Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC NĂM 2019 (Kèm đáp án chi tiết) 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.62 KB, 9 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
ĐỀ SỐ 6
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?
A. Cu.
B. Ni.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 2. Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước?
A. K.
B. Ca.
C. Na.
D. Be.
Câu 3. “Nước đá khô” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO2 rắn.
B. SO2 rắn.
C. H2O rắn.
D. CO rắn.
Câu 4. Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 5 Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối


lượng giảm so với dung dịch ban đầu. X là
A. Ni(NO3)2.
B. AgNO3.
C. Fe(NO3)3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 6. Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom?
A. Alanin.
B. Glucozơ.
C. Benzenamin.
D. Vinyl axetat.
Câu 7. Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu đúng là
A. NaOH là chất oxi hóa.
B. H2O là chất mơi trường.
C. Al là chất oxi hóa.
D. H2O là chất oxi hóa.
Câu 8. Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch tạo thành có màu
A. lục xám.
B. đỏ thẫm.
C. vàng.
D. da cam.
Câu 9. PVC là chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống
dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào sau đây?
A. Vinyl xianua.
B. Vinyl clorua.
C. Etilen.
D. Vinyl axetat.
Câu 10. Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa
trắng?
A. Ca(HCO3)2.
B. FeCl3.

C. H2SO4.
D. AlCl3.
Câu 11. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng
A. Cu(OH)2.
B. dung dịch H2SO4, to.
C. dung dịch I2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 12. Thành phần chính của phân supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.CaSO4. C. Ca(H2PO4)2.
D. CaSO4.
Câu 13. Hòa tan 4,6 gam Na vào 35,6 gam nước thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của NaOH
trong dung dịch X là
A. 20,00%.
B. 19,90%.
C. 11,50%.
D. 11,44%.
Câu 14. Hịa tan hồn tồn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã
phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thốt ra (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 2,80.
D. 1,68.
Câu 15. Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2)
glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.



Câu 16. Để tráng gương ruột phích người ta thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 80%, sau đó lấy
sản phẩm tạo thành thực hiện phản ứng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, đến phản ứng hồn tồn thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 34,56.
B. 69,12.
C. 86,4.
D. 64,8.
Câu 17. Cho 6,57 gam Ala–Gly phản ứng hồn tồn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cơ cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,97.
B. 14,16.
C. 13,35.
D. 11,76.
Câu 18. Cho hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y
từ dung dịch X. Hình vẽ minh họa phản ứng nào sau đây?
o

H 2SO 4 ,170 C
CH 2  CH 2   H 2 O .
A. C 2 H 5OH 
o

CaO, t
 CH4  + Na2CO3.
B. CH3COONa + NaOH 

to

C. NaCl (r) + H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HCl  .

to

D. NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O.
Câu 19. Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?
A. HCl.
B. CH3COOH.
C. C6H12O6 (glucozơ).
D. NaOH.
Câu 20. Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với
chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. C2H4, O2, H2O.
B. C2H4, H2O, CO.
C. C2H2, O2, H2O.
D. C2H2, H2O, H2.
Câu 21. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
0

t
 X1 + CO2
X 
X1 + H2O → X2
X2 + Y → X + Y1 + H2O
X2 + 2Y → X + Y2 + H2O
Hai muối X và Y tương ứng là
A. CaCO3 và NaHSO4.
B. BaCO3 và Na2CO3.
C. CaCO3 và NaHCO3.
D. MgCO3 và NaHCO3.
Câu 22. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C5H8O2. Khi cho a mol X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Đun nóng Y trong AgNO3 dư trong NH3 thu được 4a mol Ag. Biết

các phản ứng hoàn toàn. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 23. Cho các chất sau: Al, Cr, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch
NaOH lỗng nóng là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 24. Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, glucozơ, saccarozơ, axit glutamic và anbumin. Số
chất trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 25. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 4,48
lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là
A. 84,5 gam.
B. 88,5 gam.
C. 80,9 gam.
D. 92,1 gam.
Câu 26. Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri
stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol
Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Phân tử khối của X là
A. 884.
B. 888.
C. 890.

