TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ
TỔ TOÁN - TIN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------ ------------
Lục Yên, ngày 25 tháng 08 năm 2010
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN CỦA CÁ NHÂN
NĂM HỌC: 2010 – 2011
PHẦN I - PHẦN CHUNG
A. SƠ YẾU LÝ LỊCH
1. Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Đường Nam/ Nữ: Nữ .
2. Ngày, tháng, năm, sinh: 28 / 3 / 1983.
3. Nơi sinh: Trấn Yên – Yên Bái.
4. Nơi cư trú: Tổ 07 Thị trấn Yên Thế - huyện Lục Yên – tỉnh Yên Bái.
5. Điện thoại: 0974635549.
6. Môn dạy: Toán học Trình độ đào tạo: Đại học Sư phạm.
7. Số năm công tác: 06.
8. Nhiệm vụ, công việc được giao: Giảng dạy môn toán khối 11, 12.
cụ thể: 11A9 , 11A10 ; 12A5 , 12A6
B. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
1. Thuận lợi, khó khăn
a) Thuận lợi
- Đội ngũ giáo viên nhà trường có năng lực sư phạm, tâm huyết với nghề, luôn có ý thức học hỏi
để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên nhà trường đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Đa số học sinh có ý thức học tập, đạo đức khá và tốt, được gia đình tạo điều kiện về thời gian,
vật chất và tinh thần trong quá trình học tập.
b) Khó khăn
- Giáo viên còn thiếu nên phải tham gia công tác giảng dạy nhiều, còn ít thời gian để nâng cao
trình độ chuyên môn.
- Phần lớn gia đình học sinh ở các xã xa dẫn đến khó khăn trong việc đi lại làm ảnh hưởng đền
việc học tập của học sinh.
- Phần lớn các em ở nông thôn nên thời gian học tập còn hạn chế, các em vừa phải phụ giúp gia
đình việc nhà, vừa học.
- Tuy nhiên khó khăn lớn nhất là chất lượng đầu vào thấp, kiến thức của học sinh còn có quá
nhiều hạn chế, năng lực tự học của học sinh hầu như không có. Một bộ phận học sinh còn có ý thức
kém trong việc học tập. Bên cạnh đó với môi trường học tập mới, phương pháp học mới nên nhiều em
không nắm bắt kịp dẫn đến chất lượng cũng như kết quả học tập không cao.
2. Mặt mạnh, mặt yếu
- Tập thể đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Bản thân nhiệt tình với công việc, thường xuyên
trau dồi kiến thức chuyên môn, kiến thức tin học, rèn luyện phương pháp giảng dạy.
- Tập thể chưa tổ chức được thường xuyên các lớp học bồi dưỡng giáo viên, các hoạt động tập
thể khuyến khích học sinh học tập tích cực.
3. Chỉ đạo của Bộ, Sở, địa phương, trường, tổ chuyên môn
a) Các văn bản chỉ đạo
• Căn cứ chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT của Bộ giáo dục và đào tạo về việc thực hiện nhiệm vụ
trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục
chuyên nghiệp năm học 2010-2011.
1
• Căn cứ công văn số 4717/BGDĐT-GDTrH của Bộ giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011.
• Căn cứ chỉ thị số 17 /CT-UBND của UBND tỉnh Yên Bái về việc triển khai nhiệm vụ giáo
dục và đào tạo năm học 2010-2011.
• Căn cứ quyết định số 1113/QĐ-UBND của UBND tỉnh Yên Bái về việc ban hành kế hoạch
thời gian năm học 2010-2011 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường
xuyên.
• Căn cứ công văn số 671/SGD&ĐT-GDTrH của Sở giáo dục và đào tạo Yên Bái về việc hướng
dẫn thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học 2020 – 2011.
• Căn cứ kế hoạch hoạt động của tổ Toán – tin trường THPT Hoàng Văn Thụ năm học 2010-
2011.
