Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

GIAO AN DAI SO 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.16 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày 15/ 08/ 2010</i>


<b>Chương I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC</b>
<b> Tiết 1: §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ</b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số
hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Z  Q.


- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
<b>B. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Xem lại phần phân số ở lớp 6.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, ôn tập phần so sánh phân số lớp 6.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


Cho HS ôn lại kiến thức lớp 6:
- Phân số bằng nhau.


- Tính chất cơ bản của phân số.
- Quy đồng mẫu các phân số.
- So sánh phân số.


- So sánh số nguyên.


- Biểu diễn số nguyên trên trục số.


2. <b>Bài mới: Giới thiệu bài </b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về số</b></i>
<i><b>hữu tỉ.</b></i>


GV: ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng
nhau là các cách viết khác nhau của cùng
một phân số, phân số đó gọi là số hữu tỉ.
GV: Ghi bảng các số : 3; 0; 0,5; 27


5 và
yêu cầu HS viết thành các phân số bằng
nhau.


GV: Gọi 4 em lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV kết luận: Các số trên 3; 0; 0,5; 27


5
là các số hữu tỉ.


GV: Qua đó em nào cho biết số hữu tỉ
viết được dưới dạng nào?


GV: Tại sao <i>a</i>


<i>b</i> thì b 0 ?


HS: Nếu b = 0 thì phân số khơng có



<b>1. Số hữu tỉ </b>
VD: 3 = 3


1 =
6
2=


9
3= ...
-0,5 = 1


2




= 1
2


 =


2
4




=...
0 = 0


1 =
0


2 =


0
3


 = ...


27
5 =


19
7 =


19
7



 =


38
14 =...


Các số trên 3; 0; 0,5; 27


5 là các số hữu tỉ.


<b>Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng</b>
<b>phân số </b><i>a</i>


<i>b</i><b> với a, b</b><b> Z, b </b><b>0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
3




nghĩa không?


GV: Cho HS làm <b> ?1 </b>
GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Cho HS trả lời <b>?2 </b>


GV: Qua khái niệm về số hữu tỉ em có
nhận xét gì về mối quan hệ giữa 3 tập
hợp : N, Z, Q?


GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV chốt lại mối quan hệ giữa 3 tập hợp
trên bằng sơ đồ Ven.


Q Z N


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách biểu số</b></i>
<i><b>hữu tỉ trên trục số</b></i>:



GV: Cho HS làm nhanh <b>?3 </b>


GV: Cho 1 HS lên bảng biểu diễn các số
-1; 1; 2 trên trục số.


GV: Tương tự như số nguyên ta có thể
biểu diễn bất cứ số hữu tỉ nào trên trục
số. Vậy biểu diễn chúng như thế nào?
GV: Ghi bảng VD 1 và nêu cách biểu
diễn số hữu tỉ 5


4 trên trục số như SGK.
GV: Cho HS làm VD 2


Hướng dẫn : Trước hết viết 2
3


 dưới


dạng mẫu dương.


HS: Tự biểu diễn trong vở của mình.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai</b></i>
<i><b>số hữu tỉ:</b></i>


GV: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế
nào? Cụ thể so sánh hai phân số : 2



3





4


5




<b>?1 </b> Hướng dẫn


Các số 0,6 ; -1,25 ; 11


3 là các số hữu tỉ.
Vì chúng viết được dưới dạng phân số.
0,6 = 6


10; -1,25 =
125
100




; 11
3 =


4
3



<b>?2 </b>Hướng dẫn


Số nguyên a là số hữu tỉ vì a =
1


<i>a</i>


<b>2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số</b>


<b>?3 </b>Hướng dẫn


-1 0 1 2
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ 5


4 trên trục số.
-1 2


3


 0 1


5
4


VD 2: Biểu diễn số hữu tỉ 2
3


 trên trục số



<b> -1 0 1</b>


<b>3. So</b> <b>sánh các số hữu tỉ </b>


<b>?4 </b> Hướng dẫn
2


3




=<sub>3.5</sub>2.5 <sub>15</sub>10
4


5


 =


4
5




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Em hãy quy đồng mãu hai phân số
trên?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất ý kiến cho
HS


GV: Trong các số ở <b>?5 </b>, số nào là số
hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm?
GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


-10 > - 12 nên 10 12


15 15


 



Do đó 2


3




> 4
5




Với x, y Q thì : hoặc x > y hoặc x < y,


hoặc x = y



Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên
trái điểm y.


Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ
dương; số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu
tỉ âm; số 0 không là số hữu tỉ dương cũng
không phải là số hữu tỉ âm


<b>?5 </b> Hướng dẫn


Số hữu tỉ dương: 2 3<sub>3 5</sub>;

Số hữu tỉ âm: -4; <sub>7</sub>3 1; <sub>5</sub>;



số 0<sub>2</sub>


 không là số hữu tỉ dương cũng
không phải là số hữu tỉ âm


4. Củng cố.


- Thế nào là số hữu tỉ? Kí hiệu.


- Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1;3 SGK.


5. Dặn dò về nhà



- Học sinh về nhà học bài làm bài tập 2; 4; 5 SGK;
- Chuẩn bị bài mới.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày 17/ 08/ 2010</i>


<b>Tiết 2 : §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập
hợp số hữu tỉ.


- Có kĩ năng làm các phép tốn cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Có kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”.


- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, chuẩn bị bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức:
3. <b>Bài cũ: </b>


<b> Hãy nêu khái niệm số hữu tỉ</b>


Nhắc lại cách cộng, trừ các phân số


4. <b>Bài mới: </b>


Giới thiệu bài :


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cộng trừ hai số</b></i>
<i><b>hữu tỉ</b></i>


Cho HS ơn tập các quy tắc cộng trừ phân
số ở lớp 6.


Tương tự như phép cộng, trừ hai phân
số. Muốn cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta
đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu
dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ hai
phân số để thực hiện.


GV: Em hãy nêu quy tắc cộng, trừ hai
phân số?


GV: Nhắc lại và sau đó cho hai HS lên
bảng thực hiện.


HS cả lớp cùng làm và nhận xét cách
trình bày của bạn.


GV: Nhận xét, sửa chữa và lưu ý sai sót
hay nhầm lẫn về dấu.


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện</b></i><b>?1 </b>



GV: Trước khi cộng ta phải làm gì?
HD: Đổi 0,6 = 6


10;
2


3


 =


2
3




; -0,4 = 4
10




<b>1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ</b>
Với x = <i>a</i>


<i>m</i>; y =
<i>b</i>


<i>m</i> ( a, b, m Z, m > 0).


Ta có :


<b>x + y = </b> <i>a</i>


<i>m</i> <b> + </b>
<i>b</i>
<i>m</i> <b> =</b>


<i>a b</i>
<i>m</i>


<b>x – y = </b> <i>a</i>


<i>m</i><b> – </b>
<i>b</i>
<i>m</i><b> =</b>



<i>a b</i>


<i>m</i>


Ví dụ:


a) 7 4 49 12 49 12 37


3 7 21 21 21 21


    


    



b) (-3) - 3 12 3 12 ( 3) 9


4 4 4 4 4


      


 


   


 
 


a)0,6 2 6 2 18 20 18 ( 20) 2 1
3 10 3 30 30 30 30 15


     


       




b)1 ( 0, 4) 1 4 10 12 22 11


3 3 10 30 30 30 15



 



    <sub></sub> <sub></sub>   


 


<b>?1 </b> Tính


a) 0,6 + 2<sub>3 10</sub>6 <sub>3</sub>2 3 <sub>5</sub> <sub>3</sub>2


 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình
bày.


GV: Cho các nhóm cịn lại nhận xét cách
trình bày và kết quả


GV: Cần nhấn mạnh: Ngoài cách trên với
câu b) ta cịn có thể áp dụng quy tắc bỏ
dấu ngoặc trước khi thực hiện phép tính:
-(a+b) = - a - b


VD: 1 ( 0, 4)


3  =


1
0, 4
3


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc chuyển</b></i>


<i><b>vế:</b></i>


GV: Em nào nhắc lại được quy tắc
chuyển vế trong tập hợp số nguyên Z?
GV: Tương tự, ta cũng có quy tắc chuyển
vế đối với tập hợp số hửu tỉ Q.


Lưu ý cho HS: Khi chuyển vế số hạng từ
vế này sang vế kia của một đẳng thức thì
ta phải đổi dấu các hạng tử đó.


GV: Gọi 2 em lên bảng trình bày.<b>?2 </b>


HS: Cả lớp cùng làm vào giấy nháp.
GV: Cho HS lên bảng trình bày.


GV; cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV nhấn mạnh: Lợi ích của việc áp dụng
tính chất giao hốn và kết hợp trong việc
tính giá trị của các tổng đại số.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>


GV: Cho HS làm bài 6 (a, b) SGK / 10
HS Cả lớp cùng làm


GV: Gọi 2 em lên bảng trình bày
HS: Cả lớp nhận xét:


b) 1<sub>3</sub> 

0,4

  1<sub>3</sub> <sub></sub> <sub>10</sub>4 <sub></sub>  <sub>3</sub>1 <sub></sub> <sub>5</sub>2<sub></sub>


   =


1 2 1.5 2.3 5 6
3 5 3.5 5.3 15 15
5 ( 6) 11


15 15




   


  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  


   


 


 


<b>2. Quy tắc chuyển vế </b>
Với mọi x, y, z  Q:


x + y = z  x = z – y


<b>?2 </b>Tìm x ,biết
a)


1 2



2 3


2 1


3 2


4 3 1


6 6 6


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>




 




 


 


  


b)


2 3



7 4


3 2


4 7


21 8 29


28 28 28


28
29


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>




 




  


 


   





<b>Bài tập 6 (a, b) SGK / 10</b>


a) 1 1 4 3 7 1


21 28 84 84 84 12


     


    


b) 5 0,75 5 3 5 9 4 1


12 12 4 12 12 12 3


  


      


4. Củng cố.


- Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào?
-Nêu quy tắc chuyển vế.


- Hướng dân HS làm bài tập 6 SGK.
<b>5. Dặn dò về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>




<i>Ngày21/ 8/ 2010</i>


<b> Tiết 3: §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu
tỉ.


- Kĩ năng: nhân chhia số hữu tỉ nhanh chóng và đúng.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, chuẩn bị bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ:


Hãy nhắc lại quy tắc nhân ,chia phân số . Làm VD
3. Bài mới :


Giới thiệu bài :


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức nhân</b></i>
<i><b>hai số hữu tỉ.</b></i>



GV: Em nào nêu được quy tắc nhân hai
phân số?


GV: Nếu x <i>a</i>;<i>y</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>


  thì tích x.y được
tính như thế nào?


