Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Điều tra tổng thể tài nguyên khoáng sản , tai biến địa chất tại Lai Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.38 KB, 178 trang )

VIỆN ĐỊA CHẤT VÀ MƠI TRƯỜNG

TÀI NGUN KHỐNG SẢN
TỈNH LAI CHÂU

Đề tài
"Điều tra tổng thể tài nguyên khoáng sản , tai biến địa chất
tại Lai Châu''

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

VIỆN ĐỊA CHẤT VÀ MÔI TRƯỜNG

TS. ĐÀO VĂN THỊNH

HÀ NỘI, 2006

0


MỤC LỤC

STT

Nội dung

Trang
Từ
Đến

1



Nhóm ngun liệu cháy

3

3

2

Nhóm kim loại

3

6

3

Nhóm khơng kim loại

6

7

4

Nhóm nhiên liệu hố

7

7


5

Nhóm vật liệu xây dựng

7

9

6

Nước nóng - Nước khoáng

9

9

7

Quy luật phân bố khoáng sản

9

11

8

Danh mục các mỏ và điểm quặng

12


14

9

Mô tả các mỏ và điểm quặng

15

75

10

Sổ mỏ và điểm quặng

76

168

1


KHOÁNG SẢN TỈNH LAI CHÂU
Theo tài liệu điều tra, thống kê, các cơng trình nghiên cứu về địa chất khống sản trên diện tích tỉnh Lai Châu (Bản đồ địa chất - khoáng sản tỷ lệ
1/200.000 tờ Lào Cai - Kim Bình, tờ Khi Sứ - Mường Tè. Bản đồ địa chất khống sản tỷ lệ 1/50.000 các nhóm tờ: Mường Tè, Phong Thổ, Lai Châu,
Quỳnh Nhai), cùng với 1 số tài liệu thu thập ngoài thực địa, cho đến nay trên
địa bàn tỉnh đã đăng ký được 169 mỏ và điểm quặng, thuộc 6 nhóm sau:
+ Nhóm nguyên liệu cháy: than đá: 4 điểm
+ Nhóm kim loại: Sắt: 5 điểm; Đồng: 14 điểm; Chì-kẽm: 10 điểm; Vàng:
53 điểm; Molybden: 4 điểm; Thiếc: 1 điểm; Phóng xạ (U-Th): 7 điểm; Đất

hiếm: 3 điểm
+ Nhóm khơng kim loại: Đá q-bán q: 4 điểm ; Pyrit: 10 điểm;
Kaolin: 3 điểm
+ Nhóm nguyên liệu hố: 3 điểm
+ Nhóm vật liệu xây dựng: Đá ốp lát: 10 điểm; Đá vôi xi măng: 4 điểm;
Đá phiến lợp: 4 điểm; Đá vôi xây dựng: 2 điểm; Sét gạch ngói: 4 điểm; Cuội sỏi,
cát: 3 điểm
+ Nhóm nước nóng-nước khống: 21 điểm
Tính đến ngày 26/7/2005 hoạt động khai thác khoáng sản trong tỉnh Lai
Châu như sau:
Hoạt động thăm dị: Có 2 giấy phép thăm dị vàng khu vực Pu Sam Cáp
thuộc 3 huyện Sìn Hồ, Than Uyên và Tam Đường
Hoạt động khai thác, khai thác tận thu khống sản: Có 65 giấy phép khai
thác khống sản các loại là đất hiếm khu vực Tam Đường; đá phiến, đá phiến lợp
khu vực Sìn Hồ; vàng sa khống vùng lịng hồ thủy điện khu vực Sìn Hồ,
Mường Tè; chì, đồng, sắt khu vực Sìn Hồ, Phong Thổ; đá và cát sỏi làm vật liệu
xây dựng thơng thường trong tồn tỉnh.
Sản lượng khai thác trong 6 tháng đầu năm: Đá vật liệu xây dựng khoảng
50.000m3; cát sỏi khoảng 2.200m3; đá phiến khoảng 800m3; quăng sắt khoảng
40.000 tấn; vàng sa khoáng 500 chỉ (hàm lượng đạt 70%)
Sau thời gian khảo sát bổ sung ngoài thực địa cùng với các tài liệu đã có,
bước đầu đưa ra một số kết quả nghiên cứu cho các đối tượng khoáng sản được
điều tra.

2


NHĨM NGUN LIỆU CHÁY
Than đá
Trên diện tích tỉnh Lai Châu, nhóm nguyện liệu cháy gặp 4 điểm: Nậm

Than 3(D-7), Huổi Lá 4(D-6), Vàng Sôn 10(D-3) và Can Hồ 32(C-3)
Các vỉa và thấu kính than nằm trong hệ tầng Suối Bàng (T 3n-r sb). Nằm
dưới các vỉa than là cát kết màu xám, tiếp lên là đá phiến sét màu đen, trên than
là các lớp bột kết phân lớp mỏng . Các vỉa và thấu kính than có chiều dài từ 2
đến 4km.
Than đá nâu đen, ánh kim mạnh, sờ bẩn tay có chỗ nát vụn dạng cám
Kết quả phân tích: Độ tro (A): 16,81-34,06; C:60-80%; chất bốc (V): 4,19,85; nhiệt lượng (Q): 7161-9096 Kcal/kg.
Than chất lượng xấu, qui mô nhỏ, ít có triển vọng
NHĨM KIM LOẠI
Thuộc nhóm kim loại gịm có: Sắt, đồng, chì-kẽm, vàng, molybden, thiếc,
phóng xạ (U-Th), đất hiếm
1. Sắt
Gồm có 5 điểm: Ma Lu Thang 3(B-4), Thao Chải 40(C-4), Thác Mới
41(C-3) Dịu Sằng 11(C-3), Khum Há 6(C-6) , chúng có nguồn gốc nhiệt dịch và
phong hố, thuộc kiểu khoáng thạch anh - hematit trong đá lục nguyên - phun
trào phân bố trên đới sinh khoáng Mường Tè. Toàn vùng quan sát thấy rất nhiều
các mạch quặng sắt (thạch anh - hematit) có chiều dày thay đổi từ vài cm đến
1dm, xuyên lên theo các khe nứt dập vỡ dọc đứt gãy Sông Đà hoặc xuyên lên
chỉnh hợp với mặt lớp của đá cát kết, bột kết, đá phiến sét tạo thành một đới
quặng có chiều dày 1-2m, chiều dài quan sát được 20-30m, đới quặng trùng với
dải dị thường từ hàng khơng ở phía ĐN điểm quặng.
Điểm sắt Khum Há nằm trong lớp vỏ phong hoá của các đá thuộc hệ tầng
Pu Tra. Khoáng vật quặng là: hematit, specularit, magnlietit. Chất lượng quặng
Fe2O3: 39,6%, Fe = 27,3%, FeO = 0,54%; S = 0,82%, Zn = 0,01%, Pb, Zn = 0;
Au = 0,2g/T; Ag = 1,8 g/T. Đây là điểm quặng có chất lượng tốt nhưng qui mơ
nhỏ, cần được nghiên cứu và chú ý đến khoáng sản vàng đi kèm.
2. Đồng
Đồng gồm 14 điểm: Thong T Sang 3(C-4), Quang Tân Trai 8(C-5), Nậm
Tia 3(D-5), Ma Li Pho 1(D-4), Ma Khi Hồ 1(A-5), Can Hồ 37(C-3), Nậm Hà (1)
30(C-3), Pơ Lếch 18(C-3).....

Quặng đồng được thành tạo có liên quan đến đứt gãy Vạn Yên - Nậm Xe
và đứt gãy Sơng Đà, có phương TB-ĐN thuộc đới cấu trúc Phu Si Lung và đới
cấu trúc Mương Tè. Chúng thành các mạch nhỏ kéo dài không liên tục trong đá
3


granitbiotit, granopegmatit (phức hệ Y Yen Sun). Khoáng vật quặng chủ yếu là
chalcopyrit, calcozin, galenit, pyrotin, azurit….. Quặng có dạng mạch nhỏ,
mạng mạch, nhiều khi tạo thành các thấu kính dạng ổ có kích thước rất khác
nhau.
Tóm lại biểu hiện quặng đồng trên diện tích tỉnh Lai Châu rất ít và quá lẻ
tẻ, đó là các điểm quặng nhỏ trong các đới đứt gãy, khơng mang tính tập chung
và quy mô cũng quá nhỏ, không nên đầu tư vào việc tìm kiếm, đánh giá quặng
đồng ở tỉnh Lai Châu.
3. Chì-kẽm
Trên diện tích tỉnh Lai Châu hiện nay đã đăng ký được 10 điểm: Nậm
Khâm 9(C-5), Nậm Nguyên Trai 2(D-5), T.Sin Thàng 7(C-50, Bản Mao 25(B-5),
Dào San 10(B-5), Ya Sui Thang 6(C-5), Tả Chu Phùng 7(B-5) và Mường So
5(D-5), Chàng Chảo Pá 1(C-3), Thà Giang Thu 8(D-5).
Phân bố thành 2 dải theo 2 đứt gãy có phương TB-ĐN: Nậm Xe - Tam
Đường - Than Uyên và bản Thèn Thàu - Sìn Hồ. Hầu hết các điểm quặng chì
kẽm đều phân bố trong các đá carbonat, lục nguyên xen đá vôi của hệ tầng Bản
Páp, Đồng Giao, bị biến đổi phổ biến là dolomit hoá, calcit hoá kèm theo cà nát,
vỡ vụn.
Khoáng vật quặng: galenit, sphalerit, pyrit, chalcopyrit, pyrotin, vàng tự
sinh. Khoáng vật phụ: calanin, simisonit, serusit, azurit…. Chúng ở dạng xâm
tán hoặc ổ nhỏ. Hàm lượng(%) Pb: 0,1-12; Zn: 0,3-5,6; đi cùng cịn có Cu, Cd
nhưng với hàm lượng q thấp. Có thể chia ra 2 kiểu khống hố chì kẽm:
+ Khống hố chì kẽm trong carbonat
+ Khống hố chì kẽm trong đá lục nguyên và lục nguyên carbonat

