Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ hà nội giai đoạn 2009 2020 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.41 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ......................... Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. ............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Mục tiêu của luận văn. ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn.Error!
Bookmark
not defined.
1.5. Phương pháp nghiên cứu. ............................... Error! Bookmark not defined.
1.6. Những đóng góp của luận văn ........................ Error! Bookmark not defined.
1.7. Kết cấu của luận văn. ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TRONG DOANH NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
THIẾT BỊ ĐIỆN NÓI RIÊNG................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp ........ Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Phân loại hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệpError!

Bookmark

not defined.
2.1.3. Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệpError! Bookmark


not defined.
2.2. Nội dung hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệpError! Bookmark not
defined.
2.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đầu tư vào nguồn nhân lực...................... Error! Bookmark not defined.


2.2.4. Đầu tư vào hoạt động Marketing và xây dựng thương hiệuError!

Bookmark

not defined.
2.2.5. Đầu tư vào hoạt động R&D ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệpError! Bookmark
not defined.
2.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nguồn vốn nợ .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ....... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ....... Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệpError!
Bookmark
not defined.
2.6. Đặc điểm đầu tư phát triển của doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện Error!

Bookmark not defined.
2.6.1. Các hình thức đầu tư phát triển ............... Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Nguồn vốn và nội dung đầu tư phát triển Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 . Error!
Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà NộiError! Bookmark not
defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công tyError! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần chế tạo điện cơ
Hà Nội (HEM) giai đoạn 2009 – 2012.................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Mục tiêu phát triển của Công ty giai đoạn 2009 – 2012 và nhu cầu vốn đầu
tư của Công ty trong giai đoạn này ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn đầu tư ....... Error! Bookmark not defined.


3.2.3. Các nội dung đầu tư phát triển của Công ty giai đoạn 2009 - 2012 . Error!
Bookmark not defined.
3.2.3.1. Đầu tư cho xây lắp ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3.2. Đầu tư cho máy móc, trang thiết bị ... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3. Đầu tư cho Marketing và xây dựng thương hiệuError! Bookmark not
defined.
3.2.3.4. Đầu tư cho R&D ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.5. Đầu tư cho hàng tồn trữ .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.6. Đầu tư cho nguồn nhân lực ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Quản lý hoạt động đầu tư phát triển trong Công tyError!

Bookmark


not

defined.
3.3. Đánh giá về hoạt động đầu tư phát triển của Công ty giai đoạn 2009 – 2012Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Các kết quả và hiệu quả đạt được của hoạt động đầu tưError! Bookmark not
defined.
3.3.1.1. Kết quả đầu tư ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1.2. Hiệu quả đầu tư ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những điểm còn hạn chế trong hoạt động đầu tưError!
Bookmark
not
defined.
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế............. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠOError! Bookmark not defined.
ĐIỆN CƠ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013 – 2020.......... Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hướng chung và chiến lược phát triển của Công ty trong giai đoạn 2013
– 2020 ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Định hướng ngắn hạn đến năm 2015....... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Chiến lược dài hạn đến năm 2020 ........... Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển của Công ty
giai đoạn 2013 – 2020 .............................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Giải pháp huy động vốn .......................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1.1. Đa dạng hóa các kênh huy động vốn Error! Bookmark not defined.
4.2.1.2. Duy trì mối quan hệ tốt với các đối tácError! Bookmark not defined.
4.2.2. Giải pháp sử dụng vốn ............................. Error! Bookmark not defined.


4.2.2.1. Xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lý ..... Error! Bookmark not defined.

4.2.2.2. Đầu tư máy móc thiết bị .................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2.3. Đầu tư cho hoạt động Marketing và xây dựng thương hiệu ...... Error!
Bookmark not defined.
4.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đầu tư phát triển ... Error!
Bookmark not defined.
4.2.3.1. Nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tưError!
defined.
4.2.3.2. Nâng cao năng lực quản lý thực hiện đầu tưError!

Bookmark
Bookmark

not
not

defined.
4.2.4. Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcError! Bookmark not
defined.
4.2.4.1. Đầu tư nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ lao động của Công tyError!
Bookmark not defined.
4.2.4.2. Đầu tư cải thiện môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ cho người lao động
........................................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................. Error! Bookmark not defined.


