Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HSG TV5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD-ĐT lục nam


Trờng th cẩm lý <b>Đề KIểM TRA chất l ợngcau lạc bộ</b><i><sub>Năm học 2008 2009</sub></i>
Môn: v<b></b>n Thời gian: 75 phút


A. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 2 <sub>®iĨm</sub>)


Đọc thầm bài văn sau rồi chọn phơng án trả lời đúng trong mỗi câu hỏi dới đây
và ghi vo bi kim tra.


<b>Hoa sầu đâu</b>


Vo khong cui thỏng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và
ng-ời ta thấy hoa sầu đâu nở nh cng-ời. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chùm,
đu đa nh võng. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu
đây một mùi thơm mát mẻ còn hơn cả hơng cau mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm
hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hồ với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã
già mà ngời nông phu hái về phơi nắng, mùi rạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi
khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nớc đa lên. Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu
thơng yêu khiến ngời ta cảm thấy nh ngây ngất, nh say say một thứ men gì.


<i> Theo Vị B»ng</i>
<i>Chó thÝch: </i>C©y sầu đâu ngời miền Bắc còn gọi là cây xoan.


<b>Câu 1</b>: Bài văn có bao nhiêu từ láy ?


A. 8 tõ l¸y B. 9 tõ l¸y C. 12 tõ l¸y


<b>Câu 2</b>: Trong câu “Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng
đâu đây một mùi thơm mát mẻ còn hơn cả hơng cau mà dịu dàng có khi hơn cả mùi
thơm hoa mộc.” Tác giả tả mùi thơm bằng biện pháp gì?



A. So s¸nh B. Nhân hoá C. Cả so sánh và nhân hoá


<b>Câu 3</b>: Bài văn có bao nhiêu câu ghép?


A. <sub>Một câu ghép B. Hai c©u ghÐp C. Ba câu ghép</sub>


<b>Câu 4</b>: Bài văn gồm những kiểu câu kể nào?


A. Ai làm gì? B. Ai nh thÕ nµo?
C. Ai là gì? D. Cả 3 kiểu câu trên
B. Phần tự luận: ( 8 <sub>điểm</sub>)


<b>Câu 1: </b>( 3 điểm)


<b> </b>Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hơi thánh thót nh ma ruộng cày,
Ai ơi! bng bát cơm đầy,


Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.


<i>Bằng một đoạn văn hoàn chỉnh, em hÃy nêu cảm nhận của mình về đoạn thơ</i>
<i>trên.</i>


<b>Câu 2</b>: ( 5 điểm)


“ Mét con sỴ non tõ trên tổ rơi xuống.


Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó một con sẻ già có bộ ức
đen nhánh lao xuống.”



Dùa vµo đoạn văn trên và bằng trí tởng tợng của mình, em hÃy kể lại câu chuyện
thể hiện sự mu trí, dũng cảm của loài vật.


Hớng dẫn chấm Bài kiểm tra chất lợng (lần 1) lớp 6
Năm học 2008- 2009 - Môn ngữ văn


I. Phn trc nghim: 2 im (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
Câu1: Chọn ý A Câu 3: Chọn ý A


C©u 2: Chän ý C C©u 4: Chọn ý D
II. Phần tự luận: 8 điểm


Câu1: 3 ®iÓm


Học sinh nêu đợc cảm nhận của mình với những nét tiêu biểu, độc đáo về nghệ
thuật, nội dung và trình bày thành một đoạn văn( có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn),
ghi lại đợc cảm xúc một cách hồn nhiên, chân thực, lơ gíc, phù hợp với đoạn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( Nỗi vất vả của ngời nông dân đồng thời nhắc nhở chúng ta biết ơn ngời làm
ra hạt gạo.)


- Nêu đợc mỗi BPNT và tác dụng của BPNT - 0,5 điểm
( So sánh và đối lập)


- Nhận xét cách dùng từ, đặt câu - 0,5 điểm


- ( Dùng hô ngữ làm lời gọi nhng lại nhắn nhủ- dùng từ gợi tả, gợi cảm…)
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt lu lốt, lơ gíc. - 1 im



Câu2: 5 điểm


1) Thể loại: Kể chuyện
2) Yêu cầu nội dung:


 Xây dựng đợc cốt truyện: có tình tiết sự việc hợp lý lơ gíc, có nhân vật với
những đặc điểm, tính cách điển hình thơng qua cử chỉ, lời nói, suy nghĩ , việc
làm góp phần tốt lên đợc sự mu trí dũng cảm.


 Lêi kĨ râ, hÊp dÉn.


 Bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát.
3) C ách cho điểm:


- 4-5 điểm: đảm bảo đợc các yêu cầu trên, châm chớc một vài chi tiết cha thật
sinh động, hấp dẫn.


- 3 điểm: đạt đơc nh các yêu cầu trên nhng vẫn cịn một vài sơ xuất nhỏ, đơi
chỗ cịn kể lể, chỉ xây dựng đợc vài tình tiết, mắc từ 2-3 lỗi diễn đạt.


- 1-2 điểm: nội dung cha phong phú cha thể hiện đợc các nét tiêu biểu của nhân
vật, kể lể nhiều, mắc từ 3-4 lỗi diễn đạt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×