©u hái và bài tập</b>



<b>1.</b> HÃy liệt kê một số dạng thông tin có thể có trên các trang web.


<b>2.</b> Hóy nờu một số chức năng định dạng văn bản trên trang web của phần mềm
Kompozer và so sánh với các chức nng tng t ca Word.


<b>3.</b> Nêu tác dụng của các liên kết trên trang web.


<b>4.</b> HÃy nêu các bớc chèn ¶nh vµo trang web.


<b>5.</b> Hãy nêu các bớc thực hiện tạo ra liên kết đến một trang web khác.



<b>6.</b> Hãy soạn một văn bản bằng Word và lu văn bản dới dạng HTML bằng cách
chọn web page (*.htm, *.html) trong ô Save as type trên hộp thoại Saveas.
Sau đó sử dụng trình duyệt để mở tệp HTML vừa tạo.


<i><b>Bµi thùc hành 4</b></i>


<b>TạO TRANG WEB ĐƠN GIảN</b>



<b>1. Mc ớch, yờu cu</b>



Làm quen với phần mềm Kompozer.


Bit to mt vài trang web đơn giản, có liên kết bằng Kompozer.


<b>2. Néi dung</b>



Việc tạo trang web, cho dù ở mức đơn giản, cũng cần đợc thực hiện qua các bớc
sau đây:


<b>a) Lựa chọn đề tài:</b> Mục đích của việc tạo trang web là để phổ biến thơng tin trên


mạng Internet. Vì vậy nên lựa chọn những chủ đề đợc nhiều ngời quan tâm hoặc
đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhiều ngời.


<b>b) ChuÈn bÞ néi dung:</b> Néi dung trang web cã thể rất đa dạng, bao gồm văn bản,


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>c) Tạo kịch bản:</b> Việc xây dựng kịch bản là xác định các trang web cần tạo, nội
dung và cách bố trí các thơng tin trên từng trang web và các liên kết giữa các trang
web hoặc liên kết tới các trang web trên Internet.



<b>d) Tạo trang web:</b> Sử dụng phần mềm để thiết kế các trang web, nhập v trỡnh


bày thông tin trên các trang web.


Trong bi ny chúng ta sẽ thực hành tạo trang web bằng phần mềm Kompozer.
<i><b>Bài 1. Khởi động và tìm hiểu Kompozer </b></i>


<b>1.</b> Tìm hiểu màn hình làm việc của Kompozer, các nút lệnh trên thanh công
cụ và chức năng của chúng. So sánh màn hình Kompozer với màn hình
Word.


<b>2.</b> M cỏc bảng chọn và quan sát các lệnh trong bảng chọn đó.


<b>3.</b> Gõ một vài từ, sau đó sử dụng các nút lệnh sau đây để định dạng văn bản:
 , , , : Đặt kiểu chữ v mu ch;


, : Tăng, giảm cỡ chữ;


, , , : Căn lề đoạn văn bản;
, : Tăng, giảm lề đoạn văn b¶n.


<b>4.</b> Dùng các nút lệnh: (để chèn hình ảnh) và (để tạo liên kết) và quan
sát các thành phần trên các hộp thoại hiện ra sau ú.


<b>5.</b> Thoát khỏi Kompozer, nhng không lu trang web.
<i><b>Bài 2. T¹o trang web b»ng Kompozer </b></i>


Giả sử em có nhiệm vụ tạo trang web để phổ biến thông tin về câu lạc bộ văn nghệ
của lớp. Trang web dự tính sẽ có các thông tin về tên, địa chỉ, địa chỉ


E-mail,... của câu lạc bộ, danh sách các thành viên câu lạc bộ và một số thơng tin
chi tiết về từng thành viên đó.


<b>1.</b> H·y xây dựng kịch bản cho các trang web với các thông tin nói trên.


<i><b>Gi ý. Khụng nờn a tt c các thơng tin cần thiết nói trên vào một trang web duy</b></i>
nhất, đặc biệt là trong trờng hợp câu lạc bộ có nhiều thành viên và có thể có nhiều
thơng tin về mỗi thành viên. Vì vậy, sản phẩm cần đạt đợc khơng chỉ là một trang
web mà gồm ít nhất ba trang: trang chủ, trang danh sách các thành viên và trang
thông tin chi tiết về một thành viên (mỗi thành viên một trang). Trên trang chủ ít
nhất có một liên kết tới trang danh sách thành viên và mỗi tên thành viên trên
trang này lại liên kết đến trang thơng tin chi tiết tơng ứng.


<b>2.</b> T¹o trang chđ gồm các thông tin sau đây:


Tiờu chớnh của trang web: Câu lạc bộ Văn nghệ;


 Tên lớp, tên trờng; địa chỉ, địa chỉ trang web, địa chỉ E-mail;
 Ba mục: Thành viên, Hoạt động, Hình ảnh.


