Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAOAN GHEP45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.05 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>

<b>Tuần 12</b>

<b>Thứ</b>



<b>Ngày</b>



<b>Trình độ 4 </b>



<b>Stt</b>

<b>Trình độ 5 </b>



<b>Môn</b>

<b>Tên bài dạy</b>

<b>Môn</b>

<b>Tên bài dạy</b>



<b>HAI</b>



<b>20/11/</b>
<b>2006</b>


C.cờ

1

C.Cờ



“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái …

<sub>2</sub>

<sub>L.Sử</sub>

Vượt qua tình thế hiểm nghèo


Tốn

Nhân một số với một tổng

<sub>3</sub>

<sub>ĐĐ</sub>

Kính già, yêu trẻ (tiết 1)


L.Sử

Chùa thời Lý

<sub>4</sub>

<sub>Toán</sub>

Nhân một số STP với 10, 100,


ĐĐ

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

<sub>5</sub>

<sub>TĐ</sub>

Mùa thảo quả


<b>BA</b>



<b>21/11/</b>
<b>2006</b>



TD

Baøi 23

<sub>1</sub>

<sub>TD</sub>

Baøi 23


C. Tả

Người chiến sĩ giàu nghị lực

<sub>2</sub>

<sub>LTVC</sub>

MRVT: Bảo vệ mơi trường


LTVC

MRVT: ý chí – Nghị lực

<sub>3</sub>

<sub>Toán</sub>

Luyện tập


Toán

Nhân một số với một hiệu

<sub>4</sub>

<sub>KT</sub>

Thêu dấu nhân (tiết 2)


KT

Khâu viền đường gấp mép …

<sub>5</sub>

<sub>C. Tả</sub>

Nghe – viết: Mùa thảo quả

<b>TƯ</b>



<b>22/11/</b>
<b>2006</b>


Vẽ trứng

<sub>1</sub>

<sub>K. Học</sub>

Sắt, gang, thép


Tốn

Luyện tập

<sub>2</sub>

<sub>MT</sub>

VTM: Mẫu vẽ có hai vật


KC

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

<sub>3</sub>

<sub>TĐ</sub>

Hành trình của bầy ong


MT

Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt

<sub>4</sub>

<sub>Toán</sub>

Nhân một số STP với 1 STP


K. Học

Sơ đồ vịng tuần hồn của …

<sub>5</sub>

<sub>KC</sub>

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

<b>NĂM</b>



<b>23/11/</b>
<b>2006</b>


TD

Baøi 24

<sub>1</sub>

<sub>TD</sub>

Bài 24



LTVC

Tính từ (tiếp theo)

<sub>2</sub>

<sub>Tốn</sub>

Luyện tập


Tốn

Nhân với số có hai chữ số

<sub>3</sub>

<sub>LTVC</sub>

Luyện tập về quan hệ từ


Đ. Lí

Đồng bằng Bắc Bộ

<sub>4</sub>

<sub>TLV</sub>

Cấu tạo của bài văn tả người


TLV

Keát bài trong bài văn KC

<sub>5</sub>

<sub>Đ. Lí</sub>

Công nghiệp


<b>SÁU</b>



<b>24/11/</b>
<b>2006</b>


K. Học

Nước cần cho sự sống

<sub>1</sub>

<sub>TLV</sub>

Luyện tập tả người


Toán

Luyện tập

<sub>2</sub>

<sub>K. Học</sub>

Đồng và hợp kim của đồng


Â.Nhạc

Học hát : Bài <i>Cò lả</i>

<sub>3</sub>

<sub>Toán</sub>

Luyện tập


TLV

Kể chuyện (kiểm tra viết)

<sub>4</sub>

<sub>Â.Nhạc</sub>

Học hát : Bài <i>Ước mơ</i>


S.Hoạt

5

S.Hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ND : Thứ hai, ngày 20 tháng 11 năm 2006
TIẾT 1


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Đọc lưu lốt tồn bài với giọng khâm phục
nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.


Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Bạch Thái
Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị …
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giaùo aùn


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>Vượt qua tình thế hiểm nghèo</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta
sau Cách mạng tháng Tám 1945.


Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và
Bác Hồ, đã vượt qua tình thế đó.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:



2. Kiểm tra bài cũ:


HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:
* Luyện đọc:


- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
- GV theo dõi sửa sai cho HS và giúp HS
hiểu nghĩa các từ: <i>hiệu cầm đồ, trắng tay,</i>
<i>độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng,… </i>


- HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả
bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
* Tìm hiểu bài:


- HS đọc thầm bài và TLCH:


<i>+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?</i>
<i>+ Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ,</i>
<i>Bạch Thái Bưởi đã làm những cơng việc gì?</i>
<i>+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một</i>
<i>người rất có chí?</i>


- HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt ý.
- Rút ra đại ý của bài.



- HS đọc đại ý bài.


* Hướng dẫn đọc diễn cảm:


- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố dặn dị:


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng đọc bài học.
GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.


HS quan sát và đọc thầm SGK, trả lời câu
các hỏi:


Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân
ta gặp những khó khăn gì?



Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và
Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những
việc gì?


Yù nghĩa của việc vượt uqa tình thế “nghìn
cân treo sợi tóc”.


HS thảo luận và đưa ra câu trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.


Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm:


Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”
Nếu khơng chống được hai thứ giặc này thì
điều gì sẽ xảy ra?


Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ
đã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì?
Các nhóm báo cáo kết quả.


GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố dặn dò:
- HS đọc bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.
TIẾT 2



<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>TỐN</b>


<b>Nhân một số với một tổng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giuùp HS:


- Biết thực hiện phép nhân một số với một
tổng, nhân một tổng với một số.


- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>Kính già, yêu trẻ (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Cần phải tơn trọng người già vì người già có
nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều
cho xã hội. Trẻ em có quyền được gia đình và
cả xã hội quan tâm, chăm sóc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV ghi bảng 2 biểu thức:


4 x (3 + 5) vaø 4 x 3 + 4 x 5
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Vaäy: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5


- GV hường dẫn HS để HS tự nêu ra được
nhận xét. GV kết luận:


+ <i>Khi nhân một số với một tổng, ta có thể</i>
<i>nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi</i>
<i>cộng các kết quả với nhau.</i>


a x (b + c) = a x b + a x c
* Hoạt động 2: Thực hành.


- Bài tập 1 và 2: HS đọc y/c của bài.



+ GV gọi lần lượt từng cặp HS lên làm bài.
- Bài tập 3: HS đọc y/c của bài.


+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm vào VBT.