• Căn cứ phân phối chương trình môn học do Sở GD- ĐT ban hành áp dụng cho năm học 2010
– 2011.
• Căn cứ phân công chuyên môn của BGH trường THPT Hoàng Văn Thụ năm học 2010 -
2011.
b) Đặc điểm thực tế
• Căn cứ theo tình hình thực tế trường THPT Hoàng Văn Thụ nói chung và căn cứ tình hình
hoạt động của tổ Toán - tin nói riêng.
• Căn cứ theo cấu trúc bộ môn toán lớp 11 – 12 của Bộ giáo dục và đào tạo.
PHẦN II - KẾ HOẠCH BỘ MÔN
A. MỤC TIÊU
Thể hiện các kế hoạch có thời gian, nội dung , phương pháp thực hiện giúp giáo viên thực hiện
các công việc đúng tiến độ .
B. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
1. Thực hiện kế hoạch thời gian (bảng kế hoạch theo tháng)
2. Thực hiện kế hoạch dạy học
- Thực hiện biên chế năm học 2010-2011 là 37 tuần, trong đó:
• Kỳ I: 19 tuần, bắt đầu từ 9/8/2010 đến 25/12/2010. Riêng lớp 12, từ 9/8/2010 đến 21/12 /
2010.
• Kỳ II: 18 tuần, bắt đầu từ 27 /12/2010 đến 21/ 5/2011 đối với khối 12, từ 22/12/2010 đến
14/5/2011 (thời gian trong tháng 5/2011 dành cho ôn thi tốt nghiệp)
• Chú ý: + Ngày kết thúc năm học: 24/5/2011.
+ Thi tốt nghiệp 3 ngày: 02,03,04/6/2011.
+ Nghỉ tết nguyên đán: 14 ngày (từ ngày 31/1/2011 đến ngày 13/2/2011).
3. Kế hoạch dạy tự chọn
- Dạy học tự chọn theo chủ đề tự chọn bám sát
- Kế hoạch cụ thể:
Lớp 11 – Ban cơ bản
Cả năm: 39 tuần – 19 tiết . Đại số:13 tiết .Hình học: 12tiết
Học kì I: 19 tuần – 10 tiết; Học kì II: 18 tuần – 9 tiết
Học
kì
Tuần Tiết Chủ đề Nội dung tiết học
02 1
Hàm số lượng giác và phương
trình lượng giác
Hàm số lượng giác
04 2 Phương trình lượng giác
06 3
Một số phương trình lượng giác
thường gặp
2
08 4
Phộp di hỡnh v phộp ng
dng trong mt phng
Phộp v t
10 5
T hp, xỏc sut
Hoỏn v, chnh hp v t hp
12 6 Xỏc sut ca bin c
14 7 Dóy s, cp s cng, cp s nhõn Phng phỏp quy np toỏn hc
16 8
ng thng v mt phng trong
khụng gian
Hai ng thng chộo nhau, hai ng
thng song song
18 9 Dóy s, cp s cng, cp s nhõn Cp s cng
20 10
ng thng v mt phng trong
khụng gian
ng thng v mt phng song song.
