Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.64 KB, 75 trang )

Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
Tit 17 + 18: c vn
Ngy son: 23/09/2010
RA MA BUC TI
(Trớch s thi Ra-ma-ya-na) Van-mi-ki
A. MC TIấU BI HC
1. Kin thc :
- Quan nim ca ngi n c i v nhõn vt v hnh ng ca nhõn vt lớ tng.
- c sc c bn ca ngh thut s thi n : th hin ni tõm nhõn vt, xung t giu
kch tớnh, ging iu k chuyn.
2. K nng :
- c hiu vn bn theo c trng th loi s thi.
- Phõn tớch tõm lớ, tớnh cỏch nhõn vt, s phỏt trin ca xung t nhõn vt.
B. CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH
1. Giỏo viờn :
- Phng tin: Giỏo ỏn, sgk, ti liu chun KT KN, ti liu tham kho.
- Phng phỏp: c - hiu vn bn s thi, phõn tớch, thuyt ging, vn ỏp.
2. Hc sinh :
- Son bi theo h thng cõu hi trong sgk.
- Phng tin: sgk, v son, ti liu tham kho.
C. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh lp (1)
2. Kim tra bi c (khụng)
3. Bi mi (42) Tit 17
Hot ng ca GV & HS Ni dung bi hc
Hot ng 1: Gii thiu bi
(1)
(GV thuyt ging vo ni
dung
tỡm hiu ca bi hc)
Hot ng 2: Tỡm hiu


chung (10)
- GV cho HS tỡm hiu ni
dung phn Tiu dn trong
sgk.
- HS lm vic cỏ nhõn, trỡnh
by trc lp theo cõu hi
I. TèM HIU CHUNG (10)
1. Tỏc phm (4)
- Ra-ma-ya-na c hỡnh thnh vo khong th k th III
TCN.
- Tỏc phm c b sung, gt gia qua nhiu th h tu s -
nh th v c hon thnh bi Van-mi-ki.
- Ra-ma-ya-na gm 24000 cõu th ụi.
- Giỏ tr: Ra-ma-ya-na c xem l kinh thỏnh ca dõn
tc n . Tỏc phm cú nh hng sõu sc ti vn hc,
vn húa n v nhiu nc trong khu vc.
* Túm tt: sgk
Năm học 2010 - 2011
47
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
GV
+ Phn tiu dn trỡnh by
ni dung gỡ?
+ Nờu quỏ trỡnh hỡnh thnh
v hon thin s thi Ra-
ma-ya-na.
+ Giỏ tr ca pho s thi.
- Da vo sgk, hóy túm tt
truyn?
- on trớch:

+ Xut x ?
+ V trớ on trớch?
- on trớch chia lm my
phn? Ni dung ca mi
phn?
Hot ng 3: c hiu
vn bn (30)
- Sau chin thng, R & X
gp li nhau trong hon cnh
c th ntn? R sp xp hon
cnh nh th lm gỡ?
Khụng gian gp g ú ó tỏc
ng ntn n tõm trng, li
núi, hnh ng ca R & X?
- Em cú nhn xột gỡ v li
núi ca Ra-ma vi Xi-ta?
- Li núi ú th hin suy
ngh gỡ ca Ra-ma lỳc
ny?
2. on trớch Ra-ma buc ti (6)
a) Xut x v v trớ on trớch :
- Trớch s thi Ra-ma-ya-na ca Van-mi-ki.
- Nm khỳc ca th 6, chng 79 ca s thi (Q/h
78,80)
b) B cc: 2 phn
- T u n õu cú chu c lõu: Li buc ti ca
Rama
- Phn cũn li: Din bin tõm trng ca Xi-ta.
II. C HIU VN BN (30)
1. c vn bn (5)

2. Hiu vn bn (25)
2.1) Hon cnh tỏi hp ca Ra-ma v Xi-ta. (10)
a) Khụng gian gp g sau chin thng:
- Khụng gian cụng cng, trc s chng kin ca anh em,
chin hu.
(Lc- ma- na, Xu-gri-va, Ha-nu-man, Vi-phi-sa-na),
quõn i kh, quan quõn, dõn chỳng ca vng Ra-va-
na
+ cụng khai, hp phỏp hoỏ nhng li buc ti ca
Ra-ma
+ gi uy tớn, danh d Ra-ma
b) Hon cnh ú tỏc ng n tõm trng, li núi, hnh
ng Ra-ma (10)
- Vi t cỏch kộp: ngi chng & ngi anh hựng- c
vua, Ra-ma phi chu s chi phi ca mi rng buc ụi:
yờu thng, xút xa cho v nhng phi gi trỏch nhim
gng mu ca c vua.
- Li ngi k chuyn Thy ngi p. ngi khỏc
Năm học 2010 - 2011
48
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
Tit 18
- Trong li cỏo ti ca R,
nhng t ng tr i tr li
(cựng trng ngha) nhm
nờu bt vn gỡ? Mc
ớch?
- Vic ph nhn tỡnh ngha
v chng ó cho thy tõm
trng gỡ ca R? Chng

minh?
- Qua nhng li buc ti ca
Ra-ma, em nhn thy
nguyờn nhõn l do õu?
- Ra-ma ng trờn cng v
no buc ti Xi-ta?
- Trc nhng li buc ti
ca R, X ó cú tõm trng ra
sao?
- V bin minh s trong
sỏng ca mỡnh, X ó lm
gỡ?
- Chng minh?
- Tỡnh tit no lm em
phi suy ngh? Ti sao?
- iu ny lm em suy
ngh gỡ v X?
(ngụn ng na trc tip- mang ý thc nhõn vt)
Nhng li buc ti ca Ra-ma khụng hon ton biu
hin ỳng tỡnh cm, ý ngh ca chng.
2.2) Li buc ti ca Ra-ma: (13)
a) Trong li núi ca Ra-ma, nhng t ng tr i tr li
liờn quan n:
- Ti ngh: ti nng.
- Danh d: nhõn phm, uy tớn, ting tm, gia ỡnh cao quớ,
dũng h ly lng, tr thự s lng nhc, xoỏ b vt ụ
nhc.
+ Nhn mnh danh d, ti ngh ngi anh hựng.
+ Ph nhn tỡnh v chng chng phi ca ta(57)
b) S ghen tuụng:

- Xỳc phm Xi-ta.
Nng ó b quy nhiungi nng
Thy nng..c lõu
Khụng chp nhn X lm hong hu Ngi ó sinh
trng yờu ng?
- Xỳc phm anh em, ng i:
Nng cú th tõm..cng c
Tht h !
Li buc ti ca R, biu hin mt tõm trng ghen tuụng
khụng cũn sỏng sut.
3/. Hnh ng bov phm hnh ca Xi-ta: (25)
a) Nhng li cỏo buc ca Ra-ma ó lm cho Xi-ta au
kh vụ cựng
- Gia-ma-ki au n..qut nỏt
- Mi li núi.nh sui
Nghe li buc ti ca chng
+ Xu h cho s kip ca nng.
+ Mun t chụn vựi c hỡnh hi, thõn xỏc.
Ni ti thn, au kh ca ngi v chung thu trc
cng ng.
- T quan h gia ỡnh chng & thip chuyn sang
quan h xó hi: Hi c vua.Ngi
- Sau ú X núi vi Lc-ma-na cng l núi giỏn tip vi
tt c cụng chỳng: Ch khụng mun sngngn la.
Năm học 2010 - 2011
49
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
- Trước lời buộc tội của
chồng, Xi-ta đã phải
bằng những cách nào để

