Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GAL4 T33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.32 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33</b>


(Từ ngày 3/5/2010 – 7/5/2010 )


<b>Thứ - ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Tiết</b>


<b>Hai</b>
3/5/2010


Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Đạo đức
Chào cờ


Vương quốc vắng nụ cười (TT).


Ơn tập về các phép tính với phân số (TT).
Tổng kết.


Dành cho địa phương (T2).
Tuần 33.


65
161


33
33
33


<b>Ba</b>
4/5/2010



Chính tả
Tốn
Thể dục
LT & Câu
Địa lí


Nhớ –viết: Ngắm trăng. Khơng đề.


Ơn tập về các phép tính với phân số (TT).
Môn thể thao tự chọn- nhảy dây kiểu …
MRVT: Lạc quan- Yêu đời.


Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng …


33
162


65
65
33


<b>Tư</b>
5/5/2010


Tập đọc
Tốn


Kể chuyện
Khoa học


Mó thuật


Con chim chiền chiện.


Ơn tập về các phép tính với phân số (TT).
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.


Vẽ tranh. Đề tài Vui chơi trong mùa hè.


66
163


33
65
33


<b>Naêm</b>
6/5/2010


Thể dục
Tập làm văn
Tốn


Khoa học
Kó thuật


Mơn thể thao tự chọn- nhảy dây kiểu …
Miêu tả con vật (Kiểm tra viết).



Ôn tập về đại lượng.


Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Lắp ghép mô hình tự chọn (T1).


66
65
164


66
33


<b>Sáu</b>
7/5/2010


LT & Câu
Tốn


Tập làm văn
Âm nhạc
SHL


Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
Ơn tập về đại lượng (TT).


Điền vào giấy tờ in sẵn.
Ơn tập 3 bài hát.


Tuần 33.



66
165


66
33
33


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tập đọc


<b>Vương quốc vắng nụ cười (TT)</b>


<b>I- Mơc tiªu : </b>


- Biết đọc 1 đoạn trong bài với giọng phõn biệt lời cỏc nhân vật (nhà vua, cậu bé
<i>- Hiểu ND: Tiếng cời nh một phép mầu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay </i>
đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời đợc CH trong SGK).


<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


- GV: KHDH, SGK, Tranh minh hoạ.
- HS: SGK.


<b>III- Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’ 1.Ổân định<sub>2. Bài cũ:</sub>



<i>Ngắm trăng và Không đề của Bác</i> - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng
và trả lời câu hỏi.


- Gäi HS nhận xét bạn ủọc bài và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét và cho điểm từng HS
3. Bài mới :


1 <sub>a. GTB: Ghi tựa</sub> <sub>Nhắc tựa bài.</sub>


b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
10’ <i><b>* Luyện đọc</b></i>


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
(3 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.


- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Cả triều đình háo hức..
<i>trọng thởng</i>


+ HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút
<i>ạ.</i>


+ HS3: Triều đình đợc..nguy cơ
<i>tàn lụi.</i>


- Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
tiếp nốiđoạn


- Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu


10’ <i><b>* T×m hiĨu bµi</b></i>


- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm
toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong
SGK.


- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo
cặp.


- Gäi HS tr¶ lêi tiÕp nèi - TiÕp nèi nhau tr¶ lêi c©u hái


+ Con ngời phi thờng mà cả triều đình


háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mời tuổi tóc để trái đào.
+ Thái độ của nhà vua nh thế nào khi gặp


cËu bÐ? + Nhµ vua ngät ngµo nãi víi cậu vànói sẽ trọng thởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn


cời ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở xung quanh câụ,
nhà vua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ng quc u bun nh thế nào? mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh,
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn


1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cời có ở xung quanh ta.


- Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cời làm thay đổi
cuộc sng u bun


+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng
c-ời


9 <i><b>* Đọc diễn cảm</b></i>


- Yờu cu 3 HS luyn c theo vai, ngời
dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp
theo dõi để tìm giọng đọc.


- 2 lợt HS đọc phân vai. HS cả lớp
theo dõi tìm giọng đọc (nh ở phần
luyện đọc)


- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 3.


+ Treo b¶ng phơ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.


+ Yờu cu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc


+ Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc.



+ NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.


- Nêu nội dung của bài lên bảng. Tiếng cời nh một phép mầu làm
cho cuộc sống của vơng quốc u
buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ
tàn li.


5 4. Củng cố - dặn dò


+ Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


- 5 HS c phõn vai.


+ TiÕng cêi rÊt cÇn thiÕt cho cuéc
sèng.


+ ThËt là kinh khủng nếu cuộc
sng không có tiếng cời.


+ Thiếu tiếng cời cuộc sống s vô
cùng tẻ nhạt và buồn chán.


- Nhận xét tiết học.


- Dn HS v nhà đọc bài, kể lại truyện
cho ngời thân nghe.


Tốn



<b>Ơn tập về các phép tính với phân số (TT).</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Thực hiện được nhân, chia phân số.


- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4a.


<b>- HS khá giỏi làm cả bài 3 và các bi cũn li ca bi 4.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: KHDH, SGK, phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1’
8’
7’
6’
8’
4’


2. Bài cũ:



- Chữa BT3, 4 (tiết 160).
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Hướng dẫn ôn tập:


Bài 1: Tính.


Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x:


- Y/c HS làm bài


- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: <b>HS khá, giỏi làm.</b>


- GV chữa bài
Bài 4a: Bài toán…


<b>HS khá, giỏi làm cả ý b, c.</b>


- Thu 1 số vở chấm, chữa bài.
4. Cñng cố - dặn dò:


- GV tng kt gi hc, dn dị
HS về nhà ơn lại các nội dung
để kiểm tra bài sau



2 HS làm bài tập.


Đọc yêu cầu, làm bảng con.
a. <sub>3</sub>2<sub>7</sub>4 <sub>21</sub>8 ;


7
4
3
2
:
21
8
 …


b. 2 <sub>11</sub>6
11


3




 … c.


7
8
7
2


4<i>x</i>  …
Đọc yêu cầu, làm nháp.



3
7

<i>x</i>
5
6


<i>x</i> <i>x</i>14


Đọc yêu cầu, làm phiếu, chữa bài.


a. 1


21
21
3
7
7
3



 ; b.


49
9
7
3


7
3
3
7
:
7
3


 <i>x</i> …


- HS đọc bài toán, làm vở.
a. P = 4 <sub>5</sub>8


5
2




<i>x</i> <sub>(m)</sub>


S = <sub>5</sub>2<i>x</i><sub>5</sub>2 <sub>25</sub>4 (m2)


b. Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là :


5
25
2
:
5


2


 (lần)


Từ đó ơ vng cắt được là
5 x 5 = 25 (ô vuông )


c. Chiều rộng của tờ giấy HCN là


)
(
5
1
5
4
:
25
4
<i>m</i>

Lịch sử

<b>Tổng kết</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập;
Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.


- Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai …
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng
Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý


Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung.


- Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống qn nhà
Hán …


<b>II.Chuẩn bị:</b>
- PHT cuûa HS .


- Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .
<b>III.Hoạt động dạy - học</b> :


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
10’


1.Ổân định


2. Bài cũ: “Kinh thành Huế”.


- Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của
quần thể kinh thành Huế ?


- Em biết thêm gì về thiên nhiên và con
người ở Huế ?


GV nhận xét và ghi điểm .


3. Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa.
b.Phát triển bài :


*HĐ1: Làm việc nhóm.


MT: Hệ thống được những sự kiện tiêu
biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta
từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ
XIX


CTH: - GV đưa ra băng thời gian, giải
thích băng thời gian (được bịt kín phần
nội dung).


- GV theo dõi, giúp các nhóm.


Nhaọn xeựt, choỏt. KL: Thời Văn Lang
-Âu Lạc Hơn một nghìn năm đấu tranh
chống Bắc thuộc Buổi đầu độc lập
Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời
Hậu Lê, thời Nguyễn.


*HĐ2: Làm việc nhóm.


-Cả lớp hát .


-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .


-HS khác nhận xét .


Nhắc tựa.


-HS thảo luận nhĩm dựa vào kiến
thức đã học, điền sự kiện lịch sử
theo mốc thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10’


9’


5’


MT: Lập được bảng nêu tên và những
cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu
biểu.


CTH: - GV phát PHT có ghi danh sách
các nhân vật LS:


+ Hùng Vương + An Dương Vương
+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền
+ Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn


+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt
+ Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông
+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ ……
-GV cho đại diện HS lên trình bày phần
tóm tắt của nhóm mình.



GV nhận xét ,kết luận .
* HĐ3: Làm việc cả lớp.


MT: HS biết tìm mốc thời gian và sự kiện
lịch sử gắn với địa danh cụ thể.


CTH: - GV đưa ra một số địa danh, di
tích LS, văn hóa có đề cập trong SGK
như : Lăng Hùng Vương; Động Hoa Lư;
Thành Cổ Loa; Thành Thăng Long;
Sông Bạch Đằng; Tượng Phật A-di- đà
- GV nhn xột, kt lun.


4. Củng cố - dặn dò:


- Gi một số em trình bày tiến trình lịch
sử vào sơ đồ.


- GV khái quát một số nét chính của lịch
sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà
Nguyễn.


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập
kiểm tra HK II.


-Nhận xét tiết học.


-HS các nhóm thảo luận và ghi
tóm tắt về công lao của các nhân


vật LS vào trong PHT .


-HS đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc .


-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-HS cả lớp lên điền thời gian hoặc
sự kiện LS gắn liền với các địa
danh, di tích LS, văn hóa đó.
HS bổ sung các di tích, địa danh
trong SGK mà GV chưa đề cập
đến.


-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày.


-HS cả lớp.


<b> </b>Đạo đức


<b>Dành cho địa phương (T2)</b>



<b>I- Mơc tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Hiểu: - Các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội.
- Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng
2.Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>



- Các cơng trình công cộng của địa phơng.
<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
27’


8’


4’


1.Ổân định
2. Bài cuừ:


-Vì sao phải bảo vệ môi trờng?
+Nêu ghi nhớ SGK ?


- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
b. Tìm hiểu bài:


<b>* H1: HS đi thăm quan các cơng trình cơng </b>
cộng địa phơng.



MT: Biết được các cơng trình cơng cộng ở địa
phương.


-CTH: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các cơng trình
cơng cộng ở địa phơng


- GV chèt l¹i


*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các
cơng trình công cộng.


MT: Biết được những việc làm cụ thể để giữ
gìn các công trình công cộng.


CTH: - GVgiao nhim vụ thảo luận: Kể những
việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các cơng trình
cơng cơng cộng ở địa phng?


- GV chốt lại


4. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


-HS tr¶ lêi
-HS nhËn xÐt
Nhắc tựa.



+ HS tiến hành đi tham quan
và th¶o ln nhãm.


Đại diện nhóm trình bày, nhúm
khỏc trao i ,b sung


-Nhà văn hoá, chùa, nghĩa trang
liệt sĩ...là những công trình
công cộng là tài sản chung của
xà héi.


- Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác trao đổi, bổ sung
-Biết tơn trọng, giữ gìn và bo
v cỏc cụng trỡnh cụng cng.


<i>Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010.</i>
Chính tả


<i><b>Nh- vit</b></i>

<b> : Ngm trng, khụng </b>



<b>I- Mơc tiªu : </b>


-Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau:
thơ 7 chữ, thơ lục bát ; không mắc quá năm lỗi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV: Phiếu BT 2a, 3a.
- HS: Vở chính tả, VBT.



<b>III- Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’ 1.Ổân định<sub>2. Bài cũ:</sub>


- Gäi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ,


cn chỳ ý chớnh tả của tiết trớc. - 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau:+ sứ sở, sơng mù, gắng sức, xin lỗi, sự
<i>+khơi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, cơng </i>
<i>chúng, nổi tiếng.</i>


- NhËn xÐt ch÷ viÕt cđa HS.
3. Bài mới:


1’ a. Giới thiệu bài:


22’ b. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶


- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ


<i>Ngắm trăng và Không đề.</i> - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
- Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng


và Không đề của Bác, em biết đợc
điều gì ở Bác Hồ?



+ Qua hai bài thơ, em học đợc ở Bác
điều gì?


+ Bác là ngời sống rất giản dị, luôn lạc
quan, yêu đời, u cuộc sống cho dù
gặp bất kì hồn cảnh khó khăn nào.
+ Em học đợc ở Bác tinh thần lạc quan,
khơng nản chí trớc mọi hồn cảnh khú
khn, vt v.


- Yêu cầu HS tìm các từ khã khi viÕt


chính tả, luyện đọc và luyện viết. - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : <i>không rợu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, </i>
<i>đờng non, xách bơng</i>


- GV đọc thuộc 2 bài thơ
- Cho HS viÕt bµi vµo vë.


HS theo dõi


- Nhí - viÕt chÝnh tả
- Soát lỗi, thu, chấm bài.


c. Hớng dẫn làm bài tËp
4’ <b> Bµi 2a:</b>


- Gọi đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu các nhóm làm việc - Thảo luận nhóm 4, trao đổi tìm từ.
- Theo dõi giúp đỡ HS.



- Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ
vừa tìm đợc.


Nhận xét, chốt từ đúng.


- Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm đợc.
<i>+Tr: trà, trả; rừng tràm, quả trám; </i>
<i>tràn đầy, tràn lan; trang vở, trang </i>
<i>hoàng...</i>


<i>+ch: cha mẹ, chả lẽ; áo chàm, chạm </i>
<i>cốc; chan hoà, chán ghÐt; chµng trai, </i>
<i>chang chang...</i>


- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm đợc


và viết một số từ vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở.
4’ <i>Bài 3a:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Đọc và làm vào vở.
. Cỏc t lỏy trong ú ting no cng


bắt đầu b»ng ©m tr:


. Các từ láy trong đó tiếng nào cũng
bắt đầu bằng âm ch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thu 1 sè vë chÊm.