 Phía trên trang web là một hình ảnh đợc sử dụng làm biểu trng của trang
web.


Lu trang web víi tªn Cau lac bo. Kết quả cuối cùng tơng tự nh h×nh 49:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>H×nh </b></i> <i><b>H×nh </b></i>


<b>3.</b> Tạo trang web danh sách thành viên nh hình 50.


<i><b>Gi ý. Có thể đồng thời tạo nhiều trang web trong cửa sổ của Kompozer. Khi đó</b></i>


mỗi trang web đợc hiển thị trên một trang riêng. Để tận dụng các thông tin và
cách trình bày thơng tin trên trang web đã có, ta có thể sao chép tồn bộ nội
dung trang web đã có vào trang web mới bằng các bớc sau:


1. Nháy mở trang web đã có nội dung và nhấn tổ hợp phím Ctrl+A.
2. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+C.


3. Nháy FileNew và nháy Create để tạo trang web mới.
4. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V.


<b>4.</b> Tạo trang web có một số thơng tin chi tiết về một thành viên của câu lạc bộ:
 Tiêu đề trang web: Sử dụng họ và tên của thành viên làm tiêu (vớ d


Nguyễn Hơng Giang);


Họ và tên (Nguyễn Hơng Giang), ngày sinh (ví dụ ngày 12 tháng Ba); điện
thoại (vÝ dơ 037-823-00-41);


 Sở thích (ví dụ ca hát, tìm hiểu máy tính, đọc sách,...);
 ảnh thành viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>H×nh </b></i>


<b>5.</b> Sử dụng nút lệnh để tạo các liên kết trên trang web tới các trang có nội dung
tơng ứng.


<i>Lu ý</i>: Cần lu trang web đợc tham chiếu tới trớc khi tạo liên kết tới nó.


<i><b>Bài c thờm 3</b></i>



<b>Trang web và ngôn ngữ HTML </b>



Chỳng ta đã biết một trang web có thể chứa rất nhiều thông tin đa dạng và chúng đợc thể
hiện đầy đủ thơng qua phần mềm trình duyệt Internet.


Mặc dù vậy, cấu trúc bên trong của mỗi trang web lại khá đơn giản. Trang web đợc lu trên
đĩa nh tệp văn bản có cấu trúc đặc biệt, với phần mở rộng là *.htm hoặc *.html. Mỗi tệp đó
đợc gọi là tệp HTML.


Dới đây là ví dụ về một trang web, cột bên trái là kết quả hiển thị bằng trình duyệt
và cột bên phải là cấu trúc văn bản HTML tơng ứng:


<b><html></b>
<b><head></b>


<b><title>My Page</title></b>
<b></head></b>


<b><body></b>


<b><h1>Trang web của em</h1></b>
Họ và Tên: Bùi Vũ Huy <br>
Địa chỉ: Vĩnh Phúc, Hà Nội<br>
Điện thoại: 04-37612751<br>
<b></body></b>


<b></html></b>


<b>Trang web của em</b>
Họ và Tên: Bùi Vũ Huy


Địa chỉ: Vĩnh Phúc, Hà Nội
Điện thoại: 04-37612751


<i><b>Nội dung trang web thể hiện dới dạng HTML</b></i> <i><b>Trang web thể hiện trên trình duyệt</b></i>


Cú thể thấy, ngơn ngữ HTML sử dụng các dãy kí tự đặc biệt nằm giữa các dấu "<" và ">",
ví dụ nh <html>. Các dãy kí tự này đợc gọi là các thẻ HTML. Mỗi thẻ đều có một thẻ tơng
ứng với dấu "/" đứng trớc, chẳng hạn tơng ứng với thẻ <html> là thẻ </html>. Thẻ <html>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cho trình duyệt biết "đây là bắt đầu của trang HTML", còn thẻ </html> cho trình duyệt
biết "đây lµ kÕt thóc trang HTML".


Ngơn ngữ HTML quy định cấu trúc chung của mỗi trang web nh sau:


 Mỗi trang web đợc lu trữ nh một tệp văn bản có phần mở rộng *.htm hoặc *html.


 Cách thức hiển thị nội dung của trang web đợc điều khiển bởi các thẻ HTML.
Mỗi thẻ dùng để điều khiển một tính chất nào đó của thơng tin.


 Các thẻ HTML đợc viết trong dấu <>.


 Hầu hết các thẻ sẽ có hai trạng thái bắt đầu và kết thúc. Ví dụ thẻ <b> dùng để
điều khiển bắt đầu kiểu chữ in đậm, </b> chỉ ra vị trí kết thúc của điều khiển
này. Tuy nhiên có một số thẻ chỉ có một trạng thái nh thẻ <br>.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Một số vấn đề ứng dụng của đồ thị tin học.doc
  • 4
  • 1
  • 10
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×