Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 7 CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.97 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009</i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA . ( TIẾT 7 )</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của </b>
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của


-Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng điện nước ..trong cuộc sống hằng ngày
<b>II-Đồ dùng dạy học :</b>


-Bảng phụ ghi các thơng tin.
-Bìa xanh , đỏ ,vàng cho các đội
-Phiếu học tập.


<b>III-Hoạt động dạy và học :</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh </b>
<b>1- Bài cũ : </b>


-3 hs đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
<b>2- Bài mới :</b>


-Giới thiệu –Ghi đề bài học lên bảng.
-Y/c Hs mở sgk.


<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thơng tin.</b>
-Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đơi .
-Y/c hs đọc các thông tin sau:



+Ở V N hiện nay , nhiều cơ quan có biển thơng
báo : Ra khỏi phịng , nhớ tắt điện .


+Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết
không để thừa thức ăn .


+Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm
trong sinh hoạt hằng ngày .


-Xem tranh vẽ trong sgk.


+Y/c hs thảo luận theo nhóm đơi và cho biết : Em
nghĩ gì khi đọc các thơng tin đó ?


-Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
-Y/c hs trả lời .


+Hỏi: Theo em có phải do nghèo nên các dân
tộc cường quốc như Nhật , Đức phải tiết kiệm
không ?


+Hỏi: Họ tiết kiệm để làm gì ?


Tiền của do đâu mà có ?


*Tiểu kết : Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền của
<i>để đất nước giàu mạnh . Tiền của do sức lao </i>
<i>động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của</i>


<i>cũng chính là tiết kiệm sức lao động .</i>


<i> Nhân dân ta đã đúc kết thành câu ca dao :</i>
<i> “Ở đây một hạt cơm rơi.</i>


<i> Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng”</i>
<b>*Hoạt động 2: Thế nào là biết tiết kiệm tiền </b>
<b>của .</b>


-3hs trình bày


- Đọc lại đề


-Hs thảo luận theo nhóm đơi .


-Lần lượt đọc cho nhau nghe các thông
tin và xem tranh , cùng bàn bạc trả lời
câu hỏi.


+Khi đọc thông tin em thấy người Nhật ,
người Đức rất tiết kiệm , còn người VN
chúng ta đang thực hiện thực hành tiết
kiệm ,chống lãng phí .


- hs trả lời câu hỏi.


-Khơng phải do nghèo.


-Tiết kiệm là thói quen của họ .Có tiết
kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm


giàu .


+Tiền là do sức lao động của con người
làm ra mới có .


-Hs lắng nghe và nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Gv tổ chức hs làm việc theo nhóm 6 các ý kiến
sau:


1-Keo kiệt bủn xỉn là tiết kiệm.
1- Tiết kiệm là phải ăn tiêu dè sẵn.
3- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm .


4- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng
mục đích.


5-Tiết kiệm tiền của vừa đủ , hợp lí , hiệu quả
cũng là tiết kiệm.


6-Tiết kiệm tiền của vừa ích nước ,lợi nhà.
7-Ăn uống thừa thải là chưa tiết kiệm.
8-Tiết kiệm là quốc sách.


9-Chỉ những nhà nghèo mới tiết kiệm .


10-Cất giữ tiền của không chi tiêu là tiết kiệm.
-Gv y/c hs nhận xét kết quả của 2 đội đã hoàn
thành.



+Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của?
<b>*Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm?</b>
-Gv tổ chức cho hs làm việc cá nhân.


+Y/c mỗi hs viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết
kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết
kiệm tiền của .


+ Y/c hs trình bày ý kiến ,Gv lần lượt ghi lên
bảng.


+Kết thúc gv có một bảng các ý kiến chia làm 2
cột.


+Y/c hs nhìn vào bảng trên tổng kết lại


-Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Có nhiều tiền thì phải chi tiêu như thế nào cho
tiết kiệm?


-Sử dụng tiền bạc như thế nào là tiết kiệm ?
-Sử dụng điện nước như thế nào là tiết kiệm?
-Là HS em phải làm gì để tiết kiệm đồ dùg học
tập?


<b>Vậy : Những việc làm mà tiết kiệm là nên làm , </b>
<i>cịn những việc gây lãng phí ,khơng tiết kiệm </i>
<i>chúng ta không nên làm.</i>



<i>.</i>


<b>3Nhận xét dặn dò </b>
Nhận xét tiết học


Về nhà thực hành tiết kiệm


gắn bơng hoa xanh, nếu phân vân thì
gắn bông hoa vàng.


Câu Đáp án
1 sai
2 sai
3 đúng
4 đúng
5 đúng
6 đúng
7 đúng
8 đúng
9 sai
10 sai


-Hs nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng
kết quả.


.


<i><b>-Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, </b></i>
<i><b>hợp lí ,có ích ,khơng sử dụng thừa </b></i>
<i><b>thải.Tiết kiệm tiền của không phải là </b></i>


<i><b>bủn xỉn ,dè sẻn.</b></i>


--hs làm việc cá nhân ,viết ra giấy các ý
kiến .


- Mỗi hs lần lượt nêu 1 ý kiến ( không
trùng lặp )


-Hs trả lời.


+ăn uống vừa đủ ,không thừa thải .
+Chi mua thứ cần dùng.


+Chỉ giữ đủ dùng , phần cịn lại thì cất
đi hoặc gửi tiết kiệm


+Giữ gìn đồ đạc , đồ dùng cũ cho hỏng
mới thay đồ mới.


+Lấy nước đủ dùng , khi không cần điện
, nước thì tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> </b>


<b>I Mục tiêu :</b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và biết cách thử kại phép cộng phép trừ
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ



<b>II Hoạt động dạy và học;</b>


<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ:Gọi hs trả lời :</b>


-Nêu cách đặt tính và thực hiện
phépcộng (trừ ) 2 số tự nhiên.
<b>B. Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài :</b>


Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ
năng thực hiện các phép tính cộng , trừ
với các số tự nhiên –Ghi đề lên bảng
<b>2. Hướng dẫn luyện tập :</b>


<b>Bài 1 :</b>


- Gv viết bảng phép tính 2416 + 5164 ,
yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con,
1hs làm bảng .


- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn
đúng hay sai


+Vì sao em khẳng định bạn làm đúng
( sai) ?


.- Yêu cầu hs thử lại phép cộng trên.


<b>-Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?</b>


<b>Bài 2 :</b>


-Gv viết lên bảng phép tính 6839 – 482 ,
yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép
tính


Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên
-Muốn thử phép trừ ta làm thế nào?


<b>Bài 3</b>


- Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Hướng dẫn HS chấm chữa, u cầu HS
giải thích cách tính


-Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
-Nêu cách tìm số bị trừ?


-Học sinh trả lời


-Đọc lại đề


- 1 hs làm bảng, lớp làm trên bảng con


- Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi
một số hạng ,nếu được kết quả là số hạng còn lại


là phép tính đúng


b. 35462 thử lại 62981


27519 35462


62981 27519


69108 thử lại 71182 267345


2074 - 69108 31925


71182 2074 299270


- 1em lên bảng làm bài , mỗi hs thực hiện và thử
lại 1 phép tính , hs cả lớp làm vào vở.
b. 4025 thử lại 3713 5901 TL 5263


- 312 + 312 - 638 + 638


3713 4025 5263 5901


7521 TL 7423


- 98 + 98


7423 7521
-Tìm x


- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở



x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
x = 4848-262 x = 3535+707
x = 4586 x = 4242


+


-+


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét cho điểm
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tập đọc</b>


<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .</b>


-Hiểu ND:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ;mơ uớc của anh về tương lai đẹp đẽ của
các em và của đất nước(trả lời được các câu hỏi trong sgk)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây
<b>III.Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>A. Bài cũ:</b>



-Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em
thich chi tiết nào nhất? Vì sao?