- Nhận xét chốt các từ đúng.


4’ 4. Củng cố - dặn dò:


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngũ
vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau.


Tốn


<b>Ơn tập về các phép tính với phân số (TT).</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài tốn có lời văn với các phân số


- Bài tập cần làm: bài 1a,c- chỉ yêu cầu tính; bài 2b; bài 3


<b>- HS khá, giỏi làm cả bài 4 và các ý còn lại của bài 1, bài 2.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: KHDH, SGK, phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
5’


1’
8’
7’
8’
1.Ổân định


2. Bài cũ: Chữa BT2, 4 tiết 161.
Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Hướng dẫn ơn tập


Bài 1: Tính.


<b>HS khá, giỏi làm cả ý b, d. </b>


Nhận xét, chữa bài.
Bài 2b: Tính.


<b>HS khá, giỏi làm cả ý a, c, d. </b>


- GV y/c HS nêu cách thuận tiện nhất
Nhận xét, chữa bài.


Bài 3: Bài toán...


- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài.



2 HS lên bảng chữa bài.


HS nêu y/c của BT, làm bảng con.
a. <sub>11</sub>6 <sub>11</sub>5 <sub>7</sub>3 <sub>11</sub>113<sub>7</sub> <sub>7</sub>3









c. :<sub>5</sub>2 <sub>7</sub>2 <sub>2</sub>5 <sub>7</sub>5
7
4
7
6











b. 3<sub>5</sub>7<sub>9</sub>  <sub>5</sub>3<sub>9</sub>2 <sub>12</sub>7  <sub>15</sub>2 <sub>15</sub>5 1<sub>3</sub>…
Đọc yêu cầu, làm nháp.



b. 2


1
5
5
2
5
1
:
5
4
4
3
3
2

 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


a. <sub>3</sub>2 <sub>4</sub>3 <sub>5</sub>4 <sub>5</sub>2






; c. 1<sub>5</sub> 2<sub>6</sub> 3<sub>7</sub> 4<sub>8</sub> <sub>70</sub>1





<i>x</i>
<i>x</i>


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT


Đã may áo hết số mét vải là


)
(
16
5
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

6’


4’


Thu vở chấm, chữa bài.
Bài 4: <b>HS khá, giỏi làm.</b>


- GV nhận xét cỏch lm ca HS
4. Củng cố - dặn dò:


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà chuẩn bị bài sau



Còn lại số mét vải là
20 – 16 = 4 (m)
Số túi may được là


6
3
2
:


4  (cái túi)
Đáp số: 6 cái túi
- HS làm nháp, nêu kết quả.


Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào □
thì ta được: :20<sub>5</sub> <sub>5</sub>1


5
4



Vậy in 20 vo


Luyện từ và câu


<b>M rng vn t : </b>

<i><b>Lạc quan - u đời</b></i>



<b>I- Mơc tiªu: </b>


- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trớc có tiếng lạc thành hai
nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trớc có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết


thêm một số câu tục ngữ khun con ngời ln lạc quan khơng nản trí trớc khú khn
(BT4).


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bi tp 1 viết sẵn trên bảng lớp, phiếu học tập.
<b>III- Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’ 1.Ổân định<sub>2. Bài cũ:</sub>


- u cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2


câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - 2 HS lên bảng- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét, cho điểm từng HS. - Nhận xét.


3. Bài mới:


1’ a. Giới thiệu bài:


b. Híng dÉn lµm bµi tËp
7’ <i> Bµi 1</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của


bài .


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm
bài.


- Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ
"lạc quan" sau đó nối cõu vi ngha
phự hp.


- 1 HS làm bảng lớp. HS dới lớp dùng
bút chì nối vào SGK.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên


bảng. - Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8’ <i>Bµi 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài


tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS. - Trao đổi nhóm, xếp từ vào nhóm
hợp nghĩa.


- Gäi 1 nhãm d¸n phiếu lên bảng. Các


nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn.


a. a.Nhng t trong đó "lạc" có


nghĩa là "vui mùng":


b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là
"rớt lại, sai":


<i> l¹c quan, l¹c thó.</i>


<i>lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.</i>
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có


tiếng "lạc quan" ở bài tập. + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tởng ở tơng lai tốt đẹp, có nhiều triển
vọng.


+ Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng


"lạc" vừa giải nghĩa. + Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời.<i>+ Những lạc thú tầm thờng dễ làm h </i>
<i>hỏng con ngời.</i>


8’ <i> Bài 3: Gọi đọc y/c.</i> Đọc yêu cầu, làm vở.


a. Những từ trong đó quan có nghĩa là
"quan lại":


<i> b. Những từ trong đó quan có nghĩa là </i>
<i>"nhìn, xem": </i>


c. Những từ trong đó quan có nghĩa là
"liên hệ, gắn bó":


Thu 1 số vở chấm. Nhận xét, chốt.



<i>quan quân.</i>
<i>lạc quan.</i>


<i>quan hệ, quan tâm.</i>


7 <i>Bài 4: </i>


Cỏc cõu tc ng khuyờn ta điều gì? - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo


cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.


- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn. - 4 HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu.
- GV nhËn xét, bổ sung.


4 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục
ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau.


Địa lí


<b>Khai thác khống sản và hải sản</b>


<b>ở vùng biển Việt Nam</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí,


du lịch, cảng biển, … )


+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và ni trồng hải sản.


+ Phát triển du lịch.


- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải
sản của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>+ Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đtới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.</b>


<i><b>- </b><b>GD BVMT( Bộ phận- liên hệ): HS có ý thức khai thá tài nguyên biển hp lớ,</b><b> giữ vệ</b></i>
<i><b>sinh môi trờng biển khi đi tham quan du lịch.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bn Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở các vùng biển Việt
Nam.


- Nội dung sơ đồ các biểu bảng.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’ 1.Ổân định<sub>2. Bài cũ:</sub>



- Y/c 2 HS lên chỉ bản đồ vị trí biển Đơng,
vịnh Hạ Long, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
tên một số đảo và quần đảo ở nớc ta.


- HS lên chỉ


- HS ở dới lớp quan sát, nghe,
nhËn xÐt


3. Bài mới:


1’ a. Giới thiệu bài: Ghi tựa. Nhc ta bi.
16 b. H1: Khai thác khoáng sản.


*MT: Nờu được tài nguyên khoáng sản của
vùng biển nước ta và việc khai thác tài
nguyên khoáng sản.


*CTH: - GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.


+ Ti nguyên khoáng sản quan trọng nhất
của vùng biển nước ta là gì?


