Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

muong mo muong te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.39 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 31</b>



<i>Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010</i>


Tit 1: Hot ng tp th


Tit 2: Tp c:

<b>Cơng việc đầu tiên</b>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.


- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lịng nhiệt tình của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng ( Trả lời đợc các câu hỏi trong
sách giỏo khoa ).


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph chộp on 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra: ? Học sinh nối tiếp bài Tà áo dài Việt Nam.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i> Giíi thiƯu bµi.


a) Luyện đọc:


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.



- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiu bi.


? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho
chị út là gì?


? Những chi tiết nào cho thấy chị ót
rÊt håi hép khi nhËn c«ng viƯc đầu
tiên này?


? Ch ỳt nghĩ ra cách gì để rải hết
truyền đơn?


? Vì sao út muốn đợc thốt li?


? Nªu ý nghĩa bài?
c) Đọc diễn cảm.


? Hc sinh c ni tip.


- 3 học sinh đọc nối tiếp. Rèn đọc đúng
và đọc chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh theo dõi.


- … rải truyền đơn.


- út bồn chồn, thấp thỏm, ngu không


yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu
truyền đơn.


- ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi
bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn …
sáng tỏ.


- Vì út u nớc, ham hoạt động, muốn
làm đợc thật nhiều việc cho cách mạng.
- Học sinh đọc nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.


- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.


- Häc sinh theo dâi.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trc lp.


<i><b>4. Củng cố: - Nội dung bài. Liên hệ - nhận xét.</b></i>
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Đọc lại bài.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







Tiết 3: Toán:

<b>Phép trừ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần
cha biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra: - Häc sinh lµm bµi tËp 4 (159)</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i> Giíi thiƯu bµi.


* Hoạt động 1: Ôn luyện về tên
gọi thành phần của phép trừ.
? Nêu tên gọi các thành phần
trong phộp tr?


? Nêu cách tìm các thành phần
trong phép trừ.


* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


Bµi 2: ? Học sinh làm cá nhân.



- Học sinh suy nghĩ trả lêi.


a - b = c
sè bÞ trõ sè trõ hiÖu
a = c + b


b = a - c


- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa bảng.


7,284 – 5,596 = 1,688 TL: 1,688 + 5,596 =
7,284


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên chấm nhận xét.


Bài 3: ? Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.


<i>x</i> + 5,84 = 9,16 <i>x</i> - 0,35 = 2,55


<i>x</i> = 9,16 - 5,84 <i>x</i> = 2,55 + 0,35
<i>x</i> = 3,32 <i>x</i> = 2,90


- Häc sinh làm cá nhân.


Din tớch t trng hoa l:
540,8 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và trồng hoa là:



540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha.
<i><b>4. Củng cố:</b></i> - HƯ thèng néi dung.


- Liªn hƯ - nhËn xÐt.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Về học bài.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 4: Thể dục: Môn thể thao tự chọn: Tâng cầu và phát cầu

<b>bằng mu bàn chân. Đứng ném bóng vào rổ b»ng mét tay</b>



<b>trªn vai.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Thực hiện đợc động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.


- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trớc ngực và bằng một tay trên vai.
Các động tác có thể cịn cha ổn định.


- Gi¸o dơc häc sinh cã tinh thÇn lun tËp thĨ dơc thĨ thao.
<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện: </b>


- Sân trờng.


- 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, 3- 5 quả bóng rổ.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lªn líp:</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i> 6 đến 10 phút.
- Giáo viờn nhn lp ph bin


nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra.


- Đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút.


- Xoay các khớp tay, chân gối, hông: 1- 2phút.
<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i> 18- 22 phút.


a) Ôn tập hoặc kiểm tra 1 trong 2 môn
thể thao tự chọn.


+ Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng mu bàn
chân: 2- 3 phút.


- Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn
chân: 10- 12 phót.


- Giáo viên cho điểm theo mức độ
thực hiện kĩ thuật động tác.


b) Ch¬i trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: 4- 5


- Học sinh thùc hiƯn theo sù híng dÉn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phót.



- Gi¸o viên hớng dẫn cách chơi nh tiết
trớc.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i> 4- 6 phút.
+ Trò chơi hồi tĩnh: 1 phút.


- Giỏo viên cho học sinh thực hiện một
số động tác hồi tnh.


- Giáo viên nhận xét và công bố kết
qủa.


- Giải bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 5: Chính tả: Nghe - viết:

<b>Tà áo dài Việt Nam</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.


- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng, kỉ niệm chơng ( BT2,
BT3 a hoặc b ).


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Cho 1 học sinh đọc lại cho 2- 3 bạn viết bảng lớp. - Lớp làm nháp.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe- viết:
- Giáo viờn c on trớch


chính tả.


- Tìm hiểu nội dung bài.
? Đoạn văn kể điều gì?


- Giỏo viờn c tng câu.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên chấm, chữa.


- Líp theo dâi.


+ Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của
phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ


XX chiếc áo dài cổ truyền đã đợc cải tiến thành
áo dài Việt Nam.


- Học sinh đọc thầm lại, chú ý dấu câu.
- Học sinh viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.3. Hoạt động 2:


- Ph¸t phiÕu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.


3.4. Hot ng 3: Lm v.


- Đọc yêu cầu bài 2.


a) Giải thởng trong các kì thi văn ngh, văn hoá
thể thao.


- Giải nhất: Huy chơng Vàng.
- Giải nhì: Huy chơng Bạc.
- Giải ba: Huy chơng Đồng.
b) Danh hiệu nghệ sĩ tài năng.


- Danh hiệu cao quý nhất: NghƯ sÜ nh©n d©n.
- Danh hiƯu cao q: NghƯ sÜ u tó.


c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ mơn búng ỏ
xut sc hng nm.



- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng,
Quả bóng vàng.


- Cầu thỉ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả
bóng Bạc.


+ Đọc yêu cầu bài 3.


a) Nh giỏo Nhõn dõn, Nh giỏo u tú, kỉ niệm
chơng Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chơng …
b) Huy chơng Đồng, Giải nhất tuyệt i.


Huy chơng Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






<i>Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010</i>


Tit 1: o c:

<b>Bo v ti nguyên thiên nhiên</b>

( tiết 2 )
<b>I. Mục tiêu: Học sinh bit:</b>



- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.


- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>


- Tranh nh v ti nguyên thiên nhiên.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3. Bµi míi:</b></i> a) Giíi thiƯu bµi.
b) Thùc hµnh.


* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên.


Bài 1: - Học sinh đọc yêu cu bi.


- Học sinh giới thiệu về một tài nguyên thiên
nhiên mà mình biết (hèm theo tranh, ảnh)
- Lớp nhËn xÐt vµ bỉ sung.


- Giáo viên kết luận: Tài ngun thiên nhiên của nớc ta khơng nhiều. Do đó chúng
ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. VD:
mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu …


* Hoạt động: Giải pháp về bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu bi.



- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm.


- Từng nhóm thảo luận lên trình bày.
- Giáo viên kết luận:


+ (a) (đ) (e) là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


+ (b) (c) (d) khụng phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Con ngời cần biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phục vụ
cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.


Bài 5: - Hc sinh c yờu cu bi.


- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ.


- Nhóm thảo luận trình bày.
- Các nhóm bổ sung.


- Giáo viên kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực
hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ.


- Chuẩn bị bài sau.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







Tiết 2: Toán:

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh củng cố về việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành
tính và giải bài toán.


Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cũ: Học sinh chữa bài tập.</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.


b) Giảng bài.
Bài 1:


- Giáo viên gọi học sinh lên
bảng làm.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


Bài 2:


- Giáo viên gọi học sinh lên
bảng giải.



- Giáo viên nhận xét chữa bài.


- Học sinh tự làm rồi chữa bảng.


a)
84
32
12
1
7
2
12
7
15
19
5
3
5
2





17
3
17
4
17
5


17
12




- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh lên bảng chữa.
- Học sinh khác nhận xét.


- Hc sinh đọc u cầu bài tốn rồi tóm tắt.
- Học sinh lờn bng gii.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tit 3: Luyện từ và câu:

<b>Mở rộng vốn từ: Nam và nữ</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết đợc một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.


- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ( BT2 ) và đặt đợc một câu với một trong 3 câu tục


ngữ ở BT2 ( BT3 ).


- Gi¸o dơc häc sinh yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bỳt d và tờ phiếu khổ to.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập.
B. Dạy bµi míi:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bài:</b></i>
Bài 1:


- Giáo viên gäi häc sinh chữa
bài.


- Hc sinh c yờu cu bi tp 1.
- Hc sinh làm vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên và học sinh nhận
xét, bổ sung rồi chốt lại lời giải
đúng.


