Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CAC BT HUU CO TU HIDROCACBON DEN AMINOAXIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.56 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC</b>



<i><b>D¹NG</b><b>1</b><b> : </b></i><b> LậP CÔNG THứC PHÂN Tử</b>


<b>Bi 1:</b> t chỏy hoàn toàn m (g) A cần dùng vừa đủ 448 ml O2 thu đợc 448 ml CO2 và 0,72 (g)
H2O. Thể tích các khí đo tại đktc.


a. LËp CT§G cđa A.


b. Muèn biÕt CTPT cña A cần phải có thêm dữ kiện gì?


<b>Bi 2: </b> t cháy m (g) X cần dùng 672 ml O2 thu đợc 896 ml CO2, 448 ml N2 và 1,08 (g) H2O. thể
tích các khí đo tại đktc.


a. TÝnh m?


b. LËp CTPT cña X biÕt CTPT trùng với CTĐGN.


<b>Bài 3</b>: Phân tích X cho kết qña: 40%C, 6,67%H, 53,33%O.
a. LËp CT§G cđa A


b. LËp CTPT cña A biÕt trong phân tử A, khối lợng cacbon nhiều hơn khối lợng hiđro là 10đvC.


<b>Bi 4:</b> t chỏy 1 lớt X cn dùng 3 lít O2 thu đợc tổng thể tích CO2 và H2O là 4 lít, trong đó thành
phần về thể tích của CO2 và H2O bằng nhau.


a. LËp CTPT cña X.


b. TÝnh tØ khèi cđa X so víi khÝ nit¬.
c. Trong X cã liªn kÕt

hay kh«ng?



<b>Bài 5: </b>Đốt cháy hồn tồn 9,2 g B (chứa C, H, O) rồi dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng P2O5 d và bình
2 đựng CaO d thì khối lợng bình 1 tăng m1 g và bình 2 tăng 17,6 g. Nếu đốt cháy 9,2 g B rồi dẫn
sản phẩm cháy qua bình 1 đựng CaO d và bình 2 đựng P2O5 d thì khối lợng bình 1 tăng 28,4 g và
bình 2 tăng m2 g.


a. TÝnh m1 vµ m2
b. LËp CT§G cđa B


<b>Bài 6:</b> Phân tích a (g) X (chứa C, H, O) thấy mC + mH = 0,46 (g). Đốt cháy hoàn toàn a (g) X cần
dùng 896 ml O2(đktc). Sản phẩm cháy dẫn qua dd NaOH d thấy khối lợng bình tăng thêm 1,9 (g).
Tính a=? và xác định CTPT của X biết MX < 150đvC.


<b>Bài 7:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,82 (g) A rồi dẫn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 d thì xuất hiện 6 g
kết tủa và khối lợng bình tăng thêm 3,54 g. Xác định CTPT của A biết số nguyên tử H trong A nhỏ
hơn 11.


<b>Bài 8:</b> Đốt cháy hoàn toàn một hchc A cần dùng 7,392 lít O2 ở 1 atm và 27,30C. Cho toàn bộ sản
phẩm cháy (gồm CO2 và H2O) vào dd Ca(OH)2 tạo thành 10 g kết tủa và 200 ml dd muối có nồng
độ 0,5 M. Dung dịch này nặng hơn dd nớc vôi trong đã dùng là 8,63 g


a. Xác định CTĐG của A và thành phần % khối lợng các nguyên tố.
b. Biết tỉ khối của A so với He bằng 7,5. Xác định CTPT của A.


<b>Bài 9: </b>Trộn 400 ml hơi của chất hữu cơ X (C, H, O) với 2 lít O2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp khí sinh ra
nếu dẫn qua CaCl2 khan thì thể tích giảm 1,6 lít. Nếu dẫn tiếp qua dd KOH d thì thể tích giảm
thêm 1,2 lít nữa và thốt ra400 ml khí bị hấp thụ bởi phốtpho. Xác định CTPT ca A.


<i><b>DạNG2:</b></i><b> Bài tập Khí nhiên kế</b>


<b>Bài 10:</b> Cho 400 cm3<sub> hỗn hợp gồm 1 hiđrocacbon và N</sub>



2 vo 900 cm3 O2(d) rồi đốt cháy, thể tích
của hỗn hợp khí thu đợc sau khi đốt là 1400 cm3<sub>. Cho hơi nớc ngng tụ thì thể tích khí cịn lại 800</sub>
ml, trong đó có 400 ml khí bị hấp thụ bởi KOH. Xác định CTPT của Hiđrocacbon.


<b>Bài 11: </b>Trộn 10 ml chất hữu cơ A với 50 ml O2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng gồm CO2,
H2O, N2 và khí O2 d có tổng thể tích là 80 cm3 đợc dẫn qua CaCl2 khan thì giảm mất 50%. Nếu
dẫn tiếp qua dd KOH d thì cịn lại 20 cm3<sub> một hỗn hợp khí mà khi cho nổ trong hồ quang điện thì</sub>
chỉ thu đợc 1 khí duy nhất. Xác định CTPT của A.


<b>Bài 12:</b> Trộn 18 cm3<sub> một hiđrocacbon A với oxi d rồi đốt cháy sau đó làm lạnh hỗn hợp thì thể tích</sub>
giảm 90 cm3


a. Xác định CTPT của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>DạNG3:</b></i><b> hiđrocacbon - ANKAN</b>
<b>Bài 1</b>: Dựa vào cấu tạo phân tử, hÃy chứng tỏ rằng:


a. CTTQ của ankan lµ: CnH2n+2.


b. Số nguyên tử H trong một hiđrocacbon bất kì ln là số ngun, chẵn.
Hệ bất đẳng thức liên quan giữa các nguyên tử trong phân tử: CxHyOzNt


<b>Bµi 2</b>:1. Viết CTCT và gọi tên các ankan chứa 16% hiđro theo khối lợng trong phân tử.


2. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của hiđrocacbon X chứa 83,33%C theo khối lợng
trong phân tử. Xác định CTCT đúng của X nếu khi tác dụng với clo chỉ thu đợc 1 sản phẩm thế
monoclo duy nhất.


3. Xác định các đồng đẳng của A là X, Y, Z. Biết tỉ khối của A so với SO2 bằng 0,25, X chứa


80%C, Y chứa 16,66%H, dZ/X = 1,933.


<b>Bµi 3</b>: Cho 5,6 lÝt ankan khÝ (27,30<sub>C vµ 2,2 atm) tác dụng với clo ngoài ánh sáng. Giả sư chØ t¹o mét</sub>
dÉn xt clo duy nhÊt cã khèi läng 49,5 g.


a. Xác định CTPT và các CTCT có thể có của dẫn xuất clo.


b. Xác định % thể tích của ankan và clo trong hỗn hợp đầu. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so
với H2 bằng 30,375.


<b>Bài 4:</b>1. Đốt cháy hoàn toàn 41,2 g hỗn hợp 2 ankan đồng kế tiếp tạo ra 12,32 g CO2. Xác định 2
ankan


<b> </b> 2. Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lợng 24,8 g, thể tích tơng ứng là
11,2 lít ở đktc.


a. Xác định CTPT của ankan.


b. Xác định % thể tích của từng chất trong hỗn hợp đầu?


<b> Bài 5</b>: Đốt cháy hồn tồn V lít đktc hỗn hợp A gồm 2 hiđro cacbon khí có KLPT hơn kém nhau
28 đvC. Sản phẩm cháy lần lợt dẫn qua bình 1 đựng P2O5 d, bình 2 đựng CaO d. Thấy khối lợng
bình 1 tăng 9 g, bình 2 tăng 13,2 g.


a. Xác định 2 hiđrocacbon.


b. Nếu đảo ngợc thứ tự bình thì khối lợng mỗi bình tăng lên bao nhiêu gam.
c. Tính % thể tích các khi trong hỗn hợp A.


<b>Bµi 6: </b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở kế tiếp trong dđđ tạo ra 27,104


lít CO2 (2 atm; 27,30C) vµ 57,6 g H2O.


a. Hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào.
b. Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon.


<b>Bài 7</b>: Đốt một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon A và B có KLPT hơn kém nhau 28 đvC thì thu đ ợc 0,3
mol CO2 và 0,5 mol H2O. Xác định A và B.


<b>Bài 8</b>: Trộn hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocabon mạch hở cùng ẫy đồng đẳng với 44,8 lít O2 d (đktc).
Đốt cháy hồn tồn rồi cho hỗn hợp sản phẩm khí và hơi qua bình Ca(OH)2 d đựoc 100 g kết tủa và
thoát ra 5,6 lít khí (0,8 atm và 00<sub>C).</sub>


a. Hiđrocacbon thuộc dđđ nào?
b. Xỏc nh CTPT ca chỳng.


<b>Bài 9</b>: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon cùng thuộc 1 dđđ tạo ra 22 g CO2 và 12,6
g H2O.


a. Hirocacbon thuc dđđ nào? xác định thể tích A ở đktc?


b. Xác định 2 hiđrocacbon, biết số nguyên tử cacbon trong 2 phõn t gp ụi nhau.


<b>Bài 10</b>: Một hỗn hợp X gåm nhiỊu ankan kÕ tiÕp nhau cã tỉng KLPT b»ng 204 đvC. Biết ankan đầu
tiên là C2H6. Xác đinh CTPT của chúng.


<b>Bài 11</b>: Đốt cháy 560 cm3<sub> hỗn hợp khí (đktc) gồm 2 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử Cacbon tạo</sub>
ra 4,4 g CO2 và 1,9125 g H2O.


Xác định CTPT của chúng.



<b>Bài 12</b>: Cho 2 hiđrocacbon A và B. Biết tỉ khối của A so với C2H2 bằng 1,692. Hỗn hợp A và B (tỉ lệ
mol 1:1) có tỉ khối so với C2H6 bằng 1. Xác định CTPT của A và B.


Bài 16: Đốt cháy 1 V ankan trong Cl2 vừa đủ tạo ra một sản phẩm khí duy nhất có thể tớch bng 10
V. Lp CTPT ca ankan.


<b>Bài 13:</b> Hỗn hợp 2 ankan có khối lợng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan này cần dùng
25,8 lít O2 (đktc).


a. Tìm tổng số mol của 2 ankan.


b. Tìm tổng khối lợng của CO2 và H2O tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 14</b>:Đốt cháy hoàn toàn a (g) hỗn hợp 2 ankan A và B hơn kém nhau k nguyên tử Cacbon thì thu
đợc b (g) CO2.


a. Tìm khoảng xác định của số ngun tử cacbon trong ankan có ít cacbon hơn theo a, b, k.
b. Cho: a = 2,72 (g), b = 8,36 (g), k = 2. Xác định CTPT và % khối lợng của mỗi ankan.


<b>Bµi 15:</b> Cho 2 hiđrocacbon ở thể khí và có cùng số nguyên tử Hiđro trong phân tử. Đốt 10 cm3<sub> hỗn</sub>
hợp 2 hiđrocacbon trên cần 51 cm3<sub> O</sub>


2 ng thi to ra 36 cm3 CO2.
a. Xác định số nguyên tử hiđro trong mỗi hiđrocacbon.


Đốt 4,48 lít hỗn hợp đồng thể tích 2 hiđrocacbon tạo ra 13,44 lít CO2 (đktc). Xác đinh CTPT của
chúng.


