Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuaàn 2 <b>Baøi </b>2:
Tieát 2 Vẽ theo mẫu :
<b>---</b><b></b>
- HS biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết mẫu.
- Vẽ được cái cốc và quả dạng hình trụ và hình cầu.
- Hiểu được vẽ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ mẫu…
<b>1. Tài liệu tham khảo :</b>
<b>2. Đồ dùng dạy – học :</b>
<b>GV</b> : <b>HS</b> :
- Mẫu vẽ : Chuẩn bị 2 hoặc 3 bộ mẫu ( cái cốc và quả thật ) - Giấy vẽ, bút chì,tẩy, tập ghi…
- Bài vẽ mẫu; bài hướng dẫn các bước vẽ ; các bài vẽ của HS
năm trước.
<b>3. Phương pháp dạy – học :</b>
- Trực quan, nhận xét, thảo luận nhóm, gợi mở, luyện tập…
<b>1. Ổn định : </b>Kiểm tra sĩ số lớp, đồ dùng học tập…
<b>2. Kieåm tra bài cũ :</b>
- Yêu cầu một số HS đem bài dán bảng và nhận xét, xếp lọai.
<b>3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10’ * Hoạt động 1 :</b>
<b>5’</b>
- Gv giới thiệu bài vẽ và cùng HS bày mẫu hợp
lí.
- <b>Gợi ý hướng dẫn HS cách đặc mẫu</b> : Thấp
đặc trước cao đặc sau …
- <b>Qua đó giới thiệu cho HS một số BC hợp lí </b>
<b>ở ĐD D – H .</b>
- GV cùng HS nhận xét về hình dáng đặc điểm
của mẫu :
+ Hình dáng, đặc điểm cái cốc ?
+ Hình dáng , đặc điểm của quả ?
+ So sánh chiều cao, chiều ngang của cái cốc
và quả ?
+ Hình dáng chung của cái cốc và quả ?
<b>- GV nhận xét chung và cũng cố phần nhận </b>
<b>xét.</b>
- Xem nhận biết cách bày mẫu cho hợp lí…
- Xem cách BC ở bài mẫu nhận biết .
+ Xem mẫu nhận biết trả lời về chiều cao,,
rộng ; các bộ phận : miệng, thân, đế…
+ Xem mẫu nhận biết trả lời về chiều cao,,
rộng ; các bộ phận của quả so vớp cái cốc…
+ Nhìn mẫu để SS hai vật. ( nêu cụ thể khoảng
mấy phần ).
<b>25’</b>
<b>4’</b>
<b>* Chú ý : </b>Góc độ của mỗi em sẽ khác nhau…
<b>* Hoạt động 2 :</b>
<b>- Hướng dẫn Hs cách vẽ :</b>
- GV Gợi ý nhắc HS lại cách vẽ theo mẫu
thông qua câu hỏi :
+ Em nào nhắc lại các bước vẽ theo mẫu ?
- Trình tự từng bước GV cho HS xem các bước
vẽ ở ĐD D – H .
<b>* Hoạt động 3 :</b>
<b>-Hướng dẫn HS làm bài :</b>
- Yêu cầu HS tiến hành dựng hình trên khổ
giấy A4.
- Quá trình HS vẽ GV theo dõi, gợi ý giúp các
em.
<b>* Hoạt động 4 </b>
<b>- Đánh giá kết quả học tập</b> :
+ Yêu cầu HS mang bài vẽ dán ở bảng và
nhận xét bài vẽ.
<b>- Daën dò :</b>
+ Tìm những mẫu gần giống tập đặt mẫu, nhận
xét và tập vẽ…
+ Chuẩn bị bài sau .
<b>- Nhận xét tiết học :</b>
<b>+ Cách vẽ thei mẫu tiến hành theo 4 bước :</b>
1/ - Vẽ khung hình chung cho toàn mẫu,
Kh/h chung từng mẫu.
