Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng :</b></i>
<b>TuÇn : 5 TiÕt : 17 </b>
Häc xong bµi nµy, h/s :
<i><b>1/Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và thế nào là biệt ngữ xã hội . </b></i>
-Nắm đợc hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội.
-Tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phơng.
<i><b>2/Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ địa phơng, biệt ngữ xã hội </b></i>
-Dùng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội phù hợp tình huống gia tiếp.
<i><b>3/Thái độ:.</b></i>
-Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội phù hp trong giao tip.
b. <b>chuẩn bị</b> .
G: Giáo án , b¶ng phơ .
H: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài .
<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
2. KiÓm tra bµi cị .
- Nêu đặc điểm , cơng dụng của từ tợng hình , từ tợng thanh .
- Trong các từ sau từ nào là từ tợng thanh ?
A. vËt v· . B. m¶i mèt . (C). x«n xao . D. chèc chèc .
3. Bµi míi .
<b>Hoạt động 1 </b><i><b>Giới thiệu bài . Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao . Ngời Bắc</b></i>
<i>Bộ , ngời Trung Bộ và ngời Nam Bộ có thể hiểu đợc tiếng nói của nhau . Tuy nhiên , bên</i>
<i>cạnh sự thống nhất ấy , tiếng nói mỗi địa phơng cũng có những khác biệt về ngữ âm , từ</i>
<i>vựng và ngữ pháp . sự khác biệt ấy ntn , chúng ta cùng tìm hiểu bài học .</i>
<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2 : Hình thành khái</b>
niệm từ ngữ địa phơng .
G chÐp VD ra b¶ng phơ .? Gäi
h/s đọc to VD . HS đọc to ví dụ
I .Từ ngữ địa ph<b> - </b>
<b>ơng</b>
? Hai từ '' bắp , bẹ '' đều có
nghĩa là '' ngơ '' . ttrong ba từ
đó từ nào đợc dùng phổ biến
hơn . Tại sao ?
-HS tr¶ lêi
Từ '' ngơ '' đợc dùng phổ biến
hơn vì nó nằm trong vốn từ
vựng tồn dân , có tính chuẩn
? Trong 3 từ trên , những từ nào
đợc gọi là từ địa phơng . Tại
sao?
Hai từ '' bắp , bẹ '' là từ địa
phơng vì nó chỉ đợc dùng
trong phạm vi hẹp , không
rộng rãi .
?Tìm thêm một số từ đp em
biết? -trái thơm,mè đen,con heo
Gv gi h/s c ghi nh . Hs đọc ghi nhớ / 56 ghi nhớ /56.
<b>Hoạt động 2 : Hình thành khái</b>
niƯm biƯt ng÷ x· héi II. BiƯt ng÷ XH .
? Yêu cầu h/s đọc thầm hai
on vn ?
? Tại sao trong đoạn văn a có
chỗ tác giả dùng từ '' mẹ '' có
chỗ lại dùng tõ '' mỵ '' ?
Hs đọc.
-hs thảo luận
dùng từ '' mợ '' trong câu đáp
của cậu bé Hồng trong cuộc
đối thoại với bà cơ ( phù hợp
với hồn cảnh giao tiếp ) .
? Trớc CM T8 , tầng lớp XH
nào ở nớc ta '' mẹ '' đợc gọi
bằng từ mợ , cha c gi bng
cu ?
-Tầng lớp trung lu , thợng lu .
->cậu,mợ là biệt ngữ xh
? ở VD b các từ '' ngỗng , trúng
tủ ' nghĩa là gì ?
? các đối tợng nào thờng dùng
từ ngữ này ?
- Ngỗng : điểm 2 .
- Trỳng tủ : đúng phần đã
học .
Häc sinh , sinh viªn .
<b>BT nhanh : Các từ ngữ '' trẫm ,</b>
khanh , long sàng '' có nghĩa là
gì? Tầng lớp nào thờng dùng
những từ ngữ này ?
- Trẫm : cách xng hô cña
vua .
- Khanh : c¸ch vua gäi c¸c
quan .
- Long sàng : giờng của vua
Tầng lớp vua quan trong triều
đình phong kiến .
G: Các từ '' mợ , ngỗng , trúng
tủ '' là BiƯt ng÷ x· héi .
Gọi h/s đọc ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ / 57 . ghi nhớ / 57 .
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách</b>
sử dụng từ ngữ địa phơng và
biệt ngữ xã hội .
<i><b>III. Sử dụng từ ngữ</b></i>
<i><b>địa ph</b><b> ơng và từ ngữ</b></i>
<i><b>xã hội .</b></i>
? Khi sử dụng từ ngữ địa phơng
và biệt ngữ xã hội cần chú ý
điều gì ?
- cần lu ý đối tợng giao tiếp
( ngời đối thoại , ngời đọc ) .
+ Hoàn cảnh giao tiếp : XH
đang sống , môi trờng học tập
, công tác .
*Chú ý:
- Tình huống giao
tiÕp
- đối tợng giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
? Tại sao không nên lạm dụng
từ ngữ địa phơng và bit ng xó
hi?
-hs nx
Không nên lạm dơng mét
c¸ch t tiƯn nã dƠ gây sự
khó hiểu .
? Tại sao trong c¸c tác phẩm
văn thơ các tác giả vẫn sử dông
từ địa phơng ? Để tô đậm sắc thái địa ph-ơng , tầng lớp xuất thân hoặc
Gọi h/s đọc ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ / 58 . Ghi nhớ / 58 .
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s</b>
lun tËp .
? §äc yêu cầu bài 1
IV. Luyện tập .
Bài 1 .
Hỡnh thc : chia 2 nhóm . Yêu
cầu chơi trò chơi tiếp sức .
Nhóm nào tìm đợc nhiều nhóm
đó thắng ( 3') .
- Từ ngữ địa phơng : ngái
( Nghệ Tĩnh ) ; Mận
( Nam Bé ) ; thơm ; ghe ; mè .
- Từ ngữ toàn dân : xa ; quả
roi ; quả dứa ; thuyền ; vừng
? Lựa chọn trờng hợp nào nên
dựng t địa phơng , trờng hợp
nào không nên dùng ? - Nên dùng từ ngữ địa phơng :d, a .
- Không nên dùng từ ngữ địa
Hoạt động 4 <b> 4/Củng cố : </b>
Gọi 1 em đọc bài Chú giống con bọ hung
?Nhắc lại khái niệm
<i><b> 5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>
- Häc thc ghi nhí .- Làm bài 1,2, 5 .
- Chuẩn bị bài mới : '' Tóm tắt văn bản tự sự '' .
-Su tầm một số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội .
-Đọc, sửa lỗi do lam dụng từ địa phơng trong 1 số bài TLV của bản thân.
*****************************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
<b>Tiết 18 </b>
a. <b>mục tiêu</b> .
Sau tiết học này, h/s :
<i><b>1/Kin thc: - Hiểu đợc thế nào là tóm tắt văn bản tự sự , mục đích , cách thức tóm tắt văn</b></i>
bản tự sự .
-Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự
<i><b>2/Kĩ năng: - Đọc-hiểu nắm bắt đợc toàn bộ cốt truyện của VBTS.</b></i>
-Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
-Tóm tắt VBTS phù hợp với yêu cầu sử dụng.
<i><b>3/Thái độ: -Có ý thức tóm tắt vb sau khi học .</b></i>
b. <b>chun b .</b>
G: Giáo án
H: Trả lời câu hái sgk .
<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
2. KiÓm tra bµi cị .
- Có các phơng tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản ?
3. Bài mới .
Giíi thiƯu bµi .
<i>Tóm tắt là một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống , học tập và nghiên cứu . Xem một</i>
<i>cuốn sách , một bộ phim hay ta có thể tóm tắt lại cho ngời cha đọc , cha xem đợc biết . Khi</i>
<i>đọc tác phẩm văn học , muốn nhớ đợc lâu ngời đọc thờng phải ghi chép lại bằng cách tóm</i>
<i>tắt nội dung . Vậy tóm tắt văn bản là gì , chúng ta cùng tìm hiểu .</i>
.
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động củaHS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm </b>
hiểu thế nào là tóm tắt văn bản
tự sự
I. ThÕ nào là tóm
<b>tắt tác phẩm tự </b>
<b>sự .</b>
G a cõu hỏi để h/s thảo luận .
? Hãy cho biết trong tác phẩm tự
sự yếu tố nào là quan trọng
nhất?
-hs trả lời
Sự việc và nhân vật trong tác
phẩm tù sù .
? Ngoài hai yếu tố đó cịn có
ph¶i dùa vµo yÕu tè nµo lµ
chÝnh?
? Theo em mục đích chính của
việc tóm tắt tác phẩm tự sự là
gì?
- Kể lại cốt truyện để ngời đọc
hiểu đợc nội dung cơ bản của
tác phẩm
? Yêu cầu làm câu hỏi số 2 .
Chọn câu trả lời đúng nhất về
thÕ nµo lµ tóm tắt văn bản tự sự Chọn ý b vµ c .
? Qua viƯc phân tích trên em
hiểu tóm tắt văn bản tự sự là gì ?
Gi h/s đọc ghi nhớ 1/ sgk-61 Hs đọc ghi nhớ
Là dùng lời văn
của mình trình
bày ngắn gọn nội
dung của văn bản
đó .
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu u cầu</b>
của việc tóm tắt văn bản tự sự II. Cách tóm tắt<b>văn bản tự sự .</b>
1. Nhứng yêu cầu
đối với văn bn
túm tt .
Đọc đoạn văn trên bảng phụ .
? Văn bản tóm tắt trên kể lại nội
dung của văn bản nào ?
? Da vo đâu mà em nhận ra
điều đó ?
Hs đọc đoạn văn .
Văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.
Dựa vào các nhân vật , sự việc
và chi tiết tiêu biểu đã nêu
trong văn bản tóm tắt .
? Văn bản tóm tắt có nêu đợc
nội dung chính của văn bản Sơn
Tinh - Thuỷ Tinh khơng ? -có
? Văn bản tóm tắt trên có gì
khác so với văn bản Sơn Tinh
-Thuỷ Tinh về độ dài , lời văn ,
số lợng nhân vật và sự việc ?
? Từ việc tìm hiểu trên hãy cho
biết các yêu cầu đối với một văn
bản tóm tắt ?
- Độ dài của văn bản tóm tắt
ngắn hơn so với độ dài của tỏc
phm .
- Số lợng nhân vật và sự việc
trong văn bản tóm tắt ít hơn so
với tác phẩm .
- Có lời văn của ngời tóm tắt
- ỏp ứng đúng
mục đích và yêu
cầu .
- đảm bảo tính
khách quan .
- Đảm bảo tính
hồn chỉnh .
- Đảm bảo tính
cân đối .
2. C¸c b ớc tóm tắt
văn bản .
GV nêu câu hỏi
?Các bớc tóm t¾t ?
-hs trao đổi-ghi ra nháp
B1 :Đọc kĩ vb,nắm chắc ND
B2 :Lựa chọn nv chính,sv
chính
B3 :Sắp xếp cốt chuyện hợp lí
B4 :Viết bằng lời văn của mình
Gv yêu cầu h/s độc nội phần ghi
nhớ . Hs đọc ghi nhớ . * Ghi nhớ SGK/61
4/Cđng cè:
?Mục đích của tóm tắt vb là gì?
? Trong các văn bản đã học sau đây , văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt văn
bản tự sự ?
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị tóm tắt văn bản : '' LÃo Hạc '' - Nam Cao .
- Soạn bài :Luyện tập Tóm tắt văn bản tự sự .
*******************************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
<b>Tiết : 19</b>
<b> </b>
a. <b>mục tiêu .</b>
Học xong tiết luyện tập này, h/s :
<i><b>1/Kiến thức: - - Nắm đợc bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong </b></i>
phần thân bài
-T/d cđa viƯc x©y dùng bè cơc.
<i><b>2/Kĩ năng: - Sắp xếp các ĐV trong bài theo một bố cục nhất định.</b></i>
Vận dụng KT về bố cục trong việc đọc-hiểu văn bản
<i><b>3/Thái độ:.</b></i>
- vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự .
- rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự s .
b. <b>chuẩn bị</b> .
G: Giáo án . , bảng phụ ghi tóm tắt vb LÃo Hạc,Tức nớc vỡ bờ
H: Tóm tắt văn bản '' LÃo Hạc '' Tøc níc vì bê
<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
2. KiÓm tra bài cũ .
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự .
- Nêu các yêu cầu và các bớc tóm tắt văn bản tự sự ?
3. Bài mới .
1. <i><b>g</b><b> </b><b>iíi thiƯu bµi</b></i> .
Trong tiết học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về yêu cầu tóm tắt và các bớc tóm tắt một văn bản tự sự . Tiết
học này chúng ta sẽ thực hành những yêu cầu và nội dung đã học ấy .
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn h/s tìm</b>
hiểu yêu cu túm tt vn bn t s
?Nhắc lại các bớc tóm tắt vb TS? -HS nhắc lại
1. Tìm hiểu yêu
<b>cầu tóm tắt văn</b>
<b>bản tự sự .</b>
G treo bảng phụ ghi néi dung bµi
tập –gọi hs đọc .a, Con trai lão Hạc đi phu đồn điền.b. Lão Hạc có một ngời con trai , một mảnh
v-ờn ...
c. Lão mang tiền dành dụm ....
d. Vì muốn để lại ...
? Bản liệt kê trên đã nêu được
những sự việc tiêu biểu và các
nhân vật quan trọng trong truyện
Lão Hạc cha ? Thứ tự các sự việc
đã hợp lí cha
Hs đọc và thảo luận theo nhóm
( 2 nhóm )
- Bản liệt kê đã nêu các sự việc
, nhân vật tơng đối đầy đủ
nh-ng khá lộn xộn , thiếu mạch
lạc .