Bµi 2:


- Giáo viên nhận xét chốt lại lời
giải đúng.



Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh
hiểu đúng yêu cầu bài tập 3. Đặt
câu có sử dụng một trong 3 câu
tục ngữ ở bài tập 2.


- Giáo viên gọi học sinh khá,
giỏi nêu ví dụ.


- Giáo viên nhận xét kết luận
những câu đúng.


- bÊt khuÊt: kh«ng chÞu kht phơc trớc kẻ
thù.


- trung hậu: chânt hành và tốt bơng víi mäi
ngêi.


- đảm đang: biết lo toan, gánh vác mọi việc.
b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ
nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, dịu
dàng, khoan dung, độ lợng, …


- Học sinh đọc yêu cu ca bi, suy ngh phỏt
biu ý kin.


+ chỗ ớt mẹ nằm, chỗ rác con nằm: lòng
th-ơng con, hi sinh nhờng nhịn cho con.


+ Nhà khã cËy vỵ hiỊn, níc lo¹n nhê tớng


giỏi: khi gặp nhà khó khăn, phải trông cậy vào
ngời vợ hiền. Đất nớc có hạn phải nhờ cậy vài
vị tớng giỏi.


+ Gic n nh, n b cng đánh: Đất nớc có
giặc, phụ nữ cũng phải tham gia diệt giặc.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.


- MĐ com lµ ngêi phơ n÷ yêu thơng chồng
con, luôn nhờng nhịn, hi sinh nh tục ngữ có
câu: chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo con nằm.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: </b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tit 4: Khoa hc:

<b>ễn tp thc vật và động vật</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Một số hình thức sinh sản của động vật và thực vật thhông qua một số đại diện.
- Giáo dục học sinh yêu thớch mụn hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Hỡnh trang 124, 125, 126 (SGK)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. KiÓm tra: Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ?</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới: </b></i> a) Giới thiệu bài.


b) Giảng bài.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập cá
nhân.


- Giáo viên gọi học sinh trả lời từng bài
tập sau đó nhận xét chữa bài.


Bài 1: Giáo viên gọi học sinh điền vào
chỗ chấm cho đúng.


Bµi 2: TiÕn hành tơng tự.


Bài 3: Cây nào thụ phấn nhờ gió, cây
nào thụ phấn nhờ côn trùng?


Bài 4: Điền vào chỗ chấm cho phù hợp.


Bi 5: Trong cỏc ng vt nào dới đây
động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ
con?


- Häc sinh lµm bµi tËp vµo vë.


1- c: Sinh sản 3- b: Nhị


2- a: Sinh dục 4- d: Nhuỵ
1- Nhuỵ


2- Nhị


- Hình 2, Hình 3: cây hoa hồng và cây
hoa hớng dơng thụ phấn nhờ côn trùng.
- Hình 4: Cây ngô thụ phấn nhờ gió.
1- e: Đực và cái. 4- b: Thụ tinh
2- d: Tin trùng 5- c: C¬ thĨ míi.
3- a: Trøng.


- Những động vật đẻ con: S tử, hơu cao
cổ.


- Những động vật đẻ trứng: chim cỏnh
ct, cỏ vng.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tit 5: Kể chuyện:

<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>



<b>I. Mục đích, u cầu: </b>


- Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vt trong truyn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- §Ị bµi.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


Kể lại một câu chyuện đã đợc nghe hoặc đọc về một nữ anh hùng hoặc
một phụ nữ có tài?


<i><b>3. Bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.
b) Ging bi
* Hot ng 1: Tỡm hiu :


Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em


- Hc sinh đọc đề bài.
- Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.


- Học sinh đọc gợi ý 1  4 trong SGK.
- Mỗi học sinh nối tiếp nhau nói nhân vật
và việc làm tốt của nhân vật trong câu
chuyện của mình.



- Học sinh viết nhanh trên giấy nháp dàn ý.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


- Từng cặp kể cho nhau nghe  trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.


- Từng nhóm cử đại diện và thi kể trớc
lớp.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét  đánh giá và bình chọn bạn kể hay nhất.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bị tuần sau.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






<i>Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010</i>


Tit 1: Tp c:

<b>Bm i</b>


(T Hu)
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát,



- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của ngời chiến sĩ với ngời
mẹ việt nam ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. KiĨm tra bµi cị: Học sinh dọc bài Công việc đầu tiên
B. Dạy bài míi:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
a) Luyện đọc:


- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho
học sinh.


- Giáo viên đọc diễn cảm bài th.
b) Tỡm hiu bi.


1. Điều gì gỵi cho anh chiÕn sÜ
nhí tíi mĐ? Anh nhớ hình ảnh
nào của mẹ?


2. Tìm những hình ảnh so sánh
thể hiện tình cảm mẹ con thắm
thiết, sâu nặng.


3. Anh chin sĩ đã dùng cách nói
nh thế nào để làm yên lũng m?



4. Qua lời tâm tình của anh chiến
sĩ, em nghÜ g× vỊ ngêi mĐ cđa
anh?


- Giáo viên tóm tắt nội dung.


ý nghĩa bài thơ: Giáo viên ghi
bảng.


c) Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ.


- Giỏo viờn hng dn c ni tiếp
nhau.


- Giáo viên hớng dẫn đọc diễn
cảm 2 đoạn thơ đầu.


- 1 học sinh khá (giỏi) đọc bài thơ.


- Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.


- Một, hai học sinh đọc bài thơ.


- Cảnh mùa đơng ma phùn gió bấc làm cho
anh thầm nhớ tới ngời mẹ quê nhà. Anh nhớ
hình ảnh mẹ lội cấy mạ non, mẹ run vỡ rột.
- Tỡnh cm m vi con:



Mạ non bầm cấy mÊy ®on


Ruột gan bầm lại thơng con bấy lần”.
- Tình cảm của con đối với mẹ.


“Ma phïn ít ¸o tø th©n


Ma bao nhiêu hạt, thơng bầm bấy nhiêu!”
“Con đị trăm núi ngàn khe


………


Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.”


- Mẹ anh là một phụ nữ chịu thơng, chịu khó,
hiền hậu, đầy tình yêu thơng con.


- Anh là một ngời hiếu thảo, giàu tình yêu
th-ơng mẹ.


- Hc sinh c lại.


- Bốn em đọc diễn cảm 4 đoạn thơ.
- Cả lớp đọc diễn cảm 2 đoạn đầu.


- Học sinh nhẩm thu từng đoạn, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giao bµi vỊ nhµ.



<i>Néi dung cần điều chỉnh</i>






Tit 2: Toỏn:

<b>Phộp nhõn</b>


<b>I. Mc ớch, yờu cầu: </b>


- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm, gii bi toỏn.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


V bi tp toỏn 5 + sgk tốn 5.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. KiĨm tra bài cũ:</b></i> Học sinh chữa bài tập.
<i><b>2. Bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.


b) Giảng bài:


* Hot ng 1: ễn tính chất của phép nhân số tự nhiên, phân số và số thập phân.
1. Tính chất giao hốn.


2. TÝnh chÊt kết hợp.
3. Nhân 1 tổng với 1 số.



4. Phộp nhõn có thừa số bằng 1.
5. Phép nhân có thừa số bằng 0.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên gọi học sinh
lên đặt tính rồi tính kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


Bài 2: Giáo viên gọi học sinh
đọc miệng kết quả tính nhẩm
với 10; 0,1; 100 v 0,01


Bài 3: Hớng dẫn học sinh cách
tính thuận tiện nhất.


- Giáo viên gäi häc sinh lên
bảng làm.


- Nhận xét chữa bài.


Bài 4: Giáo viên cho häc sinh


a x b = b x a


(a x b) x = a x (b x c)
(a + b) x = a x c + b x c
1 x a = a x 1 = a


0 x a = a x 0 = 0


Kết quả là: a)



b)


84
20
17


8<sub> </sub><sub> </sub>
c)


a) 3,25 x 10 = 3,25 b) 417,56 x 100 = 41756
3,25 x 0,1 = 0,325 417,56 x 0,01 = 1,1756
c) 28,5 x 100 = 2850


28,5 x 0,01 = 0,285


a) 2,5 x 7,8 x 4 b) 0,5 x 9,6 x 2
= 2,5 x 4 x 7,8 = 0,5 x 2 x 9,6


= 10 x 7,8 = 1 x 9,6


= 7,8 = 9,6


Phần c và d tơng tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

làm vở.


- Giáo viên chấm 1 số bài .
- Nhận xét và chữa bài.



Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là:
48,5 + 33,5 = 82 (km/ giê)
§ỉi 1 giê 30 phót = 1,5 giê


Qng đờng AB di l:
82 x1,5 = 123 (km)


Đáp số: 123 km.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tit 3: Tp lm văn:

<b>Ơn tập về tả cảnh</b>


<b>I. Mục đích, u cầu: </b>


1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong kọc kỳ I. Trình bày đợc dàn ý
của một trong những bài văn đó.


2. Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian ) và chỉ ra đợc một số chi tiết
thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ( BT2 )


3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Vở bài tập TiÕng ViƯt 5.
- B¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lun tËp: </b></i>
Bµi 1:


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý 2 yêu
cầu của bài tập.


- Giỏo viờn dán lên bảng tờ phiếu để
học sinh trình by theo mu.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt lại rồi dán lên bảng.
Bài 2:


- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Học sinh trao đổi cùng bạn bên cạnh
làm vào vở bài tập.


- Học sinh trình bày miệng dàn ý 1 bài
văn.



- Hc sinh đọc nối tiếp nhau nội dung
bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành
phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
b) Tìm những chi tiết cho ta thấy tác giả
quan sát cảnh vật rất tinh tế?


c) Hai câu thơ ci bµi thĨ hiện tình
cảm gì của tác giả?


- T theo trình tự thời gian từ lúc trời
hửng sáng đến lúc sáng rõ.


- MỈt trêi cha xt hiƯn nh÷ng tầng
tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng.


- Th hiện tình cảm tự hào, ngỡng mộ,
yêu quý của tác giả với vẻ đẹp ca
thnh ph.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







Tiết 4: Khoa học:

<b>Môi trờng</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Khái niệm ban đầu về môi trờng.


- Nờu mt thnh phn ca môi trờng địa phơng nơi học sinh sống.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.


<b>II. Chn bÞ:</b>
PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>
<i><b>1. n nh:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: Không</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Quan sát và
tho lun.


- Giao nhiệm vụ.


- Làm việc cả lớp.


? Theo cách hiểu của các em môi


trờng là gì?


3.3. Hot động 2: Thảo luận.
- Giáo viên đa ra câu hỏi.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc và
quan sát, làm bài tập yêu cầu 128 – SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
xung, nhận xét.


H1 - c ; H2 - d ; H3 - a ; H4 - b


+ Là tất cả những gì có xung quanh chúng ta;
những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác
động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu
tố cần thiết cho sự sống …


- C¶ líp th¶o ln.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Bạn đang sống ở đâu, làng q
hay đơ thị?


+ H·y nªu một số thành phần của
môi trờng nơi bạn sống?


- Tuỳ môi trờng sống của học
sinh, giáo viên sẽ đa ra kết luận
cho hoạt động này.


- Nèi tiÕp các nhóm phát biểu ý kiến.



<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Hệ thống bài, Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






<i>Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010</i>


Tiết 1: Toán:

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong
thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Phiếu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 4 tiết trớc.</b></i>
- Nhận xét, cho điểm.



<i><b>3. Bài míi:</b></i>
3.1. Giíi thiƯu bµi:
Bµi 1:


- Cho häc sinh tự làm rồi chữa.


Bài 2:


Cho học sinh tự làm rồi chữa.


Đọc yêu cầu bài 1


a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3
= 20,25 kg
b) 7,14 m2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub> x 3 </sub>


= 7,14 m2<sub> x (1 + 1 + 3)</sub>


= 7,15 m2<sub> x 5 = 35,7 m</sub>2


c) 9,26 dm3<sub> x 9 + 9,26 dm</sub>3


= 9,26 dm3<sub> x (9 + 1)</sub>


= 9,26 dm3<sub> x 10 = 926 dm</sub>3


- Đọc yêu cầu bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 3: Làm nhóm



- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.


- Đọc yêu cầu bài 3.


S dân của nớc ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x1,3 = 1007695 (ngời)
Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001 là:


77515000 + 1007695 = 78522695 (ngời)
Đáp số: 78522695 ngời.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Nội dung cần ®iỊu chØnh</i>


………
………
………
Tiết 2: Âm nhạc:

<b>- Ơn bài hát: dàn đồng ca mùa hạ - Nghe nhạc.</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.



- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục họi sinh u thích mơn học.


<b>II. Chn bÞ :</b>


Nhạc cụ quen dùng . Đàn đệm và hát bài Dàn đồng ca mùa hạ .


Nhạc cụ gõ ( Song loan , thanh phách ) Chuẩn bị ĐT phụ hoạ cho bài dàn đồng ca …
<b>III.Các hoạt động dạy học .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ôn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ


Dạy bài mới
Hoạt động 1
Ôn bài hát


Hot ng 2
Nghe nhc


Củng cố dặn dò


Kểm tra sÜ sè , nh¾c nhë t thÕ ngåi häc
? Tiết trớc lớp ta học bài hát gì ? Do nhạc sĩ
nào ST ?


Gọi 3 hs lên bảng hát .
Viết đầu bài lên bảng .


ng viờn hs trỡnh by bài hát theo hình thức


song ca , đơn ca HD hs điều chỉnh những chỗ
cha chính xác .


HD hs trình bày bài hát bằng cách hát có lnh
xng ,i ỏp ng ca.


Nhóm 1 : Hát câu 1.
// 2: // // 2.
// 1: ---3.
// 2 : --- 4.


Lĩnh xớng : hát câu 5-6-7-8.
Đồng ca : hát tốp ca đến hết .


Gọi 1 số nhóm lên biểu diễn ĐT phụ hoạ đã
học


Chọn ĐT phụ hoạ cho cả lớp thực hiện .
Cho hs nghe bài hát Em là bông hồng nhỏ .
Nhạc và lời TRịnh Công Sơn .


? Em hóy núi cm nhận của mình về bài hát .
Cho hs nghe lại bài hát và đứng lên vận động
theo nhạc .


? Bài học gồm mấy nội dung , đó là nội dung
gỡ


Cho hs biểu diễn lại bài hát §µn …”
VỊ häc thc bµi .



Trật tự ổn định .
Trả li .


Thực hện
Nhắc lại .


Xung phong thực
hiện.


Chng.. . ting hát
Bè trầm …lá dày .
Tiếng ve …tre ngà.
Lời du …t.tha.
Lời ve ng…b .xanh .
Dàn đồng…ve ve.
Biểu diễn theo nhóm
C lp thc hin.
Nghe.


Nêu cảm nhận của
mình.


Thực hiện.
Trả lời .
Biểu diễn
Ghi nhớ.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







Tiết 3: Luyện từ và câu:

<b>Ôn tập về dấu câu ( dấu phÈy )</b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Nắm đợc 3 tác dụng của dấu phẩy ( BT1 ), biết phân tích và sửa những dấu phẩy
dùng sai ( Bt2, BT3 ).


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- 2 phiếu kẻ bảng nội dung bài 3.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: 2, 3 bạn làm bài 3 của tiết trớc.</b></i>
- NhËn xÐt, cho ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3.2. Hoạt động 1:


- Mêi häc sinh nhắc lại 3
tác dụng của dấu phẩy.
- Giáo viên treo bảng phụ
ghi 3 tác dơng cđa dÊu
phÈy.



- Cho häc sinh làm vở, 1
học sinh lên bảng chữa.


- Giáo viên chốt lại néi
dung bµi.


3.3. Hoạt động 2:


- 3 häc sinh nối tiếp nhau
trình bày kết quả.


- Nhận xét.


- Giáo viên nhấn mạnh:
Dùng dấu phẩy sai khi
viết văn bản có thể dẫn
đến những hiểu lầm rất
tai hại.


3.4. Hot ng 3:


- Mời 2 học sinh lên làm
vào phiếu, lớp làm vở.


- Nhận xét, cho điểm.


- Đọc yêu cầu bài 1.


+ T nhng nm 30 ca th k XX, chiếc áo dài cổ
truyền đợc cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.


(Ngăn cách) trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.


+ Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoa giữa
phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách
ph-ơng Tây hiện đại, trẻ trung (Ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu: định ngữ của từ phong cách)
+ Trong tà áo dài, hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam nh
đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn (Ngăn
cách TN và CN và VN, ngăn các bộ phận cùng chức
vụ trong câu)


+ Những đợt sóng khủng khiếp phá huỷ thân tàu, nớc
phun vào khoang với vòi rang (Ngn cỏch cỏc v cõu
trong cõu ghộp)


+ Con tàu chìm dần, nớc ngập bao lớn. (Ngăn cách
các vế câu trong câu ghép)


- Đọc yêu cầu bài 3.


Li phờ ca xó Bị cây khơng đợc thịt
Anh hàng thịt đã thêm dấu


câu gì vào chỗ nào trong
lời phê của xã đồng ý cho
làm thịt con bị?


Bị cày khơng đợc thịt.


Lời phên từng đơn cần đợc


viết nh thế nào để anh
hàng thịt không chữa một
cách d dng?


