Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giao an lop 5 Quang soan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.01 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mơn :

<b>Tốn</b>



Bài 16 :

<b>O</b>

Â

<b>N TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN</b>


Ngày dạy : Thứ hai, ngày 06 tháng 9 năm 2010



<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1. Kiến thức : Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.



2. Kỹ năng : Biết cách giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.



<i><b>* Yêu cầu cần đạt : </b></i>

Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về đơn vị”


hoặc “tìm tỉ số”.



<i><b>* Bài tập cần làm : </b></i>

Bài 1


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ.


2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KT bài cũ.


- GTB : Trực tiếp.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ.



( 15 phút )



* Mục tiêu : HS nắm được dạng tốn về quan hệ tỉ


lệ thuận.



* Cách tiến hành :


a/ Ví dụ :



- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung của ví dụ 1


và yêu cầu HS đọc.



- GV hỏi : 1 giờ, người đó đi được mấy km?


- 2 giờ, người đó đi được mấy km?



- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?


- 8 km gấp mấy lần 4 km?



- Như vậy, khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng


đường đi được gấp lân mấy lần?



- 3 giờ người đó đi được mấy km?


- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần?


- 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần?



- Như vậy, khi thời gian đi gấp lên 3 lần thì quãng


đường đi được gấp lân mấy lần?



- Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ


giữa thời gian đi và quãng đường đi được?




- GV nhận xét ý kiến HS, sau đó nêu kết luận : Khi


thời gian đi gấp lên mấy lần thì quãng đường đi


được cũng sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.



- GV nêu : Chúng ta cũng sẽ dựa vào mối quan hệ


này để giải toán.




- 1 em lên sửa BT.





- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- 4 km



- 8 km


- gấp 2 lần


- gấp 2 lần


- gấp 2 lần



- 12 km


- gấp 3 lần


- gấp 3 lần


- gấp 3 lần



- HS trao đổi và phát biểu ý kiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b/ Bài toán :




Phân tích tương tự như trên.



- GV nêu : Bước tìm số km ơ tơ đi trong 1 giờ ở bài


tốn trên gọi là bước

<i>rút về đơn vị.</i>



Giải bằng cách tìm tỉ số :



- Gv hỏi : So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?


- Như vậy quãng đường đi được trong 4 giờ gấp


mấy lần quãng đường đi trong 2 giờ?



- Vậy 4 giờ đi được mấy km?



- Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm


quãng đường đi trong 4 giờ?



- Bước tìm xem 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ gọi là


bước “ Tìm tỉ số ”.



* Kết luận : Có 2 cách để giải : Rút về đơn vị và


tìm tỉ số.



<b>b. Hoạt động 2</b>

: Luyện tập (15 phút )


* Mục tiêu : HS làm được các bài tập.


* Cách tiến hành :



<b>Bài 1 : </b>

GV gọi HS đọc đề tốn.


- Hướng dẫn HS phân tích :


+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì ?




+ Theo em, nếu giá không đổi, số tiền mua vải gấp


lên thì số vải mua được sẽ tăng hay giảm ?



+ Nếu giá không đổi, số tiền mua vải giảm xuống


thì số vải mua được sẽ tăng hay giảm ?



- Yêu cầu HS dựa vào VD để làm.



- Giúp đỡ HS yếu.



- Nhận xét, chốt Đ / S.



3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút


- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài sau .



- Gấp 2 lần.



- Gấp 2 laàn



- 90 x 2 = 180 ( km )


- Chúng ta đã :



+ Tìm xem 4 giờ thì gấp mấy lần 2 giờ.


+ Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.




+ Mua 5 m vải hết 80000 đồng


+ Số tiền mua 7 m vải?



+ Tăng



+ Giảm



- HS làm theo kiểu rút về đơn vị.



- 1 em làm trên bảng, cịn lại làm trong tập.


- So sánh bài làm của bạn với mình.



- HS làm theo cách 1 hay 2 tùy ý.


- 2 em lên sửa.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---Môn : Tiếng Việt - Phân môn : Tập đọc


Bài 6 :

<b>NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1. Đọc : Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi. Đọc diễn cảm bài văn, thể hiện giọng trầm buồn,


nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tội ác chiến tranh.



2. Hiểu nội dung chính của bài : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống, khát vọng hồ


bình của trẻ em. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.



