Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Mâu thuẫn giưa LLSX và QHSX trong giai đoạn đi lên CNXH ở nước ta thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.7 KB, 18 trang )

Phần A: Giới thiệu đề tài
Lịch sử phát triển của sản xuất loài người là lịch sử phát triển
của các PTSX kế tiếp nhau. PTSX là sự thống nhất biện chứng giữa
LLSX và QHSX đó là cách thức sản xuất ra của cảI vật chất mà
trong đó LLSX đạt đến một trình độ nhất định , thống nhất với
QHSX tương ứng với nó . Theo định nghĩa của phép biện chứng
duy vật : Là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, khoa
học về những quy luật phổ biến nhất của sự vận động và sự phát
triến cuả tự nhiên ,xã hội và tư duy trên cơ sở duy vật . Theo định
nghĩa trên xã hội ngày càng phát triển thì mối quân hẹ giữa QHSX
va LLSX là không thể tách rời , đây là quy luật chung của sự phát
triển và là một trong những quy luật quan trọng quy định sự tồn tại,
phát triển và tiến bộ xã hội.
Mặc dù vậy trong thực tế, hai nhân tố QHSX và LLSX đã làm
nảy sinh những mâu thuẫn giữa chúng . Và sự mâu thuẫn này ngày
càng trở nên gay gắt làm cho nền kinh tế nước ta ở trong tình trạng
khủng hoảng nghiêm trọng trong một thời gian dài .Mâu thuẫn này
giải quyết ra sao?, nguyên nhân của vấn đề sẽ được đề cập đến trong
bài viết dưới đây. Đây là lần đầu tiên viết tiểu luận nên trong q
trình viết khơng thể khơng có những sai sót, Xin nhận được những ý
kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để các bài viết khác sẽ tốt
hơn.

1


Phần B: cơ sở của đề tài
I. Cơ sở lý luận chung
Các dạng này khiến chúng ta khi nghiên cứu vấn đề cần nhìn
nhận Mác va Ph.Ăng-ghen đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật biện
chứng vào giữa thế kỷ XIX và dược Lênin phát triển lên vào giữa


thế kỷ XX đã đem lại cho phép biên chứng duy vật sự thống nhất
hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện
chứng . Phép biện chứng đã thực sự trở thành khoa học trong đó
mối liên hệ giữa QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ của
LLSX là mối liên hệ giàng buộc và chi phối lẫn nhau .Mối liên hệ
tạo ra sự chuyển hoá đa dạng , phong phú c ủa mỗi sự vật hiện
tượng .Chính vì sự đa một cách tồn diện .Có như thế mới nắm bắt
được bản chất , cái cốt lõi của sự vật mà khơng bị rơi v nguỵ biện
trong nhận thức và hành động.
luật này.
Trong quá trình lịch sử tự nhiên các mối quan hệ giữa con
người Một trong những quy luật quan trọng nhất của chủ nghĩa duy
vật biện chứng là quy luật mâu thuẫn .Theo quy luật này thì trong
kết cấu của mọi sự vật hiện tượng không phải bao giờ cũng bao gồm
các nhân tố đồng nhất,thống nhất với nhau mà mọi sự vật hiện
tượng đều được cấu tạo nên bởi một thể thống nhất bao gồm nhiều
mặt khác nhau, trong đó có những mặt đối lập.Các mặt đối lập tác
đọng với nhau sẽ xuất hiện những mâu thuẫn.Mâu thuẫn xuất hiện

