Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ THI MẪU MÔN VẬT LÝ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.67 KB, 6 trang )

ĐỀ THI MẪU MÔN VẬT LÝ
THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT 2009
(Thời gian làm bài: 60 phút)

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4t (với x tính
bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao động là

4
A. 4 rad/s B. 4 rad/s
C.
rad/s
D.
rad/s
4

Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc bằng 10rad/s. Biết khối
lượng vật nặng gắn với lò xo là 400g. Độ cứng của lò xo bằng
A. 10N/m
B. 20N/m
C. 30N/m
D. 40N/m
Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là:


 5
 5
x1 = 4cos  t   (cm); x2 = 3cos  t   (cm). Hai dao động này
 2

2


 2

A. cùng pha nhau
C. lệch pha nhau góc

2

B. Ngược pha nhau.
2
3

D. lệch pha nhau góc


2

Câu 4. Công thức tính tần số f của con lắc đơn có độ dài l, dao động điều hòa tại
nơi có gia tốc trọng trường g là
A. f 

1
2

C. f  2

g
l
g
l


1
2

l
g

D. f  2

l
g

B. f 

Câu 5. Một con lắc đơn có độ dài 1,0m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường g = 10m/s2. Lấy 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,0s
B. 1,5s
C. 2,0s
D. 2,5s
Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ 10,0cm. Biết lò xo có độ
cứng 200N/m. Cơ năng dao động của con lắc là
A. 2,5J
B. 2,0J
C. 1,5J
D. 1,0J
Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hòa gồm vật nặng có khối lượng 250g và
lò xo có độ cứng 100N/m. Chu kì dao động của con lắc bằng

3


5
A. s
B. s
C. s
D. s
10

5

Câu 8. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là
x1 = 2cos5t (cm) và x2 = 4,8sin5t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động
này có biên độ bằng
A. 3,6cm
B. 5,2cm
C. 6,8cm
D. 9,6cm

1


Câu 9. Một sóng âm có tần số 200Hz truyền trong không khí với tốc độ 340m/s.
Bước sóng của sóng âm này bằng
A. 8,5m
B. 17m
C. 1,7m
D. 0,85m
Câu 10. Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ 120m/s. Ở cùng một thời
điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động
ngược pha nhau 1,2m. Tần số của sóng là
A. 220Hz

B. 150Hz
C. 100Hz
D. 50Hz
Câu 11. Đối với sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng 
và tần số f là
v

A.   vf
B. f =  v
C.  
D. v 
f

f

Caâu 12. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2
bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. 2,0m
B. 1,5m
C. 1,0m
D. 2,5m
Câu 13. Nếu đặt điện áp = 100cos100t (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có giá trị cực đại
bằng 2A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
1
1
2

A. H
B.

H
C. H
D. H

2

2
Câu 14. Nếu đặt điện áp u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ
có tụ điện với điện dung C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn
mạch có giá trị 0,5A. Giá trị của điện dung C là
104
104
2.104
 .104
A.
F
B.
F
C.
F
D.
F
2


2
Câu 15. Nếu đặt điện áp u = 100cos100t (V) vào hai đầu của một cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L =

2

H thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong cuộn


dây này là


A. i = 2 cos  100 t   (A)
2



B. i = 2 cos  100 t   (A)
2



C. i = 0,5cos  100 t   (A)
2

D. i = 0,5cos  100 t 
















 (A)
2

Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto quay 240 vòng/phút. Biết
máy có 15 cặp cực. Tần số dòng điện do máy phát ra bằng
A. 120Hz
B. 90Hz
C. 100Hz
D. 60Hz
Câu 17. Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây và cuộn thứ cấp có
400 vòng dây. Bỏ qua hao phí năng lượng trong máy. Nếu đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 110V thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp laø

2


A. 44V

B. 22V

C. 20V

D. 25V


Câu 18. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100  mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung C =

10 4
F . Nếu tần số dòng điện là 50Hz thì hệ số công suất của


dòng điện này qua đoạn mạch bằng
A.

2
4

B.

2
2

C. 0,75

D. 0,80

Câu 19. Đặt điện áp u = 100 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.
Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là 60V, hai đầu tụ điện là
140V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,4
B. 0,8
C. 1,0
D. 0,6
Câu 20. Đặt điện áp u = U0cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

nhánh (điện trở thuần R0). Nếu 2 =

1
thì phát biểu nào dưới đây
LC

đúng?
A. Hệ số công suất của dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn 1.
B. Tổng trở của đoạn mạch lớn hơn giá trị của điện trở thuần R.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng không.
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch đồng pha so với điện áp u.
Câu 21. Nếu đặt điện áp u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L =

1
H và có biến trở mắc nối tiếp. Công


suất điện tiêu thụ cực đại của đoạn mạch có thể thu được (bằng cách điều
chỉnh cho biến trở có giá trị thích hợp) là
A. 25W
B. 100W
C. 75W
D. 50W
Câu 22. Công thức tính chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC lí
tưởng là
A. T = 2

L
C


B. T = 2 LC

C. T = 2

C
L

D. T =

2
LC

Caâu 23. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Sóng điện từ gặp mặt phân cách không bị phản xạ và khúc xạ.
B. Khi sóng điện từ lan truyền thì dao động của điện trường và dao động
của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
D. Sóng cực ngắn có tần số nhỏ hơn tần số sóng dài.

3


Câu 24. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L = 2  H
và tụ điện có điện dung C = 8  F. Tần số dao động riêng của mạch bằng
106
Hz
8
108
C.

Hz
4

A.

106
Hz
4
108
D.
Hz
8

B.

Câu 25. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc  và
điện tích trên bản cực của tụ điện có giá trị cực đại q0. Cường độ dòng điện
qua mạch có giá trị cực đại là

q
A.
B. 0
C. q 0
D. q 0 2
q0

Câu 26. Chọn phát biểu sai về ánh sáng đơn sắc
A. Tần số ánh sáng đỏ lớn hơn tần số ánh sáng lam.
B. Chiết suất của một môi trường vật chất trong suốt đối với các ánh sáng
đơn sắc khác nhau là khác nhau.

C. Trong chân không, bước sóng ánh sáng tím nhỏ hơn bước sóng ánh sáng
vàng.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 27. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Khi truyền trong
chân không ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60  m, tần số của ánh sáng
bằng
A. 5.1015Hz.
B. 5.1014Hz
C. 4.1014Hz
D. 4.1015Hz
Câu 28. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số ánh sáng đỏ.
B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Trong chân không, bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng ánh sáng
lam.
D. Tia tử ngoại có bản chất không phải là sóng điện từ.
Câu 29. Chọn phát biểu sai về tia X
A. Trong chân không, bước sóng tia X nhỏ hơn bước sóng tia sáng vàng.
B. Tia X có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.
D. Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe
bằng 1mm. Khi chiếu sáng hai khe hẹp bằng ánh sáng có bước sóng
0,75  m thì trên màn quan sát đo được khoảng vân bằng 1,5mm. Khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn quan sát vân giao thoa laø

4


A. 2,5m


B. 1,5m

C. 2m

D. 1,0m

Câu 31. Hiện tượng nào sau đây được áp dụng để đo bước sóng ánh sáng ?
A. Hiện tượng giao thoa
B. Hiện tượng tán sắc
C. Hiện tượng quang điện ngoài.
D. Hiện tượng quang – phát quang.
Câu 32. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện
bằng 0,50  m. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và vận tốc ánh sáng
trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát của êlectron khỏi kim loại bằng
A. 39,75.10-17J
B. 39,75.10-19J
C. 3,975.10-19J
D. 3,975.10-15J
Câu 33. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. êlectron thoát khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng thích hợp.
B. giải phóng êlectron thoát khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi được
chiếu sáng thích hợp.
C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá.
Câu 34. Chọn phát biểu đúng về thuyết lượng tử ánh sáng.
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là prôtôn.
B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, mỗi phôtôn có năng lượng tỉ lệ
với tần số f.
C. Mỗi khi nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng

phát ra hay hấp thụ một prôtôn.
D. Trong chân không, vận tốc của phôtôn nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng.
Câu 35. Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây sai?
A. độ đơn sắc không cao
B. tính định hướng cao
C. cường độ lớn
D. tính kết hợp rất cao.
Câu 36. Cho hạt nhân AZ X . Gọi mn, mp lần lượt là khối lượng của nơtron, prôtôn và
đặt N = A – Z, m là khối lượng của hạt nhân AZ X . Độ hụt khối của hạt nhân
này là
A.  m = Nmn – Zmp
C.  m = (Nmn + Zmp) – m

B.  m = m – Nmn – Zmp
D.  m = Zmp – Nmn

Câu 37. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Theo hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng, vật có khối lượng 2g thì có năng
lượng nghỉ bằng
A. 18.1012J
B. 18.1013J
C. 9.1010J
D. 9.1011J

5


Câu 38. Trong phản ứng hạt nhân, điều nào dưới đây sai?
A. Số khối được bảo toàn.
B. Điện tích được bảo toàn.
C. Năng lượng toàn phần được bảo toàn.

D. Khối lượng nghỉ được bảo toàn.
Câu 39. Hạt nhân

30
15

P phóng xạ   . Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có

A. 15 prôtôn và 15 nơtron
C. 16 prôtôn và 14 nơtron

B. 14 prôtôn và 16 nơtron
D. 17 prôtôn và 13 nơtron

Câu 40. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. số nuclôn
B. điện tích
C. năng lượng toàn phần.
D. khối lượng nghỉ.

ĐÁP ÁN
Câu

ĐA

Câu

ĐA

Câu


ĐA

Câu

ĐA

1

A

11

C

21

D

31

A

2

D

12

A


22

B

32

C

3

B

13

B

23

B

33

B

4

A

14


A

24

A

34

B

5

C

15

C

25

C

35

A

6

D


16

D

26

A

36

C

7

A

17

A

27

B

37

B

8


B

18

B

28

A

38

D

9

C

19

D

29

C

39

B


10

D

20

D

30

C

40

D

Nguồn: Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT).
Hướng dẫn: Trung tâm Luyện thi Vĩnh Viễn.

6



×