• Định luật bảo toàn điện tích (BTĐT):
“Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì theo định luật bảo toàn điện
tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm”.
Đây chính là cơ sở để thiết lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các ion trong dung dịch.
• Áp dụng :
+ Tính lượng (số mol, nồng độ) các ion trong dung dịch.
+ Bài toán xử lí nước cứng.
+ Bài toán pha dung dịch.
Chú ý : số mol điện tích = số mol ion × điện tích ion.
\
Bài 8/1.2.1b Dung dịch X có chứa a mol Na
+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
−
và d mol SO
4
2
−
. Biểu thức nào
dưới đây là đúng ?
A. a + 2b = c + 2d. B. a + 2b = c + d.
C. a + b = c + d. D. 2a + b = 2c + d.
Bài 9/1.2.2b Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca
2+
; b mol Mg
2+
và c mol HCO
3
−
. Dùng dung dịch
Ca(OH)
2
x mol/l để làm giảm độ cứng của nước thì thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng
trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, x là
A. V=
2a +b
x
B. V
¿
a+2b
x
C. V=
a+b
x
D. kq khác
Bài 10/1.2.3b Một dung dịch chứa hai cation là Fe
2+
0,1M và Al
3+
0,2M. Trong dung dịch còn có hai anion
là Cl
−
x mol/l và SO
4
2−
y mol/l. Khi cô cạn 1,0 lít dung dịch trên thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá
trị của x và y lần lượt là
A. 0,6 và 0,1. B. 0,3 và 0,2. C. 0,5 và 0,15. D. 0,2 và 0,3.
Bài 11/1.2.4b Dung dịch X gồm 5 ion : Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
, 0,1 mol Cl
−
và 0,2 mol NO
3
−
. Thêm từ từ dung dịch
K
2
CO
3
1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K
2
CO
3
đã sử dụng là
A. 300 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
Bài 12/1.2.5b Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS
2
và y mol Cu
2
S vào axit HNO
3
(vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số của x/y là
A. 2/1. B. 1/2. C. 3/1. D. 1/3.
Bi 13/1.2.6b Dung dch X cha Na
2
SO
4
0,05M, NaCl 0,05M v KCl 0,1M. Phi dựng hn hp mui no sau
õy pha ch dung dch X ?
A. KCl v Na
2
SO
4
. B. KCl v NaHSO
4
.
C. NaCl v K
2
SO
4
. D. NaCl v KHSO
4
.
Bi 14/1.2.7b Cú 500 ml dung dch X cha Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2
, SO
4
2
. Tin hnh cỏc thớ nghim :
- Ly 100 ml X cho tỏc dng vi HCl d c 2,24 lớt CO
2
(ktc).
- Cho 100 ml X tỏc dng vi lng d BaCl
2
thu c 43 gam kt ta.
- Ly 100 ml X cho tỏc dng vi dung dch NaOH d c 4,48 lớt khớ (ktc).
Khi lng mui cú trong 500 ml dung dch X l
A. 43,1 gam. B. 86,2 gam. C. 119,0 gam. D. 50,8 gam.
Bi 15/1.2.8b Hũa tan 26,64 gam cht X l tinh th mui sunfat ca kim loi M vo nc c
dung dch A. Cho A tỏc dng vi dung dch NH
3
va thu c kt ta B, nung B nhit cao
n khi lng khụng i c 4,08 gam oxit. Mt khỏc, cho cho dung dch BaCl
2
d vo A c
27,96 gam kt ta. X l
A. MgSO
4
.6H
2
O. B. Fe
2
(SO
4
)
3
.12H
2
O.
C. CuSO
4
.6H
2
O. D. Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O.
Bi 16/1.4.28 : Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3loãng, tất cả
khí NO thu đợc đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nớc có dòng oxi để chuyển hết
thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là: (ĐH khối B 2007)
A - 100,8 lít B - 10,08lít C - 50,4 lít D - 5,04 lít
Bai 17/1.4.29 : Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng
nhau: - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2(đktc), phần 2 nung trong
oxi thu đợc 2,84g hỗn hợp axit. Khối lợng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là:
A - 2,4g B - 3,12g C - 2,2g D - 1,8g E - 1,56g
Bai 18/1.4.30
Bài 19/1.4.31
Bài 20/1.4.32
Bài 21/1.4.33