2


khi các mặt đối lập đó tác động ,liên hệ và chi phối lẫn nhau.Đấu
tranh nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa chúng làm cho sự vật
mới ra đời,thay thế sự vật cũ đã cho thấy sư vận động không ngừng
của sư vật,PTSX cũng tuân theo quy ới tự nhiên,giưa con người voi
con người cũng luôn luôn biến đổi thống nhất với nhau.LLSX biểu
thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản
xuất,là mặt tự nhiên của sản xuất xã hội.QHSX là mối quan hệ giữa
con người với con người trong q trình sản xuất,nó là mặt xã hội

của sản xuất.LLSX gồm những công cụ laođộng mà con người dùng
để tạo ra của cải vật chất nhờ kinh nghiệm và thói quen lao động đã
được tích luỹ lại trong quá trình sản xuất. QHSX được hiẻu là
những quan hệ vật chất,quan hệ kinh tế của đời sống xã hội trong
từng giai đoạn phát triển. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSXđã
được C.Mác viết:
" Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng
sản xuất ra cái gì ,mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với
những tư liệu lao động nào". Khi QHSX phù hợp với tính chất trình
độ LLSX nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy, tạo điều kiện cho
LLSX phát triển và ngược lại khi QHSX lạc hậu hơn hay ở mức độ
cao hơn so với tính chất trình độ LLSX thì nó sẽ trở thành xiềng
xích kìm hãm sự phát triển của LLSX, mâu thuẫn nảy sinh và việc
giải quyết mâu thuẫn tạo ra động lực phát triển của PTSX, theo
đúng với nội dung của quy luật mâu thuẫn. Và cứ như vậy lịch sử
của sản xuất đã vận động và phát triển trong quá trình lệch pha đến

3


cân bằng rồi lại lệch pha mới... Chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới có
đủ khả năng để vạch ra động lực của sự phát triển, mới có thể thực
tiễn cho ta nhận thức được quy luật của sư vân động kinh tế.
II . Cơ sở
Mâu thuẫn giưa LLSX

và QHSX trong giai đoạn đi lên

CNXH ở nước ta thực trạng và giải pháp.
1. Thực trạng .

a. Việt Nam trong thời kỳ đầu đi lên chủ nghĩa xã hội .
Sau 30/4/1975 nước ta hồn tồn giải phóng, chúng ta đã đạt
được những thành tựu trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh
.Tuy nhien nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế nơng nghiệp kém
phát triển mang nặng tính tự cấp, tự túc .Trang bị kỹ thuật và kết cấu
xã hội yếu kém, cơ cấu kinh tế mất cân đối, cơ cấu kinh tế tập chung
quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả nặng nề . Nền kinh té kém
hiệu quả, năng suất lao động thấp, khủng hoảng kinh tế kéo dài, các
tệ nạn tham nhũng... lan rộng, Đảng cộng sản còn non, đội ngũ cán
bộ còn yếu về năng lực...các thế lực đế quốc và phản động ráo riết
thực hiện chiến lược diễn biến hồ bình, phá hoại và bao vây kinh
tế...Nếp sống văn hoá , đạo đức bị xói mịn, lịng tin vào Đảng và
Nhà nước bị giảm sút.
Thực trạng trên có nguồn gốc sâu xa do lịch sử để lại và hậu
quả của nhiều năm chiến tranh, song chủ yếu là chúng ta đã vi phạm
sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm các quy luật khách quan trong
cải tạo xã hội chủ nghĩa, trong tiến hành cơng nghiệp hố và trong

4


cơ chế quản lý kinh tế đặc biệt là sự phù hợp giữa LLSX và
QHSX. Chúng ta đã sai lầm khi tiến hành xây dựng QHSX tiên tiến
rồi mới thúc đẩy lựa chọn LLSX phát triển, biến đổi. Sự biến đổi đó
bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của LLSX.
LLSX biến đổi dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với QHSX hiện có và
xuất hiện một địi hỏi khách quan là xố bỏ QHSX cũ, thay bằng
kiểu QHSX mới thích ứng với một trình độ phát triển mới của
LLSX. C.Mác viết :"Tới một giai đoạn phát triển nào đó các LLSX
vật chất xã hội sẽ mâu thuẫn với QHSX hiện có ... mà trong đó từ

trước đến nay các LLSX vẫn phát triển. Từ chỗ là hình thức phát
triển của các LLSX, những QHSX ấy trở thành xiềng xích của các
LLSX . Khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng xã hội1".
Kết quả là dã tạo ra cho chúng ta một nhận thức bản chất của phép
biện chứng giữa LLSX và QHSX trong phạm vi hình thái kinh tế xã
hội mới sẽ khơng chứa đựng sự tác động qua lại lẫn nhau, khơng
cịn tồn tại mâu thuẫn biện chứng giữa chúng mà sự lựa chọn dần
dần LLSX cho phù hợp với khoảng không gian rộng lớn của QHSX.
b.Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế kinh tế mới
Trước tình hình trên đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề
ra việc tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế là đúng đắn:"phải kết
hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy
đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính
trị"2
1
2