<i><b>DạNG 4:</b></i><b> Bài tập đề hiđro hóa, crăckinh</b>



<b>Bài 16:</b> Thực hiện p tách H2 từ ankan A thu đợc hỗn hợp gồm H2 và 3 hiđrocacbon B, C, D. Đốt
cháy hồn tồn 4,48 lít khí B hoặc C hoặc D đều thu đợc 17,92 lít CO2 và 14,4 (g) H2O.


a. Xác định CTCT của A, B, C, D. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
b. Viết các ptp tách hiđro từ A.


<b>Bài 17:</b> Crăckinh ankan A thu đợc hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với H2 bằng
14,5. Dẫn hỗn hợp B qua dd Brom thì khối lợng hỗn hợp khi gim 55,82%.


a. Lập CTPT của A và các chất trong B.
b. Tính % thể tích các khí trong B.


<i><b>DạNG5:</b></i><b> Toán b×nh kÝn</b>


<b>Bài 18</b>: Một hỗn hợp ankan X và O2 d (có 1/10 thể tích là ankan) đợc nạp vào 1 khí kế tạo áp suất là
2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp rồi cho nớc ngng tụ ở nhiêt độ ban đầu thì áp suất trong
bình chỉ cịn 1,4 atm. Xác định CTPT và gọi tên X.


<b>Bài 19:</b> Nạp 1 hỗn hợp gồm 20% hiđrocacbon X khí và 80% O2 d và 1 khí kế. Cho nổ hỗn hợp rồi
cho nớc ngng tụ thấy áp suất giảm 2 lần ở cùng nhiệt độ ban đầu.


Xác định CTPT của X.


<b>Bài 20:</b> Bình kín 20 lít chứa O2 ở 00C và 0,56 atm. Bơm thêm vào bình m (g) hỗn hợp 2 ankan ở thể
khí đứng liên tiếp trong dđđ đựoc áp suất P1 ở 250C. Bật TLĐ để đốt cháy hồn tồn rồi đa bình về
136,50<sub>C c ỏp sut P</sub>


2. Dẫn hỗn hợp sau p vào dd Ca(OH)2 d tạo ra 22 g kết tủa và bình tăng 14,72
g.



a. Tính m và P2.
b. Tính P1.


c. Lập CTPT của 2 ankan.


<b>Bài 21: </b>Đốt cháy hoàn toàn 29,2 g hỗn hợp khí gồm 2 ankan (đktc). Hấp thụ sản phẩm vào dd
Ba(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng 134,8 g.


a. Tính khối lợng sản phẩm cháy.


b. Bit 2 ankan có số ngun tử C gấp đơi nhau. Lp CTPT ca chỳng.


c. Cho 2 ankan vào bình thép chân không rồi thực hiện p phân hủy hoàn toàn 2 ankan thì
áp suất bình là P2. Tính P2 theo P1.


<b>Bài 22</b>: Cho 6,4 g O2 và m (g) hỗn hợp 2 hiđrocacbon A và B hơn kém nhau1 nguyên tử cacbon
trong cùng 1 dđđ vào bình 10 lít ở 00<sub>C, P = 0,4704 atm. Sau khi đốt cháy hoàn tồn các khí trong</sub>
bình và giữ ở 1270<sub>C, áp suất trong bình khi đó là P atm. Dẫn khí sau khi đốt qua bình 1 đựng H</sub>


2SO4
đặc và bình 2 đựng dd Ba(OH)2 d thì bình 1 tăng 0,576 g và bình 2 xuất hiện 4,34 g kết tủa.


a. TÝnh P.


b. Tìm CTPT của 2 hiđrocacbon và thành phần % thể tích của chúng trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Bi 23:</b> Định lợng 14 (g) hchc chứa N2 theo phơng pháp Dumas. Tồn bộ lợng N2 giải phóng đợc
cho vào 1 ống nghiệm úp ngựơc trên 1 chậu nớc, mực nớc trong ống nghiệm cao hơn mực nớc trong
chậu là 5 cm. Thể tích khí đo đợc ở 150<sub>C là 1230 ml (p</sub>



kq = 750 mmHg), áp suất hơi nớc bÃo hòa ở
150<sub>C là 12,7 mmHg,d</sub>


Hg = 13,6 (g/cm3).


Xác định % khối lợng của Nitơ trong hchc.


<b>Bài 24:</b> Nung a (g) alumin (lấy d) với than cốc trong lò điện. Sau khi nung, bã rắn cịn lại tác dụng
vừa đủ với 0,5 lít dd HCl 2M và thốt ra 4,48 lít khí A (đktc).


a. Xác định A và suy ra % alumin đã phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>D¹NG6:</b></i><b> Anken</b>


<b>Bài 1:</b> Cho 28 (g) 2 anken đồng đẳng kế tiếp t/d vừa hết với 400 ml dd KMnO4 1M. Xác định
CTPT của chúng.


<b>Bài 2</b>: <b> </b>Đốt cháy hoàn toàn 8,96 líthỗn hợp X gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp thu đợc sản phẩm có
khối lợng CO2 nhiều hơn khối lợng H2O là 39 g. Xác định CTPT của chúng.


<b>Bài 3 </b>: Đốt cháy 1 V hiđrocacbon A cần 30 V khơng khí thu đợc 4 V CO2. Biết A có cấu tạo mạch
nhánh, hãy xác đinh CTCT của A.


<b>Bài 4:</b> Cho 1 lợng anken X t/d với H2O có xt H+ thu đợc chất hữu cơ Y thì thấy khối lợng bình
tăng 3,36 g. Nếu cho lợng X nh trên t/d với HBr thì thu đợc chất hữu cơ Z. Khối lợng của Y và Z
thu đợc khác nhau 7,56 g. Xác
định CTPT của chúng biết H = 100%.


<b>Bài 5: </b>Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp C2H4 và hiđrocacbon X thu đợc 8,96 lít CO2 và 9 g H2O.
a. A thuộc dãy đồng đẳng nào?



b. ở cùng 1 điều kiện, m (g) hỗn hợp trên có thể tích bằng thể tích của 6,4 (g) O2. Xác định X
và % thể tích của các khí trong hỗn hợp đầu.


<b>Bài 6</b>: <b> </b>Một hỗn hợp khí gồm 3 hiđro cacbon A, B, C trong đó B và C có cùng số nguyên tử Cacbon
trong phân tử và nA = 4(nB + nC). Đốt cháy 1,12 lít hỗn hợp khí trên (đktc) thu đợc 3,08 g CO2 và
2,025 g H2O. Xác định CTPT của A, B, C.


<b>Bài 7</b>: <b> </b>Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít hỗn hợp A gồm etilen và hiđrocacbon X thu đợc 2,8 lít CO2 và
2,7 g H2O.


a. Xác định X và % thể tích của chúng trong hỗn hợp?


b. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) qua dd Br2 0,1 M. Tính thể tích dd Br2 cần dùng phản ứng
vừa đủ với hỗn hợp X.


<b>Bài 8</b>:<b> </b> Cho 0,74 g hỗn hợpA gồm CH4 và 1 anken lội qua dd Br2 d thấy khối lơng bình Br2 tăng lên
0,42 g, đồng thời thể tích hỗn hợp khí giảm 1/3.


Xác định A và tính dA/kk = ?


<b>Bài 9</b>:<b> </b>Cho 0,728 lít hỗn hợp 2 hiđro cacbon mạch hở qua dd Br2 d thấy có 2 g Br2 p và cịn 0,448 lít
khí bay ra . Đốt cháy 0.728 lít hỗn hợp khí trên rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng 50
g dd H2SO4 90%, sau đó dẫn qua dd Ca(OH)2 d thấy có 7,75 g kết tủa.


a. Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon.
b. tính % của dd H2SO4 sau thớ nghim.


<b>Bài 10:</b> Dẫn 784 ml hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dd Br2 d. Sau phản ứng thấy có
4 g Br2 p và còn 224 ml khí thoát ra. Đốt cháy 1568 ml hỗn hợpA rồi cho toàn bộ sản phẩm vào 500


g dd Ca(OH)2 a% thÊy cã 15 g kÕt tña. Läc bá kÕt tđa råi ®un nãng níc läc thÊy xt hiện 2 g kết
tủa. Thể tích các khí đo ở ®ktc.


Xác định CTPT và CTCT của 2 hiđrocacbon. Tính a = ?


<b>Bµi 11</b>: <b> </b>Cho hỗn hợp Y gồm H2 và C2H4 có d<i>Y<sub>H</sub></i><sub>2</sub> = 7,5. Thùc hiƯn p víi Ni xt mét thời gian thu
đ-ợc hỗn hợp Z có tỉ khèi so víi khÝ H2 b»ng 9. TÝnh hiƯu st p?


<b>Bài 12: </b>Hỗn hợp X gồm : Etilen, Propen và H2 có d<i>X<sub>H</sub></i><sub>2</sub> = 8,333. Trong hỗn hợpX có số mol của
C2H4 bằng số mol của C3H6. Dãn X qua bột Ni đun nóng với hiệu suất bằng 75% thu đợc hỗn hợp
B. Tính d<i>Y<sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>= ?</sub>


<b>Bài 13: </b>Hỗn hợp X gồm : Etilen, Propen và H2 có d<i>X<sub>H</sub></i><sub>2</sub> = 8,333. Trong hỗn hợp X có số mol của
C2H4 bằng số mol của C3H6. Dẫn X qua bột Ni đun nóng với hiệu suất bằng 75% thu đợc hỗn hợp
B. Tính d<i>Y<sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>= ?</sub>


<b>Bµi 14: </b>


Hỗn hợp khí A gồm H2 và 2 anken đồng đẳng kế tiếp. Cho 14,09 líthỗn hợp khí A ở đktc qua
bột Ni, đun nóng tới p hồn tồn thu đợc hỗn hợp khí B, tốc độ phản ứng của 2 ankan bằng nhau.
Cho 1 ít hỗn hợp B qua nớc Brom thấy Brom bị nhạt màu. Mặt khác, đốt cháy 1/2 hỗn hợp B thu
đ-ợc 43,56 lít CO2 và 20,43 9g) H2O.


a. Lập CTPT, viết CTCT và gọi tên các đồng phân của A.
b. Xác định % thể tích các khí trong A.


c. TÝnh tØ khèi cña B so víi khÝ N2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Xác định CTPT của 2 olefin, biết olefin chứa nhiều C hơn chiếm khoảng 40-50% thể tích
hỗn hợp A.



b. Xác định % khối lợng các olefin trong A.


c. Trộn 2,352 lít hỗn hợp A với V lÝt H2 (®ktc) råi ®un nãng víi bét Ni xt, hỗn hợp khí sau
phản ứng cho đi từ từ qua dd Brom, thấy Brom nhạt màu và khối lợng bình tăng 1,44665 g. Tính


<i>M</i> ankan= ? và Vhiđrô = ?. BiÕt H = 100 % vµ tØ lƯ sè mol, của các ankan bằng tỉ lệ mol của các anken
tơng ứng ban đầu.


<b>Bi 16:</b> Cho 268,8 ml hn hp khớ A gòm 2 hiđrocacbon mạch hở X và Y qua dd Br2 d thấy có 3,2 g
Br2 p và khơng có khí thốt ra. Nếu đốt cháy 268,8 ml hỗn hợp A trên thì thu đựoc 1,408 g CO2.
a. Xác định CTPT của X và Y.


b. Tính % thể tích của X và Y trong hỗn hợp A.