Bũ cy, khụng c tht.


- Đọc yêu cầu bài 3.


Câu sai Sửa sai


- Sách Ghi- nét ghi nhận,
chị Ca-rôn là ngời phụ
nữ nặng nhất hành tinh.


Sách Ghi-nét ghi nhận
chị Ca-rôn là phụ nữ
nặng nhất hành tinh (bỏ
dấu phÈy dïng thõa)
- Cuèi mïa hè, năm


1994 chị phố Phơ-lin,
bang Mi-chi-gân, nớc
Mĩ.


Cuối mùa hè năm 1994,
chị phải … níc MÜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Để có thể đa chị đến
bệnh viện ngời ta phải
nhờ đến sự giúp đỡ…


hoả.


Để có thể đa chị đến
bệnh viện, ngời ta …
cứu hoả.


(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
<i><b>4. Củng cố- dặn dị: </b></i>


- HƯ thèng bµi.
- NhËn xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Nội dung cần điều chØnh</i>


………
………
………


Tiết 4: Địa lí:

<b>Địa lí địa phơng</b>


<b>I. Mục đích: Qua bài học, học sinh:</b>


- Nắm đợc vị trí của địa phơng nơi mình đang sinh sống trên bản đồ huyện
Mờng Tè.


- Thấy đợc sự phát triển về mọi mặt của huyện Mờng Tè.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí của Huyện Mờng Tè.
<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.


- Giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt
bn huyn Mng Tố.


? Địa phơng mình giáp với những
xà nào?


? Địa phơng em làm nghề gì là
chính?


- Giỏo viên cho học sinh lên chỉ bản
đồ về vị trí huyện Mờng Tè.


- Học sinh quan sát bản đồ.


- gi¸p x·: NËm Hµng, Kan Hå, NËm
Manh…


- Làm nghề nông nghiệp là chính
- Học sinh lên chỉ.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>





Tiết 5: Kĩ thuật:

Lắp rô bốt ( tiết 2 )


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Chn đúng đủ số lợng các chi tiết lắp rô - bốt.


- Biết cách lắp và lắp đợc rô - bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp tơng đối chắc chắn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra: ? Nêu quy trình lắp rrô - bốt (T1)</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i> Giíi thiƯu bµi.


* Hoạt động 1: Chọn chi tiết


? Học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


* Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận.
? Học sinh thực hành lắp.


- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.



* Hoạt động 3: Lắp ráp rô - bốt.
- Hớng dẫn học sinh thao tác lắp ráp.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.


* Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm.
? Học sinh trng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


* Hoạt động 5: - Hớng dẫn học sinh
tháo lắp, cất đồ dựng.


- Học sinh chọn, nêu tên các chi tiết.


- Học sinh thực hành lắp từng bộ phận.
- Lắp thân và đuôi rô - bốt.


- Học sinh thực hành lắp.
- Lắp thân rô - bốt


- Hc sinh trng bày sản phẩm- bình
chọn sản phẩm đẹp.


- Học sinh tháo cất các chi tiết, cắt xếp
đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Liên hệ- nhận xét.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> - Tập lắp lại.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







<i>Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010</i>


Tiết 1: Toán: Phép chia
<b>I. Mục tiêu: Giúp häc sinh:</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp chia c¸c sè tù nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong
tính nhÈm.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.


b) Giảng bài.


- Giáo viên viÕt phÐp chia. - Häc sinh tr¶ lêi.
th¬ng


a : b = c


- TÝnh chÊt phÐp chia? a : 1 = a


a : a = 1 (a 0)≠
0 : b = 0 (b 0)≠



Bài 1: Làm cá nhân - Học sinh đọc u cầu bài.


Thư l¹i: 256 x 32 = 8192 Thư l¹i: 362 x 42 + 31 = 15335


Thư l¹i: 21,7 x 35 = 759,5 Thử lại: 4,5 x 217 = 976,5


- Học sinh lên bảng làm và nêu nhận xét.
- Trong phép chia hết a : b = c, ta cã a = c x b (b 0)≠


- Trong phÐp chia cã d a : b = c (d r), ta cã a = c x b + r (0 < r < b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a)


20
15
2
10


5
3
4
2
10


3








: ;


21
44
3
7


11
4
11


3
7
4







:


- Häc sinh lªn bảng và nêu cách làm.


Bài 3: - Học sinh lµm miƯng nèi tiÕp.


a) 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 95 : 0,1 = 950
25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 72 : 0,01 = 7200


b) 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64 75 : 0,5 = 15,0
11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 125 : 0,25 = 500


- Học sinh chữa bài và nêu cách làm.
- Học sinh tự làm chia bài.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học


- Về nhà ôn lại bài.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tit 2: Tp lm vn:

<b>ễn tp về tả cảnh</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- Lập đợc dàn ý một bài văn miêu tả.


- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tơng đối rõ ràng.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to có học sinh lập dàn ý.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: Häc sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh ở tiết trớc?</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.


b) Giảng bài.


Bi 1: + Chọn đề bài. - Học sinh đọc nội dung bài.


- Học sinh chọn một đề em đã ngắm nhìn hoặc đã
quen thuộc.


- Học sinh nêu đề bài các em chọn.
+ Lập dàn ý: - Học sinh đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.


- Gi¸o viên nhắc: Dàn ý học sinh cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, nhng ý phải
là của mình thể hiện sự quan sát riêng.


- Học sinh viết nhanh dàn ý trình bày trên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 2: - Đọc yêu cầu bài 2.


- Học sinh trình bày miệng trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trớc lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn dàn ý hay nhất.
- Giáo viên dán một dàn ý lên bảng.


- Học sinh phân tích và nhận xét.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>



- Nhận xét giờ học.


- Về nhà viết một bài văn tả cảnh.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tit 3: Thể dục:

<b>Trị chơi: </b>

<b>“</b>

<b> Nhảy ơ tiếp sức </b>

<b>”</b>

<b> và </b>

<b>“</b>

<b> Chuyển đồ</b>



<b>vËt </b>

<b>”</b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trũ chi.


- Giáo dục học sinh có tinh thần luyện tập thể dục thể thao.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sân bÃi.


- Cũi, mỗi học sinh 1 còi.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>
- Giới thiệu bài:


- Khi ng:



- Trũ chi khởi động.


- KiÓm tra nh÷ng häc sinh cha hoµn
thµnh bµi kiĨm tra trong giê tríc.


- Phỉ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài.


- Chy nh nhng trờn a hỡnh t nhiờn
theo 1 hng dc.


- Đi vòng tròn, hít thở sâu.


<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>
a) Môn thể thao tự chọn:


- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thi tâng cầu.


+ Tuyên dơng những bạn có thành
tích tốt.


b) Trũ chi chuyn vt


- Ôn theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Chi 2 t vi nhau a hỡnh khỏc
nhau.



<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>
- Thả láng.


- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê.


- Dặn về tập đá cầu hoặc ném búng
trỳng ớch


- Đi theo 2- 4 hàng dọc và hát 1 bài


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tit 4: M thut:

Vẽ tranh đề tài: Ước mơ của em.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hiểu về nội dung đề tài.
- Biết cách chọn hoạt động


- Vẽ đợc tranh về ớc mơ của bản thân.
<b>II/ Chun b:</b>


+ GV: tranh ảnh về ớc mơ của HS năm trớc.
+ HS : Vở vẽ, màu, bút chì, vở vÏ.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1. Ơn định tổ chức


2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới:


Gii thiu bi.
<b>Hot ng 1.</b>


- GV đa tranh tranh ảnh về ớc mơ
cho học sinh quan sát


? Sau này em có ớc mơ làm gì
không ?


GV yêu cầu HS chọn nội dung và
-ớc mơ của mình để vẽ tranh .


<b>Hoạt động 2. cách kẻ chữ</b>


- GV cho HS xem nh÷ng bøc tranh
cđa HS năm trớc và hớng dẫn cách
vẽ nh những bài trớc.


<b>Hot ng 3. Thc hnh</b>


GV bao quát lớp gióp HS thùc hµnh
<b> </b>



- Vở vẽ, màu, bút chì, tẩy.


- HS quan sỏt , nhận xét vẻ đẹp của
Tranh về các đề tài c m.


- Học sinh trả lời


- Học sinh khác bæ sung


- HS quan sát các bức tranh để chọn
những ớc mơ mình định vẽ.


- HS thực hành vào v.
<b>Hot ng 4.Nhn xt, ỏnh giỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

*Dặn dò


Về nhà quan sát tranh tĩnh vật màu giờ sau ta học.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tit 5: Lch s: Lch s địa phơng
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh thấy đợc sự giàu đẹp của quê hơng mình, thấy đợc truyền thng ca
cha ụng mỡnh.