C.Mác -Ph.Ang-ghen:Tuyển tập..t.1,NXB Sự thật,HN,1970,tr438
V.I.Lenin Toàn tập ,tập 2

5


Chính nhờ đường lối đổi mới và lựa chọn các bước đi thích
hợp mà nước ta đã từng bước thốt khỏi khủng hoảng kinh tế và
đứng vững trước sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
Công cuộc đổi mới đề ra cho chúng ta nhiệm vụ phải xem xét lại
phương thức và con đường đưa đất nước ta tiến lên. Sai lầm của ta
là đã đẩy nhiều mặt của QHSX lên quá cao, tách rời trạng thái còn
thấp kém của LLSX làm cho hai nhân tố này mâu thuẫn với nhau

dẫn đến kìm hãm sự phát triển của sản xuất xã hội. Đại hội Đảng lần
thứ VI đã nhận ra sai lầm và cũng đã thấy rằng việc cải tạo QHSX
xã hội là cần thiết nhưng khơng thể tiến hành một cách chủ quan
nóng vội như trước đây, nghĩa là cải tạo và củng cố QHSX nhưng
gắn liền với sự phát triển của LLSX. Đại hội VII của Đảng cũng chỉ
rõ:"...phù hợp với sự phát triển của LLSX, thiết lập từng bước
QHSX xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức
sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước"3
Cải tạo và củng cố QHSX nhưng bao giờ cũng phải gắn liền
với sự phát triển của LLSX, và được đảm bảo bằng sự phát triển của
LLSX. Đó là điều kiện cơ bản cho cuộc cách mạng QHSX phát
triển vững chắc. Với trình độ của mình LLSX yêu cầu phải có
những QHSXphù hợp với nó mới có thể bộc lộ hết khả năng của
mình và mới có khả năng phát triển nhanh chóng. Tương ứng với
3

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH,NXB Sự thật,HN,1991,tr9-10

6


mỗi trình độ LLSX địi hỏi một QHSX, một thành phần kinh tế nhất
định như Ph.Ăng-ghen viết :"...giai cấp Tư sản khơng thể biến
những tư liệu sản xuất có tính chất hạn chế ấy thành những LLSX
mạnh mẽ được nếu không biến những tư liệu sản xuất của cá nhân
thành những tư liệu sản xuất có tính chất xã hội, mà chỉ một số
đơng người cùng làm mới có thể sư dụng được"4. Kết hợp từng ưu
thế riêng của từng thành phần kinh tế thông qua phân cônglao động

xã hội là con đường hiệu quả nhất để phát triển LLSX, qua đây ta
cũng thấy rõ vấn đề cơ bản là lầm thế nào để QHSX phù hợp với
tính chất, trình độ phát triển của LLSX.
Việc phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần ở nước ta ln
ln được tiến hành đồng thời với việc khơng ngừng đổi mới và
hồn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhằm bảo đảm cho sư phát triển
đó khơng xa rời định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay các thành
phần kinh tế của ta đang vận động theo cơ chế thị trường với sự
điều tiết quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước quản lý thị trường bằng pháp luật, bằng cơ chế chính sách
,và các địn bẩy kinh tế để phát triển để sản xuất phục vụ mọi nhu
cầu của xã hội.
c.Những ưu điểm và hạn chế trong cơ chế kinh tếmới
* Ưu điểm:
Trong cơ ché kinh tế mới, sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ. Do
đó tính năng động sáng tạo đươc phát huy, người lao động đã không
4

