Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

99 đề THI THỬ THPT QUỐC GIA môn hóa học năm 2019 GIẢI CHI TIẾT tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 232 trang )

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 1 / 235


Từ TYHH – thầy Thành:
Vậy là kỳ thi THPT Quốc Gia 2019 chỉ còn hơn 1 tháng nữa là diễn ra. Đây là thời điểm quan
trọng và các em học sinh đang bước vào giai đoạn luyện đề. Chính vì vậy mà TYHH tổng hợp tài
liệu đề thi này để giúp các em có thêm nhiều nguồn đề phong phú hơn và luyện đề hiệu quả hơn.
Hi vọng đây là món quà nhỏ này giúp các em có thể có thêm động lực cho việc ôn thi cũng như
giúp ôn thi hiệu quả hơn nhé!
Lưu ý:
Đề thi được TYHH tổng hợp từ nhiều nguồn và chưa rà soát kỹ nên phần ĐỀ THI cũng
như GIẢI CHI TIẾT chắc chắn sẽ có một số lỗi. Trong quá trình học tập nếu có gì thắc
mắc các bạn có thể truy cập TYHH và nhóm Tài liệu VIP của TYHH để được hỗ trợ học
tốt hơn nha!

-

Để học tập hiệu quả TYHH khuyến khích các em học sinh nên IN RA và cố gắng dành
không thời gian như đang thi thật!

-

Các tập tiếp theo sẽ được phát hành trong thời gian tới để giúp các em học tốt hơn. Lộ trình phát
hành dự kiến của tập 2 và tập 3 chi tiết như sau:




Tập 1: đã phát hành (gồm đề 1 → đề 36)


Tập 2: đã phát hành (gồm đề 37 → đề 68)
Tập 3: phát hành ngày 05/06 (gồm đề 69 → đề 99)

Link tải tập 1: />Chúc các em học tốt!
Thầy Thành – sáng lập TYHH

Quý thầy cô cần file words của tài liệu để phục phụ việc giảng dạy vui
lòng liên hệ qua sđt hoặc facebook sau ạ!
 SĐT (ưu tiên): 0865 508 576
 Facebook: />
➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 2 / 235


PHẦN 1: ĐỀ BÀI

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 3 / 235


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1
Môn thi thành phần: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 5 trang)

Mã đề: 132
Họ và tên: Tôi yêu Hóa Học - #1 Hóa Học Việt Nam

SBD: />
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Tinh bột.
B. Glucozơ.
C. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 2: Kim loại Mg được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Cho MgO phản ứng với khí CO ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân nóng chảy MgCl 2.
C. Cho dung dịch MgCl 2 phản ứng với lượng dư Na.
D. Điện phân dung dịch MgCl 2 có màng ngăn.
Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. K.
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C 4H9O2N, cho biết:
(a) X + NaOH → Y + CH 4O
(b) Y + HCl → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
D. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là CO 32- + 2H+ → CO2 + 2H2O
A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
B. KHCO3 + CH3COOH → CH3COOK + CO2 + H2O.
C. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H2O.
D. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.
Câu 6: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 0,4M và FeCl 3
0,3M. Kết thúc các phản ứng, thu được 1,12 lít khí (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,675.
B. 2,140.
C. 1,070.
D. 3,210.
Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi trong bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Kết tủa kim loại
X
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
Y
Cu(OH)2
Màu xanh lam đặc trưng
Z
Nước brom
Kết tủa trắng
T
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.
B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin.
D. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.
Câu 8: Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Zn2+.
B. Cu2+.
C. Ca2+.
D. Ag+.
Câu 9: Kim loại Cu không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. FeCl3.
C. HNO3 loãng, nóng. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 10: Kim loại M nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu. Phản ứng hóa học đã xảy
ra với kim loại M trong thí nghiệm là

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 4 / 235


t
t
A. Fe + Cl2 
B. 2Al + 3Cl2 
 FeCl2.
 2AlCl3.
t
t
C. Cu + Cl2 

D. 2Fe + 3Cl2 
 CuCl2.
 2FeCl3.
Câu 11: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Cu.
B. Au.
C. Al.
D. Ag.
Câu 12: Butyl axetat là este được dùng làm dung môi pha sơn. Công thức cấu tạo của butyl ax etat là
A. CH3-COO-CH2-CH2-CH2-CH3.
B. CH3COO-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH2-CH2-CH2-COO-CH3.
D. CH3-COO-CH(CH3)-CH2-CH3
Câu 13: Dung dịch Gly-Ala không phản ứng được với?
A. dung dịch NaOH.
B. Cu(OH)2.
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch HCl.
Câu 14: Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng?
A. Axit glutamic.
B. Glysin.
C. Lysin.
D. Đimetylamin.
Câu 15: Trong sơ đồ thực nghiệm theo hình vẽ sau đây?