II 22 11 Gii hn Gii hn ca dóy s
24 12 Gii hn ca hm s
26 13 Vect trong khụng gian ng thng vuụng gúc vi mt phng
14
Gii hn
Gii hn ca hm s
30 15 Hm s liờn tc
32 16
Vect trong khụng gian v s
ng phng ca cỏc vect
Hai mt phng vuụng gúc
34 17 o hm Cỏc quy tc tớnh o hm
36 18
Vect trong khụng gian v s
ng phng ca cỏc vect
Khong cỏch
38 19 o hm o hm cp hai
Lp 12 Ban c bn
C nm: 39 tun 19 tit: i s:14 tit .Hỡnh hc: 5tit
Hc kỡ I: 19 tun 10 tit; Hc kỡ II: 18 tun 9 tit
Hc
kỡ
Tun Tit Ch Ni dung tit hc
I
02 1
Tớnh n iu, cc tr ca hm
s
Tớnh n iu, cc tr ca h/s
04 2 GTLN, GTNN ca hm s GTLN, GTNN ca hm s
06 3 Tim cn Tim cn
08 4 Th tớch ca khi a din Th tich ca khi a din
10 5
Kho sỏt hm s
Hm s a thc
12 6 Hm s phõn thc
14 7 Phng trỡnh m v logarit Phng trỡnh m v logarit
16 8 Bt phng trỡnh m v logarit Bt phng trỡnh m v logarit
18 9 Mt trũn xoay, mt cu Mt trũn xoay, mt cu
20 10 Nguyờn hm Nguyờn hm
22 11 Tích phân Các phơng pháp tính tích phân
24 12
ứng dụng của tích phân ứng dụng hình học của tích phân
26 13 Số phức và các phép toán về số phức
3
28 14 Số phức và các phép toán về số phức
30 15
PP toạ độ trong không gian
Phơng trình mặt phẳng
32 16 Phơng trình đờng thẳng
34 17 Ôn tập HK Giải tích: Bài toán tổng hợp
36 18 Giải tích: Bài toán tổng hợp
38 19 Hình học: Bài toán tổng hợp
4. Cỏc mụn giỏo dc
- Phi kt hp vi cỏc b mụn khỏc trong vic giỏo dc ton din cho hc sinh.
5. i mi phng phỏp dy hc
- Dy hc theo hng tớch cc ly hc sinh lm vai trũ trung tõm.
- p dng cụng ngh thụng tin trong dy hc
- p dng cụng ngh thụng tin trong son giỏo ỏn, kim tra.
- Bỏm sỏt chun kin thc, k nng ca chng trỡnh.
- Dy sỏt i tng, coi trng bi dng hc sinh khỏ, gii v giỳp hc sinh yu, kộm.
6. i mi phng phỏp kim tra ỏnh giỏ
- Xõy dng kim tra theo phng phỏp i mi (bỏm sỏt chun kin thc)
- ỏnh giỏ sỏt, ỳng trỡnh hc sinh vi thỏi khỏch quan, cụng minh v hng dn hc
sinh bit t ỏnh giỏ kt qu hc tp ca mỡnh.
- Kim tra cht lng u nm (thỏng 9)
- Kim tra nh kỡ theo ỳng PPCT; chm cha tr bi chớnh xỏc, khỏch quan, kp thi; thc
hin ỳng quy nh ca quy ch ỏnh giỏ, xp loi hc sinh theo quy ch 40.
- Kim tra hc kỡ khi lp 11 theo chung ca trng; khi lp 12 theo k hoch v chung
ca s.
- Thi th tt nghip theo k hoch ca s.
7. K hoch bi dng
a) T bi dng
- Thng xuyờn trau di kin thc chuyờn mụn (chuyờn )
- Tham gia cỏc t tp hun chuyờn mụn do s, trng t chc.
- T bi dng k nng s dng mỏy vi tớnh.
- Thng xuyờn thm lp d gi trao i kinh nghim, t chc rỳt kinh nghim ging dy
cỏc t chuyờn mụn, hi tho cp trng, hi thi giỏo viờn gii cỏc cp.
b) Bi dng hc sinh
Bi dng hc sinh gii
- Thi tuyn v thnh lp i tuyn hc sinh gii t thỏng 09/2010.
- T chc ụn luyn i tuyn t thỏng 09/2010 n ht thỏng 5/10/2010.
Bi dng hc sinh yu, kộm:
- T chc kho sỏt hc sinh yu, kộm vo thỏng 10/2010.
- T chc ụn tp vo cỏc thỏng 10, 11, 12/2010 v thỏng 03, 04/2011.
