Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

De cuong on tap vat ly hoc ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.4 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 1</b>
<b>Điện tích. Định luật Coulomb</b>


<b>Thuyết electron. Định luật bảo tồn điện tích</b>
<b>A. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>


<i><b>Bài tập giải mẫu:</b></i>


1. So sánh lực tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và một proton nếu khoảng cách giữa chúng bằng
5.10-9<sub> cm. Cho m</sub>


p = 1,67.10-27 kg, me = 9,1.10-31kg.


2. Cho ba điện tích bằng nhau q1 = q2 = q3 = 2.10-7C đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 3cm.


(a) Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích


(b) Nếu ba điện tích đó khơng được giữ cố định thì phải đặt thêm một điện tích thứ 4 ở đâu, có dấu và độ
lớn như thế nào, để cho hệ bốn điện tích điểm nằm cân bằng?


3. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, cùng khối lượng m = 1,8g được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây
mảnh có cùng chiều dài l = 1,5m.


(a) Truyền cho hệ hai quả cầu một điện tích q = 1,2.10-8<sub>C thì thấy hai quả cầu cách ra xa nhau một đoạn a.</sub>


Xác định a. Xem góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng đứng là rất nhỏ. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


(b) Do một nguyên nhân nào đó một trong hai quả cầu bị mất hết điện tích. Khi đó hiện tượng sẽ xảy ra
như thế nào? Tính khoảng cách mới giữa các quả cầu.


<i><b>Bài tập tự giải:</b></i>



4. Cho ba điện tích điểm q1 = +2.10-8C, q2 = - 3.10-7C, q3 = +8.10-8C lần lượt nằm cố định tại ba điểm A, B,


C có AB = 30cm, AC = 50cm, BC = 40cm.


5. Cho hai điện tích q1 = 3.10-7C, q2 = 1,2.10-6C, không cố định, ban đầu được đặt cách nhau một đoạn a


trong chân không. Người ta đặt thêm một điện tích thứ ba để hệ ba điện tích nằm cân bằng. Xác định độ lớn và vị
trí của q3.


6. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, có cùng một khối lượng m = 0,1g, cùng điện tích q = 10-7<sub>C, được</sub>


treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh có cùng chiều dài. Do lực đẩy tĩnh điện, hai quả cầu tách ra xa nhau
một đoạn a = 30cm. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


1. Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Cọ chiếc vỏ bút bi lên tóc.


B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.


C. Đặt một vật gần một nguồn điện.
D. Cho một vật tiếp xúc với cục pin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Về mùa đơng, lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
B. Chim thường xù lơng về mùa rét.



C. Ơ tơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích
kéo lê trên mặt đường.


D. Sét giữa các đám mây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Một vật cách điện được tích điện và một miếng kim loại khơng tích điện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. ln ln đẩy nhau.


B. khơng tác dụng lực tĩnh điện lên nhau.


C. luôn hút nhau.


D. có thể hút hoặc đẩy, tùy thuộc vào dấu của điện
tích trên vật cách điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Hai vật tích điện hút nhau với lực F. Nếu điện tích trên cả hai vật tăng gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng
tăng gấp đôi, lực giữa chúng sẽ là


A. 16 F. B. 4 F. C. F. D. F/2.


5. Các chất cách điện tốt khơng dẫn điện bởi vì


A. các ngun tử cấu thành chất khơng có electron nào cả.


B. các electron thành phần của nguyên tử được liên kết chặt chẽ với các nguyên tử ấy.
C. các nguyên tử không được sắp xếp trên một mạng tinh thể đều đặn.


D. các electron thành phần của nguyên tử có thể di chuyển tự do trong chất đó.


6. Phát biểu nào sau đây SAI ?


A. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
B. Điện môi là môi trường cách điện.


C. Hằng số điện mơi có thể nhỏ hơn 1.


D. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác tĩnh điện trong mơi trường đó nhỏ hơn so
với khi đặt chúng trong chân không bao nhiêu lần.


7. Định luật Coulomb áp dụng được cho trường hợp


A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một mơi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một mơi trường.


C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.


8. Cho hai điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác điện giữa chúng sẽ
lớn nhất khi đặt chúng trong môi trường


A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. khơng khí ở điều kiện chuẩn
9. Sẽ khơng có ý nghĩa khi nói về hằng số điện mơi của


A. nhựa đường. B. plastic. C. nhôm. D. thủy tinh flint.
10. Trong vật nào sau đây khơng có điện tích tự do ?


A. Khối thủy ngân. B. Thanh thép. C. Miếng ván gỗ. D. Thỏi than chì.
11. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện, phát biểu nào sau đây SAI ?



A. Khối lượng neutron xấp xỉ khối lượng proton.


B. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
C. Electron mang điện tích – 1,6. 10-19<sub> C.</sub>


D. Số electron bằng tổng số neutron và proton trong hạt nhân nguyên tử.
12. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát


A. electron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.


C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.


13. Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, - 7C và -4C. Khi cho chúng tiếp xúc với nhau thì điện tích của
hệ là


A. – 8C. B. + 3C. C. + 14C. D. – 11C.


14. Nguyên tử đang có điện tích là – 3,2.10-19 <sub>C, khi được nhận thêm 1 electron thì</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. là ion dương.
B. vẫn là một ion âm.


C. trung hịa về điện.


D. có điện tích không xác định được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

15. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng nào sau đây ?


A. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
B. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần một quả cầu mang điện.



C. Mùa hanh khô, khi mặc quần áo vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Vào mùa đông, khi kéo áo len qua khỏi đầu ta thường nghe tiếng nổ lách tách.


16. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 3.10-6<sub> C đặt cách nhau 10 cm trong dầu hỏa có hằng số điện mơi </sub>


bằng 2,1 thì chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. hút nhau một lực bằng 3,86 mN.
B. đẩy nhau một lực bằng 3,86 mN.


C. hút nhau một lực bằng 3,86 N.
D. đẩy nhau một lực bằng 3,86 N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

17. Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất, tương tác với nhau một lực
bằng 10 N. Nước nguyên chất có  = 81. Độ lớn của mỗi điện tích là


A. 10-3<sub>C.</sub> <sub>B. 0,3 mC.</sub> <sub>C. 9.10</sub>-8<sub>C.</sub> <sub>D. 9C</sub>


18. Hai điện tích điểm q1 = + 3.10-6C và q2 = - 4.10-6C đặt trong chân không, để lực tương tác giữa chúng là 12


mN thì chúng phải đặt cách nhau


A. 1m. B. 10 cm. D. 30cm. D.3 m.


19. Ba điện tích sắp xếp như trên hình vẽ (đặt trong khơng khí). Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q2 có độ


lớn


A.18.10-3 <sub>N.</sub> <sub>B. 9.10</sub>-3<sub> N.</sub> <sub>C. 27.10</sub>-3<sub> N.</sub> <sub>D. 0,9. 10</sub>-3<sub> N.</sub>



20. Ba điện tích sắp xếp như trên hình vẽ (đặt trong khơng khí). Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q2 có độ


lớn


A. 9. 10-3 <sub>N.</sub> <sub>B. 27.10</sub>-3<sub> N.</sub> <sub>C. 0,405 N.</sub> <sub>D. 20.10</sub>-3<sub> N.</sub>


21. Một điện tích dương sẽ chịu tác
dụng của hợp lực bằng 0 nếu nó đặt ở
(trên hình vẽ)


A. M.
B. N.


C. M hoặc P.
D. N hoặc P.


22. Hai điện tích điểm được đặt cố định
trong một bình khơng khí thì lực tương
tác Coulomb giữa chúng là 12 N. Khi đổ
đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì
lực tương tác giữa chúng là 3 N. Hằng
số điện môi của chất lỏng này là


A. 4. B. 1/4.


C. 2. D. 36.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Điện trường</b>



<b>A. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>
<i><b>Bài tập giải mẫu:</b></i>


1. Một hạt bụi có khối lượng 2.10-6 <sub>kg được tích điện 3C. Tính điện trường cần thiết để hạt bụi lơ lửng </sub>


trong khơng khí.


2. Tại các đỉnh A, B, C của một hình vng ABCD có cạnh a = 1,5cm lần lượt đặt cố định ba điện tích
q1, q2, q3.


(a) Tính q1 và q3 biết rằng cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng không.


(b) Xác định cường độ điện trường tại tâm O của hình vng.


(c) Đặt tại O một điện tích q = +3.10-9<sub>C. Xác định lực điện tác dụng lên q. Nếu đặt điện tích q đó tại D </sub>


thì lực điện tác dụng lên q bằng bao nhiêu?
<i><b>Bài tập tự giải:</b></i>


3. Cho hai điện tích điểm q1 = 10-12C và q2 = - 4.10-12C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 8cm.


(a) Xác định cường độ điện trường tại C, biết AC = 10cm, BC = 2cm.
(b) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-7<sub> C đặt tại C.</sub>


4. Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn


AB = l = 5cm. Xác định vị trí của điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng khơng.
<b>B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


1. Cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm khơng phụ thuộc vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. khoảng cách từ điện tích điểm tới điểm đó.
B. mơi trường đặt điện tích.


C. độ lớn của điện tích điểm.
D. độ lớn của điện tích thử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Lực điện tác dụng lên một điện tích điểm âm đặt trong điện trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. cùng chiều với vec-tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
B. ngược chiều với vec-tơ cường độ điện trường tại điểm đó.


C. có giá trị âm.
D. có giá trị dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Cường độ điện trường do một hạt proton sinh ra tại một điểm cách nó 2 cm có độ lớn là


A. 3,6.10-6<sub> V/m.</sub> <sub>B. 7,2.10</sub>-8 <sub>V/m.</sub> <sub>C. 3,6.10</sub>-10<sub> V/m.</sub> <sub>D. 1,8.10</sub>-6<sub> V/m.</sub>


4. Một hạt electron bay vào trong một điện trường đều có độ lớn E = 2.106<sub> V/m. Lực điện tác dụng lên electron</sub>


có độ lớn là


A. 0,8.10-25<sub> N.</sub> <sub>B. 3,2.10</sub>-13<sub> N.</sub> <sub>C. 1,25.10</sub>25<sub> N.</sub> <sub>D. 1,6.10</sub>-12<sub> N.</sub>


5. Đặt một điện tích q = - 1 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 1 mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ
điện trường tại đó có hướng và độ lớn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. 1000 V/m, từ trái sang phải.
B. 1000 V/m, từ phải sang trái.



C .1 V/m, từ trái sang phải.
D. 1 V/m, từ phải sang trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

6. Một điện tích q = - 1 C đặt trong chân khơng sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và
hướng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. 9.103<sub> V/m, hướng về phía nó.</sub>


B. 9.103<sub> V/m, hướng ra xa nó.</sub>


C. 9.109<sub> V/m, hướng về phía nó.</sub>


D. 9.109<sub> V/m, hướng ra xa nó.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

7. Trong khơng khí, người ta bố trí hai điện tích có cùng độ lớn 0,1 C nhưng trái dấu đặt cách nhau 2 m. Tại
trung điểm của đường nối liền hai điện tích, cường độ điện trường là


A. 1,8.103<sub> V/m, hướng về phía điện tích dương. B. 1,8.10</sub>3<sub> V/m, hướng về phía điện tích âm.</sub>


C. bằng 0. D. 900 V/m, hướng vng góc với đường nối hai điện tích.
8. Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vng góc với nhau và có độ lớn là 30V/m và 40 V/m.
Độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp là


A. 10 V/m. B. 70 V/m. C. 50 V/m. D. 1200 V/m.


9. Khi tăng độ lớn của điện tích điểm lên 3 lần và tăng khoảng cách từ điện tích điểm đó tới điểm đang xét lên 3
lần thì cường độ điện trường tại điểm đó


A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 9 lần.


10. Đặt bốn điện tích điểm cùng có độ lớn là +Q tại bốn đỉnh của một hình vng cạnh a. Cường độ điện trường
tại tâm của hình vng là


A. 9


2


9.10 <i>Q</i>
<i>E</i>


<i>a</i>


 . B. <i>E</i> 9.109 2<i>Q</i><sub>2</sub>


<i>a</i>


 . C. <i><sub>E</sub></i> <sub>9.10</sub>9 2<i>Q</i><sub>2</sub>


<i>a</i>


 . D. bằng 0.


11. Cho hai điện tích điểm có cùng độ lớn, cùng dấu đặt tại A và B. Cường độ điện trường tại một điểm trên
đường trung trực của AB có phương


A. vng góc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB.
C. trùng với đường nối của AB. D. tại với đường nối AB góc 45o<sub>.</sub>



12. Cho hình vẽ thể hiện đường sức điện của hệ hai điện tích điểm Q1 và Q2. Kết luận nào ĐÚNG?


A. Điện trường có thể bằng khơng ở P1


B. Điện trường có thể bằng khơng ở O
C. Q1 và Q2 cùng dấu


D. Q1 và Q2 trái dấu


13. Đồ thị nào dưới đây thể hiện sự phụ thuộc của cường độ điện trường của một
điện tích điểm và khoảng cách từ điện tích điểm đó đến điểm đang xét?


14. Đặt ba điện tích điểm q<i>1, q2, q3</i>tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Để cường độ điện trường tại trọng tâm


G của tam giác bằng khơng thì


A. q<i>1 = q2 = q3/2</i> B. q<i>1 = q2 = - q3/2</i>


C. q<i>1 = q2 = - q3</i> D. q<i>1 = q2 = q3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Công của lực điện. Hiệu điện thế. Liên hệ E và U</b>
<b>A. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>


Bài tập giải mẫu:


1. Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A có các cạnh
AC = 4cm; AB = 3cm, nằm trong một điện trường đều có vec-tơ cường độ
điện trường <i><sub>E</sub></i> song song với CA, hướng từ C đến A.