Biểu hiện quặng chì-kẽm trong tỉnh Lai Châu cần được tìm kiếm chi tiết
để đánh giá quy mô và chất lượng quặng ở các điểm: Tả Chu Phùng, Dào San….
4. Vàng
Biểu hiện khoáng hoá vàng cho đến nay đã phát hiện 53 điểm : Song Sui
26(C-3), Bản Bo 14 (C-2), Nậm Suổng 24(C-4), Huổi Củng 28(C-3), Bum Nưa
15(C-3), Dịu Sằng 12(C-2), Hà Nừ 13(C-3), Pô Lếch 17(C-3), Nậm Hà 33(C-3),
Mường Mô 7(D-3), Pa Mô 8(D-3) .…. Chúng phân bố trên đới cấu trúc sinh
khoáng Phu Si Lung, Mường Tè thuộc 2 kiểu khoáng: kiểu thạch anh - sulfur
vàng trong các đá lục nguyên và kiểu thạch anh - đa kim - vàng trong đá phun
trào biến đổi.
Dọc theo các hệ thống đứt gãy phương TB-ĐN ở ranh giới giữa các đá
phiến sét, sét than, cát bột kết màu xám đen, xen kẽ các lớp quarzit thuộc hệ
tầng Nậm Cười (S2-D1nc) ở phía ĐB đứt gãy. Đá cát kết, bột kết, đã phiến sét,
sét vôi, ryolit, andesit của hệ tầng Sông Đà (P 1-2 sđ) ở TN đứt gãy. Trong đới xiết
ép dọc đứt gãy gặp các mạch, hệ mạch thạch anh - sulfur xuyên lên theo mặt ép
4


của đá phiến sét màu đen, cát bột kết, chiều dày các mạch thạch anh sulfur thay
đổi từ 1-2 dm, tạo nên một đới quặng rộng 4-5m kéo dài 40-150m và thường
trùng với các điểm dị thường phân cực kích thích 6 - 14%.
Vùng Song Sui có 6 thân quặng nằm trong 4 giải quặng hàm lượng Au =
0,2 - 0,8 g/T (nung luyện) cá biệt có mẫu Au = 37,75 g/T, Au = 1 - 32 hạt (mẫu
giã đãi). Au = 1 - 2,5 g/T (mẫu quang phổ). Thành phần khoáng vật thường gặp
là thạch anh, pyrit, ilmenit, zircon (trong mẫu giã đãi).
Kiểu khoáng hoá thạch anh đa kim - vàng trong đá phun trào biến đổi, gặp
1 điểm ở Bản Bo, trong đới phun trào bị biến đổi nằm kẹp giữa hai đứt gãy
phương TB-ĐN. Đá phun trào bị ép thành phiến mỏng có xâm tán dày đặc các
hạt pyrit kích thước nhỏ, bị các mạch và hệ mạch thạnh anh sulfur có chiều dày
thay đổi từ 0,2 - 0,3m xuyên lên theo mặt ép của đá phun trào anderit màu xanh

lục, phân bố mật độ dày ở nơi giao nhau của các hệ thống đứt gãy tạo thành đới
quặng dày 5-7m kéo dài 200-300m. Hiện tượng biến đổi cạnh mạch thường là
thạch anh hoá, limonit hoá , kaolin hoá, epidot hoá, clorit hoá.
Khoáng vật thường gặp là galenit, sphalerit, pytit, corindon. Đây là điểm
khống hố có triển vọng cần được đầu tư.
Ngồi ra trên diện tích tỉnh cịn phát hiện 4 điểm sa khống vàng: Ma Lu
Thang, Nọng Hẻo, Huổi Củng, Pa Cuổi. Chúng phân bố ở các bãi bồi dọc sông
Nậm Na và sông Đà.
5. Molybden
Trong diện tích tỉnh Lai Châu mới phát hiện được 4 điểm quăng: San Sả
Hồ 1(C-7), Tong Qua Lìn 8(B-5), Tả Chu Phùng 6(B-5), Sang Sui 27(B-3).
Quặng nằm ở chỗ tiếp xúc giữa granit biotit sáng màu, granit amphibol phức hệ
Y Yên Sun (GEys) và trong vùng phát triển các đá trầm tích biến chất hệ tầng
Sin Quyền (NP-MPsq).
Khống vật quặng: molybdenit, galenbismut, pyrit,chalcopyrit, hematit,
vàng. Tự sinh có: covelin, anglezit, limonit. Hàm lượng: Mo: 0,001-0,224%; Bi:
0,05-1,148%; Cu: 0,06-0,028%; Au: 0-2 g/T
Nhìn chung quặng molybden trên diện tích tỉnh Lai Châu khơng có triển
vọng, chúng chỉ là những biểu hiện khống sản.
4. Thiếc
Trong tỉnh chỉ mới phát hiện được 1 điểm thiếc: Pa Vệ Sử 2(C-3), phân bố
trong các đá xâm nhập thuộc phức hệ Phu Sa Phìn: syenit, granosyenit và á
kiềm. Chúng tập trung ở rìa lục địa Phu Si Lung, khu vực Hà Nừ, Phiềng Kham,
Nậm Cúm, Huổi Củm.
5. Phóng xạ (U-Th) - đất hiếm
Trên diện tích tỉnh Lai Châu đã phát hiện được 10 mỏ và điểm quặng: Tả
Chu Phùng 5(B-5), Sin Chải 11(B-5), Na Vang 17(B-5), Thèn Sin-Tam Đường
5



1(C-6), Nà Ban 5(E-7), bắc Nậm Xe 25(B-5), nam Nậm Xe 26(B-5).... Các mỏ,
điểm quặng phân bố thành 1 dải lớn theo sườn phía tây Fan Si Pan kéo dài từ
vùng San Sa Hồ sát biên giới Việt Trung theo phương ĐN, qua Phong Thổ Nậm Xe -Tam Đường - Đơng Pao - Bình Lư và đến Minh Lương với chiều dài
>100km, rộng 10-20km....Các dị thường phân bố dọc 2 bên đứt gãy giữa đới Fan
Si Pan và đới Sông Đà. Phía đơng đứt gãy phát triển mạnh các đá xâm nhập của
phức hệ Y Yên Sun (GE ys), phức hệ Nâm Xe - Tam Đường. Các mỏ, điểm
quặng thường tập chung thành từng khu vực nhỏ. Trong dải này 2 mỏ đã được
thăm dò: bắc Nậm Xe, nam Nậm Xe
Hàm lượng quặng (%): TR2O3: 1,5-12; BaSO4: 3,258-32,06; CaF2: 2,2249,57; ThO2: 0,023-0,156; U3O8 = 0,01 - 0,041. Quặng có hàm lượng tốt
NHĨM KHƠNG KIM LOẠI
Các khống sản khơng kim loại trong tỉnh Lai Châu bao gồm: Đá quý-bán
quý, pyrit, kaolin
1. Đá quý-bán quý
Trên diện tỉnh Lai Châu gặp 3 điểm corindon: Nậm Xẻ 25(C-3), Bản Bo
12(C-3) và bản Mận 10(C-5) dưới hai dạng: dạng gốc và dạng sa khoáng, các
hạt corindon kích thước nhỏ khoảng 1 mm mầu hồng đỏ, ít nứt nẻ đạt tiêu chuẩn
rubi. Chúng phân bố trong các tập đá cát kết, bột kết, đá phiến sét màu đen, sét
vôi hệ tầng Nậm Cười (S2-D1nc) bị các khối xâm nhập kiềm phức hệ Nậm Xe Tam Đường xun cắt gây sừng hố, chứa corindon hạt nhỏ kích thước 1mm.
Trong mẫu giã đãi gặp 5-31 hạt corindon, khi phân tích microdond có 2
hạt thì 1 hạt mầu hồng, 1 hạt màu xanh lục (saphyr). Hàm lượng Al 2O3 = 99%,
SiO2= 0,1%, Cr2O2 = 0,08%, FeO = 0,2% trong suốt khơng nứt nẻ. Đây là những
điểm quặng có tiền đề, dấu hiệu rõ ràng cần được đầu tư nghiên cứu
Conrindon phân bố trong trầm tích bở rời hệ Đệ tứ ven suối Nậm Củn.
Mặt cắt trầm tích chứa corindon từ trên xuống dưới như sau:
+ Lớp đất trồng màu xám gồm cát, sét và mùn cây, dày 0,8m.
+ Lớp cuội sỏi pha cát chứa corindon 1-5 hạt/10 dm3, dày 0,8 - 1,5m.
+ Lớp cuội tảng lẫn sét không chứa corindon
+ Dưới cùng là lớp đá gốc.
Các bãi bồi và thềm bậc I chứa corindon ven suối kéo dài không liên tục
thường đứt đoạn vài ba chục mét.

