Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an tin A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.62 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………
Tiết: 1


Tuaàn: 1


<b>PHẦN I: </b> <b>TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG</b>


<b>CHƯƠNG I: </b> <b> CÁC KIẾN THỨC CHUNG </b>


<b>VỀ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ</b>
<b>Bài 1:</b> <b> THƠNG TIN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN </b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Mở ra các khái niệm mới trong “Tin Học ” đối với học sinh mới
làm quen với Tin Học lần đầu tiên.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và các ví dụ hấp dẫn.
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà.


<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>
Khái niệm thông tin.
Khái niệm dữ liệu.
<b>IV. Phương pháp giảng dạy:</b>


Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng và đặt câu hỏi.


<b>V. Tiến trình bài giảng:</b>
<i>1. Ổn định lớp:</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>3. Nội dung bài mới:</i>


Em hãy cho biết thơng tin
là gì? Và nó tồn tại ở đâu?
Dưới dạng nào?


Hãy cho một vài ví dụ về
thông tin?


Hãy cho biết những lợi ích
khi thu thập thơng tin?


<b>I. Các khái niệm:</b>


<i><b> </b>1.Thông tin (information): Thông</i>
tin là nguồn gốc của nhận thức, hiểu
biết. Thơng tin có thể phát sinh, mã hóa,
biến dạng và truyền đi nơi khác.


Thông tin được thể hiện dưới
nhiều dạng thức khác nhau như: Các tài
liệu hình ảnh, chữ viết, sóng ánh sáng,
sóng âmvà sóng điện từ v.v…


Trong đời sống hằng ngày nguồn
phát sinh thông tin thường là: Sách báo,
đài phát thanh, truyền hình, đi tham
quan du lịch và cũng như tham khảo ý
kiến người khác v.v…



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khái niệm dữ liệu?


 Phân tích rõ tránh nhằm


lẫn giữa thơng tin và dữ
liệu.


con người thực hiện hợp lý công việc
cần làm để đạt mục đích một cách tốt
nhất.


2. Dữ liệu (Data): Là sự biểu diễ
của thông tin, được thể hiện thơng
thường là các tín hiệu vật lý.


<i>Chú ý: Thông tin chứa ý nghĩa cịn dữ</i>
liệu khơng có ý nghĩa rõ ràng, nếu
không được sắp xếp tổ chức và xử lý.
Thơng tin có thể phát sinh
được, lưu trữ xử lý và tổ chức lại.


<i>4.Cũng cố: Cũng cố các khái niệm mới với học sinh đó là Thơng</i>
tin, dữ liệu và phân biệt giữa hai khái niệm này.


<i>5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.</i>


Ngày soạn:………. Ngày dạy:………


Tiết: 2


Tuần: 2


<b>Bài 1:</b> <b> THƠNG TIN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN (tt)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Học sinh nắm được vai trị của thơng tin cũng như nắm bắt các
khái niệm thời đại thông tin cũng như bùng nổ thơng tin v.v…


<b>II. Chuẩn bị: </b>


Giáo viên: Chuẩn bị giáo án.


Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà bài mớiø và học thuộc bài cũ.
<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


Vai trò của thông tin.
<b>IV. Phương pháp giảng dạy:</b>


Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng và đặt câu hỏi.


<b>V. Tiến trình bài giảng:</b>
<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


Hãy nêu khái niệm của thông tin cho VD?


Hãy nêu khái niệm dữ liệu? Phân biệt thông tin và dữ liệu?
<i>3. Nội dung bài mới:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tin?


 Nêu một số vấn đề về


thông tin trong thời đại hiện
nay cho các em nắm bắt.
Thơng tin có vai trị như thế
nào đối với đời sống con
người?


Hãy nêu các VD chứng tỏ
thông tin là căn cứ các
quyết định?


 Nêu khái niệm “ bùng nổ “


thơng tin sơ lược cho các
học sinh nắm bắt.


<i><b> </b></i> Thông tin là căn cứ cho những
quyết định. Thơng tin đóng vai trị trọng
yếu cho sự phát triển của nhân loại.
Thơng tin có ảnh hưởng lớn đối với kinh
tế, xã hội của mọi quốc gia.


1. Thông tin và sự phát triển
<i>nhân loại: Sự phát triển của văn minh</i>
nhân loại được đặc trưng bởi sự gia tăng
nhu cầu khai thác, sử lý và tích lũy
thơng tin.



<i> 2. Thông tin là căn cứ cho các</i>
<i>quyết định: Thông tin là yếu tố không</i>
thể thiếu được trong lao động và sản
xuất.


3. Thông tin và thế giới hiện
<i>đại: thông tin “đặc biệt” là tri thức,</i>
khoa học, kỷ thuật. Nó là tài sản chung
của mỗi quốc gia và nhân loại.



<i>4.Cũng cố: Vai trò của thông tin.</i>


<i>5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.</i>
Ngày soạn:………….. Ngày dạy:………
Tiết: 3


Tuần: 3


<b>Bài 2:</b> <b> MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ </b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Học sinh phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa quá
trình xử lý thông tin bằng thủ công và xử lý thông tin bằng máy tính
điện tử.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hình ảnh tổng thể của một máy
tính điện tử.


Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà bài mớiø và học thuộc bài cũ.
<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


- Q trình xử lý thơng tin.


- Xử lý thơng tin bằng máy tính diện tử.
<b>IV. Phương pháp giảng dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


Vai trị thơng tin trong sự phát triển của loài người? Cho VD liên
hệ?


<i>3. Nội dung bài mới:</i>


Hãy nêu quá trình xử lý
thông tin?


Cho VD và phân tích q
trình xử lý thơng tin dựa
trên sơ đồ tổng quát?


So sánh quá trình sử lý
thông tin của con người và
máy tính điện tử?



 Tốc độ xử lý nhanh độ tin


caäy cao.


Khả năng nhớ lớn xong
nó vẫn thua bộ óc con người
ở khả năng sáng tạo.


Cho VD về q trình xử lý
thơng tin bằng MTĐT?


 Ứng dụng của Tin Học:


Ngày nay Tin Học được ứng
dụng vào một số lĩnh vực
như:


- Các bài toán KHKT.
- Các bài tốn quản lý.


<b>I. Xử lý thơng tin bằng máy tính điện tử:</b>
<b> 1.Sơ đồ xử lý thông tin tổng quát: </b>


<i><b> </b></i>




Đường truyền thơng tin.


Đường truyền tín hiệu điều khiển.


2.Xử lý thông tin bằng máy tính
<i>điện tử:</i>


<i> a.Máy tính điện tử (MTĐT): Là</i>
cơng cụ xử lý thơng tin tự động ( khơng
có sự tham gia trực tiếp của con người
trong quá trình xử lý). Tuy nhiên MTĐT
khơng thể tự nó quyết định các quá
trình sử lý để làm được điều đó con
người phải cung cấp ngay từ ban đầu
cho MTĐT chương trình xử lý.




b. Sơ đồ xử lý thông tin bằng
<i>máy tính điện tử: </i>


Chương trình




Dữ liệu


<b>II. Tin học: Là nghành khoa học non trẻ</b>
nhưng phát triển hết sức nhanh chóng
và có ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội
của nhân loại. Tin học là nghành khoa
học nghiên cứu các quá trình xử lý
thơng tin một cách tự động dựa trên
phương tiện kỷ thuật. Do sự phát triển



Thoâng tin


ban đầu. Xử
lý.