+Nêu nội dung chính của bài
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


-Cho hs xem tranh để giới thiệu bài
-Ghi đề bài lên bảng


<b>2. Luyện đọc:</b>
-Gọi 1 hs đọc mẫu


<i><b>-Cho hs luyện đọc đoạn </b></i>


+Lần1- Rút từ khó: trăng ngàn, mơ tưởng, cao
thẳm


+Lần2-Giải thích từ:Tết trung thu độc lập, trại,
trăng ngàn, nông trường.


+Lần3: hs đọc nối tiếp
<i>-Luyện đọc theo nhóm</i>
-Cho hs đọc tồn bài
-Giáo viên đọc mẫu
<b>3. Tìm hiểu bài</b>


-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:



+Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ
vào thời điểm nào?


+Thế nào là sáng vằng vặc?
+Trăng trung thu có gì đẹp?
-Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:


+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao?


+Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so
với đêm trung thu độc lập?


+Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với
mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?


-Cho hs xem tranh sưu tầm.
Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:


+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển


- 4hs trình bày.


-Đọc lại đề.
-1hs giỏi đọc.


-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.


-3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.



-3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
-Vài hs đọc câu văn dài


+Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung
thu độc lập đầu tiên.


+Trăng ngàn gío núi……làng mạc, rừng núi
+Tỏa sáng khắp nơi


trăng đẹp vẻ đẹp của núi sơng tự do


+Dưới trăng dịng thác nước đổ…..to lớn, vui
tươi


+Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu
có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu
tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

như thế nào?


-Ghi bảng từ chốt: vằng vặc, tươi đẹp
-Ý nghĩa của bàilà gì?


<b>4. Luỵên đọc diễn cảm</b>
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-HD cách đọc:


-Đọc mẫu



Thi đọc trước lớp
GV nhận xét


<b>5.Củng cố -Dặn dị</b>


-Nêu nội dung chính của bài
-Nhận xét giờ học


-Dặn hs học bài –CBB: Ở Vương quốc tương
lai


<i><b>+Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến </b></i>
<i><b>với trẻ em và đất nước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</i>
<b>Tốn</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA 2 CHỮ</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


<b>-Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .</b>
-Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


-Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ
<b>III Hoạt động dạy - học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A Kiểm tra bài cũ</b>



Gọi 2 hs nêu cách thử lại phép cộng và cách thử
lại phép trừ và tính


<b>B.Bài mới :</b>
<b>1.Giới thiệu bài :</b>


<b>2.Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ </b>
<i>a. Biểu thức có chứa 2 chữ :</i>


- Yêu cầu hs đọc ví dụ


-Gv hỏi : Muốn biết cả hai anh em câu được bao
nhiêu con cá ta làm thế nào ?


- Gv treo bảng số và hỏi : Nếu anh câu được 3
con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em
câu được mấy con cá ?


- Gv viết 3 vào cột Số cá của anh và viết 2 vào
cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của 2
<i>anh em</i>


- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
- Gv nêu vấn đề : nếu anh câu được a con cá ,
em câu được b con cá thì số cá hai anh câu được
là bao nhiêu con?


-Gv giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có
chứa 2 chữ .



b.Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ


- Gv hỏi và viết bảng ;Nếu a = 3 và b = 2 thì
a+b bằng bao nhiêu ?


-Gv nêu : Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu
thức a + b


- Gv làm tương tự với các giá trị khác của a và b
-Gv hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của a và b ,muốn
tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?


-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
<b>3.Luyện tập </b>


<b>Bài 1</b>


- u cầu của bài tập 1 là gì?


- Yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài , sau đó làm


- 2 hs trả lời và thực hiện
74123+4563; 78945-3215


-Hs đọc đề :Hai anh em câu cá , anh câu
được ……. con cá , em câu được ……….con
cá.Cả hai anh em câu được ……….con cá?
+lấy số cá của anh cộng với số cá của em
+ Hai anh em câu được 3 + 2 con cá



-Hs nêu số con cá của 2 anh em trong từng
trường hợp.


-Hai anh em câu được a + b con cá


- Hs trả lời : a + b = 3+2=5


- Hs tìm từng giá trị của biểu thức trong từng
trường hợp


-Hs : Ta thay các số vào chữ a,b rồi thực hiện
tính giá trị của biểu thức .


<b>Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một</b>
<b>giá trị của biểu thức a +b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bài


- Sau khi chữa bài xong, gv hỏi lại:Nếu c = 10
và d= 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao
nhiêu?


Tương tự với các trường hợp khác
-GV nhận xét và cho điểm


<b>Bài 2</b>


-Yêu cầu hs đọc bài sau đó tự làm bài
- Hướng dẫn hs chấm chữa



-Gv hỏi : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được
gì?


<b>Bài 3</b>


- Gv treo bảng số như phần bài tập sgk


Gv : Khi thay giá trị a và b vào biểu thức , ta
chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng 1 cột


-Yêu cầu hs làm bài


-GV yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng


<b>3. Củng cố , dặn dị</b>


- u cầu hs cho ví dụ về biểu thức có chứa 2
chữ


- Tổng kết tiết học


a.Nếu c= 10 và d= 25 thì giá trị của biểu thức
c +d là :


c + d =10 +25 = 35


-Hs: Nếu c= 15, d= 45 thì giá trị của biểu
thức



c + d =15+45=60


2; Tính giá trị của biểu thức a-b


a ;nếu a =32 và b =20 thì a-b= 32-20=12
b. nếu a =45,b= 36 thì a-b= 45-36 = 9
Ta tính được một giá trị của biểu thức a- b
-Hs đọc đề bài , sau đó một em làm bảng,


a 28 60


b 4 6


a x b 112 360


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHÍNH TẢ (tiêt 7 ) : GÀ TRỐNG VÀ CÁO </b>
I/ Mục tiêu<b> : </b>


+ Nhớ và viết đúng chính tả ;trình bày đúng các dịng thơ lục bát
+ Làm đúng các bài tập 2a.3a


II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


HS viết các từ:sung sướng,sừng sững, sốt sắng,
thoả thuê, phè phỡn, phe phẩy,nghĩ ngợi.


GV nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2.Hướng dẫn viết chính tả:</b>
u cầu HS đọc thuộc lịng đoạn


Những từ nào khó viết
Hướng dẫn viết từ khó:


u cầu HS tìm từ khó viết và cho viết vào
bảng con


Hỏi :Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ.
+Ta viết hoa từ Gà và Cáo khi nào?
<b>3. Viết bài</b>


-Đọc từng câu cụm từ cho hs viết vào vở
-GV chấm một số bài


<b>4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài2
-u cầu hs thảo luận nhóm đơi


-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức trên bảng


Gọi HS nhận xét


<b>Bài 3</b>


-Yêu cầu HS đọc bài 3a


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơivà tìm từ.
-Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng
-Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm được
-GV nhận xét


<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học


Dặn về nhà viết lại bài tập vào vở.


2 HS lên bảng


Cả lớp viết bảng con


+Gà trống và Cáo


3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ


HS viết bảng con: phách bay,quắp


đi,co cẳng, khối chí, phường gian dối.
+Viết hoa Gà và Cáo khi là lời nói trực
tiếp và là nhân vật.


+Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm
kết hợp với dấu ngoặc kép.



-HS viết bài vào vở


-1 HS đọc
-HS thảo luận


-Thi điền từ trên bảng
-Lớp nhận xét


<i><b>Bay lượn ,vườn tược,quê hương, đại </b></i>
<i><b>dương,tương lai,thường xuyên, cường </b></i>
<i><b>tráng.</b></i>


-2 HS đọc
-Lớp thảo luận.