- Tình yêu quê hơng làng xóm.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh ảnh, truyện kể về địa phơng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>


<i><b>3. Bµi míi:</b></i> Giíi thiƯu bµi.


* Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu về lịch sử
địa phơng của cử dào Lạc Việt đã từ kinh đô
văn Lang thâm nhập xuống vùng này, họ khai
phá ngàn lau và rừng rậm để tạo lập phía Tây
Bắc của Tổ Quốc trong đó có địa phơng ta.
)* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thảo luận.
? Nêu những di tích lịch sử có ở địa phơng?
- Giáo viên giới thiệu: ở địa phơng ta có
nhiều di tích lịch sử nh bia Lê Lợi,


? Hãy kể tên và mơ tả những đồn biên phịng
có ở địa phơng mình?


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


- Häc sinh theo dâi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Em hãy kể ten những món ăn độc đáo có ở


địa phơng mình?


<i><b>4. Cđng cè: - HƯ thèng néi dung.</b></i>
- Liªn hƯ- nhận xét.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Về học bài.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>





<b>Tuần 32</b>



<i>Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010</i>


Tit 1: Hoạt động tập thể


Tiết 2: Tập đọc:

<b>Ut Vịnh</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Biết đọc diễn cảm đợc một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gơng giữ gìn giao thơng đờng sắt và hành động dũng
cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( trả lời đợc các câu hỏi trong sách giáo khoa ).


- Giáo dục học sinh đức tính dũng cảm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ chép đoạn 4.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài “Bầm ơi”</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giới thiệu bài.


a) Luyện đọc:


- Hớng dẫn luyện đọc. rèn đọc đúng và
giải nghĩa từ.


- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:


? Đoạn đờng sắt gần nhà út Vịnh mấy
năm nay thờng có những sự cố gì?
? út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm
vụ giữ gìn an tồn đờng sắt?


? Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên
từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đờng
sắt và đã thấy điều gì?


- 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng
và đọc chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trớc lớp.
- Học sinh theo dõi.



- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên
đ-ờng tàu chạy, lúc thì ai đó tháo …


- Vịnh đã tham gia phong trào “Em yêu
đờng sắt quê em”; nhận việc thuyết
phục Sơn, một bạn thờng hay …


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? út Vịnh đã làm gì để cứu hai em
nhỏ?


? Em học tập đợc ở út Vịnh điều gì?


? Nªu ý nghÜa.


c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên đọc mẫu.


- Giáo viên nhận xét, đánh giỏ.


? Vịnh lao ra khỏi nhà mép ruộng.
- … t«n träng luËt giao thông, dũng
cảm cứu các em nhá.


- Häc sinh nèi tiÕp nªu.


- 4 häc sinh theo dâi.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trc lp.



<i><b>4. Củng cố: - Nội dung bài.</b></i>
- Liên hệ - nhận xét.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Về học bài.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 3: Toán:

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Gióp häc sinh thùc hµnh phÐp chia.


- ViÕt kÕt qđa phép chia dới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra: ? Häc sinh lµm bµi tËp 4.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i> Giíi thiƯu bµi.


Bµi 1: ? Häc sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.



Bi 2: ? Hc sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giỏ.


- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.


a)


17
2
6
:
17
12


16: 22


11
8




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài 3: - Hớng dẫn học sinh trao
đổi cặp.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


Bµi 4: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.



b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48
- Hc sinh trao i.


- Trình bày, nhËn xÐt.


1 : 2 = 0,5
2
1


 7 : 4 = 1,75


4
7




- Học sinh làm đổi vở soát lỗi.
ý D ỳng


<i><b>4. Củng cố:</b></i> - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Về làm vở bài tập.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







Tiết 4: Thể dục:

Môn thể thao tự chọn: Phát cầu và chuyền cầu


<b>bằng mu bàn chân. §øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng hai tay tríc</b>



<b>ngùc vµ b»ng mét tay trªn vai.</b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Thực hiện đợc động tác phát cầu, chuyển cầu bằng mu bàn chân.


- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trớc ngực và bằng 1 tay trên vai.
- Giáo dục học sinh có tinh thần luyện tập th dc th thao.


<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện:</b>


- Sân bãi. - Cịi, cầu, bóng rổ.
<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: 6- 10 phút.</b></i>
- Giáo viªn phỉ biÕn nội dung bài
học: 1 phút


- Chạy nhẹ nhµng.


- Xoay các khớp tay, chân, gối: 1- 2 phút.
- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, tồn
thân, thăng bng v nhy: 1- 2 phỳt.


<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


a) Môn thể thao tự chọn: 14- 16 phút
- Đá cầu: 14- 16 phót.



+ Ơn đá cầu bằng mu bàn chân: 7- 8
phỳt.


+ Truyền cầu bằng mu bàn ch©n theo
nhãm 2- 3 ngêi: 7- 8 phót.


- Giáo viên quan sát uốn nắn.
b) Trò chơi Lăn bóng 5- 6 phút
- Giáo viên hớng dẫn cách chơi.


- Học sinh tập theo 2 hàng ngang phát
cầu cho nhau.


- Học sinh tập theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bị.
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Giáo viên hệ thống bài: 1- 2 phút
- Một số động tác hồi tĩnh: 1- 2 phút
- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.
- Giáo viên giao bài về nh.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







Tiết 5: Chính tả:

<b>Nhớ - viết: Bầm ơi</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nh- vit đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm đợc BT2; BT3.


- Giáo dục học sinh giữ vở sạch viết chữ đẹp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức, đơn vị
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Gäi học sinh lên bảng viết tên các danh hiệu, giải thởng và huy chơng.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh
nh vit.


- Nêu yêu cầu bài.


- Nhắc học sinh chú ý nh÷ng tõ ng÷
dƠ viÕt sai.



- Häc sinh gÊp SGK.


- Giáo viên chấm, chữa bài, nêu nhận
xét.


3.3. Hot ng 2: Làm phiếu học tập
bài 2.


Tên cơ quan, đơn vị
a) Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn


- 4 học sinh đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng
đầu)


- 1 số khác xung phong đọc thuộc lịng bài
thơ.


+ L©m th©m, léi díi bïn, …
- Nhí viÕt.


- Ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm.
Bé phËn thø


nhÊt


Bé phËn thứ
hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b) Trờng Trung học cơ sở Đoàn Kết.
c) Công ti dầu khí Biển Đông.



- T vớ d trên học sinh đi đến kết
luận.


3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Gọi 2 học sinh lên sửa lại.
- Nhận xột.


Trờng
Công Ty


Trung học
Dầu khí


Đoàn kết
Biển Đông


- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Nhà hát Tuổi Trẻ.


b) Nhà xuất bản Giáo dục.
c) Trờng Mầm non Sao Mai.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







<i>Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010.</i>


Tit 1: Đạo đức: Dành cho địa phơng
<b>I. Mục tiêu: Học sinh biết:</b>


- Học sinh nắm đợc những việc làm của địa phơng.


- Từ đó học sinh có ý thức làm và chấp hành những hoạt động do địa phơng đề
ra.


<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>


Mt s hot ng ca địa phơng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.


b) Giảng bài.
- Kể tên một số hoạt động của địa
ph-ơng em?


- Em đã tham gia vào các hoạt động
nào của địa phơng?



- Giáo viên kết luận: Chúng ta phải tích cực tham gia vào các hoạt động của địa
ph-ơng, để làm cho thơn, xóm, địa phơng hoàn thiện và phát triển hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà su tầm những tấm gng tt ca a phng mỡnh.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 2: Toán:

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Tỡm tỉ số % của 2 số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số %.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số %.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Vở bài tập Toán + SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: Häc sinh chữa bài.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Bài 1: ( c, d )



- Giáo viên cho học sinh bài rồi
chữa bài.


- Giáo viên lu ý tØ sè % chØ lÊy 2
ch÷ sè ở phần thập phân.


Bi 2: Hng dn hc sinh tớnh ri
c ming kt qu.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3:


- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


c) 3,2 : 4 = 80%
d) 7,2 : 3,2 = 225%


- Học sinh đọc kết quả.


- Học sinh đọc tốn, tóm tắt rồi giải.


a) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su
và diện tích đất trồng cây cà phê là:


480 : 320 = 1,5 = 150%


b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây
cà phê và diện tích đất trồng cõy cao su l:



320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Đáp sè: a) 150 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>4. Cđng cè- dỈn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ.


- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần ®iỊu chØnh</i>


………
………
………


Tiết 3: Luyện từ và câu: Ơn tập về dấu câu ( dấu phẩy )
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phảy trong câu văn, đoạn văn ( BT1 )


- Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi
và nêu đợc tác dụng của dấu phẩy.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


- Bút dạ, giấy khổ to.
<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


B. Dạy bài mới:


<i><b>1. Giới thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>
Bµi 1:


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bức
th đầu, tr li.