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Cơng ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội (HEM) là một doanh nghiệp hoạt động
lâu năm trong lĩnh vực sản xuất động cơ và các thiết bị điện. Sự cạnh tranh gay gắt trên
thị trường đã tạo ra một sức ép buộc Công ty phải đầu tư để nâng cao năng lực cạnh tranh

của chính mình. Hoạt động đầu tư phát triển của Cơng ty cũng vì thế mà cần có những
thay đổi để thích ứng với tình hình mới.
Đề tài luận văn “Đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội
giai đoạn 2009 – 2020” góp phần giải quyết nội dung về hoạt động đầu tư phát triển
trong kế hoạch phát triển HEM năm 2013 cũng như các năm sau.
Trong những năm vừa qua, hoạt động đầu tư phát triển nói chung và hoạt động
đầu tư phát triển ở phạm vi doanh nghiệp nói riêng đã thu hút được các nghiên cứu. Qua
tìm hiểu đến nay chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ và chi
tiết về hoạt động đầu tư phát triển tại HEM với lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất kinh
doanh các thiết bị điện. Do vậy việc đi sâu nghiên cứu đề tài luận văn “Đầu tư phát triển
tại Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội giai đoạn 2009 – 2020” trong khuôn khổ
một luận văn thạc sỹ là một công việc thật sự có ý nghĩa thực tiễn với HEM trong thời
điểm hiện nay.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: hoạt động đầu tư phát triển tại HEM. Phạm vi
nghiên cứu của đề tài: giai đoạn 2009 – 2020.
Luận văn sử dụng thông tin và số liệu thứ cấp thu thập được từ các phòng ban,
xưởng trong HEM. Trên cơ sở những số liệu thứ cấp đã thu thập được, luận văn sử dụng
phương pháp thống kê mơ tả, cụ thể là tính toán sự thay đổi tuyệt đối và tương đối của
các chỉ tiêu cần phân tích, tính tốn các chỉ tiêu có liên quan qua các năm. Trên cơ sở các
kết quả tính tốn, luận văn đưa ra các nhận xét, đánh giá và kiến nghị cụ thể. Ngoài ra,
luận văn cũng sử dụng phương pháp phân tích logic kết hợp các yếu tố khi tiến hành
phân tích SWOT về Cơng ty và môi trường kinh doanh của Công ty.
Luận văn đã đưa ra một cái nhìn khá đầy đủ về tình hình hoạt động đầu tư phát
triển tại Cơng ty trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng


cường hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty trong ngắn hạn cũng như để hoàn thiện nội
dung đầu tư phát triển trong chiến lược phát triển tổng thể của Cơng ty đến năm 2020.
Ngồi phần Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn
gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Một số vấn đề lý thuyết về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện nói riêng.
Chương 3: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần chế tạo điện
cơ Hà Nội giai đoạn 2009 – 2012.
Chương 4: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ
phần chế tạo điện cơ Hà Nội giai đoạn 2013 – 2020.
Trước khi đi vào xem xét thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại HEM, có một số điểm
lý thuyết về hoạt động đầu tư phát triển cần được đề cập đến như sau:
Hoạt động đầu tư phát triển là một bộ phận cơ bản của hoạt động đầu tư, là hoạt
động sử dụng vốn trong hiện tại nhằm tạo ra những tài sản vật chất và trí tuệ mới, năng
lực sản xuất mới và duy trì những tài sản hiện có nhằm tạo thêm việc làm và vì mục tiêu
phát triển.
Luận văn sử dụng khái niệm sau về hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp: “Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn cùng các nguồn
lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tài sản mới cho
doanh nghiệp, tạo thêm việc làm, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao đời sống của
các thành viên trong doanh nghiệp”.


Hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp có thể được phân loại theo một số

cách như sau:
- Căn cứ theo kế hoạch đầu tư, đầu tư phát triển chia thành đầu tư phát triển theo
dự án và đầu tư phát triển ngoài dự án.
- Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư phát triển chia thành đầu tư phát
triển sản xuất, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đầu tư phát triển văn hóa, giáo
dục, y tế và các dịch vụ xã hội khác.



- Từ góc độ tài sản, đầu tư phát triển chia thành đầu tư cho tài sản hữu hình và đầu tư cho
tài sản vơ hình.
- Căn cứ vào phương thức thực hiện đầu tư, đầu tư phát triển chia thành đầu tư
theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu.
Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm,
giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, đổi mới trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ của
doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.