C. THI UA
1. ng kớ thi ua nm hc 2010 2011: Chin s thi ua cp c s
2. ng kớ danh hiu tp th lp:
a) Hnh kim: Tt: Khỏ: Trung bỡnh: Yu, kộm:
b) Hc lc: Gii: Khỏ: Trung bỡnh: Yu, kộm:
c) Tp th lp:
3. ti sỏng kin kinh nghim: ng dng phn mm Cabri 3D trong ging dy hỡnh hc 11
4. ng kớ t l % im trung bỡnh mụn:
Mụn
Lp 10 Lp 11 Lp 12
G Kh TB Y K G Kh TB Y K G Kh TB Y K
4
Toán
D. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
- Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, chương trình và nội dung môn học đã được quy định.
Thực hiện đúng nội quy, quy định của trường về thực hiện quy chế chuyên môn.
- Nắm bắt đối tượng học sinh để sớm phân loại nhằm có kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo hợp lý.
- Có chương trình, nội dung phụ đạo cụ thể đối với từng khối lớp được phân công.
- Thường xuyên kiểm tra học sinh để thấy được kết quả học tập của học sinh trong từng giai
đoạn nhằm có sự điều chỉnh, củng cố phù hợp.
- Biên soạn một hệ thống bài tập phù hợp với trình độ và năng lực của học sinh nhằm giúp các
em có hứng thú trong học tập đồng thời rèn luyện các kiến thức cơ bản và kĩ năng về tính toán.
- Động viên khích lệ học sinh thường xuyên trong học tập, hình thành ở học sinh thói quen tự
học thông qua hệ thống các bài tập.
- Đề nghị mua thêm một số máy tính cầm tay để hướng dẫn và giảng dạy một số nội dung
trong chương trình có quy định và để rèn luyện kĩ năng tính toán của học sinh.
E. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN:
1. Lớp 11 (cơ bản) Môn: Toán
a) Tổng thể
Học kì Số tiết/tuần
Số điểm
miệng
Số bài kiểm tra
15ph/1hs
Số bài KT
từ 1 tiết trở
lên/1hs
Số tiết dạy
tự chọn
Kì I (19 tuần) 4 1 4 4 10
Kì II(18 tuần) 3 1 4 4 9
Cả năm 3,5 2 8 8 19
b) Kế hoạch chi tiết
Đại số và giải tích 11
Tuần Ngày tháng tiết Nội dung
Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện,
phương tiện thực hiện
Ghi
chú
Mục tiêu
Phương tiện
Biện pháp
1 9/8 – 14/8
1
Hàm số
lượng giác
Kiến thức
- Hiểu khái niệm hàm số
lượng giác( của biến số thực).
Kĩ năng
- Xác định được tập xác định;
tập giá trị; tính chất chẵn lẻ;
tính tuần hoàn; chu kì;
khoảng đồng biến, nghịch
biến của các hàm số y = sinx,
y = cosx, y = tanx, y= cotx.
- Vẽ được đồ thị của các hàm
số y = sinx, y = cosx, y =
tanx, y= cotx.
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
chọn bài tập.
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
- Nhóm nhỏ
2
3
2 16/8 – 21/8
4
5 Luyện tập
6
Phương
trình lượng
giác cơ bản
Kiến thức
- Biết các phương trình lượng
giác cơ bản sinx = m, cosx =
m, tanx = m, cotx = m và
công thức nghiệm.
Kĩ năng
- Giải thành thạo phương
trình lượng giác cơ bản. Biết
sử dụng máy tính bỏ túi để
tìm nghiệm gần đúng của
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
chọn bài tập.
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
- Nhóm nhỏ
3 23/8 – 28/8
7
8
9
4 30/8 – 4/9
10 Luyện tập
11
Một số
Kiến thức - Giáo án, SGK, Kiểm
12
5
phương
trình lượng
giác thường
gặp
- Biết dạng và cách giải các
phương trình bậc nhất, bậc
hai đối với một hàm số lượng
giác và asinx + bcosx = c.
Kĩ năng
- Giải được phương trình
thuộc các dạng nêu trên.
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
chọn bài tập.
