Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 2 chuong 1 DS10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường </b></i>THPT Vũ Đình Liệu <i><b>Đại số 10</b></i>


Tuần : 2


Tiết theo PPCT: 04


<i><b>Bài 2</b></i><b>.</b>


<b>Tập hợp</b>



<b>I</b>. <b>MỤC TIÊU:</b>


<i><b>Về kiến thức</b></i>:


Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>:


- Sử dụng đúng các kí hiệu , , , , .


- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng
của các phần tử của tập hợp.


- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.


<i><b>Về tư duy</b></i>: Vận dụng được các khái niệm, tính chất của tập hợp trong quá trình hình thành các


khái niệm mới sau này.


<i><b>Về thái độ</b></i>:



- Cẩn thận, chính xác.


- Biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn.


<b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>


- GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới về tập hợp để hỏi HS trong quá
trình học và chuẩn bị các bảng phụ.


- HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, các tính chất đã học về tập hợp


<b>III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b> Gợi mở, vấn đáp.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


 <b>Ổn định lớp:</b>


 <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó</b>


<b>a/ </b> <i><sub>x</sub></i> <sub>:</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>0</sub>


   <b> b/ </b> <i>n</i> :<i>n n</i> 1


* <i><b>Vào bài</b></i>: Ở lớp dưới, chúng ta đã làm quen với khái niệm tập hợp, nó thường gặp trong toán học
và cả trong đời sống. Chẳng hạn: Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn; Tập hợp các HS của lớp
10C; Tập hợp các số tự nhiên; …Vì thế, tập hợp (cịn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của tốn học,
khơng định nghĩa mà chỉ được giới thiệu qua mô tả.



<b> Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp, các cách cho tập hợp.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


* GV treo bảng phụ: Hãy điền các kí
hiệu  và vào những chổ trống sau


đây:


a. 3 … ; b. 3 … 


c. 2 … ; d. 2 … 


* Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2
và hoạt động 3 trong SGK


* GV: Khi liệt kê các phần tử của một
tập hợp, ta viết các phần tử của nó
trong hai dấu móc nhọn …, mỗi


phần tử được liệt kê một lần, thứ tự
liệt kê tùy ý.


* GV gợi ý hoạt động 2 thông qua các
câu hỏi sau:


1. Một số <i>a</i> là ước của 30 nghĩa là nó
thoả mãn điều kiện gì?


(GV có thể nhắc lại: Nếu <i>a</i> chia hết


cho <i>b</i>, thì ta nói <i>a</i> là bội của <i>b</i>, cịn <i>b</i>


a. 3; b. 3  


c. 2 ; d. 2 


TLHĐ 2.


* 1. <i>a</i> phải thoả mãn tính chất:
30 chia hết cho <i>a</i>


<b>I. KHÁI NIỆM TẬP </b>
<b>HỢP:</b>


<i><b>1. Tập hợp và phần tử: </b></i>
Tập hợp là một khái niệm
cơ bản của tốn học, khơng
định nghĩa.


Để chỉ <i>a</i> là một phần tử
của tập hợp <i>A</i>, ta viết:
<i>a</i><i>A</i>. Để chỉ <i>a</i> không phải


là một phần tử của tập hợp
<i>A</i>, ta viết: <i>a</i><i>A</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường </b></i>THPT Vũ Đình Liệu <i><b>Đại số 10</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



gọi là ước của <i>a</i>)


2. Hãy liệt kê các ước nguyên dương
của 30?


* GV gợi ý hoạt động 3 thông qua các
câu hỏi sau:


1. Nghiệm của phương trình:
2<i>x</i>2<sub> – 5</sub><i><sub>x</sub></i><sub> + 3 = 0 là những số nào?</sub>


2. Hãy liệt kê các nghiệm của phương
trình 2<i>x</i>2<sub> – 5</sub><i><sub>x</sub></i><sub> + 3 = 0?</sub>


* Tập hợp <i>B</i> trong hoạt động 3
(<i>B</i> = <i>x</i>/ 2<i>x</i>2 – 5<i>x</i> + 3 = 0) được


cho bằng cách chỉ ra tính chất đặc
trưng cho các phần tử của tập hợp <i>B</i>
<b>?</b>Cho tập hợp <i>A</i> = 0; 1; 2; 3. Hãy


viết tập hợp <i>A</i> bằng cách chỉ rõ các
tính chất đặc trưng cho các phần tử
của nó?


