Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an lop 2 tuan 1 den 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.19 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 2 + 3 Tập đọc</b>


<b> ChiÕc bót mùc</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng , bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
( TL đợc các CH 2,3,4,5 )


- HS khá, giỏi TL c CH1.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh ho bài đọc SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>TiÕt 1</b></i>
<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>


7 ph <b>A.Mở đầu.</b>


- ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:


- H¸t


? DÕ MÌn vµ DÕ Trịi ®i chơi xa


bằng cách gì ?


? Trờn ng i, đơi bạn nhìn thấy
cảnh vật ra sao?


* NhËn xÐt, cho điểm.


- GTB :Cho HS quan sát tranh minh
họa chủ điểm : Bức tranh vẽ cảnh gì
?


GV gii thiệu chuyển sang tuần 5
và tuần 6 các em sẽ học các bài gắn
với chủ điểm có tên gọi ( Trờng học
) bài TĐ chiếc bút mực mở đầu chủ
điểm ú.


* Ghi đầu bài lên bảng.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: "
Trên chiếc bè" và TLCH.


- Hai b¹n ghÐp ba bèn…®i trên
sông.


- Nớc sông trong vắt, phấn khởi
, hoan nghênh hai bạn.


- HS quan sát tranh minh hoạ,TL:
Các bạn bót mùc



- HS nghe


- 2 HS đọc đầu bài.


<b>B.Nội dung:</b>
<b>1. Luyện đọc: </b>


2 ph
15 ph


a. GV đọc mẫu toàn bài:


b.Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ.


+. §äc tõng c©u:


- Chú ý đọc đúng các từ.


- HS chó ý nghe.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Bút mực, buồn, nớc mắt, loay
hoay, ngạc nhiên, cũng…


+. Đọc từng đoạn trớc lớp: - HS đọc trên bảng phụ.
- Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ một số


câu. trớc lớp.- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


- Giảng các từ ngữ mới. + hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên


(SGK).


6 ph <sub>c. Đọc từng đoạn trong nhóm.</sub> <sub>- HS đọc theo nhóm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TiÕt 2:</b></i>


15 ph <b>2. Híng dÉn t×m hiĨu bµi:</b>


Câu hỏi 1:( Dành cho HS khá, giỏi ) - HS đọc thầm bài
- Những từ ngữ nào cho biết Mai


mong đợc viết bút mực ? - Thấy Lan đợc cô cho viết bútmực. Mai hồi hộp… Mai buồn…
viết bút chì.


Câu hỏi 2: - 1 em đọc câu hỏi.


- Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? - Lan đợc viết… quên bỳt, Lan
bunkhúc.


Câu hỏi 3:


- Vì sao Mai loay hoay m·i víi c¸i
hép bót ?


- Cuối cùng Mai quyt nh ra sao ?


- Vì nửabạn mợntiếc.
- Mai lấy Lan mợn.


Câu hỏi 4:


- Khi bit mỡnh cng c viết bút


mực, Mai nghĩ và nói thế nào ? - Mai thấy tiếc nhng nói cứ để Lanviết trớc.
Câu hỏi 5:


- Vì sao cơ giáo khen Mai. - Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn.
20 ph <b>3. Luyện đọc lại.</b>


* NhËn xÐt, cho ®iĨm.


- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn .


5 ph <b>C. KÕt luËn.</b>


- ND câu chuyện này nãi vỊ ®iỊu


gì ? - Cơ giáo khen ngợi bạn Mai là côbé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
- Em thích nhân vật nào trong


truyện ? Vì sao ? - Thích Mai nhất Mai biết giúp đỡbạn bè (vì Mai là ngời bạn tt,
th-ng bn).


- Dặn dò: Chuẩn bị giờ kể chuyện:
Chiếc bót mùc.


<b> TiÕt 4 To¸n</b>
<b> 38 + 25</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong PV 100, dạng 38 + 25 .
-Biết giải BT bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.


<b>II. §å dùng dạy học.</b>


- 5 bó 1 chục que tính và 13 que tÝnh rêi.
- B¶ng phơ BT2


<b>III. Các hoạt động dy hc.</b>
<b>Thi</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Häc sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ<b>:</b>


* NhËn xét, chữa bài.


- GTB :Giờ học hôm nay cô cùng
các em thùc hiÖn phÐp céng cã
nhí trong PV 100, dạng 38 + 25.


* Ghi đầu bài lên bảng.


- H¸t.


- 2 HS lên bảng đặt tính và tính
68+7



48+9


- Díi lớp KT VBT theo cặp
- Các cặp báo cáo KQKT.
- HS nghe.


- 2 HS đọc đầu bài.


<b>B. Néi dông</b>


10 ph <b>1. Giới thiệu phép cộng 38+25:</b>


- GV nêu bài toán: Có 38 que tính
thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả
bao nhiêu que tính ?


- HS thao tác trên que tÝnh


(Lấy 3 bó 1 chục que tính và 8 que
tính, lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính
và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng
số que tính đó).


- GV híng dÉn <sub>- HS tù nªu</sub>
Gép 8 que tÝnh víi 2 que tÝnh (ë 5


que tÝnh) thµnh 1 bã 1 chôc que
tÝnh, 3 bã 1 chơc víi 2 bã 1 chơc
lµ 5 bã 1 chơc, 5 bã 1 chơc thªm 1


bã 1 chơc là 6 bó 1 chục, 6 bó 1
chục thêm 3 que tÝnh rêi lµ 63 que
tÝnh.


VËy 38 + 25 = 63


- Hớng dẫn cách đặt tính


38
25
63


- 8 céng 5 b»ng 13, viÕt 3 nhí 1
- 3 céng 2 b»ng 5, thªm 1 b»ng 6,


viÕt 6.


- Nêu cách đặt tính. - Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn
vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Nêu cách thực hiện phép tính. - Thực hiện theo th t t phi sang


trái.


<b>3. Thực hành:</b>


8 ph Bi 1: Tính ( cột 1,2,3 ) - HS đọc yêu cầu đầu bài.
- HS làm bảng con


38 58 28 68 44
+ + + + +


45 36 59 4 8
83 94 87 72 52
* NhËn xÐt, KL: PhÐp céng cã


nhí trong PV 100 và cộng không
nhớ.


8 ph Bi 3: - HS c


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Tóm tắt: Tóm tắt:


+ Giải: AB : 28 dm
BC : 34 dm
Đoạn AC dài: dm


B¶i gi¶i:
* NhËn xÐt, KL : BT3 cđng


cố cho các emgiải BT có lời
văn = 1 phép tính cộng có
số đo đơn vị dm.


Con kiến phải đi đoạn đờng dài là:
28 + 34 = 62 (dm)


Đáp số: 62 (dm)
5 ph Bài 4: Điền đúng: < = >( cột 1 )


? BT yêu cầu gì ?



? in c du < = > vào chỗ
chấm em làm ntn ?


- 2 HS đọc đầu bài.


- Điền dấu < = > vào chỗ chấm.
- Cộng từng vế tìm ra KQ, rồi lấy
KQ của hai vế để so sánh, sau đó
chọn dấu in cho ỳng.


- 1 HS lên bảng.


- Lớp làm trong SGK bằng bút chì.


- GV nhn xột, Kl : BT4 củng cố
cho các em biết thực hiện phép
tính 9 hoặc 8 cộng với 1 số để so
sánh hai số.


8 + 4 < 8 + 5
9 + 8 = 8 + 9
9 + 7 > 9 + 6


4 ph <b>C. KÕt luËn.</b>


- Qua tiÕthäc gióp c¸c em biÕt
thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong
PV 100, d¹ng 38 + 25 .


-Biết giải BT bằng một phép cộng


các số với số đo có đơn vị dm.


- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8
cộng với một số để so sánh hai số.


- NhËn xÐt giê häc


- BT về nhà các bài ở VBT.


- HS nghe.


<b> Tit 5: Đạo đức </b>


<b> Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi ntn.
- Nêu đợc lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, ch chi.


<b>II. Tài liệu và phơng tiện:</b>


- Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 1 T1
- Dụng cụ diễn kịch H§1 – T1


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>



5 ph <b>A.Mở đầu.</b>


- n nh lp.


- Kiểm tra bÃi cũ: Khi mắc lỗi chúng


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8 ph


ta phải làm gì ?


? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
* Nhận xét, khen.


- GTB:Các em nên sắp xếp sách vở,
đồ dùng học tp ntn?


*Nhận xét, ghi đầu bài lên bảng.