GV: Ghi quy tắc dưới dạng công thức :
GV: Em hãy nhắc lại các tính chất của
phép nhân phân số? <i><b>Chốt</b></i>: Số hữu tỉ cũng
có các tính chất như đó .


GV: Cho ví dụ để minh hoạ cho công
thức.


GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức chia</b></i>
<i><b>hai số hữu tỉ</b></i>


GV:Em nào nêu được quy tắc chia hai
phân số?


GV: Nếu x <i>a</i>;<i>y</i> <i>c</i>



<i>b</i> <i>d</i>


  thì tích x : y được


<b>1. Nhân hai số hữu tỉ</b>
Với x =<i>a</i>


<i>b</i> ; y =
<i>c</i>


<i>d</i> , ta có :


. . .


.
<i>a c</i> <i>a c</i>
<i>x y</i>


<i>b d b d</i>


 


<b>Ví dụ : Tính</b>


2 21<sub>.</sub> 2.21 42 3
7 8 7.8 56 4


   



  


<b>2. Chia hai số hữu tỉ</b>
Với x =<i>a</i>


<i>b</i> ; y =
<i>c</i>


<i>d</i> , y 0, ta có :


x : y = : . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tính như thế nào?


GV: Ghi quy tắc dưới dạng cơng thức :
GV: Cho ví dụ HS tự trình bày.


GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


GV: Cho HS nêu Chú ý như SGK
<b>Lưu ý: Số chia y </b> 0


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: <i><b>Luyện tập</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài.


GV: Cho HS Hoạt động nhóm thực hiện


GV: Cho HS đại diện cho 4 nhóm lên
bảng trình bày


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<b>Ví dụ: Tính </b>


(-0,4). 2 4: 2 4. 3 12 3


3 10 3 10 2 20 5


    


     


   


     


     


<b>? </b> Hướng dẫn


a) 3,5 . 12 35 7. 7. 7 49 4,9
5 10 5 2 5 10


  



   


    


   


   


b) 5: ( 2) 5. 1 5


23 23 2 46


   


  <sub></sub> <sub></sub> 


 


<i><b>Chú ý</b></i> : Thương trong phép chia x cho


y (y0) gọi là tỉ số giữa 2 số x và y, kí


hiệu: <i>x<sub>y</sub></i> hay x : y
<b>Bài 11 trang12 SGK </b>
Hướng dẫn


a) 2 21. 42 3


7 8 56 4



  


 


d) 3: 6 3 1. 1 1. 1


25 25 6 25 2 50


   


  


<b>Bài 12 trang12 SGK </b>
Hướng dẫn


a) 5 5 1.


16 2 8


 




b) 5 5: 8


16 2


 





4. Củng cố.


- Nêu quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ? Khi nhân chia các số hữu tỉ ta cần
chú ý điều gì?


- Hướng dẫn HS làm bài tập.
<b>5. Dặn dị về nhà</b>


- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập;
- Chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> Ngày 25/ 8/ 2010</i>


<b>Tiết 4 :§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>
<b> CỘNG,TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tyuệt đối của một số hữu tỉ.


- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân.


- Có ý thức vận dụng tính chất các phép tốn về số hữu tỉ để tính tóan hợp lý.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, chuẩn bị bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Bài cũ: Hãy nêu quy tắc nhân, chia, cộng, trừ các số hữu tỉ.</b>
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài :</b>


<i><b>Họat động1: Tìm hiểu về giá trị tuyệt</b></i>
<i><b>đối của một số hữu tỉ.</b></i>


GV: Nêu trực tiếp định nghĩa.


GV: Vẽ trục số và nêu rõ khoảng cách từ
x đến 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của
số hữu tỉ x:


GV: Độ dài đoạn thẳng có bao giờ âm
không? Vậy giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ có bao giờ âm khơng?


GV: Cho HS thực hiện <b> ?1 </b>
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
vào cách trình bày của bạn.


GV: Lưu ý cho HS hiểu rõ : <i>x</i> <sub> = -x khi</sub>
x<0


GV: Từ câu b) em có thể rút ra được kết


luận gì về giá trị của một số hữu tỉ?


<b>1. Giá trị tuyệt dối của một số hữu tỉ</b>
Định nghĩa : (SGK)


0 <i>x</i> <sub> x</sub>


<b>Kí hiệu: Giá trị tuyệt đối của x là: </b> <i>x</i>


<b> ?1 </b>Hướng dẫn


a) Nếu x = 3,5 thì <i>x</i> <sub>= </sub>3,5 3,5
Nếu x = 4


7




thì <i>x</i> <sub> = </sub> 4 4


7 7





b) Nếu x > 0 thì <i>x</i> <sub> = x</sub>
Nếu x < 0 thì <i>x</i> <sub> = - x</sub>
Ta có:


<i>x</i> <sub>= </sub><sub></sub> 




x nÕu x 0
-x nÕu x < 0


Ví dụ: x =2


3 thì <i>x</i> =
2
3 =


2
3 vì


2
3> 0
x = -5,57 thì


<i>x</i> <sub>= </sub> 5,57  ( 5,57) 5,57 vì -5,57 < 0
<i><b>Nhận xét</b></i>


:
<i>x Q</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện</b></i> <b> ?2 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài.


GV: Cho HS Hoạt động nhóm thực hiện


GV: Cho HS đại diện cho 4 nhóm lên
bảng trình bày.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về phép tính</b></i>
<i><b>cộng, trừ, nhân, chia số thập phân .</b></i>


GV: Để cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân ta có thể đưa chúng vê phân số thập
phân rồi làm theo quy tắc các phép tính
đã học về phân số. Tuy nhiên, trong thực
hành người ta làm tính nhanh hơn nhiều
bằng cách áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt
đối và về dấu tương tự như đối với số
nguyên.


GV: Cho ví dụ và hướng dẫn HS cách
trình bày thực hành.


GV: Cho HS thực hiện <b>?3 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài.


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách
giải.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>


GV: Cho HS làm bài 17 SGK


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách
giải.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS


<b>?2 </b>HS hoạt động nhóm


a) Nhóm 1 1 1


7 7





b) Nhóm 2 1 1
7 7
c) Nhóm 3 31 31


3 3


 



d) Nhóm 4 0 0


<b>2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân</b>
(SGK)


VD:


a) -1,13)+(-0,264) =
-(1,13+0,264)=-1,394


b) (-5,2). 3,14 = -(5,2.3,14)= -16,328.


<b>?3 </b>Hướng dẫn


a) -3,116 + 0,263 = (3,116 -
0,263)=-2,853


b) (-3,7) . (-2,16) = + ( 3,7 .2,16) = 7,992


<b>Bài 17 trang 15 SGK </b>
Hướng dẫn


a) Đúng.
b) Sai.
c)Đúng.


<b>4. Củng cố.</b>


- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ là gì?


- Hướng dẫn HS làm bài tập.


<b>5. Dặn dò về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



Ngày 29/ 8/ 2010
<b>Tiết 5 :LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Làm thành thạo các phép tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ SGK;
- Biết biểu diễn các phân số bằng số hữu tỉ cho trước.


- Biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Biết tìm x trong dấu <i>x</i> <sub>.</sub>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, chuẩn bị bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Bài cũ: Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì? Làm VD</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm phân số bằng nhau</b></i>



GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


Muốn biết các phân số trên có cùng biểu
diễn cùng một số hữu tỉ ta làm thế nào ?
GV: Ta rút gọn phân số, đưa về phân số
tối giản rồi rút ra kết luận gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách giải.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày


GV: Em nào viết được 3 phân số bằng
phân số 3


7




?


<i><b>Hoạt động 2: So sánh các số hữu tỉ.</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Muốn sắp xếp trước hết ta làm thế
nào?



GV: Muốn so sánh các số hữu tỉ ta thực
hiện như thế nào?


GV: Em hãy so sánh các số hữu tỉ rồi sắp


<b>Dạng 1: Tìm các phân số biểu diễn</b>
<b>cùng một số hữu tỉ.</b>


Bài 21 trang15 SGK
Hướng dẫn


a) 14; 27; 26; 36; 34


35 63 65 84 85


    


Ta có :


14 2 27 3 26 2 36 3 34 2


; ; ; ;


35 5 63 7 65 5 84 7 85 5


         


    


Vậy :



Các phân số: 14; 26; 34
35 65 85


  


biểu diễn
cùng một số hữu tỉ.


Các phân số: 27; 36


63 84


 


biểu diễn
cùng một số hữu tỉ.


b) 3
7




= 27 36 6


63 84 14


  


 



<b>Dạng 2: Sắp xếp các số hữu tỉ</b>
Bài 22 trang 16 SGK


Hướng dẫn


Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
0,3; 5


6




; 12
3


 ; 4


13; 0; -0,875.
0,3= 3


10;
2
1


3


 = 5


3





; -0,875= 875 7


1000 8


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

xếp chúng theo thứ tự tăng dần?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<i><b>Hoạt động 3: So sánh các số hữu tỉ dựa</b></i>
<i><b>vào tính chất bắc cầu</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Để so sánh ta cần tìm số trung gian
có tính chất gì?


GV: Với mỗi câu trên ta có số hữu tỉ nào
là trung gian?



GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


GV: Hướng dẫn câu c)


12 12 12 1 13 13


37 37 36 3 39 38




    




<i><b>Hoạt động 4: Tính nhanh</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Với bài a) này ta sử dụng tính chất
nào để tính nhanh?


GV: Em nào có thể lên trình bày bài
này ?



GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<i><b>Hoạt dộng 5: Tìm x</b></i>


Giáo viên ghi đề bài 25 và nêu vấn đề:
Từ trước đến nay ta đi tìm x thường ở
dạng đơn giản, khơng có điều kiện <i>x</i> <sub>,</sub>
vậy bây giờ ta tìm x ở trong <i>x</i> <sub> thì như</sub>


3
10=


468
1560;


5
6




= 1300
1560





; 4 480
13 1560 ; 0;


7 1365 5 2600


;


8 1560 3 1560


   


 


Ta thấy:


-2600 <-1365 < -1300 < 0 < 468 < 480
Nên : 7 5 0 3 4


8 6 10 13


 


   


Hay: 12
3


 <-0,875< 5


6





<0< 4
13


<b>Dạng 3: Dựa vào tính chất để so sánh</b>
x < y; y < z  x < z. Hãy so sánh :


a) 4


5 và 1,1
Vì : 4


5< 1 và 1< 1,1 nên :
4


5 < 1,1.
a) -500 và 0,001


Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên: -500 <
0,001


c) 13
38 và


12
39






Ta có : 12 12 12 1 13 13


37 37 36 3 39 38




    




Suy ra : 12 13


37 38







<b>Dạng 4: Tính nhanh</b>
Bài 24 trang 16 SGK
Hướng dẫn


a) ( -2,5. 0,38 . 0,4) -

0,125.3,15.( 8)



=

( 2,5.4).0,38

 

 (0,125.( 8).3,15



= ( -1 . 0,38) - ( -1 . 3,15)


= ( - 0,38) - ( -3,15)
= 2,77.


b)

( 20,83 9,17).0, 2 : (2, 47 3,53).0,5 

 



= ( -30 . 0,2) : ( 6. 0,5 )
= - 6 : 3


= -2


<b>Dạng 5: Tìm x</b>


Bài 25 trang 16 SGK
Hướng dẫn


a) <i>x</i>1,7 2,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thế nào?