+ Nước ta khai thác những khống sản
nào ? Ở đâu? Làm gì?


+ Tìm trên bản đồ nơi khai thác các khống
sản đó.



- GVKL:...


- HS quan sát và thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày tríc
líp.


- Chỉ bản đồ nơi đang khai thác:
dầu khớ,cỏt trng.


14 c. H2: Đánh bắt và nuôi trồng thủy s¶n.
*MT: Biết được nước ta có rất nhiều hải
sản và việc khai thác hải sản.


*CTH: Làm việc nhóm.


+ H·y kể tên các sản vật biển của nớc ta?


Tho lun nhúm, TLCH:
- HS: cá biển, tôm biển,....
+ Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của


nớc ta?


+ Hot động đánh bắt và khai thác hải sản


níc ta diễn ra nh thế nào? <sub>Cỏc nhúm trỡnh by.</sub>


- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. - HS th¶o ln - TLCH



<b>+ </b>Nêu thứ tự các cơng việc từ đánh bắt đến
tiêu thụ hải sản?<b> (HS khá, giỏi)</b>


Khai th¸c chÕ biÕn §ãng gãi


+ Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đtới cạn kiệt


Chuyên chở XuÊt khÈu s¶n
phÈm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nguồn hải sản ven bờ? <b>(HS khá, giỏi)</b>.
Nhận xét, kết luận.


<i><b>- </b><b>GDHS có ý thức khai thá tài ngun </b></i>
<i><b>biển hợp lí,</b><b> gi÷ vƯ sinh môi trờng biển khi</b></i>
<i><b>đi tham quan du lịch.</b></i>


4 4. Củng cố - dặn dò:


S lc ni dung bi. Nhc li nội dung bài.
- NhËn xÐt giê häc


- ChuÈn bÞ bµi giê sau


<i>Thứ t, ngày 5 tháng 5 năm 2010</i>
Tập đọc


<b>Con chim chiỊn chiƯn</b>




<b>I- Mơc tiªu: </b>


-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với
giọng vui, hồn nhiên.


-Hiểu Ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên
thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK ; thuộc hai, ba khổ thơ).


<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


- GV: KHDH, tranh minh ho¹.
- HS: SGK.


<b>III - Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’ 1.Ổân định<sub>2. Bài cũ:</sub>


- Gọi 3 HS đọc truyện Vơng
<i>quốc vắng nụ cời theo vai và trả </i>
lời câu hỏi về nội dung bài.


- HS thực hiện yêu cầu.
Nhận xét bạn.



- Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Bi mi:


1 a. Giới thiệu bài: Nhắc tựa bài.
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm


hiĨu bµi


10’ <i><b>* Luyện đọc</b></i> 1 HS đọc toàn bài.


- Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng
khổ thơ trong bài. GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS .


- 6 HS tiếp nối đọc thành tiếng .
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải


để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối


tõng khỉ.


- Gọi HS đọc tồn bài - 2 HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu
11’ <i><b>* Tìm hiểu bài</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

giữa khung cảnh thiên nhiên nh



th nào? đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng .
+ Những từ ngữ và chi tiết no v


nên hình ảnh con chim chiền
chiện tự do bay lợn giữa không
gian cao rộng ?


+ bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, chim
bay, chia sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập
trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng
hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều,
hót không biết mỏi.


+ HÃy tìm những câu thơ nói về
tiếng hót của con chim chiền
chiện ?


+ Những câu thơ:


<i>Khúc hát ngọt ngào/Tiếng hót long </i>
<i>lanh/Nh cành sơng chói/Chim ơi, chim </i>
<i>nãi/ChuyÖn chi, chuyÖn chi?/TiÕng ngäc </i>
<i>trong veo,/Chim reo tõng chuỗi/Đồng quê </i>
<i>chan chứa/Những lời chim ca/Chỉ còn tiếng</i>
<i>hót/Làm xanh da trêi. </i>


+ TiÕng hãt cđa con chim chiỊn
chiƯn gợi cho em những cảm
giác nh thế nào?



+ ... gợi cho em thấy một cuộc sống yên
bình, hạnh phúc / ...gợi cho em thấy một
vùng quê trù phú, yên bình./...làm cho em
thấy cuộc sống rất tự do, hạnh phúc. Nó làm
cho ta thêm yêu đời, yêu cuộc sống .


+ Qua bức tranh bằng thơ của
Huy Cận, em hình dung đợc điều
gì ?


+ Em thấy một chú chim chiền chiện rất
đáng yêu, chú bay lợn trên bầu trời hồ bình
rất tự do. Dới tầm cánh chú là cánh đồng
phì nhiêu, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc
của con ngời.


9’ <i><b>* Đọc diễn cảm và HTL.</b></i> - 6 HS tiếp nối nhau đọc
Hd cả lớp theo dõi, tìm giọng


đọc hay. HS cả lớp tìm giọng đọc hay.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
3 khổ thơ đầu.


+ Đọc mẫu. + Theo dõi GV đọc .


+HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm. + 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.



- HS nhẩm đọc thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng. - 3 HS thi đọc.


NhËn xét, cho điểm từng HS.
GV gợi ý HS nêu ý chÝnh cđa


bµi. Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay <sub>liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho </sub>
thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình
u trong cuộc sống.


4’ 4. Cđng cè - dỈn dò:
- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng
bài thơ và soạn bài Tiếng cời lµ
<i>liỊu thc bỉ.</i>


Tốn


<b>Ơn tập về các phép tính với phân số (TT).</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giải được bài tốn có lời văn với phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3a, bài 4a.


<b>- HS khá giỏi làm cả bài 2 và các bài còn lại của bài 3, bài 4.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- GV: KHDH, SGK, phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
5’
1’
8’
6’
8’
7’
4’
1.Ổân định


2. Bài cũ: Chữa BT2, 4 tieát 162.
Nhận xét, chấm điểm


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Hướng dẫn ôn tập


Bài 1:


- Y/c HS viết tổng, hiệu, tích, thương
của 2 phân số <sub>5</sub>4 và <sub>7</sub>2 rồi tính
- HS đọc bài làm của mình trước lớp


và y/c HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


Bài 2: <b>HS khá, giỏi làm.</b>


- Khi chữa bài có thể y/c HS nêu
cách tìm thành phần chưa biết.
Bài 3: Tính.


<b>HS khá, giỏi làm cả ý b.</b>


- Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong một biểu thức, sau đó
y/c HS làm bài


Chữa bài.
Bài 4a:


- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- GV y/c HS tự làm bài


Thu 1 số v chm, cha bi.
4. Củng cố - dặn dò:


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà chuẩn bị bài sau


2 HS lên bảng làm bài.


-HS tự tìm ra kết quả



35
38
35
10
28
35
10
35
28
7
2
5
4






35
18
35
10
28
35
10
35
28
7


2
5
4






35
8
7
5
2
4
7
2
5
4




 ;
10
28
2
5
7
4

2
7
5
4
7
2
:
5
4







HS tính và điền kết quả vào ô trống.
- HS cả lớp làm bài vào phiếu.