+ GV nhận xét, chữa bài.
- Bài tập 4: HS đọc y/c của bài.


+ GV cho HS làm bài theo cặp, phát một
vài phiếu lớn cho HS làm.


+ HS trình bày bài trên lớp.
+ GV nhận xét, chữa bài.


4. Cuûng cố dặn dò:
- GV chấm một số VBT.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét, tuyên dương.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện



<i>Sau đêm mưa.</i>


- GV đọc truyện cho cả lớp nghe.


- HS kể truyện, vừa kể kết hợp chỉ tranh.
- HS đóng vai theo nội dung truyện.
- HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà
cụ và em nhỏ?


+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?


+ Em suy nghó gì về việc làm của các bạn
trong truyện?


- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, kết luận:
+ Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp
đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.


+ Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là
biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con
người với con người, là biểu hiện của người
văn minh lịch sự.


* Hoạt động 2: Bài tập 1, SGK.
- HS đọc y/c của bài tập.


- HS trao đổi theo nhóm đơi và đưa ra ý kiến
của mình.



- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TIẾT 3


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>LỊCH SỬ</b>
<b>Chùa thời Lý</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biết:


- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt
nhất. Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều
nơi. Chùa là cơng trình kiến trúc đẹp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>TỐN </b>


<b>Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,…</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10, 100, 1000,…



- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với
một số tự nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.


- HS đọc thơng tìn và quan sát tranh SGK
để trả lời câu hỏi:


+ Vì sao nói: “Đến thời Lý, đạo Phật trở
nên thịnh đạt nhất?”


- HS thảo luận theo nhóm đơi, đưa ra câu
trả lời.


- GV nhận xét, kết luận:


+ Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân


dân theo đạo Phật rất động. Kinh thành
Thăng Long và các làng xã có rất nhiều
chùa.


* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.


- GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác
dụng của chùa dưới thời nhà Lý.


- HS khoanh tròn vào trước những ý đúng:
a. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
b. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.
c. Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
d. Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.


- GV phát phiếu cho HS làm, một vài HS
làm phiếu lớn.


- HS trình bày trên bảng lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.


4. Củng cố dặn dị:
- HS đọc bài học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
- GV nêu phép tính và ghi bảng:


27,867 x 10 = ?
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- HS tự làm và nêu được nhận xét.


27,867 x 10 = 278,67


+ Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ
việc chuyển dấu phẩy sang bên phải một
chữ số.


- Nhân với 100, 1000, … GV hướng dẫn HS
làm tương tự.


* Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài tập 1: HS đọc y/c của bài.


+ GV gọi lần lượt từng cặp HS lên làm bài.
- Bài tập 2: HS đọc y/c của bài.


+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm vào VBT.



+ GV nhận xét, chữa bài.
- Bài tập 3: HS đọc y/c của bài.


+ GV cho HS làm bài theo cặp, phát một vài
phiếu lớn cho HS làm.


+ HS trình bày bài trên lớp.
+ GV nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.
TIẾT 4


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này HS có khả năng:


- Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ của ơng
bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với
ông bà, cha mẹ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giaùo aùn



<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Mùa thảo quả</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc lưu lốt tồn bài với giọng nhẹ nhàng,
thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng…
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự
sinh sôi, phát triển nhanh của thảo quả.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét, tuyên dương.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm <i>Phần</i>
<i>thưởng.</i>


- Một nhóm lên bảng đóng vai tiểu phẩm.
- Một HS phỏng vấn các bạn vừa đóng tiểu
phẩm:


+ Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại


mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa
được thưởng?


+ Đối với HS đóng vai bà của Hưng: “Bà”
cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa
cháu đối với mình?


- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng
xử của nhóm bạn.


- GV kết luận: <i>Hưng u kính bà, chăm sóc</i>
<i>bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.</i>


* Hoạt động 2: Thảo luận các bài tập 1, 2.
- HS đọc y/c của bài tập 1.


- HS thảo luận theo nhóm.
- Một vài nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc y/c của bài tập 2.


- HS thảo luận ghi lại ý kiến vào phiếu học
tập.


- Trình bày trên bảng lớp.
- GV nhận xét, kết luận.


4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.



<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng đọc bài <i>Tiếng vọng </i>và TLCH.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:
* Luyện đọc:


- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
- GV theo dõi sửa sai cho HS và giúp HS
hiểu nghĩa các từ: <i>thảo quả, Đản Khao, Chin</i>
<i>San, sầm uất, tầng rừng thấp, … </i>


- HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.


* Tìm hiểu bài:


- HS đọc thầm bài và TLCH:


<i>+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách</i>
<i>nào?</i>


<i>+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì</i>
<i>đáng chú ý?</i>


<i>+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả</i>


<i>phát triển rất nhanh.</i>


<i>+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?</i>


<i>+ Thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?</i>


- HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt ý.
- Rút ra đại ý của bài.


- HS đọc đại ý bài.


* Hướng dẫn đọc diễn cảm:


- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

NS :


ND : Thứ ba, ngày 21 tháng 11 năm 2006


TIẾT 1
<b>THỂ DỤC</b>


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH</b>
<b>VÀ TOÀN THÂN</b>



<b>TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát triển
chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.


- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp.</b>
1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện.


- GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, chân, vai.
- GV cho HS chạy nhẹ theo vịng trịn.


2. Phần cơ bản:


<i>a. Ơn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mìnhvà tồn thân của bài thể dục phát </i>
<i>triển chung.</i>


- HS kể tên các động tác đã học.


- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập lần lượt từng động tác 2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu cần).



- GV chia tổ tập luyện.


- HS các nhóm tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.


- GV quan sát, uốn nắn những em còn tập sai, tập chưa thuần thục.
- GV tổ chức cho các nhóm tập thi đua.


- Các nhóm tự nhận xét về nhóm mình và nhóm bạn.
- Tun dương nhóm tập đúng và đều nhất.


<i>b. Trị chơi vận động:</i>


- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.


- GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
- GV giải thích cách chơi và quy định luật chơi.
- GV cho cả lớp chơi.


- GV quan sát, nhận xét, tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc:


- GV cho HS chạy nhẹ, thả lỏng tay chân.
- GV cùng HS hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TIẾT 2


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Người chiến sĩ giàu nghị lực.Phân biệt tr/ch</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng
đoạn văn <i>Người chiến sĩ giàu nghị lực.</i>


- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ
lẫn: <i>tr / ch.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b>MRVT: Bảo vệ môi trường</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về mơi
trường ; biết tìm từ đồng nghĩa.


- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với
những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:



2. Kiểm tra bài cũ:


- GV đọc cho HS viết một số từ.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hướng dẫn HS nghe – viết.


- GV đọc bài viết<i> Người chiến sĩ giàu nghị</i>
<i>lực.</i>


- HS theo dõi SGK.
- Một HS đọc lại bài viết.


- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết.


- GV nhắc các em chú ý những tiếng mình
dễ viết sai chính tả và cách trình bày bài
viết.


- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài.


- GV nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:


- Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài.


- HS đọc thầm đoạn văn.


- GV phát cho một vài HS làm bài trên
phiếu. Cả lớp làm vào VBT.


- HS trình bày bài trên bảng:


<i>(Ngu Cơng dời núi)</i>: <i><b>Trung</b></i> Quốc – <i><b>chín</b></i>


mươi tuổi – hai <i><b>trái</b></i> núi – <i><b>chắn</b></i> ngang –


<i><b>chê</b></i> cười – <i><b>chết</b></i> – <i><b>cháu</b></i> – <i><b>cháu</b></i> – <i><b>chắt</b></i> –


<i><b>truyền</b></i> nhau – <i><b>chẳng</b></i> thể – <i><b>trời</b></i> – <i><b>trái</b></i> núi.
4. Củng cố dặn dò:


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng đọc ghi nhớ và làm bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Bài tập 1: HS đọc y/c của bài tập.



- GV phát cho 2 HS làm bài vào phiếu. HS
cả lớp làm vào VBT.


- HS trình bày bài trên bảng:


+ Khu dân cư: <i>khu vực dành cho nhân dân</i>
<i>ăn ở, sinh hoạt.</i>


+ Khu sản xuất: <i>khu vực làm việc của nhà</i>
<i>máy, xí nghiệp.</i>


+ Khu bảo tồn thiên nhiên: <i>khu vực trong đó</i>
<i>các lồi cây, con vật và cảnh quan thiên</i>
<i>nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài.</i>


+ Sinh vật: <i>tên gọi chung các vật sống, bao</i>
<i>gồm động, thực vật, vi sinh vật, …</i>


+ Sinh thái: <i>quan hệ giữa sinh vật (kể cả</i>
<i>người) với mơi trường xung quanh, …</i>


+ Hình thái: <i>hình thức biểu hiện ra bên</i>
<i>ngoài của sự vật, có thể quan sát được.</i>


* Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập.


- GV chia lớp thành 2 nhóm và phát giấy,
bút dạ. Mỗi nhóm thi tìm và viết vào giấy
các tiếng ghép với tiếng bảo và nêu nghĩa
của mỗi từ đó:



+ Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng,
bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TIẾT 3


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>MRVT: Ý chí – Nghị lực</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ
nói về ý chí, nghị lực của con người.


- Biết sử dụng các từ ngữ nói trên.
- Làm đúng các bài tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>TỐN </b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một
số tự nhiên.


- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân


với 10, 100, 1000, …


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cuõ:


- HS lên bảng đọc ghi nhớ và làm bài tập 2.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Bài tập 1: HS đọc y/c của bài tập.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài:


+ Chí có nghĩa là rất, hết sức: <i>chí phải, chí</i>
<i>lí, chí thân, chí tình, chí cơng.</i>


+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi
một mục đích tốt đẹp: <i>ý chí, chí hướng,</i>
<i>quyết chí.</i>


* Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập.
- HS làm bài vào VBT.



- GV nhận xét, chữa bài:


+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ


<i><b>kiên trì</b></i>.


+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là
nghĩa của từ <i><b>kiên cố</b></i>.


+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là
nghĩa của từ <i><b>chí tình</b></i>, <i><b>chí nghĩa</b></i>.


* Bài tập 3: HS đọc y/c của bài tập.
- GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài.
- Các nhóm trình bày bài làm trên bảng:
+ nghị lực – nản chí – Quyết tâm – kiên
nhẫn – quyết chí – nguyện vọng.


* Bài tập 4: HS đọc y/c của bài tập.
- HS tự làm bài vào VBT.


4. Củng cố dặn dò:
- GV chấm một số VBT.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.


- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* HS nêu yêu cầu của các bài tập 1,2,3,4.
- GV chia lớp thành 4 nhóm làm bài. Từng
nhóm làm bài của nhóm mình sau đó tiếp
tục thực hiện các bài tập của các nhóm cịn
lại để nắm được cách làm.


- Bài tập 1:


1,48 x 10 = 14,8 ; 5,12 x 100 = 512
15,5 x 10 = 155 ; 0,9 x 100 = 90
2,571 x 1000 = 2571 ; 0,1 x 1000 = 100
- Bài tập 2:


+ GV chia 2 nhóm làm bài trên phiếu.
+ Các nhóm làm bài. Trình bày bài trên
bảng lớp.


- Bài tập 3: Bài giải.


3 giờ đầu đi được số km là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
4 giờ tiếp theo đi được số km là:


9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đó đi được tất cả số km là:



32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km.
- Bài tập 4:


+ Tìm số tự nhiên X, biết: 2,5 x X < 7
+ Số tự nhiên X là: 0, 1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.
TIẾT 4


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>TỐN</b>


<b>Nhân một số với một hiệu</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giuùp HS:


- Biết thực hiện phép nhân một số với một
hiệu, nhân một hiệu với một số.


- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>KĨ THUẬT </b>
<b>Thêu dấu nhân (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ
thuật, đúng quy trình.


- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
- Rèn tính cần cù, khéo léo.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của
hai biểu thức.


- GV ghi bảng hai biểu thức:
3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
3 x (7 – 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
Vậy: 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5


- GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép tính


và rút ra được nhận xét:


+ <i>Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể</i>
<i>lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ,</i>
<i>rồi trừ hai kết quả cho nhau.</i>


a x (b – c) = a x b – a x c
* Hoạt động 2: Thực hành.


- Bài tập 1 và 2: HS đọc y/c của bài.


+ GV gọi lần lượt từng cặp HS lên làm bài.
- Bài tập 3: HS đọc y/c của bài.


+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm vào VBT.


+ GV nhận xét, chữa bài.
- Bài tập 4: HS đọc y/c của bài.


+ GV cho HS làm bài theo cặp, phát một
vài phiếu lớn cho HS làm.


+ HS trình bày bài trên lớp.
+ GV nhận xét, chữa bài.


4. Cuûng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Lớp trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của
cả lớp. Báo cáo lại với thầy giáo.