<i><b>- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi hợp lí.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>




1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.


2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :



- KTBC : Gọi HS phân vai đọc vở kịch

<i>Lòng dân</i>

.


- Nhận xét, cho điểm.



2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Luyện đọc ( 10 phút )



* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng


các từ ngữ, câu, đoạn, bài.



* Cách tiến hành :



- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.


- GV treo tranh lên bảng.



- Chia bài văn thành 4 đoạn theo 4 đoạn văn của


bài.



- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho


những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa


đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.




- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần


<i>Chú giải </i>

SGK.



- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.



- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm, buồn;


nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng


nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cơ


bé Xa-da-cơ, mơ ước hồ bình của thiếu nhi.



<b>b. Hoạt động 2</b>

: Tìm hiểu bài.( 10 phút )



* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK


để hiểu nội dung của bài.



* Cách tiến hành :



- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :


+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ ngun tử khi nào?


+ Cơ bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng


cách nào?





HS phân vai đọc vở kịch

<i>Lòng dân</i>

.





- HS khá giỏi đọc cả bài.




- HS quan sát tranh minh họa bài văn.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn.


- HS đọc từng đoạn nối tiếp.



- HS nêu mục

<i>Chú giải</i>

SGK.



- HS đọc theo cặp


-2 em đọc cả bài.



- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi :


+ 10 năm sau chiến tranh thế giời kết thúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết với


Xa-da-cơ?



+ các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hịa


bình?



<b>c. Hoạt động 3</b>

: Luyện đọc diễn cảm. (10 phút)


* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng trầm,


buồn; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả


nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống


của cơ bé Xa-da-cơ, mơ ước hồ bình của thiếu nhi.


* Cách tiến hành :



- GV hướng dẫn HS đọc.



- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 3.


- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.




- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.


3. Hoạt động nối tiếp :



- Nhận xét tiết học.



- Về đọc lại bài nhiều lần.



- Chuẫn bị bài

<b>Bài ca về trái đất.</b>



+ Gấp những con sếu bằng giấy và gửi tới


Xa-da-cô.



+ Góp tiền xây tượng đài cho Xa-da-cơ, khắc dịng


chữ mong muốn cho thế giới này mãi mãi hịa bình.



- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài.


- HS luyện đọc diễn cảm.



- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả lớp


bình chọn bạn đọc hay nhất.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---Mơn : Đạo Đức



Bài 2 :

<b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( tiết 1 )</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :




1. Kiến thức : Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.



2. Kỹ năng : Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.



3. Thái độ : Có thái độ khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người


khác.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Vài mẫu chuyện về những người dũng cảm nhận lỗi. Bài tập 1 trên giấy to. Thẻ màu.


2. Học sinh : Giấy, bút màu. Đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :



- GTB : Trực tiếp.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Tìm hiểu truyện

<i><b>Chuyện của bạn</b></i>


<i><b>Đức</b></i>

. ( 10 phút )



* Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và


tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết


định đúng.



* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp.



- GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu



chuyện.



- Yêu cầu HS đọc to.


- Yêu cầu cả lớp thảo luận :


+ Đức đã gây ra chuyện gì?



+ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?


+ Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào


cho tốt? Vì sao?



- GV nhận xét và rút ra kết luận.


- Yêu cầu HS đọc

<i>Ghi nhớ</i>

SGK.



* Kết luận : Các em đã giúp bạn Đức một số cách


giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Mỗi người cần


phải có suy nghĩ trước khi hành động và phải chịu


trách nhiệm về hành động đó.



<b>b. Hoạt động 2</b>

: Làm bài tập 1 SGK. ( 7 phút )


* Mục tiêu : Giúp HS xác định được những việc


làm có trách nhiệm và khơng có trách nhiệm.


* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đơi.


- GV nêu u cầu bài tập.







- HS đọc thầm và suy nghĩ.




- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét, bổ sung cho bạn.



- Vài em đọc to, lớp đọc thầm.



- HS thảo luận theo nhóm đơi.


- Vài nhóm trình bày trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét và sửa bài.



* Kết luận : Các điểm a, b, d, g trong bài tập là thể


hiện của người sống có trách nhiệm. Cịn lại là


khơng có trách nhiệm.