2/ - Ước lượng tỉ lệ các bộ phận, vẽ phác
nét tạo dáng đơn giản mẫu ( nét kĩ hà ).
3/ - Nhìn mẫu vẽ chi tiết, chỉnh sửa – hoàn
thành cơ bản mẫu bằng nét.
4/ - Vẽ đậm nhạt ( bằng chì )…
- Xem nhận biết các bước vẽ.
- Làm theo yêu cầu.
- <b> Nhận xét :</b> BC, tương quan tỉ lệ, đặc điểm
mẫu ; đậm nhạt…
<b>II. Cách vẽ theo mẫu :</b>
1/ - Vẽ khung hình
chung cho toàn mẫu, Kh/h
2/ - Ước lượng tỉ lệ
các bộ phận, vẽ phác nét
tạo dáng đơn giản mẫu
( nét kĩ hà ).
3/ - Nhìn mẫu vẽ chi
tiết, chỉnh sửa – hoàn
thành cơ bản mẫu bằng
nét.
4/ - Vẽ đậm nhạt
( bằng chì )…
<b>III Thực hành :</b>
Tuaàn 3 <b>Baøi 3</b> :
Tieát 3 Vẽ trang trí :
<b>---</b><b></b>
- HS hiểu được thế nào là hoạ tiết trang trí và nắm được hoạ tiết trang trí là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí dân tộc.
- HS biết tạo được hoạ tiết trang trí đơn giản và ứng dụng vào các bài trang trí …
<b>4. Tài liệu tham khảo :</b>
- Chạm khắc dân gian VN, bản tập hoa văn TT, SGK…
<b>5. Đồ dùng dạy – học :</b>
<b>GV</b> : <b>HS</b> :
<b>6. Phương pháp dạy – học :</b>
<b>3. Ổn định : </b>Kiểm tra sĩ số lớp, đồ dùng học tập…
<b>4. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Yêu cầu một số HS đem bài dán bảng và nhận xét, xếp lọai.
<b>3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10’ * Hoạt động 1 :</b>
<b>- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét :</b>
- GV giới thiệu khái quát về hoạ tiết TT trong
đời sống tinh thần của con người. Hoạ tiết TT
<b>8’</b>
rất cần trog TT.
- <b>GV hoûi</b> :
+ Vậy hoạ tiết TT là gì ?
* Vậy hoạ tiết có từ tự nhiên được con người
chọn lọc vẽ lại bằng cách đơn giản và cách
điệu. Được ứng dụng trên các đồ vật sử dụng
hằng ngày như trong TT HV, HCN, khăn,
khảm, chén, bát, tủ…
- Qua đó cho HS xem ĐDDH :
* <b>GV tóm lại</b> : Hoạ tiếât TT rất phong phú về
hình dáng, nó bắt nguồn từ TN và rất gần gũi
với con với cuộc sống. Được ta đơn giản và
cách điệu làm cho phù hợp, hài hoà…
+ Hoạ tiết TT là hình bơng hoa, chiếc lá, con
vật, mây, sóng nước…được con người chọn lọc vẽ
lại bằng cách đơn giản và cách điệu.
- Quan sát ĐDDH, nhận biết hoạ tiết TT… và
cơng dụng của nó trong cuộc sống.
<b>25’</b>
<b>2’</b>
<b>* Hoạt động 2 :</b>
<b>- Hướng dẫn Hs cách tạo hoạ tiết TT :</b>
- Hoa, lá … bắt nguồn từ TN rất phong phú, ta
muốn có hoạ tiết đẹp thì cần phải tìm, chọn lọc
nó để từ đó vẽ lại bằng cách lược bớt đi những
chi tiết gườm rà khơng cần thiết để có một hoạ
tiết như ý muốn…
* Như vậy cách tạo thế nào ? Yêu cầu HS cho
ý kiến về cách tạo hoạ tiết TT .