3. Bài mới:


* Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
- GV y/c HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV gọi một HS lên bảng thực hiện thao tác
thêu 2-3 mũi thêu dấu nhân.


- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần
lưu ý khi thực hành thêu dấu nhân.


- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1
(vạch dấu đường khâu) và sự chuẩn bị dụng
cụ, vật liệu thực hành thêu dấu nhân của
HS.


- GV nêu y/c và thời gian thực hành: mỗi HS
thêu dấu nhân trong thời gian khoảng 50
phút.


- Hướng dẫn HS đọc y/c cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực
hiện theo đó cho đúng.



- HS thực hành thêu dấu nhân. GV có thể tổ
chức cho HS thực hành theo nhóm để các
em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực
hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc hướng
dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
- HS thực hành thêu dấu nhân.


- GV theo dõi giúp đỡ HS.


- GV nhắc nhở HS an toàn lao động.
4. Củng cố dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TIẾT 5


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>KĨ THUẬT</b>


<b>Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi …</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp
mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình,
đúng kĩ thuật.


- u thích sản phẩm mình làm được.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án



<b>CHÍNH TẢ </b>


<b>Mùa thảo quả. Phân biệt: </b><i><b>s / x ; t / c.</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng
đoạn văn <i>Mùa thảo quả.</i>


- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ
lẫn: <i>s / x ; t / c.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Lớp trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của
cả lớp. Báo cáo lại với thầy giáo.


3. Bài mới:


* Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
- GV y/c HS nhắc lại cách khâu.



- GV gọi một HS lên bảng thực hiện thao
tác 2-3 mũi khâu.


- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần
lưu ý khi thực hành.


- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1
(vạch dấu đường khâu) và sự chuẩn bị dụng
cụ, vật liệu thực hành khâu của HS.


- GV nêu y/c và thời gian thực hành: mỗi
HS khâu trong thời gian khoảng 50 phút.
- Hướng dẫn HS đọc y/c cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực
hiện theo đó cho đúng.


- HS thực hành thêu khâu. GV có thể tổ
chức cho HS thực hành theo nhóm để các
em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực
hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc
hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng
túng.


- HS thực hành thêu khâu viền đường gấp
mép vải bằng mũi khâu đột.


- GV theo dõi giúp đỡ HS.


- GV nhắc nhở HS an toàn lao động.


4. Củng cố dặn dị:


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- GV đọc cho HS viết một số từ.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hướng dẫn HS nghe – viết.
- GV đọc bài viết<i> Mùa thảo quả.</i>


- HS theo dõi SGK.
- Một HS đọc lại bài viết.


- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết.


- GV nhắc các em chú ý những tiếng mình
dễ viết sai chính tả và cách trình bày bài
viết.


- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài.



- GV nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:


- Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm đoạn văn.


- GV phát cho một vài HS làm bài trên
phiếu. Cả lớp làm vào VBT.


- HS trình bày bài trên bảng:


Sổ sách, vắt sổ, … Xổ số, sổ lồng, …
Sơ sài, sơ lược, … Xơ múi, xơ mít, …
Su su, su hào,… Đồng xu, xu nịnh, …
Bát sứ, đồ sứ, … Xứ sở, tứ xứ, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét tiết học.
NS :


ND : Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2006


TIẾT 1


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Vẽ trứng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Đọc lưu loát toàn bài, giọng kể từ tốn, nhẹ
nhàng thể hiện được từng lời của nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn
luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở …


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>KHOA HỌC </b>
<b>Sắt, gang, thép</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và
một số tính chất của chúng. Kể tên một số
dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang
hoặc thép. Cách bảo quản các đồ dùng đó.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. OÅn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng đọc lại bài và TLCH.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Luyện đọc:


- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
- GV theo dõi sửa sai cho HS và giúp HS
hiểu nghĩa các từ: <i>khổ luyện, kiệt xuất, thời</i>
<i>đại Phục hưng,Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, … </i>


- HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả
bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:


- HS đọc thầm bài và TLCH:


<i>+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu</i>
<i>bé Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán ngán?</i>
<i>+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>+ Theo em, những nguyên nhân nào khiến</i>
<i>cho Lê-ô-nác-đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?</i>


- HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt ý.
- Rút ra đại ý của bài


* Hướng dẫn đọc diễn cảm:


- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố dặn dị:


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin.
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu
hỏi:


+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?


+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- GV nhận xét, kết luận:


+ Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên
thạch và trong các quặng sắt.


+ Gang và thép đều là hợp kim của sắt và


các-bon.


* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận các
câu hỏi:


+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép khác mà em
biết.


+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn.


- HS thảo luận và ghi lại kết quả.
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.


4. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TIẾT 2


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>TOÁN</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao
hốn, kết hợp của phép nhân và cách nhân
một số với một tổng (hoặc hiệu).



- Thực hành tính tốn, tính nhanh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>MĨ THUẬT </b>


<b>VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai
vật mẫu.


- HS vẽ được hình gần giống mẫu, biết vẽ
đậm nhạt bắng bút chì đen hoặc vẽ màu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* HS nêu yêu cầu của các bài tập 1,2,3,4.


- GV chia lớp thành 4 nhóm làm bài. Từng
nhóm làm bài của nhóm mình sau đó tiếp
tục thực hiện các bài tập của các nhóm cịn
lại để nắm được cách làm.


- Bài tập 1:


+ GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài trên
phiếu lớn.


+ Các nhóm làm bài và trình bày trên bảng.
+ GV nhận xét, chữa bài.


- Bài tập 2:


137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97)
= 137 x 100
= 13700


94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88)
= 94 x 100
= 9400
- Bài tập 4: Bài giải


Chiều rộng sân vận động là:
180 : 2 = 90 (m)
Chu vi sân vận động là:
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
Diện tích sân vận động là:



180 x 90 = 16200 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 540m ; 16200m2
4. Củng cố dặn dị:


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Lớp trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của
các bạn.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét – hướng
dẫn cách vẽ:


- GV đặt vật mẫu lên bàn GV.
- HS quan sát và TLCH:


<i>+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật</i>
<i>mẫu.</i>


<i>+ Vị trí của các vật mẫu (ở trước, sau,…)</i>
<i>+ Hình dáng của từng vật mẫu.</i>


+ <i>Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm</i>
<i>nhạt của từng vật mẫu.</i>



- GV nhận xét, bổ sung.


* Hoạt động 2: Thực hành – nhận xét, đánh
giá.


- HS nhìn mẫu chung để vẽ.
- GV lưu ý HS:


- Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.