Thông tin
kết quả.


Quy tắc xử lý.


MTĐT <sub>Kết </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tự động hóa.


- Các lĩnh vực thông
minh hệ chuyên gia.


mạnh mẽ của tin học nên phạm vi của
nó ta khơng thể xác định được, mà khi
nói đến tin học người ta nghĩa ngay tới
các lĩnh vực như: Các hệ thống tin học,
cơ sở dữ liệu, trí tuệ nhân tạo….


<i> </i>


<i>4.Cũng cố: Q trình xử lý thơng tin, sơ đồ xử lý thơng tin bằng</i>
MTĐT.


<i>5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.</i>



Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………..


Tiết: 4
Tuần: 4


<b>Bài 2:</b> <b> MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (tt)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Học sinh nắm bắt các thành phần của máy tính điện tử, chức
năng của từng thành phần.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hình ảnh tổng thể của một máy
tính điện tử.


Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà bài mớiø và học thuộc bài cũ.
<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


Các chức năng của một hệ xử lý thông tin tự động.
<b>IV. Phương pháp giảng dạy:</b>


Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng, mơ tả và đặt câu hỏi.
<b>V. Tiến trình bài giảng:</b>


<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>3. Nội dung bài mới:</i>


Hãy nêu các thành phần cơ
bản của một máy tính điện
tử?


Các chức năng của từng
thành phần máy tính điện
tử?


Chức năng của CPU?


Chức năng của bộ nhớ?
Phân loại?


Chức năng bộ nhớ trong, bộ
nhớ ngoài?


Hãy nêu những đặc điểm
khác nhau giữa bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài?


Phần cứng và phần mềm
khác nhau những điểm nào?


<b>III. Máy tính điện tử:</b>


<b> 1.Sơ đồ tổng thể của MTĐT: </b>



<i><b> </b></i>




<i> </i>


MTĐT gồm các thành phần sau:
CPU, bộ nhớ, thiết bị vào /ra và hoặt
động trên nguyên tắc làm việc theo
chương trình. Dữ liệu được truy nhập
thông qua dịa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
2. Bộ xử lý trung tâm (CPU): Có
hai bộ phận chính: bộ điều khiển số
học và bộ điều khiển logic. CPU điều
khiển và thực hiện các thao tác xử lý dữ
liệu theo chương trình đã nạp trong
Ram.


3. Bộ nhớ: Bao gồm bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài. Dung lượng nhớ là
dung lượng tối đa chứa được. Bộ nhớ
được đặc trưng bởi hai thành phần: địa
chỉ và nội dung, và chia làm hai loại:
- Bộ nhớ ngoài: Đĩa cứng, đĩa
mềm, đĩa CD Rom,….


- Bộ nhớ trong: Bộ nhớ Ram và bộ
nhớ Rom.


4. Thiết bị vào, ra:



<i> + Thiết bị vào: bàn phím, chuột, …. </i>
<i> + Thiết bị ra: màn hình, máy in, ổ</i>
đóa, …


<i> 5. Phần mềm, phần cứng: </i>


Monitor
Printer
Máy vẽ
Đĩa cứng.
Đĩa mềm.
Đĩa CD Rom


Output
Bộ nhớ ngoài


Rom Ram


Key broad
Mouse
Scanner


Bộ xử lý trung tâm.
Bộ điều khiển số học.
Bộ điều khiển logic.


Bộ nhớ trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Phần mềm là các chương trình.


+ Phần cứng là các linh kiện điện tử
cấu tạo nên máy tính.
<i>4.Cũng cố: Các chức năng của một hệ xử lý thông tin tự động.</i>
<i>5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.</i>


Ngày soạn:……….. Ngày dạy:………
Tiết: 5


Tuần: 5


<b>Bài 3:</b> <b> BIỂU DIỄU THÔNG TIN TRONG </b>


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Học sinh nắm bắt được khái niệm hệ đếm
Nắm bắt được các dạng hệ đếm thường gặp
<b>II. Chuẩn bị: </b>


Giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi kiểm tra 15’
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.


<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>
<b>-</b> Khái niệm hệ đếm.


<b>-</b> Một số hệ đếm thường gặp,hệ đếm tổng qt.
<b>IV. Phương pháp giảng dạy:</b>


<b>-</b> Trình bày.
<b>-</b> Diễn giải.


<b>V. Tiến trình bài giảng:</b>


<i>1. Ổn định lớp: (kiểm tra 15’)</i>
2. Nội dung bài mới:


Hãy nêu định nghĩa hê
đếm?


Hãy nêu các hệ đếm
thường gặp?


I=1, V=5,X=10, L=50,C=50,
D=500,


M=1000.


<b>I.Hệ đếm:</b>


1.Định nghĩa:Hệ đếm được hiểu như tập
các ký hiệu và tập các qui tắc xác định dùng để
biểu diễn và tính giá trị các số.


<i> 2. Một số hệ đếm thường gặp: </i>
<i> a.Hệ đếm la mã:</i>


* Kyù hieäu: I, V, X, L, C, D, M.
* Quy taéc:


- Những ký hiệu đứng liền nhau(1



3




<i>n</i> ) có giá trị bằng n* giá trị ký hiệu.
- Ký hiệu V,D,L không lặp lại.


- Hai ký hiệu trong đó ký hiệu có giá
trị lớn đứng trước có giá trị bằng tổng giá trị hai
ký hiệu và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đáp số cho VD và tính?
Học sinh và tính tốn trên
VD đó.


VD: 502 5*102 0*101 2


10   


Hệ đếm nhị phân có tập ký
tự nào ?


Cho VD và tính?
101=<sub>1</sub><sub>*</sub><sub>2</sub>2 <sub>0</sub><sub>*</sub><sub>2</sub>1 <sub>1</sub><sub>*</sub><sub>2</sub>0








Hệ đếm thập lục có tập ký
số nào?


Cho VD và tính?


Hệ đếm cơ số có tập ký số
nào?


Cho VD và tính?


Học sinh cho VD và tính?


Học sinh cho VD và tính?


Học sinh tự cho 1 cơ số bất
kỳ từ 1->16 cả lớp tính
trên VD đó và biến đổi ra 1
cơ số tuỳ ý.


* Tập ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9


* Quy tắc: Tuân theo quy tắc vị trí (giá trị
mỗi ký số phụ thuộc vào vi trí của nó trong biểu
diễn)


+ Tổng quát:

0
1
1


1
0
1
1
10
10
....
10
10
}
,
,...,
,
{
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>N</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>











c. Hệ đếm nhị phân:
* Tập ký số: 0, 1


* Tập quy tắc: Tương tự như thập
phân.


+ Tổng quát:


<i>N</i>2 {<i>an</i>,<i>an</i>1,...,<i>a</i>1,<i>a</i>0}


0


1
1
1


12 ,..., 2


2 <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>n</i>



<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>  


 <sub></sub> 


d. Hệ đếm thập lục phận:


* Tập ký số: 0,1,2,3,…,8,9,A,B,C,D,E,F.
Trong đó: A=10, B=11, C=12, D=13, E=14,
F=15;


* Tập quy tắc: tương tự như thập phân.
<i> e. Hệ cơ số tổng quát: Với b</i>2


* Tập ký số: 0,1,2,3,…,b-1.


