Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA LOP5 2BUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.74 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 7</b>



Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009


Buổi sáng :



<i><b> ***********</b></i>


Tp c : những ngời bạn tốt
I. mục tiêu<sub> :</sub>


- Đọc đúng tên người nước ngoài; đọc diễn cảm bài văn


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con
người.


- Trả lời được các câu hi 1, 2, 3 .
II. Đồ dùng dạy học :


- Tranh minh hoaù SGK.
III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


1. KiĨm tra bµi cị :



? Vì sao tên sĩ quan có thái độ bực tức với ơng cụ
người Pháp?


? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
-GV nhận xét ghi điểm từng em.



2. Bµi míi :



<i><b>HĐ 1: Luyện đọc. </b></i>


-Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp .GV kết hợp
giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).


-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp. GV kết hợp cho HS nêu
cách hiểu nghĩa các từ: boong tàu, dong buồm, hành
<i>trình, sửng sốt .</i>


-Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi.
-Gọi HS thể hiện đọc từng cặp trước lớp .
-GV đọc mẫu tồn bài.


<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


? Vì sao ngh só A-ri-ođn phại nhạy xuoẫng bieơn?


? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi A-ri-ơn hát giã biệït cuộc
đời?


? Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng u, đáng q
ở điểm nào?


? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ
và của đàn cá heo với nghệ sĩ A-ri-ôn?



<i><b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: </b></i>


-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc.


-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi uốn nắn .


-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.


* Gọi 2 HS đọc bài: Tác
<i>phẩm của si-le và tên phát xít</i>
và trả lời câu hỏi.


*1HS đọc,HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn
trước lớp, kết hợp nêu cách
hiểu từ.


-HS đọc theo nhóm đơi.
-H đọc từng cặp trước lớp.
*HS đọc vµ trả lời câu hỏi,
HS khác bổ sung.


*Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS đọc diễn cảm theo cặp
-HS thi đọc din cm trc


lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhËn xÐt giê häc .


To¸n : lun tËp chung
I. mơc tiªu<sub> :</sub><sub> -BiÕt:</sub>


-Mèi quan hệ giữa: 1 và


10
1


,


10
1




100
1


,


100
1




1000


1


.
-Tỡm thành phần cha biết của phép tính với phân số.
-Giải bài tốn có liên quan đến số trung bình cộng.


II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiĨm tra bµi cị :



- KiĨm tra bµi tËp 2c;d tiÕt tríc .
-GV nhận xét ghi điểm .


2. Bµi míi :



<i><b> ( Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp : Bµi 1;Bµi </b></i>
<i><b>2;Bµi 3)</b></i>


<i><b>HĐ1: Làm bài tập 1.</b></i>


? Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần <sub>10</sub>1 ta làm thế
nào?


? Muốn biết số này gấp hoặc kém số kia bao
nhiêu bao nhiêu lần ta làm thế nào?


<i><b>HĐ2: Làm bài tập 2</b></i>
<i><b> -Yêu cầu HS đọc đề bài.</b></i>



-Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV nhận xét chốt lại cách làm từng bài.
<i><b>HĐ3: Làm bài tập 3 .</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho
cái phải tìm.


-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm.


-GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, kết hợp nêu
cách tìm trung bỡnh cng.


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhËn xÐt giê häc .


* Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài.


* 1HS đọc đề bài.
- H tr¶ lêi c©u hái .


-HS tự làm bài vào vở, 3 em lên
bảng làm.


-HS nhận xét bài bạn trên bảng và
nêu cách làm bài.


* 1HS đọc đề bài.



-HS tự làm bài vào vở, 4 em lên
bảng làm.


-HS nhận xét bài bạn trên bảng và
nêu cách làm bài.


* HS đọc đề bài, xác định cái đã cho
cái phải tìm.


-HS tự làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.


-HS nhận xét bài bạn, kết hợp nêu
cách tìm trung bình cộng.


KĨ chun :<b> cây cỏ nớc nam</b>
I. mục tiêu<sub> :</sub>


- Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện rõ ràng, ngắn
gọn.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , hiểu được ý ngha cõu chuyn
II. Đồ dùng dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học cảu HS</b>


1. KiÓm tra bµi cị :




- Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện em chứng kiến về
tình hữu nghị hai nước mà em được biết qua truyền
hình.


-GV nhận xét ghi điểm .


2. Bµi míi :



<i><b>HĐ1: Giáo viên kể chuyện .</b></i>


-GV kể chuyện lần 1 và kết hợp giải nghĩa từ khó
hiểu trong truyện:


-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa,
kết hợp gắn lời thuyết minh của từng tranh.


<i><b>HĐ 2: HS tập kể chuyện . </b></i>


-Gọi 1 HS đọc nội dung 1 và 2 SGK/68.


-Tổ chức cho HS kể từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện trong nhóm.


-Yêu cầu HS kể từng đoạn nối tiếp nhau trước lớp,
GV gọi HS khác nhận xét bổ sung.


-Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp – GV nhận xét bổ sung.



<i><b>HĐ 3: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: </b></i>
-GV yêu cầu HS tự đặt câu hỏi và gọi bạn khác trả
lời để tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.


H: Câu chuyện ca ngợi ai? Ơng có cơng gì trong
việc truyền bá tác dụng của cây thuốc Nam? Câu
chuyện khuyên chúng ta điều gì?...


-GV nhận xét


-u cầu HS bình chọn bạn kể hay nhất, bạn có câu
hỏi và câu trả lời hay nhất.


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhận xét giê häc .


- 1 H kĨ , häc sinh kh¸c nhËn
xÐt bæ sung .


* HS theo dõi lắng nghe.
-HS lắng nghe GV kể, kết
hợp quan sát tranh.


* HS đọc nội dung 1 và 2
SGK/68, HS khác đọc thầm.
-HS kể từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện trong nhóm.


-HS kể từng đoạn nối tiếp
nhau trước lớp, HS khác nhận
xét.



-HS thi kể toàn bộ câu
chuyện trước lớp.(3-5 em)
* HS tự đặt câu hỏi để hỏi
bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.


-Cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất, bạn có câu hỏi hoặc câu
trả lời hay nhất.


Bi chiỊu :


<i><b> ***********</b></i>


đạo đức : <b> NHễÙ ễN TỔ TIÊN ( T1 )</b>
I. mục tiêu<sub> :</sub>


- Biết đợc : Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên .


- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên .
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên .


II. §å dïng d¹y häc :


- Tranh ở SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiĨm tra bµi cị :




? Em đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống? Em
đã khắc phục khó khăn đó bằng cách nào?


-GV nhận xét đánh giá.


