Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Khao sat chat luong dau nam 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.07 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS</b>
<b>...</b>
<b>Họ và tên :...Lớp7... </b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM </b>
<b> NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b>MÔN: TOÁN 7 (THỜI GIAN: 45 PHÚT)</b>


<b>Phần I trắc nghiệm khách quan (3đ)</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu sau</b></i> :


<i>Câu 1</i>: Hỗn số  2<sub>5</sub>3 được viết dưới dạng phân số là


A.  <sub>5</sub>7 B.


5
7


C.  13<sub>5</sub> D.


5
6




<i>Câu 2</i>: Số nghịch đảo của số  1<sub>5</sub> là


A. <sub>5</sub>1 B. 5 C. -5 D.Một kết quả khác



<i>Câu 3</i>: Phân số tối giản của 20<sub>140</sub>
 là
A. 10<sub>70</sub>


 B. 28


4


 C. 14


2


 D. 7


1




<i>Câu 4</i>: Phân số <sub>100</sub>27 được viết dưới dạng số thập phân là


A. 0,27 B.2,7 C.0,027 D. Một kết quả khác


<i>Câu5</i> : Kết quả của phép tính -5 : <sub>2</sub>1 là


A. <sub>10</sub>1 B. -10 C.


10
5






D. <sub>2</sub>5


<i>Câu 6</i> : Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì ta có :
A. Tia Oy nằm giữa tia O x và tia Ot.


B. Góc xOt = góc tOy = <sub>2</sub>1 góc xOy.


C. Góc xOt và góc xOy là hai góc kề nhau .
D. Góc xOt và góc tOy là hai góc kề bù .

<b>Phần II Tự luận </b>



<b>Câu 1: (2đ) </b>Thực hiện các phép tính:
a) 2 3


3 2 b) 2 + (-2).
1
2+1


1


2)


<b>Câu 2: (2đ) Tìm x biết: </b>
<b>a)x + </b> 1 3


2 <b> b) </b> <i>x</i>1 = 2


<b>Câu 3 </b> (<b>3đ</b>) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy và Oz sao


cho : Góc xOy bằng 600<sub>, góc xOz bằng 100</sub>0<sub>. </sub>


a) Tính số đo góc yOz


b) Vẽ tia Om sao cho góc mOz bằng 200<sub>. Trong các tia đã cho, có tia nào</sub>
là tia phân giác của góc tạo bởi hai tia khác khơng? Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1 a , 2 3


3 2 = 6
5
6
9
6


4 





b, 2 + (-2).1


2- (-1
1


2)= 2+ (-1) + 2)
3


= 1+



2
5
2
3




1
1
Câu 2 a)x<b> + </b> 1 3


2


x = 3 - 1<sub>2</sub>
x = 5<sub>2</sub>


b) <i>x</i>1 = 2


x + 1 = -2 hoặc x + 1 = 2
x = -3 hoặc x = 1


1


1


Câu 3


a, Vẽ hình


xOy < xOz nên tia Oy nằm giữa Ox và Oz


xOy + yOz = xOz


yOz = 1000<sub>- 60</sub>0
yOz = 400


b, Tia Om là phân giác của yOz


Vì tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz và số đo góc moz bằng số đo góc
moy.


0.5


1.5


1


<b>O</b>


<b>z</b>


<b>y</b>
<b>x</b>


<b>600</b>


<b>?</b>


</div>

<!--links-->

×