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất khí sau khi đi qua bông tẩm NaOH đặc có thể làm mất màu dung dịch brom hoặc KMnO 4.
B. Vai trò chính của bông tẩm NaOH đặc là hấp thụ lượng C 2H5OH chưa phản ứng bị bay hơi.
C. Vai trò chính của H2SO4 đặc là oxi hóa C2H5OH thành H2O và CO2.
170180 C

D. Phản ứng chủ yếu trong thí nghiệm là 2C 2H5OH 
(C2H5)2O + H2O.
Câu 16: Cho 7,8 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1,0M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 29,4.
B. 21,6.
C. 22,9.
D. 10,8.
Câu 17: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 297 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng
đạt 90%). Giá trị của m là
A. 300 kg.
B. 210 kg.
C. 420 kg.
D. 100 kg.
Câu 18: Trong sơ đồ phản ứng sau:
men
(1) Xenlulozơ  glucozơ  X + CO2
(2) X + O2 
 Y + H2 O
Các chất X, Y lần lượt là
A. ancol etylic, axit axetic.
B. ancol etylic, cacbon đioxit.
C. ancol etylic, sobitol.
D. axit gluconic, axit axetic.
Câu 19: Cho các chất sau: etyl amin, glysin, phenylamoni clorua, etyl axetat. Số chất tác dụng được
với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là
A. 1.
B. 3.
C. 4.

D. 2.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO 2; 2,8 lít khí N2 (đktc) và
20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. C4H9N.
Câu 21: Chất khí X có các tính chất sau: a) khi phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra kết tủa; b)
gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu; c) không có phản ứng cháy; d) không làm mất m àu nước
brom. Chất X là
A. H2O.
B. CH4.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 22: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C 5H13N?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 23: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm
hoặc bện thành sợi len đan áo rét. Tơ nitron được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CHCN.
C. CH2=CHCl
D. H2N-[CH2]5-COOH.
0

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 5 / 235



Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Zn ngun chất vào dung dịch HCl.
(b) Nhúng thanh Cu ngun chất vào dung dịch AgNO 3.
(c) Nhúng thanh Fe ngun chất vào dung dịch FeCl 3.
(d) Để miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) trong khơng khí ẩm.
(e) Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch NaCl.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 25: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic
(trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam
nước. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hồn tồn thì thu
được a gam glixerol. Giá trị của a là
A. 51,52.
B. 13,80.
C. 12,88.
D. 14,72.
Câu 26: Điện phân dung dịch X chứa đồng thời 0,04 mol HCl và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện khơng đổi, hiệu suất điện phân 100%) trong thời gian t giây thì thu được 1,344
lít hỗn hợp hai khí trên các điện cực trơ. Mặt khác, khi điện phân X trong thời gian 2t giây thì thu được
1,12 lít khí (đktc) hỗn hợp khí trên anot. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,02.
C. 0,06.
D. 0,01.
Câu 27: Chia m gam hỗn hợp E gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hồn tồn
phần một thu được N2, CO2 và 31,5 gam H2O. Thủy phân hồn tồn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm

glyxin, alanin, valin. Cho X vào 300ml dung dịch NaOH 2M, được dung dịch Y chứa 65,1 gam chất
tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần dung dịch chứa 1,1 mol HCl. Biết các phản ứng hồn tồn. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 86.
B. 85.
C. 88.
D. 87.
Câu 28: Cho hai phản ứng sau:
điện phân
(1) NaCl + H2O 
(2) X + CO2 (dư) → T
 X + Y↑ + Z↑
màng ngăn
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí Y khơng có màu, mùi, vị và Y có thể duy trì sự cháy, sự hơ hấp.
B. Dung dịch X có tính tẩy màu, sát trùng, thường gọi là nước Gia-ven.
C. Chất khí Z có thể khử được CaO thành Ca ở nhiệt độ cao.
D. Chất T được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.
Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(b) Nung nóng AgNO 3.
(c) Điện phân dung dịch CuSO 4, điện cực trơ.
(d) Cho mảnh đồng vào dung dịch chứa HCl và NaNO 3.
(e) Cho sợi dây bạc vào dung dịch H 2SO4 lỗng.
(f) Cho mẩu nhỏ natri vào cốc nước.
Sau một thời gian, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.

Câu 30: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sơi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng
thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên.
B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH) 2 thành dung dịch màu xanh lam.

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – mơn Hóa Học

Trang. 6 / 235


Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20%
về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,448 lít (ở đktc) khí H 2. Trộn 200 ml dung
dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và H 2SO4 0,3M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13.
Giá trị của m là (coi H 2SO4 phân ly hoàn toàn).
A. 6,4.
B. 12,8.
C. 4,8.
D. 2,4.
Câu 32: Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin
no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối
khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của mộ t
amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
A. 19,2 gam.

B. 18,8 gam.
C. 14,8 gam.
D. 22,2 gam.
Câu 33: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH) 2. Sự phụ thuộc của
khối lượng kết tủa vào thể tích khí CO2 ở đktc được biểu diễn bằng đồ thị bên.

Giá trị của m là
A. 5,91.
B. 7,88.
C. 11,82.
D. 9,85.
Câu 34: Hỗn hợp X chứa Mg, Fe, Cu, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 3,5% khối lượng.
Đun nóng m gam X với 0,448 lít khí CO một thời gian thu được rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi
so với hiđro bằng 16. Hoà tan hết Y trong dung dịch chứa 1,3 mol HNO 3, thu được dung dịch T chứa
84,72 gam muối và 2,688 lít hỗn hợp khí G chứa NO và N2. Biết G có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng
89/6. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 12,8.
C. 16,0.
D. 32,0.
Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO 3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có
không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và phần khí Z có tỉ khối so với
H2 là 22,75 (giả sử khí NO 2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong
dung dịch gồm 0,04 mol NaNO 3 và 0,92 mol KHSO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 143,04 gam
muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H 2 là 6,6 (trong đó có một khí hóa nâu
trong không khí). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37.
B. 40.
C. 38.
D. 39.

