Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 11Cau truc lap va re nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THPT Gia Bình 2</b></i> <i><b> Giáo án tin học lớp 11</b></i>


<b>CHƯƠNG III</b>


<b>CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP</b>


Tuần : . . . Tiết : 11


<b>§9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH</b>





<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>:


- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.


- Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đầy đủ)
- Hiểu câu lệnh ghép.


<i> 2. Về kỹ năng </i>:


- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài toán đơn giản.


- Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một
số bài toán đơn giản.


<i><b>3. Về thái độ</b></i>:


- Tiếp tục khơi gợi lịng ham thích giải tốn bằng lập trình trên máy tính.



- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét gảii quyết vấn đề một
cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, khơng thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……


<b>II. Phương pháp, phương tiện dạy học</b>
- Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp


- Phương tiện : máy chiếu, máy tính,sách giáo khoa.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>:
<i><b>2. Giảng bài mới </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Thường ngày có rất nhiều
việc chỉ được thực hiện khi có
một điều kiện cụ thể nào đó
được thỏa mãn. ở dạng mệnh
đề nếu… thì…


-Yêu cầu học sinh tìm một số
ví dụ .


- u cầu học sinh trình bài
thuật tốn bằng cách liệt kê và
sơ đồ khối để giải phương trình
bậc hai.


- Phân tích để học sinh thấy
được cấu trúc rẽ nhánh trong


thuật toán.




Học sinh chú ý lắng nghe
và cho ví dụ tương tự.




- nhập a,b,c
Tính delta=b2


4ac


Nếu delta>=0 thí tính và
đưa ra nghiệm, ngược lại
thông báo phương trình vơ
nghiệm.


<b>§9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH</b>
<b>1. Khái niệm rẽ nhánh</b>


<i><b>Ví dụ</b></i>: Để viết chương trình giải phương
trình bậc hai, ta phải:


Tính =b24ac


Sau đó tùy thuộc vào giá trị của 
mà ta có tính nghiệm hay khơng. Tức là:
Nếu <0 thì phương trình vơ nghiệm,


ngược lại thì phương trình có nghiệm.
Như vậy ta có một số mệnh đề dạng:
Nếu ………thì………


Nếu ………thì………ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THPT Gia Bình 2</b></i> <i><b> Giáo án tin học lớp 11</b></i>
- Từ sơ đồ khối giải phương


trình bậc hai. Em nào cho biết:
nếu chỉ sử dụng những cấu trúc
lệnh đã học ở những bài trước
thì có thể mơ tả được thật tốn
này được khơng?


- Làm chó học sinh thấy rõ sự
cần thiết phải có các câu lệnh
rẽ nhánh.


- Giới thiệu cú pháp và phân
tích sự hoạt động của các câu
lệnh rẽ nhánh trong ngôn ngữ
Pascal.


- Theo em điều kiện là một
biểu thức như thế nào?


- Chú ý là trước Else khơng có
dấu chấm phấy.



- Cho một số ví dụ minh họa để
giải thích hoạt động của các
dạng câu lệnh if.


- Giả sử ta có đoạn lệnh sau:
If d<0 then writeln(‘Pt VN’)
Else


Begin


x1:=(bsqrt(d))/2*a;


x2:=(b+sqrt(d))/2*a;


writeln(‘x1=’,x1:8:3,’x2=’,x2:8:3);
End;


-Nếu ta bỏ lệnh begin…end; thì
xảy ra điều gì nếu ta nhập các
hệ số tương ứng là 1 2 3


Khi đó chương trình không in
ra được câu thơng báo là
phương trình vơ nghiệm mà sẽ
<i><b>báo lỗi</b></i> hoặc <i><b>cho kết quả sai</b></i>.
- Câu lệnh <b>begin. . .end;</b> được
gọi là câu lệnh ghép.


- Không thể nào viết chương
trình để mơ tả thuật toán


trên.


- Học sinh chú ý theo dõi sự
hoạt động của các dạng của
câu lệnh rẽ nhánh.


- Là một biểu thức lơgic.


- Học sinh chú ý theo dõi và
lắng nghe.


