Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

THAM LUAN TONG KET MON TOAN 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.16 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HẢI <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>TRƯỜNG TH GÀNH HÀO B Độc lập –Tự do –Hạnh phúc </b>


<b> </b>


<b> </b><i><b>Gành Hào</b></i><b>, ngày 08 tháng 08 năm 2010</b>


<b>BÁO CÁO</b>



<b>TỞNG KẾT DẠY MÔN TOÁN </b>


<b>CẤP TIỂU HỌC</b>



<b>I. TÌNH HÌNH CHUNG : </b>


<b>1/ Nhận thức chung về mục tiêu, nhiệm vụ của mơn Tốn ở bậc tiểu học.</b>


Mơn Tốn ở Tiểu học nhằm giúp học sinh:


- Có những kiến thức cơ bản đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập
phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.


- Hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài tốn có nhiều ứng
dụng thiết thực trong đời sống.


- Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt
đúng ( Nói và viết ) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi
trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú học tốn; hình
thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động,
linh hoạt, sáng tạo.


<b>2/ Về thuận lợi – Khó khăn : </b>


<b> a/ Thuận lợi : </b>


- Trường coù đội ngũ giáo viên giảng dạy yêu nghề, có tâm huyết với nghề và
có tinh thần trách nhiệm trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh :


- 100% giáo viên giảng dạy đều đạt trình độ chuẩn theo qui định .
- Đờ dùng dạy học mơn Tốn tương đối đảm bảo.


- Trường nằm tại ấp 4 của thị trấn, dân cư sống tương đối tập trung nên
thuận lợi cho việc đi lại của học sinh. Được sự quan tâm của các cấp và của một
số mạnh thường quân khi bước vào đầu năm học, nên các em được hỡ trợ tập, viết,
bảng con, SGK của dự án.


<b>b/ Khó khăn : </b>


- Một số trẻ vào lớp 1 chưa qua mẫu giáo .


- Trường có một điểm lẻ xa khu trung tâm nên ảnh hưởng đến việc quản lý
cũng như dạy học của đơn vị .


- Cơ sở vật chất của trường trung tâm chưa hoàn thiện, điểm trường Kênh 3
hiện đang xuống cấp .


- Phần đông học sinh là con em gia đình nghèo, lao động vất vả, một số gia
đình chỉ cư trú tạm thời ở địa bàn nên việc quan tâm việc học tập của các em tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Một số ít giáo viên giảng dạy tay nghề còn hạn chế, kiến thức về Toán
chưa rộng, còn thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc giảng dạy và giáo dục học
sinh .



<b>3/ Số liệu tổ chức năm 2009-2010:</b>


<b>a/ Về cán bộ - giáo viên – nhân viên</b> :


<b>Tởng</b>
<b>sớ</b>


<b>Chia ra</b> <b><sub>Ghi</sub></b>


<b>chú</b>


<b>CBQL</b> <b>GVCN</b> <b><sub>MT TD</sub>GV dạy m<sub>Nhạc</sub>ôn</b> <b>TP<sub>TĐ</sub></b> <b>BD<sub>HSG</sub></b> <b><sub>TV-TB</sub>Nhân viên<sub>VP-KT</sub></b> <b><sub>BV</sub></b>


<b>39/</b> <b>3</b> <b>29</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>b/ Về số lớp</b> :


Khối Lớp Số HS/nữ Số HS dân tộc Ghi chú


1 266/129 3


2 7 242/92 2


3 6 183/95 1


4 5 169/76 1


5 4 147/70


<b>Tổng cộng:</b> 29 1007/462 7



<b>II. TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC MÔN TOÁN CỦA ĐƠN VỊ:</b>
<b> 1/ Về tổ chức quản lý dạy môn TOÁN:</b>


- Phân công chuyên môn đảm bảo phù hợp với năng lực, sở trường của mỡi
giáo viên. Chú trọng khi phân cơng giáo viên dạy lớp đầu cấp, cuối cấp và ở các
lớp liền kề.