<b>B. Nội dung</b>.


Hot động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở
đâu ?


- Giúp em mau tiến bộ, đợc mọi
ngời quý mến.


- Cần sắp xếp sách vở, đồ dùng
học tập gọn gàng, ngăn nắp.



- 2 HS đọc đầu bài.


*Mơc tiªu: Gióp HS nhËn thÊy lỵi
Ých cđa viƯc sèng gän gµng, ngăn
nắp.


*Cách tiến hành:


- GV chia nhúm cho HS úng kch


bn. - 2 em đóng kịch bản


- H§ nhãm (giao kÞch bản các
nhóm chuẩn bị).


- 1 nhóm HS trình bày hoạt cảnh
- HS thảo luận sau khi xem hoạt
cảnh.


- Vì sao bạn Dơng lại không tìm thấy


cp v sách vở ? khiến nhà cửa bừa bộn làm bạn- Tính bừa bãi của bạn Dơng
mất nhiều thời gian tìm kiếm
sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do
đó các em nên rèn luyện thói
quen gọn gàng ngăn nắp trong
sinh hoạt.


*Kết luận: Tính bừa bãi của bạn


D-ơng khiến nhà cửa lộn xộn làm bạn
mất nhiều thời gian tìm kiếm sách
vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các
em nên rèn luyện thói quen gọn gàng
ngăn nắp trong sinh hoạt.


7 ph Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội
dung tranh


*Mơc tiªu: Gióp HS biÕt phận biệt
gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng,
ngăn nắp.


*Cách tiến hành:


- GV chia nhóm - HS thảo luËn theo nhãm.
+ Tranh 1


+ Tranh 2
+ Tranh 3
+ Tranh 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*KÕt luËn:


- Nơi học và sinh hoạt của các bạn
trong tranh 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp
vì đồ dùng sách vở để đúng nơi quy
định.


- Nơi học và sinh hoạt của các bạn


trong tranh 2, 4 là cha gọn gàng,
ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để
không đúng nơi quy định.


- Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng


nh thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ? sách vở cho gọn gàng và để đúng- HS trả lời:Cần xếp lại đồ dùng,
nơi quy định.


5 ph Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến


*Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị,
biết bày tỏ ý kiến của mình với ngời
khác.


*C¸ch tiÕn hành:


- GV nêu tình huống - HS thảo luận nhóm.
- Gọi 1 số HS trình bày.
*Kết luận: Nga lên trình bày ý kiến,


cỏc hc sinh khỏc by t ý kiến. Yêu
cầu mọi ngời trong gia đình để đồ
dùng đúng nơi quy định.


5 ph <b>C. KÕt luận</b>.


- Qua bài học các em biết cần phải
giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ
chơi, lợi ích của việc giữ gọn gàng,


ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn
nắp chỗ học, chỗ chơi.


- Nhận xét đánh giá giờ học


<b> NS :27/9/2009</b>


Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009


<b> Tiết 1 To¸n </b>
<b> Lun tËp</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng 8 cộng với một số.


- Biết thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong PV 100, d¹ng 28 + 5, 38+25
- Biết giải toán theo tóm t¾t víi mét phÐp céng.


<b>II. Các hoạt động dạy hc.</b>
<b>Thi</b>


<b>gian</b>


<b> Giáo viên</b> <b> Häc sinh</b>


5 ph <b>A.Mở đầu.</b>
- ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:



- H¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*Nhận xét, đánh giá.


- GTB:Giê häc h«m nay c« cùng các
em đi luyện tập một số phép cộng có
nhớ trong PV 100, d¹ng 28 + 5, 38 +
25.


* Ghi đầu bài lên bảng.


- 1 HS c u bi.


<b>B. Nội dung</b>.
10 ph Bài 1: Tính nhẩm


? BT yêu cầu gì ?


? TÝnh nhÈm lµ tÝnh ntn ?


- HS đọc đầu bài.
- Tính nhẩm.


- NhÈm miƯng KQ.
- HS lµm SGK


* NhËn xÐt, KL:BT1 cđng cè cho c¸c
em c¸ch céng nhÈm 8 céng víi mét
sè.



- Nêu miệng (HS sử dụng bảng 8
cộng với 1 số để làm tính nhẩm.


- HS thi đọc thuộc lũng bng
cng 8


12 ph Bài 2: Đặt tính rồi tính.
? BT yêu cầu gì ?


? Em hóy nêu cách đặt tính và tính.


- 2 HS đọc đầu bi.
- t tớnh ri tớnh.


- Đặt tính theo cột dọc,viết các
số thẳng hàng với nhau, thực hiện
phép tính từ phải sang trái


- HS làm bảng con.


* Nhận xét, KL: BT2 củng cố cho
các em cách đặt tính rồi tính làm
theo quy tắc từ phải sang trái.


38 48 68 78 58
+ + + + +
15 24 13 9 26
53 72 81 87 84
8 ph Bi 3: HS t toỏn theo túm tt,



nêu cách giải rồi trình bày giải.


? BT cho biết gì ?
? BT hái g× ?


? Để tìm đợc cả hai gói kẹo có bao
nhiêu cái em làm ntn ?


* GV nhËn xét, chữa bài.


- HS nờu toỏn: Gúi ko chanh
có 28 cái, gói kẹo dứa có 26 cái .
Hỏi cả hai gói kẹo có tất cả bao
nhiêu cái ?


- Gãi kĐo chanh cã 28 c¸i, gãi kĐo
døa có 26 cái.


- Cả hai gói kẹo có bao nhiêu cái.
- Lấy 28 + 26


- 1 HS lên bảng làm, dới lớp làm
vào vở.


Bài giải:


Cả hai gói kẹo có là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số: 54 cái kẹo


5 ph <b>C. KÕt luËn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mét sè.BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã
nhí trong PV 100, d¹ng 28 + 5,
38+25 ,và giải toán theo tóm tắt víi
mét phÐp céng.


- Híng dÉn lµm bµi tËp trong VBTT
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>TiÕt 3 ChÝnh t¶: (TËp chÐp)</b>
<b> ChiÕc bót mùc</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT( SGK )
- Làm c BT2, BT3b.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>



5 ph <b>A.Mở đầu.</b>


- Kim tra bi c: GV c cho HS


viết bảng giỗ, dòng sông.- HS viÕt b¶ng con : dỗ em, ¨n
* GV nhËn xÐt, sưa sai


- GTB:Giờ CT hơm nay các em sẽ
chép lại chính xác, trình bày đúng
bài CT: Chic bỳt mc.


* Ghi đầu bài lên bảng.


- HS nghe.


- 2 HS đọc đầu bài, cả lớp ghi đầu
bài vào vở.


<b>B.Néi dung:</b>


18 ph 1. Híng dÉn tËp chÐp:
a. Híng dÉn chuÈn bÞ:


- GV đọc mẫu bài viết - HS lắng nghe


- Gọi HS đọc lại - 1 HS đọc, lớp theo dõi
b. Hớng dẫn nắm nội dung bài:


- V× sao bạn Lan lại khóc ? - Bạn quên bút ở nhµ.



- Thấy bạn khóc Mai đã làm gì ? - Lấy bút của mình cho bạn mợn.
c. Hớng dẫn cách trỡnh by:


- Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 5 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Dấu chấm


- Chữ đầu dòng phải viết nh thế nào


? viết hoa chữ cái đầu tiên.- Chữ đầu dòng lïi vµo mét ô,
- Khi viết tên riêng chúng ta phải lu


ý điều gì ? tiếng.- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
d. Luyện viết từ khó:


- GV đọc HS viết bảng con - HS viết vào bảng con các từ : cơ
giáo, khóc, mợn, qn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết
chú ý đọc cả cụm từ sau đó chép
bài vào vở.


- HS chép bài vào vở.
5 ph 2. Chấm, chữa bài:


- GV c bi


- GV thu 5 bài chấm điểm


- GV nhËn xÐt ch÷ viÕt, ch÷a lỗi,
trả bài.



- HS dùng bút chì soát lại bài ghi
số lỗi ra vở.


5 ph 3. Hớng dẫn làm bài tập:


Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya
?


? BT yêu cầu gì ?
- Treo bảng phụ.


- GV nờu yêu cầu bài tập: Đây là từ
cha hoàn chỉnh các em tìm vần
ghép lại để tạo thành từ có nghĩa.


- GV gäi HS nhËn xÐt.


- 2 HS đọc u bi.