? Bức th đầu là của ai?


- Kim tra và gọi 1 học sinh đọc
bức th thứ 2, trả li.


? Bức th thứ hai là của ai?


- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2:


- Giáo viên phát phiếu cho häc
sinh.


1. Vµo giờ ra chơi, sân trêng rÊt
nhén nhÞp.


- Học sinh đọc yờu cu bi 1.


Là của anh chàng đang tập viết văn.



Bc th th hai l th tr li ca Bc-na Lô.
- Học sinh đọc thầm lại mẩu chuyện vui để
điền dấu chấm và dấu phảy vào chỗ thích
hợp trong 2 bc th.


- Học sinh dọc phần bài làm của mình.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Viết đoạn văn của mình trên nháp.


- Trao đổi trong nhóm v tỏc dng ca tng
du phy trong on vn.


- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Lớp 5A, lớp 5B chơi nhảy dây.
3. Các trò chơi diễn ra rÊt nhén
nhÞp, tÊp nËp.


4. Ngoài sân, các bạn nam kéo co
rất hào hứng.


- Ngăn cách giữa 2 vị ngữ.


- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.



<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 4: Khoa học:

Tài nguyên thiên nhiên


<b>I. Mục tiêu: Giúp häc:</b>


- Nêu đợc một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo dục học sinh yêu thớch mụn hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 130, 131 SGK
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra: HÃy nêu khái niệm về môi trờng?</b></i>
<i><b>2. Bµi míi:</b></i> a) Giíi thiƯu bµi.


b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.


- Bớc 1: Giáo viên cho hc sinh
hot ng nhúm.



1. Tài nguyên thiên nhiên là g×?


2. Kể tên một số tài nguyên mà
em biết. Trong các tài nguyên đó,
tài nguyên nào đợc thể hiện trong
các hình trong SGK?


- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm.


- Tài ngun thiên nhiên là những của cải
sẵn có trong mơi trờng tự nhiên. Con ngời
khai thác, sử dụng chung cho lợi ích bản
thân và cộng đồng.


- Häc sinh quan sát các hình trang 130, 131
SGK.


+ Hình 1:


a) Tài nguyên thiên nhiên: giã, níc, dÇu
má.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giáo viên gọi đại diện nhóm
trình bày.


- Giáo viên nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


+ H×nh 2:



a) Tài nguyên thiên nhiên: Mặt trời, thực
vật, động vật.


b) Công dụng: Cung cấp ánh sáng và nhiệt
cho sự sống trên trái đất, tạo ra chuỗi thức
ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên trái
đất.


+ Hình 3: Dầu mỏ.


- Công dụng: chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu
nhờn, nớc hoam thuốc nhuộm.


+ Hình 4: Vàng.


- Cơng dụng: Làm đồ trang sức, …


+ Hình 5: Đất: Là môi trờng sống của động
và thực vật, con ngời.


+ Hình 6: Cung cấp nhiên liệu cho đời sống
và cho các nhà máy.


+ Hình 7: Nớc cung cấp cho môi trờng sống
của động vậ và con ngời.


- Nhãm trëng lên trình bày kết quả.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Hệ thống bài.



- Nhận xét giờ.


- Dặn chuẩn bị bài sau.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tit 5: K chuyn: Nh vụ ch
<b>I. Mục đích, yêu cầu: Học sinh biết.</b>


- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện bằng lời ngời kể và bớc đầu kể lại đợc toàn bộ
câu chuyện bằng lời nhân vật Tơm Chíp.


- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ trong truyện (SGK)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: KĨ vỊ viƯc làm tốt của một ngời bạn.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài


* Hot ng 1: Giỏo viờn k chuyn.


- Giáo viên kể lần 1  giới thiệu tên các
nhân vt v trong truyn.


- Giáo viên kể lần 2: Tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể lần 3: (Nếu cần)


* Hot động 2: Hớng dẫn học sinh kể
chuyện + ý ngha cõu chuyn.


- Giáo viên bổ sung cho điểm.


- Hc sinh đọc yêu cầu tiết kể chuyện.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ  kể
theo nhóm đơi.


- Häc sinh kể từng đoạn theo tranh.


+ Tranh 1: Cỏc bn trong làng tổ chức thi nhảy xa. Chị Hà làm trong tài, Hng Tồ.
Dũng béo và Tuấn sứt đều đã nhảy qua hố cát thành công.


+ Tranh 2: Chị Hà gọi đến Tơm Chíp. Cậu rụt rè, bối rối. Bị các bạn trêu chọc, cậu
quyết định vào vị trí nhng đến gần điểm đệm nhảy thì đứng sứng lại.


+ Tranh 3: Tơm Chíp quyết định nhảy lần thứ 2. Nhng đến gần hố nhảy, cậu bỗng
quật sang bên, tiếp tục lao lên khiến mọi ngời cời ồ lên. Thì ra Tơm Chíp đã nhìn
thấy một bé trai đang lăn theo bờ mơng nên lao đến, vọt qua con mơng, kịp cứu bé
sắp rơi xuống nớc.


+ Tranh 4: Các bạn ngại nhiều vì Tơm Chíp đã nhảy qua con mơng rộng, thán phục
tun bố chiếc vơ địch thuộc về Tơm Chíp.



- Học sinh thi kể theo cặp  trao đổi ý nghĩa CT.
- Học sinh thi kể trớc lớp.


* ý nghĩa: Câu chuyện khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm qn mình cứu ngời bị nạn,
trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng q.


- Líp nhËn xÐt, b×nh chọn bạn kể hay nhất.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>





<i>Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010</i>


Tit 1: Tp c: Nhng cỏnh bum
<i><b>(Hong Trung Thơng)</b></i>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của ngời cha, ớc mơ về cuộc sống tốt
đẹp của ngời con.


- Häc thuéc lòng bài thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho bài trong sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài út Vịnh
B. Dạy bài mới:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn học sinh luyện c v tỡm hiu bi:</b></i>
a) Luyn c:


- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm
cho học sinh


- Giỏo viờn c diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:


1. Dựa vào những hình ảnh đã đợc
gợi ra trong bài thơ, hãy tởng tợng
và miêu tả cảnh 2 cha con dạo trên
bãi biển?


2. Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai
cha con?


3. Những câu hỏi ngày thơ cho thấy
con có ớc mơ gì?



- Mt, hai học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- Học sinh quan sát tranh minh họa.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.


- Một, hai em đọc cả bài.


- Hai cha con dạo chơi trên bãi biển.
Bóng họ trải trên cát. Ngời cha cao, gầy
bóng dài lênh đênh. Câu con trai bụ bẫm,
lon ton bớc bên cha.


- CËu bÐ hái cha:


“Sao ë xa kia chØ thÊy níc, thÊy trêi,
kh«ng thấy nhà, không thấy cây, không
thấy ngời?


- Ngời cha mìm cời và bảo:


Cứ theo cánh buồm kia đi mÃi sẽ thấy
cây, thấy nhà cửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

4. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ
đến điều gì?


c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
bài thơ.


- Hng dn học sinh đọc diễn cảm


khổ 2,3.


Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ớc
thuở nhỏ của mình.


- Năm học sinh tiếp nối nhau luyện đọc 5
khổ thơ.


- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 2, 3.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng từng khổ.
- Học sinh thi nhau hc thuc lũng.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 2: Toán:

<b>Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hành với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- V bi tp toỏn 5 + SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ:</b></i> Học sinh chữa bài tập.
<i><b>2. Bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.


b) Giảng bài:
Bài 1: Giáo viên hớng dÉn häc sinh
c¸ch thùc hiƯn phÐp tÝnh.


- Hớng dẫn học sinh lu ý về mối quan
hệ giữa các đơn vị o thi gian.


Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm bài
rồi chữa.


Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm
rồi chữa.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


- Học sinh lên bảng giải - kết quả là:
a) 15 giờ 42 phút 8 giê 44 phót
b) 16,6 giê 7,6 giê.


- Häc sinh chữa bài - kết quả
a) 17 giờ 48 phút b) 8,4 giê
6 phót 23 gi©y 12,4 giờ.
- Học sinh chữa bài.


Bài giải



Thi gian ngời đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)


1,8 giê = 1 giê 48 phót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

45 x
15
34


= 102 (km)


Đáp số: 102 km


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 3: Tập làm văn:

<b>Trả bài văn tả con vật</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


1. Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viêt bài văn tả con vật theo đề bài đã
cho, bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.



2. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- B¶ng phơ


- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. KiÓm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Nhận xét kết quả bài viết của học sinh: </b></i>
- Giáo viên viết đề bài lên bảng.


- Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài.
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết.
- Những u điểm chính.


- Nh÷ng thiÕu sãt, hạn chế.
b) Thông báo điểm cụ thể.
3.hớng dẫn học sinh chữa bài.
- Giáo viên trả bài cho học sinh.


a) Hng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.


b) Híng dÉn học sinh chữa lỗi trong


bµi.


- Học sinh đọc lời nhận xét giáo viên.


- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc các
nhiệm vụ 2, 3, 4 của tit tr bi vn t
con vt.


- Học sinh lên bảng chữa từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh
làm việc.


c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn
hay.


- Giỏo viờn đọc đoạn văn hay.


kiÓm tra.


- Học sinh trao đổi để tỡm ra cỏi hay ca
on vn.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







Tit 4: Khoa hc:

<b>Vai trũ ca mụi trờng tự nhiên đối với đời</b>


<b>sống con gnời</b>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống của con
ngời.


- Trình bày tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ: </b></i>


- ? Kể tên và công dụng những tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
3.1. Giới thiệu bài:


3.2. Hot ng 1: Quan sát.
- Cho làm việc theo nhóm.


? Mơi trờng tự nhiên đã cung
cấp cho con ngời những gì và
nhận từ con ngời những gì?
- Đại diện lờn trỡnh by.


- Nhận xét.


- Nhóm trởng điều khiển


Hình


Môi trờng tù nhiªn
Cung cÊp cho


con ngêi


Nhận từ hoạt động
của con ngời
1 Chất đốt (than) Khí thải


2


Đất đai để xây
dựng nhà ở,
khu vui chơi.


Chiếm diện tích đất,
thu hẹp diện tích đất
trồng trọt, chăn ni.



3 Bãi cỏ để chăn
nuôi gia súc.


Hạn chế phát triển
của thực vật, động vật
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3.3. Hoạt động 2: Trị chơi
“Nhóm no nhanh hn?
- Phỏt phiu cho cỏc nhúm.


- Đại diện lên trình bày.


- Nhận xét.


5 t ai xõy
dng ụ th.


Khí thải của nhà máy
và của cac phơng tiện
giao thông.


6 Thức ăn


Môi trờng cho Môi trờng nhận
- Thức ¨n


- Níc ng


- Nớc dùng trong sinh


hoạt, cơng nghiệp.
- Chất t (rn, khớ,
lng)




- phân, rác thải.
- Nớc tiểu.


- Nớc thải sinh hoạt,
nớc thải công nghiệp.
- Khói, khí thả.




<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị giờ sau.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






<i>Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010</i>


Tiết 1: Toán:

<b>Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình</b>



<b>I. Mục tiêu: Gióp häc sinh:</b>


- Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào gii
toỏn.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: Gäi 1 häc sinh lên bảng làm bài 4 tiết trớc.</b></i>
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
3.1. Giới thiệu bài:


3.2. Hot ng 1: Đọc yêu cầu bài 1.
- Cho học sinh tự làm rồi gọi lên
bảng cha.


- Nhận xét, cho điểm.


a) Chiều rộng khu vờn hình chữ nhật là:


120 x
3
2



= 80 (m)


Chu vi khu vờn hình chữ nhật là:
(120 + 80) x 2 = 400 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3.3. Hoạt động 3: Đọc yờu cu bi 3.


Đáp số: a) 400


b) 9600m2<sub> = 0,96 a</sub>


Bài giải


a) SABCD = 4 x SBOC


SABCD = (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)


b) Diện tích hình tròn là:


4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần tô đậm là:
50,24 32 = 18,24 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 18,24 cm2


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Hệ thống bài.



- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau


<i>Nội dung cần ®iÒu chØnh</i>


………
………
………


Tiết 2: Âm nhạc:

Học hát dành cho địa phơng tự chọn


: Học hát : Bài Đất nớc tơi đẹp sao


Nh¹c : Ma – lai –xia
Lêi viƯt : Vị Träng Têng
<b>I. Mơc tiªu :</b>


Các em thuộc vài hát với tiếng hát nhẹ nhàng vui tơi .
Qua bài học hs thấy đợc phong cảnh đất nớc Ma lai – xi a
<b>II. Chuẩn bị :</b>


Tập hát và sử tiếng hát nhẹ nhàng , trong sáng .
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học


Ôn định tổ chức .
Dạy bài mới
Hoạt động 1
Học bài hát
Giới thiệu bài


Đọc lời ca
Chia câu hát
Hát mẫu


Khởi động giọng
Dạy từng câu


KiÓm tra sÜ số nhắc nhở hs t thế ngồi học .
Viết đầu bài lên bảng


Bi hỏt t nc ti p sao nhạc Ma – lai –xi a
Alời việt Vũ Trọng Tờng . Bài hát miêu tả phong
cảnh của đất nớc Ma - lai – xi a.


Cho hs đọc lời ca .


Bài hát đợc chia thành 2 lời .Mỗi lời gồm 4 câu .
Hát mẫu từ 1 –2 lần .


Cho hs khởi động giọng theo nguyên âm o,a.
Hát mẫu câu 1.


Bắt nhịp 1,2 .
Tơng tự tập câu 2.


Trt t n định
Nhắc lại


Nghe
§äc lêi ca


Theo dâi
Nghe


Khởi động giọng
Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hát đầy đủ cả bài
Hoạt động 2


Hát k.hợp gõ đệm
Cuỷng cố – dn


Nối 2 câu 1 và 2.


Tơng tự cho hs tập các câu tiếp theo .


Cho hs hát cả bài nhiều lần , nhắc hs hát chính
xác nh


Nhng tiếng có đảo phách thực hiện theo tổ , CN .
Cho hs hát k.hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca .
Cho hs hát sử lí tiếng hát “ ơm ấp , êm ái .”
? Hôm nay lớp ta học bi hỏt gỡ ?


Về học bài .


Đẹp saobài thơ
Biển xanh…bm
Thùc hiƯn theo y/c


Thùc hiƯn theo HD
Tr¶ lêi


Ghi nhớ


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 3: Luyện từ và câu:

Ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm )


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Củng cố kiến thức về dấu 2 chấm, tác dụng của dấu 2 chấm: để dẫn lời nói
trực tiếp, dẫn lời giải thích cho iu ó nờu trc ú.


- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ viết nội dung cÇn ghi nhí vỊ dÊu 2 chÊm.
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị: </b></i>


- Cho 2, 3 häc sinh lµm lại bài tập 2 tiết trớc.
- Nhận xét, cho điểm.



<i><b>3. Bài mới:</b></i>
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:


- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội
dung cần nhớ v dÊu 2 chÊm.


Cho 1, 2 học sinh đọc lại bảng.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Câu văn.


a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng


- Đọc yêu cầu bài 1.


- Du hai chm báo hiệu bộ phận câu đứng
sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc lời
giải thích cho bộ phận đứng trớc.


+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu 2 chấm
đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay
dấu gạch đầu dòng.


- Häc sinh suy nghÜ, ph¸t biĨu.
- T¸c dơng cđa dÊu 2 chÊm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

dịng c¶m.



b) Cảnh vật xung quanh tơi đang
có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi
học.


3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
a) Thằng giặc cuống cả chân.
Nhăn nhó kêu rối rít:


- §ång ý lµ tao chÕt …


b) Tơi đã ngửa cổ suốt một thời
mới lớn để chờ đợi … khi tha
thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay ơi!”


c) Tõ §Ìo Ngang nh×n vỊ híng
nam, ta bắt gặp 1 phong cảnh
thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dÃy
Trờng Sơn trùng điệp.


3.4. Hot ng 3: Lm v.
- Tin nhn ca ụng khỏch


- Ngời bán hàng hiểu lầm ý của
khách nên ghi trên dải băng tang.


+ Để ngời bán hàng khỏi hiểu
lầm, ông khách cần thêm dấu gì


vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ
nào?


- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời
giải thích cho b phn ng trc.


- Đọc yêu cầu bài.
- Đại diện lên trình bày.


+ Dấu 2 chấm dẫn lời nói trùc tiÕp cđa nh©n
vËt.


+ DÊu 2 chÊm dÉn lêi nãi trùc tiÕp cđa nh©n
vËt.


+ Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận của câu
đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận
đứng trớc.


- §äc yêu cầu bài.


+ Xin ụng lm n ghi thờm nu còn chỗ linh
hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.


(hiểu là nếu cịn chỗ viết trên băng tang)
+ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn
bác sẽ đợc lên thiên đàng.


(hiểu là nếu còn ch trên thiên đàng)



+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh
hồn bác s c lờn thiờn ng.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò: </b></i>
- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tit 4: a lí:

Địa lí địa phơng


<b>I. Mục đích: Qua bài học, học sinh:</b>


- Nắm đợc vị trí của địa phơng nơi mình đang sinh sống trên bản đồ huyện
Mờng Tè.