Kết quả phân tích microsond cho: Al2O3: 99,2%, Cr2O3 = 0,143%, Fe2O3 =
0,31%, Corindon mầu hồng trong suốt, ít nứt nẻ đạt giá trị thương phẩm rubi
2. Pyrit
Khoáng sản pyrit khá phổ biến trên diện tích tỉnh Lai Châu. Bao gồm 10
điểm: Nậm Củm 2(C-2), Nậm Khao 7(C-2), Bản Bo 9(C-3), Pin Lau 5(B-4),
6


Thèn Thàu 20(B-5), Dịu Sằng 13(C-2), Nậm Kha Á 4(C-2) ... chúng có mối
quan hệ chặt chẽ với vàng, thường gồm 2 kiểu khoáng hoá sau:
- Kiểu thạch anh - pyrit xuyên lên theo các đá lục nguyên: Chúng phân bố
trong đới dập vỡ, cà nát dọc theo đứt gãy trong đá phun trào hệ tầng Sông Đà
(P1-2 sđ), điểm Nậm Khao là trong trầm tích tầng Lai Châu (T 2-3lc), điểm Nâm
Củn bao gồm các mạch, hệ mạch thạch anh - pyrit xuyên lên trầm tích lục
nguyên hệ tầng Nậm Cười (S2-D1 nc). Đới quặng dày 3m, kéo dài 20-30m. Hàm
lượng S = 8,5 - 10,59%, Pb - Zn = O; Au = 1 - 5 hạt (giã đãi).
Thành phần khống vật có pyrit, zircon, pyrotin, corindon, vàng.
Kiểu pyrit xâm tán khơng đồng đều trong đá phun trào có màu xanh xám
bị biến đổi hoặc trong các mạch thạch anh xuyên lên theo mặt ép của đá phun
trào andesit felrit hệ tầng Sơng Đà (P1-2sđ).
Điển hình là điểm pyrit Nậm Kha Á. Điểm quặng mới được phát hiện
trong đo vẽ bản đồ địa chất - khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Mường Tè. Đới
quặng kéo dài theo phương TB-ĐN Đã xác định được 6 thân mạch quặng cách
nhau từ 150-200m, nằm trong hệ tầng Nậm Kha Á
3. Kaolin
Trong tỉnh hiện mới chỉ phát hiện 3 điểm kaolin: Huổi Han 4(C-3), Bản
Mận 5(C-3), He Luang 1(E-7), chúng được phong hoá từ các đá thuộc phức hệ
Điện Biên và các đá thuộc hệ tầng Nậm Cười, Ngòi Thia. Thành phần khống
vật (%) felspat: 50-60; thạch anh: 15-20
Kết quả phân tích hoá(%): SiO2: 60,14-79,12; Al2O3: 13,87-15,35; Fe2O3:

1,8-2,34; K2O: 1,42-1,89; Na2O: 3,73-4,47; MgO: 0,35-3,25; CaO: 0,68-4,2.
Nhìn chung kaolin có quy mơ nhỏ khơng cần đàu tư nghiên cứu tiếp.
NHĨM NGUN LIỆU HỐ
Trong tỉnh chỉ mới phát hiện được barit và potat-xút
1. Barit
Hiện đã phát hiện 2 điểm: Thèn Thàu 19(B-5), Đồng Pao 4(C-6). Mỏ
barit (fluorit) Đơng Pao đã được thăm dị là mỏ lớn, chúng phân bố trong các đá
thuộc hệ tầng Đồng Giao, Na Vang. Hàm lượng CaF 2: 43,38-49,57%; BaSO4:
26,98%; TR2O3: 4,43-6,17%, BaSO4: 17,34-31,04%; TR2O3: 4,43-6,17%
Barit (fluorit) thường đi cùng với quặng phóng xạ - đất hiếm, tập trung
cùng với 3 dải quặng phóng xạ - đất hiếm như đã mơ tả ở phần quặng phóng xạ đất hiếm. Quặng có giá trị cơng nghiệp, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, phát
hiện các vùng mỏ mới.
2. Potat-Xut
Chỉ mới phát hiện được 1 điểm: Pu Sam Cáp 5(C-6), chúng biểu hiện
dưới dạng thành phần hoá học trong đá phun trào kiềm chủ yếu là trachit và các
7


đá mạch minet, một ít sonkinit thuộc phức hệ Cốc Pìa, đá chứa potat-sut phân bố
thành dải kéo dài theo phương TB-ĐN.
Hàm lượng trung bình KOH: 9%; NaOH: 7%.
Đây là điểm quặng cần được đầu tư đánh giá.
NHÓM VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Nhóm vật liệu xây dựng bao gồm: Đá ốp lát, đá vôi xi măng, đá phiến lợp,
đá vôi xây dựng, sét gạch ngói, cuội sỏi, cát
1- Đá ốp lát
Trên diện tích của tỉnh Lai Châu mới xác định được 10 điểm: granit Dào
san 13(B-5), syenit-granosyenit Bình Lư 3(C-6), diorit Nậm Lọ 1(C-3), diorithorblem Mường Mô 3(C-3), bazan Bản Lang 16(B-5), đá vôi Bản Lang 15(B-5),
đá vôi Pa So 5(C-5), silic sọc dải Mường Mơ 11(D-3)....
+ Các đá có nguồn gốc magma phân bố trong các phức hệ Phu Si Lung,

Điện Biên và phức hệ Nậm Xe - Tam Đường, đá có dạng khối ít nứt nẻ, có thể
khai thác sử dụng làm đá ốp lát-vật liệu xây dựng rất tốt với khối lượng lớn.
+ Đá vơi ốp lát nhìn chung chúng đều là các tập đá vôi khá dày và có diện
phân bố rộng, đó là các đá vơi bị hoa hóa có màu trăng xám nhạt đến trắng xám,
hạt nhỏ, mịn thường có trong các hệ tầng Na Vang (P2nv), Bản Páp (D1-2bp),
Đồng Giao (T2ađg). Hiện nay các điểm đều đang được khai thác cùng với các
điểm đá vôi dùng vào việc xây dựng.
2- Đá vôi xi măng
Đã phát hiện 4 điểm đá vôi xi măng: Pa Tần 2(C-4), Nậm Khao 8(C-2),
Can Hồ 38(C-3), Mường Mô 2(D-3). Đá vôi đủ chất lượng làm xi măng ở tỉnh
Lai Châu khơng nhiều, hiện nay mới thấy 4 điểm, trong đó 1 điểm đá vơi Pa Tần
đã được tìm kiếm sơ bộ (Đồn I.6). Đá vơi có màu xám đến xám tro thuộc hệ
tầng Bản Páp (D1-2 bp), phân bố thành 2 dải có chiều rộng 50-100m, dài 6-20km.
Hàm lượng quặng (%): CaO: 53,72; MgO: 1,82; K2O+Na2O: 0,02; SO3: 0.
Đá vôi có chất lượng tốt, diện lớn, giao thơng thuận lợi nên đầu tư khai
thác làm nguyên liệu xi măng.
3. Đá phiến lợp
Hiện nay trong tỉnh Lai Châu đã phát hiện 4 điểm đá phiến lợp: Lai Châu
9(D-4), Nậm Ban 4(C-4), Nậm Ghé 22(C-3), Nậm Hồ 5(D-4). Có 3 nơi đang
khai thác làm ngói lợp, ốp lát là 2 mỏ ở Nậm Ban và Nậm Ghé. Nhìn chung
chúng có dạng vỉa, góc dốc gần thẳng đứng. Gồm đá phiến sét nâu đen xen cát
kết thuộc hệ tầng Lai Châu (T 2-3 lc). Dải đá phiến có chiều dài khoảng 20km
(chạy dọc theo sông Nậm Na về thị xã Lai Châu cũ), chiều dày 400-500m, đá rất
dễ tách thành bản mỏng, đá có chất lượng tốt. Tỷ trọng : 2,76-2,78; cường độ
chịu kéo: 607-712Kg/cm2; cường độ chịu uốn: 369-373Kg/cm2. Hàm lượng (%):
Fe: 4.77-4,98; S: 0,06-0,08; CaCO3: 0,03-0,05.
8