<b>2. Câu lệnh if-then</b>
Dạng thiếu:


<i><b>If <ĐK> then <câu lệnh>;</b></i>
Dạng đầy đủ:


<i><b>If <ÑK> then <câu lệnh 1></b></i>
<i><b> Else <câu lệnh 2>;</b></i>




<i>Điều kiện</i> : là biểu thức quan hệ hay
lôgic.


<i>Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2</i> là một
câu lệnh của Pascal.


<i><b>Trước Else khơng có dấu chấm phẩy</b></i>



<b>* Ý nghóa</b>:


<i>Dạng thiếu</i>: Nếu điền kiện đúng thì
thực hiện câu lệnh, nếu điều kiện sai thì
khơng thực hiện gì.


Dạng đầy đủ: Nếu điền kiện <i><b>đúng</b></i> thì
thực hiện <i><b>câu lệnh 1</b></i>, nếu điều kiện <i><b>sai</b></i> thì
thực hiện <i><b>câu lệnh 2</b></i>.


<b>Ví du 1</b>:


If a mod 3=0 then


Write(‘a chia het cho 3’)


Else write(‘a khoâng chia het cho 3);
<b>Ví dụ 2</b>:


Max:=a


If b>a then max:=b;
Hoặc


If a>b then max:=a
Else max:=b;
<b>3. Câu lệnh ghép</b>


Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:
<i><b>Begin</b></i>



<i><b> <các câu lệnh></b></i>
<i><b> End;</b></i>



Ví dụ:


If delta<0 then


write(‘pt vo nghiem’)
Else


Begin


x1:=(bsqrt(delta))/2*a;


x2:=(b+sqrt(delta))/2*a;


End;
NhËp a, b, c


TÝnh Delta = b2


4ac


Kiểm tra
Delta < 0


Tính và đ a



ra nghiệm Thông báo


vô nghiệm


Kết thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THPT Gia Bình 2</b></i> <i><b> Giáo án tin học lớp 11</b></i>


- Từ những ví dụ trên yêu cầu
học sinh hoàn thiện chương
trình giải phương trình bậc hai.


- Hướng dẫn học sinh cách viết
ví dụ 2.


- Suy nghĩ trả lời phương
trình vơ nghiệm.


- Hồn thiện chương trình
giải phương trình bậc hai.


- Học sinh theo dõ và viết
chương trình theo hướng dẫn.


<b>4. Một số ví dụ</b>


<i>Ví dụ 1</i>: Tìm nghiệm của pt bậc 2 dạng
ax2<sub>+bx+c=0. Các hệ số a,b,c nhập từ bàn</sub>


phím.



<b>program</b> vidu1;


Uses crt;


<b>var</b> a,b,c,d,x1,x2:real;


<b>begin</b>


clrscr;


write('Nhap a,b,c:’);readln(a,b,c);
d:=b*b4*a*c;


If d<0 then writeln(‘Pt vo Nghiem’)
Else


Begin


x1:=(bsqrt(d))/2*a;


x2:=(b+sqrt(d))/2*a;


Writeln(‘x1=’,x1:8:3,’x2=’,x2:8:3);
End;


readln;


<b>end.</b>



<i>Ví dụ 2</i>: Tìm số ngày của năm N, biết
rằng năm nhuận là năm <i>chia hết cho 400</i>


<b>hoặc</b> <i>chia hết cho 4 nhưng không chia hết</i>
<i>cho 100</i>.


<b>program</b> vidu1;


Uses crt;


<b>var</b> N,sn:integer;


<b>begin</b>


clrscr;


write('Nhap nam:’);readln(N);
If (N mod 400=0) or


((N mod 4=0) and (N mod 100<>0) then
Then sn:=366


Else sn:=365;


Writeln(‘So ngay cua nam ‘,N,’ la ‘,sn);
readln;


<b>end.</b>


<i><b>3. Củng cố : </b></i>



Cú pháp và ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh? Câu lệnh sau then hoặc sau else có thể có nhiều
lệnh được khơng? Có thể chứa lệnh if được không?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×