2
1
1
2
1
2
9
9
2
9
2


:
9
2
2
1
10
6
3
10
2
3
1
:
2
1
5
2
12
29
12
9
12
38
12
2
12
30
12
8
4

3
2
5
3
2



















- 1 HS lên bảng làm bài, , HS cả lớp làm
bài vào vở.


a.Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần
bể nước là :



5
4
5
2
5
2


 (bể)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Keå chuyeän


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: bảng phụ
- HS: SGK, truyện.


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’


1’
8’


21’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS kể lại câu chuyện “Khát
<i>vọng sống”.</i>


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS kể chuyện
- Ghi đề bài


HD HS phân tích, gạch chân từ cần
chú ý.


- GV hướng dẫn HS kể theo truyện
trong SGK.


- GV dán phiếu ghi vắn tắt dàn ý
của bài kể chuyeän.


c. HS thực hành kể chuyện và trao


đổi về nội dung câu chuyện.


- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC.


Nhận xét, ghi điểm.


HS kể chuyện


Nhắc lại


- Đọc đề bài: Kể lại câu chuyện em đã
được nghe, được đọc về tinh thần lạc
quan, yêu đời.


- 2 HS nối tiếp đọc gợi ý trong SGK


- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện định kể.


- Kể chuyện trong nhóm
- 1 HS đọc


-Thi kể trước lớp, trao đổi nội dung- ý
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5’ 4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài .
- Chuẩn bị bài sau.



- Nhận xét tiết học.


Khoa häc


<b>Quan hệ thức ăn trong tự nhiên</b>



<b>I Mơc tiªu : </b>


- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.


- <i><b>GD</b><b>BVMT (Liên hệ): HS biết bảo vệ tất cả các loài sinh vật sống trên trái đất, giữ </b></i>
<i><b>được mối quan hệ cõn bng trong t nhiờn.</b></i>


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK .
<b>III - Hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’ 1.Ổân định
2. Bài cũ:


- Sự trao đổi chất ở ng vt.
Nhn xột, ghi im.


2 HS lên bảng trả lời néi dung bµi.
3. Bài mới:



1’ <sub>a. Giới thiệu bài: </sub>


13’ b. HĐ1: MQH giữa thực vật vi các
yếu tố vô sinh trong tự nhiên.


MT: Xỏc nh mi quan h giữa yếu tố
vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên
thơng qua q trình chao đổi chất ở
thực vật.


CTH: GV cho HS quan sát hình 130,
trao đổi thảo luận TLCH


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo
luận TLCH: Nờu ý nghĩa của chiều
mũi tn cỳ trong s .


HS lên trình bày - HS khác bổ sung
- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và


giảng


- HS quan sát lắng nghe.
- GV KL: Ch có thực vật mới trực tiếp


hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời
và lấy các chất vô sinh... tạo thành các
chất dinh dưỡng ni chính thực vật và
các sinh vật khác.



17’ H§2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ
thc n giữa các sinh vật.


MT: V và trình bày sơ đồ mối quan hệ
sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
CTH: B1: Làm việc c lp


- T/ă của châu chấu là gì ?


- HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm
hiểu biết của mình TLCH


Lỏ ngụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hệ gì ?


- T/ă của ếch là gì ? <sub>Chõu chu.</sub>


- Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có


quan hệ gì ? Chõu chu là thức ăn của ếch.


B2: Thực hành vẽ sơ đồ theo nhúm.
Cỏc nhúm thi vẽ sơ đồ th hin mi


quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong
tự nhiên.


cây ngô ch©u chÊu Õch



Cá C¸ Ngêi

- Gäi các nhóm lên trình bày.


- <i><b>GD</b><b> HS bit bo v tất cả các loài </b></i>
<i><b>sinh vật sống trên trái đất, giữ được </b></i>
<i><b>mối quan hệ cân bằng trong tự nhiên.</b></i>


cá h¬u hỉ


4’ 4. Cđng cố - dặn dò:
S lc ni dung bi.


- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
Mĩ thuật


<b> </b>

<b>Vẽ tranh. Đề tài Vui chơi trong mùa hè </b>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


- Hiểu nội dung đề tài về mùa hè.


- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.


- <b>HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.</b>


II/ <b>Đồ dùng</b>:


- GV: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi. Hình gợi ý cách vẽ tranh.


Bài vẽ học sinh các lớp trước


- HS: Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong hè. Đồ dùng học tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
2’


1’
4’


5’


1. Ổn định:
2. Bài cũ:


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.


3. Bài mới:


Giới thiệu bài ghi tựa.


a. Tìm chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh ảnh gợi ý.


- Có những hình ảnh màu sắc gì trong


tranh mà em thấy?


b. Cách vẽ tranh


- Chọn nội dung nhớ lại các hình ảnh


Lấy đồ dùng học tập.
Nhắc tựa.


Quan sát nhóm và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

18’


2’


2’


được quan sát để vẽ tranh.
- Gợi ý cách vẽ tranh.


- Vẽ các hình ảnh chính làm rõ trọng
tâm.


- Vẽ các hình ảnh phụ cho sinh động.
- Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh
sắc mùa hè.


c. Thực hành:


<i><b>TTCC: 1, 2, 3. NX: 9 + 10.</b></i>



Giới thiệu bài nặn học sinh năm trước.
- Quan sát bài vẽ của học sinh giúp đỡ
các em còn lúng túng.


d. Nhận xét, đánh giá.


Giới thiệu bài vẽ của học sinh.
Nhận xét về:


- Đề tài rõ nội dung.
- Bố cục có chính có phụ.


- Hình ảnh phong phú sinh động.
- Màu sắc tươi sáng.


4. Củng cố, dặn dò:


- Mùa hè tới các em có dự định đi đâu?
- Để đảm bảo an tồn trong vui chơi
mùa hè ta phải làm gì?


- Nhận xét tiết học.


- Quan sát các hoạt động vui chơi trong
mùa hè.


Chuẩn bị bài sau..


<i><b>ĐTTT: 7 HS.</b></i>



Quan sát bài vẽ của học sinh trước.
Cọn nội dung và tìm ra hình ảnh
vẽ.


Vẽ bố cục cân xứng, màu sắc tươi
sáng.


HS treo bài đã vẽ lên bảng.
Xếp loại bài theo ý em.
Tìm bài vẽ đẹp em thích.


<b>HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân</b>
<b>đối, biết chọn màu, vẽ màu phù</b>
<b>hợp.</b>


<i>Thø năm, ngày 6 tháng 5 năm 2010.</i>


Tập làm văn


<b>Miờu t con vt (Kim tra vit)</b>



<b>I- Mục tiêu : </b>


- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật
đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.



- Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.
<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


5’ 1.Ổân định
2. Bài cũ:


KiĨm tra BT2, 3 tiÕt LT xây dựng mở bài, kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhận xÐt, ghi ®iĨm.
1’


29’


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
b. Thùc hµnh viÕt


GV gắn 4 đề bài đã ghi sẵn lên bảng.


Nh¾c tùa.


4 HS nối tiếp nhau đọc.
1. Tả con vật nuôi trong nhà.


2. Tả con vật nuôi trong vờn thú.


<i>3. Tả con vật em chợt gặp trên ng.</i>


4. Tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trên hoạ
<i>báo hay trên truyền hình.. </i>


Nhắc HS một số lu ý khi viÕt bµi.


- Cho HS viết bài . HS chọn đề bài và làm bài


vµo vë.
<i>- Thu, chÊm mét sè bµi .</i>


4’ 4. Cđng cè - dặn dò:
- Nêu nhận xét chung.
- Dặn chuẩn bị bài tiÕt sau.


Tốn


<b>Ơn tập về đại lượng.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng.


- Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4


- <b>HS khá giỏi làm cả bài 3, bài 5.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- GV: KHDH, SGK, phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
5’
1’
6’


7’


1.Ổân định


2. Bài cũ: Chữa BT 3 tiết 163.
Nhận xét, chấm điểm.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Hướng dẫn ôn tập


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Y/c HS tự làm bài .


- Nhận xét, chữa bài.


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.


- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo
VD: 10 yến = 1 yến x 10 = 10 kg x 10 =
100kg


3 HS lên bảng chữa bài.


Đọc yêu cầu, làm bảng con.
1 yến = <b>10</b> kg ; 1 tạ = <b>10</b> yến
1 tạ = <b>100</b> kg; 1 tấn = <b>10</b> tạ
1 tấn = <b>1000 </b>kg; 1 tấn = <b>100 </b>yến
- HS làm bài vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5’


6’


5’


4’


Đối với phép chia


50 : 10 = 5 Vậy 50kg = 5yến
- Nhận xét, chữa bài.


Bài 3: <b>HS khá, giỏi làm.</b>


- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn
vị rồi so sánh



- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:


- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- Y/c HS làm bài


Thu 1 số vở chấm, chữa bài.
Bài 5: <b>HS khá, giỏi làm.</b>


- Gọi HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài


- Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn
nhau


- Nhận xét, chữa bi.
4. Củng cố - dặn dò:


- GV tng kt gi học, dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài sau


c. 32 tấn = 320 tạ….


Đọc yêu cầu, làm nháp, chữa
trên bảng.


2kg7hg =2700g; 60kg7g>6007g
5kg3g <5035g;


12500g =12kg500g



- Đọc yêu cầu, làm bài vào vở
Bài giải


1kg700g = 1700g
Cả con cá và mớ rau nặng
1700 + 300 = 2000g = 2kg
ĐS: 2kg
-1 HS đọc đề


Bài giải
Xe chở được số gạo cân nặng


50 x 32 = 1600 (kg)
1600kg = 16tạ


Đáp số: 16 tạ


Khoa häc


<b>Chuỗi thức ăn trong tự nhiên</b>



<b>I- Mơc tiªu: </b>


- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên


- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.


<i><b>- GDBVMT (Liên hệ): HS có ý thức bảo vệ mối quan hệ cân bằng giữa các sinh vt </b></i>
<i><b>trong t nhiờn.</b></i>



<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Hỡnh trang 132, 133. Phiếu học tập.
<b>III Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1
4


1


1.Oõn ủũnh
2. Baứi cuừ:


- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
trong tự nhiên diễn ra nh thế nào ?


-NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
3. Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

14’


16’



b.HĐ1: Thực hành v s mi quan hệ
thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa
sinh vật với yếu tố v« sinh.


*MT: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ
giữa bò và cỏ.


*CTH: B1: Làm việc cả lớp.
-HD HS tỡm hiu H1, TLCH:
+ Thức ăn của bò là gì ?


+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?


+ Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung
cấp cho cỏ ?


+ Giữa phân bò và cỏ có mối quan hƯ g× ?
B2: Làm việc nhóm:


B3: Viết sơ đồ lên bng:


Phân bò Cỏ Bß .
+Trong mèi quan hƯ giữa phân bò, cỏ, bò
đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu
sinh ?


- GV KL: Cỏ là thức ăn của bị, trong q
trình trao đổi chất, bò thải ra môi trờng
phân. Phân bò thải ra đợc các vi khuẩn
phân hủy trong đất tạo thành các chất


khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành
thức ăn của cỏ.


c. HĐ2: Hình thành khỏi nim chuỗi thức
ăn trong tự nhiên.


*MT: Nờu c 1 số VD khác về chuỗi
thức ăn trong tự nhiên. Nêu được định
nghĩa về chuỗi thức ăn.


*CTH: B1: Làm việc theo cặp.


-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang
133, SGK , trao đổi và TLCH:


+ Hãy kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ?
+ Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn
trong sơ đồ ?


- B2: Làm việc cả lớp.
Gäi HS trả lời câu hỏi.


GV ging: õy l s về một trong các
chuỗi thức ăn trong tự nhiên.


- Nêu 1 số VD khác về chuỗi thức ăn.
Hái: + Thế nào là chuỗi thức ăn ?


+ Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh
vật nào ?



-Kết luận: + Những mối quan hệ về thức


Quan sát H1, TLCH:
+Lµ cỏ.


+Cỏ là thức ăn của bò.


+Phân bò phân huỷ thành các chất
khoáng cần thiết cho cỏ.


+Phân bò là thức ¨n cđa cá.


-Các nhóm thực hành vẽ sơ đồ
mối quan hệ giữa bị và cỏ.


+Chất khống do phân bò phân
hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh,
cỏ v bũ l yu t hu sinh.


-Quan sát, lắng nghe.


-2 HS ngồi cùng bàn hoạt động
theo hớng dẫn của GV.


+ Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân
hủy xác chết động vật nhờ vi
khuẩn.


+ Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là


thức ăn của cáo, xác chết của cáo
đợc vi khuẩn phân hủy thành chất
khoáng, chất khoáng này đợc rễ
cỏ hút để ni cây.


- HS tr¶ lêi câu hỏi.
-Quan sát, lắng nghe.
- HS nờu


+Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về
thức ăn giữa các sinh vật trong tù
nhiªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4’


ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức
ăn.


+Trong tù nhiªn cã rÊt nhiÒu chuỗi thức
ăn, các chuỗi thức ăn thờng bắt đầu từ thực
vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố
vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với
nhau thành một chuỗi khép kín.


<i><b>- GDHS cú ý thc bo vệ mối quan hệ </b></i>
<i><b>cân bằng giữa các sinh vật trong t </b></i>
<i><b>nhiờn.</b></i>


4. Củng cố - dặn dò:



-Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ?