- Điền vào chỗ trống ia hay ya.
- HS nghe.


- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở


- tia nắng, đêm khuya, cây mía
- 1 HS đọc lại từ vừa điền
4 ph Bài 3: b. Tìm những t cha ting



có vần en hoặc eng.
? BT yêu cầu gì ?


- 1 HS nêu yêu cầu BT


- Tìm những từ chứa tiếng có vần
en hoặc eng.


- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm


4 em thi dua tỡm tip sc. tiếp sức, dới lớp theo dõi và cổ vũ.- HS lên bảng làm theo hình thức
b. xẻng – đèn - khen – thẹn
- GV nhận xét, cho điểm từng


nhãm


3 ph <b>C KÕt luËn</b>


- Qua tiết học các em đã chép lại
đ-ợc 1 đoạn bài CT và làm đđ-ợc các
BT.Cô khen ngợi những em hon
thnh tt bi.


- Dặn dò: VỊ nhµ lun viết bài,
chuẩn bị bài tiết sau.


<b>Tiết 4 KĨ chun </b>
<b> ChiÕc bót mùc</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>



- Dựa theo tranh, kể lại đợc từng đoạn câu truyện " Chiếc bút mực"( BT1 ).
- HS khá, giỏi bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện ( BT2 ).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các tranh minh hoạ.


<b>III.Cỏc hot ng dy hc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>gian</b>


5 ph <b>A. Mở đầu.</b>


- KiĨm tra bµi cị: GV gäi 2 em kĨ
tiÕp nèi chuyÖn: "BÝm tóc đuôi
sam"


* Nhận xét, cho điểm.


- GTB:Tiết KC hôm nay các em
dựa theo tranh, kể li c tng on
cõu chuyn Chic bỳt mc.


* Ghi đầu bài lên bảng.


- 2 em kể tiếp nối chuyện


- HS nghe


- 2 HS đọc đầu bài.



<b>B. Néi dung.</b>


*. Híng dÉn kể chuyện:


20 ph 1. Kể từng đoạn (theo tranh minh
hoạ).


- GV hớng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh


- GV nêu yêu cầu của bài (Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô
giáo)


- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh
- Tranh 1: - Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lất


mực


- Tranh 2: - Lan khóc vì quên bút ở nhà.
- Tranh 3: - Mai đa bút của mình cho Lan


m-ợn.


- Tranh 4: - Cô đa bút của mình cho Mai
m-ợn.


*Kể lại chuyện trong nhóm - HS tiÕp nèi nhau kÓ từng đoạn
của câu chuyện trong nhóm.


- Hết lợt thay ngời kể lại



*K chuyn trc lp - Chỉ định các nhóm cử đại diện
thi kể chuyện trớc lớp


- GV & HS nhËn xÐt.


10 ph 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện ( dành


cho HS khá, giỏi ) - 2, 3 HS Khá, giỏi kể lại toàn bộcâu chuyện
- Khuyến khích HS kể bằng lời của


mỡnh, có thể chuyển các câu hội
thoại thành câu nói gián tiếp, cũng
có thể nhắc lại câu đối thoại bằng
giọng thích hợp với lời nhân vật.


- GV & HS nhận xét.


- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm
kể chuyện hay nhÊt.


5 ph <b>C. KÕt ln</b>


? ND c©u chun nãi lên điều gì ?
? Qua câu chuyện các em cần học
tập ở bạn Mai điều gì ?


- Cụ giỏo khen Mai là cô bé chăm
ngoan, biết giúp đỡ bạn.



- Chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho


ngêi th©n nghe.


<b>NS : 28/9/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TiÕt 1 To¸n</b>


<b> Hình chữ nhật </b><b> Hình tứ giác</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.


<b>II. Hoạt động dy hc.</b>
<b>Thi</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Häc sinh</b>


5 ph <b>A . Mở đầu.</b>


- n nh lp.


- Kiểm tra bµi cị: Gọi 2 HS lên
bảng.




- 2 HS lên bảng đặt tính, tớnh.


68 + 13


78 + 9
* Nhận xét,cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


15 ph 1. Giới thiệu hình chữ nhật:


- GV dán lên bảng một miếng bìa
hình chữ nhật và nói: Đây là hình
chữ nhật.


- HS quan sỏt
- Cho HS lấy trong bộ dựng 1


hình chữ nhật. - HS tìm hình chữ nhật
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật


ABCD.


- õy l hình gì ? - Đây là hình chữ nhật.
- Cho HS đọc tên hình ? - Hình chữ nhật ABCD
- Hình có mấy cạnh ? - Có 4 cạnh.


- Hình có mấy đỉnh ? - Có 4 đình.
- Cho HS đọc tên các hình chữ nhật


có trong bài học. - 2 HS đọc hình chữ nhật ABCD,MNPQ, EGHI.
- Hình chữ nhật gần giống hình nào



đã học ? - Gần giống hỡnh vuụng.


2. Giới thiệu hình tứ giác:


- GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG


và giới thiệu đây là hình tø gi¸c. - HS quan sát và nêu: Tø gi¸cCDEG.


- Hình có mấy cạnh ? - Có 4 cạnh.
- Hình có mấy đỉnh ? - Có 4 đỉnh.
- Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh đợc gi


là hình tứ giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

giác ?


- Gi HS đọc tên các tứ giác trong


bµi häc ? - Tø gi¸c: CDEG, PQRS, HKMN.


- Có ngời nói hình chữ nhật là hình
tứ giác. Theo em nh vậy đúng hay
sai ? Vì sao ?


- Hình chữ nhật cũng là hình tứ
giác vì có 4 cạnh, 4 đỉnh.


* KL: Hình chữ nhật và hình vng
là các hình tứ giác đặc biệt.



3. Thùc hµnh:


8 ph Bài 1: Dùng thớc và bút nối các
điểm cú:


a. Hình chữ nhật
b. Hình tứ giác.
? BT yêu cầu gì ?


- 2 HS c u bi.


- Dựng thc v bỳt ni cỏc im
cú:


a. Hình chữ nhật
b. Hình tứ giác.


- GV nờu yờu cu HS t nối - HS nối các điểm để có hình chữ
nhật, hình tứ giác.


- Hãy đọc tên hình chữ nhật ? - Hình chữ nhật ABDE
- Hình tứ giác nối đợc là hình nào ?


* Nhận xét , KL: BT1 củng cố cho
các em nối các điểm để đợc HCN,
HTG và đọc tên đợc các hình đó.


- Hình MNPQ.



7 ph Bài 2: Trong mỗi hình dới đây có


my hỡnh t giỏc ? - 1 HS đọc đầu bài, cả lớp đọcthầm theo.
- Hớng dẫn HS làm BT. ( ý a, b) - HS thảo lun theo cp.


a. 1 hình tứ giác.
b. 2 hình tứ giác.


- Đại diện các cặp báo cáo KQ.
- Giáo viên nhận xét, KL : BT2 củng


c cho cỏc em cách nhận biết về hình
tứ giác có 4 cạnh, 4 đỉnh.


- HS nghe.
5 ph <b>C.KÕt luËn:</b>


- Qua bài học giúp các em nhận
dạng đợc và gọi đúng tên hình chữ
nhật, hình tứ giác. Biết nối các điểm
để có hình chữ nhật, hình tứ giác.


- Dặn dò: Về nhà tìm các đồ vật
dùng ở gia đình có dạng hình chữ
nhật, hình tứ giác.Làm các BT ở
VBT.


- NhËn xÐt giê häc.


<b>Tiết 3 Tập đọc</b>


<b>Mục lục sách</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tuyn tp truyện ngắn dành cho thiếu nhi có mục lục.
- Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hớng dẫn học sinh luyện đọc.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>


5 ph <b>A.Mở đầu</b>.


- Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: "Chiếc bút
mực"


? Câu chuyện này nói về điều g× ?


- 4 học sinh đọc nối tiếp mỗi em
1 đoạn .


- Nói về bạn bè phải thơng yêu
giúp đỡ lẫn nhau.


? Em thÝch nhân vật nào trong
chuyện ? Vì sao ?



* Nhận xét, cho điểm.


- GTB :Bài học hôm nay giúp các em
biết cách đọc mục lục sách, biết tra
mục lục tìm nhanh bi


* Ghi đầu bài lên bảng.


- HS nghe.


- 2 HS đọc đầu bài.


