Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.78 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Kim loại với dung dịch bazơ</b>
<b>Bài 1: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B với A hoá trị 2 và B hoá trị 3.</b>
Khối lợng của X là 7,76 gam. Hỗn hợp X tan hết trong H2SO4 lo·ng d cho ra
8,736 lÝt H2 (®ktc). Cïng lợng X ấy khi tác dụng với NaOH d cho ra 6,048 lít
H2 (đktc) và còn lại một chất rắn không tan cos khối lợng là 2,88 gam.
a) Xỏc nh A, B và khối lợng mỗi kim loại.
b) Mét hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A, B trên có khối lợng là 12,9 gam.
Chứng tỏ rằng hỗn hợp Y tan hÕt trong 0,5 lÝt dung dÞch H2SO4 2M. Tính
thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp Y.
<b>Bài 2: Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lợng là 10,5 gam. Hoà tan X</b>
trong nớc thì hỗn hợp X tan hết cho ra dung dịch A.
a) Thêm từ từ một dung dịch HCl 1M vào dung dịch A. Khi đầu không có
kết tủa. Kể từ thể tích dung dịch HCl 1M thêm vào là 100 ml thì dung dịch A
bắt đầu có kết tủa. Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b) Mt hn hợp Y cũng gồm K và Al. Trộn 10,5 gam hỗn hợp X trên với
9,3 gam hỗn hợp Y đợc hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z tan hết trong nớc cho ra dung
dịch B. Thêm HCl vào dung dịch B thì ngay giọt đầu tiên dung dịch HCl thêm
vào đẫ có kết tủa. Tính khối lợng K và Al trong hỗn hợp Y.
<b>Bài 3: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al và Fe vào nớc d, Thu</b>
đợc 0,448 lít khí (đktc) và cịn lại một lợng chất rắn. Cho lợng chất rắn này
tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu đợc 3,2 gam Cu kim loại và
dung dÞch A.
Cho dung dịch A tác dụng với một lợng vừa đủ NH4OH thu đợc kết tủa.
Nung kết tủa thu đợc trong khơng khí đến khối lợng không đổi đợc chất rắn
B.
a) Xác định khối lợng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lợng chất rắn B.
<b>Bài 4: Một hỗn hợp X gồm K, Zn, Fe có khối lợng 49,3 gam, số mol K</b>
bằng 2,5 lần số mol Zn. Hoà tan hỗn hợp X trong nớc d còn lại một chất rắn
A. Cho A vào 150 ml dung dịch CuSO4 4M thì thu đợc 19,2 gam kết tủa.
a) Chứng tỏ rằng A chỉ cịn có Fe. Xác định khối lợng mỗi kim loại trong
hỗn hợp X.
100 ml dung dịch CuSO4 3M thu đợc một chất rắn C có khối lợng là 16 gam.
Chứng tỏ rằng trong C có Zn d. Xác định khối lợng mỗi kim loại trong hỗn
hợp Y.
<b>Bµi 5: Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe. Lập các thí nghiệm (thuận nghịch).</b>
TN1: Cho hỗn hợp vào nớc, có V lít khí thoát ra.
TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH d, thấy thoát ra 7
4V lít khí.
TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl d đến phản ng xong, thy thoỏt ra
9
4V lít khí.
a) Viết phơng trình phản ứng và giải thích.
b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c) Nu vn gi nguyờn lng Al, cịn thay Na và Fe bằng một kim loại
nhóm 2 có khối lợng bằng 1/2 tổng khối lợng Na và Fe, sau đó cũng cho hỗn
hợp vào dung dịch HCl d cho đến phản ứng xong, cũng thấy thoát ra 9
4V lÝt
khí. Xác định tên kim loại nhóm 2 (không đợc dùng kết quả % của câu b).
Các thể tích đều đo ở cùng điều kiện.
<b>Bài 6: A là một loại hợp kim của Ba, Mg, Al đợc dùng nhiều trong kỹ</b>
thuật chân không.
TN1: LÊy m gam A (dạng bột) cho vào nớc tới khi hết phản ứng, thấy
thoát ra 0,896 lít H2 (đktc).
TN2: Lấy m gam A (dạng bột) cho vào dung dịch NaOH d tới khi hết
phản ứng, thấy thoát ra 6,944 lÝt H2 (®ktc).
TN3: Lấy m gam A hồ tan bằng một lợng vừa đủ dung dịch HCl, ta thu
đợc dung dịch B và 9,184 lít H2 (đktc).
a) TÝnh m và % khối lợng của các kim loại trong hỗn hỵp A.
b) Thêm 10 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm