Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Lam phat tien te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.13 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>



Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để
thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng
như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền
kinh tế mới. Một trong những vấn đề kinh tế nổi cộm hiện nay là lạm phát. Lạm
phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức
tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả
khả quan. Kiểm sốt lạm phát là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnh hưởng
đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động. Ở
Việt Nam hiện nay, kiểm soát lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định,
cân đối là mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHƯƠNG 1


<b>TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT</b>
<b>1.1 Khái niệm về lạm phát</b>


Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi
các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hố khơng được tơn trọng, nhất là quy
luật lưu thông tiền tệ. Ở đâu cịn sản xuất hàng hố, cịn tồn tại những quan hệ
hàng hố tiền tệ thì ở đó cịn tiềm ẩn khả năng xảy ra lạm phát và lạm phát chỉ
xuất hiện khi các quy luật của lưu thông tiền tệ bị vi phạm.


Trong bộ “Tư bản” nổi tiếng của mình C.Mác viết: “Việc phát hành tiền giấy
phải được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bạc thực sự lưu thông nhờ các đại diện
tiền giấy của mình”. Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiền giấy do Nhà nước
phát hành vào lưu thông vượt quá số lượng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền
giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện.



Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đưa ra và nó
được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường: “Lạm phát là sự tăng
lên của mức giá trung bình theo thời gian”.


Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số lạm phát. Nó chính là GNP danh
nghĩa/GNP thực tế. Trong thực tế nó được thay thế bằng tỉ số giá tiêu dùng hoặc
chỉ số giá bán buôn Ip = ip. d


p: Chỉ số giá cả từng loại nhóm hàng


d: Tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng
<b>1.2 Phân loại lạm phát</b>


<i><b>Lạm phát vừa phải: Cịn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới</b></i>
10% một năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý cho người lao động chỉ trông chờ vào
thu nhập. Trong thời gian này các hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, ít
rủi ro nên sẵn sàng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh.


<i><b>Lạm phát 2 con số: Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ</b></i>
lệ 2 con số 1 năm. Ở mức 2 con số, lạm phát làm cho giá cả chung tăng lên nhanh
chóng, gây biến động lớn về kinh tế, các hợp đồng được chỉ số hoá. Lúc này người
đã tích trữ hàng hố, vàng bạc, bất động sản và khơng bao giờ cho vay tiền ở mức
lãi suất bình thường. Loại này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng
kinh tế nghiêm trọng.


<i><b>Siêu lạm phát: Xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa</b></i>
lạm phát phi mã, nó như một căn bệnh chết người, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng
kinh khủng, giá cả tăng nhanh và không ổn định, tiền lương thực tế của người lao


động bị giảm mạnh, tiền tệ mất giá trị nhanh chóng, thơng tin khơng cịn chính
xác, các yếu tố thị trường biến dạng và hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào
tình trạng rối loạn. Tuy nhiên siêu lạm phát rất ít khi xảy ra.


Lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước đang phát triển
thường diễn ra trong thời gian dài, vì vậy hiệu quả của nó phức tạp và trầm trọng
hơn. Vì vậy các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành 3 loại.


Lạm phát kinh niên kéo dài trên trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50% một
năm; lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên
50%; siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.
<b>1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát</b>


<i><b>1.3.1. Lạm phát theo thuyết tiền tệ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo học thuyết tiền tệ, lạm phát là kết quả của việc tăng quá thừa mức cung
tiền


Theo học thuyết Keynes, lạm phát xảy ra do thừa cầu về hàng hoá và dịch vụ
trong nền kinh tế.


Theo học thuyết chi phí đẩy, lạm phát sinh ra do tăng chi phí sản xuất


Trên thực tế lạm phát là kết quả của tổng thể 3 nguyên nhân trên, mỗi ngun
nhân có vai trị khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau.


Mức cung tiền là một biến số duy nhất trong dẳng thức tỉ lệ lạm phát, mà dựa
vào đó ngân hàng Trung ương đã tạo ra ảnh hưởng trực tiếp. Trong việc chống lạm
phát, các ngân hàng Trung ương ln giảm sút việc cung tiền.