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp KHCO 3 và Na2CO3 vào nước được dung dịch X. Nhỏ chậm
và khuấy đều toàn bộ dung dịch X vào 55 ml dung dịch KHSO 4 2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được 1,344 lít khí CO2 (ở đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 (dư) vào Y thì thu được
49,27 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 25,20.
B. 19,18.
C. 18,90.
D. 18,18.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol
Val. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn X thì thu được được tripeptit Y. Phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. Phân tử khối của X là 431.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. X phản ứng với Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH thu được dung dịch màu xanh lam.
D. Trong Y luôn có ít nhất một mắt xích Gly.

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 7 / 235


Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (là chất khí trong điều kiện thường), thu
được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác, m gam X làm mất màu hết tối đa 100 ml dung dịch brom
nồng độ 1,5M. Giá trị nhỏ của m là
A. 4,20.
B. 3,75.
C. 3,90.
D. 4,05.
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm

như etyl fomat, benzyl fomat, iso amyl axetat.
(b) Ở nhiệt độ thường tristearin là chất lỏng còn triolein là chất rắn nhưng chúng đều không tan trong
nước.
(c) Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ… và nhất là trong quả chín, đặc
biệt nhiều trong quả nho chín.
(d) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp (từ khí cacbonic, nư ớc, ánh
sáng mặt trời và chất diệp lục).
(e) Mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè (chứa nhiều trimetylamin) có thể giảm bớt khi ta dùng giấm
ăn để rửa sau khi mổ cá.
(f) Polietilen, xenlulozơ, cao su tự nhiên, nilon-6, nilon 6-6 đều là các polime tổng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 40: Hợp chất hữu cơ E (chứa các nguyên tố C, H, O và tác dụng được với Na). Cho 44,8 gam E
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch F chỉ chứa hai chất hữu cơ X, Y. Cô cạn F
thu được 39,2 gam chất X và 26 gam chất Y. Tiến hành hai thí nghiệm đốt cháy X, Y như sau:
Thí nghiệm 1: Đốt cháy 39,2 gam X thu được 13,44 lít CO2 ở đktc; 10,8 gam H2O và 21,2 gam
Na2CO3.
Thí nghiệm 2: Đốt cháy 26 gam Y thu được 29,12 lít CO2 ở đktc; 12,6 gam H2O và 10,6 gam Na2CO3.
Biết E, X và Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Số công thức cấu tạo của E thỏa mãn các tính chất trên là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
----------HẾT----------

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học


Trang. 8 / 235


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH YÊN BÁI

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1
Môn thi thành phần: HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 020
Họ và tên: Tôi yêu Hóa Học - #1 Hóa Học Việt Nam

SBD: />
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 41. Peptit bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các
A. amin.
B. anđehit.
C. ancol.
D. α-amino axit.
Câu 42. Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.

C. saccarozơ.
D. mantozơ.
Câu 43. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. Na2SO4.
B. NaNO3.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 44. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOH.
B. HCOOC3H7.
C. C2H5COOCH3.
D. C3H7COOH.
Câu 45. Vật liệu giả da (để sản xuất đồ dùng bọc da bên ngoài như áo khoác, đồ nội thất…) thường được
làm từ nhựa PVC. Monome tương ứng của PVC có công thức phân tử là
A. C2H3Cl.
B. C2H4.
C. C2H6.
D. C3H6.
Câu 46. Khí nào sau đây là khí chủ yếu gây nên “hiệu ứng nhà kính”?
A. CO2.
B. Cl2.
C. CO.
D. H2S.
Câu 47. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. H2 (Ni/t°).
B. Cu(OH)2/NaOH (t°).
C. Dung dịch Br2.
D. Dung dịch AgNO3/NH3 (t°).
Câu 48. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. RO.

B. R2O3.
C. R2O.
D. RO2.
Câu 49. Trong tất cả các kim loại, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. kẽm.
B. vonfam.
C. đồng.
D. sắt.
Câu 50. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.
C. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
Câu 51. Chất nào sau đây thuộc loại α-aminoaxit?
A. H 2 N  CH 2  CH 2  COOH .
B. CH3  CH  NH2   COOH .
C. CH3  CH  NH2   CH2  COOH .

D. H2 N  CH2 5  NH2 .

Câu 52. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu.
B. Ag.
C. Au.
D. Al.
Câu 53. Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được các chất hữu cơ là
A. 2 ancol.
B. 1 muối và 1 ancol. C. 2 muối.
D. 1 muối và 1 phenol.
Câu 54. Hòa tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần 100 ml dung dịch H2SO4

0,5M. Giá trị của m là
A. 6,9.
B. 4,6.
C. 9,2.
D. 2,3.
Câu 55. Cho dãy các dung dịch sau: Na2SO4, NaOH, HCl, H2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với
dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 9 / 235


Câu 56. Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch
A. Fe(NO3)3.
B. HCl.
C. NaOH.
D. HNO3.
Câu 57. Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi đun nóng nhẹ thu được 4,48
lít khí (đkc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 33,1.
B. 39,8.
C. 16,0.
D. 26,1.
Câu 58. Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2?
A. Glucozơ.