GV: HD: Sử dụng công thức :
<sub>-A neu A < 0</sub>A neu A 0




<i>A</i> <sub> </sub>




 x = 4 hoặc x = -0,6



<b>4. Củng cố.</b>


- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại.
<b>5. Dặn dò về nhà</b>


- Học sinh về nhà học bài làm bài tập còn lại chuẩn bị bài tiếp theo.
- Đọc trước bài 5.


<b></b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Ngày 1/ 9/ 2010</i>


<b> Tiết 6 §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc
tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.


- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
- Thái độ : cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, ôn tập phần so sánh phân số lớp 6.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


3. Bài mới :Giới thiệu bài :


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa lũy</b></i>
<i><b>thừa của một số hữu tỉ.</b></i>


GV: Các kiến thức vừa được ôn tập ở trên
cũng áp dụng vào lũy thừa mà cơ số là số
hữu tỉ.


GV: Phát biểu trực tiếp định nghĩa lũy
thừa với số mũ hữu tỉ:


Sau đó GV ghi định nghĩa dưới dạng
công thức


GV: Hướng dẫn HS cách đọc luỹ thừa.
GV: Lưu ý cho HS : x Q, n  N, n > 1.


GV: Tương tự ta cũng có quy ước sau:
GV: Khi x = <i>a</i>


<i>b</i> thì x


n<sub> ta viết </sub>


<i>n</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
 
 


  như thế


nào?


GV: Từ đó ta suy ra được cơng thức nào?
GV: Hướng dẫn HS thực hiện <b> ?1 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài.


GV: Tính luỹ thừa của một số hữu tỉ ta
thực hiện như thế nào?


GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<b>1. Lũy thừa của một số hữu tỉ</b>


xn <sub>= x.x.x</sub><sub>…</sub><sub>x</sub> <sub>(x </sub><sub></sub><sub>Q, n </sub><sub></sub><sub> N, n > 1)</sub>


n thừa số x



Cách đọc: <i><sub>x</sub>n</i><sub>: x mũ n hoặc luỹ thừa bậc</sub>


n của x hoặc x luỹ thừa n.


*<i><b>Quy ước</b></i> : x1 <sub> = x, </sub>


x0<sub> =1 ( x</sub><sub></sub><sub>0 )</sub>


*Khi viết x = <i><sub>b</sub>a</i> ( a, b Z, b 0) ,


Ta có
<i>n</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
 
 
  =


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<b> ?1 </b> Hướng dẫn


2


3 3 3 9


.



4 4 4 16


  


     


 


     
     


3


2 2 2 2 8


. .


5 5 5 5 125


    


       


 


       
       


0, 5

2  

0, 5 .

 

0,5

0, 25


0,5

3 

0,5 . 0,5 . 0,5

 

 

0,125


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tích và thương</b></i>
<i><b>của hai lũy thừa cùng cơ số:</b></i>


GV: Tương tự như lũy thừa với số mũ tự
nhiên thì :


xm<sub> . x</sub> n<sub> = ... , </sub> <sub> x</sub>m <sub> : x</sub>n<sub> = ...?</sub>


GV: Em nào nêu được thành quy tắc các
công thức trên ?


GV: Cho HS áp dụng làm bài <b> ?2 </b>theo
nhóm.


GV: Cử đại diện 2 nhóm lên trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu luỹ thức của luỹ</b></i>
<i><b>thừa</b></i>


GV: Cho HS thực hiện <b> ?3 </b> để so sánh
và tìm ra cơng thức.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.



GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


GV: Vậy (xm<sub>)</sub>n <sub> ? x</sub>m . n <sub> </sub>


GV: Khi nâng luỹ thừa lên luỹ thừa ta
thực hiện như thế nào?


GV: Cho HS nêu tổng quát SGK;


<b>Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực</b>
<b>hiện ?4 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày


GV: Khi nào thì: am<sub>. a</sub>n <sub> = (a</sub>m<sub>)</sub>n <sub>?</sub>


Khi: m = n = 0 hoặc m = n = 2 thì


am<sub>. a</sub>n <sub> = (a</sub>m<sub>)</sub>n



<b>2. Tích và thương của hai lũy thừa</b>
<b>cùng cơ số</b>




x<b>m<sub> . x</sub> n<sub> = x</sub>m+ n<sub> </sub></b>




x<b>m <sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m - n<sub> ( x</sub></b><sub></sub><b><sub>0 , m</sub></b><sub></sub><b><sub>n)</sub></b>
<b>?2 </b> Hướng dẫn


a) (-3)2<sub> .(-3)</sub>3<sub> = (-3)</sub>2+3<sub> = (-3)</sub>5


b) (-0,25)5<sub> : ( -0,25)</sub>3<sub> = (-0,25)</sub>5 - 3<sub> </sub>


=(-0,25)2


<b>3. Luỹ thừa của luỹ thừa</b>


<b> ?3 </b> Hướng dẫn


a) (22<sub>)</sub>3<sub> = (4)</sub>3<sub> = 64; 2</sub>6<sub> = 64</sub>


Suy ra : (22<sub>)</sub>3 <sub>= 2</sub>6


b)


5



2 5


1 1 1


2 4 1024


<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 


<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


   


 


 


10


1 1


2 1024



 



 


 


Suy ra :


5
2
1
2


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 

<sub></sub> <sub></sub> 


 


 


 




10
1
2


 


 



 


<b>Tổng quát : (xm<sub>)</sub>n <sub> = x</sub>m. n <sub> </sub></b>
<b>?4 </b> Hướng dẫn


Điền vào chỗ trống thích hợp:
a)


2
3


3 3


4 6


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


   


 


 


b)

0,1

4


  =




8
0,1


4. Củng cố.


- Luỹ thừa của một số hữu tỉ là gì? <i><sub>y</sub>n</i><sub> được xác định như thế nào?</sub>


- Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

. <i> Ngày 6/ 9/ 2010</i>



<b>Tiết 7 §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một tích và
lũy thừa của một thương.


- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Xem lại phần phân số ở lớp 6.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?.Làm VD


3. Bài mới :Giới thiệu bài :


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu luỹ thừa của</b></i>
<i><b>một tích</b></i>


GV: Cho HS thực hiện <b> ?1 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Hãy tính và so sánh kết quả phép
tính.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


GV: Muốn tính luỹ thừa cuả một tích ta
làm như thế nào?


GV: Cho HS nêu tổng quát như SGK.


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện</b></i> <b> ?2 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?



GV: Muốn tính luỹ thừa cuả một tích ta
làm như thế nào?


GV: Cho 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày cách thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình


<b>1. Lũy thừa của một tích </b>


<b> ?1 </b>Hướng dẫn


Tính và so sánh :


a) ( 2. 5)2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100.</sub>


22<sub> . 5</sub>2<sub> = 4 . 25 = 100.</sub>


Suy ra : ( 2. 5)2 <sub> = 2</sub>2<sub> . 5</sub>2


b)


3 3


1 3 3 27


.



2 4 8 512


   


 


   


   




3 3


1 3 1 27 27


. .


2 4 8 64 512


   


 


   
   


Suy ra:


3


1 3


.
2 4


 




 


 


3 3


1 3


.


2 4


   
   
   


<b>Tổng quát: ( x. y)n<sub> = x</sub>n <sub> . y</sub>n</b>


<b> ?2 </b> Hướng dẫn


a)



5 5


5 5


1 1


.3 .3 1 1


3 3


   


  


   


   


b)

<sub></sub>

<sub>1,5 .8</sub>

<sub></sub>

3

<sub></sub>

<sub>1,5 .2</sub>

<sub></sub>

3 3

<sub></sub>

<sub>1,5.2</sub>

<sub></sub>

3 <sub>3</sub>3 <sub>27</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bày cho HS.


GV: Lưu ý HS khi thực hiện phép tính ta
có thể áp dụng công thức theo hai chiều
( tùy từng trường hợp)


Lũy thừa của một tích


( x. y)n<sub> = x</sub>n <sub> . y</sub>n


Nhân hai lũy thừa cùng số mũ


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu luỹ thừa của một</b></i>
<i><b>thương</b></i>


GV: Cho HS thực hiện <b> ?3 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Hãy tính và so sánh kết quả phép
tính.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


GV: Muốn tính luỹ thừa cuả một thương
ta làm như thế nào?


GV: Cho HS nêu tổng quát SGK.
GV: Nhấn mạnh lại công thức.


GV: Đưa ra công thức và lưu ý áp dụng
cho cả 2 chiều như sau.


Lũy thừa của một thương




<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>
 

 


  (y


<b>0)</b>
Chia hai lũy thừa cùng số mũ


<i><b>Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện </b><b> ?4 </b><b> và</b></i> <b> ?5 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Hãy tính và so sánh kết quả phép
tính.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.



<b>2. Lũy thừa của một thương</b>


<b>?3 </b> Hướng dẫn
a)


3


2 2 2 2 8


. .


3 3 3 3 27


    
 
 
 
 

 

 


3
3


2 2 2 2 8


3 3.3.3 27


    
 
Suy ra:


3
2
3

 

 
 


3


3
2
3




b) 10<sub>5</sub>5 100000 3125


2  32 



5
5
10
5 3125
2
 
 
 


 


Suy ra: 10<sub>5</sub>5


2 
5
10
2
 
 
 
<b>Tổng quát: </b>
<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>
 

 
 


<b>(y </b><b>0)</b>


<b> ?4 </b> Hướng dẫn


2
2
2
2
72 72


3 9
24 24
 
<sub></sub> <sub></sub>  
 



3 3
3
3
7,5 7,5
3 27
2,5 2,5
  
<sub></sub> <sub></sub>   
 
3
3 3
3
3


15 15 15


5 125


27 3 3


 


 <sub></sub> <sub></sub>  



 


<b> ?5 </b> Hướng dẫn
a)


0,125 .8

3 3 

0,125 .2

3 3 

0,125.2

3 13 1
b)

3,9 :13

4 4  

3,9 :13

4 34 81
<b>Bài 35 trang 22 SGK </b>


Hướng dẫn
a)


5


1 1 1


2 32 2


<i>m</i>


   


 


   


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 5: Luyện tập</b>



GV: Ta thừa nhận tính chất sau:


Với a0 , a  1: Nếu am = an thì m = n.