- Thực hiện chương trình SGK mới cũng như xác định chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn học theo tưng khối lớp đảm bảo theo tinh thần văn bản 896/BGD&ĐT –
GDTH, ngày 13 /2/2006 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy
học cho học sinh và theo quyết định số 16/QĐ-Bộ GD & ĐT, ngày 5/5/2006 của
Bộ GDĐT. (Thực hiện chương trình vận dụng một cách linh hoạt, không khuôn
mẫu và không áp đặt ).


<b>2/ Đánh giá việc đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở trường Tiểu học</b>
<b>trong những năm học qua và những định hướng tới: </b>


<i><b>a. Đánh giá việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn ở trường Tiểu</b></i>
<i><b>học trong những năm học qua: </b></i>


<b>a) Về ưu điểm qua dạy học mơn Tốn:</b>


- Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã chỉ đạo đổi mới phương pháp
dạy học. Chính việc đổi mới này đã đem lại hiệu quả rất lớn, cụ thể là chất lượng
học tập của học sinh đã được nâng cao rõ rệt.


- Việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn ln hướng tới mục tiêu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phương pháp TH-LT là phương pháp dạy học thông qua các hoạt động


thực hành của học sinh để giúp các em chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng mới; đồng
thời thông qua hoạt động thực hành giúp các em củng cố kiến thức, kỹ năng.


- Đặc điểm cấu trúc mơn Tốn ở tiểu học là mơn học khơng phân mơn, kiến
thức được hình thành chủ yếu bằng con đường thực hành và thường xun được ơn
tập củng cố hình thành kĩ năng.Chính vì vậy,trong những năm qua nhà trường ln
khuyến khích giáo viên sưu tầm và làm thêm các đồ dùng dạy học để tự phục vụ
cho việc giảng dạy mơn Tốn có hiệu quả . Chính vì vậy chất lượng học mơn Toán
của trường đã được nâng cao rõ rệt. Tỉ lệ học sinh giỏi, học sinh khá mơn Tốn của
trường nâng cao.


- Nhà trường thực hiện chương trình giảng dạy và giáo dục theo đúng quy
định.


- Giáo viên có đầu tư vào trong soạn giảng và đổi mới phương pháp giảng
dạy.


- Chất lượng dạy học mơn Tốn ngày được nâng cao.


- Công tác phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn được quan tâm và thực hiện khá
tốt.


<b> * Nguyên nhân đạt được những ưu điểm:</b>


- Hàng năm (gần chuẩn bị cho năm học mới) Phòng GD&ĐT có tổ chức bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên tham gia (Năm học 2009 – 2010 tổ chức 2 đợt,
rất thuận lợi cho tất cả các giáo viên đều được dự học).


- Nhà trường thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chương trình của giáo
viên (có thể kết hợp kiểm tra đối chiếu với vở ghi của học sinh là biết giáo viên có


cắt xén chương trình giảng dạy hay khơng ).


- Phần lớn đội ngũ giáo viên của trường đều có ý thức vươn lên.


- Mỡi năm nhà trường đều linh hoạt chỉ đạo đổi mới công tác soạn giảng.


<b>Ví dụ :</b> ở năm học 2007-2008, giáo viên khi soạn bài chỉ soạn cho đủ nội
dung. Năm 2008 – 2009, khi soạn bài, giáo viên đã lưu ý dành riêng nội dung, bài
tập cho đối tượng học sinh yếu, nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được
tham gia làm bài. Năm học 2009-2010 việc soạn giảng thể hiện ở nội dung hỡ trợ
cho học sinh yếu tưng nội dung, tưng câu hỏi, tưng bài tập, phát huy việc chủ động
dạy học cá thể ( Dạy học cĩ phân hĩa theo năng lực của học sinh), tăng thời lượng
trong tiết học, trong buổi học phù hợp với tình hình mỡi lớp để giúp đỡ học sinh
yếu kém nhưng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của tưng
mơn học nhưng vẫn đảm bảo chất lượng thực.Thực hiện đúng nội dung, chương
trình, kế hoạch dạy học ở cấp Tiểu học vưa phù hợp với tính vưa sức, với tưng đối
tượng học sinh.…


- Nhà trường rất quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ công tác phụ đạo học sinh
yếu. Trong các buổi họp đầu tuần Ban giám hiệu thường xuyên nhắc nhở mọi giáo
viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với những học sinh yếu.