Nội dung hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp bao gồm: đầu tư xây

dựng cơ bản, đầu tư vào hàng tồn trữ, đầu tư vào nguồn nhân lực, đầu tư vào hoạt động
Marketing và xây dựng thương hiệu, đầu tư vào hoạt động R&D.


Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn vốn chủ sở hữu: vốn hình thành ban đầu, vốn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại

và khấu hao, cổ phiếu.
- Nguồn vốn nợ: trái phiếu công ty, trái phiếu có thể thu hồi, nguồn vốn tín dụng
ngân hàng , nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển , nguồn vốn tín dụng thuê mua, nguồn
vốn tín dụng thương mại.


Hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều

nhân tố trong đó có:
- Các nhân tố bên trong: nhân tố nguồn nhân lực, nhân tố máy móc thiết bị, năng
lực tài chính, chiến lược, định hướng phát triển của doanh nghiệp.
- Các nhân tố bên ngoài: các nhân tố kinh tế xã hội, thị trường và đối thủ cạnh

tranh, chính sách của Nhà nước.


Sau khi kết thúc q trình đầu tư địi hỏi phải có số liệu tổng kết, đánh giá về

những hoạt động đầu tư đã thực hiện.Điều đó thể hiện qua các tiêu chí kết quả và
hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp.
- Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
bao gồm các tiêu chí như: khối lượng vốn đầu tư thực hiện, giá trị TSCĐ huy động trong
kỳ,…


- Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
bao gồm: hiệu quả tài chính như doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác
dụng trong kỳ, sản lượng tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ,….;
hiệu quả kinh tế xã hội như mức đóng góp ngân sách tăng thêm, mức thu nhập tăng thêm
của người lao động.
Sau khi tìm hiểu một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến hoạt động đầu tư phát
triển, có thể đi vào xem xét thực tiễn hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần chế
tạo điện cơ Hà Nội trong giai đoạn 2009 – 2012.
Tiền thân của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội là Nhà máy chế tạo điện cơ,
được thành lập ngày 15 tháng 1 năm 1961 và đặt trụ sở chính tại 44B Lý Thường Kiệt –
phường Trần Hưng Đạo – quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội.
Công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội được thành lập ngày 25/3/2009 theo
quyết định số 1531/QĐ - BCT của Bộ Công thương trên cơ sở chuyển đổi Công ty
TNHH Nhà nước một thành viên chế tạo điện cơ Hà nội thành Công ty cổ phần.
Về mục tiêu chung, Công ty phấn đấu mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế hàng
năm của Công ty đạt khoảng 10% năm đến 15% năm, cố gắng duy trì được mức chi trả
cổ tức 10% năm cho các cổ đông, từng bước hiện đại hóa các dây chuyền máy móc thiết
bị, khai thác tối đa hiệu quả các hoạt động đầu tư mà Công ty đã tiến hành, đảm bảo đời

sống cán bộ công nhân viên.
Xuất phát từ mục tiêu phát triển Công ty trong giai đoạn 2009 – 2012, HEM đã
xác định được những nhu cầu đầu tư chính cho mình trong giai đoạn này.


Sự sụt giảm liên tục trong tổng mức đầu tư dự kiến qua các năm do tình hình nền

kinh tế giai đoạn này có nhiều khó khăn buộc Cơng ty phải có sự điều chỉnh lại mức
vốn đầu tư dự kiến của mình cho phù hợp. Năm 2010, tổng mức đầu tư dự kiến sụt
giảm nhẹ từ 78.48 tỷ đồng năm 2009 xuống còn 75.6 tỷ đồng. Trong các năm tiếp
theo, tổng mức đầu tư dự kiến tiếp tục có sự sụt giảm mạnh mẽ hơn, đến năm 2012 chỉ
còn 62.06 tỷ đồng.
Với lợi thế trước đây là một công ty của Nhà nước nên HEM được thừa hưởng khá
nhiều mối quan hệ ưu đãi về vốn. Công ty đã huy động vốn từ nhiều nguồn như vay vốn


ngân hàng, vốn từ lợi nhuận để lại và khấu hao cơ bản,…trong đó đặc biệt là vốn vay từ
Tổng Công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam và từ các cán bộ cơng nhân viên của chính
Cơng ty.
Trong các nguồn vốn đó thì vốn từ lợi nhuận để lại và khấu hao cơ bản, vốn vay từ
Tổng Công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam và đối tượng khác là hai nguồn vốn chiếm
quy mô lớn nhất, vốn vay từ ngân hàng biến động mạnh, vốn khác có chiều hướng giảm.