* Quy tắc: Giá trị của mỗi ký số phụ thuộc
vào vị trí mà nó biểu diễn.


}
,
,...,
,


{<i>a</i> <i>a</i> 1 <i>a</i>1 <i>a</i>0


<i>Nb</i>  <i>n</i> <i>n</i>



= 0


1
1
1


1<i>b</i> ... <i>ab</i> <i>a</i>


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>    





<i> 3. Biến đổi biểu diễn cơ số:</i>


a. Biến đổi biểu diễn cơ số ở cơ số b
dạng thập: Tương tự như trên ta có tổng
quát:


<i>Nb</i> {<i>an</i>,<i>an</i>1,...,<i>a</i>1,<i>a</i>0}



0
1
1
1
1
10 ...


? <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>ab</i> <i>a</i>


<i>N</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>b</i>      





VD:1023 =1.32 +0.31 + 2 = 1110.


b. Biến đổi biểu diễn số ở dạng thập
phận mang cơ số b:


Tổng quát:


}
,
,...,


,


{<i>a</i> <i>a</i> <sub>1</sub> <i>a</i><sub>1</sub> <i>a</i><sub>0</sub>


<i>N<sub>b</sub></i>  <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i>


(1)
0
1
1
1
1
10 ...


? <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>ab</i> <i>a</i>


<i>N</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>b</i>      






chia 2 vế (1) cho b ta được



1
2


1
1
'


10 <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> ... <i>a</i>


<i>N</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>   


  <sub></sub>  (1)
và phần dư là <i>a</i>0 <i>ai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

=0.Ta tìm được dãy <i>ai</i>
Tổng quát:(lặp bảng)


<i>4.Cũng cố: Các hệ đếm thập lục,nhị phân và các cách biến đổi</i>
biểu diễn


<i>5. Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. </i>


Ngày soạn:………….. Ngày dạy:……….
Tiết: 6



Tuần: 6


<b>Bài 3:</b> <b> BIỂU DIỄU THOÂNG TIN TRONG </b>


MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (tt)
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Học sinh cần nắm rõ cách biến đổi biểu diễn rõ ở dạng cơ số b
sang hệ cơ số b’ và các phép trong hệ nhị phân và logic.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


Giáo viên: Chuẩn bị các các bài tập cho học sinh.
Học sinh: Làm bài tập và học bài cũ.


<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


<b>-</b> Các phép trong hệ đếm nhị phân.
<b>-</b> Các phép toán logic, các dạng dữ liệu.
<b>IV. Phương pháp giảng dạy:</b>


<b>-</b> Diễn giải,luyện tập.
<b>V. Tiến trình bài giảng:</b>


<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


a/ Ghi rõ công thức tổng quát chuyển đổi cơ ?
số b -> cơ số 10 và ngược lại ? Cho VD và tính?
3. Nội dung bài mới:



Học sinh cho VD đơn giản
để kiểm tra thực hành cách
1


Cho VD, học sinh chuyển
đổi


VD:100111012 ?8 2858


c/ Biến đổi biểu diễn với 2 hệ cơ số khác nhau:
* Cách 1:biến đổi từ hệ cơ số b sang hệ cơ số
10 rồi biến đổi từ hệ số 10 sang cơ số b’.


* Cách 2:biến đổi trực tiếp nhưng thuật tốn
khó.Tuy nhiên trong vài trường hợp lại rất đơn
giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

VD:11110101<i>F</i>516


Học sinh cho VD và tính
tốn ?


VD:


Học sinh cho VD và tính
tốn?


Cho VD và tính tốn?



VD:1101 23 1101000


2 


Học sinh cho VD và tính
tốn theo VD đó ?


VD:1101101<sub>:</sub>23 110




Học sinh tự cho VD minh
hoạ và các phép tốn logic
trên mệnh đề


Cho VD và tính?


8 và ngược lại.)


Tương tự cho hệ cơ số 2 sang cơ số 16 và
ngược lại.


<b>II. Các phép toán trong hệ nhị phân:</b>


Cũng như số học thập phân,số học nhị
phân cũng gần 4 phép toán: cộng, trừ, nhân,
chia.


a) Phép cộng:
0 + 0 = 0


1 + 0 = 1
0 + 1 = 1
1 + 1 = 10
b) Trừ hai số nhị phân:


0 - 0 = 0
1 - 0 = 1
0 - 1 = 1
10 - 1 = 1


c) Nhân hai số nhị phân:
1 * 0 = 0


1 * 1 = 1
0 * 1 = 0
0 * 0 = 0


* Quy tắc nhân 1 số nhị phân với <sub>2</sub><i>n</i><sub> ta</sub>


chỉ việc thêm n chữ số 0 vào bên phải số đó.
d) Phép chia hai số nhị phân:Thực hiện


theo cùng phương pháp như chỉ 2 số
thập phân


VD:


1111112: 1012 = 11002 và dư 112


Vây 6310: 510 =1210 dư 310.



* Quy tắc chia nhanh một số nhị phân cho


<i>n</i>


2 . Ta chỉ việc xố n chữ số ở bên phải số


đó


<b>III. Các phép tốn trong logic mệnh đề: </b>


1/ Phép nhân logic: với true = 1 và false = 0
a b a<i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cho VD và kết hợp các
phép trên để làm?


Các dạng thường gặp trong
MTĐT là gì?Cho VD


Máy tính biểu diễn dữ liệu
trong máy tính như thế
nào?


a b <i>a</i><i>b</i>


0 0 0


0 1 1



1 0 1


1 1 1


3/ Phép phũ định:
a <i>a</i>
0 1


1 0


<b>IV. Các dạng dữ liệu và biểu diễn thông tin trong</b>
<b>MTĐT</b>
a/ Các dạng dữ liệu cơ bản: SGK.
b/ Biểu diễn các ký tự –Bộ mã ASCCI:
Mỗi ký tự trong máy tính được biểu diễn qua
mã số nhị phân có độ dài cố định.
Trong các số bảng mã hiện nay bảng mã ASCCI
được dùng phổ biến.
Ký tự Mã
A 65


B 66


. .
. .
a 97


b 98



<i>4.Cuõng coá:</i>


<b>-</b> Phép toán trên hệ nhị phân.
<b>-</b> Phép toán logic.


<i>5. Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị các bài tập SGK tiết nào làm</i>
bài tập.


Ngày soạn:…………. Ngày dạy:…………..
Tiết: 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b> </b>

<b>NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH</b>



<b> HỆ ĐIỀU HÀNH </b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Học sinh nắm được sơ lược khái niệm ngơn ngữ lập trình, và
một số loại ngơn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên :Chuẩn bị các kiến thức liên quan .
- Học sinh :chuẩn bị bài mới, học bài củ .
<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


- Khái niệm ngơn ngữ lập trình , các loại ngơn ngữ .
- Hệ điều hành .



<b>IV. Tiến trình bài giảng:</b>
<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Nêu sơ lược giải thuật rút gọn phân số bằng biểu diễn liệt
kê từng phần


- Thông qua các câu hỏi thêm trong giờ dạy .
<i>3.</i> Nội dung bài mới:


Chương trình máy tính
Được tạo ra từ đâu?


VD : INPUT: a (Nạp a từ bàn
phím).


PRINT : e (Hiển thị e ra
màn hình )


Nêu sơ lượt sự giống nhau và
khác nhau giữa các ngôn ngữ
lập trình và ngơn ngữ tự
nhiên.


