Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

DỰ ÁN XÂY DỰNG BÁO ĐIỆN TỬ ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 44 trang )

THÀNH ỦY TP ĐÀ NẴNG
BÁO ĐÀ NẴNG

DỰ ÁN XÂY DỰNG
BÁO
ĐIỆN TỬ ĐÀ NẴNG
Đà Nẵng 08/2006
A-GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU
I.1 Mục đích
Tài liệu Dự án xây dựng Báo điện tử Đà Nẵng do cơ quan báo Đà Nẵng kết
hợp với VIC xây dựng.
Tài liệu này nhằm mục đích xây dựng đề án, nêu ra các yêu cầu, các tính
năng kỹ thuật, phân tích thiết kế kỹ thuật, trình bày các yêu cầu và đặc điểm của
hạ tầng và dự án kỹ thuật, các yêu cầu về nhân lực, các khuyến nghị đầu tư và dự
trù kinh phí thực hiện cho việc xây dựng và vận hành báo điện tử của báo Đà Nẵng
.
Việc xây dựng, triển khai và vận hành báo điện tử Đà Nẵng sẽ tuân theo các
giải pháp, các chức năng được mô tả, xác định trong tài liệu này.
Việc sửa đổi, bổ sung (nếu có) sẽ được mô tả trong tài liệu thiết kế kỹ thuật
và phải có sự thoả thuận giữa người sử dụng nhà đầu tư và bên phát triển.
I.2 Tham khảo
[1] Tham khảo thực tế hoạt động của Internet ở Việt Nam, số lượng độc giả tiềm
năng. Tình hình phát triển báo điện tử của các cơ quan tương đương trên thế giới
[2] Tham khảo quy trình hoạt động của báo Đà Nẵng và quy trình hoạt động của
các báo điện tử: www.vnexpress.net, www.tuoitre.com.vn,
www.tienphongonline.com.vn , www.cand.com.vn
[3] Tham khảo thị trường phần cứng, Mai Hoàng ( www.maihoang.com.vn ), Vĩnh
Trinh (www.vinhtrinh.com.vn ) , Trần Anh ( www.trananh.com.vn ). phần mềm
của các công ty ở Việt Nam và các nhà cung cấp trên thế giới : Công ty Bạch Minh
: www.bachminh.com.vn , Công ty VDC www.vdc.com.vn công ty Atex của Mỹ :


www.atex.com , Công ty truyền thông Vinacomm www.vinacomm.com.vn
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
I.3 Các phiên bản tài liệu
Phiên bản Ngày Người soạn Mô tả
1.0A 15/08/2006 Đào Văn Bình Phiên bản đầu
I.4 Từ viết tắt và thuật ngữ
BAODANANG: Báo điện tử của báo Đà Nẵng
CNTT: Công nghệ thông tin .
1.5 Bố cục tài liệu
A-GIỚI THIỆU CHUNG........................................................1
I. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU.....................................................1
I.1 Mục đích...........................................................................................................................1
I.2 Tham khảo........................................................................................................................1
I.3 Các phiên bản tài liệu.......................................................................................................2
I.4 Từ viết tắt và thuật ngữ...................................................................................................2
II. Thực trạng ứng dụng tin học cho các toà soạn báo ở
Việt Nam ...........................................................................4
II.1 Về tác động của Internet tới văn hoá người đọc...........................................................4
II.2 Thực tiễn ứng dụng ở Việt Nam....................................................................................5
III. Giới thiệu về Báo Đà Nẵng và nhu cầu xây dựng báo
điện tử ..............................................................................5
IV. Mục tiêu hướng tới ......................................................6
B – Yêu cầu về phần mềm, phần cứng, hạ tầng và nhân sự
để xây dựng và vận hành báo điện tử................................6
I- Yêu cầu tài nguyên Internet và kiến trúc phần cứng và
phần mềm cho tòa soạn báo..............................................6
I .Tên miền ............................................................................................................................6
II. Cấu trúc thông tin ............................................................................................................6
III Nội dung thông tin được cập nhật và quản lý .............................................................7
VI Yêu cầu phần mềm và tổ chức phần cứng.....................................................................8