(a) Tính cường độ điện trường E, UAB và UBC biết rằng UCD = 100V


(D là trung điểm của AC)


(b) Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ C
đến D.


2. Một quả cầu kim loại tích điện dương, bán kính R = 8cm. Để di
chuyển điện tích q = 10-9<sub>C từ xa vô cùng đến điểm M cách mặt quả cầu</sub>


d = 10cm, người ta cần thực hiện cơng A’ = 10-6<sub>J. Hãy tính điện tích quả</sub>


cầu và điện thế trên mặt cầu.


3. Hai quả cầu kim loại có bán kính R1 = 5cm, R2 = 15cm và có điện tích q1 = 6.10-8C và q2 = 2.10-8C, đặt


xa nhau (coi như cô lập). Nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh. (a) Hỏi electron sẽ chuyển động từ quả cầu nào
sang quả cầu nào? (b) Tính điện tích trên mỗi quả cầu và số electron đã dịch chuyển qua dây nối sau đó.


<b>B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


1. Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 3
lần thì cơng của lực điện trường


A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. không đổi. D. giảm 3 lần.
2. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích 2 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 2 m là


A. 4000 J. B. 4 J. C. 4 mJ. D. 4 J.



3. Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích q = - 3 C ngược chiều một đường sức trong một điện
trường đều 2000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là


A. 3000 J. B. – 3000 J. C. 3 mJ. D. – 3 mJ.


4. Nếu chiều dài đường đi của một điện tích trong điện trường tăng lên n lần thì cơng của lực điện


A. tăng n lần. B. giảm n lần. C. không đổi. D. chưa thể xác định.
5. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường
đều với quãng đường 20 cm là 2 J. Độ lớn của cường độ điện trường là


A. 1 V/m. B. 100 V/m. C. 1000 V/m. D. 10000 V/m.


6. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 C quãng đường 2 m vng góc với các đường sức
điện trong một điện trường đều cường độ 106<sub> V/m là</sub>


A. 0 J. B. 2 mJ. C. 2000 J. D. 2 J.


7. Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều có cường độ 150 V/m thì cơng của
lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì cơng của lực điện trường dịch chuyển điện
tích giữa hai điểm đó là


A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ.


8. Cho điện tích q = + 10-8<sub> C dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều thì cơng của lực điện</sub>


trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q = + 4.10-8<sub> C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì cơng của lực điện trường thực</sub>


hiện là



A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ.


9. Khi có sét, cường độ điện trường trong khơng khí là 3.106<sub> V/m hướng từ dưới đất lên. Công của lực điện làm</sub>


dịch chuyển một electron từ đám mây cao 500 m xuống đất có độ lớn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. 2,4.10-10<sub> J.</sub> <sub>B. 24. 10</sub>-10<sub> J.</sub> <sub>C. 4,8.10</sub>-11<sub> J.</sub> <sub>D. 0,48.10</sub>-9<sub> J.</sub>


10. Công của lực điện làm dịch chuyển một điện tích q = 4.10-6<sub> C trong một điện trường đều E = 2000 V/m là</sub>


5mJ. Độ dài qng đường mà điện tích đó đã dịch chuyển là


A. 40 m. B. 0,625 m. C. 1,6 m. D. 250 m.


11. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho


A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường.


C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ mạnh yếu của vùng khơng gian có điện trường.


12. Khi có sét, điện trường trong khơng khí vào cỡ 3.106<sub> V/m. Giả sử đám mây tích điện âm có độ cao 200 m.</sub>


Hiệu điện thế giữa đám mây và đất khi đó bằng


A. 6 kV B. 600 kV C. 600 000 kV D. 60 000 kV


13. Đặt một điện tích q = 2,4.10-6<sub> C vào một điểm M trong điện trường có điện thế V</sub>


M = 2 V thì thế năng của điện



tích tại M bằng


A. 1,2.10-6<sub> J</sub> <sub>B. – 0,08.10</sub>6<sub> J</sub> <sub>C. 4,8 mJ</sub> <sub>D. 4,8.10</sub>-6<sub> J</sub>


14. Lực điện sinh công – 5 J làm di chuyển một điện tích q = - 0,5 C từ điểm M đến điểm N trong điện trường.
Hiệu điện thế UMN bằng


A. - 2,5 V B. + 2,5 V C. + 10 V D. - 10 V


15. Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện càng lớn nếu


A. đường đi MN càng dài. B. đường đi MN càng ngắn
C. hiệu điện thế UMN càng lớn. D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.


16. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V.


Cơng mà lực điện trường thực hiện trên electron là


A. 1,6.10-19<sub> J</sub> <sub>B. – 1,6.10</sub>-19<sub> J</sub> <sub>C. + 100 eV</sub> <sub>D. – 100 eV</sub>


17. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện.
A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện.


B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện.
C. Lực điện thực hiện cơng dương thì thế năng tĩnh điện tăng.
D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tụ điện. Năng lượng điện trường</b>
<b>A. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>



<i><b>Bài tập giải mẫu:</b></i>


1. Một tụ điện phẳng khơng khí, có hai bản hình trịn bán kính R = 24cm, cách nhau d = 2cm, được nối với
nguồn điện có hiệu điện thế U = 200V. (a) Tính điện dung và điện tích của tụ điện, cường độ điện trường và năng
lượng điện trường giữa hai bản tụ. (b) Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào khoảng giữa hai bản một tấm kim
loại bề dày <i><b>l</b></i> = 1cm. Tính điện dung và hiệu điện thế của tụ. Nếu tấm kim loại rất mỏng (l 0) thì kết quả sẽ như
thế nào?


<i><b>Bài tập tự giải:</b></i>


2. Một tụ điện phẳng có hai bản hình trịn bán kính R = 15cm, đặt cách nhau d = 5mm, lớp điện môi giữa
hai bản có hằng số điện mơi  = 4. (a) Tính điện dung của tụ điện. (b) Đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế


U = 100V, tính điện trường giữa hai bản tụ, điện tích của tụ và năng lượng của tụ. Tụ điện có thể dùng làm nguồn
điện được không?


3. Cho mạch điện gồm 4 tụ C1 = 2F; C2 = 6F; C3 = 12F và C4 = 8F mắc theo sơ đồ như trên hình. Nối


vào hai đầu A và B của mạch điện một nguồn điện có hiệu điện thế U =
40V. Tính điện dung tương đương của mạch, điện tích và hiệu điện thế


của mỗi tụ, trong hai trường hợp:
(a) Khóa K mở.


(b) Khóa K đóng.
<b>B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


1. Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do


A. thay đổi điện mơi trong lịng tụ điện B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ điện


C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ điện D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ điện


2. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là


A. 100 V/m B. 1 kV/m C. 10 V/m D. 0,01 V/m


3. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng
của tụ là 22,5 mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là


A. 15 V B. 7,5 V C. 20 V D. 40 V


4. Một tụ điện có điện dung 20 F, khi có hiệu điện thế 5 V thì năng lượng của tụ điện là


A. 0,25 mJ B. 500 J C. 50 mJ D. 50 J


5. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2 V. Để tụ đó tích điện lượng 2,5 nC thì
phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là


A. 500 mV B. 0,05 V C. 5 V D. 20 V


6. Nếu đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 C. Nếu đặt vào tụ điện một hiệu
điện thế 10 V thì tụ tích được điện lượng là


A. 50 C B. 1 C C. 5 C D. 0,8 C


7. Đặt vào hai bản của tụ điện một hiệu điện thế 10 V thì điện tích của tụ điện là 20. 10-9<sub> C. Điện dung của tụ là</sub>


A. 2 F B. 2 mF C. 2 F D. 2 nF


8. Trường hợp nào sau đây tạo thành một tụ điện ?



A. Hai tấm gỗ khơ đặt cách nhau một khoảng trong khơng khí
B. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất
C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit


D. Hai tấm nhựa phủ ngồi một lá nhơm
9. Phát biểu nào sau đây về tụ điện là KHÔNG đúng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ


B. Điện dung của tụ càng lớn thì tụ tích được điện lượng càng lớn
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F)


D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn
10. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ


A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. tăng 4 lần
11. Trên vỏ của một tụ điện có ghi 20 F – 220 V – 105o<sub>C. Khẳng định nào sau đây về tụ là KHƠNG đúng ?</sub>


A. Nhiệt độ hoạt động thích hợp với tụ là 105o<sub>C</sub>


B. Giá trị điện dung của tụ là 20.10-6<sub> F</sub>


C. Hiệu điện thế tối đa mà tụ còn hoạt động được là 220 V
D. Khi U = 100 V, thì điện tích của tụ là 2 mC


12. Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nửa thì điện
dung của tụ điện phẳng


A. không đổi. B. tăng lên hai lần. C. tăng lên bốn lần. D. giảm đi bốn lần


13. Ba tụ điện có điện dung C1=30F, C2 =20 F, C3=10F được mắc song song nhau. Điện dung của bộ tụ


điện bằng


A.40<sub>F </sub> <sub>B. 60</sub><sub>F </sub> <sub>C. 120</sub><sub>F </sub> <sub>D. 5,5 F</sub>


14. Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa Umax có thể đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng


khơng khí. Gọi S là diện tích các bản, d là khoảng cách giữa hai bản.


A.Với S như nhau, C càng lớn thì Umax càng lớn. B. Với S như nhau, C càng lớn thì Umax càng nhỏ.


C.Với d như nhau, C càng lớn thì Umax càng lớn. D. Với d như nhau, C càng lớn thì Umax càng nhỏ.


15. Ba tụ điện có điện dung C1= 10F, C2 = 20 F, C3 = 40F mắc với nhau thành bộ tụ có điện dung tương


đương C. Giá trị lớn nhất có thể của C là


A. 15 F B. 70 F C. 5,7 F D. 28 F


16. Ba tụ điện có điện dung C1= 10F, C2 = 20 F, C3 = 30F mắc với nhau thành bộ tụ có điện dung tương


đương C. C có thể nhận giá trị là


A. 15 F B. 21 F C. 72 F D. 19 F


17. Hai tụ điện có cùng điện tích thì
A. hai tụ có cùng điện dung


B. tụ có điện dung lớn hơn có hiệu điện thế nhỏ hơn


C. tụ có điện dung nhỏ hơn có hiệu điện thế lớn hơn
D. hai tụ có cùng hiệu điện thế


18. Cho bộ tụ như hình vẽ. Biết UAB = 100V, Q2 = 2.10-6C. Ba tụ có điện dung bằng nhau. Điện dung của mỗi tụ là


A. 0,02 F B. 0,06 F C. 0,18 F D. 0,24 F


19. Cho bộ tụ như hình vẽ. Biết UAB = 100V, C1 = 2.10-6F, C2 = 12.10-6F. Điện tích của bộ tụ là


A. 0,2 mC B. 1,2 mC C. 1,4 mC D. 0,8 mC


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

20. Cho bộ tụ như hình vẽ. Biết UAB = 10V, C1 = 5F, C2 = 10F, C3 = 15F. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ C3




A. 7,5 V B. 5 V C. 2,5 V D. 0,5 V


21. Cho bộ tụ như hình vẽ. Biết UAB = 10V, C1 = 5F, C2 = 10F, C3 = 15F. Điện tích của tụ C1 là


A. 75.10-6 <sub>C</sub> <sub>B. 50.10</sub>-6<sub> C</sub> <sub>C. 12,5.10</sub>-6<sub> C</sub> <sub>D. 25.10</sub>-6 <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Kiểm tra kiến thức chương 1</b>


1. Một vật cách điện mang điện tích dương đặt gần (nhưng không chạm vào chúng) hai quả cầu kim loại tiếp xúc
với nhau. Hai quả cầu đó sau đó được tách nhau ra. Quả cầu lúc đầu đặt xa vật cách điện hơn sẽ


A. khơng mang điện tích C. mang điện tích dương
B. mang điện tích âm D. mang điện dương hoặc âm


2. Hai quả cầu nhiễm điện giống hệt nhau, được đặt cách nhau một khoảng lớn hơn rất nhiều so với kích thước


của chúng. Ban đầu, điện tích hai quả cầu là – 2,0.10-6<sub>C và 4,0.10</sub>-6<sub>C. Lực tương tác giữa chúng là 1,0N. Người ta </sub>


nối hai quả cầu bằng một dây dẫn. Sau khi bỏ dây đi, lực tương tác giữa chúng là


A. 0N B. 0,125N C. 0,250N D. 1,125N


3. Hai điện tích q1 = + 1,0C và q2 = - 4,0C được đặt cách nhau 0,20m. Trên


đường thẳng nối q1, q2, vị trí có điện trường tổng hợp bằng 0 là


A. 0,13m, về bên phải q1 C. 0,10m, về bên phải q1


B. 0,067m, về bên trái q1 D. 0,20m, về bên trái q1


4. Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25C được phóng từ đám mây giơng xuống mặt đất và khi
đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,6.108<sub>V. Tính năng lượng của tia sét đó.</sub>


A. 4MJ B. 64MJ C. 4.109<sub>J</sub> <sub>D. 6,4.10</sub>9<sub>J</sub>


5. Một electron di chuyển từ một điểm M, sát bản âm của một tụ điện phẳng, đến điểm N nằm cách bản âm
0,6cm, trong tụ điện, thì lực điện sinh công 9,6.10-18<sub>J. Cường độ điện trường giữa hai điểm M, N có độ lớn là</sub>


A. 0,4.104<sub>V/m</sub> <sub>B. 4.10</sub>4<sub>V/m</sub> <sub>C. 10</sub>4<sub>V/m</sub> <sub>D. 10</sub>5<sub>V/m</sub>


6. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7<sub>C và 4.10</sub>-7<sub>C đẩy nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa </sub>


chúng là


A. 6cm B. 3,6cm C. 6mm D. 3,6mm



7. Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 1cm ở trong một điện mơi có hằng số điện


môi  = 2. Cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn AB là


A. 0V/m B. 4,5.107<sub>V/m</sub> <sub>C. 3,6.10</sub>8<sub>V/m</sub> <sub>D. 1,8.10</sub>8<sub> V/m</sub>


8. Một electron bay với vận tốc v = 1,2.107<sub>m/s từ một điểm có điện thế V</sub>


1 = 600V theo hướng của một đường


sức. Tính điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại. Biết me = 9,1.10-31kg.