- Sắp xếp khối cầu và khối hộp cho cân đối
với tờ giấy.


- Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.
- HS thực hành vẽ.


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
trước lớp.


- Cả lớp bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
- GV và cả lớp tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhaän xét tiết học. - Nhận xét tiết học.
TIẾT 3


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>KỂ CHUYỆN </b>
<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Hành trình của bầy ong</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc lưu lốt và diễn cảm bài thơ, giọng trải
dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất
cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.


- Hiểu ý nghóa bài thơ. HTL hai khổ thơ cuối.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:



- HS lên bảng kể lại câu chuyện <i>Bàn chân</i>
<i>kì diệu. </i>GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hướng dẫn HS kể chuyện:


- Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới những
từ trọng tâm để xác định y/c của đề bài:


<i>Hãy kể một câu chuyện mà em đã được</i>
<i>nghe hoặc được đọc về một người có nghị</i>
<i>lực. </i>


- HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm các gợi ý, suy nghĩ tìm
câu chuyện để kể.


- GV gọi HS lần lượt nói về câu chuyện
mình sẽ kể.


- GV nhận xét, hoàn thiện ý tưởng cho HS
để các em có ý tưởng hồn thiện.


* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- GV chia lớp thành các nhóm.


- HS kể chuyện theo nhóm. Mỗi em lần


lượt kể câu chuyện của mình sau đó trao
đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên kể
trước lớp sau đó mời lần lượt từng nhóm lên
kể theo hình thức phân vai.


- GV vaø các nhóm nhận xét, bình chọn
nhóm kể hay nhất.


4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng đọc bài và TLCH.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:
* Luyện đọc:


- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
- GV theo dõi sửa sai cho HS và giúp HS
hiểu nghĩa các từ: <i>đẫm, rong ruổi, nối liền</i>
<i>mùa hoa, hành trình, men, … </i>


- HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.


* Tìm hiểu bài:


- HS đọc thầm bài và TLCH:


<i>+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói</i>
<i>lên hành trình vơ tận của bầy ong?</i>


<i>+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?</i>
<i>+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?</i>


<i>+ Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng</i>
<i>tìm ra ngọt ngào” thế nào?</i>


<i>+ Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn</i>
<i>nói điều gì về cơng việc của lồi ong?</i>


- HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt ý.
- Rút ra đại ý của bài.


- HS đọc đại ý bài.


* Hướng dẫn đọc diễn cảm:


- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


- Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối.


4. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TIẾT 4


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>MĨ THUAÄT </b>


<b>Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết được những cơng việc bình thường
diễn ra hằng ngày của các em.


- HS biết cách vẽ, vẽ được tranh thể hiện rõ
nội dung đề tài sinh hoạt, biết giúp đỡ bố mẹ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>TỐN </b>


<b>Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân
với một số thập phân.


- Bước đầu nắm được tính chất giao hốn của
phép nhân hai số thập phân.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Lớp trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của
các bạn. Báo cáo với thầy giáo.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài,
hướng dẫn cách vẽ.


- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS
nhớ lại hình ảnh về<i> Đề tài sinh hoạt:</i>


+ Đi học, giờ học ở lớp, vui chơi ở sân
trường, …


+ Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà,
trồng cây, tưới cây, …


- GV hướng dẫn HS cách vẽ:


- Yêu cầu HS chọn các hình ảnh để vẽ


tranh về<i> Đề tài sinh hoạt.</i>


- Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho
cân đối.


- Vẽ màu theo yù thích.


* Hoạt động 2: Thực hành, nhận xét – đánh
giá.


- HS thực hành vẽ tranh.


- GV quan sát hướng dẫn cho những em còn
lúng túng.


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV gọi vài HS : Em thích bức tranh của
bạn nào nhất? Vì sao?


- GV và HS bình chọn bài vẽ đẹp nhất.
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp, động
viên các em vẽ chưa đẹp.


4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng làm bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân một
số thập phân với một số thập phân.


- GV nêu ví dụ và viết baûng:
6,4 x 4,8 = ? (m2<sub>)</sub>


- GV gợi ý cho HS chuyển về đơn vị đo là
dm và thực hiện phép nhân số tự nhiên: 64 x
48 = 3072 (dm2<sub>) rồi chuyển 3072 dm</sub>2<sub> =</sub>
30,72m2<sub> để tìm được kết quả phép nhân: </sub>


6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>


- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính để rút ra
được quy tắc nhân.


- HS đọc quy tắc nhân.
* Hoạt động 2: Thực hành.


- Bài tập 1: HS đọc y/c của bài tập.


+ GV gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm
bảng con. GV nhận xét, chữa bài.


- Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập.


+ GV chia 2 nhóm làm bài trên phiếu.
+ GV nhận xét, chữa bài.


- Bài tập 3: Bài giải


Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:


15,62 x 8,4 = 131,208 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 48,04m ; 131,208m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.
TIẾT 5


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>KHOA HỌC</b>


<b>Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong TN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hệ thống hố kiến thức về cịng tuần hồn
của nước trong tự nhiên.


- Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của
nước trong tự nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- SGK + SGV + Giaùo aùn


<b>KỂ CHUYỆN </b>
<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có
nội dung bảo vệ môi trường.


- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. OÅn ñònh:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức về
vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- HS quan sát sơ đồ vịng tuần hồn của
nước và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ
đồ.



- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi
trước lớp.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận: nước đọng ở hồ, ao, sông,
biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi
nước.


+ Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ
thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành
các đám mây.


+ Các giọt nước ở trong các đám mây rơi
xuống đất, tạo thành mưa.


* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn
của nước trong tự nhiên.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm.


- HS các nhóm vẽ vào giấy lớn.
- Các nhóm trình bày bài trên lớp.


- Cử đại diện lên thuyết trình về bài làm
của nhóm mình.


- GV nhận xét, tuyên dương.


4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng kể lại câu chuyện <i>Người đi</i>
<i>săn và con nai. </i>GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hướng dẫn HS kể chuyện:


- Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới những
từ trọng tâm để xác định y/c của đề bài:


<i>Hãy kể một câu chuyện mà em đã được</i>
<i>nghe hoặc được đọc có nội dung bảo vệ môi</i>
<i>trường. </i>


- HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm các gợi ý, suy nghĩ tìm
câu chuyện để kể.


- GV gọi HS lần lượt nói về câu chuyện
mình sẽ kể.


- GV nhận xét, hoàn thiện ý tưởng cho HS


để các em có ý tưởng hồn thiện.


* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- GV chia lớp thành các nhóm.