1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ
Ý chí, trí tuệ.


Đặt câu:Bạn Lan có ý chí vươn lên trong
học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(13) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI/ TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>
<b>I MỤC TIÊU :</b>


+Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam.


+Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng V N (BT1,BT2 mục III)
tìm và viết đúng một vài tên riêng VN(BT3)



II /CHUẨN BỊ:


+Giấy khổ to và bút dạ.


+Phiếu kẻ sẵn2 cột :tên người và tên địa phương.
III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>
-Gọi 3 HS lên bảng


-Đặt câu với từ:tự tin,tự trọng ,tự kiêu, tự hào
-GV nhận xét


<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-Hỏi :Khi viết,ta cần phải viết hoa trong những
trường hợp nào?


-GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững
và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết.


-GV ghi đề
<b>2.Tìm hiểu ví dụ</b>


-GV treo bảng viết sẵn 2 cột lên bảng
-Yêu cầu HS nhận xét cách viết



+Tên người: Nguyễn Huệ,Hoàng Văn
Thụ,Nguyễn Thị Minh Khai.


+Tên địa lý: Trường Sơn,Sóc Trăng,Vàm Cỏ Tây.
-Hỏi: Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần
được viết như thế nào?


+Khi viết tên người ,tên địa lý VN cần phải viết
như thế nào?


GV chốt ý
<b>3Ghi nhớ</b>


Gọi HS đọc ghi nhớ


Yêu cầu HS thaoluận nhóm đơi. Viết 5 tên người ,
5 tên địa lý VN


-Hỏi: Tên người VN thường gồm những thành
phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?


<b>4Luyện tập</b>
<b>Bài1</b>


-Gọi HS đọc bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét


-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ



-HS viết câu tìm được lên bảng.
-Lớp nhận xét


+Khi viết ,ta cần viết hoa chữ cái ở đầu
câu, tên riêng của người ,tên địa danh.


-HS nhắc lại đề.


HS quan sát thảo luận nhóm đơi
+Tên người , tên địa lý được viết hoa
những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.


+Tên riêng thường gồm một hoặc hai ,
ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa
chữ cái đầu của tiếng.


<b>+Khi viết tên người ,tên địa lý VN, ta </b>
<b>cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng</b>
<b>tạo thành tên đó</b>


3 HS nối tiếp nhau đọc
HS viết vào phiếu


+Tên người VN thường gồm: họ tên
đệm tên riêng.Khi viết ta cần chú ý phải
viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là
bộ phận của tên người.


1 HS đọc




-+Tên người ,tên địa lý VN
phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2:</b>


-Gọi HS đọc bài 2
-HS tự làm bài
-HS nhân xét


-u cầu HS nói rõ vì sao ta lại viết hoa từ đó?
<b>Bài 3</b>


-Gọi HS đọc bài 3
Gọi HS lên chỉ
GV nhận xét


<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học


Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ


-1 HS đọc


3 HS lên bảng viết lớp làm vở


+xã Tam Xuân ,huỵện Núi Thành,tỉnh
Quảng Nam



-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KHOA HỌC</b>


<b>PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ</b>
<b>I-/MỤC TIÊU :</b>


-Nêu cách phịng bệnh béo phì:


-Ăn uống hợp lí, điều độ ,ăn chậm nhai kĩ.


-Năng vận động cơ thể ,đi bộ và luyện tập TDTT
<b>II-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Hình trang 28 ,29
-Phiếu học tập


<b>III-/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C Ạ</b> <b>Ọ</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>


Hỏi:+ Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ mắc bệnh gì?
+ Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người
sẽ như thế nào ?


<b>2- Dạy bài mới :</b>
<b>*Giới thiệu : .</b>



* Hoạt động 1:Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì


-GV treo bảng phụ cho HS đọc các câu hỏi sau
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho
là đúng .


<i>1-Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị bệnh béo phì là:</i>
a- Có những lớp mỡ quanh đùi ,cánh tay trên, vú và


cằm


b- Mặt to, hai má phúng phính ,bụng to tròn trĩnh
c- Cân nặng hơn so với người cùng tuổi và cùng


chiều cao từ 5 kg trở lên
d- Bị hụt hơi khi gắng sức.


<i>2-Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là:</i>
a- Hay bị bạn bè chế giễu


b- Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triển
thành béo phì khi lớn.


c- Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch ,cao
huyết áp và rối loạn về khớp xương


d- Tất cả các ý trên đều đúng .


<i>3- Béo phì có phải là bệnh khơng ? Vì sao?</i>
a- Có ,vì béo phì có liên quan đến các bệnh tim



mạch ,cao huyết áp và rối loạn khớp xương
b- Không. Vì bệnh béo phì chỉ là tăng trọng lượng


cơ thể


*Hoạt động 2 :Nguyên nhân và cách phòng bệnh
<i><b>béo phì </b></i>


GV cho HS quan sát hình 28 ,29 và thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi


1-Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?


-Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị suy
dinh dưỡng


-Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể sẽ
béo phì


- -Lắng nghe





-- Hoạt động cả lớp


- -HS khoanh vào chữ cái ở bảng con ýđúng
+ ý đúng :a, c , d.



Đáp án
ý d


-Đáp án
ý a


2 HS đọc ý đúng


HS thảo luận nhóm


+ Đại diện nhóm nhanh nhất sẽ được trả
lời


-Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng .


-Lườivận động nên mỡ tích nhiều dưới da
-Do bị rối loạn nội tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2- Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì ?


3- Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?


<b>3Củng cố - Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học Tuyên dương những em tham
gia tích cực


-Nhắc về nhà vận động mọi người trong gia đình


ln có ý thức phịng chống bệnh béo phì


-.


-Thường xun vận động ,tập thể dục thể
thao .


3- Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp


-Đi khám bác sĩ ngay


-Năng vận động ,thường xuyên tập thể dục
thể thao


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009</i>


<b>Tập đọc</b>


<b>Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


<b>-Đọc rành mạch một đoạn kịch;bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên .</b>


-Hiểu ND:Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ,hạnh phúc,có những phát minh độc đáo
của trẻ em(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 sgk)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Bảng phụ ghi các câu văn luyện đọc


<b>III.Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Y/c hs đọc nối tiếp 3 đoạn bài Trung thu độc lập
và nêu nội dung chính của bài


+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như
thế nào?


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>-Giới thiệu một đoạn kịch</b>


<b>*Màn 1: Trong công xưởng xanh</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


-Gọi 1 hs đọc mẫu
-Phân đoạn


+Đoạn 1:5 dòng đầu
+Đoạn 2:8 dòng tiếp
+Đoạn 3: 7 dòng còn lại
<i>-Cho hs luyện đọc đoạn </i>


+Lần1- Rút từ khó: vương quốc, trường sinh, tỏa ra
+Lần2-Giải thích từ: thuốc trường sinh



<i>-Luyện đọc đoạn văn:</i>


<i>Tin-Tin //- Cậu đang làm gì với đoi cách xanh ấy</i>
<i>Em bé thứ nhất// -Mình sẽ dùng nó vào việc sáng </i>
<i>chế trên trái đất</i>


<i>Tin-Tin //- Cậu sáng chế cái gì?</i>
<i>………..</i>


<i>Mi-tin// -Vật đó ngon chứ? // Nó có ồn ào khơng?</i>
+Lần3: hs đọc nối tiếp


<i>-Luyện đọc theo nhóm</i>
-Cho hs đọc tồn bài
-Giáo viên đọc mẫu
<b>3. Tìm hiểu màn1</b>


Cho hs trao đổi câu hỏi theo nhóm đơi
+Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+Vì sao nơi đó có tên là vương quốc tương lai?