B. Axit axetic.
C. 3-clopropan-1,2-điol. D. Ancol etylic.
Câu 59. Cho 100 ml dung dịch X chứa CH3CHO 1M, CH2=CH-COOH 2M phản ứng với dung dịch Br2.
Số mol Br2 cần phản ứng vừa đủ với các chất trong X là
A. 0,4.
B. 0,2.
C. 0,1.
D. 0,3.
Câu 60. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch Y vào ống nghiệm chứa kết tủa đồng (II) hidroxit như hình vẽ, thấy
kết tủa tan và tạo thành dung dịch màu xanh lam.

Dung dịch Y là chất nào sau đây?
A. Glixerol.
B. Ancol etylic.
C. Anđehit axetic.
D. Phenol.
Câu 61. Cho m gam glucozơ lên men thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc), hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị
của m là
A. 90.
B. 50.
C. 70.
D. 60.
Câu 62. Curcumin là thành phần chính của curcuminoid – một chất trong củ nghệ. Cucumin có khả năng
làm giảm đau dạ dày, tiêu diệt gốc tự do gây ung thư… Curcumin có công thức phân tử trùng với công thức
đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 68,48%; 5,43%; 26,09%. Công
thức phân tử của curcumin là
A. C21H20O5.
B. C20H20O6.
C. C21H20O6.
D. C20H21O6.

Câu 63. Ngâm lá kẽm trong 100 gam dung dịch CuSO4 16%. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm
A. không thay đổi
B. tăng 0,1 gam.
C. giảm 0,1 gam.
D. tăng 0,01 gam.
Câu 64. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol của ion sau đây là đúng?
A.  H    10 7 M .
B.  H    10 7 M .
C.  H    10 7 M .
D.  H    101 M .
Câu 65. Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4 H 7 ClO2 thỏa mãn:

X  NaOH  muối hữu cơ X1  C2 H5OH  NaCl
Y  NaOH  muối hữu cơ Y1  C2 H4  OH 2  NaCl
X và Y lần lượt là
A. CH3COOCHClCH3 và CH 2ClCOOCH 2CH3 . B. CH2ClCOOC2 H5 và HCOOCH 2CH 2CH 2Cl .
C. CH2ClCOOC2 H5 và CH3COOCH 2CH 2Cl .
D. CH3COOC2 H 4 Cl và CH3ClCOOCH 2CH3 .
Câu 66. Hòa tan 6 gam glyxin vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,15M thu được
dung dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng hoàn
toàn, cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,59.
B. 14,08.
C. 12,84.
D. 15,04.
Câu 67. Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Dung dịch sau
phản ứng chứa 2 muối. Điều kiện nào phù hợp với thí nghiệm trên?
A. b  a  b  c .
B. b  a  b  c .

C. b  a  0,5  b  c  .
D. a  b .
Câu 68. Hai kim loại kiềm thổ X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hòa tan X, Y vào nước dư, thu được 0,336 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho HCl dư vào dung dịch Z, thu
được 1,515 gam muối. Hai kim loại X, Y là

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 10 / 235


A. Mg và Ca.
B. Be và Mg.
Câu 69. Cho sơ đồ phản ứng sau:
điện phân
2X1 + H2O 
 2X2 + X3 + H2 
có màng ngăn

C. Ca và Sr.

D. Mg và Ba.

X4  2X 2  BaCO3  Na 2CO3  2H2O
X 4  2X5  BaSO4  K 2SO4  2CO2  2H 2 O
Các chất X1, X4, X5 lần lượt là
A. NaOH, NaHCO3, H2SO4.
B. NaOH, Ba(HCO3)2, KHSO4.
C. BaCl2, Ba(HCO3)2, H2SO4.
D. NaCl, Ba(HCO3)2, KHSO4.

Câu 70. Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số ngun tử cacbon trong phân tử và cùng số
mol. Biết m gam X làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung mơi CCl4. Đốt cháy hồn
tồn m gam X thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken trong X có cơng thức phân tử là
A. C2H6 và C2H4.
B. C3H8 và C3H6.
C. C4H10 và C4H8.
D. C5H12 và C5H10.
Câu 71. Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được V lít
khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng
khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng
bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.


 H2O/H ,t
O2 /xt
 CuO,t
 NaOH
Câu 72. Cho sơ đồ sau: C2 H4 

 X1 
 X2 
 X3 
 X 4 
 CH 4 .
Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sơi của các chất?
A. X3  X2  X4  X1 .

B. X2  X3  X 4  X1 .
0

0

C. X1  X2  X3  X4 .
D. X2  X1  X3  X4 .
Câu 73. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 74. Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol
NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối
lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung
dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được
13,6 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 12,0.
B. 20,0.
C. 11,0.
D. 13,0.
Câu 75. Thực hiện thí nghiệm sau:

Bước 1: Cho một lượng chất béo tristearin vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, đun sơi nhẹ hỗn hợp trong
khoảng 30 phút, đồng thời khuấy đều, để nguội hỗn hợp.
Bước 2: Rót thêm 10-15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp trên, khuấy nhẹ.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
B. Sau bước 1, chất lỏng phân tách thành 2 lớp.
C. Sau bước 2, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên đó là natristearat.
D. NaOH chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
Câu 76. Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và
B. Đốt cháy hồn tồn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên
vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cơ cạn
dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – mơn Hóa Học

Trang. 11 / 235


chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí.
Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,5.
B. 2,9.
C. 2,1.
D. 1,7.
Câu 77. Cho hỗn hợp X chứa hai peptit M và Q đều tạo bởi hai amino axit đều no, chứa 1 nhóm –COOH
và 1 nhóm –NH2. Tổng số nguyên tử oxi của M và Q là 14. Trong M hoặc Q đều có số liên kết peptit không
nhỏ hơn 4. Cứ 0,25 mol X tác dụng hoàn toàn với KOH (đun nóng) thì thấy có 1,65 mol KOH phản ứng và
thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 54,525 gam X rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn
vào bình chứa Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 120,375 gam. Giá trị của m là
A. 187,25.

