Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai tham luan mon toan tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Báo cáo tham luận Mơn: tốn Lớp: 5 Trường Tiểu học “C” Vĩnh Phú Tây</i>
Phòng GD – ĐT Phước Long <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Trường Tiểu học “C” Vĩnh Phú Tây</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>



<i>(</i>

<i>Hướng dẫn học sinh khắc sâu quy tắc tìm một thành phần chưa biết</i>
<i>trong một biểu thức (bài tốn tìm x)</i>

<i>)</i>



I/ Thực trạng:


Tìm một thành phần chưa biết của một biểu thức, học sinh đã được học từ lớp 1 và được
phát triển dần theo dạng vịng trịn đồng tâm.


Ví dụ:


+ Lớp 1: … + 2 = 5
+ Lớp 2: x + 12 = 25
+ Lớp 3: x x 5 = 30
+ Lớp 4: <sub>5</sub>2 : x = <sub>3</sub>1
+ Lớp 5: x x 0,1 = <sub>5</sub>2


Song, khi học tới lớp 5 nhưng một số học sinh vẫn cịn lúng túng khi gặp những bài tốn
dạng này.


II/ Ngun nhân:


Trong qúa trình giảng dạy, bản thân tơi đã rút ra được một số nguyên nhân gây ra thực
trạng trên như sau:


- Do sự truyền đạt kiến thức của giáo viên cho học sinh còn hạn chế, làm cho học sinh


không tiếp thu được bài giảng.


- Do mặt bằng dân trí cịn thấp, nhận thức của gia đình về việc học hành của con em
chưa cao.


- Do các em còn nhỏ, ham chơi, một số em ý thức tự học chưa cao. Một số em chán học,
lười học, ngại khó trong học tập.


- Một số gia đình nghèo, cha mẹ đi làm mướn nên các em phải thường xuyên nghỉ học.
Do đó, các em bị hụt hẫng về kiến thức.


- Một số học sinh sức khỏe yếu, trường hay đau ốm, khả nặng nhận thức còn kém.
III/ Giải pháp:


<i>Người thực hiện: Lê Hoàng Phú</i> <i> Năm học: 2010 - </i>
<i>2011</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Báo cáo tham luận Mơn: tốn Lớp: 5 Trường Tiểu học “C” Vĩnh Phú Tây</i>
Sau một vài năm công tác tại trường, với tư cách là giáo viên chủ nhiêm lớp, với nguyên
nhân và thực trạng nêu trên, bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm sau đây:


1/ Giúp học sinh nhớ lại tên gọi các thành phần trong biểu thức:
Ví dụ: x : 2,5 = 4


- x: gọi là số bị chia;
- 2,5: gọi là số chia;
- 4: gọi là thương;


2/ Giúp học sinh nhớ lại quy tắc tìm một thành phần chưa biết của một biểu thức:



Ví dụ, trong trường hợp nêu trên, muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
3/ Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của bài tốn tìm một thành phần chưa biết của biểu thức
(Bài tốn tìm x):


Tìm x ở đây có nghĩa là tìm một giá trị nào đó của x để thế vào biểu thức làm cho biểu
thức có giá trị đúng như đã cho.


Ví dụ: x :<sub>5</sub>1 = <sub>5</sub>4
x = <sub>5</sub>4 x 1<sub>5</sub>
x =


25
4


Ta thay x = <sub>25</sub>4 vào biểu thức ta có:
25


4


: <sub>5</sub>1 = <sub>5</sub>4 ; như vậy giá trị của x ta vưa tìm được là đúng.


4/ Lấy một số ví dụ đơn giản cho học sinh thực hiện, sau đó cho học sinh thay thế giá trị tìm
được vào biểu thức để thử lại kết quả:


Tôi cho rằng, đây là bước quan trọng nhất để giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu các quy
tắc tìm một thành phần chưa biết trong một biểu thức. Vì ở lớp 5, khả năng nhận biết và ghi
nhớ của các em cao hơn các lớp dưới.


Ví dụ ta có biểu thức sau: x : 2 = 4



Lúc này, để cho học sinh nhớ lại và khắc sâu quy tắc tìm số bị chia, giáo viên sẽ hỏi các
em: “Mấy chia cho 2 bằng 4?”. Học sinh suy nghĩ và trả lời ngay trong trường hợp đơn giản
này: “8 chia cho 2 bằng 4”,sau đó học sinh tự tìm cách để giải bài toán trên. Từ đây, học sinh
sẽ nhớ và nhận ra rằng muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. Tiếp theo, giáo
viên cho học sinh thay thế giá trị vừa tìm được vào biểu thức để thử lại kết quả.


Quay lại ví dụ trên, thay giá trị vừa tìm được vào biểu thức ta có:


<i>Người thực hiện: Lê Hoàng Phú</i> <i> Năm học: 2010 - </i>
<i>2011</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Báo cáo tham luận Mơn: tốn Lớp: 5 Trường Tiểu học “C” Vĩnh Phú Tây</i>
8 : 2 = 4


Giáo viên khẳng định lại rằng: khi thay thế giá trị của x vừa tìm được vào biểu thức cho
kết quả đúng, như vậy giá trị của x ta vừa tìm được là đúng.


Tóm lại: Tìm một thành phần chưa biết của một biểu thức là một mảng kiến thức mà học
sinh rất dễ lầm lẫn khi thực hiện. Vì vậy, chúng ta phải có biện pháp uốn nắn từ lớp dưới cho
đến các lớp trên.


Trên đây là một số kinh nghiệm để rèn cho học sinh khắc sâu các quy tắt tìm một thành
phần chưa biết của biểu thức. Rất mong ý kiến đóng góp của quý thây cô!


Duyệt của BGH Người thực hiện


Lê Hoàng Phú



<i>Người thực hiện: Lê Hoàng Phú</i> <i> Năm học: 2010 - </i>
<i>2011</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×