? H·y s¾p xÕp lại theo thứ tự hợp
lí? -hs nêu cách sắp xếpb-a-d-c-g-e-i-h-k
<b>tù sù .</b>
? H·y tãm t¾t trun L·o H¹c
bằng một văn bản ngắn gọn ?
( khoảng 10 dịng )-đọc lên
? Gäi h/s tãm t¾t trun l·o H¹c .
Hs viÕt theo hai nhãm .
'' Lão Hạc có một ngời con trai , một mảnh vờn
và một con chó Vàng . Con trai lão đi phu đồn
điền cao su , lão chỉ cịn lại cậu Vàng . Vì muốn
giữ lại mảnh vờn cho con , lão đành phải bán con
chó , mặc dù hết sức buồn bã và đau xót . Lão
mang tất cả tiền dành dụm đợc gửi ông giáo và
nhờ trông coi mảnh vờn . Cuộc sống mỗi ngày
một khó khăn , lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối
tất cả những gì ơng giáo giúp . Một hơm lão xin
Binh T ít bả chó. Ơng giáo rất buồn khi nghe
Binh T kể chuyện ấy . Nhng rồi lão bỗng nhiên
chết - cái chết thật dữ dội . Cả làng khơng hiểu vì
sao lão chết , chỉ có Binh T và ơng giáo hiểu
? Hãy nêu các sự việc tiêu biểu và
nh©n vËt quan träng trong ®o¹n
trÝch '' Tøc níc vì bê '' ?
?H·y chän 1 sự kiện phù hợp điền
tiếp cho h/c bản tóm tắt
- Nhân vật chính : là chị Dậu .
- Sù viƯc tiªu biĨu : chị dậu
chăm chồng bÞ èm .
Cai lệ và ngời nhà lí trởng đến
bắt trói anh Dậu , chị đã đánh
lại cai lệ và ngời nhà lí trởng
để bảo vệ chồng mình .
-Chị Dậu tức quá bèn cự lại
quyết liệt đánh ngã cả 2 tên
? Có ý kiến cho rằng văn bản :
'' Tôi đi học '' của Thanh Tịnh và
'' Trong lòng mẹ '' của Nguyên
Hồng rất khó tóm tắt . Em thấy có
đúng khơng . Nếu tóm tắt đợc ta
phải làm gì ?
-hs thảo luận trao đổi ý kiến
Hai văn bản ấy khó tóm tắt vì
đó là những văn bản trữ tình ,
chủ yếu miêu tả những diễn
biến trong đời sống nội tâm
- Nếu muốn tóm tắt hai văn
bản này thì chúng ta phải viết
lại truyện . Đó là một công
việc khó khăn , cần phải có
thời gian và vốn sống mới thực
hiện đợc .
3. Trao đổi
<b>đánh giá văn</b>
<b>bản tóm tắt .</b>
<i><b> 4/Cñng cè</b><b> </b><b> : </b></i>
?Nhắc lại các bớc tóm tắt vb TS
? Sắp xếp lại các bớc tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí ?
A . Xỏc nh ni dung chính cần tóm tắt : lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật
quan trọng .
B . S¾p xÕp các nội dung chính theo một trật tự hợp lí .
C . Đọc kĩ tồn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó .
D . Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình .
Đọc thêm bài trang 62,63
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>
- Xem lại các yêu cầu , các bớc tóm tắt văn bản tự sự .
- Bài tập : Viết phần tóm tắt đoạn trích : '' Tức nớc vỡ bờ '' .
+ Yêu cầu viết trong khoảng 10 dòng .
********************************************************
Ngày soạn : Ngày giảng :
<b>Tiết : 20 </b>
a. <b>mục tiêu</b> .
Học xong tiết này, h/s :
- Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với tóm tắt tác phẩm tự sù .
- Hs nhận thấy những u điểm đã làm đợc trong bài viết của mình và nêu hớng khắc phc
nhng nhc im .
- Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản .
b. <b>chuÈn bÞ</b> .
G: Giáo án , bài kiểm tra đã chấm và trả bài trớc cho h/s .
H: Phát hiện u và nhợc điểm ( những lỗi còn mắc ) trong bài viết của mình .
<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
2. Kiểm tra bài cũ . ( kết hợp với kiểm tra sự chuẩn bị của h/s )
3. Bài mới .
Giíi thiƯu bµi .
<i>ở</i> tiết học trớc chúng ta đã viết bài văn số 1 . Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm . Tiết trả bài hôm nay
cô và các em sẽ phát hiện ra những u điểm và những nhợc điểm hay mắc phải để có hớng khắc phục cho
những bài viết sau .
<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn h/s tìm</b>
hiểu đề , nhận xét u - nhợc
điểm .
? HS nêu lại đề bài ?
? Xác định các yêu cầu trong
phn tỡm hiu ?
? Phần mở bài cần nêu những nội
dung gì ?
? Phần thân bài cần kể lại những
sự việc gì , kể lại ntn ?
? Phần kết bài cần nêu những nội
dung gì ?
- Thể loại : Tù sù .
- Néi dung : KØ niƯm vỊ ngày
đầu tiên đi học .
- Nêu lí do gợi cho em nhí l¹i
kØ niƯm vỊ ngày đầu tiên đi
học.
- Tâm trạng khi nhớ lại .
- K lại diễn biến tâm trạng
trong ngày đầu tiên đi học .
- Hôm trớc ngày đi học .
+ Bố mẹ chuẩn bị chu đáo ....
+ Tâm trạng : hồi hộp , mong
đợi .
- Buổi sáng trớc khi đi học .
+ Trên đờng tới trờng .
+ Trên sân trờng .
+ Khi vµo trong líp häc .
Khẳng định lại cảm xúc
mãi mãi không bao giờ quờn .
1.Đề bài
Kể lại những kỉ
niệm về ngày
<b>A.Tìm</b> <b>hiểu</b>
<b>chung</b>
<i>1/Tỡm hiu </i>
<i>2/ Lập dàn bài :</i>
a, Mở bài.
b, Thân bài .
G nhn xột :- u điểm :+ hầu hết
nắm đợc yêu cầu đề bài , đúng
nội dung .
+ Bµi viÕt tù sù xen lẫn miêu tả
và biểu cảm .
- Nhc điểm : + Cha xác định
yêu cầu đề bài , sai nội dung .
+ Bài viết sơ sài , chỉ đơn thuần
kể sự việc , khơng có miêu tả ,
biểu cảm , cha xác định rõ ràng
bố cục bài văn .
Hs đối chiếu bài làm .
.
<b>B. Nhận xét và</b>
<b>sửa lỗi.</b>
1/Nhận xét
<b>Hot ng 2 : Chữa lỗi bài .</b>
Chép đoạn văn MB trên bảng
phụ : '' Ngày đầu tiên đi học là
một kỉ niệm đầy những vui buồn
của tôi '' ( Nguyễn Thị Thi ) .
? Nhận xét phần mở bài trên ?
? Theo em phần mở bài trên cần
sửa lại ntn cho đúng ?
y/c hs lên bảng tự sửa những lỗi
sai về chính tả,cách viết hoa,cách
dùng từ đặt câu(mỗi ln 6 hs lờn)
hs khỏc nhn xột
.
Học sinh làm cá nh©n
-Cha đáp ứng đợc yêu cầu phần
mở bài : cha có lí do gợi nhớ ,
tâm trạng khi nhớ lại .
Sửa lại : '' Ai đã từng là h/s
chắc hẳn sẽ có những kỉ niệm
đẹp về thời cắp sách . Với tôi ,
<i>2. Sửa lỗi.</i>
a. Lỗi chính tả:
b. Lỗi diễn đạt.
- Lỗi dùng từ
không chính xác.
- Đặt câu vit
on cũn di, lan
man.
- Dựng đoạn cha
hợp lí.
Điểm K,G :
Điểm TB :
Điểm Y :
Điểm Kém :
<i>3/Đánh giá kÕt</i>
<i>qu¶</i>
<i><b> 4/Cđng cè:</b></i>
- Đọc tham khảo 2,3 bài làm tốt
-c 1 bi yếu nhất –yêu cầu chỉ ra lỗi điển hình –cách sửa
-Trao đổi bài cho nhau-nhận xét
<i><b> 5/ H</b><b> íng dÉn häc vµ lµm bµi ë nhà</b><b> .</b><b> </b></i>
-chú ý những thiếu sót của bài làm và có ý thức khắc phục trong những bài sau
- Ôn lại kiến thức về văn tù sù.
-Về nhà viết tiếp bài văn theo đề bổ sung và gợi ý sau
<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng :</b></i>
<b>Tuần : 6 TiÕt : 21;22 </b>
a. <b>Mơc tiªu</b> .
Học xong văn bản này, h/s có đợc :
1.Kiến thức: -Biết đọc-hiểu một đoạn trích trong TP truyện.
-Những hiểu biết bớc đầu về tác giả An -đéc –xen.
-NT kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực mộng tởng trong tác phẩm.
-Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo của t/g với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt đợc tp.
-Phân tích đợc tác dụng của nghệ thuật tơng phản , đối lập
-Phát biểu cảm nghĩ v mt on truyn.
3.Thỏi :
- Giáo dục lòng yêu mến , biết thông cảm , xẻ chia với những ngời bất hạnh .
b. <b>chuẩn bị . </b>
G: Giáo án , tập truyện An-đéc-xen .tranh ảnh minh hoạ,t/g
H: Soạn bài và trả lời các câu hỏi .
<b>c. Tin trỡnh t chc các hoạt động</b>
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
2. KiĨm tra bµi cị .
H·y cho biết trong truyện ngẵn LÃo Hạc nv lÃo Hạc chÕt v× lÝ do g×:
A. Quá thơng con . C. Quá đau khổ và bế t¾c .
B. Quá tự trọng . D. Quá ân hận vì đã đánh lừa một con chó mà lão vơ cùng
u qúy .
? Em chọn nguyên nhân nào trong số những nguyên nhân trên ? HÃy giải thích vì sao ?
3. Bài mới .
Giíi thiƯu bµi .
Trên thế giới có khơng những nhà văn chuyên viết truyện cổ tích dành cho trẻ em . Nhng Những truyện cổ
tích do nhà văn Đan Mạch - An-đéc-xen sáng tạo thì thật tuyệt vời . Khơng những trẻ em khắp nơi vơ cung
u thích , say mê đón đọc mà ngời lớn đủ mọi lứa tuổi cũng đọc mãi không chán : '' Cô bé bán diêm '' là
truyện nh thế .Nhà văn Nga Pau-xtop-xki từng cho rằng An-đéc-xen là nhà văn của những ngời nghèo khổ
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cần</b></i>
<i><b>đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s.</b>
T×m hiĨu chung
<b>I/T×m hiĨu</b>
<b>chung</b>
<i><b>Cho hs quan sát chân dung</b></i>
<i><b>t/g</b></i> <b>Tỏc phm : Nng công chúa và hạt</b>đậu, Bầy chim thiên nga, Bộ quần áo
mới của hồng đế,Nàng tiên cá, Chú
lính chì dũng cảm……
<i>1/ Tác giả</i>
<i>:</i>
-? Nêu ngắn gọn về tác giả
An-đéc-xen ?
Nhõn vt trong truyn ca An ec
-xen thờng là các em nhỏ, đồ dùng,
cây cỏ, loàivật….
-Truyện của An đec xen giàu chất
nhân văn, đợm màu sắc h ảo và thơ
mộng, ngộ nghĩnh và thông minh,
đáng yêu. Cốt truyện hấp dẫn, cách
kể sinh động, lời văn nhẹ nhàng,
trong sáng….Tất cả tạo nên vẻ đẹp
lâu bền của truyện cổ tích
1875 ), Là
nhà văn
Đan Mạch
nổi tiếng
chuyên
viết truyện
cho trẻ em.
<i>GV ụng sinh trng trong 1 gđ lđ nghèo,cha là thợ giày,14 t ông dời quê lên thủ đô</i>
<i>lập nghiệp.Năm 24t đI khắp nớc ĐM du lịch nhiều nớc châu Âu.Năm 30 t tại Y ông</i>
<i>sáng tác loại truyện kể in thành Truyện kể cho trẻ em gồm 168 truyện</i>“ ”
<i>đất sẽ trở nên quá cằn cỗi và những nụ cười sẽ khơng cịn mang hương vị của các</i>
<i>bơng hoa. ( Ngô Thị Kim Cúc </i><i> báo Thanh niên 1/6/2004)</i>
?Em hÃy nêu xuất xứ vb? <i><b>-hs nêu sgk</b></i> 2- Tác phÈm
-Viết vào năm
1845, khi nhà
văn đã có trên 20
năm cầm bút
G nêu yêu cầu đọc : giọng chậm ,
cảm thông . chó ý ph©n biƯt cảnh
thực và cảnh mộng sau từng lần cô
bé qt diªm
? G đọc mẫu . Gọi đọc và nhận xét ?
Hs đọc ( 2 h/s ) . Nhn
xột phn c ca bn .
?Nêu thể loại của vb? -Thể loại: truyện
ngắn
LƯu ý chú thích 4),(7),(9),(10),(11),(12)
?Em h·y tãm t¾t vb?
? u cầu h/s tóm tắt lại đoạn trích ? Em bé mồ cơi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về
nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc
t-ờng, liên tục quẹt diêm để
sëi. Hết một bao diêm thì em bé chết cóng
trong giấc mơ cùng bà nội lên trời.Sáng hôm
sau-mồng 1 Tết, mọi ngời qua đ ờng vẫn thản
nhiên nhìn cảnh tợng thơng tâm.
? Đoạn trích cã thÓ chia lµm mÊy
phần , nội dung của từng phần ? -hs chia đoạn Chia làm:- P1: Từ đầu .... cứng đờ
ra : H/cảnh của cô bé bán
diêm .
- P2: Tiếp theo ... về chầu
thợng đế : Những lần quẹt
diêm và mộng tởng .
- P3 : Cßn lại : Cái chết của
cô bé bán diêm .