* Qua đó cho HS xem những hoạ tiết TT được
tạo.
* Cho xem các bước tạo hoạ tiết TT.
hoạ tiết TT.
Hoa thaät
* Bắt nguồn từ cái có thật.
* Ta cần chọn những hoạ tiết có hình dáng đẹp,
phù hợp, cân đối, lạ và đẹp mắt…
- Mỗi hoạ tiết có đặc điểm khác nhau, nên ta cần
chú ý đến đặc điểm. Dù đơn giản hay cách điệu
thế nào cần phải giữ được hình dáng ban đầu của
nó.
- Quan sát nhận biết.
- Xem nhânh biết cách tạo hoạ tiết TT.
* Muốn tạo được hoạ tiết TT ta cần tiến hành
theo các bước sau :
1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết.
2. Quan sát mẫu thật, chọn mẫu ưng ý.
+ Xác định khung hình chung của mẫu thật
đó.
+ Vẽ phác các trục chính, phụ.
3. Vẽ phác tạo ra hoạ tiết TT.
+ <b>Đơn giản</b>: Là lược bỏ những chi tiết không
cần thiết…
+ <b>Cách điệu</b> : Là có thể thêm, bớt hay sắp
xếp chỉnh sửa lại cho cân đối - hài hồ theo ý
thích hoặc cho phù hợp với ý định TT.ø
<b>II. Cách tạo hoạ tiết </b>
<b>trang trí :</b>
1. Lựa chọn nội dung hoạ
tiết.
2. Quan sát mẫu thật,
chọn mẫu ưng ý.
+ Xác định khung hình
chung của mẫu thật đó.
+ Vẽ phác các trục
chính, phụ.
3. Vẽ phác tạo ra hoạ
tiết TT.
+ <b>Đơn giản</b>: Là lược
bỏ những chi tiết không
Cách điệu
<b>* Hoạt động 3 :</b>
<b>-Hướng dẫn HS làm bài :</b>
- Đây là bài vẽ rất quan trọng vì nó ứng dụng
cho các bài vẽ TT sau này. Yêu cầu HS làm
bài nghiêm túc để biết vững cách tạo hoạ tiết.
Tạo được càng nhiều hoạ tiết càng tốt.
- GV theo dõi giúp đỡ HS trong quá trình tạo
hoạ tiết.
<b>* Hoạt động 4 :</b>
<b>- Đánh giá kết quả học tập</b> :
+ Yêu cầu HS mang bài vẽ dán ở bảng và
nhận xét bài vẽ.
<b>- Dặn dò :</b>
+ Hồn thành bài ở nhà (nếu chưa xong ).
<b>- Nhận xét tiết học :</b>
- Dựa vào những hoạ tiết sưu tầm, xem đó tạo
hoạ tiết TT.
- Có thể tạo nhiều hoạ tiêt trên cùng 1 khổ giấy
A4.
<b>III Thực hành :</b>
- Dựa vào những hoạ tiết
sưu tầm, xem đó tạo hoạ
tiết TT.
<b> </b>Tuaàn 4 <b>Baøi 4</b> :
Tieát 4 Veõ tranh :
<b>---</b><b></b>
- HS hiểu được tranh phong cảnh là diển tả vẽ đẹp của tự nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
- HS biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh p/c đơn giản có bố cục và màu sắc hài hồ.
<b>7. Tài liệu tham khảo :</b>
<b>GV</b> : <b>HS</b> :
<b>9. Phương pháp dạy – học :</b>
<b>5. Ổn định : </b>Kiểm tra sĩ số lớp, đồ dùng học tập…
<b>6. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Yêu cầu một số HS đem bài dán bảng và nhận xét, xếp lọai.