-5 hs trình bày.


-Đọc lại đề.


-Kể về 2 bạn nhỏ Tin Tin và Mi Tin đã
được bà tiên giúp đỡ, vượt qua nhiêu thử
thách, đến nhiều nơi để tìm con chim
xanhvề chữa bệnh cho một bạn hàng xóm.


-1hs giỏi đọc.


-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.


- HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
- hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong
SGK


-Vài hs đọc
-HS đọc nối tiếp.
- 2hs đọc toàn bài.
-Lắng nghe gv đọc mẫu.


-Đến vương quốc tương lai , trò chuyện
với những bạn nhỏ sắp ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Các bạn nhỏ trong cơng xưởng xanh sáng chế
những gì?


+Màn 1 nói lên điều gì?
<b>4. Luỵên đọc diễn cảm</b>
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-Tổ chức cho hs đọc phân vai
-Y/c hs đọc theo nhóm 8
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét


<b>*Màn 2: Trong khu vườn kì diệu</b>
<b>1. Luyện đọc</b>



-Gọi hs đọc mẫu
_Cho hs luyên đọc
<b>-GV đọc mẫu:</b>
<b>2.Tìm hiểu màn 2: </b>


Y/c hs qsát tranh, thảo luận nhóm đơi xem câu
chuyện diễn ra ở đâu?


-Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong
khu vườn kì diệu có gì khác thường?


-Em thích gì ở vương quốc tương lai? Vì sao?
-Màn 2 cho em biết điều gì?


-Nội dung của cả hai đoạn kịch này là gì?
<b>3. Thi đọc diễn cảm.</b>


-HD đọc: Lời của Tin- tin à Mi- tin trầm trồ , phán
phục. Lời các em bé tự tin, tự hào. Nhấn giọng ở
những từ ngữ: Đẹp quá, như thế này, chưa bao giờ.
-Tổ chức đọc như màn 1.


<b>C.Củng cố -Dặn dò</b>


-Cho hs chơi đóng vai các nhân vật trong truyện
(nếu hs thuộc lời thoại)


-Vở kịch nói lên điều gì?
-Nhận xét giờ học



-Dặn hs học bài –CBB:Nếu chúng mình có phép lạ


-Sáng chế: Vật làm cho con người hạnh
phúc, Ba nươi vị thuốc trương sinh, một
loại ánh sáng kì lạ.máy biết bay như chim,
máy dị tìm kho báu.


-Những phát minh của các bạn thể hiện mơ
ước của con người


-3hs đọc nối tiếp
-8 hs đọc 8 vai
-Các nhóm đọc thi
-Lớp nhận xét


-1 hs giỏi đọc


-Luyện đọc theo nhóm, đọc phân vai
-Theo dõi GV đọc mẫu


-Ở khu vườn kì diệu.
-Các loại quả đều rất to.
-HS trả lời theo ý thích.


<i><b>-Giới thiêu những trái cây kì lạ ở vương </b></i>
<i><b>quốc tương lai.</b></i>


<i><b>-Nói lên những mong ước tốt đẹp của các</b></i>
<i><b>bạn nhỏ của vương quốc tương lai</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tốn</b>


<b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng


- Bước đầu biêtsuwr dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ có kẻ bảng số có nội dung :
<b>III Các hoạt động dạy và học :</b>


<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ </b>


Yêu cầu hs cho ví dụ về biểu thức chứa 2 chữ
và cho 1ví dụ về giá trị của biểu thức


<b>B Bài mới :</b>
<b>1 Giới thiệu bài :</b>


-Nêu mục tiêu của giờ học và ghi đề bài lên bảng
<b>2 Giới thiệu tính chất giao hốn của phép cộng</b>
- Gv treo bảng số


- Gv : Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và
biểu thức b+ a khi a = 20 và b= 30


- Tương tự cho 2 trường hợp còn lại



-Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so
với giá trị của biểu thức b + a ?


- Gv : Ta có thể viết : a + b = b + a


- GV : Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai
tổng a + b và b + a


-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b ta được gì?
-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị
của tổng này có thay đổi khơng?


- u cầu hs đọc lại kết luận trong sgk
<b>3 Luyện tập;</b>


<b>Bài 1</b>


Yêu cầu hs đọc đề , sau đó nối tiếp nhau nêu kết
quả của các phép tính cộng trong bài


- Vì sao em lại khẳng định 379 + 468 = 874
<b>Bài 2 :</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv viết bảng :48 + 12 = 12+ …..
- Gv : Em viết gì vào chỗ chấm ?Vì sao


- Yêu cầu hs tiếp tục làm bài
<b>3 Củng cố , dặn dị : </b>



u cầu hs nhắc lại cơng thức và qui tắc của tính
chất giao hốn của phép cộng


-Tổng kết giờ học


-Đọc lại đề
- Hs đọc bảng số


-3 hs lên bảng thực hiện,mỗi em làm một
cột


- Hs : Cả hai biểu thức đều có giá trị là 50
a +b luôn bằng b + a


- Hs đọc : a + b = b +a


- Mỗi tổng đều có 2 số hạng a , b nhưng vị
trí các số hạng khác nhau


- Ta được tổng b + a
- Không thay đổi
- Hs đọc thành tiếng


- Mỗi hs nêu kết quả 1 bài
- Vì ta đã biết 468 + 379 = 847
Tương tự cho các trường hợp cịn lại
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ
chấm



- Viết 48 để có 48 + 12 = 12 + 48. vì khi
đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12
được 12 + 48 thì tổng khơng thay đổi
65+297=297+65 b;m+n=n+m
177+89=89+177 84+0=0+84


a + 0= 0+ a =a
1 hs làm bảng , cả lớp làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TAÄP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>


-Dựa vào hiểu biết đoan văn đã học ,bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện
<i><b>Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện )</b></i>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


-Tranh minh hoạ truyện 3 lưỡi rìu của tiết trước
-Tranh minh học truyện vào nghề trang 37 SGK


-Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần ... để học sinh viết, mỗi phiếu ghi một đoạn.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ:</b>


-Gọi 3 học sinh kể lại chuyện 3 lưỡi rìu.
-Nhận xét



<b>2.Bài mới:</b>


-Giới thiệu bài: ghi đề lên bảng.
<b>*Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>


<b>-Bài 1</b>:Gọi 3 học sinh đọc cốt truyện, yêu cầu
học sinh đọc thầm


+ø Nêu sự việc chính của từng đoạn.?
-Giáo viên ghi nhanh lên bảng


-Gọi học sinh đọc lại các sự việc chính.
<b>-Bài 2</b>:Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn
chưa hoàn chỉnh của truyện.


-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 ( thảo
luận , trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn)


-Sau khi học sinh thảo luận xong gọi đại diện
các nhóm trình bày.


-Giáo viên chỉnh lỗi dùng từ, lỗi về câu của
từng nhóm.


-Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã
hồn chỉnh.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết hoïc



-Dặn học sinh về nhà viết lại 4 đoạn văn theo
cốt truyện vào nghề và chuẩn bị bài sau.


-Hoïc sinh lên bảng


-3 học sinh đọc, học sinh đọc thầm, thảo
luận nhóm đơi, tiếp nối trả lời câu hỏi.
-Đoạn 1:Valia ước mơ trở thành diễn viên
xiếc cưỡi ngựa đánh đàn.


-Đoạn 2:Valia xin học ngghề ở rạp xiếc và
được giao quét dọn chuồng ngựa.


-Đoạn 3: Valia đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ
và làm quen với ngựa diễn.


-Đoạn 4:Valia trở thành diễn viên giỏi như
em hằng mong ước.


-1 học sinh đọc
Đoạn 1.