2. Bµi míi :



<i><b>HĐ 1:Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ . </b></i>
-GV mời 1 HS đọc truyện thăm mộ.


-Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:


<i>?Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ</i>
<i>lịng biết ơn tổ tiên.</i>


<i>?Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ</i>
<i>tiên?</i>


<i>?Vì sao Việt muốn dọn bàn thờ giúp mẹ?</i>


-GV nhận xét các ý trả lời của HS và chốt lại.
<i><b>HĐ 2:Làm bài tập1, SGK. </b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1.


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi làm bài, chọn
những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.


-Yêu cầu HS trình bày ý kiến về từng việc làm và
giải thích lí do. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.


<i><b>HĐ 3:Tự liên hệ. </b></i>


-GV yêu cầu HS theo nhóm bàn kể cho nhau nghe
những việc làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
và những việc chưa làm được.


-GV mời một số HS trình bày thứ tự trước lớp.


-GV nhận xét, khen HS đã biết thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc
nhở các HS khác học tập theo bạn.


-GV mời một số HS c phn ghi nh trong SGK.


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhËn xÐt giê häc .


- 2 HS trả lời câu hỏi.


* HS đọc truyện Thăm mộ. HS
khác theo dõi.


-HS trả lời cá nhân từng ý, HS
khác nhận xét, bổ sung.


* HS đọc yêu cầu bài tập1.
-HS thảo luận nhóm đơi làm
bài, chọn những việc làm thể
hiện lịng biết ơn tổ tiên.
-HS trình bày ý kiến nêu lí do
chọn ý dó, HS khác nhận xét


bổ sung.


*HS theo nhóm bàn kể cho
nhau nghe.


-HS thứ tự trình bày việc làm
được thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên, việc chưa làm được.
- 2 em đọc ghi nhớ SGK.
G®hs yÕu: luyn tìm thành phần cha biết , giải toán


I. mục tiêu<sub> : </sub><sub> -BiÕt:</sub>


-Mèi quan hệ giữa: 1 và


10
1


,


10
1




100
1


,



100
1




1000
1


.
-Tỡm thành phần cha biết của phép tính với phân số.
-Giải bài tốn có liên quan đến số trung bình cộng.


II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV </b> <b>Hoạt động học của HS</b>
1.Giíi thiƯu bµi :


2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp VBT trang
42 ; 43:


Bài 1: Viết số thích hợp vàp chỗ chấm .
? Nêu cách so sánh phân số ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2: Tìm X .


- Củng cố lại cách tìm các thành phần cha
biết của 4 phép tính .


- Chữa bài , nhận xét .
Bài 3;4 :



- Hớng dẫn học sinh giải .
- Chữa bài nhận xét .
3. Củng cố dặn dò :


- 3 H lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
- H nêu quy tắc .


- 4 H lên bảng làm .
- 2 H lên bảng giải .


Bd ting việt : luyện các nguyên âm đôi


<b> và cách đánh dấu thanh , viết chính tả </b>
I. mục tiêu :


- Biết cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ngun âm đơi .
- Vận dụng để viết chính tả , viết đẹp , trình bày bài sạch sẽ .
II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV </b> <b>Hoạt động học của HS</b>
1. Giíi thiƯu bµi :


2. Bµi míi :


a/ Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp :


Bài 1 : Em hãy đọc đoạn văn sau và tìm các
tiếng có ngun âm đơi , gạch chân dới các
tiếng em vừa tìm đựoc .



<i><b>Sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác </b></i>
<i><b>thờng , các em lại đợc gặp thầy gặp bạn . </b></i>
<i><b>Nhng sung sớng hơn nữa , từ giờ phút </b></i>
<i><b>này giở đi , các em bắt đầu nhận một nền </b></i>
<i><b>giáo dục hoàn toàn Việt Nam .</b></i>


? Vậy các tiếng có ngun âm đơi iê; ;
; ơ các dấu thanh đợc đánh ở chữ cái thứ
mấy ?


b/ ViÕt chÝnh t¶ :


- Gv đọc học sinh viết đoạn trong bài : Ma
rào , đoạn ( Nớc chảy ngũm .u mựa
) .


c/ Chấm và chữa bài viết cña häc sinh .


- 2 H đọc đoạn văn .


- 1 em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở .
Đáp án : nhiêu ; cuộc; chuyển ; biến ;
th-ờng ; đợc ; sớng ; Việt


- Các dấu thanh đợc đánh ở trên hoặc dới
chữ cá thứ hai của ngun âm đơi đó


*******************************************************************************************************************************



Thø ba ngày 6 tháng 10 năm 2009


Buổi sáng :



<i><b> ***********</b></i>


Luyện từ và câu : tõ nhiỊu nghÜa
I. mơc tiªu<sub> :</sub>


- Hiểu đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ)


- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong cỏc cõu văn có dùng từ
nhiều nghĩa ( BT1 mục III ) ; tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ củabộ
phận cơ thể ngời và động vật ( BT2 ).


II. Đồ dùng dạy học :


- Mt s tranh, ảnh, hình ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động để minh hoạ cho các
nghĩa của từ nhiều nghĩa. Ví dụ: chân (chân bàn, chân người, chân núi, chân trời…);


III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


1. KiĨm tra bµi cị :



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>bò, chín. </i>


-GV nhận xét ghi điểm.


2. Bµi míi :




<i><b>HĐ1: Tìm hiểu nhận xét rút ra ghi nhớ: </b></i>
Bài 1.


-Yêu cầu HS làm việc cá nhân với nội dung sau:


<i>Đọc từ ở cột A rồi đọc lần lượt các dòng nêu nghĩa của</i>
<i>chúng ở cột B.</i>


-GV nhận xét và chốt lại
Bài 2:


-Gọi HS đọc bài 2.


? Nghĩa các từ in đậm trong khổ thơ có khác gì khác với
nghĩa của chúng ở bài 1?


-GV chốt lại.
Bài 3:


-Gọi HS đọc bài tập 3.


? Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 có gì
giống nhau?


-GV nhận xét và chốt lại.


? Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa?
-Gọi HS đọc phần nhớ ở SGK.



<i><b>HĐ2: Làm bài luyện tập. </b></i>
Bài 1:


-Gọi HS đọc bài, xác định yêu cầu bài tập.


-Yêu cầu HS làm việc độc lập vào vở,1 học sinh lên
bảng làm ghi vào hai cột sau và gạch dưới từ nhiều
nghĩa.


-GV nhận xét chốt lại
<b>Bài 2: </b>


-Gọi HS đọc bài, xác định u cầu bài tập.


-GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS thi đua làm theo
nhóm 6 em.


-Gọi đại diện nhóm lên bảng gắn.


-GV và cả lớp nhận xét bài các nhóm làm, chọn ra nhóm
tìm được nhiều từ và ỳng.


