Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Gián án GA Lop 3 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.23 KB, 21 trang )

Trờng Tiểu học Khánh Thợng Đoàn Thị Nhất Năm học 2009- 2010

Tuần 25
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Hội vật
I/ Mục tiêu :
Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơI giữa đúng các cụm từ, sau các dấu chấm.
- Hiểu nội dung của chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc
bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trớc chàng đô
vật trẻ còn xốc nổi.
Kể chuyện : Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện Hội vật
* HS Khá, Giỏi đặt đợc tên và kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc + 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung dạy học
A. Kiểm tra bài cũ.
Đọc bài: Tiếng đàn và TLCH cuối bài.
Tìm những chi tiết miêu tr âm thanh
của tiếng đàn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài
học:
Chủ điểm Lễ hội Giúp học sinh
có hiểu biết về một số lễ hội của dân
tộc, tên một số lễ hội và hội...Đọc bài
Hội vật các em sẽ thấy đợc điều đó.
2. Luyện đọc
a/ GVđọc mẫu.:Hai câu đầu đoạn 2


đọc nhanh dồn dập
- Đoạn 3 và 4 giọng sôi nổi và hồi hộp
- Đoạn 5 giọng nhẹ nhàng thỏa mái
b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp từng câu.- Học sinh đọc
nối tiếp từng câu trong từng đoạn (1
2 lợt), GV giúp HS phát âm đúng các
từ khó đọc. Sau đó HS tiếp tục đọc nối
tiếp câu cho đến hết bài .
- Đọc từng đoạn trớc lớp. HS nối tiếp
nhau đọc 5 đoạn trong bài quá GV
nhắc nhở HS cách ngắt nghỉ hơi đúng.
- Sau khi HS đọc xong 1 đoạn nào đó,
- 2HS lần lợt đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- GV nhận xét, chấm điểm.
* Luyện đọc.
- Từ khó đọc: Quắm Đen, loay hoay, sới
vật...
Từ ngữ :
- Tứ xứ: bốn phơng, khắp nơi
- Sới vật : Khoảng đất đợc qui định
cho cuộc đấu vật
- Khôn lờng: không thể đoán định tr-
ớc .
- Keo vật: một hiệp đấu vật
- Khố: mảnh vải dài, hẹp, quấn che
phần dới thân ngời.
*Luyện đọc câu dài và luyện đọc lại
Ngay nhịp trống đầu, / Quắm Đen đã lăn

xả vào ông Cản Ngũ.//Anh vờn bên trái,
đánh bên phải,/dứ trên,/đánh dới/, thoắt
biến, thoắt hóa khôn lờng.
Trái lại ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ,/ chậm
chap.// Hai tay ông lúc nào cũng dang
rộng,/ để sát xuống mặt đất,/ xoay xoay
chống đỡ..// Keo vật xem chừng chán
ngắt.//
Trờng Tiểu học Khánh Thợng Đoàn Thị Nhất Năm học 2009- 2010

GV hớng dẫn HS hiểu nghĩa các từ
khó.
*Từ ngữ khó hiểu: HS đọc từ chú giải
trong SGK
- HS xem tranh về thi vật
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong
nhóm. HS trong nhóm nghe, nhận xét,
sửa cho bạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân
từng đoạn,
3. Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi:
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tợng
sôi động của hội vật ?
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp
đọc thầm theo, trả lời câu hỏi:
? Cách đánh của Quắm Đen và ông
Cản Ngũ có gì khác nhau ?

- 1 HS đọc thầm đoạn 3, cả lớp đọc
thầm theo, trả lời câu hỏi.
? Việc ông Cản Ngũ bớc hụt đã làm
thay đổi keo vật nh thế nào ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4, 5 trả lời câu
hỏi:
? Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng
nh thế nào?
? Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
4. Luyện đọc lại
- GV treo bảng phụ chép đoạn 3 lên
bảng.
- GV đọc và gọi 2HS nêu cách đọc
đoạn 3.
- 4 HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thi 3 đoạn
trong bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
bạn đọc tốt nhất.
- 1 HS đọc cả bài.
Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình/
nhìn Quắm Đen mồ hôi,/ mồ kê nhễ nhại
dới chân.// Lúc lâu,/ ông mới thò tay
xuống nắm lấy khố Quắm Đen,/ nhấc
bổng anh ta lên, /coi nhẹ nhàng nh giơ
con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng
vậy. //
+ Tiếng trống dồi dập, ngời xem đông nh
nớc chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt,
xem tài ông Cản Ngũ, quây kín quanh sới