MĐ:Mùa xuân năm ấy ,cô bé Va-li-a
tròn 10 tuổi được bố mẹ cho đi xem xiếc
DB: Chương trình xiếc hơm ấy tiết mục nào
cũng hay ,nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục
cơ gái đánh đàn .Cô gái phi ngựa thật dũng
cảm .Cô không nắm cương ngựa mà một tay
ôm cây đàn ,tay kia gãy lên những âm thanh


rộn rã .Tiếng đàn của cơ mới hấp dẫn lịng
người làm sao .Va-li-a cũng ngưỡng mộ cơ gái
tài ba đó


Nhận xér, bổ xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KĨ THUẬT: BÀI 4 </b>

(Tiếp theo)



<b> Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>



- Biết các khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.



- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.


Đường khâu có thể bị dúm



<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


Bộ thực hành kỷ thuật 4


<b>III/ Hoạt động dạy học</b>

:


<b>HĐ của GV</b>

<b>HĐ của HS</b>



A.-

<b>Bài cũ:</b>

Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải.


B.-

<b>Bài mới</b>

:



1.

<b>Giới thiệu bài </b>



G/t ghi đề bài lên bảng.



- H/s để dụng cụ trên bàn.




- Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải


bằng mũi khâu thường.



-Yêu cầu h/s nhắc lại quy trình khâu ghép


hai mép vải.



- G/v nhận xét và nêu các bước


+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.


+ Bước 2: Khâu lược.



+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi


khâu thường.



- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s nêu thời gian,


yêu cầu thực hành



- H/s thực hành, g/v quan sát uốn nắn những


thao tác chưa đúng.



- Một h/s nhắc lại phần ghi nhớ.



- H/s quan sát và nhận xét.


H/s nhắc lại các bước.


H/s thực hành theo nhóm


Đánh giá kết quả học tập của h/s.



- Tổ chức h/s trưng bày sản phẩm.



- G/v nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.



- G/v nhận xét đánh giá kết quả học tập của


h/s.



C/ Nhận xét dặn dò:


- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài sau: Kim khâu,



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009</i>
Tốn


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA 3 CHỮ</b>



<b>I Mục tiêu:</b>


-Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
-Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ
<b>II Đồ dùng dạy học:</b>


-Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ .


-Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột )
<b>III Các hoạt động dạy - học </b>


<b> Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>
A .Kiểm tra bài cũ:


-Gọi hs nêu tính chất giao hốn của phép cộng.
Tính giá trị của biểu thức sau:



12+9+8+1; 82+15+18+5
- Gv nhận xét ghi điểm


B .Dạy học bài mới


<b>1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ được làm</b>
quen với biểu thức có chứa 3 chữ và thực hiện
tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể
của chữ


<b>2.Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ </b>
<i>a) Biểu thức có chứa 3 chữ </i>


- Yêu cầu hs đọc bài toán ví dụ


-Gv hỏi : Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu
con cá ta làm thế nào ?


- Gv treo bảng số và hỏi : Nếu An câu được 2 con
cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4
con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
- Gv viết 2 vào cột số cá của An , 3 vào cột số cá
của Bình , 4 vào cột số cá của Cường và viết 2 +
3 + 4 vào cột Số cá của 3 người


- Gv làm tương tự với các trường hợp khác để có
bảng sau:


Số cá của



An Số cá củaBình Số cá củaCường Số cá của3 người


2 3 4 2 + 3 + 4


5 1 0 5 + 1 + 0


1 0 2 1 + 0 + 2


… … …


a b c a + b + c


-Gv nêu vấn đề : Nếu An câu được a con cá ,
Bình câu được b con cá, Cường câu được c con


- Hai hs nêu tính chất giao hốn của phép
cộng


- Hs lắng nghe.


- An, Bình, Cường đi câu cá . An câu
được ……. con cá , Bình câu được …….
con cá , Cường câu được …….con cá .
Cả 3 người câu được ……..con cá
- Ta thực hiện cộng số cá của 3 bạn với
nhau .


-Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá


- Hs nêu tổng số cá của cả ba người trong


mỗi trường hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
-Gv giới thiệu : a + b + c được gọi là biểu thức có
chứa 3 chữ


<i>b) Giá trị biểu thức có chứa 3 chữ :</i>


- Gv hỏi và viết lên bảng : nếu a = 2, b = 3, c= 4
thì a + b + c bằng bao nhiêu?


- Gv nêu :Khi đó ta nói là một giá trị của biểu
thức


- Gv làm tương tự với các trường hợp còn lại
- Gv hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c , muốn
biết giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế
nào ?


-Mõi lần thaycác chữ a, b, c bằng số ta tính được
gì?


<b>3. Luyện tập thực hành </b>
<b>Bài 1:</b>


- Gv Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài sau đó làm
bài



- Gv hỏi lại :Nếu a = 5 , b =7 , c = 10 thì giá trị
của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?


- Nếu a =12 , b = 15 , c = 9 thì giá trị của biểu
thức a + b + c là bao nhiêu?


- Gv nhận xét cho điểm


<b>Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề , sau đó tự làm bài</b>


Gv : Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?


Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số chúng ta
tính được gì ?


<b>3. Củng cố dặn dị </b>


Tổng kết giờ học , dặn hs về nhà ôn tập


- Nếu a= 2, b= 3, c= 4 thì a + b + c = 2 +
3 + 4 = 9


-Hs tìm giá trị của biểu thức trong từng
trường hợp


-Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực
hiện tính giá trị của biểu thức


-Mỗilần thay chữ bằng số ta tính được
<i><b>một giá trị của biểu thức a + b + c </b></i>



- Tính giá trị của biểu thức
- Biểu thức a + b + c


a) Nếu a= 5, b= 7 , c=10 thì giá trị của
biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 =22
b) Nếu a= 12 , b = 15, c = 9 thì giá trị của
biểu thức a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
- Giá trị của biểu thức a + b + c là 22
-Giá trị của biểu thức a + b + c là 36
- Ba hs làm bảng , một hs làm vở


*Nếu a= 9 , b= 5 c= 2 thì giá trị của biểu
thức a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90


*Nếu a = 15, b = 0 , c = 37 thì giá trị của
biểu thức a x b x c = 15 x 0 x 37 =0
- Đều bằng 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí VN để viết đúng các tên
riêng VN trong BT1 ;viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2


<b>II/ CHUẨN BỊ : Một bản đồ địa lý Việt Nam.</b>
Phiếu thảo luận của HS.



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>


Hỏi :-Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người?
tên địa lý VN ? Cho ví dụ.


-Y/c hs lên bảng viết tên và địa chỉ của em.
-1 HS viết tên các danh lam thắng cảnh mà
em biết?


GV nhận xét và cho điểm
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>
GV ghi đề


<b>2.Hướng dẫn làm bài tập</b>
-Gọi HS đọc bài 1


Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Gạch chân dưới
những tên riêng viết sai và sửa lại


Đây là tên riêng chỉ phố phường Hà Nội xưa
nên viết sai chỗ nào?


-HS nhận xét



Gọi HS đọc lại bài ca dao


Cho HS quan sát tranh minh hoạ và cho biết
Bài ca dao cho em biếtđiều gì?


<b>Bài 2:</b>


Gọi HS đọc yêu cầu
Treo bản đồ lên bảng


GV: Các em sẽ đi du lịch đến khắp mọi miền
đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại
tên tỉnh, thành phố,các danh lam thắng cảnh,
các di tích lịch sử mà mình đã thăm.


HS thảo luận nhóm
<b>3Củng cố, dặn dị:</b>


Hỏi: Tên người và tên địa lý VN được viết
như thế nào?


