Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Hội trại tuổi trẻ tòng quân huyện Tân Châu - Tây Ninh năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.76 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch bộ môn Toán lớp 9</b>
<b>Năm học : 2009 - 2010</b>

<b>---o0o---Phần I. Kế hoạch chung</b>
I. Đặc điểm tình hình


<i><b>1. Thuận lợi.</b></i>


- Nhỡn chung i a s các em có ý thức học tập ngay từ đầu năm học, nhận thức đúng đắn về mơn học Tốn 9.


- Khối 9 đợc nhà trờng và địa phơng đặc biệt quan tâm trong việc bồi dỡng, phụ đạo thờng xuyên nhằm phục vụ cho xét tuyển tốt nghiệp và
thi vào THPT.


- Các em đã đợc làm quen với phơng pháp học tập mới nhiều năm nên việc tiếp nhận thay sách và đổi mới phơng pháp dạy học ở lp 9 cng
bt khú khn hn.


<i><b>2. Khó khăn.</b></i>


- Bn thõn là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy tích lũy đợc cha nhiều.
- Tình hình sức khỏe của bản thân có nhiều hạn chế.


- Chất lợng học sinh khơng đồng đều nên khó cho việc giáo viên truyền thụ kiến thức.


- Phần đông các em học sinh rất lời học bài cũ và làm bài tập, qua kiểm tra miệng nhiều em không học thuộc bài, ý thức học tập trên lớp
cịn kém, nhiều học sinh nói chuyện, nói leo, làm việc riêng, cha làm việc đồng bộ theo hớng dẫn của giáo viên, học sinh suy nghĩ, phát biểu xây
dựng bài cịn ít. Kĩ năng giải bài tập, kĩ năng trình bày lời giải của học sinh cịn yếu (đặc biệt là kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích hình học, kĩ
năng sử dụng đồ dùng học tập trên bảng còn lúng túng).


- Số lợng học sinh đỗ vào THPT hệ cơng lập năm trớc cịn thấp.


- Là năm học thứ t thực hiện hai không nên giáo viên cần phải tăng cờng thời gian sức lực nhằm nâng cao chất lợng thực của học sinh.


- Còn có một bộ phận nhỏ gia đình cha quan tâm, cha có biện pháp phối hợp với nhà trờng trong việc giáo dục nâng cao chât lợng học tập
của học sinh.


- Địa bàn xà Lâm Thao còn có một số điểm vui chơi không lành mạnh ảnh hởng tới việc häc tËp cña häc sinh.


- Xã Lâm Thao tiếp giáp với địa bàn Cẩm Giàng – Hải Dơng nên công tác giáo dục học sinh gặp nhiều khó khăn trong thi gian cỏc em
hc nh.


3. Kết quả khảo sát đầu năm.



<b>Số HS</b> <b>Điểm 0 - 2</b> <b>Điểm 3 - 4</b> <b>§iĨm 5- 6</b> <b>§iĨm 7 - 8</b> <b>§iĨm 9- 10</b> <b>Điểm 5 - 10</b> <b>Không thi</b>


<b>40</b> SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2 häc sinh


4 10,5 15 39,5 15 39,5 3 7,9 1 2,6 19 50


II. Chỉ tiêu phấn đấu
<i><b>1. Giáo viên :</b></i>


- Phấn đấu kết quả giờ dạy xếp loại khá trở lên.
- Hồ sơ đạt loại tốt.


- Chất lợng bộ môn đạt : 85%
- Học sinh giỏi cấp huyện : 1
- Học sinh xếp loại giỏi : 8 em.
<i><b>2. Học sinh :</b></i>


- Xây dựng đợc phơng pháp học tập bộ môn theo hớng dẫn của giáo viên. Biết nghe, ghi chép, suy nghĩ và phát biểu xây dựng bài, vận dụng
vào giải bài tập. Có ý thức học tập trên lớp nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài, hoạt động nhóm có hiệu quả cao.



- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập trên bảng (đối với mơn hình học).
- Học thuộc bài, làm bài đủ, đúng trớc khi đến lớp.


- Rèn kĩ năng đọc, viết, tính tốn chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chất lợng thi vào THPT : Phấn đấu ít nhất đạt mặt bằng của huyn.
III. Cỏc bin phỏp chớnh


<i><b>1. Đối với thầy :</b></i>


- ra nội quy với lớp về từng mặt hoạt động : Đạo đức, học tập và các hoạt động khác, áp dụng đúng cho từng đối tợng học sinh.


- Có những hình thức khen thởng và động viên kịp thời đối với những em có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm cao trong học tập. Tạo điều
kiện cho các em hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập (những em học khá, giỏi hỗ trợ các em học trung bình và dới trung bình).


- Tổ chức bồi dỡng thờng xuyên - liên tục đối với các em có lực học khá, giỏi; phụ đạo kịp thời cho các em lực học cịn yếu.


- Khơng ngừng đầu t nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cải tiến và đổi mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với
các đối tợng (theo hớng phát huy tính tích cực hóa các hoạt động của học sinh).


- Thực hiện đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá theo định hớng cuộc vận động hai không trong kiểm tra thi cử.
<i><b>2. Đối với trị :</b></i>


- Ph¶i cã ý thøc kØ luËt cao trong c¸c giê häc.


- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tập trung thảo luận nghiêm túc nhằm nâng cao việc tiếp thu bài giảng của thày.
- Học bài và làm đầy đủ bài tập ở nhà, thờng xuyên trao đổi kiến thức với nhau, tạo điều kiện giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Mua sắm đầy đủ SGK, sách tham khảo và các trang thiết bị phục vụ cho học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần II. Kế hoạch từng chơng</b>


A. Phần Đại số


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Tên chơng</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Giáo viên</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Học sinh</b> <b>Rút kinh nghiệm</b>


<b>Tun</b>
<b>1 </b>
<b>n</b>
<b>tun</b>


<b>9</b>


<b>Chơng I.</b>
<b>Căn bậc</b>
<b>hai - Căn</b>


<b>bậc ba</b>


- Nm c định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số
học và biết dùng kiến thức này để chứng
minh một số tính chất của phép khai phơng.
- Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với
phép bình phơng. Biết tìm mối liên hệ này để
tính toán đơn giản và tìm mốt số nếu biết
bình phơng hoặc căn bậc hai của nó.


- Nắm đợc liên hệ giữa quan hệ thứ tự với
phép khai phơng và biết dùng liên hệ này để
so sánh các số.



- Nắm đợc liên hệ giữa phép khai phơng và
phép nhân hoặc phép chia và có kĩ năng dùng
các liên hệ này để so sánh các số.


- Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của
căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong
trờng hợp khơng phức tạp.


- Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc
hai và sử dụng kĩ năng đó trong tính tốn để ,
rút gọn, so sánh số, giải bài toán về biểu thức
chứa căn bậc hai.


- Biết sử dụng bảng (hoặc máy tính bỏ túi) để
tìm căn bậc hai của một số.


- Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba.


- Bảng phụ (ghi các
định nghĩa, quy
tắc, chú ý, lời giải
mẫu các bài tập,
các ví dụ. Ghi
những kiến thức
tổng kết của từng
bài, từng chơng,…)
- Ngoài ra còn :
Thớc thẳng, phấn
màu,…



- Cần có hệ thống
câu hỏi, bài tập phù
hợp cho các đối
t-ợng học sinh.


- Bảng nhóm : Giải
các bài tập khi hoạt
động nhóm, ….
- Máy tính bấm tay,
giấy nháp,…
- Học kĩ các quy
tắc, các phần chú ý
ở nh.


- Ngoài ra cần có
thớc thẳng, bút chì,
.


<b>Tun</b>
<b>10</b>
<b>n</b>
<b>tun</b>


<b>15</b>


<b>Chơng II.</b>
<b>Hàm số</b>
<b>bậc nhất</b>



- Hc sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản về
hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0) (TXĐ,
sự biến thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a,
b; điều kiện để hai đờng thẳng y = ax + b(a
khác 0) và y = a’x + b’(a’ khác 0) song song
với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững
khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y = ax +
b(a khác 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc
và ý nghĩa của nó.


- Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
+ b(a khác 0) với các hệ số a, b chủ yếu là
các số hữu tỉ; xác định đợc tọa độ giao điểm
của hai đờng thẳng cắt nhau; biết áp dụng
định lý Pytago để tớnh khong cỏch gia hai


- Sách giáo khoa và
sách giáo viên.
- Thớc thẳng có
chia khoảng.
- Bài soạn.
- Bảng phụ.


- Hỡnh vẽ một số
đồ thị của các hàm
số y = ax + b (a
khác 0).


- Sách giáo khoa,
sách bài tËp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

điểm trên mặt phẳng trên tọa độ; tính đợc góc
tạo bởi đờng thẳng y = ax + b(a khác 0) và
trục Ox.


- RÌn cho häc sinh tr×nh bày, tính toán, vẽ
hình chính xác khoa học.


<b>Tun</b>
<b>15</b>
<b>n</b>
<b>tun</b>
<b>24</b>
<b>Chng III.</b>
<b>H hai</b>
<b>phng</b>
<b>trỡnh</b>
<b>bc nht</b>
<b>hai n.</b>


- Nắm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất
hai ẩn, nghiệm và số nghiệm của phơng trình
bậc nhất hai ẩn, cơng thức nghiệm tổng quát
của phơng trình bậc nhất hai ẩn.


- Nắm đợc thế nào là hệ hai phơng trình bậc
nhất hai ẩn số, khái niệm nghiệm nguyên của
hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số, biết
cách minh họa nghiệm của hệ hai phơng trình
bậc nhất hai ẩn bằng hình học> Nắm đợc


khái niệm hệ phơng trình tơng đơng.


- Nắm đợc hai cách giải hệ hai phơng trình
bậc nhất hai ẩn số bằng hai cách (cộng và
thế).


- Nắm đợc các bớc giải bài tốn bằng cách
lập hệ phơng trình và vận dụng vào tng dng
bi toỏn c th.


- Tài liệu liên quan,
SGK, SGV, SBT.
- Bài soạn.
- Bảng phụ.


- Mt số hình vẽ
minh họa nghiệm
của hệ phơng trình
bằng đồ thị.


- Lêi gi¶i mẫu một
số bài toán.


- SGK, SBT.


- Học thc c¸c
kh¸i niƯm.


- Ơn lại cách giải
các loại phơng


trình một ẩn số.
- Ơn lại cách tìm
tập hợp nghiệm và
viết tập hợp
nghiệm của phơng
trình bậc nht mt
n.
<b>Tun</b>
<b>24</b>
<b>n</b>
<b>tun</b>
<b>35</b>
<b>Chng IV.</b>
<b>Hm s y</b>


<b>= ax2<sub>(a</sub></b>


<b>khác 0).</b>
<b>Phơng</b>
<b>trình</b>
<b>bậc hai</b>
<b>một ẩn</b>
<b>số.</b>


- Nắm vững các tính chất của hàm số bậc hai
y = ax2<sub>(a khác 0) và đồ thị của nó. Biết dùng</sub>


tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của
đồ thị và ngợc lại.



- Vẽ thành thạo các đồ thị y = ax2<sub>(a khác 0)</sub>


trong các trờng hợp mà việc tính tốn tọa độ
của một điểm khơng q phức tạp (cho cả hai
trờng hợp a > 0 và a < 0).


- Nắm vững quy tắc giải phơng trình bậc hai
các dạng ax2<sub> + c = 0; ax</sub>2<sub> + bx = 0 và dạng</sub>


tng quỏt. Mặc dù có thể dùng công thức
nghiệm tổng quát để giải mọi phơng trình bậc
hai, song cách giải riêng cho hai dạng đặc
biệt trên khá đơn giản. Do đó cần khuyên học
sinh nên dùng cách giải riêng cho cả hai
tr-ờng hp y.


- Nắm vững c¸c hƯ thøc Vi-et và các ứng


- Tài liệu liên quan,
SGK, SBT.


- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ.


- Cách giải mẫu
một số bài tập dạng
phơng trình bậc
hai, phơng trình
bậc hai khuyết và
phơng trình quy về


phơng trình bËc
hai.


- SGK, SBT.


- Häc thc c¸c
kh¸i niƯm.


- Nắm chắc cách
giải và biến đổi
t-ơng đt-ơng pht-ơng
trình bậc hai một
ẩn số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của
phơng trình bậc hai đặc biệt là trong trờng
hợp a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0, biết tìm
hai số khi biết tổng và tích của chúng. Có thể
nhẩm nghiệm của phơng trình đơn giản nh x2


– 5x + 6 = 0; x2 + 6x + 8 = 0, .


- Vận dụng giải phơng trình bậc hai vào việc
giải một số phơng trình khác (phơng trình
tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu, .) và giải
bài toán bằng cách lập phơng trình.


B. Phần Hình học


<b>Thời</b>



<b>gian</b> <b>Tên chơng</b> <b>Mục tiêu</b>


<b>Chuẩn bị</b>


<b>Rút kinh nghiệm</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Tun</b>
<b>1 </b>
<b>n</b>
<b>tun</b>


<b>10</b>


<b>Chơng I.</b>
<b>Hệ thức</b>


<b>lợng</b>
<b>trong</b>
<b>tam giác</b>


<b>vuông.</b>


- Về kiến thức :


+ Nắm vững các hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông, các công thức về tỉ số
của gúc nhn.



+ Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa
cạnh và góc trong tam giác vuông.


+ Hiu cu tạo của bảng lợng giác hoặc máy
tính bỏ túi để tìm các tỉ số lợng giác của góc
nhọn cho trớc và ngợc lại, tìm một góc nhọn
khi biết tỉ số lng giỏc ca nú.


- Về kĩ năng :


+ Biết cách lập tỉ số lợng giác của góc nhọn
một cách thành thạo.


+ S dng thành thạo bảng lợng giác hoặc
máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lợng giác và
góc nhọn.


+ Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong
tam giác vuông để tính một số yếu tố (cạnh,
góc) hoặc để giải tam giác vng.


+ Biết giải thích kết quả trong các hoạt ng
thc tin nờu ra trong chng.


- Tài liệu liên quan,
SGK, SBT, SGV.
- Bảng số, máy tính
bỏ túi.


- Bài soạn chi tiết.


- Bảng phụ.
- Thớc thẳng có
chia khoảng, eeke,
compa.


- SGK, SBT.


- B¶ng sè hoặc
máy tính.


- Thớc thẳng cã
chia kho¶ng, thíc
eeke, compa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>10</b>
<b>n</b>
<b>tun</b>


<b>17</b>


<b>Đờng</b>
<b>tròn</b>


trong mt ng trũn (s xỏc nh mt ng
trũn, tớnh chất đối xứng, liên hệ đờng kính và
dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm
tới dây); vị trí tơng đối của đờng thẳng và
ờng trịn; vị trí tơng đối của hai đờng tròn;
đ-ờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam
giác.



- Học sinh đợc rèn luyện kĩ năng vẽ hình đo
đạc, biết vận dụng các kiến thức về đờng trịn
trong các bài tập tính tốn và chứng minh.
- Trong chơng này học sinh tiếp tục đợc tập
d-ợt quan sát và dự đốn, phân tích tìm cách
giải, phát hiện các tính chất, nhận biết quan
hệ hình học trong thực tiễn và đời sng.


SGK, SBT, SGV.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ.


- Thớc th¼ng, eeke,
compa.


- Một số hình vẽ về
vị trí tơng đối của
đờng thẳng và
đ-ờng tròn, hai đđ-ờng
trịn.


- Thíc th¼ng, eeke,
compa.


- Ơn tập lại các
kiến thức về đờng
tròn đã học lp 6.


<b>Tun</b>


<b>18</b>
<b>n</b>
<b>tun</b>


<b>29</b>


<b>Chơng III.</b>
<b>Góc và </b>
<b>đ-ờng tròn</b>


- Hc sinh nm đợc những kiến thức về góc ở
tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đờng trịn
và bên ngồi đờng trịn.


- Nắm đợc mối liên quan giữa góc nội tiếp với
bài tốn quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để
một tứ giác nội tiếp một đờng tròn, các đa
giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đờng trịn.
- Nắm đợc các cơng thức tính độ dài cung, độ
dài đờng trịn, đờng kính, bán kính, dây cung,
diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn,
diện tích hình viên phân.


- Đợc rèn kĩ năng đo đạc, tính tốn, vẽ hình.
Đặc biệt học sinh biết vẽ một số hình xoắn
gồm các cung trịn ghép lại và tính đợc độ dài
đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các
đoạn xoắn.



- Học sinh cần đợc rèn luyện khả năng trong
quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận,
chính xác. Đặc biệt yêu cầu học sinh thành
thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và
chứng minh hình học.


- Tµi liƯu liên quan,
SGK, SBT, SGV.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ.


- Thíc th¼ng, eeke,
compa.


- Một số hình vẽ về
các góc với đờng
trịn, tiếp tuyến của
đờng tròn,các tứ
giác nội tiếp, ngoại
tiếp.


- SGK, SBT.


- Thíc th¼ng, eeke,
compa.


- Các trờng hợp
đồng dạng của hai
tam giác (chủ yếu
là trờng hợp đồng


dạng góc – góc).
Phơng pháp chứng
minh các góc bằng
nhau, từ đó chứng
minh đợc các tứ
giác nội tiếp, các
đờng thẳng song
song,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>30</b>
<b>n</b>
<b>tun</b>


<b>35</b>


<b>Hình trụ</b>
<b>Hình nón</b>
<b>Hình cầu</b>


hỡnh, quay hỡnh, nhn xột mơ hình. Học sinh
nhận biết đợc :


+ Cách tạo thành hình trụ, hình nón, hình cầu.
Thơng qua đó nắm đợc các “yếu tố” của
những hình nói trên.


+ Nắm đợc đáy của hình trụ, hình nón, hình
nón cụt.


+ Nắm đợc các khái niệm về đờng sinh của


hình trụ, hình nón, hình nón cụt; chiều cao,
mặt xung quanh, tâm, bán kính của hình trụ,
hình nón, hình cầu.


+ Nắm đợc một số công thức đợc thừa nhận
để tính diện tích xung quanh, thể tích của
hình nón, hình trụ, hình cầu.


+ Có mối liên hệ với thực tế từ đó giải quyết
một số bài tốn tính thể tích đơn giản trong
thực tế liên quan đến hình trụ, hình nón, hình
cầu.


SGK, SBT, SGV.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ.


- Thớc thẳng, eeke,
compa.


- Một số hình vật
thể về hình trụ,
hình nón, hình nón
cụt, hình cầu và
các hình khai triển
của các hình đó.


- Thíc th¼ng, eeke,
compa.



- Ôn tập lại các
kiến thức về hình
khơng gian đã học
ở lớp 8. Cách tính
diện tích xung
quan và thể tích
của các hình lng
tr v hỡnh hp.


<b>Ngời lập kế hoạch</b>


<b>Giáo viên</b> <i><b>Lâm Thao, ngày 05 tháng 09 năm 2009</b></i><b>Ký duyệt</b>


</div>

<!--links-->

×