<b>B.Néi dung:</b>


1. Luyện đọc:


2 ph 1.1. GV đọc mẫu mục lục: - Học sinh nghe
15 ph 1.2. GV hng dn HS luyn c kt


hợp giải nghĩa tõ.
a. §äc tõng mơc:


- Hớng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong


mục lục. - HS đọc trên bảng phụ.


- HS tiếp nối nhau đọc mục lục.
- Chú ý các từ phát âm sai. - quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng,



Phïng Quán, Vơng Quốc, cổ
tích.


b. §äc tõng môc trong nhãm: - §äc nhãm 2


c. Thi đọc giữa các nhóm: - HS đọc các nhóm thi đọc.
7 ph 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. - 1 em đọc đoạn 1, 2.


- Hớng dẫn HS đọc thành tiếng,
đọc thầm từng mục, trả lời câu
hỏi.


C©u 1: Tuyển tập này có những truyện


nào ? - HS nêu tên từng truyện.


Câu 2:


-Truyện ngời học trò cũ ở trang nµo ?


- 1 HS đọc
- Trang 52


Câu 3: - 1 HS đọc


- TruyÖn "Mïa qu¶ cä cđa nhà văn


nào" ? - Quang Dũng


Cõu 4: - 1 HS đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 5: Tập tra mục lục sách TV2, tập
1- tuần 5. ( Dành cho HS khá, giỏi )
- Hớng dẫn HS đọc tập tra mục lục
sách TV2-T1-T5.


- 1 HS đọc CH.


- HS mở mục lục sách
TV2-T1-T5 (1 HS đọc mục lục TV2-T1-T5 theo
từng cột ngang).


*VÝ dô:


- Bài tập đọc: Chiếc bút mực ở trang


nµo ? - Trang 40


- Tuần 5 có những bài chính tả nào ? - Có 2 bài chính tả: Bài 1( tập
chép ) Chiếc bút mực


Bài 2( nghe viết ) Cái trống
tr-ờng em


- Tiết luyện từ và câu ở T5 học bài gì ?


ở trang nào ? - Nội dung của tiết luyện từ vàcâu là tên riêng và cách viết tên
riêng, kiểu câu ai là gì ? Trang
44



7 ph 3. Luyện đọc lại.


- GV cho HS thi đọc toàn bài chú ý
đọc với giọng đọc rõ ràng, rành mạnh.
* Nhạn xét, cho điểm.


- 1 vài HS thi đọc lại bài.


4 ph <b>C. KÕt luËn.</b>


- Qua bài học giúp các em biết dùng
mục lục sách để tra cứu, khi mở sách
ra để tìm bài thì phải xem phần mục
lục.


- Về nhà chuẩn bị bài sau: "Cái trống
trờng em".


- Nhận xÐt tiÕt häc.


<b> </b>


<b>TiÕt 4 Luyện từ và câu </b>


<b> Tên riêng: Kiểu câu ai là gì ?</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm đợc
quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT1 ), bớc đầu biết viết hoa tên riêng Việt
Nam ( BT2 )



- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gỡ ? ( BT3 )


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phơ ,bót d¹


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>


5 ph <b>A. Mở đầu.</b>


- Kiểm tra bài cũ: Đặt câu hỏi và trả lời
câu hái vỊ ngµy, tháng, năm, tuần,
ngày trong tuần.


* Nhận xÐt, cho ®iĨm.


- GTB :Tiết học hơm nay sẽ giúp các
em biết phân biệt các từ chỉ sự vật nói
chung với tên riêng của từng sự vật và
nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng


- 2, 3 häc sinh lµm bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Việt Nam, bớc đầu biết viết hoa tên
riêng Việt Nam .Biết đặt câu theo mẫu
Ai là gì ?



* Ghi đầu bài lên bảng. <sub>- 2 HS đọc đầu bài.</sub>


<b>B.Néi dung:</b>


*. Híng dÉn lµm bµi tËp


10 ph Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2


khác nhau nh thế nào ? Vì sao (phải
so sánh cách viết từ nhóm 1 với các từ
nằm ngồi ngoặc đơn nhóm 2).


- 1 HS ph¸t triĨn ý kiÕn


- C¸c tõ ë cét 1 là tên chung
không viết hoa (sông, núi, thành
phố, học sinh).


- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1
dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành
phố hay 1 ngời (Cửu Long, Ba
Vì, Huế, Trần Phú, Bình).


- Gi HS c


* KL: BT1 củng cố cho các em cách
viết hoa các từ tên riêng.



- 5-6 HS đọc thuộc nội dung cần
nhớ.


10 ph Bµi 2: HÃy viết


a. Tên hai bạn trong lớp.


b. Tên một dòng sông ( hoặc suối,
kênh, rạch, hồ, núi,…) ở địa phơng
em.


? BT yêu cầu gì ?


- 2 HS c yờu cu BT


- Viết tên hai bạn trong lớp, tên 1
dòng sông, suối, kênh,
rạch,hồ,núi


- GV hớng dÉn HS lµm bµi - HS chó ý nghe.


- Gọi 4 học sinh lên bảng - 2 HS viết tên 2 bạn trong lớp.
- 2 HS viết tên dòng sông.


*VD: Nguyễn Thanh Nga, Đặng
Minh Hiền


*VD: Tên sông: Cửu Long, Sông
Hồng



? Tại sao phải viết hoa tên của bạn và


tên dòng sông ? - HS trả lời : Vì tên của bạn vàtên dòng sông là danh từ
riêng nên phải viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng .


- GV nhận xét, cho điểm.
10 ph Bài 3:Đặt câu theo mẫu.


? BT yêu cầu gì ?
- Treo bảng phụ mẫu.


- Đọc yêu cầu của bài
- Đặt câu theo mẫu.


- Hớng dẫn HS cách làm bài ? - Đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con
gì) là gì ?


- HS làm bài vào vë.


a. - Trêng em lµ trêng TH Nh
Cè 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Môn Tiếng việt là môn em
học giỏi nhất.


c. Xóm em là xóm Bản Cầy.
- Bản Cầy là nơi bè mÑ sinh ra


em.



- GV gọi HS đọc bài viết - Nhiều HS đọc bài viết, dới lớp
theo dõi và nhận xét.


5 ph <b>C. KÕt luËn.</b>


- 1, 2 HS nh¾c lại cách viết tên.
- Nhận xét tiết học.


<b>NS :29/9/2009</b>


<i>Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009<b> </b></i>
<b> Tiết 1 To¸n </b>


<b> Bài toán về nhiều hơn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách giải và trình bày bài toán về nhiều hơn .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng gài và hình 7 quả cam.


<b>III</b>. Các hoạt động dạy học.


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>


5 ph <b>A. Mở đầu.</b>



- n nh lp.


- KiĨm tra bµi cò: GV vÏ 1 hình
chữ nhật, 1 hình tứ giác.


* Nhận xét, cho ®iĨm


- H¸t.


- Nêu tên các hình đó.


<b>B. Néi dung</b>.


12 ph 1. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. - HS quan sát.
+ Hàng trên có 5 quả cam


+ Hàng dới có nhiều hơn 2 quả.


- Gài tiếp 2 quả nữa vào bên phải.
- Cho HS nhắc lại bài tập - Hàng trên có 5 quả cam (GV chỉ


5 quả) hàng dới có nhiều hơn
hàng trên 2 quả (GV chỉ 2 quả bên
phải) Hỏi hàng dới có mấy qu¶
c¶m ?


? Để tìm đợc hàng dới có mấy quả
cam em làm ntn ?



? Để giải đợc hoàn chỉnh BT em
cần thực hiện qua mấy bớc ?


* NhËn xÐt, KL: Qua BT cñng cè


- LÊy sè cam ở hàng trên + với 2
quả cam ở hàng díi


- 3 bớc: Tìm câu lời giải, viết phép
tính, ghi ỏp s.


- 1 HS nêu miệng cách giải,dới lớp
theo dõi, nhận xét.


Bài giải:


Số quả cam ở hàng dới là:
5 + 2 = 7 (quả cam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cho các em biết cách giải và trình
bày bài toán về nhiều hơn .


2. Thực hành:
10 ph Bài 1: Đọc đề toán


? BT cho biÕt g× ?
? BT hái g× ?


? Để tìm đợc Bình có mấy bơng
hoa em lm ntn ?



- Ghi tóm tắt lên bảng.
Tóm tắt:


Hoà có : 4 bông hoa
Bình nhiều hơn Hoà: 2 bông hoa


Bình có :… b«ng hoa ?
- Híng dÉn HS giải BT.