Hãy nêu các ngơn ngữ lập
trình mà em biết?


<b>I.Khái niệm: Là phương tiện giao tiếp giữa</b>
người và máy tính .



- chương trình máy tính chính là một
giải thuật được viết dưới dạng ngơn ngữ lập
trình .Ngơn ngữ dùng để viết lập trình máy
tính được gọi là Ngơn ngữ lập trình .


<b>II.Các loại ngơn ngữ lập trình :</b>


<i> 1. Hợp ngữ : Là ngơn ngữ lập trình .</i>
Tên các câu lệnh thường viết dưới dạng tiếng
Anh và gồm 2 phần:


- Phần đầu:Là tên lệnh chỉ phép
toán .


- Phần sau:Cho biết địa chỉ chứa
các loại phép toán .


<i> 2.Ngôn ngữ máy : Là ngôn ngữ làm việt</i>
trên cơ sở nhị phân. Chương trình ngơn ngữ
máy chỉ chứa 2 ký hiệu 1, 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nêu sơ lượt ngơn ngữ lập
trình hợp ngữ vàngơn ngữ
máy?


Q trình giải quyết bài tốn
khi lập trình như thế nào?


Nhắc lại một số giải thuật và


các đặc trưng của giải thuật.


- Chương trình hợp ngữ khi nạp vào
máy sẻ được dịch thành ngôn ngữ máy.


3.Các ngôn ngữ lập trình bật cao: Các
ngơng ngữ bậc cao có những đặc điểm sau :
- Các câu lệnh của ngơn ngữ lập
trình gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên của con
người .


- Tùy theo lỉnh vực ứng dụng mà các
ngơn ngữ lập trình cung cấp các phương tiện
trợ giúp để giải các bài toán khoa học kỷ
thuật , quản lý , vv...


 Quá trình xử lý bài tốn của ngơn ngữ bật


cao :


- Xác định giải thiết , kế qảu cần đạt
- Xát định giải thuật , giải bài toán .
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình bật cao
lập trình.


- Nạp chương trình vào máy tính
địên tử .


- Dịch chương trình đã nạp sang ngôn
ngữ máy



- Yêu cầu thực hiện chương trình .


<i> 4. Cũng cố:</i>


- Cánh phân loại ngơn ngữ lập trình và qúa trình xữ lý
bài tốn .


<i> 5. Dặn dò:</i>


- Về nhà học bài và chuẩn bị trước phần chương trình
dịch và hệ điều hành.


Ngày soạn:…………. Ngày dạy:…………..
Tiết: 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b> </b>

<b>CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH MS DOS </b>



<b> Baøi 1: HỆ ĐIỀU HÀNH CHO MÁY VI TÍNH IBM PC</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Học sinh nắm đực sơ lược các thành phần của MTĐT, cách tổ
chức thư mục và tập tin v.v….


<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Giáo viên : Chuẩn bị các kiến thức liên quan đến bài giảng và
giáo án.


- Học sinh : Chuẩn bị bài trước ở nhà, học bài cũ.
<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


- các thành phần (file) trong hệ điều hành MS DOS.
- Đĩa từ thư mục đường dẫn.


<b>IV.Phương pháp giảng dạy:</b>


-Đặt vấn đề và giải quyết vấn đê(.
<b>IV. Tiến trình bài giảng:</b>


<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>
3. Nội dung bài mới:


- Giới thiệu các thơng


tin xung quanh về các
hệ điều hành cũng như
các thế hệ của máy vi
tính.


Hãy liệt kê các thành phần
cơ bản của một máy vi tính ?


Giới thiệu một số loại đĩa
cũng như một số hãng sản


xuất đĩa trên thế giới.


Chú ý: Phần đặc trưng
thường có ý nghĩa riêng:
VD:


+*.com và *.exe :tập tin


Thiết bị của 1 máy vi tính khơng cố
định . Người sử dụng có thể chọn cấu hình
phù hợp với nhu cầu sử dụng và khả năng tài
chính của mình . Tuy nhiên một máy vi tính
tối thiểu phải có các thành phần sau :


- Một bàn phím làm thiết bị vào chuẩn .
- Một màn hình làm thiết bị ra chuẩn .
- Một ổ đĩa để đọc ghi dữ liệu .


- ……
<b>I/ Đĩa từ và tệp :</b>


1. Đĩa từ :


Bao gồm dĩa mền và đĩa cứng :


- Đĩa mền là loại có kích thước 3 ½ inch


với dung lượng 1, 44 MB.


- Đĩa cứng thường dùng hiện nay có dung



lượng từ 1,2 GB – 15 GB.
2. Tệp và cách đặt tên :


Tệp là đơn vị thông tin mà hệ diều
hành quản lý (đưa trừ , tìm kiếm …) trên đĩa
từ .


Các chương trình, các văn bản, dữ
liệu điều được tồn tại dưới dạng tệp trên đĩa
từ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chương trình ngơn ngữ máy.
+*.bat : tệp chứa lệnh hệ
điều hành.


Hệ điều hành MS DOS không
phân biệt chữ hoa hoặc chữ
thường .


Phần chính bao giờ cũng có: Nó là
một dãykhơng q 8 ký tự (đối với


HĐH.DOS).


Phần đặc trưng,( không bắc buộc):
Nó là dịng khơng q 3 ký tự


Phần chính và phần mở rộng cách
nhau bởi dấu ( . ) .



<b>II/ Thư mục và cấu trúc của cây thư mục:</b>
Trên một đĩa từ có thể ghi hàng trăm
tệp .Để dễ quản lý các tệp Hệ điều hành
MS- DOS Tổ chức lưu trữ thông tin dưới
dạng thư mục.


Mỡ đĩa bao giờ cũng có 1 thư mục gốc
được tạo tự động được gọi là thư mục gốc
( Thư mục khơng có tên ).


<i>4. Cũng cố:</i>


- Đĩa từ , tệp.


- Thư mục và cấu trúc cây thư mục.
<i> 5. Dặn dò:</i>


- Về nhà học bài và chuẩn bị phần thư mục.
Ngày soạn:…………. Ngày dạy:…………..


Tiết: 16
Tuần: 16
<b> </b>


<b> </b>

<b>CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH MS DOS </b>



<b> Bài 1: HỆ ĐIỀU HÀNH CHO MÁY VI TÍNH IBM PC (tt)</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Học sinh nắm rõ cách tổ chức thư mục và tập tin, giới thiệu sơ


lược chương trình NC.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên : Chuẩn bị các kiến thức liên quan đến bài giảng và
giáo án.


- Học sinh : Chuẩn bị bài trước ở nhà, học bài cũ.
<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


- Thư mục đường dẫn ,thư mục hiện hành.
- Chương trình NC.


<b>IV.Phương pháp giảng dạy:</b>


-Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
<b>IV. Tiến trình bài giảng:</b>


<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Nội dung bài mới:


- Khái niệm đường dẫn?
- Thư mục gốc có thể là con
thư mục khác được khơng?


- Thư mục hiện hành ?



- Nhắc lại các qui ước đặt
tên file và thư mục.


- Cho 1 vaøi VD về cây thư
mục.


- Giới thiệu sơ lược chương
trình NC và khởi động và tắt
máy.


- Hãy nêu các chương trình
ứng dụng và tiện ích mà em
biết?


- Nêu sơ lược các chức năng
chương trình NC.