- Chỉ đạo giáo viên giảng dạy baùm sát vào đối tượng học sinh yếu. Khơng
rập khn, máy móc như trong sách giáo khoa, sách giáo viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV có thể u cầu mỡi HS lấy ra một hình chữ nhật bằng bìa, sau đó cho các
em:


- Dùng êke đo bốn góc của hình chữ nhật để rút ra kết luận “Hình chữ nhật
có 4 góc vng”.



- Gấp đơi hình chữ nhật (bằng bìa) lần lượt theo hai đường MN và PQ để thấy
hai cạnh dài chồng khít lên nhau (hình a) và hai chiều rộng chờng khít lên nhau (hình
b) tư đó rút ra nhận xét: “Hình chữ nhật cú hai chiều dài bằng nhau và hai chiều rộng
bằng nhau”.


Trong các tiết luyện tập về hình học, HS được thực hành - luyện tập giải các
loại bài tập đa dạng tư dễ đến khó, tư đơn giản đến phức tạp để củng cố kiến thức
mới và rèn kỹ năng.


+ Đánh giá kết quả học tập mơn Tốn phải căn cứ vào ch̉n kiến thức, kỹ
năng của môn học trong tưng giai đoạn học tập; phối hợp giữa đánh giá thường
xuyên và kiểm tra định kỳ, giữa đánh giá bằng điểm và đánh giá bằng nhận xét,
giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.


- Đối với tưng bài học trong SGK Toán, cần quan tâm đến yêu cầu cơ bản,
tối thiểu mà tất cả học sinh cần phải đạt được sau khi học xong bài học đó. q
trình tích luỹ được qua u cầu cần đạt ở mỡi bài học đối với học sinh cũng chính
là quá trình đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng cơ bản của mơn
Tốn theo tưng chủ đề, tưng lớp và toàn cấp tiểu học.


- Để đảm bảo thực hiện được các yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực
hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong
SGK.


- Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với HS trong mỗi
giờ học. Các bài tập cần làm này đã được lựa chọn theo những tiêu chí (đảm bảo
tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của môn học... ) nhằm đáp ứng các yêu cầu


sau :



- Là các dạng bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để tưng
bước nắm được kiến thức, rèn kỹ năng và yêu cầu về thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu
cần đạt của mỗi bài học


- Như vậy, trong quá trình chuẩn bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu
cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK đối với HS để đảm bảo
mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình mơn Tốn
theo tưng chủ đề, tưng lớp và toàn cấp Tiểu học


- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỡi chủ đề nội dung
trong mơn Tốn đối với tưng lớp 1,2,3,4,5


<i>M</i> <i>N</i>


<i>m</i>


<i>P</i>


<i>Q</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đối với tưng bài học trong SGK Toán, cần quan tâm đến yêu cầu cơ bản, tối
thiểu mà tất cả học sinh cần phải đạt được sau khi học xong bài học đó. quá trình
tích luỹ được qua u cầu cần đạt ở mỡi bài học đối với học sinh cũng chính là q
trình đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng cơ bản của mơn Tốn theo
tưng chủ đề, tưng lớp và toàn cấp tiểu học


- Đối với tưng bài học trong SGK Toán, cần quan tâm đến yêu cầu cơ bản, tối
thiểu mà tất cả học sinh cần phải đạt được sau khi học xong bài học đó. q trình
tích luỹ được qua yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học đối với học sinh cũng chính là q


trình đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng cơ bản của mơn Tốn theo
tưng chủ đề, tưng lớp và toàn cấp tiểu học


- Để đảm bảo thực hiện được các yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực
hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong
SGK.


- Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hồn thành đối với HS trong mỡi
giờ học. Các bài tập cần làm này đã được lựa chọn theo những tiêu chí (đảm bảo
tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của mơn học... ) nhằm đáp ứng các yêu cầu
sau.


- Là các dạng bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để tưng
bước nắm được kiến thức, rèn kỹ năng và yêu cầu về thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu
cần đạt của mỗi bài học


- Như vậy, trong quá trình chuẩn bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu
cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK đối với HS để đảm bảo
mọi đối tượng HS đều đạt ch̉n kiến thức, kỹ năng của chương trình mơn Tốn
theo tưng chủ đề, tưng lớp và tồn cấp Tiểu học


- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỡi chủ đề nội dung
trong mơn Tốn đối với tưng lớp 1,2,3,4,5.


- Để đảm bảo thực hiện được các yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực
hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong
SGK.


- Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với HS trong mỗi
giờ học. Các bài tập cần làm này đã được lựa chọn theo những tiêu chí (đảm bảo


tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của mơn học... ) nhằm đáp ứng các yêu cầu


sau :


- Là các dạng bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để tưng
bước nắm được kiến thức, rèn kỹ năng và yêu cầu về thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu
cần đạt của mỡi bài học


- Như vậy, trong q trình ch̉n bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu
cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK đối với HS để đảm bảo
mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình mơn Tốn
theo tưng chủ đề, tưng lớp và tồn cấp Tiểu học


- Góp phần thực hiện ch̉n kiến thức, kỹ năng của mỗi chủ đề nội dung
trong môn Toán đối với tưng lớp 1,2,3,4,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kiến thức về Toán của một số giáo viên hiện nay vẫn còn hạn chế.


- Phương pháp dạy, truyền thụ của một số giáo viên nhiều khi còn rập khuôn,
máy móc, chưa đổi mới nhiều dẫn đến học sinh lĩnh hội kiến thức còn chậm .


- Dạy học còn baùm sát theo sách giáo khoa xem sách giáo khoa là pháp
lệnh.


- Chưa linh hoạt trong việc sử dụng chương trình, còn rập khn tưng bài,
tưng tiết


- Một số giáo viên còn ít dùng trực quan để giúp các em hiểu rõ yêu cầu của
đề Toán (chủ yếu là giáo viên giảng bằng lời).



- Học sinh tính tốn cộng, trư có nhớ còn yếu, chưa thuộc bảng cửu chương
dẫn đến tình trạng khi áp dụng vào tính nhân, chia hay bị sai.


- Ở lớp 1, tỉ lệ học sinh yếu môn Tiếng Việt cao hơn mơn Tốn .


<b> * Ngun nhân dẫn đến hạn chế</b> :


- Một số em khi vào lớp 1 chưa qua mẫu giáo. Khi bước vào lớp 1, các em
như tờ giấy traéng, chưa làm quen với trường lớp, với chữ cái, chữ số … nguyên
nhân này dẫn đến tình trạng học sinh yếu mơn Tốn cao .


- Một số giáo viên đã quen lề lối làm việc trước đây, ít sáng tạo, ngại đđổi
mới, không tự học hỏi để trao dồi kiến thức nâng cao nghiệp vụ chun mơn


- Sử dụng chương trình sách giáo khoa dạy mơn Tốn còn máy móc, rập
khn. Quy trình dạy của một số giáo viên còn chủ yếu dựa vào sách giáo viên,
chưa linh hoạt trong sử dụng quy trình dạy .


- Trong tiết Tốn, một số giáo viên còn ít quan tâm đến việc mở rộng vốn,
ôn lại phần kiến thức bị hổng cho học sinh .


- Sinh hoạt chuyên môn của các khối còn mang tính hình thức, chưa đi sâu
vào chun mơn phục vụ trong giảng dạy.


- Ngồi sách giáo khoa, các em học sinh còn ít tự rèn luyện tính tốn, ơn
luyện cách cộng trư có nhớ hay bảng cửu chương, ít xem sách tham khảo về mơn
Tốn đểphục vụ cho việc học tập.


- Một số gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.