<b>Bài 17</b>: Hỗn hỗn hợp A gồm: metan, propilen và axetilen.
- Đốt cháy m (g) A cần 18,4 g O2 và tạo ra 6,3 g H2O.


- Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) qua dd Brom d thì có 40 g Brom p.
Xác định % thể tích mỗi khí trong hn hp u.


<b>Bài 18:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm CH4, C2H4 (đktc) rồi cho sản phÈm vµo 200 ml dd
Ca(OH)2 0,4M thÊy xt hiƯn 6 g kÕt tña.


a. TÝnh % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.


b. Cho biết khối lợng dd Ca(OH)2 trớc và sau p thay đổi nh thế nào?


<b>Bµi 19:</b> (ghÐp Èn).



1. Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp X gồm ankan A và anken B (đktc) thì thu đợc 15,68 lít CO2 và
0,8 mol H2O. Xác đinh CTPT của A


2. Đốt cháy hồn tồn 13,44 lít hỗn hợp X gồm ankan A và anken B (đktc) rồi cho sản phẩm
cháy vào dd Ca(OH)2 d thấy xuất hiện 220 g kết tủa và khối lợng dd giảm 80 g. Xác định CTPT ca
A v B.


<b>Bài 20:</b> Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A và B có KLPT hơn kém nhau 2 đvC (Biết MA > MB).
Biết X không làm mất màu dd Brom. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X tạo ra 22 g CO2 và 9,9 g H2O.


a. Xác định dđđ của A và B.
b. Lập CTPT của A và B.


c. Viết CTCT của A và B có dạng đối xứng nhất.


<b>Bµi 21</b>: <b> </b>


Hỗn hợp khí Y gồm 1 hiđrocacbon B mạch hở và H2 có tỉ khối so với CH4 bằng 0,5. Nung
nóng hỗn hợp Y có bột Ni xúc tác đến p hoàn toàn thu đợc hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với O2 bằng
0,5.


a. Xác định CTPT của B.


b. Xác định % thể tích của hỗn hợp Y và Z.


<b>Bµi 22:</b>


Nhiệt phân 8,8 g C3H8 đợc hỗn hợp khí A. Giả sử chỉ có các p:
C3H8 CH4 + C2H4.





C3H8 C3H6 + H2.


a. Tính khối lọng mol trung bình của A. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân.
b. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần bao nhiêu lít O2 ở đktc?.


c. Cho A qua dd Brom d tạo ra hỗn hợp B. Biết tỉ khối của B so với H2 bằng 7,3. Xác định
thành phần hỗn hợp B.


<i><b>D¹NG7:</b></i><b> Ankin</b>


<b>Bài 1:</b> Ba hidrocacbon X, Y, Z đều ở thể khí ở nhiệt độ phịng có M < 50 đvC. Khi phân hủy hồn
tồn mỗi hidrocacbon đều thu đợc Vkhí = 2Vbđ .


a. X, Y, Z có phải là đồng đẳng của nhau không?


b. Dẫn 4,48 lít hỗn hợp A gồm 3 khí X, Y, Z (MX < MY < MZ) qua dung dịch Ag2O/ NH3 d
thấy xuất hiện 7,35 (g) kết tủa. Dẫn khí cịn lai qua dung dịch Br2 d, phần khí bay ra đợc đốt cháy
hoàn toàn thu đợc tổng khối lợng CO2 và H2O bằng 4 g.


Xác định % khối lợng các chất trong A.


<b>Bài 2</b>: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6 vµ CH4.


- Đốt cháy 11 g hỗn hợp X thu đợc 12,6 g H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H2O H2SO4


KOH


Rỵu


Cl2


5000<sub>C</sub>


Br2


Xác định % thể tích các khí trong hỗn hợp X.


<b>Bài 3:</b> Cho 100 ml hỗn hợp A gồm H2, anken X và ankin Y đi qua bột Ni xt tới phản ứng hoàn toàn
thu đợc 40 ml hidrocacbon duy nhất. Nếu đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp A thu đợc 60 ml CO2.
Các khí đo cùng 1 điều kiện.


a. T×m CTPT vµ CTCT cđa X vµ Y.


b. Xác định % thể tích của các khí trong hỗn hợp A.


c. Dẫn 112 ml hỗn hợp A (đktc) qua bình chứa dung dịch Br2 0,1 M. Tính thể tích dung dịch Br2
cần dùng để phản ứng vừa đủ với A.


<b>Bµi 4:</b> Cho hỗn hợp X gồm H2, propin và anken A.


- Dẫn 10,08 lít hỗn hợp X qua dung dịch Ag2O/ NH3 d th× xt hiƯn 7,35 g kÕt tđa .
- Dẫn 10,08 lít hỗn hợp X qua dung dịch Br2 d thì Vkhí còn lại = 55,55%Vbđ.


- Nu dn X qua bột Ni nung nóng đến phản ứng hồn tồn thì thu đợc hỗn hợp khí Y có d<i>Y<sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub> =</sub>


27,25.



Xác định CTPT và CTCT của A biết A không phân nhánh. Đ/s: C4H8.


<b>Bài 5:</b> Cho hỗn hợp X gồm H2 và C2H2. Dẫn X qua ống chứa Ni nung nóng, sau phản ứng thu đợc
hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch Ag2O/ NH3 d thấy xuất hiện 3,6 g kết tủa . Khí cịn lại dẫn
qua bình đựng dung dịch Br2 d thấy khối lợng bình tăng thêm 5,6 g. Khí đi ra khỏi bình dung dịch
Br2 đợc Đốt cháy hồn tồn sau đó hấp thụ vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thấy khối lợng
bình tăng 14,2 g đồng thời xuất hiện m (g) kết tủa.


a. Xác định thể tích của hỗn hợp X ở đktc?


b. Tính m = ? và cho biết khối lợng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi nh thế nào?
Đ/s: V = 18,256 lít; m = 10 g; mdung dịch tăng= 4,2 g.


BTVN: Bé §TTS (§Ị 29,56,66).




<i><b>DạNG8:</b></i><b> BàI TậP hiđrocacbon thơm</b>


<b>Bài 1</b>:<b> </b> 1. B»ng ph¶n øng hãa häc, h·y chứng minh benzen có cả tính chất của hiđrocacbon no và
hiđrocacbon không no.


2. Cho biết sự ảnh hởng qua lại lẫn nhau giữa nhóm thế và vòng thơm trong phân tử Toluen.
Viết phơng trình ph¶n øng minh häa.


3. Chứng minh rằng CTCT sau không phù hợp với cấu t¹o cđa benzen:
CH C- CH2- CH2- C CH b»ng ph¶n øng hãa häc .


<b>Bài 2:</b> Từ than đá, đá vơi hoặc từ khí thiên nhiên và các chất vơ cơ cần thiết khác, hãy viết ph ơng
trình phản ứng điều chế : Thuốc trừ sâu 666, TNB, Xiclohexan, thuốc nổ TNT, o-Clo toluen,


m-nitrôtoluen, Benzyl clorua.


<b>Bài 3:</b> Xác định CTPT và CTCT của các hiđrocacbon thơm trong các trờng hợp sau:
-


<i><b>DạNG</b><b>9</b><b> : </b></i><b> Bài tập sơ đồ phản ứng</b>


<b>Bài 1</b>:<b> </b> Hoàn thành các sơ đồ phản ứng :


1. CH4 C2H2 C2H4 A B


2. CH3- CH- CH3 A B C


Cl


<b> Bµi 2: </b>


B D


1. CH4 A E F Caosu Buna.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trïng hỵp
Trïng hỵp


H2O


Cl2(1:1)



<b>AS</b>


+NaOH <b>?</b>


+ C4H6


+B


+B


+B +B


+Br2


Fe


Tr.Hỵp


t0


t0


xt


Pd


xt


KiỊm/ Rỵu


+H2O


Cl2d -HCl


+O2


CN





2. PE A C2H6 D




E F


<b>Bµi 3:</b>




CaCO3 CaO CaC2 X Y Z Caosu Buna
Nhùa PVC T U Caosu clopren


<b>Bài 4:</b> Bốn chất A, B, C, D đều có CTTN là: (CH)n. Xác định CTPT của chúng và viết phơng trình
phản ứng biết:


nA PS.


B B1 Caosu Buna.


C TNB.


D B.


<b>Bài 5</b>:<b> </b> A là đồng đẳng của benzen chứa 90,57% Cacbon về khối lợng trong phân tử. Xác định CTPT,
CTCT của A và hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:


A B C D E (Polime)




E (Polime)


<b>Bµi 6: </b>


Y1


1. n- Heptan X Z TNT
Y2


A1


C6H5CH3


2. CH4 C2H2 C6H6 A2
C6H5Cl C6H5CH3 B1


<b>Bài 7:</b> Chất A chứa 13,873%C, 43,931%F, 41,040%Cl, còn lại là H. Xác định A và hoàn thành sơ


đồ phản ứng sau:


2A B + 2HCl


B D (Quý gi¸ trong hãa häc)
B + C2H5OH E


B + C2H5ONa T + G (G có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp)


<b>Bài 8: </b>


1. A + NaOH B + C. 2. A B


B + NaOH D + E. D C2HCl3
D F + G. E PVC
H + NaOH E + C.


H + NaOH J. C2H2 F C2H2
J E + C + H. G PVA
F + H2 E1.


E1 + H2O E2. H (-CH2-CH-)n
E2 E3 + C + G.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>DạNG 10:</b></i><b> Bài tập hiđrocacbon tổng hợp</b>


<b>Bi 1:</b> (HVKTQS-01) Đốt cháy hoàn toàn 1V hiđrocacbon A cần vừa đủ 7V O2 và tạo thành 5V
CO2 (các thể tích khí đo ở cùng 1 điều kiện). Xác định CTPT và viết CTCT của A, biết A có cấu tạo
nhánh. Trong các đồng phân của A, đồng phân nào có thể dùng để điều chế caosu. Viết phơng trình
phản ứng.



<b>Bài 2:</b>(TL-01) Đem crakinh một lợng n-Butan thu đợc hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp
khí này sục qua dung dịch Br2 d thì có 25,6 g Br2 phản ứng và khối lợng bình tăng thêm 5,32 g. Hỗn
hợp khí cịn lại bay ra khỏi dung dịch Brom có tỉ khối hơi so với Metan bằng 1,9625. Tính hiệu suất
phản ứng crackinh?


<b>Bài 3:</b> Hiđrocacbon A là đồng đẳng của Benzen có CTTN là: (C3H4)n. Hãy xác định CTPT và CTCT
của A. Xác định CTCT đúng của A, biết khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 với điều kiện ánh sáng thì
chỉ thu đợc một sản phẩm thế mơnơclo hóa duy nhất.


<b>Bài 4:</b> (KT-01)Thực hiện phản ứng tách hiđro từ ankan A bằng cách dẫn A qua xt thích hợp ở nhiệt
độ cao thì thu đợc hỗn hợp gồm H2 và 3 hiđrocacbon B, C, D. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít B hoặc C
hoặc D đều thu đợc 17,92 lít CO2 và 14,4 g H2O. Xác định CTCT của A, B, C, D và viết phơng
trình phản ứng xảy ra.


<b>Bµi 5:</b>(SP II)Cho 6 lít hỗn hợp khí A gồm hiđro, etan và axetilen đi qua bột Ni nung nóng thì thu đ
-ợc 3 lít một chất khí duy nhất. Tính tỉ khối hơi của A so với hiđro.