vật, trèo lên những cây cao để xem.
+ Quắm Đen: Lăn xả vào đánh dồi dập
Ông Cản ngũ: Chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu
là chống đỡ.
+ Ông Cản Ngũ bớc hụt, Quắm Đen nhanh
nh cắt luồn qua 2 cánh tay ông bốc lên.
Tình huống keo vật không còn chán ngắt
nh trớc nữa.
+ Quắm Đen gò lng vẫn không sao bê nổi
chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình
nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay
nắm khố anh ta nhấc bổng lên, nhẹ nh giơ
con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.
+ Ông rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm.
Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mu trí và
sức khỏe.
- Nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp
dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến
thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh,
giàu kinh nghiệm trớc chàng đô vật trẻ còn
xốc nổi
B. Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý HS kể đợc từng đoạn câu
chuyện Hội vật.
2. Hớng dẫn HS kể theo từng gợi ý
Trờng Tiểu học Khánh Thợng Đoàn Thị Nhất Năm học 2009- 2010

- 1 HS đọc yêu cầu của bài và 5 gợi ý.,
- Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện
- 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn

- Cả lớp nghe và nhận xét, bình chon bạn kể đúng, hay nhất.
C. Củng cố - dặn dò:
YC HS liên hệ thực tế em đã đợc xem những hội nào? , nhớ nội câu chuyện.
Toán (121)
Thực hành xem đồng hồ
( Tiếp theo )
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đợc về thời gian ( Thời điểm , khoảng thời gian ).
- Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả mặt đồng hồ có ghi số La
Mã ).
- Biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS.
II/Đồ dùng dạy học :
Đồng hồ thật, đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa, đồng hồ điện tử.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV quay kim đồng hồ và yêu cầu
HS đọc.GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
+ Bài 1: 1HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát lần lợt từng
tranh, nêu thời điểm tơng ứng trên
đồng hồ rồi điền vào chỗ chấm.
-Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu
các hoạt động tơng ứng với từng
thời điểm, chẳng hạn: 6 giờ 10 phút
An tập thể dục buổi sáng.
+ Bài 2- 1HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát mẫu để
hiểu yêu cầu của bài là nối mặt

đồng hồ với mặt hiện số của
đồng hồ điện tử
- tơng ứng. Sau đó cho HS tự làm
bài rồi chữa bài.
+ Bài 3:-GV hớng dẫn HS quan sát
hai mặt đồng hồ chỉ lúc bắt đầu và
lúc kết thúc chơng trình. Từ đó xác
A.Kiểm tra bài cũ:
- Xem đồng hồ rồi đọc giờ.
B.Bài mới:
Bài 1: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau:
a/ An tập thể dục lúc giờ phút.
b/ An đến trờng lúc giờ phút.
c/ An đang học bài ở lớp lúc giờ phút.
d/ An ăn cơm chiều lúc giờ phút.
e/ An đang xem truyền hình lúc giờ phút.
g/ An ngủ lúc giờ phút.
Bài 2 : Vào buổi chiều hoặc buổi tối hai đồng hồ
nào chỉ cùng thời gian?
A. 1 giờ 25 phút. H. 19 giờ 3 phút.
B. 8 giờ 3 phút. I. 13 giờ 25 phút.
C. 8 giờ 17 phút. K. 20 giờ 17 phút.
D. 6 giờ kém 10 phút. L. 21 giờ 5 phút.
E. 3 giờ kém 19 phút M. 17 giờ 50 phút.
G. 3 giờ 5 phút. N. 14 giờ 41 phút.
Bài 3 : Trả lời các câu hỏi sau:
a/ Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu
phút?
Trờng Tiểu học Khánh Thợng Đoàn Thị Nhất Năm học 2009- 2010


Hoạt động của thầy và trò Nội dung dạy học
định khoảng thời gian diễn ra ch-
ơng trình ấy.
- GV hớng dẫn HS cách làm bài.
Sau đó HS tự làm bài rồi chữa bài.
C. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và dặn dò
HS.
b/ Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là bao nhiêu
phút?
c/ Chơng trình phim hoạt hình kéo dài trong bao
nhiêu phút?
Đạo Đức (25)
Thực hành kỹ năng giữa học kì II
I / Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc các bài đã học: đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế; giao tiếp với
ngời nớc ngoài; tôn trọng đám tang.
- Biết vận dụng tốt những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học : Nội dung bài
III/ Các hoạt động dạy học:
- ổn định:
- Bài cũ: Kể tên những bài đạo đức em đã đợc học trong học kì II?
- Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học
- Đọc cho học sinh nghe bài thơ : Gửi bạn Chi lê.( SGV- Đ Đ 3)
- Nội dung nói lên tình đoàn kết của các em thiếu nhi Thế giới, kêu gọi Thế giới
đoàn kết , đấu tranh chống chiến tranh bảo vệ hoà bình.
- Kể câu chuyện em bé Bản Lau:

? Em bé Bản Lau đã giúp các chú Liên xô khi xây dựng sông Đà những việc gì?
- Kể câu chuyện : Chuyện buồn
? Cần làm gì khi gặp đám tang?
3. Củng cố- dặn dò: Chúng ta cần phải lịch sự, niềm niềm, cởi mở khi giao tiếp với ng-
ời nớc ngoài, kêu gọi Thiếu nhi thế giới cùng sát cánh bên nhau vì hoà bình, hữu nghị
và hợp tác.
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2010
Chính tả (49)
Nghe- viết: Hội vật
I/ Mục tiêu :
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện " Hội vật.
- Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch ( hoặc từ chứa các
tiếng có vần t / c) theo nghĩa đã cho .
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép BT 2a.
Trờng Tiểu học Khánh Thợng Đoàn Thị Nhất Năm học 2009- 2010

III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc cho cả lớp viết ra bảng con . GV nhận
xét.
Trung bình, chung kết.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu nêu Mục tiêu của bài
2. Hớng dẫn HS nghe viết:
a. GV hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc 1 lần đoạn văn, sau đó gọi 2 hs đọc lại.

- ? Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
- HS lên bảng ghi từ dễ viết sai, cả lớp viết ra
nháp
b. GV đọc bài cho HS viết.
c. GV đọc HS soát bài chữa lỗi.
d. Thu vở chấm, nhận xétkhoảng 5 bài
3. Hớng dẫn làm bài tập:
HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- Làm bài cá nhân
Sau đó mời 3 bạn lên bảng làm bài.
Đọc kết quả.
C. Củng cố dặn dò:
Dặn HS về nhà làm bài tập.
GV nhận xét tiết học.
- Nghe viết bài Hội vật
đoạn (từ Tiếng trống dồn lên
đến dới chân.)
- Tập viết những từ dễ viết sai
chính tả:
Cản Ngũ, Quắm đen, giục giã,
loay hoay, nghiêng mình...
*Luyện tập
a/ Tìm các từ gồm hai tiếng:
- Màu hơi trắng.
- Cùng nghĩa với siêng
năng.
- Đồ chơi mà cánh quạt của
nó quay đợc nhờ gió.
a. trăng trắng - chăm chỉ - chong
chóng

Toán (122)
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Củng cố về kĩ năng giải toán.
II/Đồ dùng dạy học:8 hình tam giác trong bộ đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp cùng làm bài ra nháp, 2 HS lên
A. Kiểm tra bài cũ:
*Giải bài toán dựa theo tóm tắt sau:
Trờng Tiểu học Khánh Thợng Đoàn Thị Nhất Năm học 2009- 2010

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
bảng làm bài.- Gv nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:GV nêu MĐ, YC của tiết
học.
+ Bài 1:
- GV nêu bài toán 1
- HS tự làm ra nháp, GV và cả lớp nhận
xét.
-
GV nêu bài toán 2
- Hớng dẫn ghi tóm tắt.
- HS tự làm, một HS khá lên bảng trình
bày.
GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
? Bài toán này khác bài toán 1 ở chỗ nào?
( Hỏi 2 can chứa bao nhiêu lít mật ong)

-Muốn biết hai can chứa bao nhiêu lít, tr-
ớc hết chúng ta cần biết gì?
-GV tổng kết dạng toán
Bài toán trên đợc gọi là bài toán liên
quan đến rút về đơn vị.
-Khi giải bài toán liên quan đến rút về
đơn vị, ta tiến hành theo mấy bớc? ( 2 b-
ớc )
+ Bớc 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện
phép tính chia ) - bớc rút về đơn vị.
+Bớc 2: Tìm giá trị nhiều phần đó ( thực
hiện phép nhân).
*Luyện tập, thực hành.
+ Bài 1:
- 1 HS đọc bài toán.
GV hớng dẫn viết tóm tắt.
- Cả lớp tự giải bài. Một HS khá lên bảng
trình bày bài giải.
+ Bài 2:
- 1 HS đọc bài toán.
- HS tự làm rồi chữa bài.
+ Bài 3*:
1 HS đọc bài toán. YC HS lấy 8 hình tam
giác bằng nhau trong bộ đồ dùng đẻ thực
hành làm.- HS tự làm rồi chữa bài.
C. Củng cố- Dặn dò: YC HS nêu lại tên
bài học và các bớc làm dạng toán liên
3 can: 15l :
a. 1 can: l?
b. 2 can: .l?