GV nhận xét tiết học


Dặn về nhà ghi nhớ lại các kiến thức đã học


- 3 HS trình bày


-HS nhắc lại đề
-2 HS đọc



-Nhóm thảo luận


Đại diện dán phiếu và trình bày


Hàng Bồ ,Hàng Bạc,Hàng Gai,Hàng Thiếc,
<b>Hàng Hài, Mã Vĩ,Hàng Giầy,Hàng</b>
Cót,Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng
Than,Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang,
<b>Hàng Đồng, HàngNón, Hàng Hịm, Hàng</b>
Đậu,Hàng Bơng, Hàng Bè,Hàng Bát , Hàng
Tre,Hàng Giấy,Hàng The, Hàng Gà.


1 HS đọc


+Bài ca dao giới thiệu tên 36 phố cổ của Hà
Nội


-Trò chơi du lịch trên bảng đồ Việt Nam
-Nhóm hoạt động


-Đại diện nhóm trình bày


-TP thuộc trung ương: Hà Nội ,Hải Phòng, Đà
Nẵng,TP.HCM.Cần Thơ.


Danh lam thắng cảnh:Vịnh Hạ Long, động
Phong Nha, đèo Hải Vân,núi Ngũ Hành
Sơn…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>LỊCH SỬ</b>



<b>CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO</b>
<b> IMục tiêu:</b>


- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:


- Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rễ của
Dương Đình Nghệ.


- Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứư nha Nam
Hán .Ngô Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh qn Nam Hán .


- Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng nước
thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng ,nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch


- Ý nghĩa của trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị bọn phong
kiến phương Bắc đơ hộ ,mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước .


<b>II- Đồ dùng học tập :</b>


-Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
-Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 .
<b>III-Hoạt động dạy và học :</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng </b>


-Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa
trong hoàn cảnh nào?



-Cuộc khởi nghĩa của Hai Trưng có ý nghĩa gì?


<b>-2.Bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài:</b>


<b>Hoạt động 1: Trận Bạch Đằng diễn ra như thế</b>
<b>nào? Kết quả ra sao?</b>


-Gv y /c hs đọc thầm sgk từ “Sang đánh nước ta
….ở sông Bạch Đằng “ để trả lời.


Do đâu bọn giặc Hán đem qn đánh nước ta?


Ngơ Quyền làm gì?


Trận BĐ diẽn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
thuộc tỉnh nào?


-Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?


1 hs trả lời .


-1 hs lên bảng vừa chỉ trên màn hình vừa trả lời.
- 1 hs trả lời


+Vì Kiều Cơng Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ.
+Ngơ Quyền đem qn đi báo thù.


+Cơng Tiễn cầu cứu nhà Hán .



+Nhà Hán đem quân sang xâm chiếm đất nước ta
.


+Ngô Quyền biết tin giết Kiều Công Tiễn và
chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược


+Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sông Bạch
Đằng , ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
+Lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống


+Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn
xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch


Đằng nhử giặc vào bãi cọc chờ nước thuỷ triều
xuống mới tấn công ,thuyền giặc đâm phải cọc
nhọn nên thất bại


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-Hoạt đông 2:Chiến thắng Bạch Đằng có ý </b>
<b>nghĩa như thế nào?</b>


-Y/c hs đọc thầm phần còn lại sgk.trả lời câu hỏi
+Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền đã làm
gì?


+Theo em chiến thắng Bạch Đằng có k ết qu ả
như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
-Gv chốt lại


Mùa xn măn 939,Ngơ Quyền xưng vương ,


đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau
hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc
đô hộ.


Gv chốt lại


Mùa xuân măn 939,Ngô Quyền xưng vương ,
đóng đơ ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau
hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc
đô hộ.


- Gv hỏi tiếp : +Sau khi Ngơ Quyền mất ,nhân
dân ta đã làm gì?


-Y/c hs xem lăng Ngô Quyền.


+Gv liên hệ thực tế: Đường Bạch Đằng , đường
Ngơ Quyền ở Đà Nẵng.


-Gv tóm tắt nội dung bài học


<b>Củng cố - Dặn dò</b>
-Nhận x ét giờ học


*dặn dò: về nhà ôn bài thật kĩ để tiết sau ôn tập

.



-Hs trình bày trước lớp.


-Hs quan sát lược đồ và đọc thầm sgk. để thảo


luận .


-1 hs đứng dưới lớp trình bày-hs đọc thầm sgk và
trả lời câu hỏi.


+Sau chiến thắng Bạch Đằng , mùa xuân Ngô
Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Nghe-kể lại được từng đoạn theo tranh minh hoạ (SGK);kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời
<i><b>ước dưới trăng </b></i>


-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện :Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui ,niềm hạnh phúc cho
mọi người


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


-Tranh minh hoạ câu chuyện
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>


-Y/c hs kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã
đươc nghe, được đọc.



GV nhận xét ghi điểm
<b>B. Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b>-Các em có thích nghe cơ kể chuyện Lời ước dưới</b>
trăng khơng?


Để biết đượcnhân vật trong truyện là ai? Người đó
đã ước điều gì? Các em cùng theo dõi


GV ghi đề lên bảng
<b>2.GV kể chuyện</b>


<b>-Lần 1:Kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cơ bé </b>
trong truyện tị mị, hồn nhiên.Lời chị Ngân hiền
hậu, dịu dàng.


<b>-Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết </b>
hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.


<b>3.Hướng dẫn kể chuyện:</b>
*Y/c hs đọc y/c 1


-Y/c hs kể theo nhóm 4:


Yêu cầu mỗi nhóm kể về 1 bức tranh sau đó kể
tồn câu chuyện



GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn
(có thể dựa vàocâu hỏi trên bảng)
<b>Tranh1:Q tác giả có phong tục gì?</b>
Những lời ước đó có gì lạ?


<b>Tranh 2:Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng </b>
này cùng ai?


Đặc điểm về hình dáng nào của chị Ngàn khiến
tác giả nhớ nhất?


Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị Ngàn?
<b>Tranh 3 :Khơng khí ở hồ Đàm Nguyệt đêm rằm </b>
như thế nào?


Chị Ngànđã làm gì trước khi nói điều ước?


-2hs kể


-HS nhận xét lời kể của bạn


-Đọc lại đề


-Lắng nghe


<i><b>-Dựa vào lời kể của cô giáo và các </b></i>
<i><b>tranh vẽ, kể lại từng đoạn câu chuyện</b></i>
-HS kể trong nhóm


+Vào đêm trăng rằm các cơ gái trịn 15


tuổi đến hồ Đàm Nguyệt để nói điều
nguyện ước của đời mình


+Hầu hết các điều ước đều thành hiện
thực


+Tác giả gặp chị Ngàn mù đôi mắt
nhưng đẹp người đẹp nết ,mái tóc dài
óng mượt lúc nào cũng thoang thoảng
hoa nhài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chị đã khẩn cầu điều gì?


<b>Tranh 4 :Chị Ngàn đã nói gì với tác giả ?</b>
Tại sao tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đã hiểu
rồi?


-Kể trước lớp:


-Gọi HS kể trước lớp.
-Nhận xét ghi điểm
<i><b>*Gọi hs đọc y/c 2</b></i>


-HS thi kể toàn câu chuyện
-Nhận xét ghi điểm


<i><b>* Gọi hs đọc y/c 3</b></i>


-Xho hs hoạt động nhóm 4
Gọi các nhóm trình bày.



Nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm
mình.


GV nhận xét tun dương các nhóm có ý hay.


<b>3 Củng cố, dặn dị:</b>


Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-GV nhận xét tiết học


-Dặn hs chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc


chuyện


<b>-Trao đổi với các bạn về nội dung của </b>
<i><b>truyện</b></i>


Nhóm hoạt động


+Cơ gái mù cầu nguyện cho bác hàng
xóm bên nhà được khỏi bệnh.