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhận xÐt giê häc.


tâp, dưới lớp làm vào
giấy nháp.


*HS đọc bài và trả lời cá
nhân, HS khác nhận xét.



* HS đọc bài 2.


-HS trả lời cá nhân, HS
khác bổ sung.


* HS đọc bài tập 3.


-HS thảo luận theo nhóm
bàn trả lời.


-Nhóm khác bổ sung.
-2-3 em đọc ghi nhớ ở
SGK.


*HS đọc bài, xác định
yêu cầu bài tập.


-HS làm vào vở bài tập,1
học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa
sai.


* HS đọc bài, xác định
yêu cầu bài tập.


-HS laøm vaøo phiếu bài
tập.


-Các nhóm dán phiếu bài
tập lên bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

To¸n : khái niệm số thập phân
I. mục tiêu<sub> :</sub> Giuùp HS:


-Biết đọc, biết viết số thập phân ở dạng đơn giản


-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.


II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiĨm tra bµi cị :



Điền phân số thích hợp vào chỗ chấm:


a) 1dm = … m b) 5dm = … m
1cm = … m 7cm = … m
1mm = … m 9mm = … m
-Gv nhận xét ghi điểm .


2. Bµi míi :



<i><b>HĐ1: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. </b></i>
a) NhËn xÐt:


-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nh SGK, hỏi HS:
+có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m?
+GV giới thiệu 1dm hay 1/10m còn đợc viết thành: 0,1m
( Tơng tự với 0,01 ; 0,001 )



-Vậy các phân số: 1/10, 1/100, 1/1000 đợc viết thành các
số nào?


-GV ghi bảng và hớng dẫn HS đọc, viết.


-GV giíi thiƯu: c¸c sè 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập
phân.


-GV chốt lại: Các phân số thập phân <sub>10</sub>1 ; <sub>100</sub>1 ; <sub>1000</sub>1
được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.


-GV chỉ vào 0,1 và nói: Số 0,1 được đọc là 0,1. -Gọi
HS đọc các số còn lại: 0,01; 0,001.


-GV kết luận: Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là các
<i>số thập phân.</i>


b) NhËn xét: (làm tơng tự phần a)


<i><b>H2: Luyn tp thc hnh: ( Bµi 1 ; Bµi 2 )</b></i>
<b>Bài 1:</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


-GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như SGK.
-Gọi HS đọc trước lớp.


Ví dụ: Một phần mười, không phẩy một….
<b>Bài 2: </b>



-Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát mẫu.
-Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.


Đáp án


a) 5dm = <sub>10</sub>5 m = 0,5m b) 3cm = <sub>100</sub>3 m = 0,03m
2mm = <sub>1000</sub>2 m = 0,002m 8mm = <sub>1000</sub>8 m =
0,008m


- Goïi 2 HS lên bảng bảng
làm baứi.


* Có 1dm và 1dm = 1/10m


-Đợc viết thành các sè: 0,1 ;
0,01 ; 0,001


-HS đọc và viết số thập
phân.-HS ủóc caực soỏ ghi ụỷ baỷng vớ
dú a.


-HS thực hiện trả lời tương tự
phần a.


* HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS nhìn vào tia số đọc.


*HS đọc đề bài, quan sát
mẫu.



-HS tự làm bài vào vở, 2 em
lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4g = <sub>1000</sub>4 kg = 0,004kg 6g = <sub>1000</sub>6 kg = 0,006kg


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhận xÐt giê häc.


Khoa häc : phòng bệnh sốt xuất huyết
I. mục tiêu<sub> :</sub>


- Bit nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
II. §å dïng d¹y häc :


- Hình 1, 2, 3 trang 29 SGK.


III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


1. KiĨm tra bµi cò :



? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
? Cần làm gì để phịng bệnh sốt rét?
- Nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh.


2. Bµi míi :



<i><b>HĐ1:Tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết và con đường lây</b></i>
<i><b>truyền bệnh sốt xuất huyết: (15 phút)</b></i>



-Yêu cầu HS đọc các thông tin .


-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp để chọn ý trả lời
đúng ở bài tập SGK trang 28.


-GV chỉ định một số em nêu kết quả đã thảo luận.


-GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b;
5-b.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về cách phòng bệnh sốt xuất huyết: </b></i>


- u cầu HS cả lớp quan sát hình ảnh minh hoạ trang 29
sgk và trả lời câu hỏi:


<i>Mọi người trong từng hình đang làm gì? Làm như vậy có</i>
<i>tác dụng gì?</i>


-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi.
-u cầu HS trả lời, GV nhận xét và chốt


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung:


 <i>Nêu những việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất</i>


<i>huyết.</i>


-u cầu đại diện nhóm trình bày GV nhận xét và chốt
lại.



H: Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phịng
chống bnh st xut huyt?


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhËn xÐt giê häc.


- KiÓm tra 2 em .


* HS đọc các thơng tin
SGK.


-HS thảo luận theo nhóm
cặp hoàn thành nội dung
SGK/28.


-Đại diện một số nhóm
trình bày, nhóm khác bổ
sung.


* HS cả lớp quan sát hình
ảnh minh hoạ trang 29
sgk .


-HS thảo luận nhóm đơi trả
lời.


-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.


*HS thảo luận nhóm bàn


trả lời.


-Nhóm khác nhận xét.
-HS tự nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> ***********</b></i>


bdToán : luyện đọc , viết số thập phân
I. mục tiêu<sub> :</sub>


- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.


II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoaùt ủoọng dáy</b> <b>Hoát ủoọng hóc</b>
1. Củng cố kiến thức đã học :


? Số thập phân là gì ?


? Nêu ví dơ vỊ sè thËp ph©n ?


2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë VBT
trang 44 .


Bµi 1:


- Đọc bi .


- Bài tập y/c làm gì ?



- Gọi H lên bảng làm bài tập .
Bài 2:


- Gv vẽ tia số lên bảng .


- Y/c H lm việc theo nhóm đơi .
- Nhận xét bài làm của các nhóm .
Bài 3;4 : Cách tiến hành nh bài 1 .


3. Củng cố dặn dò : Gv nhận xét giê häc .


- 2 H nêu khái niệm .
- 2 H nêu ví dụ .
* 2 H đọc y/c bài tập .


- Viết cách đọc các số thập phân .
- 2 H lên bảng làm , lớp làm vào vở .
*H quan sỏt .


- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện các nhóm trả lời ,nhóm khác bổ
sung .


Kỹ thuật : <b>NẤU CƠM (tiết 1)</b>
I. mơc tiªu<sub> :</sub>


- Biết cách nấu cơm.



- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cm giỳp gia ỡnh.
II. Đồ dùng dạy học :


- Gạo tẻ; nồi cơm thường và nồi cơm điện; bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo


III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. KiĨm tra bµi cị :



- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh .

2. Bài mới:



<b>Hoạt động 1: </b> Tỡm hieồu caực caựch naỏu cụm ụỷ gia
ủỡnh.


- GV nêu câu hỏi:


+ Theo em, có mấy cách nấu cơm?
+ Đó là những cách nào?


<i>- GV tóm tắt các ý trả lời của HS . </i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp</b>
đun.


<i>- GV nêu yêu cầu thảo luận nhóm về cách nấu cơm </i>
bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập.



<i>- u cầu HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình</i>
1,2,3 để ghi kết quả thảo luận vào phiếu.


<i>- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị</i>
nấu cơm bằng bếp đun.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>
* 1HS trả lời.


* HS thảo luận nhóm 4
trong vòng 15 phút.


<i>- ẹái dieọn nhoựm lẽn trỡnh baứy. </i>
<i>- 2 HS đọc . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhận xÐt giê häc.


Thể dục<b>: Đội hình đội ngũ - Trị trơi “Trao tín gậy”</b>
I. mục tiêu<sub> :</sub>


-Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số,đi đều vịng phải,vịng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu tập hợp
hàng nhanh trt t ỳng k thut


-Trò chơi: Trao tín gậy yêu cầu nhanh nhẹn , bình tĩnh, nhanh nhẹn traotín gậy cho bạn
II.<b>Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b>
1/ Phần mở đầu:



-GVnhn lp, ph bin ni dung yờu cu bi
hc,chn chỉnh đội ngũ,trang phuc tâp luyện
-Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối
hơng, vai…


2/Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ


-Ơn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi
đều vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân
khi sai nhịp


b/ Trị chơi vận động:
-TRị chơi: Trao tín gậy”


-GV nªu tên chò chơi, hớng dẫn cách chơi,
tổ chức cho học sinh chơi


3/Phần kết thúc:


-Ti ch hỏt mt bi theo nhịp vỗ tay
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xột ,ỏnh giỏ gi hc.


<b>Ph</b>


<b> ơng pháp</b>
-ĐHNL:


GV * * * * * * * *


* * * * * * * *


* Lần1: GV điều khiển
-Lần2-3: cán sự điều khiển


-học sinh chơi theo tỉ , do tỉ trëng ®iỊu
khiĨn .


-Thực hiện một số động tác thả lỏng


************************************************************************************

Thø t ngµy 7 tháng 10 năm 2009


Buổi sáng :



<i><b> ***********</b></i>


Tp c : tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông đà
I. mục tiêu<sub> :</sub>


- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt đúng nhịp của thể thơ tự do; thuộc lòng bài thơ


- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà
trong tiếng đàn ba - la - lai ca trong ánh trăng v c m ti p khi công trình hoàn
thành .


- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. Thuộc 2 lòng khổ thơ .
II. Đồ dùng dạy häc :


- Ảnh về nhà máy điện Hồ Bình



III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


1. KiĨm tra bµi cị :



? Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
? Nêu ý nghóa của câu chuyện


-GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:



<i><b>HĐ 1: Luyện đọc: </b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. GV kết hợp
giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).


- 2 HS đọc bài: Người bạn tốt
và trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp. GV kết hợp
cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: boong tàu, dong
<i>buồm, hành trình, sửng sốt .</i>


-Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi.
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.


- GV đọc mẫu tồn bài.



<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung baøi : </b></i>


? Chi tiết nào trong bài thơ gợi tả hình ảnh đêm trăng
rất tĩnh mịch?


? Ngồi những hình ảnh tĩnh mịch đêm trăng ở sơng
Đà cịn mang những nét gì thật sinh động?


? Tìm hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?


<i>? Những câu thơ nào trong bài sử dụng biện pháp</i>
nhân hoá?


? Bài thơ ca ngợi điều gì?
<i><b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: </b></i>


- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc .
- GV đọc mẫu bài thơ


- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 2.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng .


3. Cđng cè dỈn dß :

- Gv nhËn xÐt giê häc


trước lớp.


-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn


trước lớp, kết hợp nêu cách
hiểu từ.


-HS đọc theo nhóm đơi.


-Thể hiện đọc từng cặp trước
lớp.


-1 em đọc tồn bài.


* HS đọc thầm bµi và trả lời
câu hỏi . HS khỏc b sung.


-Theo dừi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.


-HS đọc thuộc bài thơ.


To¸n : Khái niệm số thập phân (Tieỏp theo)
I. mục tiêu<sub> : </sub><sub>BiÕt:</sub>


- Đọc , viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thờng gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thp phõn.


II. Đồ dùng dạy học :


Bảng trong SGK (kẻ vào bảng phụ).


III. Các hoạt động dạy và học :



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiĨm tra bµi cị :



-Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
2m 7dm = …… m


8m 56cm = . . .m
195mm = . . . m
-GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:



<i><b>HĐ1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân.: </b></i>
a) Nhận xét:


- 1 H lên bảng làm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đ--GV kẻ sẵn bảng nh trong SGK lên bảng.


-GV hớng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng:
+ 2m 7dm hay


10
7


2 m đợc viết thành 2,7m .
+Cách đọc: Hai phẩy bảy mét.


(t¬ng tự với 8,56mvà 0,195m)



-GV giới thiệu các số: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập
phân.


-GV hng dn HS để HS nêu khái niệm số thập phân


-GV chốt li ý ỳng v ghi bng


-Em nào nêu các ví d khác v số thập phân?
<i><b>H2: Luyn tp thc hnh: ( Bµi 1 ; Bµi 2 )</b></i>
<b>Bài 1: </b>


-GV ghi số thập phân lên bảng, gọi HS đọc.
9,4 ; 7,98 ; 25,477 ; 206,075 ; 0,307
<b>Bài 2: </b>


-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.


-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, một học sinh lên
bảng làm.


-Gv nhận xét và chốt lại:


5<sub>10</sub>9 = 5,9 ; 82<sub>100</sub>45 = 82,45 ; 810<sub>1000</sub>225 = 810,225
-GV chỉ vào các số thập phân đã viết, yêu cầu HS
đọc.


3. Cñng cố dặn dò :

- Gv nhận xét giờ häc .


ỵc :



2m 7dm = 2,7m
8m 56cm = 8,56m
0m 195mm = 0,195m
-HS nhắc lại theo GV.