-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


Nhn xột tit hc.


Nhc li nụi dung bi.


Kĩ thuật


<b>Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


-Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.


- Lắp ghép được một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng
được.


<b>- Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp</b>
<b>chắc chắn, sử dụng được.</b>


-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
<b>II. §å dïng d¹y -häc: </b>


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



1’
1’
1’
3’


4’


17’


1.Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:


a.GTB: Lắp ghép mơ hình tự chọn.
b.Hướng dẫn cách làm:


* H Đ 1 : HS chọn mơ hình lắp ghép
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp
ghép.


* H Đ 2 : Chọn và kiểm tra các chi tiết
- GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và
đủ của HS.


- Các chi tiết phải xếp theo từng loại
vào nắp hộp.


<b>* H</b> Đ 3 : HS thực hành lắp ráp mơ hình



-Chuẩn bị đồ dùng học tập
Nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5’


3’


đã chọn.


<i><b>TTCC: 1, 2, 3. NX: 10</b></i>


- GV cho HS thực hành lắp ghép mơ
hình đã chọn.


+Lắp từng bộ phận.


+Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh.
* H Đ 4 : Đánh giá kết quả học tập


- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
thực hành.


- GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía
sản phẩm thực hành:


+Lắp ghép được một mơ hình tự chọn.
+Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử
dụng được.


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập


của HS.


- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và
xếp gọn vào hộp.


4. Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái
độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi
lắp ghép các mơ hình tự chọn của HS.


<i><b>Đ</b><b>TTT: 8 HS.</b></i>


-HS lắp ráp mô hình.


-HS trưng bày sản phẩm.


-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để
đánh giá sản phẩm.


<b>- HS khéo tay: Lắp ghép được ít</b>
<b>nhất một mơ hình tự chọn. Mơ</b>
<b>hình lắp chắc chắn, sử dụng</b>
<b>được.</b>


-HS lắng nghe.


<i>Thø s¸u, ngày 7 tháng 5 năm 2010.</i>
Luyện từ và câu



<b>Thờm trng ngữ chỉ mục đích cho câu</b>



<b>I- Mơc tiªu : </b>


-Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm
<i>gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ).</i>


-Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng
trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).


<b>II - §å dïng dạy học:</b>


- Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết vào bảng phụ .
- Bài tập 1, 2 phần lun tËp viÕt vµo phiÕu .


<b>III Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’ 1.Ổân định


2. Baứi cuừ: Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ <sub>thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời . </sub>
- Gọi HS dới lớp đọc thuộc và nói ý


nghĩa từng câu tục ngữ của chủ điểm. - 2 HS đứng tại lớp trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.
3. Bài mới:



1’ <sub>a. Giới thiệu bi: </sub> Nhắc tựa.


7 b. Tìm hiểu ví dụ


<i> Bi 1, 2.</i> HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập,


trao đổi cùng bạn.


- Gọi HS phát biểu ý kiến . -Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ
sung ý nghĩa chỉ mục đích...


- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho
những câu hỏi nào?


+ Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì
<i>ai ? </i>


- KÕt luËn .


2’ c. Ghi nhớ - 3 -4 HS tiếp nối nhau đọc


- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ


mục đích. - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu.


- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài .
d. Luyện tập


6’ <i> Bài 1:Tìm trạng ngữ...trong câu.</i> HS đọc yêu cầu và nội dung BT.


Lớp làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng . <i>a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, </i>


<i>tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các </i>
<i>bản.</i>


<i>b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !</i>
<i>c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi </i>
<i>trờng cho học ... </i>


7 <i> Bài 2: Tìm trạng ngữ...điền vào chỗ </i>


trống HS đọc yêu cầu và nội dung BT.Lớp làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng . <i>a) Để lấy nớc tới cho ng rung,</i>


<i>b) Để trở thành những ngời có ích </i>
<i>cho xà hội / Để trở thành con ngoan </i>
<i>trò giỏi / Vì danh dự của lớp /.</i>


<i>c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức</i>
<i>khoẻ dẻo dai,...</i>


7 <i>Bài 3: Thêm CN, VN...</i> HS đọc yêu cầu, làm v.


Thu 1 số vở chấm.
- Nhận xét, chữa bài.


<i>a) Để mài cho răng cùn đi, chuột </i>
<i>th-ờng gặm các vật cøng.</i>



<i>B Để tìm thức ăn, Lợn thờng lấy mõm </i>
<i>dũi t lờn. </i>


5 4. Củng cố - dặn dò:


Sơ lợc nội dung bài. Nhắc lại ghi nhớ.


- Nhận xét tiết häc.


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục
đích và chuẩn bị bài sau.


Tốn


<b>Ơn tập về đại lượng (TT).</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng.


- Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: KHDH, SGK, phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
5’
1’
6’


7’


5’


6’


5’
4’


1.Ổân định


2. Bài cũ: Chữa BT2, 4 tiết 164.
Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Hướng dẫn ôn tập


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài tốn này là để HS rèn kĩ năng đo
thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị


lớn ra đơn vị bé


- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài.


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị
đo. VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 =
300phút


Đối với phép chia: 420 : 60 = 7
Vậy 420giây = 7phút


- Y/c HS tự làm các phần còn lại
Bài 3: <b>HS khá, giỏi làm.</b>


- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một
đơn vị rồi so sánh


- GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 4:


- Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt
động của bạn Hà


- Hỏi: Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sang Hà ở trường trong bao lâu?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Thu 1 số vở chấm, chữa bài.
Bài 5: <b>HS khá, giỏi làm.</b>



- GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian
trong bài thành phỳt v so sỏnh


4. Củng cố - dặn dò:


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà


4 HS lên bảng làm bài.


Đọc yêu cầu, làm bảng con.


1 giờ = 60 phút; 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60giây; 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 60 giây


1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS làm bài vào phiếu.


a. 3phút 25giây = 180giây + 25giây
= 205giây


20
1


thế kỉ = 100 x <sub>2</sub>1 = 5 năm
- Chữa bài.


- Đọc yêu cầu, làm nháp, 2 HS làm


bài trên bảng.


5giờ20phút > 300phút.


3
1


giờ = 20phút….


- 1 HS đọc, trả lời CH. Làm bài vào
vở: Đổi: …


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chun b bi sau


Tập làm văn


<b>in vo giy tờ in sẵn</b>



<b>I- Mơc tiªu: </b>


Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
(BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận
được tiền gửi (BT2).


*GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuc a
phng.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu th chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.


<b>III- Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
1’


1.Ổân định
2. Bài cũ:
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


Nhắc tựa
b. Hớng dẫn làm bài tập


19 <i>Bi 1</i> 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Treo tờ Th chuyển tiền đã phôtô theo khổ
giấy to và hớng dn HS cỏch in:


- Quan sát, lắng nghe.
- Hoàn cảnh viÕt th chun tiỊn lµ em vµ mĐ


em ra bu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy
ngêi gưi lµ ai? Ngêi nhËn lµ ai?


