Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.46 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

- Hãy cho biết các thành phần chính trong cấu


trúc của chương trình.



- Để thực hiện chạy chương trình ta có thể nhấn


tổ hợp phím nào?



a/. F9



b/. Ctrl + F9


c/. Alt + F9



d/. Shift + F9



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu.</b>



- Chương trình chỉ dẫn cho máy tính cách thức


xử lý thơng tin để có kết quả mong muốn.



- Kiểu số nguyên: -2

15

đến 2

15

– 1.



- Kiểu số thực: 2,9.10

-39

đến 1,7.10

38

và 0.



- Kiểu xâu: Tối đa 255 kí tự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số.



<b>1. Dữ liệu </b>
<b>và kiểu dữ </b>
<b>liệu.</b>


<b>Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY </b>



<b>TÍNH VÀ DỮ LIỆU.</b>





hiệu

Phép toán

Kiểu dữ liệu



+

Cộng

Số nguyên, số thực



-

Trừ

Số nguyên, số thực



*

Nhân

Số nguyên, số thực



/

Chia

Số nguyên, số thực



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Các phép so sánh.



- Kí hiệu: =, >, <, , , 



- Khi thực hiện các phép so sánh sẽ cho


kết quả là đúng hoặc sai.



-

<b><sub>Ví dụ:</sub></b>

<sub> 15 + 8 > 20 - 2</sub>



<b>1. Dữ liệu </b>
<b>và kiểu dữ </b>
<b>liệu.</b>


<b> 2. Các </b>


<b>phép toán </b>


<b>với dữ liệu </b>
<b>kiểu số.</b>


<b>Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH </b>


<b>VÀ DỮ LIỆU.</b>



Ký hiệu

Phép so sánh

Ví dụ



=

Bằng

=



<>

Khác



<

<



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4. Giao tiếp người – máy tính.



- Write.


- Writeln.



<b>Ví dụ:</b>

Write (‘Dien tich hinh chu nhat


la:’, s);



<b>1. Dữ liệu </b>
<b>và kiểu dữ </b>
<b>liệu.</b>


<b> 2. Các </b>


<b>phép toán </b>
<b>với dữ liệu </b>


<b>kiểu số.</b>


<b>3. Các </b>
<b>phép so </b>
<b>sánh</b>


<b>Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY </b>


<b>TÍNH VÀ DỮ LIỆU.</b>



- Read.


- Readln.



-

<b>Ví dụ:</b>

Readln (a,b);


- Delay (x);



- Ví dụ: Delay (5000);



a. Thơng báo kết quả tính tốn.


b. Nhập dữ liệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1: Hãy nêu ít nhất hai kiểu dữ liệu và một phép tốn có thể thực </b>
<b>hiện được trên một kiểu dữ liệu, nhưng phép tốn đó khơng có </b>
<b>nghĩa trên kiểu dữ liệu kia.</b>


Trả lời: Từ hai kiểu dữ liệu là số nguyên và số thực khi thực hiện phép
chia thì kết quả cuối cùng là số thực.


<b>Câu 2: Dãy chữ số 2010 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào?</b>


Trả lời: thuộc kiểu số nguyên và số thực.



<b>Câu 3:Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh sau đây:</b>


Writeln(‘5+20=‘,’20+5’); và writeln(‘’5+20=‘,20+5);
Hai lệnh sau có tương đương nhau khơng? Tại sao?
Writeln(‘100’); và writeln(100);


Trả lời: Hai lệnh writeln(‘100’); và writeln(100); khác nhau vì
- writeln(‘100’); là chỉ hiển thị dãy số 100


- Writeln(100) là hiển thị kết quả 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 4: Viết các biểu thức tốn dưói đây bằng các ký


hiệu trong Pascal:



Trả lời: a/. a/b+c/d


b/. a*sqr(x)+b*x+c


c/. 1/x-a/5*(b+2)



d/. (sqr(a)+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)



Câu 5: Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal


sau đây thành các biểu thức toán



a/. (a+b)

2

-



Câu hỏi và bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Học bài cũ.




- Làm bài tập 6, 7 SGK,



- Xem truớc nội dung bài thực


hành 2:

Viết chương trình để tính


tốn.



- Chuẩn bị tiết sau thực hành.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×