<b> Bài 6:</b> Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon mạch hở A và H2. Đốt cháy hoàn toàn 8 g X thu đợc 22 g
CO2. Mặt khác, 8 g X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch Brom 1M. Xác định CTPT của A và
tính % thể tích các khí trong X.


<b>Bài 7:</b> Hỗn hợp khí Y gồm 1 hiđrocacbon mạch hở B và H2 có tỉ khối so với khí metan bằng 0,5.
Nung nóng hỗn hợp Y có xt Ni tới phản ứng hồn tồn thu đợc hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với oxi
bằng 0,5.


- Xác định CTPT của B.


- TÝnh % thĨ tÝch c¸c khÝ trong hỗn hợp Y và hỗn hợp Z.



<b>Bi 8:</b> Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 có xt Ni thu đợc 5,6 lít hỗn hợp khí Y ở đktc
có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)2 d tạo ra kết tủa. Tính khối lợng kết tủa tạo thành biết rằng các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>Bài 9:</b> (GTVT) hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6, C3 H8 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21. Đốt cháy hồn
tồn 1,12 lít hỗn hợp A ở đktc rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nớc vơi
trong có d. Tính độ tăng khối lợng của bình.


<b>Bài 10</b>: (QGTPHCM) hỗn hợp Z gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn
hợp Z với xt Ni thu đợc hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch Brom d thu đợc hỗn hợp khí A bay ra có
tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. Độ tăng khối lợng dung dịch brom là 0,82 g. Tính số mol mỗi chất
trong A


<b>Bài 11: (</b>Thủy Sản) Trong một bình kín có dung tích khơng đổi bằng 2,24 lít chứa một ít bột Ni (có
thể tích khơng đáng kể) và các khí H2, C2H4, C3H6 (hỗn hợp X)ở đktc, có tỉ khối hơi so với CH4
bằng 0,95. Biết tỉ lệ thể tích các khí ban đầu VC2H4:VC3H6=1:1. Nung bình một thời gian sau đó làm
lạnh về 00<sub>C đợc hỗn hợp khí Y, áp suất trong bình là P. Tỉ khối hơi so với CH</sub>


4 b»ng 1,05.
1. TÝnh thành phần % thể tích các khí trong bình trớc khi nung.


2. TÝnh ¸p suÊt P=?.


3. TÝnh hiƯu st ph¶n ứng hiđro hóa của mỗi anken. Biết rằng khi cjo hỗn hợp khí Y đi chậm
qua dung dịch Br2 d thì khối lợng bình tăng 1,05 g.


<b>Bi 12</b>: ( Nng) Một hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon có cơng thức là CnHx và CnHy mạch hở. tỉ
khối hơi của hỗn hợp so với khí N2 bằng 1,5. Đốt cháy hồn tồn 8,4 g hỗn hợp A thì thu đợc 10,8
g H2O.



1. Xác định CTPT và vit CTCT ca 2 hirocacbon.


2. Tính thành phần % khối lợng của mỗi hiđrocacbon có trong 8,4 g hỗn hỵp A.


<b>Bài 13:</b> Hỗn hợp A gồm 3 ankin X, Y, Z có tổng số mol là 0,05 mol. Số nguyên tử cacbon trong
phân tử mỗi chất đều lớn hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A thu đợc 0,13 mol H2O. Cho 0,05
mol A vào dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 thì thấy dùng hết 250 ml dung dịch và thu đợc 4,55
g kết tủa. Xác định CTCT của X, Y, Z. cho biết ankin có KLPT nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H2O CO2


H2O CO2


<b>Bài 15:</b> (HVKTQS) Cho 728 ml (đktc) hỗn hợp a gồm 2 hiđrocacbon mạch hở ở thể khí đi qua
dung dịch nớc Br2 d đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có 2g Br2 phản ứng và thu đợc 448 ml
khí ở đktc.


Nếu đốt cháy hồn tồn lợng hỗn hợp A sau đó cho sản phẩm cháy đi qua nớc vôi trong thu đợc
3,75 g kết tủa. Lọc tách kết tủa , đun nóng phần nớc lọc thu đợc tối đa là 2 g kết tủa nữa. Hãy xác
định CTPT của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp A.


<b>ANCOL - Phenol - Amin</b>


<b>Mét sè l u ý khi GBT vỊ R ỵu: </b>


1.Đặt CT:


Nếu chỉ có phản ứng cđa nhãm -OH: R(OH)n or CxHy(OH)n



 Nếu có phản ứng đốt cháy : CxHyOz
- No, đơn:


- No, ®a:


- Khơng no,đơn:
- Bất kì:


* Dựa vào phản ứng ch¸y: n > n


n = n
* Dùa vµo ph¶n øng víi Na:


* Rợu tách H2O tạo olefin
* Rợu oxh tạo an®


2. Nếu 2 rợu tách nớc tạo 3 ête có số mol bằng nhau thì số mol 2 Rợu bằng nhau và số mol mỗi
R-ợu bằng 3 lần số mol của mỗi ete (lu ý dùng ĐLBTKL). Nếu cho dữ kiện đốt cháy ete thì đặt CT
nh với rợu ri gii.


3. Sử dụng ĐLBTNT có thể xđ lợng oxi phản ứng


Rợu + O

2

CO

2

+ H

2

O


nO(Rỵu) + nO (oxi) = nO(CO2) + nO(H2O)


VD: 1. CTPT của rợu CnHmOx. Cho biết m, n phải có giá trị nh thế nào để:
- Là rợu no


- Là rợu chứa một liên kết




2. Nêu nguyên tắc chung để chuyển rợu bậc I thành rợu bậc II, rợu bậc II thành rợu bậc III?
Cho VD?




<i><b>DạNG </b><b>11</b><b> : </b></i><b> Bài tập định lợng ancol</b>


<b>Bài 1:</b> 1. Cho 11g hỗn hợp 2 rợu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng với lợng Na d thu đợc
3,36 lít H2 (đktc). Xác định CTPT của 2 rợu.


2. Cho 4,6 g một rợu no đơn chức tác dụng với Na d thu đợc 6,8 g muối. Xác định rợu đã
cho.


3. Cho 22 g hỗn hợp 2 rợu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na d thu đợc 35,2 g
muối. Xác định 2 rợu.


<b>Bài 2:</b> Cho Na tác dụng với hỗn hợp 2 chất đầu trong dãy đồng đẳng của rợu no đơn chức thu đợc
8,96 lít khí đktc. Mặt khác nếu cho hỗn hợp rợu trên tác dụng với HBr thì thu đợc 78,8g hỗn hợp 2
ankylbromua. Xác định % khối lợng?


<b>Bài 3:</b> Cho 2,84 g hỗn hợp 2 rợu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na vừa đủ thu đợc 4,6
g chất rắn và V lít H2 ở đktc.


a. TÝnh V=?


b. Xác định CTPT của chúng.


c. Viết sơ đồ điều chế mỗi rợu trên từ CH4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-H2O Oxihãa


1. Tìm CTPT và khối lợng các rợu.
2. Tính khối lợng hơi nớc đã ngng tụ.


<b>Bài 5:</b> Đốt cháy 37,6 g hỗn hợp 2 rợu đơn chức mạch thẳng liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu đợc 88 g CO2 và 36g H2O.


1. Xác định CTPT của 2 rợu, gọi tên.


2. Lợng hỗn hợp rợu trên tác dụng với bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 2M.


<b>Bi 6:</b> Đun nóng hỗn hợp gồm 2 rợu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4
đặc ở 1400<sub>C thu đợc hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu đợc 33g CO</sub>


2 và 18,8g
H2O. Xác định CTPT 2 rợu A, B.


<b>Bài 7</b>:<b> </b> Có 100 g dung dịch rợu no đơn chức A nồng độ 46% đợc thêm vào 60 g rợu no đơn chức B
đồng đẳng kế tiếp của A tạo thành dung dịch M. Toàn bộ dung dịch M tác dụng với Na d tạo thành
56 lít H2 ở đktc. Tìm KLPT của 2 rợu và lập CTPT của chúng.


<b>Bài 8:</b> Một lợng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 10,6 g hỗn hợp 2 ruợu no đơn chức kế tiếp trong
dãy đồng đẳng tạo ra 15 g hỗn hợp muối Na.


a. Tìm CTPT của 2 rợu.


b. Cho 2 rợu này vào bình đựng H2SO4 đặc rồi đun nóng đến 1400C. Viết các phơng trình phản
ứng và gọi tên sản phẩm biết rằng cả 2 rợu khi bị oxihóa thì rợu ít cacbon cho anđehit và rợu nhiều
cacbon hơn cho xeton. Xác định CTCT?



<b>Bài 9:</b> Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 rợu no đơn chức A, B, C kế tiếp nhau trong dđđ thu đợc
VCO2:VH2O = 8:13. Xác định CTPT của các rợu.


<b>Bài 10:</b> a. Đốt cháy 1 mol rợu no A cần 4 mol O2. A không tác dụng với Cu(OH)2. Xác định CTCT
của A.


b. Đốt cháy 1 mol rợu no A cần 3,5 mol O2. A tác dụng với Cu(OH)2. Viết phản ứng của A
với Cu(OH)2 và phản ứng mất H2O của A.


<b>Bi 11:</b> Cho 1 lợng hỗn hợp A gồm 1 rợu no đơn chức và 1 rợu no 2 chức tác dụng với Na d thu
đ-ợc 0,616 lítH2(đktc). Đốt cháy 1 lợng gấp đôi A thu đợc 7,92 g CO2 và 4,5g H2O. Xác định CTPT
của 2 rợu. (C2 và C3)


<b>Bài 12:</b> Có nhiều vụ TNGT xảy ra do ngời lái xe uống rợu. Hàm lợng rợu trong máu ngời lái xe
không đợc vợt quá 0,02% khối lợng. Để xác định hàm lợng đó ngời ta chuẩn độ rợu bằng K2Cr2O7
trong H2SO4 l. Khi ấy Cr+6 cho Cr+3 và rợu cho anđehit tơng ứng.


a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


b. Nu chuẩn độ 25 g huyết tơng máu của ngời lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M?
cho biết ngời lái xe có phạm luật khơng?


<b>Bài 13:</b> a. A có CTPT C2D6O với D là Đơteri. Cho A tác dụng với Na tạo khí, hãy xác định CTCT
của A và viết phơng trình phản ứng.


b. Rợu A bậc 1, mạch hở có thể no hoặc chứa 1 liên kết đơi, có CTPT là CxH10O. Lấy 0,02 mol
CH3OH và 0,01 mol rợu A trộn với 0,1 mol O2 rồi đốt cháy hoàn toàn 2 rợu thấy sau phản ứng O2
còn d. Xác định CTCT của A.



<b>Bài 24:</b> Hai HCHC bền X, Y chứa C, H, O. Khi đốt cháy một lợng bất kì mỗi chất đều thu đợc
CO2 và H2O theo tỉ lệ mCO2 : mH2O = 44:27.


a. Xác định CTPT của chúng.


b. Biết: X X' Y. Hãy xác định CTCT của X, Y và hoàn thành sơ đồ trên


<b>Bài 15:</b> Cho loại H2O hỗn hợp X gồm 2 rợu thu đợc hỗn hợp Y ở 1700C và H2SO4 đặc thu đợc 2
olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho tất cả hỗn hợp 2 olefin trên vào bình chứa 0,128 mol khơng
khí rồi đốt cháy hồn tồn, sau đó cho hơi H2O ngng tụ hết thì cịn lại 2,688 lít hỗn hợp khí.


a. Biết khối lợng 2 rợu ban đầu là 0,332 g. Xác định CTPT của 2 rợu và % khối lợng.
b. Từ n-Pentan và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết PƯ điều chế 2 rợu trên.