B. 226,65.
C. 196,95.
D. 213,75.
Câu 78. Có các nhận xét sau:
(a) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(b) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(c) Nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa màu trắng.
(d) Etylamoni nitrat vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(e) Có 2 chất trong các chất: but-2-in, phenyl axetilen, o-crezol, axit fomic phản ứng được với dung dịch
AgNO3/NH3.
(g) Tơ nilon-6,6; olon; capron; enang đều thuộc loại tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 79. Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến
hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 = n2 > n1. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2. B. MgCl2, Cu(NO3)2.
C. NaCl, FeCl2.
D. FeCl3, NaCl.
Câu 80. Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X
với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian
(t) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây rồi đem nhúng thanh nhôm (dư) vào dung dịch, sau khi phản ứng

hoàn toàn, khối lượng thanh nhôm thay đổi như thế nào?
A. Tăng 1,75 gam.
B. Tăng 1,48 gam.
C. Giảm 1,25 gam.
D. Giảm 0,918 gam.
----------HẾT----------

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 12 / 235


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
SƯ PHẠM

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 5 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên: Tôi yêu Hóa Học - #1 Hóa Học Việt Nam

Mã đề: 132
SBD: />
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 41. Trong các kim loại Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Mg.
B. Al.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 42. Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaHSO4.
B. NaCl.
C. KNO3.
D. Na2SO4.
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C2H6 thu được 6,272 lít CO2
(đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác, 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của
a là
A. 0,10.
B. 0,15.
C. 0,06.
D. 0,25.
Câu 44. Thuốc thử dùng để phân biệt axit axetic và rượu etylic là
A. Kim loại Na.
B. Quỳ tím.
C. Dung dịch NaNO3.
D. Dung dịch NaCl.
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch hở thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công
thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C4H11N.
C. C2H7N.
D. C2H5N.
Câu 46. Để thu được kim loại Cu từ CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện có thể dùng kim loại nào sau
đây?

A. Fe.
B. Na.
C. Ag.
D. Ca.
Câu 47. Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. kali.
B. photpho.
C. nitơ.
D. cacbon.
Câu 48. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
A. Metan.
B. Benzen.
C. Propin.
D. Etilen.
Câu 49. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 54,0%.
B. 49,6%.
C. 27,0%.
D. 48,6%.
Câu 50. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu vàng.
B. màu đỏ.
C. màu hồng.
D. màu xanh.
Câu 51. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.

(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 52. Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử
của fructozơ là
A. C2H4O2.
B. C12H22O11.
C. C6H12O6.
D. (C6H10O5)n.
Câu 53. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen.
B. Tinh bột.
C. Polistiren.
D. Polipropilen.

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 13 / 235


Câu 54. Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X
vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 12.
B. 10.
C. 5.
D. 8.
Câu 55. Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là

A. Than hoạt tính.
B. Muối ăn.
C. Thạch cao.
D. Đá vôi.
Câu 56. Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư
vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong
nước. Chất Z là
A. Ca(HCO3)2.
B. Na2CO3.
C. NaOH.
D. NaHCO3.
Câu 57. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Etilen.
B. Metan.
C. Butan.
D. Benzen.
Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 3,6.
C. 6,3.
D. 4,5.
Câu 59. Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50% thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của
m là
A. 18,0.
B. 16,2.
C. 32,4.
D. 36,0.
Câu 60. Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối
lượng. Công thức của Y là

A. C2H3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H3.
D. C2H3COOC2H5.
Câu 61. Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên
đơn giản nhất. Tổng a + b bằng
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 62. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Nilon-6,6.
C. Poli(etilen terephtalat).
D. Polisaccarit.
Câu 63. Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:

Thí nghiệm đó là
A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.
B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.
C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.
D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7.
Câu 64. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly; 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt
khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-AlaVal). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 65. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.

(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 14 / 235


A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 66. Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn
hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm
MnCl2, KCl và HCl dư. Số mol HCl phản ứng là
A. 1,9.
B. 2,4.
C. 2,1.
D. 1,8.
Câu 67. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Quỳ tím
Quỳ chuyển sang màu xanh
Y

Tạo kết tủa Ag
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
X, Z
Kết tủa trắng
Dung dịch Br2
T
Tạo dung dịch màu xanh lam
Cu(OH)2
Z
X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.
B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.
C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.
Câu 68. Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được
ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn
hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 69. Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 70. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m
gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.

B. 0,08.
C. 0,2.
D. 0,16.
Câu 71. Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ
2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có
tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử
hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 9408.
B. 7720.
C. 9650.
D. 8685.
Câu 72. Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng
tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn
hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn
trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 190.
B. 100.
C. 120.
D. 240.
Câu 73. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 3.
B. 6.
C. 4.

D. 5.
Câu 74. Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm
hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 75. Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61
mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung
hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là
A. 1,080.
B. 4,185.
C. 5,400.
D. 2,160.