- 2 HS c yờu cu BT.


- Hòa có 4 bông hoa, Bình có
nhiều hơn hòa 2 bông hoa.
- Bình có mấy bông hoa.
- Lấy 4 + 2


- HS theo dõi.


- 1 HS lên bảng giải, dới lớp giải
vào vở.


* Nhận xét, chữa bài.


Bài giải
Số hoa Bình có là:
4 + 2 = 6 (b«ng hoa)


Đáp số: 6 bơng hoa
8 ph Bài 3: Đọc đề toán



? BT cho biÕt gì ?
? BT hỏi gì ?


? Để biết Đào cao bao nhiêu cm em
làm ntn ?


- 2 HS c bài.


- MËn cao 95 cm, Đào cao hơn
Mận 3 cm.


- Đào cao bao nhiêu cm.
- Lấy 95 cm + 3 cm
- Ghi tóm tắt lên bảng.


Tãm t¾t:


MËn cao : 95 em
Đào cao hơn Mận: 3cm
Đào cao :… cm?
- Híng dÉn HS gi¶i BT.


- 1 em lên bảng giải, dới lớp
giải vào vở.


Bài giải:


Chiều cao của Đào là:
95 + 3 = 98 (cm)


Đáp số: 98 (cm)
- GV nhận xét, chữa bài.


5 ph <b>C. Kết luận</b>.


- Tit hc hôm nay củng cố cho các
em biết cách giải và trình bày BT về
nhiều hơn, ngồi các BT đó ra các
em có thể giải đợc các BT khác về
nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b> TiÕt3 ChÝnh t¶: (Nghe- viÕt)</b>
<b> C¸i trèng trêng em</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài: Cái trống trờng em.
- Lm c bi tp 2a, BT3a.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3a.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b> Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>



5 ph <b>A.Mở đầu</b>.
- ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:


+ GV đọc: Chia quà, đêm khuya,
tia nắng, cây mía.


* NhËn xÐt, cho ®iĨm.


- GTB:Giờ CT hôm nay các em
nghe - viết chính xác, trình bày
đúng hai khổ thơ đầu bài: Cái
trống trờng em v lm c bi tp
2a, BT3b.


* Ghi đầu bài lên bảng.


- Hát
.


- HS viết bảng con
- HS nghe.


- 2 HS đọc đầu bài.


<b>B. Néi dung.</b>


20 ph <b>1. Híng dÉn nghe </b>–<b> viÕt.</b>



- GV đọc toàn bài - 2 HS c li


- Hai khổ thơ này nói gì ? - Nói về cái trống trờng lúc các bạn
HS nghỉ hè.


- Trong 2 khổ thơ đầu, có mấy dấu


câu, là những dấu gì ? - Có 3 dấu câu: 1 dấu chấm, 1 dấuchấm hỏi.
- Có bao nhiêu chữ ph¶i viÕt hoa ?


Vì sao viết hoa. - Có 9 chữ phải viết chữ hoa, vì đólà những chữ đầu tiền của tên bài và
của mỗi dòng thơ.


- HS viÕt b¶ng con tiÕng khã. - Trèng nghØ, ngÉm nghÜ, buån
,tiÕng.


b. HS viết bài vào vở:


- Nhắc nhở t thế ngồi viết bài.
- Đọc cho HS chép bài vào vở.
- Đọc cho HS roát lỗi.


- HS chép bài vào vở .
- HS tự roát lỗi.


- Chm bi ( 5 n 7 bài ).
* Nhận xét, chữa lỗi, trả bài.


- Dới lớp đổi vở rốt lỗi cho bạn.



<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn thơ.


Lời giải: Long lanh đáy nớc in trời.
Thành xây khói biếc non phơi bóng
vàng.


5 ph Bµi 3: Hớng dẫn HS làm phần a - 2 HS nêu yêu cầu


- Gọi HS nêu miệng KQ, ghi nhanh
KQ HS nêu lên bảng.


- HS làm vào vở BT.


Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng n: non
nớc, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong
nóng.


+ Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành,
lao, lội, lợng


3 ph <b>C Kết luận.</b>


- Giờ CT hôm nay giúp các em
nghe- viết đúng, chính xác hai khổ
thơ bài ( Cái trống trờng em )
- Nhận xét chung giờ học.


- VN làm lại các BT ở VBT.


<b>TiÕt 4 Tù nhiªn- x· héi</b>
<b> Cơ quan tiêu hoá</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nờu đợc tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hố trên tranh
vẽ.


- Phân biệt đợc ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.


<b>II. §å dùng dạy học.</b>


- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to (tranh câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ
quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.


<b>III. Cỏc h</b>ot ng dy hc:


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Häc sinh</b>


3 ph <b>A. Mở đầu.</b>


- Kiểm tra bài cũ:


? Lm gỡ xơng cơ phát triển tốt?
* Nhận xét, đánh giá KQ.


- Đi,đứng đúng t thế, TTDTT,


không mang vác vật nặng.


<b>B.Néi dung.</b>


3 ph - Khi ng: Trũ chi "Ch bin thc


ăn" - HS nghe.


*Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HS
hình dung một cách sơ bộ đờng đi
của thức ăn xuống dạ dày, ruột non.
*Cách tiến hành:


B


ớc 1 : Trò chơi 3 động tác


- GV Hớng dẫn học sinh làm . - HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

"Vận chuyển" - Tay trái để phía dới cổ rồi kéo
dài xuống ngực (thực hiện đờng
đi của thức ăn).


"Chế biến" - Hai bàn tay để trớc bụng làm
động tác nhào trộn.


B


ớc 2 : Tổ chức cho học sinh chơi - Thực hiện thức ăn đợc chế biến
trong dạ và ruột non.



- Lần 1 GV hô chậm làm đúng động
tác. Lần 2 hô nhanh HS làm không
đúng động tác ( em nào sai phạt hát
1 bài ).


- HS ch¬i.


- Em đã học đợc gì qua trị chơi này ? - Vận chuyển thức ăn vào miệng,
chế biến thức ăn.


Ghi đầu bài.
8 ph Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đờng đi


của thức ăn trên sơ đồ.


*Mục tiêu: Nhận biết đờng đi của
thức ăn trong ống tiêu hoỏ.


*Cách tiến hành:
B


ớc 1 : Làm việc theo cặp - HS quan sát hình SGK (T12)
B


ớc 2 : Cả lớp làm việc.


- Treo tranh câm - 2 HS lên bảng gắn hình.
- 2 HS lªn chØ.



- Thi đua gắn nhanh, chỉ đúng.
- Thực quản, dạ dày, … ruột già.
*Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi


xuống thực quản, dạ dày,ruột non và
biến thành chất bổ dỡng, ở ruột non
các chất bổ dỡng đợc thấm vào máu
đi nuôi cơ thể, các chất cặn bã đợc
đ-a xuống ruột già và thải rđ-a ngoài.


- HS nghe.


6 ph Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các
cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.


*Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và
nói tên cỏc c quan tiờu hoỏ.


*Cách tiến hành:
B


ớc 1: GV gi¶ng
B


ớc 2 : Hoạt động cả lớp. - HS quan sát H2.


- KÓ tên các cơ quan tiêu hoá ? - Miệng, thực quản, dạy dày, ruột
non, ruột già và các tuyến tiêu
hoá nh tuyến nớc bọt, gan, tuỵ.
*Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có:



miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già và các tuyến tiêu hoá nh:
tuyến nớc bọt, gan, tuỵ.


5 ph Hot ng 3: Trũ chi ghộp ch vo
hỡnh.


*Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các
cơ quan tiêu hoá.


*Cách tiến hành:
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá
(tranh câm) các phiếu rời ghi tên
các cơ quan tiêu hoá.


B


ớc 2: - HS tiến hành gắn.


B


ớc 3: - Các nhóm làm bài tập


- Đại diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o KQ.
- GV nhËn xÐt, khen ngợi nhóm làm


ỳng, lm nhanh.


5 ph <b>C. Kt lun:</b>


- Qua bài học giúp các em biết đợc
tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận
chính của cơ quan tiêu hoá trên
tranh vẽ. Phân biệt đợc ống tiêu hóa
và tuyến tiêu hóa.


- NhËn xÐt giê häc.


- VN học bài và chuẩn bị bài sau.