Các cơng trình khai thác hiện nay đều đang được mỏ rộng, các sản phẩm

phần lớn dùng cho xuất khẩu. Sản lượng khai thác trong 6 tháng đầu năm 2005
là 800m3.
4. Đá vơi xây dựng
Trên diện tích tỉnh Lai Châu đá vơi xây dựng rất phong phú. Hiện có 2
điểm đang được khai thác: Huổi Hồ 29(B-5), Sin Chải 10(D-4). Chúng thường
phân bố trong các hệ tầng Na Vang (P 2nv), Bản Páp (D1-2bp), Đồng Giao
(T2ađg).....
5- Sét gạch ngói
Trên diện tích tỉnh Lai Châu, hiện nay mới chỉ đăng ký được 4 điểm: Tam
Đường 4(C-5), Nậm Tần 1(C-4), Bản Kiềm 3(E-7), Bản Khì 4(E-7). Đều là sét
trầm tích do phong hóa từ các lớp đá phiến, bột kết thuộc hệ tầng Tân lạc
(T1o tl). Lớp sét có chiều dày 7-8m, dài hàng km. Hiện nay tại các điểm này tư
nhân đang đứng ra khai thác và nung gạch (ở Nậm Tần có 8-10 lị, mỗi lị có sức
chứa 10-12 vạn viên)
6. Cuội sỏi, cát
Trên diện tích tỉnh Lai Châu, cuội sỏi thường gặp ở các thung lũng hay
các bãi bồi rộng. Đó là các sản phẩm aluvi, hiện nay đã đăng ký được 3 điểm:
Nậm Na 22(B-5), Mường So 24(B-5), Bản Giảng 3(B-3). Đó là các bãi bồi cuội
sỏi, cát rộng, chiều dày trầm tích lớn, thường là các thềm bậc I, bãi bồi aluvi.
Hiện nay chúng đang được khai thác phục vụ các cơng trình xây dựng trong
tỉnh.
NHĨM NƯỚC NĨNG - NƯỚC KHỐNG
Trên diện tích gồm 21 điểm nước nóng - nước khống: Nà Ban 2(D-6),
Bản Hon 2(C-6), Tả Pao Hồ(1) 3(B-5), Tả Pao Hồ(2) 2(B-5), Vàng Bó 28(B-5),
Pắc Thà 2(D-7), Phình Phát 1(D-7), Nậm Ngà 16(C-2) .... Hầu hết các điểm
nước nóng, nước khống đều là nguồn nước chảy xuống, phân bố dọc theo các
đứt gãy lớn và được chảy ra từ các đá có thành phần khác nhau:
+ Từ các đá cát kết, bột kết mầu đỏ hệ tầng Mường Nhé...
+ Từ ranh giới đứt gãy giữa các đá granit pha 3 phức hệ Điện Biên với các
bột kết, đá sét vôi hệ tầng Sông Đà, điểm Nậm Luồng và điểm Pác Ma. Lưu

lượng nước xuất lộ 0,41/s, nhiệt độ 37 0-680C, CO2 tự do 120,18 mg/l, CO2 liên
hệ 2,98 mg/l, Na++K+ 296,2 mg/s, Mg+ = 7,57 mg/l, HCO 3 = 825,55 mg/l; Cl =
279,03 g/l tổng độ khống hố 1,63 g/l. Thuộc loại hình bicarbonat-Natri-Kali.
Nước nóng - nước khống trong tỉnh rất phong phú, có giá trị sử dụng:
chữa bệnh và tắm.

QUY LUẬT PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN

9


Trên diện tích tỉnh Lai Châu đến nay đã đăng ký 169 mỏ và điểm quặng,
gồm nhiều loại hình khác nhau. Chúng phân bố trong các đới cấu trúc: Mường
Tè, Phu Si Lung, Sơn La, Sông Đà, Fan Si Pan. Khống sản liên quan chặt chẽ
với 2 đứt gãy Sơng đà Và Phong Thổ-Than Uyên có phươ ng á kinh tuyến và
TB-ĐN. Khoáng sản tập chung chủ yếu trong 2 đới cấu trúc Phu Si lung và Sông
Đà. Trên mỗi đới cấu trúc thường có những đặc điểm riêng biệt về trầm tích,
magma, hoạt động kiến tạo và thường chứa đựng một tập hợp khoáng sản nhất
định và giữa chúng có sự gần gũi nhau về thời gian thành tạo.
- Đới cấu trúc Phu Si Lung: Được ngăn cách bởi 2 đứt gãy về phía T-TB
của đới và đứt gãy Sơng Đà, phía Đ-ĐB là đứt gãy Lai Châu-Ma Lu Thang
Cấu thành đới bao gồm các trầm tích Trias giữa - muộn hệ tầng Lai Châu
(T1-2lc), trầm tích lục địa Paleozoi giữa hệ tầng Nậm Cười (S 2-D1nc), magma
xâm nhập phức hệ Phu Si Lung. Khống sản đặc trưng có vàng, đồng, đá quý và
vật liệu xây dựng
- Đới cấu trúc Sông Đà: Được ngăn cách bởi 2 đứt gãy phân đới. Phía TTB là đứt gãy Ma Lu Thang- bản Nậm Ngã, phía Đ-ĐB là đứt gãy Phong ThổThan Uyên. Cấu thành nên dới là các trầm tích hệ tầng Mương Trai, Đồng Giao,
Yên Châu và các đá magma thuộc phức hệ Nậm Xe-Tam Đường, Pu Sam
Cáp…. Khoáng sản đặc trưng là vàng, phóng xạ, đất hiếm, chì kẽm, vật liệu xây
dựng và nước khống - nước nóng khá phổ biến
Mỗi loại khoáng sản thường liên quan chặt chẽ với một thể địa chất,

magma và được thành tạo vào một giai đoạn kiến tạo như sau:
- Than đá: Thường phân bố ở cánh của nếp lõm Tắc Nga và có quan hệ
chặt chẽ với các trầm tích hệ tầng Suối Bàng (T 3n-r sb), than chất lượng xấu,
quy mô nhỏ, ít có giá trị cơng nghiệp.
- Sắt: có nguồn gốc nhiệt dịch: Phân bố ở cánh của nếp lồi Phu Đen Đinh,
bao gồm các mạch quặng sắt kích thước nhỏ từ vài cm đến 1dm xuyên lên theo
khe nứt trong đới dập vỡ dọc đứt gãy Sông Đà.
- Đồng: có nguồn gốc nhiệt dịch, phân bố chủ yếu ở huyện Mường Tè,
dọc theo đứt gãy Sơng Đà, có quy mơ nhỏ.
- Chì kẽm: Có nguồn gốc nhiệt dịch, phân bố chủ yếu trong đới cấu trúc
Sơng Đà, có quy mơ nhỏ.
- Vàng: Là khống sản trọng tâm và có triển vọng hơn cả, thường phân bố
dọc theo đứt gãy phương TB - ĐN, liên quan chặt chẽ với các đá biến đổi như
thạch anh hoá kaolin hoá, epidot hoá và clorit hoá.
Gồm hai kiểu khoáng: Kiểu khoáng thạch anh - sulfua - vàng trong đá cát
bột kết, đá phiến sét hệ tầng Nậm Cười (S 2-D1 nc) và kiểu thạch anh - đa kim vàng trong đới đá phun trào biến đổi là có triển vọng hơn.
10


- Kim loại phóng xạ - đất hiếm: Có liên quan chặt chẽ với tập đá phiến sét
than giầu pyrit hệ tầng Nậm Cười và các khối nhỏ đá magma granit giàu felspat
kiềm thuộc pha 3 phức hệ Điện Biên.
- Pyrit: Là khoáng sản khá phổ biến thường đi cùng với các mạch thạch
anh hoặc xâm tán đều trong tập đá phun trào biến đổi với các tinh thể pyrit rất
nhỏ, hoặc phân bố trên mặt lớp đá phiến sét với tinh thể pyrit rất lớn. Pyrit
thường đi cùng với vàng là dấu hiệu gián tiếp để tìm kiếm vàng.
- Đá quý-bán quý: Phân bố ở nhiều nơi như Bản Bo, Nậm Sẻ, Pơ Lếch, có
2 kiểu nguồn gốc: sa khống và biến chất tiếp xúc, các hạt corindon kích thước
nhỏ 1-2 mm mầu hồng trong suốt, không nứt nẻ, qua phân tích microsond một
số hạt corindon hàm lượng Al2O3 và Cr3O8 đạt tiêu chuẩn đá quý.

- Cát xây dựng: Thường có diện phân bố hẹp, quy mơ nhỏ chỉ đáp ứng
cho công nghiệp địa phương.
- Đá phiến lợp: Phân bố trong hệ tầng Lai Châu (T2-3lc), với các tập dày
một vài mét đến hàng chục mét, kéo dài 10 - 20km.
- Đá granit xây dựng - ốp lát: Các đá granit thuộc pha 3 phức hệ Điện
Biên, bị các đai mạch diorit porphyr xuyên cắt, đá cứng chắc có các ban tinh sắp
xếp dạng hoa văn rất đẹp khi mài láng có thể sử dụng trong xây dựng và ốp lát.
- Đá vôi xây dựng - ốp lát: Đá vơi có màu xám đến xám tro thuộc hệ tầng
Bản Páp (D1-2 bp), Na Vang (P2 nv), Đồng Giao (T2a đg) , phân bố thành 2 dải có
chiều rộng 50-100m, dài 6-20km.
- Nước khống - nước nóng: Trong vùng thấy xuất lộ nhiều điểm dọc các
đứt gãy có phương TB-ĐN, nước chảy xuống lưu lượng 0,4 l/s, nhiệt độ từ 37
đến 680C, lượng khí CO2 tự do 120,18 mg/l, có thể khai thác làm nước khoáng.