- Bè cơc : 3
phÇn
?Em cã nx gì về cách kể chuyện của
t/g? -hs nx-> Kể theo trình tự thời
gian và sự việc. Cách kể
phổ biÕn trong trun cỉ
tÝch
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu vn bn .</b> II. Phõn tớch
<b>văn bản .</b>
? Đọc P1 của văn bản . Em thấy gia
cnh ca cụ bé có gì đặc biệt ?
? Hồn cảnh gia đình nh vậy đã đẩy
em đến tình trạng nào ?
* Gia cảnh:
- Mồ côi mẹ, bà mất.
- Nhà nghèo.
- Sng chui rúc trong 1 xó
, chưi rđa.
<i><b>1. Hoàn cảnh</b></i>
<i><b>của</b><b> cô bé bán</b></i>
<i><b>diêm </b></i>
--> Đáng
th-ơng, thiÕu thèn
c¶ vËt chÊt lÉn
tinh thÇn.
? Cơ bé bán diêm xuất hiện trong
thời điểm đặc biệt nào ?
Đêm giao thừa- là thời
điểm quan trọng kết thúc
năm cũ mở đầu năm mới ,
mọi ngời đều sum họp đầm
ấm
? Trong khi đó hình ảnh em bé bán
diêm hiện ra ntn ?
? Để làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp
của em bé bán diêm trong đêm giao
thừa , tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
? Cảnh tợng nào trong đêm giao thừa
hiện ra trớc mắt em bé bán diêm ?
+ Bụng đói, rét
+ Ngồi nép trong 1 góc
t-ờng, Khơng dám về nhà
<i>-> sự thiếu thốn, đói rét</i>
<i>sợ hãi ca em bộ</i>
-"Cái xó tối tăm"
><cụ bộ u trần , chân
đất
-> c« bÐ phong phanh
<i>r¸ch ríi</i>
+ Cửa sổ mọi nhà
sáng rực ánh đèn.
+ Sực sức mùi
ngỗng quay.
-> sự vui vẻ, ấm
<i>áp, no đủ của</i>
<i>những ngời xung</i>
<i>quanh</i>
"Ngôi nhà xinh
dây thêng xu©n
bao quanh"
-Trời đơng giá rét
tuyết rơi
-> <i>tơng phản</i>
<i>giữa khung cảnh</i>
<i>thiên nhiên lạnh</i>
<i>giá</i>
? Qua phân tích , em cã nhËn xÐt g×
về hồn cảnh em bé bán diêm ? -hs khái quát-đa ra nx, không nhận đợc bất kỳ
một sự quan tâm nào.
NT tơng phản đối
lập->Nhỏ nhoi,
đơn độc, đói rét,
bị đày ải. Đó là
một em bé khốn
khổ và vô cùng
đáng thơng.
? Em bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần ? Vì sao em bé phải quẹt
diêm
GV treo tranh nhìn tranh phân tích
<i><b>2. Thực tế và</b></i>
<i><b>mộng t</b><b> ởng </b></i>
<i><b>Gv đa câu hỏi thảo luận : </b></i>
bé mơ thấy những gì? Sau mỗi lần mộng
tởng em bÐ l¹i trë vỊ víi thùc tại của
mình ntn ?
( Hình thức chia 2 nhóm )
GV treo bảng phụ lật theo phát biểu của
các nhóm
<i><b>Lần</b></i>
<i><b>quẹt</b></i>
<i><b>diêm</b></i>
<i><b>Mộng tởng</b></i> <i><b>Ước mong</b></i> <i><b>Thực tại</b></i>
<i>Lần 1</i> <i>Lò sởi ấm áp</i> <i>Đợc sởi ấm</i> <i>Lo lắng bị cha mắng</i>
<i>Ln 2</i> <i>Bữa ăn thịnh soạn</i> <i>Muốn đợc ăn no</i> <i>Bức tờng dày đặc, lạnh lẽo</i>
<i>Lần 3</i> <i>Cây thông nô en</i> <i>Muốn đợc vui chơi</i> <i>-Tất cả những ngọn nến bay</i>
<i>lªn, gợi cho em suy nghĩ về</i>
<i>cái chết.</i>
<i>Ln 4</i> <i>B em mm ci vi em</i> <i>Mun c yờu</i>
<i> thơng</i> <i>ảo ảnh về bà biến mất.</i>
<i>Lần 5 muốn níu bà lạiHai bà</i>
<i>cháu vơt lªn cao…vỊ</i>
<i>chầu Thợng đế.</i>
<i>Khơng cịn đói rét,</i>
<i>đau buồn đe dọa…</i> <i>Em đi theo bà, em vĩnh viễnra đi trong đói khát và rét</i>
<i>buốt.</i>
? Em suy nghÜ g× vỊ mong
íc cđa c« bÐ trong 4 lần
quẹt diêm đầu ?
-hs nx
->Phù hợp với tâm lý trẻ thơ
và hình ảnh thực tại của cô bé
lúc bấy giờ.
?ú l c mơ ntn? Ước mơ của tuổi thơ thật kỳ
diệu và niềm khao khát cũng
thật chính đáng : c/s khơng
đói rét, ấm áp tình cảm của
ngời thân
?Nªu ý nghĩa lần quẹt
diêm thứ 5 em mơ cùng bà
bay lên trời?
- Cuc sng chỉ là đau buồn ,
đói rét đối với ngời cùng khổ ,
chỉ có cái chết mới giải thốt
cho họ .
- Hạnh phúc của họ có nơi
th-ợng đế chí nhân .
chun cđa t/g ở đoạn
này?t/d? giữa mộng ảo và thựctại phị phµng ->Lµm
nỉi bật tình cảnh và
khao khát ớc mơ của cô
bé bán diêm.
?Em nhận đợc t/c nào từ
t/g? ->Nỗi đau to lớn của An-đec-xen. Ông muốn nhắc khẽai đó đang đợc sống trong vịng tay yêu thơng của bố
mẹ nên biết cảm thông với nỗi khổ tâm, nỗi đau thơng
của các bạn nhỏ bất hạnh. Bởi lẽ biết san sẻ cùng đồng
loại cũng là 1 hnh phỳc.
<i>G: Câu chuyện phát triển có sự đan xen giữa thực tế và ảo mộng giống hệt nh trong</i>
<i>một câu chuyện cổ tích . Khi ánh lửa que diêm sáng bùng lên thì thế giới tởng tợng</i>
<i>mơ ớc cũng xuất hiện . Nhng chỉ trong vài tích tắc , ánh lửa trên đầu que diêm vụt</i>
<i>tắt thì em bé lại trở về với cảnh hiện thực . Cảnh thực thì chỉ có một duy nhất nhng</i>
Y/c hs c v cui
<i><b>3. Cái chết của em</b></i>
<i><b>bé bán diêm .</b></i>
G: Trong buổi sáng lạnh
lẽo ấy em bé bán diêm đã
chết vì giá rét trong ờm
giao tha .
?Tìm những chi tiết miêu
tả ?
- Chết vì giá rétngồi giữa
những bao diêm
- Cơ bé có đơi má hồng, đơi mơi
đang mỉm cời
-> em bé đáng yêu
nh 1 tiểu thiên thần
đang ngủ.
? Cảnh huy hoàng lúc hai
bà cháu bay lên trời đón
niềm vui đầu năm có thật
hay cũng là ảo ảnh ? Điều
đó có ý nghĩa gì ?
-> Làm cho ngời đọc cảm thấy
bớt đi sự bi thơng để tiễn đa cô
bé lên trời với niềm vui , niềm hi
vọng chợt loé sáng
?Tình cảm và thái độ của
mọi ngời khi chứng kiến
cảnh tợng ấy?
?Qua đó t/g muốn nói lên
tiếng nói nào?
-hs ph¸t hiƯn
-thê ơ ,lạnh nhạt,bình thản trớc
cái chết
->Lên án XH thờ ơ
với những nỗi bất
hạnh của ngời
nghèo, không mang
lại hạnh phúc cho
trẻ thơ.
<i>-> Nh vn viết trong niềm xót thơng vơ hạn; tình thơng u sự cảm thơng ấy đã</i>
<i>khiến nhà văn miêu tả hình ảnh đau thơng nhng rất đẹp của cô bé bán diêm.</i>
<b>III/Tỉng kÕt</b>
? ? C©u chun '' C« bÐ
?Tác giả đã sử dụng nt đặc
sắc nào trong truyện?
?Thông điệp đa ra qua
truyện là gì? Nội dung?
Yêu cầu h/s c ghi nh /
SGK
- Nghệ thuật tơng phản .
- Cách kể chuyện hấp dẫn , đan xen giữa hiện thực và
mộng tởng
- HÃy biết yêu thơng những số phận bất h¹nh .
<b>-Truyện biểu hiện niềm thơng cảm của tác giả</b>
đối với trẻ thơ lam lũ đã nói lên ớc mơ đợc sống tốt đẹp
của trẻ thơ.
* Ghi nhí SGK / 68
<i><b>4/Cđng cè:</b></i>
? Khi thảo luận về nguyên nhân gây nên cái chết cô bé bán diêm , mỗi bạn đa ra một ý
kiến khác nhau : bạn thì đổ lỗi cho ngời cha tàn nhẫn vơ trách nhiệm , bạn thì quy tội cho
ngời đời lạnh lùng vô tâm. Vậy ý kiến của em ntn?
H×nh thøc thảo luận nhóm -đa ra ý kiến
Bài 1 : Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện '' Cơ bé bán diêm '' .
B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu .
C. Cô bé bán diêm là một truyện cor tích thần kì .
D. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch .
?Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện :'' Cô bé bán diêm '' ?
A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa.
B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cơ bé bán diêm sống , đó là một cõi đời khơng
có tình ngời .
C. Thể hiện niềm thơng cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ .
D. Cả ba nội dung trên đều đúng .
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>
- Tại sao có thể nói : '' Cô bé bán diêm '' là một bài ca về lòng nhân ¸i víi con ng êi nãi
chung , víi trỴ em nãi riªng .
- Học thuộc ghi nhớ ,tìm đọc truyện cổ tích An-đec-xen
- Soạn bài : '' Đánh nhau với cối xay gió '' .
**********************************************************
<i><b> Ngày soạn :21/9/2010 Ngày giảng : 23/9/2010</b></i>
<b> TiÕt 23 </b>
a. <b>mục tiêuCầN ĐạT</b>.
Học xong bài này,h/s :
<i><b>1/Kin thc: - Hiu c thế nào là trợ từ , thế nào là thán từ , các loại thán từ.</b></i>
-Nhận biết và hiểu tác dng ca tr t, thỏn t
-Đặc điểm và cách sử dụng thán từ, trợ từ
<i><b>3/Thỏi :.</b></i>
-Có ý thức sử dụng trợ từ , thán từ
b. chuẩn bị .
G: Giáo án , tài liệu tham khảo ( Ngữ pháp Tiếng Việt - Đinh Văn Đức ) , bảng phụ .
H: Trả lời các câu hỏi trong SGK .
c. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động
1 . <b>ổ n định lớp</b> .
2 . Kiểm tra bài cũ .
<i> - HS 1 : Từ ngữ địa phơng là gì ?</i>
A. Là từ ngữ đợc sử dụng phổ biến trong toàn dân .
B. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định .
C. Là từ ngữ đợc sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc .
D. Là từ ngữ đợc sử dung ở một số dân tộc thiểu số phía Nam .
? Biệt ngữ xã hội là gì ?
A. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng ở một địa phơng nhất định .
B. Là từ ngữ đợc sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân .
<i> - HS 2 : Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội , cần chú ý đến điểm gì ?</i>
A. Tình huống giao tiếp . C. Địa vị của ngời nói trong xã hội .
B. Tiếng địa phơng của ngời nói . D. Nghề nghiệp của ngời nói .
<i>? Trong giao tiếp chúng ta có nên sử dụng thờng xuyên các từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã</i>
<i>hội không ? </i>
A. Cã . B. Không .
HÃy lí giải vì sao ?
3. Bài mới .
<b>Hot ng 1 Gii thiệu bài .</b>
<i> Từ ngữ TV vốn rất phong phú . Ngoài vốn từ toàn dân , mỗi địa phơng , mỗi tầng</i>
<i>lớp lại có một số lợng từ ngữ mang đặc điểm riêng , phù hợp với từng vùng miền nhất định.</i>
<i>Vậy sử dụng vốn từ ngữ ấy ntn để đem lại hiệu qủa cao . Chúng ta cùng tìm hiểu bài học</i>.
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn h/s tìm </b>
hiĨu kh¸i niƯm trỵ tõ I. Trỵ tõ .
Gv treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ .
Gọi h/s đọc VD .
? Nghĩa của các câu có gì khác
nhau ? Vì sao lại có sự khác
nhau đó ?
G: Nh vậy câu 2 và 3 ngồi việc
thơng báo thơng tin cịn có s
đánh giá , nhấn mạnh sự việc .
Hình thức hoạt động tập thể .
Hs đọc VD .
- C©u 1 : thông báo khách
quan.
- Câu 2 : Có ý kiến nhấn
mạnh , đánh giá việc nó ăn hai
bát cơm là nhiều quá mức bình
thờng .
- Câu 3 : nhấn mạnh , đánh giá
việc nó ăn hai bát ... là ít so với
bình thờng .
? Cho BT đặt câu có dùng 3 trợ
từ : chính , đích , ngay và nêu tác
dụng của việc dùng các trợ từ
đó?
hs nªu
VD : - Nói dối làm hại chính
mình .
? Qua việc phân tích VD em hiểu
trợ từ là gì ? Trợ từ có tác dụng
gì ?
Nhấn mạnh đối tợng nói
đến là mỡnh , nú , tụi .
Hs khái quát lại .
? Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK / 69 ? HS đọc ghi nhớ . *Ghi nhớ / 69
II. Thán từ .
Gv chép VD ra bảng phụ .
? C¸c tõ '' này ; a ; vâng '' trong
các VD biểu thị ®iỊu g× ?