VI.1 Mô hình kiến trúc của hệ thống website....................................................................8
VI.2 Mô hình phần mềm ..................................................................................................8
VI.3 Thông tin mang đến cho độc giả ...............................................................................9
VI.4 Quy trình tác nghiệp dễ dàng và nhanh chóng.........................................................9
VI.5 Khả năng quản lý nội dung và tác nghiệp chặt chẽ, linh hoạt ...............................10
VI.6 Khả năng tích hợp các giá trị gia tăng qua các dịch vụ và quảng cáo....................10
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
2
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
VI.7 Xây dựng và chuyển giao từng bước........................................................................10
VI.8 Đáp ứng quy trình biên tập .....................................................................................10
VI.9 Mô hình triển khai, hoạt động..................................................................................13
VI.9.1 Mạng nội bộ ...................................................................................................................13
VI.10 An ninh tầng phần mềm ứng dụng........................................................................15
VI.11 Phần cứng máy chủ ...............................................................................................15
VI.11.1 Các mô hình tổ chức máy chủ ......................................................................................16
Mô hình máy chủ đơn.................................................................................................................16
Mô hình cụm máy chủ (cluster)..................................................................................................16
Lựa chọn phương án tổ chức máy chủ........................................................................................17
VI.12 Tính khả mở của hệ thống.....................................................................................20
Tính khả mở của phần cứng.......................................................................................................20
V.13 Hệ thống lưu trữ dữ liệu.........................................................................................20
IV.13.1 Các mô hình tổ chức lưu trữ dữ liệu..............................................................................21
Lưu trữ trực tiếp trên máy chủ DAS (Direct attached storage)...................................................21
Lưu trữ mạng (NAS và SAN).....................................................................................................21
IV.13.2 Các công nghệ lưu trữ...................................................................................................22
Công nghệ lưu trữ ổ đĩa đơn lẻ...................................................................................................22
IV.13.3 Lựa chọn phương án lưu trữ, sao lưu và phục hồi dữ liệu.............................................23
Phương án tổ chức và công nghệ lưu trữ....................................................................................24
Phương án sao lưu và phục hồi giữ liệu......................................................................................24

IV.14 An ninh và an toàn bảo mật ..................................................................................24
IV.14.1 An ninh và an toàn bảo mật phần mềm và người dùng..................................................24
IV.14.2 An ninh và an toàn phần cứng phòng chống thiên tai, Cắt Sét .....................................26
IV.15 Kết luân và kiến nghị về đầu tư theo mô hình phần cứng ....................................27
II.1 Công nghệ phát triển ..................................................................................................28
II.2 Tính khả mở của phần mềm ứng dụng.......................................................................28
III. Yêu cầu về nhân sự ..................................................31
III. Yêu cầu hạ tầng phần cứng để duy trì và vận hành báo
điện tử ............................................................................32
III.1 Đề xuất Cấu hình kỹ thuật phần cứng cho hệ thống nội bộ và phóng viên tác
nghiệp...................................................................................................................................32
III. 2 Đề xuất về cấu hình máy chủ nội bộ và máy chủ Web...........................................32
III. 2 Đề xuất về dịch vụ đường truyền vận hành báo điện tử trên Internet...................32
C- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN.................................................34
I .Chi phí hạ tầng phần cứng............................................35
I.1 Chi phí cho phòng biên tập và phóng viên tác nghiệp.................................................35
1 . Máy PC làm máy tác nghiệp tại tòa soạn : Số lượng 12 chiếc....................................35
2. Máy tính xách tay: Số lượng 05 chiếc .........................................................................35
3. Máy Scanner: Số lượng : 01.........................................................................................35
4. Máy in: Số lượng 02 ....................................................................................................36
5. Camera (V X 2000): Số lượng : 02...............................................................................36
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
3
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
6. Switching :số lương : 01.............................................................................................36
7. Dây mạng : Số lượng 01 cuộn = 305 mét....................................................................36
8. Đầu nối mạng : Số lượng :01 hộp 100 chiếc ...............................................................36
9 . Kìm bấm dây mạng : Số lượng 01...............................................................................36
10. Ổ tiếp nối dây mạng: 50 chiếc....................................................................................37
11.Máy ảnh kỹ thuật số : số lượng 06 chiếc ....................................................................37