11


DANH MỤC CÁC MỎ VÀ ĐIỂM QUẶNG
TỈNH LAI CHÂU
STT

Tên mỏ - Điểm quặng

STT

Tên mỏ - Điểm quặng

1

Than đá Nậm Than


29

Chì-kẽm Ya Sui Thang

2

Than đá Huổi Lá

30

Chì-kẽm Tả Chu Phùng

3

Than đá Vàng Sơn

31

Chì-sulphur Mường So

4

Than đá Can Hồ

32

Chì Chàng Chảo Pá

5


Sắt Ma Lu Thang

33

Chì-kẽm Thà Giang Thu

6

Sắt Thao Chải

34

Vàng Bản Lang

7

Sắt Thác Mới

35

Vàng Yên Thang

8

Sắt Dìu Sằng (hematit)

36

Vàng (đồng) Thèn Sin


9

Sắt Khum Há (limonit)

37

Vàng Si Phay

10

Đồng Thong T.Sang

38

Vàng Ma Lu Thang

11

Đồng Quang Tân Trai

39

Vàng Nọng Hẻo

12

Đồng Nậm Tia

40


Vàng Sang Sui

13

Đồng Ma Li Pho

41

Vàng Bản Bo

14

Đồng Ma Khi Hồ

42

Vàng Nậm Suổng

15

Đồng Can Hồ

43

Vàng Huổi Củng

16

Đồng Nậm Hà 1


44

Vàng Đan Đon

17

Đồng Nậm Hà 2

45

Vàng Vàng San

18

Đồng Po Lếch

46

Vàng Nà Phày

19

Đồng Bản Mẫn

47

Vàng Bun Nưa

20


Đồng Huổi Han

48

Vàng Huổi Đăng

12


21

Đồng (W) Nà Hừ

49

Vàng Phìn Khị

22

Đồng Nậm Dơn

50

Vàng (arsen) Nậm Pộc

23

Đồng Nậm Ngã


51

Vàng (Thuỷ ngân) Nậm Khao

24

Chì-kẽm Nậm Khâm

52

Vàng Nậm Khao

25

Chì-kẽm Nậm Nguyên Trai

53

Vàng Diụ Sằng

26

Chì-kẽm T.Sin Thàng

54

Vàng Nậm Kha á

27


Chì-kẽm Bản Mao

55

Vàng Nậm Củm

28

Chì-kẽm Dào San

56

Vàng Hà Nừ

STT

Tên mỏ - Điểm quặng

STT

Tên mỏ - Điểm quặng

57

Vàng Pô Lếch

88

Molybden Tong Qua Lìn


58

Vàng (thuỷ ngân) Hát Vá

89

Molybden Tả Chu Phùng

59

Vàng Ta Pán

90

Molybden Sang Sui

60

Vàng Nậm Na A (s.khoáng)

91

Thiếc Pa Vệ Sử

61

Vàng Can Hồ

92


Phóng xạ U-Th Tả Chu Phùng

62

Vàng Nậm Hà

93

Phóng xạ U-Th Sin Chải

63

Vàng Nậm Na A (gốc)

94

Phóng xạ U-Th Na Vang

64

Vàng Pa Khao

95

Phóng xạ Thèn Sin-T.Đường

65

Vàng Huổi Vo


96

Phóng xạ U-Th Nà Ban

66

Vàng Mường Mơ

97

Phóng xạ U-Th Bản Khì

67

Vàng (kẽm) Pa Mơ

98

Phóng xạ U-Th Phay Cát

68

Vàng Pa Mơ

99

Đất hiếm Barit Bắc Nậm Xe

69


Vàng Nậm Tong

100

Đất hiếm Nam Nậm Xe

70

Vàng (thuỷ ngân) Nậm Nhạt

101

Đất hiếm Thèn Thàu

71

Vàng Mường Tè

102

Corindon Nậm Sẻ

72

Vàng Mường Bum

103

Corindon Ban Bo


73

Vàng Nậm Cười

104

Corindon Bản Mận

74

Vàng Nậm Sập

105

Zoisit-thạch anh Tịng Pít

75

Vàng Nậm Pì

106

Pyrit Nậm Khao

76

Vàng Chăn Nưa

107


Pyrit Bản Bo

77

Vàng Nậm Chừng

108

Pyrit Nậm Củm

78

Vàng Phiêng Ban

109

Pyrit Pin Lau

79

Vàng Nậm Pô

110

Pyrit Thèn Thàu

13


80


Vàng Pá Cuổi

111

Pyrit Nậm Hà

81

Vàng He Luang

112

Pyrit Can Hồ

82

Vàng Nà Ban

113

Pyrit Dịu Sằng

83

Vàng ĐB Bản Lướt

114

Pyrit Nậm Kha á


84

Vàng TN Bản Lướt

115

Pyrit Phiêng Ban

85

Vàng ĐB Bản On

116

Kaolin Huổi Han

86

Vàng Đ-ĐB đèo Cáp Na

117

Kaolin Bản Mận

87

Molybden San Sả Hồ

118


Kaolin He Luang

STT

Tên mỏ - Điểm quặng

STT

Tên mỏ - Điểm quặng

119

Barit Thèn Thàu

148

Cát Bản Giảng

120

Barit-fluorit Đơng Pao

149

NK - nước nóng Nà Ban

121

Potat-Sut Pu Sam Cáp


150

NK - nước nóng Bản Hon

122

Granit Dào San

151

NK - nước nóng Lũng Pơ Hồ

123

Syenit-granosyenit Bình Lư

152

NK - nước nóng Nậm Cải

124

Diorit Nậm Lọ

153

NK - nước nóng Tả Pao Hồ (1)

125


Diorit-horblem Mường Mơ

154

NK - nước nóng Tả Pao Hồ (2)

126

Bazan ốp lát Bản Lang

155

NK - nước nóng Nậm Sổ

127

Đá vơi ốp lát Bản Lang

156

Nước nóng Si Lơ Lào (1)

128

Đá vơi ốp lát Pa So

157

Nước nóng Si Lo Lào (2)


129

Đ.vơi ốp lát Lan Nhị Thang

158

Nước nóng Ma Li Pho

130

Silic sọc dải Mường Mơ

159

Nước nóng Pác Ma

131

TA-felspat Mường Mơ

160

Nước nóng Nậm Luồng

132

Đá vơi xi măng Pa Tần

161


Nước nóng La Si

133

Đá vơi xi măng Nậm Khao

162

Nước nóng Vàng Pó

134

Đá vơi xi măng Can Hồ

163

Nước nóng Bản Khoai

135

Đá vơi xi măng Mường Mơ

164

Nước khống Tà Pa

136

Đá phiến lợp Lai Châu


165

Nước khoáng Thèn Sin

137

Đá phiến lợp Nậm Ban

166

Nước khoáng Pắc Thà

138

Đá phiến lợp Nậm Ghé

167

Nước khống Phình Phát

139

Đá phiến lợp Nậm Hơ

168

Nước khống Nậm Ngà

14



140

Cuội kết vơi Huổi Hồ

141

Đá vơi Xin Chải

142

Sét gạch ngói Tam Đường

143

Sét gạch ngói Nậm Tần

144

Sét gạch ngói Bản Kiềm

145

Sét gạch ngói Bản Khì

146

Cuội sỏi Nậm Na


147

Cuội sỏi Mường So

169

Nước khống Nọng Hẻo

MƠ TẢ CÁC MỎ - ĐIỂM QUẶNG
TỈNH LAI CHÂU

15


1. Than đá Nậm Than 3(D-7)
X. Nậm Than, H.Than Uyên, T. Lai Châu
Toạ độ
22O03'50"
103O52'30"
Phạm Văn Thái (Đ.20E) phát hiện năm 1966. Năm 1967, Trương Văn
Xuân và Lê Lợi tìm kiếm chi tiết, lập sơ đồ địa chất tỷ lệ 1/10.000, (lấy 12 mẫu
hố than)
Trầm tích chứa than thuộc hệ tầng Suối Bàng (T3n-r sb). Cấu trúc là một
nếp lõm gấn đối xứng, phân bố trên chiều dài khoảng 4km, rộng 2km. Trầm tích
chứa than bao gồm:
Phần dưới: gồm cuội kết, sạn kết, cát kết đá phién sét, đơi chỗ có các thấu
kính mỏng than. Phát hiện nhiều hố thạch động vật và thực vật cho tuổi Nori.
Phần trên: gồm đá phiến sét, cát kết, bột kết xen các lớp than có chiều
dày thay đổi từ 0,1-0,6m (có chỗ tới 1,4m xong lại mỏng đi đột ngột), theo
đường phương vỉa kéo dài không liên tục khoảng 3km, các lớp than cắm về phía

Đ-ĐB, T-TN , góc dốc 55-700.
Phẩm chất than (%): Độ tro (A): 16,81-34,06; C:60-80%; chất bốc (V):
4,1-9,85; nhiệt lượng (Q): 7161-9096 Kcal/kg.
Nguồn gốc: Trầm tích; Quy mơ : Điểm quặng
2.Than đá Huổi Lá 4(D-6)
H.Than Uyên, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O00'45" 103O00'45"
Nhân dân báo, tháng 1/1969, Nguyễn Văn Hoành điều tra sơ bộ. Tháng
4/1969, Lê Lợi tìm kiếm sơ bộ lập sơ đồ 1/10.000.
Trầm tích chứa than thuộc hệ tầng Suối Bàng (T 3n-r sb). Cấu trúc
tầngchứa than là một nếp lõm bị đứt gãy phá huỷ một phần. Trầm tích chứa than
bao gồm.
Phần dưới: gồm cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết.
16