? Chọn đáp án đúng về cách
dùng từ : '' này ; a; vâng '' bằng
cách la chn nhng cõu tr li
ỳng :
a. Các từ ngữ ấy có thể ...
b. Các từ ngữ ấy không thể ...
c. Các từ ấy không thể làm một ..
d. Các tõ Êy cã thĨ ...
? Qua ph©n tÝch em hiĨu thán từ
? Đăt 3 câu dùng 3 than từ : '' ôi ;
ái ; ừ '' ?
-- '' Này '' : tiếng thốt ra gây sự
chú ý của ngời đối thoại .
- '' A '' : tiếng thốt ra biểu thị
thái độ tức giận .
- '' Vâng '' : dùng để đáp lại lời
ngời khác một cách lễ phép .
Hình thức hoạt động cá nhân
HS khách quan chọn đáp án
đúng : a và d .
Hs rút ra từ ghi nhớ SGK / 70 .
- '' Ôi ! buổi chiều thật đẹp .
- ái ! tôi đau qúa .
- ừ ! cái cặp ấy đẹp đấy .
Hs đọc lại ghi nhớ .
* Ghi nhí /70
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s LT</b> III. Luyện tập .
Gv chép nội dung BT ra bảng
phụ , yêu cầu h/s đọc và chọn
câu trả lời đúng . Hs suy nghĩ trả lời : Câu có trợ
từ : a, c, g, i .
<b>Bài 1 : Lựa chọn</b>
đâu là trợ từ .
Hs thảo luận theo nhóm , mỗi
nhóm 1 phần .
N1
N2
N3
N4
Hình thức thảo luận nhóm :
a/ Lấy : Khơng có ( 1 lá th ... ).
b, '' Nguyên '' : riêng tiền cới
đã qúa cao .
+ '' đến '' : tất c .
c, ''cả'' : nhấn mạnh việc ăn qúa
mức bình thơng .
d, '' cứ '' : nhấn mạnh sự việc
lặp đi lặp lại .
<b>Bài 2 : Giải thích</b>
nghĩa cđa trỵ tõ
? u cầu h/s đọc bài ? Hình thức làm cá nhân :
Các thán từ :
a. Nµy , á d. chao ôi .
b. Êy e. hìi ¬i .
c. Vâng .
<b>Bài 3 : Chỉ ra </b>
các thán từ .
? Đặt câu với 5 thán từ ? - Ơi ! bơng hoa đẹp qúa .
- Vâng ! Em biết ạ .
- ái ! Đau qúa .
víi th¸n tõ .
<b>Hoạt động 4 4/Cng c:</b>
<i> ?Nhắc lại thán từ là gì?trợ từ là gì?</i>
<i>5 .H<b> ớng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>
- Häc thc ghi nhí .- Làm bài tập 4 , 6 .
- Chuẩn bị bài mới : '' Tình thái từ '' .
*************************************************************
<i><b>Ngày soạn :21/9/2010 Ngày giảng : 24/9/2010</b></i>
<b>Tiết 24</b>
Học xong bµi nµy, h/s :
<i><b>1/KiÕn thøc: - NhËn ra và hiểu vai trò của yếu tố kể, yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn </b></i>
bản tự sự.
-Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
<i><b>2/K nng: - Nhn ra v phõn tích đợc t/d của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.</b></i>
- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong văn bản tự sự .
<i><b>3/Thỏi :.</b></i>
- Có ý thức học bài.
b. <b>chuẩn bị .</b>
G: Giáo án ; bảng phụ .
H: Tr li cỏc cõu hỏi phần tìm hiểu bài .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
2. Kiểm tra bài cũ .
- HS 1 : Tóm tắt văn bản tự sự là gì ?
A. Là dùng lời văn của mình kể lại các chi tiết của văn bản một cách ngắn gọn
B. Là dùng lời văn của mình kể về nhân vật chính trong văn bản một cách ngắn gọn .
C. Là dùng lời văn của mình nói về các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của văn bản một cách
ngắn gọn .
D . Là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản .
- HS 2: Tóm tắt đoạn trích : '' Tức nớc vỡ bờ '' của Ngô Tất Tố .
3 . Bài mới .
<b>Hot ng 1 Giới thiệu bài .</b>
<i> ở lớp 6 , 7 văn miêu tả , tự sự , biểu cảm đợc tách rời nh là những phơng thức biểu</i>
<i>đạt độc lập . Việc giới thiệu nh thế nhằm giúp h/s nắm chắc đặc trng của từng phơng thức .</i>
<i>Trong thực tế , ít có tác phẩm nào lại chỉ dùng một phơng thức biểu đạt , phản ánh mà </i>
<i>th-ờng là sự kết hợp , đan cài nhiều phơng thức trong một văn bản . Vậy miêu tả , biểu cảm </i>
<i>đ-ợc sử dụng ntn trong văn bản tự sự . Chúng ta cùng tìm hiểu bài học</i> .
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn h/s</b>
tìm hiểu về sự kết hợp các yếu
tố kể , miêu tả và bộc lộ tình
cảm trong văn tự sự .
Gọi h/s đọc đoạn văn / SGK .
? Đoạn trích trên tác giả kể lại
những sự việc gì ?
? Sự việc ấy đợc kể lại bằng
Hs đọc đoạn văn .
Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm
động của nhân vật '' tôi '' với
ngời mẹ xa cỏch lõu ngy .
-hs tìm
-Mẹ tôi vẫy tôi , tôi chạy theo
mẹ kéo tôi lên xe , tôi oà lên
khóc , mẹ tôi cũng sụt sùi theo
? Tìm các yếu tố miêu tả trong
đoạn văn ?
? Xác định các yếu tố biểu cảm
trong đoạn văn ?
? Các yếu tố này đứng riêng
hay đan xen với các yếu tố tự
sự ? Tìm ví dụ minh ha ?
? Nếu tớc bỏ các yếu tố miêu tả
, biểu cảm thì việc kể chuyện
trong đoạn văn sẽ bị ảnh hởng
ntn ?
? Vậy yếu tố miêu tả và biểu
? Nu b cỏc yu tố kể trong
đoạn văn trên chỉ để lại yếu tố
miêu tả và biểu cảm thì đoạn
văn sẽ ntn ?
? Qua phân tích đoạn văn em
rút ra đợc kết luận gì ?
.
- T«i thở hồng hộc .... chân lại.
- Mẹ tôi không còm cõi .
- Gơng mặt ... ( còn sung túc )
gò má .
Hay tại sự .... còn sung túc
( suy nghĩ ) .
Tôi thấy những ... thơm tho lạ
thờng ( cảm nhận ) .
Phải bé lại ... êm dịu vô cùng
( cảm tởng nhân vật tôi ) .
Các yếu tố trên không đứng
tách riêng mà đan xen vào
VD : '' Tôi ngồi ... lạ thờng '' .
Hs tr¶ lêi
-Nếu bỏ yếu tố miêu tả , biểu
cảm thì đoạn văn sẽ trở nên
khô khan , khơng khơi gợi tình
cảm từ ngời đọc .
Làm cho việc kể chuyện thêm
sinh động và sâu sắc hơn .
NÕu bá yếu tố kể thì đoạn văn
không còn là câu chuyện vì
không có nhân vật và sự việc .
Hs tự rút ra néi dung ghi nhí
( 2 h/s đọc ) . <i>* Ghi nhớ SGK/<b>74 .</b></i>
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s</b>
luyÖn tËp .
? Đọc yêu cầu Bài tập 1 ?
Hình thức chia 3 nhãm thảo
luận :
N1: Tìm trong văn bản : '' Tôi
đi học '' .
N2: Tìm trong văn bản : '' Tức
nớc vì bê '' .
Thảo luận theo nhóm .
Cử đại diện trỡnh by .
N3: Tìm trong văn bản : '' L·o
H¹c '' .
Gäi h/s nhËn xÐt .
Gv chốt vn , b sung nu
cn thit .
? Đọc yêu cÇu BT 2 ?
Gäi h/s trình bày . Hs kh¸c
nhËn xÐt .
G bổ sung
Cht vn .
- Miêu tả :
- Biểu cảm :
Hình thức làm cá nhân .
Hs viết đoạn văn theo gợi ý
sau:
- Nên bắt đầu từ chỗ nào ?
- Từ xa thấy ngời thân ntn ?
( hình d¸ng , m¸i tãc ) .
- Lại gần thấy ra sao ? Hành
động của mình và ngời thân , tả
chi tiết khuôn mặt , quần áo .
- Những biểu hiện tình cảm của
hai ngời sau khi đã gặp nh thế
nào ? ( Vui mừng , xúc động
thể hiện bằng các chi tiết nào ?
Ngôn ngữ , hành động , lời nói
cử chỉ , nét mặt .... ) .
<b>Bµi 2 .</b>
Viết đoạn văn cã
sư dơng ...
<b>Hoạt động 4 4/Củng cố:</b>
Đọc thêm bài trang 74
?Trong VBTS yếu tố đóng vai trị gì?
<i>5. H<b> ớng dẫn về nhà</b><b> .</b></i>
- Häc thuéc ghi nhớ .- Tìm tiếp các đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả , biểu cảm
**********************************************************
<i><b>Ngày soạn :26/9/2010 Ngày giảng : 28/9/2010</b></i>
<b>Tuần 7 TiÕt : 25;26</b>
(XÐc-van-tet)
a. <b>mơc tiªu .</b>
Học xong văn bản này, h/s đạt đợc :
<i><b>1/Kiến thức: - Cảm nhận đúng về các hình tợng và cách xây dng cỏc nhõn vt ny trong </b></i>
on trớch.
-Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua 1 đoạn trích trong TP
Đôn Ki-hô-tê.
-ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê ; Xan-chô Pan-xa tơng phản về mọi mặt góp
vào văn học nhân loại.
<i><b>2/Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến các sự kiện trong truyÖn.</b></i>
Chỉ ra đợc những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi vật đợc miêu tả trong đoạn.
<i><b>3/Thái độ:.</b></i>
-Biết Đánh giá mặt tốt , mặt xấu của hai nhân vật từ đó rút ra bài học thực tiễn .
b. chuẩn bị .
H: Đọc kĩ chú thích , trả lời các câu hỏi / SGK .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
2. Kiểm tra bài cũ .
? Nêu những biện pháp NT chủ yếu đợc tác giả An-đéc-xen sử dụng trong truyện '' Cô bé
bán diêm '' . Phân tích dẫn chứng cụ thể ?
<i>? Nhận định nào nói đúng nhất nội dung truyện '' Cơ bé bán diêm '' .</i>
A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa.
B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của XH nơi cơ bé bán diêm sống , đó là một cõi đời khơng có
tình ngời .
C. Thể hiện niềm thơng cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ .
D.Cả ba nội dung trên .
3. Bµi míi .
<b>Hoạt động 1* Giới thiệu bài . ?Em hiểu gì về đất nớc Tây Ban Nha?</b>
Tây Ban Nha là đất nớc ở phía tây châu Âu , trong thời đại phục hng đất nớc này đã sản
<i>sinh ra một nhà văn vĩ đại Xéc-van-tet với tác phẩm bất hủ '' Đôn-ki-hô-tê '' . Trong truyện</i>
<i>ta thấy hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê và ngời giám mã Xan-chô Pan-xa quyết định chu du thiên hạ</i>
<i>để cứu khổ phò nguy , lập lại công bằng xã hội . Hiệp sĩ anh hùng lại chỉ gặp thất bại . Vì</i>
<i>sao lại nh vậy ? Câu hỏi ấy sẽ đợc làm rõ trong bài</i> học .
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cn t</b></i>
<b>Hot ng 2</b>
? Dựa vào chú thích * nêu ng¾n
gọn về tác giả ? - Đọc chú thích về tác
giả và trả lời câu hỏi.
- Ông sống một cuộc đời
cực nhọc, âm thầm cho
đến khi công bố tiểu
thuyết Đôn-ki-hô-tê.
I/
<b> Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Vài nét về tác giả </b></i>
+ Tác giả: (1547 –
1616)
- Lµ nhµ văn Tây
Ban Nha.
GV nêu vấn đề: cần đọc văn bản
với giọng điệu nh thế nào để phù
hợp với văn bản? Khi đọc cần chú
ý những gì?
- GV hớng dẫn học sinh đọc: Khi
<i>đọc cần chú ý những câu đối thoại</i>
<i>nhng khơng in xuống dịng của hai</i>
GV đọc đoạn đầu sau đó gọi 3 em
đọc toàn bộ văn bản .
Cho HS nhận xét cách đọc của bạn,
GV đánh giá khả năng đọc của học
sinh.
- Trao đổi, trả lời câu hỏi.
-Nghe GV hớng dẫn cách
đọc văn bản.
Đọc văn bản và nhận xét
cách đọc của bạn.
<i><b>2/</b></i>
<i><b> T¸c phÈm: </b></i>
<b>? Văn bản Đánh nhau với cối xay</b>
<i>gió đợc trích trong tác phẩm no?</i>
Gii thiu ngn gn nd?
- Trả lời. Đoạn trích Đánh
<i>nhau vi ci xay giú</i>
<i>thuc chng 8 đợc</i>
trích trong tiểu
thuyết Đôn-ki-hô-tê
gồm 126 chơng
<i>áp giải giải thốt tù nhân...Hai vợ chồng quận cơng bày trò trêu chọc 2 thầy trò...</i>
? Yêu cầu h/s hỏi đáp chú thích :
1,2,6,7,9,10 ? Hs hỏi - đáp chú thích dựavào SGK .
? Văn bản này có thể chia làm
mÊy phÇn ?
- Gåm ba phÇn:
+ Từ đầu đến: ... Không cân
sức: Trớc khi Đô-ki-hô-tê đánh
nhau với cối xay gió.
+ Tiếp đến: ... Ngã văng ra:
Trong khi Đôn-ki-hô-tê ỏnh
nhau vi ci xay giú.