A. 19,5V B. 39V C. 195V D. 97,5V


9. Một tụ điện có điện dung C1 = 1F được nạp điện dưới hiệu điện thế U = 10V, sau đó được ngắt ra khỏi nguồn


điện. Một sự can thiệp bên ngoài gồm một dụng cụ cách điện làm tách hai bản tụ điện sao cho điện dung có giá trị
mới là C2 = 0,2F. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho sự can thiệp bên ngoài là


A. 0J B. 5.10-5<sub>J</sub> <sub>C. 2.10</sub>-4<sub>J</sub> <sub>D. 2,5.10</sub>-4<sub>J</sub>


10. Có ba tụ điện giống nhau, nếu mắc chúng song song nhau thì được bộ tụ có điện dung là 27F. Nếu mắc
chúng nối tiếp nhau thì được bộ tụ có điện dung là


A. 9F B. 18F C. 3F D. 1/3F


11. Hai tụ điện có kích thước như nhau, một tụ là khơng khí, tụ kia có điện môi với hằng số điện môi , đặt dưới
cùng một hiệu điện thế. Nếu năng lượng của tụ không khí là W thì năng lượng của tụ có điện môi là


A. W B. W/ C. 2<sub>W</sub> <sub>D. W/</sub>2



12. Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm +Q ở vị trí M cách nó khoảng cách x là 8,3.10-4<sub>V/m. Nếu</sub>


khoảng cách tăng lên là 3x và độ lớn của điện tích là +Q/4 thì cường độ điện trường tại M sẽ là
A. 1,9.10-3<sub>V/mB. 3,7.10</sub>-4<sub>V/mC. 6,9.10</sub>-5<sub>V/mD. 2,3.10</sub>-5<sub>V/m</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Chương 2</b>
<b>A. Dòng điện. Điện trở</b>


<i>Bài tập mẫu:</i>


Một tụ điện có điện dung 10F được tích đầy điện dưới hiệu điện thế 10V. Người ta ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi
dùng một dây dẫn nhỏ nối giữa hai bản của tụ điện. Giả sử thời gian phóng điện của tụ là 0,5ms. (a) Tính cường
độ dịng điện trung bình chạy trong dây khi tụ phóng điện. (b) Tính số electron đã dịch chuyển qua dây trong thời
gian tụ phóng điện.


<i>Bài tập trắc nghiệm:</i>


1. Trong 2 giây, lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn là 1,5C. Cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn là


A. 3A B. 0,75A C. 1,33A D. 0,5A


2. Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà nghiên cứu người Mĩ, trong một lần phóng sét vịi (sét từ đám mây
giơng phóng thẳng lên tầng bình lưu), lượng điện tích dịch chuyển là 144C trong thời gian 1ms. Cường độ dòng
điện chạy khi đó là


A. 144kA B. 144mA C. 14 000A D. 1400A


3. Đặt vào hai đầu điện trở 10 một hiệu điện thế 12V trong khoảng thời gian 30s. Lượng điện tích dịch chuyển


qua điện trở này khi đó là


A. 3600C B. 36C C. 2C D. 25C


4. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng đó là


A. 5 C B. 10 C C. 50 C D. 25C


5. Một dòng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng
điện đó là


A. 12 A B. 1/12 A C. 0,2 A D. 48 A


6. Một dịng điện khơng đổi có cường độ 3A, sau một khoảng có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện
thẳng. Cùng thời gian đó, với dịng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là.


A.4 C B. 8 C C. 4,5 C D. 6C


7. Người ta dùng dây điện bằng nhơm có đường kính 1,6mm, chiều dài tổng cộng 35m để dẫn điện từ nguồn đến
bếp đun. Cho biết điện trở suất của đồng là ρ = 2,8.10-8<sub>m. Điện trở của sợi dây trên là</sub>


A. 0,488 B. 0,122 C. 1,952 D. 0,976


8. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên N lần và giảm tiết diện dây đi 2N lần (với N > 2) thì điện trở của dây
A. tăng 2N2<sub> lần</sub> <sub>B. giảm N/2 lần</sub> <sub>C. tăng 2N lần</sub> <sub>D. giảm N</sub>2<sub> lần</sub>


9. Hai dây dẫn bằng nhơm hình trụ có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây I dài gấp 3 dây II. So sánh điện
trở của hai dây, kết luận nào sau đây là đúng?



A. RI = RII/3 B. RI = 9RII C. RI = RII/9 D. RI = 3RII


10. Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện lần lượt là S1, S2. Hệ thức


nào sau đây là đúng?
A. 1 1


2 2


<i>R</i> <i>S</i>


<i>R</i> <i>S</i> B.


1 2


2 1


<i>R</i> <i>S</i>


<i>R</i> <i>S</i> C.


2


1 1


2


2 2


<i>R</i> <i>S</i>



<i>R</i> <i>S</i> D.


2


1 2


2


2 1


<i>R</i> <i>S</i>


<i>R</i> <i>S</i>


11. Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện với đường kính là d1, d2.


Hệ thức nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A.
2
1 2
2
2 1
<i>R</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>d</i> B.


2



1 1


2


2 2


<i>R</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>d</i> C.


1 1


2 2


<i>R</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>d</i> D.


1 2


2 1


<i>R</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>d</i>


12. Trong dây dẫn kim loại có một dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA .Trong 1 phút số lượng
electron chuyển qua một tiết diện thẳng là.


A. 6.1020<sub> electron</sub> <sub>B. 6.10</sub>19<sub> electron</sub> <sub>C. 6.10</sub>18<sub> electron</sub> <sub>D. 6.10</sub>17<sub> electron</sub>



13. Một dịng điện khơng đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua .Số electron chuyển qua một
tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là.


A. 1018<sub> electron</sub> <sub>B. 10</sub>-18<sub> electron</sub> <sub>C. 10</sub>20<sub> electron</sub> <sub>D. 10</sub>-20<sub> electron</sub>


14. Một tụ điện có điện dung 6 được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ với nhau,
thời gian điện tích trung hịa là .Cường độ dịng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là


A. 1,8A B. 180mA C. 600mA D. 0,5A


15. Một dòng điện 50A chạy qua một sợi dây kim loại. Số electron đi qua tiết diện của dây trong thời gian 1 giây


A. 8.1017 <sub>B. 3,12.10</sub>20 <sub>C. 2,2.10</sub>20 <sub>D. 2,2.10</sub>30


16. Một dòng điện 20A đi qua một sợi dây kim loại. Cần thời gian bao lâu để có một số electron có khối lượng
tổng cộng là 0,5g đi qua tiết diện của mạch tại một điểm đã cho?


A. 4,4.106<sub>s</sub> <sub>B. 1,76.10</sub>9<sub>s</sub> <sub>C. 1,76.10</sub>6<sub>s</sub> <sub>D. 4,4.10</sub>9<sub>s</sub>


17. Điện dẫn suất  của kim loại và điện trở suất  có mối liên hệ được biểu diễn bằng đồ thị nào trong các hình
vẽ sau ?


18. Nếu cường độ dịng điện bão hịa trong đi-ơt chân khơng bằng 1 mA thì trong thời gian 1 s số electron bứt ra


khỏi mặt


ca-tôt là



A. 6,15.1015 <sub>B. 6,25.10</sub>15 <sub>C. 1,6.10</sub>16 <sub>D. – 1,6.10</sub>16


19. Khi cường độ dòng điện bão hịa trong một đi-ơt có giá trị là Ibh thì mật độ electron phát xạ từ ca-tơt có giá trị


là 0,625.1017<sub> electron/s. Cường độ dịng điện bão hịa có giá trị là</sub>


A. 10mA B. 10A C. 0,39.1035<sub>A</sub> <sub>D. 2,56.10</sub>-35<sub>A</sub>


20. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ohm phụ thuộc vào điều kiện nào sau
đây ?


A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn
B. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần


C. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần
D. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ khơng đổi


21. Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh
một cơng là


A. 20J B. 0,05 J C. 2000 J D. 2 J


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

22. Một nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh
một cơng là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là


A. 10 mJ B. 15 mJ C. 20 mJ D. 30 mJ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Điện năng. Công suất điện</b>
<i>(Đoạn mạch nối tiếp, song song)</i>
<i>Bài tập giải mẫu:</i>



1. Người ta dùng dây dẫn bằng nhơm có đường kính 1,6mm, chiều dài tổng cộng 35m để dẫn điện từ nguồn đến
bếp đun. Cho biết điện trở suất của đồng là  = 2,8.10-8<sub>m.</sub>


(a) Dòng điện qua dây là 10A. Tính độ giảm thế và cơng suất nhiệt tỏa ra trên dây dẫn.


(b) Nếu hiệu điện thế ở đầu nguồn là 220V, tính cơng suất mất mát trên dây dẫn và cơng suất tồn phần.
2. Ba điện trở R1 = R2 = R3 được mắc như sơ đồ bên. Đặt vào hai đầu


A, B hiệu điện thế U khơng đổi. Cơng suất tiêu thụ trên R3 là 10W


thì cơng suất tiêu thụ trên R1 và trên tồn mạch bằng bao nhiêu?


<i>Bài tập tự giải:</i>


3. Một đoạn mạch gồm ba vật dẫn mắc nối tiếp vào nguồn hiệu điện thế 24V. Điện trở của hai vật dẫn đầu là 4
và 6; hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thứ ba là 4V. Tính: (a) cường độ dịng điện trong mạch; (b) tính cơng
suất tiêu thụ của vật dẫn thứ ba; (c) tính điện năng tiêu thụ của cả đoạn mạch trong thời gian 15 phút.


4. Để bóng đèn loại 110V-100W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó
với một điện trở phụ R. Tính giá trị của R.


5. Cho mạch điện AB gồm ba điện trở R1 = 1, R2 = 2 và R3 = 3. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu


điện thế U = 13,2V. Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch trong hai trường hợp: (a) ba điện trở mắc song song;
(b) R1 nối tiếp với đoạn mạch gồm R2 và R3 mắc song song.


6. Một nguồn điện có suất điện động 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch điện kín thì
nó cung cấp một dịng điện có cường độ 0,8A. Tính cơng của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút và tính
cơng suất của nguồn điện khi đó.



<i>Bài tập trắc nghiệm:</i>


1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.


2. Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu khơng đổi. Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì
trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch


A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.


3. Một đoạn mạch có điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu của mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng
thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch


A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
4. Phát biểu nào sau đây về công suất của mạch điện là không đúng?


A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.


B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua mạch.
C. Cơng suất tỉ lệ nghịch với thời gian dịng điện chạy qua.
D. Cơng suất có đơn vị là oat (W).


5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì cơng suất của mạch
A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.


6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dịng điện giảm 2 lần thì nhiệt
lượng tỏa ra trên mạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.


7. Trong đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, với thời gian như nhau, nếu muốn tăng cơng suất tỏa nhiệt lên 4
lần thì phải


A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
8. Công suất của nguồn điện là công của


A. lực lạ trong nguồn.


B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.
C. lực cơ học mà dịng điện đó có thể sinh ra.


D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.


9. Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch


A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.


10. Một đoạn mạch thuần điện trở, trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là
A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J.


11. Một đoạn mạch thuần điện trở có hiệu điện thế 2 đầu khơng đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng.
Thời gian để mạch tiêu thụ hết 1kJ điện năng là


A. 15 phút. B. 25 phút. C. 30 phút. D. 5 phút.



12. Một đoạn mạch tiêu thụ có cơng suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ mạchột năng lượng


A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.


13. Một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch là 100 Ω thì cơng suất của mạch là 20 W.
Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì cơng suất của mạch là


A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W.


14. Cho một mạch điện có điện trở khơng đổi. Khi dịng điện trong mạch là 2 A thì cơng suất tiêu thụ của mạch là
100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì cơng suất tiêu thụ của mạch là


A. 25 W. B. 50 W. C. 200W. D. 400 W.


15. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2 A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 48 kJ. B. 24 J. C. 24000 kJ. D. 400 J.


16. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một cơng 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng
qua nguồn là


A.50 C. B. 20 C. C. 2,0 C. D. 5 C.


17. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10<sub>C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung</sub>


riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là


A.10 phút. B. 600 phút. C. 10 giây. D. 1 giờ.