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
- Nhóm nhỏ
tra
15phút
5 6/9 – 11/9
13
14
15 Luyện tập
6 13/9 – 18/9 16 Luyện tập
17
Hướng dẫn
sử dụng
MTBT
- Nắm các thao tác cơ bản
trong việc sử dụng MTBT
(Casio FX 500MS) để giải
phương trình lượng giác.
- Ôn tập các kiến thức cơ bản
của chương: Các hàm số
lượng giác, phương trình
lượng giác.
- Máy tính bỏ
túi
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
chọn bài tập.
- Hệ thống kiến
thức trong
chương
18
Ôn tập
chương I
7 20/9 – 25/9
19
20
21
Kiểm tra 1
tiết
- Kiểm tra, đánh giá quá
trình nhận thức, học tập và
rèn luyện của học sinh đối
với nội dung kiến thức của
chương.
- Học sinh tự đành giá được
kết quả học tập của minh.
- Học sinh cẩn thận, nghiêm
túc, tính toán chính xác.
- Đề kiểm tra
8 27/9 – 2/10
22
Quy tắc đếm
Kiến thức
- Biết quy tắc cộng và quy tắc
nhân.
Kĩ năng
- Bước đầu vận dụng được
quy tắc cộng và quy tắc nhân.
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
lấy ví dụ, chọn
bài tập.
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
- Nhóm nhỏ
23
24 Luyện tập
9 4/10 -9/10
25
Hoán vị,
Chỉnh hợp,
Tổ hợp
Kiến thức
- Biết hoán vị, chỉnh hợp, tổ
hợp chập k của n phần tử.
Kĩ năng
- Tính được số các hoán vị,
chỉnh hợp, tổ hợp chập k của
n phần tử.
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
lấy ví dụ, chọn
bài tập.
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
- Nhóm nhỏ
Kiểm
tra 15
phút
26
27 Luyện tập
10 11/10-16/10
28
Nhị thức
Niu-tơn
Kiến thức
- Biết công thức nhị thức
Niu-tơn
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
29
30
Phép thử và
biến cố
Kiến thức
- Biết phép thử ngẫu nhiên,
không gian mẫu, biến cố liên
quan đến phép thử ngẫu
nhiên
Kĩ năng
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
lấy ví dụ, chọn
31
6
32
Xác suất của
biến cố
Kiến thức
- Hình thành khái niệm xác
suất của biến cố
- Hiểu được định nghĩa cổ
điển của xác suất.
- Biết các tính chất
( ) 0, ( ) 1; 0 ( ) 1.P P P A
∅ = Ω = ≤ ≤
- Biết (không chứng minh)
định lí cộng xác suất và định
lí nhân xác suất.
Kĩ năng
- Sử dụng được định nghĩa
cổ điển của xác suất.
- Biết cách tính xác suất của
biến cố trong các bài toán cụ
thể, hiểu ý nghĩa của nó.
- Sử dụng MTBT tính công
thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ
hợp.
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
lấy ví dụ, chọn
bài tập.
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
- Thực hành
33 Luyện tập
12 25/10–30/10
34
Thực hành
sử dụng
MTBT
35
Ôn tập
chương II
- Ôn tập củng cố lại kiến
thức cơ bản của chương
- Ôn tập các dạng toán cơ
bản của chương.
- Học sinh vận dụng thành
thạo kiến thức đã học vào
giải toán.
Cẩn thận, nghiêm túc, tính
toán chính xác.
- Bảng phụ
- Hệ thống hoá
kiến thức
13 1/11 – 6/11
36
Kiểm tra 1
tiết
- Kiểm tra, đánh giá quá
trình nhận thức, học tập và
rèn luyện của học sinh đối
với nội dung kiến thức của
chương.
- Học sinh tự đành giá được
kết quả học tập của minh.
- Học sinh cẩn thận, nghiêm
túc, tính toán chính xác.
- Đề kiểm tra Kiểm
tra 45
phút
37
38
39
40
41 Cấp số cộng
42 Luyện tập
43 Cấp số nhân
44 Luyện tập
45
Ôn tập
chương III
- Ôn tập củng cố lại kiến
thức cơ bản của chương
- Ôn tập các dạng toán cơ
bản của chương.