 Đường dẫn:


Dãy các tên thư mục chỉ đường dẫn
vào thư mục con được gọi là đường dẫn. Nó
bao gồm các thư mục từ cấp cao đến cấp
thấp và được cách nhau bởi dấu ((\ ))


VD: C :\ GAME \CARO.
 Thư mục điều hành :


Là thư mục đang làm việc Thư mục
điều hành thường xuất hiện trước dấu đợi


lệnh.


VD: C\ DOS >_


=> Thư mục DOS là thư mục hiện hành .
<b>III.Chương trình Norton Commander (NC):</b>
NC là một trình ứng dụng giúp cho
người sử dụng các thao tác nhanh chóng ít
nhầm lẩn hơn là sử dụngcác lệnh của HĐH
MS DOS.


NC có rất nhiều trong tập tin nhưng
khi sử dụng NC cơ bản cần các file sau :


- NC. Exe


- NC . Min .exe
- NC . Edit. Exe


- NC .INI.
- NC. N


- NC. Zip . exe.
- NC. MSG .


.
<i>4. Cũng cố:</i>


- Đường dẫn .
- Thư mục hiện hành.


<i> 5. Dặn dò:</i>


- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành.


Ngày soạn:…………. Ngày dạy:…………..
Tiết: 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>


<b> NẠP HỆ ĐIỀU HÀNH.</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Học sinh nắm được cách khởi động và tắt máy vi tính cũng như


nám được hoặt động củ máy tính.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên : Chuẩn bị giáo aùn.


- Học sinh : Chuẩn bị bài mới trước ở nhà và học bài cũ.
<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


- Môi trường làm việc với HĐH MSDOS, sơ đồ tổng quát quá
trình hoạt động của máy tính điện tử .


<b>IV.Phương pháp giảng dạy:</b>


- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, mơ phỏng.
<b>IV. Tiến trình bài giảng:</b>



<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Nêu chức năng của chương trình NC, cách phím chức
năng?


3. Nội dung bài mới:


Chương trình quản lý mọi
hoạt động của máy vi tính
gọi là gì?


Nêu các chức năng của
hệ điều hành.


Liệt kê một số hệ điều
hành thông thường và so
sánh sơ lượt.


Hệ điều hành MSDOS có
những tậo tin chính nào?


Nêu tầm quan trọng của 3
tập tin: io.sys; msdos.sys;
command.com


Khởi động gồm có mấy cách?
Khởi động nguội khi nào?



Muốn làm việc với máy tính trước hết
phải nạp hệ điều hành từ đĩa .Đĩa chứa hệ
điều hành để có thể khởi động máy tính được
gọi là hệ thống. Bản thân của hệ điều hành
là một bộ chương trình nên trên đĩa hệ thống
nó cũng những đĩa tập tin. Để khởi động HĐH
MS DOS thì trên đĩa khởi động phải có 3 tập
tin hệ thống sau :


+ IO. SYS: Đây là chương trình nhập
xuất cơ bản .


+ MS DOS .SYS :Đây là chương trình
d(iều khiển thiết bị vào ra và Tblo82i của
thiết bị .


+ COMMAN.COM :Chương trình xử lý
các lệnh nhập từ bàn phím -> Nên nó được
gọi bộ sử lý lệnh các lệnh nội trú thực chất
là những thành phần của tập tin này .


<b>I. Khởi động máy :</b>


a. Mục đích : Đưa máy tính vào hoặt
động , kiểm tra thiết bị , nạp hệ điều hành
vào bộ nhớ trong và trao quyền điều khiển
cho nó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Khi máy máy tính


chưa hoạt động (khơng có
điện ) chuyển sang trạng thái
hoặt động.


Khởi động nóng khi
nào?


+ Khi máy tính đang
hoạt động nhưng bị treo (vẫn
hoạt động nhưng không tiến
triển )


Khi nào ta tắt máy?
Nêu vắn tắc một số thao
tác cần làm trước khi tắc
máy?


+ Khởi động :(Khởi động nguội )
- Bật ổ áp


- Bật công tắc


- Bật công tắc màn hình.


+ Khởi động lại (Khởi động nóng ):
- Cách 1: Aán tổ hợp phím
CTRL +
ALT +DEL


- Cách 2 :Nhấn nút RESETtrên


CPU.


<b>II. Tắc máy :</b>


- Chuyển (con trỏ )dấu nhắc HĐH về
thư mục gốc .


- Lấy tất cả đóa mền và CD Rom ra
khỏi ổ đóa .


- Tắc công tắc màn hình
- Tắc công tắc CPU .
- Tắc ổn áp.


<i><b> Chú ý :</b></i>


- Giữa hai lần bật tắc của máy tính cách nhau
ít nhất từ 16 -> 20s.


<b> </b>
<i>4. Cũng cố:</i>


- Hệ điều hành là một bộ chương trình hồn chỉnh
thống nhất.


- Khởi động và tắt máy.
<i> 5. Dặn dò:</i>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau thực hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuaàn: 20
<b> </b>


<b>CÁC CÂU LỆNH THƯỜNG DÙNG </b>


<b>HỆ ĐIỀU HÀNH MS DOS</b>



<b>I. Mục đích yêu caàu:</b>


- Học sinh nắm được thế nào là lệnh nội trú ? Các lệnh nội trú


thông thường ?
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên : Giáo án.


- Học sinh : Chuẩn bị bài trước ở nhà, học bài cũ.
<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


- Lệnh nội trú.


- Các lệnh nội trú thơng thường.
<b>IV.Phương pháp giảng dạy:</b>


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
<b>IV. Tiến trình bài giảng:</b>


<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> - Nêu khái quát sơ lược của quá trình nạp hệ điều hành ?</i>


<i>3. Nội dung bài mới:</i>


Lệnh nội trú là gì ?


Hãy nêu 1 số lệnh nội
trú mà mà em biết ?


Hãy nêu 1 số lệnh liên
quan đến chương trình ?
Lệnh xem và định lại
ngày tháng là lệnh gì ?


Lệnh xem nhãn đóa là
lệnh gì?




Lệnh xem và sửa đổi
nhãn đĩa là lệnh gì?


<b>I. Lệnh nội trú:</b>


Tất cả các lệnh nội trú là thành phần
của tập tin command.com. Nó được nạp vào
bộ nhớ trong khi khởi động máy và tồn tại
cho đến khi tắt máy. Khi dùng không cần
phải khai báo đường dẫn tìm kiếm.


1. Các lệnh chương trình:
a. Lệnh xóa màn hình:


Cú pháp: CLS 


Công dụng: Cho phép xóa màn hình và
đưa dấu đợi lệnh về gốc trên bên trái.


b.Lệnh xem và định lại ngày tháng:
Cú pháp: Date [<tham số>]


Công dụng: Cho phép xem ngày tháng được
lưu trữ trong máy tính.


VD: Date hoặc Date 11-25-99


c.Lệnh xem nhãn đóa:
Cú pháp: Vol [<ổ đóa>]


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Lệnh thay đổi ổ đĩa có
cú pháp như thế nào?


Hãy nêu các lệnh thường
dùng liên quan đến thư
mục ?


Cho VD lần lượt về các
câu lệnh ở trên ?


Diễn giải lại đường dẫn
và thư mục hiện hành.