+ Đoạn còn lại: Sau khi
Đơn-ki-hơ-tê đánh nhau với cối xay gió -Bố cục : ba phần
<b>Hoạt động 3</b>
? Trong văn bản có mấy nhân vật?
Mối quan hệ giữa các nhõn vt ú
l gỡ ?
-hs nêu
Hai nhân vật : Đôn-ki-hô-tê
và Giám mà Xan-chô
Pan-xa quan hệ chủ tớ ; thầy
trò .
<b>II. Đọc-hiểu văn</b>
<b>bản </b>
<i><b>1. Tr</b><b> c khi đánh</b></i>
<i><b>nhau với cối xay gió </b></i>
? Xem li chỳ thớch v tỏi hin li
chân dung Đôn-ki-hô-tê và
Xan-chô Pan-xa về nguồn gốc?hình
dáng?mong muốn?
?Thế nào là hiệp sĩ?
?Mong mun của Đơn có tốt đẹp
khơng?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp
<b>Đôn-ki-hô-tê</b> <b>Xan-chô Pan-xa</b>
+/ nguồn gốc: Tên thật
Ki-ha-đa trong g® q
téc nghÌo
+/Hình dáng: Gầy gò ,
cao lênh khênh , cỡi một
con ngựa cịm , mình
mặc áo giáp , đầu đội
mũ sắt , vai vác giáo dài
+/Mong mun: tr thnh
hip s
<i>->Nghệ thuật tơng phản</i>
.
+/ nguồn gốc: xuất thân
là một nông dân
+/Hình dáng:
Béo lùn , cìi trªn lng
con lõa thÊp lÌ tÌ .
? Trên đờng đi khi nhìn thấy cối
xay gió hai thầy trị có những
? Vì sao Đơn-ki-hơ-tê lại có
những nhận định nh vậy ?
? Qua suy nghĩ , nhận định em
thấy Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô là
ngời ntn ?
- Nhận định:là những
tên khổng lồ
<i><b>-§äc nhiỊu trun kiÕm</b></i>
hiƯp , muèn trë thµnh
hiƯp sÜ giang hå
Hoang tởng nhng có
-ớc mơ tốt đẹp .
- là những chiếc cối xay
gió .
-Luôn thực tế và tỉnh
táo .
GV: <i>Mt bác nông dân nghèo, lùn, nhận làm giám mã cho Đôn-ki-hô-tê với hy vong</i>
<i>sau này chủ công thành danh toại, Bác sẽ làm thống đốc cai trị một vài hòn đảo. giám</i>
<i>mã đủng đỉnh cỡi lừa đi theo chủ, lúc nào cũng mang theo bầu rợu và cái túi hai ngăn</i>
<i>đựng đầy đủ thức ăn.</i>
<i>Nh vậy sau chuyến đi phiêu lu thứ nhất bị đánh 1 trận nhừ tử,mọi ngời trong nhà đốt</i>
<i>hết sách kiếm hiệp mong y tỉnh ngộ nhng y lại lén lút rủ rê bác thợ cày hng xúm ra i</i>
<i>vy chuyn i ny ntn?</i>
<i><b>2. Đôn-ki-hô-tê tÊn</b></i>
<i><b>c«ng bän khỉng lå .</b></i>
?Khi cho r»ng nh÷ng chiÕc cối
xay gió là những tên khổng lồ
Đôn đang trong tình trạng nào?
<i>A.Say ru B.Hồn tồn tỉnh táo</i>
<i>C.Khơng tỉnh táo lắm (D).Mê muội mù quáng</i>
<i>Có thể thấy đặc điểm thờng trực trong mọi suy nghĩ cảm nhận của Đơn là bất kì</i>
<i>nhìn,nghe,quan sát thực tế điều gì ông ta đều lập tức liên tởng đến các nv trong truyện</i>
<i>hiệp sĩ->đây cũng là thực trạng XH TBN lúc ú</i>
G nêu câu hỏi thảo luận :
? Hóy tỡm nhng chi tiết miêu tả
hành động , lời nói của nhân vật
Đơn-ki... và nhân vật Pan-xa ?
Hình thức : chia 2 nhóm –mỗi
nhóm tìm 1 nv
? Nªu nhËn xÐt cña em về hai
nhân vật này ?
?ý nào sau đây khơng nói lên
Mục đích cuộc giao chin gia
<b>Đôn-ki-hô-tê</b> <b>Xan-chô Pan-xa</b>
- Thóc ngùa x«ng lên
hét lớn :'' Chớ có chạy
trốn
... bọn mi đây ''
<i><b>- Hột bảo chủ đó là</b></i>
những cối xay gió .
- Lấy khiên che kín thân
, thóc ngùa đâm mũi
giáo vào cách quạt.. ngÃ
văng ra xa
<i><b>- Thỳc la chạy đến cứu</b></i>
->+/TÝnh c¸ch: H·o
hun nhng rÊt dịng
c¶m Tinh thần kiên
c-ờng, và quyết thắng.
<i><b>-> nhát gan .</b></i>
A. Thu đợc chiến lợi phẩm để trở nên giàu có .
B. Quét sạch cái giống xấu xa này ra khỏi mặt đất .
C. Đánh bại kẻ thù để trở nên vinh quang .
(D.) Để thử sức mạnh của mình .
? Hình ảnh Đơ-ki-hơ-tê ỏnh
nhau với cối xay gió rồi ngà văng
ra xa gây cho em cảm giác gì ? Cảm giác buồn cời .
<i>->là ngời có lí tởng</i>
<i>cao đẹp đáng trân</i>
<i>trọng</i>
G: Nh vậy , với đầu óc mê muội nhiều khi đồng nhất một ngời thực , việc thực với
<i>những nhân vật và sự việc hoang đờng trong tiểu thuyết . Đôn-ki.... đã lầm tởng những</i>
<i>cối xay gió là những tên khổng lồ hung hãn cần phải diệt trừ . Lí tởng chiến đấu cao</i>
<i>qúy và tinh thần chiến đấu kiên cờng là điểm đáng trân trọng . Song những hành động</i>
<i>ấy lại bắt chớc các hiệp sĩ trong truyện là điều điên rồ , đáng cời. </i>
? Sau khi thÊt b¹i trong cuéc giao
với nhau điều gì ? <i><b>gió .</b></i>
<b>Câu hỏi thảo luËn : </b>
H×nh thøc chia : 2 nhãm .
? Hãy tìm những chi tiết , hình
ảnh của Xan-chô và Đôn .... cũng
nh quan niệm về sự đau đớn
-chuyện ăn ; ngủ ?
? Qua những chi tiết này em thấy
Đôn-ki ... và Xan-chô còn là ngời
ntn ?
? Qua đoạn trích em thấy Đôn và
Xan có những mặt nµo lµ tÝch
cùc , hạn chế nào ?
<b>Đôn-ki-hô-tê</b> <b>Xan-chô Pan-xa</b>
- ko kêu đau , không rên
rỉ
- Lỳc ny cha cn ăn .
- Thức trắng đêm để
nghĩ
tíi tình nơng
- Chỉ cần hơi đau một tí
là kêu
- Va đi theo chủ vừa
ung dung đánh chén .
- Ngủ một mạch đến
sáng
-Không quan tâm n
vật chất cá nhân . <i><b>- Cã íc mn tÇm thêng</b></i>, thùc tÕ
dũng cảm , mong giúp
ích cho đời- Mê muội ,
hão huyền
-> chỉ nghĩ đến cá nhân
, hèn nhát , thit
thc - tnh tỏo
? Đặt 2 nhân vật víi hai tÝnh c¸ch
kh¸c nhau nhng lu«n song song
víi nhau , nhà văn có dụng ý gì ?
-hs nhận xét
Trong cuéc sèng cÇn phải
tỉnh táo , thực tế không nên
qúa hÃo huyền và cá nhân
thực dụng .
? Qua văn bản này em rút ra bài
học gì cho mình về cách chän
s¸ch ?
Phải biết chọn sách phù
hợp với đối tợng , lứa tuổi
và có tính giáo dục cao .
<b>Hoạt động 4</b> <b>III/Tổng kết:</b>
? Văn bản có những thành công
gì về nghệ thuật ?
+ Hai nhân vật góp phần bổ xung
cho nhau lại có những điểm
chung thống nhất, gắn bó.=> Sự
hấp dẫn độc đáo trong tác phẩm.
?Nghệ thuật ấy góp phần làm nổi
bật nội dung gì trong truyện?
Gọi h/s đọc ghi nhớ .
-hs kháI quát
- Xây dựng cặp nhân vật
t-ơng phản .
- Bố cục rõ ràng , rành
mạch theo trình tự thời gian
.
- Ngôn ngữ hài hớc , dí
dỏm.
- Đan xen giữa tự sự , miêu
tả, biểu cảm .
Hs rút ra phÇn ghi nhí
SGK/80 . <i><b>* Ghi nhí .</b></i>
<b>Hoạt động 5</b>
<i><b>4/Củng cố:</b></i>
GV híng dÉn häc sinh th¶o ln theo nhãm b»ng phiÕu häc tËp sau:
<b>Các đặc điểm so sánh</b> <b>Đơn-ki-hơ-tê</b> <b>Xan-chơ Pan-xa</b>
1. Chân dung ngoại hình.
2. Mục đích chuyến đi.
3. Đặc điểm tính cách
4. Những điểm tốt đáng
khen.
5. Những khuyt im
ỏng chờ trỏch.
6. Đặc điểm tÝnh c¸ch nỉi
bËt
- Em rút ra đợc bài học bổ ích và thiết thực gì từ câu trutyện Đánh nhau với cối xay
gió? Từ chân dung Đơn-ki-hơ-tê và Xan-cho Pan-xa?
- Sau khi th¶o luËn, Gv cho häc sinh từng nhóm trả lời. Các nhóm khác nghe, nhận
xét và bổ sung.
- GV chốt lại nội dung cơ bản.
<b>5/H</b><i><b> íng dÉn häc ë nhµ.</b></i>
- TËp tãm tắt văn bản.
- Su tm truyn ca nh vn Xộc-van-tột để đọc và tìm hiểu.
- Chuẩn bị trớc bài: Chiếc lá cuối cùng.
********************************************************.
<i><b>Ngµy soạn :26/9/2010 Ngày giảng : 30/9/2010</b></i>
TiÕt 27
a. mục tiêu<b> cần đạt</b>
Häc xong tiÕt nµy, h/s :
<i><b>1/Kiến thức: - Hiểu rõ thế nào là tình thái từ , các loại tình thái từ.</b></i>
. -Cách sử dụng tình thái từ
-Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ
<i><b>2/K nng: - Bit s dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp .</b></i>
<i><b>3/Thái độ:.</b></i>
- Giẫ dơc ý thøc häc tËp
b<b>. chuÈn bÞ .</b>
G: Giáo án . bảng phụ .
H: Trả lời các câu hái SGK .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
<i>- Trợ từ là gì ? Thán từ là gì ?</i>
<i>- Trong những từ in đậm ở các câu sau , từ nào là thán từ ?</i>
A. Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng ?
B. Vâng , cháu cũng đã nghĩ nh cụ .
C. Không , ông giáo ¹ !
D. Cảm ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng .
Đáp án : A , B , D .
3. Bài mới .
<b>Hoạt động 1 Giới thiệu bài .</b>
<i>Trong Tiếng việt số lợng tình thái từ khơng nhiều , nhng việc sử dụng tình thái từ không</i>
<i>phải bao giờ cũng đơn giản . sử dung tình thái từ ntn ? Có tác dụng gì ? Chúng ta cùng tìm</i>
<i>hiểu bài học hơm nay .</i>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt ng 2 : Hng dn h/s tỡm</b>
hiểu chức năng của trợ từ . I. Chức năng của<b>tình thái từ .</b>
G chÐp VD ra b¶ng phơ .
Gọi h/s đọc VD .
a. Mẹ đi làm rồi à ?
b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, ...
Con nín đi !
c. Thơng thay còng mét ....
KhÐo thay mang lấy sắc
tài ...
? Nêu mục đích nói của những
câu có từ in đậm trong VD ? a. dùng để hỏi .b. dùng với mục ớch cu
khin .
d. cảm thán .
? Nếu bỏ in đậm trong 3 VD thì
mc ớch núi ca cõu ny cú thay
i khụng ?
? Vậy những từ in đậm thêm vào
câu trên có tác dụng gì ?
-hs suy nghĩ
-Cỏc câu sẽ thay đổi .
- '' à'' : để tạo lập câu nghi vấn
- '' đi'' : để tạo lập câu cầu
khiến .
- ' thay '' : để tạo lập câu cảm
thán .
? Tõ '' ạ'' VD d biểu thị sắc thái
tỡnh cm gì của ngời nói ? Biểu thị sắc thái tình cảm :thể hiện mức độ lễ phép cao
hơn .
<i>G: Có những tình thái từ khơng phải là phơng tiện cấu tạo ba loại câu trên mà dùng</i>
<i>biểu thị sắc thái tình cảm , thái độ của ngời nói '' ạ , nhé , cơ , mà '' . Một số tình thái</i>
<i>từ xuất hiện ở câu nghi vấn , cầu khiến nhng không cho phép là phơng tiện cấu tạo</i>
<i>loại câu đó , bởi lẽ khơng có chúng ý nghĩa câu nghi vấn , câu cầu khiến vẫn cịn tồn</i>
<i>tại .</i>
§a ra mét sè vÝ dơ VD : - Ông là ngời HN phải
ko ạ?
- Ông là ngời HN phải ko ?
- Anh ăn đi chứ ?
- Anh ăn đi !
? Qua các VD cho biết thÕ nµo lµ
tình thái từ ? Hs rút ra từ ghi nhớ .Hs đọc ghi nhớ . * Ghi nhớ T/ 81.
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn h/s sử</b>
dông tình thái từ . <i>II . Sử dụng tình<b>thái từ .</b></i>
G chép VD ra b¶ng phơ .
Gọi h/s đọc ví dụ . Hs đọc VD .- Bạn cha về à ?
- Thầy mệt ?