-HS nờu: Mi s thp phân
gồm hai phần: phần nguyên và
phần thập phân, chúng đợc
phân các nhau bởi dấu phẩy.
- Những chữ số ở bên trái dấu
phẩy thuộc về phần nguyên,
những chữ số ở bên phải dấu
phẩy thuộc về phần thập phân
-HS nối tiếp nhau đọc.


-HS nªu vÝ dơ.


*HS thứ tự đọc, HS khác
nhận xét.


*HS đọc yêu cầu bài 2.


-Cả lớp làm vào vở, 1 em
làm trên bảng.


-Nhận xét bài bạn, sửa sai.


TËp làm văn : luyện tập tả cảnh
I. mục tiêu<sub> :</sub>



- Xỏc nh c phn mở bài, thân bài, kết bài (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa
các câu; biết cách viết câu m on (BT 2, BT 3)


II. Đồ dùng dạy học :


-Ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long. Tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn .


III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


1. KiĨm tra bµi cị :



- Gọi HS đọc dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông
nước – bài tập 2 tiết tập làm văn trước<i>. </i>


-Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Bài mới:



<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: </b></i>
-Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm , làm bài tập.
-Nghe, nhận xét và chốt kết quả đúng.
<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: </b></i>
-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
-Nhận xét và chốt kết quả đúng:


Đoạn 1: Chọn câu b vì câu này nêu được cả 2 ý trong
đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.


Đoạn 2: Chọn câu c vì câu này nêu được ý chung của
cả đoạn văn: Tây Ngun có những thảo ngun rực
rỡ mn màu sắc.


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3: </b></i>
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài .
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo
dõi và nhận xét.


- GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho hoùc sinh.


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhËn xÐt giê häc


*1 em đọc bài tập 1, lớp đọc
thầm.


-HS thảo luận nhóm theo
bàn làm bài tập.


-Đại diện một số nhóm trình
bày, mời bạn nhận xét và
bổ sung thêm.



* 1 em đọc, lớp đọc thầm
theo bạn.


-Làm bài cá nhân. Mỗi em
chọn câu mở đoạn, ghi bằng
bút chì vào đầu đoạn văn.
-HS nêu câu đã chọn, mời
bạn nhận xét.


- Laéng nghe.


* 1 em nêu, lớp theo dõi.
-Từng cá nhân thực hiện
làm bài.


- 4 em lần lượt đọc bài làm,
lớp nhận xét bài của bạn.

Buỉi chiỊu :



<i><b> ***********</b></i>


G®hs yÕu ( T.viÖt ) : «n lun tõ nhiỊu nghÜa
I. mơc tiªu<sub> :</sub>


- Hiểu đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa .


- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn cã dïng tõ
nhiÒu nghÜa .



II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoaùt ủoọng dáy cuỷa GV</b> <b>Hoát ủoọng hóc cuỷa HS</b>
1. Củng cố kiến thức đã học :


? ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa ? Cho vÝ dơ ?
2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp :


Bµi 1: Tõ ngữ nào chứa từ có nghĩa chuyển
trong mỗi dòng sau :


a/ Cái lỡi ; lỡi liềm ; đau lỡi ; thè lỡi .


- 2 H nêu .


* H thảo luận theo 3 nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b/ Nhổ răng ; răng ca ; răng hàm ; khoa răng
hàm mặt .


c/ Mũi dao ; nhỏ mũi ; ngạt mũi ; thính mũi
Bài 2: Từ đánh trong câu ca dao nào đợc
dùng với nghĩa gốc ?


a/ Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất
ngoan .


b/ Bạn Hùng có tài đánh trống .


c/ Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc


h-ớng .


3. Cđng cè dỈn dß :



- Gv nhận xét giờ học .


+ Đáp án : a/ Lỡi liềm. b/ răng ca. c/ mũi
dao .


* H đọc bài và xác định y/c bài tập .
- 1 H lên bảng làm , cả lớp làm vào v .
- Nhn xột cha bi .


Đáp án : Câu a .


ATGT : biển báo hiệu giao thông đờng bộ
I. mục tiêu<sub> :</sub>


-HS biết được ý nghĩa các biển báo giao thông đường bộ đơn giản


-Thực hiện đúng nội dung các biển báo giao thông và nhắc nhở mọi người xung quanh
thực hiện theo.


-Có ý thức bảo vệ các cơng trình giao thụng ca nh nc.
II. Đồ dùng dạy học :


-Moọt soỏ bieồn baựo giao thoõng ủuụứng boọ ủụn giaỷn
III. Các hoạt động dạy và học :


GIÁO VIÊN HỌC SINH



1. Giới thiệu bài :

2.Nội dung :



a/Ơn tập các biển báo giao thơng đã học gồm 4
nhóm


*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo cấm.
+Cấm đi ngược chiều


+Cấm người đi xe đạp
+Cấm người đi bộ
+Đường cấm


+Cấm các loại phương tiện kể cả xe ưu tiên.
*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo nguy hiểm.
+Giao nhau với đường 2 chiều


+Giao nhau với đường ưu tiên
+Giao nhau có tín hiệu đèn


+Giao nhau với đường sắt có rào chắn


+Giao nhau với đường sắt khơng có rào chắn
*Biển hiệu lệnh


+GV cho HS quan sát 7 biển báo hiệu lệnh-HD
thảo luận nội dung trong bảng


3. Củng cố – Dặn dò




*HS thảo luận ý nghóa của các
biển báo giao thông.


-HS hỏi nhau về ý nghóa của các
biển báo giao thông.


-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-Nhận xét sửa sai


* HS hỏi nhau về ý nghĩa của
các biển báo giao thông.
-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-Nhận xét sửa sai


* HS hỏi nhau về ý nghĩa của
các biển báo giao thông.
-Nhận xét sửa sai


-4 HS neõu yự nghúa caực bieồn


Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009


chính tả : dòng kinh quê hơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .


- Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ ( BT2 ) ; thực hiện đ ợc
2 trong 3 ý ( a,b,c ) của ( BT3 ).


-HS coự yự thửực vieỏt reứn chửừ, vieỏt roừ raứng, ủaựnh daỏu thanh ủuựng vũ trớ vaứ giửừ vụỷ sách ủép.


II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiĨm tra bµi cị :



-u cầu HS viết vào giấy nháp các chữ: nước,
<i>mưa, tưởng và nêu quy tắc viết dấu thanh trong</i>
các tiếng có ngun âm đơi ưa, ươ.


- GV nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh.

2. Bài mới:



<i><b>HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. </b></i>


-Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Dịng kinh quê hương
<i>-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy</i>
nháp các từ: dòng kinh, giã bàng, mái xuồng,
<i>ngưng lại.</i>


-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các
cụm từ cho HS viết , mỗi câu GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát
lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.


-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả, u cầu HS đổi
vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.


- GV chấm bài, nhận xét cách trình bày và sửa
sai.