VD: Vol C: 


d. Lệnh thay đổi ổ đĩa:
Cú pháp: < ổ đĩa><:>


Công dụng: Cho phép thay đổi ổ dĩa làm
việc hiện hành.


2. Các câu lệnh về thư mục:
a. Lệnh tạo thư mục:


Cú pháp: MD [< ổ đóa>][<path>]<tên thu
mục>


Lệnh này dùng để tạo môt thư mục con
trên đĩa xác định.


Nếu tham số ổ đĩa bỏ qua thì thư mục được
tạo ra trên dĩa hiện hành.


Nếu tham số <path> bỏ qua thì thư mục
được tạo ra là con của thư mục hiện hành.
<i>4. Cũng cố:</i>


- Cú pháp của từng câu lệnh.



- Nhắc lại đường dẫn và thư mục hiện hành.
<i> 5. Dặn dò:</i>


- Học bài chuẩn bị phần tiếp theo của lệnh nội trú và
ngoại trú.


Ngày soạn:…………. Ngày dạy:…………..
Tiết: 21


Tuaàn: 21
<b> </b>


<b>CÁC CÂU LỆNH THƯỜNG DÙNG </b>


<b>HỆ ĐIỀU HÀNH MS DOS (tt)</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Học sinh nắm vững cách sử dụng lệnh nội trú và ngoại trú. Phân


biệt được câu lệnh nội trú và ngoại trú ?
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên : Giaùo aùn.


- Học sinh : Chuẩn bị bài trước ở nhà, học bài cũ.
<b>III. Kiến thức trọng tâm:</b>


- Lệnh nội trú.


- Các lệnh nội trú thông thường.


<b>IV.Phương pháp giảng dạy:</b>


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
<b>IV. Tiến trình bài giảng:</b>


<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>3. Nội dung bài mới:</i>


Lệnh nội trú là gì ?
Nêu những lệnh nội trú đã
học ( yêu cầu cú pháp,
cơng dụng )?


Thư mục hiện hành là
gì ?


Đường dẫn thư mục ?
Nêu những câu lệnh
thường dùng liên quan đến
thư mục (gồm những lệnh
nào ?)?


Hãy nêu các câu lệnh
liên quan đến tập tin của
HĐH MSDOS?


Nêu những đặc trưng
của tập tin văn bản ( Phần


mở rộng ).


Để xem nội dung của
tập tin trong HĐH MSDOS
ta sử dụng lệnh gì?


Lệnh ngoại trú là gì?


Các lệnh thường dùng
của tập lệnh ngoại trú?


b. lệnh xem nội dung thư mục:


Cú pháp : DIR [ < ổ đóa >][ < Path > ]
<tên tt> [/ thông số ]


Công dụng: Cho phép xem nội dung
của thư mục.


- Thơng số / P: Dừng lại sau mỗi trang màn
hình .


- Thông số /W : Hiển thị theo hàng ngang .
c. Lệnh chuyển thư mục :


Cú pháp : CD [< ổ đóa>] [<path >] <tên
thư mục >


Công dụng: Cho phép xóa thư mục con
, thư mục muốn xố thoả mãn hai điều kiện


sau :


+ Thư mục muốn xoá phải là thư mục
rỗng .


+ Thư mục muốn xố khơng phải thư
mục hiện hành .


3. Các câu lệnh về tập tin
a. Lệnh tạo tập tin :


Cú pháp : Copy con [<ổ đóa>][<path>]
<Tên tập tin >.


Công dụng: Cho phép tạo tập tin văn
bản trực tiếp trên bàn phím . Khi kết thúc
văn bản .


+ Muốn lưu lại nhấn F 6 hoặc Ctrl+ Z.
+ Không muốn lưu lại nhấn Ctrl + C.
b. Lệnh xem nội dung tập tin :


Cú pháp : Type[ < ổ đóa >] [ < path> ]
<tên tập tin >


Công dụng: Hiển thị lại nội dung tập
tin lên màn hình .


<b>II. Lệnh ngoại trú: Là những lệnh của DOS nằm </b>
trên đĩa, tồn tại dưới dạng một tập tin có phần


mở rộng *. Exe , *. Com. Khi dùng đến sẽ được
nạp vào bộ nhớ .Dùng lệnh ngoại trú . Phải cần
có đường dẫn tìm kiếm nếu lệnh khơng nằm
trên thư mục hiện hành.


 Danh sách một số lệnh nội trú


thường dùng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cho ví dụ minh họa sơ
lược các lệnh Trre, Label,
Format, ….


FORMAT Định dạng đĩa
CLIKDISK Kiểm tra đĩa
TREE Xem thư mục
LABEL Thay đổi nhân
đĩa


ATTRIB Đặc thay đổi
thuộc tính .



<i>4. Cũng cố:</i>


- Phân biệt lệnh nội trú và ngoại trú.
- Cú pháp của một số lệnh thường dùng.
<i> 5. Dặn dò:</i>


- Học bài chuẩn bị bài tiết sau làm bài tập.


Ngày soạn:…………. Ngày dạy:…………..


Tiết: 25
Tuần: 25


<i><b>CHƯƠNG III:</b></i>

<b>MICROSOFT WORD</b>



<i><b>BÀI I:</b></i>

<b> GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT WORD</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm được khái niệm ban đầu về Word.
- Nắm được các thao tác cơ bản.


- Nắm được chức năng của các phím thường dùng trong soạn thảo.
<b>II. Kiến thức trọng tâm.</b>


- Khái niệm về Word chức năng của Word
- Nắm được cách vào ra chương trình
- Biết khởi động và thốt Word


- Sử dụng được các phím thường dùng trong soạn thảo
<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, thước, phấn màu
- Học sinh: Đọc bài trước ở nhà


<b>IV. Tiến trình bài giảng.</b>


<i>1. Ổn định lớp: Sĩ số, vệ sinh, đồng phục.</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Giáo viên không kiểm tra bài cũ mà đặt câu hỏi:


+ Muốn soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt ta sử dụng chương
trình gì ?


<i>3. Bài mới: </i>


<b>GV: Chẳng hạn muốn soạn</b>


<b>I. Giới thiệu về Microsoft Word:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thảo sách giáo khoa, tạp chí,
báo ... phải dùng một chương
trình soạn thảo đó là
Microsoft Word.


<b>GV: vậy ai cho biết Microsoft</b>
Word dùng để sử lý gì?


<b>HS: …</b>


<b>GV: Nó thuộc phần cứng hay</b>
phần mềm?


<b>HS: …</b>


<b>GV: Phát biểu thành định</b>
nghóa?



<b>GV: Chỉ trên hình</b>


-Thanh Rulers: Thước đo
để canh nội dung trang văn
bản(đvị: inch,cm…)


-Tool: Thanh công cụ để
chọn công việc bằng chuột
cho nhanh.


- Menu: Thanh thực đơn
nẵm ngang, mỗi lệnh là một
thực đơn trải xuống. Để mở
ta nhấp chuột vào mục muốn
chọn.


<b>GV: Có ai biết cơng dụng của</b>
các phím mũi tên khơng?
<b>HS: Trả lời(..)</b>


<b>GV: Giới thiệu cơng dụng của</b>
một số phím khác như:Home,
End,Delete, Backspace,Caps
look…


<b>GV: Có em nào biết cách nào</b>
để tạo file mới không?