<b>3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10’ * Hoạt động 1 :</b>
<b>- Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài :</b>
- GV giới thiệu khái quát về tranh p/c là tranh
thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc
và tài năng của người vẽ . Qua đó thể hiện sự
gắng bó của con người đối với TN…
- Có rất nhiều hoạ sĩ vẽ p/c đẹp . Một tranh p/c
đẹp phải hội đủ các yếu tố như : Bố cục, hình
<b>5’</b>
<b>25’</b>
khối, màu sắc, và cả tình cảm của người vẽ…
- GV cho HS xem tranh, ảnh p/c :
- Tranh p/c có thể vẽ thêm hoạt động của con
người hoặc khơng có hoạt động của con người.
<b>* Hoạt động 2 :</b>
<b>- Hướng dẫn Hs cách vẽ tranh :</b>
- Gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh p/c :
- Xem tranh, ảnh p/c – nhận xét về :
+ Tranh thể hiện cảnh gì ?
+ Bố cục tranh thế nào ?
+ Hình khối ?
+ Đường nét ?
+ Màu sắc ?
+ Nội dung ?…
<b>- Nhắc lại cách vẽ tranh p/c :</b>
1. Chọn và cắt cảnh, dùng miếng bìa cứng có
kht lổ hình chữ nhật ở giữa. Chọn góc cảnh
<b>II. Cách vẽ tranh :</b>
<b>4’</b>
<b>* Hoạt động 3 :</b>
<b>-Hướng dẫn HS làm bài :</b>
- HS nhờ lại những phong cảnh mà mình biết
để vẽ lại.
- Thể hiện trên khổ giấy A4.
* Chú ý : chọn cảnh có góc độ đẹp.
- Theo dõi gợi ý giúp đỡ HS trong quá trình vẽ.
<b>* Hoạt động 4 :</b>
<b>- Đánh giá kết quả học tập</b> :
+ Yêu cầu HS mang bài vẽ dán ở bảng và
nhận xét bài vẽ.
<b>- Dặn dò :</b>
+ Hồn thành bài ở nhà (nếu chưa xong ).
+ Chuẩn bị bài sau .
<b>- Nhận xét tiết học :</b>
đẹp.
2. Vẽ phác các mãng BC ( mãng hình chính
chính, mãng hình phụ ).
3. Vẽ hình và bối cảnh…
4. Thể hiện màu. ( sử dụng màu theo cảm xúc
và theo đặc điểm của từng cảnh ).
<b>** Hoặc :</b>
1. Chọn và quan săt cảnh định vẽ.
2. Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ, bối
cảnh xung quanh.
3. Chỉnh sửa hồn thiện vẽ hình.
4. Thể hiện màu.
- Làm theo yêu cầu.
BC ( mảg hình chính
chính, mảng hình phụ ).
3. Vẽ hình và bối cảnh…
4. Thể hiện màu. ( sử
dụng màu theo cảm xúc
và theo đặc điểm của mùa
hè.)
<b>III Thực hành :</b>
Tuần 5 <b>Bài 5 -MT7</b> :
Tiết 5 Vẽ trang trí :
<b>---</b><b></b>
- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa.
- Hs có thói quen quan sát nhận xét – nhận xét vẽ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống.
- Hs hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hằng ngày.
<b>10. Tài liệu tham khảo :</b>
<b>11. Đồ dùng dạy – học :</b>
<b>GV</b> : <b>HS</b> :
<b>12. Phương pháp dạy – học :</b>
<b>7. Ổn định : </b>Kiểm tra sĩ số lớp, đồ dùng học tập…
<b>8. Kieåm tra bài cũ :</b>
- Yêu cầu một số HS đem bài dán bảng và nhận xét, xếp lọai.
<b>3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10’ * Hoạt động 1 :</b>
<b>- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét :</b>
- GV giới thiệu một số lọ hoa có hình dáng và
TT đẹp, giúp HS nhậ biêt sự phong phú của lọ - HS nhận biết : Lọ hoa có nhiều dáng và cách TT. Trong cuộc sống ngoài chức năng để sử
<b>7’</b>
hoa… cúng như ứng dụng lọ hoa vào cuộc sống.