Tăng cung tiền có thể đạt được bằng 2 cách:


Ngân hàng trung ương in nhiều tiền hơn(khi lãi suất thấp và điều kiện kinh
doanh tốt), hoặc


Các ngân hàng thương mại có thể tăng tín dụng.


Trong cả hai trường hợp sẵn có lượng tiền nhiều hơn cho dân cư và chi phí.
Về mặt trung hạn và dài hạn, điều đó dẫn tới cầu về hàng hố và dịch vụ tăng. Nếu
cung khơng tăng tương ứng với cầu, thì việc dư cầu sẽ được bù đắp bằng việc tăng
giá. Tuy nhiên, giá cả sẽ không tăng ngay nhưng nó sẽ tăng sau đó 2 – 3 năm. In
tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ dẫn đến lạm phát nghiệm trọng.


<i><b>1.3.2. Lạm phát theo thuyết Keynes(Lạm phát cầu kéo)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1.3.3. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy.</b></i>


Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lượng tăng thêm thất
nghiệp nên cịn gọi là lạm phát “đình trệ”. Hình thức của lạm phát này phát sinh từ
phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã được chuyển sang người tiêu dùng. Điều
này chỉ có thể được trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn
sàng trả với giá cao hơn.


<i><b>1.3.4. Lạm phát dự kiến </b></i>


Trong nền kinh tê, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có
xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó. Giá cả trong trường hợp này tăng đều
một cách ổn định. Mọi người có thể dự kiến được trước nên còn gọi là lạm phát dự
kiến.



<i><b>1.3.5. Các nguyên nhân khác</b></i>


Giữa lạm phát và lãi suất khi tỉ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩa tăng
theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều tiền càng thiệt. Điều này
đặc biệt đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh, tăng mức độ
tiền gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị trường để mua về mọi
loại hàng hố có thể dự trữ gây thêm mất cân bằng cung cầu trên thị trường hàng
hoá và tiếp tục đẩy giá lên cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các nguyên nhân liên quan đến chính sách của nhà nước, chính sách thuế,
chính sách cơ cấu kinh tế khơng hợp lý. Các chủ thể kinh doanh làm tăng chi phí
đầu vào, nguyên nhân do nước ngoài.


<b>1.4 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế.</b>
<i><b>1.4.1 Đối với lĩnh vực sản xuất</b></i>


Đối với nhà sản xuất, tỉ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra biến
động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự mất giá
của đồng tiền làm vô hiệu hoá hoạt động hạch kinh doanh. Hiệu quả kinh
doanh-sản xuất ở một vài doanh nghiệp có thể thay đổi, gây ra những xáo động về kinh
tế. Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỉ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy
cơ phá sản rất lớn.


<i><b>1.4.2 Đối với lĩnh vực lưu thông lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ đến</b></i>
<i><b>khan hiếm hàng hố. </b></i>


Các nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu thơng.
Thậm chí khi lạm phát trở lên khó phán đốn thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản
xuất sẽ gặp phải rủi ro cao. Do đó nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông
nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Tiền ở trong tay những người vừa mới bán


hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ
tăng vọt và điều này làm thúc đẩy lạm phát gia tăng.


<i><b>1.4.3 Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1.4.4 Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

CHƯƠNG 2


<b>TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY</b>
<b>2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam </b>


Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của cơng tác quản lí kinh tế vĩ
mơ là việc tìm cách kiềm chế lạm phát. Thực ra không phải 10 năm gần đây lạm
phát mới xuất hiện ở Việt Nam mà từ năm 1980 về trước, lạm phát cũng đã tồn tại,
chỉ có điều biểu hiện của nó khơng rõ ràng, các nghị quyết của Đảng Cộng Sản
Việt Nam, đại hội V trở về trước không sử dụng khái niệm lạm phát mà chỉ dùng
cụm từ “ chênh lệch giữa thu và chi, giữa hàng và tiền...”; “Thị trường vật giá
không ổn định...”


Lạm phát ở thời kỳ này là “ lạm phát ngầm” nhưng chỉ số giá cả ở thị trường
tự do thì tăng cao, vượt xa mức tăng giá trị tổng sản lượng cũng như thu nhập quốc
dân.