- HS kể chuyện theo nhóm. Mỗi em lần lượt
kể câu chuyện của mình sau đó trao đổi với
bạn về ý nghĩa của câu chuyện.


- GV tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên kể
trước lớp sau đó mời lần lượt từng nhóm lên
kể theo hình thức phân vai.


- GV và các nhóm nhận xét, bình chọn
nhóm kể hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét tiết học.
NS :


ND : Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2006


TIẾT 1
<b>THỂ DỤC</b>
<b>ƠN 5 ĐỘNG TÁC </b>


<b>CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Ơn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển
chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.


- Chơi trị chơi “Kết bạn”. u cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp.</b>
1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện.


- GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, chân, vai.
- GV cho HS chạy nhẹ theo vịng trịn.


2. Phần cơ bản:


<i>a. Ơn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mìnhvà tồn thân của bài thể dục phát </i>
<i>triển chung.</i>


- HS kể tên các động tác đã học.


- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập lần lượt từng động tác 2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu cần).


- GV chia tổ tập luyện.



- HS các nhóm tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.


- GV quan sát, uốn nắn những em còn tập sai, tập chưa thuần thục.
- GV tổ chức cho các nhóm tập thi đua.


- Các nhóm tự nhận xét về nhóm mình và nhóm bạn.
- Tun dương nhóm tập đúng và đều nhất.


<i>b. Kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung:</i>


- Lớp trưởng hô cho các bạn tập.


- GV kiểm tra HS theo nhóm 3 HS một.


- Lần lượt từng nhóm HS lên tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- GV quan sát, đánh giá HS theo:


+ Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác.
+ Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác.
+ Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng dưới 3 động tác.
- GV nhận xét chung sau khi kiểm tra.


3. Phaàn kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV cùng HS hệ thống baøi.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài về nhà.
TIẾT 2



<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tính từ (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của
đặc điểm, tính chất.


- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của
đặc điểm, tính chất.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>TỐN </b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; …


- Củng cố về nhân một số thập phân với một
số thập phân.


<b>II. Chuaån bò:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>



1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Phần nhận xét.
- Bài tập 1: HS đọc y/c của bài.
+ HS trao đổi làm bài theo nhóm đơi.
+ GV nhận xét, chữa bài: Mức độ đặc điểm
của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng
cách tạo ra các từ ghép (<i>trắng tinh</i>) hoặc từ
láy (<i>trăng trắng</i>) từ tính từ (<i>trắng</i>) đã cho.
- Bài tập 2: HS đọc y/c của bài.


+ GV gọi một HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm vào VBT.


+ GV nhận xét, chữa bài.
* Hoạt động 2: Phần luyện tập.
- Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập.
+ GV phát phiếu cho HS làm bài:
Hoa cà phê <i>thơm<b>lắm</b></i> em ơi
Hoa cùng một điệu với hoa nhài
<i>Trong<b>ngà</b>trắng<b>ngọc</b></i>, xinh và sáng
Như miệng em cười đâu đây thôi.
- Bài tập 2: HS đọc y/c của bài.



+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm:


+ Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ thắm, …
+ Cao: cao cao, cao vút, cao quá, cao nhất,
+ Vui: vui vẻ, vui sướng, vui mừng, vui hơn,


4. Củng cố dặn dò:
- GV chấm một số VBT.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Bài tập 1: HS đọc y/c của bài tập.


- HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000, …


- HS tự tìm kết quả của phép nhân :
142,57 x 0,1 = ?


- GV gợi ý để HS có thể tự rút ra được nhận
xét, từ đó nêu được cách nhân nhẩm một số


thập phân với 0,1.


- Tương tự ta có nhân với 0,01 ; 0,001 ; …
- HS đọc quy tắc vừa nêu.


* Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập.


- GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài trên
phiếu bài tập lớn.


- HS làm bài vào phiếu, trình bày kết quả
trên bảng lớp.


- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3: HS đọc bài toán.


- GV y/c HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số:
1 : 1 000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- GV gọi một HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.
TIẾT 3


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>




<b>TỐN</b>


<b>Nhân với số có hai chữ số </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách nhân với số có hai chữ số.


- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng
thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
Thực hành làm đúng các bài tập.


<b>II. Chuaån bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
<b>Luyện tập về quan hệ từ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để
tìm được các quan hệ từ trong câu, hiểu sự
biểu thị những quan hệ khác nhau.


- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. OÅn định:



2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách thực
hiện.


- GV neâu phép tính và ghi bảng:
36 x 23 = ?


- GV gợi ý cho HS nhớ lại cách đặt tính
nhân với số tròn chục từ 10 đến 90.


- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính.
- Gợi ý cho HS để các em tự nêu được cách
thực hiện theo ý hiểu của mình.


- GV kết luận lại cách đặt tính và tính.
- HS đọc kết luận.


* Hoạt động 2: Thực hành.


- Bài tập 1: HS nêu y/c của bài tập.
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm vào bảng con.
+ GV nhận xét, chữa bài.



- Bài tập 2: HS nêu y/c của bài tập.
+ GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài.
+ GV nhận xét, chữa bài.


- Bài tập 3: HS đọc bài toán.
Bài giải


Số trang của 25 quyển vở là:
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1200 trang.
4. Củng cố dặn dị:


- GV chấm một số VBT.


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng đọc ghi nhớ và làm bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập.


- HS trao đổi theo nhóm đơi, làm bài trên
phiếu bài tập.


- HS trình bày bài trên bảng:



QHT Quan hệ từ và tác dụng
của Nối cái cày với người Hmông
bằng Nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
như Nối vịng với hình cánh cung
* Bài tập 2: HS đọc nội dung bài tập.
- HS trao đổi cùng bạn và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chữa bài:


+ <i><b>nhưng</b></i> biểu thị quan hệ <i>tương phản</i>.
+ <i><b>mà</b></i> biểu thị quan hệ <i>tương phản</i>.


+ <i><b>nếu</b></i> … <i><b>thì</b></i> biểu thị quan hệ <i>điều kiện, giả</i>
<i>thiết – kết qua</i>û.


* Bài tập 3: HS nêu y/c của bài.


- GV dán 4 tờ phiếu (mỗi phiếu ghi một câu
văn) gọi 4 HS lên bảng làm bài.


- GV nhận xét chữa bài:
+ Câu a: <i><b>và</b></i>.