- Gợi ý HS nhân xét :
+ Hình dáng lọ hoa ?
+ Về cấu tạo – cũng như các bộ phận lọ hoa ?
+ Về cách sắp xếp hoạ tiết ?
+ Về hoạ tiết trang trí ?
<b>* Hoạt động 2 :</b>
<b>- Hướng dẫn Hs cách tạo dáng và TT lọ hoa :</b>
<b>1. Cách tạo dáng :</b>
- GV cho HS xem cách tạo dáng :
- Yêu cầu HS trình bày cách tạo dáng :
dụng, nhu cầu làm đẹp khơng thể thiếu, mục đích
tạo ra lọ hoa đẹp là đều tất yếu…
+ Có nhiều kiểu dáng khác nhau, nhưng dáng
+ Mỗilọ có đặc điểm và cấu tạo khác nhau, song
song đó các bộ phận cũng khác đi…
+ Hoạ tiết được sắp xếp được theo qui luật hoặc
tự do…ở : Miệng, vai, cổ, thân, đế… Tuỳ theo ý
thích.
+ Dùng các hoạ tiết : Hoa lá, chim thú, mãng
hình, …
- Xem nhận biết.
<b>- Cách tạo dáng lọ hoa :</b>
1. Chọn kích thước của lọ ( Chiều cao, chiều
ngang rộng nhất). Vẽ khung hình chữ nhật.
2. Phác trục giữa ( dựa vào trụ để vẽ hình cho
cân đối).
3. Xác định tỉ lệ chiều cao, chiểu ngang của :
miệng, cổ vai, thân, đế lọ.
4. Vẽ nét tạo thành dáng lọ.
<b>II. Cách tạo dáng và </b>
<b>trang trí lọ hoa:</b>
<b> 1. Cách tạo dáng :</b>
- Chọn kích thước của lọ (
Chiều cao, chiều ngang
rộng nhất). Vẽ khung hình
chữ nhật.
<b>25’</b>
<b>2’</b>
<b> </b>
<b> 2. Cách trang trí :</b>
- Cho HS xem cách trang trí :
- Yêu cầu HS cho biết cách TT lọ hoa :
<b>* Hoạt động 3 :</b>
<b>- Hướng dẫn HS làm bài :</b>
- Yêu cầu HS tạo dáng và trang trs lọ hoa trên
khổ giấy A4.
- GV theo dõi gợi ý giúp đở HS trong q trình
- Xem nhận biết :
<b>- Cách TT lọ hoa :</b>
<b> </b>1. Chọn chủ đề TT trên lọ hoa : Phong cảnh,
hoa, lá, mây, sóng nước, con vật…
2. Dựa vào hình dáng lọ để sắp xếp hoạ tiết :
hoạ tiết to, nhỏ đặt xen kẽ hay nhắc lại hoặc tự
do, …
3. Không nên dùng quá nhiều màu, chỉ nên
dùng 3 – 4 màu.
4. Khi chọn màu nên liên tưởng đến màu của
các loại men, các loại chất liệu tạo nên lọ : Gốm,
sư, thuỷ tinh, gỗ, đất sét, đất nung, …
- Làm theo êu cầu.
đối).
- Xác định tỉ lệ chiều
cao, chiều ngang của :
miệng, cổ vai, thân, đế lọ.
- Vẽ nét tạo thành dáng
lọ.
<b>2. Caùch trang trí :</b>
- Chọn chủ đề TT trên
lọ hoa : Phong cảnh, hoa,
- Dựa vào hình dáng lọ
để sắp xếp hoạ tiết : hoạ
tiết to, nhỏ đặt xen kẽ hay
nhắc lại hoặc tự do, …
- Không nên dùng quá
nhiều màu, chỉ nên dùng 3
– 4 màu.
