Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

GA tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.36 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TuÇn 1</i>



<i><b>Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Tập đọc - Tiết1</b>


<b>Th gưi c¸c häc sinh </b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn: Sau 80 năm… công học tập của các em. (trả lời các câu hỏi 1,2,3)


- Bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt để xây dựng đất
nc ngy cng giu p.


<b>II.Đồ dùng dạy -học .</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- B¶ng phụ viết đoạn th HS cần học thuộc lòng.


<b> III.Cỏc hoạt động dạy- học.</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>2</b></i>’



<i><b>35</b></i>’


<b>A. ổn định tổ chức:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a.Luyện đọc. </b>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 2 on


+ Đoạn 1: Các em HS các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: còn lại


- HS ni tip nhau đọc từng đoạn của bài (2
l-ợt).


- GV hớng dẫn HS giảI nghĩ từ khó và luyện
đọc từ dễ nhầm lẫn.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.


- GV nghe sửa lỗi phát âm.
- GV đọc mẫu tồn bài.
<b>b. Tìm hiểu bài </b>



- HS đọc thầm đoạn 1, TLCH


<b>1. Luyn c </b>


<b>* Phát âm: tựu trờng, nô lƯ, non</b>
s«ng…


<b>* Từ khó: bao nhiêu cuộc</b>
chuyển biến khác thờng, 80 năm
giời nơ lệ, cơ đồ, hồn cầu, kiến
thiết, cờng quốc nm chõu,


<b>2. Tìm hiểu bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2</b></i>


+ Ngy khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trờng khác?


<i>(Là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt</i>
<i>Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trờng ở </i>
<i>n-ớc Việt Nam độc lập sau 80 năm bị TD Pháp</i>
<i>đô hộ. Từ ngày này, các em bắt đầu đợc hởng</i>
<i>một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.)</i>


+ Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của
tồn dân là gì.(<i>XD lại cơ đồ mà tổ tiên đã để</i>
<i>lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo</i>
<i>kịp các nớc khác trên hoàn cầu.</i>)



+ HS có trách nhiệm nh thế nào trong công
cuộc kiến thiết đất nớc?(<i> HS cố gắng... để lớn</i>
<i>lên xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc VN</i>
<i>sánh vai với các cờng quốc)</i>


- HS nªu néi dung bøc th.


<b>c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.</b>


- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn 2:


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. HS theo dõi nêu
giọng đọc.


+ GVđọc diễn cảm đoạn th để làm mẫu, HS
theo dõi nêu cách đọc.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn th theo cặp.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.


+ GV theo dâi n n¾n.


d. Híng dÉn HS häc thuéc lßng


- HS nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ
định trong SGK.


GVtổ chức cho HS thi đọc thuc lũng.



<i><b>3.Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét tiÕt häc


<b>giảng tháng 9- 45với ngày khai</b>
<b>giảng trớc đó.</b>


- Lµ ngày khai trờng đầu tiên của
nớc Việt Nam D©n chđ Céng
hoµ.


- Hëng mét nỊn giáo dục hoàn
toàn Việt Nam.


<b>2. Nhiệm vụ của toàn dân tộc</b>
<b>và HS trong công cuộc kiến</b>
<b>thiết đất nớc.</b>


- Xây dựng lại cơ đồ.


- Theo kịp các nớc trên hoàn cầu.
<b>* Nội dung : Bác Hồ khuyên HS</b>
chăm học, nghe thầy, yêu bạn và
tin tởng rằng HS sẽ kế tục xứng
đáng sự nghiệp của cha ông, xây
dựng thành công nớc Việt Nam
mới.


<b>3. Luyện đọc diễn cảm</b>



<i><b>* </b></i><b>Giọng đọc: giọng thân ái, thiết</b>
tha, trìu mến, tin tởng và hi
vọng<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán - Tiết 1</b>


<b>Ôn tập : Khái niệm về phân số</b>


I. <b>Mục tiêu:</b>


<b> - Bit c , viết phân số .</b>


- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một
số tự nhiên dưới dạng phân số.


- Học sinh yêu thích học tốn, rèn tính cẩn thận, chính xác


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc :</b>


- Các tấm bìa cắt vẽ hình nh phần bài học SGK.


<b> III.Cỏc hot ng dy hc .</b>—


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>’



<b>33</b>’


<b>A. Giíi thiƯu bài </b>
<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>1.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.</b></i>


- GV treo miÕng b×a thø nhÊt (biĨu diƠn
ph©n sè <sub>3</sub>2 ) và hỏi: <i>ĐÃ tô màu mấy phần</i>
<i>băng giÊy?</i>


- GV mời một HS lên bảng đọc và viết
phân số thể hiện phần đã đợc tô màu của
băng giấy.


- GV yêu cầu HS nêu cách đọc phân số<sub>3</sub>2
- GV tiến hành tng t vi cỏc hỡnh cũn li.


<i><b>2.Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên,</b></i>
<i><b>cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân</b></i>
<i><b>số.</b></i>


- GV viết lên bảng các phép chia sau
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2


- GV nêu yêu cầu: Em hÃy viết thơng của
các phép chia trên dới dạng phân số.


- GV kết luận



- GV hỏi: 1<sub>3</sub> có thể coi là thơng của phép
chia nào?


<i><b>1. Ôn tập khái niệm ban đầu về </b></i>
<i><b>phân số</b></i>


3
2


c l : Hai phn ba


100
4
;
4
3
;
10


5
;
3
2


là các phân số.


<i><b>2. Chú ý:</b></i>


<i><b>*Có thể viết thơng hai số tự </b></i>
<i><b>nhiêndới dạng phân sè:</b></i>



1 : 3 = <sub>3</sub>1


“Mét chia cho ba b»ng mét phÇn ba”
4 : 10 = <sub>10</sub>4 9 : 2 = <sub>2</sub>9


* <i><b>Mọi số tự nhiên có thể viết dới </b></i>
<i><b>dạng phân sè cã mÉu sè lµ1.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2’</b>


- GV hỏi tơng tự với các phép chia còn lại.
- GV yêu cầu HS mở SGK đọc chú ý 1.
- GV nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số tự
nhiên: 5, 12, 2001,... trên thành phân số có
mẫu số là1


- GV nhËn xÐt bµi cđa HS, kÕt ln chung.
- GV hái: 1 cã thĨ viết thành phân số nh thế
nào?


- GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số nh thế
nào?


3. Luyện tập
<b> Bµi 1:</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đề BT.
- GV hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.



<b>Bµi 2: </b>


- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó cho điểm HS.


<b> Bài 3:</b>


- GV tổ chức cho HS làm tơng tự nh cách
tổ chức làm bài 2.


<b> Bài 4: (</b><i><b>củng cố cách viết số 1, 0 dới dạng</b></i>
<i><b>phân số)</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
<b>C.Củng cố, dặn dị:</b>


- GV tỉng kÕt tiÕt häc, dặn HS về nhà làm
bài tập.


<i><b>tử số và mẫu số bằngnhau: </b></i>


VD: 1<sub>9</sub>9;1<sub>18</sub>18


<i><b>* Số 0 có thể viết thành phân số có </b></i>
<i><b>tử số là 0 và mẫu số khác 0.</b></i>



VD: 0<sub>7</sub>0;0<sub>19</sub>0 …


<i><b>3. Lun tËp:</b></i>


<b>Bµi 1: </b>Đọc các phân số sau:


7
5


: Năm phần bảy.


100
25


: Hai lăm phần một trăm.


38
91


: ChÝn mươi mốt phn ba


mi tỏm.


<b>Bài 2: </b><i><b>Viết thơng dới dạng phân số.</b></i>


<b> 3 : 5 = </b><sub>5</sub>3<b> 75 : 100 = </b><sub>100</sub>75
9 : 17 = <sub>17</sub>9


<b>Bµi 3:</b>



32 = 32<sub>1</sub> 105 = 105<sub>1</sub> 1000 =


1
1000


<b>Bµi 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chính tả - tiết 1</b>
<b>Việt nam thân yªu </b>


<b>I.Mơc tiªu</b>


-Nghe – viết đúng bài CT: khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình
thức thơ lục bát.


-Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của bài tập (BT) 2, thực
hiện đúng BT3


-HS có ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thc.


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bỳt d v 3- 4 tờ phiếu to để BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Thø ba ngày 17 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Luyện từ và câu - tiÕt 1</b>


<b>Từ đồng nghĩa </b>



<b>I.Mơc tiªu</b>


- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;
hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (nội dung ghi
nhớ)


- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ); đặt câu được với
một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).


- Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa giao tip vi
ngi ln.


<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>


- Bảng viết sẵn từ in đậm ở BT 1a và 1b ( phần nhận xét.)
- Một số tờ A4 để HS làm bài tập 2-3(phần luuyện tập.)


<b>III.Các hoạt động dạy- học :</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>
<b>33</b>


<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra sách vở của HS .


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


GV nêu MĐ, YC của tiết học.


<i><b>2.Tìm hiểu ví dụ</b></i> <i><b>Bài 1:</b></i>


- Gi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.


- Gäi HS nªu nghÜa cđa tõ in đậm .
- GV sửa câu trả lời cho HS nều cần .


+ Em có nhận xét gì về nghĩa của các trong
mỗi đoạn văn trên ?


* GVKL: <i>Những từ có nghĩa giống nhau nh</i>
<i>vậy gọi là từ đồng nghĩa.</i>


<i><b>Bµi 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm
bài theo cặp.


+ Thay đổi vị trí các từ in đậm trong từng đoạn
văn.


+ Đọc lại đoạn văn sau khi thay đổi vị trí các
từ đồng nghĩa.



+ So s¸nh nghĩa của từng câu trong đoạn văn


<b>I. Nhận xét :</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


<i>+Xây dựng: </i>làm nên cơng trình
kiến trúc theo kế hoạch nht
nh.


<i>+ Kiến thiết: </i>xây dựng theo quy
mô lớn ….


<i> + </i>Từ <i>xây dựng, kiến thiết </i>cùng
chỉ 1 hoạt động.


<i> + </i>Tõ <i>vµng xuộm, vàng hoe,</i>
<i>vàng lịm </i>cùng chỉ màu vàng
nh-ng sắc thái màu vành-ng khác nhau.


<i><b>Bài 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trớc và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa
.


- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiến. Cả lớp và GV nhận
xét, chốt lại.


+ Các từ : Xây dựng, kiến thiết….gọi là từ


đồng nghĩa hoàn toàn .


+ C¸c tõ : vµng xuém, vµng hoe, vàng lịm
gọi là không hoàn toµn .


……


+ Thề nào là từ đồng nghĩa ?


+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?


+ Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ?


<i><b>3. Ghi nhí</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.


- Gọi HS lấy VD về từ đồng nghĩa, từ đồng
nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hon
ton .


- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài,


<i><b>4. Phần luyện tập</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i><b>.</b>


- Gi HS c yờu cu của BT1.


- Gọi HS đọc những từ in đậm trong đoạn văn,
GV ghi lên bảng



- YC HS làm bài theo cặp đôi


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV NX kết luận lời giải đúng.


+ Tại sao em xếp các từ <i>: nớc nhà, non sông</i>
vào 1 nhóm


+ Từ <i>hoàn cầu, năm châu</i> có nghĩa chung là gì?


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Gi HS đọc yêu cầu của bài.
- YC HS làm bài theo nhóm .


- Gọi các nhóm dán bài của nhóm mình lên bảng
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV NX kết luận lời giải đúng.


<i><b>Bµi tËp 3: </b></i>


- HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài vào vở.
- HS tiếp nôi nhau đọc câu văn mình đã đặt.
- Cả lớp và GV nhn xột, ỏnh giỏ.


<b> C.Củng cố, dặn dò: </b>


không gièng nhau hoµn toµn.
<i>Vµng xuém </i>chØ mµu vàng đậm


của lúa chín<i>. Vàng hoe </i>chỉ màu
vàng nhạt, tơi, ánh lên.<i> </i>Còn
<i>vàng </i>lịm chỉ màu vàng của quả
chín.


<b>II. Ghi nhớ (SGK).</b>


<b>III. Luyện tập. </b>


<i><b>Bài tập 1</b></i><b>.</b>


<i>+ Nớc nhà- non sông</i>


(Vỡ cỏc từ này đều có nghĩa
chung là vùng đất nớc mình cú
nhiu ngi chung sng)


<i>+ Hoàn cầu- năm châu</i>


(cùng có nghĩa là khắp mọi nơi,
khắp thế giới.)


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i>+ p: xinh, đẹp đẽ, xinh xắn,</i>
<i>mĩ lệ,....</i>


<i>+ To lớn : to, lớn, to đùng, vĩ</i>
<i>đại, khổng lồ,…</i>



<i>+ häc tËp: häc, häc hµnh, häc</i>
<i>hái, ...</i>


<i><b>Bµi tËp 3: </b></i>


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2’</b> - GV nhËn xÐt


<b>To¸n - Tiết 2</b>


<b>Ôn tập tính chất cơ bản của phân số .</b>
I. MôC TI£U:


-Biết tính chất cơ bản của phân so


- Vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản).
- Học sinh có ý thích say mê học tốn, tính cẩn thận trong làm bài.


II. <b>Các hoạt động dạy- học .</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>A.Bµi cị:</b><i><b> (5)</b></i>



- HS lµm bµi tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.


<b>B.Bài mới:</b><i><b> (30)</b></i>


<b>1. GT bài; Nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>2. HD ôn tập:</b>


<i><b>a) Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :</b></i>


<i> Ví dụ 1 : </i>GV viết lên b¶ng.


6
5
=
.
6
....
5


=
...
....


- HS tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm .
- GV nhận xét bài làm của bạn và gọi 1 số
HS dới lớp đọc bài của mình .


+ Khi nhân cả tử số và mẫu số với 1 số tự


nhiên khác 0 ta đợc gì ?


<i> Ví dụ 2 : </i>GV viết lên bảng.


...
...
...
:
24
...
:
20
24
20



- HS tỡm số thích hợp điền vào chỗ chấm .
- Nhận xét bài làm của bạn và đọc bài của
mình .


+ Khi chia cả tử số và mẫu số với 1 số tự
nhiên khác 0 ta đợc gì ?


<i><b>2. </b><b>ø</b><b>ng dơng tÝnh chất cơ bản của phân số .</b></i>


<i>Rút gọn phân số. </i>


+ Thế nào là rút gọn phân số?
- GV viết lên bảng phân số



120
90


- Yêu cầu HS rút gọn phân số trên.
+ Khi rút gọn ta phải chú ý điều gì ?


- Gi HS c li 2 cách rút gọn trên và cho
biết cách nào nhanh hơn ?


<i>Quy đồng mẫu số. </i>


+ Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
- GV viết các phân số :


5
2

7
4
.


- Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số 2 phân
số trên .


- HS nhËn xét bài làm trên bảng .
- GV viết tiếp


9
3



10
9
.


<b>1. Ôn tập tính chất cơ bản cđa</b>
<b>ph©n sè:</b>
30
20
5
6
4
5
6
5





<i>* Khi nhân tử số và mẫu số của một</i>
<i>phân số với cùng một số tự nhiên</i>
<i>khác khơng thì ta đợc phân số mới</i>
<i>bằng phân số đã cho.</i>


6
5
4
:
24


4
:
20
24
20




<i>* Khi chia tử số và mẫu số của một</i>
<i>phân số cho cùng một số tự nhiên</i>
<i>khác không thì ta đợc phân số mới</i>
<i>bằng phân số đã cho.</i>


<b>2. ứng dụng tính chất cơ bản của</b>
<b>phân số.</b>


<i>a. Rút gọn ph©n sè . </i>
+
4
3
3
:
12
3
:
9
12
9
10


:
120
10
:
90
120
90




+
4
3
30
:
120
30
:
90
120
90



<i><b>b. </b> Quy đồng mẫu số các phân số.</i>
<i>VD1: Quy đồng mẫu số của</i>


5
2



7
4
.
35
14
7
5
7
2
5
2



 <i> ; </i> 



5
7
5
4
7
4
35
20
<i>VD2: Quy đồng mẫu số của</i>


9


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2’</b>


T¬ng tù nh trªn .


+ Cách quy đồng mẫu số ở 2 ví dụ trên có gì
khác nhau ?


<i><b>* GV chèt : Khi tìm mẫu số chung không</b></i>
<i><b>nhất thiết phải tìm tích của các mẫu số,</b></i>
<i><b>nên chän mÉu sè chung lµ sè nhá nhÊt</b></i> .
<b>3. Lun tËp .</b>


<i><b>Bµi 1: </b></i>


- GV u cầu HS đọc đề và tự làm bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài và nêu rừ yờu cu
ca .


- HS tự làm các bài .


- Gọi HS nhận xét chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh.



<i><b>Bài 3 :</b></i>


Gi HS đọc đề bài và tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.


- Gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà
mình tìm đợc và giải thích rõ vì sao chỳng
bng nhau.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
C. Cñng cè :


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.


10
9
.
10
6
2
5
2
3
5
3





<i> giữ nguyên </i>


10
9


.


<i><b>* Ví dụ 1 mÉu sè chung lµ tÝch</b></i>
<i><b>mÉu sè cđa 2 ph©n sè, vÝ dơ thø 2</b></i>
<i><b>mÉu sè chung chÝnh là mẫu số của</b></i>
<i><b>1 trong 2 phân số.</b></i>


<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1: </b>Rót gän ph©n sè</i>
5
3
5
:
25
5
:
15
25
15

 <i> </i>
3


2
9
:
27
9
:
18
27
18


16
9
4
:
64
4
:
36
64
36



<i><b>Bài 2: </b>Quy đồng mẫu sốcác phân</i>
<i>số:</i>
<i>a. </i>
3
2
<i> và </i>


8
5
24
15
3
8
3
5
8
5
;
24
16
8
3
8
2
3
2








<i>b. </i>
4
1

<i> và </i>
12
7
12
3
3
4
3
1
4
1




 <i> . Giữ nguyên </i>


12
7
<i><b>Bài 3: </b></i>
100
40
30
12
5
2

<i><b> </b></i>;<i><b> </b></i>
35
20


21
12
7
4



<b>KĨ chun (TiÕt 1)</b>
<b>Lý tù träng</b>


<b>I Mơc tiªu</b>


- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện
và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm
bảo vệ đồng đội, hiên ngang ,bất khuất trước kẻ thù.


- Học sinh thể hiện lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tc.


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Tranh minh hoạ chuyện SGK.- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.


<b>III.Cỏc hoạt động dạy- học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4’</b>
<b>34’</b>



<b>2’</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ.</b>


- GV kiểm tra sách vở của HS .
<b>B.Dạy bµi míi: </b><i><b>(30)</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu.</b>


<b>2. GV kĨ chun ( 2 hoặc 3 lần ).</b>


- GV kể lần 1và viết lên bảng các nhân vật trong
chuyện.


- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
hoạ.


+ Trong chuyện có những nhân vật nào ?


+ Anh Lý T Trng đợc cử đi học ở nớc ngoài khi
nào ?


+ Về nớc anh làm nhiệm vụ gì ?


+ Hnh động dũng cảm nào của anh Trọng làm em
nhớ nhất ?


<b>3. Hớng dẫn HS kể chuyện. </b>
- Gọi HS đọc YC bài tập .



- GV cho HS TL nhãm t×m cho mỗi bức tranh 1-2
câu thuyết minh.


- Gi cỏc nhúm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và treo bảng phụ đã viết sẵn cho 6
bức tranh.


+ HS kĨ chun theo nhãm .


- GV nh¾c nhë HS tríc khi kĨ chun
- TC cho HS thi kĨ chun tríc líp .


- GV có thể gợi ý cho HS trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


+ V× sao những ngời coi ngục gọi anh Trọng là
ông nhỏ


+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?


+ Hành động nào của anh Trọng khiến bạn khâm
phục nhất ?


- GV nhËn xÐt HS kĨ chun hay nhất.
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét, dặn HS vỊ nhµ tiÕp tơc tËp kĨ.</b>


<b>1. Néi dung trun:</b>



+ Năm 1928: Học ở nớc
ngoài, anh học rất sáng dạ.
+ Năm 1929 vầ nớc, làm liên
lạc, chuyển và nhận th từ tài
liệu trao đổi với các Đảng
bạn.


+Anh rất nhanh trí, bình tĩnh
và gan dạ khi làm nhiệm vụ.
+ Đầu năm 1931 vì cứu cán
bộ, anh bị địch bắt


+ Anh kiên cờng bất khuất,
dám vạch mặt kẻ thù


+ Anh bÞ xư tư cuỗi năm
1931<i>.</i>


<b>2. ý ngha: Ca ngi Anh Lý</b>
Tự Trọng giàu lòng yêu nớc,
dũng cảm bảo vệ đồng chí,
hiên ngang bất khuất trớc kẻ
thù.


<b>Khoa häc - TiÕt 1</b>
<b>Sự sinh sản</b>


<b>I. Mục tiêu : </b><i><b>Sau bài học HS biÕt :</b></i>


- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với


bố mẹ của mình.


-Học sinh yêu thích khoa học ,yêu quý dòng họ tổ tiên.


<b>II. Chn bÞ </b>


- Bộ phiếu dùng cho trị chơi “Bé là con ai”(đủ dùng theo nhóm)


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>3</b>’


<b>35</b>’


<b>A. ổn định tổ chức:</b>
<b>B. Dạy </b>–<b> học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2</b>’


<b>* Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Bé là con ai?”</b>
- GV phổ biến cách chơi: Mỗi HS nhận 1 phiếu,
tìm bố, mẹ hoặc tìm con, ai tìm đúng hình (trớc
thời gian) là thắng cuộc ngợc lại ai cha tìm đợc mà
hết thời gian là thua.


- Gv tỉ chøc cho HS ch¬i.



- KÕt thóc trß chơi GV tuyên dơng ngời thắng
cuộc; yêu cầu HS trả lêi :


+ Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi các em rút ra điều gì ?


- Gv kÕt luËn.( ý 1 SGK)


<b>2. Hoạt động 2 : </b><i>ý nghĩa thực tế của sự sinh sản ở </i>
<i>ng-ời</i>


- HS làm việc theo cặp quan sát các hình 1, 2, 3
SGK, đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
- Từng cặp HS, 1 em hỏi, 1 em trả lời


- GV treo tranh minh hoạ ( khơng có lời) u cầu
HS lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn
Liên- Nhận xét, khen ngợi


+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?


+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
- GV kết luận.


3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế


- Yêu cầu học sinh giới thiệu về gia đình mình cho
các bạn nghe.


- HS th¶o ln nhãm 2 trả lời câu hỏi :



+ Hóy núi v ý ngha của sự sinh sản đối với GĐ
và dịng họ?


+ §iỊu gì có thể xảy ra nếu con ngời không có khả
năng sinh sản ?


- Đại diện các nhóm lên trình bµy.- NhËn xÐt bỉ
sung. GV kÕt ln.


<b>3. Cđng cè, dặn dò</b>


- Tóm tắt nội dung chính.- Nhận xét tiết học, khen
những HS học tập tốt.- Dặn HS chuẩn bị tiÕt sau.


<b>1. Mỗi trẻ em đều do bố</b>
<b>mẹ sinh ra và có những</b>
<b>đặc điểm giống với bố mẹ</b>
<b>của mình:</b>


<b>2. ý nghĩa của sự sinh sản:</b>
- Nhờ có sự sinh sản mà có
các thế hệ trong mỗi gia
đình, dịng họ đợc duy trì kế
tiếp nhau.


<i><b>Thứ t ngày 18 tháng 8 nm 2010</b></i>


<b>Tp c (Tit 2)</b>


<b>Quang cảnh làng mạc ngày mïa </b>



<b>I. mơc tiªu. </b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu
vàng của cảnh vật .


- Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp .( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK ).


-HS tự hào về môi trường thiên nhiên p lng quờ Vit Nam.


<b>II.Đồ dùng dạy -häc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> III.Các hoạt động dạy- học.</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>5</b><b>’</b></i>


<i><b>33</b><b>’</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV gọi 2 HS đọc bài Th gửi các HS và trả lời
câu hỏi về nội dung bi.


<b>B. Dạy </b><b> học bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>2.Hng dn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i> a.Luyện đọc:</i>


- Gọi 1 HS đọc tồn bài.


- GV chia bµi văn thành 4 phần:
+ Đoạn 1: Câu mở đầu.


+ on2: Tiếp theo,đến “nh những chuỗi tràng
hạt bồ đề treo lơ lửng”.


+ Đoạn 3: Tiếp theo, đến “Qua khe giậu, ló ra
my qu t chúi.


+ Đoạn 4: Còn lại.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2,3 lợt).
- GV nghe sửa lỗi phát âm, hớng dẫn HS phát
âm từ khó và tìm hiểu nghĩa một số từ.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu tồn bài.
<i>b. Tìm hiểu bài</i>


GV hớng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy
nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm
hiểu nội dung trong SGK.



+ KĨ tªn những sự vật trong bài có màu vàng
và từ chỉ mµu vµng.


<i>lúa - vàng xuộm </i>
<i> nắng - vàng hoe</i>
<i> xoan - vàng lịm </i>
<i>lá mít </i>–<i> vàng i </i>
<i>lỏ u </i><i> vng t</i>
<i>-i</i>


<i>tàu lá chuối </i><i> vàng ối</i>
<i>bụi mía </i><i> vàng xọng</i>
<i>rơm, thóc </i><i> vàng giòn</i>
<i>gà, chó </i><i> vàng mợt</i>
<i>mái nhà rơm - vµng</i>
<i>míi</i>


- GV giúp HS có cách cảm nhận đúng đắn và
diễn đạt điều mun núi.


- GV chia câu hỏi 3 thành 2 câu hái nhá:


+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức
tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
( Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn,


<b>I. Luyện c:</b>


<i>* Phát âm</i>: vàng xuộm lại, lắc l,


treo lơ lửng, l¹ lïng,…


<i>* Từ khó</i>: lui, kéo đá,…
<b>II. Tìm hiểu bài</b>


<i><b>1. Cảnh vật ngày mùa</b></i>


- Tất cả một màu vàng trù phú.
- Không héo tàn, hanh hao,...
- Ngày không nắng, không ma.


<i><b>2. Con ngời ngày mùa</b></i>


- Khụng tng ngy hay đêm
- Mải miết đi gặt, kéo đá,...
- Ra đồng ngay


<b>* Nội dung</b><i><b>: Bài văn miêu tả</b></i>
<i><b>quang cảnh làng mạc giữa ngày</b></i>
<i><b>mùa, làm hiện lên một bức</b></i>
<i><b>tranh làng quê thật đẹp, sinh</b></i>
<i><b>động trù phú, qua đó thể hiện</b></i>
<i><b>tình yêu tha thiết của tác giả với</b></i>
<i><b>quê hơng.</b></i>


<b>3. §äc diƠn c¶m:</b>


* <i>Giọng đọc</i>: chậm rãi, dàn trải,
dịu dàng,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2</b><b>’</b></i>


hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông...)


+ Những chi tiết nào về con ngời làm cho bức
tranh quê thêm đẹp và sinh động?( Khôn<i>g </i>ai
t-ởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết i gt,
kộo ỏ,...)


+ HS nêu nội dung bài.
<i>c.Đọc diễn cảm </i>


GV chọn đọc diễn cảm làm mẫu đoạn văn
từ “Màu lúa chín ... màu rơm vàng mới”


- 4 HS đọc nối tiếp đoạn, HS theo dõi nêu
giọng đọc.


- GV đọc mẫu đoạn, HS nêu cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


- HS cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
nhất.


<b>3. Cđng cè - dặn dò: </b>


- GV nhn xột tit học. Khen những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.