12. 01 Bộ lưu điện UPS cho máy chủ nội bộ....................................................................37
13. Xây dựng hệ thống cắt sét cho toàn bộ mạng LAN và an toàn phòng chống cháy nổ,
thiên tai.............................................................................................................................37
I.2 Chi phí máy chủ .........................................................................................................37
1. Máy chủ nội bộ: Số lượng 01:......................................................................................37
2. Máy chủ Web đặt tại VDC: Số lượng 01:.....................................................................38
I.2 Chi phí cho cài đặt máy chủ đấu nối đường truyên duy trì và vận hành Website
trong 1 năm..........................................................................................................................39
1. Thuê chỗ đặt máy chủ tại VDC ...................................................................................39
2. Thuê đường truyền ADSL: Số lượng: 02....................................................................39
3. Đăng ký Domain.vn Số lượng : 02...............................................................................40
II .Chi phí xây dựng phần mềm và đào tạo vận hành .....40
1.Gói dịch vụ cơ bản ........................................................................................................40
2.Gói dịch vụ tương tác....................................................................................................40
3.Gói dịch vụ nâng cao ....................................................................................................40
III. Chi phí quản trị và vận hành .....................................41
IV. Tổng tiền dự trù kinh phí............................................42
II. Thực trạng ứng dụng tin học cho các toà soạn báo ở Việt
Nam
II.1 Về tác động của Internet tới văn hoá người đọc
Ngày nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, công nghệ thông tin được áp
dụng rộng rãi và hiệu quả tới nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội. Với thực tế về
phát triển công nghệ và thực tiễn ứng dụng ở Việt Nam, cùng với sự quyết tâm của
Đảng và Chính phủ trong định hướng thúc đẩy phát triển ứng dụng Công nghệ
thông tin (CNTT) vào đời sống và nền kinh tế đã làm tăng cao tốc độ ứng dụng và
số lượng người làm việc trực tiếp trên Internet.
Ngày nay văn hoá đọc và cập nhật thông tin, tìm kiếm tài liệu của người
dùng nằm ở hai hình thức: Cập nhật thông tin qua báo in và qua Internet. Cả hai
hình thức đưa tin này đang ngày càng cạnh tranh độc giả một cách quyết liệt.
Trong cuộc cạnh tranh này, báo điện tử ngày càng tỏ rõ ưu thế do :

- Thuận tiện cho người dùng – càng ngày càng có nhiều người làm việc thường
xuyên trên Internet
- Khả năng đưa tin tức kịp thời: do tính chất công nghệ truyền tin của Internet
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
4
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
- Tăng khả năng tương tác giữa độc giả và toà soạn.
- Tăng cao khả năng tác nghiệp của toà soạn báo
II.2 Thực tiễn ứng dụng ở Việt Nam
Ở Viêt Nam, hạ tầng CNTT đã được đầu tư rất nhiều để sẵn sàng cho các
ứng dụng tin học hóa. Số lượng người thường xuyên truy cập Internet để làm việc
cập nhật và tìm kiếm thông tin ngày càng nhiều với tốc độ tăng trưởng 40% /năm.
Điều này buộc các hãng truyền thông, các tờ báo in truyền thống xây dựng thêm
kênh thông tin mới bên cạnh kênh thông tin truyền thống là báo in. Kênh thông tin
mới – Báo điện tử - ngày càng tỏ rỏ tính thiết thực và ưu thế của nó trong các mục
tiêu : Hướng tới độc giả - đơn giản hoá quy trình biên tập – nâng cao hiệu quả làm
việc...
Thực trạng ở Việt Nam có rất nhiều hãng truyền thông mới và các tờ báo in
truyền thống đã xây dựng và vận hành khai thác thành công báo điện tử cũng như
áp dụng các ứng dụng tin học và tin học hoá quy trình biên tập các tờ báo điện tử.
Một số báo điện tử rất thành công và có số lượng độc giả lớn đã tin học hoá
toàn bộ quy trình biên tập và xây dựng báo điện tử, ví dụ như: Báo Tuổi Trẻ (
www.tuoitre.com.vn ), Báo Tiền Phong (www.tienphongonline.com.vn) và rất
nhiều báo điện tử của các tổ chức, cơ quan thông tấn trên khắp cả nước ….
III. Giới thiệu về Báo Đà Nẵng và nhu cầu xây dựng báo điện
tử
Trong hành trình hình thành và phát triển, đặc biệt là trong những năm gần đây,
báo Đà Nẵng đã tạo dựng được uy tín khá rõ nét trong bạn đọc ở Thành phố và
nhiều địa phương khác trong cả nước nhờ sự chân thực, chính xác, kịp thời, ngày
càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của bạn đọc. Xây dựng Báo Đà Nẵng điện