- Khi chọn màu nên liên
tưởng đến màu của các
loại men, các loại chất
liệu tạo nên lọ : Gốm, sư,
thuỷ tinh, gỗ, đất sét, đất
nung, …
<b>III Thực hành :</b>
veõ.
<b>* Hoạt động 4 :</b>
<b>- Đánh giá kết quả học tập</b> :
+ Yêu cầu HS mang bài vẽ dán ở bảng và
nhận xét bài vẽ.
<b>- Dặn dò :</b>
+ Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong ).
+ Chuẩn bị bài sau .
<b> </b>TUẦN:6
- HS biết vẽ lọ hoa và quả ( dạng hình cầu) bằng màu gần giống mẫu
- Nhận ra được vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ tỉnh vật
- Nhận ra được vẽ đẹp của tranh màu
II <b>CHUẨN BỊ</b>
1. Đồ dùng dạy và học
a.GV: Một số lọ hoa thật có hình dáng khác nhau, một số tranh tỉnh vật
b. HS: Dụng cụ học tập
2. Phương pháp dạy và học: Phương pháp trực quan , vấn đáp, luyện tập.
III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌ</b>C
1.Kiểm tra sĩ số lớp:
2.Kiểm tra bài vẽ học sinh: Gọi hai học sinh dán bài , gv gọi học sinh khác nhận xét và xếp loại
3.Giới thiệu bài mới: Vẽ Theo Mẫu – LỌ HOA VAØ QUẢ
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
15 HOẠT ĐỘNG 1: <i>Hướng dẫn hs quan </i>
<i>sát, nhận xét:</i>
Gv cho hs nhận xét các bố cục đã
chuẩn bị
Bố cục không đẹp
. Dặt câu hỏi
+ Theo em bố cục nào đẹp? Tại sao
không đẹp, tại sao đẹp?
GV gọi hs khác nhận xét
GVKL:
Gv gọi hs lên bày mẫu theo bố cục đẹp
Bố cục đẹp
Gv gọi hs khác nhậnxét về cách bày
mẫu trên của bạn
Để vẽ tốt bài này chúng ta tìm hiểu
mẫu đã bày
-HS nhận xét
-HS lên bày mẫu
5
25
7
Gv dặt câu hỏi hs trảlời
+ Em haõy cho biết đặc điểm của lọ
hoa ?
+Hãy cho biết cấu tạo của lọ hoa gồm
mấy phần?
+ Miệng lọ so với cổ lo, thân lọ, đế lọ
như thế nào?
+ khung hình chung của lọ như thêù nào?
+ Em hãy cho biết đặc điểm của quả
như thế nào?
+ Khung hình chung của quả là hìng gì?
+ Em hãy so sánh độ cao của quả so với
+ Chiều rộng của quả so với chiều rộng
của lọ như thế nào?
+ Vậy chúng ta đã biết đặc điểm , tỉ lệ
của vật mẫu. Vậy em nào mẫu có khung
hình chung là hình gì?
Đ ể các em có nhận xét rỏ hơn đúng
hơn gv phát cho 3 nhóm có 3 góc độ
khác nhau y/c các nhóm quan sát và
dáng hình lọ và quả theo góc độ của
mình( trong một phút) các nhóm lên
dán.
Vậy các góc độ khác nhau thì có khung
hình chung như thế nào?
-Lọ hoa là lọ cổ cao miệng lọ thì nhỏ, thân lọ
gần đế thì to
-Lọ hoa được cấu tạo miệng lọ, cổ lọ, thân lọ, đế
lọ
-Miệng lọ nhỏ hơn so với đế lọ
-Khung hình chung của lọ là hình CN đứng
-Quả dạng hình cầu
-Khung hình chung của quả là hình CN nằm
ngang hơi vuôn
- Chiều rộng của quả nhỏ hơn chiều rộng của lọ
chút ít.
