Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

VAT LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.7 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>


<b>Chương I : ĐIỆN HỌC</b> <b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết 6 :</b> <b> BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM Ngày dạy: </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các đoạn mạch đơn giãn về đoạn mạch
gồm nhiều nhất 3 điện trở.


- Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- Chuẩn bị một số bài tập - câu hỏi. Tham khảo sách, tài liệu.</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1(10 phút): Kiểm tra + tạo tình huống học tập.</b>


1) Kiểm tra : Phát biểu định luật Ôm và viết biểu thức. Nêu tên và đơn vị các đại
lượng trong cơng thức.


2) Tạo tình huống học tập : Để khắc sâu kiến thức em đã học những tiết trước. Hôm
nay ta vào tiết bài tập.


3) Bài mới :
<b>Thời</b>


<b>lượng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>



<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1.</b>
10


phút


Cho HS đúng tại chỗ đọc đề bài
và tóm tắt, GV ghi lên bảng –
vẽ hình.


R1, R2 được mắc nối tiếp với


nhau như thế nào? Ampe kế và
vôn kế đo đại lượng nào trong
mạch?


Vận dụng kiến thức nào để tính
Rtđ, R2?


Tìm cách giải khác?


- R1, R2 mắc nối tiếp.


- Ampe kế đo cường
độ dòng điện trong
mạch.


- Vôn kế đo hiệu điện
thế giữa..


- Vận dụng định luật


Ơm tính Rtđ sau đó


tính R2.


- Tính U2 sau đó tính


R2.


R1 = 5


V = 6V
A = 0,5A
Tính: a) Rtđ?


b) R2?


Giải:


Điện trở tương đương
của toàn mạch:






 12


5
,
0



6


<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i><b><sub>A</sub></b><i><sub>B</sub></i>


Điện trở R2:


Rtđ = R1 + R2


 <sub>R</sub><sub>2</sub><sub> = R</sub><sub>tđ</sub><sub> – R</sub><sub>1</sub>


= 12 – 5 = 7


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 2.</b>
10


phút


R1, R2 được mắc với nhau như


thế nào?


Các ampe kế đo đại lượng nào
trong mạch?


Vận dụng công thức nào để tính


Mắc //



A1 đo cường độ dịng


điện qua R1.


A2 đo cường độ dòng


điện qua R2.


A đo I của toàn mạch.
UAB = U1 = U2


R1= 10


I1 = 1,2 A


I = 1,8 A
a) UAB = ?


b) R2=?


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I2 từ đó suy ra R2.


Cho HS thảo luận nhóm. Tìm
cách giải khác.


Tính U1.



I2 chạy qua R2  R2


Từ kết quả câu a) tính
Rtđ?


Biết Rtđ, R1 tính R2.


U1 = I1.R1 = 1,2 .10 =


12(V)


b) Cường độ dòng điện
qua R2:


Từ I = I1 + I2


 I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2


= 0,6A.
Điện trở R2:


R2 = U2/ I2


=12/0,6 =20()


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 3.</b>
15


phút



Cho HS đọc bài 3.


R2, R3 mắc với nhau như thế


nào?


R1 được mắc như thế nào với


đoạn mạch MB.


Ampe kế đo đại lượng nào
trong mạch?


Viết cơng thức tính Rtd của đoạn


mạch MB?


Rtđ’ của đoạn mạch AB được


tính như thế nào?


Vì R2 = R3 và mạch gồm R2 //


R3 nên I2 = I3.


*Cho HS tìm cách giải khác.


R2, R3 mắc song song.


R1 được mắc nối tiếp



với MB.
3
2
3
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>tđ</sub></i>



 hoặc


2


2


<i>R</i>
<i>R<sub>tđ</sub></i> 


Rtđ’= R1 + R23




1
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i>


Từ câu b)
I1 = I2 + I3


I3 = I1 – I2



2
3
3
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>

2
3
3
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>  


Mà R2 = R3


Nên I2 = I3



I3 = I1 - I2


2I2 = I1


<i>A</i>
<i>I</i>


<i>I</i> 0,2


2
4
,
0
2
1


2   


Tóm tắt:
R1 = 15


R2 = R3 = 30 


UAB = 12V


a) RAB =?


b) I1 ,I2 ,I3 =?



Giải:


a) Điện trở tương
duong của đoạn mạch
MB:


Rtđ=  15


2
30
2


2


<i>R</i>


Điện trở tương của
đoạn mạch AB:


RAB = R1+ RMB =15+15


=30()


b)Cường độ dòng điện
chạy qua R1:


I1 =I = U/R=12/30


= 0,4(A)



Hiệu điện thế giữa 2
đầu mạch rẽ (R2// R3)


U23 = I.R23 = 0,4.1,5 =


6V


Cường độ dòng điện
qua R2 và R3:


I3 =I2 =


2
23


<i>R</i>
<i>U</i>


= 0,2A
<b>Hoạt động 4: Củng cố - hướng dẫn về nhà.</b>


5
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhận xét tiết bài tập đầu tiên
mà các em đã chuẩn bị.


Gọi HS nhắc lại một số kiến
thức cơ bản trong quá trình giải
bài tập – đặc biệt tốn điện.


5) Hướng dẫn về nhà:


- Làm lại các bài tập đã giải.
- Xem trước bài sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài dây
dẫn.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: </b>
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương I : ĐIỆN HỌC</b> <b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết 7 :</b> <b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO </b> <b>Ngày dạy: </b>


<b> CHIỀU DÀI DÂY DẪN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



1) Kiến thức:


- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu
làm dây dẫn.


- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều
dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn).


2) Kỹ năng:


- Suy luận và làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài.


- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Đối với mỗi nhóm HS:


- <sub>Nguồn điện trở 3V</sub>


- <sub>1 cơng tắc</sub>


- <sub>1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và ĐCNN 0,1A</sub>


- <sub>1 vơn kế có giới hạn đo 10V và CĐNN 0,1V</sub>


- <sub>3 dây điện trở có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu. 1 dây</sub>



dài l, 1 dây dài 2l và dây thứ 3 dài 3l. Mỗi dây được quấn quanh một lõi cách
điện phẳng, dẹt và để xác định số vịng dây, 8 đoạn dây nối có lõi bằng đồng
và có vỏ cách điện mỗi đoạn dài 30cm


Đối với cả lớp:


- <sub>1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện trở dài 80cm, tiết diện</sub>


0,1mm2


- <sub>1 đoạn dây thép dài 50cm, tiết diện 30mm</sub>2
- <sub>1 cuộn dây hợp kim dài 10m, tiết diện 0,1mm</sub>2


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1(8 phút): Kiểm tra + tạo tình huống học tập.</b>


1) Kiểm tra : Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //, cường độ dòng điện qua mạch chính


và hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch như thế nào? Viết các hệ thức và công
thức tính điện trở tương đương? Dây dẫn được dùng để làm gì? Nêu tên các vật
liệu có thể được dùng làm dây dẫn?


2) Tạo tình huống học tập : Dây dẫn là bộ phận quan trọng của mạch điện, dây dẫn có
thể có kích thước khác nhau và có thể có điện trở khác nhau. Hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thược vào yếu tố nào? Và phụ thuộc các
yếu tố đó như thế nào?


3) Bài mới :
<b>Thời</b>



<b>lượng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phút hiệu điện thế U thì có dịng điện
trở chạy qua nó hay khơng? Khi
đó dòng điện này có giá trị
cường độ hay khơng? Có điện
trở xác định hay khơng?


- Hình 7.1 SGK có điểm nào
khác nhau?


- Em dự đốn xem điện trở các
dây dẫn này có như nhau hay
khơng?


- Để xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào một trong các yếu
tố trên thì phải làm như thế
nào?


trả lời:


Quan sát hình 7.1:
- Các dây dẫn này
khác nhau vật liệu


làm dây dẫn, chiều
dài dây dẫn, tiết diện
dây dẫn.


HS dự đoán điện trở
các dây dẫn này khác
nhau.


VD: Sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài
dây dẫn thì cần phải
đo điện trở của các
dây dẫn có 2 cách
khác nhau nhưng có
tất cả các yếu tố khác
như nhau


thuộc của điện trở dây
dẫn vào một trong
những yếu tố khác
nhau:


Để xác định sự phụ
thuộc của điện trở dây
dẫn vào một trong các
yếu tố x nào đó (ví dụ
như chiều dài dây dẫn)
thì cần phải đo điện trở
các dây dẫn có yếu tố x
khác nhau nhưng tất cả


các yếu tố khác như
nhau.


<b>Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.</b>
15


phút


Cho HS làm thí nghiệm kiểm
tra.


- Cho thảo luận nhóm trả lời
C1, cho HS so sánh kết quả thí
nghiệm và dự đốn của mình có
đúng hay khơng?


- Cho HS phát biểu KL về sự
phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào chiều dài dây dẫn.


HS đọc dự kiến trong
SGK.


- Làm TN kiểm tra.
- So sánh với dự
đoán.


- Phát biểu kết luận.


II) Sự phụ thuộc của


điện trở vào chiều dài
của dây dẫn:


1) Dự đốn cách làm:
2) Thí nghiệm kiểm
tra:


Kết luận: Điện trở của
các dây dẫn có cùng
tiết diện và được làm
từ cùng một loại vật
liệu thì tỉ lệ thuận với
chiều dài của mỗi dây.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà.</b>


12
phút


Cho HS đọc C2 và trả lời. Đọc C2


Khi giữ nguyên hiệu
điện thế khơng đổi
nếu mắc bóng đèn vào
hiệu điện thế này
bằng dây dẫn càng dài
thì điện trở của đoạn
mạch càng lớn. Vì
theo định luật ôm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gọi HS lên bảng giải C3.



Cho HS dưới lớp nhận xét bài
của bạn.


C4: Cách 1
Cách 2:


Gọi R1, R2 là các điện trở của


các dây dẫn có chiều dài l1, l2.


Ta có:


Vì I1 = 0,25I2 => R2 = 0,25R1


Hay R1 = 4R2 nên l1 = 4l2.


4) Củng cố:


- Phát biểu KL về sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào chiều
dài dây dẫn.


- Để xác định điện trở dây dẫn
phị thuộc vào chiều dài dây dẫn
ta làm như thế nào?


cường độ dòng điện
chạy qua đèn càng
nhỏ thì đèn sáng yếu


hơn.


C3: C3:


U = 6V, l = 4m
I = 0,3A; R = 2


Tính l = ?


Giải: Điện trở của dây
dẫn:


Chiều dài của cuộn
dây:


C4:


I1 = 0,25R2 = 1/4 I2


Nên điện trở của dây
dẫn thứ nhất gấp 4 lần
dây thứ hai.


Do đó: l1 = 4l2


5) Hướng dẫn về nhà: Học bài theo nội dung ghi vở, làm các bài tập trong sách bài
tập. Xem trước bài sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: </b>
<b> </b>



<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×