<b>Bài 16:</b> Cho hỗn hợp 2 rợu no đơn chức tác dụng hết với HBr thu đợc hỗn hợp 2 ankylbromua có
khối lợng gấp đôi khối lợng 2 rợu. Phân hủy hết 2 ankylbromua để chuyển thành Br-<sub> rồi cho tác</sub>
dụng với dung dịch AgNO3 d thu đợc 5,264 g kết tủa.


a. TÝnh khèi lỵng 2 rợu ban đầu.


b. Nếu đem đốt cháy hỗn hợp 2 rợu rồi cho toàn bộ sản phẩm vào 280 ml dung dịch KOH 32%
(d=1,3) thì đợc ddA. Tính C% các chất trong ddA. Biết tổng số nguyên tử C trong phân tử 2 rợu
bằng 6. Xác định CTPT và số mol của các rợu.


<b>Bài 17:</b> a. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp 2 rợu no đơn chức, mạch hở rồi dẫn sản phẩm cháy
qua bình 1 đựng P2O5 d, bình 2 đựng xút d. Thấy bình 1 tăng 12,6 g, bình 2 tăng 22 g. Tính m và
CTPT của 2 rợu, biết KLPT của chúng hơn kém nhau 14đvC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Viết phơng trình phản ứng
- Tính khối lợng mỗi rợu =?


- Xác định CTCT và gọi tên.


<b>Bài 18:</b> a. Đun nóng hỗn hợp 2 rợu đơn chức mạch hở A, B với H2SO4 đặc ở 1400C thu đợc hỗn hợp
3 ete. Đốt 10,8 g một ete trong số đó thu đợc 26,4 g CO2 và 10,8g H2O. Xác định CTPT của A, B.
b. Chia 20 g hỗn hợp A và B thành 2 phần bằng nhau;


- Phần 1: tác dụng với Na d thu đợc 2,8 lítH2 ở đktc.


- Phần 2: làm mất màu vừa đủ 50 ml dung dịch Br2. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch Br2.


<b>Bài 19:</b> Đun nóng 132,8g hỗn hợp P gồm 3 rợu no đơn chức AOH, BOH, ROH với H2SO4đặc ở
1400<sub>C thu đợc 111,2g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác đun nóng hỗn hợp P với H</sub>


2SO4
đặc ở 1700<sub>C chỉ đợc hỗn hợp khí gồm 2 olefin.</sub>


- Xác định CTPT và CTCT của các rợu (H=100%).


- TÝnh % khèi lỵng mỗi rợu trong P và % thể tích mỗi olefin.


<b>Bi 20:</b> 1. rợu A mạch hở, không làm mất màu dung dịch Brom. Đốt cháy a lít hơi A cần 2,5a lít O2
trong cùng 1 điều kiện. Hãy xác định CTPT và CTCT của A?


2. Đốt cháy 7,4 g rợu B thu đợc 8,96 lít O2 (ở 27,30C và 1,1 atm) và 9 g H2O. Tách nớc từ B thu
đợc hỗn hợp 2 olefin. Xác định CTCT của B?


3. A, B, C, D bền, mạch Cacbon liên tục có KLPT lập thành 1 cấp số cộng. Đốt cháy mỗi chất
bất kì đều thu đợc mCO2 = 1,8333.mH2O. Xác định CTPT và CTCT của chúng.


<b>Bài 21:</b> Đốt cháy x (g) hỗn hợp 2 rợu CnH2n+1OH và CmH2m+1OH thu đợc a (g)CO2


và b(g) H2O.


1. LËp biÓu thøc tÝnh x theo a, b, m, n.
2. CMR nÕu m-n = k th×:


)
9
22
(


22
)
1
(
9


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>k</i>


<i>kb</i>
<i>k</i>


<i>a</i>






< n <



<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>


9
22


9



<b>Bài 22: </b>Hỗn hợp X gồm 2 rợu no đơn chức A và B.


- Đun X với H2SO4 đặc ở 1800C thu đợc 2 olefin khí, cịn ở 1400C thu đợc ete trong đó có 1
ete có KLPT bằng KLPT của 1 trong 2 rợu.


- Bình kín 4,2 lít chứa a (g) hỗn hợp X và 2,88g O2. Cho rợu bay hơi hết ở 136,50C thì áp suất
bình là 0,8 atm. Bật TLĐ để Đốt cháy hết rợu và cho sản phẩm cháy qua bình 1 chứa P2O5d và bình
2 đựng 14 ml ddKOH 32% (d=1,3) thấy bình 2 tăng 1,408g.


1. Xác định CTPT và CTCT các rợu.


2. Nếu đảo thứ tự 2 bình thì khối lợng mỗi bình thay đổi nh thế nào?
3. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng với KOH.


<b>Bài 23:</b> Hỗn hợp X gồm 2 rợu no, mach thẳng A và B, trong đó A là rợu no đơn chức. Khối lợng của
A và B bằng nhau. Cho X tác dụng hết với Na thì thể tích H2 sinh ra từ B bằng 16/17 thể tích H2
sinh ra từ A (cùng điều kiện). Mặt khác, khi đốt cháy hết 13,6g hỗn hợp X thì thu đợc 10,36lít
CO2(đktc).



1. T×m CTPT cđa A và B. Biết tỉ khối hơi của B so víi A lµ4,25.


2. Oxihóa 19,2g A có xt thích hợp. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với Ag2O/NH3 d thu đợc 64,8g Ag.


- Phần 2: Cần dùng vừa đủ 30 ml ddKOH 2M để trung hịa.
Tính hiệu suất q trình oxihóa A.


<i><b>D¹NG </b><b>12</b><b> : </b></i><b>PHENOL</b>


<b>Bài 1: </b> Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết PTPƯ điều chế Phenol; Axit
picric


<b>Bài 2:</b> Cho các dung dịch và các chất lỏng: C6H5ONa; C2H5OH; C6H5NH2; C6H6; (NH4)2CO3;
NaAlO2. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt đợc những chất nào?


<b>Bµi 3:</b> NhËn biÕt:


a. Rỵu etylic, Phenol, Anilin


b. Phenol, Stiren, Rỵu benzylic bằng 1 thuốc thử.


<b>Bài 4:</b> Tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp : C6H6; C6H5OH; C6H5NH2.


<b>Bài 5:</b> Viết phơng trình phản ứng của:


- p-Crezol với: NaOH, Na, CH3COOH
- Rỵu benzylic víi: Na, CuO, CH3COOH



<b>Bài 6: </b>A, B, C đều là hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Khi cho tác dụng với NaOH, Na thì:
A phản ứng với cả hai, B chỉ phản ứng với Na còn C không tác dụng.


a. Xác định CTCT của các chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-H2O Trïng hỵp


Na


Pt,4000<sub>C</sub>


Fe


Ni


<b>Bài 7:</b> Viết CTCT các đồng phân thơm C8H10O không tác dụng với NaOH. Trong các dẫn xuất đó,
dẫn xuất nào thỏa mãn sơ đồ:


X X'

Polime


Bµi 8: Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho: Phenol, rợu etylic, axit axetic lần lợt tác dụng với:
Na, NaOH, Br2, Na2CO3, HCl.


<b>Bµi 9:</b>

CH

3

COONa A B C D E F Axit picric G



2. 2A + 19O

2

12CO

2

+ 14H

2

O



A B + C


B + D E + F


E + G H + NaBr



H + D F + J

Tr¾ng


C + D F



H + C

Xiclohexanol


3. A + B C + D



C + E

Nhùa phenolfoman®ehit


I J + K


J L



L + Cl

2

M + B



M + N A + D


Kali + H

2

O N + K



4. C

6

H

5

Cl + A B + C



B + Kali B + C


B + G Polime (H) + I


J + O

2

G + I



<b>Bài 10:</b> Cho Na d vào ddA gồm Phenol và xiclohexanol trong dm Hexan thu đợc 1,792 lít H2 ở
đktc. Mặt khác cho dung dịch Br2 d vào lợng ddA trên thì thu đợc 19,86g kết tủa trắng. Xác định
khối lợng phenol và xiclohexanol trong A


<b>Bài 11:</b> Biết A là đồng đẳng của Phenol. Cho 12,2 g A tác dụng với dd Br2 thu đợc 35,9 g kết tủa
chứa 3 nguyên tử Brom trong phân tử. Xác định CTPT của A.



<b>Bài 12:</b> Đốt cháy 0,324g X (chứa C, H, O). sản phẩm cháy qua 380 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M
thấy kết tủa bị tan một phần và khối lợng bình tăng 1,14g. Nếu sản phẩm cháy dẫn qua 220 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì khối lợng kết tủa lớn nhất và khối lợng dung dịch giảm 2,997g. X có tỉ
khối hơi so với He bằng 27. Xác định CTPT của X?


<b>Bài 13:</b> Xác định CTPT của D biết D chứa 1 nguyên tử Na. Đốt cháy 5,8 g D thu đ ợc 2,65g xơđa;
2,25g H2O và 12,1g CO2.


<i><b>D¹NG </b><b>13</b><b> : </b></i>Amin
<b>Bµi 1: </b>


1.Đốt cháy hồn tồn 0,02 mol một amin bậc nhất với lợng oxi vừa đủ, thu tịan bộ sản phẩm bằng
bình đựng nớc vơi trong d thấy: khối lợng bình tăng 3,2g và cịn lại 0,448 lít khí khơng bị hấp thụ
(đktc), khi lọc dung dịch thu đợc 4 g kết tủa. Xác định CTPT và CTCT của amin.


2. Cho 1,16g một axit hữu cơ mạch thẳng, phản ứng vừa đủ với 10ml ddNaOH 0,2M. Xác định
CTPT và CTCT của axit. Biết M<150đvC.


3. Viết phản ứng tạo Polime từ amin và axit trên.


<i><b>DNG </b><b> : </b><b>14</b></i> <b> AnĐEHIT- XETON</b>
+ Phơng phỏp GBT: Cỏch t CT


- Khi có phản ứng cháy:
- Khi cã ph¶n øng céng:


 Cộng H2: Dựa vào tỉ lệ số mol: nH2/nanđ để xác định loại anđ


 Céng Br2:



- Đốt cháy anđehit thu đợc nCO2 = nH2O  anđehit no đơn chức
- P tráng gơng:


 nAg = 2 nanđ  anđehit đơn chức (trừ HCHO)


 nAg = 4 nan®  HCHO hoặc anđehit 2 chức
- Với hỗn hợp 2 anđehit:


nAg = 2 nanđ  anđehit đơn chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

CaO, t0


as


- Cho biết khoảng xác định của n, a, b.