Phần trên: gồm đá phiến sét đen, cát kết, bột kết xen các lớp than có
chiều dày thay đổi từ 0,2-2m (thường là 0,5m). Các vỉa than thay đổi theo đường
phương khá lớn và kéo dài khoảng 3km, cắm theo hai hướng chính là TN và
ĐB, góc dốc 30-600.
Phẩm chất than: Độ tro (A): 7-16%; C:60-80%; S: 0,4-5%; V: 25-43%; Q:
700-7700 Kcal/kg.
Nguồn gốc: Trầm tích; Quy mơ : Điểm quặng
3. Than đá Vàng Sôn 10(D-3)
H. Mường Lay,T.Lai Châu
Toạ độ: 22O11'27" 102O52'24"
Trần Đăng Tuyết (LĐBĐĐC) phát hiện năm 1994. Tháng 10-12/1995, Bùi
Huy Chương (Viện ĐCKS) tìm kiếm, đã tién hành 150m 3 cơng trình và phân
tích 9 mẫu hố than
Trầm tích chứa than thuộc hệ tầng Suối Bàng (T 3n-r sb) có thành phần vật

chất: bột kết, cát kết hạt nhỏ, đá phiến sét, sét than màu đen, TN 330 20-50
Tại đây phát hiện 2 vỉa than:
- Vỉa 1: xác định bởi các điểm: 3916, 3905, 3763, 3769 và 3770. Chiều
dài của vỉa 2,5km, dày trung bình 0,32m. Các chỉ tiêu kỹ thuật của than: W(độ
ẩm): 3,06%; A(độ tro): 29,69%; V(chất bốc): 6,91%; S ch(lưu huỳnh): 0,61%;
Q(nhiệt lượng): 9520cal/g. TNDB: P1: 25.185,4 tấn
- Vỉa 2: xác định bởi các điểm: 3918, 3906, 3763 +2, 3843 và 3852. Chiều
dài của vỉa 2,2km, dày trung bình 0,4m. Các chỉ tiêu kỹ thuật của than: W(độ
ẩm): 2,88%; A(độ tro): 30,76%; V(chất bốc): 7,59%; S ch(lưu huỳnh): 0,66%;
Q(nhiệt lượng): 9433cal/g.
TNDB: P1: 25.521 tấn; Tổng: 50.707 tần
Nguồn gốc: Trầm tích; Quy mơ : Điểm quặng
4. Than đá Can Hồ 32(C-6)
H. Mường Tè, T.Lai Châu
Toạ độ: 22O18'15" 102O52'15"
Viện ĐCKS phát hiện trong đo vẽ nhóm tờ Mường Tè 1/50.000
Trầm tích chứa than thuộc hệ tầng Suối Bàng (T 3n-r sb) có thành phần vật
chất: bột kết, cát kết hạt nhỏ, đá phiến sét, sét than màu đen, TN 330 20-50.
Vỉa than có chiều dài trung bình 1km, dày trung bình 0,3-0,45m.
Nguồn gốc: Trầm tích; Quy mơ : Điểm quặng chưa rõ triển vọng
5. Sắt Ma Lu Thang 3(B-4)
X. Huổi Luông, H. Sin Hồ, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O35'00"
103O10'40"
Nhân dân phát hiện 1991. Năm 1995 Hồng Tích Chỉ tìm kiềm sơ bộ, lập
sơ đồ 1:10.000
17


Quặng nằm ở phần rìa tiếp xúc ngồi khối granit Ma Lu Thang thuộc

phức hệ Pu Sam Cap (GPpc) với đá vôi màu xám, xám tro hạt mịn, phân lớp vừa
đến dạng khối xen ít đá vơi hạt nhỏ thuộc hệ tầng Bản Páp (D 1-2 bp). Phần rìa
tiếp xúc granit bị biến chất nhiệt thành đá hoa kết tinh hạt lớn màu trắng sữa và
bị epidot hoá, actinolit hoá, tremolit hố có granat.
Thân quặng dạng thấu kính có chiều rộng theo dõi được 35-40m, dài 80m,
sâu 40m (theo dõi tài liệu từ). Quặng đặc xít đơi chỗ có lỗ hổng nhỏ (102mm).
Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là: hematit, martit, limonit.
Hàm lượng sắt: 63,68%; S: 0,00%; SiO2: 5,94%.
TNDB P2: 163.000 tấn Fe.
Nguồn gốc: Skart; Quy mô : Điểm quặng
6. Sắt Thao Chải 40(C-3)
X. Can Hồ, H. Mường Tè, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O16'46"
102O48'00"
Phân bố ở TN nếp lồi Phu Đen Đinh trong các trầm tích của hệ tầng Sơng
Đà (P1-2sđ). Tồn vùng quan sát thấy rất nhiều các mạch quặng (hematit) có
chiều dày thay đổi từ vài cm đến 1dm, xuyên lên theo các khe nứt dập vỡ hoặc
xuyên lên chỉnh hợp chỉnh hợp với mặt lớp của đá cát kết, bột kết, đá phiến sét
tạo thành một đới quặng có chiều dầy 1 - 2m, chiều dài quan sát được 20 - 30m,
Chất lượng quặng Fe2O3: 39,6%, Fe = 27,3%, FeO = 0,54%; S = 0,82%,
Zn = 0,01%, Pb, Zn = 0; Au = 0,2g/T; Ag = 1,8 g/T. Đây là điểm quặng có chất
lượng tốt nhưng qui mô nhỏ, xếp vào điểm quặng
Nguồn gốc: Nhiệt dịch; Quy mô : Điểm quặng
7. Sắt Thác Mới 41(C-3)
T. Lai Châu
Toạ độ:

22O15'30"

102O49'00"


Viện ĐCKS phát hiện trong đo vẽ nhóm tờ Mường Tè 1/50.000
Bao quanh quặng là cát bột kết, phiến sét màu tím thuộc hệ tầng Sơng Đà
(C2-P1sđ), chuyển tiếp lên trên là phiến sét vôi phân lớp mỏng. Quặng sắt gồm
các mạch hematit (Specularit) dạng vảy, chiều dày từ vài cm đến 10cm.
Nguồn gốc: Nhiệt dịch; Quy mô : Điểm quặng chưa rõ triển vọng
8. Sắt (hematit) Dịu Sằng 11(C-2)
X. Nậm Khao, H. Mường Tè, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O24'04"
102O42'09"
Đỗ Đức Thịnh (Viện ĐCKS) phát hiện năm 1999.
Qặng sắt hematit dạng tảng lăn, kích thước lớn phân bố ở suối Dịu Sằng.
Theo kết quả phân tích khống tướng thành phần chủ yếu là hematit (97%).
18


Hàm lượng quặng đạt giá trị công nghiệp nhưng chỉ là quặng lăn nên triển vọng
chưa rõ cần tiến hành tìm kiếm chi tiết quặng gốc
Nguồn gốc: Nhiệt dịch?; Quy mô : Điểm quặng chưa rõ triển vọng
9. Sắt (limonit) Khum Há 6(C-6)
H. Tam Đường, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O15'00" 103O36'00"
Do nhân dân phát hiện
Quặng nằm trong lớp vỏ phong hoá của các đá thuộc hệ tầng Pu Tra (E pt)
Nguồn gốc: Phong hố; Quy mơ : Điểm quặng chưa rõ triển vọng
10. Đồng Thong T.Sang 3(C-4)
X. Hồng Thu, H. Sìn Hồ, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O26'00" 103O13'00"
Năm 1928 người Trung Quốc lấy quặng. Năm 1968 Đinh Thế Tân
(Đ.20E) tìm kiếm phổ tra. Năm 1989-1993 Ty Công nghiệp Lai Châu khai thác.