minh oan, hóa giải cho
mối nghi ngờ của Ra-
ma?
+ Nàng dùng những lời
lẽ, lí do nào để bác bỏ
lời buộc tội?
+ Tìm chi tiết trong văn
bản để chứng minh?
Dường như lời lẽ không đủ
sức mạnh để lay động trái
tim sắt đá của Ra-ma. Xi-ta
phải bằng cách nào để
chứng minh?
+ Trước khi bước lên giàn
hỏa thiêu, Xi-ta có những
hành động, việc làm gì?
+ Theo em những hành
động, việc làm đó biểu hiện
điều gì ở nàng? mục đích?
- Hãy phân tích ý nghĩa
của cảnh tượng được
miêu tả xung quanh khi
Xi-ta bước lên giàn lửa.
- Hs rút ra nhận xét tổng
kết về nội dung của đoạn
trích:
+ Nghệ thuật: xây dựng
nhân vật, ngôn ngữ …
+ Ý nghĩa: đoạn trích làm
nổi bật và nhấn mạnh điều

gì ở hình ảnh người anh
hùng và người phụ nữ Ấn
Độ cổ đại.
- Và cuối cùng Xi-ta cầu khẩn, thề nguyền nghiêm trang
“Nếu con….bảo vệ con”.
 Lấy cái chết để chứng minh tình yêu & đức hạnh thuỷ
chung.
 Thử thách cuối cùng, cả 2 (Ra-ma & Xi-ta) phải vượt
qua để đạt chiến thắng tuyệt đối.
b) Chứng minh sự trong sáng của mình bằng lí lẽ:
- Thoạt đầu, Xi-ta trách móc Ra-ma đã xúc phạm danh dự
của mình “cớ sao chàng……đối với thiếp”.
- Sau đó, Xi-ta lấy danh dự để chứng minh: “Thiếp đâu
phải….danh dự của thiếp”.
- Cao hơn là tình yêu, lòng chung thuỷ: “trái tim thiếp đây
là thuộc về chàng” .
- Cao hơn nữa là nguồn gốc xuất thân cao quý (con thần
Đất, gia đình Gia-na-ka nhận được nàng từ luống cày).
c) Chứng minh sự trong sáng của mình bằng việc làm:
- Cảm thấy lời nói chưa đủ sức thuyết phục chồng, Xi-ta
quyết định thuyết phục bằng tính mạng bước lên giàn hoả
(chi tiết huyền thoại ST ).
- “Gia-na-ki lượn quanh chàng rồi bước tới giàn lửa”
- “Gia-na-ki …..ngọn lửa”
 Hành động minh oan quyết liệt nhất. Thần lửa A-nhi sẽ
khẳng định sự trong sáng của nàng.
 Xi-ta- người phụ nữ có phẩm hạnh cao đẹp.
3. Tổng kết (5’)
a) Nghệ thuật
- Miêu tả tâm nhân vật trạng hợp lí, theo một quá trình

thống nhất (Xi-ta )
- Các sự việc được sắp xếp có tính quá trình mở đầu 
phát triển đến cao trào  tạo sự hấp dẫn cho truyện sử
thi (kịch tính)
- Sử dụng hình ảnh, điển tích, ngôn ngữ miêu tả và đối
thoại, giọng điệu, xung đột giàu kịch tính…….. giàu tính
sử thi.
b) Ý nghĩa:
Đoạn trích làm nổi bật:
- Quan niệm về đấng minh quân và người phụ nữ lí
tưởng của người Ấn Độ cổ đại, bài học vô giá và sức
N¨m häc 2010 - 2011
50
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
Hot ng 4: Hng dn t
hc
GV hng dn HS tr li
cõu hi thuc phn Luyn
tp trong sgk.
sng tinh thn bn vng cho n ngy nay.
- Ngi n tin Ra-mang: chng no sụng cha
cn, nỳi cha mũn thỡ Ra-ma-ya-na cũn lm say m
lũng ngi v cu vt h thoỏt khi ti li.
4. Cng c, dn dũ (2)
- Ghi nh, sgk.
- Nm ni dung bi hc.
- Thc hin yờu cu trong hot ng 4.
- Chun b ni dung bi: Chn s vic, chi tit tiờu biu trong bi vn t s.
-------------------------------------------
Tun 7

Tit 19: Lm vn
Ngy son: 30/09/2010
CHN S VIC, CHI TIT TIấU BIU TRONG BI VN T
S
A. MC TIấU BI HC
1. Kin thc :
Năm học 2010 - 2011
51
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
- Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.
- Vai trò, tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một bài văn tự sự.
- Cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi tạo lập văn bản tự sự.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự đã học.
- Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn bản theo yêu cầu cụ thể.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Giáo viên :
- Phương tiện: Giáo án, sgk, Tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo.
- Phương pháp: quy nạp – phân tích ngữ liệu rồi rút ra kiến thức, vận dụng thực hành
luyện tập.
2. Học sinh :
- Soạn bài theo nội dung của bài học.
- Phương tiện: vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới (42’)
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. (1’)
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. (10’)

GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I – sgk,
khái niệm về:
- Tự sự.
- Sự việc, sự việc tiêu biểu.
- Chi tiết, chi tiết tiêu biểu.
GV cho HS phân tích một VD tiêu biểu để
minh họa.
* Phân tích VD: Đoạn trích Chiến thắng
Mtao - Mxây là một bản văn tự sự.
1) Sự việc tiêu biểu:
- Đăm Săn đến nhà Mtao – Mxây khiêu
chiến.
- Đăm Săn và Mtao – Mxây múa khiên,
giao chiến.
I. KHÁI NIỆM (10’)
1. Tự sự ( kể chuyện )
- Tự sự là kể chuyện, phương thức dùng ngôn ngữ kể
chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này đến sự
việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý
nghĩa (có thể gọi sự kiện tình tiết thay cho sự việc).
2. Sự việc
- Khái niệm: Cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ
ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.
- Đặc điểm: Sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành
động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật
khác. Người viết chọn một số sự việc tiêu biểu
để câu chuyện hấp dẫn.
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình
thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều
chi tiết.

3. Chi tiết
- Khái niệm: Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức
chứa về cảm xúc và tư tưởng.
- Đặc điểm: Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và
N¨m häc 2010 - 2011
52
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
- Đăm săn thu phục dân làng Mtao –
Mxây.
- Đăm Săn cùng dân làng ăn mừng chiến
thắng.
2) Chi tiết tiêu biểu:
- Lời nói và hành động của mỗi nhân vật
khi thách thức, giao chiến.
- Hành động ĐS gõ vào ngạch từng nhà,
các nhà…
Hoạt động 3: Luyện tập
GV hướng dẫn HS xác định sự việc, chi tiết
tiêu biểu trong ngữ liệu theo hướng dẫn sgk
 Hình thành kiến thức.
1) HS xác định sự việc, chi tiết tiêu biểu
trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu
– Trọng Thủy.
- Tác giả dân gian kể chuyện gì ?
- Có thể coi chi tiết chia tay với Mị Châu,
Trọng Thuỷ than phiền “Ta lại tìm nàng lấy
gì làm dấu” và trả lời của Mị Châu “Thiếp
có áo … dấu”. Đó phải là chi tiết tiêu biểu
không ? Tại sao?
2) HS tập xây dựng chi tiết tiêu biểu trong