<i><b>HĐ3: Làm bài tập chính tả. </b></i>
Bài 2:


-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài
tập.


-GV tổ chức cho các em hoạt động cá nhân làm
làm nêu miệng.


- Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét .
Bài 3:


-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc
và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào
bảng phụ.


-Gv nhận xét bài HS .


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhận xét giê häc .


-1 HS lên bảng viết


* 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc
thầm.


-1 em lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp, sau đó nhận xét bài.
-HS viết bài vào vở.



-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi
sai và sửa.


-HS đổi vở theo từng cặp để sửa
lỗi sai bằng bút chì.


* HS đọc bài tập 2, xác định yêu
cầu của bài tập.


-HS nêu từ cần điền, HS khác bổ
sung.


* HS đọc và làm vào phiếu bài
tập, 1 em lên bảng làm vào bảng
phụ, sau đó đối chiếu bài của
mình để nhận xét bài bạn.


To¸n : <b> HAØNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN.</b>
I. mơc tiªu<sub> : </sub><sub>Biết:</sub>


-Tên các hàng của số thập phân


-Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Baỷng phú keỷ saỹn noọi dung a) nhử phần baứi hóc .
III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.KiĨm tra bµi cị :




Điền phân số thập phân hoặc số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm:


a) 0,2 = … b) <sub>10</sub>3 = …
0,05 = … <sub>10</sub>7 = …
-GV nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới:



<i><b>HĐ1: Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở</b></i>
<i><b>các hàng của số thập phân và cách đọc,viết số thập</b></i>
<i><b>phân. </b></i>


-GV viết số phập phân 375,406 lên bảng.
-GV treo bảng và viết số thập phân vào bảng:


Số TP 3 7 5 , 4 0 6


Hàng tră


m chục Đơnvị Phầnmườ
i


Phầ
n
trăm


Phần
nghì


n
-u HS quan sát bảng phân tích và trả lời các câu hỏi
sau:


? Dựa vào bảng nêu các hàng của phần nguyên, các
hàng của số thập phân trong số thập phân 375,406?
<i>? Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị thấp</i>
hơn liền sau (hoặc liền trước)?


? Hãy nêu cấu tạo từng phần trong số thập 375,406?
-Gọi HS đọc và viết số thập phân 375,406. (ba trăm
<i>bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu; 375,406 )</i>


-Tương tự như số thập phân 375,406, GV hướng dẫn HS
nêu cấu tạo, cách đọc, cách viết số thập phân 0,1985.
<i><b>HĐ2: Luyện tập – thực hành: Bµi 1; Bµi 2(a,b)</b></i>


<b>Bài 1: </b>


-u cầu HS đọc đề bài.


-GV viết lên bảng từng số thập phân và yêu cầu HS đọc
kết hợp nêu phần nguyên, phần thập phân của từng số
thập phân đó.


Ví dụ: 2,35 đọc là: hai phẩy ba mươi lăm
Phần nguyên là 2, phần thập phân là <sub>100</sub>35
<b>Bài 2: </b>


-Gọi HS đọc u cầu đề bài.



-GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS làm theo nhóm 2


- 2 HS lên bảng bảng làm
bài.


* HS quan sát bảng.


-HS trả lời, HS khác bổ
sung.


-HS thảo luận theo nhóm
2 và trả lời, nhóm khác
bổ sung.


* HS đọc đề bài.


-Thứ tự từng em đọc và
nêu phần nguyên, phần
thập phân của từng số
thập phân đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

em.


-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại kết
quả đúng:


Viết số thập phân:


a) 5,9; b) 24,18; c) 55,555 ; d) 2008,08 ; e) 0,001



3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhận xÐt giê häc .


làm theo nhóm 2 em, 1
nhóm lên bảng làm.


-HS nhận xét bài bạn trên
bảng.




Lun tõ vµ c©u : lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa
I. mơc tiªu<sub> : </sub>


- Phõn biệt được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1; BT2); hiểu nghĩa
gpốc của từ ăn và hiểu đợc mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở
BT3 .


- Đặt cõu để phõn biệt nghĩa của cỏc từ nhiều nghĩa là động từ (BT 4).
II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


1.KiĨm tra bµi cị :



? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Tìm từ chuyển nghĩa
của từ: mũi?


? Tìm từ chuyển nghĩa của từ: chân, đầu?
-GV nhận xét ghi điểm.



2. Bài mới:



<b>HĐ1: Làm bài tập 1. </b>


-Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu.


-Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở bài tập, 1 em
lên bảng làm vào bảng phụ.


-GV nhận xét bài HS làm chấm điểm và chốt lại.
<b>HĐ 2: Làm bài tập 2. </b>


-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu.


-GV nêu vấn đề: chạy là từ nhiều nghĩa. Dòng nào
của bài tập 2 nêu đúng nghĩa từ chạy?


-GV nhận xét chốt lại:


Dịng b (sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa
chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1.)


<b>HĐ 3: Làm bài tập 3. </b>


-Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu.


-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc thầm bài và chép
vào vở câu có từ ăn được dùng với nghĩa gốc.



-GV chốt: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa
gốc (ăn cơm).


H: Em cho biết vì sao em lại chọn từ ăn trong câu
đó?


<b>HĐ 4: Laứm baứi taọp 4 </b>


* 2 H lên trả lêi .


*HS đọc bài tập 1, xác định
yêu cầu.


-HS làm cá nhân vào vở bài
tập, 1 em lên bảng làm.


-Nhận xét bài bạn trên bảng.
* HS đọc bài tập 2, xác định
yêu cầu.


-HS nêu dòng đúng nét nghĩa
chung của từ chạy, hS khác bổ
sung.


* HS đọc bài tập 3, xác định
yêu cầu.


-HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Gọi HS đọc bài tập 4, xác định yêu cầu.


-Ỵêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài GV chốt lại câu đúng/
sai, ghi điểm.


3. Cđng cè dỈn dß :

- Gv nhËn xÐt giê häc .


yêu cầu.


-HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.


-Nhận xét bài bạn trên bảng.


lịch sử : đảng cộng sản việt nam ra đời
I. mục tiêu :


-Bieỏt Đảng cộng sản Việt nam đợc thành lập ngày 3-2- 1930.Laừnh tú Nguyn Aựi Quoỏc
laứ ngửụứi ủaừ chuỷ trỡ hoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng :


+ BiÕt lÝ do tæ chøc Hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất 3 tổ chức céng s¶n.


+ Hội Nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng
sản và đề ra đờng lối cho Cách mạng Việt Nam.


II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>



1.KiÓm tra bµi cị :



? Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước?


? Tại sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di
tích lịch sử?