* Yêu cầu HS nêu các cách xác định
một tập hợp


* Người ta cịn minh hoạ tập hợp
bằng một hình phẳng được bao quanh


bởi một đường cong kín, gọi là biểu
đồ Ven ( mỗi phần tử của tập hợp
được biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên
trong đường cong kín đó)


* u cầu HS thực hiện hoạt động 4
* GV gợi ý: giải phương trình
<i>x</i>2<sub> + </sub><i><sub>x</sub></i><sub> + 1 = 0</sub>


* Ta nói : Tập hợp các nghiệm của
phương trình trên là tập hợp rỗng
(<i>A</i> = )


* Yêu cầu HS định nghĩa tập hợp
rỗng


2. 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30


* 1. 1 và 3


2


2. 1; 3


2 


* <i>A</i> = <i>x</i>/ <i>x</i> < 4


* Có 2 cách xác định một tập
hợp:



+ Liệt kê các phần tử của tập
hợp.


+ Chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của tập hợp.


* HS . giải phương trình
* Phương trình vơ nghiệm
* Tập hợp rỗng là tập hợp khơng
chứa phần tử nào




b/ Chỉ ra tính chất đặc
trương cho các phần tử của


<i><b>3. Tập hợp rỗng:</b></i>


Định nghĩa: Tập hợp rỗng,
kí hiệu là , là tập hợp
không chứa phần tử nào.


<b>Hoạt động 2: Khái niệm tập hợp con của một tập hợp</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


* Yêu cầu HS thực hiện hoạt động
5 trong SGK



* GV gợi ý thông qua các câu hỏi
sau:


1. Cho <i>a</i>, hỏi <i>a</i> có thuộc  hay


khơng?


2. Cho <i>a</i>, hỏi <i>a</i> có thuộc  hay


khơng?


3. Trả lời câu hỏi của hoạt động 5
* Tập  chứa tập , ta nói tập  là


tập con của tập .


* HS đọc đề, nghe, hiểu nhiệm vụ.


1. Có <i>a</i>


2. Chưa chắc rằng <i>a</i>


3. Tập  chứa tập 


Có thể nói số nguyên là số hữu tỷ


<b>II. TẬP HỢP CON:</b>





Vương Thị Minh Thư


.0
.1


.2
.3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường </b></i>THPT Vũ Đình Liệu <i><b>Đại số 10</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


Kí hiệu:  (Nghĩa là mọi phần


tử của  đều là phần tử của )


* Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa
tập hợp con.


* GV hoàn chỉnh định nghĩa
<i>A</i><i>B</i> (đọc là: <i>A</i> chứa trong <i>B</i>)


Hay <i>B</i><i>A</i> (đọc là: <i>B</i> chứa <i>A</i> hoặc
<i>B</i> bao hàm <i>A</i>)


<i>A</i><i>B</i><i>x</i> (<i>x</i><i>A</i><i>x</i><i>B</i>)


* GV yêu cầu HS minh họa bằng
biểu đồ Ven



* Nếu <i>A</i> không phải là tập con của
<i>B</i>, ta viết: <i>A</i><i>B </i>


<i> </i>


<b>?</b>Chỉ ra các tập con của tập <i>A</i>
<b>?</b>Cho 3 tập hợp <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i> biết <i>A</i>
<i>B</i> và <i>B</i><i>C</i>. Kết luận gì về 2 tập


hợp <i>A</i> và <i>C</i>. Hãy minh hoạ bằng
biểu đồ Ven.


* Từ đó, ta có các tính chất sau:


* HS phát biểu: Nếu mọi phần tử
của tập <i>A</i> đều là phần tử của tập <i>B</i>
thì ta nói <i>A</i> là 1 tập con của tập <i>B</i>


<i>A </i><i>B</i>


* Các tập con của tập <i>A</i> là: , <i>A</i>


* <i>A</i><i>C</i>


<i><b>1. Định nghĩa</b></i>:


Nếu mọi phần tử của tập
<i>A</i> đều là phần tử của tập
<i>B</i> thì ta nói <i>A</i> là một tập


con của tập <i>B </i>


Và viết : <i>A</i><i>B</i> (đọc là: <i>A</i>


chứa trong <i>B</i>)
<i>A</i><i>B</i><i>x</i> (<i>x</i><i>A</i>
<i>x</i><i>B</i>)