18. Để tăng nhiệt độ của 5 lít nước từ nhiệt độ t1 lên thêm 10oC, cần dòng điện I0 đi qua điện trở trong vòng 5



phút. Để tăng nhiệt độ của 10 lít nước từ nhiệt độ t1 lên thêm 10oC với cùng điện trở trên, cần dòng điện


I = 2I0 trong khoảng thời gian


A. 1 phút B. 1,5 phút C. 2,5 phút D. 4 phút


19. Một bếp điện có hai điện trở R1 và R2 bằng nhau mắc song song. Hỏi nếu mắc hai điện trở R1 và R2 nối tiếp


với nhau thì với cùng hiệu điện thế sử dụng, công suất tỏa nhiệt của bếp điện sẽ tăng hay giảm thế nào?
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần


20. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t1


= 15 phút. Cịn nếu dùng dây R2 thì sẽ sơi sau thời gian t2 = 10 phút. Nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì


ấm nước sẽ sơi sau một thời gian là bao lâu (coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

A. 6 phút B. 5 phút C. 10 phút D. 25 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Định luật Ohm. Ghép nguồn</b>
<i>Bài tập tự luận:</i>


1. Mắc một điện trở 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn là 8,4V. (a) Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện. (b) Tính
cơng suất mạch ngồi và cơng suất của nguồn điện khi đó.


2. Điện trở trong của một ăcquy là 0,06 và trên vỏ của nó có ghi 12V. Mắc vào hai cực của ăcquy này
một bóng đèn có ghi 12V-5W. (a) Hãy chứng tỏ rằng bóng đèn khi đó gần như sáng bình thường và tính cơng
suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn khi đó. (b) Tính hiệu suất của nguồn trong trường hợp này.



3. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2. Mắc song song hai bóng đèn như nhau
có cùng điện trở là 6 vào hai cực của nguồn điện này. (a) Tính cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn. (b) Nếu
tháo bỏ một bóng đèn thì bóng đèn cịn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó?


4. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động E = 1,5V và điện trở trong 1.
Hai bóng đèn giống nhau có cùng số ghi trên đèn là 3V - 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi
theo nhiệt độ. (a) Các đèn có sáng bình thường khơng? Vì sao? (b) Tìm hiệu suất của bộ nguồn. (c) Tính hiệu điện
thế giữa hai cực của mỗi pin.


5. Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình, trong đó nguồn có suất điện động E = 6V và có điện trở trong
không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30; R3 = 7,5. Tính cường độ dịng điện chạy qua mỗi điện trở mạch


ngoài và điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 15 phút.


6. Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình, trong đó các ăcquy có suất điện động E1 = 12V, E2 = 6V và có


điện trở trong khơng đáng kể. Các điện trở R1 = 4; R2 = 8. (a) Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch. (b)


Tính cơng suất tiêu thụ của mỗi điện trở. (c) Tính cơng suất của mỗi ăcquy và năng lượng mà mỗi ăcquy cung cấp
trong 5 phút.


7. Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động E = 1,5V và điện trở trong r = 1. Mắc các nguồn
này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V – 6W. Coi rằng
bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường. (a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch
ngồi. (b) Tính cường độ I của dịng điện thực sự chạy qua bóng đèn và cơng suất điện P của bóng đèn khi đó. (c)
Tính cơng suất P của bộ nguồn, công suất Pi của mỗi nguồn trong bộ và hiệu điện thế Ui giữa hai cực của mỗi


nguồn đó.


8. Một ăcquy có suất điện động 2V, điện trở trong r = 1 và có dung lượng q = 240 Ah. (a) Tính điện


năng của ăcquy. (b) Nối hai cực của ăcquy với một điện trở R = 9 thì cơng suất điện tiêu thụ của điện trở đó là
bao nhiêu? Tính hiệu suất của ăcquy.


9. Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Cho biết E1 = 12V; r1 = 1; E2 = 6V; r2 = 1; R = 10; UAB = 6V.


(a) Xác định cường độ dịng điện trong đoạn mạch. (b) Tính hiệu điện thế UCB.


10. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết E1 = 2V; r1 = 0,1; E2 = 1,5V; r2 = 0,1; R = 0,2.


Điện trở của vơn kế rất lớn. (a) Tính số chỉ của vơn kế. (b) Tính cường độ dịng điện qua E1, E2 và R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Bài tập trắc nghiệm:</i>


<b>1. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngòai cho bởi biểu thức</b>


A. UN = I r. B. UN = I (RN + r). C. UN = E - I r.D. UN = E + I r.


<b>2. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω.</b>
Cường độ dòng điện trong mạch là


A. 3 A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.


<b>3. Một mạch điện có nguồn là một pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song</b>
song. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là


A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A.


<b>4. Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngồi 4 Ω, cường độ dịng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện</b>
trở trong của nguồn là



A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω.


<b>5. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dịng điện là 2 A. Hiệu điện thế hai đầu</b>
nguồn và suất điên động của nguồn là


A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V.


<b>6. Một mạch điện có điện trở ngồi bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa</b>
cường độ dịng điện đoản mạch và cường độ dịng điện khơng đoản mạch là


A. 5. B. 6. C. chưa đủ dữ kiện để xác định. D. 4.


7. Một acquy có suất điện động là 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dịng điện qua acquy là


A.150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A.


<b>8. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại.</b>
Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng
điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là


A. 1 A và 14 V. B. 0,5 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 1 A và 13 V.


<b>9. Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω.</b>
Hiệu suất của nguồn điện là


A.11,1%. B. 90%. C. 66,6%. D. 16,6%.


<b>10. Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở 1 Ω thi cường độ dòng điện</b>
trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là



A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A.


<b>11. Mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của 1 nguồn thì số a phải là</b>
một số


A. nguyên. B. chẵn. C. lẻ. D. chính phương.


<b>12. Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song.
C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được.


<b>13. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mỗi pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ khơng thể</b>
đạt được giá trị suất điện động


A. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 5 V.


<b>14. Ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9 V, điện trở trong 2 Ω thành bộ nguồn 18 V thì điện trở</b>
trong của bộ nguồn là


A. 6 Ω. B. 4 Ω. C. 3 Ω. D. 2 Ω.


<b>15. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện</b>
trở trong của bộ pin là


A. 9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω.


<b>16. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V - 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở</b>
trong là



A. 3 V - 3 Ω. B. 3 V - 1 Ω. C.9 V - 3 Ω. D. 9 V - 1/3 Ω.


<b>17. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 A thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ</b>
nguồn


A. 2,5 V và 1 Ω. B.7,5 V và 1 Ω. C. 7,5 V và 1 Ω. D. 2,5 V và 1/3 Ω.


<b>18. Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện</b>
trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là


A. 27 V; 9 Ω. B. 5 V; 2,5 Ω. C. 12,5 V; 5 Ω. D. 9 V; 9 Ω.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>19. Có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành hai dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và</b>
điện trở trong của bộ pin này là


A. 12,5 V và 2,5 Ω. B. 5 V và 2,5 Ω. C. 12,5 V và 5 Ω. D. 9 V và 9 Ω.


<b>20. Có 9 pin giống nhau được mắc bộ nguồn có số pin trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn có suất</b>
điện động 6 V và điện trở 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là


A. 2V và 1 Ω. B. 2 V và 3 Ω. C. 2 V và 2 Ω. D. 6 V và 3 Ω.


<b>21. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn</b>
gấp 2 lần điện trở trong. Dịng điện trong mạch chính là


A.1/2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A.


<b>22. Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω, và 4 Ω với nguồn điện 10V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu</b>
điện thế giữa hai đầu nguồn điện là



A. 9 V. B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V.


<b>23. Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3 Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1 Ω thì dịng điện</b>
trong mạch chính 1 A. Khi tháo 1 bóng khỏi mạch thì dịng điện trong mạch chính là


A. 0 A. B. 10/7 A. C. 1 A. D. 7/10 A.


<b>24. Một bóng đèn ghi 6 V- 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω thì sáng bình thường. Suất</b>
điện động của nguồn điện là


A. 6 V. B. 36 V. C. 8 V. D. 12 V.


<b>25. Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thi</b>
cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu hai điện trở ở mạch ngồi mắc song song thì cường độ dòng điện qua
nguồn là


A. 3 A. B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Chương 3</b>
<b>Dòng điện trong kim loại</b>


<i>Bài tập tự luận:</i>


<b>Câu 1. Một dây kim loại có hệ số nhiệt điện trở  = 4,4.10</b>-3<sub> K</sub>-1<sub> mắc nối tiếp với một ampe kế có điện trở R</sub>
A = 10


 vào hiệu điện thế U không đổi. Ở nhiệt độ t0 = 30oC, dây kim loại có điện trở 50  và cường độ dịng điện


trong mạch là I1 = 10 mA. Tính số chỉ của ampe kế khi nhiệt độ của dây kim loại là 100oC.



<b>Câu 2. Ở nhiệt độ t</b>1 =25oC, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20 mV và cường độ dòng điện chạy qua


đèn là I1 = 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240 V và cường độ dòng


điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Tính nhiệt độ t của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường. Coi rằng điện trở của


dây tóc đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở  = 4,2.10-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub>


<b>Câu 3. Xác định nhiệt độ làm việc của một dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường. Biết rằng cường độ dịng</b>
điện qua đèn khi đóng mạch (ở 20o<sub>C) lớn gấp 12,5 lần cường độ dịng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường.</sub>


Biết hệ số nhiệt điện trở  = 5,1.10-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub>


<b>Câu 4. Sợi dây vonfram của một đèn điện có điện trở 260  ở 2900</b>o<sub>C. Xác định điện trở của dây đó ở nhiệt độ</sub>


trong phịng, cho là ở 15o<sub>C. Cho biết hệ số nhiệt điện trở  = 0,0042 /</sub>o<sub>C.</sub>


<b>Câu 5. Tính chiều dài của một đường dây điện thoại, cho biết khi nhiệt độ tăng từ 15</b>o<sub>C đến 25</sub>o<sub>C thì điện trở của</sub>


dây tăng 10. Diện tích tiết diện ngang của dây dẫn là S = 0,5 mm2<sub>,  = 1,2.10</sub>-7<sub> m. Hệ số nhiệt điện trở của dây</sub>


 = 0,006 /o<sub>C.</sub>


<b>Câu 6. Một đèn điện có ghi 220V – 150W. Tính điện trở của dây tóc ở nhiệt độ phòng (20</b>o<sub>C) nếu nhiệt độ cháy</sub>


sáng của đèn là 2500o<sub>C. Hệ số nhiệt điện trở của dây  = 5,1.10</sub>-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub>


<b>Câu 7. Hai dây dẫn mắc nối tiếp có điện trở bằng 6,25 lần lớn hơn khi mắc chúng song song. Hỏi điện trở của dây</b>
này lớn hơn điện trở của dây kia bao nhiêu lần?



<b>Câu 8. Người ta mắc nối tiếp n điện trở bằng nhau. Hỏi điện trở của mạch thay đổi bao nhiêu lần khi mắc n điện</b>
trở đó song song?


<b>Câu 9. Bốn điện trở giống nhau được nối bằng những cách khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách nối? Xác định điện</b>
trở tương đương trong từng trường hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hiện tượng nhiệt điện</b>
<i>Bài tập thí dụ: </i>


Một cặp nhiệt điện có điện trở trong r = 0,6  và hệ số nhiệt điện động là T = 65 V/K được nối kín với một


miliampe kế có điện trở trong RA = 10 . Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong khơng khí ở 20oC và


nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang nóng chảy đựng trong cốc sứ. Khi đó miliampe kế chỉ cường độ
dịng điện 1,30 mA. Tính suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện và nhiệt độ nóng chảy của thiếc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Bài tập trắc nghiệm:</i>


<b>Câu 1. Một dây bạch kim ở 20</b>o<sub>C có điện trở suất </sub>


0 = 10,6.10-8 m. Tính điện trở suất  của dây này ở 500oC.


Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt
điện trở  = 3,9.10-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub>


A.  = 30,44.10-8<sub> m.</sub> <sub>B.  = 34,28.10</sub>-8<sub> m.</sub>


C.  = 20,67.10-8<sub> m.</sub> <sub>D.  = 31,27.10</sub>-8<sub> m.</sub>


<b>Câu 2. Một bóng đèn 200V-40W có dây tóc bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 20</b>o<sub>C là R</sub>



0 = 122 . Coi


rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở
 = 4,5.10-3<sub> K</sub>-1<sub>. Nhiệt độ t của dây tóc đèn khi sáng bình thường là</sub>


A. t = 2500o<sub>C.</sub> <sub>B. t = 2000</sub>o<sub>C.</sub> <sub>C. t = 2450</sub>o<sub>C.</sub> <sub>D. t = 1670</sub>o<sub>C.</sub>


<b>Câu 3. Ở 20</b>o<sub>C, điện trở suất của bạc là 1,62.10</sub>-8<sub> m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10</sub>-3<sub> K</sub>-1<sub>. Ở 330 K thì</sub>


điện trở suất của bạc là


A. 1,866.10-8<sub> m.</sub> <sub>B. 3,812.10</sub>-8<sub> m.</sub> <sub>C. 3,679.10</sub>-8<sub> m.</sub> <sub>D. 4,151.10</sub>-8<sub> m.</sub>


<b>Câu 4. Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 1mm thì điện trở của dây</b>
là 16 . Nếu làm dây có đường kính 2mm thì điện trở của dây thu được là


A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .


<b>Câu 5. Điện trở dây tóc bóng đèn 110V – 40W ở nhiệt độ 20</b>o<sub>C là R</sub>


0 = 50 . Khi đèn đó sáng bình thường, nhiệt


độ của dây tóc là 1000o<sub>C. Hệ số nhiệt điện trở  của dây tóc có trị số là</sub>


A. 4,35.10-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub> <sub>B. 4,12.10</sub>-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub> <sub>C. 5,15.10</sub>-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub> <sub>D. 5,52.10</sub>-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub>


<b>Câu 6. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số </b>T = 42 V/K được đặt trong khơng khí ở 20oC, cịn mối hàn


kia được nung nóng đến 320o<sub>C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này bằng</sub>



A. 13,60 mV. B. 12,60 mV. C. 13,64 mV. D. 12,64 mV.


<b>Câu 7. Cho cặp nhiệt điện sắt-constantan nối với mili vôn kế dùng để đo nhiệt độ. Đặt mối hàn thứ nhất trong</b>
khơng khí và mối hàn thứ hai vào lị nung có nhiệt độ 630o<sub>C thì mili vơn kế chỉ 31,2 mV. Hệ số suất điện động</sub>


của cặp nhiệt điện là T = 52 V/K. Nhiệt độ của khơng khí là


A. 30o<sub>C.</sub> <sub>B. 25</sub>o<sub>C.</sub> <sub>C. 20</sub>o<sub>C.</sub> <sub>D. 56</sub>o<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Trắc nghiệm lí thuyết:</i>


<b>Câu 1. Điện trở suất của kim loại thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng?</b>


A. Tăng dần đều theo hàm bậc nhất. B. Giảm dần đều theo hàm bậc nhất.
C. Tăng nhanh theo hàm bậc hai. D. Giảm nhanh theo hàm bậc hai.
<b>Câu 2. Điện trở suất của kim loại tỉ lệ nghịch với đại lượng nào sau đây?</b>


A. khối lượng riêng của kim loại. B. trọng lượng riêng của kim loại.
C. mật độ electron tự do trong kim loại. D. mật độ electron trong kim loại.
<b>Câu 3. Yếu tố nào sau đây làm tăng điện trở của vật dẫn bằng kim loại?</b>


A. tăng hiệu điện thế B. tăng nhiệt độ. C. giảm hiệu điện thế. D. giảm nhiệt độ.
<b>Câu 4. Trong kim loại có điện trở chủ yếu là do</b>


A. trong quá trình chuyển động, các electron tự do bị ngăn cản khi va chạm với các ion kim loại ở các nút
mạng tinh thể.


B. các electron tự do ln va chạm lẫn nhau trong q trình chuyển động.



C. các electron tự do luôn tương tác với các proton trong nguyên tử trong quá trình chuyển động.
D. các electron luôn va chạm với hạt nhân nguyên tử trong quá trình chuyển động.


<b>Câu 5. Khi nhiệt độ tăng, điện trở của vật dẫn bằng kim loại tăng là vì</b>
A. nhiệt độ làm cho các electron chuyển động nhanh hơn.
B. nhiệt độ cao làm mất đi một số electron tự do.


C. nhiệt độ cao khiến nhiều electron quay lại tái hợp với các ion ở mạng tinh thể.


D. nhiệt độ cao khiến các ion dao động với biên độ lớn hơn, ngăn cản chuyển động của các electron nhiều
hơn.


<b>Câu 6. Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó</b>


A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. chưa kết luận được.


<b>Câu 7. Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại </b>
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.


<b>Câu 8. Đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế thì phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn.


B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường.


D. Tất cả electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.
<b>Câu 9. Phát biểu nào sau đây về dịng điện trong kim loại là khơng đúng?</b>


A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dịng điện qua nó bị cản trở càng nhiều.


C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể.


D. Khi trong kim loại có dịng điện thì tất cả các electron sẽ chuyển động ngược chiều điện trường.
<b>Câu 10. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng </b>


A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.
B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi nhiệt độ của nó đạt giá trị đủ cao.


C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định.
D. điện trở của vật bằng khơng thì nhiệt độ bằng 0 K.


<b>Câu 11. Suất nhiệt điện động của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào</b>
A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong hai đầu cặp.


B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.


<b>Câu 12. Trong điều kiện nào thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tăng theo định luật Ohm?</b>
A. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần.


B. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ khơng đổi.


C. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ rất thấp, xấp xỉ bằng không độ tuyệt đối (0 K).
D. Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn.


<b>Câu 13. Thách thức lớn nhất của việc ứng dụng hiện tượng siêu dẫn vào trong đời sống hiện nay là</b>
A. dòng điện chạy trong dây siêu dẫn phải rất lớn.



C. đa số các chất siêu dẫn không phải là kim loại.


B. nhiệt độ siêu dẫn của các chất thường quá thấp.
D. đa số các chất siêu dẫn đều có độc tố đối với sức
khỏe của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Dịng điện trong chất điện phân</b>
Cơng thức Faraday:


1 <i>A</i> 1 <i>A</i>


<i>m</i> <i>q</i> <i>It</i>


<i>F n</i> <i>F n</i>


  (đo bằng đơn vị g)
Hằng số Faraday: F = 96500 C/mol là điện tích của một mol electron.


<b>Câu 1. Người ta mạ kẽm với dung dịch ZnSO</b>4. Cường độ dịng điện qua bình điện phân là 110A. Tính thời gian


cần thiết để giải phóng 1kg kẽm. Cho biết A(Zn) = 65,4 g/mol.


<b>Câu 2. Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình A đựng dung dịch CuSO</b>4 và a-nơt bằng Cu; bình B đựng dung dịch


AgNO3 và a-nơt bằng Ag. Sau 1h, lượng đồng bám vào ca-tơt của bình A là 0,64g. Tính khối lượng bạc bám vào


ca-tơt của bình B sau 1h.


<b>Câu 3. Điện phân dung dịch H</b>2SO4 với các điện cực platin, người ta thu được khí hiđrơ và ơxi ở các điện cực.



Nếu cho dịng điện có cường độ I = 2A đi qua bình điện phân trong 36 phút thì thể tích khí thốt ra ở ca-tơt trong
điều kiện chuẩn là bao nhiêu?


<b>Câu 4. Tính khối lượng đồng được giải phóng ra ở ca-tơt bình điện phân, dung dịch đồng sunfat. Cho biết hiệu</b>
điện thế đặt vào hai cực của bình là U = 10V; điện năng tiêu thụ ở bình là W = 1kWh.


<b>Câu 5. Tính khoảng thời gian t cần thiết và điện năng W phải tiêu thụ để thu được khối lượng m = 1000kg nhơm</b>
khi điện phân Al2O3 nóng chảy. Hiệu điện thế giữa hai cực của bể điện phân là U = 5V và dòng điện chạy qua


dung dịch điện phân có cường độ I = 2.104<sub>A.</sub>


<b>Câu 6. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 100cm</b>2<sub>, người ta dùng nó làm ca-tơt của một bình điện</sub>


phân đựng dung dịch CuSO4 và a-nôt làm bằng thanh đồng ngun chất, rồi cho một dịng điện có cường độ I =


5A chạy qua bình trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tính bề dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt (coi như
bám đồng đều).


<b>Câu 7. Một bộ nguồn gồm 10 pin mắc thành hai dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Mỗi pin có suất điện động 3V,</b>
điện trở trong 1. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có điện trở R = 12,5 được mắc vào hai cực của


bộ nguồn nói trên. A-nơt của bình điện phân làm bằng bạc. Tính khối lượng bạc bám vào ca-tơt của bình trong
thời gian 90 phút.


<b>Câu 8. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO</b>3 với cực dương là Ag, có điện trở R = 2. Trong 1h điện phân thì


khối lượng cực dương của bình giảm mất 27g. Tính hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân.


<b>Câu 9. Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20g. Sau 1h đầu,</b>
hiệu điện thế giữa hai cực là 10V thì cực âm nặng 25g. Sau 2h tiếp theo, hiệu điện thế giữa hai cực là 20V thì khối


lượng của cực âm là bao nhiêu?


<b>Câu 10. Hai cực của bình điện phân chứa dung dịch CuSO</b>4 (với cực dương bằng đồng) được nối vào hai điểm có


hiệu điện thế bằng 3V. Sau 16 phút 5 giây, người ta thấy khối lượng cực âm tăng thêm 6,4mg. Tính điện trở của
bình điện phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Dịng điện trong chân khơng, chất khí</b>


<b>Câu 1. Ca-tơt của một đi-ơt chân khơng có diện tích mặt ngồi S = 10 mm</b>2<sub>. Dòng bão hòa I</sub>


bh = 10 mA. Tính số


electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của ca-tôt trong một giây.


<b>Câu 2. Hiệu điện thế giữa a-nôt và ca-tôt của một súng electron là 2500 V. Tính tốc độ của electron mà súng phát</b>
ra, cho biết khối lượng của electron là 9,11.10-31<sub> kg.</sub>


<b>Câu 3. Cho bảng khoảng cách đánh tia lửa điện. </b>


Hiệu điện thế U (V) Khoảng cách đánh tia điện


Cực phẳng (mm) Mũi nhọn (mm)


20.000 6,1 15,5


40.000 13,7 45,5


100.000 36,7 220



200.000 75,3 410


300.000 114 600


Hãy ước tính:


a) Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây cao 10 m.
b) Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường.


c) Đứng cách xa đường dây điện 120 kV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật, mặc dù ta khơng
chạm vào dây điện.


<b>Câu 4. Cho phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp, giữa hai điện cực cách nhau 20 cm. Quãng đường bay tự do</b>
của electron là 4 cm. Cho rằng năng lượng mà electron nhận được trên quãng đường bay tự do đủ để ion hóa chất
khí, hãy tính xem một electron đưa vào trong chất khí có thể sinh ra tối đa bao nhiêu hạt tải điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Dòng điện trong chân khơng, chất khí </b>
<b>1. Trong chất khí,</b>


A. hạt tải điện là electron tự do, ion dương.


B. nếu đốt nóng mạnh chất khí thì một số phân tử khí sẽ bị ion hóa và chất khí trở thành mơi trường dẫn
điện khi đặt nó trong điện trường.


C. hiện tượng nhân hạt tải điện xảy ra là do số hạt tải điện đưa vào trong nó tăng lên.
D. dịng điện I đạt giá trị bão hòa khi đặt vào hai điện cực hiệu điện thế UAK nhỏ.


<b>2. Trong các dạng phóng điện sau, dạng phóng điện nào xảy ra trong khơng khí ở điều kiện thường ?</b>
I. Sự phóng điện thành miền. II. Tia lửa điện. III. Hồ quang điện.
A. I và II. B. II và III. C. I và III. D. I, II và III.



<b>3. Mắc một tụ điện phẳng khơng khí với nguồn điện có hiệu điện thế 6000 V. Với khoảng cách giữa hai bản là</b>
bao nhiêu thì sự đánh thủng sẽ bắt đầu, biết sự ion hóa do va chạm của khơng khí bắt đầu lúc cường độ điện
trường bằng 3.106<sub> V/m.</sub>


A. 3 mm. B. 2 mm. C. 1,8 mm. D. 4,5 mm.


<b>4. Sự phóng điện tự lực là</b>


A. sự phóng điện mà khơng có các hạt mang điện.


B. sự phóng điện mà khơng có hiệu điện thế giữa hai điện cực.
C. sự phóng điện tiếp tục mà khơng cần tác nhân ion hóa.
D. sự phóng điện trong điều kiện hiệu điện thế rất thấp.
<b>5. Hồ quang điện là sự phóng điện trong</b>


A. khơng khí ở áp suất bình thường. B. khí kém.


C. khơng khí ở điều kiện chuẩn. D. khơng khí ở áp suất cao.
<b>6. Để có dịng điện trong chất khí, cần có</b>


A. tác nhân ion hóa. B. điện trường. C. cả tác nhân ion hóa và điện trường.
D. điện trường, và tùy điều kiện để cần hay khơng cần tác nhân ion hóa.


<b>7. Hiệu điện thế giữa ca-tôt và a-nôt (làm bằng hai bản kim loại phẳng) của một đèn điện tử hai cực là 24 V. Biết</b>
vận tốc ban đầu của electron khi bứt ra khỏi ca-tôt bằng 0. Vận tốc electron khi đến a-nôt là


A. 2,81.106<sub> m/s.</sub> <sub>B. 2,9.10</sub>6<sub> cm/s.</sub> <sub>C. 2,905.10</sub>6<sub> m/s.</sub> <sub>D. 3,1.10</sub>6<sub> cm/s.</sub>


<b>8. Điểm giống nhau của dòng điện trong chất khí và trong chất điện phân là</b>



A. đều có sẵn các hạt mang điện tự do. B. đều tuân theo định luật Ohm.
C. đều có hạt mang điện tự do là electron. D. đều dẫn điện theo hai chiều.