- Bạn giúp tôi một tay nhé !
- Bác giúp cháu một tay ạ !
? Những câu trong VD trên là
ca ai núi vi ai , núi với mục
đích và thái độ ntn ?
a. Hái th©n mật , bằng vai
nhau .
b. Học trò- thầy : lễ phép ,
kính trọng .
c. Cầu khiến , thân mật , bằng
vai .
d. Cháu - bác : cầu khiến , lễ
phép .
? Qua VD , trong hoàn cảnh giao
tiếp khác nhau ta nên sử dụng
tình thái từ ntn ?
? HÃy so sánh sự khác biệt giữa
tình th¸i tõ víi th¸n tõ ?
Hs rút ra nội dung ghi nhớ .
Hs đọc ghi nhớ .
-HS tr¶ lêi
- Cùng biểu thị tình cảm .
- Thán từ : tách ra thành 1 câu
riêng biệt .
* Ghi nh / 81
<b>Hot động 3 : Hớng dẫn luyện </b>
tËp
III. LuyÖn tËp .
G chép BT ra bảng phụ . Yêu cầu
h/s chn ỏp ỏn ỳng .
Tình thái từ : b, c, e, i.
? Đọc yêu cầu BT .
GV yêu cầu líp chia 4 nhãm-lµm
bµi
Hình thức chia 4 nhóm .
N1: a, chứ: nghi vấn dùng
trong trờng hợp điều muốn
hỏi đã ít nhiều khẳng định .
N2: b, chứ : nhấn mạnh điều
N3: c, : hỏi về thái độ phân
vân .
N4: d, nhỉ : thái độ thân mật
Bµi 2 .
? Đặt câu với các tình thái từ đã
cho ? Hình thức làm cá nhân .- Nó là học sinh giỏi mà !
- Đừng trêu chọc nữa , nó
khóc đấy !
- Tơi phải giải bằng đợc bài
toán ấy chứ lị !
- Em chỉ nói vậy để anh biết
thơi !
- Con thích bơng hoa kia cơ !
- Thôi , đành ăn cho xong
vậy!
Bài 3 : đặt câu với
tình thái từ .
<b>Hoạt động 4 4/Củng cố:</b>
?Nhắc lại thế nào là tình thái từ ?
<i>5 . H<b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>
- Học thuộc ghi nhớ .- Làm bài 4,5 .
- Chuẩn bị bài Tiếng việt địa phơng .
*********************************************************
<b> Ngày soạn :28/9/2009 Ngày giảng : 1/10/2009</b>
<b>Tiết 28 </b>
<b> Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và</b>
a. <b>mc tiêu cần đạt</b>
Học xong bài này, h/s có đợc:
<i><b>1/KiÕn thức: -Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự </b></i>
sự .
<i><b>2/Kĩ năng: - Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn </b></i>
tự sự .
-Rốn luyn k nng vit đoạn văn TS sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ
dài khoảng 90 chữ.
<i><b>3/Thỏi :.</b></i>
-Có ý thức viết văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
b. <b>chuẩn bị</b> .
G: Giáo án , đoan văn mẫu , bảng phơ .
H: Ơn lại kiến thức về văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. <b>ổ n định tổ chức .</b>
<b>2 .Kiểm tra bài cũ .</b>
- Bài tập : Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả có vai trị và ý nghĩa ntn đối với sự việc đợc
kể ?
B. Làm cho sự việc đợc kể đơn giản hơn .
C. Làm cho sự việc đợc kể đầy đủ hơn .
D. làm cho sự việc đợc kể sinh động và hiện lên nh thật .
3. Bài mới .
<b>Hoạt động 1 1. Giới thiệu bài .</b>
<i>Dẫn dắt từ phần KTBC : Miêu tả và biểu cảm đóng vai trị quan trọng trong văn bản tự sự</i>
<i>. Vậy viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm cần tuân theo những bớc nào ? </i>
<i>Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học</i> .
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2 :</b> I. Từ sự việc và
<b>nhân vật đến</b>
<b>đoạn văn tự sự có</b>
<b>yếu tố miêu tả và</b>
<b>biểu cảm .</b>
? Những yếu tố cần thit xõy
dựng đoạn văn tự sự ? - Sự việc và nhân vật chính .
? Vai trò của các yếu tố miêu tả
và biểu cảm trong đoạn văn tù
sù ?
Làm cho sự việc trở nên dễ
hiểu , hấp dẫn và nhân vật
chính trở nên gần gũi , sinh
ng .
? Quy trình xây dựng đoạn văn
tự sự gồm mÊy bíc ? Nªu
nhiệm vụ của mỗi bớc là gì ? - B<i> ớc 1 : Lựa chọn sự việc</i>
chính ( đồ vật , con ngời ...) .
- B<i> ớc 2 : Lựa chọn ngôi kể :</i>
a. Ngơi kể thứ nhất số ít : tơi ,
mình , tớ , em , anh ...
b. Ng«i kĨ thø nhÊt số nhiều :
chúng tôi , chúng ta , bọn mình
c. Ng«i kĨ thø nhÊt ( sè Ýt ,
VD : Cỏi bn tự truyện .
- B<i> ớc 3 : Xác định thứ tự kể</i>
( khởi đầu , diễn biến , kết
thúc) .
- B<i> ớc 4 : Xác định yếu tố miêu</i>
tả và biểu cảm sẽ dùng trong
đoạn văn tự sự .
- B<i> ớc 5 : Viết thành đoạn văn</i>
<i>1. <b> Các b</b><b> ớc xây</b></i>
<i><b>dựng đoạn văn .</b></i>
<b>Hot ng 2 : hng dn luyn</b>
tp vit bài .
? Hãy xác định một đoạn văn tự
sự có sử dụng yếu tố miêu tả và
biểu cảm theo các bớc qua đề
bài : '' Chẳng may em đánh vỡ
một lọ hoa đẹp '' ?
2. Viết đoạn văn .
Đề a : Chẳng may
em đánh vỡ một lọ
hoa đẹp .
<i>-Em ngồi thẫn thờ trớc lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan .</i>
<i>-Chỉ vì một chút vội vàng mà em phải trả giá bằng</i>
<i>sự nuối tiếc ân hận .</i>
<i>-Lä hoa vì thµnh tõng m¶nh .</i>
<i>-Ngắm nghía mân mê vì mảnh vỡ có hoa văn rất đẹp</i>
<i>.</i>
<i>-Suy nghĩ của mình , thái độ của mọi ngời .</i>
<i>-Bài học kinh nghiệmvề sự cẩn thận . </i>
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s </b>
lun tËp. II. Lun tËp .<b>bµi 1 .</b>
Hình thức chia 2 nhóm : Hs thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày .
'' Tôi đang ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ về những ngời hàng xóm đang sống quanh tơi , trong đó
<i>có lão Hạc . Lão sống âm thầm trong cảnh túng quẫn và trong cả sự chờ đợi vô vọng đứa</i>
<i>con trai duy nhất đã đi xa . Bỗng lão Hạc bớc vào nhà tôi , lạng lẽ ngồi xuống cái ghế gỗ</i>
<i>ọp ẹp của nhà tôi buồn bã nói : </i>
<i>- Cậu Vàng đi đời rồi , ơng giáo ạ ! </i>
<i>Tôi ngạc nhiên hỏi lại :</i>
<i>- L·o yêu qúy con Vàng lắm kia mà ?</i>
<i>- Thì vẫn yêu nhng phải bán ! CÃi số kiếp nó và cả tôi nữa thì có gì khác nhau đâu hả «ng</i>
<i>gi¸o ?</i>
<i>Tơi lẩm bẩm : - Khơng thể nào tin c !</i>
<i>- Tôi bán thật rồi . Họ vừa bắt nó và mang đi ...</i>
<i>Lóo Hc b lng cõu núi , cời mà miệng méo xệch đi , nớc mắt lng trịng .... Tơi cảm thấy</i>
<i>nghẹn ngào và chỉ muốn ôm chầm lấy lão để khóc ào lên cho vơi bớt những day dứt, bức</i>
<i>bối trong lịng . Tơi chợt nghĩ đến cái việc tôi bán đi 5 quyển sách....</i>
? Chỉ ra các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong đoạn văn ?
? Tìm đoạn văn tơng ứng nội
dung trên trong tác phẩm '' LÃo
Hạc '' của Nam Cao ?
? Những yếu tố miêu tả và biểu
cảm đã giúp Nam Cao thể hiện
đợc điều gì ?
- Miªu tả : Tôi đang ngồi
nghĩ ... vẩn vơ ... lÃo Hạc bớc
vào ngồi xuống chiếc ghế ọp ẹp
... bỏ lửng câu nói , cời nh mếu.
- Biểu cảm : Tôi cảm thấy...
trong lòng .
'' Hôm sau lÃo Hạc ... L·o hu
hu khãc '' .
- Miêu tả : Cời nh mếu , mắt
lão ầng ậng nớc , mặt lão đột
nhiên co rúm lại , những vết
nhăn xô lại , cái đầu ngoẹo về
một bên , miệng móm mém nh
con nít . Lão hu hu khóc .
- BiĨu c¶m : kh«ng xãt xa ...
hái cho có chuyện .
- Sự việc : LÃo Hạc báo tin bán
con chó Vàng .
- Ngôi kể : tôi ( ng«i thø nhÊt
sè Ýt ) .
Khắc sâu vào lòng ngời đọc
một hình ảnh lão Hạc khốn khổ
về hành dáng bên ngoài và đặc
biệt thể hiện rất sinh động sự
đau đớn , quằn quại về tinh
thần một con ngời trong giây
phút ân hận , xót xa '' già bằng
ngần này tuổi đầu rồi còn đánh
lõa mét con chã '' .
<i><b>4/Cñng cè:</b></i>
? Đọc phần đọc thêm ? Hs đọc .
<i>5. H<b> ớng dẫn về nhà</b><b> .</b></i>
- Xem l¹i vai trò yếu tố miêu tả , biểu cảm , kể trong văn bản tự sự .
- Đóng vai Xan-chô Pan-xa kể lại truyện : '' Đánh nhau với cối xay gió '' .
- Chuẩn bị bài : '' Lập dàn ý cho bài văn tự sự '' .
******************************************************************
Ngày soạn :3/10/2009 Ngày giảng : 5/10/2009
<b>TuÇn 8 TiÕt 29 </b>
( O Hen-ri )
a. mục tiêu<b> cần t:</b>
Học xong văn bản này, h/s :
<i><b>1/Kin thc: - Hiểu đợc tấm lòng yêu thơng những ngời nghèo khổ của nhà văn đợc thể</b></i>
hiện trong truyện.
-Thấy đợc nghệ thuật kể chuyện độc đáo , hấp dẫn của t/g O Hen-ri.
-NV, sự kiện, cốt truyện trong TP truyện ngắn hiờn i M.
-ý nghĩa của tác phẩm NT vì cuộc sèng con ngêi.
<i><b>2/Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các PTBĐ trong TPTS để đọc-hiểu TP.</b></i>
-Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về NT kể chuyện của nhà văn.
-Cảm nhận đợc ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
<i><b>3/Thái độ:.</b></i>
-Biết rung động trớc cái hay cái đẹp và lịng thơng cảm của tác giả đối với những nỗi bất
hạnh của ngời nghèo .
b. chuẩn bị .
G : Giáo án , t liệu về nhà văn O Hen-ri .
H : c chỳ thớch , trả lời các câu hỏi trong SGK .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
2. Kiểm tra bài cũ .
- HS 1 : Cảm nghĩ của em về hai nhân vật Đơn-ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa trong đoạn
trích : '' Đánh nhau với cối xay gió '' . Qua đó em hiểu gì về nhà văn Xéc - van- tet ?
- HS 2 : Nhận xét nào nói đầy đủ nhất tính cách của Đơn-ki-hơ-tê đợc thể hiện trong đoạn
trích : '' Đánh nhau với cối xay gió '' .
B. Là một ngời có hành động nực cời .
C. Là một ngời hết sức điên rồ cẩ trong ớc muốn lẫn hành động .
D. Gồm A và B .
3. Bµi míi .
<b>Hoạt động 1 Giới thiệu bài . :Tình cảm tơng thân tơng ái của con ngời ln là một tình </b>
<i>cảm đẹp và là mạch cảm hứng bất tận của thơ văn . Chính những tình cảm cao đẹp ấy đã </i>
<i>giúp con ngời có đợc nghị lực và niềm tin để vợt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc </i>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2</b>
GV gọi 1 HS đọc chú thích
về tác giả và tác phẩm trong
SGK.
? Nªu nh÷ng hiĨu biÕt của
em về tác giả O-hen-ri?
? Nhìn chung, các truyện
ngắn của nhà văn toát lên
điều gì?
Đọc phần chú thích về tác giả và
tác phẩm.
Trả lời dựa vào chó thÝch trong
SGK.
- Truyện của nhà văn O-hen-ri
thờng nhẹ nhàng nhng toát lên
tinh thần nhân đạo cao cả, tình
thơng yêu ngời nghèo khổ rt
cm ng.
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
.
<i><b>1. Tác giả. ( 1862 </b></i>
1910)
- Là một nhà văn Mĩ
chuyên viết trun
ng¾n.
G nêu u đọc : giọng nhẹ
nhàng biểu cảm , chú ý lời
đối thoại nhân vật .
? G đọc mẫu . Gọi h/s đọc
và nhận xét ?
? Cho h/s hỏi - đáp chú
thích : 1 , 4 , 8 ?
? Đoạn trích đợc học trích ở
phần nào trong truyện?
Nghe GV hớng dẫn và đọc mẫu.
Đọc văn bản.
-Nghe và nhận xét cỏch c ca
bn.
2 em tìm hiểu chú thích.
<i><b>2. Tác phẩm.</b></i>
- Đoạn trích: là phần
cuối truyện ngắn
<i><b>Chiếc lá cuối cùng </b></i>
-Thể loại : trun
ng¾n
? Hãy nêu chủ đề của văn
bản?
