Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.22 KB, 5 trang )

Tiết : 13

ƠN TẬP CHƯƠNG 1

I .MỤC ĐÍCH :
1/Về kiến thức: Nhằm ơn lại tồn bộ kiến thức đã học về vectơ và các tính
chất của nó.
2/Về kỉ năng : Biết vận dụng các tính chất đó trong việc giải các bài tốn
hình học.
3/ Về tư duy :Vận dụng một số công thức về toạ độ để làm một số bài tốn
hình học
phẳng. Tính khoảng cách giữa hai điểm, chứng minh ba
điểm thẳng hàng …
4/Về Thi Độ :: Học sinh ôn tập kĩ các dạng toán để làm tốt các bài kiểm tra.
II .CHUẨN BỊ :
1/kiến thức:cácphép toán về Vec tơ ,Các kién thưc về toạ độ .
2/ Phương Tiện : Bảng Phụ.
III.PHƯƠNG PHÁP :
IV. N ỘI DUNG VÀ CÁC HOAT ĐỘNG:
A.BÀI CỦ : HS nhắc lại :
 Các quy tắc HBH, quy Tắc 3 điểm Đ/v phép Cộng và trừ 2 vec tơ.
 Cách biểu diển một vec tơ qua 2vec tơ không cùng phương.
 Toạ độ của điểm , toạ độ của vec tơ trên mặt phẳng toạ độ.
B. BÀI MỚI:


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1 cho  ABC .Hãy xác định các Vectơ :
AB  BC

;



CB  BA

;

BA  CB

;

CB  CA

;

AB  CA

;

BA  CB

;

BC  AB .

AB  CB

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Nêu quy tắc ba điểm đ/v phép cộng
và trừ Vectơ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


AB  BC  AC
AB  AC  CB

Vectơ BA có vectơ đối là vectơ nào ?
 BA  AB

HS trả lời kết quả tại chỗ.
Bài 2 cho O , A , B khơng thẳng hàng. Tìm điều kiện cần và đủ để vectơ
OA  OB Có giá là đường Phân giác của góc AOB.
Nêu quy tắc hình bình hành ?

Tứ giác ABCD là hình bình hành thì
AB  AD  AC

Thế thì OA  OB  ?

OA  OB  OC (C là đỉnh của hình

bình hành OACB)
OA  OB nằm trên phân giác của góc

AOB khi và chỉ khi nào ?
Bài 4 Cho ABC
a) Tìm các điểm MN sao cho

OACB là hình thoi.


MA  MB  MC  0


và 2 NA  NB  NC  0

MA  MB  ?

MA  MB  BA

 MC  ?

 MC  AB

NB  NC  ?

NB  NC  2 NI (I là trung điểm cạnh

BC)
NA  NI  0 ta suy ra điều gì ?

N là trung điểm đoạn AI

b)Với điểm MN ở câu a tìm các số p và q sao cho MN  p AB  q AC .
GV Vẽ hình
1
(MA  MI )
2

MN  ?

MN 


Ta biểu diển vectơ MA, MI qua
AB, AC như thế nào ?

MA  CB  AB  AC
1
MI  MC  CI  AB  CB
2

Bài 6 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy,cho ba điểm A(-1,3) ,B(4,2) ,C(3,5)
a)chứng minh rằng ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng.
b) Tìm toa độ điểm D sao cho AD  3BC
c) ) Tìm toa độ điểm E sao cho O là trọng tâm tam giác ABE.
a ) A ,B ,C thang hàng khi và chỉ
khi nào ?

AB  k AC(k  0)


AB, AC có toạ độ ?

AB(5,1), AC (4, 2)  AB  k AC (k  0)

b)D(x,y) thì vectơ AD , 3BC có toạ
độ ?

AD  ( x  1, y  3),3BC  (3,9)

 x  1  3

y  3  9


ta suy ra điều gì ?

c) Tính chất của trọng tâm tam giac OA  OB  OE  0
?
Thế ta suy ra E(x, y)= ?
C . CỦNG CỐ :
Câu 1 Cho ba điểm A , B ,C bất kỳ. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
(A) AB  CB  CA

(B)

(C) AC  CB  BA

(D) CA  CB  AB

BC  AB  AC

Đáp án :(A)
Câu 2 Nếu G là trọng tâm ABC thì đẳng thức nào dưới đây đúng ?
(A) AG 

AB  AC
2

(C) ) AG 

3( AB  AC )
2


(B) AG 

AB  AC
3

(D) AG 

2( AB  AC )
3

Đáp án :(B)
Câu 3 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(-1,4) , B(3,-5) . Khi đó
toạ độ của vectơ AB là cặp số nào?
(A) (2,-1)

(B) (-4,9)

(C) (4,-9)

(D) (4 , 9) .


Đáp án :(B)
Câu 4 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ABC với trọng tâm G .Biết rằng
A(-1 ,4) , B(2 ,5) , G(0 ,7) toạ độ đỉnh C là cặp số nào ?
(A) ( 2 ,12 )

(B) (-1, 12)

Đáp án :(B)

D . DẶN DÒ : Chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết

(C) (3 , 1)

(D) (10 ,0 )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×