<b>9. Khi cường độ dòng điện bão hòa bằng 5 mA, thì trong thời gian 5s số electron bứt ra khỏi mặt ca-tôt là</b>
A. 1,4.1017<sub> electron, B. 1,56.10</sub>17<sub> electron. C. 1,53.10</sub>17<sub> electron.</sub> <sub>D. 1,50.10</sub>17<sub> electron.</sub>


<b>10. Ở điều kiện thường, sự phóng tia lửa điện xảy ra trong khơng khí khi cường độ điện trường E = 3.10</b>6<sub> V/m.</sub>


Xác định khoảng cách giữa hai va chạm của điện tử - phân tử khí, biết năng lượng ion hóa phân tử là 2,4.10-18<sub> J.</sub>


A. 5.10-6<sub> m.</sub> <sub>B. 0,5.10</sub>-6<sub> m.</sub> <sub>C. 5 mm.</sub> <sub>D. 0,5 mm.</sub>


<b>11. Có bao nhiêu electron bắn ra khỏi ca-tôt của đèn điện tử trong 1 giây, biết rằng dịng điện a-nơt là 1mA?</b>
A. 5,6.1015<sub> electron. B. 6,25.10</sub>15<sub> electron. C. 1,12.10</sub>16<sub> electron.</sub> <sub>D. 1,35.10</sub>16<sub> electron.</sub>


<b>12. Trong mỗi giây có 10</b>4<sub> ion dương mang điện tích +e chuyển qua một tiết diện thẳng của ống phóng điện theo</sub>


hướng từ a-nơt sang ca-tơt. Đồng thời có 109<sub> electron và ion âm mang điện tích –e chuyển động qua đó theo</sub>


hướng ngược lại. Cường độ dịng điện có độ lớn là


A. 1,6.10-14<sub> A.</sub> <sub>B. 1,6.10</sub>-6<sub> A.</sub> <sub>C. 1,6.10</sub>-10<sub> A.</sub> <sub>D. nhỏ hơn 1,6.10</sub>-10<sub> A.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Ôn tập Chương 3</b>


<b>Câu 1. Ở 20</b>o<sub>C, điện trở suất của vonfram là 5,25.10</sub>-8<sub> m. Hệ số nhiệt điện trở của vonfram  = 0,0045K</sub>-1<sub>. Khi</sub>


đèn dây tóc hoạt động, nhiệt độ của nó có thể lên tới 2600o<sub>C. Tính điện trở suất của vonfram khi đó.</sub>



A. 6,62.10-7<sub> m.</sub> <sub>B. 6,62.10</sub>-8<sub> m.</sub> <sub>C. 6,15.10</sub>-6<sub> m.</sub> <sub>D. 5,48.10</sub>-8<sub> m.</sub>


<b>Câu 2. Ở nhiệt độ phòng, 27</b>o<sub>C, điện trở của vật dẫn kim loại là 20 . Tính điện trở của vật dẫn ấy khi nhiệt độ</sub>


tăng lên thêm 80o<sub>C. Cho biết hệ số nhiệt điện trở  = 0,005 K</sub>-1<sub>.</sub>


A. 25,3 . B. 39,8 . C. 28 . D. 120 .


<b>Câu 3. Sợi dây vonfram của một đèn điện có điện trở 240  ở 2600</b>o<sub>C. Xác định điện trở của dây đó ở nhiệt độ</sub>


trong phịng, cho là ở 28o<sub>C. Cho biết hệ số nhiệt điện trở  = 4,5.10</sub>-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub>


A. 190 . B. 19 . C. 25 . D. 142 .


<b>Câu 4. Ở nhiệt độ t</b>1 =30oC, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 40 mV và cường độ dòng điện chạy qua


đèn là I1 = 2 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 200 V và cường độ dòng


điện chạy qua đèn là I2 = 1 A. Tính nhiệt độ t của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường. Coi rằng điện trở của


dây tóc đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở
 = 4,0.10-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub>


A. 2600o<sub>C.</sub> <sub>B. 3212</sub>o<sub> C.</sub> <sub>C. 2020</sub>o<sub>C.</sub> <sub>D. 2280</sub>o<sub>C</sub><sub>.</sub>


<b>Câu 5. Một vật dẫn kim loại có hệ số nhiệt điện trở  = 4,45.10</b>-3<sub> K</sub>-1<sub>. Khi nhiệt độ của vật dẫn tăng thêm 100</sub>o<sub>C</sub>


thì điện trở của vật


A. tăng thêm 44,5%. B. tăng thêm 144,5%.



C. giảm đi 44,5%. D. tăng thêm 1,445%.


<b>Câu 6. Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động </b>T = 40 V/K và có điện trở R = 0,2 . Một mối hàn của cặp


được đặt trong khơng khí ở nhiệt độ 25o<sub>C, đầu kia thì nung trong lị lửa ở nhiệt độ 300</sub>o<sub>C. Tính cường độ dòng</sub>


điện xuất hiện trong mạch.


A. 11 mA. B. 55 mA. C. 2,2 A. D. 0,018 mA.


<b>Câu 7. Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động </b>T = 60 V/K và có điện trở R = 2  mắc nối tiếp với một


ampe kế có điện trở RA = 1 . Nhúng một đầu mối hàn vào nước đang sôi và đầu kia vào một kho đông lạnh thì


ampe kế chỉ giá trị 2,08 mA. Nhiệt độ của kho đông là


A. 0o<sub>C.</sub> <sub>B. – 4</sub>o<sub>C</sub> <sub>C. – 10</sub>o<sub>C.</sub> <sub>D. – 25</sub>o<sub>C.</sub>


<b>Câu 8. Một cặp nhiệt điện có một mối hàn được nhúng trong một dung dịch muối ở nhiệt độ t. Khi nhúng mối</b>
hàn còn lại vào trong chì nóng chảy ở 300o<sub>C thì suất điện động xuất hiện trong cặp là 11,5 mV, nếu nhúng mối</sub>


hàn còn lại trong lị luyện kim loại ở 2000o<sub>C thì suất điện động xuất hiện trong cặp là 89,7 mV. Hệ số nhiệt điện</sub>


động của cặp nhiệt điện là


A. 40 V/K. B. 46 V/K. C. 60 V/K. D. 54 V/K.


<b>Câu 9. Đương lượng điện hóa của niken là 3.10</b>-4<sub> g/C. Tính khối lượng niken bám vào ca-tơt bình điện phân khi</sub>



điện phân dung dịch muối niken với cực dương là niken trong thời gian 30 phút. Biết cường độ dòng điện chạy
qua bình là 20 A.


A. 1,08 g. B. 10,8 g. C. 0,18 g. D. 8,3 g.


<b>Câu 10. Một bình điện phân chứa một dung dịch muối hóa trị 2 và cực dương của bình làm bằng kim loại của</b>
muối. Khi cho dịng điện 15A đi qua bình trong thời gian 2 phút thì ca-tơt của bình tăng thêm 2gam. Nếu cho
dịng điện 30A đi qua bình trong thời gian 20 phút thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực là


A. 4 g. B. 20 g. C. 40 g. D. 100 g.


<b>Câu 11. Điện phân dương cực tan một dung dịch muối kim loại chưa biết. Khi cho dòng điện 2A chạy qua bình</b>
trong thời gian 1 giờ thì khối lượng cực dương của bình giảm đi 2,39 g. Hỏi cực dương của bình là kim loại gì?


A. đồng. B. bạc. C. niken. D. kẽm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Câu 12. Người ta mạ bạc với dung dịch AgNO</b>3. Cường độ dịng điện qua bình điện phân là 10A. Tính thời gian


cần thiết để giải phóng 50g bạc. Cho biết A(Ag) = 108 g/mol.


A. 1h 15 phút. B. 1h 30 phút. C. 54 phút 27 giây. D. 2h 12 phút 6 giây.


<b>Câu 13. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO</b>3 có điện trở R = 9,5 được mắc vào hai cực của một acquy


có suất điện động 12V và điện trở trong 2,5. A-nơt của bình điện phân làm bằng bạc. Tính khối lượng bạc bám
vào ca-tơt của bình trong thời gian 45 phút.


A. 3,02 g. B. 0,05 g. C. 1,51 g. D. 2,03 g.


<b>Câu 14. Mắc hai cực của một bình điện phân vào bộ nguồn gồm hai pin 3V – 0,5  mắc nối tiếp thì cường độ</b>


dịng điện chạy qua bình là 2A. Tính nhiệt tỏa ra trong bình điện phân trong thời gian 15 phút.


A. 3600 J. B. 1800 J. C. 7200 J. D. 120 J.


<b>Câu 15. Tính điện năng phải tiêu thụ để thu được 2kg bạc khi điện phân dung dịch bạc nitrat. Hiệu điện thế giữa</b>
hai cực của bể điện phân là U = 50V.


A. 116 kWh. B. 42 kWh. C. 1210 Wh. D. 24,8 kWh.


<b>Câu 16. Hai bình điện phân mắc nối tiếp. Bình 1 chứa dung dịch muối niken và cực dương là niken. Bình 2 chứa</b>
dung dịch đồng sunfat và cực dương bằng đồng. Cho A(Ni) = 58,7, A(Cu) = 63,5, n(Ni) = 2, n(Cu) = 2. Trong
thời gian t, khối lượng ca-tơt ở bình 2 tăng thêm 2,4 g thì khối lượng cực dương ở bình 1 giảm đi


A. 2,21 g. B. 1,81g. C. 0,91 g. D. 7,25 g.


<b>Câu 17. Ca-tơt của một tế bào chân khơng có diện tích bề mặt là 20mm</b>2<sub>. Ở 120</sub>o<sub>C, tốc độ giải phóng electron</sub>


khỏi ca-tơt tính trên đơn vị diện tích là 1,25.1015<sub> electron/s/mm</sub>2<sub>. Tính cường độ dịng điện bão hịa trong trường</sub>


hợp trên.


A. 40 mA. B. 4 mA. C. 4 A. D. 0,4 A.


<b>Câu 18. Với hai mũi nhọn đặt cách nhau 20 cm trong khơng khí, người ta thấy khi có tia lửa điện xảy ra thì hiệu</b>
điện thế giữa hai mũi vào cỡ 100 kV. Tính cường độ điện trường gây ra tia lửa điện.


A. 500 kV/m. B. 2000 kV/m. C. 5 kV/m. D. 0,2 kV/m.


<b>Câu 19. Giả sử khi thốt ra khỏi bề mặt ca-tơt, electron có vận tốc ban đầu bằng khơng. Tính tốc độ của electron</b>
khi đập vào a-nôt. Biết hiệu điện thế giữa a-nôt và ca-tôt của tế bào chân không là 200V, và khối lượng electron là


9,11.10-31 <sub>kg.</sub>


A. 0,84.106<sub> m/s.</sub> <sub>B. 8,38.10</sub>6<sub> cm/s.</sub> <sub>C. 0,84.10</sub>7<sub>m/s.</sub> <sub>D. 6.10</sub>6<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 20. Số electron N phát ra từ ca-tơt trong mỗi giây khi dịng điện trong đi-ơt chân khơng có giá trị bão hịa I</b>s =


12 mA là bao nhiêu?


A. 7,5.1022<sub> electron. B. 7,5.10</sub>16<sub> electron. C. 75.19</sub>19<sub> electron.</sub> <sub>D. 75.10</sub>16<sub> electron.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Ôn tập chương 3 (2)</b>


<i>Số câu hỏi: 25. Thời gian làm bài: 45 phút</i>
<b>Câu 1. Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng?</b>


A. Kim loại là chất dẫn điện tốt.


B. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.


C. Điện trở suất của kim loại khá lớn, vào cỡ 10-3<sub> – 10</sub>-8<sub> m.</sub>


D. Ở nhiệt độ không đổi hoặc nhiệt độ thay đổi không đáng kể, dòng điện chạy qua vật dẫn kim loại tuân
theo định luật Ohm.


<b>Câu 2. Hệ số nhiệt điện trở  của một kim loại phụ thuộc vào</b>


A. nhiệt độ kết tinh của kim loại. B. độ tinh khiết của kim loại.


C. hóa trị của kim loại. D. các điều kiện tiến hành thí nghiệm.



<b>Câu 3. Nối cặp nhiệt điện đồng-constantan với một mili vơn kế thành một mạch kín. Nhúng mối hàn thứ nhất vào</b>
nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi, mili vôn kế chỉ 4,25 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp
nhiệt điện này bằng


A. 42,5 V/K. B. 4,25 V/K. C. 42,5 mV/K. D. 4,25 mV/K.


<b>Câu 4. Indium là nguyên tố mà nguyên tử có 3 electron ở lớp vỏ ngồi cùng. Nếu thêm một lượng nhỏ indium</b>
vào germanium, ta sẽ có


A. bán dẫn loại n. B. bán dẫn loại p. C. bán dẫn loại n-p. D. bán dẫn loại p-n.
<b>Câu 5. Trường hợp nào sau đây là sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp?</b>


A. dịng điện trong bóng đèn neon. B. dòng điện qua đèn LED
C. dòng điện qua đèn dây tóc. D. dịng điện qua đèn pin.


<b>Câu 6. Một bình điện phân dung dịch bạc nitrat (AgNO</b>3) có điện trở là 2,5 . A-nơt của bình bằng bạc (Ag) và


hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là 10 V. Bạc có khối lượng mol nguyên tử A = 108 g/mol; hóa trị
n = 1. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của bạc bám vào ca-tôt là


A. 2,16 g. B. 4,32 mg. C. 4,32 g. D. 2,16 mg.


<b>Câu 7. Một tụ phẳng khơng khí được nối với nguồn điện 220V. Biết điện trường đánh thủng của tụ là 3.10</b>6<sub> V/m.</sub>


Hỏi khi dịch chuyển khoảng cách giữa hai bản tụ đến giá trị nào thì tụ bị đánh thủng?
A. 73 mm. B. 0,73 mm. C. 73 m. D. 7,3 m.
<b>Câu 8. Câu nào dưới đây nói về hạt tải điện trong các môi trường là không đúng?</b>


A. Trong chất lỏng, hạt tải điện là ion dương và ion âm.
B. Trong chất khí, hạt tải điện là ion dương và electron.


C. Trong kim loại, hạt tải điện là electron tự do


D. Trong môi trường dẫn điện, hạt tải điện có thể là các hạt mang điện dương hoặc âm.
<b>Câu 9. Khi điện phân dung dịch có cực dương khơng tan thì nồng độ của các ion trong dung dịch</b>


A. giảm. B. tăng rồi giảm.


C. không thay đổi. D. tăng rồi không thay đổi, cuối cùng giảm.


<b>Câu 10. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của sợi đốt trong bóng đèn loại có ghi 6V – 2,4W khi đèn sáng</b>
bình thường (đúng định mức) trong 4 phút là


A. 3,75.1017<sub>.</sub> <sub>B. 6.10</sub>20<sub>.</sub> <sub>C. 10</sub>18<sub>.</sub> <sub>D. 10</sub>19<sub>. </sub>


<b>Câu 11. Chọn câu SAI. Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là</b>


A. q trình dẫn điện trong chất khí xảy ra khi có hiện tượng nhân hạt tải điện.


B. quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra và duy trì được mà khơng cần phun liên tục các hạt tải điện
vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

C. quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra chỉ bằng cách đốt nóng mạnh khối khí ở giữa hai điện cực để
tạo ra các hạt tải điện.


D. q trình dẫn điện trong chất khí thường gặp dưới hai dạng: tia lửa điện và hồ quang điện.
<b>Câu 12. Một dây bạch kim ở 20</b>o<sub>C có điện trở suất </sub>


0 = 10,6.10-8 m. Tính điện trở suất  của dây bạch kim này


ở 1120o<sub>C. Giả thiết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ</sub>



số nhiệt điện trở không đổi  = 3,9.10-3<sub> K</sub>-1<sub>.</sub>


A.  56,9.10-8<sub> m.</sub> <sub>B.  45,5.10</sub>-8<sub> m.</sub> <sub>C.  56,1.10</sub>-8<sub> m.</sub> <sub>D.  46,3.10</sub>-8<sub> m.</sub>


<b>Câu 13. Cần bao nhiêu electron để giải phóng 63,5 g đồng ở dương cực?</b>


A. 6,02.1023<sub>.</sub> <sub>B. 12,04.10</sub>23<sub>.</sub> <sub>C. 3,01.10</sub>23<sub>.</sub> <sub>D. 1,6.10</sub>19<sub>.</sub>


<b>Câu 14. Một trong những đặc tính của chất bán dẫn là</b>


A. điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. B. độ dẫn điện tăng khi nhiệt độ tăng.


C. điện trở suất giảm nhanh khi nhiệt độ giảm. D. điện dẫn suất không đổi khi nhiệt độ tăng.


<b>Câu 15. Ống phóng điện tử của máy thu vơ tuyến truyền hình làm việc với hiệu điện thế 30 kV. Tính động năng</b>
của điện tử (electron) khi đập vào màn hình. Giả sử vận tốc ban đầu của điện tử khi rời khỏi ca-tôt là bằng không.


A. 4,8.10-15<sub> J.</sub> <sub>B. 1,44.10</sub>-10<sub> J.</sub> <sub>C. 0,48.10</sub>-17<sub> J.</sub> <sub>D. 1,52.10</sub>-19<sub> J.</sub>


<b>Câu 16. Câu nào dưới đây nói về chất bán dẫn là không đúng?</b>


A. bán dẫn không thể được xem là kim loại hay chất cách điện.
B. trong chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống.
C. chất bán dẫn rất khó tạo ra các hạt tải điện.


D. bán dẫn là chất trong đó các electron hóa trị liên kết tương đối chặt với lõi nguyên tử của chúng.


<b>Câu 17. Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSO</b>4) với hai điện cực bằng đồng (Cu). Khi cho dịng



điện khơng đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng của ca-tôt tăng thêm 1,143
g. Khối lượng mol nguyên tử của đồng là 63,5 g/mol. Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I bằng


A. 0,965 A. B. 1,93 A. C. 0,965 mA. D. 1,93 mA.


<b>Câu 18. Electron có khối lượng m và năng lượng chuyển động nhiệt của nó ở nhiệt độ T là </b> 3
2
<i>kT</i>


  , với k là
hằng số Boltzmann. Từ đó suy ra tốc độ chuyển động nhiệt u của electron khi nó vừa bay ra khỏi ca-tôt của đi-ôt
chân không là


A. <i>u</i> 2<i>kT</i> 2<i>kT</i>


<i>m</i> <i>m</i>


 B. <i>u</i> 3kT


<i>m</i>


 C. <i>u</i> 3<i>kTm</i> D. <i>u</i> 2kT


<i>m</i>


<b>Câu 19. Tính tốc độ trơi của electron trong điện trường giữa a-nôt và ca-tôt trong đi-ôt chân không khi giữa hai</b>
điện cực này có một hiệu điện thế U = 2000 V. Bỏ qua tốc độ chuyển động nhiệt của electron khi nó vừa bay ra
khỏi ca-tơt.



A. 2,65.107<sub> m/s.</sub> <sub>B. 7,03.10</sub>7<sub> m/s.</sub> <sub>C. 7,03.10</sub>14<sub> m/s.</sub> <sub>D. 3,46.10</sub>6<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 20. Câu nào dưới đây nói về lớp chuyển tiếp p-n là không đúng?</b>


A. Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của hai miền bán dẫn p và bán dẫn n được tạo ra trên một tinh thể
bán dẫn


B. Điện trường địa phương trong lớp chuyển tiếp p-n hướng từ miền p sang miền n.


C. Điện trường địa phương trong lớp chuyển tiếp p-n đẩy các hạt tải điện ra xa chỗ tiếp xúc giữa hai miền
p và n và tạo ra một lớp nghèo hạt tải điện.


D. Dòng điện chạy qua lớp nghèo phụ thuộc vào chiều của hiệu điện thế đặt trên lớp chuyển tiếp p-n.
<b>Câu 21. Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đương lượng điện hóa của</b>
niken là k = 0,30.10-3<sub> g/C. Khi cho dòng điện cường độ I = 5A chạy qua bình này trong khoảng thời gian 1 giờ thì</sub>


khối lượng niken bám vào ca-tơt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

A. 5,40 g. B. 5,40 mg. C. 1,50 g. D. 5,40 kg.
<b>Câu 22. Câu nào dưới đây nói về tính chất của tia ca-tơt là khơng đúng?</b>


A. Phát ra từ ca-tôt, truyền ngược hướng điện trường giữa a-nơt và ca-tơt.
B. Mang năng lượng lớn, có thể làm cho kim loại phát ra tia X khi đập vào.
C. Là dịng electron tự do bay từ ca-tơt đến a-nơt.


D. Bị lệch trong điện trường, nhưng không bị lệch trong từ trường.


<b>Câu 23. Số Faraday có giá trị bằng điện lượng chạy qua bình điện phân để giải phóng ra ở điện cực một lượng</b>
chất bằng



A. một mol chất đó. B. một gam chất đó.


C. một đương lượng gam của chất đó. D. một đương lượng điện hóa của chất đó.


<b>Câu 24. Dây tóc bóng đèn 220V – 100W khi sáng bình thường ở 2485</b>o<sub>C có điện trở gấp 12,1 lần so với điện trở</sub>


của nó ở 20o<sub>C. Tính hệ số nhiệt điện trở  và điện trở R</sub>


0 của dây tóc đèn ở 20oC. Giả thiết điện trở của dây tóc


đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ.
A. 4,5.10-3<sub>K</sub>-1<sub>; 40 .</sub> <sub>B. 4,2.10</sub>-3<sub>K</sub>-1<sub>; 40 .</sub>


C. 4,5.10-3<sub>K</sub>-1<sub>; 38 .</sub> <sub>D. 4,2.10</sub>-3<sub>K</sub>-1<sub>; 38 .</sub>


<b>Câu 25. Một vật kim loại được mạ niken có diện tích S = 120 cm</b>2<sub>. Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường</sub>


độ I = 0,3 A và thời gian mạ là 5 giờ. Tính độ dày h của lớp niken phủ đều trên mặt của vật được mạ. Niken có
khối lượng mol nguyên tử là A = 58,7 g/mol; hóa trị n = 2 và khối lượng riêng  = 8,8.103<sub> kg/m</sub>3<sub>.</sub>


A. 1,56 m. B. 15,6 m. C. 1,72 mm. D. 0,64 mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Cảm ứng từ</b>


<b>Bài 1. Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí. Tính cảm ứng từ tại những</b>
điểm cách dây 10 cm.


<b>Bài 2. Một khung dây tròn bán kính 3,14 cm có 100 vịng dây. Cường độ dịng điện qua mỗi vịng dây là 0,1 A.</b>
Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây.



<b>Bài 3. Một dòng điện có cường độ 4,3 A chạy trong một ống dây có chiều dài 14 cm và có 620 vịng dây. Tính</b>
cảm ứng từ trong lịng ống dây.


<b>Bài 4. Hai dây dẫn dài, song song, nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau một khoảng d = 16 cm. Dòng điện</b>
qua hai dây cùng chiều, có cùng cường độ I = 10 A. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P cách
đều hai dây.


<b>Bài 5. Hai dòng điện chạy theo cùng một chiều trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song, cách nhau 50 cm</b>
đặt trong chân khơng, lần lượt có cường độ I1 = 3 A; I2 = 2 A. Xác định cảm ứng từ tại điểm A cách dòng I1 một


khoảng 30 cm, cách dòng I2 một khoảng 20 cm.


<b>Bài 6. Hai dây dẫn thẳng, song song, dài vô hạn, cách nhau a = 10 cm trong khơng khí, trong đó lần lượt có hai</b>
dịng điện I1 = I2 = 5 A chạy ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn a


= 10 cm.


<b>Bài 7. Hai dòng điện cường độ I</b>1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song vơ hạn có chiều ngược


nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Xác định cảm ứng từ tại: (a) Điểm M, cách I1


6 cm, cách I2 4 cm. (b) Điểm N, cách I1 6 cm, cách I2 8 cm.


<b>Bài 8. Cho hai dòng điện cùng cường độ I</b>1 = I2 = 8 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn, chéo nhau và


vng góc nhau, đặt trong chân khơng; đoạn vng góc chung có chiều dài 8 cm. Xác định cảm ứng từ tại trung
điểm của đoạn vuông góc chung ấy.


<b>Bài 9. Hai dịng điện có cường độ I</b>1 = 2 A, I2 = 4 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn, đồng phẳng, vng



góc nhau đặt trong khơng khí.


(a) Xác định cảm ứng từ <i><sub>B</sub></i> tại những điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, cách đều hai dây
dẫn những khoảng r = 4 cm.


(b) Trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, tìm những quỹ tích những điểm tại đó <i>B</i>0


 


.
<b>Bài 10. Trong miền nào, cảm ứng từ của hai dòng điện cùng hướng nhau ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Cảm ứng từ (trắc nghiệm)</b>


<b>1. Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi</b>
A. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và ra xa dây.


B. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và lại gần dây.
C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây.


D. M dịch chuyển theo một đường sức từ.


<b>2. Một dây dẫn có dịng điện chạy qua uốn thành vịng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi</b>
A. cường độ dòng điện tăng lên. B. cường độ dòng điện giảm đi.


C. số vòng dây quấn tăng lên. D. đường kính vịng dây giảm đi.
<b>3. Cảm ứng từ bên trong một ống dây hình trụ có độ lớn tăng lên khi</b>


A. chiều dài hình trụ tăng lên. B. đường kính hình trụ giảm đi.
C. số vịng dây quấn tăng lên. D. cường độ dòng điện giảm đi.



<b>4. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì</b>
độ lớn cảm ứng từ


A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.


<b>5. Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần, nhưng số vịng dây và chiều dài ống</b>
khơng đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây


A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.


<b>6. Khi cho hai dây dẫn song song, dài vô hạn, cách nhau một khoảng a, mang hai dịng điện cùng độ lớn I và</b>
ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là


A. 0. B. 2.10-7<sub> I/a.</sub> <sub>C. 4.10</sub>-7<sub> I/a.</sub> <sub>D. 8.10</sub>-7<sub> I/a.</sub>


<b>7. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường</b>
tại điểm cách dây dẫn 50 cm có độ lớn cảm ứng từ là


A. 4.10-6<sub> T.</sub> <sub>B. 5.10</sub>-7<sub> T.</sub> <sub>C. 2.10</sub>-7<sub>/5 T.</sub> <sub>D. 3.10</sub>-7<sub> T.</sub>


<b>8. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dịng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là 1,2 T. Một điểm</b>
cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ


A. 0,4 T. B. 3,6 T. C. 0,2 T. D. 4,8 T.


<b>9. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dịng điện 5 A thì có cảm ứng từ là 0,4 T. Nếu cường</b>
độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị


A. 0,8 T. B. 0,2 T. C. 1,6 T. D. 1,2 T.



<b>10. Một dòng điện chạy trong một dây trịn 20 vịng, đường kính 20 cm, với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm</b>
các vòng dây là


A. 0,2 mT. B. 20 T. C. 0,02 mT. D. 0,2 mT.


<b>11. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A, tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4</b> T. Nếu dòng điện qua giảm 5A so
với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là


A. 0,3 T. B. 0,2 T. C. 0,5 T. D. 0,6 T.


<b>12. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vịng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là</b>


A. 8 mT. B. 4 mT. C. 8 mT. D. 4 mT.


<b>13. Một ống dây có dịng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống là</b>
20 A thì cảm ứng từ trong lòng ống là


A. 0,4 T. B. 0,8 T. C. 1,2 T. D. 0,1 T.


<b>14. Một ống dây có dịng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ</b>
trong lịng ống tăng thêm 0,06 T thì dịng điện trong ống phải là


A. 10 A. B. 6 A. C. 1 A. D. 0,06 A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>15. Một ống dây được quấn một lượt bằng loại dây hình trụ có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát nhau. Số</b>
vòng dây trên một mét chiều dài ống là


A. 1000. B. 2000. C. 5000. D. chưa đủ điều kiện xác định.
<b>16. Một ống dây được quấn một lượt bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát nhau.</b>


Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là


A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8 mT. D. 4 mT.


