Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Viem thanh quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VIÊM THANH QUẢN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

• VIÊM THANH QUẢN là bệnh hay thường gặp, nhất
là về mùa lạnh. Nó có thể xuất hiện riêng lẻ hoặc phối
hợp chung với viêm nhiễm của đường hơ hấp.


• Có nhiều cách phân lọai:


– Theo tiến triển : viêm thanh quản cấp, viêm thanh
quản mạn.


– Theo nguyên nhân : viêm thanh quản sởi, viêm
thanh quản cúm, viêm thanh quản bạch hầu,…


– Theo cơ địa: viêm thanh quản trẻ em, viêm thanh
quản người già.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Viêm thanh quản cấp thơng thường</b>



• Hay gặp nhất, do viêm nhiễm từ vùng mũi họng
xuống. Khởi đầu là viêm mũi cấp, sau đó lan xương
đường thở dưới. Nam gặp nhiều hơn nữ.


• 1./ Triệu chứng:


– Trong đợt viêm mũi người ngây ngấy sốt
(38-38,50C), chảy mũi, sau đó cảm giác nóng rát và


như có dị vật trong cổ.


– Ho khàn, mệt nhọc, tiếng bị khàn dần hay mất


tiếng. Trẻ có thể bị khó thở thanh quản, sau vài
ngày từ ho khan chuyển sang có đàm lẫn mủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• 2./ Điều trị:


+ Toàn thân là quan trọng: cho BN nghỉ ngơi, uống
nước trà ấm, kiêng các chất gây kích thích (cà phê,
thuốc lá, rượu,…)


- Dùng thuốc hạ sốt, thuốc ho và kháng sinh khi
cần thiết


+ Tại chỗ: đắp ấm trước cổ, xông dầu. Dùng kháng
sinh, kháng viêm nhỏ mũi và súc họng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Viêm thanh quản mạn</b>



• Có những biến đổi ở niêm mạc thanh quản.


• Gặp ở người lớn nhiều hơn trẻ em, biểu hiện lâm sàng là
khàn tiếng kéo dài khơng khỏi tự nhiên.


• Do nhiều ngun nhân:


– Viêm thanh quản nặng ngay từ đầu lúc trẻ bị sởi, thủy
đậu, ho gà, cúm hoặc bạch hầu,…


– Do sự làm việc quá mức của giọng nói về cường độ và
thời gian ( MC, ca sĩ, giáo viên, phát thanh viên,..)



– Do bệnh nghề nghiệp: làm việc trong mơi trường khơng
khí khơ nóng, khói bụi, hơi hóa chất,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Điều trị



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×