Ï-3 nhóm thực hiện và lên dán
-Các góc độ khác nhau thì có khung chung khác
nhau
+ Dựng hình
-Vẽ khung chung
-Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu, rồi đánh
dấu các bộ phận chính nối lại bằng nét thẳng
-Hồn thiện mẫu
HS làm bài tập
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b><i>: Hưóng dẫn hs cách </i>
<i>vẽ</i>.
Gọi hs nhắc lại các bước vẽ ( Nêu bước
một)
GV dán đồ dùng dạy học các bước vẽ
lên bảng.
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b><i>: Hướng dẫn vẽ bài</i>
HOẠT ĐỘNG 4:Đánh giá kết quả học
tập
Gọi hai hs lên dán gọi hs khác nhận xét
+ Bố cục
+ Đặc điểm của mẫu
+ Tỉ lệ
<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>:
Nhận xét lớp:
Dặn giò chuẩn bị màu vẽ đậm nhạt cho
tiết sau.
-CÁCH VẼ
1.Dựng hình:
-Vẽ khung chung
-Vẽ khung hình
riêng của từng vật
mẫu, rồi đánh dấu
các bộ phận chính
nối lại bằng nét
thẳng
I<b>. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
- HS biết vẽ lọ hoa và quả ( dạng hình cầu) bằng màu gần giống mẫu
- Nhận ra được vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ tĩnh vật
- Nhận ra được vẽ đẹp của tranh màu
II <b>CHUẨN BỊ</b>
1. Đồ dùng dạy và học
a.GV: Một số tranh tĩnh vật màu của một số hoạ sĩ, và tranh tĩnh vật màu của HS.
b. HS: Dụng cụ học tập
2. Phương pháp dạy và học: Phương pháp trực quan , vấn đáp, luyện tập.
III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌ</b>C
1.Kiểm tra sĩ số lớp:
2.Giới thiệu bài mới: Vẽ Theo Mẫu – LỌ HOA VAØ QUẢ (tt vẽ đậm nhạt màu )
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
3
10
<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>Giới thiệu bài mới
GV: dán hai tranh, một tranh bằng chì, một tranh
bằng màu để HS nhận xét .
25
5
+ Em có nhận xét giữa hai tranh trên?
Tiếp tục cho HS xem qua một số tranh màu khác,
để HS thấy được vẽ đẹp của tranh màu
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: Hướng dẫn HS quan sát nhận
xét.
GV bày mẫu và gọi HS nhận xét
Đặt câu hỏi;
+Em có nhận xét gì về màu sắc của lọ? Và chất
liệu của lọ hoa?
+Màu của quả như thế nào? Da quả như thế nào?
+Gam màu của mẫu theo gam màu gì?
_Tranh màu giống với mẫu hơn,
tranh màu đẹp hơn.
-HS nhaän xét
-Màu lọ hoa là màu nóng( màu
vàng nhạt), chất liệu lọ làm bằng
gốm nên láng bống.
-Màu của quả màu xanh, da quả
hơi sần không được láng bống.
-Gam màu chung của vật mẫu là
màu nóng.
-HS nhận xét.
-Màu của lọ nhạt hơn quả nhiều.
+Em có nhận xét gì về ánh sáng chiếu vào mẫu?
+So sánh độ đậm nhạt của lọ và quả?
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: Hướng dẫn HS cách tô màu.
GV gọi HS nhắc lại cách bước vẽ đậm nhạt.
GVKL: -Xác định ánh sáng chiếu vào mẫu.
-Phân các mảng hình theo 4 sắc độ.
-Tô màu
*Chú ý: Nhớ tô màu không gian tạo được chiều
sâu của mẫu.
<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>: Hướng dẫn HS thực hành
GV bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG 5:
- Nhận xét bài vẽ
- Nhận xét lớp
- Dặn dị
II<b>CÁCH VẼ.</b>
2/.Vẽ dậm nhạt.
-Xác định ánh sáng chiếu vào mẫu.
