Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.33 KB, 7 trang )

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Nắm được cách thức phân tích đề văn nghị luận.
- Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.
- Sách thiết kế.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi
thảo luận, vấn đáp,...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: « Thương vợ » :
- Đọc bài thơ « Thương vợ » của Trần Tế Xương.
- Phân tích hình ảnh bà Tú qua nỗi lịng thương vợ của ôngn Tú.
- Nhận xét của em về nhân cách của ông Tú qua bài thơ ?
3. Bài mới: “Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận”.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS I. PHÂN TÍCH ĐỀ:
phân tích đề:

1. Khái niệm:

+ GV : Em hiểu thế nào là phân tích Phân tích đề là xác định yêu cầu về kiểu đề,


đề trong một bài văn nghị luận? nội dung, phạm vi tư liệu cần sử dụng,...
Công việc này đòi hỏi những yêu cầu 2. Yêu cầu:
nào?

- Đọc kĩ đề.

+ HS: Suy nghĩ, vận dụng kiến thức - Chú ý những từ then chốt để xác định đề có
tìm câu trả lời.

định hướng cụ thể chưa, nội dung, phạm vi tư
liệu,...
* Ví dụ:
- Đề 1/SGK:

+ GV : Yêu cầu HS chia thành 3 + Kiểu đề : Có định hướng cụ thể.
nhóm, mỗi nhóm chịu trách nhiệm + Vấn đề cần nghị luận : Chuẩn bị hành
phân tích đề của 3 để trong SGK.

trang vào thế kỉ mới.

+ HS: Thảo luận, cử người lên trình + Yêu cầu về nội dung : bàn bạc về ý kiến
bày.

của Vũ Khoan..

+ GV : Nhận xét, chỉnh sửa.

+ Phương pháp : sử dụng thao tác lập luận
bình luận, giải thích, chứng minh,
+ Phạm vi tư liệu : dẫn chứng thực tế xã hội



là chủ yếu.
- Đề 2/SGK:
+ Kiểu đề: đề mở
+Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của HXH
trong bài Tự tình II
+ Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của
mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của
HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng
được sống hạnh phúc…
+Yêu cầu về phương pháp: sử dụng thao tác
lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ.
+ Phạm vi tư liệu: Dẫn chứng thơ HXH là
chủ yếu.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập
dàn ý:

II. LẬP DÀN Ý:

+ GV : Thế nào là lập dàn ý trong
bài văn nghị luận? Tác dụng của việc 1. Khái niệm:
lập dàn ý ?

Là sắp xếp các ý theo trật tự lôgic.

+ HS: Suy nghĩ trả lời.
+ GV : Khi lập dàn ý, chúng ta cần 2. Yêu cầu:



thực những yêu cầu gì?

- Xác lập luận điểm.

+ HS: Trả lời

- Xác lập luận cứ.
- Tìm dẫn chứng
- Sắp xếp luận điểm, luận cứ.
+ Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển
khai vấn đề.
+ Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ
trong luận điểm theo một trật tự lơ gíc.
+ Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày
hoặc nêu những nhận định, bình luận, nhằm
khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.
* Ví dụ: Đề 1/ SGK:

+ GV : Yêu cầu 3 nhóm dựa vào kết - Luận điểm: việc chuẩn bị hành trang vào
quả phân tích đề ở trên, lập dàn ý thế kỉ mới.
cho mỗi đề văn.

+ Luận cứ:

+ HS thực hiện, GV hướng dẫn.

o Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh:
thơng minh, nhạy bén với cái mới (dẫn
chứng).
o Người Việt Nam có những điểm yếu: thiếu

hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành


và sang tạo hạn chế (dẫn chứng)
o Phát huy điểm mạnh, khắc phục đỉêm yếu
là hành động thiết thực để chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ xxi.
- Bình luận, giải thích, chứng minh, dùng dẫn
+ GV : Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

chứng thực tế xã hội.

 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS III. Ghi nhớ: ( SGK )
luyện tập:

IV. Luyện tập:

+ GV : Chia lớp thành 2 nhóm, yêu 1 .Đề 1.
cầu mỗi nhón thảo luận một bài tập a. Phân tích đề:
trong SGK.

- Dạng đề: định hướng rõ nội dung nghị

+ HS: thảo luận theo nhóm, trình bày luận.
kết quả.

- Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu
sắc của đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”.
- Yêu cầu về nội dung:
+ Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống

xa hoa nhưng thiếu sinh khí của những người
trong phủ chúa Trịnh, tiêu biểu là thế tử
Trịnh Cán.
+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía


cũng như dự cảm về sự suy tàn đang tới gần
của triều Lê - Trịnh thế kỉ XVIII.
- Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác
phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ.
- Yêu cầu về tư liệu: Dùng dẫn chứng trong
đoạn trích.
b. Lập dàn ý: Căn cứ vào kết quả phân tích
để lập dàn ý.
2. Đề 2:
a. Phân tích đề:
- Dạng đề: Định hướng rõ về nội dung.
- Vấn đề nghị luận: Tài năng sử dụng ngôn
ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương.
- Yêu cầu về nội dung:
+ Dùng văn tự Nôm.
+ Sử dụng các từ thuần Việt.
+ Sử dụng hình thức đảo trật tự từ trong câu.
- Yêu cầu về phương pháp: thao tác lập luận
phân tích, bình luận.
- Yêu cầu về phạm vi tư liệu: dẫn chứng thơ


Hồ Xuân Hương.
b. Lập dàn ý:


V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:
1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
- GV chốt lại những ý chính của tiết học.
- Hồn thiện các bài tập.
2. BÀI MỚI:
Soạn bài “Khóc Dương Khuê”- Nguyễn Khuyến theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài SGK.



×