D. 886.
Câu 27. Chất X có cơng thức phân tử C6H10O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, sản
phẩm tạo thành gồm 3 chất hữu cơ Y, Z, T có số mol bằng nhau (khơng có tạp chức), Y tác dụng với
Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, Z tạo CH4 chỉ bằng một phản ứng. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Số nguyên tử cacbon trong Z lớn hơn T.
B. Z và T là đồng đẳng của nhau.
C. Y có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch FeSO4.
(b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 tới dư vào dung dịch HCl.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(1) Phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O có màu xanh tính, được dùng để thuộc da, làm chất cầm
màu trong ngành nhuộm vải.
(2) Fe phản ứng với HNO3 đặc, nguội thu được muối sắt (III) và có khí NO2 bay ra.
(3) Nhơm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2.
(4) Nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gọi là nước cứng toàn phần.
(5) Các kim lọai Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, etylenglicol, glixerol,
sobitol thu được 39,2 lít CO2 (đkc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 45 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn
toàn với Na dư, thu được 13,44 lít H2 (đkc). Giá trị của m là
A. 46,8.
B. 21,6.
C. 43,2.
D. 23,4.
Câu 31. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của (a – b) là
A. 20,15.
B. 18,58.
C. 16,05.
D. 14,04.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
(b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon.
(d) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.
(e) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(f) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 2.
Câu 33. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối
lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giả sử hiệu suất của quá trình điện phân là 100% và các khí
khơng hồ tan trong nước. Giá trị m là
A. 2,80.
B. 4,20.
C. 3,36.
D. 5,04.
Câu 34. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ q
trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào bình chứa 200 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,6M thì thu được kết tủa, thêm tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư vào bình lại thu được
thêm kết tủa. Tổng khối lượng hai lần kêt tủa bằng 27,64 gam. Giá trị của m là


A. 14,4.
B. 28,8.
C. 16.
D. 32.
Câu 35. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện
khơng có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung
dịch HCl (lỗng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Cịn nếu
cho tồn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol
NaOH đã phản ứng là
A. 0,14 mol.
B. 0,06 mol.
C. 0,16 mol.
D. 0,08 mol.
Câu 36. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH

+
+

+
+
+
Nước brom bị
Nước brom bị
Dung dịch nước brom
nhạt màu
nhạt màu
(*) : (+) có phản ứng, (-) khơng có phản ứng. Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:
A. Metyl fomat, fructozơ, glyxin, tristearin.
B. Mononatri glutamat, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat.
C. Lysin, fructozơ, triolein, metyl acrylat.
D. Benzyl axetat, glucozơ, anilin, triolein.
Câu 37. Có 4 dung dịch lỗng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3
được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu
nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích
khí lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là
A. 112 ml.

B. 336 ml.
C. 224 ml.
D. 168 ml.
Câu 38. Hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và (trong đó oxi chiếm 21,951% khối lượng hỗn hợp).
Dẫn 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 32,8 gam X, nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn
hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết tồn bộ Y trong dung dịch HNO3
lỗng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 122,7 gam muối và 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với He là 8,375. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,7655.
B. 1,715.
C. 1,825.
D. 1,845.
Câu 39. Hỗn hợp T gồm 3 peptit có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4, mỗi peptit được tạo nên từ các amino
axit X, Y, Z có cơng thức chung H2N-CnH2n-COOH. Thủy phân hoàn toàn 20,19 gam T thu được 0,10
mol X; 0,14 mol Y và 0,07 mol Z. Mặc khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 24,19 gam T, toàn bộ sản phẩm cho
vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết rằng tổng số liên kết peptit trong T không
vượt quá 7. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 97,10.
B. 94,60.
C. 98,20.
D. 95,80.
Câu 40. X là axit cacboxylic thuần chức, mạch thằng. Đun hỗn hợp glixerol và X với xúc tác H2SO4 đặc,
thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,80 gam Y
bằng O2, thu được 6,16 gam CO2 và 1,80 gam H2O. Biết Y có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10.
B. Y khơng có phản ứng tráng bạc.
C. Y có khả năng phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
D. X có đồng phân hình học.
----------HẾT----------



ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
ĐỀ SỐ 6
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11
10

MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hố học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm

Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hố vơ cơ
Tổng hợp hố hữu cơ

Nhận biết
Thơng hiểu
1
2
3
1
3
2
1

Vận dụng
thấp
3

1

1

Vận dụng
cao
1

1
2

4

2
3
3

5
2
4
1
5
6
1
0
2

1
1
1
1
1

TỔNG

1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:

- Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu).
- Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 cịn lại là của lớp 11 và có 1 câu của lớp 10.
- Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

1
1
1
0
2
1
4
4


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
1C
11C
21C
31D

2D
12C
22C
32A

3A
13A
23D
33B


4B
14A
24B
34A

5B
15D
25B
35D

6C
16B
26D
36B

7D
17B
27C
37A

8C
18A
28C
38C

9B
19C
29B
39A


10A
20A
30C
40A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 14. Chọn A.

10n N 2  8n NH 4 NO3  3n Al  1, 62 
n N 2  0, 05 mol
Ta có: 

 VN 2  1,12 (l)
n

0,14
mol
12n

10n

n

2
NH
NO
N
NH
NO

HNO


4
3
2
4
3
3


Câu 20. Chọn A.
o

xt, t
C2H4 + O2 
 CH3CHO
Câu 21. Chọn C.



o

H ,t
C2H4 + H2O 
 C2H5OH

0

t

CaCO3 (X) 
 CaO(X1 )  CO 2
CaO (X1) + H2O  Ca(OH)2 (X2)
Ca(OH)2 (X2) + NaHCO3 (Y)  CaCO3 (X) + NaOH + H2O
Ca(OH)2 (X2) + 2NaHCO3 (Y)  CaCO3 + Na2CO3 + H2O
Câu 22. Chọn C.
Khi thuỷ phân X thu được sản phẩm đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3  X
có dạng HCOOCH=CH-R’.
Các đồng phân thoả mãn của X là H-COOCH=CH-CH2-CH3 (2 đồng phân); H-COOCH=C(CH3)-CH3.
Câu 23. Chọn D.
Chất phản ứng với dung dịch NaOH lỗng nóng là Al, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2.
Câu 24. Chọn B.
Chất trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là metyl acrylat, tristearin, anbumin.
Câu 25. Chọn B.
- Khi cho hỗn hợp muối trên tác dụng với H2SO4 lỗng thì: n H 2SO 4  n H 2O  n CO 2  0, 2 mol

BTKL

 m X  m hh  98n H 2SO 4  m Y  44n CO 2  18n H 2O  110,5 (g)
BTKL

- Khi nung X, ta có:  m Z  m X  44n CO 2  88,5 (g)
Câu 26. Chọn D.
Giả sử X chứa 2 gốc oleat và 1 gốc stearat  X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5.
n Br2
C17 H33COONa : 0,12 mol
Ta có: n X 
 0, 06 mol  
 m  54,84 (g) (thoả mãn)
2

C17 H35COONa : 0, 06 mol
Câu 27. Chọn C.
Dựa vào các dữ kiện đề bài  CTCT của X là CH3COO-CH2-CH(CH3)-OOCH
A. Đúng, Z là CH3COONa và T là HCOONa.
B. Đúng, Z và T là hai muối cacboxylat đồng đẳng kế tiếp nhau.
C. Sai, Y có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
D. Đúng, T là HCOONa có tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 28. Chọn C.
(a) 2NH3 + FeSO4 + 2H2O  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4.
(b) 2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O  2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2.
(c) Fe(NO3)2 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag.
(d) Na2O + H2O  2NaOH sau đó Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (vừa đủ).
(e) NaAlO2 dư + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3.