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 15 / 235


Câu 76. Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y
và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl,
thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có
tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82.
B. 74.
C. 72.
D. 80.
Câu 77. Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng
điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh)

và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặc khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352
giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, khí
sinh ra không tan trong nước. Số mol Cu2+ trong Y là
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,03.
D. 0,04.
Câu 78. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π, Z là ancol
hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt
khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung
dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối?
A. 11,0 gam.
B. 10,1 gam.
C. 12,9 gam.
D. 25,3 gam.
Câu 79. Cho 33,1 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 210,8 gam
KHSO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 233,3 gam muối sunfat
trung hòa và 5,04 lít hỗn hợp khí Z trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với
H2 là 23/9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30
B. 20
C. 25
D. 15
Câu 80. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic
hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong
dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần
trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%.

B. 54,13%.
C. 52,89%.
D. 25,53%.
----------HẾT----------

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 16 / 235


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LIÊN KẾT 8 TRƯỜNG
THPT CHUYÊN
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 5 trang)

Mã đề: 798

ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên: Tôi yêu Hóa Học - #1 Hóa Học Việt Nam

SBD: />
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Chất được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa là
A. Polietilen.

B. Poli(vinyl clorua).
C. Nilon 6-6.
D. Cao su thiên nhiên.
Câu 2. Thủy phân peptit Gly–Ala–Phe–Gly–Ala–Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 3. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là
A. Etyl axetat.
B. Vinyl acrylat.
C. Vinyl metacrylat.
D. Propyl metacrylat.
Câu 4. Poliacrilonitrin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
A. C, H, O.
B. C, H, Cl.
C. C, H, N.
D. C, N, O.
Câu 5. Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Crom (Cr).
B. Sắt (Fe).
C. Bạc (Ag).
D. Vonfram (W).
Câu 6. Polime được sử dụng để sản xuất
A. chất dẻo, cao su, tơ sợi, keo dán.
B. phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.
C. dung môi hữu cơ, thuốc nổ, chất kích thích tăng trưởng thực vật.
D. gas, xăng dầu, nhiên liệu.
Câu 7. Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là
A. glyxin.

B. metylamin.
C. anilin.
D. etanol.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
B. Các este thường dễ tan trong nước.
C. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
D. Một số este của axit phtalic được dùng làm chất dẻo.
Câu 9. Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hóa học chung là
A. phản ứng với nước brom.
B. có vị ngọt, dễ tan trong nước.
C. tham gia phản ứng thủy phân.
D. hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường.
Câu 10. Chất không thủy phân trong môi trường axit là
A. Xenlulozơ
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Câu 11. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A. Ag  , Fe3 , Cu 2 , Fe2 .
B. Ag  , Cu 2 , Fe3 , Fe2 .
C. Fe3 , Ag  , Cu 2 , Fe2 .
D. Fe3 , Cu 2 , Ag  , Fe2 .
Câu 12. Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Glyxin.
B. Triolein.
C. Anbumin.
D. Gly–Ala.
Câu 13. Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. CH3COOC2H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 14. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Sục khí CO2 và dung dịch BaCl2.
B. Sục khí CO2 và dung dịch Na2CO3.
C. Sục khí SO2 và dung dịch Ba(OH)2
D. Sục khí CO2 và dung dịch NaClO.
Câu 15. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 17 / 235


A. Tơ nitron.
B. Tơ lapsan.
C. Tơ axetat.
D. Tơ capron.
Câu 16. Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl chứa 15,73%N về khối lượng.
X tạo octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 586.
B. 712.
C. 600.
D. 474.
Câu 17. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
Câu 18. Để bảo vệ các phương tiện giao thông hoạt động dưới nước có vỏ bằng thép người ta gắn vào vỏ
đó (ở phần ngập dưới nước) kim loại?

A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Zn.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl acrylat cần
vừa đủ V lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,512.
B. 8,064.
C. 8,96.
D. 8,736.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nhành thì có kết tủa xuất hiện.
B. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ.
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
D. Tinh bột là lương thực của con người.
Câu 21. Có các chất sau: tơ capron, tơ lapsan, tơ nilon 6-6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac.
Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO?
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 22. Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C2H4O2. Biết:
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
- Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
- Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Phát biểu nào sau đây đúng
A. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X.
B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức.

D. Z tan tốt trong nước.
Câu 23. Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thu được 12
gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng nước vôi trong ban
đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 75,0%.
B. 54,0%.
C. 60,0%.
D. 67,5%.
Câu 24. Trong các chất sau: benzen, axetilen, glucozơ, axit fomic, andehit axetic, etilen, saccarozơ,
fructozơ, metyl fomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở X thấy thể tích khí O2 cần dùng gấp 1,25 lần thể
tích CO2 tạo ra. Số lượng công thức cấu tạo của X là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 26. Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. Giá trị của x là
A. 0,5.
B. 0,4.
C. 1,0.
D. 0,8.
Câu 27. Tiến hành 6 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl2.
- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 18 / 235


Câu 28. Thủy phân 17,2 gam este đơn chức A trong 50 gam dung dịch NaOH 28% thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Y và 42,4 gam chất lỏng Z. Cho toàn bộ chất lỏng Z tác dụng với
một lượng Na dư thu được 24,64 lít H2 (đktc). Đun toàn bộ chất rắn Y với CaO thu được m gam chất khí T
(các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là
A. 5,60.
B. 4,50.
C. 4,20.
D. 6,00.
Câu 29. Tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este
hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là
A. 103,2 kg.
B. 160 kg.
C. 113,52 kg.
D. 430 kg.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O.
Cho 7,088 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là