tử trên mạng Internet nhằm giúp bạn đọc có thêm một kênh để tiếp cận với báo Đà
Nẵng, đồng thời quảng bá hình ảnh của Thành phố Đà Nẵng tới đồng bào trong
nước và kiều bào ở nước ngoài. Nhờ sự kết hợp tất cả các tiện ích của các loại
hình báo chí khác như báo viết, báo nói, báo hình trong một thể thống nhất, báo
điện tử cũng sẽ làm tăng khả năng tương tác với bạn đọc, khắc phục được các trở
ngại về không gian, thời gian, lãnh thổ. Báo Đà Nẵng điện tử ra đời cũng sẽ là một
kênh thông tin đối ngoại chính thống của Thành Ủy TP, góp phần tích cực đấu
tranh chống các luồng thông tin trái chiều, diễn biến hòa bình của các phần tử cơ
hội chính trị trong nước và các thế lực thù địch ở nước ngoài. Việc hình thành báo
Đà Nẵng điện tử cũng sẽ nhằm tăng cường sự gắn bó, gần gũi với bạn đọc, nhất là
đối với đối tượng bạn đọc trí thức, bạn đọc trẻ – những người có điều kiện tiếp cận
với công nghệ thông tin. Xây dựng báo Đà Nẵng điện tử nhằm đưa tờ báo lên một
bước phát triển mới mang tính đột phá, từng bước chiếm lĩnh thị trường thông tin
để trở thành một thế mạnh thông tin, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình
mới.
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
5
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
IV. Mục tiêu hướng tới
Xây dựng báo điện tử có quy trình hoạt động và vận hành hoàn toàn tin học
hóa cho báo Đà Nẵng.
Đưa báo điện tử Đà Nẵng trở thành một trong 10 tờ báo điện tử lớn nhất
của cả nước với khả năng đáp ứng đồng thời cho 100.000 - 250.000 độc giả trong
giai đoạn 2006-2008 và 500.000 - 1.000.000 độc giả cho giai đoạn 2008-2010.
B – Yêu cầu về phần mềm, phần cứng, hạ tầng và
nhân sự để xây dựng và vận hành báo điện tử
I- Yêu cầu tài nguyên Internet và kiến trúc phần cứng và
phần mềm cho tòa soạn báo
I .Tên miền
Tên miền là địa chỉ của website trên mạng internet, giúp người sử dụng

phân biệt với các website khác. Tên miền để người dùng truy cập website bằng
cách nhập tên miền trên trình duyệt internet. Tên miền cần ngắn gọn, dễ nhớ và
gắn liền với quy mô hoạt động của chủ sở hữu. Báo Đà Nẵng điện tử đã đăng ký
01 tên miền chính là www.BAODANANG.vn và 01 tên miền là
www.BAODANANG.org.vn tại Trung tâm Internet Việt Nam (Bộ Bưu chính -
Viễn thông)
II. Cấu trúc thông tin
Thông tin thể hiện trên báo điện tử cho người sử dụng là tuỳ thuộc vào cách
sắp xếp và đưa tin của ban biên tập, của người quản trị hệ thống. Các chi tiết thể
hiện bao gồm:
Phần đầu của trang BAODANANG
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
6
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
Menu/Quảng
cáo/ thống