<b>HS: trả lời(..)</b>



bản cao cấp , chạy trên môi trường Windows
95/98 dùng để soạn thảo văn bản, sách
báo. . . phục vụ cho công tác văn phòng.
<b>II. Chức năng:</b>


- Giao diện đồ hoạ thông qua hệ
thống thực đơn và các hộp thoại


- Có khả năng giao tiếp dữ liệu với
nhiều ứng dụng khác


<b>III. Khởi động.</b>


- C1: Start  program Micsoft office


nhắp đơn chuột vào biểu tượng Microsoft
Word


- C2: Nhắp đôi chuột vào biểu tượng
Microsoft Word trên màn hình


<b>IV. Cửa sổ ứng dụng:</b>


<b>V. Một số phím thừơng dùng trong soạn thảo:</b>
Các phím mũi tên dùng để:


- Dịch chuyển điểm chèn qua phải
một kí tự



- Dịch chuyển điểm chèn qua trái một
kí tự


- Dịch chuyển điểm chènû xuống một
dòng


- Dịch chuyển điểm chèn lên một
dòng


- Home :đưa điểm chèn về đầu dịng văn bản
hiện hành


- End : đưa điểm chènû về cuối dòng văn bản
hiện hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV: Giới thiệu các cách tạo.</b>
<b>GV: Tương tự muốn mở file </b>
ta làm thế nào?


<b>HS: Trả lời(..)</b>


<b>GV: Giới thiệu cách mở</b>


<b>GV: Khi lưu file lần đầu tiên </b>
ta phải vào Save As


Khi đặt tên có thể có
khoảng trắng,khơng giới hạn
kí tự.



<b>GV: Muốn đóng file ta có </b>
những cách nào?


<b>HS: Trả lời(..)</b>


<b>GV: Giới thiệu các cách thốt</b>
.


- Ctrl+Pgdown: xuống một trang màn hình
- Backspace: xố kí tự bên tráiđiểm chèn
- Delete: xố kí tự tại vi trí bên phải điểm
chèn


- Caps look: để viết chữ hoa.
<b>VI. Một số thao tác cơ bản:</b>
<i> 1. Tạo file mới</i>


- C1: File  New


- C2:Bấn phím Crtl+N
- C3:Nhấp vào biểu tượng
<i> 2. Mở file trên đĩa</i>


- C1: Vaøo File  Open


- C2: Ctrl + O


- C3: nhấp vào biểu tượng
<i> 3. Lưu File</i>



- C1: File Save . . .


- C2: Ctrl + S


- C3: Nhấp vào biểu tựơng
<i> 4. Đóng File:</i>


- C1:File  Close


- C2: Ctrl + W


- C3: Nhắp đơn chuột vào biểu tượng X
ở góc phải màn hình


<i> 5. Thoát WinWord</i>
- C1: File  Exit


- C2: Ctrl + F4
<i>4. Củng cố: </i>


- Nhắc lại các thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản
- Công dụng của các phím


5. Dặn dò:


- Học bài ghi trong vở.


Ngày soạn:…………. Ngày dạy:…………..
Tiết: 26



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TẠO LẬP VĂN BẢN</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp học sinh biết một số phương pháp định dạng cơ bản: Chọn
kiểu chữ, trình bày chữ viết, trình bày đoạn văn bản.


- Bổ sung một số kiến thức về nhận diện văn bản.
<b>II. Trọng tâm:</b>


- Học sinh biết định dạng văn bản ở cấp độ đơn giản.


- Học sinh nắm bắt được một số chức năng cơ bản sao chép, cắt,
dán.


<b>III. Chuẩn bị và phương pháp:</b>


- Giáo viên: Giáo án, thước, phấn màu, hình ảnh.
- Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.


- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, minh họa bằng hình ảnh,
đàm thoại.


<b>IV. Tiến trình bài giảng.</b>
<i>1. Ổn định lớp:</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Microsoft Word là gì? Trình bày chức năng của nó?
- Cửa sổ Microsoft Word gồm có những đối tượng nào?
- Trình bày cách khởi động vào, thoát khỏi Microsoft Word ?


- Nêu tên và chức năng của các phím thường dùng?


3. Bài mới:


<b>GV:Làm sao để tơ khối chọn?</b>
<b>HS: Trả lời(…).</b>


<b>GV:Giải thích, diễn giảng.</b>
<b>HS: Theo dõi, ghi chép.</b>


<b>GV: Tại sao cần sao chép, cắt, </b>
dán?


<b>HS: Tiết kiệm thời gian gõ văn </b>
bản.


<b>GV:Làm sao để sao chép một </b>
khối?


<b>GV:Làm sao để cắt một khối?</b>
<b>HS: Trả lời(…).</b>


<b>I. Thao tác trên một khối chọn:</b>
<i> 1. Tô khối chọn.</i>


Đưa con trỏ đến vị trí đầu khối muốn
chọn rồi thực hiện một trong các cách:
- Nhấn chuột và rê chuột đến vị trí
cuối.



- Giữ phím Shift, bấm các phím di
chuyển để chọn văn bản theo ý muốn.
<i> 2. Sao chép, cắt, dán,xoá một khối:</i>
<i> * Sao chép:</i>


<i> - Tô khối muốn sao cheùp.</i>


- Menu Edit -> chọn Copy(hoặc bấm
Ctrl+C).


- Di chuyển đến vị trí cần copy đến.
- Menu Edit -> chọn Paste(hoặc bấm
Ctrl+V).


<i> * Caét: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GV: Làm sao để dán khối?</b>
<b>HS: Trả lời(…).</b>


<b>GV: Làm sao để xố mọt khối?</b>
<b>HS: Trả lời(…).</b>


<b> Sau khi sao chép, cắt vùng chọn </b>


sẽ được lưu vào bộ nhơ ùClipboard
của máy.


<b> Nội dung trong bộ nhớ Clipboard</b>


sẽ được chèn ra văn bản tại vị trí


con trỏ.


<b>GV:Dùng hình vẽ giải thích, diễn </b>
giảng.


<b>GV: Giải thích, diễn giảng,nêu các</b>
ví dụ vấn đáp học sinh.


<b>GV: Để chọn kiểu chữ ta đánh </b>
dấu chọn ở từng mục.


<b>GV: Dùng hình giải thích, diễn </b>
giảng


- Menu Edit -> chọn Cut (hoặc
bấmCtrl+X).


- Di chuyển đến vị trí cần chuyển đến.
- Menu Edit -> chọn Paste(hoặc bấm
Ctrl+V).


<i> * Daùn: </i>


- Đặt con trỏ tại vị trí cần dán.


- Menu Edit -> chọn Paste (hoặc bấm
Ctrl+V).


<i> * Xố:</i>



<i> - Tơ khối xóa -> bấm phím Delete</i>
<b>II. Định dạng kiểu chữ:</b>


<i> 1. Đổi dạng chữ:</i>


- Tô khối đoạn văn bản cần định
dạng.


- Format -> Change Case…


 Sentence case: Viết hoa chữ đầu câu.
 lowercase: viết thường cả câu.


 UPPERCASE: Viết hoa cả câu.
 Title Case: Viết hoa đầu mỗi từ.


 tOGGLEcASE: Viết thường đầu mỗi từ.


<i> 1, Chọn kiểu chữ:</i>


- Tô khối đoạn văn bản cần định
dạng.


C1: Vào Menu Format -> chọn Font
xuất hiện khung gồm hai thẻ:


<i>Thẻ Font: </i>


 Font: Chọn phơng chữ.
 Font Style: Chọn kiểu chữ.