+ Câu b: <i><b>và</b></i>, <i><b>ở, của</b></i>.
+ Câu c: <i><b>thì, thì</b></i>.
+ Câu d: <i><b>và, nhưng</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


TIẾT 4


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>ĐỊA LÍ</b>
<b>Đồng bằng Bắc Bộ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản
đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng
Bắc Bộ, vai trị của hệ thống đê ven sơng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>Cấu tạo của bài văn tả người</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo
của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả
một người thân trong gia đình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
- GV chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam. HS tự tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ
trong lược đồ SGK và lên bảng chỉ.


- HS thảo luận các câu hỏi:


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con
sông nào bồi đắp nên?


+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong
các đồng bằng của nước ta?


+ Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì?
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.


- GV nhận xét, chốt ý.



* Hoạt động 2: Sơng ngòi và hệ thống đê
ngăn lũ.


- GV treo bản đồ sơng ngịi lên bảng và gọi
HS lên chỉ vị trí của một số con sông lớn ở
miền Bắc.


- HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:
+ Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven
sơng để làm gì?


+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc
điểm gì?


+ Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm gì
để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, kết luận.


4. Củng cố dặn dò:


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng đọc lại bài tập 2.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:



* Hoạt động 1: Phần nhận xét.


- HS đọc bài văn. Cả lớp theo dõi và quan
sát hình minh hoạ SGK.


- Một HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu
tạo của bài văn.


- HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: Xác định phần mở bài.


+ Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những
điểm gì nổi bật?


+ Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động
của A Cháng, em thấy A Cháng là người
như thế nào?


+ Câu 4: Phần kết bài, ý chính của nó.
+ Câu 5: Từ bài văn, HS rút ra nhận xét về
cấu tạo của bài văn tả người.


* Hoạt động 2: Phần luyện tập.
- GV nêu y/c của bài tập.


- GV hướng dẫn HS và lưu ý các em em cần
lập chi tiết.


- Một vài HS nói đối tượng các em chọn tả
là người nào trong gia đình.



- HS làm bài vào VBT.


- Một vài HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.
TIẾT 5


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Kết bài trong bài văn kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng
và kết bài không mở rộng trong văn KC.
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC
theo 2 cách: mở rộng và không mở rộng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>ĐỊA LÍ </b>
<b>Công nghiệp</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được vai trị của cơng nghiệp và thủ
cơng nghiệp. Biết nước ta có nhiều ngành


công nghiệp và thủ công nghiệp. Kể được tên
sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. OÅn ñònh:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Phần nhận xét.


- Bài tập 1, 2: HS đọc y/c của bài tập.
+ HS đọc thầm truyện Ô<i>ng Trạng thả diều</i>


tìm phần kết bài của truyện.


+ GV nhận xét, kết luận: <i>Thế rồi vua mở</i>
<i>khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên.</i>
<i>Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó</i>
<i>là Trạng nguyên trả nhất của nước Nam ta.</i>


- Bài tập 3: HS đọc nội dung bài tập.


+ HS suy nghĩ, thêm vào cuối truyện một


lời đánh giá.


+ HS nối tiếp phát biểu ý kiến. GV nhận
xét, khen ngời lời đánh giá hay.


* Hoạt động 2: Phần luyện tập.
- Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập.
+ HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi.
+ GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời đại diện
2 nhóm lên bảng làm.


+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.


+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Bài tập 2: HS đọc y/c của bài.


+ GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm.


+ Các nhóm trình bày kết quả, GV nhận
xét, chữa bài.


4. Củng cố dặn dò:


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.



3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp.
- HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi
trong mục 1 SGK theo nhóm cặp đơi.


- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận:


+ Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp.
+ Sản phẩm của từng ngành công nghiệp
cũng rất đa dạng.


+ Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta
là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm
đông lạnh, …


* Hoạt động 2: Nghề thủ công.


- HS đọc mục 2 SGK, quan sát các hình và
trả lời câu hỏi.


- HS trả lời trước lớp. GV nhận xét, kết luận
- Nước ta có rất nhiều nghề thủ cơng.


- Vai trị: tận dụng lao động, nguyên liệu,
tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống,
sản xuất và xuất khẩu.



- Đặc điểm:


+ Nghề thủ cơng ngày càng phát triển rộng
khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của
người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng
từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


NS :


ND : Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2006


TIẾT 1


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>KHOA HỌC</b>
<b>Nước cần cho sự sống</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự
sống của con người, động vật, thực vật.
- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước
trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>Luyện tập tả người</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc
sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật.
- Khi quan sát, khi viết phải chọn lọc để đưa
vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, …
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước
đối với sự sống của con người, động vật,
thực vật.


- HS quan sát, đọc thông tin trong SGK.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:


+ Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trị
của nước đối với cơ thể người.


+ Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trị
của nước đối với động vật.


+ Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày về vai trị
của nước đối với thực vật.


- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của nước
trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
và vui chơi giải trí.


- GV nêu câu hỏi:


+ Con người cịn sử dụng nước vào những
việc gì khác?


- Mỗi HS đưa ra một ý kiến. GV ghi nhanh
lên bảng.


- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố dặn dò:


- HS đọc mục những điều cần biết.



<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS đọc lại dàn bài chi tiết của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Bài tập 1: HS đọc y/c của bài tập.


- HS đọc thầm lại bài <i>Bà tôi, </i>trao đổi cùng
bạn bên cạnh ghi những đặc điểm ngoại
hình của người bà.


- HS trình bày kết quả, GV kết luận:


Mái tóc Đen, giày kì lạ, phủ kín
vai, xỗ xuống ngực, …
Đôi mắt Hai con ngươi đen sẫm nở


ra, long lanh, dịu hiền, …
Khuôn mặt Đôi má ngăm ngăm có


nhiều nếp nhăn nhưng
khuôn mặt vẫn như tươi trẻ
Giọng nói Trầm bổng, ngân nga như
tiếng chng, khắc sâu


vào trí nhớ của cậu bé, …
* Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập.


- HS đọc thầm bài <i>Ngườithợ rèn</i>, tìm những
chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
- HS làm việc nhóm đơi, GV phát phiếu lớn
cho một nhóm làm việc để trình bày trên
lớp, HS cịn lại làm vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét tiết học.


TIẾT 2


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>TỐN</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp HS:


- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
- Giải bài tốn có phép nhân với số có hai
chữ số.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>KHOA HỌC </b>



<b>Đồng và hợp kim của đồng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số tính chất của đồng và hợp
kim của đồng. Kể tên một số dụng cụ, máy
móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp
kim của đồng. Nêu cách bảo quản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. OÅn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* HS nêu yêu cầu của các bài tập 1,2,3,4,5.
- GV chia lớp thành 4 nhóm làm bài. Từng
nhóm làm bài của nhóm mình sau đó tiếp
tục thực hiện các bài tập của các nhóm cịn
lại để nắm được cách làm.