câu chuyện sgk.
- Gọi H đọc mục 2 SGK/62.
- Hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số
chi tiết tiêu biểu ?
hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một
hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung …
=> Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong
quá trình viết hoặc kể lại câu chuyện.
II. CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU
(30’)
1. Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
(7’)
a) Tác giả dân gian kể chuyện về :
- Quá trình xây dựng, bảo vệ và suy vong của nhà nước Âu
Lạc.
- Tình vợ chồng giữa Mị Châu và Trọng Thủy.
- Tình cha con giữa ADV và Mị Châu.
 Đó là những sự việc tiêu biểu.
b) Hai lời nói của TT & MC đều là chi tiết tiêu biểu. (mở ra
bước ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới. Nếu thiếu những
chi tiết này câu chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩa).
VD: Nếu Trọng Thủy không than phiền thì tác giả dân
gian khó mà miêu tả chi tiết Trọng Thủy theo dấu lông
ngỗng tìm thấy xác vợ. Câu chuyện chỉ có thể dừng lại ở
Triệu Đà cất quân sang đánh Âu Lạc giành thắng lợi. Nếu
thế thì câu chuyện giảm sự hấp dẫn, còn đâu là bi tình sử
Mị Châu – Trọng Thuỷ, còn đâu là thái độ tác giả dân
gian với hai nhân vật này.
2. Tập xây dựng các chi tiết tiêu biểu (18’)
a)- Buổi chia tay giữa 2 cha con.

- Kỷ niệm về con chó vàng.
- Kỷ niệm về mối tình với cô gái làng bên.
- Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha.
b) Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha.
+ Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa. Họ đứng
trước ngôi mộ thấp, bé.
+ Anh thắp hương, cúi đầu trước mộ cha, đôi mắt đỏ hoe
miệng mếu máo như muốn khóc.
+ Anh rì rầm những gì không rõ. Hình như anh muốn nói
với cha anh nhiều lắm. Người cha hiền lành, lúc nào
cũng quan tâm tới con, người cha đã khổ sở cả một
đời.
+ Anh như muốn cất lên tiếng gọi cha ơi! cha! con đã về
N¨m häc 2010 - 2011
53
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
- Từ việc làm trên, em hãy nêu cách lựa
chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn
TS?
- H đọc lại ghi nhớ SGK/62.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học (2’)
GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập
phần Luyện tập trong sgk.
đây thì cha đã …
+ Nghẹn ngào không nói thành lời.
+ Nước mắt rưng rưng
+ Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ.
3. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu : (3’)
- SV – CT phải có vai trò dẫn dắt câu chuyện.
- SV – CT phải góp phần khắc hoạ sâu sắc t/cách n/vật.

- SV – CT phải thể hiện được chủ đề câu chuyện.
- SV – CT phải bất ngơ, hấp dẫn.
4. Củng cố, dặn dò (2)
- Ghi nhớ, sgk.
- HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 4 theo hướng dẫn của GV.
- Chuẩn bị nội dung bài: Bài viết số 2.
Tiết 20 + 21: Làm văn
Ngày soạn: 30/09/2010.
BÀI VIẾT SỐ 2
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật,
sự việc, chi tiết, ngôi kể, giọng kể,…
- Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn đối với con người và cuộc sống.
2. Kĩ năng : Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với
các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Đề bài viết số 2.
2. Học sinh :
- Nắm được nội dung các bài học liên quan tới văn tự sự.
- Đọc bài: Bài viết số 2 để biết cách định hướng cho mình trong bài viết số 2.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
N¨m häc 2010 - 2011
54
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới (43’)
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động 2: GV ra đề bài. (1’)
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm
bài. (3’)
- Đọc kĩ yêu cầu của đề bài.
- Bám sát yêu cầu của bài văn tự sự để
viết bài.
- Huy động trí tưởng tượng, sáng tạo
trong việc xây dựng cốt truyện, hệ
thống nhân vật, các sự việc, chi tiết
tiêu biểu…
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học.
Yêu cầu:
- Đọc lại đề, lập dàn ý chi tiết cho bài
viết.
1. Đề bài:
Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia
đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất.
2. Hướng dẫn làm bài.
Thực hiện những yêu cầu sau:
a) Nội dung :
- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc.
- Nội dung câu chuyện: tình cảm gia đình, tình bạn bè, tình
thầy trò.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
b) Kĩ năng :
- Nắm chắc yêu cầu của văn tự sự.
- Phái xây dựng được cốt truyện với hệ thống các nhân vật,
sự việc, chi tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Bước đầu sử dụng yếu tố miêu tả (tả cảnh, tả người).
- Bài viết phải có cảm xúc.

c) Hình thức :
- Đảm bảo đúng bố cục 3 phần của bài làm văn.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.
- Phân tách ý rõ ràng.
3. Biểu điểm
- 9– 10 điểm: bài viết tốt, có cảm xúc, không mắc lỗi.
- 7 – 8 điểm: bài viết đạt yêu cầu về nội dung, có cảm xúc, còn
mắc một số khuyết điểm trong diễn đạt, từ
ngữ…
- 5 – 6 điểm: hình thành được cốt truyện, diễn đạt còn hạn chế,
còn mắc lỗi chính tả…
- Dưới 4 điểm: bài viết chưa đạt yêu cầu cả nội dung và hình
thức.
4. Dặn dò (1’)
- Thực hiện yêu cầu của hoạt động 4.
- Chuẩn bị nội dung bài Tấm Cám.
------------------------------------------------
N¨m häc 2010 - 2011
55
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
Tuần 8
Tiết 22 + 23: Đọc văn
Ngày soạn: 03/10/2010
TẤM CÁM
D. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời
cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của
nhân dân,
- Kết cấu của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối

cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
2. Kĩ năng :
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.
E. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Giáo viên :
- Phương tiện: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo.
- Phương pháp: Đoc – hiểu văn bản, phân tích, vấn đáp, thuyết giảng…
2. Học sinh :
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn trong sgk.
- Phương tiện: Vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo.
F. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới (44) – Tiết 22
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.
I. TÌM HIỂU CHUNG (5’)
1. Thể loại (3’)
a) Phân loại: Truyện cổ tích được phân thành 3 loại
N¨m häc 2010 - 2011
56
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
GV cho HS tỡm hiu ni dung
phn tiu dn trong sgk vi nhng
vn sau:
- Th loi c tớch:
+ Khỏi nim?
+ Phõn loi?