Chi tiết thông tin
Chi tiết thông tin/ quảng cáo
Chi tiết thông tin/ quảng cáo
Chi tiết thông tin/ quảng cáo
Menu/Quảng
cáo/ thống

Phần cuối của một trang
+ Các module thể hiện thông tin cho phép thiết kế giống cấu trúc của các tờ báo
đang có nhiều độc giả www.tuoitre.com.vn, www.tienphongonline.com.vn,
www.cand.com.vn
III Nội dung thông tin được cập nhật và quản lý
Xây dựng hoặc vận hành một giải pháp đồng bộ để cập nhật, quản lý và

trình diễn thông tin cho website (Giải pháp được xây dựng và chuyển giao bởi các
nhà cung cấp) .
Dễ dàng cập nhật và thay đổi nội dung thông tin, dễ dàng thay đổi giao diện
và trình bày nội dung thông tin, hình ảnh quảng cáo
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
7
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
VI Yêu cầu phần mềm và tổ chức phần cứng
VI.1 Mô hình kiến trúc của hệ thống website
ASP/JSP
Tầng ứng dụng
Tầng giao diện
Tầng cơ sở dữ
liệu
Thành phần
Máy chủ web
(IIS, Apache)
Trình duyệt web
(Internet Explorer, Firefox)
Cơ sở dữ liệu
(MSSQL Server, Oracle)
httphttps
VI.2 Mô hình phần mềm
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
Mạng, hạ tầng truyền thông
Phần cứng
Phần mềm hệ thống
Giao diện người sử dụng
An
toà

n,
bả
o
mậ
t
Các
chu
ẩn
Phần mềm ứng dụng
Cập nhật, trao đổi Cung cấp thông tin
Cơ sở dữ liệu
Hệ thống lưu trữ
8
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
VI.3 Thông tin mang đến cho độc giả
• Giao diện: trang web đẹp, trang nhã, thân thiện thu hút người truy cập.
• Cấu trúc thông tin dễ hiểu, dễ tìm kiếm, nhấn mạnh nội dung của thông tin
cần đăng tải.
• Có khả năng mang đến cho độc giả nhiều loại hình thông tin khác nhau như
hình ảnh, âm thanh, phim...
• Là một tờ báo điện tử chuyên nghiệp với khả năng cập nhật nội dung cho
từng chuyên mục thông tin, nhanh kịp thời và linh hoạt; Có khả năng quản
lý nội dung thông tin đã được đăng tải cho người sử dụng; Có khả năng tìm
kiếm, hiển thị...
• Khả năng tương tác với người sử dụng thông qua thư điện tử và diễn đàn,
các bài viết trả lời cho một chuyên đề được dăng trên báo.
• Khả năng đáp ứng: Báo điện tử phải có khả năng phục vụ đáp ứng cho số
lượng người truy cập lớn tại cùng một thời điểm.
• Khả năng truy tìm nội dung theo thời gian, chủ đề, chuyên mục...
VI.4 Quy trình tác nghiệp dễ dàng và nhanh chóng