- Học sinh vận dụng thành
thạo kiến thức đã học vào
giải toán.
- Cẩn thận, nghiêm túc, tính
toán chính xác.
- Hệ thống kiến
thức và dạng
bài tập trong
chương
- Ôn tập, củng
cố
46
Ôn tập học
kì I
- Ôn tập, củng cố cho học
sinh kiến thức cơ bản của
học kì I
- Ôn tập lại các dạng bài tập
cơ bản của HKI, thành thạo
trong giải các dạng bài tập
đó.
- Hệ thống kiến
thức và dạng
bài tập trong
học kì I
- Ôn tập, củng
cố
7
47
Kiểm tra
học k ì I
- Kiểm tra, đánh giả quá
trình nhận thức, học tập và
rèn luyện của học sinh đối
với nội dung kiến thức của
cả học kì
- Học sinh tự đánh giá được
kết quả học tập của minh.
- Học sinh cẩn thận, nghiêm
túc, tính toán chính xác.
- Đề kiểm tra
- Kiểm tra, đánh
giá.
19
13/12-18/12 48
Trả bài
kiểm tra
học k ì I
- Thấy được những cách trình
bày hay; những sai lầm dễ
mắc phải
- Chấm và chữa
bài kiểm tra.
- Rút kinh
nghiệm
20/12-25/12 Tuần học bù và các hoạt động khác
20 27/12-31/12
49
Giới hạn
của dãy số
50
21 03/1 – 8/1
51
52 Luyện tập
22 10/1 – 15/1
53
Giới hạn
của
hàm số
Kiến thức
- Biết khái niệm giới hạn của
hàm số
- Biết (không chứng minh)
+ Nếu
0
lim ( ) , ( ) 0
x x
f x L f x
→
= ≥
, với
0
x x≠
thì
0L
≥
và
0
lim ( )
x x
f x L
→
=
;
+ Định lí về giới hạn
0 0 0
( )
lim [ ( ) ( )], lim [ ( ). ( )], lim
( )
→ → →
±
x x x x x x
f x
f x g x f x g x
g x
Kĩ năng
Trong một số trường hợp đơn
giản, tính được
- Giới hạn của hàm số tại một
điểm;
- Giới hạn một bên của hàm
số;
- Giới hạn của hàm số tại
±∞
.
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
chọn bài tập
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
54
23 17/1 – 22/1
55
56 Luyện tập
24 24/1 – 29/1
57 Luyện tập
58
59
60
Ôn tập
chương IV
26 14/2 - 19/2
61
Ôn tập
chương IV
62 Kiểm tra 1
tiết
- Kiểm tra, đánh giá quá
trình nhận thức, học tập và
rèn luyện của học sinh đối
với nội dung kiến thức của
- Đề kiểm tra
- Kiểm tra, đánh
giá
8
chương.
- Học sinh tự đành giá được
kết quả học tập của minh.
- Học sinh cẩn thận, nghiêm
túc, tính toán chính xác.
27 21/2 – 26/2
63
Định nghĩa
và ý nghĩa
đạo hàm
Kiến thức
- Biết định nghĩa đạo hàm (tại
một điểm, trên một khoảng).
- Biết ý nghĩa cơ học và ý
nghĩa hình học của đạo hàm)
Kĩ năng
- Tính được đạo hàm của hàm
luỹ thừa, hàm đa thức bâch
hai hoặc bậc ba theo định
nghĩa.
- Viết được phương trình tiếp
tuyến của đồ thị hàm số tại
một điểm thuộc đồ thị.
- Biết tìm vận tốc tức thời tại
một thời điểm của một
chuyển động có phương trình
S = f(t).
64
28 28/2 – 5/3
65
66
Quy tắc tính
đạo hàm
Kiến thức
Biết quy tắc tính đạo hàm
của tổng, hiệu, tích,thương
các hàm số; hàm hợp và đạo
hàm của hàm hợp.