+ Ngêi gưi lµ em vµ mĐ em,
ngêi nhËn lµ bµ em.



- Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trớc,
cột phải, phía trên th chuyển tiền là những ký
hiệu riêng của ngành bu điện. Các em lu ý
khơng ghi mục đó.


- Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bu điện.
- Ngời làm chứng: ngời chứng nhận việc ó
nhn tin.


- Căn cớc: chứng minh th nh©n d©n


Mặt trớc mẫu th các em phải ghi đầy đủ những
nội dung sau:


. Ngày gửi th, sau đó là tháng, năm.


. Họ tên, địa chỉ ngời gửi tiền (họ tên của mẹ em).
. Số tiền gửi (viết toàn chữ - khơng phải bằng số.


. Hä tªn, ngêi nhËn (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang
giấy.


. Nu cn sa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
. Những mục còn lại nhân viên Bu in s in.


. Mặt sau mẫu th em phải ghi đầy dủ các nội dung sau


. Em thay m vit th cho ngời nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết th.
Sau đó đa mẹ ký tờn.



. Tất cả những mục khác, nhân viên Bu ®iƯn vµ bµ em, ngêi lµm chøng (khi nhËn
tiỊn) sÏ viÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cho c¶ líp nghe.


- u cầu HS tự làm bài. 3 đến 5 HS đọc th của mình.


- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


15’ <i>Bài 2</i> HS đọc yêu cầu của bài.


- GV hớng dẫn HS viết mặt sau th chuyển tiền.
- Mặt sau th chuyển tiền dành cho ngời nhận
tiền. Nếu khi nhận đợc tiền các em cần phải
điền đủ vào mặt sau các nội dung gì?


. Số chứng minh th của mình.
. Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện
tại của mình.


. Kiểm tra lại số tiền đợc lĩnh
xem có đúng với số tiền ghi ở
mặt trớc th chuyển tiền tiền
không.


. Ký nhận đã nhận đủ số tiền
gửi đến vào ngày, tháng, năm
nào, tại địa ch no.


- Yêu cầu HS làm bài.



- Gi HS c bài làm của mình, GV nhận xét,
chấm điểm.


4’ 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Th chuyển tiền
và chuẩn bị bài sau.


Am nhaùc

<b>On taọp 3 baứi haựt</b>


<b>I/ Muùc tieõu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trong HKII.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


<b>II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Nhạc cụ, những bài hát và TĐN cho HS ôn tập.
- HS: SGK ; Vở ghi nhạc ; Nhạc cụ gõ .


<b>III/ Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


14’



<i>1. Phần mở đầu: </i>


Giới thiệu nội dung tiết học
<i>2. Phần hoạt động:</i>


Ôn 3 bài hát đã học ở HKII.


<i><b>TTCC: 1, 3. NX: 10.</b></i>


HĐ1: GV cho HS hát lại 3 bài hát, mỗi bài
2-3 lượt.


GV lưu ý HS hát diễn cảm, thể hiện những
kí hiệu ghi trên tác phẩm.


<i><b>ĐTTT: 14 HS.</b></i>


HS nêu tên 3 bài hát cần ôn
tập. VD: Bàn tay mẹ, Chú voi
<i>con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế</i>
<i>giới liên hoan.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

16’


4’


HĐ2:


GV chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ HS đứng tại
chỗ hoặc lên trước lớp hát bài hát theo yêu


cầu, hát 1 trong 3 bài đã ôn.


GV nhận xét, đánh giá.
<i>3. Phần kết thúc:</i>


Nhận xét tiết học.


Dặn HS ôn lại các bài hát và TĐN đã học.


- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm.


Biểu diễn theo nhóm, cá
nhân kết hợp vận động phụ
hoạ.


<b>Sinh hoạt tuần 33</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Đánh giá nhận xét tình hình trong tuần
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới
<b>II. Lên lớp: </b>


- Hướng dẫn các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét
- Lớp trưởng lên xếp loại thi đua giữa các tổ


Tổ 1 :………. Tổ 2 :………
Tổ 3 : ……… Tổ 4 : ………
- GV đánh giá nhận xét chug :



*Ưu điểm :………..………..……….
……….………..
…………...………..…….….


<b>* Tồn tại :………..………..……….</b>
……….……….…….


……….………


- <i><b>Phương hướng nhiệm vụ tuần tới</b></i> :


+ Tiếp tục duy trì sĩ số, ổn định nề nếp HS .
+ Dạy và học theo thời khoá biểu tuần 34.
+ Chuẩn bị học bài, làm bài đầy đủ.
+ Giữ vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.


+ Học kết hợp ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối HKII.
+ Hồn thành chương trình rèn luyện Đội viên.
+ Hồn thành các khoản đóng góp theo quy định.


………
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

... Người soạn
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Lịch sử(T.34)</b>



<b>ÔN TẬP HK II</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Hệ thống những sự kiện lich sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- PHT của HS.


- Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to.


III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i>1. Ổn định: </i>
GV cho HS hát.
<i>2. KTBC: </i>


- Cho HS đọc bài: “Kinh thành Huế”.


- Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể
kinh thành Huế?


- Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người
ở Huế?


GV nhận xét và ghi điểm.
<i>3. Bài mới: </i>



<i> a. Giới thiệu bài: </i>


Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về
các nội dung lịch sử đã học trong chương trình
lớp 4.


<i> b. Phát triển bài: </i>
* Hoạt động cá nhân:


- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng
thời gian (được bịt kín phần nội dung).


- GV đặt câu hỏi:


+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong
lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?


+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến
khi nào?


+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước
ta?


+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là
gì?


- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nhóm;



- GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật
LS:


+ Hùng Vương + Lý Thường Kiệt
+ Trần Hưng Đạo + An Dương


- Cả lớp hát.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.


- HS dựa vào kiến thức đã học, làm
theo yêu cầu của GV.


- HS lên điền.


- HS nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Vương


+ Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi
+ Nguyễn Huệ + Hai Bà Trưng
+ Đinh Bộ Lĩnh + Ngơ Quyền
+ Lê Hồn + Lý Thái Tổ ……
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm
tắt về công lao của các nhân vật LS trên
(khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật
LS khác và kể về công lao của họ trong các
giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ).



- GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm
tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp:


- GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn
hóa có đề cập trong SGK như:


+ Lăng Hùng Vương + Động Hoa Lư
+ Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng
+ Thành Thăng Long + Tượng Phật
A-di- đà ….


GV nhận xét, kết luận.
<i>4. Củng cố - Dặn dị:</i>


- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào
sơ đồ.


- GV khái quát một số nét chính của lịch sử
Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm
tra HK II.


- Nhận xét tiết học.


- HS đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp lên điền.



- HS khác nhận xét, bổ sung.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×