+ Ni ung phn ỏnh.
- VB chia lm my phn? Cho bit
ni dung tng phn?
- Qua cõu truyn,dõn gian mun
by t iu gỡ trong cuc sng?
* c hiu VB
* H tho lun v c i din trỡnh
by trc lp theo cõu hi G
c, hiu on 1
H lm vic theo nhúm v c i
din tr/by trc lp theo c/hi G
- Cuc i v s phn ca Tm
c m/t ntn?
- Em cú suy ngh gỡ v nhng chi
tit y?
- Mõu thun gia T v m con C
phn ỏnh m/thun xung t gỡ trong
XH?
- Xõy dng xung t nh th
phn ỏnh vn gỡ? Qua ú, dõn gian
mun cao quan nim gỡ?
- Quỏ trỡnh tỡm n hnh phỳc
ca T ntn?
- C tớch loi vt.
- C tớch thn kỡ. ( chim s lng ln)
- C tớch sinh hot.
b) Ni dung: Th hin c m ca ngi lao ng v hnh phỳc
gia ỡnh, v l cụng bng trong xó hi v nng lc
tuyt vi ca con ngi.
2. Truyn c tớch Tm Cỏm (2)

- Truyn c tớch thn k.
- Qua nhng bc thng trm ca nhõn vt Tm, dõn gian mun
gi gm khỏt vng h/phỳc v s cụng bng trong cuc sng.
II. C- HIU VN BN (38)

1. c vn bn (3)
* B cc:
- on 1: T u s hn hc ca m con Cỏm - Cuc i
v s phn bt hnh ca Tm.
- on 2: Cũn li - Cuc u tranh khụng khoan nhng
ginh ly hnh phỳc.
2. Hiu vn bn (35)
2.1) Cuc i v s phn bt hnh ca Tm (35)
a) Hon cnh sng v con ngi ca Tm
- M cht khi Tm cũn nh tui
- Cha cht, Tm vi dỡ gh ( m ra C)
- Tm lm vic vt v sut ngy ờm:
+ Chn trõu, ct c
+ Xay lỳa, gió go
Tm m cụi c cha ln m. Tm l a con riờng li l phn
gỏi nờn ni kh ca Tm cht chng. Tm l hin thõn ca cỏi
thin. Mt cụ gỏi va chm ch, hin lnh, va c tin v chõn tht
b) Mõu thun gia Tm v m con Cỏm :
- õy l mõu thun xung t trong gia ỡnh phng din o
c.
- L mõu thun gia cỏi thin, cỏi tt vi cỏi xu, cỏi ỏc
Truyn Tm Cỏm mn xung t trong gia ỡnh phn ỏnh
mõu thun xó hi. Hng gii quyt mõu thun ú theo quan
im thin thng ỏc, hin gp lnh. Do vy, T cui cựng cng
c hng hnh phỳc.

c) Con ng dn n hnh phỳc :
- Truyn ó mn yu t k o. Bt xut hin an i Tm, phự
tr cho Tm.
+ Tm mt ym o Bt cho cỏ bng
Năm học 2010 - 2011
57
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
- Hnh phỳc Tm cú c ó cho
em suy ngh gỡ?
+ Tm mt cỏbng Bt cho nim h/vn.g (xng cỏ b vo
l).
+ Tm b ch p ht hi, khụng cho d hi lng Bt cho n
chim s n giỳp. T cú qun ỏo p d hi v tr thnh hong
hu.
Hnh phỳc y ch cú con ngi hin lnh, lng thin, chm
ch v s /tranh quyt lit mi cú th cú c.
Tit 23
- Cuc u tranh ca Tm ntn? Th
hin qua nhng chi tit no?
- Tm ó trói qua my kip hi sinh?
GV cho HS phõn tớch ý ngha ca
tng ln bin húa ca Tm .
- Em cú suy ngh gỡ qua nhng ln
hoỏ kip ca Tm ?
- T u n kt thỳc truyn, thỏi
ca Tm i vi hnh vi tn ỏc ca
m con Cỏm cú s chuyn bin ra
sao?
- Cỏc yu k o trong truyn l nhng
chi tit no? Cỏc yu t ó úng vai

trũ khỏc nhau ntn?
- Em cú suy ngh gỡ v hnh ng ca
Tm trong vic ginh hnh phỳc?
- S tr v ca Tm cui truyn
núi lờn quan nim ca nhõn dõn
ngy xa v hnh phỳc ntn?
- Em nhn thy quan nim ca nhõn
dõn ta ntn?
- iu ny th hin iu gỡ nhõn
dõn?
2.2) Cuc u tranh khụng khoan nhng ginh v bo
v hnh phỳc ca Tm: (30)
a) Nhng kip hi sinh (10)
- Tm tri qua 4 kip hi sinh: chim Vng anh, xoan o, khung
ci, qu th.
+ Vng anh b git, Tm húa xoan o ta búng mỏt che cho
nh vua ( yờu thng ).
+ Xoan o b cht lm khung ci Khung ci tuyờn chin
vi k thự cút ca.ra.
+ Khung ci b t Tm hoỏ thõn qu th tr v vi i
Mt cụ Tm hin lnh lng thin va ngó xung, mt cụ
Tm mnh m quyt lit sng dy tr v vi cuc i hnh
phỳc.
b) Thỏi ca Tm qua nhng ln húa kip hi sinh (7)
- Thỏi phn khỏng ca Tm ngy cng cao trc cuc u
tranh ngy cng gian nan quyt lit.
+ Lỳc u, trc hnh vi ca m con Cỏm Tm ụm mt
khúc.
õy l s ý thc v ni kh ca mỡnh (phn khỏng th ng)
v Bt hin lờn an i v ban tng Tm vt thn k.

+ phn 2, cuc u tranh quyt lit, Tm khụng h khúc v
Bt cng khụng xut hin. Tm th hin ý thc ca mỡnh.
Hnh phỳc phi ginh git v gi ly. Hnh phỳc mi
thc s bn lõu.
c) í ngha s tr v ca Tm cui truyn (7)
- S tr li lm ngi ca Tm cui truyn th hin quan nim
ca nhõn dõn thin thng ỏc; hin gp lnh
- Quan nim v m c ca nhõn dõn rt thc t. H khụng tỡm
hnh phỳc õu khỏc m tỡm ngay trong cừi i ny.
õy l th hin lũng yờu i v bn cht rt ngi ca ngi
lao ng.
d) Hnh ng tr thự ca Tm (7)
Năm học 2010 - 2011
58
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
HS thảo luận về hành động trả thù
của Tấm.
- Truyện Tấm Cám phản ánh ước mơ
gì của nhân dân? Tìm dẫn chứng làm
rõ ước mơ đó?
- Em có suy nghĩ gì sau khi học
truyện Tấm Cám ?
- Truyện đã tác động gì đối với
chúng ta?
- Các em đã cảm nhận được điều gì
ở nhân dân?
HS chỉ ra và phân tích nghệ thuật của
truyện?
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. (2’)
Hs thực hiện yêu cầu sau:

- Trình bày suy nghĩ của bản thân
về kết thúc truyện.
- Tại sao nói Tấm Cám rất tiêu biểu
cho đặc điểm nghệ thuật của thể
loại cổ tích thần kì?
- Bản chất của hành động: tàn nhẫn, độc ác – không đúng với nét
tính cách hiền hậu ở Tấmấm.
- Đặt trong tiến trình phát triển của câu chuyện: hành động được
chất thuận.
+ Phù hợp với sự phát triển trong tính cách của Tấm.
+ Phù hợp với mơ ước của nhân dân theo quan niệm Ác giả
ác báo.
3. Tổng kết (5’)
a) Ý nghĩa truyện:
- Truyện Tấm Cám tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ.
- Truyện làm rung động người đọc bởi nỗi bất hạnh của cô gái mồ
côi và cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc.
- Truyện phản ánh ước mơ đổi đời và tinh thần lạc quan của ông
cha ta trong việc lồng yếu tố thần kỳ trong truyện song song với
sự chuyển biến thái độ, hành động của nhân vật Tấm.
b) Nghệ thuật:
- Xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến.
- Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng tồn tại và song
song phát triển. Ở đó, bản chất của từng tuyến nhân vật được
nhấn mạnh, tô đậm.
- Có nhiều yếu tố thần kì với những vai trò khác nhau.
- Kết cấu quen thuộc của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất
hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Ghi nhớ, sgk.