B. Bài mới:
H ớng dẫn giải bài toán 1 ( bài toán đơn)
Tóm tắt:
7can: 35 lít
1 can : lít ?
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( lít )
Đáp số : 5 lít
H ớng dẫn giải bài toán 2 ( bài toán hợp có
hai phép tính chia và nhân )
Tóm tắt:
7 can : 35 lít
2 can : lít?
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( lít )
Số lít mật ong trong hai can là:
5 ì 2 = 10 ( lít )
Đáp số : 10 lít mật ong
3.Thực hành
Bài 1: Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4
vỉ. Hỏi 3 vỉ thuốc đó có bao nhiêu viên
thuốc?
Tóm tắt
4 vỉ : 24 viên
3 vỉ : viên ?
Bài 2: Có 28kg gạo đựng đều trong 7 bao.
Hỏi 5 bao đó có bao nhiêu ki- lô-
gam gạo?

Tóm tắt
7 bao : 28 kg
5 bao : kg?
Bài 3*: Cho 8 hình tam giác, mỗi hình nh
sau:
Trờng Tiểu học Khánh Thợng Đoàn Thị Nhất Năm học 2009- 2010

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
quan đến rút về đơn vị.
Tập đọc (50)
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I/ Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ hơI giữa đúng các cụm từ, sau các dấu chấm.
- Hiểu nội dung bài : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên ; qua đó, cho
thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội
đua voi.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung luyện đọc ( đoạn 2)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
A. Kiểm tra bài cũ
*Đọc bài Hội vật và trả lời câu hỏi :
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tợng sôi động
của hội vật.- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng
?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc
a) GVđọc mẫu.
Giọng vui, sôi nổi, nhịp nhanh dồn dập hơn ở
đoạn 2

b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu HS đọc nối tiếp nhau đọc
từng câu cho đến hết bài
- Đọc từng đoạn trớc lớp kết hợp giải nghĩa
từ SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+ Học sinh đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi:
? Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho
* Kiểm tra, đánh giá.
- 2 HS đọc và TLCH
- HS khác nhận xét, - GV nhận xét,
chấm điểm.
Luyện đọc :
Man- gát, nổi lên, lầm lì, ghìm
đà, huơ vòi,
Những chú voi chạy đến đích tr-
ớc tiên đều ghìm đà,/huơ vòi/
chào những khán giả/ đã nhiệt
liệt cổ vũ,//khen ngợi chúng.//
- Tìm hiểu bài:
+Trờng đua: nơi diễn ra cuộc đua.
+ Chiêng: nhạc cụ bằng đồng, hình
trò,đánh bằng dùi, âm thanh vang
dội.
+ Man- gát: ngời điều khiển
voi(cách gọi củ đồng bào Tây
Nguyên
Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng
ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng

trai điều khiển ngồi trên lng vai.
Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình
tĩnh vì họ vốn là những ngời phi
ngựa giỏi nhất
Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10
Trờng Tiểu học Khánh Thợng Đoàn Thị Nhất Năm học 2009- 2010

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
cuộc đua?
+ Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Cuộc đua diễn ra nh thế nào?
? Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thơng?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
Nhịp nhanh, sôi động hơn đoạn 1. Câu cuối
bài tả cử chỉ ngộ nghĩnh, dễ thơng của những
chú voi đến đích đầu tiên - giọng đọc vui,
nhịp chậm lại- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
Một, hai HS đọc cả bài.
C. Củng cố, dặn dò:nhận xét giờ , nhắc HS
chuẩn bị cho bài sau.
con voi lao đầu, hăng máu phóng
nh bay. Bụi cuốn mù mịt. Những
chàng man gát gan dạ và khéo léo
điều khiển cho voi về trúng đích
Những chú voi chạy đến đích trớc
tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào
những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ,
khen ngợi chúng.
Thứ t ngày tháng năm 2010

Luyện từ và câu (25)
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
I/ Mục tiêu :
1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá : bứơc đầu nhận ra hiện tợng nhân hoá,
nêu đợc cảm nhận bớc đầu về cái hay của hình ảnh nhân hoá.(BT1)
2. Ôn luyện về câu hỏi vì sao ? Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao?
(BT2)
3. Trả lời đúng 2 -3 câu hỏi vì sao?(BT3)
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép nội dung bài tập1.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ : HS lên bảng làm bài tập 1( tiết LT&C tuần 24).Tìm từ chỉ các hoạt động
nghệ thuật và chỉ các môn nghệ thuật.
2/ Bài mới:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×