<i><b>b. Những định hướng tới:</b></i>


- Trong thời gian tới nhà trường sẽ đầu tư mua sắm thêm các trang thiết bị,
dồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học. Tạo điều kiện để tất cả các
giáo viên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật các thông tin mới phục
vụ cho việc giảng dạy.


- Khuyến khích giáo viên sưu tầm và làm thêm các đồ dùng dạy học để tự
phục vụ cho việc giảng dạy mơn Tốn có hiệu quả .


- Tăng cường công tác thanh kiểm tra, dự giờ, tư vấn, thúc đẩy, mở các
chuyên đề có liên quan khúc mắc trong giảng dạy để giáo viên bàn bạc thống nhất
và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- </b> Mỗi giáo viên cần đăng kí nội dung đổi mới cụ thể về một lĩnh vực nào đó.
Việc đổi mới phương pháp phải hướng tới mục tiêu là học sinh. Thực hiện tốt khẩu
hiệu do nhà trường phát động là: “Dạy thật – Học thật – Chất lượng thật – Báo cáo
thật”.


<b>- </b> Công tác lãnh đạo và quản lý của nhà trường ln được đổi mới, trong đó
cần đề cao vai trò lãnh đạo, vạch ra cho nhà trường con đường đi đúng nhất.


<b>- </b> Các biện pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng dạy học:


- Cần linh hoạt trong việc thực hiện nội dung trong sách giáo khoa. Khơng
thực hiện máy móc, rập khn. Bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng và phải hướng
tới người học.


+ Trong dạy Tốn phải ln bám sát trọng tâm là rèn kĩ năng tính tốn cẩn
thận, chính xác, mau lẹ .



+ Trong dạy Tốn khơng nhất thiết lúc nào cũng rập khn máy móc theo
bài giải mẫu mà nên khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải, tìm nhiều lời giải
khác nhau .


- Trong giảng dạy cần bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng và phải hướng
tới người học.


- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác châm bồi học sinh khá giỏi, phụ
đạo học sinh yếu.


- Khuyến khích mỡi cán bộ giáo viên cần tự mình thay đổi cách suy nghĩ,
cách làm máy móc, rập khn tư trước tới nay để nhằm hướng tới cái nhìn hiện tại,
đặc biệt là trong việc vận dụng các phương pháp dạy học của môn Tiếng Việt.


- Sinh hoạt tổ chun mơn có hiệu quả, thiết thực hơn.


- Khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong cơng tác
giảng dạy.


- Xây dựng đề kiểm tra mơn Tốn phải bám sát với chuẩn kiến thức kĩ năng.
Đánh giá xếp loại học sinh phải chính xác, cơng bằng và khách quan, đúng thực
chất.


<b>3/ So sánh chất lượng mơn Tốn của năm 2009 – 2010 với các năm học trước</b>
<b>cùng kì:</b>


<b>BẢNG THỚNG KÊ CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN (3 NĂM HỌC)</b>