- Thực hiện yêu cầu của hoạt động 4.
- Chuẩn bị nội dung bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Tiết 24: Làm văn
Ngày soạn: 6/10/2010
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm và vai trò, tác dụng của chúng trong bài văn tự sự.
- Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và vai trò của chúng đối với việc miêu tả và biểu
cảm trong văn tự sự.
2. Kĩ năng :
N¨m häc 2010 - 2011
59
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
- Nhn din v phõn tớch vai trũ ca cỏc yu t miờu t, biu cm trong mt s vn bn
t s.
- Bit quan sỏt, liờn tng v tng tng trong khi trỡnh by cỏc chi tit, s vic.
- Bit vn dng cỏc kin thc trờn c hiu cỏc vn bn t s c gii thiu trong
phn Vn hc v cỏc vn bn t s khỏc ngoi sgk.
- Thc hnh vit vn bn t s cú s dng yu t miờu t, biu cm, vn dng k nng
quan sỏt, liờn tng, tng tng.
B. CHUN B
1. Giỏo viờn :
- Phng tin: giỏo ỏn, sgk, ti liu chun KT KN, ti liu tham kho.
- Phng phỏp: quy np t ng liu rỳt ra kin thc cn nm c.
2. Hc sinh :
- Son bi theo tin trỡnh ni dung bi hc.
- Phng tin: sgk, ti liu tham kho.
C. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh lp (1)

2. Kim tra bi c (5)
Ni dung:
- V son, v ghi.
- Bi Tm Cỏm.
3. Bi mi (37)
Hot ng ca GV & HS Ni dung bi hc

Hot ng 1: Gii thiu bi mi
(1)
Hot ng 2: Tỡm hiu chung.
(25)
GV giỳp HS ụn tp nhng kin
thc ó hc v miờu t, biu cm.
- Th no l miờu t?
- Th no l biu cm?
VD: Tụi ngi trờn m xe, ựi
ộp vo ựi m tụi, u ngó vo
cỏnh tay m tụi, tụi thy nhng
cm giỏc m ỏp ó bao lõu mt
I. MIấU T V BIU CM TRONG VN T
S
(15)
1. Khỏi nim: (2)
Năm học 2010 - 2011
60
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
đi bỗng lại mơn man khắp da
thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và
những hơi thở từ khuôn miệng
xinh xắn nhai trầu phả ra lúc

đó thơm tho một cách lạ
thường”
(Những ngày thơ ấu – Nguyên
Hồng)
- Yếu tố tự sự: Tôi ngồi trên xe,
cạnh mẹ.
- Yếu tố miêu tả: Đùi ép vào đùi
mẹ tôi, đầu ngã vào cánh
tay mẹ tôi, khuôn miệng
xinh xắn nhai trầu…
- Yếu tố biểu cảm: Những cảm
giác ấm áp đã bao lâu mất
đi bỗng lại mơn man khắp
da thịt, thơm tho một cách
lạ thường.
- Miêu tả và biểu cảm trong văn
tự sự có gì giống nhau và khác
nhau với văn bản và biểu cảm?
- Căn cứ vào đâu để đánh giá
hiệu quả của miêu tả và biểu cảm
trong văn bản tự sự?
VD: “Xe tôi chạy trên lớp sương
bồng bềnh. Mảnh trăng
khuyết đứng yên ở cuối trời
sáng trong như một mảnh
bạc. Khung cửa xe nơi cô gái
ngồi lồng đầy bóng trăng.”
(Nguyễn Minh
Châu )
- Miêu tả: Là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện

nghệ thuật khác làm cho người nghe,
người đọc, người xem có thể thấy sự vật,
hiện tượng, con người……như đang hiện
ra trước mắt.
- Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản
thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con
người trong đời sống.
2. Điểm giống và khác nhau giữa miêu tả và biểu
cảm trong văn bản tự sự với miêu tả và biểu
cảm trong văn bản miêu tả, văn bản biểu cảm:
(5’)
a) Miêu tả trong văn tự sự giống miêu tả trong văn
bản miêu tả ở cách thức tiến hành. Nhưng khác là
nó không chi tiết, cụ thể mà chỉ là miêu tả khái quát
của sự vật, sự việc, con người để truyện có sức hấp
dẫn.
b) Biểu cảm trong văn tự sự giống biểu cảm trong
văn bản biểu cảm về cách thức. Song ở tự sự chỉ là
những cảm xúc xen vào trước những sự việc, chi
tiết có tác động mạnh mẽ về tư tưởng, tình cảm với
người đọc, người nghe.
3. Căn cứ đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu
cảm trong văn bản tự sự: (3’)
a) Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để
liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện.
b) Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ qua qua cách
trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm
của tác giả.
4. Tìm hiểu đoạn trích (sgk) (5’)
a) Phần văn bản trên là một trích đoạn tự sự vì nó có

nhân vật và sự việc, cụ thể:
- Nhân vật: Cô gái và chàng trai chăn cừu (mục
N¨m häc 2010 - 2011
61
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
- on trớch trong sgk cú phi l
mt trớch on t s khụng? Vỡ
sao?
- Tỡm nhng yu t miờu t v
biu cm trong on trớch?
- Cỏc yu t miờu t v biu cm
úng gúp gỡ vo vic nõng cao
hiu qu t s ca on trớch?
- Th hỡnh dung xem, nu thiu
cỏc yu t MT & BC ú thỡ ta cú
th cm thy nh ang chng
kin cnh ờm sao th mng, u
huyn trờn nỳi cao min Prụ-
vng-X xa xụi, cựng nhng rung
ng nh nhng, say sa m
thun khit trong tõm hn chng
chn cu bờn cụ gỏi?
- Chn v in t thớch hp vo
cỏc khong trng. Khi in t
vo v trớ thớch hp, ta s cú c
gỡ qua cõu vn mi?
ng)
- S vic: Mt ờm thc trng.
b) Nhng yu t miờu t v biu cm:
- Miờu t:

+ Sui reo ro c non ang mc.
+ Mt ln mt lung ỏnh sỏng.
+ Nng vn ngc nh tri.
- Biu cm:
+ Tụi cm thy vai tụi.
+ Cũn tụi, tụi nhỡn cao p.
+ Tụi tng õu thiờm thip
ng.
c) Nhn xột:
- Cỏc yu t MT mang li khụng gian yờn tnh ca
mt ờm y sao trờn tri, ch cũn nghe thy
ting sui reo, c mc, ting kờu ca loi cụn
trựng. Cú hai ngi cụ ch v chng trai
(Mc ng, ang thc trng dừi nhỡn sao).
- Cỏc yu t BC lm ni rừ v bõng khuõng xao
xuyn ca chng trai trc cụ ch nhng anh
vn gi c mỡnh. Anh tng cụ gỏi ngi
cnh anh cng l v p ca ngụi sao lc
ng u xung vai anh v thiờm thip ng.
C hai (MT & BC) ó giỳp cho on vn TS tr
nờn sinh ng, hp dn v giu cht th.
- Cỏc yu t MT BC lm tng thờm v p hn
nhiờn ca cnh vt, ca lũng ngi. Ta nh
chng kin cnh ờm sao th mng trờn nỳi
cao Prụ-vng-X min Nam nc Phỏp
cựng nhng rung ng kh khng, say sa
m thanh khit trong tõm hn chng chn
cu bờn cụ gỏi ngõy th xinh p. Nu thiu
nhng yu t ny, chỳng ta khụng cm thy
ht nhng gỡ tt p ú.