Dựa vào tính chất này tìm m và n , biết :


a) 1 1


2 32


<i>m</i>


 




 


 


b) 343 7


125 5


<i>n</i>


 


 



  ?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


b)


3
3


3


7 343 7 7


5 125 5 5


<i>n</i>


   


  


   


   



Suy ra : n = 3


a) 108 <sub>. 2</sub>8<sub> = (10.2)</sub>8<sub> = 20</sub>8


b) 158<sub>.9</sub>4<sub> = 15</sub>8<sub> . </sub>


 

<sub>3</sub>2 4<sub>= 15</sub>8<sub> . 3</sub>8<sub> =</sub>


(15.3)8


<b>4. Củng cố.</b>


- Muốn tính luỹ thừa của một tích, một thương ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 34 SGK.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học sinh về nhà học bài;


- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày 9/9/2010
<b> </b>


<b>Tiết 8 </b> <b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Củng cố các quy tắc nhân , chai hai lũy thừa cùng cơ số ; quy tắc tính lũy thừa


của lũy thừa , lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương .


- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết
dưới dạng lũy thừa , so sánh 2 lũy thừa, tìm số chưa biết ,...


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Chuẩn bị bài tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Viết công thức chia hai luỹ thừa của số hữu tỉ
Điền tiếp để được công thức đúng:


xm<sub>. x</sub>n <sub> = ... ;</sub> <sub>( x. y)</sub>n<sub> = ... ; (x</sub>m<sub>)</sub>n<sub> = ... ; </sub>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
 
 
 


= ...
3. Bài mới :Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động 1: Viết dưới dạng luỹ thừa</b>


<b>với số mũ là 9</b>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Muốn viết luỹ thừa dưới dạng có số
mũ là 9 ta làm như thế nào? Dựa vào tính
chất nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<i><b>Hoạt động 2: Viết một luỹ thừa dưới</b></i>
<i><b>dạng tích-thương- luỹ thừa.</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Muốn viết một luỹ thừa dưới dạng
luỹ thừa, tích hai luỹ thừa, thương hai luỹ
thừa ta làm như thế nào?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<b>Dạng 1: Viết dưới dạng luỹ thừa với số</b>
<b>mũ là 9</b>


<b>Bài 38 SGK </b>
Hướng dẫn
a) 227<sub> = 2</sub>3.9<sub> = </sub>


 

<sub>2</sub>3 9 <sub></sub><sub>8</sub>9


318<sub> = </sub>


 

9


2.9 2


3  3 = 99


b) Ta thấy 89<sub> < 9</sub>9<sub>.</sub>


<b>Dạng 2: Viết một luỹ thừa dưới dạng</b>
<b>tích-thương- luỹ thừa.</b>


<b>Bài 39 trang 23SGK</b>
Hướng dẫn


a) x10<sub> = x</sub>7<sub> .x</sub>3



b) x10<sub> = (x</sub>2<sub>)</sub>5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động 3: Tính giá trị của luỹ thừa</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Muốn tính giá trị của một luỹ thừa ta
làm như thế nào?


GV: Hãy nêu lại quy tắc nhân, chia nâng
lên luỹ thừa.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm số tự nhiên</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Gợi ý: Muốn tìm n (luỹ thừa) thì
trước hết ta phải biến đổi 2 vế sao cho có
cùng cơ số bằng cách nâng lên lũy thừa
sau đó có dạng : an<sub> = a</sub>m<sub> rồi suy ra n = m</sub>



GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<b>Dạng 3: Tính giá trị của luỹ thừa</b>
<b>Bài 40 trang 23SGK</b>


Hướng dẫn
a)


2 2 2


3 1 6 7 13 169


7 2 14 14 196




     


   


     


     


c)






4


4 4 4


5


5 5 5


5.20


5 .20 100 1


25 .4  <sub>25.4</sub> 100 100
d)




 





5 4


5 4


5 4



5 <sub>5</sub> 4 <sub>4</sub> 9


4 4


10 . 6


10 6


.


3 5 3 .5


2 .5 . 2 .3 2 .5


3 .3.5 3


512.5 2560 1


856


3 3 3


 


 


   





   


   


  


 


 


  


<b>Dạng 4: Tìm số tự nhiên</b>
Bài 42 trang 23 SGK
Hướng dẫn


a)


1 4


16


2 2 .2 16 2 2
2


1 4 4 1 3


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>



<i>n</i> <i>n</i>




    


      








4 3


7
3


27 3 81.( 27) ( 3) .( 3)


81


3 ( 3) 7


<i>n</i>


<i>n</i>



<i>n</i>


<i>n</i>


       


     


c) 8n<sub> : 2</sub>n<sub> =4</sub>n<sub> = 4</sub>1<sub></sub> <sub>n=1</sub>


<b>4. Củng cố.</b>


- GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Hướng dẫn HS làm bài tạp còn lại.


<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> Ngày 12/ 9/ 2010</i>


Tiết 9 <b> §7. TỈ LỆ THỨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm chắc hai tính chất của tỉ lệ thức.


- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng
các tính chất của tỉ lệ thức vào làm Bài tập.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>



* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
* Học sinh : Vở ghi, SGK, thước thẳng.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Bài cũ: Viết công thức chia hai luỹ thừa của số hữu tỉ </b>
Điền tiếp để được công thức đúng:


xm<sub>. x</sub>n <sub> = ... ;</sub> <sub>( x. y)</sub>n<sub> = ... ; (x</sub>m<sub>)</sub>n<sub> = ... ; </sub>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
 
 
 


= ...
3. Bài mới : Giới thiệu bài :


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa</b></i>


GV: Trong VD ở trên , ta có 2 tỉ số bằng
nhau :10


15 =
1,8


2,7. Ta nói đó là một tỉ lệ


thức.


HS: So sánh 2 tỉ số rồi rút ra nhận xét :
Hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức vì
chúng bằng nhau.


Vậy tỉ lệ thức là gì?


GV: Cho HS nêu định nghĩa như SGK
GV: Điều kiện của tỉ lệ thức này là gì?
GV: Giới thiệu kí hiệu và các tên gọi trong
tỉ lệ thức.


Ta viết 1 TLT là: <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> hoặc a : b = c : d


Với : a, b, c, d : là các số hạng.


a, d : là các ngoại tỉ; b, c: là các trung tỉ.
Từ các số sau đây có lập thành một tỉ lệ
thức không:


<b>1. Định nghĩa</b>


VD: So sánh hai tỉ số : 15
21 và


12,5
17,5.


Ta có : 15 5


21 7 ;


12,5 125 5


17,5 175 7
Suy ra : 15


21 =
12,5
17,5.
Vậy : đẳng thức 15


21 =
12,5


17,5 lập thành một
tỉ lệ thức.


* Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số :
<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>


<b>trong đó : a, b, c, d : là các số hạng.</b>
<b> a, d: là các ngoại tỉ </b>
<b> b, c: là các trung tỉ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a) 2: 4



5 và


4
: 8
5
b) 3 : 71


2


 và 2 : 72 1


5 5




GV: Muốn biết các tỉ số sau có lập thành
một tỉ lệ thức hay không ta làm thế nào?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tỉ lệ</b></i>
<i><b>thức</b></i>


GV:Nêu vấn đề: Khi có tỉ lệ thức <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>


mà a, b, c, d  Z; b, d 0 thì theo định


nghĩa 2 phân số bằng nhau ta có:a.d = b. c.
Ta hãy xét xem tính chất này cịn đúng với


tỉ lệ thức nói chung hay không?


Xét TLT: 18 24


2736 , hãy đọc SGK để hiểu
cách c/m khác nhau của đẳng thức:


18. 36 = 24. 27.


Bằng cách tương tự ,hãy suy ra : a.d = b. c
Từ hệ thức <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>


GV: Ghi bảng tính chất 1:


GV : Vậy nếu có a. d = b. c ta có thể suy
ra được tỉ lệ thức : <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> hay không? Hãy


xem cách làm trong SGK trang 25


GV: Một HS đúng tại chỗ đọc to phần:
“Ta có thể làm như sau:….”


GV: Cho HS làm <b>?3 </b> bằng cách tương tự
, tù đẳng thức : a.d = b. c  <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> (1).



Tương tự làm thế nào để có :


a) 2: 4 2 1. 1
5 5 4 10 ;


4 4 1 1


: 8 .


5 5 8 10
Suy ra: 2: 4


5 =


4
:8


5 là một tỉ lệ thức
b) 3 : 71 7 1. 1


2 2 7 2


   ;


2 1 12 5 1


2 : 7 .


5 5 5 36 3



  


Suy ra : 3 : 71
2


  2 : 72 1


5 5


 : không là một


tỉ lệ thức.
<b>2. Tính chất </b>


<b>?2 </b> Hướng dẫn


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>  . .


<i>a</i> <i>c</i>


<i>bd</i> <i>bd</i> <i>ad bc</i>


<i>b</i> <i>d</i>  


<b>Tính chất 1: ( T/c cơ bản của tỉ lệ thức)</b>
<b> Nếu </b><i>a</i> <i>c</i>



<i>b</i> <i>d</i> <b> thì a. d = b. c </b>


<b>Tính chất 2</b>


<b>?3 </b> Hướng dẫn


Từ a.d = b. c ta chia hai vế cho bd ta được
: <i>ad</i> <i>bc</i>


<i>bd</i> <i>bd</i> 
<i>a</i> <i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(2); (3); (4)


<i>a</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> ?


Nhận xét vị trí của ngoại tỉ và trung tỉ của
tỉ lệ thức (2) so với (1), (1) so với (3), (1)
so với (4).


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> (1) (2)


<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i> :ngoại tỉ



giữ nguyên, đổi chỗ trung tỉ.


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> (1)  (3)


<i>d</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>a</i> :ngoại tỉ
thay đổi, giữ nguyên trung tỉ.


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> (1)  (4)


<i>d</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>a</i> : thay đổi
ngoại tỉ lẫn trung tỉ.


GV: Nêu tính chất 2 SGK


GV: Giới thiệu bảng tóm tắt 2 tính chất ở
trang 26 SGK.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>


GV: Gọi 1 HS đọc bài tập 47a).


GV: Em nào lập được các tỉ lệ thức từ


đẳng thức trên.


GV: Trong một tỉ lệ thức muốn tìm ngoại
tỉ chưa biết ta làm thế nào?