<b>To¸n - tiết 3</b>


<b>Ôn tập so sánh 2 phân số</b>


I. <b>Mơc tiªu:</b>


<b> - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.</b>
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự .


- Học sinh ham thích học toán, cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Các hoạt động dạy- học .</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- HS lµm bµi tËp cđa tiÕt trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.


<b>B. Bài mới:</b>


1. GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.


<b>2. Ôn tập so sánh 2 phân số. </b>



<i><b>a) So sánh 2 phân số cùng mẫu số.</b></i>


+ GV viết lên bảng 2 phân số:


7
2




7
5



- HS so sánh 2 phân số trên .


+Khi so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm
thế nào ?


<i><b>b) So sánh 2 phân số khác mẫu số .</b></i>


- GV viết lên bảng 2 phân số:


4
3




7
5



- HS so sánh 2 phân số trên .
- HS nhận xét bài làm .


+ Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta


<i><b>1. Ôn tập so sánh hai phân số.</b></i>
<i><b>a) So sánh 2 phân số cùng mÉu sè.</b></i>
<i><b>VÝ dô:</b></i>


7
5
7
2


 ;
7
2
7
5


 ;
7
2
7
2




<i><b>b) So sánh 2 phân số khác mÉu sè .</b></i>



<i> Ta quy đồng mẫu số các phân số,</i>
<i>sau đó so sánh nh so sánh hai phân</i>
<i>số cú cựng mu s.</i>


<i>Ví dụ: So sánh </i>
4
3




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2’</b>


lµm thÕ nµo ?
<b>Lun tËp :</b>


<i><b>Bµi 1 : </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.


- Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn trên
bảng.


- 1 HS c bài làm trớc lớp .
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


Gọi HS đọc đề bài .


+ Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự từ


bé đến lớn , trớc hết ta phải làm gì ?


- HS tự làm các bài tập.


- Gọi HS nhận xét chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh


C. Củng cố dặn dò:


- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.


- Dăn dò: Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.


28
21
7
4
7
3
4
3



<i> ; </i>
21
20
4
7
4


5
7
5





28
20
28
21


nên
7
5
4
3

<i><b>Bài 1:</b></i>
11
6
11
4
<i><b> </b></i>
14
12
7
6


17
10
17
15
 <i><b> </b></i>
4
3
3
2

<i><b>Bµi 2:</b></i>
a)
18
15
3
6
3
5
6
5
;
18
16
2
9
2
8
`
9
8





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
giữ nguyên
18
17
ta có

18


17


18


16


18


15



vậy


18


17


9


8


6


5



b)
8

6
2
4
2
3
4
3
;
8
4
4
2
4
1
2
1







.
Giữ nguyên
8
5

8
6

8
5
8
4


nên


4
3
8
5
2
1



<b>Tập làm văn - tiết 1</b>


<b>Cấu tạo của bài văn tả cảnh </b>


<b>I.Mơc tiªu</b>


-Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài,kết bài(ND ghi
nhớ).


- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa ( mục III ).


-HS tự hào về vẻ đẹp đất nước và yêu quý cảnh quan thiên nhiên ca t nc ta .



<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bảng phơ in


+ Néi dung phÇn ghi nhí.


+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài n¾ng tra.


<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>33</b>
<b> ’ </b>


- GV kiĨm tra s¸ch vë cđa HS
<b>B.Bµi míi:</b>


1.Giíi thiƯu bµi :
<b>2.NhËn xÐt :</b>


<i><b>Bµi tËp 1.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập 1 .



+ Hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày?


- GV giới thiệu về sông Hơng : là dòng
sông thơ mộng,


- HS tho lun nhúm
- GV chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bµi tËp 2.</b></i>


- GV nêu yêu cầu của BT
- HS thảo luận nhóm YC sau :


+ Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài?
+ So sánh thứ tự miêu tả của hai bi vn
vi nhau?


- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm
khác NX bổ sung .


<b>I. Nhận xét :</b>


<i><b>Bài tập 1.</b></i>


<i><b>+ Më bµi</b> : Ci bi chiỊu …..yªn</i>
<i>tÜnh nµy.</i>


Lúc hồng hơn, Huế đặc biệt n tĩnh.



<i><b>+ Thân bài</b> : Mùa thu ….. chấm dứt .</i>
<i>- Đ1: </i>Tả sự thay đổi màu sắc của sông
Hơng từ lúc bắt đầu hồng hơn đến lúc
tối hẳn<i>.</i>


<i>- Đ2 : </i>Tả hoạt động của con ngời bên
bờ sông, trên mặt sông từ lúc hồng
hơn đến lúc thành phố lên ốn.


<i><b>+ Kết bài</b> : đoạn còn lại .</i>


Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.


<i><b>Bài tập 2.</b></i>


+ Cùng nêu chung nhận xét, giới thiệu
chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận
xét ấy .


+ Khác nhau:


* Bài Quang cảnh làng mạc ngày
mùatả từng bé phËn cña cảnh theo
thứ tự:


<b>- Giới thiệu màu sắc bao trùm </b>..
<b>- Tả màu vàng rất khác nhau của </b>..
<b>- Tả thời tiết, HĐ con ngời .</b>



* Bi “Hồng hơn trên sơng Hơng” tả
sự thay đổi của cảnh theo thời gian:
<b>- Nêu nhận xét chung về sự n tĩnh</b>
của Huế lúc hồng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2</b>
<b> </b>


<b>3.Phần ghi nhớ.</b>


+ Bài văn gồm có những phần nào?
Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài
văn tả cảnh là gì ?


- Gọi 2,3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
trong SGK.


<b>4.PhÇn luyÖn tËp.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thảo luận theo cặp đôi câu hỏi sau:
+ Xác định từng phần của bài văn ?
+ Tìm nội chính của từng phần?


+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn;
mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung
của từng đoạn


- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>C.Củng cố, dặn dị: </b>



- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Yªu cầu HS TB về nhà viết vào
vở. Lớp CB bài sau.


<b>- Tả hoạt động của con ngời </b>…
- Tả sự thức dậy của Huế.
<b>II. Ghi nhớ (SGK).</b>
<b>III. Luyện tập.</b>


<i>+ MB : Nêu nhận xét chung về nắng</i>
<i>tra .</i>


<i>+TB </i>


<i>- 1: Hơi đất trong nắng tra dữ dội</i>
<i>- Đ2: tiếng võng và câu hát ru em</i>
<i>trong nng tra.</i>


<i>- Đ3: Cây cối và con vật trong nắng</i>
<i>tra.</i>


<i>- Đ4: Hình ảnh ngời mẹ trong nắng </i>
<i>tr-a.</i>


<i>+ KB: Cảm nghĩ về ngời mẹ .</i>


<b>Địa lí - Tiết 1</b>



<b>Việt nam - đất nớc chúng ta</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>:


-Mơ tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam , ghi nhớ diện tích
phần đất liền VN : khoảng 330000 km2<sub> -Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ </sub>


(lược đồ).


-Tự hào về Tổ quốc VN , ln có ý thức bảo vệ giữ gìn để đất nước của chúng
ta ngày càng giàu đẹp hơn .


<b>II. Chuẩn bị </b> - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Bản đồ trống


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


3’


35’


A<b>. Bµi cị:</b>
B.Bµi míi:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2’



- HS quan sát hình 1SGK, trả lời :
+ Đất nớc ta gồm những bộ phận nào?
+ Chỉ vị trí phần đất liền nớc ta trên bản đồ.
+ Biển bao bọc phía nào của phần đất liền nớc ta?
+ Kể tên một số đảo quần đảo nớc ta.


- HS trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ.
- GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện.


- HS lên bảng chỉ vị trí của nớc ta trên bản đồ.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình dạng và diện tích</b></i>


- HS Đọc thông tin và bảng số liệu trong SGK,
quan sát hình 2 thảo luận nhóm 4 theo gợi ý :
+ Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì ?


+Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng phần đất liền
nớc ta có chiều dài bao nhiêu ki-lơ-mét ?


+ N¬i hĐp ngang nhất là bao nhêu ki-lô-mét ?
+ Diện tÝch l·nh thæ níc ta lµ bao nhiêu
ki-lô-mét,so sánh diện tích nớc ta với các nớc trong bảng?
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ
sung, Gv kết luận.


<i><b>Hot động 3: Chơi trò chơi tiếp sức</b></i>“ ”


- GV treo bản đồ trống lên bảng, gọi 2 nhóm HS
tham gia chơi



( Mỗi nhóm 5 em) xếp 2 hàng dọc phía trớc bảng.
Khi GV hơ bắt đầu lần lợt các HS viết tên các địa
danh lên bản đồ cho đúng vị trí. Trong thời gian 3
phút nhóm nào viết đợc nhiều tên địa danh và
đúng nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc.


- GVtổ chức cho HS nhận xét đánh giá, Tuyên
d-ơng nhúm thng cuc.


C. <i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài- Nhận xét


<b>1. Vị trí và giới hạn</b>


- Nm trờn bán đảo Đông
D-ng.


- Thuộc khu vực Đông Nam á.


- Là một bộ phận của châu á.


<b>2. Hình dạng và diện tích</b>
- Hẹp ngang


- Chạy dài theo chiều Bắc
Nam.


- Đờng bờ biển cong hình chữ


S.


- Diện tích l·nh thỉ kho¶ng
330 000 km2<sub>.</sub>


- Vùng biển rộng lớn.


<i><b>Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Luyện từ và câu - tiết 2</b>


<b>Luyn tp về Từ đồng nghĩa </b>


<b>I.Mơc tiªu</b>


<b>-Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt </b>
câu với 1 từ tìm được ở BT 1 (BT2) .Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.


-Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn (BT3)


<b>-Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp</b>


<b>II.§å dïng d¹y- häc: </b>


- Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT 1,3.- Một vài trang từ điển liên
quan đến BT 1.


III.Các hoạt động dạy- học :


<i><b>T</b></i>



<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


<b>5</b> <b>A Kiểm tra bài cũ: </b>
- HS chữa bµi tËp 3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>33’</b>


<b>2’</b>


<b>1 Giíi thiƯu bµi :.</b>


<b>2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b>


<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tìm từ theo nhúm.


- Nhóm nào xong trớc dán phiếu lên bảng.
- Các nhãm kh¸c bỉ sung.


- GV nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm
nào tìm đợc đúng, nhanh, nhiều từ.


<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>


- Gọi HS đọc YC bài tập.- YC HS tự làm bài.
- Gọi HS NX câu của bạn trên bảng.- GV
NX bài làm của HS.



TC cho HS đặt câu gọi từng dãy nối tiếp
nhau chơi trò chơi tiếp sức- mỗi em đọc
nhanh 1câu đã đặt với những từ cùng nghĩa
mình vừa tìm đợc.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhóm thắng cuộc.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Gi HS c yờu cu bi tp.


- HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm
- Gọi nhóm lên trình bày trên bảng lớp.
- HS nhận xét bài làm của bạn.


- GV nhn xột, kt lun lời giải đúng .
<b>C.Củng cố, dặn dò: </b><i><b>(5)</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>


<i>a) Các từ đồng nghĩa chỉ <b>màu</b></i>
<i><b>xanh</b>: </i>Xanh biếc, xanh lè, xanh lét,
xanh tơi, xanh thẳm…


<i>b) Các từ đồng nghĩa chỉ <b>màu đỏ:</b></i>


đỏ au, đỏ ối, đổ bừng, đỏ cờ, đỏ
chói, đỏ choé…



<i>c) Các từ đồng nghĩa chỉ <b>màu</b></i>
<i><b>trắng: </b></i>trắng tinh, trắng toát, trắng
muốt, trắng phau, trng nừn,...


<i>d) Cỏc t ng ngha ch <b>mu en:</b></i>


đen sì, đen kịt, đen thui, đen lánh,
đen đen, đen nhẻm, đen ngòm,...


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


<i>+ </i>Buổi chiều da trời<i> xanh đậm, </i>níc
biĨn<i> xanh l¬.</i>


+ Mặt trời <i>đỏ ối</i> khuất sau dãy núi.
+ Bạn Nga có nớc da <i>trắng hồng</i>.
+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vờn
cây làm cho cảnh vt <i>trng m.</i>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<i>+ Các từ cần điền : điên cuồng, nhô</i>
<i>lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.</i>
<b>Toán - tiết 4</b>


<b>Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)</b>


I. <b>Mơc tiªu:</b>



- Biết so sánh phân số với đơn vị , so sánh hai phân số có cùng tử số .
-Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập thành thạo.
* HS khá giỏi làm được BT4.


<b>II. Các hoạt động dạy- học .</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy, trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’


33’


<b>A. Bµi cị: HS lµm bài tập của tiết trớc.</b>
- GV NX cho điểm từng HS.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. GT bài; Nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>2. HD ôn tập .</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- GV yờu cu HS đọc đề và tự so sánh và
điền dấu so sánh


- Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn trên
bảng.


+ Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số
bằng 1, phân số bé hơn 1 ?



- GV nhận xét và cho điểm HS.


+ Khụng quy ng mu s hóy so sỏnh 2
phõn s:
8
9
.;
5
4


( HS khá )


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài.


<i><b>Bµi 1: </b></i>
<i><b>a. </b></i> 1


5
3


 <i><b> </b></i> 1
2
2


 <i><b> </b></i> 1
4


9

8
7
1
<i>b. </i>


<i>+ Ph©n sè lín hơn 1 là phân số có</i>
<i>tử số lớn hơn mẫu số. </i>


<i>+ Phân số bằng 1 là phân số có tử</i>
<i>số bằng mẫu số. </i>


<i>+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử</i>
<i>số bé hơn mẫu số. </i>


<i><b>Bµi 2: </b></i>
<i><b>a. </b></i>
7
2
5
2
 <i><b> </b></i>
6
5
9
5
 <i><b> </b></i>
3
11


2
11


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2


- Gọi HS nhận xét chữa bài trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách làm của mình.
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh


<i><b>Bài 3: </b></i>


- HS đọc đề bài so sánh các phân số rồi báo
cáo kết quả .


+ GV nhắc HS lựa chọn các cách so sánh .
* Quy đồng mẫu số


* Quy đồng tử số
* so sánh qua đơn vị.


<i><b>Bµi 4: </b></i>


- HS c bi.


- HS thảo luận tìm hớng giải.


- HS làm bài vào vở.1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
C.Củng cố dặn dò: <i><b>(5)</b></i>



- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.


<i><b>Bài 3: </b></i>
<i>a. </i>
4
3
<i> và </i>
7
5
28
20
4
7
4
5
7
5
;
28
21
7
4
7
3
4
3









<i>Vì </i>
28
20
28
21


<i> nên </i>


7
5
4
3

<i>b. </i>
7
2
<i> và </i>
9
4
14
4
2
7
2
2


7
2



<i>vì</i>
9
4
14
4
<i>nên </i>
9
4
7
2


c. 1


5
8
;
1
8
5

<i>vậy </i>
5
8
8


5

<i>Bài 4: </i>
<i>V× </i>
5
2
3
1


<i>Vậy em đợc mẹ chia cho nhiều quýt</i>
<i>hơn.</i>


<b> Khoa häc - TiÕt 2</b>
<b>nam hay nữ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


-Nhn ra s cn thit phi thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị của
nam, nữ.


- Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt nam, nữ .


-Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam,
bạn nữ.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Các tấm bìa có nội dung nh trang 8 SGK



<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


3’


35’


<b>A. Bµi cũ: HS trả lời câu hỏi về nội dung của bµi</b>
tríc


<b>B. Bµi míi</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học</b>
<b>2.Các hoạt động:</b>


<i><b> Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm</b></i>


- Th¶o ln nhãm theo néi dung các câu hỏi
1,2,3 SGK.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả(mỗi nhóm 1
câu hỏi).


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung;


- HS trả lời : + Nêu điểm khác biệt giữa nam và
nữ về mặt sinh học ?


- HS nối tiếp trả lời mỗi em 1 ý kiÕn.


- GV kÕt luËn


<i><b>Hoạt động 2 : Trò chơi ai nhanh ai đúng</b></i>“ ”
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm nh gợi ý trang 8
SGK, hng dn HS cỏch chi.


- Thi xếp các tấm bìa vào bảng dới đây:


- Các nhóm giải thích và sao lại xếp nh vậy. Các
nhóm có thể chất vấn lẫn nhau.


<b>1. Sù kh¸c biƯt giữa nam và</b>
<b>nữ về mặt sinh học:</b>


+ Nam khác nữ ở cơ quan sinh
dục.


+ Đến tuổi trởng th nh nam có
râu, cơ quan sinh dục nam sinh
ra tinh trùng, nữ có kinh nguyệt,
cơ quan sinh dôc n÷ sinh ra
trøng.


2. Sù giống và khác nhau về mặt
xà hội:


Nam Cả nam và


nữ N÷



- Cã


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2’


- Cả lớp cùng đánh giá tìm những ý giống nhau.
- Tổ chức cho HS thi nói về từng đặc điểm trên
nh: vì sao em cho rằng dịu dàng là tính cách của
cả nam và nữ?


- Khuyến khích HS tự hỏi và đáp, khen ngợi
những em có câu hỏi hay, câu trả lời thú vị.
- GV đánh giá, chọn nhóm thắng cuộc.


<i><b> Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ về một số quan</b></i>
<i><b>niệm xã hội về nam và nữ</b></i>


<i><b>-</b></i> GV đa ra một số ý kiến HS thảo luận nhóm 4
( Mỗi nhóm bày tỏ thái v 1 ý kin)


- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét kết luận.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài học. Chuẩn bị tiết sau


- Cơ
quan
sinh
dơc t¹o
ra tinh
trïng.



- Kiên
nhẫn
- Tự tin
- Chăm sóc
con cái
- Trụ cột
gia đình
- Đá bóng
- Giám đốc
- Làm bếp
giỏi


- Th kÝ


sinh
dơc t¹o
ra
trøng
- Mang
thai


- Cho
con


<b>Đạo đức - Tiết 1 </b>


<b> Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết : Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em
lớp dưới học tập .


- Có ý thức học tập , rèn luyện .
-Vui và tự hào là học sinh lp 5.


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- HS chuẩn bị bảng kế hoạch.


<b>III.Cỏc hot động dạy- học.</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b> Hoạt động của thầy và trò </b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


3’
10’


5’


5’


5’


<i><b>1. Khởi động : </b></i>HS hát bài hát “Em yêu trờng em”


<i><b>2. Hoạt động 1</b></i> : HS quan sát tranh, ảnh SGK thảo
luận cả lớp theo các câu hỏi sau:



+ Tranh vÏ g× ?


+ Em suy nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ Cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?


- HS tr¶ lêi, GV kÕt luËn.


<i><b>3. Hoạt động 2</b></i> : GV nêu u cầu bài tập.
- Hs thảo luận nhóm đơi


- HS trình bày trớc lớp
- GV kết luận.


<i><b>4. Hot ng 3</b></i> : Tự liên hệ.
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ.


- HS suy nghĩ đối chiếu với việc làm của mình từ
tr-ớc đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.


- HS tù liªn hƯ tríc líp, nhËn xÐt biĨu d¬ng.


<i><b>5. Hoạt động 4</b></i> :<i><b> </b></i> Chơi trị chơi “Phóng viên”
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên phỏng
vấn các HS khác về nội dung có liên quan đến bài
học.


- GV kết luận nhận xét. HS đọc ghi nhớ SGK


<i><b>6. Hoạt động 5 :</b></i>



<b>1. Ghi nhí:</b>


Năm nay em đã lên lớp
5. Lớp 5 là lớp lớn nhất
tr-ờng.Vì vậy, Hs lớp 5 cần
phải gơng mẫu về mọi mặt
để cho các em hs lớp dới noi
theo.


<b>2. Bµi tËp:</b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5’


- HS lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm
học này (mục tiêu, thuận lợi, khó khăn, biện pháp
khắc phục).


- HS su tầm bài báo, bài hát về HS lớp 5 gơng mẫu
về chủ đề trờng em.


- Vẽ tranh về chủ đề trờng em.


<i><b>Thø s¸u ngày 21 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Tập làm văn - Tiết 2</b>


<b>Luyện tập tả cảnh </b>


<b>I.Mục tiêu</b>



-Nờu c nhng nhn xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh
đồng (BT1).


-Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2) .


-Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say meõ saựng taùo


<b> II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Tranh, ảnh quang cảnh một số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng, nơng rẫy.
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày.


- Bút dạ, 2- 3 tờ phiếu khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn.
III.Các hoạt động dạy- học .


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>


<b>33’</b>


<b>A- KiĨm tra bµi cị: </b>


- KiĨm tra kÕt qu¶ quan sát cảnh 1
buổi trong ngày của HS .



- NhËn xÐt bµi lµm của HS.
<b>B.Dạy bài mới: </b>


<b>1</b><i><b>. Giới thiệu bài: </b></i>


2<i><b>.H</b><b> íng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
Yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi theo
cõu hi.


a. Tác giả tả những sự vật gì trong buổi


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sớm?


b. Tác giả đã quan sát sự vật bằng các
giác quan nào?


c. Tìm 1chi tiết thể hiện sự quan sát tinh
tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng đó
là sự quan sát tinh t?


- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày .


- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và
chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài
văn.



<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Gi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh buổi
sáng trong ngày.


- GV nhËn xÐt khen ngợi HS làm bài tốt.
- GV giới thiệu một vài tranh, ảnh minh
hoạ cảnh vờn cây, . . .


- HS tù lµm dµn bµi vµo giÊy khỉ to.
- Gv chấm điểm những dàn ý tốt.


- GV cht li bằng cách mời một HS làm
bài tốt nhất trên giấy khổ to dán bài lên
bảng lớp, trình bày kết quả để cả lớp
nhận xét, bổ sung, xem nh là một bài
mẫu để HS tham khảo.


bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng
đang kết đòng, mặt trời mọc.


b) + Cảm giác của làn da: thấy sớm
đầu thu mát lạnh, một vài giọt ma loáng
thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi
cỏ đẫm nớc làm ớt lạnh bàn chân.


+ Bng mắt: Thấy mây xám đục, vòm


trời xanh vòi vọi; vài giọt ma loáng
thoáng rơi; ngời gánh rau và những bó
huệ trắng muốt; bầy sáo liệng chấp chới
trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt
trời mọc trên những ngọn cây xanh tơi.
c) Một vài giọt ma loáng thoán<i>g</i>
rơi……….tác giả cảm nhận đợc giọt
m-a rơi trên tóc rất nhẹ. Tác giả QS bằng
thi giác, cảm nhận đợc màu sắc của
vòm trời , đám mây .


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


<b>VÝ dơ:</b>


<b>Më bµi: Giíi thiƯu bao quát cảnh yên</b>
tĩnh của công viên vào buổi sớm.


<b>Thân bài: (tả các bộ phận của cảnh vật)</b>
- C©y cèi, chim chóc, những con
đ-ờng,...


- MỈt hå.


- Ngêi tËp thĨ dơc, thĨ thao,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2</b> <b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết häc.


- HS vÒ nhà viết đoạn văn .



<b>Toán - Tiết 5</b>


<b>Phân số thập phân </b>


I<b>. Mục tiêu</b> :


-Biết đọc, viết phân số thập phân.


-Biết rằng có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển
các phân số đó thành phân số thập phân..


* HS khá, giỏi làm được BT4(b,d)


-HS có ý thức thích học tốn, tìm tịi học hỏi, rèn tính cẩn thận.


<b>II) </b>Các hoạt động dạy học


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


<b>5</b>
<b>33</b>


<b>A. Bài cũ :</b> HS chữa bài tập của tiết trớc
- GV NX và cho điểm từng HS


<b>B. Bµi míi : GT bµi.</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu phân số thập phân:</b></i>



+ GV viết lên bảng các phân sè


1000
17
;
100
5
;
10
3


yêu cầu HS đọc .


+ Em cã nhËn xét gì về mẫu số của các
phân số trên .


<i>- GV : Các phân số có mẫu số là 10; 100; </i>
<i>1000; ….đợc gọi là phân số thập phân.</i>
- GV vit phõn s


5
3


yêu cầu HS tìm phân
số b»ng ph©n sè


5
3


+ Em làm thế nào để tìm đợc phân số thập


phân bằng phân số đã cho .


- GV yêu cầu tơng tự với các phân số còn
lại.


*GV KL : Nh SGK


<i><b> 2. Lun tËp : </b></i>
<i><b>Bµi 1: </b></i>


- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- Gọi HS đọc các phân số thập phân trong
SGK. GV nhận xét cho điểm HS .


<i><b>Bài 2:</b></i> Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3 : </b></i>


- GV cho HS đọc các phân số trong bài và
rõ các phân số thập phân .


<b>1. Ph©n sè thËp ph©n:</b>


1000
17
;


100
5
;
10
3


;...<i> có mẫu số là 10;</i>
<i>100; 1000; ….đợc gọi là phân số thập</i>
<i>phân.</i>
10
6
2
5
2
3
5
3



 ;
100
175
25
4
25
7
4
7






<i>Mét sè ph©n sè cã thĨ viết thành phân</i>
<i>số thập phân.</i>


<b>2. Bài tập:</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>
10


9


: Chín phần mời


100
21


: Hai mơi mốt phần trăm.


1000
625


: Sáu trăm hai mơi lăm phần
nghìn.


1000000
2005



: hai nghìn không trăm linh
năm phần triệu.


<i><b>Bài 2: </b>Viết các phân số thập phân<b>.</b></i>


Bảy phần mời:


10
7


Hai mơi phần trăm:


100
20
<i><b>Bài 3 : </b></i>


;
100
17
;
10
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2</b>


+ Trong các phân số còn lại phân số nào
có thể viết thành phân số thập phân?
C. Củng cố dặn dò:


- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc. Dn CB bi


sau.


- Phân số


2000
69


có thể chuyển
thành phân số thập phân


2000
69


=


10000
345
5


2000
5
69






<b>Lịch sử - tiết 1</b>


<b>Bình Tây ại nguyên soáI Trơng ịnh</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu :</b>


<b> - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng </b>
của phong trào chống Pháp ở Nam Kì . Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định :
không tuân theo lệnh vua , cùng nhân dân chống Pháp .


-Học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định.


<b>II. Chn bÞ : </b>


<b> - Hình trong SGK phóng to; Bản đồ hành chính việt Nam; Phiếu học nhóm</b>


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


3’


35’


2’


A. ổn định tổ chức:
B. Dạy –<b> học bài mới</b>:
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Các hoạt động:</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>


- GV giới thiệu bài kết hợp dùng bản đồ chỉ địa
danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì, và 3
tỉnh miền Tây Nam Kì.


- Giao nhiƯm vơ cho HS :


+ Khi nhận đợc lệnh vua Trơng Định có băn khoăn
suy nghĩ gì?


+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân
chúng đã làm gì?


+ Trơng Định đã làm gì để đền đáp tấm lịng tin
u của nhân dân ?


<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i> Làm việc theo nhóm


- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS (6 nhóm)
- HS trao đổi nhó giải quyết nhiệm vụ học tập, nghi
kết quả vào phiếu học tập.


<i><b>* Hoạt động 3 :</b></i> Lm vic c lp


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV tổ chức cho các nhóm kh¸c nhËn xÐt, GV kÕt
luËn


<i><b> Hoạt động 4 :</b></i> làm việc cả lớp



- GV đặt vấn đề thảo luận chung cho cả lớp : Em
có suy nghĩ gì về việc Trơng Định không tuân theo
lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chng
gic ?


+ Em biết thêm gì về Trơng Định ?


- GV kết luận: Trơng định là ngời yêu nc, dng
cm,...


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.