<b>Năm học</b>



<b>So sánh chất lượng các năm</b>


<b>T. S</b>
<b>HS/Nữ</b>


<b>Học kì I</b>


<b>T. S</b>
<b>HS/Nữ</b>


<b>Ći năm</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b>


<b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b>


<b>SL % SL % SL % SL %</b> <b><sub>L</sub>S</b> <b>% SL % SL % SL %</b>


<b>2007 –</b>
<b>2008</b>
<b>( 24 lớp)</b>


<b>83</b>


<b>9/3</b>



<b>84</b> <b>222</b>


<b>26</b>


<b>,4</b>


<b>6</b> <b>293</b>


<b>34</b>


<b>,9</b>


<b>2</b> <b>250</b>


<b>29</b>


<b>,8</b>


<b>0</b> <b>74</b> <b>8,82</b>


<b>82</b>


<b>4/3</b>


<b>57</b> <b>358</b>


<b>43</b>


<b>,4</b>



<b>4</b> <b>261</b>


<b>31</b>


<b>,6</b>


<b>8</b> <b>163</b>


<b>19</b>


<b>,7</b>


<b>9</b> <b>42</b> <b>5,09</b>


<b>2008 –</b>
<b>2009</b>
<b>( 28 lớp)</b>


<b>91</b>


<b>6/4</b>


<b>09</b> <b>337</b>


<b>36</b>


<b>,7</b>


<b>9</b> <b>334</b>



<b>36</b>


<b>,4</b>


<b>6</b> <b>166</b>


<b>18</b>


<b>,1</b>


<b>2</b> <b>79</b> <b>8,63</b>


<b>90</b>


<b>1/4</b>


<b>00</b> <b>337</b>


<b>37</b>


<b>,4</b>


<b>0</b> <b>319</b>


<b>35</b>


<b>,4</b>


<b>1</b> <b>192</b>



<b>21</b>


<b>,3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2009 –</b>
<b>2010</b>
<b>( 29 lớp)</b>


<b>10</b>


<b>01</b>


<b>/4</b>


<b>58</b> <b>291</b>


<b>29</b>


<b>,1</b>


<b>0</b> <b>343</b>


<b>34</b>


<b>,3</b>


<b>0</b> <b>312</b>


<b>31</b>



<b>,1</b>


<b>6</b> <b>55</b> <b>5,48</b>


<b>97</b>


<b>9/4</b>


<b>19</b> <b>407</b>


<b>41</b>


<b>,5</b>


<b>7</b> <b>274</b>


<b>27</b>


<b>,9</b>


<b>9</b> <b>275</b>


<b>28</b>


<b>,1</b>


<b>0</b> <b>28</b> <b>2,86</b>


<b>4/ Biện pháp khắc phục học sinh ́u mơn Tốn trong trường :</b> .



<b>a. Các biện pháp chính trong chuyên môn : </b>


- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu ngay khi có kết quả khảo sát đầu năm :
- Giáo viên lớp nào thì dạy học sinh yếu lớp đó dạy vào tiết cuối buổi học
( như vậy có thuận lợi là giáo viên sẽ kiểm tra được lại phần kiến thức mà các em
vưa học, tư đó phụ đạo có hiệu quả )


- Chỉ dạy phụ đạo học sinh yếu nội dung phụ đạo tập trung vào hai mơn
Tiếng Việt và Tốn .


- Bài soạn cần phải có phần hỡ trợ cho đối tượng học sinh yếu .


- Trong các tiết chính khóa, giáo viên cần đặc biệt chú ý quan tâm đến các
em học sinh yếu (ưu tiên gọi trả lời, làm bài tập nhiều hơn ….) không nên thấy học
sinh yếu thực hiện không được rồi bỏ qua mà cần dùng câu hỏi gợi mở tư dễ đến
khó, chỉ bảo cặn kẽ hơn cho các em .Nếu dự giờ mà giáo viên không gọi, không


chú ý nhiều đến đối tượng học sinh yếu thì sẽ đánh giá giờ dạy đĩ khơng cao .


<b>* Bồi dưỡng học sinh giỏi</b>


- Giao cho giáo viên chủ nhiệm các lớp phát hiện học sinh khá giỏi và có kế
hoạch bời dưỡng ngay trong tưng tiết học .


- Để tạo nguồn học sinh giỏi theo tưng năm, giáo viên chủ nhiệm cần có kế
hoạch châm bời cho các em khá giỏi theo tưng lớp .


- Chọn giáo viên thật sự vững vàng về kiến thức và có kinh nghiệm trong
cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi để bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi .



- Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi cần biên soạn riêng, có sàng lọc, lựa
chọn, cập nhật thông tin theo hàng năm .


<b> * Chútrọng đến chất lượng trong sinh hoạt chun mơn :</b>


- Giúp cho giáo viên hiểu, xác định được mục đích, ý nghĩa của buổi sinh
hoạt chun mơn là :


+ Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho moãi giáo viên .


+ Tạo cơ hội cho tưng giáo viên được nêu lên những suy nghĩ, thắc mắc của
mình về nội dung và phương pháp giảng dạy.