Khi xem xét vốn đầu tư của HEM sử dụng cho các nội dung đầu tư phát triển ta

có thể thấy như sau:
Phần vốn đầu tư phát triển dành cho hoạt động xây lắp trong giai đoạn 2009 - 2012
thấp do chủ yếu được dùng để xây dựng các cơng trình quy mơ nhỏ, nâng cấp, sửa chữa
nhỏ các nhà xưởng và nhà kho, tôn tạo cảnh quan môi trường trong khuôn viên Công ty.

Ban Giám đốc của Công ty đã nhận thức rõ và dành nhiều sự quan tâm cho hoạt
động đầu tư máy móc, trang thiết bị của Công ty. Giá trị đầu tư cho máy móc thiết bị
trong năm 2009 là 4.79 tỷ đồng, chiếm 9.93% tổng vốn đầu tư. Năm 2012, giá trị đầu tư
cho máy móc thiết bị đạt 2.88 tỷ đồng, giá trị này tăng mạnh so với năm 2011 và chiếm
7.22% tổng vốn đầu tư phát triển của Công ty.
Trong giai đoạn 2009 – 2012, vốn đầu tư cho Marketing và xây dựng thương hiệu
của Cơng ty nhìn chung duy trì khá ổn định khoảng 0.12 tỷ đồng.
Vốn đầu tư của Công ty dành cho R&D chỉ chiếm một quy mô nhỏ hơn 400 triệu
đồng, chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn đầu tư của Công ty (nhỏ hơn 1%).
Lượng hàng tồn trữ biến động liên tục trong năm phụ thuộc vào tình hình các đơn
hàng mà Cơng ty nhận được. Tuy nhiên do bối cảnh thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp
nhiều khó khăn nên trong giai đoạn 2009 - 2012 Công ty đã thực hiện chiến lược cắt giảm
quy mô hàng tồn kho.
Trong giai đoạn 2009 – 2012, hoạt động đầu tư cho nguồn nhân lực là nội dung
đầu tư duy nhất của Cơng ty duy trì được sự gia tăng liên tục cả về quy mô và tỷ trọng
vốn đầu tư.


Về quy trình quản lý các hoạt động đầu tư trong Công ty:


- Các hoạt động sửa chữa, nâng cấp nhỏ sẽ do lãnh đạo đơn vị lập tờ trình đề xuất
lên Ban Giám đốc xin chủ trương đầu tư.
- Với hoạt động đầu tư hàng tồn trữ, các kế hoạch Marketing và xây dựng thương
hiệu, R&D, tuyển dụng và đào tạo nhân lực tùy nội dung sẽ do phịng chun mơn như
phòng Kinh doanh, phòng Kỹ thuật và phòng Tổ chức phối hợp với phòng Kế hoạch để lập
kế hoạch cụ thể và lập tờ trình lên Ban Giám đốc và Hội đồng quản trị.


Hoạt động đầu tư phát triển tại HEM trong giai đoạn 2009 – 2012 được đánh giá


thông qua một số tiêu chí sau:
Về kết quả đầu tư:
 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện và giá trị TSCĐ huy động của HEM trong giai
đoạn 2009 – 2012:
Khối lượng vốn đầu tư thực hiện của Cơng ty có xu hướng giảm dần từ mức 48.25
tỷ đồng năm 2009 xuống 39.9 tỷ đồng vào năm 2012, bình quân cả giai đoạn đạt 46.35 tỷ
đồng. Đáng chú ý trong giai đoạn này là khối lượng vốn đầu tư thực hiện tăng mạnh từ
48.25 tỷ đồng năm 2009 lên 53.09 tỷ đồng vào năm 2010. Đây là năm duy nhất trong cả
giai đoạn vốn đầu tư thực hiện của Công ty có sự gia tăng.
Tỷ lệ huy động TSCĐ ở mức khá tuy nhiên không đều giữa các năm. Năm 2009 tỷ
lệ huy động TSCĐ là 10.63%, năm 2010 tỷ lệ này đạt cao nhất trong cả giai đoạn với
mức 19.12%. Trong năm 2011, tỷ lệ huy động TSCĐ của Công ty khá thấp chỉ cịn
3.76% do Cơng ty thực hiện cắt giảm chi đầu tư vào TSCĐ. Năm 2012 do giá trị TSCĐ
huy động gia tăng và khối lượng vốn đầu tư thực hiện sụt giảm mạnh nên hệ số huy động
TSCĐ tăng hơn so với năm 2011 và đạt 9.8%.
 Năng lực phục vụ sản xuất tăng thêm: năng lực sản xuất tăng lên đáng kể qua các
năm kể cả cơ sở vật chất cũng như năng lực máy móc thiết bị, trình độ cơng nghệ.
Về hiệu quả đầu tư :
 Doanh thu tăng thêm, lợi nhuận tăng thêm giai đoạn 2009 – 2012:
Năm 2009, doanh thu của Công ty là 234.71 tỷ đồng. Năm 2010 Cơng ty có được
một số hợp đồng có giá trị cao về lắp đặt mới và sửa chữa động cơ điện công suất lớn vì
vậy doanh thu năm 2010 đã tăng thêm 16.52 tỷ đồng so với năm 2009 lên mức 251.23 tỷ