(g) Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 (vừa đủ).
Câu 29. Chọn B.
(2) Sai, Fe bị thụ động hóa với HNO3 đặc, nguội.
(4) Sai, Nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gọi là nước cứng vĩnh cửu.
Câu 30. Chọn C.
- Khi cho X tác dụng với Na dư thì: n OH  2n H 2  1, 2 mol
- Khi đốt cháy X thì: m X  12n CO 2  2n H 2O  16n O  n H 2O  2, 4 mol  m H 2O  43, 2 (g)
Câu 31. Chọn D.
- Tại vị trí n Ba (OH)  0, 27 mol  n SO  0, 27 mol  n Al (SO )  0,09 mol
2
4

2

2


4 3

BaSO 4 : 0, 27 mol
 a  76,95 (g)
Al(OH)3 : 0,18 mol

- Tại vị trí kết tủa lớn nhất có: 

và b  m BaSO  62,91 (g)  a  b  14,04
4

Câu 32. Chọn A.
(a) Đúng, Xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(b) Sai, Trong một phân tử triolein có 6 liên kết π.
(c) Đúng.
(d) Sai, Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, tan tốt trong nước.
(e) Sai, Dung dịch saccarozơ khơng có phản ứng tráng bạc.
(f) Đúng.
Câu 31. Chọn B.
It
Ta có: n e   0,34 mol
F
Ta catot:
Tại anot:
2+
Cu
+ 2e →
Cu
2Cl- → Cl2 + 2e

0,15
0,3
0,15
x  2x

2H2O + 2e  H2 + 2OH
H2O → 4H+ + O2 + 4e
0,04  0,02  0,04
4y  y  4y
BT:
e

 2x  4y  0,34
 x  0, 05
 
Ta có: 


71x  32y  15,11  mCu  m H 2  5, 47  y  0, 06
Dung dịch sau khi điện phân gồm H+ dư (0,2 mol), NO3– (0,3 mol), Na+.
n 
BT: e
Để hồ tan tối đa với Fe thì Fe lên Fe2+ 
 2n Fe  3n NO  3. H  0, 075 mol  m Fe  4, 2 (g)
4
Câu 34. Chọn A.
- Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 thu được BaCO3 (x mol) và Ba(HCO3)2 (y mol)
BT: Ba



 x  y  0,12 (1) và tổng khối lượng kết tủa thu được là: 197(x + y) + 100y = 27,64 (2)
- Từ (1), (2) ta tính được: x = 0,08 mol và y = 0,04 mol  n CO 2  x  2y  0,16 mol
n CO 2
.162  14, 4 (g)
 mtinh bột =
2.H%
Câu 35. Chọn D.
0,06 mol

t0
HCl
Al  Cr
 Cr , Al 2 O 3 , Al (d­) 
 CrCl 2 , AlCl 3  H
2 O 3 

2




0,03mol

BT:e

 n Al(dư)

hỗn hợp X

dung dịch sau phản ứng


0,09 mol

2n H 2  2n Cr
 0,02 mol vµ n Al 2O3  n Cr2O3  0,03 mol
3

BT:Al

 n Al  2n Al 2O3  n Al(d­)  0,08 mol

- Khi cho X tác dụng với NaOH đặc, nóng thì: n NaOH  2n Al 2O3  n Al(d­)  n Al(ban ®Çu)  0,08 mol
Câu 37. Chọn A.