<b>c. Hoạt động 3</b>

: Bày tỏ thái độ. ( 10 phút )



* Mục tiêu : Giúp HS biết tán thành những ý kiến


đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.


* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đơi.



- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2.


- Yêu cầu HS giải thích.



- GV nhận xét.



* Kết luận : Tán thành ý kiến a, đ và không tán


thành các ý kiến còn lại.



3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút




- GV yêu cầu HS đọc phần

<i><b>Ghi nhớ</b></i>

trong SGK.


- Chuẩn bị trước : Trị chơi đóng vai của bài tập 3.



- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu.



- Một vài HS giải thích vì sao em lại đồng tình (hay


khơng đồng tình) với ý kiến đó?





<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---Môn : Khoa học



Bài 7 :

<b>TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



Sau bài học , học sinh có khả năng :



1. Kiến thức :

Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.


2. Kỹ năng :



Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thơng tin để giải đáp; biết diễn


đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,….



Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học.


3. Thái độ :



Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.




Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an tồn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.


Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.



*

<i><b>Nêu được một số thay đổi về sinh học và xã hội ở từng giai đoạn phát triển của con người.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Hình trang 16, 17 SGK phoùng to.



2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Sưu tầm các tranh ở những độ tuổi khác nhau.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.


- Nhận xét, cho điểm.



- GTB : Trực tiếp.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Làm việc với SGK. ( 10 phút )


* Mục tiêu : HS nêu được một số đặc điểm chung


của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.


* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.



- Chia lớp thành 6 nhóm.



- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 16, 17


SGK và làm trên phiếu học tập.




- GV nhận xét và viết ý chính lên bảng.



- Tuyên dương nhóm làm đúng nhất và sớm nhất.


<b>b. Hoạt động 2</b>

: Trò chơi “ Ai ? Họ đang ở vào giai


đoạn nào của cuộc đời ? ”. ( 15 phút )



* Mục tiêu : Củng cố những kiến thức vừa học, HS


xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào.


* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.



- Chia lớp thành 4 nhóm.



- GV phát cho các nhóm một số hình.





- 1 em xung phong trả lời bài cũ.





- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.


- HS quan sát các hình trang 16, 17 SGK và làm


trên phiếu học tập.



- Các nhóm lần lượt dán kết quả lên bảng lớp.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm


khác nhận xét, góp ý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv nhận xét các nhóm trình bày và đặt câu hỏi



thảo luận :



+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?


+ Biết được ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc


đời thì có lợi gì?



- GV nhận xeùt.



* Kết luận : Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của


tuổi vị thành niên hay là giai đoạn tuổi dậy thì.


3. Hoạt động nối tiếp :



- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.


- Nhận xét tiết học.



- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Chuẩn bị thẻ Đ – S.



- Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày, mỗi


em chỉ giới thiệu 1 hình.



- HS thảo luận và trả lời câu hỏi, lớp bổ sung.



- Vài HS nhắc lại.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---Mơn :

<b>Tốn</b>



Bài 17 :

<b>LUYỆN TẬP </b>




Ngày dạy : Thứ ba, ngày 07 tháng 9 năm 2010



<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.



3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.



<i><b>* Yêu cầu cần đạt : </b></i>

Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về đơn vị”


hoặc “tìm tỉ số”.



<i><b>* Bài tập cần làm : </b></i>

Bài 1 ; Bài 3 ; Bài 4


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm thêm ở nhà cho HS.


2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KTBC : Goïi HS lên bảng làm BT


- Nhận xét, cho điểm.



- GTB : Trực tiếp.


2. Hướng dẫn luyện tập :


<b>Bài 1 : </b>




- GV gọi HS đọc đề toán.


+ Bài toán cho em biết điều gì?


+ Bài tốn hỏi gì ?



+ Biết giá tiền của một quyển vở không đổi, nếu


gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số vở mua


được sẽ như thế nào?



- Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.


- GV gọi HS sửa bài trên bảng lớp.



- Trong hai bước tính trên, bước tính nào gọi là


bước rút về đơn vị?



<b>Baøi 3 : </b>



- GV gọi HS đọc đề toán.


+ Bài toán cho em biết điều gì?


+ Bài tốn hỏi gì ?



- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số HS và


số xe ơ tơ.