-GV nhận xét và ghi điểm cho HS

2. Bài mới:



<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân có sự thành lập</b></i>
<i><b>Đảng: -Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu SGK, trả lời</b></i>
câu hỏi:


? Đảng ta được thành lập trong hồn cảnh nào?
Nguyễn i Quốc có vai trai trò như thế nào trong
việc thành lập Đảng?


-Tổ chức HS trình bày.
-GV nhận xét chốt lại


<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu về diễn biến, kết quả của hội nghị</b></i>
<i><b>thành lập Đảng. </b></i>


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 em, cùng đọc SGK
để tìm hiểu những nét cơ bản về hội nghị thành lập
Đảng CSVN theo gợi ý :


? Hội nghị thành lập Đảng CSVN diễn ra ở đâu, vào


thời gian nào?


? Không khí diễn ra như thế nào?
? Kết quả hội nghị ra sao?


-Tổ chức đại diện nhóm trình .


<i><b>HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của lịch sử của việc thành</b></i>
<i><b>lập Đảng Cộng sản Việt Nam. </b></i>


? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa của


- 2 H tr¶ lêi .


* HS đọc thầm phần đầu SGK,
hoạt động theo nhóm 2 em trả
lời câu hỏi.


-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.


* HS hoạt động nhóm 4 em,
cùng đọc SGK để tìm hiểu
những nét cơ bản về hội nghị
thành lập Đảng CSVN theo câu
hỏi gợi ý của GV.


-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

lịch sử gì?


- GV kết hợp liên hệ thực tế về vai trò lãnh đạo của
đảng ta hiện nay.


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhận xét giờ học .
địa lí : ôn tập
I. mục tiêu<sub> : </sub>


-Xác định và mơ tả vị trí nớc ta trên bản đồ.


-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm
chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất , rừng.


-Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của các
nớc ta trên bản đồ .


II. §å dïng d¹y häc :


- Baỷn ủồ tửù nhiẽn Vieọt Nam.
III. Các hoạt động dy v hc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009


Buổi sáng :



<i><b> ***********</b></i>


Tập làm văn : luyện tËp t¶ c¶nh


<i>Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả</i>


<i><b>cảnh sơng nước.</b></i>


I. mơc tiªu<sub> : </sub>


- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số
đặc điểm nổi bật , râ tr×nh tù miêu tả .


II. Đồ dùng dạy học :


-Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
-Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.


III. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.KiÓm tra bµi cị :



+ Hãy nêu vai trị của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và
trong bài văn?


+ Hãy đọc câu mở đoạn của em – BT3.
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.

2. Bài mới:



<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: </b></i>
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài.


-Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề – GV gạch
dưới từ quan trọng ở đề bài.



- Gọi HS đọc phần gợi ý ở SGKù.
<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn: </b></i>


-Yêu cầu HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn
hồn chỉnh.


+Cảnh sơng nước em định tả là cảnh gì?
+Em chọn đặc điểm nào của cảnh để tả?
+Em tả theo trình tự nào?


+Khi miêu tả cảnh vật, em có những liên tưởng gì?
+Đứng trước cảnh sơng nước em có cảm xúc gì?
hiện được cảm xúc của người viết.


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở, 2 em lên bảng
làm.


-Tổ chức cho HS nhận xét bài bạn trên bảng .


-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp – GV nhận
xét, chấm điểm một số đoạn văn.


-Tổ chức cho cả lớp bình chọn đoạn văn viết hay nhất,
có ý phát hiện riêng và diễn đạt có hình ảnh.


3. Cđng cè dỈn dß :

- Gv nhËn xÐt giê häc .


- KiÓm tra 2 em .



*1 em đọc yêu cầu đề bài,
cả lớp đọc thầm.


-HS HS thể hiện phần tìm
hiểu đề.


-1HS đọc phần gợi ý ở
SGKù, lớp đọc thầm.


* HS nêu phần mình chọn
để viết đoạn văn.


-Thứ tự HS trả lời, HS khác
bổ sung.


-HS làm bài cá nhân vào
vở, 2 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

To¸n : <b> LUYỆN TẬP</b>
I. mơc tiªu<sub> : </sub><sub>BiÕt :</sub>


-Chuyển phân số thập phân thành hỗn số


-Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân


II. Cỏc hot ng dạy và học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1.KiĨm tra bµi cị :



- Đọc và nêu các hàng của số thập phân:
34,105 ; 0,345 ; 1,230
-GV nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới:



<b>Híng dÉn häc sinh lµm bài tập : Bài 1 ; Bài 2( 3 phân </b>
<b>sè thø: 2,3,4 ) ; Bµi 3</b>


<i><b>HĐ1: Làm bài tập 1. </b></i>


-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.


-Tổ chức cho HS theo nhóm 2 em quan sát mẫu và làm
bài vào vở theo mẫu.


-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng đối chiếu bài sửa
sai.


-GV nhaän xét chấm điểm và chốt lại cách làm.
<i><b>HĐ2: Làm bài taäp2. </b></i>


-Gọi HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS dựa vào bài 1 viết kết quả cuối cùng
không cần viết bước hỗn số.



-GV nhận xét và chốt lại cách làm.
-Gọi HS đọc các số thập phân vừa viết.
<i><b>HĐ3: Làm bài tập 3. </b></i>


-Gọi HS đọc bài, nhìn vào mẫu và làm bài.
-GV nhận xét chốt lại cách làm.


5,27m = 5<sub>100</sub>27 m = 5m 27cm = 527cm
8,3m = 8<sub>10</sub>3 m = 8m3dm = 830cm
3,15m = 3<sub>100</sub>15 m = 3m15cm = 315cm.


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhận xÐt giê häc .


- 3 HS lên bảng bảng làm
bài .


* HS đọc và xác định yêu
cầu của bài tập.


-HS làm bài vào vở, 2 em
lêm bảng làm.


-Nhận xét bài bạn sửa sai.


*HS đọc đề bài.


-HS làm bài vào vở, 2 em
lên bảng làm.


* HS đọc bài, nhìn vào mẫu


và làm bài, 2 em lên bảng
làm.


-Nhận xét bài bạn trên bảng.


Khoa häc : phßng bƯnh viªm n–o
I. mơc tiªu<sub> :</sub>


- Biết ngun nhân và cách phịng tránh bệnh viêm não .
II. §å dïng d¹y häc :


-Hỡnh trang 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. KiĨm tra bµi cị

:



? Bệnh sốt xuất huyết lây truyền như thế nào?


? Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất
huyết?


- GV nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh.


2.