<b>1. Nhng bn khon của </b>
<b>Tr-ơng Định khi nhận đợc lệnh </b>
<b>vua:</b>


- TráI lệnh thì mắc téi khi
qu©n.


- Nhân dân và nghĩ quõn khụng
mun giI tỏn lc lng, mun
tip tc ỏnh Phỏp.


băn khoăn suy nghĩ.


<b>2. Trơng Định kiên quyết </b>
<b>cùng nhân dân chống quân </b>


<b>xâm lợc.</b>


- Ngha quõn v dõn chỳng suy
tụn Trơng Định là “ Bình Tây
đại ngun sối”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Sinh hoạt tuần 1</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS thy c u, khuyết điểm trong tuần 1
- Biết cách khắc phục tồn tại


- Nắm đợc công việc tuần 2.


<b>II. Néi dung sinh hoạt</b>


1<i>. Lớp trởng bình xét tuần</i>


<i>2. T trng c im thi đua của các cá nhân trong tổ.</i>
Cá nhân góp ý. Lớp thống nhất xếp loại các tổ và cá nhân
<i>3. GV nhận xét chung về các mặt :</i>


a- Đạo đức: Phải duy trì đợc nề nếp đạo đức, ý thức chào hỏi , không ăn quà trong
lớp, trong trng .


+ Tồn tại: Còn một vài em nói tục víi b¹n,


b- Học tập: Thực hiện tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài ở nhà tơng đối chu đáo, cần
chú ý rèn chữ viết , trong lớp hăng hái phát biểu, nhiều em đạt điểm cao trong hc


tp.


+ Tồn tại: Một số em còn viết ch÷ xÊu,.


c- Hoạt động đội: Duy trì tốt nề nếp đội, thực hiện tốt buổi sinh họat tập thể.
<i>4. Phổ biến cơng việc tuần tới</i>


- Duy tr×, thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch cđa trêng.
<i>5. Sinh ho¹t tËp thĨ.</i>


- Tập nghi thức đội chuẩn bị cho khai giảng, ôn lại các bài mùa hát tập thể .

Nhận xét, ký duyệt của Ban Giám hiệu



...
...
...
...
...
...
...


...


<i><b>TuÇn 2</b></i>



<i><b>Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 </b></i>


<b>Tập đọc - Tiết 3</b>


<b>Ngh×n năm văn hiến </b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến
lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).


- Tự hào về văn hoá dõn tc.


<b>II. Đồ dùng dạy -học .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2. Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hớng dẫn HS luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy- học.</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>


<b>33’</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


- HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày
<b>mùa và trả lời câu hỏi nội dung bài .</b>


- GV nhËn xét cho điểm từng học sinh .
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>



- Cho HS quan sát tranh vµ giíi thiƯu.


<i><b>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<i>a. Luyện đọc:</i>
- 1 HS đọc cả bài.


- GV phân đoạn: 3 đoạn


+ Đoạn 1: Đến thăm ... nh sau.
+ Đoạn 2: Bảng thống kê.
+ Đoạn 3: còn l¹i.


<i> - </i>HS nối tiếp nhau đọc bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.


- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


GV hớng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy
nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm
hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:



+ Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngồi ngạc
nhiên vì điều gì ? (<i>Khi biết rằng từ năm 1075</i>
<i>nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thể kỉ,</i>
<i>tính từ khoa thi năm1075 đến khoa thi cuối</i>
<i>cùng vào năm 1919 các triều vua VN đã tổ</i>
<i>chức 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.)</i>
+ Đoạn1 cho chúng ta biết điều gì ? (GV ghi
ý1)


- Yêu cầu HS đọc lớt bảng thống kê để tìm


<b>I. Luyn c: </b>


<b>* Phát âm</b><i>: tiến sĩ, Thiên Quang,</i>
<i>chứng tích, cæ kÝnh,...</i>


<b>* Tõ khã: văn hiến, Văn Miếu,</b>
Quốc Tư Gi¸m, tiÕn sÜ, chứng
tích,...


<b>II. Tìm hiểu bài:</b>


<i>1. <b>Vit Nam có truyền thống</b></i>
<i><b>khoa cử lâu đời .</b></i>


+ Từ năm 1075 nớc ta đã mở
khoa thi tiến sĩ. +Ngót 10 thể kỉ
các triều vua VN đã TC 185 khoa
thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.



<i><b>2. Chứng tích về nền văn hiến</b></i>
<i><b>lâu đời ở VN.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2’</b>


xem:


+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?


+ Bài văn giúp hiểu điều gì về truyền thống
văn hoá VN?


+ Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều
gì? ( GV ghi ý chính 2 )


+ Bi văn Nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?
(<i> + Từ xa xa ND VN đã coi trọng đạo học.</i>
<i>+ VN là đất nớc có nền văn hiến lâu đời .</i>
<i>+ Chúng ta rất tự hào vì đất nớc có nền văn</i>
<i>hiến lâu đời .</i>


<i>+ Chứng tích về nền văn hiến lâu đời ở VN.)</i>
- HS nêu ND, GV ghi bng.


- Gọi HS nêu lại ND.
<i>c. Đọc diễn cảm :</i>


- 3 HS đọc tiếp nối nhau .



- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo nhóm .
- 3-5 vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 1.
C. Củng cố, dặn dò:


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- HSTB về đọc lại toàn bài. Chuẩn bị bài sau:
<b>Sắc màu em yêu </b><i>.</i>


<i><b>thống khoa cử lâu đời. Đó là</b></i>
<i><b>một bằng chứng về nền văn hiến</b></i>
<i><b>lâu đời của nc ta.</b></i>


<b>3. Đọc diễn cảm:</b>


<i><b>* Ging đọc</b></i>: rõ ràng, mạch lạc
thể hiện sự trân trọng, tự hào.


<i><b>* Nhấn giọng</b></i>: khơng khỏi ngạc
nhiên, ngót, đã tổ chức, lấy đỗ.


<b>To¸n - tiÕt 6</b>
<b>Lun tËp </b>


<b>I</b>. <b>Mơc tiªu:</b>



- Biết đọc, viết các phân số thập phẩntên một đoạn của tia số. Biết chuyển một
phân số thành phân số thập phân.


- Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thªm bài 4 ; 5


<b>II. Các hoạt động dạy học .</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


<b>5</b>
<b>33</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- HS làm lại bài tập 2,3 tiết trớc.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. GT bài:</b></i> Nêu mục tiêu bµi häc.


<i><b>2. HD lun tËp :</b></i>


<i><b>Bµi 1: ViÕt ph©n sè thập phân</b></i>
<i><b>thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi</b></i>
<i><b>vạch cđa tia sè:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2’</b>


<i><b>Bµi 1: </b></i>



- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài .
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- GV vẽ tia số lên bảng.


- Gäi HS lên bảng làm bài.


- Gi HS nhn xột bi lm của bạn và đọc các
phân số thập phân trên tia s.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài .
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh.


<i><b>Bài 3:</b></i> 1 HS đọc đề bài.


- HS lµm bµi vµo vë, 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.



<i><b>Bài 5:</b></i><b> HS đọc đề bài và phân tích đề bài.</b>
+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tìm lớp có bao nhiêu HS giỏi Toán,
bao nhiêu HS giỏi TV chúng ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS và GV nhận xét thống nhất cách gii
ỳng.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhn xột ỏnh giỏ tit học.
- Dăn dị : làm bài và chuẩn bị bài


1


<i><b>Bµi 2: ViÕt c¸c phân số sau</b></i>
<i><b>thành phân số thập phân.</b></i>


10
55
5
2
5
11
2
11





100
375
25
4
25
15
4
15





<i><b>Bài 3: Viết các phân số sau</b></i>
<i><b>thành ph©n sè thËp phân có</b></i>
<i><b>mẫu số là 100.</b></i>


100
24
4
25
4
6
25
6





100
9
2
:
200
2
:
18
200
18



<i><b>Bài 4</b></i><b>: >, <, =</b>


10


9


10


7



100
50
10
5

100


87


100


92




<i><b>Bài 5:</b></i>
<i><b>Bài giải</b></i>


Số học sinh giỏi Toán là:
30: 10 x 3= 9 (học sinh)
Sè häc sinh giái TiÕng ViƯt lµ:


30 : 10 x 2= 6 (học sinh)
Đáp số: Toán: 9 học sinh
Tiếng Việt: 6 học sinh


<b>Chính tả ( tiết 2)</b>


<b>Nghe viết: Lơng Ngọc Qun </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi<i>.</i>


- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần
của các tiếng vào mơ hình , theo yờu cu (BT3)


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần .</b>


- Bỳt d v 3- 4 tờ phiếu to để BT3.


<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b> <b>A. Bµi cị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>33’</b>


<b>2’</b>


<i>gím, gå ghỊ, cái kéo, cây cọ, </i>


- GV nhận xét cho điểm HS viết trên bảng .
<b>B. Dạy bài mới: </b>


1<i><b>. Giới thiệu bài:</b></i>


<b>- GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>


<i><b>2. Hớng dÉn HS nghe- viÕt:</b></i>


<i>a) Trao đổi về ND bài viết.</i>
- HS c bi vit.


+ Em biết gì về Lơng Ngọc Quyến ? (<i>Ông là nhà</i>
<i>yêu nớc. Ông tham gia chống thực dân Pháp và</i>
<i>bị ...)</i>


+ ễng c thoỏt khi nh giam khi nào ? <i>( Ngày</i>
<i>30- 8- 1917khi cuộc khởi ngha )</i>



<i>b) Hớng dẫn viết từ khó.</i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.


- 3 HS lờn bng vit, HS dới lớp viết vào vở nháp.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.


<i>c) ViÕt chÝnh t¶.</i>


- GV đọc cho HS viết .
- HS nghe- viết bài.


- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, đổi vở
sửa lỗi theo cặp.


<i>d) Thu, chÊm bµi.</i>


- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.


<i><b>3.H</b><b> ớng dẫn làm bài tập chính tả: </b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .


- Tæ chøc cho HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV nhận xét cho ®iÓm.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


- Gọi HS đọc lại tồn bài .


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- HS đọc u cầu ca bi.


+ Dựa vào bài tập 1 em hÃy nêu mô hình cấu tạo
của tiếng ?


- GV đa mô hình cấu tạo của vần .
+ Vần gồm có những bộ phận nào ?


- HS chép vần của từng tiếng in đậm ở bài tập 1.
- 1 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở BT.
- Cả líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV nhận xét, chốt lại li gii ỳng.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét tiết học,
- Chuẩn bị bài sau.


<b>1. Viết chính tả:</b>


<i>- Lơng Ngọc Quyến, Lơng</i>
<i>Văn Can, lực lợng, khoét,</i>
<i>xích sắt, mu, giải thoát..</i>


<b>2. Bài tập:</b>



<i><b>Bài 2:</b></i>


a)Trạng- ang; nguyên
uyên; hiền- iên; khoa- oa.
b) làng- ang; trạch- ach;
bình- inh;


<i><b>Bài 3:</b></i>


<i>+ Tiếng có: Âm đầu, vần, dấu</i>
<i>thanh.</i>


<i>+ Vần có : âm đệm, âm</i>
<i>chính, âm cuối .</i>


<i><b>Thø ba ngày 24 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Luyện từ và câu - tiết 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Mục tiêu</b>


<b>: Tỡm được một số từ đông nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc Ct đã học </b>


(BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ
chứa tiếng <i>quốc.</i>(BT3)


- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. (BT4)
- HS khá, giỏi có vồn từ phong phú, biết đặt câu vi cỏc t ng nờu BT4.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc: </b>



- Bút dạ, một tờ phiếu khổ to để HS làm BT 2, 3, 4.


- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>5</b>’


<b>33</b>’


<b>A. KiÓm tra bµi cị:</b>


- Gọi HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu
với 1 từ em vừa tìm đợc.


+ Thế nào từ đồng nghĩa hồn tồn và đồng
nghĩa khơng hon ton?


- GV NX cho điểm từng HS .
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt</b>
häc.


<b>2. HD HS lµm bµi tËp .</b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


- HS đọc yêu cầu của BT.



- Yêu cầu 1 nửa HS đọc thầm bài <i><b>Th gửi các</b></i>
<i><b>HS</b></i>, 1 nửa còn lại đọc bài <i><b>Việt Nam thân yêu</b></i> ,
viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc.


- HS nêu các từ đồng nghĩa trong các bài vừa
đọc, GV ghi lên bảng.


- GV NX kết luận lời giải đúng .


+ Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là gì ? (Tổ quốc,
đất nớc, đợc bao đời trớc xây dựng và để lại,
trong quan hệ với những ngời dân có tình cảm
gắn bó với nó.)


<b>GV: Tổ quốc là đất nớc gắn bó với ngời dân</b>
của nớc đó. Tổ quốc giống nh 1 ngôi nhà
chung của tất cả mọi ngời dân sống trong đất
nớc đó.


<i><b>Bµi 2</b></i>


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm .
- HS trình bày bài trớc lớp.


- GV ghi lên bảng các từ HS vừa tìm.
- GV nhận xét kết luận các từ đúng.



<i><b>Bµi 3.</b></i>


- 1 HS đọc to trớc lớp .


<i><b>Bµi 1:</b></i>


+ Bµi Th gưi các học sinh<i>: nớc,</i>
<i>nớc nhà, non sông.</i>


+ Bi Vit Nam thân yêu:<i> đất </i>
<i>n-ớc, quê hơng.</i>




<i><b>Bµi 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2’</b>


- 4 HS trao đổi tìm từ viết vo phiu.


- 1 nhóm báo cáo kết quả bài làm, c¸c nhãm
kh¸c bỉ sung .


- 2 HS đọc lại các từ viết trên bảng.


- GV nhận xét khen ngợi HS tìm đợc nhiều từ
có tiếng <i>quốc.</i>


- u cầu HS nêu nghĩa của 1 số từ có tiếng
<i>quốc </i>và đặt câu.



+ Em hiểu thế nào là quốc doanh ? Đặt câu víi
tõ <i>qc doanh</i>.


<i><b>Bµi 4: </b></i>


- GV giải thích: q hơng, quê mẹ, quê cha đất
tổ, nơi chôn rau cắt rốn.


- GVnhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét


- Về làm BT 4 và chuẩn bị bài sau


<i><b>Bài 3.</b></i>


<i> </i>Quèc ca, quèc tÕ, quèc doanh,
quèc k×, quốc dân, quốc phòng,
quốc học, vệ quốc, ái quốc, quèc
gia, quèc hiÖu, quèc huy, quốc
khánh, quốc sử,...


<i>Đặt câu:</i>


<i>+Quốc doanh: </i>do nhµ níc kinh
doanh.


<i>VD: </i>Bè em lµm ë trong doanh


nghiệp<i> quốc doanh.</i>


<i><b>Bài 4: </b></i>


VD:


+Em yêu Hà Giang quê hơng
em.


+ Thỏi Bỡnh l quờ m ca tụi.
+Ai đi đâu xa cũng ln nhớ về
q cha đất tổ.


<b>To¸n - </b>tiết 7


<b>Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mấu số.
- Làm các BT 1 ; 2 (a,b) ; 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.


- HS cẩn thận, chính xác


<b>II.Các hoạt động dạy- học .</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- HS lµm bµi tËp cđa tiÕt tríc.
- GV NX cho điểm từng HS.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. GT bài: </b></i>Nêu mục tiêu bài học.


<i><b>2. Hớng dẫn</b></i>


<i><b>a) Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:</b></i>


- GV viết 2 VD lên bảng.


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp .
- HS thực hiện tính .


- GV NX bài làm của bạn và gọi 1 số HS dới


<b>1. Những nội dung cần ghi nhớ:</b>


<i><b>Khi cộng (trừ) hai phân số cùng</b></i>
<i><b>mẫu số, ta cộng (trừ) các tử số và</b></i>
<i><b>giữ nguyên mẫu số .</b></i>


90
97


90
27
90
70
10


3
9
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2</b>


lp c bài của mình .


+ Khi muèn céng (trõ ) hai PS cïng mÉu sè ta
lµm thÕ nµo ?


- GV nhËn xét câu trả lời của HS .
- GV viết lên b¶ng 2 phÐp tÝnh .
- HS thùc hiƯn tÝnh


- NX bài làm của bạn và đọc bài của mình .
+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) 2 phân số khác
mẫu số ta làm thế nào?


<i><b>b) LuyÖn tËp .</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i><b> 1 HS c bi.</b>


+ BT yêu cầu chúng ta làm gì ?



- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- NX và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- 1HS c bi.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS NX chữa bài trên bảng.


- GV NX cho điểm từng học sinh


<i><b>Bài 3:</b></i>


Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
+ Em hiểu


6
5


hép bãng nghÜa lµ TN ?
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>C. Củng cố dặn dò: </b>


- NX đánh giá tiết học.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau .



72
119
72
56
72
63
9
7
8
7





<i><b> Khi cộng (trừ) hai phân số khác</b></i>
<i><b>mẫu số, ta quy đồng mẫu số 2</b></i>
<i><b>phân số rồi thực hiện tính nh với</b></i>
<i><b>các phân số cùng mẫu số.</b></i>


<b>2.Bµi tËp:</b>


<i><b>Bµi 1: TÝnh </b></i>


18
5
18
3
18
8


6
1
9
4
12
13
12
10
12
3
6
5
4
1
40
9
40
15
40
24
8
3
5
3
56
83
56
35
56
48

8
5
7
6

















<i><b>Bµi 2: TÝnh</b></i>


1- (  
5
11
1
)
3
1


5
2
15
4
15
11
15
15


<i><b>Bài 3: </b></i>
<i><b>Bài giải</b></i>


<i>Phân số chỉ số bóng màu vàng là:</i>
<i>1 - (</i>


3
1
2
1
<i>) = </i>
6
1
<i>(số bóng)</i>
<i>Đáp số: </i>
6
1
<i>số bãng</i>
<b>KĨ chun - tiªt 2</b>



<b>kể chuyện Đã nghe, đã đọc </b>


<b>I . Mơc tiªu</b>


Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ
ràng, đủ ý.


- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý ngha cõu chuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Một số s¸ch, trun, b¸o viÕt vỊ c¸c anh hïng .


III.Các hoạt động dạy- học


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


<b>5</b>


<b>33</b>


<b>A. Bài cũ.</b>


- HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi
về ý nghĩa câu truyện.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới </b>



<i><b>1. Giới thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS kĨ chun:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2’</b>


- Gọi HS đọc đề bài. GV viết đề bài lờn bng.


+ Những ngời nh thế nào thì gọi là anh hùng, danh
nhân?


<i>(Danh nhõn l ngi cú danh ting, có cơng trạng với</i>
<i>đất nớc, tên tuổi đợc ngời đời ghi nhớ.</i>


<i>- Anh hùng là ngời lập nên công trạng đặc biệt, lớn</i>
<i>lao đối với nhân dân đất nớc) .</i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.
<i>b) HS thực hành kể chuyện trong nhóm:</i>


- Chia líp thành các nhóm 4, HS kể chuyện trong
nhóm.


- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hớng dẫn, uốn
nắn, gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi về nội dùg
truyện.


+ Qua câu truyện, bạn muốn nói với mọi ngời điều


gì?


+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này để kể?


+ Hành động nào của bậc anh hùng khiến bạn hâm
mộ nhất?


+ Theo bạn, chúng ta cần làm gì để noi gơng bặc
anh hùng?


c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện:
- Tổ chức cho 3 đến 5 HS thi kể trớc lớp.
- GV tổ chức cho HS bỡnh chn:


+ Bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


<i>truyn ó nghe hay ó c</i>
<i>núi về anh hùng, danh</i>
<i>nhân của nớc ta.</i>


<b>Khoa häc ( tiÕt 3)</b>


<b>Nam hay n÷ ? </b>

<b>(tiÕt 2)</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của


nam, nữ.


- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.


<b>II. các hoạt động </b>dạy học chủ yếu


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Các hoạt động của trị</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


+ ChØ ra nh÷ng ®iĨm kh¸c nhau vỊ mặt
sinh học giữa nam và nữ?


- GV nhn xét đánh giá.
<b>B. Bài mới </b>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i> : Làm việc theo nhóm : Các
nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: (mỗi
nhóm 2 câu)


+ Bạn có đồng ý với mỗi câu sau khơng,
tại sao ?


- HS trả lời và HS khác nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2</b>



- Công việc nội trợ là cđa phơ n÷.


- Đàn ơng là ngời kiếm tiền ni gia đình.
- Con gái nên học nữ cơng gia chánh, con
trai nên học kĩ thuật.


+ Trong gia đình những yêu cầu hoặc c xử
của cha mẹ với con trai, con gái có khác
nhau khơng và khác nh thế nào ? Nh vậy
có hợp lí khơng ?


+ Liên hệ trong lớp có sự phân biệt đối sử
với con trai con gái khơng ? Nh vậy có hợp
lí khơng?


+ Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam
và nữ?


<i><b>2. Hoạt động 2</b></i> : GV gọi các nhóm báo cáo
kết quả


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung;


<i><b>GV nhận xét, kết luận: </b>Quan niệm xã hội</i>
<i>về nam nữ có thể thay đổi. Mỗi HS có thể</i>
<i>góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng</i>
<i>cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành</i>
<i>động ngay từ trong gia đình, trong lớp học</i>
<i>của mình.</i>



<i><b>C. Cđng cè, dỈn dò</b></i>


- GV nhấn mạnh nội dung tiết học.


- Yêu cầu häc sinh ghi nhí thùc hiƯn theo
néi dung tiÕt häc; DỈn HS chuÈn bÞ tiết
sau.


- Đại diện một số nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.


<i><b>Th t ngy 25 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Tập đọc - tiết 4</b>


<b>S¾c màu em yêu </b>


<b>I. mục tiêu. </b>


Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .


-Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc
màu ,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong
SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích.


- HS khá giỏi học thuộc tồn bộ bài thơ.


<b>II. §å dïng d¹y -häc.</b>



1.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
2. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b> <b>A. Bµi cị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>33’</b>


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiƯu bµi : </b></i>


- Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ và mô tả
những gì vẽ trong tranh.


- Giới thiệu bµi...


<i><b>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<i>a. Luyện đọc: </i>


- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
<i>- </i>GV nêu cách chia đoạn:
<i>+ Đoạn 1: 4 khổ thơ đầu .</i>
<i>+ Đoạn 2: 4 khổ thơ còn lại .</i>
- YC HS đọc tiếp nối( 2lợt).



- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.


- GV giỳp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- HS đọc nối tiếp doạn theo cặp.


- 1 HS đọc toàn bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


<i>- </i>GV hớng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy nghĩ,
trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội
dung trong SGK theo nhóm.


+ Bạn nhỏ yêu thơng sắc màu nào?(<i> Bạn nhỏ</i>
<i>yêu tất cả sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng,</i>
<i>đen, tím, nâu.)</i>


+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào ?
(<i> Màu đỏ: máu, cờ TQ, khăn quàng đội viên</i>
<i>;Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu</i>
<i>trời; Màu vàng:... ; Màu đỏ . để chúng ta luôn</i>
<i>ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để</i>
<i>dành đợc ĐL, tự do cho DT; Màu xanh: gợi 1</i>
<i>cuộc sống thanh bình êm ả; Màu trắng: mái tóc</i>
<i>của bà đã bạc vì những năm tháng vất vả ; Màu</i>
<i>đen: …).</i>


+ Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất
đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao với mỗi


sắc màu, bạn nhỏ lại liên tởng đến những hình
ảnh cụ thể?<i> ( Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với</i>
<i>những cảnh vật, sự vật, con ngời gần gũi thân</i>


<b>I. Luyện đọc: </b>


- l¸ cờ, rừng núi, rực rỡ, màu
nâu, bát ngát,...


- Em yêu/ tất cả
Sắc màu Việt Nam.


<b>II. Tìm hiểu bài:</b>


<i>1. Bạn nhỏ rất yêu quê hơng</i>
<i>đất nớc.</i>


- Màu đỏ: máu, cờ TQ, khăn
quàng đội viên .


- Màu xanh: đồng bằng, rừng
núi, biển cả, bầu trời


- Màu vàng: đồng lúa chín,
hoa cúc,...


- Màu trắng: Trang giấy, hoa
hồng bạch, mái tóc bà.


- Mu en: Hũn than, ụi mt,


mn ờm.


- Màu tím: Hoa cà, khăn chị,
mực chữ em.


- Màu nâu: Đất đai, áo mẹ sờn
bạc, gỗ rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2</b>


<i>quen với bạn nhỏ) .</i>


+ Vì sao bạn nhỏ lại nói rằng: Em yêu tất cả- Sắc
màu VN?


+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ
đối với quê hơng đất nớc ?


+ Em hÃy nêu ND chính của bài?
- HS nêu ND, GV ghi bảng.
<i>c. Đọc diễn cảm: </i>


- 4 HS đọc tiếp nối nhau 8 khổ thơ của bài.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.


+ Để đọc bài đợc hay, chúng ta nên nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?


- GVđọc diễn cảm mẫu khổ thơ 1, 2, 3, 4.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.



- Vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS đọc thuộc lịng.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học


- Về đọc lại toàn bài. Chuẩn bị bài sau:


bạn với quờhng t nc.


<b>III. Đọc diễn cảm:</b>


<i>* Giọng đọc</i>: nhẹ nhàng, tình
cảm, âm lợng vừa phải.


<i>* Nhấn giọng</i>: màu đỏ, máu
trong tim, màu xanh, cá tôm,
cao vợi, màu vàng, chớn r, rc
r,


<b>Toán - tiết 8</b>


<b>Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số </b>


<b>I.Mục tiªu:</b>


Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số .



- Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3. HS khá, giỏi làm theâm các phaàn còn


lại.


- Rèn khả năng tính tồn cho HS.


<b>II. Các hoạt động dạy học .</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- HS lµm bµi tËp cđa tiÕt tríc.
- GV NX cho điểm từng HS.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. </b><i><b>GT bài:</b></i> Nêu mục tiêu bài học.


<i><b>2. Hớng dẫn:</b></i>


<i><b>a) Ôn tập về cách thực hiện nhân và phép</b></i>
<i><b>chia hai phân số .</b></i>


+ GV viết lên bảng:



9
5
7
2


<i>x</i>
- HS thùc hiÖn tính.


- GV NX bài làm của bạn và gọi 1 sè HS


<b>d-1. PhÐp nh©n, phÐp chia ph©n sè:</b>
VÝ dơ:


63
10
9
7


5
2
9
5
7
2










<i><b> Khi nh©n hai ph©n sè ta nh©n tư</b></i>
<i><b>sè víi tư sè, mÉu sè víi mÉu sè .</b></i>


15
32
3
8
5
4
8
3
:
5
4






</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>2’</b>


ới lớp đọc bài của mình .


+ Khi mn nh©n hai PS ta làm thế nào ?
- GV viết lên b¶ng phÐp tÝnh


8


3
:
5
4


- HS thùc hiÖn tÝnh


- NX bài làm của bạn và đọc bài của mình.
+ Khi muốn chia 2 phân số ta làm thế nào?


<i><b>c) Lun tËp .</b></i>
<i><b>Bµi 1: </b></i>


+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?


- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- NX chữa bài trên b¶ng, tù KT bài của
mình.


- GV NX và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gi HS c bi và nêu rõ YC của đề.
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS NX chữa bài trên bảng.


- GV NX thống nhất kết quả đúng.


<i><b>Bµi 3:</b></i>



- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- HS đổi vở kiểm tra chéo .


- GV chữa bài và thống nhất cách làm đúng.
C.<i><b> Củng cố</b></i> :


- NX đánh giá tiết học.Dặn CB bài sau .


<b>2. Bµi tËp:</b>


<i><b>Bµi 1:</b></i><b> TÝnh</b>
a.
90
12
9
10
4
3
9
4
10
3







5
14
15
42
3
7
5
6
7
3
:
5
6




b.
2
3
8
12
8
3
4
8
3


4    



6
1
2
3
2
1
:


3  


<i><b>Bài 2</b></i><b>: Tính</b>
Mẫu:
4
3
3
2
2
5
5
3
3
6
10
5
9
6
5
10
9













<i><b>Bài 3</b></i><b>:</b>


<b>Giải</b>


<i>Diện tích của tấm bìa là :</i>
)
(
6
1
3
1
2


1 <i><sub>m</sub></i>2





<i>Diện tích của mỗi phần khi chia</i>


<i>làm 3:</i>
)
(
18
1
3
:
6


1 <i><sub>m</sub></i>2




<i> Đáp số:</i>
18


1
<i>m2</i>


<b>Tập làm văn - tiết 3</b>
<b>Luyện tập tả cảnh </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i> </i>Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1)


- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học
trước, viết được mợt đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2)


<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>



- Nhng ghi chộp v dàn ý của HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.


<b>III.Các hoạt động dạy- học</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>


<b>33’</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- GV kiểm tra dàn bài văn tả 1 buổi chiều trong ngày.
- 3 HS lên bảng trình bày dàn bài cđa m×nh, líp theo
dâi NX bỉ sung.


- GV NX cho điểm HS.
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


GV nêu mục tiêu của bài học.
<b>2. HD HS làm bµi tËp:</b>


<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT và 1 HS đọc bài văn .
- HD 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài theo HD .
+ Gạch chân dới những hình ảnh em thích .



<b>Bµi tËp 1.</b>


<i><b>VD:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2’</b>


+ Giải thích tại sao em lại thích hình ảnh đó.
- GV cht li li gii ỳng.


<i><b>Bài tập 2.</b></i>


- GV nêu yêu cÇu cđa BT


- HS giới thiệu cảnh mình định tả .
- YC HS tự làm bài .


- Gäi 3 HS làm vào bảng nhóm lên trình bày.
- GV cùng HS NX bæ sung .


- GV cho điểm những HS viết đạt YC .


- Gọi 3 đến 5 HS dới lớp viết đoạn văn của mình .
- GV sửa li cho tng HS .


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết vào vở. Lớp chuẩn bị bài
sau.



- Từ trong biển lá xanh
rờn..rậm rạp , ... Thấy đợc
bóng tối đến rất nhanh , thấp
thống ...


<b>Bµi tập 2.</b>


+ Em tả cảnh buổi sáng ở khu
phố nhà em .


+ Em tả cảnh buổi chiều ở
quê em .


+ Em tả cảnh buổi tra ở khu
vờn nhà bà.


<b>Địa lÝ </b>- tiÕt 2


<b>địa hình và khống sản</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, <sub>4</sub>3 diện tích là đồi núi
và 1<sub>4</sub> diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khống sản chính của VN : than, sắt,
a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên, …


- Chỉ các dãy núi làø đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền
Trung.



- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng
Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía
Nam, …


- HS khá, giỏi : Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc –
đơng nam, cánh cung.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam .- Bản đồ khống sản (nêu có).


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>A. Bài cũ : </b>


+ Nêu vị trí, giới hạn nớc ta?.
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn:</b></i>


<b> Địa hình</b>



<i><b>a) Hot ng 1</b></i>: Quan sát hình 1 và trả lời câu
hỏi:


+ Chỉ vị trí của vùng núi và đồng bằng trên
bản đồ.


+ KĨ tên và chỉ vị trí các dÃy núi chính của
n-íc ta.


+ Kể tên và chỉ các đồng bằng lớn ở nớc ta.
+ Nêu đặc điểm chính của địa hình nc ta.


<i><b>1. Địa hình </b></i>


-


4
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2</b>


- HS trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ tự nhiên,
HS dới lớp quan sát nhận xét; GVkết luận.
<b>* Khoáng sản</b>


<i><b>b) Hoạt động 2 </b></i>: Hoạt động nhóm.
- Dựa vào hình 2 và SGK, trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm
khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh



GV kÕt luËn.


<i><b>c) Hoạt động 3</b></i>: Làm việc cả lớp


- GV treo bản đồ khoáng sản, gọi HS lên bảng
chỉ vị trí các khống sản


- HS díi líp nhËn xét, GV kết luận lu ý HS
cần chỉ chính xác.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, tuyên dơng những HS học tập
tích cực, hiệu quả. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


-


4
1


din tớch l ng bng.


<i><b>2. Khoáng sản</b></i>


- Nhiều loại khoáng sản: than,
a-pa-tit, sắt, bô-xít,...


Tên



khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính
Than


A- pa- tít
Sắt


Dầu mỏ
Bô xít

<i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010</b></i>



<b>Luyện từ và câu</b>

- tiÕt 4



<b>Luyện tập về Từ đồng nghĩa </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp được các từ vào các
nhóm từ đồng nghĩa. (BT2)


- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một s t ng ngha (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Bút dạ, phiếu học tập viết nội dung BT1.- Bảng phụ viết những từ ngữ BT2.
III.Các hoạt động dạy- học :


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>



<b>A. KiĨm tra bài cũ:</b>
- HS chữa bài tập 3 .


- Lớp NX bổ sung- GV NX cho điểm .
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài :</b></i>


GV nêu MĐ, YC của tiÕt häc.


<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b>: </i>- HS đọc yêu cầu BT1.


- HS các nhóm, trao đổi,tìm từ kí viết từ
đồng nghĩa vào phiếu .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc cđa nhãm m×nh.


- Gọi HS đọc YC bài tập .


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng .


<i><b>Bài tập 2: </b></i>- HS đọc YC bài tập .
- YC HS làm bài theo nhóm .
+ Đọc các từ cho sn.


+ Tìm hiểu nghĩa của các từ .



+ Xp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột
trong phiếu .


- Gọi HS NX bài của bạn trên bảng
- GV NX bµi lµm cđa HS .


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


<i><b>Bµi tËp 1</b>:</i>


Các từ đồng nghĩa là : <i>mẹ, má, u,</i>
<i>bu, bầm, bủ, mạ .</i>


Bµi tËp 2:


<i><b>Các nhóm từ ng ngha</b></i>


Bao la
Mênh mông
bát ngát
thênh thang.


Lung linh
long lanh
lóng lánh
lấp loá
lấp lánh


Vắng vẻ
hiu quạnh


vắng teo
vắng ngắt
hiu h¾t .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>2’</b>


- 1HS đọc yêu cầu của BT


- 2HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở.
- 2HS dán kết quả trên bảng lớp và lần lợt
đọc, cả lớp nghe, NX.


- 3 - 5 HS đọc bài của mình . GV NX cho
điểm tng HS .


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét


- Về làm lại BT và chuẩn bị bài sau.


VD: Cánh đồng quê em rộng <i><b>mênh</b></i>
<i><b>mông, bát ngát</b></i>. Ngày nào em cũng
đi học băng qua con đờng đất <i><b>vắng</b></i>
<i><b>vẻ</b></i> giữa cánh đồng. Những lúc dừng
lại ngắm đồng lúa xanh rờn xao
động theo làn gió, em có cảm giác
nh đang đứng trớc mặt biển <i><b>bao la</b></i>


gợn sóng. Nghĩ đến một vụ mùa


bội thu, lòng em rạo rực niềm vui.
<b>Toán - tiết 9</b>


<b> Hỗn số</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Bit c ,vit hn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Làm được các BT 1 ; 2 a. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.


- Rèn tính cẩn thận, chính xaực cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b>


- Các hình vẽ nh trong SGK vẽ vào giấy khổ to .
III. Các hoạt động dạy - học .


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


- HS lµm bµi tËp cđa tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
<b>B. Bài mới: </b>



<i><b>1. GT bài</b></i>: Nêu mục tiêu bài học.


<i><b>2. Hớng dẫn</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bớc đầu về hỗn số </b></i>


+ GV treo tranh nh phần bài học và nêu
vấn đề: Cô cho bạn An 2 cái bánh và


4
3


c¸i b¸nh. HÃy tìm cách viết số bánh mà cô
cho bạn An.


- HS QS và tìm cách viết .


+ GV nhn xột cách viết mà HS đa ra, sau
đó giới thiệu .


* Trong toán học để biểu diễn số bánh trên
ngời ta dùng hỗn số .


- Gọi HS nêu cách đọc hỗn s .


- Yêu cầu HS viết hỗn số và nêu cách viết
hỗn số.


- HS lấy ví dụ về hỗn số .
+ Hỗn số 2



4
3


gồm có mấy phần, là những
phần nào ?


+ Em có nhận xét gì về phần phân số của
hỗn số?


<i><b>3. Luyện tập </b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- GV treo tranh hình tròn và


2
1


hỡnh trũn.
- HS quan sỏt và viết hỗn số chỉ phần hình
trịn đợc tơ màu .


- GV treo các hình còn lại .


I. Lý thuyết:
+ 2 c¸i b¸nh


4
3



c¸i b¸nh .
+ 2 c¸i b¸nh +


4
3


c¸i b¸nh
+ (2 +


4
3


) c¸i b¸nh.
+ 2


4
3


c¸i b¸nh
2


4
3


phần nguyên phần phân số


<i>+ Hỗn số gåm cã 2 phần : Phần</i>
<i>nguyên và phần phân số .</i>


<i>+ Phần phân số bao giờ cũng bé h¬n</i>


<i>1.</i>


<b>II. Lun tËp:</b>


<i><b>Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi</b></i>
<i><b>đọc hỗn số thích hợp (theo mẫu)</b></i>


1


4
1


: Mét và một phần hai.
2


2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>2</b>


- HS tự viết và đọc các hỗn số đợc biểu
diễn ở mỗi hình .


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các hỗn số trớc
lớp .


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- GV vẽ hai tia số nh trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .


- HS nối tiếp nhau đọc phân số và hỗn số .
- Gọi HS đọc các phân sô và các hỗn số
trên từng tia số .


- GV NX thống nhất kết quả đúng.


<i><b>4) Củng cố</b></i> :NX đánh giá tiết học.- Dặn dị


<i><b>Bµi 2: Viết hỗn số thích hợp vào</b></i>
<i><b>chỗ chấm dới mỗi vạch của tia số:</b></i>


0 1 2
0 1 2 3


<b>Khoa häc </b>- tiÕt 4


<b>cơ thể chúng ta đợc</b>
<b> hình thành nh thế nào ?</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và
trứng của mẹ.


- HS yêu thích môn học


<b>II. đồ dùng dạy học: </b>


- Hình trang 10, 11, 12 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>5’</b>


<b>33’</b>


<b>2’</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


+ Trong gia đình có nên phân biệt đối sử giữa
nam và nữ khơng? Vì sao?


- GV nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>* Hoạt động 1 </b></i>:GV giảng giải.


a) GV đặt câu hỏi cho HS nhớ lại bài trớc dới
dạng trắc nghiệm :


Câu 1 : Cơ quan nào trong cơ thể quyết định
giới tính ca ngi ?


Tiêu hoá, Hô hấp, Tuần hoàn, sinh dục.


Câu 2: Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
Tạo trứng; Tạo tinh trùng



Câu 3 : Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
Tạo trứng; Tạo tinh trùng


b) GV giảng nh SGV về: sự thụ tinh; hợp tử;
bào thai.


<i><b>* Hoạt động 2 </b></i>: Làm việc với SGK.


- GV hớng dẫn HS làm việc cá nhân quan sát
các hình 1a, b, c, đọc kĩ các chú thích ghép
vào hình cho phự hp.


- Gọi một số HS trình bày.


- Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 trong
SGK tìm xem hình nào cho biết bào thai đã
đ-ợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.


- Gọi HS trình bày, GV nhận xét chốt lại vấn
đề.


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò</b></i>


- Tóm tắt nội dung chính cuả bài


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét bổ sung.
`



- HS suy nghĩ và trả lời.
+ Cơ quan sinh dục.
+ Tạo tinh trùng.
+ Tạo trứng
- HS lắng nghe.


- HS quan sát hình và làm việc cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.


<b>o c - tit 2</b>


<b>em là học sinh lớp 5 (tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp
dưới học tập.


- Có ý thức học tập,rèn luyện<i>.</i>


-Vui và tự hào là HS lớp 5.


<b> </b> - HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyn.


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- HS chuẩn bị bảng kế hoạch.



<b>III.Cỏc hot ng dy- học.</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>2”</b>


<b>A. KiĨm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nhắc lại kiến thức tiết 1.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Dạy - học bài míi:</b>


<b>Hoạt động1: </b><i>GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.</i>
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bản kế hoạch
trong năm học.


+ Sau mỗi lần đọc, GV yêu cầu HS khác chất vấn
và nhận xét bản kế hoạch của bạn.


- GV nhËn xÐt chung vµ kÕt luËn:


- Tuyên dơng khích lệ HS cố gắng thực hiện tốt kế
hoạch đề ra.



<b>Hoạt động 2: </b><i>GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.</i>
- GV yêu cầu HS treo tranh đã vẽ ở nhà treo lên hai
bên tờng.


- GV cho HS giới thiệu về bức tranh của mình.
- GV khen ngợi, khuyến khích HS có bài vẽ đẹp,
đúng chủ .


- GV bắt nhịp cho lớp hát một bài.


<b>Hot ng 3: </b><i>GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.</i>
- GV yêu cầu HS treo tranh đã vẽ ở nhà treo lên hai
bên tường.


- GV cho HS giới thiệu về bức tranh của mình.
- GV khen ngợi, khuyến khích HS cú bi v p,
ỳng ch .


- GV bắt nhịp cho lớp hát một bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV tổng kết bài. nhận xét tiết học, tuyên d¬ng


<i>1.</i><b> Lập kế hoạch phấn đấu </b>
<b>cho năm học.</b>


<i>Để xứng đáng là học sinh </i>
<i>lớp 5, chúng ta cần phải nỗ </i>
<i>lực phấn đấu, rèn luyện một</i>
<i>cách có kế hoch.</i>



2. <b>Kể về những tấm gơng </b>
<b>gơng mẫu của HS lớp 5.</b>


3. <b>Triển lÃm tranh</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Tập làm văn - tiết 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trnhf bày số liệu thống kê


dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).


- Thống kê được số HS trong lp theo mu (BT2).


<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho HS các nhóm thi làm bài.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học </b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>


<b>33’</b>



<b>2’</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong
ngày.


- 3 HS lên bảng đọc đoạn văn, lớp nghe NX.
- GV nhn xột bi lm ca HS.


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1</b><i><b>. Giới thiệu bài: </b></i>GV nêu MĐ, YC của tiết
học.


2<i><b>. Hớng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> - 2 HS đọc nội dung bài tập 1
- HS trao đổi theo nhóm 4 để trả lời các câu
hỏi và ghi vo phiu .


+ Đọc lại bảng thống kê .
+ Trả lêi tõng c©u hái .


+ Sè khoa thi, sè tiÕn sĩ của nớc ta từ năm
1075 1919?


+ S khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của
từng triều đại ?



- 6HS nối tiếp nhau đọc lại bảng thống kê
+ Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia
còn lại đến ngày nay ?


+ Các số liệu thống kê trên đợc trình bày dới
hình thức nào? (<i>Nêu số liệu)</i>


+ Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng
gì ? (<i> Giúp ngời đọc tìm thơng tin dễ dàng ,</i>
<i>dễ so sánh số liệu giữa các triu i) .</i>


- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày .
- GV NX kÕt luËn .


<i><b>Bài tập 2:</b></i>- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS làm bài trong bảng phụ, dới lớp làm
vào vở .


- Mét sè HS nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp
nhận xét.


+ Nhỡn vào bảng thống kê em biết đợc điều
gì?<i>(Giúp ta biết đợc những số liệu chính</i>
<i>xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so</i>
<i>sánh các số liệu) .</i>


+ Tỉ nµo cã nhiều HS khá giỏi?
+ Tổ nào có nhiều nữ nhất ?
+ Bảng thống kê có tác dụng gì ?
- Nhận xét câu trả lời của HS .



<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a)Số khoa thi : 185; Sè tiÕn sÜ :
2896


Tr. đại Số
khoa. thi




TS <sub>TN</sub>Sè


<i>Lý</i> <i>6</i> <i>11</i> <i>9</i>


<i>TrÇn</i> <i>14</i> <i>51</i> <i>9</i>


<i>Hồ</i> <i>2</i> <i>12</i> <i>0</i>


<i>Lê</i> <i>104</i> <i>1780</i> <i>27</i>


<i>Mạc</i> <i>21</i> <i>484</i> <i>10</i>


<i>NguyÔn</i> <i>38</i> <i>558</i> <i>0</i>


<i>+ Sè bia: 82, sè tiÕn sÜ có tên khắc</i>
<i>trên bia : 1006</i>



<i><b>Bài tập 2:</b></i><b> VD</b>


<i>Tổ</i> <i>Số HS</i> <i>HS<sub>n÷</sub></i> <i><sub>nam</sub>HS</i> <i>Sè HSG, TT</i>


Tỉ 1 <sub>11</sub> <sub>6</sub> <sub>5</sub> <sub>5</sub>


<i>Tỉ 2</i> <sub>12</sub> <sub>5</sub> <sub>7</sub> <sub>6</sub>


<i>Tỉ 3</i>


11 6 5 4


<i>TSHS</i>
<i>c¶</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở
gần nơi em ở về ; số ngời, số con là nam, s
con l n .


<b>Toán - tiết 10</b>
<b>Hỗn số ( Tiếp )</b>


<b>I. Mơc tiªu</b> :


Biết chuyển một hỗn số thnàh một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trư,
nhân, chia hai PS để làm các BT.


- BTcần làm : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c). HS khá, giỏi làm thêm các


phần còn lại.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy, trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5”


33’


A. Bài cũ :


- HS chữa bài tập của tiết trớc.


- GV nhận xét và cho điểm từng HS
B. Bµi míi :


<i><b>1. GT bµi.</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn:</b></i>


<i><b>a) Hd chun hỗn số thành phân số</b></i>


+ GV dán hình vẽ nh phần bài học lên bảng.
- HS quan sát hình .


- Gọi HS đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã
đợc tô màu .


- HS đọc phân số chỉ số hình vng đã đợc tơ


màu .


+ GV nêu : đã tơ màu 2


8
5


hình vng hay đã
tơ màu


8
21


hình vuông.


- HS tìm cách giải thích vì sao 2


8
5


=


8
21


- Gọi HS trình bày cách giải thích của m×nh,
líp NX.


+ Mỗi hình vng đợc chia làm mấy phần?
- YC HS vit 2



8
5


thành tổng của phần nguyên
và phần thập phân rồi tính tổng.


- YC HS nêu rõ từng phần trong hỗn số 2


8
5


- HS nờu cỏch chuyn 1 hn số thành phân số .
- HS đọc nhận xét trong SGK.


<i>3. <b>Lun tËp : </b></i>
<i><b>Bµi 1: </b></i>


- GV YC HS đọc đề bài và tự làm bài


- Gäi HS nêu cách chuyển các hỗn số thành
phân số .


- HS nhận xét chữa bài trên bảng .


<b>1. Chuyển hỗn số thành phân</b>
<b>số:</b>


<b> - ĐÃ tô màu 2</b>



8
5


hình vuông .
- ĐÃ tô màu


8
21
hình vuông
VËy 2
8
5
=
8
21
2
8
5


= 2 +


8
5
=
8
21
8
5
8
2


8
5
5
8
2






2
8
5
=
8
5
8
2 


=


8
21


* Tử số bằng phần nguyên nhân
với mẫu số rồi cộng với tử sổ ở
phần phân số.


* Mẫu số bằng mẫu số của phân


số.


<b>2. Bài tập:</b>


<i><b>Bài 1: Chuyển hỗn số thành</b></i>
<i><b>phân sè:</b></i>
3
7
3
1
3
2
3
1


2    
5
22
5
2
5
4
5
2


4    


4
13
4


1
4
3
4
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

2


- GV NX chữa bài cho HS .


<i><b>Bi 2: </b></i>- HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi .


- Gọi HS đọc đề bài ? Bài có my YC l nhng
YC no?


- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Gọi HS NX chữa bài làm bạn.


- GV NX và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3 : </b></i>


Gọi HS đọc đề bài ? Bài có mấy YC là những
YC nào ?


- HS đọc mẫu .
- YC HS tự làm bài.


- HS đổi chéo vở kiểm tra và báo cáo kết quả.
- GV NX và thống nhất cách làm kết quả đúng.



<i><b>4) Cñng cè</b> </i>:


- NX đánh giá tiết học


- DỈn dò : về làm bài tập còn lại và chuẩn bị
bài sau .


7
68
7
5
7
9
7
5


9


<i><b>Bài 2: Chuyển hỗn số thành</b></i>
<i><b>phân số rồi thùc hiƯn phÐp</b></i>
<i><b>tÝnh(theo mÉu):</b></i>
a) 2
3
20
3
13
3
7
3


1
4
3
1




b) 9
7
103
7
38
7
65
7
3
5
7
2





<i><b>Bµi 3: Chuyển hỗn số thành</b></i>
<i><b>phân số råi thùc hiÖn phÐp</b></i>
<i><b>tÝnh(theo mÉu):</b></i>
7
51


7
15
5
17
7
1
2
5
2
3
4
49
4
21
3
7
4
1
5
3
1
2










<b>LÞch sư - tiÕt 2</b>


<b>Nguyễn trờng tộ mong muốn </b>
<b>canh tân đất nớc</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với
mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.


- HS khá, giỏi: biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn
Trương Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện : Vua quan
nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn có
những thay đổi trong nước.


- HS yêu quý Nguyễn Trường Tộ.


<b>II. ChuÈn bÞ </b>


- Bảng phụ ghi nhiệm vụ bài học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


5


33


A. Bài cũ : HS nêu những hiểu biết của em về


Tr-ơng Định.


B. Bài mới


<i><b>Hot ng 1: Hoạt động nhóm.</b></i>


- HS thảo luận theo nhóm để tỡm hiu v Nguyn
Trng T.


+ Nguyễn Trờng Tộ sinh năm nào? Quê quán ở
đâu?


+ Trong cuc i ca mỡnh ụng đã đi đợc đâu và
tìm hiểu những gì?


+ Ơng đã suy nghĩ gì để cứu nớc nhà khỏi tình
trạng lúc by gi?


- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết qu¶.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Hoạt động nhóm.
- HS thảo luận theo gi ý:


+ Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng
xâm lợc nớc ta?


+ iu ú cho thy tình hình nớc ta lúc đó nh thế
nào?


<i><b>1. Ngun Trêng Tộ</b></i>



- Sinh năm 1830 1871.
- Làng Bïi Chu – Hng
Nguyên Nghệ An


<i><b>2. Tình hình níc ta tríc sự</b></i>
<i><b>xâm lợc của thực dân Pháp.</b></i>


- Triu ỡnh nh Nguyn nhng
b cho thc dõn Phỏp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

2


- Đại diện các nhóm trình bày báo cáo kết quả.
- GV tæ chøc cho HS nhËn xÐt, bæ sung.


+ Theo em, tình hình đất nớc nh trên đã đặt ra
yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?


- GV kÕt luËn.


<i><b> Hoạt động 3:</b></i> HS làm việc với SGK


+ Nguyễn Trờng Tộ đa ra những đề nghị gì để
canh tân đất nớc?


+ Nhà vua và triều đình nhà nguyễn có thái độ
nh thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trờng
Tộ? Vì sao?



GV nêu câu hỏi : Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại
đ-ợc ngời đời sau kính trọng ?


- GV tỉ chøc cho c¶ líp tr¶ lêi, GV tãm tắt.
C. <i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhấn mạnh nội dung bµi häc, NX tiÕt häc


- Đất nớc khơng đủ sức để tự
lập tự cờng.


<i><b>3. Những đề nghị canh tân</b></i>
<i><b>đất nớc của Nguyễn Trng</b></i>
<i><b>T.</b></i>


- Mở rộng quan hệ ngoại giao,
buôn bán với nhiỊu níc.


- Thuª chuyªn gia nớc ngoài
giúp ta phát triển kinh tÕ.


- Xây dựng quân đội hùng
mạnh.


- Mở trờng dạy cách s dng
mỏy múc, úng tu,...


<b>Sinh hoạt tuần 2</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>



- HS thấy đợc u, khuyết điểm trong tuần 2
- Biết cách khắc phục tồn tại


- Nắm đợc cơng việc tuần 3


<b>II. Néi dung sinh ho¹t</b>


1<i>. Líp trëng bình xét tuần</i>


<i>2. T trng c im thi ua ca các cá nhân trong tổ.</i>
Cá nhân góp ý. Lớp thống nhất xếp loại các tổ và cá nhân
<i>3. GV nhận xét chung về các mặt :</i>


a- Đạo đức: Phải duy trì đợc nề nếp đạo đức, ý thức chào hỏi , không ăn quà trong
lớp, trong trờng .


+ Tån tại: Còn một vài em nói tục với bạn,


b- Học tập: Thực hiện tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài ở nhà tơng đối chu đáo, cần
chú ý rèn chữ viết , trong lớp hăng hái phát biểu, nhiều em đạt điểm cao trong học
tập.


+ Tồn tại: Một số em còn viết chữ xấu, trong lớp cha tập trung làm bài, còn hay nói
tự do .


c- Hoạt động đội: Duy trì tốt nề nếp đội, thực hiện tốt buổi sinh họat tập thể.
<i>4. Phổ biến cơng việc tuần tới</i>


- Duy tr×, thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch cđa trêng.


<i>5. Sinh ho¹t tËp thĨ.</i>


- Tập ghi thức đội chuẩn bị cho khai giảng , ôn lại các bài mùa hát tập thể .

Nhận xét, ký duyệt của Ban Giám hiệu



...
... ..
...
...
...
...
...
... ..


...


<i><b>TuÇn 3</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tập đọc - tiết 5</b>
<b>Lịng dân </b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính
cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.


- Hiểu nợi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ
cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).


- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.


- GDHS tớnh mnh dn, lũng yờu nc


<b>II. Đồ dùng dạy -häc .</b>


1.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


2. Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hớng dẫn HS luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy- học.</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>


<b>33’</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


- HS đọc thuộc lòng bài thơ S<i>ắc màu em yêu</i> và
trả lời câu hỏi nội dung bài .


- GV NX cho điểm từng học sinh .
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i><b> : </b>


- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
<i>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </i>
<i>a. Luyện đọc: </i>



- 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài.
- GV phân đoạn: 3 đoạn


<i>+ § 1:Tõ đầu... Thằng nầy là con </i>
<i>+ Đ 2:tiếp ... rục rịch tao bắn.</i>
<i>+ Đ3: còn lại .</i>


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.


- HS ni tip nhau đọc từng đoạn của bài (2 lợt).
- GV giúp HS phát âm từ dễ nhầm lẫn khi phát
âm và hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - HS luyện
đọc theo cặp.


- 1 HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


<b>1. Luyện đọc:</b>
* Phỏt õm:


- chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói
nó lại, rục rịch, quẹo,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>2</b>


GV hng dn HS đọc, tổ chức cho HS suy nghĩ,
trao đổi thảo luận,t rả lời các câu hỏi tìm hiểu nội


dung trong SGK theo nhúm.


+ Câu chuyện xảy ra ở đâu ? vào thời gian nào?<i> (</i>


<i>ở một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì</i>
<i>kháng chiến) .</i>


+ Chỳ cỏn b gp chuyện gì nguy hiểm? (<i>Chú bị</i>
<i>địch rợt bắt. Chú chạy vơ nhà của dì Năm.)</i>
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán
bộ? (<i> Dì vội đa cho chú 1 chiếc áo khoác để thay,</i>
<i>rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ nh chú</i>
<i>là chồng dì để bọn địch khơng nhận ra.)</i>


+ Qua hành động đó bạn thấy dì Năm là ngời nh
thế nào?(<i> Dì rất nhanh trí dũng cảm lừa địch)</i>
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú
nhất? Vì sao ?


+ Nội dung chính của đoạn kịch nói lên điều gì?
- 3-5 HS phát biểu theo ý thích của mình .


- HS nêu nội dung chính của bài
- HS nêu ND, GV ghi bảng.
- Gọi HS nêu lại ND.


<i>c. Đọc diễn cảm :</i>


- 4 HS c tip ni nhau.



- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo nhóm .
- 3-5 vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 1.


- Tổ chức cho HS thi đọc theo lối phân vai .
- Nhận xét, cho im tng HS.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- HS về đọc lại toàn bi. Chun b bi sau<i>.</i>


<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


<i>a) Sự dũng cảm, nhanh trí của dì</i>
<i>Năm.</i>


- Đa áo cho chú thay.


- B¶o chó ngåi xuống chõng ăn
cơm.


<i> </i>


<i>b) Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu</i>
<i>trí cứu cán bộ.</i>


+ Nội dung: Ca ngợi dì Năm


dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu
trí để lừa giặc, cứu cán b cỏch
mng


3. Đọc diễn cảm:


<i><b>* Ging đọc</b></i>: thay đổi ngữ điệu
cho phù hợp với từng nhân vật:
+ Cai và lính: hống hách, xấc
x-ợc.


+ Dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên
+ An: giọng tự nhiên nh một đứa
trẻ đang khóc.


<b>To¸n - tiÕt 11</b>
<b>Lun tËp </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3.


<b>II. Các hoạt động dạy- học .</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


<b>5</b>


<b>33</b>



<b>2</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- 2 HS lên bảng chữa bµi tËp cđa tiÕt tríc.
- Líp NX bỉ sung.


- GV nhn xột ỏnh giỏ.
<b>B. Bi mi: </b>


<b>1. GT bài: Nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>2. HD luyện tập :</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài .
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS theo dõi tự kiểm tra bài của mình.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
+ Em nêu cách chuyển từ hỗn số thành
phân số ?


- GV nhận xét và thống nhất cách làm
đúng.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và nêu rõ yêu cầu của
đề.



+ GV HD HS t×m cách so sánh 2 hỗn số: 3


10
9
2
...
10
9


+ Chuyển cả 2 hỗn số thành phân số rồi so
sánh .


- GV nhận xét các cách so sánh mà HS đa
ra .


- Gọi HS đọc bài làm của mình .
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh


<i><b>Bµi 3 :</b></i>


- 1 HS đọc đề bài.


- HS lµm bµi vµo vë, 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.


+ Cách cộng , trừ 2 phân số khác mẫu số?
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố : </b>



- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.


- Dặn dò : Làm bài và chuẩn bị bài.


<i><b>Bài 1: Chun c¸c hỗn số sau</b></i>
<i><b>thành phân số</b></i>


9
49
9
4
9
5
9
4
5
5
13
5
3
5
2
5
3
2









10
127
10
7
10
12
10
7
12
8
75
8
3
8
9
8
3
9










<i><b>Bài 2:</b><b>So sánh hỗn số</b></i>


3
10
9
2
...
10
9
* 3
10
19
10
9
2
...;
9
39
.
10
9


ta có

10


29


10


39



vậy 3


10


9


2


..


10


9




<i><b>Bài 3:</b></i> <i><b>Chuyển các hỗn số thành</b></i>
<i><b>phân số rồi thực hiện phép tính:</b></i>


9
14
18
28
9
4
2
7
4
9
:
2
7
4
1
2
:
2


1
3
.
14
12
168
4
21
3
8
4
1
5
3
2
2
.
21
23
21
33
21
56
7
11
3
8
7
4
1

3
2
2
.
6
17
6
8
6
9
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1
.























<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>

<b> Chính tả - tiết 3</b>


<b>Th gửi các học sinh </b>
<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>


-Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.


- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2);


biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>II. Đồ dùng dạy- học:</b></i>



- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần . Bảng nhóm


<b>III.Cỏc hot ng dy- hc </b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <b>Nội dung</b>


<i>5’</i>


<i>33’</i>


<i>2’</i>


<i>A. Bµi cị: </i>


- GV đọc cho HS viết vần của các tiếng có
trong câu thơ vào mơ hình cấu tạo vn .


- GV NX cho điểm HS viết trên bảng .
<i>B. Dạy bài mới: </i>


<i>1<b>. Giới thiệu bài: </b></i>


<b>- GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>


<i><b>2. Hớng dẫn HS nghe- viÕt:</b></i>


<i>a) Trao đổi về ND bài viết.</i>



- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn viết.
+ Câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì?<i> </i>


<i>b) Híng dÉn viÕt tõ khã.</i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khú.


- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở
nháp.


<i>c) Viết chính tả.</i>


- HS nhớ và viết bài vào vở.


- HS soát lại bài, tự sửa lỗi và sửa lỗi cho bạn.
<i>d) Thu, chấm bài.</i>


- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.


<i><b>3.Hớng dẫn làm bài tập chính tả: </b></i>
<i><b>Bài 2: </b></i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét cho điểm.


- Gọi HS đọc lại toàn bài .


<b>Bài 3:- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở BT.</b>


+ Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hày cho
biết khi viết 1 tiếng, dấu thanh cần đợc đạt ở
đâu ?


- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>


- GV nhận xét tiết học. CB bài sau.


<b>1. Viết chính tả:</b>


+ C¸c tõ dƠ viÕt sai<i><b>: 80 năm</b></i>
<i><b>giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết,</b></i>
<i><b>vinh quang, cờng quốc ...</b></i>


<b>2. Bài tập:</b>
<i>Bài 2: </i>


Tiếng


Vần


m <sub>chớnh</sub> cui


em e m


.... ... ... ...



sim i m


<b>Bµi 3: </b>


<i>+ Dấu thanh ln đặt ở âm</i>
<i>chính: đấu nặng đặt ở bên dới</i>
<i>âm chính, các dấu khác đặt ở</i>
<i>phía trên âm chớnh .</i>


<i><b>Thứ ba ngày</b></i>

<i><b>...</b></i>

<i><b> tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Luyện từ và câu - tiết 5</b>


<b>Mở rộng vốn từ nhân dân </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Xp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1);
nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam
(BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng <i>đồng</i>, đặt được
câu với một từ có tiếng <i>đồng</i> vừa tìm được (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc cho HS.


- Më réng, hÖ thống hoá vốn từ về <i><b>Nhân dân, </b></i>biết một thành ngữ ca ngợi phẩm chất
của nhân dân Việt Nam .


- Tích cực hố vốn từ : dùng từ đặt câu .


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>



- Bỳt d, mt t phiếu khổ to để HS làm BT 2,3.


- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học.


<b>III.Các hoạt động dạy- học :</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>5</b><b>’</b></i>


<i><b>33</b><b>’</b></i>


<i>A. KiĨm tra bµi cị:</i>


- Gọi HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với
1 từ em vừa tìm đợc .


- GV NX cho điểm từng HS .
<i>B. Dạy bài mới: </i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>GV nêu MĐ, YC của tiết học.


<i><b>2. HD HS lµm bµi tËp .</b></i>
<i><b>Bµi 1</b></i><b>: </b>


- HS đọc yêu cầu BT 1.


- HS làm cá nhân theo yêu cầu .


- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở .
- GV ghi lên bảng các nhóm từ .
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng .


+ TiĨu th¬ng là gì ? <i>( Tiểu thơng là ngời buôn bán</i>
<i>nhỏ).</i>


+ Chủ tiệm là những ngời nào? <i>(Ngời chủ cửa</i>
<i>hàng kinh doanh).</i>


+ Tầng lớp trí thức là những ngời nh thế nào ? <i>(Là</i>
<i>những ngời lao động trí óc, có tri thc chuyờn mụn)</i>
<i>.</i>


+ Doanh nhân có nghĩa là gì ? <i>( Những ngời làm</i>
<i>nghề kinh doanh)</i> .


- GV nhận xét khen ngợi HS hiểu biết về từ ngữ .


<i><b>Bài 2</b></i>


- Gi HS c yờu cu ca bi


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý sau: + Đọc
kĩ từng câu thành ngừ, tục ngữ


+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Học thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ .
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi lên bảng các từ
HS vừa tìm .



- GV nhn xột kt lun, chốt lời giải thíchđúng.


<i><b>Bµi 3.</b></i>


- 1 HS đọc to trớc lớp .


<i><b>- 2 HS trao đổi tìm từ viết vào phiếu .</b></i>


+ Vì sao ngời VN ta gọi nhau là đồng bào ?
+ Theo em đồng bào có nghĩa là gì ?


- HS c¸c nhãm dùng từ điển tìm từ viết vào giấy
khổ to .


- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng , c¸c
nhãm kh¸c bỉ sung .


- GV nhận xét khen ngợi HS tìm đợc nhiều từ có
tiếng đồng


- Gọi HS giải nghĩa 1 số từ vừa tìm đợc và t cõu


<i><b>Bài 1:</b></i>


a) Công nhân: <i> Thợ điện, thợ cơ</i>
<i>khí ...</i>


b) Nông dân : <i>Thợ cấy, thợ cày...</i>
c) Doanh nhân: <i>TiĨu th¬ng, chđ</i>


<i>tiƯm...</i>


d) Qn nhân: <i>đại uý, trung sĩ...</i>
e ) Trí thức: <i>Giáo viên, bác sĩ,..</i>


<i><b>Bµi 2</b></i>


+ Chịu thơng chịu khó: Phẩm chất
của ngời VN cần cù, chăm chỉ,
chịu đựng khó khăn, gian khổ.
+ Dám nghĩ dám làm: Phẩm chất
mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng
kiến trong cơng việc ..


+ Trọng nghĩa kinh tài: phẩm chất
ngời VN ln coi trọng tình cảm và
đạo lí, coi nhẹ tiền bạc.


<i><b>Bµi 3.</b></i>


+ Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng
của mẹ Âu Cơ.


+ Nh÷ng ngời cùng một giống nòi,
cùng một dân tộc, một Tổ Qc cã
quan hƯ nh rt thÞt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>2</b><b>’</b></i> <i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>



- GV nhận xét


- Về làm BT 4 và chuẩn bị bài sau


<b>Toán - tiÕt 12</b>
<b>Lun tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Biết chuyển:


-Phân số thành số thập phân.
-Hỗn số thành phân số.


-Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên
đơn vị đo.


-Làm được các BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4


.II<b>. Các hoạt động dạy- học .</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>


<b>33</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- HS lên bảng chữa bài tập cđa tiÕt tríc.


- Líp NX bỉ sung.


- GV nhận xét ỏnh giỏ.
<b>B. Bi mi: </b>


<i><b>1. GT bài</b></i>: Nêu mục tiêu bài học.


<i><b>2. HD luyện tập :</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


<b> - HS đọc đề bài và nêu YC của đề bài .</b>
- GV yêu cầu HS tự làm bài .


+ Nh÷ng PS nh thế nào thì gọi là PS thập
phân?


+ Muốn chuyển 1 PS thành PS thập phân
ta làm thế nào?


- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS NX bài làm của bạn .
- GV NX và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và nêu rõ YC của đề.
+ Ta có thể chuyển 1 hỗn số thành phân
số nh thế nào ?


+ GV YC HS lµm bµi .



- Gọi HS đọc bài làm của mình .
- GV NX thống nhất kết quả đúng.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bµi 4:</b></i>


- HS đọc đề bài và tự làm bài.


- HS đổi chéo vở kiểm tra và báo cáo kết
quả.


- GV chữa bài và thống nhất cách giải
đúng


<i><b>Bµi 5:</b></i>


- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1HS chữa bài trên bảng


<i><b>Bµi 1: Chun c¸c phân số sau</b></i>
<i><b>thành phân số thập phân.</b></i>


10
2


7
:
70
7
:
14
70
14


100
44
4
25
4
11
25
11




1000
64
2
500
2
32
500
32

100
25
3
:
100
3
:
75
300
75







<i><b>Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành</b></i>
<i><b>phân số</b></i>
8
42
8
2
8
5
5
2


8


4
3
5
4
23
4
3
4
5



10
21
10
1
10
2
10
1
2
7
31
7
3
7
4
7
3
4










Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1dm =


10
1


m
3dm =


10
3


m


9dm =


10
9


m



1g =


1000
1
kg
8g =
1000
8
kg
25g=
1000
25
k
g


1phót =
giê


6phót =
giê


12 phót=
giê


<i><b>Bài 4: Viết các số đo độ dài</b></i>


5m7dm= 5m +


10
7


m =
10
7
5 m


2m 3dm = 2m +


10
3


m =


10
3
2 m
4m 37cm = 4m +


100
37


m =


100
37


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>2’</b> - GV chữa bài và thống nhất cách giải
đúng.


<b>3. Cđng cè : </b>



- NX đánh giá tiết học.


- DỈn dò: Làm bài và chuẩn bị bài.


1m 53cm = 1m +


1000
53


m =


1000
53


1 m


<i><b>Bµi 5: </b></i>


3m 27 cm= 327 cm
3m 27cm =32


10
7


dm
3m 27cm = 3


100
27



m
<b>KĨ chun - tiÕt 3</b>


<b> Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>


<b>I - Mơc tiªu</b>


Kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình,
phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xd quê hương đất
nước.


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.


- GDHS mạnh dạn - có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.


<b>II. §å dïng d¹y- häc:</b>


- Một số tranh ảnh minh hoạ về việc làm tốtthể hiện ý thức xây dựng quê hơng đất nớc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Khoa häc - tiÕt 5</b>


<b>cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ?</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Biết được những việc nên làm hoặc khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>T</b></i>



<i><b>G</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>2’</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


+ Nêu phần ghi nhớ của bài học tiết trớc.
- GV nhận xét đánh giá.


B. Bµi míi:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn</b></i>


<b>a. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân với SGK, sau ú</b>
lm vic theo cp


- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trả lời câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao?
(Hình 1: Nên vì các nhóm thức ăn có lợi cho ngời mẹ
và thai nhi.


Hình 2: Không nên vì một số thứ không tốt gây hại
cho ngời mẹ và thai nhi.


Hình 3: Nên vì phụ nữ có thai đớc đi khỏm thai ti c


s y t.


Hình 4: Không nên....)


- HS trình bày kết quả trớc lớp (mỗi em trình bày
một néi dung)


- GV kÕt luËn nh SGV


<b>b. Hoạt động 2: Tho lun c lp.</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 SGK nêu nội
dung từng hình.


- Yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi :


+ Mi ngi trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?


- HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>c. Hoạt động 3 : Đóng vai</b>


- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi trang 13 SGK.
- HS lµm viƯc theo nhãm


- HS tập đóng vai trớc lớp, nhóm khác theo dõi nhận
xét, bình luận, rút ra bài học về cách ứng xử đối với
phụ nữ có thai.



- GV nhận xét kết luận.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học.


1. Phụ nữ có thai cần:


<b>- n uống đủ chất, đủu lợng.</b>
- Khơng dùng các chất kích thớch
nh thuc lỏ, thuc lo,...


-Nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải
mái;


- Tránh lao động nặng, tránh tiếp
xúc với các chát độc,...


- Đi khám thai định kỳ...
- Tiêm vác xin phòng bệnh...


<i><b>2. Trách nhiệm của các thành</b></i>
<i><b>viên trong gia đình</b>.</i>


<b>- Chuẩn bị cho em bé chào đời</b>
<b>là trách nhiệm của mọi ngi</b>
<b>trong gia ỡnh c bit l ngi</b>
<b>b.</b>



- Chăm sóc ngêi mĐ tríc khi cã
thai vµ trong thêi kú mang thai
sÏ gióp thai nhi khoẻ mạnh, sinh
trởng và phát triển tốt,...


<i><b>Thứ t ngày </b></i>

<i><b>...</b></i>

<i><b> tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Tp c - tit 6</b>
<b>Lũng dõn( tiếp theo )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng
đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.


- Hiểu nợi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ
cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).


- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân
vật.


- GD HS lòng dũng cảm, mưu trí.


<b>II. §å dïng d¹y -häc .</b>


1.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
2. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học.


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<i>5’</i>


<i>33’</i>


<i>A. Bµi cị: </i>


- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch
<i>Lòng dân</i> và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho im.


<i>B. Dạy bài mới:</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài : </b></i>- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
và mô tả những gì vẽ trong tranh.- Giíi thiƯu bµi...


<i><b>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<i>a. Luyện đọc: </i>- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Gv phân đoạn: 2 đoạn


- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.


- 1, 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.



<i>b. Tìm hiểu bài:- </i>GV hớng dẫn HS đọc; tổ chức cho
HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm
hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.


- HS đọc thầm theo nhóm và trả lời câu hỏi:
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào?
<i>(Khi bọn giặc hỏi An; Ơng đó phải tía mầy khơng?</i>
<i>An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tởng An</i>
<i>sợ nên khai thật . khơng ngờ, An thụng minh, lm</i>


<i>1. Luyn c: </i>


<i><b>*Phát âm:</b></i>


<b>mầy, chỗ nào, trói lại, Lâm</b>
<b>Văn Nên,...</b>


<i><b>* Từ khó</b></i>: cai, hổng thấy, thiệt,
quẹo vô, lẹ, láng,


<i>2. Tìm hiểu bài:</i>


<i>a) Dì Năm rất mu trí, dũng cảm,</i>
<i>lừa giặc cứu chú cán bộ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>2’</i>


<i>chúng bẽ mặt: Cháu kêu bằng ba chứ hổng phải tía</i>
<b>+ Những chi tiết nào cho thầy dì năm ứng sử</b> <b>rất</b>


<b>thơng minh?</b><i><b> (Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ</b></i>
<i><b>nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để</b></i>
<i><b>chú cán bộ biết mà nói theo.)</b></i>


+ Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn
kịch ?


<i>(- Bé An vô t hồn nhiên, nhng rất nhanh trí tham gia</i>
<i>vào màn kịch do má dµn dùng .</i>


<i>- Chú cán bộ bình tĩnh, tự nhiên tham gia vào màn</i>
<i>kịch do dì Năm dựng lên để lừa giặc .</i>


<i>- Cai, lính: khi thì hống hách hnh hoang, khi thì</i>
<i>ngon ngọt dụ dỗ, đổi giọng ngọt ngào xu nịnh.)</i>
+ Vì sao vở kịch đợc đặt tên là lòng dân ? (<i>Tấm lòng</i>
<i>son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng).</i>
+ Nội dung chính của vở kịch là gì ?


- HS nªu ND, GV ghi bảng.
<i>c. Đọc diễn cảm : </i>


- 3HS c tip nối nhau 3đoạn của bài.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS đọc theo lối phân vai


- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GVđọc diễn cảm mẫu đoạn 1,2



- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét tiết học


- V c li ton bi. Chun b bi sau:


<b>chỗ nào.</b>


<b>- Nói tên, tuổi của chồng, tên</b>
<b>bố chồng để chú cán bộ biết</b>
<b>mà nói theo.</b>


<i>b) Thể hiện tấm lòng son sắt của</i>
<i>ngời dân Nam Bộ đối với cách</i>
<i>mạng .</i>


<b>+ Nội dung: </b><i><b>Ca ngợi dì Năm</b></i>
<i><b>dũng cảm, mu trí trong cuộc</b></i>
<i><b>đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ</b></i>
<i><b>cách mạng; tấm lòng son sắt</b></i>
<i><b>của ngời dân Nam Bộ i vi</b></i>
<i><b>cỏch mng .</b></i>


<b>3.Đọc diễn cảm:</b>


<i><b>* Ging c</b></i>: rõ ràng, rành mạch,
thể hiện giọng đọc của từng nhân


vật:


- Cai, lính: khi dịu giọng để mua
chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để
doạ dẫm.


- C¸n bé, dì Năm: giọng tự
nhiên, bình tĩnh.


- An: vô t, hồn nhiên.


<b>Toán - tiÕt 13</b>
<b>Lun tËp chung </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Biết - Cộng, trừ phân số, hỗn số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Làm được các BT : B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B4 (3 số đo 1,3,4) ; B5


<b>II. Các hoạt động dạy- học .</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


<b>5</b>
<b>33</b>


<b>2</b>


<b>A. Bài cũ: </b>



- HS lên bảng chữa bài tËp cđa tiÕt tríc.
- GV NX cho ®iĨm tõng HS .


<b>B. Bài mới: </b>


<i><b>1. GT bài: </b></i>Nêu mục tiêu bµi häc.


<i><b>2. HD lun tËp :Bµi 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài .


+ GV lu ý HS chú ý khi quy đồng mẫu số nên
chọn mẫu s chung bộ nht.


- Gọi HS lên bảng làm bài .


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bi 2: </b></i>- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài .
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .


- Gọi HS đọc bài làm của mình .
- GV NX thống nhất cách làm đúng.


<i><b>Bµi 3: </b></i>


- HS nêu yêu cầu của bài.



- HS t lm bi v nêu đáp án mình chọn trớc
lớp.


<i><b>Bài 4:</b></i><b> - Gọi HS đọc đề bài</b>
- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gäi HS nhận xét chữa bài trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách làm của mình.
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh


<i><b>Bài 5 :</b></i>


Gi HS đọc đề bài và tự làm bài
+ Em hiểu câu: “


10
3


quãng đờng AB dài
12km” nh thế nào?


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>3. Củng cố </b></i>:


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò: Làm bài và chuẩn bị bài.


<i><b>Bµi 1: TÝnh</b></i>



a)
90
151
90
81
90
70
10
9
9
7




b)
24
41
24
21
24
20
8
7
6
5






<i><b>Bµi 2: TÝnh</b></i>


a)
40
9
40
16
40
25
5
2
8
5




b)
20
7
20
15
20
22
4
3
10
11


4
3
10
1


1      


<i><b>Bµi 3: Khoanh vµo ý C</b></i>
<i><b>Bµi 4:</b></i>


9m 5dm = 9m +


10
5
m =
10
5
9 m


7m 3dm =7m +


10
3
m =
10
3
7 m


8dm 9cm = 8dm +



10
9
dm =
10
9
8
dm


12cm5mm = 12cm +


10
5


cm =


10
5


12 cm


<i><b>Bài 5 :</b></i>


<i><b>Giải</b></i>


<i>Mi phn di l :</i>
<i>12 : 3 = 4 ( km )</i>
<i>Quãng đờng AB di l :</i>


<i>4 </i>

<i>10 = 40 ( km )</i>
<i>Đáp số: 40 km</i>

<b>Tập làm văn - tiết 5</b>


<b>Luyện tập tả cảnh </b>


<b>I. mơc tiªu: </b>


Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa,
tả cây cối , con vật,bầu trời trong bài <i>Mưa rào</i>; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lộc
chi tiết trong bài văn miêu tả.


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.


- Giáo dục HS yêu q thiên nhiên


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Bảng nhóm


<i><b>III.Ca</b></i>c hoạt động dạy- học


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <b>Nội dung</b>


<b>5’</b>


<b>33’</b>


<b>A.Bµi cị:</b>


- GV kiĨm tra viƯc lËp báo cáo thống kê về số
ngời ở khu em ở .



- GV NX cho điểm HS.
<i>B. Bài mới:</i>


<i>1<b>. Giới thiệu bài :</b></i>


- GV nêu mục tiêu của bài häc


<i><b>2. HD HS lµm bµi tËp :</b></i>


<b>Bài tập 1. - 1 HS đọc yêu cầu BT và 1 HS đọc</b>
bài văn


- 4 HS th¶o luËn làm bài theo HD .
- HS các nhóm lần lợt trình bày bài .


a) Du hiu no bỏo hiu cn ma sắp đến ?
b) Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ
lúc bắt đầu đến lúc kt thỳc cn ma ?


c) Tìm những từ ngữ miêu tả cây cối, con vật,
bầu trời, trong và sau trËn ma ?


d) Tác giả đã quan sát cơn ma bằng các giác
quan nào ?


+ Em cã nhËn xÐt gì về cách quan sát cơn ma
của tác giả ?


+ Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác giả có


gì hay?


- GV cht li lời giải đúng.


<b>Bµi tËp 1</b>


a) Mây: nặng, đặc kịt, lổm
ngổm đầy trời, tản ra một nền
đen xám xịt.


<i>+ Gió: </i>Thổi giật, bỗng đổi mát
lạnh, nhuốm hơi nớc,gió càng
mạnh thêm...


<i><b>b) </b></i><b>Tiếng ma lúc đầu lẹt</b>
<b>đẹt,lẹt đẹt, lách tách; về sau ù</b>
<b>xuống, rào rào, sầm sập, đồm</b>
<b>độp, đập bùng bùng,ồ ồ </b>


<i>c) Trong ma: </i>lá đào, na, là sòi
vẫy tai run ry.


+ Con gà sống ớt lớt thớt,trú
+ Vòm trời tối thẫm, ục ục, ì ầm
....


<i>d) Quan sát bằng tai, mắt, cảm</i>
<i>giác của làn da, mũi .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>2</b>



<b>Bài tập 2: </b>


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp .


- 3-5 HS nối tiếp nhau đọc bản ghi chép .


- 3HS làm vào bảng nhóm, các HS khác làm
vào vở .


- YC HS dựa vào kết quả quan sát hÃy lập thành
dàn bài văn tả cơn ma theo HD sau :


+ Mở bài cần nêu những gì ?


+ Em miêu tả cơn ma theo trình tự nào?


+ Những cảnh vật nào chúng ta thờng gặp trong
cơn ma ?


+ Phần kết bài em nêu những gì ?
- YC HS tù lËp dµn bµi .


- Gäi 3 HS làm vào bảng nhóm lên trình bày
- GV cïng HS NX bæ sung .


- GV cho điểm những HS viết đạt YC .


<i><b>3. Cđng cè, dỈn dò: </b></i>



- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS TB về nhà viết vào vở. Lớp CB
bài sau.


+ Dïng nhiÒu tõ lấy, nhiều từ
gợi tả ...


<b>Bµi tËp 2.</b>


<i><b>Mở bài</b>: </i>GT điểm mình quan sát
cơn ma hay nhng du hiu bỏo
cn ma sp n<i> .</i>


<i><b>Thân bài:</b></i>


+ Miêu tả cơn ma theo trình tự
thời gian, miêu tả từng cảnh vật
trong cơn ma.


+ Cảnh thờng có trong cơn ma:
mây, gió, bầu trời, ma<i>, </i>con vật,
cây cèi, con ngêi, chim
muông...


<i><b>Kết bài:</b> </i>Nêu cảm xúc của
mình hoặc cảnh vật tơi sáng sau
cơn ma .


<b>Địa lí - tiết 3</b>


<b>khí hậu</b>


<b>I. Mục tiªu : </b>


-Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. Nhận biết ảnh hưởng của
khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt
quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng ; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn
hán, …


- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i> II. Chn bÞ </i>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


- Quả địa cầu, tranh ảnh về một số hậu quả do bão lụt gây ra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>
<b>33’</b>


<b>2’</b>


<b>A. Bµi cị : </b>


<b>+ Nêu đặc điểm của địa hình nớc ta?.</b>
- GV nhận xét đánh giá.



<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn.</b></i>


<i><b>a) Hoạt động 1 </b></i>: Quan sát quả địa cầu, hình 1 và
đọc SGK trả lời :


- Chỉ vị trí nớc ta và cho biết nớc ta nằm trong
đới khí hậu nào ? ở đó nớc ta có khí hậu nóng
hay lạnh ?


- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
nc ta.


- Hoàn thành bảng trong SGK.


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- GV kết luận, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS lên bảng chØ híng giã.


<i><b>b)Hoạt động 2 </b></i>: Làm việc theo cặp.
- HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.


- GV giíi thiệu : Đó chính là ranh giới khí hậu
giữa hai miền nớc ta.



- HS dựa vào bảng số liệu tìm sự khác nhau giữa
khí hậu hai miền.


- HS ch trờn hình 1 miền có khí hậu mùa đơng
lạnh, miền có khí hậu nóng quanh năm.


- HS trình bày GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
để đi đến kiên thức cần ghi nhớ


<i><b>c) Hoạt động 3</b></i> : Làm việc cả lớp


- Nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản
xuất của nhân dân ta.


- C¶ líp nhËn xÐt, GV kết luận đa ra các tranh
làm dẫn chúng cho kiến thức bài học.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Tóm tắt kiến thức của bài


- Nhận xét tiết học, dặn HS chn bÞ tiÕt sau.


<b>1</b><i><b>. </b><b>Nớc ta có khí hậu nhiệt đới</b></i>
<i><b>gió mùa</b></i>


- nãng


- gió ma thay đổi theo mùa.
- có hai mùa gió chính: Gió


đơng bắc, gió đơng nam hoc
tõy nam.


<i><b>2. Khí hậu giữa các miền có </b></i>
<i><b>sự kh¸c nhau</b></i>


- Miền bắc: miền có khí hậu
mùa đơng lnh,


- Miền nam: có khí hậu nóng
quanh năm.


<i><b>3. </b><b>ả</b><b>nh hởng của khí hậu.</b></i>


- Cây cối dễ phát triển.
- Hay có bÃo, ma lớn gây lũ
lụt,...


<i><b>Thứ năm ngày thâng 9 năm 2010</b></i>


<b>Luyện từ và câu - tiết 6</b>


<b>Luyn tp v T đồng nghĩa </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một
số tục ngữ (BT2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- HS KG biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.



<b>II. §å dïng d¹y- häc: </b>


- Bót d¹, phiÕu häc tËp viÕt néi dung BT1.- Bảng phụ viết những từ ngữ BT2.


<b>III.Cỏc hot động dạy- học:</b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>5</i>


<i>33</i>


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>
- HS chữa bài tập 3 .


- Líp NX bỉ sung- GV NX cho ®iĨm .
<i>B. Dạy bài mới: </i>


<i><b>1. Giới thiệu bài :</b></i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học.


<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bài tËp</b></i>
<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>


<b> - HS đọc yêu cầu BT 1.</b>


- HS các nhóm, trao đổi, điền từ vào ơ trống.



- HS làm việc theo cặp. GV đánh số thứ tự vào các ơ
trống và u cầu HS tìm từ trong ngoc phự hp vi
tng ụ trng ú.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.


- Cho HS QS tranh minh hoạ SGK để thấy rõ từng từ
điền là phù hợp .


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng .


+ Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác đều có nghĩa
chung là gì ?<i>(Là mang một vật nào đó đến nơi khác)</i>
+ Tại sao ta khơng nói: Bạn Lệ vác lên vai chiếc ba lơ
con cóc ? <i>(Vì đeo: là mang 1 vật nào đó kiểu dễ tháo</i>
<i>cởi, vác là chuyển vật nặng, cồng kềnh bằng cách đặt</i>
<i>lên vai)</i>


- Gọi HS đọc lại đoạn văn hồn chỉnh<i>.</i>


<i><b>Bµi tập 2:</b></i>


<i><b> </b></i>Bài tập 1:


<i><b>Ô thứ</b></i> <i><b>Từ cần điền</b></i>


1


2
3
4
5


<i><b> đeo</b></i>
<i><b>xách</b></i>
<i><b> vác</b></i>


<i><b>khiêng</b></i>
<i><b> kẹp</b></i>




<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>


<i>Đặt câu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>2</i>


- HS c yờu cu của bài tập.


- HS lµm bµi theo nhãm 4 thảo luận theo hớng dẫn:
+ Đọc kĩ từng câu tơc ng÷.


+ Xác định nghĩa của từng câu.


+ Xác định nghĩa chung của các câu tục ngữ.


+ Đặt câu hoặc nêu hồn cảnh sử dụng với từng câu


tục ngữ đó .


- Gọi HS trình bày kết quả làm bài.


+ Nêu nghĩa chung của 3 câu tục ngữ?<i> (gắn bó với</i>
<i>quê hơng là tình cảm tự nhiên</i> )


- Gi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gọi HS đặt câu với các câu tục ngữ đó.
- GV nhận xét bài làm của HS .


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đọc thuộc lòng bài
thơ <i>Sắc màu em yêu</i> .


+ Em chọn khổ thơ nào để miêu tả. Khổ thơ đó có
những mu sc, s vt no?


- HS tự viết đoạn văn .


- 2HS làm vào giấy khổ to, lớp lµm vµo vë .


- 2HS dán kết quả trên bảng lớp và lần lợt đọc, cả lớp
nghe, nhận xét.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi 3 HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
<b>3. Củng cố dặn dò: </b>



- Nhận xét, đánh giá tiết hc.


- Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.


còn quay đầu về núi nữa là .
- +Mẹ em đi công tác 2
ngày mà lúc nào cũng
bảo nhớ nhà. Mẹ thờng
nói Trâu bảy năm còn
nhớchuồng cơ mà con


<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Chẳng hạn:</b></i>


+ Kh th 2 : Cánh đồng,
rừng núi, nớc biển, bầu trời.
+ Khổ thơ 7 : áo mẹ, đất
đai, gỗ rừng ..


<b>Toán - tiết 14</b>
<b>Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu</b><i><b>: </b></i>


<i>HSBiết:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có dạng hỗn số với một tên đơn
vị đo.



- Làm được các BT : 1;2;3.
HS ham thích học tốn


<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b>


- Các hình vẽ nh trong SGK vÏ vµo giÊy khỉ to .


<b>III. Các hoạt động dạy- </b>học .


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thy, trũ</b></i> <b>Ni dung</b>


<b>5</b>
<b>33</b>


<b>2</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- HS lên bảng chữa bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS .


<b>B. Bài mới: </b>


<i><b>1. GT bài:</b></i> Nêu mục tiêu bài học.


<i><b>2. HD luyện tập :</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


<b> - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài .</b>
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vo v



+ Muốn thực hiện phép nhân (chia) với hỗn
số ta lµm nh thÕ nµo ?


+ Mn thùc hiƯn các phép tính nhân (chia)
hai phân số ta làm thế nào ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: </b></i>


<i>-</i> HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài .
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình .


<i>* Củng cố cách tìm thành phần cha biết .</i>
- GV nhận xét thống nhất cách làm đúng.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .
- Gọi HS đọc bài làm của mình.


- GV nhận thống nhất cách làm đúng.


<i><b>Bµi 4:</b></i>


Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài



- GV yêu cầu HS quan sát hình và chỉ rõ phần
đất cịn lại sau khi làm nhà và đào ao .


+ Làm thế nào để tính đợc diện tích phần cịn
lại sau khi làm nhà và đào ao ?


+ VËy ta cÇn tính những gì ?


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhn xột, ỏnh giỏ tit học. Dặn CB bài sau.


<i><b>Bµi 1: TÝnh</b></i>


a)
45
28
5
4
9
7


b)
20
153
5
17


4
9
8
7
3
4
1


2    


Bµi 2: T×m x
a) x +


8
5
4
1



x =


4
1
8
5



x =


8


3


b) x -


10
1
5
3



x =


5
3
10


1

x =


10
7
<i><b>Bài 3: Viết các số đo độ dài theo</b></i>
<i><b>mẫu:</b></i>


5m 36cm = 5m +


100
36



m =


100
36


5 m


8m 8cm = 8m +


100
8
m =
100
8
8
m
<i><b>Bµi 4: </b></i>
Bài giải


Din tớch mnh t l:
50

40 = 2000( m2<sub>)</sub>


Diện tích ngôi nhà là :
20

10 = 200 ( m2<sub>)</sub>


Diện tích cái ao là :
20

20 = 400( m2<sub>)</sub>


Diện tích phần còn lại là :
2000 200 400 = 1400( m2<sub>).</sub>



Đáp số: 1400 m2


<b>Khoa học - tiÕt 6</b>


<b>từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dy thỡ.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Thông tin và hình trang 14, 15 SGK


- ảnh bản thân lúc còn nhỏ và ë c¸c løa ti kh¸c nhau


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>


<b>33’</b>


<b>2’</b>


<b>A. Bài cũ : Mọi ngời trong gia đình cần phải</b>


làm gì nếu gia đình em có phụ nữ mang thai ?
- Gv nhận xét đánh giá.


<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn:</b></i>


<i><b>* </b></i><b>Hoạt động 1</b>:<i><b> Thảo luận cả lớp</b></i>


- Giới thiệu ảnh của mình hoặc các trẻ em khác
đã su tầm đợc cho bạn biết theo yêu cầu : Em bé
mấy tuổi và đã biết làm gì ?


- Đại diện một số nhóm giới thiệu trớc lớp.
<b>* Hoạt động 2</b> : <i><b>Trò chơi : Ai nhanh, ai ỳng.</b></i>


- GV phổ biến luật chơi
- HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc cả lớp


- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm thắng
cuộc, tuyên dơng nhóm th¾ng cuéc.


* Hoạt động 3: Thực hành


- HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong
SGK, trả lời: Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với đời sống con ngời ?



- HS tr¶ lêi, GV kết luận.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học


- DỈn HS thùc hµnh theo néi dung bài học;
chuẩn bị tiết sau.


<b>1. </b><i><b>Đặc điểm của em bé</b></i>


<i>- Dới 3 tuæi: BiÕt nãi vµ biÕt</i>
<i>nhËn ra những ngời thân, biÕt</i>
<i>h¸t móa,...</i>


- Từ 3 đến 6 tuổi: Biết làm và v
theo ý thớch,...


<i><b>2. Đặc điểm chung của trẻ.</b></i>


<i><b>3. Đặc điểm và tầm quan trọng</b></i>
<i><b>của tuổi dậy thì.</b></i>


<i>- Cơ thể phát triển nhanh cả về</i>
<i>cân nặng và chiều cao.</i>


<i>- C¬ quan sinh dơc bắt đầu</i>
<i>phát triển, con g¸i xuÊt hiƯn</i>
<i>kinh ngut, con trai cã hiƯn </i>
<i>t-ỵng xt tinh trïng.</i>



<i>- Biến đổi tình cảm, suy nghĩ và</i>
<i>mối quan hệ xã hi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>có trách nhiệm về việc làm của mình(2 tiết)</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


Bit th no l cú trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.


- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người
khác.


<b>II. đồ dùng dy hc </b>


- Bảng phụ ghi bài tập 1


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>


TiÕt 1


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>3’</i>
<i>35’</i>


<i>2’</i>



<i>A. Bµi cị: </i>
<b>B. Bµi míi:</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiều truyện “Chuyện
của bạn Đức”


- GV yêu cầu HS đọc thầm, suy nghĩ về câu
chuyện


- HS đọc to chuyện cho cả lớp nghe


- HS th¶o luận 3 câu hỏi SGK; trả lời; GV
kết luận


- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2 :


- Lµm bµi tËp 1


- GV cho HS lµm bµi theo nhóm 4.


- GV nêu yêu cầu bài tập, gọi HS nhắc lại.
- HD HS thảo luận, trình bày ý kiÕn th¶o
luËn chung.


- GV kÕt luËn


* Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ
- GV nêu lần lợt từng ý kiến ở BT2



- GV HD HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ
tay.


- GV nhËn xÐt kÕt luËn.
C. Cñng cè, dặn dò
- GV nhận xét tiết học


<b>1. Truyện Chuyện của bạn Đức</b>


- c vụ tỡnh ỏ búng vo mt b
ang gỏnh .


- Sau khi gây chuyện hai bạn dà bỏ
chạy.


<b>2. Thực hành;</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- (a), (b), (d), (g) là những biểu
hiện của ngời sống có trách nhiệm.
- (c), (đ), (e) không phảI là biểu
hiện của ngời sống có trách nhiệm.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Tán thành ý kiến: a, d


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Häc sinh thùc hµnh theo néi dung bài học.



<i><b>Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tập làm văn - tiết 6</b>


<b>Luyện tập tả cảnh </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nm c ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo Y/C bài tập 1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn
văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS..


<b>II. §å dïng d¹y- häc:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn ma.
III. Các hoạt động dạy- học .


TG Hoạt động của thầy - trò <i><b>Nội dung</b></i>


5’


33’


2’


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS mang vở lên GV chấm dàn ý bài văn


miêu tả cơn ma .


- Nhận xét bài làm của HS.
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc.


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.


- 1 HS đọc yêu cầu, 5 HS nối tiếp đọc từng đoạn
cha hoàn chỉnh .


+ Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì ?
- HS trao đổi xác định ý chính của từng đoạn.
+ Bài văn tả quang cảnh sau cơn ma gồm mấy
đoạn? ý mỗi đoạn nói lên điều gì?


- Gäi HS nèi tiÕp nhau tr×nh bày.


+ Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn
của bạn Quỳnh Liên ?


- Yêu cầu HS tù lµm bµi .


- Gọi 4 HS làm trên phiếu dán lên bảng và đọc


bài .


- GV cùng HS nhận xét và sửa chữa.
- Gọi HS dới lớp đọc bài của mình.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.


<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS nêu ý kiếnchọn đoạn.


- 2 HS lµm bµi trong bảng phụ, dới lớp làm vào
vở.


- Mt s HS nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp NX.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình


- GV nhận xét cho điểm từng HS .


<i><b>3. Củng cố, dặn dß: </b></i>NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần
nơi em ở về : số ngời, số con là nam, s con l
n .


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i>Đề bài : T¶ quang cảnh sau</i>
<i>cơn ma.</i>



+ Đoạn 1:giới thiệu cơn ma rào,
ào ạt tới rồi tạnh ngay .


+ Đoạn 2: ánh nắng và các con
vật sau cơn ma.


+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.
+ Đoạn 4: Đờng phố và con ngời
sau cơn ma .


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Toán - tiết 15</b>


<b>Ôn tập về giảI toán </b>


<b>I. Mơc tiªu</b> :


Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) Và tỉ của hai số đó.
- Làm được bài tập 1.


- HS ham học toán.


<b>II.Các hoạt động dạy học. </b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5’</b>



<b>33’</b>


<b>A. Bµi cị : </b>


- HS chữa bài tập của tiết trớc ;
- GV nhận xét và cho điểm từng HS
<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. GT bài</b></i>.


<i><b>2. Hớng dẫn ôn tập </b></i>


+ Gi HS nêu đề bài toán 1.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- HS trả lời câu hỏi và giải bài toán.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải và giấy
nháp.


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài
toán .


- Gäi HS nhËn xÐt bài làm của bạn trên
bảng .


- GV yờu cu HS nêu cách: vẽ sơ đồ
bài toán


- Hãy nêu các bớc giải bài tốn tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .


- GV nhn xột ý kin ca HS .


b) Bài toán 2 :


GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2.
+ Bài thuộc dạng tốn gì ?


- GV u cầu HS v s v gii bi
toỏn


<i><b>Bài toán 1</b></i>
<b>Giải</b>


<i><b>Số</b></i>
<i><b>bé </b></i>



lín


<i>Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :</i>
<i>5 + 6 = 11 ( phần )</i>


<i>Sè bÐ lµ : 121 : 11 </i>

<i> 5 = 55</i>
<i>Sè lín lµ : 121 - 55 = 66</i>
<i>Đáp số: 55 và 66</i>


<i><b>Bài toán 2:</b></i>
<i><b>Số bé </b></i>


<b> 192</b>


Sè lín


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>2’</b>


- GV yêu cầu HS NX bài làm của bạn.
- HS nêu cách vẽ sơ đồ bài toán .


- Nêu các bớc giải bài tốn tìm 2số khi
biết hiệu và tỉ s ca hai s ú .


- Cách giải bài toán tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ có gì khác với giải bài
toán tìm 2 sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè…”
?


<i><b>3. Lun tËp : </b></i>
<i><b>Bµi 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài


- Gäi HS nêu cách giải trớc lớp .
- HS nhận xét chữa bài trên bảng .
- GV nhận xét cho điểm HS .


<i><b>Bµi 2:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài.



- Gäi HS nhËn xÐt ch÷a bài trên bảng.
- Yêu cầu HS nªu râ cách làm của
mình.


- GV nhận xét cho điểm học sinh.


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gi HS c bi .


+ Bài toán cho em biết những gì ?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tính những


+ Vậy ta tìm chiều rộng, chiều dài theo
dạng toán nào ?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>4. <b>Củng cố</b> </i>:


- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc


- Dặn dò : Về làm bài tập còn lại và


<i>Theo s , hiu s phần bằng nhau là :</i>
<i>5- 3 = 2 ( phần )</i>



<i>Sè bÐ lµ : 192 : 2 x 3 =288</i>
<i>Sè lín lµ : 288 + 192 = 480</i>
<i>Đáp số: 288 và 480</i>


<i><b>Bài 1: </b></i>Đáp số:
<i>a. Số bé : 35</i>
<i> Sè lín: 45</i>
<i>b. Sè thø nhÊt: 99</i>
<i> Số thứ hai : 44</i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


Đáp số:


<i>Số mắm loại I: 18 lít</i>
<i>Số mắm loại II: 6 lít</i>


<i><b>Bài 3: </b></i>
<b>Giải</b>


<i>Nửa chu vi của vờn hoa HCN là :</i>
120 : 2 = 60 (m )


<i>C</i>
réng
<i>C</i>
dµi


<i>Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau :</i>
<i>5 + 7 = 12 ( phần )</i>



<i>ChiÒu réng của mảnh vờn là :</i>
<i>60 : 12 </i>

<i> 5 = 25 (m )</i>
<i>Chiều dài mảnh vờn là :</i>


<i>60 - 25 = 35 (m)</i>
<i>DiÖn tÝch của mảnh vờn là :</i>


<i>25 </i>

<i> 35 = 875 (m 2<sub>)</sub></i>


<i>DiƯn tÝch lèi ®i : 875 : 25 = 35(m 2</i><sub>)</sub>


<i>Đáp số: a)R: 25m; D: 35cm</i>
<i>b) 35m2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

chuẩn bị bài sau .


<b>Lịch sử (tiết 3)</b>


<b>cuộc phản công ở kinh thành huế</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


Tng thut c s lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất
Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.


- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khới nghĩa của phong trào Cần Vương :
Phạm Bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình); Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy) ;
Phan Đình Phùng (Hương Khê).



- Nêu tên 1 số đường phố, trường học, liên đội TNTP, …ở địa phương mang tên
những nhân vật nói trên. - HS KG : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và
phái chủ hoà : phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ
trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam-Phiếu học tập của HS


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


TG Hoạt động của thầy - trò Ni dung


5


33


A. Bài cũ :


- HS nêu những hiểu biÕt cđa em vỊ Ngun
Trêng Té.


- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới :


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Híng dÉn:


* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp



- GV trình bày một số nét chính về tình
hình nớc ta sau khi triều đình nhà Nguyễn
kí hồ ớc Pa- tơ- nốt (1884) công nhận
quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nớc
ta.


- GV nªu nhiƯm vô häc tËp:


+ Phân biệt sự khác nhau về chủ trơng của
hai phái trong triều đình nhà Nguyễn.


+ Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp ?


+ Têng thuËt l¹i cuộc phản công ở kinh
thành Huế.


+ Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh
thành Huế.


- Gv nhận xét kết luận.


* Hot động 2 : GV tổ chức cho HS thảo
luận về các nhiệm vụ học tập.


* Hoạt động 3: Các nhóm trình bày kết quả
- Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận bổ sung thêm t liệu.


* Hoạt động 4 : Làm việc cả lp



- GV nhấn mạnh các kiến thức cơ bản của
bài


- GV đặt câu hỏi : Em biết gì thêm về
phong trào Cần Vơng?


1. Ngời đại diện phía chủ chiến
Triều đình chia thành hai phái:
- Chủ hoà: thơng thuyết với Pháp.
- Chủ chiến: đại diện là Tôn Thất
Thuyết, chủ trơng tiếp tục chiến đấu
chống thực dân Pháp.


2. Nguyên nhân, diễn biến vµ ý
nghÜa cđa cuộc phản công ë kinh
thµnh HuÕ.


- Giặc Pháp lập mu bắt ông Tôn
Thất Thuyết nhng khơng thành.
Ơng quyết định nổ súng trớc để
giành thế chủ động.


- Đêm 5 - 7 - 1885, cuộc phản công
bắt đầu. Quân ta chiến đấu oanh
liệt, dũng cảm nhng bị thất bại.
- Từ đó một phong trào chống Pháp
mạnh mẽ bùng lên trong cả nớc.
3. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi
và phong trào Cần Vơng.



- Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi
lên vùng Quảng Trị để tiếp tục
kháng chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

2’ - GV đọc cho HS nghe thụng tin tham kho
trong SGV


3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau


<b>Sinh hoạt tuần 3</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS thấy đợc u, khuyết điểm trong tuần 3
- Biết cách khắc phục tồn tại


- Nắm đợc công việc tuần 4


<b>II. Néi dung sinh hoạt</b>


1<i>. Lớp trởng bình xét tuần</i>


<i>2. T trng c im thi đua của các cá nhân trong tổ.</i>
Cá nhân góp ý. Lớp thống nhất xếp loại các tổ và cá nhân
<i>3. GV nhận xét chung về các mặt :</i>


a- Đạo đức: Phải duy trì đợc nề nếp đạo đức, ý thức chào hỏi , ăn mặc đúng quy


định của trờng .


+ Tồn tại: Còn một vài em nói tục với bạn,


b- Học tập: Thực hiện tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài ở nhà tơng đối chu đáo, cần
chú ý rèn chữ viết , trong lớp hăng hái phát biểu


+ Tồn tại: Một số em còn viết chữ xấu, trong lớp cha tập trung làm bài, cßn hay
nãi tù do.


c- Hoạt động đội: Duy trì tốt nề nếp đội, thực hiện tốt buổi sinh họat tập thể.
<i>4. Phổ biến công việc tuần tới</i>


- Duy trì, thực hiện tốt kế hoạch của trờng.
<i>5. Sinh hoạt tập thể.</i>


<i> </i>- Ôn lại các bài mùa hát tập thể .


Nhận xét, ký duyệt của Ban Giám hiệu



...
...
...
...
...
...
...
...
...



...


Tuần 4



<i><b>Th hai ngy tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tập đọc - Tiết 7</b>


<b>Nh÷ng con sÕu b»ng giÊy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi; Bước đầu đọc diễn cảm được bài
văn.


- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hồ bình của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).


<b>II.Đồ dùng dạy - học </b>


1.Tranh minh ho bi c trong SGK.


2. Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hớng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học.


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>5</i>’


<i>33</i>’



- 2 nhóm HS đọc phân vai bài “Lòng dân”
TLCH SGK.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<i><b>a) Luyệnđọc:</b></i>


-1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Gv phân đoạn: 4 đoạn


<i>+Đoạn 1:Từ đầu..xuống Nhật Bản </i>
<i>+Đoạn 2:tiếp ……phóng xạ nguyên tử ..</i>
<i>+Đoạn 3: tiếp ……gấp đợc 644 con </i>
<i>+Đoạn 4: cịn lại .</i>


<i>Xa-da-c«; Hi-r«-xi- ma, Xa- xa- ki, Na- </i>
<i>ga-da- ki</i>


- HS đọc nối tiếp 4 đoạn( 12 lần). GV kết
hợp sửa lỗi đọc cho HS và hớng dẫn HS tìm
hiểu nghĩa từ khó: <i>Xa- da- cô, Xa- xa- ki, </i>
<i>Hi-rô- xi- ma, Na- ga- da- ki).</i>


- HS đọc trong nhóm 2.
- 1 HS đọc bài.


- GV đọc toàn bài (<i>giọng trầm, buồn; nhấn</i>
<i>giọng nhng t ng miờu t.</i> )



<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- H D HS tìm hiểu nội dung:


+ Xa-da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi
nào?


(<i>Mĩ ném bom xuống Nhật Bản)</i>


+ Em hiểu nh thế nào là phóng xạ ?( <i>Là chất</i>
<i>sinh ra khí nổ bom nguyên tử, rất có hại cho</i>
<i>sức khoẻ và MT.)</i>


+ Bom nguyên tử là loại bom gì thế ? (<i>Loại</i>
<i>bom có sức sát thơng và công phá mạnh gấp</i>
<i>nhiều lần bom thờng.)</i>


<b>A. Bài cũ:</b>
Bài Lòng dân
<b>B. Bµi míi</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Dạy </b>–<b> học bài mới</b>
<b>I. Luyn c</b>


<b>* Phát âm: Hi- rô- si- ma, </b>
Na-ga- da- ki, mời năm, llâm bệnh
nặng, liền , lặng lẽ, nạn nhân,
nâng, Xa- da- cô Xa- xa- ki,
<b>* Từ khó: bom nguyên tử, phóng</b>


xạ nguyên tử, truyền thuyết,


<b>II. Tìm hiểu bài:</b>


<i><b>1. Thảm hoạ của bom nguyên</b></i>
<i><b>tử.</b></i>


- <i>Cớp đi mạng sống của gần nửa</i>
<i>triệu ngời. </i>


<i>- Gần 100000 ngêi chÕt cho</i>
<i>nhiễm phóng xạ nguyên tử.</i>


<i>- 10 năm sau mới phát bệnh.</i>


<i><b>2. Khát vọng sốngcủa Xa- da- cô</b></i>
<i><b>và ớc vọng hoà bình cuả trẻ em.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>2</i>


+ Hu qu mà 2 quả bom nguyên tử đã gây ra
cho nớc Nhật là gì ? (<i> Cớp đi mạng sống của</i>
<i>gần nửa triệu ngời. Năm 1951, lại có thêm</i>
<i>gần 100000 ngời chết cho nhiễm phóng xạ</i>
<i>ngun tử .)</i>


+ C« bÐ hy vọng kéo dài cuộc sống của mình
bằng cách nào?( <i>Gấp những con sÕu b»ng</i>
<i>giÊy)</i>



+ Các bạn nhỏ làm gì để tỏ tình đồn kết với
Xa-da- cơ? <i>( Các bạn nhỏ khắp nơi trên thế</i>
<i>giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới</i>
<i>cho Xa-da-cô)</i>


+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện
vọng sống hồ bình? (<i>Góp tiền xây dựng tợng</i>
<i>đài tởng nhớ những nạn nhân bị bom, nguyên</i>
<i>tử sát hại.)</i>


+ Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với
Xa-da- cơ?( <i>HS tự nờu</i>)


( Ví dụ:


<i>+Chúng tôi căm ghét chiến tranh.</i>


<i>+ Bn hãy nghỉ yên, mọi ngời trên thế giới</i>
<i>luôn đấu tranh loại bỏ vũ khí hạt nhân …)</i>
+ Câu chuyện muốn núi vi cỏc em iu gỡ?


<i><b>c) Đọc diễn cảm:</b></i>


- HD HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nối tiếp đọc bài.


- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn
3.


- GV hoặc một HS đọc mẫu HS phân biệt


cách nhấn giọng GV gạch chân dưới cỏc từ:
<i>nhiễm phúng xạ, ngõy thơ, nghỡn con sếu...</i>
- HD HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm trc lp.


+Em có suy nghĩ gì về tình đoàn kết cđa thiÕu
nhi trªn thÕ giíi?


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.- Dn hs chun b bi


<i>- Các bạn: </i>


<i>+ Gp sếu gửi cho Xa-da-cơ</i>
<i>+ Qun góp tiền xây đài tởng</i>
<i>niệm.</i>


<b>Néi dung: </b><i><b>Tè c¸o téi ¸c chiÕn</b></i>
<i><b>tranh hạt nhân, nói lên khát</b></i>
<i><b>vọng sống, khát vọng hoà bình</b></i>
<i><b>của trẻ em toàn thế giới .</b></i>


<b>III. Đọc diễn cảm: </b>


<b>* Giọng đọc: giọng trầm buồn,</b>
to, vừa đủ nghe,…


<b>* Nhấn giọng: may mắn, phóng</b>
xạ, lâm bệnh nặng, nhẩm đếm,
một nghìn, lặng lẽ, toàn nc
Nht, cht.



<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
<b>Toán - Tiết 16</b>


<b>Ôn tập và bổ sung về giảI toán </b>


I. <b>Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một hai cách “Rút về
đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.


*/ Hướng dẫn thêm cho HS khá, giỏi làm BT2, BT3.


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc : </b>


- Bảng phụ viết sẵn bảng số trong ví dụ 1
III. Các hoạt động dạy - học .


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


<b>5</b>


<b>33</b>


- HS lên bảng chữa bài tập cđa tiÕt tríc.
- Líp nhËn xÐt bỉ sung.


- Nªu mơc tiêu bài học.


<i><b>a)Ví dụ : </b></i>



- GV treo bng phu có ghi sẵn ND của VD1
và yêu cầu HS đọc .


+1 giờ ngời đó đi bộ đợc bao nhiêu km?
+ 2 giờ ngời đó đi bộ đợc bao nhiêu km?
+ 2 giờ gấp mấy lần1 giờ ?


+ 8 km gấp mầy lần 4 km ?
+ tơng tự với các số đo còn lại .


+ Qua vớ dụ trên , bạn nào có thể nêu mối
quan hệ giữa thời gian đi và quãng đờng đi
đợc ?


<i>b<b>) Bài toán : </b></i>


- Yờu cu HS c bi tốn.
+ Bài tốn cho biết những gì ?
- u cu HS túm tt bi toỏn .


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải.
- Gọi HS trình bày cách giải.


- GV nhận xét và chốt lại cách giải.


<i><b>Gii bằng cách rút về đơn vị </b></i>


+ Biết 2giờ ô tơ đi đợc 90km , làm thế nào
để tính đợc số km ô tô đi trong 1 giờ ?


+ Tính số km ơ tơ đi trong 4 giờ làm nh thế
nào ?


+ Dùa vµo mèi quan hƯ nµo chóng ta cã thĨ
lµm nh thÕ ?


- GV<i>: Bớc tìm số km đi trong 1 giờ ở bài</i>
<i>tốn trên là bớc rút về đơn vị .</i>” ”


<i><b>* Giải bằng cách tìm tỉ số </b></i><b> .</b>


+ So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần ?


+ quãng đờng 4 giờ đi đợc gấp mấy lần QĐ
2 giờ đi đợc ? vì sao ?


+ Làm thế nào để tìm đợc QĐ ơ tơ đi trong
4 giờ ?


- GV: <i>Bớc tìm xem 4giờ gấp mầy lần 2 giờ</i>
<i>là bớc tìm tỉ số </i>


<i><b>c) Luyện tập </b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS tù lµm bµi .


+ Theo em, nếu giá vải khơng đổi, số tiền
mua vải gấp lên thì số vải mua đợc sẽ nh thế
nào ?



+ Số tiền mua vải giảm thì số vải mua đợc


<b>A.Bµi cị: </b>
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. GT bài</b>


<b>2. HD tìm hiểu ví dụ về quan hệ</b>
<b>tỉ lƯ. </b>


VÝ dơ :


Thời gian 1 giờ 2giờ
Qng đờng đi đợc 4km 8km
<i>+ Khi thời gian gấp lên bao nhiêu</i>
<i>lần thì quãng đờng đi cũng gấp lên</i>
<i>bấy nhiêu lần .</i>


<b>Bài toán : </b>


<i>Tóm tắt</i> : 2 giờ : 90 km
4 giê ? km .


<i><b>Giải bằng cách rỳt v n v </b></i>


Bài giải


Mt gi ụ tụ i đợc:
90 : 2 = 45 (km)
Trong 4 giờ ô tô đi đợc:



45 x 4 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
<i>* Tìm số km đi trong 1 giờ .</i>


<i>* Lấy số km đi trong 1 giờ nhân với</i>
<i>4</i> .


<i><b>Giải bằng cách tìm tỉ số </b></i><b> .</b>
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:


4 : 2 = 2 (lần)
Trong 4 giờ ô tô đi c:


90 x 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km


<b>Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


<i>Bài giải</i>


Mua 1 m vi hết số tiền
80000 : 5 = 16 000 ( đồng)


Mua 7 m vải hết số tiền :
1600 x 7 = 112 000 ( đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>2</b>’



sÏ nh thÕ nµo ?


+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và
số vải mua c .


- Gọi HS lên bảng làm bài .


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gi HS c bài và tự làm bài.
- Gọi HS làm bài trên bng.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS tìm cách giải khác.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gi HS c bi v tự làm bài. 1 HS lên
bảng làm bài.


- Gäi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho ®iĨm HS.


+ Nêu các dạng tốn đợc ôn tập tong tiết
học là gì?



- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dăn dò : làm bài và chuẩn bị bi.


<i><b>Bài 2: </b></i>


<i>Bài giải</i>


Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là:
12 : 3 = 4 (lần)


Trong 12 ngy i trng c s cõy
l:


1200 x 4 = 4800 (cây)
Đáp số: 4800 cây


<i><b>Bài 3: </b></i>


<i>Bài giải</i>


a. 4000 ngời gấp 1000 ngời số lần
là:


4000 : 1000 = 4 (lần)
Một năm sau dân của xã đó tăng


thªm:


21 x 4 = 84 (ngời)
Đáp số: 84 ngời



b. Mt năm sau số dân của xã đó
tăng thêm:


15 x 4 = 60 (ngời)
Đáp số: 60 ngời
C.Củng cố dặn dò :


<b> ChÝnh t¶ - tiÕt 4</b>


<b>Anh bộ đội cụ Hồ gốc bỉ </b>


<b>I.Mơc tiªu</b>


- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tieỏng coự ia, ieõ (BT2, BT3).


<b>II.Đồ dùng dạy- häc:</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần .- Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu to để BT.
III.Các hoạt động dạy- học


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>’


<b>33</b>’


- GV đọc cho HS viết vần của các tiếng có


trong câu thơ vào mơ hình cấu tạo vần .
- GV nhận xét cho điểm HS viết trên bảng .
1


<b> </b><i><b>.Giíi thiƯu bµi</b><b>:</b></i>


<i><b>2.H</b><b> íng dÉn HS nghe- viÕt:</b></i>


<i>a) Trao đổi về ND bài viết.</i>
- Yêu cầu HS đọc bài viết.


+ Vì sao Prăng Đơ Bô- en lại chạy sang
hàng ngữ quân đội ta ?


+ Vì sao đoạn văn lại đợc đặt tên là Anh bộ
đội Cụ Hồ gốc bỉ ?


<i>b) Híng dÉn viÕt tõ khã.</i>


-u cầu HS tìm các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
<i>c) Viết chính tả.</i>


- HS nhí vµ viÕt bµi vµo vë.


<b>A. Bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Viết chính tả:</b></i>



+Vì «ng nhËn râ tÝnh chÊt phi
nghÜa cña cuéc chiÕn tranh xâm
l-ợc.


+ B ich bắt, bị dụ dỗ, khi tra
khảo, nhng ông nhất định khụng
khai.


+ Các từ dễ viết sai<i><b>: Phrăng Đơ</b></i>
<i><b>Bô-en, phi nghÜa, chiÕn tranh,</b></i>
<i><b>Phan Lăng, dụ dỗ, chính nghĩa.</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>2</b>


<i>d) Thu, chấm bài.</i>


- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.


<i><b>3.H</b><b> ớng dẫn làm bài tập chính tả: </b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gi HS c yờu cu ca bài .
- HS tự làm bài tập .


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


+ Tiếng <i><b>nghÜa</b></i> vµ <i><b>chiÕn</b></i> vỊ cấu tạo có gì
giống và khác nhau ?



- GV nhận xét cho điểm.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại toàn bài .


<i><b>Bài 3:</b></i>- Gọi HS đọc YC.


+ Em hÃy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các
tếng <i><b>chiến</b></i> vµ <i><b>nghÜa </b></i>


+ hãy nêu qui tắc đánh dấu thanh.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét tiết học. CB bài sau.


âm đệm <sub>chính</sub>âm <i>âm cuối</i>


nghÜa ia


chiÕn iª <i>n</i>


<i><b>* Cùng có âm chính là ngun</b></i>
<i><b>âm đơi, Tiếng chiến có âm cuối,</b></i>
<i><b>tiếng nghĩa khơng có âm cuối.</b></i>
<i><b>Bài 3:</b></i>


+ Dấu thanh đặt ở âm chính:


- Tiếng nghĩa khơng có âm cuối
dấu thanh đợc đặt ở chữ cái đầu


ghi nguyên âm đôi.


- Tiếng chiến có âm cuối dấu
thanh đựơc đặt ở chữ cái thứ 2 ghi
nguyên âm đôi .


<b>C.Củng cố, dặn dò: </b>


<i><b>Thứ ba ngày tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Luyện từ và câu - tiết 7</b>


<b>từ tráI nghĩa</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bc u hiu th no l từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi
đặt canh nhau (ND ghi nhớ).


- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1); biết tìm
từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).


* HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT 3.


<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>


- Bỳt d, mt t phiu khổ to để HS làm BT 2,3.


- Tõ ®iĨn tõ trái nghĩa tiếng việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiÓu häc.


<b>III.Các hoạt động dạy- học :</b>



<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>’


<b>33</b>’


- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn miêu tả màu sắc
của những sự vật mà em yêu thích trong bài <i><b>Sắc</b></i>
<i><b>màu em yêu</b></i> .


- GV NX cho ®iĨm tõng HS .
<b>1. GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b>2.HD tìm hiểu ví dụ .</b>


<i><b> Bµi 1:</b></i>


- Gọi HS đọc YC của BT.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp để so
sánh nghĩa của 2 từ <i>phi nghĩa</i> và <i>chính ngha</i> .


<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B.Dạy bài mới: </b>
<b>I. NhËn xÐt</b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


+Chính nghĩa: đúng với đạo lí,
điều chính đáng,cao cả.



+ Phi nghĩa: trái với đạo lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- HS trình bày trớc lớp .


+ HÃy nªu nghÜa cđa tõ <i>chÝnh nghÜa</i> vµ <i>phi</i>
<i>nghÜa</i> ?


+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa của từ <i>chính nghĩa</i>
và <i>phi nghĩa</i> ?


*GV : <i>Những từ có nghĩa trái ngợc nhau là từ trái</i>
<i>nghĩa</i> .


+ Thế nào là từ trái nghĩa ?


<i><b>Bài 2, 3</b></i>


- Gi HS đọc yêu cầu của bài


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập .
+ Trong câu tục ngữ <i><b>Chết vinh cịn hơn sống</b></i>
<i><b>nhục</b></i> có những cặp từ trái nghĩa nào?


+ Tại sao em cho rằng đó là những cặp từ trái
nghĩa ?


+ C¸ch dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ có tác
dụng nh thÕ nµo trong viƯc thĨ hiƯn quan niƯm
sèng cđa ngêi VN?



*<i>GV: Ln tạo ra sự tơng phản trong câu, làm nổi</i>
<i>bật những sự việc , sự vật, hoạt động trạng thái,</i>


<i>.đối lập nhau .</i>


<i>…</i>


+ Tõ tr¸i nghÜa có tác dụng gì ?
<b>3.Ghi nhớ </b>


- Gi HS c phn ghi nh .


- HS tìm từ trái nghĩa , GV ghi nhanh lên bảng
<b>4. Luyện tập .</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập .
- HS gạch chân dới các từ trái nghĩa .


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- GV NX kÕt luËn , chèt kiÕn thøc


<i><b>Bµi 2:</b></i> tiến hành tơng tự bài 1.


<i><b>Bài 3.</b></i>


- Gi HS c yêu cầu của BT.



- YC HS lµm bµi theo nhóm 2.Tìm từ trái nghĩa
với các từ: <i>hoà bình, thơng yêu, đoàn kết, giữ gìn .</i>


nhau .


<i><b>Bài 2, 3</b></i>


+Từ tr¸i nghÜa : sèng/ chÕt
vinh/ nhơc


+Vì chúng có nghĩa trái ngợc
nhau: sống / chết; vinh là đợc
kính trọng, đánh giá cao, còn nhục
là bị khinh bỉ .


+ Làm nổi bật quan niệm sống:
thà chết mà đợc tiếng thơm còn
hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ.


<b>II. Ghi nhí (SGK)</b>


<b>III. Lun tËp . </b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


+ đục / trong; rách/ lành
đen / sáng; dở / hay


<i><b>Bµi 2:</b></i>



hẹp / rộng; xấu đẹp; trên di


<i><b>Bài 3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>2</b>


- HS các nhóm dùng từ điển tìm từ viết vào giấy
khổ to .


- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng ,
các nhóm khác bổ sung .


<i><b>Bài 4: </b></i>


- Gi HS đọc YC và nội dung bài tập .
- HS tự làm bài .


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- Gọi HS dới lớp đọc câu của mình .


- GV NX kÕt luËn , chèt kiến thức
+ Thế nào là từ tráI nghĩa?


- GV nhận xét


- Về làm BT 2 và chuẩn bị bài sau.


+ Đoàn kết/ chia sẻ, bè phái
+ giữ gìn/ phá hoại, phá phách



<i><b>Bài 4: </b></i>


+ Mi ngời đều yêu thích hồ
bình, căm ghét chiến tranh.


+ Chóng ta nªn yêu thơng nhau,
không nên thù ghét bất cứ ai.


<b>C.Củng cố, dặn dò: </b>
<b>Toán - Tiết 17</b>


<b>Luyện tập </b>


I. <b>Mục tiªu:</b>


Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị”
hoặc “Tìm tỉ số”.


<b>II. </b>Các hoạt động dạy- học .


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’


33’


- HS lªn bảng chữa bài tập của tiết trớc.
- Lớp NX bổ sung .


Nêu mục tiêu bài học.



<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài toán .
+ Bài toán cho biết gì ?


+ Biết giá tiền của 1 quyển vở ko đổi,
nếu gấp số tiền mua vở lên 1 số lần thì
số vở mua đợc sẽ nh thế nào ?


- GV yêu cầu HS tóm tắt và tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài .


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
+ Trong 2 bớc tính, bớc nào là bớc “rút
về đơn vị”


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài toán.


+ Em h·y nªu mèi quan hƯ gi÷a bót
mn mua và số tiền phải trả ?


+ 24 cỏi bút giảm đi mấy lần thì đợc 8
cái bút ?


- GV yêu cầu HS làm bài .


- Gọi HS đọc bài làm của mình .
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.


A. Bµi cị:
B. Bµi míi:


<i><b>1.</b></i> GT bµi


<b>2. HD lun tËp :</b>


<i><b>Bµi 1: </b></i>


Tóm tắt : 12 quyển : 24 000 đồng
30 quyển : ... ng?


<i>Bài giải</i>


<i>Mua 1 quyn v ht s tiền là :</i>
<i>24000 ; 12 = 2 000 ( đồng)</i>
<i>Mua 30 quyển vở hết số tiền là :</i>


<i>2000 x 30 = 60 000 ( đồng)</i>
<i>Đáp số: 60 000 đồng</i>


<i><b>Bµi 2: </b></i>



Tóm tắt : 24 bút : 30000 đồng
8 bỳt : ... ng?


<i>Bài giải</i>
2 tá = 24


Số lần 8 cái bút kém 24 cái bót lµ :
24 : 8 = 3 ( lÇn )


Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là :
30000 : 3 = 10000 ( đồng)


Đáp số: 10 000 ng


<i><b>Bài 3:</b> Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2


- Gọi HS làm bài trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài. 1 HS
lên chữa bài.


- Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3)Củng cố dặn dò :



- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.


- Dặn dò: làm bài và chuẩn bị bài sau.


S ụ tô cần để chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 4 (ụ tụ)


Đáp số: 4 ô tô


<i><b>Bài 4:</b>Bài giải</i>


S tiền công đợc trả cho một ngày làm
là:


72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền công đợc trả cho một ngày làm
là:


36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số: 180 000 đồng.
<b> Kể chuyện - Tiết 4</b>


<b>TiÕng vÜ cÇm ë Mü Lai</b>


<b>I Mơc tiªu</b>


- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu
chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.


- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người lính Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn


và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh chống xõm lc VN.


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Một số tranh ảnh minh ho¹ trong SGK .


- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung mỗi bức tranh .
III.Các hoạt động dạy- học


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>’


<b>33</b>’


- GV kiĨm tra s¸ch vë cđa HS .


<i><b>1. Giíi thiƯu. </b></i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học.


<i><b>2. GV kể chuyện</b></i> ( 2 hoặc 3 lần ).


- GV kể lần 1và viết lên bảng các nhân vật trong chuyện.
+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào ?


+ Truyện phim có những NV nào ?<i> ( Mai-cơn, Tôm- xơn,</i>


<i>Côn- bơn, An-đrê-ốt- ta, Hơ- bớt, Rô-nan).</i>


- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ,
giải thích tõng lêi thuyÕt minh .


+ Sau 30 năm Mai- cơn đến VN để làm gì ?


+ Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơm Mỹ nh thế nào ?
+ Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mỹ vẫn còn
lơng tâm ?


+ Tiếng đàn của Mai- cơn nói lên điều gì
<b>3. H ớng dẫn HS kể chuyện, </b>


Bµi tËp 1:


Gọi HS đọc YC bài tập .


- GV cho HS TL nhóm tìm cho mỗi bức tranh 1-2 câu
thuyết minh.


- HS giải thích lời thuyết minh từng hình ảnh.
Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung .


-GV nhận xét và treo bảng phụ đã viết sẵn cho 7 bức
tranh.


b. Bµi tËp 2-3.


<b>A. KiĨm tra bµi cũ.</b>


<b>B.Dạy bài mới: </b>


<b>1. Từ khó : </b>


<b>2. Thuyt minh tranh:</b>
<i>1. Mai-cơn trở lai VN</i>
<i>mong ớc đánh 1 bản đàn</i>
<i>cầu nguyện …….</i>


<i>2. Cảnh tên lính châm</i>
<i>lửa đốt nhà ……</i>


<i>3. Trực thăng của </i>
<i>Tôm-xơn và đồng đội đâuk</i>
<i>trên cánh đồng Mỹ</i>
<i>lai……</i>


<i>4. Hai lính Mĩ đang dìu</i>
<i>anh Hơ-bơn vì anh đã tự</i>
<i>bắn vào chân ….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>5</b>’


+ Hs kĨ chun theo nhãm .


- GV nh¾c nhë HS tríc khi kĨ chun


+ GV có thể gợi ý cho HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Chuyện giúp bạn hiểu iu gỡ ?



+ Bạn có suy nghĩ gì về chiến tranh ?


+ Bạn có suy nghĩ gì về ngời lính Mỹ có lơng tâm ?
- TC cho HS thi kĨ chun tríc líp .


- GV nhËn xét HS kể chuyện hay nhất.
-+ Câu chuyện nói lên điều gì?


- GV nhận xét, dặn HS về nhà tiếp tục tập kể.
- HS chuẩn bị trớc ở nhà bài tuần 2.


<i>lai.</i>


<i>6,7. tôm-xơn, Côn-bơn</i>
<i>trở lại VN.</i>


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
<b>Khoa học - Tiết 7</b>


<b>t tuổi vị thành niên đến tuổi già.</b>


<b>I- Mơc tiªu</b>:


<b> Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tui gi.</b>


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>: Hình trang 16, trang 17 SGK.


<i><b>III- Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động ca thy - trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>



<b>5</b>


<b>33</b>


<i><b>* HĐ 1: Làm việc víi s¸ch gi¸o khoa</b></i>.


- Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm chung của
tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.


- TiÕn hµnh:


- HS đọc thơng tin SGK trang 16, trang17 thảo luận
theo nhóm các câu hỏi sau:


+ Nêu đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi: tuổi vị
thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già


- Gäi HS tr×nh bµy.


- GV nghe, nhËn xÐt gãp ý.


- GV chốt lại đặc điểm của từng lứa tuổi


<i><b>* Hoạt động 2: Trò chơi Họ đang ở giai đoạn</b></i>“


<i><b>nào của cuộc đời .</b></i>”


- Mục tiêu: Xác định đợc bản thần đang ở giai on
no ca cuc i.



- Tiến hành.


- GV phát ảnh Nam, Nữ cho các nhóm.
- HS làm theo nhóm 4.


- Yêu cầu các em xác định những ngời trong ảnh
vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của


<b>A- KiĨm tra bµi cị</b>


+ Cơ thể chúng ta đợc hình thành
nh thế nào?


<b>B - Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiu bi:</b>
<b>2. Cỏc hot ng:</b>


+ Tuổi vị thành niên: Có sự phát
triển mạnh mẽ về thể chất, tinh
thần, mối quan hÖ.


+ Tuổi trởng thành đợc đánh dấu
bằng sự phát triển cả về mặt sinh
học và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>2</b>’


giai on ú.



- GV gọi HS báo cáo kết quả.
- Cả lớp thảo luận tiếp câu hỏi.


+ Bn ang giai đoạn nào của cuộc đời.


+ Bạn biết đợc điều đó có lợi gì (ăn uống cho phù
hợp với sự phát triển của cơ thể).


- GV kết luận nh mục bạn cần biết.
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Dặn HS làm theo những điều đã học.


<b>C- Cđng cè dỈn dß:</b>


<i><b>Thứ t ngày tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tập đọc - Tiết 8</b>


<b>Bài ca về tráI đất </b>


<b>I. mơc tiªu. </b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng giữa các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc
lịng 1, 2 khổ thơ. Học thuộc lịng ít nht 1 kh th).


<b>II.Đồ dùng dạy - học .</b>


1.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


2. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học.


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>’


<b>33</b>’


- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở
kịch <i>Những con sếu bằng giấy</i> và trả lời 1-2
câu hỏi về nội dung bài.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ và mô tả
những gì vẽ trong tranh.


- Giới thiƯu bµi...


<i><b>2.H</b><b> ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<i>a.Luyện đọc: </i>
<i>- </i>Gọi HS đọc bài.


- GV nªu cách chia đoạn : mỗi khổ thơ là 1
đoạn .



<b>A. Bài cũ: </b>


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài : </b>
<b>2. Dạy </b><b> họcbài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- YC HS đọc tiếp nối theo đoạn( 2 lợt).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.


- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- HS đọc nối tiếp theo cặp.


- 1 HS đọc toàn bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


<i>- </i>GV hớng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy
nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm
hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.


- HS đọc thầm và nêu ý chính của từng khổ
thơ .


+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? (<i> Trái đất</i>
<i>giống nh quả bóng xanh bay giữa bầu trời</i>
<i>xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh</i>
<i>chim hải âu vờn trên sóng biển.)</i>



+ Hai câu thơ - Màu hoa nào cũng quý, cũng
thơm- Màu hoa nào cũng quý,cũng thơm ý
nói gì ? (<i>Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhng</i>
<i>đều thơm và đáng quý, nh mọi ngời trên thế</i>
<i>giới)</i>


+ chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho
trái đất? (<i>Chúng ta phải cùng nhau chống</i>
<i>chiến tranh, chống bom H, bom A, xây dựng</i>
<i>một thế giới hồ bình.)</i>


+ Hai câu thơ cuối bài ý nói gì ?(<i> Trái đất là</i>
<i>của trẻ em/ Mọi trẻ em trên thế giới đều bình</i>
<i>đẳng./ Phải chống chiến tranh, giữ cho trái</i>
<i>đất bình yên và trẻ mãi.)</i>


+ Nội dung chính của bài thơ là gì ?
- HS nêu ND, GV ghi bảng.


<i>c.c din cm : </i>
- Gọi HS đọc tiếp nối


<i>Bom H, bom A, tiÕng cêi ran,...</i>


<b>II. Tìm hiểu bài:</b>
<i>1. Trái đất rất đẹp.</i>


- Qu¶ bãng xanh bay gi÷a trêi
xanh.



- Chim bå c©u gï, hải âu vờn
sóng biển.


<i>2. Mọi trẻ em trên thế giới đều</i>
<i>bình đẳng.</i>


- Là nụ, là hoa của đất.


- Mµu hoa nµo - cịng q cịng
th¬m.


<i>3. Phải chống chiến tranh, giữ</i>
<i>cho trái đất bình yên và trẻ mãi.</i>
- Chống bom H, bom A


- Giữ tiếng hát vui, tiếng cời ran.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>2</b>’


- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GVđọc diễn cảm mẫu đoạn 1,2


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc theo lối phân vai .
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
+ Nêu nội dung bài.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


-Về đọc lại tồn bài. CB bài sau:



<i><b>đẳng giữa các dân tộc.</b></i>


<b>C.Cđng cố, dặn dò: </b>


<b> Toán - tiết 18</b>


<b>Ôn tập và bổ sung về giảI toán (tiếp theo) </b>


I. <b>Mục tiêu:</b>


Bit một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần ). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ s.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b> :


- Bảng phụ viết sẵn bài tập ví dụ .


<b>III. </b>Cỏc hoạt động dạy - học .


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thy, trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


5


33


- HS lên bảng chữa bài tập của tiết trớc.
- Lớp NX bổ sung .



GT bài; Nêu mục tiêu bài học.


<b>HD tìm hiểu ví dụ về quan hƯ tØ lƯ . </b>


<i><b>a)VÝ dơ : </b></i>


- GV treo bảng phu có ghi sẵn ND của VD1 và
YC HS đọc .


+ Nếu mỗi bao đựng đợc 5 kg thì chia hết số
gạo đó cho bao nhiêu bao ?


- Tơng tự với các số còn lại


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10
kg thì số bao gạo nh thế nào ?


+ 5kg gấp lên mấy lần thì đợc 10 kg ?


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số
bao gạo thay đổi nh thế nào ?


+ Tơng tự với các số còn lại .


+ khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 1 số lần thì
số bao gạo thay đổi nh thế no ?


<i><b>b) Bài toán : </b></i>


- YC HS c đề bài tốn.


+ Bài tốn cho biết những gì ?
- YC HS tóm tăt bài tốn .


- YC HS suy nghĩ và tìm cách giải.
- Gọi HS trình bày cách giải.


- GV nhận xét và chốt lại cách giải.


<i><b>Gii bằng cách rút về đơn vị </b></i>


+ Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, vậy nếu
số ngời làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi nh thế
nào ?


A. Bài cũ:
B. Bài mới
<b>Ví dụ :</b>


Số gạo
ở mỗi


bao


5kg 10kg 20kg
Sè bao


g¹o 20bao 10bao 5bao
+ Khi sè kg g¹o ë mỗi bao gấp
lên 1 số lần thì số bao gạo giảm
đi bấy nhiêu lần .



<b>Bài toán : </b>


+ Tóm tắt : 2 ngày : 24 ngời
4 ngµy ? ngêi .


<i><b>Giải bằng cách rút về n v </b></i>


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

2


- Gv tóm tắt lên bảng .


+ Bit p nn nh trong 2 ngy thì cần 24
ng-ời, hày tính số ngời cần để đắp nền nhà trong 4
ngày ?


- HS tr×nh bày lời giải bài toán .
- GV cùng HS nhận xét.


+ Em hÃy nêu các bớc giải bài toán trên


- GV<i>: Bớc tìm sốngời cần để làm xong nền</i>
<i>nhà trong 1 ngày ở bài toán trên là bớc rút</i>“
<i>về n v .</i>


<i><b>* Giải bằng cách tìm tỉ số .</b></i>


+ So với 2 ngày thì 4 ngày gấp mấy lần ?


+ Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, khi gấp
số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số ngời
làm cần thay đổi nh thé no ?


- Gọi Hs trình bày lời giải .
- GV NX phần lời giải .


+ Em hÃy nêu lại các bớc giải bài toán trên.
- GV: <i>Bớc tìm xem 4ngày gấp mầy lần 2ngày</i>
<i>là bớc tìm tỉ sè </i>“ “


<i><b>c) lun tËp</b></i> .


<i><b>Bµi 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài .


+ Bit mc làm của mỗi ngời nh nhau, khi gấp
hay giảm số ngày làm việc1 số lần thì số ngời
cần để làm việc sẽ thay đổi nh thế nào ?


- Gäi HS lên bảng làm bài .
- Gọi HS NX bài làm của bạn .


+ Vỡ sao tớnh s ngi cần để làm xong công
việc trong 1ngày chúng ta lại thực hiện phép
nhân 10 x7 ?


- GV NX và cho điểm HS.



<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gi HS c bi và tự làm bài.
- Gọi HS làm bài trên bảng.


- GV chữa bài và cho điểm HS
- HS nêu cách giải khác.


<i><b>Bài 3 :</b></i>


Gi HS c bi và tự làm bài


+ Biết các máy bơm cùng loại, khi gấp số máy
bơm 1 số lần thì thời gian hút hết nớc trong hồ
thay đổi nh thế nào ?


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


+ Tiết học giúp em ôn tập những dạng toán
nào?


- Nhn xột ỏnh giỏ tiết học.
- Dăn dò : làm bài và chuẩn bị bài.


ngày cần số ngời là:
12 x 2 = 24 (ngời)
Muốn đắp nền nhà trong 4
ngày cần số ngời :



24 : 4 = 6 (ngời)
Đáp số: 6 ngời


<i><b>* Giải bằng cách tìm tỉ số .</b></i>


<i>Bài giải</i>


4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 (lÇn)


Để đắp nền nh trong 4 ngy thỡ
cn:


12 : 2 = 6 (ngời)
Đáp sè: 6 ngêi


<b>Lun tËp .</b>


<i><b>Bµi 1: </b><b> </b>Bài giải</i>


Để làm xong công việc trong 1
ngày thì cần số ngời lµ:


10 x 7


= 70 ( ngêi )
Để làm xong công việc trong 5
ngày thì cần sè ngêi lµ:


70 : 5 = 14 ( ngời )


Đáp số: 14 ngời


<i><b>Bài 2: </b><b> </b>Bài giải</i>


Để ăn hết số gạo đó trong một
ngày thì cần số ngời là:


120 x 20 = 2400 (ngêi)
Sè ngµy 150 ngời ăn hết số gạo


ú l:


2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số: 16 ngày


<i><b>Bài 3: </b></i>


<i>Bài giải</i>


6 máy gấp 3 máy số lần là:.
6 : 3 = 2 ( lần )


6 máy bơm hút hết nớc hồ trong
4 : 2 = 2 (giờ)


Đáp số: 2 giờ
C. Củng cố dặn dò :
<b>Tập làm văn - tiết 7</b>


<b>Luyện tập tả cảnh </b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Dựa vào vào dàn ý viết được một đoạn văn hồn chỉnh, sắp xếp các chi tiết
hợp lí.


<b>II.§å dùng dạy- học:</b>


- Những ghi chép khi quan sát cảnh trờng học . - Bảng nhóm


<b>III.Cỏc hoạt động dạy- học </b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>’


<b>33</b>’


<b>2</b>’


- GV kiĨm tra viƯc lËp b¸o cáo thống
kê về số ngời ở khu em ở .


- GV NX cho điểm HS.


- GV nêu mục tiêu của bài học


<i><b>Bài tập 1.</b></i>


- Gi HS đọc YC và các lu ý trong


SGK.


- GV nêu câu hỏi để HS xác định đợc
việc phải làm khi lập dàn ý .


+ Đối tợng em định miêu tả là cảnh gì
? Thời gian em quan sát là lúc nào ?
+ Em tả nhng phn no ca cnh
tr-ng ?


+ tình cảm cđa em víi m¸i trêng ?
- YC HS tù lập dàn ý .


- Gọi HS lập vào bảng nhóm lên trình
bày .


- Các HS khác NX bổ sung .


<i><b>Bài tập 2.</b></i>


- GV nêu yêu cầu của BT


+ Em chn đoạn văn nào để viết ?
- YC HS tự vit bi .


- Gọi 3 HS làm vào bảng nhóm lên
trình bày


- GV cùng HS nhận xét bæ sung .
- Gäi HS díi líp tr×nh bày bài của


mình .


- GV cho điểm những HS viết đạt YC
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS TB về nhà viết vào vở.
Lớp CB bµi sau.


<b>A.Bµi cị:</b>
<b>B.Bµi míi:</b>


1.Giíi thiƯu bµi :
<b>2. Bµi tËp :</b>


<i><b>Bài tập 1.</b></i>


<i>Mở bài: </i>Giới thiệu bao quát ngôi trờng
của em.


(Buổi sáng/ trớc buổi häc / sau giê tan
häc .)


<i>Thân bài</i>:
Tả các cảnh :
<b> . Sân trêng. </b>
. Líp häc.


<b> . Vên trêng. </b>
. Phßng trun thèng.



<b> . Hoạt động của thầy v trũ </b>.


<i>Kết bài: </i> Em rất yêu quý và tù hµo vỊ
tr-êng em .


<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>


VÝ dơ:


Thẳng phía cổng vào là sân trờng. Sân
trờng không rộng lắm nhng đây là thiên
đờng của chúng em sau những giờ học
căng thẳng. Giữa sân trờng là cột cờ với
lá cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió. Phía
bên trái là cây bàng toả bóng xanh mát.
Mảng sân rộng với những viên gạch đỏ
xếp hình ơ bàn cờ thật đẹp. Chúng em
th-ờng chơi trị chơi hay ngồi đọc báo ở sân
trờng.


<b>C.Cđng cè, dặn dò:</b>
<b>Địa lý - tiết 4</b>


<b>sông ngòi</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> - Nờu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam:</b>
+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.



+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.


+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa,
cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Chỉ được vị trí một số con sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã,
Cả trên bản đồ ( lượt đồ ).


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b> Bản đồ địa lý tự nhiên.


III.Các hoạt động dạy- học :


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của thầy - trò</sub></b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


<b>5</b>’


<b>33</b>’


<b>2</b>’


- GV gọi 2 hS lên bảng nêu đặc điểm khí hậu nớc ta.
- Nhận xét, cho điểm.


<b>- GV giíi thiƯu bµi.</b>


Hoạt động 1 Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nớc ta có nhiều sơng ngịi hay ít sơng ngịi?
+ ở Miền bắc nớc ta có những con sơng nào lớn?


+ Nhận xét về sơng ngịi Miền trung.


- GV kết luận: <i>Mạng lới sơng ngịi nớc ta dày đặc và</i>
<i>phân bố khắp cả nớc.</i>


Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
Gọi HS trình bày.


<i>- GV kết luận: S</i>ơng ngịi nớc ta có lợng nớc thay đổi
theo mùa. Sơng có rất nhiều phù sa.


Hoạt động 3: Làm việc theo cặp


- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:


+ ng bng Bắc bộ và Nam bộ do những con sông
nào bồi p?


+ Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y - A - Li,
Trị An.


+ Nêu tác dụng của sông ngòi.


+ Nờu c im ca sụng ngũi nc ta.
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc phần bài học.
- Dặn dị bảo vệ sơng ngịi.



<b>A KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>B.Dạy bài mới</b>


<b>1. Nc ta cú h thng sụng </b>
<b>ngũi dày đặc.</b>


+ Níc ta có rất nhiều sông
ngòi.


+ MiỊn B¾c cã Sông Lô,
Sông Hồng, Sông Thái Bình,
Sông Đà...


+ Miền Trung có nhiều sông
nhỏ, ngắn và dốc.


<i><b>2. Sụng ngũi nớc ta có lợng</b></i>
<i><b>nớc thay đổi theo mùa, sơng</b></i>
<i><b>có nhiều phự sa.</b></i>


<i><b>3. Vai trò của sông ngòi.</b></i>


- Cung cấp nớc cho đồng
ruộng


- Cung cÊp thủ s¶n


- Là đờng giao thông quan
trng.



<b>C.Củng cố, dặn dò: </b>

<i><b>Thứ năm ngày tháng 9 năm 2010</b></i>



<b> Luyện từ và câu - tiết 8</b>
<b>Luyện tập về Từ tráI nghĩa</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Tỡm c cỏc từ trái nghĩa theo cầu của BT1, BT2 ( 3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3
trong số 4 ý: a ,b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghiã tìm được ở BT4 (
BT5)


<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>


- Bút dạ, phiếu häc tËp viÕt néi dung BT3.
- b¶ng phơ viÕt nh÷ng tõ ng÷ BT2.


<b>III.Các hoạt động dạy- học :</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy, trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>5</b>
<b> </b>’<b><sub> </sub></b>


<b>33</b>
<b> </b><b><sub> </sub></b>


HS chữa bài tập 3 .



- Líp NX bỉ sung- GV NX cho ®iĨm .
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .


- HS lµm việc cá nhân : gạch chân dới các
từ trái nghĩa có trong câu thành ngữ


<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Bài tập:</b>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>2</b>
<b> </b>’<b><sub> </sub></b>


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng .


+ Em hiĨu nghÜa cđa các câu thành ngữ, tục
ngữ trên nh thế nào ?


- Gäi HS gi¶i thÝch .


- Gv bổ sung để HS hiểu đúng nghĩa.



<i><b>Bài tập 2: </b></i>- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>Bµi tËp 3: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm .
- Gọi HS trình bày kết quả làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gọi HS đặt câu với các câu tục ngữ đó
- GV nhận xét bài làm của HS .


<i><b>Bµi tËp 4:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đọc mẫu.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm làm 1
phần .


- Gäi 4 nhãm HS lên trình bày trên bảng
lớp.


- HS nhận xét bài làm của bạn.


- Gi HS c li cỏc cặp từ trái nghĩa.
- GV nhận xét cho điểm từng HS .
- GV nhận xét tiết học.



<i>* Ăn <b>ít </b>ngon <b>nhiều</b>: Ăn ngon chất </i>
<i>l-ợng tốt hơn ăn nhiều mà khơng ngon .</i>
<i>* Ba <b>chìm </b>bảy <b>nổi</b>: Cuộc đời vất vả,</i>
<i>gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.</i>
<i>* <b>Nắng </b>chóng tra<b>, ma </b>chóng tối: Trời</i>
<i>nóng có cảm giác chóng đến tra, trời</i>
<i>ma có cảm giác tối đến nhanh.</i>


<i><b>Bài tập 2: </b></i> Các từ trái nghĩa với từ in
đậm: <i>lớn, già, dới, sống.</i>


<i><b>Bài tập 3: </b></i>


a) Việc <i><b>nhỏ</b></i>, nghÜa <i><b>lín.</b></i>


b) ¸o <i><b>r¸ch</b></i> khÐo vá hơn <i><b>lành</b></i> vụng
may.


c) Thức <i><b>khuya</b></i> dËy <i><b>sím.</b></i>


d) Chết <i><b>trong</b></i> cịn hơn sống <i><b>đục</b></i> .


<i><b>Bµi tËp 4:</b></i>


a) cao/ thÊp; cao/ lïn; to xï/ bÐ tÝ; cao
vèng/ bÐ tĐo .


- to/ bÐ; to/ nhá; bÐo/ gÇy; mËp/ èm;
bÐo móp/ gÇy tong...



b) khóc/ cời; đứng/ ngồi; lên/ xuống;
vào/ ra,...


c) buồn/ vui; lạc quan/ bi quan; sớng/
khổ; khoẻ / yếu,...


d) tốt/ xấu; hiền/ dữ; lành/ ác; ngoan/
h


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>
<b>Toán - tiết 19</b>


<b> Lun tËp </b>


I. <b>Mơc tiªu:</b>


Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc
“Tìm tỉ số".


* Bài 3 daứnh cho Hs khaự, gioỷi


II. <b>Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>


- Các hình vẽ nh trong SGK vẽ vµo giÊy khỉ to .


<b>III. Các hoạt động dạy—học .</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



5’


33’


- HS lên bảng chữa bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS .


- GV nêu mục tiêu và yêu cầu bài học.
<b>HD luyện tập :</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài .


+ Cựng s tiền đó, khi giá tiền của một
quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển
vở mua đợc thay đổi nh thế nào ?


- Gäi HS NX bµi làm của bạn .


A.Bài cũ:
<b>B. Bài mới: </b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


<i><b>Bµi 2: </b><b> </b>Bài giải</i>


Tng thu nhp ca G ú l .
800000 x 3 = 2 400 000 (đồng)



Khi có thêm 1 ngời con thì bình
quân thu nhập hàng tháng của mỗi


ngời là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

2


- GV NX và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gi HS c bài và nêu rõ YC của đề.
- GV YC HS làm bài .


+ Tổng thu nhập của GĐ khơng đổi, khi
tăng số con thì thu nhập bình qn hằng
tháng của mỗi ngời sẽ thay đổi NTN?
- Gọi HS đọc bài làm của mình .
- GV NX cho điểm từng học sinh.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS làm bài trên bảng.


- GV chữa bài và cho điểm HS
- HS nêu cách giải khác.


<i><b>Bài 4 :</b></i>



- Gi HS c bi và tự làm bài. 1 HS
lên bảng làm bài.


- Gäi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


+ Dng toỏn c ụn tp trong tit hc?
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.


- Dăn dò:làm bài và chuẩn bị bài


thỏng ca mi ngi ó gim là :
800000 - 600000 = 200 000 (đồng)


Đáp số: 200 000 đồng


<i><b>Bµi </b><b>3 </b>Bài giải</i>


Số ngời sau khi tăng thêm là:
10 + 20 = 30 (ngêi)
30 ngêi gÊp 10 ngêi sè lÇn là:


30 : 10 = 3 (lần)


Mt ngy 30 ngi o đợc số mét
m-ơng là:


35 x 3 = 105 (m)
Đáp số: 105 m



<i><b>Bài 4:</b><b> </b>Bài giải</i>


Xe ti cú th ch c nhiều nhất là:
50 x 300 = 15000 (kg)


Nếu mỗi bao gạo nặng 75kg thì số
bao chở đợc nhiều nhất là:


15 000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số: 200 bao
C. Củng cố dặn dò:


<b>Khoa học - Tiết 8</b>
<b>Vệ sinh tuổi dậy thì.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


<b> - Nờu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo quản sức</b>
khoẻ ở tuổi dậy thì.


- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tui dy thỡ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Hình trang 18, trang 19.


<i><b>III.</b></i><b> Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Các hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



3’


35’


Học sinh đọc mục cần biết tiết trớc
- GV giới thiệu bài.


* H§ 1: §éng n·o.


- Mục tiêu: Học sinh nêu đợc những việc nên làm
để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dạy thì.


- Tiến hành: Giáo viên giảng một số vấn đề về tuổi
dạy thì.


Giáo viên nêu: Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh
cơ thể luôn sạch sẽ và tránh mụn trứng cỏ.


Giáo viên kết luận: Chú ý ở tuổi dậy thì, cơ quan
sinh dục mới bắt đầu phát triển nên cần phải vệ
sinh sạch sẽ.


* HĐ 2: Làm theo phiếu HT.


- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.


- Giáo viên chốt bài.



- Gi hc sinh c mục bạn cần biết.


<i><b>* H§ 3: Q S tranh và thảo luận:</b></i>


- M tiờu: HS xỏc nh c nhng việc không và
những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ, thể chất,
tinh thần tuổi dạy thì.


A. KiĨm tra bài cũ
B. Bài mới:


<b>1. Những việc nên làm giữ vƯ</b>
<b>sinh ti dËy th×:</b>


- Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa,
th-ờng xuyên tắm gội, thay quần áo
đặc biệt là quần áo lót, rửa bộ
phận sinh dục ngoài hằng ngày.
- Đối với nữ, khi hành kinh cần
thay băng vệ sinh ít nhất 4 ln
mt ngy


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2


+ Giáo viên cho các nhóm - HS quan sát các hình
4, 5, 6, 7 t19 SGK và trả lời câu hỏi.


+ Sau khi hc sinh trình bày GV kết luận: ở tuổi
dạy thì chúng ta phải ăn uống, đủ chất, tăng cờng
luyện tập TDTT, vui chi gii trớ lnh mnh.



* HĐ 4: Trò chơi cùng đi mua sắm.


- Mc tiờu: Giỳp HS hệ thống lại kiến thức đã
học.


- Giáo viên chỉ định 6 học sinh trong số các em
xung phong.- Giáo viên hớng dẫn luật chơi.


+ Hãy nêu những việc nên làm và khơng nên làm
để giữ vệ sinh tuổi dậy thì


GV hớng dẫn học sinh về nhà vệ sinh cơ thể đúng
cách.


<b>2. Những việc không nên làm:</b>
- Tuyệt đối không sử dụng các
chất gây nghiện nh thuốc lá, rợu,
bia, ma tuý, … không xem phim
ảnh, sách báo không lành mạnh.


<b>C. Củng cố dặn dị:</b>
<b>Đạo đức </b>–<b> tiết4</b>


<b>cã tr¸ch nhiƯm về việc làm của mình</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Bit thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.



<b>II. đồ dùng dạy học </b>


- B¶ng phơ ghi bµi tËp 1


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trị</b>


<i>5</i>’


<i>33</i>’


+ Nêu 1 vài việc làm chứng tỏ đó là biểu hiện
của một ngời có trách nhiệm?


- GV Nhận xét, bổ sung và đánh giá<i>. </i>
<i>- GV Giới thiệu bi:</i>


- GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ của tiết
học.


<i><b>2. Hớng dẫn</b></i>


<i>HĐ 1: Xử lí tình huống( BT 3 SGK)</i>


* Mục tiêu: HS biết cách giải quyết phù hợp
trong mỗi tình huống.


* Cách tiến hành:


- GV chia líp thµnh c¸c nhãm nhá và giao


nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống ở
BT3.


- Gv HD HS thảo luận nhóm.


- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả.


- GV nhận xét bổ sung và kết luận.
<i>HĐ 2: Tự liên hệ bản thân.</i>


* Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể 1 việc
làm của mình và tự rút ra bài học.


* Cách tiến hành:


- GV gi ý để mỗi HS nhớ lại 1 việc làm chứng
tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách
nhiệm:


+ Chuyện xảy ra thế nào và lỳc ú em ó lm
gỡ?


+ Bây giờ nghĩ lại em thÊy thÕ nµo?


+ HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện


<b>A. Bµi cị:</b>
<b>B. Bµi míi:</b>



<i><b>* Bµi tËp 3:</b></i>


a) Trình bày thật với nhời phụ
trách th viện và thực hiện theo
qui định của th viện.


b) Nhê b¹n mang hé.


Nhờ ngời thân mang đến nơi
cắm trại.


c) Em bố trí cơng việc cho 4
bạn để trang trớ.


d) Em xin lỗi mẹ và không táI
phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>2</i>


của mình.


- GV YC 1 số HS trình bày tríc líp.
- GV kÕt luËn.


- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.


<b>3. Cđng cè, dỈn dò:</b>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Tập làm văn - Tiết 8</b>


<b>Tả cảnh </b>
<b>( KiĨm tra viÕt ) </b>


<b>I.Mơc tiªu</b>


- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết
bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.


- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gi t trong bi vn.


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bảng phụ viết cấu tạo của bài văn tả cảnh .


<b>II.Cỏc hot ng dy- hc .</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hot động của thầy - trò</b></i> <i>Nội dung</i>


<b>5</b>’


<b>33</b>’


<b>2</b>’


- Kiểm tra vở, đồ dùng học tập .


- HS c¸c tỉ b¸o c¸o sách vở của tổ mình .
<i>1</i>



<i><b> .Giới thiệu bài :</b></i>


Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành viết
một bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện
kết quả đã học.


<i><b>2.H</b><b> íng dÉn HS lµm bµi kiĨm tra:</b></i>


- Gọi HS đọc gợi ý SGK.


-Một vài HS cho biết em chọn đề nào.
- Nêu những thắc mắc của em về đề
bài( nếu có)


- Nhắc HS: các em đã quan sát một vài
cảnh , lập dàn bài chi tiết, viết đoạn văn
miêu tả cảnh mà em thích . Từ các kỹ năng
đó, em hãy viết thành một bài văn hon
chnh.


- HS viết bài.


- GV quan sát, theo dâi HS lµm.
- Thu bµi chÊm.


- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc lµm bµi cđa
HS


- VỊ nhµ CB tiết tập làm văn làm báo cáo


thống kê .


<b>I.Bài cũ: </b>
<b>II.Bµi míi: </b>


* Đề bài: Chọn một trong các đề
sau:


1. Tả cảnh một buổi sáng( hoặc tra,
chiều) trong một vờn cây( hay
trong công viên, trên đờng ph, trờn
cỏnh ng, nng ry).


2. Tả một cơn ma.


3. Tả ngôi nhà của em( hoặc căn
hộ, phòng ca gia ỡnh em).


<b>C.Củng cố, dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Lun tËp chung </b>


I<b>. Mơc tiªu</b> :


Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ
số”.


<b>II. </b>Các hoạt động dạy học.


<i><b>TG</b></i> <i><b>Các hot ng ca thy, trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>



5


33


2


- HS lên bảng chữa bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS .


- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
<b>HD luyện tập :</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài .
+ Bài toán thuộc dạng toán nào ?


+ Em hày nêu bớc giải của dạng toán
tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số?
- Gọi HS lên bảng làm bài.


- Gọi HS NX bài làm của bạn .
- GV NX và cho ®iĨm HS.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và nêu rõ YC của
đề.



- GV YC HS lµm bµi.


- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV NX cho điểm từng học sinh.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài. 1 HS
lên bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4 :</b></i>


Gi HS đọc đề bài và tự làm bài


+ Khi gấp (hoặc giảm ) số kg gạo ở
mỗi bao 1 số lần thì số bao chở đợc
thay đổi nh thế nào?


- Gäi HS NX bµi lµm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


+ Nhng dạng tốn nào đợc ơn luyện
trong tiết học?


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dăn dò: làm bài và Cb bi.



A.Bài cũ:
B.Bài mới:


<i><b>Bài 1: </b></i>


<i>Bài giải</i>


Coi số học sinh nam là hai phần bằng
nhau thì số học sinh nữ là 5 phần bằng
nhau nh thế.


Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam là :
28 : 7 x 2 = 8 ( em )


Sè học sinh nữ là :
28 - 8 = 20 ( em )


<i><b>Bài 2:</b></i>


<i>Bài giải </i>


Coi chiều dài là hai phần bằng nhau thì
chiều rộng là một phÇn nh thÕ.


Hiệu số phần bằng nhau là:
2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng mảnh đất là:



15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất là:


15 + 15 = 30 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:


(15 + 30) x 2 = 90 (m)
Đáp số: 90 m


<i><b>Bài 3: </b></i>


<i>Bài giải</i>


100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)


Đi 50 km thì tiêu thụ hết số xăng là:
11 : 2 = 6 (l)
Đáp số: 6 l xăng.


<i><b>Bài 4: </b></i>


C.Củng cố dặn dò:
<b>Lịch sử - tiết 4</b>


<b>xà hội việt nam cuối thế kỷ xIX - ĐầU THế Kû XX</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.


+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

III.Các hoạt động dạy- học :


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy - trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’
33’


2’


- Gäi 2 hS lên bảng trả lời c©u hái vỊ nội
dung bài trớc.


GV giới thiệu


1- Tình hình KT - XH nớc ta cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.


<i><b>* HĐ1: Làm việc cả lớp.</b></i>


GV nêu câu hỏi.


+ Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của
nhân dân ta, thực dân Pháp đã tiến hành làm
gì?


+ Nền kinh tế của nớc ta có sự thay đổi nh thế
nào?



+ GV chèt l¹i nỊn kinh tÕ níc ta.


2- Sự thay đổi xã hội Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.


<i><b>* HĐ2: Làm theo nhóm.</b></i>


GV a ra cỏc cõu hi HS tho lun.


+ Trớc đây XH Việt Nam chủ yếu là giai cấp
nào?


+ Đến đầu thế kỷ XX xuất hiện thêm những
giai cấp nào?


+ Đời sống của nông dân và công nhân Việt
Nam ra sao:


- GV cht li ni dung phần 2.
- Gọi HS đọc phần bài học SGK.


- GV nhận xét tiết học.- Dặn dò học bài.


<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B. Dạy bài mới : </b>


<i><b> 1. Nh÷ng biĨu hiƯn míi vỊ</b></i>
<i><b>kinh tÕ níc ta ci thÕ kû XIX</b></i>
<i><b>đầu thế kỷ XX.</b></i>



+ Thực dân Pháp tăng cờng bóc
lột và vơ vét tài nguyên của nớc
ta.


+ Pháp khai th¸c Than, Bạc,
Sắt...


+ Pháp xây dựng các nhà máy:
Nhà máy nớc, nhà máy xi
măng...


+ Xây hệ thống giao thông vận
tải.


<i><b>2. S thay i v xó hi.</b></i>


+ XHVN trớc đây chủ yếu có 2
giai cấp: Địa chủ và Nông dân
+ Xuất hiện thêm tầng lớp viên
chức, tri thức, chủ xởng, công
nhân.


+ Đời sống công nhân, nông dân
vô cùng khổ cực.


<b>C.Củng cố, dặn dò: </b>
<b>Sinh hoạt tuần 4</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



- HS thy c u, khuyết điểm trong tuần 4
- Biết cách khắc phục tồn tại


- Nắm đợc công việc tuần 5


<b>II. Néi dung sinh hoạt</b>


1<i>. Lớp trởng bình xét tuần</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

a- o đức: Phải duy trì đợc nề nếp đạo đức, ý thức chào hỏi , không ăn quà trong
lớp, trong trờng, ăn mặc đúng quy định của trờng .


+ Tồn tại: Còn một vài em ăn mặc cha đúng quy định .


b- Học tập: Thực hiện tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài ở nhà tơng đối chu đáo, cần
chú ý rèn chữ viết , trong lớp hăng hái phát biểu, nhiều em đạt điểm cao trong hc
tp.


+ Tồn tại: Một số em còn viết chữ xấu, trong lớp cha tập trung làm bài, cßn hay nãi
tù do: Trêng, Träng, ThuËn, …


c- Hoạt động đội: Duy trì tốt nề nếp đội, thực hiện tốt buổi sinh họat tập thể.
<i>4. Phổ biến công việc tuần ti</i>


- Duy trì, thực hiện tốt kế hoạch của trờng.
<i>5. Sinh hoạt tập thể.</i>


- Ôn lại các bài mùa hát tËp thĨ .



NhËn xÐt, ký dut cđa Ban Gi¸m hiƯu



...
...
...
...
...
...
...
...


...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×