- GV yêu cầu HS làm bài.



<b>Bài 4 :</b>



- GV gọi HS đọc đề toán.




- Yêu cầu HS tự phân tích đề tốn rồi giải.



- GV u cầu HS nêu mối quan hệ giữa số ngày


làm và số tiền công nhận được biết mức trả công 1




- 1 em leân laøm.





- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


+ Mua 12 q. vở hết 24000 đ



+ Mua 30 q.vở hết bao nhiêu tiền?


+ Cũng sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.



- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm trong tập.


- HS nhận xét bài của bạn.



- Bước tính giá tiền của một quyển vở gọi là bước


rút về đơn vị.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


+ Chở 120 HS cần 3 xe ô tơ.


+ Có 160 HS cần mấy xe?



- Khi gấp (giảm) số HS bao nhiêu lần thì số xe cũng


gấp (giảm) bấy nhiêu lần.



- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm trong tập.



- HS nhận xét bài của bạn.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- 1 HS leân bảng làm, còn lại làm trong tập.


- HS nhận xét bài của bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ngày là khơng đổi.



3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút



- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập


- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài sau.



gấp (giảm) tương ứng.



- HS nhắc lại : Oân tập về giải toán liên quan đến


quan hệ tỉ lệ thuận.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

---Môn : Tiếng Việt - Phân môn : Luyện từ và Câu


Bài 7 :

<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>



<b>I. MUÏC TIEÂU :</b>



1. Kiến thức :

Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt


cạnh nhau (ND Ghi nhớ)




2. Kỹ năng :

Hoàn thành được BT1, 2, 3

.



3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao


tiếp.



<i><b>- HS khá, giỏi đặt được 2 câu có sử dụng các từ trái nghĩa làm nổi bật sự vật, sự việc, trạng </b></i>


<i><b>thái, ...</b></i>



<i><b>- HS yếu đặt được 1 câu cĩ sử dụng các từ trái nghĩa.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Bảng viết sẵn các từ ở BT1. Phiếu luyện tập cho BT1, BT 2 và BT 3.


2. Học sinh : Đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KTBC : Gọi HS nêu bài tập 3 tiết trước.


- Nhận xét, cho điểm.



- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Nhận xét. ( 15 phút ).



* Mục tiêu : Thông qua các bài tập, HS rút ra được


nội dung bài học.




* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.


<b>Bài tập 1 :</b>



- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.


- GV treo bảng các từ in đậm :


<b>Phi nghĩa – chính nghĩa</b>



- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa các từ in đậm


trong đoạn văn, xem chúng giống nhau hay khác


nhau như thế nào.



- GV kết luận : Các từ có ý nghĩa trái ngược nhau


gọi là từ

<b>trái nghĩa</b>

.



<b>Bài tập 2 :</b>



- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- Yêu cầu HS phát biểu.



- GV chốt : Các từ có ý nghĩa trái nhau là

<i>chết </i>


<i>sống; vinh</i>

<i>nhục.</i>

Đó là các cặp từ trái nghĩa.


<b>Rút ra ghi nhớ :</b>



- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.




HS nêu bài tập 3 tiết trước.






- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- HS đọc các từ in đậm trên bảng lớp.



- HS so sánh :

<b>Phi nghĩa</b>

: chỉ những điều trái với


đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến


tranh có mục đích xấu xa.

<b>Chính nghĩa</b>

: đúng với


đạo lí. Cuộc chiến chính nghĩa là đấu tranh vì lẽ


phải, chống lại cái xấu.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- HS làm việc.



- HS phát biểu, lớp nhận xét.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Kết luận : Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi


là từ trái nghĩa.



<b>b. Hoạt động 2</b>

: Luyện tập. ( 15 phút ).



* Mục tiêu : HS vận dụng để làm các bài tập SGK.


* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.



<b>Baøi 1 :</b>



- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.



- Yêu cầu cả lớp làm bài vào tập hay VBT.



- GV chốt : Các cặp từ trái nghĩa là : đục / trong,


đen / sáng, rách / lành, dở / hay.



<b>Baøi 2 :</b>



- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.


- Yêu cầu HS làm bài.



- GV choát :



+ Hẹp nhà

<i>rộng</i>

bụng.