+Hành động của cô gái cho thấy cơ là
người nhân hậu,có tấm lịng nhân ái bao
la.


+Mấy năm sau , cơ bé ngày xưa trịn15
tuổi. Đúng đêm rằm côđã ước cho đôi
mắt của chị Ngân sáng lại. Điều ước ấy


đã thành hiện thực.Chị đã được bác sĩ
phẩu thuật đôi mắt sáng lại và chị có
một gia đình hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009</i>
<b>Tốn</b>


<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Biết tính chất kết hợp của phép cộng .


-Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như sau :
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi HS trả lời câu hỏi: Cho ví dụ về biểu
thức có chứa 3 chữ ? Tính giá trị của biểu
thức với các giá trị cụ thể của các chữ
-GV nhận xét cho điểm


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1 Giới thiệu bài:</b>



+Chúng ta đã được học tính chất nào của
phép cộng?


- GV nêu : Bài học hôm nay sẽ giới thiệu
với chúng ta một tính chất khác của phép
cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng
<b>2.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép </b>
<b>cộng</b>


-GV treo bảng số đã chuẩn bị


-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức
(a+b) + c và a + (b+c) trong từng


trường hợp để điền vào bảng


-Gv: Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi
a =5 ,


b = 4, c = 6 ?


- Gv :Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
khi a=35,


b = 15, c = 20?


- Gv : H ãy so sánh giá trị của 2 biểu thức
khi a = 28



b= 49 , c= 51 ?


- V ậy khi ta thay chữ bằng số th ì giá trị 2
biểu thức như thế nào ?


- Vậy ta có thể viết ( a+ b)+c = a +(b +c)
-Gv vừa chỉ bảng vừa nêu : ( a+ b) được gọi
là tổng của 2 số hạng , biểu thức ( a+ b)+ c
có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số
hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c.


-Gv xét biểu thức a + ( b+ c) thì ta thấy a là
số thứ nhất của tổng ( a + b) , còn ( b+c) là


- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Cả lớp nhận xét


-HS trả lời


-HS lắng nghe


- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- Giá trị c ủa 2 bi ểu th ức đ ều bằng 70
- Hai biểu thức đều bằng 128


- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
- Hs đ ọc :


( a + b ) + c = a + ( b+ c )


- Vài hs đọc trước lớp


<b>Vậy khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba ta </b>


a b c (a+b) + c a + (b+c)


5 4 6 (5+4)+6 =


9 +6 = 15 5+ (6 +4)= 5+ 10
= 15


35 15 20 (35+15)+20=
50 +20=
70


35+(15+20)=
35+ 35
=70


28 49 51 (28+49)+51=
77
+51=128


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu
thức ( a +b ) + c


- Yêu cầu hs đọc lại kết luận
<b>3.Luyện tập - thực hành :</b>
<b>Bài 1:</b>



- Gv hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng biểu thức 4367+ 199 + 501
- Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu
thức bằng cách thuận tiện nhất .


- Gv :Theo em, vì sao cách làm trên lại
thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực
hiện theo thứ tự từ trái sang phải ?


- Áp dụng t ính chất của phép cộng , khi
cộng nhiều số hạng với nhau , chúng ta nên
chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả
là các số trịn để việc tính tốn được thuận
hơn.


- Gv yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại
- Gv nhận xét cho điểm


<b>Bài 2 :</b>


- Yêu cầu hs đọc đề


- Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu
tiền chúng ta làm thế nào ?


- Yêu cầu hs làm bài .
- Nhận xét , cho điểm
<b>3 Củng cố dặn dò :</b>


- Tổng kết tiết học , dặn hs về nhà học


thuộc tchất kết hợp của phép cộng


<b>có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ </b>
<b>haivà số thứ ba</b>


- Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở


4367 + 199 + 501 4400+2148+252
= 4367 +( 199 + 501 ) = 4400+(2148+252)
=4367 + 700 = 4400+2400
= 5067 = 6800


b.


921+898+2079 467+999+9533
=(921+2079)+898 =(467+9533)+999
=3000+898 =10000+999
=3989 = 10999
- V ì khi thực hiện (199+ 501 )
thì ta có được số trịn trăm vì


thế bước tính tiếp theo làm rất nhanh, thuận
tiện.


- 1 Hs làm bảng, cả lớp làm vở
- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp


- Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày với
nhau.



Giải


Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được
là:


75.500.000+86.950.000+14.500.000
= 176.950.000(đồng)


ĐS: 176.950.000(đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I.Mục tieâu</b>:


-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ;biết sắp xếp
các sự việc theo trình tự thời gian


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


-Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý
III.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ:</b>


-Gọi học sinh lên bảng đọc 1 đoạn văn bản đã
viết hoàn chỉnh của truyện vào nghề


-Nhận xét, cho điểm
<b>2.Bài mới:</b>



-Giới thiệu bài: ghi đề lên bảng.


-<b>HĐ1:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Gọi học sinh đọc đề bài


-Giáo viên đọc lại đề bài, phân tích đề bài,
dùng phấn gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà
tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian.


-Gọi học sinh đọc gợi ý


-Giáo viên hỏi và ghi nhanh câu trả lời của
học sinh dưới mỗi câu hỏi gợi ý.


1) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn
cảnh nào? Tại sao bà tiên lại cho em 3 điều
ước?


2)Em thực hiện điều ước như thế nào?


3)Em nghĩ gì khi thức giấc?


-3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho
<i><b>3 điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều </b></i>
<i><b>ước đó. Hãy kể lại trình tự ấy theo trình </b></i>
<i><b>tự thời gian</b></i>



-2 học sinh đọc


1) Mẹ em đi cơng tác xa.Bố ốm nặng
phải nằm viện.Ngồi giờ học, em vào
viện chăm sóc bố.Một buổi trưa, bố đã
ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi.
Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em.
Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu
thảo và cho em 3 điều ước...


2)Đầu tiên em ước cho bố khỏi bệnh để
bố lại đi làm.Điều thứ hai em ước con
người thoát khỏi bệnh tật.Điều thứ ba em
mong ước mình và em trai mình học thật
giỏi để sau này lớn lên trở thành những
kĩ sư giỏi...


3)-Em tinh giấc và thật tiếc đó là giấc
mơ.Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố
gắng để thực hiện được những điều ước
đó.


-Em biết đó chỉ là giấc mơ thơi nhưng tin
trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng
nhân ái đến với những người chẳng may
gặp hoạn nạn khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>-HĐ2</b>:Thực hành


-Yêu cầu học sinh tự làm bài.Sau đó 2 học


sinh ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.


-<b>HĐ3:</b>Tổ chức thi kể chuyện


-Gọi học sinh lần lượt thi kể chuyện truớc lớp.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học , tun dương những học
sinh có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh
động.


-Dặn về nhà viết lại câu chuyện theo giáo
viên đã sửa và kể cho người thân nghe


những gì mình mong ước và em sẽ cố
gắng học thật giỏi.


-Học sinh làm bài vào vở nháp. Sau đó
kể cho nhau nghe.


-Học sinh nghe phải nhận xét, đóng góp
ý kiền bổ sung cho bài của bạn.


-Học sinh lần lượt kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>KHOA HỌC ( Tiết 14) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ </b>
<b>I-/ MỤC TIÊU :</b>



-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :tiêu chảy ,tả;lị ...


-Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đườg tiêu hố :uống nước lã ,ăn uống khơng hợp vệ
sinh , dùng thức ăn ơi thiu.