+ Có cơ hội được bàn bạc, thảo luận trao đổi để tháo gỡ khó khăn về chun
mơn của khối. Được học hỏi, nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ và có ý thức vươn
lên.


+ Nhanh chóng tiếp cận được cái mới nhìn nhận thấy được hạn chế của bản
thân hay đờng nghiệp để đóng gĩp giúp nhau cùng tiến bộ .


- Về nội dung sinh hoạt chun mơn: Cần chú trọng vào chương trình và
phương pháp giảng dạy đặc trưng của tưng bộ mơn .


- Về hình thức sinh hoạt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Báo trước cho các thành viên biết nội dung cần sinh hoạt để giáo viên có
tinh thần chuẩn bị .


+ Tiến hành trao đổi, bàn bạc theo nội dung đã đề ra để tháo gỡ vướng mắc


đi đến thống nhất chung .


+ Vai trò của hiệu trưởng trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của các tổ là
rất quan trọng và xem đây là một trong những cơng tác quản lí dạy - học của hiệu
trưởng .


- Sau mỗi lần kiểm tra, dự giờ, nếu phát hiện giáo viên còn hạn chế vấn đề
gì, nội dung gì thì cần họp khối bàn bạc tháo gỡ, tổ chức thao giảng hoặc đưa nội
dung vướng mắc đĩ vào nội dung chính của buổi sinh hoạt chuyên mơn .


- Sau sinh hoạt chun mơn thì nội dung sinh hoạt đó sẽ được tập thể kiểm
nghiệm lại bằng cách thông qua dự giờ, thao giảng, ….


<b>* Đới với các em tính tốn chậm : </b>Có những câu đố vui về tốn học
khuyến khích các em tham gia giải đố, giao nhiệm vụ cho học sinh khá giỏi kèm
cặp thêm.


<b>* Đối với các em chưa tḥc bảng cửu chương: </b>Thường xun khuyến
khích các em ôn luyện lại các bảng cửu chương<b>.</b>


<b>* Sử dụng linh hoạt chương trình và nợi dung trong sách giáo khoa : </b>


- Thực hiện nội dung giảng dạy không quá rập khuôn, cứng nhắc theo sách
giáo khoa mà cần linh hoạt để phù hợp với đối tượng học sinh .


<b>Ví dụ * Thực hiện quy trình trong giảng dạy Tốn </b>


- Tùy theo tưng bài, giáo viên nên linh hoạt thay đổi các bước trong quy trình
dạy ở bài học để thu hút được học sinh, giúp cho tiết học sôi động, bớt nhàm chán
và hiệu quả cao hơn .



<b>* Các biện pháp hỗ trợ cho việc dạy học khác: </b>


- Kết hợp cùng chính quyền địa phương, trường mẫu giáo vận động trẻ 6 tuổi
chưa qua lớp mẫu giáo 5 tuổi ra học chương trình 36 buổi trong hè.


- Bộ phận thư viện cần thường xuyên giới thiệu sách mới như: Toán tuổi
thơ,


- Phát động phong trào thi đua tự làm đồ dùng dạy học giữa các khối, giữa
các giáo viên để phục vụ cho các bài dạy.


- Khen thưởng kịp thời cho những cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong
việc dạy học mơn Tiếng Việt.


- Phối hợp cùng gia đình, các đồn thể trong việc hỗ trợ, giúp đỡ các em học
tập. Tư vấn cùng phụ huynh đầu tư cho mỡi em một góc học tập riêng tại nhà.


<b>KIẾN NGHỊ</b>


<b> Đối với PGD Đông Hải .</b>


<b> - </b>Mở lớp mẫu giáo cho điểm trường Kênh 3.


- Xây dựng thêm một số phòng học để đủ số phòng cho các em học 2 buổi /
ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tổ chức cho cán bộ giáo viên được đi tham quan học hỏi một số địa
phương có mơ hình giáo dục phát triển để được học hỏi rút kinh nghiệm .



<b> </b>


<b> P. Hiệu Trưởng</b>


</div>

<!--links-->

×