Ph.Ăng-ghen Chống đuy rinh,NXB Sự thật,HN,1971,tr 455

7


cịn tính ỷ lại vào nhà nước như trong cơ ché tập trung quan liêu bao
cấp mà không biết chủ động tìm việc và tăng thu nhập. Đối với các
doanh nghiệp bước đầu đổi mới phân phối lợi nhuận, thực hiện cơ
chế giá tiêu thụ sản phẩm theo quan hệ cung cầu trên thị trường và
hoạt động kinh doanh có hiệu quả .
Do được bình đẳng trước pháp luật nên quan hệ cạnh tranh
trên thị trường ngày càng tăng, phạm vi độc quyền nà nước gắn với

các mặt hàng thuộc diện cấm hay hạn chế các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh đã thu hẹp rõ rệt. Các thành phàn kinh tế có điều
kiện tìm tịi sáng tạo và phát triển .Ví dụ về nghành Bưu điện hay
Điện lực đây là hai ngành độc quyền về kinh doanh ở nước ta hiện
nay .
* Hạn chế:
Bên cạnh những ưu điểm là những hạn chế đó là viêc chuyển
sang cơ chế thị trường cịn có nhiều mặt thiếu nhất qn đặc biệt
trong tài chính tiền tệ , quản lý cịn lỏng lẻo , đội ngũ cán bộ chưa
theo kịp với yêu cầu của thị trường mới , vai trò của Nhà nước trong
quản lý hoạt động đời sống kinh tế xã hội còn yếu .Trong lĩnh vực
kinh doanh. Nhà nước chưa tạo được động lực khuyến khích nâng
cao năng suất kinh doanh . Người lao động chưa có động lực thường
xuyên và chưa cảm thấy có sự gắn bó đối với sản xuất kinh doanh
và quá trình phát triển của doanh nghiệp.Tình trạng lạm dụng kinh
doanh còn nhiều , thị trường vốn còn chậm phát triển, lãi xuất, chưa
phù hợp với kinh tế thị trường dẫn đến hạn chế đầu tư phát triển.

8


2. Giải pháp việc vận dụng quản lý sản xuất phù hợp với
tính chất trình độ của LLSX ở nước ta cần tập chung giải quyết
các vấn đề sau.
a, Phát triến LLSX ở nước ta hiện nay.
Yếu tố quân trọng nhất cúa LLSX chính là con người,trình độ
LLSX thế hiện trình độ chinh phục tự nhiên cụa con người trong
từng giai đoạn lịch sử nhất định. Cho dù tư liệu lao động tạo ra từ
trước có sức mạnh đến đâu và yếu tố đối tượng lao động có phong
phú như thế nào nhưng nếu con người khơng có kỹ năng , kỹ sảo thì

cũng trở nên vơ tác dụng. lê nin viết "LLSX hàng đàu của tồn
nhân loại là cơng nhân , là người lao động" 5. Lịch sử loài người đã
đanh dấu bằng những mức quan trọng trong sự phát triển của LLSX
C.Mac và Ph.Ang ghen đã từng nói:"LLSX là kết quả của năng lực
thực tiễn của con người, nhưng bản thân năng lực thực tiễn này bị
quyết định bởi những điều kiện trong đó người ta sống boửi nhiều
LLSX đã đạt được bởi hình thái xã hội đã có trước họ, khơng phải
do họ tạo ra mà do thế hệ trước tạo ra" 6. Và hiện nay chúng ta đang
chứng kiến sự bùng nổ về cuộc cách mạng khoa học Kỹ thuật
.Nhiệm vụ của chúng ta là xác định được những lĩnh vực vần ưu
tiên dựa trên thế mạnh của mình và dụ báo đúng xu hướng phát triển
của Khoa học kĩ thuật hiện đại.Làm như vậy mới có bước tiến lớn
về sự phát triển sản xuất theo kịp trình độ của các nước phát triển
trên thế giới.
5
6

V.I.Lênin :Toàn tập, t 38 NXB Tiến bộ 1977, tr 430.
C.Mac- Ph Ang-ghen Tuyển tập ,t2 NXB Sự thật , Hà nội 1977, tr 541