- Bài tập 1:



+ GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm vào VBT.


- Bài tập 2:


+ GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng
làm, cả lớp làm VBT.


- Bài tập 3: Bài giải


Trong một giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4500 (lần)


Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
4500 x 24 = 108000 (lần)


Đáp số: 108000 lần.
- Bài tập 5: Bài giải


Số học sinh của 12 lớp là:
30 x 12 = 360 (học sinh)
số học sinh của 6 lớp là:
35 x 6 = 210 (học sinh)
Tổng số học sinh của trường là:


360 + 210 = 570 (học sinh)
Đáp số: 570 học sinh.
4. Củng cố dặn dò:


<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.


- HS quan sát, đọc thông tin trong SGK và
nêu được một số đặc điểm của đồng.


- HS trả lời, GV nhận xét, kết luận:


+ Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim,
khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát
mỏng hơn sắt.


- GV cho HS làm phiếu học tập theo nhóm
đôi.


- HS làm bài, trình bày kết quả trên bảng
lớp, GV nhận xét, chữa bài:


Đồng Hợp kim của đồng
Tính chất


- GV kết luận: Đồng là kim loại. Các hợp
kim của đồng: đồng – thiếc, đồng – kẽm


đều là hợp kim của đồng.


* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận
theo nhóm đơi: Nói tên các đồ dùng được
làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- GV gọi 2 nhóm lên thi viết nhanh tên các
đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim
của đồng trên bảng lớp.


- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


TIẾT 3


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>ÂM NHẠC</b>
<b>Học hát: Bài </b><i><b>Cò lả</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể
hiện những chỗ luyến trong bài hát.



- Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng
người lao động.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án


<b>TỐN </b>
<b>Luyện tập </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố về nhân một số thập phân với một
số thập phân.


- Sử dụng được tính chất kết hợp của phép
nhân các số thập phân trong thực hành tính.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng hát bài hát đã học.
- GV nhận xét, tuyên dương.


3. Bài mới:



* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hát.
- GV giới thiệu bài <i>Cị lả.</i>


- GV hát mẫu lần một.


- Hướng dẫn HS nắm sơ qua về nội dung
bài hát.


- GV gọi HS đọc lời bài hát.
- GV hướng dẫn HS hát từng câu.
- Hát nối các câu thành đoạn.
- GV hướng dẫn HS hát cả bài.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát 2-3 lần.
- GV gọi một HS đứng tại chỗ hát.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
* Hoạt động 2:


- GV hát mẫu kết hợp với vỗ tay theo nhịp.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát và vỗ tay theo
nhịp.


- Một HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- HS luyện hát theo nhóm.


- Từng nhóm tập hát cá nhân và tập hát cả
nhóm.


- GV tổ chức cho các nhóm thi hát theo
nhóm, thi hát cá nhân.



- Tuyên dương nhóm hát hay nhất, cá nhân
hát hay nhất.


4. Củng cố dặn dò:


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


* HS nêu yêu cầu của các bài tập 1,2,3.
- GV chia lớp thành 4 nhóm làm bài. Từng
nhóm làm bài của nhóm mình sau đó tiếp
tục thực hiện các bài tập của các nhóm cịn
lại để nắm được cách làm.


- Bài tập 1:


+ GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào VBT:


a b c (axb)xc ax(bxc)


2,5 3,1 0,6



1,6 4 2,5


4,8 2,5 1,3


+ GV nhận xét, chữa bài.
- Bài tập 2:


+ GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài.
+ Các nhóm làm bài trên phiếu bài tập.
+ Các nhóm trình bày kết quả.


+ GV nhận xét, chữa bài.
- Bài tập 3: Bài giải


Quãng đường người đi xe đạp đi được trong
2,5 giờ là:


12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25km.
4. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét tiết học.


TIẾT 4


<b>TRÌNH ĐỘ 4</b>

<b>TRÌNH ĐỘ 5</b>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Kiềm tra</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- HS thực hành viết một bài văn kể chuyện
sau giai đoạn học về văn kể chuyện.


- Bài viết phải có nhân vật, sự việc, cốt
truyện. Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giaùo aùn


<b>ÂM NHẠC </b>
<b>Học hát: Bài Ước mơ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý những
chỗ có luyến âm).


- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài
hát.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
- GV nhận xét chung.



3. Bài mới:


- GV viết đề bài lên bảng.
- Chọn một trong ba đề bài sau:


1. Kể một câu chuyện em đã được nghe
hoặc được đọc về một người có tấm lịng
nhân hậu.


2. Kể lại câu chuyện <i><b>Nỗi dằn vặt của </b></i>
<i><b>An-đrây-ca</b></i> bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
3. Kể lại câu chuyện <i><b>“Vua tàu thuỷ”</b></i>
<i><b>Bạch Thái Bưởi</b></i> bằng lời của một chủ tàu
người Pháp hoặc người Hoa.


- HS viết bài.


- GV thu bài, chấm nhận xét một vài bài.


4. Củng cố dặn dò:


<b>III. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng đọc bài TĐN số 3.
- GV nhận xét, tuyên dương.



3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hát.
- GV giới thiệu bài hát <i>Ước mơ.</i>


- GV hát mẫu lần một.


- Hướng dẫn HS nắm sơ qua về nội dung bài
hát.


- GV gọi HS đọc lời bài hát.
- GV hướng dẫn HS hát từng câu.
- Hát nối các câu thành đoạn.
- GV hướng dẫn HS hát cả bài.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát 2-3 lần.
- GV gọi một HS đứng tại chỗ hát.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
* Hoạt động 2:


- GV hát mẫu kết hợp với vỗ tay theo nhịp.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát và vỗ tay theo
nhịp.


- Một HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- HS luyện hát theo nhóm.


- Từng nhóm tập hát cá nhân và tập hát cả
nhóm.


- GV tổ chức cho các nhóm thi hát theo


nhóm, thi hát cá nhân.


- Tuyên dương nhóm hát hay nhất, cá nhân
hát hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


Đã hồn thành kế hoạch bài học tuần 12.



<i> Tân Thành, ngày ……… tháng ……… năm 2006.</i>



<b>GVCN </b>

<b>CHUYÊN MÔN</b>



………


………


………


………


………


………


………



<i> Đỗ Xuân Phúc.</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×