Sau một thời kỳ “Ủ bệnh” đã bột phát thành lạm phát công khai với mức lạm
phát phi mã cũng tăng giá ba chữ số. Đảng đã kịp thời nhận định tình hình này.
“Chúng ta chưa có chính sách cơ bản về tài chính gắn liền với chính sách đúng đắn
về giá cả, tiền tệ, tín dụng. Các khoản chi ngân sách mang nặng tính bao cấp và
một thời gian dài vượt qua nguồn thu. Việc sử dụng vốn vay và viện trợ kém hiệu
qủa. Tất cả những cái đó gây ra thâm hụt ngân sách là nguyên nhân trực tiếp dẫn


đến lạm phát trầm trọng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đơla mà bắt đầu tích luỹ bằng đồng tiền trong nước, xuất khẩu dầu thô ngày càng
tăng. Tuy nhiên, những tiến bộ vượt bậc trong năm 1989 đã không được củng cố
ngay bằng các chính sách tiền tệ và tài khoản thận trọng, do đó các năm 1992 và
1993, giá cả đã tăng gần 70%/năm.


<b>2.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam hiện nay.</b>


<i><b>2.2.1 Do phát triển kinh tế nhanh nhưng chưa bền vững và kém hiệu quả</b></i>


Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ khá
nhanh, khoảng từ 7% đến trên 8%, nhưng chất lượng tăng trưởng còn kém. Hiện
nay, nền kinh tế Việt Nam phát triển chủ yếu là theo chiều rộng, tức là tăng cường
khai thác tài nguyên, đầu tư mở rộng quy mô sản xuất. Chi tiêu của chính phủ cịn
cao, trong đó một phần khơng nhỏ là đầu tư kém hiệu quả, thất thoát do tham ô
tham nhũng, tiền chi ra nhưng không thu lại được hàng hoá, dẫn đến việc nguồn
cung tiền quá lớn, gây lạm phát.


Trình độ quản lý sản xuất của một bộ phận lớn doanh nghiệp Việt Nam con
thấp kém, chưa tận dụng được nguyên-nhiên-vật liệu, gây thất thoát lớn trong quá
trình sản xuất, đẩy giá thành sản phẩm lên cao hơn. Vì vậy, khi giá các yếu tố đầu
vào của sản xuất tăng lên lại càng làm giá cả cao hơn, gây lạm phát nhanh.


<i><b>2.2.2. Do ảnh hưởng tình hình kinh tế thế giới.</b></i>


Lạm phát của Việt Nam tăng cao còn do sự ảnh hưởng của nền kinh tế thế
giới. Bởi vì hiện nay Việt Nam đã hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu trong xu
hướng toàn cầu hố. Vì vậy, khi các nền kinh tế lớn gặp trục trặc thì ảnh hưởng
nhiều đến kinh tế Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giá dầu tăng nhanh sẽ bắt đầu cho cơn bão giá cả, tạo điều kiện cho lạm phát theo
qn tính. Về lâu về dài có thể triệt tiêu khả năng tăng trưởng kinh tế.


<i><b>2.2.3 Do chính sách tiền tệ kém hiệu quả</b></i>


Các chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương còn kém phát huy hiệu quả.
Cung ứng lượng tiền qui ước vượt quá mức mà nền kinh tế địi hỏi. Chính sách
tiền tệ mở rộng đượcthực hiện trong thời gian dài, khiến lượng cung tiền tăng cao,
làm đồng tiền bị mất giá, gây lạm phát.


Theo TS Lê Xuân Nghĩa(Vụ trưởng Vụ chiến lược, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam), thì nguyên nhân trực tiếp của lạm phát trong thời gian đây là do tăng
lượng tiền trong lưu thơng, đặc biệt là do tình hình thừa USD trong thị trường tiền
tệ Việt Nam thời gian gần đây, khiến ngân hàng nhà nước phải dùng một lượng
tiền VNĐ lớn để mua vào dự trữ lượng USD thừa ra, một lượng tiền mặt lớn được
đưa vào lưu thông gây tăng cung tiền. Cụ thể, chỉ tính riêng tháng 6 đầu năm
2007, ngân hàng nhà nước đã “bơm” ra lưu thông 112.000 tỉ đồng để mua vào 7 tỉ
USD. Đây là một con số không nhỏ tạo áp lực tăng tiền trong lưu thông.