-Nêu cách phịng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :
+Gĩư vệ sinh ăn uống


+Gĩư vệ sinh cá nhân
+Gữi vệ sinh môi trường


-Thức hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh
<b>II-/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC </b>


Hình trang 30, 31 SGK


<b>III-/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1-/ Kiểm tra bài cũ</b>


+ Yêu cầu 3 HS trả lời câu hỏi


-Em hãy nêu ng/ nhân và tác hại của bệnh béo
phì?


- Em hãy nêu các cách để phịng tránh béo phì ?
-GV nhận xét và cho điểm



<b>2-/ Dạy bài mới :</b>


<b>Giới thiệu :Tiêu chảy ,tả ,lị thương hàn là một số </b>
bệnh lây qua đường tiêu hố thường gặp .Những
bệnh này có ngun nhân từ đâu và cách phịng
bệnh như thế nào?Bài học hơm nay sẽ giúp các
em trả lời câu hỏi đó .


<b>*Hoạt động 1:Tác hại của các bệnh lây qua </b>
<b>đường tiêu hố .</b>


-HS hoạt động nhóm đơi


-2HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau


+Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các bệnh
:tiêu chảy ,tả ,lị .


GV nhận xét về các cặp trả lời đúng


-GV giảng về triệu chứng của một số bệnh
+Tiêu chảy : + Tả : + Lị :


Hỏi :Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy
hiểm như thế nào?


GV kết luận :Các bệnh tiêu chảy ,tả ,lị đều có thể
gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp
thời và đúng cách.Chúng đều bị Việc lây qua
đường ăn uống ...



*Hoạt động 2:Nguyên nhân và cách đề phòng
<b>các bệnh lây qua đường tiêu hoá </b>


GV tiến hành hoạt động nhóm


+u cầu HS quan sát các hình trang 30, 31SGK
thảo luận và trả lời câu hỏi


- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn
đến có thể bị lây bệnh qua đường tiêu hố?Tại
sao?


HS trả lời


HS lắng nghe


-HS tự thảo luận trao đổi với nhau


HS:Tiêu chảy làm cho cơ thể mất
nước ,mệt không ăn được .Nếu để lâu
không chữa sẽ dẫn đến tử vong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề
phịng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
Tại sao?


-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua
đường tiêu hoá.



Chúng ta làm vệ sinh cá nhân thế nào để khỏi
bệnh?


Kết luận :Nguyên nhân gây nên các bệnh đường
tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém ,vệ sinh cá
nhân kém ,vệ sinh môi trường kém .Do vậy chúng
ta cần giữ vệ sinhtrong ăn uống,giữ vệ sinh cá
nhân và mơi trường tốt để phịng bệnh lây qua
đường tiêu hố .


<b>3 Củng cố- Dặn dị</b>


-GV nhận xét tiết học –tuyên dương những HS
tích cực tham gia xây dựng bài .Dặn học thuộc
mục bạn cần biết trang 31 SGK


Bài sau :Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh .


-Uống nước sạch đun sôi ,rửa chân tay
sạch sẽ , đổ bỏ thức ăn ôi thiu,chôn lấp
kĩ rác thảigiúp chúng ta không bị mắc
cácbệnh đường tiêu hố


-Ngun nhân do: ăn uống khơng hợp
vệ sinh,môi trường xung quanh bẩn ,
uống nước không đun sơi ,tay chân
bẩn...


-Phịng bệnh :Giữ vệ sinh ăn uống ,giữ
vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường


-Cắt ngắn móng tay,rửa tay sạch sẽ
trước và sau khi đi cầu , khong ăn quà
vặt bên vệ đưường


Hoạt động nhóm 6


Chọn nội dung và vẽ tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I-/ MỤC TIÊU :</b>


-Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia –rai,Ê-đê, Ba-na,Kinh)nhưng lại là nơi thưa
dân nhất nước ta .


Sử dụng được tranh ảnh mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên :
Trang phục truyền thống :nam thường đóng khố ,nữ thường quấn váy


<b> II-/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC </b>


- Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,các hoạt động ,trang phục ,lễ hội của các dân tộc ở Tây
Nguyên.


III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>
Hỏi lại bài học trước



+Tây Nguyên có những cao ngun nào?


+Khí hậu ở Tay Ngun có mấy mùa ?Nêu đặc
điểm của từng mùa .


GV nhận xét và cho điểm
<b>2-Dạy bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài. Một số dân tộc ở Tây Nguyên</b>
<b>* Hoạt động 1:Tây Nguyên -nơi có nhiều dân </b>
<b>tộc cùng chung sống</b>


-Hoạt động cả lớp


Hỏi :+Theo em ,dân cư tập trung ở Tây Ngun
có đơng khơng và đó thường là người thuộc dân
tộc nào?


+ Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường
gọi đólà vùng gì?Tại sao lại gọi như vậy .


-GV kết luận :Tây Nguyên -vùng kinh tế mới là
nơi nhiều dân tộc cùng chung sống ,là nơi thưa
dân nhất nước ta.Nhưng dân tộc sống lâu đời ở
đây là Gia-rai , Ê đê ...với những phong tục tập
quán riêng , đa dạng nhưng đều vìmột mục đích
chung :Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày
càng giàu đẹp .



* Hoạt động 2:Nhà rơng ở Tây Ngun
u cầu thảo luận nhóm đôi .Quan sát tranh,
ảnh trả lời các câu hỏi sau:


+Quan sát hình 4 ,mơ tả những đặc điểm nổi bật
của nhà rông .?


Gọi 2HS trả lời
Lớp nhận xét


HS lắng nghe


Hoạt động cả lớp


+Do khí hậu và địa hình tương đối khắc
nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây
Nguyên không đông và thường là các
dân tộc Ê đê ,Gia-rai ,Ba-na ,Xơ
đăng ....


+Thường gọi là vùng kinh tế mới vì đây
là vùng mới phát triển , đang cần nhiều
người đến khai quang ,mở rộng phát
triển thêm


HS nhận xét bổ sung


Lắng nghe 12 em nhắc lại


-Thảo luận cặp đôi



+Nhà rông là một ngôi nhà to,cũng làm
bằng vật liệu tre ,nứa như nhà sàn .Mái
nhà rông cao, to .Nhà rơng nào mái càng
cao,càng thể hiện sự giàu có của


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-GV nhận xét câu trả lời của HS
<b>* Hoạt động 3 :Trang phục ,lễ hội </b>


- Yêu cầu thảo luận nhóm 4về nội dung ,trang
phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên
Trang phục của người dân ở đây thế nào?


Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?


-GV nhận xét câu trả lơi của HS


-GV giải thích thêm: Hiện nay bộ cồng chiêng
của người dân Tây Nguyên đang được Việt Nam
đề cử với UNESCO là di sản văn hoá . Đây là
những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người
dân nơi đây .




--HS đọc ghi nhớ
<b>3-/ Củng cố :</b>


-Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên .
-GV nhận xét tiết học



Bài sau :Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Tây
Nguyên


tiếp khách của buôn.
-HS nhận xét bổ sung
Thảo luận nhóm


-Nhóm 1,2 và 3;Trang phục
-Nhóm 4,5và 6: Lễ hội


+Trang phục :Người dân Tây Nguyên
ăn mặc đơn giản ,nam thường đóng khố,
nữ thường quấn váy.Trang phục khi đi
hội của người dân thường được trang trí
hoa văn nhiều màu sắc .Cả nam nữ đều
đeo vòng bạc .


+ Lễ hội :thường được tổ chức vào mùa
xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch .Có
một số các lễ hội như hội đua voi, hội
cồng chiêng ,hội đâm trâu


HS cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung
-HS hệ thống bằng sơ đồ về Tây
Nguyên


3 HS đọc ghi nhớ


<b> </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×