• Khả năng hoàn toàn tự chủ trong việc trình bày giao diện của toàn bộ giao
diện tờ báo.
• Môi trường tác nghiệp cho các phóng viên và Ban biên tập linh hoạt (ở bất
cứ nơi đâu có Internet)
• Phần cập nhật nội dung có giao diện dễ sử dụng không đòi hỏi quá nhiều ở
người sử dụng ngoài kỹ năng soạn thảo văn bản. Giao diện hoàn toàn bằng
tiếng Việt.
• Hỗ trợ cho ngưới sử dụng quyền quyết định lưu trữ tạm thời hay gửi đi nội
dung thông tin bài báo đang xây dựng.
• Hỗ trợ cơ chế gửi trả bài cho phóng viên khi xét duyệt.
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
9
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
VI.5 Khả năng quản lý nội dung và tác nghiệp chặt chẽ, linh hoạt
• Khả năng xây dựng các quy trình xét duyệt qua nhiều cấp theo từng chủ đề
khác nhau tùy thuộc vào chủ đề và quy trình tác nghiệp trong các phòng
ban đặt ra.
• Xem và thống kê các hoạt động của các phóng viên, biên tập viên, các bài
viết, các chuyên mục đã đăng...
• Khả năng quản trị: Dễ dàng phân quyền cho từng người có khả năng theo
dõi, chỉnh sửa, cập nhật nội dung của hệ thống. Người sử dụng trên hệ
thống sẽ được lưu trữ lại thời điểm làm việc trên hệ thống.
• Tính bảo mật: Hệ thống có tính bảo mật cao. Kiểm duyệt người cập nhật
nội dung bằng Username và Password.
• Thống kê số lượng người truy cập Website, các nội dung bài viết mà người
dùng truy cập.
VI.6 Khả năng tích hợp các giá trị gia tăng qua các dịch vụ và quảng cáo
• Các dịch vụ Newsletter – Cung cấp thông tin mới nhất, thông tin theo chủ
đề cho các độc giả có yêu cầu
• Các dịch vụ Multimedia như âm thanh, phim ảnh theo yêu cầu của độc giả

• Quản lý các trang quảng cáo
VI.7 Xây dựng và chuyển giao từng bước
• Có giải pháp tổng thể và chuyển giao vận hành theo từng giai đoạn
• Có giải pháp đào tạo sử dụng từng giai đoạn
VI.8 Đáp ứng quy trình biên tập
Giải pháp được xây dựng trên cơ sở đồng nhất và nhất quán về dữ liệu, về
quy trình làm việc cho toàn bộ hoạt động của Website (quá trình lưu chuyển tin
tức, dữ liệu của các phóng viên, biên tập viên, Ban biên tập Website).
Nâng cao khả năng trao đổi công việc cho toàn hệ thống, giúp cho ban lãnh
đạo luôn luôn có được cái nhìn tổng thể về tiến trình công việc và nhân sự.
Nâng cao khả năng tập hợp, tìm kiếm và khai thác thông tin.
Hệ thống có những tính năng sau:
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
10
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
- Cho phép người dùng viết bài, gửi bài từ bất kỳ nơi nào có kết nối Internet.
- Cho phép người sử dụng biên tập, xem nội dung bài viết được gửi đến cho
mình, và gửi tiếp cho cấp trên hoặc gửi trả lại cấp dưới.
- Hỗ trợ cơ chế đồng biên tập: bài viết được gửi tới cho một nhóm người
dùng để tất cả người dùng trong nhóm đều có thể đọc bài đó. Tuy nhiên,
khi một người mở bài để biên tập, chỉ người đó có quyền chỉnh sửa bài viết.
- Cho phép dễ dàng quản lý người dùng, định nghĩa quyền gửi bài viết giữa
những nhóm người dùng với nhau.
- Hỗ trợ cơ chế quản lý phiên bản: Tất cả các phiên bản của một tài liệu đều
được lưu trữ theo từng phiên bản và qua từng công đoạn.
- Hỗ trợ mã hoá nội dung thông tin khi truyền qua Internet để tránh bị theo
dõi/sửa đổi.
- Hỗ trợ khả năng tìm kiếm, thống kê, báo cáo.
Những lợi ích mà hệ thống đem lại:
- Nâng cao năng suất làm việc của cả toà soạn. Cộng tác viên, phóng viên,