Lạm phát ở Việt nam là do sự tác động của cả ba dạng thức lạm phát: lạm
phát tiền tệ, lạm phát cầu kéo và lạm phát chi phí đẩy.


<i>Lạm phát tiền tệ: </i>Đây là dạng thức lạm phát lộ diện khá rõ. Năm 2007, với


việc tung một khối lượng lớn tiền đồng để mua ngoại tệ từ các đổ vào nước ta đã
làm tăng lượng tiền lưu thơng với mức tăng trên 30%, hạn mức tín dụng cũng tăng
cao, mức tăng 38%. Ấy là chưa kể sự tăng tín dụng trong các năm trước đã tạo nên
hiện tượng tích phát tác động đến năm 2007 và có thể cả những năm sau.



<i>Lạm phát cầu kéo</i>: Do đầu tư bao gồm đầu tư công và đầu tư của các doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trong khi đó, nguồn cung trong nước do tác động của thiên tai, dịch bệnh không
thể tăng kịp. Tất các các yếu tố nói trên gây ra lạm phát cầu kéo, đẩy giá một số
hàng hoá và dịch vụ, nhất là lượng thực thực phẩm tăng theo.


<i>Lạm phát chi phí đẩy</i>: Giá nguyên liệu, nhiên liệu trên thế giới trong những


năm gần đây tăng mạnh. Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào
nhập khẩu( nhập khẩu chiếm đến 90%GDP) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng
giá thị trường trong nước.


<b>2.3 Các tác động của lạm phát ở Việt Nam</b>
<i><b>2.3.1. Lạm phát và lãi suất.</b></i>


- Từ những thực tế diễn biến lạm phát của các nước trên thế giới, các nhà kinh tế
cho rằng: Lạm phát cap và triền miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời
sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia.


- Tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất.


- Để duy trì và ổn định sự hoạt động của mình, hệ thống ngân hàng phải ln
ln cố gắng duy trì hiệu quả của cải tài sản nợ và tài sản có của mình, tức là
ln ln phải giữ cho lãi suất thực ổn định.


<i><b>2.3.2 Lạm phát và thu nhập thực tế.</b></i>


- Trong trường hợp thu nhập danh nghĩa không ổn định, lạm phát xảy ra làm
giảm thu nhập thực tế của người lao động.



- Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thực của những tài sản khơng có lãi mà
còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực
từ các khoản lãi, các khoản lợi tức.


<i><b>2.3.3. Lạm phát và phân phối thu nhập khơng bình đẳng.</b></i>


- Trong quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, khi lạm phát tăng
cao, người cho vay sẽ là người chịu thiệt và người đi vay sẽ là người được lợi.
Điều này đã tạo nên sự phân phối thu nhập khơng bình đẳng giữa người đi vay
và người cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung-cầu hàng hoá trên thị trường,
giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn.


<i><b>2.3.4. Lạm phát và nợ quốc gia.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

CHƯƠNG 3


<b>GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</b>
<b>3.1 Giải pháp tình thế</b>


Những biện pháp này được áp dụng với mụctiêu giảm tức tới “Cơn sốt lạm
phát”, trên cơ sở đó sẽ áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện
pháp này thường được áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát.


Thứ nhất, các biện pháp tình thế thường được các chính phủ áp dụng, trước
hết là phải giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế như ngừng phát hành tiền vào
lưu thông. Biện pháp này cịn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ.


Thứ hai, thi hành “chính sách tài chính thắt chặt” như tạm hoãn những khoản


chi chưa cần thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân hàng và cắt giảm chi tiêu đến
mức có thể được.


Thứ ba, Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong
lưu thơng bằng cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan và các biện
pháp cần thiết khác để thu hút hàng hố từ ngồi vào.


Thứ tư, đi vây và xin viện trợ từ nước ngoài.


Thứ năm, cải cách tiền tệ. Đây là biện pháp cuối cùng phải xử lý khi tỷ lệ lạm
phát lên quá cao mà các biện pháp trên đây chưa mang lại hiệu quả mong muốn.
<b>3.2 Giải pháp chiến lược.</b>


- Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thơng hàng hố.
- Kiện tồn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾT LUẬN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×