<b> </b>


<b> NS :30/9/2009</b>


<i> Thø s¸u ngày 2 tháng 10 năm 2009</i>


<b> Tiết 1 To¸n</b>
<b> Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về "nhiều hơn" trong các tình huống kh¸c
nhau.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>



<b> Giáo viên</b> <b> Häc sinh</b>


5 ph <b>A.Mở đầu</b>.
- ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ


An cã 6 hßn bi. Nam cã nhiỊu hơn
An 3 hòn bi. Hỏi Nam có bao nhiêu
hòn bi ?


* Nhận xét, cho điểm.


- GTB:Giờ học hôm nay cô cùng các
em đi thực hành giải và trình bày bài
giải bài toán về "nhiều hơn"


- 1 HS lên tóm tắt, giải
- Dới lớp TT,giải vào vở


<b>B.Nội dung :</b>


12 ph Bài 1: GV nêu đề tốn.


- Có 1 cốc đựng 6 bút chì - HS đếm lại có 6 bút chì trong
cốc.


- Có 1 hộp bút ( trong đó cha biết có
bao nhiêu bút chì).


- BiÕt trong hép nhiều hơn trong cốc


2 bút chì. Hỏi trong hộp có mất bút


chì? - 1 HS lên bảng TT, giải.<sub>- Dới lớp TT, giải vào vở.</sub>
Tãm t¾t


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hép : bút chì ?


* Nhận xét, chữa bài.


Bài giải:


Trong hộp có số bút chì là:
6 + 2 = 8 (bót ch×)
Đáp số: 8 bút chì
10 ph Bài 2: Giải BT theo TT sau.


? BT cho biÕt g× ?
? BT hái g× ?


? Để tìm đợc Bình có bao nhiêu bu
ảnh em làm ntn ?


- 2 HS nêu đề toán dựa vo túm
tt.


- An có 11 bu ảnh, Bình có nhiều
hơn An 3 bu ảnh.


- Bình có bao nhiêu bu ¶nh.
- LÊy 11 + 3



- Híng dÉn HS gi¶i: - 1 HS lên bảng giải, dới lớp giải
vào vở.


Bài giải:


Bình có số bu ảnh là:
11 + 3 = 14 (bu ảnh)
* Nhận xét, chữa bài.


Đáp số: 14 bu ảnh


8 ph Bi 4: - 1 HS c toỏn


- Nêu kế hoạch giải
- 1 em lên bảng tóm tắt


- 1 em lên bảng giải, dới lớp làm
vào vở.


* Nhn xột, Kl : Tính độ dài đoạn
thẳng CD nh là giải bài tập nhiều
hơn sau đó tiến hành vẽ đoạn thng
CD.


a. Bài giải:
Đoạn thẳng CD dµi lµ:


10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12 (cm)



b. Kẻ đoạn CD dài 12 cm
- HS KT chéo theo cặp.


- Đại diện các cặp báo cáo
KQKT.


- Nhận xét, chữa bài.
5 ph <b>C. KÕt ln.</b>


- TiÕt häc h«m nay cđng cè cho các
em biết cách và trình bày bài giải BT
về nhiỊu h¬n trong các tình huống
khác nhau.


- Về nhà làm bµi tËp trong VBTT
- NhËn xÐt giê.


<b>TiÕt 2 Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Dựa vào tranh vẽ , TL đợc câu hỏi rõ ràng,đúng ý ( BT1 ) bớc đầu biết tổ chức
các câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2 ).


- Biết đọc mục lục một tuần học, viết đợc tên các bài TĐ trong tuần ú ( BT3 )


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho¹ BT1



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b> Giáo viên</b> <b> Häc sinh</b>


5 ph <b>A. Më đầu.</b>


- Kiểm tra bài cị: 2 cỈp HS lªn


bảng - 2 em đóng Tuấn và Hà. Tuấn nóivài câu xin lỗi Hà.
* Nhận xét, cho điểm.


- GTB: Dựa vào tranh vẽ , TL đợc
câu hỏi rõ ràng,đúng ý bớc đầu biết
tổ chức các câu thành bài và đặt tên
cho bài. Biết đọc mục lục một tuần
học,nói đợc tên các bài TĐ trong
tuần ú .


* Ghi đầu bài lên bảng.


- 2 em úng vai Lan và Mai. Lan
nói một vài câu cảm ơn Mai.


- HS nghe.


- 2 HS đọc đầu bài.


<b>B. Néi dung.</b>



*. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.


15 ph Bµi 1: Dựa vào tranh trả lời các câu
hỏi


? BT yêu cầu g× ?


? Để TL đợc các CH dới mỗi tranh
em làm ntn ?


- Híng dÉn HS lµm BT.


- 1 HS đọc yêu cầu, Lớp đọc thầm
lại, suy nghĩ


- Dựa vào tranh TL các câu hỏi dới
mỗi tranh.


- Quan sát từng tranh, đọc lời nhân
vật trong tranh ,đọc câu hỏi dới
mỗi tranh.


- HS th¶o luËn theo cỈp


- Bạn trai đứng vẽ ở đâu ? - Bạn trai đứng vẽ lên bức tờng
của trờng học.


- Bạn trai nói với bạn ? - Mình vẽ có đẹp khơng nào ?
- Bạn gái nhận xét nh thế nào ? - Vẽ lên tờng làm xấu trng lp/



bạn vẽ lên tờng làm bẩn hết tờng
của trờng rồi.


- Hai bạn đang làm gì ?


* Nhận xét, khen.


- Hai b¹n quÐt vôi lại tờng cho
sạch hoặc hai bạn cùng nhau quét
vôi lại bức tờng cho trắng tinh nh
cũ.


- Đại diện các cặp TLCH.
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - 2 em khá, giỏi kể lại .
Liên hệ: Qua câu chuyện này giúp


em rút ra đợc bài học gì ?
- Nhận xét tuyên dng.


- Không nên vẽ bẩn và viết bẩn lên
tờng, bàn, ghế


8 ph Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện ë
BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS tiÕp nèi nhau phát biểu ý kiến
*Ví dụ :


+ Không vẽ lªn têng.


+ Bøc vÏ.


+ Bức vẽ làm hỏng tờng.
+ Bức vẽ trên tờng.
+ Đẹp mà không đẹp.
* Nhận xét, khen.


+ Bảo vệ của công.
7 ph Bài 3: Đọc mục lục các bài ở tuần


6.Vit tờn cỏc bi T trong tun ấy. - 1 HS đọc yêu cầu.


- Bài có mấy yêu cầu ? - 2 yêu cầu: Đọc mục lục Tuần 6
(155-156), viết tên các bài tập đọc
Tuần 6


- Đọc mục lục các bài ở tuần 6 . - Gọi 4-5 HS đọc toàn bộ nội dung
tuần 6 (trang 155 - 156)


- NhËn xÐt.


- Tuần 6 có mấy bài tập đọc, là


những bài nào ? Trang nào ? - 2 HS chỉ đọc các bài tập đọc củatuần 6.
+ Mẩu giấy vụn (trang 48)


+ Ngồi trờng mới (trang 53)
+ Mua kính (trang 53)
- HS viết vào vở các bài tp c



tuần 6. - HS làm vào VBT


- 1 HS lên bảng viết 3 bài tập đọc
tuần 6.


- ChÊm 1 sè bµi.


* Nhận xét, KL: BT3 củng cố cho
các em biết đọc mục lục sách theo
từng tuần và viết tên các bài TĐ
trong tuần đó.


5 ph <b>C. KÕt luËn</b>


- Qua bài học hôm nay củng cố cho
các em biết bảo vệ của công…
- Thực hành tra mục lục sách khi
đọc truyện xem sách.


- NhËn xÐt, tiÕt häc.
<b> </b>


<b> TiÕt 4 TËp viÕt </b>
<b> Ch÷ hoa D</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
Dân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Dân giàu nớc mạnh ( 3 lần ).


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>



- Mẫu chữ cái viết hoa D đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.


<b>III. C</b>ác hoạt động dạy hc:


<b>Thời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

5 ph <b>A.Mở đầu.</b>


- Kiểm tra bµi cị: KiĨm tra vë HS
viÕt ë nhµ.


* Nhận xét, cho điểm.


- GTB:Giờ học hôm nay cô sẽ híng
dÉn c¸c em viÕt ch÷ hoa D, câu
ứng dụng : Dân giàu nớc mạnh.
* Ghi đầu bài lên bảng.


- 1 HS nhắc lại cụm từ ở bài trớc,
viết chữ C bảng con.


- HS nghe.


- 2 HS đọc đầu bài.