đồng. Năm 2011, doanh thu của Công ty tăng rất mạnh thêm 65.55 tỷ đồng (tương ứng
với tỷ lệ 26.09%) đạt mức 316.88 tỷ đồng. năm 2012 dù tình hình thị trường khó khăn
nhưng Cơng ty mạnh dạn mở rộng thêm một số hoạt động kinh doanh như dịch vụ sửa
chữa, bảo dưỡng, sản xuất một số mặt hàng thiết bị điện chuyên dụng, những nỗ lực này
đã giúp doanh thu năm 2012 khơng những khơng bị giảm mà cịn tăng thêm 5.67 tỷ đồng

so với năm 2011 đạt được 322.55 tỷ đồng.
 Doanh thu tăng thêm, lợi nhuận tăng thêm trên 1 đơn vị vốn đầu tư:
Từ năm 2010 đến 2012, cả lợi nhuận tăng thêm và vốn đầu tư đều giảm nhưng tốc độ
giảm của lợi nhuận tăng thêm lớn hơn nên tỷ lệ lợi nhuận tăng thêm/vốn đầu tư cũng giảm
dần từ mức 0.26 lần năm 2010 xuống 0.14 lần năm 2011 và 0.08 lần năm 2012.
 Đến năm 2012 Cơng ty đã có 421 lao động. Số lao động tuyển dụng thêm đông
nhất là 22 người vào năm 2010. Đây cũng là năm có tỷ lệ số lao động tăng thêm/Vốn đầu
tư cao nhất trong cả giai đoạn. Xét về hiệu quả kinh tế xã hội thì đây là năm mà hoạt
động đầu tư phát triển của Công ty thành công nhất.
Về thu nhập của người lao động, tính đến năm 2012 thu nhập bình qn của người lao
động trong Công ty đã đạt mức 5.7 triệu đồng/người/tháng (68.4 triệu đồng/người/năm). Thu
nhập bình quân người lao động của Công ty gia tăng liên tục với mức 3.6 triệu
đồng/người/năm năm 2010 lên đến 6 triệu đồng/người/năm vào năm 2012.
 Giai đoạn 2009 – 2012, Công ty đã nộp Ngân sách 16.23 tỷ đồng tiền thuế.


Những điểm còn hạn chế trong hoạt động đầu tư
- Nguồn vốn huy động còn hạn chế.
- Một số nội dung đầu tư phát triển chưa được quan tâm đúng mức như đầu tư cho

Marketing và xây dựng thương hiệu, đầu tư cho hoạt động R&D, đầu tư cho nguồn nhân
lực.
- Máy móc còn lạc hậu và chưa đồng bộ.


Nguyên nhân của những hạn chế
- Nguyên nhân khách quan: nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thối, chính sách

thay đổi thường xun, chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục chưa đáp ứng được nhu
cầu thực tế.