9


b,Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại và vấn đề yếu tố
con người trong LLSX .
Khoa học kỹ thuật có một sức mạnh kỳ diệu và có ý nghĩa
quyết định đến sự phát triênr sản xuất, nhưng không phải là yếu tố
quyết định cua LLSX. Công nghệ hiện đại chỉ làm tăng sức mạnh
chinh phục tự nhiên của con người chứ khơng làm thay thế hồn
tồn hoạt động sản xuất của con người.Khoa học kỹ thuật phát triển

phát triển đến đâu thì con người cũng khơng bao giờ bị đẩy ra ngồi
q trình sản xuất. Máy móc dù thông minh đến mấy cũng do con
người tạo ra và phụ thuộc vào con người. Điều cốt yếu là chúng ta
biết lụa chọn những cơng nghệ thích hợp với yếu tố con người và tài
nguyên đất nước .Vì thế Mác đã nhận xét "Trong tất cả những
LLSX lớn nhất là bản thân giai cấp Cách mạng".
c, Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất.
Trong lịch sử đã và sẽ khơng tồn tại một hình thức sản xuất
vật chất nào mà lại khơng có nhân tố con người. C.Mácvà Ph.Ăngghen viết :"Bản thân con người bắt đầu từ phân biẹt với súc vật
ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ..." 7.
Để nghiên cứu vấn đề này, chúng ta cần phân tích đặcđiểm hiện
trạng của lực lượng lao động nước ta nhằm vạch ra những tiềm năng
và hạn chế.Qua đó có những biện pháp, chính sách phù hợp với xu
thế phát triển chung đồng thời phát huy khả năng lao động sản xuất
và sáng tạo của con người .
7

C.Mác và Ph.Ăng-ghen:tuỷên tập ,t1, NXB Sự thật,HN, 1980,tr268

10


Nước ta là một nước đông dân ,dân số năm 2000 gần 77 triệu
với 40 triệu lao động .Lực lượng lao động đông đảo này đã tiếp
nhận và phát huy truyền thống lao động cần cù , khả năng nắm bắt
kỹ thuật và nâng cao nghề nhanh tuy còn nhiều hạn chế :Tìnhtrạng
dư thừa lao động do sản xuất chưa phát triển .Trong nhận thức của
người lao động về thang bậc nghề nghiệp cũng có nhiều quan niệm
đánh giá khác nhau. Tâm lý "ở trong biên chế nhà nước"vẫn nổi trội
hơn so với tâm lý "giải quyết nhu cầu việc làm".Quan niệm trên đã

tác động mạnh đến sự lựa chọn việc làm , do đó cũng là lực cản sự
cống hiến cho xã hội .
Chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện trên các
lĩnh vực. Để phát huy nhân tố con người như là"LLSX sản xuất
hàng đầu của nhân loại" khơng thể đặt ngồi mối quan hệ biện
chứng giưã LLSX và QHSX. Xuát phát trên cơ sở nhận thức lại vai
trị, vị trí và yếu tố con người trong LLSX ,Đảng và Nhà nước đã có
những điều chỉnh đúng đắn trong đường lối phát triển kinh tế nói
chung và trong chién lược về con người nói riêng.
Con người là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội. Để phát
triển tồn diện con người cần có những biện pháp tích cực, đồng
bộ , những chính sách Kinh tế đúng đắn. Như vậy thì yếu tố con
người mới được phát huy một cách triệt để trong LLSX .
d, Để Khoa học nhanh chóng trở thành LLSX trực tiếp ở
nước ta.