<b>17. Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vịng dây, nhưng đường kính ống một gấp đơi đường kính ống hai.</b>
Khi ống dây một có dịng điện 10 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dịng điện trong ống
hai là 5 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là


A. 0,1 T. B. 0,2 T. C. 0,05 T. D. 0,4 T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tương tác giữa hai dây dẫn song song, mang dòng điện</b>


<b>1. Ba dòng điện cùng cường độ I</b>1, I2, I3 chạy trong ba dây dẫn thẳng dài đồng phẳng, song song, cách đều nhau


theo cùng một chiều.


(a) Xác định lực từ tác dụng lên một đoạn của dòng ở giữa I2.


(b) Nếu đổi chiều I2 thì lực đó thay đổi như thế nào?


<b>2. Hai dây dẫn song song thẳng dài vơ hạn mang dịng điện I</b>1 = 10 A, I2 = 20 A chạy cùng một chiều đặt cách


nhau 10 cm trong khơng khí. Hỏi phải đặt một dây dẫn thứ ba mang điện I3 bằng bao nhiêu và đặt theo phương,


chiều nào để lực từ tác dụng lên nó bằng khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Từ trường và Lực từ</b>


<b>Bài 1. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10 cm mang dòng điện 10 A đặt trong từ trường đều có</b>
cảm ứng từ B = 0,04 T. Đoạn dây vng góc với <i><sub>B</sub></i>. Tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.


<b>Bài 2. Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh là b = 10 cm và a = 15 cm. Khung có 5</b>
vịng dây và được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 4.10-4 <sub>T, vec-tơ cảm ứng từ song</sub>


song với các cạnh NP và MQ của khung. Cho dòng điện I = 1 A chạy qua khung và có chiều
như trên hình. Xác định lực từ (phương, chiều, độ lớn) tác dụng lên các cạnh của khung.
<b>Bài 3. Trong buồng MNPQ có từ trường đều B = 2.10</b>-3<sub> T. Đường sức từ song song với</sub>


mặt phẳng hình vẽ và các cạnh MN, PQ. Trong buồng có đoạn dây dẫn ab dài l = 15 cm
nằm trong mặt phẳng hình vẽ và mang dịng điện I = 2 A. Hỏi phải xoay đoạn dây ab cho
nó nằm theo phương nào để độ lớn của lực từ tác dụng lên nó: (a) nhỏ nhất và tính giá trị
nhỏ nhất đó; (b) lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó.


<b>Bài 4. Một đoạn dây dẫn thẳng MN, chiều dài l, khối lượng của đơn vị dài của dây là D =</b>
0,05 kg/m, đươc treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong một từ trương đều có
cảm ứng từ <i><sub>B</sub></i> vng góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo,


B = 0,05 T. (a) Xác định chiều và độ lớn của dòng điện I chạy qua dây để lực căng của


các dây treo bằng không. (b) Cho MN = 20 cm, I = 6 A và có chiều từ N đến M. Tính lực căng của mỗi dây treo.
Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Cảm ứng từ và Lực từ (trắc nghiệm)</b>
<b>1. Từ trường khơng tương tác với</b>


A. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng yên.


C. các nam châm vĩnh cửu nằm yên. D. các nam châm vĩnh cửu chuyển động.


<b>2. Phương pháp mô tả từ trường bằng các đường sức từ là cách mô tả trực quan dễ hiểu. Phát biểu nào dưới đây </b>
không đúng?



A. Quỹ đạo chuyển động của hạt bụi sắt trong từ trường trùng với đường sức từ.


B. Đường cong, mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với trục nam châm thử đặt tại đó, là đường sức từ.
C. Quỹ đạo chuyển động của điện tích trong từ trường trùng với đường sức từ.


D. Các đường sức từ chỉ là sản phẩm của phương pháp hình học mơ tả từ trường, trong thực tế chúng
không tồn tại.


<b>3. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ sẽ khơng </b>
thay đổi khi


A. dịng điện đổi chiều. B. từ trường đổi chiều.


C. cường độ dòng điện thay đổi. D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều.
<b>4. Khi một dòng điện chạy trong dây dẫn theo hướng từ trong mặt giấy ra,</b>


trong một từ trường tạo bởi hai cực của một nam châm vĩnh cửu hình chữ U thì
dây dẫn sẽ dịch chuyển


A. xuống dưới. B. lên trên.


C. ngang về phía bên trái. D. ngang về phía bên phải.


<b>5. Một dòng điện 2 A chạy trong sợi dây dẫn đặt vng góc với các đường sức từ của một từ trường đều. Từ </b>
trường này tác dụng lên phần tử dây dẫn dài 0,5 m một lực bằng 4 N. Cảm ứng từ của từ trường có giá trị bằng


A. 0,25 T. B. 1 T. C. 4 T. D. 16 T.


<b>6. Dòng điện 5 A chạy trong dây dẫn đặt trong từ trường có cảm ứng từ 10 T. Góc tạo thành giữa chiều của dịng </b>


điện và chiều của từ trường bằng 60o<sub>. Nếu từ trường tác dụng lên dây dẫn một lực bằng 20 N thì chiều dài của dây</sub>


dẫn là


A. 0,82 m. B. 0,64 m. C. 0,46 m. D. 0,52 m.
<b>7. Khi hai dây dẫn song song có hai dịng điện cùng chiều chạy qua thì</b>


A. hai dây đó đẩy nhau. B. xuất hiện các mơmen quay tác dụng lên hai dây.


C. hai dây đó hút nhau. D. không xuất hiện lực cũng như mômen quay tác dụng lên 2 dây.
<b>8. Một dây dẫn thẳng dài 10 cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,08 T. Đoạn dây</b>
vng góc với <i><sub>B</sub></i>. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị là


A. 0,04 N. B. 0,4 N. C. 0,08 N. D. 0,8 N.


<b>9. Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ </b>
có chiều


A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới.
C. từ trong ra ngoài. D. từ ngồi vào trong.


<b>10. Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn </b>
chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều


A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới.
C. từ phải sang trái. D. từ dưới lên trên.


<b>11. Một dây dẫn thẳng dài 1 m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. </b>
Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là



A. 0,5o<sub>.</sub> <sub>B. 30</sub>o<sub>.</sub> <sub>C. 45</sub>o<sub>.</sub> <sub>D. 60</sub>o<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>12. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dịng điện thay đổi thì lực từ </b>
tác dụng lên dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã


A. tăng thêm 4,5 A. B. tăng thêm 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. giảm bớt 6 A.


<b>13. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn 0,8 T. Dịng điện trong dây </b>
dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là


A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N.


<b>14. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây </b>
đó


A. vẫn khơng đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Lực Lorentz</b>



1. Trong một từ trường đều có chiều từ trong ra ngồi, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang từ trái sang phải.
Nó chịu tác dụng của lực Lorentz có chiều


A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới.
C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải.


2. Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn vận tốc của điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lorentz
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.


3. Một điện tích chuyển động trịn đều dưới tác dụng của lực Lorentz, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng
tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích



A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.


4. Một điện tích có độ lớn 10 C bay với vận tốc 105 m/s vng góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn


cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là


A. 1 N. B. 104<sub> N.</sub> <sub>C. 0,1 N.</sub> <sub>D. 0 N.</sub>


5. Một electron bay vng góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lorentz có độ lớn
1,6.10-12<sub> N. Vận tốc của electron là</sub>


A. 108<sub> m/s.</sub> <sub>B. 10</sub>6<sub> m/s.</sub> <sub>C. 1,6.10</sub>6<sub> m/s.</sub> <sub>D. 1,6.10</sub>8<sub> m/s.</sub>


6. Một điện tích 10-6<sub> C bay với vận tốc 10</sub>4<sub> m/s xiên góc 30</sub>o<sub> so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T.</sub>
Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là


A. 2,5 mN. B. 25 N. C. 2,5 N. D. <sub>25 2</sub> mN.


7. Hai điện tích q1 = 10 C và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lorentz lần lượt tác
dụng lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là


A. 25 C. B. 2,5 C. C. 4 C. D. 10 C.


8. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105<sub> m/s thì chịu một lực Lorentz có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích</sub>
đó giữ ngun hướng và bay với vận tốc 5.105<sub> m/s thì độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là</sub>


A. 25 mN. B. 5 mN. C. 4 mN. D. 10 mN.


9. Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vng góc với các đường sức từ vào một từ trường


đều có độ lớn 1,2 T. Bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là


A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 0,1 mm.


10. Hai điện tích cùng độ lớn, cùng khối lượng bay vng góc với các đường cảm ứng từ vào một từ trường đều. Bỏ qua độ
lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích hai bay với vận tốc 1200
m/s thì có bán kính quỹ đạo là


A. 20 cm. B. 24 cm. C. 22 cm. D. 200/11 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Ôn tập chương Từ trường</b>



1. Một dây dẫn được gập thành một khung dây có dạng hình tam giác đều có cạnh 10 cm. Đặt khung dây trong từ trường
đều như hình vẽ. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Tính lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung. Biết
cường độ dòng điện I = 5 A và độ lớn cảm ứng từ B = 2.10-3<sub> T.</sub>


2. Một khung dây trịn gồm 20 vịng dây bên trong có dòng điện chạy với cường độ I1 = 2 A đặt trong khơng khí. (a) Tính
cảm ứng từ tại tâm khung dây. (b) Một dây dẫn thẳng mang dòng điện I2 = 1 A đặt xuyên qua tâm khung dây và vng góc
với mặt phẳng khung dây. Tính lực từ tác dụng lên dòng I2. Suy ra lực từ tác dụng lên khung dây.


3. Một dây dẫn thẳng mang dòng điện I1 = 20 A đặt trong khơng khí. (a) Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 50 cm.
(b) Tính lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn mang dòng điện I2 = 8 A đi qua B và vng góc với dây thứ nhất.
4. Cho ba dây dẫn mang dòng điện như hình vẽ. Xác định lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dây I2. Giải lại bài toán với
trường hợp I3 đổi chiều.


5. Một hạt mang điện có khối lượng 20 mg và độ lớn điện tích q = 3.10-6<sub> C theo phương hợp với các đường sức của một từ</sub>
trường đều một góc 90o<sub>, với vận tốc có độ lớn 2600 m/s. Độ lớn của cảm ứng từ là 2,5.10</sub>-2 <sub>T. (a) Xác định lực Lorentz tác</sub>
dụng lên hạt mang điện đó. (b) Tính bán kính quỹ đạo của hạt mang điện trên trong từ trường.


6. Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20 x 30 cm mang dòng điện I = 2 A đặt trong một từ trường đều có cảm ứng


từ B = 2 mT. Tính mơmen lực lớn nhất tác dụng lên khung dây (đối với trục quay là trục đối xứng của khung).


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Ơn tập Học kì 1</b>


<b>Câu 1: Cho hai điện tích q</b>1 = - 3nC, q2 = + 1,6 C đặt cố định tại A, B cách nhau 10 cm.


(a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C, cách A 20 cm, cách B 10 cm.
(b) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = - 3.10-5 C đặt tại C.


<b>Câu 2: Ba pin giống nhau, cùng có suất điện động 1,5 V – điện trở trong 0,5 </b> được ghép thành bộ nguồn có suất
điện động 3 V.


(a) Hỏi ba pin ở trên được ghép nối với nhau như thế nào?


(b) Dùng bộ nguồn trên cấp điện cho một bóng đèn 3 V – 3 W. Hỏi đèn có sáng bình thường khơng?
(c) Tính cơng suất tiêu thụ của đèn ở câu b.


<b>Câu 3. Hai dây dẫn thẳng mang dòng điện I</b>1 = 25 A, I2 = 30 A chạy cùng chiều theo hai hướng song song nhau,


cách nhau 20 cm.


(a) Xác định cảm ứng từ tại những điểm cách dây thứ nhất 10 cm, cách dây thứ hai 30 cm.
(b) Tính lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây.


(c) Tìm quỹ tích những điểm có cảm ứng từ bằng không.


<b>Câu 4. Một khung dây dẫn phẳng ABCD kích thước 30 cm x 40 cm đặt trong một từ trường đều có các đường</b>
sức song song với cạnh AB của khung, chiều của đường sức hướng từ A đến B. Cảm ứng từ của từ trường có độ
lớn B = 2.10-5<sub> T.</sub>



(a) Tính lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây.
(b) Tính mơ men ngẫu lực tác dụng lên khung.


<b>Câu 5. Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken có cực dương làm bằng niken. Hiệu điện thế giữa hai điện</b>
cực của bình lúc hoạt động là 20 V. Trong thời gian điện phân, điện năng tiêu thụ bởi bình là 0,5 kWh. Cho biết
với niken: A = 58, n = 2.


(a) Tính khối lượng niken bám vào ca-tơt của bình điện phân trong thời gian trên.
(b) Nếu điện trở của bình là 1  thì thời gian là bao lâu?


(c) Cũng trong thời gian điện phân như trên, nếu tăng hiệu điện thế giữa hai cực của bình lên gấp 2 lần thì
khối lượng niken giải phóng ở cực dương bằng bao nhiêu?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×