Kĩ năng
Tính được đạo hàm của hàm
số được cho ở các dạng trên.
29 7/3 – 12/3
67
68 Luyện tập
30 14/3 – 19/3
69
Đạo hàm
các hàm số
lượng giác
Kiến thức
- Biết (không chứng minh)
0
sin
lim 1
x
x
x
→
=
.
- Biết đạo hàm của hàm số
lượng giác.
Kĩ năng
- Tính được đạo hàm của một
số hàm số lượng giác.
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
chọn bài tập
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
70
Luyện tập
31 21/3 – 26/3
71
72
Kiểm tra 1
tiết
- Kiểm tra, đánh giá quá
trình nhận thức, học tập và
rèn luyện của học sinh đối
với nội dung kiến thức của
chương.
- Học sinh tự đành giá được
kết quả học tập của minh.
- Học sinh cẩn thận, nghiêm
túc, tính toán chính xác.
- Đề kiểm tra
- Tự luận
32 28/3 -2/4 73 Vi phân
Kiến thức
- Nắm vững định nghĩa vi
phân của một hàm số
'
( )dy f x x= ∆
hay
'
( )dy f x dx=
Kĩ năng
- Biết cách tính vi phân của
hàm số.
- Áp dụng vi phân tính gần
đúng.
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
chọn bài tập
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
33 4/4 – 9/4 74 Đạo hàm
cao cấp
Kiến thức
- Biết định nghĩa đạo hàm
cấp hai.
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
9
Kĩ năng
- Đạo hàm cấp hai của một số
hàm số.
- Gia tốc tức thời của một
chuyển động có phương trình
S = f(t) cho trước.
- Chọn bài tập
- Thuyết trình
và gợi mở vấn
đáp
34 11/4 – 16/4 75
Ôn tập
chương V
- Ôn tập củng cố lại kiến
thức cơ bản của chương
- Ôn tập các dạng toán cơ
bản của chương.
- Học sinh vận dụng thành
thạo kiến thức đã học vào
giải toán.
Cẩn thận, nghiêm túc, tính
toán chính xác.
- Hệ thống kiến
thức và các
dạng bài tập.
- Ôn tập, củng
cố
35 19/4 – 23/4 76
Ôn tập cuối
năm
- Ôn tập, củng cố kiến thức
cơ bản của học kì II
- Vận dụng thành thạo các
kiến thức đã học vào giải các
bài toán liên quan.
- Học sinh tự giác, tích cực
trong học tập.
Hiểu, nhận thức các vấn đề
một cách hệ thống và lôgic
- Hệ thống kiến
thức và các
dạng bài tập.
- Ôn tập, củng
cố
36 25/4 – 29/4 77
Kiểm tra
cuối năm
- Kiểm tra, đánh giả quá
trình nhận thức, học tập và
rèn luyện của học sinh đối
với nội dung kiến thức đã
học
- Học sinh tự đành giá được
kết quả học tập của minh.
- Đề kiểm tra
- Tự luận
37 2/5 – 7/5 78
Trả bài KT
cuối năm
- Thấy được những cách trình
bày hay; những sai lầm dễ
mắc phải
-Bài kiểm tra đã
chấm
- Rút kinh
nghiệm
9/5 – 21/5 Tuần học bù và các hoạt động khác
Hình học 11
Tuần Ngày tháng tiết Nội dung
Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương
tiện thực hiện
Ghi
chú
M ục ti êu
Phương tiện,
biện pháp
1 9/8 – 14/8 1
Phép biến
hình
Kiến thức
- Biết định nghĩa phép biến
hình
Kĩ năng
- Dựng được ảnh của một
điểm qua phép biến hình đã
cho.
- Giáo án, SGK,
STK, phấn màu,
thứơc kẻ
- Bảng phụ, hệ
thống câu hỏi,
chọn bài tập
- Thuyết trình
Kiến thức
10