GV: Trong một tỉ lệ thức muốn tìm trung
tỉ chưa biết ta làm thế nào?


GV: Chốt lại: Muốn tìm 1 thành phần của
tỉ lệ thức ta lấy tích hai thành phần chéo
chia cho thành phần còn lại.


Chia hai vế cho c.d được : <i>a</i> <i>b</i> (2)


<i>c</i> <i>d</i>


Chia hai vế cho b.a được: <i>d</i> <i>c</i> (3)
<i>b</i> <i>a</i>
Chia hai vế cho a.c được : <i>d</i> <i>b</i> (4)


<i>c</i> <i>a</i>


<b>Tính chất 2:Nếu ad= bc và a, b, c, d </b><b>0</b>


<b>thì ta có :</b>
<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i><i>d</i> ; ; ;


<i>a</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>b</i>



<i>c</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>a</i>
<b> </b>


<b>Luyện tập </b>


<b>Bài 47 a): Từ 6. 63 = 9. 42 suy ra:</b>


6 42 6 9 63 42 63 9


; ; ;


9 63 42 63 9  6 42 6
<b>Bài 46a, b) Tìm x trong các tỉ lệ thức :</b>


a) 2 2.27 15


27 3,6 3,6


<i>x</i>


<i>x</i>


 


   


b) -0,52: x = -9,36 : 16,38
x = 0,52.16,38 0,91



9,36







<b>4. Củng cố.</b>


- Tỉ lệ thức là gì? Hãy cho một ví dụ.
<b>5. Dặn dị</b>


- Nắm vững định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức, các cách hốn vị số
hạng trong tỉ lệ thức, cách tìm một thành phần của tỉ lệ thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



<i> Ngày 16/ 9/ 2010</i>




<b> Tiết 10 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS nắm chắc tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.


- Có kĩ năng vận dụng tính chất này đề giải các bài tốn chia theo tỉ lệ.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Hãy nêu tính chất của tỉ lệ thức?
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của</b></i>
<i><b>dãy tỉ số bằng nhau</b></i>:


GV: Cho HS làm <b> ?1 </b>


GV: Gọi 1 HS lên bảng tính rồi rút gọn:


2 3


?


4 6







Một em HS khác lên tính :


2 3



?


4 6







GV: Em nào rút gọn được : 2 3
46 về
phân số tối giản? (= 1


2)
Vậy ta có thể so sánh 2 3


4 6


 và


2 3


4 6





với
2 3



4 6 được không ?
HS: Trả lời: 2 3


4 6

 =


2 3


4 6




 =


2 3
4 6


GV: Chốt lại bằng cách hỏi : Một cách
tổng quát :


Từ <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> ta có thể suy ra :
<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> =


<i>a c</i>
<i>b d</i>





hay không?


GV: Hướng dẫn HS suy luận:
Từ : <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> = k (1)


Suy ra :


<b>1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau</b>


<b> ?1 </b>Hướng dẫn


Ta có: 2 3 5 1
4 6 10 2




 


 ;




2 3 1 1


4 6 2 2



 


 


 


Suy ra : 2 3
4 6 =


2 3
4 6

 =


2 3
4 6





Xét tỉ lệ thức: <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> . Ta gọi giá trị chung


của các tỉ số đó là k, ta có :


<i>a</i> <i>c</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>a</i>


<i>k</i> <i>a</i> <i>kb</i>
<i>b</i>


    ;


<i>c</i>


<i>k</i> <i>c</i> <i>kd</i>


<i>d</i>   


Ta lấy a + c thì a + c = ?


Hướng dẫn: a + c = (kb + kd) = k(b + d)
Từ đó suy ra : <i>a c</i> ? <i>k b d</i>( ) <i>k</i>


<i>b d</i> <i>b d</i>


   


 <sub></sub>  <sub></sub>


   (2)


Tương tự cho <i>a</i> <i>c</i> ?

<i>k</i>



<i>b</i> <i>d</i>



 


 (3)


Từ (2) và (3) ta so sánh với (1).


GV: Chốt lại : Tính chất trên còn được
mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.


GV: Ghi tính chất lên bảng gợi ý cách
chứng minh tính chất mở rộng:


Gọi : <i>a</i> <i>c</i> <i>e</i> <i>k</i>


<i>b</i> <i>d</i>  <i>f</i>  (1)


a = kb; c = kd ; e = kf
?


<i>a c e</i>
<i>b d</i> <i>f</i>
 


 


  = k (2)


?



<i>a c e</i>
<i>b d</i> <i>f</i>
 


 


  = k (3)


?


<i>a c e</i>
<i>b d</i> <i>f</i>


 


 


  = k (4)


Từ (1), (2), (3) (4) ta suy ra điều gì ?
Chốt lại : Các em lưu ý tính tương ứng
của các số hạng và dấu “ +” ; “ –“ trong
các tỉ số .


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tỉ số</b></i>


GV: Cho học sinh đọc chú ý như SGK
GV: Nêu cách viết các tỉ số tỉ lệ.


GV: Lưu ý: Có thể các em sẽ viết:



7 7 7


8 9 10


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


 


GV: Nhấn mạnh: ở bài các em chú ý là số
HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C thì ta phải gọi
ba số x, y, z lần lượt là số HS của lớp 7A,
7B, 7C rồi viết :


8 9 10


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta


<i>a</i>


<i>k</i> <i>a</i> <i>kb</i>


<i>b</i>


    ;


<i>c</i>


<i>k</i> <i>c</i> <i>kd</i>


<i>d</i>   


Ta có:


( )


<i>a</i> <i>c</i> <i>kb</i> <i>kd</i> <i>k b</i> <i>d</i>
<i>k</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i>


  


  


   (2)


(b + d0)


( )


<i>a c</i> <i>kb kd</i> <i>k b d</i>


<i>k</i>


<i>b d</i> <i>b d</i> <i>b d</i>


  


  


   (3)


(b - d0)


Từ (1), (2), (3) suy ra:


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i>


 


  


  ( bd; b -d)


<b>Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng</b>
<b>nhau:</b>


Từ : <i>a<sub>b</sub></i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i> ta suy ra :


...



<i>a</i> <i>c</i> <i>e</i> <i>a c e</i> <i>a c e</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>f</i> <i>b d</i> <i>f</i> <i>b d</i> <i>f</i>


   


    


   


(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)


<b>2. Chú ý</b>


Khi có dãy tỉ số :


2 3 5


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


  ta nói :


các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5. Viết
là :


a: b: c = 2: 3: 5


<b>?2 </b> Hướng dẫn



Gọi số HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt
là: x, y, z thì ta có:


8 9 10


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

có điều gì?


GV: <i>Gợi ý</i>: áp dụng tính chất dãy tỉ số
bằng nhau: <i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i>




 




Vậy


3 5


<i>x</i> <i>y</i>


 và x+ y = 16 thì



16


? 2


3 5 3 5 8


<i>x</i> <i>y</i>  <i>x y</i> 


  <sub></sub>   <sub></sub>


 


 x= ? ; y= ?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


Gọi số bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng là
: a, b, c. Ta có:


2 4 5


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


  và: a + b+ c = 44



GV: Với bài này ta áp dụng tính chất nào
để làm?


ta áp dụng tính chất mở rộng dãy tỉ số
bằng nhau:


<i>a</i> <i>c</i> <i>e</i> <i>a c e</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>f</i> <i>b d</i> <i>f</i>


 


  


 


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


Hướng dẫn


3 5


<i>x</i> <i>y</i>


 và x+ y = 16



áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta


có: 16 2


3 5 3 5 8


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


   



 x= 3. 2 = 6;


y = 5. 2 = 10


<b>Bài 54 trang 309SGK)</b>
Hướng dẫn


Gọi số bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng là:
a, b, c. Ta có :


2 4 5


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


  và : a + b + c = 44


áp dụng tính chất mở rộng dãy tỉ số bằng
nhau:



44
4


2 4 5 2 4 5 11


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a</i><i>b</i><i>c</i>


    


 


 a = 2. 4 = 8
 b = 4. 4 = 16
 c = 5. 4 = 20


Vậy: Số viên bi của ba bạn Minh, Hùng,
Dũng lần lượt là: 8, 16, 20.


<b>4. Củng cố.</b>


- GV nhấn mạnh lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 55 SGK.


<b>5. Dặn dị</b>


- Ơn tập tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm các bai tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày 22/9/2010



Tiết 11 <b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.


- Luyện tập kĩ năng thay đổi tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số
nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng cách chia tỉ lệ.


- Đánh giá HS bằng cách tiếp thu kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số
bằng nhau trong từng bài tập tự giải


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.bảng phụ


* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.bảng nhóm,bút dạ
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Vận dụng tính giá trị x, y biết :
3. Tổ chức luyện tập:


<i><b>Hoạt động 1: Đưa về tỉ số giữa các số</b></i>
<i><b>nguyên:</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.


GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Em hãy vận dụng tính chất tỉ lệ thức
biến đổi các tỉ số thành tỉ số các số
nguyên.


GV: Ghi đề bài 4 câu a, b, c, d và gọi 4
HS lần lượt lên bảng làm.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


Tóm lại: Muốn đổi tỉ số giữa các số hữu
tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên ta làm
thế nào?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm x trong tỉ lệ thức</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.


GV: Ghi đề và HS làm theo hướng dẫn
của GV.


Hãy xác định trung tỉ và ngoại tỉ trong
TLT.



Nêu cách tìm ngoại tỉ <i>x</i>


3
1


. Từ đó tìm x.


<b>Dạng 1: Đưa về tỉ số giữa các số nguyên:</b>
<b>Bài 59 trang 31 SGK: Thay đổi tỉ số giữa</b>
các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số
nguyên:


a) 2,04: -3,12 = <sub></sub>2<sub>3</sub>,04<sub>,</sub><sub>12</sub> =
26
17
12
:
312
12
:
204
312
204





b)
5


6
5
4
.
2
3
4
5
:
2
3
25
,
1
:
2
3
25
,
1
:
2
1


1    


 .


c) 4.<sub>23</sub>4 16<sub>23</sub>
4


23
:
4
4
3
5
:


4    .


d) 2


73
14
.
7
73
14
73
:
7
73
14
3
5
:
7
3


10   



<b>Dạng 2: Tìm x trong tỉ lệ thức:</b>


<b>Bài 60 trang 31 SGK: Tìm x trong tỉ lệ</b>
thức:


a) : <sub>5</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho họcc sinh.


Tương tự như bài 60 GV cho học sinh
thực hiện bài 61, 62 SGK.


Bài 61. Hướng dẫn HS đưa hai tỉ số có
chứa y về mẫu giống nhau đều bằng 12
Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.