- Nguyên nhân chủ quan: do các kênh huy động vốn của Cơng ty cịn ít, Ban Giám
đốc Cơng ty chưa nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư cho Marketing,
xây dựng thương hiệu và đầu tư cho R&D, công tác quản lý chưa tốt, chất lượng nguồn
nhân lực của Công ty chưa đáp ứng được yêu cầu.
Định hướng trong ngắn hạn và chiến lược phát triển của HEM trong dài hạn là
tập trung khai thác các thị trường tiềm năng trong ngành sản xuất thiết bị điện, nâng cao
chất lượng phục vụ, cải tiến chính sách nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn. Đồng thời đẩy
mạnh tiến độ các dự án nghiên cứu đang còn dở dang, phấn đấu hoàn thành toàn bộ trong
năm 2013, rà soát lại hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, tăng cường cơng tác thanh
quyết tốn vật tư, bán thành phẩm, đồng thời xem xét duy trì tỷ lệ hàng tồn kho ở quy mô
hợp lý.
Trong chiến lược dài hạn được HEM đề ra mục tiêu đến năm 2020 là tiếp tục giữ
vững vị thế nhà sản xuất thiết bị điện hàng đầu của Việt Nam, không chỉ tiêu thụ sản
phẩm trong nước và xuất khẩu sang các nước láng giềng như hiện nay mà phải có sản
phẩm xuất sang các nước có nền cơng nghiệp phát triển.
Để thực hiện được các mục tiêu phát triển cũng như mục tiêu đầu tư của mình thì
HEM cần tiến hành một số giải pháp sau:


Giải pháp huy động vốn
Đa dạng hóa các kênh huy động vốn: ngoài các kênh huy động vốn mà có thể nói

rằng Cơng ty đã khai thác một cách hết sức có hiệu quả trong thời gian qua thì một số
kênh huy động vốn khác ít được Cơng ty quan tâm như: nguồn vốn tín dụng thương mại,
phát hành trái phiếu, th mua tài chính,...
Duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác: với lợi thế của Công ty trước đây là một
doanh nghiệp Nhà nước, đã có nhiều năm uy tín trên thị trường nên số lượng bạn hàng và
đối tác truyền thống của Công ty là rất nhiều. Nếu Công ty biết cách khai thác thì đây là

một nguồn lực rất lớn.


Giải pháp sử dụng vốn
Xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lý: Công ty cần tập trung hoàn thành dứt điểm các

hoạt động đầu tư phát triển còn dở dang ở những giai đoạn trước và lên kế hoạch đầu tư


hợp lý trong tương lai. Các cán bộ lập dự án của Cơng ty cần phải tính tốn chi tiết việc
phân bổ vốn đầu tư của các dự án và kế hoạch đầu tư, giúp Cơng ty có thể chủ động trong
việc chuẩn bị vốn cho dự án.
Đầu tư máy móc thiết bị: Cơng ty cần tiếp tục đầu tư thêm các dây chuyền có tính tự
động hóa cao và các thiết bị bốc xếp vận tải nhằm gia tăng tính chính xác khi gia cơng
sản phẩm, giảm thiểu lao động thủ công, rút ngắn thời gian sản xuất và giao hàng cho
khách hàng.
Đầu tư cho hoạt động Marketing và xây dựng thương hiệu: lập cơ sở dữ liệu về
khách hàng, quy hoạch lại hệ thống bán hàng,…


Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đầu tư phát triển
Nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư: thuê tư vấn lập dự án bên ngoài

với các dự án xây lắp do Cơng ty khơng có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, cải tiến sự
phối hợp giữa các phịng ban trong cơng tác lập dự án, hồn thiện quy trình lập dự án đầu
tư, cập nhật các định mức sử dụng.
Nâng cao năng lực quản lý thực hiện đầu tư: cần thuê quản lý dự án bên ngồi với
những dự án mà Cơng ty khơng có chun mơn trong lĩnh vực đó, xây dựng quỹ dự
phịng rủi ro.



Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Đầu tư nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ lao động của Công ty: cần phối hợp

hơn nữa với trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội để đào tạo cho lực lượng lao động trực
tiếp của mình một cách hiệu quả, Công ty cần lên kế hoạch nhu cầu tuyển dụng, có kế
hoạch đào tạo trước khi mua sắm máy móc mới về để đảm bảo máy móc đưa về có thể
đưa vào vận hành ngay, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư, có chính sách hỗ trợ tài
chính cho cán bộ đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ đang làm
công tác quản lý dự án của Công ty.
Đầu tư cải thiện môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ cho người lao động: xây mới
nâng cấp nhà xưởng, trang bị thêm hệ thống quạt gió cơng nghiệp chống nóng cho nhà
xưởng, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho các xưởng có độ ồn lớn, cần xem xét điều
chỉnh lương kịp thời cho người lao động, đồng thời có chế độ riêng với người lao động


tay nghề cao để giữ chân họ, có chế độ khen thưởng kịp thời với những cá nhân, tập thể
có thành tích lao động xuất sắc.



×