-Phân các mảng hình theo 4 sắc độ.
-Tơ màu
Tuaàn 9: <b>Bài 9 </b>:
Tiết 9 :
-HS biết cách T.T bề mặt một số đồ vật có dạng hình chữ nhật bắng nhiều cách khác nhau
-HS biết T.T được một đồ vật có dạng hình chữ nhật.
-HS thêm u thích đồ vật có dạng HCN.
1. <b>Đồ dùng dạy học</b>:
<b>GV</b> <b>HS</b>
- Một số đồ vật có dạng HCN: Giấy khen, cái khăn, hộp bánh- mức. – Giấy vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ; SGK…
-Tranh ảnh có T.T HCN
-Bài vẽ, đồ vật có TTHCN; cácbước vẽ…
2. <b>Phương pháp D-H</b> :
- Trực quan , vấn đáp, luyện tập
1. <b>n định</b>:
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:
3. <b>Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới</b>:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10
<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét : </b>
- Nhắc ơn lại bài trang trí HCN.
<b>- Cho HS xem các đồ vật trang trí hình </b>
5
25
5
<b>chữ nhật hình chữ nhật và trang trí hình </b>
<b>chữ nhật cạng cơ bản.Yêu cầu HS phân </b>
<b>biệt sự khác nhau .</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>-Yêu cầu HS nhận xét về cách trang trí </b>
<b>cũng như cách sắp xếp các hoa tiết:</b>
<b>-Yêu cầu HS nhận xét về màu sắc:</b>
*HOẠT ĐƠNG 2:
II.Hướng dẫn HS cách trang trí đồ vật có
dạng hình chữ nhật:
<b>-Cho HS xem các bước tiến hành trang ái </b>
<b>đồ vật dạng hình chữ nhật ( hợp bánh </b>
<b>mức,hợp viêm,tâm khảm ,khăn bàn,….)</b>
<b>-Yêu cầu HS nhận xét – trả lới các bước </b>
<b>vẽ,có thể dựa vào SGK đễ trả lời.</b>
*HOẠT ĐỘNG 3:
III.Hướng dẫn HS làm bài<b> :</b>
<b>-Yêu cầu HS trang trí đồ vật có dạng hình </b>
<b>chữ nhật(có thể hợp bánh mức,hợp viêm </b>
<b>,khăn ,tấm khảm,….)</b>
<b>-Quan sát theo dỗi HS trong quá trình vẽ, </b>
<b>cố gắng gíup đỡ , gợi ý HS trong quá trình </b>
<b>vẽ….</b>
*HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập<b>:</b>
<b>-Yêu cầu HS đem bài dán lên bảng. Đễ cả </b>
<b>lớp cùng nhâïn xét – nêu lên những ưu - </b>
<b>khuyết điểm . </b>
<b>- Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ:</b>
* Nhận xét lớp học<b>:</b>
* Dặn dò :
- <b>Hồn thành bài ở nhà(nếu chưa xong)</b>
- <b>Chuẩn bị bài sau .</b>
- Ở Tt đồ vật có dạng HCN có thể dùng
nhiều hoạ tiết như : hoa , lá, cá, bướm,
mãng hình…được SX theo nhiều hình thức
( SX nhắc lại, xen kẻ, đối xứng,hoặc SX
theo hình thức tự do…)
- MS ở T.T đồ vật có dạng HCN cũng như ở
tt cơ bản, có thể dùng nhiều màu nguyễn
sao cho đẹp , hợp lí là được
- Xem các bước tiến hành cách vẽ trình tư
như SGK.
- Nhắc lại các bước vẽ SGK
- Làm theo yêu cầu
- Nhận xét bài vẽ của các bạn :
+ TT đồ vật gì.
II. Cách TT đồ vật có dạnh HCN:
- Xem SGK
III. Thực hành:
+ Hoạ tiết sử dụng theo hình thức TT vì
+ Màu sắc….