- Khi n = 0; a= 0; b = 2 øng víi CTCT cđa an®ehit A. H·y viÕt phơng trình phản ứng của
anđehit A với: H2d; Ag2O/NH3; Cu(OH)2/NaOH


- Điều chế A từ nguyên liệu ban đầu là C2H2


2. CTTN của một anđehit no, đa chức là (C2H3O)n. Biện luận xác định CTCT của anđehit. Viết các
CTCT của anđehit đó.


<b>Bài 2:</b> Hồn thành các sơ đồ phản ứng:


1. A + AgNO

3

+ NH

3

+ H

2

O B + C + Ag



B + NaOH D + NH

3

+ H

2

O




D + NaOH E + Na

2

CO

3


E + Cl

2

HCl + X



X + NaOH C

2

H

5

OH + G



2. CH

3

COONa Mªtan An® fomic Rỵu metylic



Axit fomic Metyl fomiat




<b>Bµi 3:</b> Cho 2 hợp chất hữu cơ mạch hở: A(C3H6O) vµ B(C3H4O2)
- ViÕt CTCT cđa A vµ B


- Khi A là anđehit, hÃy viết phơng trình phản ứng của A với: H2; Ag2O/NH3; Cu(OH)2;
Phenol tạo thành Polime.


<b>Bài 4:</b> a.ứng với CTPT: CH2O và C2H4O2 có các chất mạch hở chứa nhãm chøc nµo?
b. ViÕt phản ứng trùng ngng tạo Polime từ Phenol với HCHO vµ víi R-CHO


<b>Bài 5:</b> Cho 0,01 mol Y chứa C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức (thuần chức) tham gia phản ứng với
AgNO3/NH3d thu đợc 4,32g kết tủa Ag. Biết Y chứa 37,21% O.


Xác định CTPT và CTCT của Y, biết Y mạch thẳng.


<b>Bài 6:</b> Hỗn hợp A gồm 2 anđehit A1 và A2 là đồng đẳng kế tiếp nhau:
- Đốt cháy A1 thu đợc nCO2 = nH2O


- Trong A1 chøa 53,33% O vỊ khèi lỵng.



- Oxihóa m(g) A thu đợc m + 3,2 (g)hỗn hợp 2 axit tơng ứng.
- Cho m(g) A tác dụng với ddAgNO3/NH3d thu đợc 51,84(g) Ag.
a. Tính m=? (8,24g)
b. CMR: 1,3636 < dA/B < 1,5333.


<b>Bài 7:</b> A là hỗn hợp của anđehit focmic và anđehit axetic.


a. Oxihúa hon toàn m (g) hỗn hợp A bằng oxi thu đợc hỗn hợp 2 axit tơng ứng (hỗn hợp B). Tỉ khối hơi
của B so với A bằng a.


- Tìm khoảng biến thiên của a?
- Cho a =


67
145


. Tính thành phần % khối lợng mỗi anđehit trong A.


b. Khi oxihóa m' (g) hỗn hợp A bằng oxi có xt thu đợc m'+1,6 (g) hỗn hợp B (H=100%). Còn nếu cho m'
(g) hỗn hợp A tác dụng với lợng d dung dịch Ag2O/NH3 thì thu đợc 25,92 (g) Ag kim loại. Tính thành
phần % khối lợng mỗi axit trong B.


<b>Bài 8:</b> Đốt cháy hết hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức X, Y thu đợc 14,08g CO2. Mặt khác, lấy
m(g)A tác dụng với ddAgNO3/NH3d thì thu đợc 25,92g kết tủa Ag.


a. TÝnh m=?


b. Biết tỉ khối hơi của X, Yso với N2 đều nhỏ hơn 3. Xác định X, Y.



<b>Bài 9</b>: Hiđro hóa hồn tồn anđehit đơn chức mạch hở A thành rợu B phải dùng một lợng H2 gấp 4 lần
l-ợng H2 thu đợc khi cho B tác dụng hết với Na. Mặt khác, chia A thành 2 phần bằng nhau:


- Phần I: Đốt cháy hồn tồn thu đợc 6,72lít CO2 (đktc).


- Phần II: tác dụng với Ag2O/NH3d thu đợc lợng Ag nặng hơn 16g so với lợng anđehit đã
phản ứng.


Xác định A và B.


<b>Bài 10:</b> A là anđehit mạch thẳng, 1VA cộng hợp tối đa 3VH2. Sản phẩm của phản ứng nếu cho tác dụng
với Na d thì thu đợc VH2=VA đã dùng ban đầu (thể tích các chất đo ở cùng một điều kiện). Mặt khác,
nếu đốt cháy A thu đợc 14,08g CO2 và 2,88g H2O. Xác định CTPT và CTCT của A?
<i>(OHC-CH=CH-CHO)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TH CaO


H2O O2 +A +NaOH


Cl2 H2O/OH- O2 +Ca(OH)2 Na2CO3 NaOH/ CaO


t

0


Br2/as OH- O2 O2


Cl2 <sub>NaOH</sub> H2SO4l H2SO4®


1700-<sub>C</sub>


<b>Bài 12:</b> Đốt cháy hồn tồn 1,72g hỗn hợp anđehit acrylic và một anđehit no đơn chức A cần dùng 2,296


lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 d thấy xuất hiện 8,5g kết tủa.


- Xác định CTCT của A.


- Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu và lợng H2O thu đợc sau khi đốt cháy.


<b>Bài 13:</b> X, Y là các hchc đồng chức (C, H, O). Khi tác dụng với AgNO3/NH3d thì 1 mol X hoặc Y đều
tạo ra 4 mol Ag. Còn khi đốt cháy X, Y thì tỉ lệ mol O2phản ứng với CO2 và H2O là:


- Với X: nO2: nCO2: nH2O = 1 : 1 : 1
- Với Y: nO2: nCO2: nH2O = 1,5 : 2 : 1
1. Xác định CTCT của X và Y.


2. Từ X, Y có thể điều chế đợc 2 đồng phân cùng chức có CTTN: (C2H3O2)n. Viết phơng trình phản ứng
xảy ra.


<b>Bài 14:</b> Cho 5,8g một anđehit X mạch hở tác dụng vơi ddAgNO3/NH3 d thu đợc hỗn hợp muối Y. Lấy
lợng Ag tạo thành cho tác dụng hết với HNO3 sinh ra 4,48lít khí NO2 (đktc). Mặt khác, khi cho 5,8 g X
tác dụng với 0,3 mol H2 (Ni/t0) thu đợc chất E. Cho lợng chất E hòa tan vào nớc đợc dung dịch F. Lấy
1/10 dung dịch F cho tác dụng với Na d thì thu đợc 11,312 lít H2 (đktc).


1. T×m CTCT cđa X, E.BiÕt dX/H2 <40.


2. Tính khối lợng các muối trong Y. Biết rằng các muối đó đều tác dụng với NaOH giải phóng NH3.
3. Tính nồng độ % của E trong dung dịch F.


<i><b>D¹NG </b><b>15</b><b> : </b></i><b> Axit cacboxylic</b>


<b>Bài 1</b>: Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết khác, hãy viết phơng trình phản ứng điều chế:
HOOC-COOH; Metyl oxalat; Metyl acrylat.



<b>Bài 2:</b> Có 5 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E chứa C, H, O có KLPT bằng 74đvC và đều khơng
làm mất màu dung dịch Br2. Cho 5 chất đó lần lợt tác dụng với Na, ddNaOH, ddAgNO3/NH3

:



ChÊt A B C D E


Na + - + - +


NaOH - - + +


-Ag(NH3)2OH - - - - +
DÊu (+) : cã ph¶n øng.


Dấu (-) : không phản ứng.
Hãy xác định CTCT có thể có của các chất.


<b>Bài 3:</b> a. CTTN của axit A là (CHO)n. Khi đốt cháy 1 mol A thu đợc dới 6 mol CO2. Biện luận xác định
CTPT của A?


b. CTĐG của một hiđrocacbon là (CxH2x+1)n và của một axit no đa chức là: (C3H4O3)m. Hãy biện
luận xác định CTPT của chúng?


<b>Bài 4:</b> - Giải thích tại sao C2H5OH và CH3COOH đều có nhóm -OH nhng chỉ có CH3COOH mới có
tính axit?


- So s¸nh tÝnh chÊt hãa häc cđa axit lactic vµ axit acrylic?


<b>Bài 5:</b> Cho 3 chất hữu cơ: propenol (A1), propenal (A2) và Axit propenoic (A3).
- So sánh tính chất hóa học đặc trng của chúng?



- Thực hiện sự chuyển hóa theo sơ đồ sau:

A

1

A

2

A

3


<b>Bài 6:</b> Một số hợp chất hữu cơ có thành phần C, H, O có KLPT bằng 60 đvC. Xác định CTCT của
chúng?


<b>Bài 7:</b> Hoàn thành sơ đồ phản ứng:


1. nA B; B + NaOH C + D; C + NaOH E + F


2. CH

4

A B C D E + B



3. A B C D E F CH

4


4. C

7

H

16

A

1

A

2

A

3

A

4

C

6

H

5

COOH.



5. Axit n- butiric A

1

, A

2

, A

3

B

1

, B

2

, B

3

C

1

, C

2

, C

3

D

1

, D

2

.


Trong đó: A1, A2, A3 là 3 đồng phân của nhau có CTPT: C4H7ClO2.


B1, B2, B3 là 3 đồng phân của nhau có CTPT: C4H7O3Na.
C1, C2, C3 là 3 đồng phân của nhau có CTPT : C4H8O3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>B: (CH3COO)2Ba</i>


B E


<b>Bài 8:</b> Xác định CTCT của hợp chất A (C, H, O) biết:


- A t¸c dụng với Na giải phóng H2.


- A tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.


- A có phản ứng tráng gơng.


- Khi t chỏy 1 mol A thu đợc khơng q 7 lít khí sản phẩm ở 136,50<sub>C v 1atm.</sub>


<b>Bài 9:</b> Cho biết hiện tợng và viết phơng trình phản ứng khi cho CH3COOH lần lợt vào: Zn, Cu, CuO,
Cu(OH)2, KOH, (NH4)2CO3, CaSO4.


<b>Bài 10:</b> có 4 chất hữu cơ: C3H6O, C3H6O2, C3H4O và C3H4O2 đợc kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D. Biết:
- A, C có phản ứng tráng gơng.


- B, D có phản ứng với NaOH.
- Hiđro hóa D thu đợc B.
- Oxihóa C thu đợc D.
a. Viết CTCT của A, B, C, D.


b. ViÕt ph¬ng trình phản ứng xảy ra khi:


- A và B lần lợt tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng.
- C và D lần lợt tác dụng với CuO ở nhiệt độ thờng.
- D tác dụng với H2 có xt.


- C tác dụng với O2 có xt.


<b>Bài 11:</b> Có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có cïng CTPT C3H4O2. BiÕt:
- A t¸c dơng víi Na.


- B, C, D tác dụng với ddAgNO3/NH3, trong đó nAg : nanđC = 4: 1.
- A, B làm mất màu dd Br2.


Hãy xác định CTCT của mỗi chất và viết phơng trình phản ứng xảy ra.



<b>Bài 12:</b> Xác định CTCT của các chất trong từng trờng hợp sau và viết ptp xảy ra:


- ChÊt A cã CTPT C2H4O3 cã ph¶n øng víi: Na, NaOH, HCOOH, Na2CO3.


- ChÊt B cã CTPT C3H6O3 cã c¶ tÝnh chất của rợu và của axit. Viết phản ứng của B víi:
Na, NaOH, C2H5OH, CH3COOH, H2SO4 (1700C).


<b>Bài 13:</b> a. Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu đợc nH2O= 2nCO2. Xác định CTCT của A.
b. Cho 4,6g B là rợu hoặc axit tác dụng với Na thu đợc 3 lítH2 (0,448atm và 54,60C). Xác định
CTCT có thể có của B, biết MB < 2MA.


c. Đun nóng 14,2g hỗn hợp X gồm A và B với H2SO4đ thì có 0,9g H2O tạo thành. Tính hiệu suất
phản ứng giữa A và B và % khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết rằng, lợng B trong hỗn hợp X
trên khi phản ứng với AgNO3/NH3d thu đợc 21,6g kết tủa Ag.