Bài 62 hướng dẫn HS từ tỉ lệ thức đặt giá
trị bằng k suy ra các giá trị x và y từ đó
lập hệ thức từ giả thiết cho.


<i><b>Hoạt động 2: Giải bài tóan chia tỉ lệ </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?



GV: Có mấy lớp trồng cây? Số cây của
các lớp tỉ lệ với các số nào?


Từ đề bài ta có tỉ lệ thức nào?


GV: Cho HS tóm tắt được đề bài bằng
cách dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể
hiện đề bài?


HS: 












5
4
?
5
4
10
8
8


,


0 <i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


GV: Cây lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A
là 20 cây thì ta viết được như thế nào?


12
35
2
5
.
6
7
3
1


<i>x</i>
x =
4
3
8
4
35
1
3


.
12
35
3
1
:
12
35




b) Đ/s: x = 1,5 .
c) Đ/s: x = 0,32.
<b>Bài 61 trang 31 SGK</b>
Hướng dẫn


,


2 3 4 5


<i>x</i> <i>y y</i> <i>z</i>


  và x +y - z =10
Ta viết


2 3 8 12


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>



  


4 5 12 15


<i>y</i> <i>z</i> <i>y</i> <i>z</i>


  


Do đó ta có:


10 <sub>2</sub>


8 12 15 8 12 15 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i>  <i>y</i>  <i>z</i>


    


 


suy ra: x = 2. 8 = 16
y = 2. 12 = 24
z = 2. 15 = 30
<b>Bài 62 trang 31 SGK</b>
Hướng dẫn


2 5


<i>x</i> <i>y</i>



 và xy = 10
Đặt k =


2 5


<i>x</i> <i>y</i>


 . Ta có: x = 2k; y= 5k.
Do đó xy = 10  2k.5k = 10 10k2 = 10
 k2 = 1  k = 1


Với k = 1; x = 2; y = 5.
Với k = -1; x = -2; y = -5.
<b>Dạng 3: Tóan chia tỉ lệ </b>
<b>Bài 58 SGK tr 30:</b>


Gọi số cây trồng được của lớp 7A và 7B
lần lượt là x , y( cây) , ta có:


5
4
10
8
8
,


0  


<i>y</i>


<i>x</i>


và y - x = 20
20
1
20
4
5
5


4   





 <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


Tương tự GV cho học sinh thực hiện bài
64 SGK


GV: Em hãy dùng dãy tỉ số bằng nhau để
thể hiện đề bài?



GV: Gọi a, b, c, d lần lượt là số HS của
khối 6, 7, 8, 9 thì ta có dãy tỉ số bằng
nhau nào?


6
7
8
9


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>





 và b - d = 70.


GV: Làm thế nào để tính được a, b, c, d
trong khi ta thấy b - d = 70 ?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.



GV: Chốt lại vấn đề : Tùy thuộc vào đề
bài toán và giả thiết bài toán mà ta áp
dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau sao cho hợp
lý.


<b>Bài 64 trang 31 SGK</b>
Hướng dẫn


Gọi số HS của khối 6,7, 8, 9 lần lượt là: a,
b, c, d. Theo bài ra ta có:


6
7
8
9


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>





 và b - d = 70.


áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


ta có: 35



2
70
6
8
6
7
8


9   







<i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i>


<i>a</i>


Suy ra : a = 9.35 = 315.
b = 8 .35 = 280
c = 7 . 35 = 245
d = 6 . 35 = 210


Trả lời: Số HS của khối lớp 6, 7, 8, 9 lần
lượt là : 315, 280, 245, 210 HS


<b>4. Củng cố.</b>


- GV nhấn mạnh lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau.


- Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập còn lại.
<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày / /2010
Tiết 12 <b> §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN . </b>


<b>SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu
diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hồn.


- Hiểu được rằng số hữu tỉ có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn
hay vơ hạn tuần hồn.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Thế nào là số hữu tỉ?


HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số <i><sub>b</sub>a</i> với a, b

Z, b 0


GV: Ta đã biết , các phân số thập phân như ;<sub>100</sub>14
10


3



có thể viết được dưới dạng
số thập phân: 0,14...


100
14
;
3
,
0
10


3




 Các số thập phân đó là số hữu tỉ. Cịn số thập
phân 0,323232 có phải plà số hữu tỉ hay không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu
trả lời


3. Bài mới: Giới thiệu bài :


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu số thập phân</b></i>
<i><b>hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần</b></i>
<i><b>hồn.</b></i>


GV: cho ví dụ lên bảng.


GV: Muốn viết một phân số ra số thập
phân ta thực hiện như thế nào? Em nào


nêu được cách làm?


GV: Nêu cách làm khác ( nếu HS khơng
biết thì hướng dẫn )


48
,
1
100
148
4
.
25


4
.
37
25
37


15
,
0
100


15
5
.
20



5
.
3
20


3










GV: Giới thiệu các số 0,15 ; 1,48 là các
số thập phân hữu hạn


GV: Cho HS thực hiện ví dụ 2.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


<b>1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân</b>
<b>vơ hạn tuần hồn.</b>


Ví dụ 1: Viết các phân số <sub>20</sub>3 ; <sub>25</sub>37 dưới
dạng số thập phân:





48
,
1
25
37


15
,
0
20


3



Các số 0,15 ; 1,48 là các số thập phân
hữu hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV: Em có nhận xét gì về kết quả của
phép chia này?


GV: Phép chia trên có thực hiện hết hay
khơng?


GV: Ta gọi số 0,41666666…. Là số thập
phân vơ hạn tnh hồn.


GV: Giới thiệu cách viết gọn, kí hiệu của


số thập phân vơ hạn tuần hồn.


0,41(6) với (6) gọi là chu kì tuần hồn.
GV: Ghi các phân số, y/c HS dùng máy
tính điện tử thực hiện phép chia và cho
biết kết quả.


GV: Cho một em lên bảng ghi kết quả,
y/c HS dùng MTĐT chia và chỉ ra chu kì
của số thập phân vơ hạn tuần hồn.


GV: Cho HS nêu chú ý SGK


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những phân số</b></i>
<i><b>nào viết được dưới dạng số thập phân</b></i>
<i><b>hữu hạn - vơ hạn tuần hồn</b></i>


GV: ở ví dụ 1 ta đã viết :
20


3
;


25
37


dưới
dạng số thập phân hữu hạn. ở ví dụ 2, ta
viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn
tn hồn. các phân số này đều ở dạng tối


giản. Ta hãy phân tích mẫu ra thừa số
nguyên tố xem mẫu của các phân số này
có chứa thừa số nguyên tố nào?


GV: <sub>20</sub>3 có mẫu chứa thừa số nguyên tố
2 và 5 (vì 20 = 22<sub>.5)</sub>


25
37


có mẫu chứa thừa số nguyên tố 5.
12


5


có mẫu chứa thùa số nguyên tố 2 và
3.


GV: Qua đó ta tháy các phân số tối giản
với mẫu dương được viết dưới dạng số
thập phân hữu hạn phải có mẫu như thế
nào?


GV: Qua đó ta tháy các phân số tối giản
với mẫu dương được viết dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hồn phải có mẫu


Ta gọi số 0,41666666. là số thập phân vơ
hạn tuần hồn.



Viết gọn: 0,41666666. = 0,41(6)
Kí hiệu: (6) gọi là chu kì tuần hồn.
Tương tự: 0,111... 0,(1)


9
1




 có chu kì
là : 1


)
01
(
,
0
...
010101
,


0
99


1




 có chu kì là: 01



)
54
(
,
1
...
545454
,


1
11
17








 có chu kì là :


54


<i><b>Chú ý</b></i> : (SGK)


<b>2. Nhận xét </b>


<b>- Nếu một phân số tối giản với mẫu</b>
<b>dương mà mẫu khơng có ước ngun</b>
<b>tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được</b>


<b>dưới dạng số thập phân hữu hạn</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

như thế nào ?


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm</b></i>


GV: Cho học sinh thực hiện 


Trong các phân số sau, phân số nào biểu
diễn số thập phân hữu hạn? phân số nào
biểu diễn số thập phân vơ hạn tuần hồn?
Gợi ý: Ta xét xem các phân số đó đã tối
giản có mẫu dương chưa, sau đó xét mẫu
chứa hay khơng chứa các ước ngun tố
2 và 5 rồi kết luận


GV: Cho 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên
bảng trình bày cách thực hiện.


GV: Cho HS các nhóm khác nhận xét và
bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>


GV: Cho HS thực hiện bài tập 65 SGK


GV: Cho HS đọc đề bài toán.


GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


 Hướng dẫn
2
1
14
7
;
125
17
;
50
13
;
4
1



là những phân số viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn.



45
11
;
6
5


viết được dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần hoàn.


5
,
0
2
1
14
7
;
136
,
0
125
17
;
26
,
0
50
13


;
25
,
0
4
1






)
4
(
2
,
0
45
11
);
3
(
8
,
0
6
5






<b>Làm bài tập 65 trang 34 SGK </b>
Hướng dẫn


Các phân số: ;<sub>125</sub>13
20
13
;
5
7
;
8


3  


viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có
mẫu số dương không chứa các ước
nguyên tố khác 2 và 5.


3


0,375


8  ;
7
1,4
5




13
0,65


20  ;
13


0,104
125







<b>4. Củng cố.</b>


- Thế nào là số thập phân hữu hạn? Số thập phân vơ hạn tuần hồn? Những
phân số có tính chất nào thì viết được dạng số thập phân vơ hạn tuần hoàn? Số
thập phân hữu hạn?


- Hướng dẫn HS làm bài tập 66 SGK.
<b>5. Dặn dò</b>


- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại;
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày / /2010



Tiết 13 <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc vơ hạn tuần hồn.


- Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ
hạn tuần hồn và ngược lại.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.bảng phụ


* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.bảng nhóm,bút dạ
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Nêu điều kiện để một phân số có mẫu dương viết được dưới dạng số
thập phân vơ hạn tuần hồn.


Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vơ
hạn tuần hồn:


22
3
;
8
15


;
7
5
;
3
1
;
2
1
.
3.Tổ chức luyện tập


<i><b>Hoạt động 1: Nhận biết số thập phân</b></i>
<i><b>hữu hạn vơ hạn tuần hồn</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Nhứng phân số có tính chất gì thì
viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn? vô hạn tuần hồn?


GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<i><b>Hoạt động 2: Nhận biết chu kỳ của số</b></i>


<i><b>thập phân vơ hạn tuần hồn.</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.


<b>Dạng 1: Nhận biết số thập phân hữu</b>
<b>hạn vơ hạn tuần hồn.</b>


<b>Bài 68 trang 34 SGK</b>
Hướng dẫn


a) Các phân số : ;14<sub>35</sub> <sub>5</sub>2
20
3
;
8
5


viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì các
phân số đó tối giản có mẫu dương và mẫu
khơng có ước ngun tố khác 2 và 5.


Các phân số : ;<sub>12</sub>7
22
15
;
11


4 



viết được dưới
dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn. Vì
các phân số đó tối giản có mẫu dương và
mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5


b) 0,4


5
2
35
14
;
15
,
0
20
3
;
625
,
0
8
5









0,58(3)


12
7
);
81
(
6
,
0
22
15
);
36
(
,
0
11
4






<b>Dạng 2: Nhận biết chu kỳ của số thập</b>
<b>phân vơ hạn tuần hồn.</b>



<b>Bài 69 trang 34 SGK</b>
Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Chu kỳ của số thập phân vơ hạn uần
hồn được xác định như thế nào?


GV: Bây giờ ta biểu diễn chúng dưới
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết
gọn chu kỳ trong dấu ngoặc).


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<i><b>Hoạt động 3: Viết các số thập phân sau</b></i>
<i><b>đây dưới dạng phân số tối giản</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Muốn viết một số thập phân dưới
dạng phân số ta làm như thế nào?


GV: Các chữ số phần thập phân cho ta
biết được điều gì?



GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày


<i><b>Hoạt động 4: Viết phân số dưới dạng số</b></i>
<i><b>thập phân</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Muốn viết phân số thành số thập
phân ta thực hiện như thế nào?


GV: Cho học sinh nêu cách thực hiện.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh


GV: Hướng dẫn học sinh giải câu đố.
GV: Cho HS đọc đề bài toán.


GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Cho HS dự đốn kết quả.



GV: Hướng dẫn học sinh cách so sánh
bằng cách vận dụng bài tập 71 SGK để
thực hiện.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


b) 18,7: 6 = 3,116666666. . . = 3,11(6)
c) 14,2: 3,33 = 4,264264264… = 4,(264)
d) 58 : 11 = 5,27272727… = 5,(27)


<b>Dạng 3: Viết các số thập phân sau đây</b>
<b>dưới dạng phân số tối giản:</b>


<b>Bài 70 trang 35 SGK: </b>
a) 0,32 = <sub>100</sub>32 <sub>25</sub>3
b) -0,124 =<sub>1000</sub> 124 <sub>250</sub>31
c) 1,28 =<sub>100</sub>128 <sub>25</sub>32
d) -3,12 = <sub>100</sub>312 <sub>25</sub>78


<b>Dạng 4: Viết phân số dưới dạng số thập</b>
<b>phân</b>


<b>Bài 71 trang 35 SGK</b>
Viết các phân số


999
1
;


99


1


dưới dạng số
thập phân:


1 <sub>0,010101... 0,(01);</sub>


99


1 <sub>0,001001001 0,(001)</sub>


999


 


 


<i><b>Đố </b></i>


Các số sau đây có bằng nhau khơng?
0,(31) ? 0,3(13)


Hướng dẫn


0,3(13) = 0, 313131313131313…=0,(31)
Hoặc ta giải thích như sau:


0,(31) = 0,(01). 31 = 1 .31



99 =


31
99


(thừa nhận 0,(01).31 = 0,(31) và áp dụng
kết quả bài 71)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


= 0,3 + 1 .0,(01).13 0,3 13 31


10   990 99


Vậy 0,(31) = 0,3(13)


<b>4. Củng cố.</b>


-Để kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ta
kiểm tra như thế nào?


-Để kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần
hồn ta kiểm tra như thế nào?


<b>5. Dặn dò</b>


- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân .


- Xem trước bài : + Làm tròn số.


+ Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số.
+ Tiết sau mang Máy tính bỏ túi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tiết 14 <b> §10. LÀM TRỊN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS hiểu khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực
tiễn.


- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số, sử dụng đúng các
thuật ngữ nêu trong bài.


- Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn. Giải thích và
viết chúng dưới dạng đó:


2 13 4 15 1 103



; ; ; ; ;


5 21 8 35 9 20


  


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách làm trịn</b></i>
<i><b>số</b></i>


GV: Ghi VD1 lên bảng, sau đó vẽ trục số
và ghi các số thập phân: 4; 4,3; 4,5; 4,9;
5; 5,4; 5,8; 6 lên trục số.


GV: Trên trục số ta thấy hai số 4 và 5
cùng gần với số 4,3 nhưng gần với 4 hay
5 hơn?


HS: 4,3 gần với 4 hơn
GV: Vậy ta viết: 4,3

4
GV: 4,9 gần với 4 hay 5 hơn?
GV: Ta viết 4,9

5.


GV: Cho HS thực hiện <b> ?1 </b> SGK
GV: Cho HS đọc đề bài tốn.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.



GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày


GV: Cho HS đọc VD 2; 3 SGK để hiểu
được cách làm tròn số.


GV: Cần nhấn mạnh cách sử dụng cụm từ
: “Làm tròn số …đến hàng…”, “làm tròn
số…đến chữ số thập phân thứ…”


<i><b>Hoạt động 2: Quy ước làm trịn số</b></i>


<b>1. Ví dụ </b>


<i>Ví dụ1</i>: Làm tròn các số thập phân 4,3 và


4,9 đến hàng đơn vị.


<b> ?1 </b> Hướng dẫn


5,4

5 5,8

6.
4,5

4 4,5

5


<i>Ví dụ 2,3</i>: (SGK)


<b>2. Quy ước làm tròn số</b>


5 6



4


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV: Trình bày 2 quy ước làm tròn số
bằng cách thực hiện các bước như quy tắc
SGK.


Sau khi nghe GV trình bày quy ước thứ
nhất thì :


GV: Cho HS thực hiện ví dụ như SGK
GV: Nêu tiếp quy ước thứ 2 .


GV: Cho HS thực hiện ví dụ như SGK
GV: Khi làm trịn số ta cần chú ý điều gì?
GV: Khi làm trịn số ta chia số đó thành
mấy phần? Đó là những phần nào?


<i><b>Hoạt động nhóm thực hiện </b><b>?2 </b><b> SGK </b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS đại diện 3 nhóm lên bảng
trình bày cách thực hiện.


GV: Cho HS các nhóm khác nhận xét và
bổ sung thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình


bày


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


<i>Trường hợp 1</i>:
(SGK)


<i>Ví dụ:</i>


a) 86,149

86,1 (làm trịn đến chữ
số thập phân thứ nhất).


b) 542

540 (làm tròn chục).


<i>Trường hợp 2: </i>


(SGK)


a) 7,923  7,92 (làm tròn đến chữ số thập



phân thứ hai).


0,155  0,16 (làm tròn đến chữ số thập


phân thứ hai).


1895  1900 (làm tròn trăm).


19551  19600 (làm tròn trăm).


<b>?2 </b> Hướng dẫn


a) 79,3826  79,383 (làm tròn đến chữ số


thập phân thứ ba).


b) 79,3826  79,38 (làm tròn đến chữ số


thập phân thứ hai).


c) 79,3826  79,4 (làm tròn đến chữ số


thập phân thứ nhất).
<b>Bài tập 73 SGK</b>
Hướng dẫn


Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân
thứ hai:


7,923  7,92



17,418 ,17,42


79,1364 ,79,14


50,401 ,50,40


0,155  0,16


60,996  60,70


<b>4. Củng cố.</b>


- Hãy nêu quy tắc làm tròn số? Khi làm tròn số ta cần chú ý điều gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 74 SGK.


<b>5. Dặn dò</b>


- Nắm vững quy ước làm tròn số.
- Học bài và làm bài tập còn lại SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> Tiết 15 </b> <b>§11. SỐ VƠ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS có khái niệm về số vô tỉ, hiểu thế nào là căn bậc hai của một số khơng âm.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Thế nào là số hữu tỉ? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và
số thập phân.


Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: 3 17; .
4 11


3. Bài mới: Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu số vơ tỉ:</b>
GV: Treo bảng phụ bài tốn như SGK:
HS: Đọc đề bài- vẽ hình vào vở.


GV: Để tính diện tích hình vng ABCD
ta làm thế nào?


GV: Vậy ta có tìm được độ dài AB hay
khơng?


HS: Có thể lúng túng…


GV: Ta xét xem S ABCD bằng mấy lần


SAEBF ?


GV: Vậy S ABCD bằng bao nhiêu ?



GV: Gọi độ dài cạnh AB là x(m) , x > 0.
Hãy biểu thị diện tích hình vng ABCD
theo x?


GV: Với x2<sub> = 2 thì x bằng bao nhiêu ?</sub>


GV: Người ta đã chứng minh được rằng
khơng có số hữu tỉ nào mà bình phương
bằng 2 và đã tính được


x=1,41213562373095…


GV: Theo em số 1,41213562373095… là
số thập phân gì ?


GV: Người ta gọi số
1,41213562373095…


Là số vô tỉ .


GV: Vậy thế nào là số hữu tỉ?


<b>1. Số vô tỉ </b>


Xét bài tốn: Hình 5
1m


E B
x





A C
D


<i><b>Giải</b></i> :


a) Diện tích hình vng AEBF là:1.1 =
1(m2<sub>)</sub>


Diện tích hình vng ABCD gấp 2 lần
diện tích hình vng AEBF nên diện tích
hình vng ABCD là:


2.1 = 2(m2<sub>)</sub>


Gọi độ dài cạnh AB là : x(m) , x>0 thì ta
có : x2<sub> = 2</sub>


Người ta tìm được:


x=1,41213562373095…


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: Vậy thế nào là số vô tỉ?


GV: Nêu lại định nghĩa số vơ tỉ và giới
thiệu kí hiệu số vô tỉ: I


GV: Theo em số vô tỉ và số hữu tỉ khác
nhau như thế nào ?



<i><b>Số vô tỉ</b></i> là số viết được dưới dạng số thập
phân <i><b>vơ hạn khơng tuần hồn</b></i> .


Cịn <i><b>số hữu tỉ</b></i> là số viết được dứoi dạng
số thập phân <i><b>hữu hạn hay vơ hạn tuần</b></i>
<i><b>hồn</b></i>.


<b>Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai</b>
GV: Hãy tính


32<sub> = …</sub> <sub> (-3)</sub>2<sub> = …</sub>
2


3
2








 <sub>= … </sub> 2


3
2










 = …


02<sub> = …</sub>


HS: Thảo luận - tính và đọc kết quả
32<sub> = 9 </sub> <sub> (-3)</sub>2<sub> = 9</sub>


2
3
2








 <sub>= </sub>


9
4


… 2


3


2









 =


9
4
02<sub> = 0</sub>


GV: Giới thiệu căn bậc hai: Ta nói 3 và
-3 là căn bậc hai của 9


3
2


và  <sub>3</sub>2 là căn bậc hai của
9
4
GV: Ghi bảng tiếp: Tìm x, biết x2 <sub>= -1</sub>


GV: Vậy CBH của một số a không âm là
một số như thế nào?