biên tập viên có thể dễ dàng làm việc từ bất cứ máy tính nào có nối mạng
Internet. Việc gửi bài, trả bài được thực hiện hết sức đơn giản.
- Do bài viết trong hệ thống được lưu chuyển theo workflow định nghĩa
trước, các tài liệu được quản lý tốt hơn, không để xảy ra nhầm lẫn, thất lạc.
Biên tập viên luôn có được danh sách đầy đủ các bài đang chờ biên tập.
Phóng viên có thể biết tình trạng bài viết của mình (đã được in hay chưa, ai
đang biên tập).
- Dễ dàng quản lý nhân viên. Cấp trên có thể thống kê hoạt động của cấp
dưới theo thời gian và có thể theo dõi quá trình thực hiện công việc của cấp
dưới.
Mô hình mềm dẻo phân cấp mạng việc làm và trao đổi dữ liệu (NetWork
Database and Working )
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
11
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
- Khả năng định nghĩa nhiều người dùng cùng nhóm có khả năng sử dụng tài
nguyên của nhau, gửi nhận bài của nhau.
- Khả năng tạo ra nhiều tầng làm việc.
- Cơ chế đồng biên tập.
- Khả năng liên lạc trực tiếp với các cấp thấp hơn.
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
12
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
VI.9 Mô hình triển khai, hoạt động
VI.9.1 Mạng nội bộ

Internet/Phóng viên tác nghiệp
Sơ đồ Mạng tác nghiệp tại đơn vị
Mạng nội bộ
Máy chủ Web nội bộ

cho toá soạn điện tử
Cơ sở dữ liệu
PV Tác nghiệp
PV Tác nghiệp
Tường lửa
/VDC
PV Tác nghiệp
Thiết bị
PV Tác nghiệp
Thiết bị
Giải thích:
Các phóng viên tác tại phòng mạng LAN nội bộ cuả toà soạn báo và thông
qua Internet .
Máy chủ tác nhiệp và CSDL được tập trung và quản lý tại máy nội bộ báo
Đà Nẵng.
Đối với phóng viên làm việc trên Internet cần có có chế quản lý thời gian,
địa chỉ IP và quyền làm việc, mật khẩu truy cập quyền truy cập để đảm bảo an
toàn tối đa cho hệ thống.
Quản trị viên hệ thống cần tuân theo các khuyến cáo về an toàn bảo mật hệ
thống có kèm theo trong tài liệu này
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
13
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
VI.9.2 Mô hình tổng quan
Internet/Phóng viên tác nghiệp
Sơ đồ Mạng
Internet/Khách hàng truy cập
Tường lửa/VDC
Máy chủ web tại VDC
Mạng nội bộ

Máy chủ Web nội bộ
cho toá soạn điện tử
Cơ sở dữ liệu
Máy chủ CSDL được
sao chụp từ CSDL Máy
chủ CSDL Nội Bộ
PV Tác nghiệp
PV Tác nghiệp
Tường lửa/VDC
Đ

n
g

b


C
S
D
L

W
e
b
Đ

n
g


b


C
S
D
L

W
e
b
Tường lửa
/VDC
PV Tác nghiệp
PV Tác nghiệp
PV Tác nghiệp
Giải thích:
Cơ chế đồng bộ dữ liệu giúp ngăn chặn sự thay đổi CSDL từ máy chủ
Web. Máy chủ CSDL Web chỉ chấp nhận dữ liệu được đẩy lên từ máy chủ CSDL
nội bộ đã được xét duyệt tại toà soạn Đà Nẵng.
Các phóng viên làm việc ở ngoài mạng LAN nội bộ của toà báo kết nối trực
tiếp đến máy chủ Web Nội bộ của tờ báo thông qua cơ chế Usernam/ password
thay đổi theo từng thời điểm do quản trị hệ thống cấp pháp. nhằm ngăn chặn
những rủi ro về lộ mật khẩu có thể xảy ra và bị người khác lợi dụng. Cần có cơ
chế quản lý về thời gian làm việc từ Webmaster về khả năng làm việc trực tiếp bên
ngoài toà soạn qua Internet để hạn chế sự phá hoại…vv
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
14
Dự án xây dựng báo Đà Nẵng điện tử
VI.10 An ninh tầng phần mềm ứng dụng