II. QUAN ST, LIấN TNG, TNG
TNG (10)
1. Khỏi nim: (2)
a) Liờn tng.
b) Quan sỏt.
c) Tng tng.
2. Cỏch miờu t. (5)
- lm tt vic miờu t trong vn TS, ngi lm
Năm học 2010 - 2011
62
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
- lm tt vic miờu t trong
vn t s, ngi lm ch cn
quan sỏt .tng mt cỏch k
cng m khụng cn liờn tng,
tng tng khụng?
- Phi tỡm s biu cm t õu?
Hot ng 3: Luyn tp vn
dng
GV hng dn HS lm bi tp s
1, sgk.
- GV ly 1 on vn trong vn
bn Tm Cỏm, yờu cu HS xỏc
nh cỏc yu t:
+ T s.
+ Miờu t.
+ Biu cm.
- Yờu cu (b), HS thc hin
tng t vi on vn cho trong
bi tp.

Hot ng 4: Hng dn t hc
Yờu cu:
- T phõn tớch yu t miờu t,
biu cm trong on vn, vn
bn t tỡm.
- Thc hin yờu cu bi tp 2,
sgk trang 76
khụng ch quan sỏt trong miờu t m phi liờn
tng, tng tng mi gõy c cm xỳc. (on
vn A. ụ-ờ)
- Phi quan sỏt nhn ra Trong ờm khụng
gian.
- Tng tng: cụ gỏi nom nh mt chỳ mc ng
ca nh tri ni cú nhng ỏm ci
sao.
- Liờn tng: Cuc hnh trỡnh trm lng, ngoan
ngoón ca ngn sao gi ngh n
n cu ln.
3. Cỏch biu cm (3)
- ỳng: (a), (b), (c)
- Khụng chớnh xỏc: (d). Vỡ ch cú ting núi ca trỏi
tim cha nú mang tớnh ch quan.
Nhng suy ngh chõn thnh, sõu sc ch cú
th t quan sỏt n liờn tng v tng
tng cỏc s vt, s vic xung quanh
mỡnh. Nu ch da vo nhn bit tõm hn
mỡnh thỡ cha .
III. LUYN TP (10)
1. Bi tp 1: (sgk, trang 76)
a) Nhn xột v yu t MT & BC trong mt on trớch

t s:
on: Mt hụm vua i chirc Tm v cung
(sgk, tr.71 Tm Cỏm)
- Yu t t s:
+ Mt hụm vua i chi, ra khi hong cung.
+ Thy cú quỏn nc bờn ng .. bốn ghộ vo.
+ Thy tru tờm cỏnh phng, phỏn hi.
+ Vua nhn ra ngay v mỡnh ngy trc,truyn
cho quõn hu a kiu rc Tm v cung.
- Yu t miờu t:
+ Quỏn nc bờn sch s.
+ cú phn tr p hn xa.
- Yu t biu cm: Vua mng quỏ, .....
b) on vn t s trớch t vn bn Lng qu thụng
- Yu t t s:
+ Mt hụm Gri-g em bộ.
+ Em bộ trong lng.
- Yu t miờu t:
+ ụi bớm túc nh xớu.
Năm học 2010 - 2011
63
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
+ Trời đang thu.
+ … những chiếc lá………… thô kệch.
- Yếu tổ biểu cảm:
+ Nếu như ……… mà thôi.
+…… chỉ cần ……… run rẩy.
4. Củng cố, dặn dò (1’)
- Ghi nhớ, sgk.
- Thực hiện yêu cầu hoạt động 4.

- Chuẩn bị nội dung bài: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày.
N¨m häc 2010 - 2011
64
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
Tuần 9
Tiết 25: Đọc văn
Ngày soạn: 13/10/2010
TAM ĐẠI CON GÀ

NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
* Tam đại con gà:
N¨m häc 2010 - 2011
65
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
- Bn cht ca nhõn vt thy qua nhng vic gõy ci v ý ngha phờ phỏn ca
truyn: cỏi dt khụng che y c, cng giu cng l ra, cng lm trũ ci cho thiờn
h.
- Kt cu truyn ngn gn, cht ch.
* Nhng nú phi bng hai my:
- S kt hp gia li núi v hnh ng trong vic th hin bn cht tham nhng ca
thy lớ v tỡnh cnh va ỏng thng va ỏng trỏch ca ngi lao ng khi lõm vo
cnh kin tng.
- Truyn ngn gn, cht ch, li k chuyn t nhiờn, kt thỳc bt ng. Th phỏp chi
ch, kt hp gia ngụn ng v hnh ng ca cỏc nhõn vt.
2. K nng :
- Phõn tớch mt truyn ci thuc loi tro phỳng.
- Khỏi quỏt hoỏ ý ngha v nhng bi hc m tỏc gi gi gm.
B. CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH

1. Giỏo viờn:
- Phng tin dy hc: Giỏo ỏn, sgk, ti liu chun kin thc-k nng, ti liu tham
kho.
- Phng phỏp: c - hiu vn bn, phõn tớch, thuyt ging, vn ỏp.
2. Hc sinh :
- Son bi theo h thng cõu hi hng dn trong sgk.
- Phng tin: v son, sgk, ti liu tham kho.
C. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh lp (1)
2. Kim tra bi c (5-7)
Ni dung: Bi Miờu t v biu cm trong vn t s..
3. Bi mi (37)
Hot ng ca GV & HS Ni dung bi hc
Hot ng 1: Gii thiu bi mi.
Hot ng 2: Tỡm hiu chung.
GV hng dn HS tỡm hiu th
loi truyn ci (Tiu dn).
- H c tiu dn v xem k chỳ
gii.
- H lm vic cỏ nhõn, trỡnh by
trc lp theo cõu hi G
- Cho bit xut x ca 2 truyn
ci dõn gian?
- Da vo tiu dn hóy cho bit th
loi ca truyn? Em bit gỡ v
truyn ci? Nú cú my loi? Em
A. TèM HIU CHUNG (5)
1. Khỏi nim truyn ci: sgk.
2. Phõn loi:
- Truyn ci cú 2 loi: truyn khụi hi v truyn tro phỳng.

Truyn khụi hi ch yu nhm mc ớch gii trớ (song vn cú ý
ngha giỏo dc). Truyn tro phỳng cú mc ớch phờ phỏn. i
tng phờ phỏn phn ln l cỏc nhõn vt thuc tng lp trờn
trong XH nụng thụn VN xa (truyn k v cỏc thúi h tt xu
ngc vi quan im o c xó hi tin b ca nhõn dõn nh:
li bing, keo kit, s din, tham lamTing ci tuy cú tỏc
dng gii trớ nhng mc ớch chớnh l phờ phỏn kớch)
- C 2 truyn u thuc loi tro phỳng phờ phỏn thy dt v
quan li tham nhng.
Năm học 2010 - 2011
66
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
hiểu thế nào về truyện cười trào
phúng?
Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản.
- Đọc hiểu VB1 – Giải nghĩa từ
khó.
- Đối tượng của truyện cười là ai?
--Vì sao đối tượng đáng cười?
- Tiếng cười ở đây nhằm đả kích
chế giễu điều gì?
- Dân gian đã tạo ra tiếng cười qua
sự việc nào trong câu truyện? (Thầy
phải là hiểu biết “Dạy 1 biết 10” )
- Thực tế, dốt mà học hỏi là điều
đáng trân trọng nhưng ở đây anh
học trò dốt lại hay nói chữ thậm chí
cả gan dạy cả chữ. Cái xấu của anh
không dừng ở lời nói mà nó biến
thành hành động. Chính vì vậy đã

