Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De KT ma tran dap an So hoc 6 T39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 13 Ngày soạn: 02/11/10</b></i>
<i><b>Tiết 39 Ngày dạy:</b></i> <i><b>/11/10</b></i>


<b>KIỂM TRA 45’</b>


<b>1) Mục tiêu:</b>


Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình
hay khơng, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương trình tiếp theo.


<b>2) Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng:</b>


* Kiến thức: Biết tính chất chia hết của một tổng. Biết các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
Biết các khái niệm ước, bội, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN. Biết phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.


* Kĩ năng: Biết xác định xem một tổng có chia hết cho một số đã cho hay khơng. Tìm được ƯCLN,
BCNN của hai số trong trường hợp đơn giản.


<b>3) Thiết lập ma trận hai chiều:</b>
Mức độ


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Tính chất chia hết của một
tổng


1


1,0



1
1,0
2. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho


3, cho 5, cho 9. 2 1,0 1 2,0 3 3,0


3. Số nguyên tố, phân tích một
số ra thừa số nguyên tố.


2
1,0
1
1,0
3
2,0


4. Ước, bội, ƯCLN, BCNN 2


1,0 3 3,0 5 4,0


Tổng 6
3,0
3
4,0
3
3,0
12
10
<b>4) Câu hỏi theo ma trận:</b>



<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Sô 43* chia hết cho 2 và 5. Khi đó * là:


A. 5 B. 8 C. 0 D. 4


<i><b>Câu 2</b>:</i> Số nào là số nguyên tố trong các số sau ?


A. 77 B. 83 C. 87 D. 39


<i><b>Câu 3: </b></i> Số 84 được phân tích ra số ngun tố có kết quả là:


A. 22<sub>.3.7</sub> <sub> B. 3.4.7</sub> <sub> C. 2</sub>3<sub>.7</sub> <sub> D. 2.3</sub>2<sub>.7</sub>


<i><b> Câu 4: </b></i> Điền dấu (X) vào ơ thích hợp:


Câu Đúng Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. BCNN(3; 18) = 18.
<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i>(2 điểm) Cho các số: 4; 28; 125; 756; 1010; 2475; 7856; 9615. Trong các số đó:


a) Số nào chia hết cho 5?
b) Số nào chia hết cho 9?


<i><b>Câu 2:</b></i> (1 điểm) Không làm phép chia, hãy xem:


A = 342 + 5013 + 720 có chia hết cho 9 không? Tại sao?


<i><b>Câu 3:</b></i> (3 điểm) Cho hai số 90 và 168


a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố (1 đ)
b) Tìm ƯCLN của hai số trên (1 đ)


c) Tìm BCNN của hai số trên (1 đ)


<i><b>Câu 4:</b></i> (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x42, x35 và 300 < x < 700
<b>5) Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>
<i><b>Câu 1: C </b></i>(0,5 đ)


<i><b>Câu 2: B </b></i>(0,5 đ)
<i><b>Câu 3: A </b></i>(0,5 đ)


<i><b>Câu 4: </b></i> Điền dấu (X) vào ơ thích hợp: (mỗi ý đúng 0,5 đ)


Câu Đúng Sai


1. Nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. X


2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. X


3. BCNN(3; 18) = 18. X


<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i>(2 điểm)



a) Những số nào chia hết cho 5 là: 125; 1010; 2475; 9615. (1đ – mỗi số đúng: 0.25đ)
b) Những số nào chia hết cho 9 là: 756; 2478. (1đ – mỗi số đúng: 0.5đ)


<i><b>Câu 2:</b></i> (1 điểm)


A = 342 + 5013 + 720 chia hết cho 9 vì các số hạng trong tổng chia hết cho 9
<b>Câu </b> 3: (3 điểm)


a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:
90 = 2.32<sub>.5 (0,5 đ)</sub>


168 = 23<sub>.3.7 (0,5 đ)</sub>


b) ƯCLN(90; 168) = 2.3 = 6 (1đ)


c) BCNN(90; 168) = 23.32.5.7 = 2520 (1đ)


<i><b>Câu 4:</b></i> (1 điểm)


x42, x35 => x BC(42; 35) (0,25 đ)


42 = 2.3.7; 35 = 5.7 (0,25 đ)


BCNN(42; 35) = 2.3.5.7 = 210 Suy ra BC(42; 35) = B(210) =

0;210;420;630;...

(0,25 đ)


x BC(42; 35) và 300 < x < 700 suy ra x = 420 (0,25 đ)


Thống kê điểm:


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB



<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10


SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6A2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×