<i>(A: CH3OH; B: C2H5OH or HCOOH)</i>


<b>Bài 14:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,44g axit hữu cơ X, sản phẩm cháy lần lợt dẫn qua bình 1 đựng P2O5 d và
bình 2 đựng ddKOH. Sau thí nghiệm, bình 1 tăng 0,36g và bình 2 tăng 0,88g. Mặt khác, để trung hòa
0,05 mol axit trên cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định CTPT và CTCT của X.


<b>Bài 15:</b> A là hợp chất hữu cơ thuần chức chứa C, H, O. Phân tử của A chỉ chứa 2 nhóm COOH. 0,15
mol A làm mất màu vừa đủ 24g Br2 trong H2O.


a. Lập CTTQ của A theo số nguyên tử C trong phân tử là no đơn chức.
b. Cho n = 4. Viết CTCT của A.


<b>Bài 16:</b> Đốt cháy hoàn toàn 4,38g axit hữu cơ no, mạch thẳng A thu đợc 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7g
H2O. Xác nh CTPT v CTCT ca A.



<b>Bài 17:</b> Hợp chất A chøa 31,58%C; 5,26%H; 63,16%O vµ dA/H2 = 38.


- Xác định CTPT và CTCT của A. <i>(HOCH2COOH)</i>


- ViÕt ptp cđa A víi: H2O, HCl, KOH, C2H5OH.


- A tác dụng với cả axit và bazơ, vậy A cã lìng tÝnh kh«ng?


<b>Bài 18:</b> Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Lấy m (g) hỗn hợp X, thêm vào
đó 75 ml ddNaOH 0,2 M. Sau đó phải dùng 25 ml dd HCl 0,2M để trung hòa vừa hết l ợng NaOH d. Sau
khi đã trung hịa, đem cơ cạn dung dịch đến khô thu đợc 1,0425g hỗn hợp các muỗi khan.


- Xác định CTCT của 2 axit.


- TÝnh m = ? <i>(HCOOH vµ CH3COOH; m=0,53g)</i>


<b>Bài 19:</b> Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no X, Y mạch hở (trong đó X đơn chức). Lấy số mol X bằng số
mol Y rồi lần lợt cho X tác dụng với NaHCO3 và cho Y tác dụng hết với Na2CO3 thì lợng CO2 thu đợc
trong 2 trờng hợp bằng nhau.


Đốt cháy 11,2g hỗn hợp A thì thu đợc 15,4g CO2. Mặt khác, trung hòa 8,4 g hỗn hợp A cần dùng
200ml ddNaOH 0,75M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

NaOH


H2SO4l
NaOH


H2SO4l


AgNO3/NH3


CaO, t0<sub>C</sub>


NH3


xt, to


NH3


t0


CaO


Ni, t0


xt,t0


O2 Y1 Y2 H2O


- Xác định % khối lợng các chất trong A.


<b>Bài 20:</b> Chia m (g) hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mach hở có số nguyên tử C trong phân tử
hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử làm 3 phần bằng nhau:


- PhÇn 1: T¸c dơng víi 100 ml ddNaOH 2M. §Ĩ trung hßa NaOH d cần 150 ml
ddH2SO40,5M.


- Phần 2: Tác dơng võa hÕt víi 6,4g Br2 trong dung dÞch.



- Phần 3: Đốt cháy hồn tồn thu đợc 3,136 lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O.


a. Xác định CTCT của 2 axit. CH<i>3COOH(17,24%) và C2H3COOH; m=10,44g</i>


b. Tính m và % khối lợng các chất trong A. or CH<i>3COOH (51,72%) và C3H3COOH</i>
<b>Bài 21:</b> Oxihóa rợu đơn chức X thu đợc hỗn hợp Y gồm 4 chất. Chia Y làm 3 phần bằng nhau:


- Phần 1: tác dụng với Ag2O/NH3 d thu đợc 21,6g kết tủa.
- Phần 2: tác dụng với NaHCO3 d thu đợc 4,48 lít CO2(đktc).
- Phần 3: tác dụng với Na d thu đợc 15,44 lít H2(đktc) và ddA.
a. Tính % số mol rợu đã bị oxihóa.


b. Cơ cạn ddA ở phần 3 thu đợc 35,2g muối khan. Xác định CTPT của X.
<i><b>DạNG </b><b> : </b><b>17</b></i> <b>ESTE</b>


- Viết PƯ tổng quát và cho VD cụ thể cho mỗi trờng hợp:


Este + NaOH 1 muèi + 1 rỵu.


 Este + NaOH 1 mi + 2 rỵu.


 Este + NaOH 2 mi + 1 rỵu.


 Este + NaOH 1 muèi + 1 an®ehit.


 Este + NaOH 1 muèi + 1 xeton.


 Este + NaOH 1 muèi + 1 rỵu + H2O.


 Este + NaOH 2 muèi + H2O.



 Este + NaOH 1 s¶n phÈm duy nhÊt.


<b>Bài 1:</b> Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau:


A

5


C

3

H

6

O

2

(A

1

) A

2

A

3

A

4



A

6


2. C

5

H

6

O

4

+ NaOH A + B + C

<i>. </i>

<i>(HCOOCH2COOCH=CH2)</i>


A + H

2

SO

4

D + Na

2

SO

4

.



A + NaOH E + F.


C + Ag

2

O H + Ag.



C + E G.



D + Ag

2

O I + K + Ag.



H + NaOH L + K.



L M + L.


3. C

3

H

4

O

2

+ NaOH A + B.



A +NaOH C + Na

2

CO

3

.




B + C D.



2D C + E + 2H

2

O.



E Polime.



<b>Bài 2:</b> Hai este A và B đều có CTPT C5H8O2, đun nóng A và B với NaOH thu đợc hỗn hợp hai muối
Natri của 2 axit có CTPT C3H6O2(A1) và C3H4O2(B1).


- Xác định CTCT của A, B, A1, B1 và viết phơng trình phản ứng.
- Viết sự chuyển hóa giữa A1 và B1.


<b>Bài 3:</b> X là Hợp chất hữu cơ đồng chức: C8H14O4 tác dụng với NaOH thu đợc 1 muối và 2 rợu A và
B. B có số nguyên tử C gấp đơi A. Khi đun nóng với H2SO4 đồng đẳng thì A cho 1 olefin còn B cho
2 olefin đồng phân. Xác định CTCT của chúng.


<b>Bài 4:</b> Y là HCHC có CTPT C11H20O4 tác dụng với NaOh thu đợc muối B mạch thẳng và 2 rợu là
C2H5OH và propanol-2. Xác định CTCT và gọi tên.


<b>Bµi 5:</b> Tõ C7H8, h·y viÕt phơng trình phản ứng điều chế C6H5COOCH2C6H5.


<b>Bài 6:</b> C4H6O2

C

4

H

6

O

4

C

7

H

12

O

4

C

10

H

18

O

4

X

2

+Y

1

+Y

2

.


X1 X2 X3 X4


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- CMR X1 cã c¶ tÝnh oxihãa vµ tÝnh khư.
- NhËn biÕt Y1 vµ Y2.


<b>Bài tp nh l ng</b>


<b>Một số l u ý:</b>



Đặt công thøc:


<b>Bài 1:</b> Cho 2,96g este X tạo bởi axit no đơn chức với một rợu no đơn chức phản ứng vừa hết với 20 ml
ddNaOH 2M thu đợc 2 chất A, B. Đốt cháy 0,32g B chỉ thu đợc 0,44 g CO2 và 0,36g H2O. Biết dB/H2 =
16. Xác định X?


<b>Bài 2:</b> Hóa hơi 2,64 g 2 este X, Y là đồng phân của nhau thu đợc thể tích bằng thể tích của 0,84 g khí N2
ở cùng điều kiện.


a. Xác định CTPT X, Y.


b. Đun nóng 2,64 g hỗn hợp X, Y với NaOH d thu đợc 2,32g hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng kế
tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Xác định CTCT của chúng.


<i> (HCOOC3H7 vµ CH3COOC2H5 or C2H5COOCH3)</i>


<b>Bài 3:</b> Cho 6,16g este A đơn chức phản ứng với NaOH đủ thu đợc 5,74g muối và 3,22g rợu B. Đốt cháy
B thu đợc 6,16g CO2 và 3,78g H2O. Xác định A. (CH<i>3COOC2H5)</i>


<b>Bài 4:</b> Chất Z thuần chức chứa: 49,31%C; 6,84%H, còn lại là Oxi. dZ/kk=5,034.
a. Xác định CTPT của Z?


b. Cho Z tác dụng với NaOH thu đợc 1 muối và 2 rợu đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Xác định CTCT của
Z? (CH<i>3OOC-CH2-COOC2H5)</i>


<b>Bài 5:</b> Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ A và este E tạo bởi A và một rợu đơn chức. Cho một lợng X tác dụng
với Na d thu đợc 1,12 lít H2 (đktc). Cũng lợng X này tác dụng vừa đủ với 160 ml ddNaOH 1M thu đợc
dung dịch Y. Chng cất Y thu đợc 2,76g rợu. Dung dịch đem cô cạn thu đợc 13,12g muối.



a. Xác định A, E? (CH<i>3COOH và CH3COOC2H5)</i>


b. Xác định % khối lợng các chất.


<b>Bài 6:</b> Đốt cháy 1,7 g este X cần 2,52 lít O2 ở đktc thu đợc nCO2:nH2O= 2:1. Đun nóng 0,01 mol X thì
tác dụng vừa hết với 20 ml ddNaOH 1M. Biết X khơng phản ứng với Na và khơng có phản ứng tráng g
-ơng. Xác định CTCT của X, Biết MX < 140 đvC. (CH<i>3COOC6H5)</i>


<b>Bài 7:</b> Hỗn hợp X gồm một axit đơn chức và một este tạo bởi axit đó và rợu metylic đợc chia thành 2
phần bằng nhau:


- Phần I: tác dụng vừa đủ với 70 ml dd NaOH 1M.