Bài mới

:



<i><b>HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”: </b></i>


-GV phổ biến luật chơi và cách chơi: mỗi nhóm (4 em)
mỗi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và trả
lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu


trả lời nào. Sau đó sẽ cử 1 bạn viết nhanh đáp án vào
bảng và đưa lên, nhóm nào làm xong đưa lên trước và
đúng sẽ thắng cuộc.


-Tổ chức cho HS tiến hành chơi, GV chọn 2 em làm
giám khảo quan sát các nhómvà nhận xét nhóm nào
đưa bảng trước; nhóm nào đúng / sai.


-GV đóng vai trị cố vấn, nhận xét ý kiến của 2 bạn
giám khảo.


Đáp án: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về cách phòng bệnh viêm não.</b></i>


-u cầu HS cả lớp quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30 và
31 sgk và trả lời câu hỏi:


<i>? Chỉ và nói về nội dung của từng hình? Làm như vậy</i>
<i>có tác dụng gì trong việc phịng tránh viêm não?</i>


-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi.


-u cầu HS trả lời, GV nhận xét và chốt lại:


+GV cho HS liên hệ xem bản thân em đã được tiêm
thuốc để phòng bệnh viêm não cha.


3. Củng cố dặn dò :

- Gv nhận xÐt giê häc .



- 2 HS trả lời câu hỏi.


*Theo dõi nắm bắt cách
chơi.


-Các nhóm tiến hành chơi.
-Giám khảo nhận xét, đánh
giá.


* HS cả lớp quan sát hình 1,
2, 3, 4 trang 30 và 31 sgk và
trả lời câu hỏi.


-HS thảo luận nhóm đơi.
-Đại diện nhóm trả, nhóm
khác bổ sung.


-HS tự nêu.


Bi chiỊu


<i><b>***********</b></i>


Bdtoán : luyện chuyển PSTP thành STP, đổi đơn vị đo độ dài
I. mục tiêu<sub> : </sub>


-ChuyÓn phân số thập phân thành hỗn số


-Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân


II. Cỏc hot ng dy và học :



<b>Hoát ủoọng dáy cuỷa GV</b> <b>Hoát ủoọng hóc cuỷa HS</b>
1. Củng cố kiến thức đã học :


? Nªu cách chuyển phân số thập phân
thành hỗn số ?


2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë VBT
trang 47 .


Bµi 1:


- Đọc đề bài .


- 2 H nªu .


* 2 H đọc y/c bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Bài tập y/c làm gì ?


- Gọi H lên bảng làm bài tập .
Bài 2:


- Gv lµm mÉu .


- Y/c H làm việc theo nhóm đơi .
- Nhận xét bài làm của các nhóm .
Bài 3;4 : Cách tiến hành nh bài 1 .


3. Cñng cè dặn dò : Gv nhận xét giờ học .



thập phân


- 2 H lên bảng làm , lớp làm vào vở .
*H quan sát .


- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện các nhóm trả lời ,nhóm khác bổ
sung .


Bdtiếng viÖt : luyện viết văn tả cảnh
I. mục tiêu<sub> : </sub>


- Biết viết phần thân bài của bài văn tả cảnh .
- Lời văn tự nhiên sinh động .


II. Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
1. Giíi thiƯu bµi :


2. Bµi míi :


a/ Tìm hiểu y/c đề bài :
- Gv ghi đề bài lên bảng .


<i><b>Em hãy viết phần thân bài tả cảnh đẹp </b></i>
<i><b>của quê hng em ?</b></i>



? Đề bài y/c gì ?


? Em sẻ chọn cảnh đẹp nào để tả ?
b/ Thực hành :


-Y/c häc sinh viÕt bµi vµo vë .


-Gọi học sinh c bi lm ca mỡnh .


-Chữa bài nhận xét .


3. Củng cố dặn dò : Gv nhận xét giờ học .


- 2 H đọc yêu cầu đề bài .
- H nờu .


- H nối tiếp nhau trả lời .


-H làm bµi vµo vë .


-3 H đọc .


Thể dục<b>: Đội hình đội ngũ - Trị trơi “Trao tín gậy”</b>
I. mục tiêu<sub> :</sub>


-Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số,đi đều vịng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu tp hp
hng nhanh trt t ỳng k thut


-Trò chơi: Trao tín gậy yêu cầu nhanh nhẹn , bình tĩnh, nhanh nhẹn traotín gậy cho bạn


II.<b>Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b>
1/ Phần mở đầu:


-GVnhn lp, ph bin ni dung yêu cầu bài
học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc tâp luyện
-Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối
hông, vai…


2/Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ


-Ơn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi
đều vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân
khi sai nhịp


b/ Trò chơi vận động:
-TRò chơi: Trao tớn gy


-GV nêu tên chò chơi, hớng dẫn cách chơi,
tổ chức cho học sinh chơi


3/Phần kết thúc:


-Ti ch hát một bài theo nhịp vỗ tay
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét ,đánh giá giờ học.


<b>Ph</b>



<b> ơng pháp</b>
-ĐHNL:


GV * * * * * * * *
* * * * * * * *


* Lần1: GV điều khiển
-Lần2-3: cán sự ®iỊu khiĨn


-häc sinh ch¬i theo tỉ , do tỉ trëng ®iỊu
khiĨn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sinh ho¹t tËp thĨ: sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:


- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.


- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong
tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. lªn líp<b> :</b>


Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh


1.Ổn định tổ chức.


* Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
2.Nhận xét chung tuần qua.



* Đánh giá công tác tuần 7.


-Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 7 Khen
những em có tinh thần học tập tốt và những em có
cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn
vi phạm


-Nhận xét chung.
3.Kế hoạch tuần 8


* Thi đua học tốt giữa các tổ với nhau


-Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực
quy định .


4.Củng cố - dặn dò-Nhận xét tiết học.


* Hát đồng thanh.


- Lớp trưởng báo cáo .


- Nghe , rút kinh nghiệm cho
tuần sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

«l mÜ thuËt : tập vẽ tranh : đi bộ trên vÜa hÌ
I. mơc tiªu<sub> :</sub>


-HS hiểu biết về an tồn giao thơng và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài


-HS vẽ đợc tranh về an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng.


-HS cã ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.
II. Đồ dùng d¹y häc :


-Mét số biển báo giao thông


-Một số bài vẽ về đề tài an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy và học :<sub> </sub>


<b>Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b>


-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài an tồn
giao thơng.Gợi ý nhận xét.


<b> Hoạt động2 : Cách vẽ tranh.</b>
-GV hớng dẫn các bớc v tranh
+Sp xp cỏc hỡnh nh.


+Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 3: thực hành.</b>
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</b>


-GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét ,
đánh giá.


-GV tỉng kÕt chung bµi häc.



* HS thùc hµnh vÏ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×