tạo nên tiếng cười. Và tiếng cười
không chỉ bật ra 1 lần mà nhiều lần
bởi tính láu cá, vụng chèo khéo
chống của anh ta. Và những lần đó
đã được dân gian xây dựng qua
những tình tiết nào? Thử thảo luận
và nêu nhận xét của em về sự láu cá
của thầy đồ?
- Đọc hiểu VB 2 theo lối phân vai.
- H thảo luận và cử đại diện trình
bày trước lớp theo câu hỏi của G.
- Đối tượng của truyện cười này là
ai? Vì sao đối tượng đáng cười?
- Tiếng cười nhằm đả kích chế giễu
điều gì?
- Dân gian tạo ra tiếng cười trong
truyện thông qua các chi tiết nào
(cử chỉ, ngôn ngữ) cử chỉ, ngôn
ngữ ở đây ntn? (mâu thuẫn). Để
hiểu rõ sự mâu thuẫn ntn, chúng
ta thảo luận để tìm hiểu rõ hơn.
B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (28’)
I. Tam đại con gà (15’)
1. Đối tượng:
- Thầy đồ dốt.
2. Nội dung truyện cười:
- Truyện cười đả kích thầy đồ giấu dốt lại còn sĩ diện hảo,
ngoan cố giấu dốt đến phút cuối cùng
3. Biện pháp gây cười:
* Tạo mâu thuẫn giữa cái “dốt” với việc làm nghề dạy học của

ông thầy. Cụ thể như sau:
- Lần 1: Dạy chữ “kê”  Thầy không biết, học trò hỏi thúc 
Thầy dạy “dủ dỉ là con dù dì” (cười vì thầy không có
kiến thức sách vở,kiến thức thực tế).
- Lần 2: Sợ dạy sai, thầy láu cá bảo học trò đọc khe khẽ (cười vì
sự thận trọng, vì sợ “xấu hổ” và cách giấu dốt của
thầy).
- Lần 3: Thầy tìm đến Thổ Công xin 3 đài âm dương  Thổ
Công cho 3 đài được cả (Thổ Công cũng dốt)  Thầy
đắc ý:
+ Ngồi bệ vệ lên giường  Bọn trẻ gào “dủ dỉ là con
dù dì”.
+ Bảo trẻ đọc to (cái dốt được phóng đại).
- Lần 4: Cách lí giải của thầy với chủ nhà  Thói giấu dốt của
thầy bị lật tẩy (tiếng cười vở ra bởi yếu tố bất ngờ của
truyện).
II. Nhưng nó phải bằng hai mày (20’)
1. Đối tượng truyện cười
- Quan xử kiện (Thầy Lí).
- Cười vì quan ăn hối lộ mà được tiếng xử kiện giỏi.
2. Nội dung truyện cười
- Truyện cười đả kích thói tham lam của bọn quan lại.
3. Biện pháp gây cười
a) Lời nói và cử chỉ các nhân vật:
Thầy Lí
- Tuyên án: phạt Cải
- Cử chỉ: xòe 5 ngón tay
trái úp lên 5 ngón
tay mặt.
Cải

- Cử chỉ: xòe 5 ngón tay
- Khẽ bẩm: Xin xét lại, lẽ phải
về con mà! Cải muốn
nhắc số tiền lót trước.
N¨m häc 2010 - 2011
67
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
+ Quan đã xét sự việc thế nào?
+ Đáp lại cử chỉ và lời nói của
Cải, Thầy Lí hành động ntn?
- Em hiểu lời nói của thầy Lí & Cải
nhấn mạnh ở từ ngữ nào? Em hiểu
ý nghĩa từ ngữ đó không?
- Qua 2 câu truyện cười trên dân
gian muốn phản ánh điều gì trong
XH?
(Dân gian có những câu nói nào về
2 hành vi này không? “Con ơi nhớ
lấy câu này…là quan”.
“Biết thì thưa thốt, không biết thì
dựa cột mà nghe”).
- Em nhận xét gì về độ dài , kết cấu
của truyện? Số lượng nhân vật
trong truyện ntn? Ngôn ngữ sử
dụng trong truyện ra sao?
- Qua 2 câu truyện trên, em có nhận
xét gì ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học.
HS sưu tầm một số truyện cười
cùng loại và phân tích nghệ thuật

của những truyện cười đó.
- Nói: Tao biết mày phải…
nhưng nó lại phải…
bằng hai mày!
Quan ngầm thông
báo Ngô phải gấp 2
mày.
b) Dùng cách chơi chữ để gây cười
- Sử dụng từ “phải”
+ Phải = đúng.
+ Phải = điều bắt buộc phải có.
 Thầy Lí lập lờ cả hai nghĩa + kết hợp với 2 bàn tay úp lên
nhau  Ngô phải gấp hai Cải  Quả cách xử kiện của Thầy Lí
giỏi quá! Tiếng cười bật ra.
III. Nghệ thuật truyện cười (3’)
- Rất ngắn gọn. Các chi tiết đều hướng tới mục đích gây cười.
Tiếng cười bao giờ cũng rộ ở phần kết thúc.
- Kết cấu chặt chẽ.
- Rất ít nhân vật.Nhân vật chính là đối tượng gây cười.
- Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ và
cử chỉ của nhân vật ở cuối truyện.
C. TỔNG KẾT (4’)
- Hai truyện là những truyện hài hước và trào phúng khá tiêu
biểu cho truyện cười dân gian VN. Truyện thứ I giễu việc xử
kiện trong xã hội phong kiến suy tàn. Truyện thứ II châm biếm
thói giấu dốt, sĩ diện hảo của anh học trò làm thầy đồ. Cả hai
truyện đều ngắn gọn. Mỗi truyện đều không có chi tiết thừa.
Nghệ thuật gây cười bằng cử chỉ lời nói, tình huống đáng cười.
- Cả hai truyện thể hiện trí tuệ và tinh thần lạc quan dũng cảm
của nhân vật vượt lên trên cái cười để mà cười no.

4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Ghi nhớ (sgk).
- Thực hiện yêu cầu của hoạt động 4.
- Chuẩn bị nội dung bài: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
-------------------------------------------------
Tiết 26 + 27: Đọc văn
Ngày soạn: 14/10/2010
N¨m häc 2010 - 2011
68
TrÇn ThÞ Thñy – Tæ V¨n – Trêng THPT Tø Kú II
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
2. Kĩ năng :
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn KT – KN, tài liệu tham khảo.
- Phương pháp: Đọc - hiểu văn bản sử thi, phân tích, thuyết giảng, vấn đáp.
2. Học sinh:
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong sgk.
- Phương tiện: sgk, vở soạn, tài liệu tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nội dung: Vở soạn, vở ghi và nghệ thuật gây cười trong 2 câu truyện cười đã học.
3. Bài mới (39’) – Tiết 26
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.