- Phần II: Đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P2O5 d và bình 2
đựng KOH đặc. Sau TN thấy bình 1 tăng 2,88g, bình 2 tăng 10,12g.


a. LËp CTPT cđa axit vµ este. ViÕt CTCT cđa chóng.


b. Cho 5,32 g hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dd NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ ợc
rắn Y. Nung Y trong điều kiện khơng có khơng khí thu đợc V lít hiđrocacbon Z ở đktc. Tính V =?
<i>(C2H5COOH và C2H5COOCH3; V= 0,672 lít)</i>


<b> Bài 8:</b> Cho hỗn hợp Y gồm 2 este có số mol gấp 3 lần nhau. Đem a (g) hỗn hợp Y tác dụng hết với
NaOH đợc 5,64 g muối của một axit hữu cơ đơn chức và 3,18 g hỗn hợp 2 rợu mạch thẳng. Đốt cháy
3,18g 2 rợu này thu đợc 3,36 lít CO2 ở đktc. Mặt khác, khi đun 2 rợu này với H2SO4 đồng đẳng đều thu
đợc olefin. Xác định CTCT và tìm a=? <i>(C2H3COOCH3 v C2H3COOC3H7 or C2H3COOC4H9</i>


<i>và C2H3COOC2H5)</i>


<b>Bài 9:</b> Làm bay hơi 2,54g este A trong b×nh kÝn 0,6 lÝtë 136,50<sub>C th× áp suất tronh bình là 0,56 atm.</sub>


a. Tính MA=?


b. Thủy phân 2,54 g A cần dùng 250g dd NaOH 4,8%. Mặt khác, khi thủy phânn 6,35g A bằng xút thì
thu đợc 7,05g muối duy nhất. Xác định CTCT của A và gọi tên. Biết rằng một trong 2 chất r ợu hoặc axit
ban đầu tạo este là đơn chức. (C<i>2H3COO)3C3H5</i>


<b>Bài 10:</b> Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho a (g) X tác dụng vừa đủ
với 150ml dd NaOH 0,25M, thu đợc muối của một axit cacboxylic và hỗn hợp 2 rợu. Mặt khác, để đốt
cháy hoàn toàn a (g) hỗn hợp X cần 4,2 lítO2 đợc 3,36 lítCO2 ở đktc.


a. Xác định CTPT và CTCT của este.


b. Trong một bình kín dung tích bằng 4,48 lít chứa oxi ở 00<sub>C và 1 atm. Bơm vào bình 0,88g hỗn hợp X </sub>
rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hết este. Sau đó đa bình về 00<sub>C thì áp suất trong bình là P.Tính P=? </sub>
<i>(P=0,95atm) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 12:</b> Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức. Thủy phân hỗn hợp A bằng NaOH vừa đủ thu đợc 2 rợu no đơn
chức có KLPT hơn kém nhau 14đvC và hỗn hợp 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn 15,2g hỗn hợp 2 rợu trên
thu đợc 15,68 lớt CO2.


a. Tìm CTPT và % số mol của mỗi rợu trong hỗn hợp.


b. Cho hn hợp 2 muối trên tác dụng với H2SO4l vừa đủ thu đợc hỗn hợp 2 axit hữu cơ no. Lấy 2,08g
hỗn hợp 2 axit đó cho tác dụng với 100 ml ddNa2CO3 1M. Sau phản ứng, lợng Na2CO3 d tác dụng vừa đủ
với 170 ml ddHCl 1M thì mới đuổi hết CO2 ra khỏi dung dịch. Xác định CTPT của mỗi este, biết rằng số
nguyên tử C trong este <6.


<b>Bài 13:</b> A là este của axit hữu cơ đơn chức và một rợu đơn chức. 6,6g A tác dụng với 34,1 ml ddNaOH
10% (d=1,1 g/ml) thì NaOH d 25% so với lợng cần vừa đủ. Xác định CTPT và CTCT của A?



<b>Bài 14:</b> Hợp chất hữu cơ A có CTPT C8H12O5. Cho 0,01 mol A tác dụng với lợng NaOH vừa đủ rồi cô cạn
dung dịch thu đợc một rợu 3 lần rợu và 1,76g hỗn hợp chất rắn gồm 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức.
Xác định CTCT có thể có của A.


<i><b>D¹NG </b><b>18</b><b> : </b></i><b> toán aminoaxit & hợp chất hữu cơ tạp chức</b>


<b>Câu 1:</b> 1. Viết ptp khi cho axit -aminoaxetic t¸c dơng víi: Na2CO3, Cu, Na, HCl, CH3OH (H2SO4,
t0<sub>).</sub>


2.NhËn biÕt: a. CH3COOH, CH3-CH(NH2)-COOH,
H2N-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.


b. NH3, CH3-NH-CH3, HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH,
c. NH2-CH2-CH(NH2)-COOH, NH2-CH2-COOH, HCOOH.
3. So sánh tính bazơ: CH3NH2, NH2-CH2-COOH, Axit glutamic, NH3.


<b>Cõu 2</b>:<b> </b> Một chất hữu cơ A (C3H9O2N). Cho A phản ứng với dd NaOH đun nhẹ thu đợc muối B và
khí C làm xanh quỳ ẩm. Cho B tác dụng với NaOH rắn, đun nóng thu đ ợc CH4. Xác định CT CT
của A. Viết ptp xảy ra.


<b>Câu 3</b>:<b> </b> 1.Đốt cháy hoàn toàn 8,7 (g) aminoaxit A (axit đa chức) thu đợc 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O
và 1,12 lít khí trơ (đktc). Xác định CTCT của A và viết ptp xảy ra.


2. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 (g) hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N thu đợc 3,36 lít
CO2(đktc), 2,7 (g) H2O, 0,336lít N2 ở 27,30C và 167,2 cmHg.


a. Xác định công thức nguyên của A.


b. Cho 2,19 g A thuỷ phân trong mơi trờng axit sunfuric lỗng thu đợc 2 amino axit thiên nhiên B
và C. Hỗn hợp 2 aa này tác dụng đợc với 30 ml ddNaOH 0,5 M, đồng thời thu đợc 1,7495 (g) muối.


Tỉ số khối lợng 2 muối là 1,04. Tính KLPT của 2 amino axit B và C , xác định CTCTcủa A


3. Đốt cháy 0,1 mol A (C, H, O, N) thu đợc 0,3 mol CO2, 0,05 mol N2; H2O. Biết
MA=89đvC. Xác định CTPT và CTCT của các đồng phân mạch hở của A khi A mạch hở. A có làm
mất màu nớc brơm khơng? nếu có hãy viết ptp.


<b>Câu 4:</b> Đồng phân A và B (1 chất lỏng và 1 chất rắn) có thành phần 40,45% C; 7,86%H; 15,73%N,
còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của chất lỏng này so với không khí bằng 3,069. Khi cho phản ứng với
NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, còn B cho muèi C2H4O2NNa.


a. Xác định CTCT của A và B. Biết A đợc lấy từ nguồn thiên nhiên
b. Đồng phân nào là chất rắn? Giải thích.


<b>Câu 5:</b> A là 1 chất hữu cơ không tác dụng với Na. Thuỷ phân A trong NaOH chỉ tạo ra mọt muối
của -aminoaxit (aminoaxit có mạch C khơng nhánh chứa một nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl)
và 1 rợu đơn chức. Thuỷ phân hồn toàn 1 lợng chất A trong 100 ml ddNaOH 1M rồi cô cạn thu
đ-ợc 1,84 g rợu B và 6,22 g rắn khan C. Đun nóng lợng rợu B trong H2SO4 đặc ở 1700C thu đợc 0,672
lít olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ rắn C t/d với HCl d rồi cô cạn thu đợc
rắn khan D. Q trình cơ cạn khơng xảy ra phn ng


a. Tìm CTPT và CTCT của A.
b. Tìm khối lợng chất rắn D.


<b>Cõu 6 </b>: Mt cht hu cơ A có CTTQ: CXH2XOZNtClt. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol A thu đợc 0,5 mol
CO2 . Biết tỉ khối hơi của A so với khí nitơ bằng 5,41. Đun nóng A với dd NaOH thu đ ợc nhiều chất
trong đó có 1 muối natri của axit aminoaxetic và 1 rợu no mạch hở. Xác định CTCT có thể có của
A.


<b>Câu 7</b>:<b> </b> Dùng 16,8 lít khơng khí (20% oxi và 80% nitơ theo thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21 (g)
hỗn hợp A gồm 2 aminoaxit kế tiếp có CTTQ: CnH2n+1O2N. Hỗn hợp thu đợc sau phản ứng đem làm


khơ đợc hỗn hợp khí B. Cho B qua dd Ca(OH)2 d thu đợc 9,5 g kết tủa. Tìm CTCT và khối lợng các
aa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 8:</b> Đốt cháy hoàn toàn một amin bậc nhất A thu đợc 1,568 lít khí CO2, 1,232 lít hơi nớc và
0,336 lít khí trơ. Để trung hịa hết 0,05 mol A cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,75M. Biết các thể
tích khí đo ở (đktc).


a. Xác định CTPT của A.


b. ViÕt 2 trong sè c¸c CTCT cã thĨ cã cđa A.


<b>Câu 9:</b> Có 2 amin bậc một: A (đồng đẳng của anilin) và B(đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy
hoàn toàn 3,21g A thu đợc CO2, h2O và 3,36 cm3 N2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn B thu đợc VCO2:
VH2O = 2:3. Viết các phơng trình phản ứng và xác định CTCT của A và B. Biết tên A có tiếp đầu
ngữ para-, tên B có tíêp đầu ngữ n- . So sánh tính bazo của A và B. Giải thích?


<b>Câu 9:</b> Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 loại nhóm chức: amơni và cacboxyl. Cho 100 ml dung dịch
A nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cơ cạn dung dịch
thì thu đợc 5,31g muối khan.


Xác định CTPT và CTCT của A.


<b>Câu 10:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50,4 lít khơng khí (chứa
20% oxi, cịn lại là nitơ). Sau phản ứng, cho tồn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 hấp thụ
hoàn tồn vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng lên23,4g và có 70,92g kết
tủa, đồng thời có 41,664 lít khí thốt ra khỏi bình.


Biết rằng A vừa tác dụng với NaOH, Vừa tác dụng với HCl. Hãy xác định CTCT của A.


<b>Câu 11:</b> Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit no, bậc nhất A và B. A chứa 2 nhóm axit, 1 nhóm amino. B


chứa 1nhóm axit, 1 nhóm amino. MA/MB=1,96. Đốt cháy 1mol A hoặc 1mol B đều thu đợc số mol
CO2 <6.


1. Xác định CTPT của A và B.


2. Cho 52,2g hỗn hợp X vào 350ml dung dịch HCl 2M, đợc dung dịch Y
a. Chứng minh rằng trong Y cịn d HCl.


b. Tính khối lợng mỗi aa trong 52,2g hỗn hợp X. Biết rằng các chất trong dung dịch Y tác dụng
vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH 3,5M.


3. Đốt cháy hoàn toàn 5,22g hỗn hợp X bằng tia lửa điện với O2 d ( N trong aa biến thành NO2) rồi
lấy toàn bộ sản phẩm cho vào 200g dung dịch NaOH 8%, thu đợc dung dịch Z. Tính C% của
NaOH d trong Z.


4. Viết các CTCT mạch thẳng của A. Cho biết chất nào trong đó có ứng dụng rộng rãi trong thực tế.


<b>Câu 12:</b> Hợp chất hữu cơ A có MA < Mbenzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. trong đó chứa
9,09%H; 18,18%N. Đốt cháy 7,7 g A thu đợc 4,928 lít CO2 (27,30C; 1atm).


a. T×m CTPT cđa A. (C<i>2H7O2N)</i>


b. Cho 7,7g A tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Sau đó cơ cạn thu đợc 12,2 g một chất rắn
khan. Tính nồng độ dung dịch NaOH. (1M)


C. Đốt cháy bằng tia lửa điện 3,08g A(thể tích khơng đáng kể) trong một bình kín chứa 4,48 lít khí
O2 (đktc). Sau khi chấy, nhiệt độ của bình là 136,50C. Cho rằng nitơ bị cháy thành NO2. Tính áp
suất trong bình. (2,325atm)


d. Cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 500g dung dịch KOH 11,2%. Tính nồng độ % của KOH


trong dung dịch mới. (8,82%)


<b>Câu 13:</b> Đốt cháy 1,8g hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O cần dùng 1,344 lít khí O2 (đktc) thu
đ-ợc CO2 và H2O víi tØ lƯ thĨ tÝch lµ 1: 1.


a. Xác định công thức đơn giản nhất của A.


</div>

<!--links-->

×