Quặng nằm ở nơi giao nhau của 2 hệ thống đứt gãy phương á kinh tuyến
và phương TB-ĐN tạo thành đới quặng hố khơng liên tục dài 4-5km theo
phương TB-ĐN. Quặng hố trong đá vơi màu xám trắng bị calcit hố thuộc hệ
tầng Bản Páp (D1-2 bp) có 4 thân quặng dạng thấu kính.
TNDB P2 Cu: 20.529 tấn
Nguồn gốc: Nhiệt dịch; Quy mô : Điểm quặng
11. Đồng Quang Tân Trai 8(C-5)
X. Tà Ngảo, H. Sìn Hồ, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O17'45" 103O17'18"
Năm 1941 người Pháp đào giếng, lò. Năm 1968-1969 Đoàn 20E phổ tra.
Năm 1975 Đoàn 301 đến khảo sát khai thác và lấy mẫu phân tích. Năm 19911992 Sở xây dựng Lai Châu đến lấy 12 tấn quặng bán sang Trung Quốc. Năm
1975 Hà Xuân Bính đến khảo sát.
Quặng hoá phân bố trong khu vực phát triển đá vơi màu xám tro, xám
sáng phân lớp trung bình đến dày đơi chỗ bị hoa hố, bị đứt gãy phương TB-ĐN
xuyên cắt gây đới dập vỡ, thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs). Phía đơng là đá phun
trào bazơ hệ tầng Viên Nam (T 1vn), đá màu xanh lục, nâu nhạt bị các đai mạch
lamprophur xuyên căt.
Quặng hoá nằm trong đới đá vôi bị cà nát, dập vỡ. Quặng galenit,
sphalerit, malachit, azurit, chalcozin, covelin và limonit.
Phân tích hố Cu: 0,01-1,04% (cá biệt 6%); Pb: 1,11-15,57%; Zn: 0,0220,092%; Ag: 83-198 ppm.
Nguồn gốc: Nhiệt dịch; Quy mô : Điểm quặng
12. Đồng Nậm Tia 3(D-5)
X. Nậm Cha, H. Sìn Hồ, T. Lai Châu
19


Toạ độ: 22O12'00" 103O25'04"
Nguyễn Văn Hoành phát hiện năm 1968. Năm 1992 nhân dân khai thác
đồng trong đới oxy hoá tới 25 tấn để bán sang Trung Quốc. Năm 1994 Hồng
Tích Chỉ (Đồn I.6) phát hiện một số điểm đồng tự sinh. Năm 1995 Bùi Xuân

Ánh tìm kiếm chi tiết hoá.
Quặng hoá phân bố trong vùng phát triển đá bazan hạnh nhân, bazan
komatit, komatit bazan, xomatit bazan pyrit afia, tuf bazan, đôi chỗ gặp tuf
aglomerat thuộc hệ tầng Viên Nam kinh tuyến và á vĩ tuyến tạo nên. Các đới
quặng hoá nằm trong đới dập vỡ, cà nát kiến tạo. Đới lớn nhất có phương TBĐN cắt qua Nậm Tia với chiều dài không liên tục tới 5km, rộng 100-200m, các
đới cịn lại có chiều dày 2-10-20m, dài 100-1000m.
Thân quặng đồng có hàm lượng Cu > 0,3 - 26,96%, nằm trong đới quặng
hố có chiều dày 1-5m, dài 100-200m.
Khống vật quặng: đồng tự sinh, pyrit, chalcopyrit, pyrotin, vàng tự sinh,
bạc tự sinh, bornit, arsenopyrit, magnetit, rutil, ilmenit phổ biến ở xâm tán, ổ,
mạch nhỏ. Đồng tự sinh chủ yếu dạng xâm tán trong hạnh nhân và nền của đá
bazan, trong khe nứt và trong các mạch thạch anh fespat-calcit. Khoáng vật thứ
sinh: malachit, azurit, bornit, chalcozin, covelin ở dạng ổ, vết bám.
Hàm lượng Cu: 0,03-26,96%; Ni: 0,0023-0,1166%; Ti: 0,18-1,12%; Co:
0,3-1 g/T. Tài nguyên dự báo P2: Cu: 300.000 tấn; Au: 4,2 kg.
Nguồn gốc: Nhiệt dịch; Quy mô : Điểm quặng
13. Đồng Ma Li Pho 1(B-4)
X. Ma Li Pho, H. Phong Thổ, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O37'30" 103O10'56"
Năm 1992 nhân dân địch phương khai thác bán sang Trung Quốc. Tháng
12/1993 Dương Quốc Lập khảo sát sơ bộ. Năm 1995 Dương Quốc Lập (Đồn
I.6) tìm kiếm chi tiết hố.
Quặng đồng nằm trong đá bazan, bazan olivin, bazan hạnh nhân có chỗ
nằm trong tuf bazan thuộc hệ tầng Viên Nam (T1vn). Các đới quặng hoá năm
trong các đới dập vỡ kiến tạo. Các đá cát kết và đá vôi thuộc hệ tầng Mường
Trai, ngăn cách với bazan bằng đứt gãy phương TB-ĐN. Đá xâm nhập gồm các
thể nhỏ mêimchit, gabro, gabrodiabas thuộc phức hệ Ba Vì (T1 bv), các đá minet,
syenitodiorit, skonkinit xuyên cắt bazan.
Đã phát hiện 20 đới khoáng hoá rộng từ 2 đến 20m, dài 200 đến 1000m,
phát triển theo phương TB-ĐN, á kinh tuyến và á vĩ tuyến. Khoáng vật quặng:

chalcopyrit (chủ yếu), pyrotin, cuprit, cubanit, đồng tự sinh, pyrit, ít hơn có
ilmenit, galenit, sphalerit, chalcozin, covelin, malachit, bornit, limonit. Quặng
dạng phân dải, có chỗ rất thanh, ổ, mạch, đặc sít, xâm tán từ thưa đến dày, hạt rất
mịn. Kiến trúc quặng chủ yếu dạng hạt nửa tự hình hoặc xâm tán, hạt tha hình,
tấm, đơi chỗ hạt kiến trúc dạng keo, vơ định hình, vành riềm do covelin,
chalcozin thay thế quanh rìa.

20


Hàm lượng Cu: 0,021-4,85%; Au: 0,6-1,6 g/T; Ni: 0,008-0,184%; Pb:
0,0071-0,333%; Ag: 8-52 g/T. Tài nguyên dự báo P2: 100.000 tấn
Nguồn gốc: Nhiệt dịch, biến chất, trao đổi; Quy mô : Điểm quặng
14. Đồng Ma Khi Hô 1(A-5)
X. Pa Mang Sử, H. Phong Thổ, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O45'40"
103O18'45"
Đoàn 20E phát hiện năm 1967
Quặng tạo thành mạch nhỏ trong pegmatit granit thuộc phức hệ Y Yên
Sun (GEys), xuyên vào amphibolit , gneis, amphibol thuộc hệ tầng Sin Quyền
(PP-MPsq). Đới khoáng hoá rộng 100 đến 200m, dài không liên tục vài km.
Thành phần khoáng vật quặng: pyrit, chalcopyrit, pyrotin và các khoáng
vật thứ sinh của đồng. Hàm lượng Cu: 0,2 đến 1,75%.
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô : Điểm quặng
15. Đồng Can Hồ 37(C-3)
X. Can Hồ, H. Mường Tè, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O17'37" 102O49'23"
Đỗ Đức Thịnh và nnk (Viện ĐCKS) phát hiênh năm 1997
Đá chứa quặng chủ yếu là đá trầm tích-phun trào núi lửa hệ tầng Nậm
Kha Á: bazan phorphyr, andesittobazan, andesit porphyr...Trong phạm vi điểm

quặng đá magma xâm nhập lộ thành những thể nhỏ phân bố rải rác hoặc bám
theo các đứt gãy phương TB-ĐN, các đá này thuộc phức hệ Điện Biên.
Điểm quặng đồng thường phân bố theo thớ phiến hoặc lấp đầy khe nứt
trong đới dồn nén, siết ép và dập vỡ. Đồng có dạng đới mạch, ổ đặc sít màu đỏvàng. Các mạch dày 0,2-0,5cm, rộng 3-4m, đôi chỗ 15-20m. tại đây xác định
được 1 thân quặng ở độ cao 250m, qua các hào (24, 24) và điểm lộ (7104/2,
8854/2. 9656/2...), thân quặng cắm về ĐB, góc dốc 450.
Thành phần khống vật quặnổ biến: chalcopyrit, pyrit , malachit, azurit,
calcozin, covelin, và các khoáng vật thứ sinh là limonit
Hàm lượng quặng Cu trong 10 mẫu phân tích hố: 3 mẫu cho hàm lượng
Cu: 1,06-3,36%; 5 mẫu cho hàm lượng 0,52-0,809%; 2 mẫu cho hàm lượng
0,02-0,286. TNDB P2: 1462tấn Cu
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô : Điểm quặng
16. Đồng Nậm Hà (1) 30(C-3)
H. Mường Tè, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O18'25"
102O48'21"
Viện ĐCKS phát hiện trong đo vẽ nhóm tờ Mường Tè 1/50.000.
Quặng đồng nằm trong các đá trầm tích-phun trào núi lửa hệ tầng Nậm
Kha Á: bazan phorphyr, andesittobazan, andesit porphyr...
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô: Điểm quặng chưa rõ triển vọng
17. Đồng Nậm Hà (2) 35(C-3)
21


H. Mường Tè, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O18'00"
102O50'00"
Viện ĐCKS phát hiện trong đo vẽ nhóm tờ Mường Tè 1/50.000.
Quặng đồng nằm trong các đá phiến sét, sét bột của hệ tầng Nậm Cười
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô : Điểm quặng