GV dùng bảng phụ nhỏ để
kết luận về chủ đề.
- Đoạn trích kể về tình cảm gắn
bó keo sơn của đơi bạn Xiu và
Giơn-xi trong tình cảnh khó khăn
và sự hy sinh dũng cảm của cụ
Bơ-men đã cứu sống Giôn-xi và
làm nên một kiệt tác nghệ thuật.
?Hãy xác định các sự việc
chính? -Giơn –xi đợi cái chết-...vợt qua cái chết
-Bí mật của chiếc lá
-Bè cơc :3 phần
?Nêu PTBĐ?Tìm một số
đoạn văn tiêu biểu có sự kết
-HS trả lời
(Nhng, ơ kìa !...cách mặt đất
chừng hai mơi bộ...)
-PTB§ : TS+MT+BC
<b>Hoạt động 3</b> <b>II/c-hiu vn bn</b>
?HÃy nêu gia cảnh sống của
những hoạ sĩ? -hs Trả lời.-Họ là những hoạ sĩ nghèo,sống
ở khu chung c tåi tµn níc Mü
<i><b>1. DiƠn biến tâm</b></i>
<i><b>trạng</b></i> <i><b>của</b></i>
<i><b>Giôn-xi</b></i>
? Trong đoạn trích, em thấy
Giôn-xi đang ở trong tình
trạng nh thế nào? Chỉ ra
Trả lời.
Cặp mắt :thẫn thờ
Ra lƯnh :thỊu thµo
nh÷ng tõ ng÷ có t/d MT
Tình trạng ấy ?
? Tình trạng áy khiến cô hoạ
sĩ trẻ này có tâm trạng gì? - Bệnh tật vµ nghÌo tóng khiếncô hoạ sĩ trẻ có tâm lí chán nản,
mệt mỏi bi quan
? Suy nghĩ của Giôn-xi: Khi
<i>chiếc lá cuối cùng rụng thì</i>
<i>lúc đó cơ sẽ chết ... nói lên</i>
điều gì?
-hs nªu
- Giơn-xi nghĩ: Khi chiếc lá cuối
<i>cùng rụng thì lúc đó cơ sẽ chết</i>
=> Một cô gái yếu đuối, bệnh
tật, ít nghị lực ngớ ngẩn và đáng
thơng
<b>- Mét c« gái thiếu</b>
nghị lực
?Cm t chuyn đi xa xơi
<i>bí ẩn đợc hiểu theo ngha</i>
no ?
Thảo luận và trả lời.
->nghĩa bóng chỉ cái chết -yếu đuối
? Tại sao tác gi¶ viÕt: Khi
<i>trời vừa hửng sáng thì </i>
<i>Giôn-xi, con ngời tàn nhẫn lại ra</i>
<i>lệnh kéo màn lên? Hành</i>
động này thể hiện tâm trạng
gì của giơn-xi? Cơ tàn nhẫn
với ai? Có phải bản chất đó
là của cơ hay khơng?
- GV bæ xung ý kiến cho
học sinh.
Thảo luận và tr¶ lêi.
<b>-Tâm trạng: Tàn nhẫn, lạnh lùng,</b>
thờ ơ với chính bản thân mình->
Cơ khơng để ý, khơng quan tâm
đến sự lo lắng của mọi ngời.
- Tâm trạng ấy không phải là bản
chất của cô mà do bệnh tật, thiếu
nghị lc gõy nờn.
<b>-Tâm trạng: Tàn</b>
nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ
với chính bản thân
mình
<i>Giụn xi l ngi tn nhn , lnh lựng thờ ơ với chính bản thân mình , với cuộc sống đang</i>
<i>tắt dần trong cơ thể mình . Từ đó cô không để ý , không mấy quan tâm đến sự lo lắng ,</i>
<i>ân cần chăm sóc của cơ bạn Xiu . Tàn nhẫn , thờ ơ , chán chờng khơng phải là bản tính</i>
<i>của cơ mà do bệnh nặng , do thiếu nghị lực gây nên . Cô đã sắn sàng đón đợi lúc mình</i>
<i>lìa đời nh chiếc lá cuối cùng lìa cành</i>
? Thái độ, tâm trạng và lời
nói của cô sau đó nh thế
nào? Khi kéo mành lên , cơ
nhìn thấy những gì ? Cơ có
những cử chỉ , hành động
gì . Hãy tìm và phân tớch ?
Thảo luận và trả lời.
- Hnh ng : kéo mành lên .
- Chiếc lá thờng xuân vẫn cũn ú
.
- " Em thật là cô bé h .... tƯ ntn .
Mn chÕt lµ mét téi ... xin tí
cháo sữa , rợu vang ... chiếc g¬ng
... xem nÊu níng .
- Chiếc lá thờng xn
vẫn dũng cảm bám
trụ cịn đó .
?Nhận định nào nói đúng
nhất ý nghĩa câu nói đó? A.Giơn –xi thấy chiếc lá không rụng và cô vẫn sốngB. Giơn –xi thấy mình đã làm những điều khiến mọi
ngời lo lắng
C.Tríc viƯc cè b¸m lÊy sù sèng dù là mỏng manh của
chiếc lá,cô nhận thấy sự buông xuôi yếu đuối của mình
D.Cả ý B và C
=> Ngày hôm sau Giôn-xi
đã khỏi bệnh hẳn, cô đã
muốn sống, đã vui hơn, đã
lạc quan hơn.
Th¶o luËn và trả lời.
- Chic lỏ cịn đó -> Giôn-xi
ngạc nhiên -> Cô muốn ăn,
muốn nhìn, muốn uống rợu v
mun v vnh Na-p.
-Nhu cầu sống trở lại
? Vy nguyên nhân nào làm
cho Giôn-xi khỏi bệnh?
Việc Giôn-xi khỏi bệnh đã
A.Tõ sù chăm sóc tận tình của
Xiu
nói lên điều gì? <b>C.Do sự khâm phục chiếc lá</b>
D.Do tình yêu nghệ thuật
GV :Có thể nói Giơn-xi khỏi bệnh khơng chỉ vì tác dụng của thuốc men hay sự chăm
sóc của ngời bạn mà chính từ sự khâm phục sự gan góc kiên cờng của chiếc lá ,nó đã
giúp cơ đem lại sự nhịêt tình tuổi trẻ->chiếc lá là phơng thuốc nhiệm màu ó cu sng
cụ
- Gv yêu cầu học sinh theo
dõi vào văn bản.
GV: C B-men l mt ho
<i>s già, ngoài 60 tuổi, râu</i>
<i>xồm, kiếm ăn bằng cách</i>
<i>ngồi ;làm mẫu vẽ cho các</i>
<i>hoạ sĩ trẻ. Cụ mơ ớc vẽ một</i>
<i>kiệt tác, nhng đã bốn chục</i>
<i>năm nay vẫn cha thực hiện</i>
<i>đợc.</i>
Theo dâi văn bản và nghe GV
giíi thiƯu.
<i><b>1. Cơ Bơ-men với</b></i>
<i><b>kiệt</b></i> <i><b>tác</b></i>
<i><b>Chiếc lá cuối cùng</b></i>
? Em hãy tìm những chi tiết
có nhắc đến cụ Bơ-men?
Sau khi học sinh trả lời, GV
? Qua các chi tiết trên, em
thấy cụ Bơ-men có thái độ
nh thế nào?
-T×m kiếm và trả lời.
- Quan sỏt bng ph v ghi chép.
Các chi tiết có nhắc đến hình ảnh
cụ Bơ-men:
+ “Khi hai ngời ... Làm tảng đá”
+ “Tên là Bơ-men ... Chu đáo
hơn”
+ “Chị có chuyện này muốn nói
với em ... Chiếc lá cuối cùng
đã rụng”
- Cơ sỵ khi nhìn thấy những
chiếc lá thay nhau rụng. - Tấm lòng thơng yêu,
lo lắng cho sè phËn
cđa Gi«n-xi.
? Chi tiết: Rồi họ nhìn nhau
- Trao đổi và trả lời, nhận xét và
bổ sung.
=> Cụ Bơ-men và Xiu nhìn nhau
khơng nói năng gì có thể gợi suy
nghĩ: => Có thể cụ đã có ý định
vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu
Giơn-Xi.
-Lµ ngời vẽ chiếc lá
trên têng cøu sèng
Gi«n-xi
? Qua nh÷ng chi tiết trên,
em thấy cụ Bơ-men hiện lên
với những nét tính cách và
phẩm chất gì?
- Trao đổi và trả lời => Tính cách cao
th-ợng quên mình vì
ng-ời khác, lẳng lặng mà
làm, không cần cho
ngời khác biết ý định
của mình.
GV: Cụ Bơ-men suốt đời khơng thành đạt, là một hoạ sĩ nghèo túng mợn rợu giải khy,
<i>tính nóng nảy và mơ ớc vẽ một kiệt tác. Là một ồng già tốt bụng, tính cơng trực, giàu</i>
<i>lịng thơng ngời. Cụ vẽ chiếc lá trong đêm ma lạnh với mục đích duy nhất là cứu sống</i>
<i>Giơn-xi. Trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cô. Khi vẽ cụ khơng nghĩ mình đang .làm</i>
<i>một kiệt tác, khơng báo trứơc cho một ai</i>
? Tại sao ngời kể chuyện bỏ
qua khơng nói đến chuyện
cụ vẽ chiếc lá ra sao mà đến
cuối cùng mới cho biết qua
lời kể của Xiu?
- Không kể chuyện cụ vẽ chiếc lá
để tạo bất ngờ cho Giôn-xi và
gây hứng thú cho ngời đọc
nghÖ thuËt
? Có thể gọi chiếc lá cuôi
cùng là một kiệt tác nghệ
thuật đợc khơng? Vì sao?
(Có z t tởng NT cao đem lại niềm
vui có ích cho cs,cho con ngời)
- Chiếc lá cụ vẽ đúng là một kiệt
tác vì:
+ Chiếc lá đợc vẽ giống nh thật.
+ Nó đem lại sự sống cho
+ Vẽ bằng cả tình thơng bao la
và đức hi sinh cao thợng.
-Bøc tranh chiÕc lá là
một kiệt tác
GV: Chiếc lá còn là một kiệt tác là vì cho ta thấy quy luật nghiệt ngà của nghệ thuật:
<i>+ Kiệt tác là hiếm hoi, là bất ngờ ngoaì ý muốn của con ngời.</i>
<i>+ Thc sự là kiệt tác khi nó có giá trị nhân sinh và nghÖ thuËt rÊt cao.</i>
<i>+ Phải hớng tới, phải phục vụ cuộc sống con ngời->. Kiệt tác của bác Bơmen là sự tích</i>
<i>lũy tổng hịa hơn 40 năm cầm bút , sự dồn tụ cao độ của cái tâm và cái tài khiến tác</i>
<i>phẩm của bác trở thành bất tử . Nghệ thuật chân chính phục vụ con ngời và vì con </i>
<i>ng-ời .</i>
?Ngời họa sĩ ấy đã phải trả
giá ntn cho bức tranh vẽ của
mình? -cụ bị viêm phổi và đã chết
? theo em Xiu có đợc cụ
Bơ-men cho biết ý định của
mình khơng? Sáng ngày
hơm sau, Xiu có biết chiếc
lá trên tờng là lá gi hay
khụng?
?HÃy nêu những nx của em
về cụ Bơ-men?
Thảo luận và trả lời, nhận xét, bổ
sung -Nhà văn muốn tạo
cho các nv và ngời
đọc sự bất ngờ
? Tình thơng yêu của Xiu
đối với Giôn-xi đợc biểu
hiện nh thế nào? Qua các
chi tiết nào?
- Trao đổi và trả lời, nhận xét và
bổ sung
Xiu lo sỵ khi nhìn những chiếc lá
thờng xuân còn lại cứ mỗi ngày
một ít đi.
- Xiu lo sợ m×nh sÏ ra sao nÕu
Gi«n-xi chÕt: Em hÃy nghĩ...
<i>chị sẽ làm gì đây.</i>
<i><b>2. Nhân vật Xiu hay</b></i>
<i><b>tấm lòng của một ng</b><b> - </b></i>
<i><b>ời bạn</b></i>
- Sự động viên, chăm
sóc Giơn-xi một cách
tận tình.
? Kết thúc truyện tác giả chỉ
để cho Xiu kể chuyện về
bác Bơmen mà không để
cho Giơn xi nói một lời nào
về bác Bơmen . Vậy em có
nhận xét gì về cách kết thúc
truyện đó ? Xiu là ngời ntn
? Em có nhận xét gì về tình
bạn giữa Xiu và Giơn xi ?
- C¸ch bè trÝ tình tiết và kết
truyện có tác dụng làm cho câu
chuyện diễn biÕn mét c¸ch tự
nhiên mà còn bộc lé râ h¬n
phÈm chÊt cđa Xiu : kÝnh phơc ,
nhí tiÕc b¸c häa sÜ vµ hÕt lòng
với bạn .
Đó là tình bạn thuỷ chung , chân
thành biết hi sinh cho nhau .
-ú l tình bạn thuỷ
chung , chân thành
biết hi sinh cho nhau .
? nghệ thuật đảo ngợc tình
huống truyện hai lần gây bất
ngờ và tạo sự hấp dẫn đặc
biệt cho truyện ngắn này là
ở chỗ nào? +Lần 1: Ai cũng tởng Giơn-xi sẽchết vì bệnh tật nặng và nghèo
túng, chán sống còn chiếc lá sẽ
rụng vào đêm ma rét ấy. Nhng
<i><b>4. NghƯ tht cđa</b></i>
<i><b>trun.</b></i>
chiÕc lá không rụng, Giôn-xi dần
khỏi bệnh.
Ln th hai: C gi Bơ-men đang
khoẻ mạnh bỗng cảm lạnh, sng
phổi và qua đời sau hai ngày =>
Cụ để lại kiệt tác
ảnh chiếc lá cuối
cùng, bệnh sng phổi
không quật ngã đợc
Giôn-xi nhng lại làm
cụ Bơ-men lìa cõi
đời.