Khi phát triển các chương trình trên nền web cũng cần chú ý các vấn đề an
ninh để chống giả mạo (sproofing), phá hoại (tampering), phủ nhận (repudiation:
không công nhận việc mình đã làm), rò rỉ thông tin (xem được thông tin nội bộ,
mật ngoài quyền hạn), từ chối phục vụ (DoS), v.v… Vấn đề an ninh, an toàn là
một mảng rất lớn. Chúng tôi tập trung vào phần an ninh cho hệ thống ở mức thiết
kế cơ sở dữ liệu và lập trình phát triển hệ thống để tham khảo và lựa chọn áp dụng
khi triển khai phát triển ứng dụng.
Một số cơ chế an toàn đã được áp dụng ở khi kế hệ thống này. Trước hết,
mọi thông tin nhập vào hệ thống đều thông qua quá trình kiểm tra, phê duyệt trước
khi được cung cấp ra bên ngoài. Việc này luôn cần thiết vì phải tính đến việc
người nhập tin bị lợi dụng (ví dụ như do bị lộ mật khẩu). Trong trường hợp đó
phần cung cấp thông tin vẫn an toàn vì thông tin được nhập vào sẽ không được
cung cấp ngay ra bên ngoài.
Ở mức CSDL, các phần mềm cập nhật dữ liệu cũng có thể sử dụng các tài
khoản không có quyền xóa, sửa CSDL mà chỉ thêm vào (append only). Đặc biệt,
với phần ứng dụng cung cấp thông tin ra công cộng, ngoài việc lập trình và dùng
các phần mềm kiểm tra các nguy cơ an ninh do sơ xuất lập trình, cần sử dụng
những tài khoản truy cập CSDL chỉ đọc (read-only). Đối với các thông tin nội bộ,
mật, khi cung cấp phải dùng kênh an toàn như SSL (giao thức https).
VI.11 Phần cứng máy chủ
Theo mô hình Thiết kế tổng thể ở mục IV.9 , hệ thống phần cứng máy chủ
sẽ gồm máy chủ web và CSDL. Phần mềm máy chủ web và hệ quản trị CSDL
chạy trên cùng một máy chủ phần cứng hoặc chúng có thể chạy trên hai máy riêng
biệt, hoặc nhờ công nghệ cluster (cụm máy chủ) mà có mỗi phần mềm máy chủ
web và hệ quản trị CSDL có thể chạy trên nhiều máy liên kết với nhau.
Để chọn phần cứng máy chủ web ta cần chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng phục phụ của nó. Chất lượng phục phụ của một máy chủ web phụ
thuộc vào hai thông số chính là tốc độ đường truyền mạng và thời gian đáp ứng
của máy chủ. Tốc độ đường truyền mạng phụ thuộc chủ yếu vào băng thông
đường kết nối từ máy chủ ra Internet. Băng thông này có thể nâng cấp dễ dàng,

không ảnh hưởng nhiều đến các phần khác của hạ tầng mạng nội bộ và tầng ứng
dụng. Thông số thời gian đáp ứng của máy chủ phụ thuộc vào tốc độ xử lý của
CPU, dung lượng RAM, tốc độ của các thiết bị vào/ra (chủ yếu là tốc độ của ổ
cứng và mạng) và tốc độ của phần mềm trên máy chủ web cho mỗi giao dịch. Tốc
độ xử lý của phần mềm máy chủ web chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ xử lý của các
trang web động. Các trang web tĩnh không đòi hỏi nhiều thời gian xử lý của máy
chủ. Các trang web của hệ thống cung cấp thông tin thương mại này chủ yếu là các
trang web động, và chúng cập nhật, truy xuất thông tin với hệ quản trị cơ sở dữ
liệu, nên năng lực của máy chủ CDSL cũng đóng vai trò quan trọng.
Dự án xây dựng Đà Nẵng điện tử
15

×