<b>B. Néi dung</b>.


5 ph 1. Híng dẫn viết chữ hoa:



a. Hớng dẫn HS quan sát và nhËn xÐt
ch÷ D:


- GV giíi thiƯu ch÷ mÉu - HS quan sát
- Chữ D cao mấy li ? - 5 li


- Gồm mấy nét là những nét nào ? - Một nét là nét kết hợp của 2 nét
cơ bản (nét lợn 2 đầu (dọc) và nét
cong ph¶i nèi liỊn nhau tạo một
vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.


- Nờu cỏch vit ch D - t bỳt trên đờng kẻ 6, viết nét
l-ợn 2 đầu theo chiều dọc rồi
chuyển hớng viết tiếp nét cong
phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân
chữ, phần cuối nét cong lợn hẳn
vào trong dòng bằng ở đờng kẻ 5.
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết va


nhắc lại cách viết. - HS quan sát.
- HS viÕt b¶ng con
7 ph 2. ViÕt cơm tõ øng dơng:


- GV treo mÉu c©u øng dơng lªn


bảng. - 2 HS đọc cụm từ ứng dụng: Dângiàu nớc mạnh.
- Em hiểu nghĩa câu ứng dụng nh thế


nµo ? - Nh©n d©n giàu có thì nớc mớimạnh.


- Hớng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan s¸t nhËn xÐt.


- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - D, h, g


- Những chữ nào có độ cao 1 li ? - Những còn lại
- Khoảng cách giữa các chữ, tiếng


nh thÕ nµo ?


- B»ng khoảng cách viết một chữ
viết các ô


- HS viết bảng con chữ Dân - Bảng con


15 ph 3. HS viết vë tËp viÕt: - Mét dòng chữ D cì võa, mét
dßng ch÷ D cì nhá.


- HS viết, GV theo dõi gíup đỡ HS
yếu kém


- Mét dßng chữ Dân cỡ vừa, một
dòng chữ Dân chữ nhỏ.


- 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Dân
giàu nớc mạnh.


3 ph 4. Chấm, chữa bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tiết học hôm nay cđng cè cho c¸c
em c¸ch viÕt ch÷ hoa D, chữ ứng


dụng Dân theo hai cỡ chữ vừa, nhỏ.
- Về nhà luyện viết.


- Nhận xét chung tiÕt häc.


<b> Tiết 5 Sinh hoạt lớp</b>
<b>I. Đạo đức .</b>


- Cả lớp các em ngoan, lễ phép , đoàn kết víi b¹n bÌ.


<b> II. Häc tËp.</b>


- Phần đa các em đã chăm chỉ học bài và làm bài ở nhà, trong lớp chú ý nghe
giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài.


- Tuyên dơng các em sau : Yến Nhi, Vân, Lê Hùng, Mão…
- Còn hay thiếu đồ dùng học tập: Tám, Cờng, Nhật Anh.
- Đi học muộn: Nht Anh.


- Hay làm việc riêng trong giờ học: Sáng, Phỵng, ChiÕn, Nho Hïng.


<b> III. ThĨ dơc- VƯ sinh</b>.


- Thể dục: Xếp hàng còn chận,1 số em hay nhốn nháo trong hàng, tập cha đúng
động tác.


- Vệ sinh: Tơng đối sạch sẽ.


<b> IV. §iĨm giái.</b>



- §iĨm 9 :15 , ®iĨm 10: 11


- Giê häc tèt :12 , ngµy học tốt :3


<b> V.Phơng hớng tuần 6</b>


- Thực hiện tốt nỊ nÕp cđa líp.


- Khơng đi học muộn. Mang đầy đủ đồ dùng học tập trớc khi đến lớp.
- Bồi dỡng HS giỏi, viết chữ đẹp.


<b> NS :3/10/2009</b>


Thø hai ngµy 5 tháng 10 năm 2009


<b>Tuần 6</b>


<b> Tit 1 Hoạt động tập thể</b>
<b> Chào cờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> </i>


<i> Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2005</i>


<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>Tiết 9:</b></i>


<b>Chuyển đội hình hàng dọc</b>


<b> thành đội hình vịng trịn và ngợc lại </b>


<b>-ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Ơn 4 động tác vơn thở, tay, chân, lờn.


- Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vịng trịn và ngợc lại.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Yờu cu thc hin c tng ng tỏc tơng đối chính xác.


- Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác, nhanh và trật tự.


<b>3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc tËp luyÖn tèt.


<b>II. địa điểm </b>–<b> phơng tin:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi.


<b>III. Nội dung phơng pháp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> Phơng pháp


<b>A. phần Mở đầu:</b> 6-7'



<b>1. NhËn líp:</b> <sub>§HTT: X X X X X</sub>


X X X X X


- Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sĩ số. 1'


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học.


<b>2. Khi ng: </b>Đứng vỗ tay hỏt,


giậm chân tại chỗ. 1 - 2'


Trò chơi: Diệt con vËt cã h¹i


<b>3. Kiểm tra bài cũ:</b> - 2 n 4 em thc hin


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



<b>B. Phần cơ b¶n:</b>


<b>1. Chuyển đội hình hàng dọc</b>
<b>thành đội hình vịng trịn v ngc</b>
<b>li.</b>


2 3 lần ĐHHD: X X X X X
X X X X X



§HVT:


+ Ơn 4 động tác ó hc: vn th,


tay, chân, lờn. 2x8 nhịp <sub>X X X X X</sub>
X X X X X



+ Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ" 4 - 5' - HS tập theo tổ.


(Chơi kết hợp vần điệu)


<b>3. PhÇn kÕt thóc. </b>


- Cúi ngời thả lỏng 5 – 10 lần
- Nhảy thả lỏng sau đó thu nh


vòng tròn. 4 5 lần


- GV cùng HS hệ thống bài. 1'
- Dặn dò: Về nhà c¸c bi s¸ng


tËp thĨ dơc.


- GV nhËn xÐt giê häc. 1'


<b>TiÕt 5: Thđ c«ng</b>


<b> Gấp máy bay đuôi rời</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS bit cỏch gấp máy bay đuôi rời.
- Gấp đợc máy bay đuôi ri.


- HS yêu thích gấp hình.


<b>II. dựng dy hc:</b>


- Mẫu máy bay đuôi rời.


- Quy trình gấp máy bay đuôi rời.
- Giấy thủ công.


- Keo bút màu, thớc kẻ.


<b>III. hoạt động dạy học:</b>


<i><b>TiÕt 1:</b></i>
<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Néi dung</b>


<b>Häc sinh cđa </b>
<b>gi¸o viªn</b>


<b>Hoạt động của </b>
<b>học sinh</b>


5' A. Kiểm tra bài cũ: <sub>- GV kiểm tra đồ</sub>
dùng học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV nhËn xét chung
25' b. Bài mới:


1. GV hớng dẫn quan


sát và nhận xét máy bay và híng dÉn- GV giíi thiƯu mÉu
nhËn xÐt vỊ h×nh dáng.


- HS quan sỏt
- Mun gp c mỏy


bay cần 2 tờ giấy gì ? - 1 tờ giấy hình vuông<sub>- 1 tê giÊy hình chữ</sub>
nhật


2. Hớng dÉn vµ lµm


mÉu: - HS quan s¸t.


B


íc 1 : Cắt tờ giấy
hình chữ nhật thành 1
hình vuông, 1 hình chữ
nhật.


- GV làm mẫu trên


thao tác tờ giấy. gấp (qua hình vẽ)- HS nhắc lại thao tác
B



ớc 2: Gấp đầu vµ


cánh máy bay chéo đợc H3 gấp tiếp- Gấp đôi theo đờng
đợc H3a, 3b.


- HS nhắc lại thao tác
gấp (qua hình vẽ).
- GV híng dÉn gÊp


tiÕp c¸c bíc (cã h×nh
vÏ kÌm theo)


- HS bỉ xung cho
b¹n.


B


íc 3 : Làm thân và


đuôi máy bay. hình chữ nhËt lµm- Dïng phần giấy
đuôi.


- Gp ụi theo chiều
dài gấp tiếp tc c
H11.


- HS nhắc lại các thao
t¸c gÊp.


- Dùng kéo cắt bỏ


gạch chéo đợc H12.
B


íc 4: Lắp máy bay


hoàn chỉnh và sử dụng. cánh máy bay ra nh- Mở phần đầu và
H9b cho thân máy bay
đợc H13


- HS nhắc lại cách
thao tác gấp theo tõng
bíc.