11


Việc Khoa học trở thành LLSX trực tiếp là một quy luật khách
quan của sự phát triển xã hội. Ngày nay dự đoán ấy đang trở thành
hiện thực trong nhiều nước công nghiệp phát triển.
Trong thực tế,sự phát triển của Khoa học đã giúp con người
tăng cường sức mạnh trong quá trình chinh phục tự nhiên, sử dụng
những sức mạnh của nó. Khơng có khoa học làm sao con người có
thể tạo ra năng lượng hạt nhân, phóng tầu vũ trụ lên thám hiểm các
hành tinh hay sản xuất ra máy điện tử và người máy công nghiêpj
thay thế nhiều hoạt động phức tạp của mình. Mác viết" cùng với sản
xuất tư bản chủ nghĩa, nhân tố khoa học lần đầu tiên được phát
triển, vận dụng và tạo ra một cách có ý thức trong phạm vi mà các

thời đại trước đó chưa hề có ý thức được"8.
Khoa học là một hình thái ý thức xã hội ,tự nó có thể gây nên
một biến đổi nào cho LLSX khoa học vốn bắt đầu hoạtđộng lao
động
Sản xuất và là kết quả hoạt động nhận nhận thức của con
người ,gắn liền và phụ thuộc vào con người phải thông qua hoạt
động sản xuất của con
người ,khoa học mới có thể trở thành lực lượng trực tiếp
được.Người có tri thức khoa học sẽ có kỹ năng lao động và làm
việc có hiệu quả hơn những người không không nắm được tri thức
khoa học. NHư vậy khoa học trở thành LLSX không phải với tư
cách là một yếu tố độc lập mà nó thâm nhập vào tất cả các yếu tố
8

trích thea tạp chí "người cộng sản"(liên xô), số7,1958,tr 23

12


của LLSX .Ngày nay khơng chỉ có khoa hoc tự nhiên mà cả khoa
học xã hội cũng tham gia mạnh mẽ trở thành LLSX trực tiếp.
Do vậy,chúng ta nghiên cứu LLSX và các yếu tố hợp thành
LLSX khơng ngồi mục đích trên, cơ sở lý luận đã tácđộng đúng tới
LLSX, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển đưa đất nước
ta tới phồn vinh hạnh phúc.
e,Xây dựng quan hệ sản xuất và hoàn thiện mối quan hệ này ở
nước ta hiện nay.
Tầm vóc trí tuệ của Đảng và nhân dân ta trong q trình tìm
tịi sáng tạo,đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu , tiến lên chủ
nghĩa xã hội ngày càng được khẳng định nhất là sau 10 năm thực

hiện công cuộc đổi mới ,bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng . Từ đó đến
nay quan điểm của chúng ta vềCNXH đã được xác định ngày càng
rõ hơn. Nói như vậy khơng có nghĩa là điều mà cuộc sống đặt ra
chúng ta đều đã làm xong còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết.
Một trong những vấn đề đó là việc xây dựng QHSX, phát triển các
thành phần kinh tế.
Trước đây chúng ta chú trọng xây dựng và hoàn thiện QHSX
nhưng mặt khác chúng ta chủ trương đồng thời tạo lập cả QHSX và
LLSX . Tuy nhiên khi thực hiện chủ trương này do chủ quan và
nóng vội, có lúc chúng ta đã làm sai quy luật ,xoá bỏ quá nhanh các
thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Từ chỗ nhận biết các sai lầm ,
chúng ta đã biết chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần .

13


Việc chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần thực chất để
xây dựng ủng hộ và phát triển QHSX , thực hiện mọi giải pháp phát
triển có hiệu quả các thành phần kinh tế thuộc khu vực sở hữu nhà
nước ,tập thế, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của người lao
động trong sản xuất xã hội . Sự chuyển hướng kinh tế về phương
diện lý luận và thực tế sẽ giúp cho việc giải phóng và phát triển
LLSX ,củng cố hoà thiện thêm QHSX XHCN và hơn nữa từng
bước làm cho QHSX ở nước ta phù hợp với yêu cầu phats triển của
LLSX.
Phát triển các thành phần kinh tế không phải là công việc dễ
dàng và càng khơng thể hồn thành trong một thợi gian ngắn. Vậy
nên kết quả vừa qua chỉ là bước đầu và trong q trình thừc hiện
nhiệm vụ trên cùng cịn khơng ít sai sót. Song cũng phải nhận thấy
rằng phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chiến lược đúng đắn.