A. 7,412g.
B. 7,612g.
C. 7,312g.
D. 7,512g.
Câu 31. Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan-1-ol, và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được
15,68 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V lít khí CO2 (đktc) và 46,8 gam H2O. Giá
trị của m và V lần lượt là
A. 61,2 và 26,88.
B. 42 và 42,56.
C. 19,6 và 26,88.
D. 42 và 26,88.
Câu 32. Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V
lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol
HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là
A. a = 0,75b.
B. a = 0,8b.
C. a = 0,35b.
D. a = 0,5b.
Câu 33. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối
lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 13,1.
B. 12,0.
C. 16,0.
D. 13,8.
Câu 34. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung
dịch X. Biết Y phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là
A. 0,15.
B. 0,25.
C. 0,1.
D. 0,2.

Câu 35. Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16
mol peptit Y hoặc 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của H2O là 0,16 mol.
Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y, và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04
gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12%.
B. 95%.
C. 54%.
D. 10%.
Câu 36. Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0),
thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp
Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm
hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối
lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 32,88%.
B. 58,84%.
C. 50,31%.
D. 54,18%.
Câu 37. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa
đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian 1 giây, thu được
6,72 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch
Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 1M không sinh ra kết tủa. Biết hiệu
suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là
A. 2,00.
B. 1,00.
C. 0,50.
D. 0,75.
Câu 38. Cho một số tính chất sau:
(1) Có dạng sợi.
(2) Tan trong nước.

(3) Tan trong nước Svayde.
(4) Tác dụng với axit nitric (xt H2SO4 đặc).
(5) Có phản ứng tráng bạc .
(6) Bị thủy phân trong axit khi đun nóng.
Các tính chất của xelulozơ là
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (4), (6).
D. (1), (3), (5), (6).
Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Nhiệt phân Cu(NO3)2.

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 19 / 235


(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Điện phân dung dịch CuCl2.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 40. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X,

Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được
ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng
bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2
(đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của T trong E gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14%.
B. 51%.
C. 26%.
D. 9%.
----------HẾT----------

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 20 / 235


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG
LIÊN KẾT 5 TRƯỜNG THPT

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên: Tôi yêu Hóa Học - #1 Hóa Học Việt Nam

Mã đề: 132
SBD: />

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 41. Xà phòng hóa hoàn toàn CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối nào sau đây?
A. CH3COONa.
B. HCOONa.
C. CH3ONa.
D. C2H5COONa.
Câu 42. Triolein có công thức cấu tạo là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 43. Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào dưới đây?
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 44. Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?
A. CH3CHO.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. C2H6.
Câu 45. Polime nào dưới đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Polietilen.
B. Nilon-6,6.
C. Xenlulozơ trinitrat.
D. Nilon-6.
Câu 46. Dãy nào dưới đây gồm các kim loại không phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al, Fe.
B. Cu, Fe.
C. Al, Cu.
D. Cu, Mg.
Câu 47. Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong

gỗ, bông nõn. Công thức phân tử của xenlulozơ là
A. C12H22O11.
B. C2H4O2.
C. (C6H10O5)n.
D. C6H12O6.
Câu 48. Chất nào sau đây là amin bậc I?
A. (CH3)2NH.
B. CH3NH2.
C. (CH3)3N.
D. NH2CH2COOH.
Câu 49. Nồng độ mol của dung dịch HCl có pH = 2 là
A. 2,0M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,01M.
Câu 50. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam 1 chất béo trung tính trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 9,2
gam glixerol và 91,8 gam xà phòng. Giá trị của m là
A. 85.
B. 89.
C. 93.
D. 101.
Câu 51. Cho m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Giá
trị của m là
A. 2,70.
B. 1,35.
C. 5,40.
D. 1,80.
Câu 52. Cho m gam hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và C2H5COOH tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của m bằng
A. 14,8.

B. 18,4.
C. 7,4.
D. 14,6.
Câu 53. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị
mol).

Giá trị của x là

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 21 / 235


A. 0,15.
B. 0,10.
C. 0,20.
D. 0,18.
Câu 54. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 49,521.
B. 49,152.
C. 49,512.
D. 49,125.
Câu 55. Cho 6,75 gam một amin đơn chức X (bậc 2) tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung
dịch chứa 12,225 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2NHCH2CH3. B. CH3NHCH3.
C. CH3NHC2H5.
D. C2H5NH2.
Câu 56. Hòa tan hết 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 3,36.
B. 2,24.
C. 1,12.
D. 4,48.
Câu 57. Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí
như hình vẽ sau:

Khí X là
A. SO2.
B. NH3.
C. Cl2.
D. CO2.
Câu 58. Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2?
A. Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
C. Metyl axetat.
D. Metyl acrylat.
Câu 59. Các kim loại nào trong dãy sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu, Ag.
B. Al, Ag.
C. Na, Mg.
D. Cu, Al.
Câu 60. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. (NH4)2HPO4 và KOH.
B. Cu(NO3)2 và HNO3.
C. Al(NO3)3 và NH3.
D. Ba(OH)2 và H3PO4.
Câu 61. Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun
nóng là
A. 1.