- H đọc tiểu dẫn và chú thích ở
SGK trang 78,79,80.
- H làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp theo câu hỏi G
- Cho biết xuất xứ của ccác bài
dưới đây?
- Nêu thể loại của 6 bài ca dao?
Dựa vào kiến thức đã học và
tiểu dẫn hãy nêu khái niệm về
ca dao? Cho biết đôi nét về
ND & HT biểu đạt của CD?
(SGK82,83,84 )
Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn
bản.
- G đọc 6 bài.
- 6 bài này có thể chia làm mấy
I. TÌM HIỂU CHUNG (7’)
1. Khái niệm (1’)
Ca dao dân ca là những sáng tác trữ tình dân gian,
diễn tả đời sống nội tâm của con người. (lứa đôi, gia
đình, quê hương đất nước).
2. Đặc điểm về hình thức nghệ thuật (5’)
- Thể thơ lục bát hay lục bát biến thức, song thất lục
bát…
- Giàu hình ảnh so sánh ẩn dụ và biểu tượng truyền
thống
- Các h/ thức lặp lại: kết cấu, hình ảnh, dòng thơ, từ,
cụm từ
- Ngôn ngữ: Ca dao là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn gần
gũi với lời nói hàng ngày, đậm màu sắc địa phương

và dân tộc.
3. Phân loại (1’)
- Ca dao than thân, CD yêu thương, tình nghĩa.
- Ca dao hài hước
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (32’)
1. Đọc văn bản (5’)
* Chủ đề:
N¨m häc 2010 - 2011
69
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
nhúm? Cho bit ND ca tng
nhúm?
- H c bi 1,2.
- Bin phỏp NT chung? thõn
em. c nhng bi ca dao m
u bng thõn em nh.
- Hỡnh nh & sc thỏi tỡnh cm
riờng tng bi? ( H tho lun )
+ Em cm nhn gỡ qua hỡnh nh
tm la o? S /lp ca
2 dũng th v cm t NVCT
bit vo tay ai mun nhn
gi tõm s gỡ ca cụ gỏi?
+ T bi 2, em liờn tng n
bi th no? Tỏc gi? (Bỏnh
trụi nc HXH ).
- H c bi 3.
- Cỏch m u cú khỏc vi bi
trờn? Cỏch m u ntn? Nhõn
vt tr tỡnh l chng trai hay cụ

gỏi?
- T ai trong bi ny cú gỡ
khỏc vi 2 bi trờn?
- Hỡnh nh cõy kh & lũng
ngi chua xút lm em ngh
n NT gỡ õy?
- Nhng hỡnh nh n d c
nờu ra hng lot gi cho em
iu suy ngh gỡ?
- Bi 1, 2: Ca dao than thõn.
- Bi 3,4,5,6: Ca dao yờu thng tỡnh ngha.
2. Hiu vn bn (27)
2.1) Ca dao than thõn (15) Bi 1,2
* im ging:
Mụ thc m u thõn em nh .
- Xỏc nh õy l li than thõn phn li chung
ca ngi ph n- loi ngi kh nht trong XH
c.
- Cú tỏc dng nhn mnh, gõy s chỳ ý.
* im khỏc:
Khỏc hỡnh nh so sỏnh n d: tm la o, c u
gai.
* Sc thỏi tỡnh cm riờng:
Bi1:
- Hỡnh nh tm la o

Cụ gỏi ý thc c v
p & giỏ tr ca mỡnh.
- S >< ( dũng 1,2 ) + cm t NVCT bit vo tay ai.
+ Ni au, ni lo v s phn nh mt mún hng l

thuc vo ngi khỏc.
+ Khụng t ch i mỡnh.
Bi 2:
- Trong ngoi tng phn Rut en T ý thc
v ngoi hỡnh tuy khụng p nhng phm cht tht
hon ho.
- Li mi gi tha thit:
Ai i ngt bựi
i t phim ch ai + lp t nm + v ngt bựi.
=> + Khng nh phm hnh ca mỡnh.
+ Khao khỏt tỡnh yờu, hnh phỳc la ụi.
2.2) Ca dao yờu thng tỡnh ngha (12)
a) Bi 3:
* Cỏch m u:
Trốo lờn na ngy Ni chua xút vỡ l
duyờn (trai).
* Ngh thut:
- i t phim ch ai gia ỡnh, xó hi PK.
- Chi ch: kh chua, lũng ngi chua xút => Li than
thõn thm thớa.
- H thng so sỏnh n d: mt tri, mt trng, sao + lp
2 ln t sỏnh vi + t lỏy chng chng => Dự
Năm học 2010 - 2011
70
Trần Thị Thủy Tổ Văn Trờng THPT Tứ Kỳ II
- Cõu 5 cú ý ngha gỡ? Tõm s
c khộp li ntn?
- Ch ?
l duyờn nhng tỡnh ngha vn bn vng, thu chung
nh thiờn nhiờn vnh hng.

- Cõu khộp li:
Mỡnh i! gia tri
i t mỡnh, ta + SS nh sao vt ch trng =>
S ch i mừi mũn trong cụ n & vụ vng nhng rt
th mng.
Ca ngi s bn vng, st son ca ngi tỡnh dự
duyờn khụng thnh.
Tit 27
- c din cm bi 4.
- Ngi ngh s DG ó s dng
nhng th phỏp NT gỡ th
hin ni nh ngi yờu ca cụ
gỏi ang yờu?
- Tõm trng ú c th hin c
th qua tng hỡnh nh; khn,
ốn, mt ra sao?
- H tho lun, tr li.
- GV hng dn HS phõn tớch
giỏ tr biu hin ca nhng hỡnh
nh n d: khn, mt, ốn.
- Qua ú, khỏi quỏt lờn tõm s,
ni nh thng cựng tỡnh cm
ca cụ gỏi dnh cho ngi mỡnh
yờu.
b) Bi 4 (20)
Th phỏp NT th hin nim thng ni nh ca cụ gỏi:
- Tỏc gi dõn gian s dng nhng hỡnh nh biu tng
khn, ốn, mt din t tht c th, tinh t 7 gi
cm ni thng nh - mt lnh vc tru tng- mt
cỏch mónh lit nng chỏy.

- Hng lot cõu nghi vn cm thỏn: hi khn, hi ốn,
hi mt.
+ T vn lũng.
+ Nh lm, thng lm.
+ Ni lũng ngi ang yờu.
* Hỡnh nh khn ( n d, nhõn hoỏ).
Khn thng nc mt
- Xut hin u tiờn & c hi nhiu trong bi ca dao
(6 dũng-1/2 bi ). Ti sao?
+ Vt trao duyờn (ỏo, nhn, thoa) gi nh
ngi
+ Ngi con gỏi luụn gi bờn mỡnh. Khn c
xem nh ngi bn th l tỡnh cm.
- ip khỳc Khn ai + cu trỳc cõu theo li
vt dũng, lỏy li 6 ln t khn Ni nh da dit.
- Hai mi bn ch, 16 thanh bng (ngang) => Gng
ghỡm nộn cm xỳc m mu sc n tớnh.
- Ni nh lan tri theo khụng gian.
- Nhng hỡnh nh vn ng trỏi chiu (ri xung t,
vt lờn vai, chựi nc mt)
=> + Tõm trng ngn ngang.
+ Ni thng nh quanh qut mi hng.
* Hỡnh nh ốn (n d, nhõn hoỏ)
ốn thng khụng tt
- T cỏi khn n ngn ốn Ni nh ng
ng theo thi gian - ngy sang ờm.
- Cm t ốn khụng tt Trn trc thõu ờm vi
Năm học 2010 - 2011
71

×