 Size: Chọn cỡ chữ.


 Color: Chọn màu chữ.


Theû Character Spacing:


 Spacing: Tăng, giảm khoảng cách giữa


các chữ.


 Position: Đưa chữ hạ xuống hay nâng


lên so với dòng.


C2: Sử dụng thanh công cụ:


<b>III. Định dạng đoạn (Paragraph).</b>
- Tô khối đoạn văn bản cần định
dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>GV: Dùng hình giải thích, diễn </b>
giảng


* Xuất hieän khung Paragraph:


<i><b>Khung Indentation:</b></i>


- Đặt giới hạn lề Trái(left), Phải
(right).



 Special: Chọn giới hạn tác dụng riêng.
 Spacing,Line spacing: Chọn khoảng


cách giữa các đoạn , khoảng cách giữa
các dòng.


<i><b>Khung Alignment:</b></i>


- Canh leà.


 Left: Canh trái(Ctrl+L).
 Right: Canh phải(Ctrl+R).
 Center: Canh giữa(Ctrl+E).
 Justify: Canh đều(Ctrl+J).


* Hoặc dùng thanh công cụ:


<i><b>Khung Spacing</b></i>:


- Đặt khoảng cách giữa các đoạn.
+ Before: Cách so với đoạn trên.
+ After: Cách so với đoạn dưới.


<i>4. Củng cố: </i>


- Nhắc lại các thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản
5. Dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn:…………. Ngày dạy:…………..
Tiết: 27


Tuần: 27


<b>ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp học sinh biết một số phương pháp định dạng cơ bản: Chọn
kiểu chữ, trình bày chữ viết, trình bày đoạn văn bản.


- Bổ sung một số kiến thức về nhận diện văn bản.
<b>II. Trọng tâm:</b>


- Học sinh biết định dạng văn bản ở cấp độ đơn giản.


- Học sinh nắm bắt được một số chức năng cơ bản sao chép, cắt,
dán.


<b>III. Chuẩn bị và phương pháp:</b>


- Giáo viên: Giáo án, thước, phấn màu, hình ảnh.
- Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.


- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, minh họa bằng hình ảnh,
đàm thoại.


<b>IV. Tiến trình bài giảng.</b>
<i>1. Ổn định lớp:</i>



<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Trình bày các thao tác trên khối văn bản Microsoft Word ?
3. Bài mới:


<i><b>Gv</b></i>: Giới thiệu cho học sinh nắm
vững phương pháp dịnh dạng
khung văn bản, thông qua các
hình vẽ kèm theo để học sinh dễ
hình dung.


<i><b>Hs</b></i>: Ghi chép phần trọng tâm.


<b>I. ĐỊNH DẠNG KHUNG (Border):</b>


<b>1. Thẻ Borders: Kẻ khung cho văn bản. </b>
Tô khối đoạn văn bản cần định dạng 


clic chuoät vaøo menu Format  chọn


Border and Shading  xuất hiện khung


Paragraph Border and Shading:


 Khung Presets: Choïn kiểu kẻ


khung.


 Khung Line: Chọn kiểu đường viền.
 Khung Color: Chọn màu viền.



 Khung Border: Kẻ viền tự do.


 Hộp From Text: Khoảng cách từ


viền khung đến chữ.


1. <b>Thẻ Shading: Tô nền cho văn bản.</b>


 Shading: chọn độ sáng tối của nền.
 Foreground: Chọn màu bóng.
 Background: Chọn màu nền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Gv</b></i>: Thuyết giảng cho hoc sinh có
thể hình dung được phương pháp
định dạng khung thông qua lời
giảng và hình ảnh.


Gv: Diễn giảng, minh họa bằng
hình ảnh, đặt các câu hỏi dựa
trên văn bản mẫu, ghi các nội
dung trọng tâm lên bảng để học
sinh theo dõi dễ dàng.


<b>Hs: Trả lời vấn đáp các câu hỏi,</b>
theo hướng dẫn của giáo viên,
theo dõi các hình ảnh, ghi chép
các nội dung quan trọng giáo viên
ghi trên bảng vào vở



<b>Gv: Giới thiệu các mẫu văn bản</b>
có dùng hình ảnh trang trí, giới
thiệu cơng dụng thực tế của việc
chèn hình ảnh vào trong các văn
bản như sách, báo chí, các tài
liệu…


<b>II. ĐỊNH DẠNG TAB – STOP:</b>


- Tab – Stop là mốc dừng định vị


trên trang văn bản nhằm cho phép người
dùng soạn thảo những văn bản có chia
nhiều nhóm văn bản trên một dòng.


- Khoảng cách Tab ngầm định là 0.5
inche, khi cần cố định vị trí con trỏ ở
những khoảng khác nhau ta phải đặt Tab
– Stop.


- Cách chọn loại Tab – Stop: Clic


chuột lên hộp công cụ Tab (giao giữa 2
thanh thước).


- Các loại Tab – Stop:


 Tab canh trái: <b>∟</b>
 Tab canh giữa: <b>┴</b>
 Tab canh phải: <b>┘</b>



 Tab căn theo dấu chấm thập


phân:


- Đặt Tab – Stop: Chọn khối
văn bản (tô)  chọn loại Tab – Stop 


kéo Tab – Stop lên thanh thước ngang
tại vị trí cần cố định.


- Định dạng Tab – Stop.


- Khung Tab – Stop Position:
Vị trí có Tab – Stop.


- Alignment: Dạng canh lề
tương ứng với vị trí Tab – Stop.


- Default Tab – Stop: ngầm
định vị trí dừng khi nhấn Tab khơng có
Stop.


- Learder: Loại đường vẽ phụ
giữa 2 Tab – Stop.


- Nút Set: Đồng ý đặt một Tab
– Stop với các hỗ trợ.


- Nuùt Clear: Xóa một Tab –


Stop.


Nút Clear All: Xóa tất cả các Tab –
Stop.


<b>III. CHÈN HÌNH ẢNH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hs: Theo dõi các định dạng trên</b>
các


văn bản mẫu để nắm vững cách
dùng.


văn bản mẫu để nắm vững cách
dùng.


khác mà Windows quản lý vào văn bản
Word.


- Để chèn hình vào văn bản có hai
cách:


 <b>Chèn Trực Tiếp: Hình ảnh sẽ được</b>


<i>xem như một chữ có kích thước lớn và</i>
<i>sẽ chiếm một dịng đủ lớn để chứa. Hình</i>
<i>này chịu ảnh hưởng các thao tác canh</i>
<i>lề.</i>


 Cách chèn: Đặt con trỏ tại vị trí



cần chèn hình  Clic chuột vào menu


Insert chọn Picture  xuất hiện bảng


chọn hình với đường dẫn ngầm định chỉ
tới thư mục hình Clipart (muốn chọn
hình trong thư mục khác thì chọn đường
dẫn tới thư mục đó trong cây thư mục).
- Chọn hình trong danh sách Collection
List.


- Đánh dấu chọn vào ô Thumbnails
(biểu tượng giống hai cánh buồm) để
xem hình trước khi chèn.


- Clic chuột vào biểu tượng
copy để chọn.


Chọn biểu tượng paste để dán.


<i>4. Củng cố: </i>


- Nhắc lại các thao tác định dạng khung, chèn hình ảnh trong
văn bản.


5. Dặn doø:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×