Không thể có các thành tựu kinh tế vừa qua nếu khơng thực hiện
chính sách kinh tế nhiều thành phần , nếu QHSX không được điều
chỉnh đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển của LLSX .
Đã làm có thể có sai sót ,yếu kém nhưng nếu sớm phát hiện và
biết khắc phục thì khơng những QHSX mới được xây dựng củng cố
và phát triển vững chắc hơn mà còn giải phóng mạnh mẽ hơn LLSX
. Đó cũng là điều mà Đảng ta luôn quan tâm để giải quyết.

14


phần c: kết luận
Qua quá trình phát triển trên, LLSX chỉ có thể phát triển khi
có một QHSX mới phù hợp với nó. QHSX lạc hậu hoặc tiên tiến
hơn một cách giả tạo sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX . Duy trì
sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đi lên CNXH chính là những
bước đi phù hợp với tất yeéu kinh tế từ sản xuất nhỏ len sản xuất
lớn. Ph Ăng-ghen viết"...Giai cấp Tư sản không thể biến những Tài
liệu sản xuất có tính chất hạn chế thành những LLSX mạnh mẽ
được nếu không biến những tài liệu sản xuất của cá nhân thành
những tài liệu sản xuất có tính chất xã hội mà chỉ một số đơng
ngươì cùng làm, mới có thể sử dụng được''9.
Mặc dù bị chi phối bởi lực lượng sản xuất nhưng QHSX cũng
có những tác động trở lại với LLSX . Khi QHSX phù hợp với tính
chất trình độ của LLSX, nó sẽ tạo thành lực lượng thúc đẩy, định
hướng và tạo điều kiện cho LLSX phát triển .Ngược lại nếu QHSX
lạc hậu hơn so với tính chất, trính độ phát triển của LLSX nó sẽ
kìm hãm sự phát triển cua LLSX .
Do có được những LLSX mới, lồi người thay đổi phát triển
sản xuất của mình và do thay đổi phát triển sản xuất , cách làm ăn

của mình lồi người đã thay đổi tất cả các QHSX. Bản thân sự vận
động của các cặp mâu thuẫn tronh phạm tru LLSX ,QHSX và đặc
biệt là mối quan hệ của LLSX và QHSX ở một nước như nước ta
cũng là những vấn đề cần làm rõ.
9

Ph Ăng- ghen:chống Đuy-Rinh, NXB sự thật ,HN,1971,tr 455

15


Quy luật Mac đã phát hiện được vận động, phát triển trong
thực tế Cách mạng và tronh nhận thức khoa học. Nó cũng địi hỏi bổ
sung và phát triển. Qua đó có thể thấytừ sản xuất nhỏ đi lên CNXH
chúng ta vẫn phải tuân theo một cách nghiêm khắc quy luật C Mác
đã phát hiện. Có thể kết luận rằng : Các dân tộc,các quốc gia có thể
bỏ qua hoặc rút ngắn một giai đoạn lịch sử của mình nhưng không
thể bỏ qua được quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính
chất và trình độ của LLSX .

16


Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình triết học Mác – LêNin
2. Tạp chí triết học sơ 1-1993
3. Tạp chí triết học số 3-4997
4. Tạp chí triết học số 5-2000
5. Tạp chí triết học số 1-2001

6. Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội VI của Đảng
7. Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội VIII của Đảng
8. Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX của Đảng
9. Thực trạng quan hệ sản xuất ở Việt Nam

17


Mục lục
Phần A:Giới thiệu đề tài...................................................................1
Phần B:Cơ sở của đề tài...................................................................2
I Cơ sở lý luận chung......................................................................2
II Cơ sở thực tiễn[Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSXtừ 1975 đi lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta thực trạng và giải pháp].........................3
1 .Thực trạng.................................................................................... 3
2 .Giải pháp việc vận dụng quy luật QHSX phù hợp với tính chất
,trình độ phát triển của LLSX ở nước ta cần tập trung giải quyết
những vấn đề sau:............................................................................7
...........................................................................................................
......................................................................................................... 7
Phần C: Kết luận............................................................................12

18



×