B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 62. Trong phản ứng: 2FeCl2 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của H2S là
A. Chất oxi hóa.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
D. Chất bị khử.
Câu 63. Trộn V ml dung dịch H3PO4 35% (d = 1,25 g/ml) với 100 ml dung dịch KOH 2M thì thu được
dung dịch X chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của V là
A. 7,35.
B. 26,25.
C. 21,01.
D. 16,80.
Câu 64. Hòa tan hết 21,2 gam Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 dư thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 5,6.
Câu 65. Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 0,92.
B. 2,9.
C. 2,3.
D. 1,64.
Câu 66. Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,448 lít khí N2 (đktc) và
dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 37,8.
B. 28,3.

C. 18,9.
D. 39,8.
Câu 67. Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3
dư, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần 53,76 lít O2
(đktc). Giá trị của m là
A. 52,1.
B. 35,1.
C. 70,2.
D. 61,2.

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 22 / 235


Câu 68. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và
este X tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4
gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH, C2H5OH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. HCOOH, C3H7OH.
Câu 69. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO3 thì thu được
1,568 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí (trong đó có 1 khí không màu hóa nâu ngoài không khí) và dung dịch
Z chứa 2 muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,70.
B. 0,77.
C. 0,76.
D. 0,63.
Câu 70. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 71. Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Đipeptit là những peptit chứa 2 liên kết peptit.
(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(d) Ở điều kiện thường, metylamin và etylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 72. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon-6,6. Số tơ tổng
hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 73. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m
gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62

gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam.
B. 3,14 gam.
C. 3,90 gam.
D. 2,72 gam.
Câu 74. Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
A

Cu(OH)2/OH đun nóng
Kết tủa Cu2O đỏ gạch
B
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
C
Nước
brom
Nhạt
màu nước brom
D
Quỳ tím
Hoá xanh
E
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etylamin.
B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metylamin.

C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metylamin.
D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metylamin, glucozơ.
Câu 75. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng
thủy phân là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 76. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y, thu được 3 mol glyxin, 1 mol valin và 1 mol alanin. Khi
thủy phân không hoàn toàn Y thu được các đipeptit Ala-Gly, Gly-Val và 1 tripeptit Gly-Gly-Gly. Cấu tạo
của Y là

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 23 / 235


A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
D. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
Câu 77. X, Y, Z là ba peptit mạch hở, được tạo từ Ala, Val. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì
đều được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol ương ứng là
5 : 5 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa 2 muối D, E với số mol lần lượt là 0,11 mol và
0,35 mol. Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14. Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 8%.
B. 14% .
C. 12%.
D. 18%.

Câu 78. X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một axit
cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X,
Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M
thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được hỗn hợp T chứa 3 muối (T1, T2, T3) và hỗn hợp 2
ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Biết MT1 < MT2 < MT3 và T3 nhiều hơn T1 là 2 nguyên tử cacbon. Phần
trăm khối lượng của T3 trong hỗn hợp T gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 25%.
B. 30%.
C. 20%.
D. 29%.
Câu 79. Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung
dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài
không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn
dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần
giá trị nào nhất?
A. 20,1%.
B. 19,1%.
C. 18,5%.
D. 18,1%.
Câu 80. X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z là hai ancol
đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng
7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặc khác, đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E trên
cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa 2 ancol
Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng X có trong E là
A. 57,89%.
B. 60,35%.
C. 61,40%.
D. 62,28%.
----------HẾT----------


➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 24 / 235


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
QUANG TRUNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 2
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên: Tôi yêu Hóa Học - #1 Hóa Học Việt Nam

Mã đề: 132
SBD: />
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns1.

B. ns2.
C. ns2np1.
D. (n – 1)dxnsy.
Câu 3: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
A. Dùng fomon và phân đạm.
B. Dùng phân đạm và nước đá khô.
C. Dùng nước đá và nước đá khô.
D. Dùng fomon và nước đá khô.
Câu 4: Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín. Công thức phân tử este đó là
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C7H14O2.
D. C6H12O2.
Câu 5: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa keo trắng tan trong dung dịch NaOH
dư. Chất X là
A. FeCl3.
B. KCl.
C. AlCl3.
D. MgCl2.
Câu 6: Dung dịch Gly-Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. Na2SO4.
D. NaOH.
Câu 7: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng manhetit.
B. quặng boxit.
C. quặng đolomit.
D. quặng pirit.
Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính?

A. CrO.
B. Cr2O3.
C. FeO.
D. MgO.
Câu 9: Poli(vinyl clorua) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. oxi hoá - khử.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 10: Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại
A. có tính dẻo.
B. có tính dẫn nhiệt tốt.
C. có khả năng phản xạ tốt ánh sáng.
D. có tính khử yếu.
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được glucozơ chứa nhóm chức anđehit?
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3.
B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng.
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim.
D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0.
Câu 12: Chất X là một bazơ mạnh, X được sử dụng để sản xuất clorua vôi. Chất X là
A. KOH.
B. NaOH.
C. Ba(OH)2.
D. Ca(OH)2.
Câu 13: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối
lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 24,0 gam.
B. 96,0 gam.
C. 32,1 gam.
D. 48,0 gam.

Câu 14: Sục 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Khối lượng kết tủa thu được

A. 25 gam.
B. 10 gam.
C. 12 gam.
D. 40 gam.
Câu 15: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.

➵ Tuyển tập 99 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 – môn Hóa Học

Trang. 25 / 235


×