Thể tích khí NO lớn nhất khi trộn 3 dung dịch H2SO4; HCl và HNO3 (với số mol mỗi chất bằng
nhau).
n HNO3  n HCl  2n H 2SO 4
 n HNO3  n HCl  n H 2SO 4  0,02 mol
Khi đó n NO(max)  n HNO3 
4
Thể tích khí NO nhỏ nhất khi trộn 3 dung dịch HCl , KNO3 và AgNO3 (hoặc HNO3, KNO3 và
n HNO 4
n
0,02
(hc HCl ) 
 0,005 mol  VNO(min)  0,112 (l)
AgNO3 ). Khi ú n NO(min)
4
4

4
Cõu 38. Chn C.
hỗn hợp khí Z gồm CO dư và CO 2
0,45 mol 0,3 mol


0,15 mol 0,05 mol
 
- Quá trình: Mg, Fe, O  CO 

 HNO 3
2
3




r¾n Y 
 Mg , Fe , NH 4 , NO3  
NO
, N 2O




32,8 (g) hh X
0,2 mol hh khÝ

122,7 (g) muèi


n CO(Z)  n CO 2  0,3
- Ta có: 
 n CO 2 = nOpư = 0,15 mol  nO dư (Y) = nO (X) – nOpư = 0,3 mol
28n CO(Z)  44n CO 2  10,8
BT: e

 3n Fe  2n Mg  3n NO  8n N 2O  8n NH 4  2n O (Y)  1, 45  8n NH 4
18n NH 4  62n NO3  m Y  m KL  97,1
n NH 4  0, 0125
  BTDT

n NO3  1,5625
  n NO3  n NH 4  3n Fe  2n Mg  1, 45  8n NH 4
BT: N

 n HNO3  n NH 4  n NO3  n NO  n NO 2  1,825 mol
Câu 39. Chọn A.
- Khi gộp A, B và C với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4 thì 2A  3B  4C  A 2 B3C4  8H 2O
+ Từ: n X : n Y : n Z  0,1: 0,14 : 0,07  10 :14 : 7  A 2 B3C4 là (X)10k (Y)14k (Z3 )7k .
mà  sè m¾c xÝch (min) <

(73).2

m¾c xÝch
cđa Y2 Z 3T
 sè


4
10k 14k  7k


<

m¾c xÝch (max)
 sè


 20  31k  40  k  1

(73).4

n A  2n A 2B 3C 4  0,02 mol
nX

 Víi k =1  n A 2B 3C 4 
 0,01 mol  n Z  3n A 2B 3C 4  0,03 mol
10
n  4n
A 2B 3C 4  0,04 mol
 T
+ Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON, CH2 và H2O .
n C H ON  n X  n Y  n Z  0,31 mol
m  57n C 2 H3ON  18n H 2O
Víi  2 3
 n CH 2  T
 0,35 mol
n

n


n

n

0,09
mol
14
H
O
A
Z
T
 2

Vậy m CaCO3  100n CO 2  100.(2n C 2H 3ON  n CH 2 )  97 (g)
Câu 40. Chọn A.
H SO ,t o

2
4
- Axit X  C3H 5 (OH)3 
hỗn hợp chất hữu cơ trong đó có Y .

BT:C
 
 n C  n CO 2  0,14
m  12n C  n H
- Đốt: 3,8(g) Y  CO 2  H 2O  
 n O(Y)  Y
 0,12

BT:H
16
0,14 mol 0,1mol


n

2n

0,
2

H
H 2O
- Lập tỉ lệ: n C : n H : n O  0,14 : 0, 2 : 0,12  7 :10 : 6  Y có CTPT: C 7 H10O 6 (kY = 3)
Vì Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Nên Y thuộc một trong hai trường hợp sau:
+ Nếu Y chứa 2 chức este khi đó tổng số ngun tử O chỉ là 5 (khơng thỏa với CTPT).
+ Nếu Y chứa 1 chức axit,1 chức este. Khi đó tổng số nguyên tử O trong Y là 6 (thỏa).
 Công thức cấu tạo thỏa mãn của Y là HOOC  CH  CH  COO  CH 2  CH(OH)  CH 2OH .
 Công thức cấu tạo của axit X là: HOOC  CH  CH  COOH
Câu A. Sai, Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 14.
O2


----------HẾT----------



×