<i><b>2. Các tính chất: </b></i>
Ta có tính chất sau:
a/ <i>A</i><i>A</i> với mọi tập <i>A</i>


b/ Nếu <i>A</i><i>B</i> và <i>B</i><i>C</i>


thì <i>A</i><i>C</i>


c/  <i>A</i> với mọi tập


hợp <i>A</i>
<b>Hoạt động 3: Hình thành khái niệm tập hợp bằng nhau</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


Cho 2 tập hợp:
<i>A</i> = <i>x</i>/ 2 < <i>x</i> < 5
<i>B</i> = <i>x</i>/ <i>x</i>2 – 7<i>x</i> + 12 = 0


Hãy liệt kê các phần tử của <i>A</i> và <i>B</i>
* Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa



* <i>A</i> = 3;4
<i>B</i> = 3;4


* Hai tập hợp <i>A</i> và <i>B</i> nói trên được
gọi là bằng nhau.


Kí hiệu: <i>A</i> = <i>B</i>


<b>III. TẬP HỢP BẰNG </b>
<b>NHAU:</b>


<i><b>Định nghĩa:</b></i>Khi <i>A</i><i>B </i>


và <i>B</i><i>A</i> ta nói tập A


bằng tập B và viết là A =
B. Vậy


<i>A</i> = <i>B</i><i>x</i> (<i>x</i><i>A</i>
<i>x</i><i>B</i>)


<b>Hoạt động 4: Giải bài tập 1; 2; 3 trang 13 trong SGK</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


* GV đọc đề bài 1 và gọi 02 HS trả
lời (Câu c. ta liệt kê tên của các bạn
cao dưới 1m 60)


* GV đọc đề bài 2 và gọi 03 HS trả


lời. GV gợi ý:


a. <i>A</i> = 0; 3; 6; 9;12;15;18


b. <i>B</i> = <i> x</i>/ <i>x</i> = <i>n</i> (<i>n</i> + 1); 1 <i>n</i> 5


c. HS tự giải
a. <i>A</i><i>B</i>


<i>A</i><i>B</i>


<b>BÀI TẬP 1 TRANG 13</b>


(SGK) Giải:


a. <i>A</i> = 0;3; 6;9;12;15;18


b. <i>B</i> = <i>x</i>/ <i>x</i> = <i>n</i> (<i>n</i> + 1);


1 <i>n</i> 5


<b>BÀI TẬP 2 TRANG 13</b>


Vương Thị Minh Thư


<i>B</i> <i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Trường </b></i>THPT Vũ Đình Liệu <i><b>Đại số 10</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



a. Mọi h.vng đều là h. thoi và có
những h.thoi khơng là h.vng.
b.* <i>n</i> là một ước chung của 24 và 30
thì 24 và 30 đều chia hết cho <i>n</i>. Hãy
liệt kê các phần tử của tập <i>A</i>.
* <i>n</i> là một ước của 6 thì 6 chia hết
cho <i>n</i>. Hãy liệt kê các phần tử của
tập <i>B</i>. (Trả lời yêu cầu của bài 2)
* GV đọc đề bài 3 và gọi 02 HS trả
lời.


* GV nói: Một tập hợp gồm n phần
tử có số các tập con là: <i>2n</i>


* <i>A</i> = 1; 2; 3; 6


<i>B</i> = 1; 2; 3; 6


b.<i>A</i><i>B</i> và <i>B</i><i>A</i>. Vậy: <i>A</i> = <i>B</i>


a. Các tập con là: , <i>a</i>,<i>b</i>, <i>a;b</i>.


b. Các tập con là: , 0, 1, 2,
0;1, 0;2, 1;2, 0;1;2.


(SGK)
Giải:
a. <i>A</i><i>B</i>



<i>A</i><i>B</i>


b. <i>A</i><i>B</i> và <i>B</i><i>A</i>. Vậy:
<i>A</i> = <i>B</i>


<b>BÀI TẬP 3 TRANG 13 </b>


(SGK) Giải:


a.Các tập con là: , <i>a</i>,
<i>b</i>, <i>a;b</i>.


b. Các tập con là: , 0,
1, 2, 0;1,


0;2,1;2, 0;1;2.
<b>V. CỦNG CỐ:</b>


Yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của bài học.


<b>VI. DẶN DỊ:</b>


- Học bài, xem lại các bài tập đã giải.


- Đọc trước bài mới: “Các phép toán tập hợp”, xem trước các hoạt động trong SGK.


Vương Thị Minh Thư


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×