3. Híng dÉn thao t¸c


lại. cho đến H15.- GV hớng dẫn tiếp
- GV gọi HS lên thao
tác lại.


- 2 HS thao tác lại các
bớc gấp, đầu và cánh
máy bay b»ng giÊy
nh¸p.


- GV quan sát hớng
dẫn thêm cho học sinh.
4. Củng cố dặn dò:


- Hớng dẫn về nhà
làm thêm học bài và


chuẩn bị bài sau.


- NhËn xÐt giê häc.


<i> Thứ t, ngày 5 tháng 10 năm 2005</i>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>


<i><b>Tiết 5:</b></i>

<b>Nặn hoặc vẽ; xé dán con vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- HS nhận biết đợc đặc điểm của một số con vt.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết cách nặn xé dán hoặc vÏ con vËt.


<b>3. Thái độ:</b>


- Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc con vật theo ý thích.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Mét sè tranh ảnh về một số con vật
- Đất nặn, giấy màu hay vẽ.


- Vở vẽ, bút chì màu sáp.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>


Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét. - HS quan sát từng con vật và trả
lời.


- Tên con vật ? - HS trả lời.
- Hình dáng đặc điểm con vật ?


- Mµu s¾c con vËt ?


Hoạt động 2: Cách nặn, cách xé dán,
cách vẽ con vật.


- GV cho HS chọn con vật em định


nỈn, xÐ, vÏ. chÝnh con vËt.- HS nhí lại hình dáng của các phần
*Cách vẽ:


- GV hng dn HS cách vẽ. - Vẽ hình dáng con vật, sao cho vừa
với phần giấy quy định, chú ý tạo
dáng con vật cho sinh động. Có thể vẽ
thêm cỏ, cây, hoa, lá… để bài vẽ hấp
dẫn hơn.


- Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu
thay đổi, có đậm, có nhạt).


Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ vào vở tập vẽ.


- Quan sát, gợi ý cho những HS cịn


lóng tóng cha biÕt c¸ch làm.
- Gợi ý HS cách vẽ


- Gợi ý cách tạo d¸ng.


Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - HS trình bày các bài vẽ.
- Tự giới thiệu bài vẽ.
*GV gọi HS nhn xột tỡm ra bi thc


hành tốt.
5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Hot ng tp th</i>


<i><b>Tiết 5:</b></i> <b>Chơi trò: Thỏ Uống nớc</b>


Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2005


<i><b>Thể dơc:</b></i>


<i><b>Tiết 10:</b></i> <b>Động tác bụng <sub>thành đội hình vịng trịn và ngợc lại</sub></b>–<b> Chuyển đội hình hàng ngang</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Ôn 4 động tác: Vơn thở, tay, chân, lờn.
- Học động tác bụng.



- Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vịng trịn và ngợc lại.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Yờu cu thc hin ỳng ng tỏc tng đối chính xác, đúng nhịp đúng phơng
hớng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc tèt trong khi häc vµ tham gia chơi trò chơi.


<b>II. a im:</b>


- Địa điểm: Trên s©n trêng.


- Phơng tiện: Kẻ sân trị chơi "Qua đờng li", chun b 1 cũi.


<b>III. Nội dung và phơng pháp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


A. Phần mở đầu: <sub>5-7'</sub>


ĐHTT: X X X X X
X X X X X



<b>1. NhËn líp: </b>Líp trëng tËp


trung b¸o c¸o sÜ sè.



<b>-</b> GV nhËn líp, phỉ biÕn néi
dung bµi tËp.


<b>2. Khởi động: </b>Xoay khp c,


tay, cẳng tay, cánh tay. 4-5 lần


<b>3. KiĨm tra bµi cị:</b>


Cho cả lớp tập lại 4 động tỏc ó


học. 2x8 nhịp


B. Phần cơ bản:


a. Chuyn i hỡnh hàng ngang
thành đội hình vịng trịn và ngợc
lại.


§HTT: X X X X X
X X X X X




2-3 lần ĐHVT:


b. Động tác bụng. 4-5lần ĐHTT: X X X X X
X X X X X





c. Ôn 5 động tác: Vơn thở, tay,


chân, lờn, bụng. <sub>2x8nhịp</sub>2-3lần
Trò chơi: Qua đờng lội. 5-6lần
C. Phần kết thỳc:


- Trò chơi: "Chạy ngợc chiều" 1'
Theo tín hiệu


- Cúi ngời thả lỏng 5-10lần
- Nhảy thả lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 1 Tập đọc Cái trống trờng em</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>


- Đọc đúng các từ khó và các từ mới: Trống trờng, nghỉ suốt, ngẫm nghĩ, ngày
hè, tiếng ve, nghiêng đầu, tng bừng.


- Ngắt nhịp đúng các câu thơ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


<b>2. Rèn kỹ năng c </b><b> hiu:</b>


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: Ngẫm nghĩ, giá trống, tng bừng.


- Hiểu nội dung bài: Thể hiện tình cảm thân ái, gắn bó của bạn học sinh với
cái trống trờng và trờng học.



<b>3. Học thuộc bài thơ</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho trong tập đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS đọc bài - Mục lục sách (trả lời câu hỏi2, 3,4)


<b>B. Bµi míi.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Tranh vẽ… - HS xem tranh SGK
2. Luyện đọc:


2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. HS luyện đọc, kết hợp giải


nghĩa từ. - Tiếp nối nhau đọc từng câu.


a. Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Rèn đọc các từ khó. - liền, nằm, lặng im, năm học.


b. Đọc từng khổ thơ trớc lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
trong bài.


- Hớng dẫn đọc các câu - Bảng phụ
- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ



ng÷. - ngÉm nghÜ<sub>- Gi¸ trèng</sub> SGK


c. Đọc từng khổ trong nhóm. - HS đọc từng khổ trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm. (Các nhóm thi đọc từng khổ, cả bài)
e. Cả lớp đọc đồng thanh (on,


bài).


3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.


Cõu 1: - 1 HS c


- Bạn HS xng hô, trò chuyện nh thế


nào với cái trống trờng ? thiết xng lµ "bän mình", hơi buồn- Nói với cái trống nh ngời bạn thân
không hả trống.


Câu 2:


- Tìm những từ ngữ t hnh ng


tình cảm của trống ? nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng, tngNghỉ, ngÉm nghÜ, buån, lặng im,
bừng.


- Bạn nhỏ nó về cái trèng trêng


Câu 3: - 1 HS đọc.


- Bài thơ nói lên tình cảm gì của



bạn HS với ngôi trờng ? HS với cái trống và trờng học.- Tình cảm thân ái gắn bó của bạn
- Bạn HS thân quen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- HS thuộc từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc thuộc lòng.
5. Cng c dn dũ.


- Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ ? - Bài thơ nói tình cảm. trống tr
-ờng.


- Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ.


- Nhận xét chung tiết học.


<i>Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2005</i>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>Tiết 5:</b></i>

<b>ôn tập bài hát: x hoa</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hát đúng giai điệu lời ca.
- Tp biu din bi hỏt.


- Giáo dục HS yêu mến bài hát.


<b>II. giáo viên chuẩn bị:</b>



- Mt vi ng tỏc múa đơn giản.
- Nhạc cụ, bằng nhạc.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


- Gäi HS h¸t: X hoa - 2 em nhËn xÐt.
B. Bµi míi:


Hoạt động 1: ễn tp bi hỏt: "Xoố


hoa" - Hát luôn phiên theo nhãm.


- GV hớng dẫn học sinh - HS hát kết hợp với vận động phụ
hoạ.


- HS biểu diễn trớc lớp (đơn ca, tốp
ca).


- Hoạt động 2: Hát kết hợp với trị
chơi theo bài: "X hoa"


a. Trß chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán


cõu hỏt trong bi - Ví dụ: GV gõ.<sub>- HS nhận ra biết đó âm hình tiết tấu</sub>
của 3 câu hát 1, 2, 3, 4 trong bi Xoố
hoa.


b. Trò chơi 2: Hát giai điệu hát bằng



nguyên âm: o, a, u, i - Bùng boong<sub>Thay b»ng: o, o, ã, o, ã, ß, o, o.</sub>…
- GV cho HS biết các nguyên âm sử


dng v dựng tay làm dấu hiệu cho các
nguyên âm đó.


- Nghe tiÕng…
A, ¸…


Theo tiÕng khÌn…
u, ó, ï…
Tay n¾m tay…
i, i, i…


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×