HS: Đọc định nghĩa SGK



GV: Các em tìm thêm các căn bậc hai của
25


9


, -16.


GV: Mỗi số dương có mấy căn bậc hai?
GV: Số 0 có mấy căn bậc hai?


GV: Số âm có căn bậc hai khơng?
GV: Lưu ý cho HS luyện viết kí hiệu
GV: Nêu chú ý : không được viết :


2
4  !


GV: Số dương 2 có hai CBH là 2 và
-2


* <i><b>Định nghĩa</b></i> :


<i><b>-Số vô tỉ</b></i> là số viết được dưới dạng số
thập phân <i><b>vơ hạn khơng tuần hồn</b></i> .
Kí hiệu: I (Tập hợp số vơ tỉ)


-S<i><b>ố hữu tỉ</b></i> là số viết được dứoi dạng số
thập phân <i><b>hữu hạn hay vơ hạn tuần</b></i>
<i><b>hồn</b></i>.



<b>2. Khái niệm về căn bậc hai</b>
Nhận xét :


32<sub> = 9 </sub> <sub> (-3)</sub>2<sub> = 9</sub>


Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9.


 <b>Định nghĩa :</b>


<i><b>Căn bậc hai của một số a không âm</b></i>
<i><b>là số x sao cho x</b><b>2</b><b><sub> =a</sub></b></i>


<b> ?1 </b>Hướng dẫn


4 và -4 là các căn bậc hai của 16
+ Mỗi số dương a có hai căn bậc hai:
Kí hiệu : <i>a</i>: Căn bậc hai dương của


a


- <i>a</i>: Căn bậc hai âm của a


+Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0: 0 0


<b>Chú ý: </b><i><b>không được viết : </b></i> 4 2<i><b>!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV: Có thể C/m được các số 2,


,...


6
,
5
,


3 là các số vô tỉ?
HS: Nghe GV giới thiệu :


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.


Căn bậc hai của 3 là 3 và - 3


Căn bậc hai của 10 là 10 và - 10


Căn bậc hai của 25 là 25 =5và - 25=-5


<b>Bài 82 SGK</b>
Hướng dẫn


a) Vì 52<sub> = 25 nên </sub> <sub>25</sub><sub>= 5</sub>



b) Vì 72<sub> = 49 nên </sub> <sub>49</sub><sub>= 7</sub>


c) Vì 12<sub> = 1 nên </sub> <sub>1</sub><sub>= 1</sub>


d) Vì <sub>3</sub>22 <sub>9</sub>4





 <sub> nên </sub>


3
2
9
4




<b>4. Củng cố.</b>


- Căn bậc hai của một số là gì? Khi nào số nguyên a có căn bậc hai? Căn
bậc hai số học của một số khơng âm là gì?


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 83 SGK.
<b>5. Dặn dò</b>


- Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, đọc mục có thể em
chưa biết SGK;



-Chuẩn bị bài mới.


Ngày 22/9/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức.


- Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các
tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Tỉ lệ thức là gì? Hãy cho một ví dụ?
3. Tổ chức luyện tập :


<i><b>Hoạt động 1: Nhận dạng tỉ lệ</b></i>
<i><b>thức:</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Từ các số hửu tỉ trên, có lập


được tỉ lệ thức khơng? Vì sao ta
biết được điều đó?


GV: Khi nào thì ta lập được tỉ lệ
thức?


GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày
cách thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách
trình bày cho học sinh.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm thành phần</b></i>
<i><b>chưa biết của tỉ lệ thức.</b></i>


<i><b>Hoạt động nhóm</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Em có nhận xét gì về các số
cần điền vào chỗ trống?


GV: Cho HS thực hiện theo
nhóm tìm các số cần điền vào
chỗ trấng.



GV: Cho đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách
trình bày cho học sinh.


GV: Vậy tác phẩm đó là tên gì?


<b>Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức</b>
Bài tập 49 trang 26


Hướng dẫn


a) <sub>5,25</sub>3,5 350 14<sub>525</sub><sub>21</sub> <sub> là một tỉ lệ thức.</sub>


b) 39 3 : 522 393 5. 3


10 510 262 4


3 2 393 5 3


39 : 52 .


10 510 2624


2,1 : 3,5 =21 10. 21 3
10 35355
Suy ra : không lập được tỉ lệ thức.



c) <sub>15,19 1519 : 217</sub>6,51 651: 217 <sub>7</sub>3: lập được tỉ lệ thức.


d) -7 :42 3 0,9 9


3 2 0,55: không lập được tỉ lệ
thức.


<b>Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức</b>


<b>Bài 50 tr ang 27 SGK</b>
Hướng dẫn


Kết quả :


N: 14 Y: 41


5


H: -25 Ơ: 11


3


C: 16 B: 31


2


I: -63 U: 3


4


Ư: -0,84 L: 0,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hoạt động 3: Lập tỉ lệ thức từ tỉ</b></i>
<i><b>lệ thức.</b></i>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Từ tỉ lệ thức trên ta suy ra
được đẳng thức nào?


Từ đẳng thức vừa suy ra ta lập
được tỉ lệ thức nào trong các tỉ lệ
thức sau?


GV: Cho HS lên bảng trình bày
cách thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách
trình bày cho học sinh.


GV: Hướng dẫn học sinh suy ra
các tỉ lệ thức.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm x</b></i>


GV: Cho bài tập



GV: Bài tập cho trên có dạng
nào?


GV: Muốn tìm x trong tỉ lệ thức
ta làm thế nào?


GV: Em hay vận dụng tính chất
tỉ lệ thức để tìm x trong các câu
trên.


GV: Cho HS lên bảng trình bày
cách thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.


GV: Uốn nắn và thống nhất cách
trình bày cho học sinh.


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>  a.d = b. c


<i>bc</i>
<i>a</i>


<i>d</i>


 



<i>d</i> <i>bc</i>
<i>a</i>


 


<i>b</i> <i>ad</i>
<i>c</i>


 


<i>c</i> <i>ad</i>
<i>b</i>


 


B I N H T H Ư Y Ê U L Ư Ơ C
<b>Dạng 3: Lập tỉ lệ thức.</b>


Bài 52 trang 28 SGK
Hướng dẫn


Từ tỉ lệ thức <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> với a, b, c, d  0, ta có thể suy
ra: C. <i>d</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>a</i> là đáp án đúng.


<b>Dạng 4 : Tìm x</b>


Tìm x biết :
a) 3,8 : 2x =1: 22


4 3


2x = 3,8.2 :2 1
3 4
2x = 608


15
2x = 608


15 : 2 =
608


15 .
1
2=


304 4


20


15  15


b) 0,25 x: 3 =5


6 : 0,125
0,125 x = 3. 5



6 :
125


1000  x= 20:
1
4= 80


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Tỉ lệ thức là gì? Hãy nêu tính chất của tỉ lệ thức?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 51 SGK


5. Dặn dò


- Học sinh về nhà học bài làm bài tập 51 SGK
- Chuẩn bị bài mới.


IV. RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

. .


<b> Tiết 7 §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một tích và
lũy thừa của một thương.


- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* Giáo viên: Giáo án, SGK, Xem lại phần phân số ở lớp 6.


* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
3. Bài mới :Giới thiệu bài :


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu luỹ thừa của</b></i>
<i><b>một tích</b></i>


GV: Cho HS thực hiện <b> ?1 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán u cầu gì?


GV: Hãy tính và so sánh kết quả phép
tính.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


GV: Muốn tính luỹ thừa cuả một tích ta
làm như thế nào?


GV: Cho HS nêu tổng quát như SGK.



<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện</b></i> <b> ?2 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.


<b>1. Lũy thừa của một tích </b>


<b> ?1 </b>Hướng dẫn


Tính và so sánh :


b) ( 2. 5)2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100.</sub>


22<sub> . 5</sub>2<sub> = 4 . 25 = 100.</sub>


Suy ra : ( 2. 5)2 <sub> = 2</sub>2<sub> . 5</sub>2


b)

Suy ra:


Tổng quát: ( x. y)n<sub> = x</sub>n <sub> . y</sub>n<sub> , với x Q</sub>


<b> ?2 </b> Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: Bài toán yêu cầu gì?


GV: Muốn tính luỹ thừa cuả một tích ta
làm như thế nào?



GV: Cho 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày cách thực hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


GV: Lưu ý HS khi thực hiện phép tính ta
có thể áp dụng công thức theo hai chiều
( tùy từng trường hợp)


Lũy thừa của một tích


( x. y)n<sub> = x</sub>n <sub> . y</sub>n
Nhân hai lũy thừa cùng số mũ


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu luỹ thừa của một</b></i>
<i><b>thương</b></i>


GV: Cho HS thực hiện <b> ?3 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Hãy tính và so sánh kết quả phép
tính.


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.



GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


GV: Muốn tính luỹ thừa cuả một thương
ta làm như thế nào?


GV: Cho HS nêu tổng quát SGK.
GV: Nhấn mạnh lại công thức.


GV: Đưa ra công thức và lưu ý áp dụng
cho cả 2 chiều như sau.


Lũy thừa của một thương


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i>


 




 



 


Chia hai lũy thừa cùng số mũ


<i><b>Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện </b><b> ?4 </b><b> và</b></i> <b> ?5 </b>


GV: Cho HS đọc đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?


GV: Hãy tính và so sánh kết quả phép
tính.


<b>2. Lũy thừa của một thương</b>


<b>?3 </b> Hướng dẫn
a)



Suy ra:



b)



Suy ra:



Tổng quát:



<b> ?4 </b> Hướng dẫn


<b> ?5 </b> Hướng dẫn
a)


b)


<b>Bài 35 trang 22 SGK </b>
Hướng dẫn


a)


Suy ra: m = 5
b)


Suy ra : n = 3


c) 108 <sub>. 2</sub>8<sub> = (10.2)</sub>8<sub> = 20</sub>8


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<b>Hoạt động 5: Luyện tập</b>


GV: Ta thừa nhận tính chất sau:



Với a0 , a  1: Nếu am = an thì m = n.


Dựa vào tính chất này tìm m và n , biết :
a)


b) ?


GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.


GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho HS.


<b>4. Củng cố.</b>


- Muốn tính luỹ thừa của một tích, một thương ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 34 SGK.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học sinh về nhà học bài;


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×