18. Đồng Po Lếch 18(C-3)
H. Mường Tè, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O21'50"
102O46'25"
Viện ĐCKS phát hiện trong đo vẽ nhóm tờ Mường Tè 1/50.000.
Đá chứa quặng chủ yếu là đá trầm tích-phun trào núi lửa hệ tầng Nậm
Kha Á: bazan phorphyr, andesittobazan, andesit porphyr...
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô: Điểm quặng chưa rõ triển vọng
19. Đồng Bản Mẫn 8(C-3)
H. Mường Tè, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O22'48" 102O47'08"
Viện ĐCKS phát hiện trong đo vẽ nhóm tờ Mường Tè 1/50.000.
Quặng đồng nằm trong các đá phiến sét, sét bột của hệ tầng Nậm Cười
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô: Điểm quặng chưa rõ triển vọng
20. Đồng Huổi Han 3(C-3)
H. Mường Tè, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O23'40"
102O47'00"
Viện ĐCKS phát hiện trong đo vẽ nhóm tờ Mường Tè 1/50.000.
Quặng đồng nằm trong các đá trầm tích lục nguyên của hệ tầng Nậm Cười
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô: Điểm quặng chưa rõ triển vọng
21. Đồng (W) Nà Hừ 14(C-3)
X. Bum Nưa, H.Mường Tè, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O22'24" 102O52'20"
Pham Hoè và nnk phát hiện năm 1997
Điểm quặng nằm trong diện tích phân bố của đá trầm tích lục nguyên hệ
tầng Nậm Cười. Đá chứa quặng có thành phần là cát kết, bột kết thạch anh, đá
phiến thach anh-sericit-clorit, phiển thạch anh0-sericit-muscovit bị sừng hoá,
phong hoá vỡ vụn. Điểm quặng nằm trong đới tiếp xúc với 1 thê batolit của khối
Phu Si Lung (GC1 pl), thành phần là granitbiotit, granit 2 mica

Điểm quặng bị hệ thống đứt gãy phương TB-ĐN và á kinh tuyến cắt qua
tạo ra các đới vò nhàu, cà nát, dập vỡ đóng vai trị khống chế và định vị quặng.
Diện tích phân bố khoảng 0,5km 2, nằm ở sườn ĐN đồi Ma. Tầng chứa quặng
dày khoảng 2m. Điểm quặng được phát hiện thông qua các điẻm khảo sát: 4095;
4097; 4099; 4154. Khoáng vật thường gặp(%): calcopyrit: 10-25; pyrotin: 2-5;
pyrit: 1-5; menocovit: 1-2. Kết quả phân tích mẫu hố quặng cho hàm lượng
(%): Cu: 0,291-2,88; W: 0,01-2,93; Sn: 0,01-0,12; S: 8,28.
22


TNDB P2: Cu: 27 ngàn tấn; W: 24 ngàn tấn; S: 312 ngàn tấn
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô: Điểm quặng triển vọng
22. Đồng Nậm Dôn 6(D-5)
T. Lai Châu
Toạ độ: 22008'51'' 103019'07''
Đồn Intergeo phát hiện năm 2001, Tìm kiếm chi tiết hố tỷ lệ 1:10.000
Diện tích tìm kiếm phân bố chủ yếu các thành tạo đá phun trào hệ tầng Viên Nam
(T1vn): bazan, anamezit. Các đá bị biến đổi sericit hoá, chlorit hoá, sauruxit hoá mạnh, và
bị các mạch thạch anh - epidot xuyên cắt. Đá bị cà ép, dập vỡ, biến đổi dọc theo hệ thống
đứt gãy phương tây bắc - đơng nam.. Quặng hố đồng nằm trong các đới đá phun trào bị
cà ép, dập vỡ, biến đổi. Gồm 3 thân quặng chính
- Thân quặng 1: có chiều dài khoảng 300 m, chiều dày từ 0,5 1,6 m, TN 240 
0
60 . Hàm lượng: Cu = 0,66 15,79%, Pb = 0,004 0,023%, Zn = 0,019 0,034%
- Thân quặng 2: có chiều dài khoảng 100 m, chiều dày 0,55 - 0,6 m, TN cắm về
tây bắc, góc dốc 700. Hàm lượng: Cu = 0,63%, Pb = 0,038%, Zn = 0,054%
- Thân quặng 3: có chiều dài khoảng 100 m, chiều dày 0,1 0,45 m , TN : 270 
0
70 . Hàm lượng Cu = 25,66%, Pb = 0,047%, Zn = 0,015%.
Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu: chalcopyrit, pyrit, chalcosin, malachit,

azurit, covelin, goethit, và đi kèm có sphalerit, galenit.
Tài nguyên dự báo (P2): Cu = 1.588,88 tấn
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô: Điểm quặng
23. Đồng Nậm Ngã 7(D-5)
T. Lai Châu
Toạ độ: 22008'50''
103026'13”
Đoàn Intergeo phát hiện năm 2000, tìm kiếm chi tiết hố. Đồn 301 (LĐ ĐCTB)
tìm kiếm đánh giá
Diện tích tìm kiếm phân bố chủ yếu thành tạo các đá phun trào hệ tầng Viên Nam
(T1vn ): bazan, anamezit. Và các diện nhỏ đá trầm tích lục nguyên xen carbonat hệ tầng
Cò Nòi (T1cn). Các đá phun trào bị biến đổi sericit hoá, chlorit hoá, sauruxit hoá mạnh, và
bị các mạch thạch anh - epidot xuyên cắt. Quặng đồng nằm trong đới cà nát, dập vỡ, biến
đổi của các đá phun trào. Tổng số có 21 thân quặng, các thân quặng có chiều dài từ 60 1000m, chiều dày từ 1 - 4,7m
Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu: pyrit, chalcopyrit, bornit, đồng tự sinh,
chalcosin, quặng đồng xám, chalcopyrit, cuprit, covelin, malachit, azurit, goethit.
Hàm lượng: Cu = 1,13% 33,43%, Pb = 0,001% 0,005%, Zn = 0,007% 0,102%,
Co = 0,0011% 0,004%, Ni = 0,013% 0,018%.
Trữ lượng và tài nguyên dự báo C2+ P1: 115 650 tấn ; Trữ lượng cấp C2: 39 885
tấn đồng kim loại
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mơ: Điểm quặng
24. Chì-kẽm Nậm Khâm 9(C-5)
X. Tà Ngào, H. Sìn Hồ, T. Lai Châu
23


Toạ độ: 22O16'30" 103O19'50"
Năm 1941 người Pháp lấy đi một số lượng quặng. Tháng 6/1969 Trương
Văn Xuân và Lê Văn Trảo phổ tra.
Điểm quặng nằm ở ranh giới tiếp xúc giữa đá phiến màu xám đen hệ tầng

Tân Lạc (T1o tl) với các đá phun trào bazơ thuộc hệ tầng Viên Nam (T 1vn).
Galenit nằm trong đá vôi dăm kết kiến tạo thành dạng mạch hoặc dạng ổ. Diện
phân bố quặng lăn rộng 20-30m, dài 200m.
Khoáng vật quặng: galenit, serucit, pyromorphit, pyrit, azurit, limonit.
Phân tích quang phổ quặng(%) Pb: 10; Cu: 0,003-0,03; Ag: 0,001-0,003.
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô : Điểm quặng
25 Chì-kẽm Nậm Nguyên Trai 2(D-5)
X. Hồng Thu, H. Sìn Hồ, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O12'25"
103O18'40"
Nhân dân phát hiện. Năm 1941 Pháp khai thác. Năm 1969 Lê Văn Trảo,
Trương Văn Xuân phổ tra sơ bộ.
Quặng hoá phân bố trong vùng đá vôi phân dải, phân lớp mỏng thuộc hệ
tầng Bắc Sơn (C-P bs) bị dập vỡ và nằm gần kề với đá phun trào bazơ hệ tầng
Viên Nam (T1vn). Tại cơng trình cũ thấy mạch quặng dày 0,3m, dài 0,6m quặng
dạng mạch, ổ xâm tán. Phía nam cơng trình 500m gặp nhiều tảng lăn quặng
phân bố rộng 80m, dài 250m.
Khống vật quặng: galenit, sphalerit, ít hơn có calamin, smisonit, serucit,
anglezit.
Quặng đặc sít có hàm lượng Pb: 60%; Cu: 3%, Cd: 103%, Ni: 0,03%.
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mơ : Điểm quặng
26. Chì-kẽm T. Sin - Thàng 7(C-5)
Toạ độ: 22O20'15"
103O29'45"
Người Pháp phát hiện và đào lấy một ít quặng khơng rõ thời gian. Năm
1968 Vương Văn Ích (Đồn 20E) phổ tra.
Điểm quặng nằm ở ranh giới đá vôi hệ tầng Đồng Giao (T 2a đg) tiếp xúc
với thể xâm nhập nhỏ kiểu á núi lửa syenit hạt nhỏ. Đá xâm nhập á núi lửa cắt
qua thể xâm nhập nông liên quan với phun trào bazơ hệ tầng Viên Nam (T 1vn),
gồm gabropyroxenit, gabrrodiabas. Quặng galenit-pyrit thạch anh trong đá vơi

sáng màu, dăm kết có nhiều mạch calcit nhỏ. Có 1 mạch rộng 0,7m, dài 1,2m.
Khống vật quặng: galenit, pyrit.
Kết quả phân tích quang phổ Pb: 3%; Zn: 5,6%; Cd: 0,178%; Ba: 0,056%;
Cu: 0,3%; Mo: 0,0056%; Ag: 0,0056%; Ga: 0,001%.
Nguồn gốc: Nhiệt dịch ; Quy mô : Điểm quặng
27. Chì-kẽm Bản Mao 23(B-5)
X. Nậm Cha, H. Sìn Hồ, T. Lai Châu
Toạ độ: 22O31'30"
103O28'20"
24


×