<b>Hoạt động 4</b> <b>III/Tổng kết</b>
? Vậy ta có thể khái quát
chủ đề t tởng của tác phẩm
GV căn cứ vào ghi nhớ để
tổng kết nội dung bài học
cho học sinh
- Trả lời, nhận xét và bổ sung
=> chủ đề t tởng:
+ T×nh thơng yêu cao cả cđa
nh÷ng con ngêi nghÌo khỉ.
+ Søc mạnh của tình yêu cuộc
sống.
+ Sức mạnh và giá trị nhân sinh,
nhân bản của nghệ thuật.
c theo mc ghi nh <i>* Ghi nhớ.</i>
<b>Hoạt động 5</b>
4/Cñng cè:
? Em hãy thảo luận với bạn và viết một kết thúc khác cho truyện ngắn này.
- Gv kết luận và bổ sung, đánh giá kết quả.
-GV đọc thêm bài “Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”” VHTT số 9/2004
5/Dặn dò
? H·y tởng tợng cảnh cụ Bơmen vẽ chiếc lá và minh häa b»ng tranh vÏ ?
-Tóm tắt lại truyện trong 15-20 dòng
-Soạn bài “Hai c©y phong”
********************************************************************
Ngày soạn : Ngày giảng :
TiÕt 31
<i><b>chơng trình địa phơng(</b></i><b>Tiếng việt)</b>
Bµi 1:
<i><b>(Tìm hiểu các lỗi chính tả phổ biến ở Yên Bái về các vần khó có nguyên âm và bán âm</b></i>
<i><b>cuối dễ lẫn)</b></i>
a. mục tiêu cần đạt :Sau khi học xong bài này,HS đạt đợc:
1/Kiến thức: -Biết đợc các vần khó:uynh,uỵch,uỵt.uya…
- Biết đợc các vần có nguyên âm dễ lẫn: ăng/eng,các vần có phụ âm cuối dễ
lẫn:ang/an; ắc/át…
2/Kĩ năng:-Đọc và viết đúng các vần khó :uynh,uỵch,uỵt.uya…
-Đọc và viết đúng các vần có nguyên âm dễ lẫn: ăng/eng,các vần có phụ âm cuối
dễ lẫn:ang/an; ắc/át…
3/Thái độ: -Có ý thức đọc đúng,viết đúng các vần khó
-Góp phần giữ gìn sự trong sáng của TV
b. chuẩn bị .
c.<b> Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
1. <b>ổ n định tổ chức</b> .
2. Kiểm tra bài cũ .
- HS 1 : Khi sử dụng tình thái từ , cần chú ý điều gì ?
A. Tớnh a phng . C. Không đợc sử dụng biệt ngữ .
B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ .
- HS 2 : Trong các câu sau đây , câu nào khơng sử dụng tình thái từ ?
A. Những tên khổng lồ nào cơ ?
B. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ?
C. Giúp tôi với , lạy chúa !
D. Nếu vậy , tôi chẳmg biết trả lời ra sao .
? Giải thích lí do , vì sao em chọn đáp án đó ?
3 . Bài mới .
. Hoạt động 1 <b> Giới thiệu bài .</b>
<i>Tiếng việt của chúng ta rất giàu và đẹp , ngày một phát triển và hiện đại hóa theo đà đổi</i>
<i>mới của XH . Ngoài từ ngữ toàn dân , mỗi một vùng quê , mỗi một địa phơng lại có những</i>
<i>từ ngữ mang đậm sắc thái vùng quê mình . </i>Các em cần có kĩ năng đọc đúng,viết đúng các từ ngữ
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2 (10p)</b> <i><b>1/Luyện đọc</b></i>
§a các từ ngữ có vần khó lên
bằng bảng phụ
-Hng dẫn hs đọc -Đọc các từ ngữ-Phát hiện cách đọc khác nhau
giữa các vần dễ lẫn
(15p)
GV dïng phiÕu häc tập phát
cho các nhóm-mỗi nhóm viết
một phần
<i><b>2/Luyện tập điền </b></i>
<i><b>vần và dấu thanh</b></i>
Đại diện nhóm trình bày
kq-nx-bổ sung
GV nx b sung a ỏp ỏn
a,loăng quăng ,năng nổ,trực thăng
b,Nú nang,mạng nhện,máng lợn,làng xóm,ràng
buộc,tamg tóc,khệnh khạng
c,Bạch cầu,chắc chắn,trục trặc,ngắc ngứ,reo rắc
d,laọi hình,khoai sắn ,xoay chuyển,xoay vần
<b>Hot ng 2 (15p)</b> <i><b>3/Luyn vit on</b></i>
<i><b>văn</b></i>
GV yêu cầu hs lựa chọn chủ
Viết đoạn văn <i><b>-Y/C:biết sử dụng các từ ngữ có </b></i>
vần khó và các từ có các nguyên
âm dễ lẫn
-Biết liên kết về nội dung và hình
thức trong ®o¹n
Gọi hs đọc
GV kiểm tra -1,2 em đọc
<b>Hoạt động 3 (5p)</b>
GV hớng dẫn hs su tầm các từ
ngữ có vần khó và các từ có
các nguyên âm dÔ lÉn
hs su tầm các từ ngữ và sắp xếp
theo chủ đề hoặc theo trình tự
<i><b>4/Ghi vào sổ tay </b></i>
<i><b>chính tả</b></i>
Hot ng 4 <b> 4/Cng c:</b>
?Phân biệt sự khác nhau các vần:ăng/eng;ang/an;uynh/uỵch
Bài tập 1:Tìm các từ láy,ghép có các vần :uynh,uỵch,uỵt.uya
?Đặt câu với các từ trên?
5/Dặn dò: Làm tiÕp bµi tËp 3
***************************************************
Ngày soạn :5/10/2009 Ngày giảng : 8/10/2009
TiÕt 32
a. <b>mục tiêu</b>.
Học xong bài này,h/s :
1/Kin thc: -Cỏch lp dn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2/Kĩ năng- Xây dựng đợc bố cục các phần mở bài , thân bài , kết bài , sắp xếp các ý của
một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-Viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450
chữ.
3/Thái độ:
- Nhận diện đợc bố cục các phần mở bài , thân bài , kết bài của một bài văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm .
- BiÕt cách tìm , lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn .
b. chuẩn bị .
G : Giáo án , bảng phụ .
H : c văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK .
c.<b> Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
1.<b> ổn định tổ chức</b> .
2. Kiểm tra bài cũ .
Bài tập : Cho đoạn văn sau ,đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?
<i>'' ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai gơng mặt đầm đìa nớc mắt áp lên nhau và</i>
<i>hai mớ tóc ngắn dài trộn với nhau . Hơng hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên</i>
<i>bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vờn rì rì tiếng dế '' .</i>
( Nguyên Hồng - Mợ D )
A. BiĨu c¶m . C. Tù sù .
B. Nghị luận . D. Miêu tả .
3. Bµi míi .
<b>Hoạt động 1 1. Giới thiệu bài .</b>
<i> Để viết đợc một bài văn hay , rõ ràng , chặt chẽ ta cần phải làm tốt bớc lập dàn ý . Vậy </i>
<i>lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miê</i>u tả và biểu cảm , cần tuân thủ những yêu cầu gì ?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học .
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>ND cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2</b> I. Dàn <b> ý của bài</b>
<b>văn tự sự</b>
? Gọi h/s đọc : '' Món qùa sinh
nhật'' . h/s đọc Văn bản : '' Món quàsinh nhật '' . <i><b>1. Tìm hiểu dàn </b><b>của bài văn tự sự</b><b> </b><b>ý</b><b> </b></i>
? Hãy chỉ ra bố cục của văn
b¶n , nªu néi dung khái quát
của mỗi phần ?
- MB : Từ đầu ... la liệt kể
lại quang cảnh chung của buổi
sinh nhật .
- TB : Tiếp ... khơng nói kể
về món qùa độc đáo ca ngi
bn .
- KB : Còn lại Cảm nghĩ
của nhân vật Trang về món quà.
<i><b>a/ bố cục:3 phần</b></i>
? Ngêi kĨ chun ë ng«i thø
mÊy? Ng«i kĨ thø nhÊt sè Ýt : '' t«i '' . <i><b>-Ng«i kĨ</b></i>
? Câu chuyện xảy ra với ai . Có
những nhân vật nào . Ai là nhân
vật chính .
Tính cách của mỗi nhân vật?
- Sự việc xoay quanh nhân vật
chính lµ Trang . Ngoµi ra còn
có các nhân vật : Trinh , Thanh
và các bạn kh¸c .
- TÝnh c¸ch : + Trang : hån
nhiªn , sèt rt .
+ Trinh : kín đáo , đằm thắm ,
chân thành .
+ Thanh : hån nhiên .
<i><b>-Nhân vật:</b></i>
? Câu chuyện diƠn ra nh thÕ
nµo?
? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ
của câu chuyện ?
- Giới thiệu buổi sinh nhật .
- Món quà đặc biệt mà Trinh
giành cho Trang .
- Trang cảm động về món qùa
mà Trinh giành cho .
Từ chỗ hiểu lầm , rồi vỡ lẽ ,
đến một tấm lòng thơm thảo ,
thể hiện qua món qùa sinh nhật
đầy ý nghĩa .
? Các yếu tố miêu tả và biểu
cảm đợc kết hợp sử dụng ở
những chỗ nào trong văn bn ?
Tác dụng của những yếu tố này
- Miêu tả : Suốt buổi sáng , nhà
tôi .... bao nhiêu thứ bày la liệt
trên bàn .
- Tự sù : Nh©n kØ niƯm ngµy
- Biểu cảm : Vui thì vui thật ,
nhng vẫn cứ bồn ... kia mà .
bộc lộ tình cảm bạn bè
chân thành và sâu sắc giúp ngời
đọc hiểu đợc .
Miêu tả giúp ngời đọc có
thể hình dung đợc khơng và
cảm nhận đợc tình bạn thắm
thiết giữa Trang và Trinh .
G yêu cầu h/s thảo luận rỳt
ra cấu tạo chung của dàn ý của
bài văn tự sự kết hợp với văn
miêu tả và biểu cảm .
Gi h/s c ghi nh .
<b>Hs th¶o ln .</b>
- MB : Giíi thiƯu sù viƯc , nhân
vật , tình huống xảy ra câu
chuyện .
- TB : Kể diễn biến câu chuyện
theo một trình tự nhất định
( kết hợp miêu tả - biểu cảm ) .
- KB : Nêu bố cục và cảm nghĩ
Hs đọc ghi nhớ .
<i><b>2. Dµn </b><b> </b><b>ý của một</b></i>
<i><b>bài văn tự sự .</b></i>
- MB
- TB
- KB
*ghi nhí
<b>Hoạt động 3</b> <b>II. Luyện tập .</b>
Bµi tËp 1 .
Híng dÉn h/s lun tËp .
? Yêu cầu h/s làm thảo luận
theo nhóm ?
Xem lại văn bản : '' Cô bé bán
diêm
G : Kết hợp sử dụng các yếu tố
miêu tả và biểu cảm . Đặc biệt
là cảnh mộng tởng sau mỗi lần
quẹt diêm đợc miêu tả rát sinh
động và những suy nghĩ của
nhân vật .
Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh cơ
bé bán diêm - nhân vật chính của truyện .
b. TB .
* Trun kĨ theo tr×nh tù thời gian , theo thứ tự các
lần quẹt diêm .
- Em bé khơng dám về nhà vì sợ bố mắng , vì khơng
bán đợc diêm . Em tìm một góc tờng tanh rét nhng
toàn thân em vẫn lạnh giá , em quẹt diêm để sởi ấm .
+ Que diêm thứ nhất : em tởng tợng nh mình đang
ngồi trớc lị sởi ấm áp , dễ chịu .
+ Que diªm thứ hai : em mơ thấy một bàn ăn thịnh
soạn .
+ Que diêm thứ ba : em mơ thấy một cây thông
Nô-en lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến s¸ng rùc .
+ Que diêm thứ t : em nhìn thấy bà đang mỉm cời
với em và em đã cùng bà bay lên trờ , về chầu thợng
đế .
c. KB .
Em bé bán diêm đã chết vì giá lạnh trong đêm giao
thừa . Ngời qua đờng không ai biết đợc điều kì diệu
mà em đã thấy , nhất là lúc em ùng bà bay lên đón
niềm vui đầu năm
? G đọc yêu cầu bài tập 2 ?
H-ớng dẫn h/s làm . <b>Bài tập 2 . Lập</b>dàn ý với đề bài : ''
Hãy kể về một kỉ
niệm với ngời bạn
tuổi thơ ''
- MB : Ngời bạn của em là ai? Kỉ niệm khiến em xúc động là ai kỉ niệm gì ? ( Nêu
khái qt)
- TB :
+ KĨ vỊ kØ niƯm Êy .
- Xảy ra ở đâu , lúc nào , với ai?
- Chuyện xảy ra ntn ? ( Mở đầu, diễn biÕn , kÕt qđa ) .
- Điều gì khiến em xúc động ? Xúc động ntn ? ( Miêu tả các biểu hiện của sự xúc
động ) .
- KB : Nêu cảm nghĩ về kỉ niệm đó .
<b>Hoạt động 4 4/Củng cố:</b>
? So sánh với dàn ý bài văn tự sự đã học ở lớp 6 có điểm gì giống nhau và có gì là khác ?
- Giống : MB, TB , Kb đều nêu những nội dung cụ thể nh dàn ý của bài văn tự sự kết hợp
miêu tả và biểu cảm .
- Kh¸c : Văn tự sự ở lớp 6 không có chú trọng yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- LËp dàn ý cho văn bản : '' LÃo Hạc '' của Nam Cao .
- Ôn tập văn tự sự kết hợp miêu tả , biểu cảm .
- Chuẩn bị bài viÕt sè 2 :