- Thấy đợc sự phát triển về mọi mặt của huyện Mờng Tè.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí của Huyện Mờng Tè.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.


- Giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt
bn huyn Mng Tố.



? Địa phơng mình giáp với những
xà nào?


? Địa phơng em lµm nghỊ gì là
chính?


- Giỏo viờn cho hc sinh lên chỉ bản
đồ về vị trí huyện Mờng Tè.


- Học sinh quan sát bản đồ.


- gi¸p x·: NËm Hµng, Kan Hồ, Nậm
Manh


- Làm nghề nông nghiệp là chính
- Học sinh lên chỉ.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 5: Kĩ thuật:

Lắp rô bốt ( tiÕt 3 )



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Chọn đúng đủ số lợng các chi tiết lắp rô - bốt.


- Biết cách lắp và lắp đợc rô - bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp tơng đối chắc chắn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra: ? Nêu quy trình lắp rrô - bốt (T1)</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giíi thiƯu bµi.


* Hoạt động 1: Chọn chi tiết


? Học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


* Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận.
? Học sinh thực hành lắp.


- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.


* Hoạt động 3: Lắp ráp rô - bốt.
- Hớng dẫn học sinh thao tác lắp ráp.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.


* Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm.
? Học sinh trng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.



* Hoạt động 5: - Hớng dẫn học sinh
tháo lắp, cất đồ dùng.


- Häc sinh chọn, nêu tên các chi tiết.


- Học sinh thực hành lắp từng bộ phận.
- Lắp thân và đuôi rô - bốt.


- Học sinh thực hành lắp.
- Lắp thân rô - bèt


- Học sinh trng bày sản phẩm- bình
chọn sản phẩm đẹp.


- Học sinh tháo cất các chi tiết, cắt xếp
đồ dùng.


<i><b>4. Cñng cè: - Nội dung.</b></i>


- Liên hệ- nhận xét.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> - Tập lắp lại.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






<i>Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010</i>




<b>Tit 1: Toỏn</b>
<b>Luyn tp</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cầu: Giúp học sinh biết:</b>
- Tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- Biết giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i> a) Giíi thiệu bài.


b) Giảng bài.
Bài 1:


- Giáo viên kết luận và hớng
dẫn làm.


Bài 2:


- Giáo viên hớng dẫn cách
làm.


Bài 4:


- Nêu công thức tính diện
tích hình thang?


- Giáo viên gợi ý


- Giáo viên thu mét sè vë
chÊm vµ nhËn xÐt.



- Học sinh đọc yêu cầu bài  giải thích tỉ lệ xích
1 : 1000


- Học sinh làm bài lên bảng.
a) Chiều dài sân bóng là:


11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m)
Chiều rộng sân bóng là:


9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m)
(1100 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m2<sub>)</sub>


- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm v bi tp.


Bài giải


Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)


Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 x 12 = 144 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 144 m2


- Hc sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.



Sh×nh thang = <i>h</i>


2
b
a


h = S :
2


b
a


Bài giải


Din tớch hình thang bằng diện tích hình vng, đó
là:


10 x 10 = 100 (cm)
Chiều cao hình thang là:


100 : 10 = 10 (cm)


Đáp số: 10 cm


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ.


- Về nhà ôn bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>





Tit 2: Tập làm văn

<b>Tả cảnh</b>

<b> (kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- Học sinh viết đợc một bài văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể
hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình
ảnh, cảm xúc.


<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>


- Dàn ý cho mỗi đề văn.


- Một số tranh ảnh theo 4 đề văn (nếu có)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra bµi cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i> a) Giíi thiƯu bµi.


b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm


bài. - Học sinh đọc 4 trong SGK.


- Giáo viên nhắc học sinh:



+ Nờn viết theo đề bài đã chọn, đã lập dàn bài.


+ Kiểm tra lại dàn ý. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
* Hoạt động 2: Học sinh lm bi.


- Học sinh làm bài.
- Giáo viên bao quát lớp và hớng dẫn học sinh yếu.


<i><b>4. Cng c- dặn dò:</b></i>
- Thu bài để chấm.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà ôn tập về tả ngời.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 3: Thể dục: Trò chơi Lăn bóng và Dẫn bãng
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Ơn phát và chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng
1 tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Chơi trị chơi “Dẫn bóng”. u cầu tham gia vào trị chơi tơng đối chủ động.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Tối thiểu 3- 5 quả bóng rổ số 5.
<b>III. Các hot ng dy hc:</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>
- Giới thiệu bài:


- Khởi động:


- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình,
tồn thõn.


- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu bài.


- Chy nh trờn a hỡnh t nhiờn theo
hng dc.


+ Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.


<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>
a) Môn thể thao tù chän.


- Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng một
tay (trên vai): 9 – 10 phút.


- Thi nÐm bãng vµo rỉ b»ng mét tay
(trªn vai)


b) Trị chơi “Dẫn bóng”: 5- 6 phút
- Cho học sinh chơi đến hết giờ.



Ném bóng (14 đến 16 phút)
- Học sinh tập theo tổ.


+ Chú ý sửa chữa cách cầm bóng, t thế
đứng và động tác ném bóng.


- Mỗi học sinh ném 1 lần. Đội có nhiều
ngời ném bóng vào rổ là đội thắng
cuộc.


<i><b>3. PhÇn kết thúc:</b></i>


- Thả lỏng. - Hít thở sâu


- H thng bài.
- Nhận xét, đánh giá.


- Dặn: Tập đá cầu hoặc nộm búng trỳng ớch.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>






Tiết 4: Mĩ thuËt:

<b>VÏ theo mÉu: VÏ tÜnh vËt</b>

<b> ( VÏ mµu)</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Giúp h/s biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của vật mẫu.


- H/S vật mẫu hình gợi ý cách vẽ.


- H/S yêu quý vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


+ GV: tranh ảnh về ớc mơ của HS năm trớc.
+ HS : Vở vẽ, màu, bút chì, vở vẽ.


III/ Cỏc hot ng dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới:


Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1.</b>


- GV ®a tranh ảnh và vật mẫu cho
học sinh quan sát


? Thế nào là tranh tĩnh vật màu?
? Hình dáng và màu sắc của chúng
nh thế nào?


- GV u cầu HS chọn góc để vẽ và
tơ màu theo ý thích.


<b>Hoạt động 2. cách vẽ</b>


- GV híng dẫn cách vẽ tranh tĩnh


vật và vẽ màu.


<b>Hot ng 3. Thc hnh</b>


GV bao quát lớp giúp HS thực hành


- Vở vẽ, màu, bút chì, tẩy.


- HS quan sỏt , nhận xét vẻ đẹp của
Tranh tĩnh vật màu.


- Häc sinh trả lời


- Học sinh khác bổ sung
- Lớp nhËn xÐt bæ xung.


- HS quan sát các bức tranh để chọn
màu vẽ cho đẹp.


- HS thực hành vào vở.
<b>Hoạt động 4.Nhận xết, đánh giá</b>


GV cùng HS nhận xét về nội dung hình dáng màu sắc đề tài đã vẽ của các nhóm và
chng bày lên bảng cùng HS nhn xột.


*Dặn dò


Về nhà quan sát trại hè giờ sau ta học.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>







Tiết 5: Lịch sử


<b>lch sử địa phơng (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh thấy đợc sự giàu đẹp lớn mạnh của địa phơng và truyền thống quý
báu của cha ông trong công cuộc xây dng v bo v t quc.


- Tình yêu quê hơng làng xóm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh nh v s i mới của địa phơng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

đánh giặc của cha ông.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Học sinh thảo luận.
? Kể về những ngh truyn thng ca


quờ hng.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


? Nêu về sự thay đổi giàu mạnh của địa
phơng.


* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh bày
tỏ.


? Häc sinh nối tiếp nêu những ớc mở
của mình về quê hơng? Về bản thân?


- K thờm mt vi gia ỡnh thơng binh
liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng.
- Hc sinh trao i trong nhúm.


- Trình bày trớc lớp.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Häc sinh th¶o ln trong nhóm.
- Có nhiều nhà mới.


- Có nhà văn hoá xÃ.


- Cã trêng häc khang trang.
- Cã nhiỊu c©y xanh.


- Häc sinh nèi tiếp nêu, bằng nhiều
hình thức:



+ Kể bằng lời.


+ Vẽ bằng hình ảnh.
<i><b>4. Củng cố: - HƯ thèng néi dung.</b></i>


- Liªn hƯ - nhËn xét.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Về học bài.


<i>Nội dung cần điều chỉnh</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×