+ Xấu người

<i>đẹp</i>

nết.


+ Trên kính

<i>dưới</i>

nhường.


<b>Bài 3 :</b>



- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.


- u cầu HS làm bài.



- GV yêu cầu HS nêu miệng các câu mình làm.


- GV nhận xét, cho điểm.



<b>Bài 4 :</b>



- u cầu HS nêu u cầu của đề bài.


- u cầu HS làm bài.



- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm.




- Gọi nhiều em khác phát biểu các câu của mình.


- GV nhận xét mỗi câu.



3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút


- Yêu cầu vài HS nêu lại ghi nhớ.


- Nhận xét tiết học.



- Veà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- Cả lớp làm bài vào tập hay VBT.



- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ


sung.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- Cả lớp làm bài vào tập.



- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ


sung.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- Cả lớp làm bài vào tập.



- 1 HS hỏi và chỉ định cho 1 HS trả lời, cứ thế luân


phiên nhiều cặp.



- Lớp nhận xét.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- Cả lớp làm bài vào tập.



- 2 em lên bảng đặt câu, mỗi em 1 câu.


- Lớp nhận xét bài của bạn.



- Nhiều em phát biểu, lớp nhận xét.




<b>RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---Mơn : Tiếng Việt - Phân môn : Tập đọc


Bài 7 :

<b>BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1. Đọc : Đọc diễn cảm bài thơ; học thuộc lịng bài thơ.



2. Hiểu nội dung chính của bài : Vì hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân


tộc. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.



<i><b>- HS khá, giỏi đọc diễn cảm nhấn giọng ở những hình ảnh đẹp và học thuộc lịng cả bài thơ </b></i>


<i><b>- HS yếu học thuộc lòng 1 – 2 khổ thơ.</b></i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần đọc diễn cảm.


2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>




<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :



- KTBC : Gọi HS đọc bài

<i>Những con sếu bằng giấy</i>


và trả lời câu hỏi.



- Nhận xét, cho điểm.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Luyện đọc ( 10 phút )



* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng


các từ ngữ, câu, đoạn, bài.



* Cách tiến hành :



- GV u cầu 1 HS giỏi đọc bài.


- GV treo tranh lên bảng.



- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho


những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa


đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.



- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu


phần

<i>Chú giải </i>

SGK.



- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vịng.



- GV đọc diễn cảm tồn bài với giọng vui tươi, hồn


nhiên, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.



<b>b. Hoạt động 2</b>

: Tìm hiểu bài.( 10 phút )



* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK


để hiểu nội dung của bài.



* Cách tiến hành :



- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :


+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?



+ Em hiểu hai câu cuối khổ thơ thứ hai ý nói gì?



+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái


đất?



+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?





HS đọc bài

<i>Những con sếu bằng giấy </i>

và trả lời câu


hỏi.





- HS khá giỏi đọc cả bài.



- HS quan sát tranh minh họa bài văn.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ.


- HS đọc từng khổ thơ nối tiếp.




- HS nêu mục

<i>Chú giải</i>

SGK.



- HS đọc theo cặp


-2 em đọc cả bài.



- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi :


+ Như quả bóng xanh, bay giữa trời xanh, có những


tiếng bồ câu, hải âu vờn sóng biển.



+ Mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng


đều bình đẳng, đều đáng q, đáng u.



+ Phải chống chiến tranh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>c. Hoạt động 3</b>

: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.


(10 phút)



* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng vui tươi,


hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.


* Cách tiến hành :



- GV hướng dẫn HS đọc.



- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc


diễn cảm : 2 khổ thơ cuối.



- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.



- Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc lòng bài thơ.


- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng.




- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay nhất


và thuộc lòng các khổ thơ.



3. Hoạt động nối tiếp :


- Nhận xét tiết học.



- Chuẫn bị bài

<b>Một chuyên gia máy xúc.</b>



- 3 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ của bài.



- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần nhấn


giọng.



- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.



- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp. Cả


lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.



- HS đọc nhẩm để thuộc lòng bài thơ.


- HS thi đua đọc thuộc lịng.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

---Môn : LỊCH SỬ – ĐỊA LÝ - Phân môn : Lịch sử



Bài 4 :

<b>XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



Học xong bài này, HS biết :



a. Kiến thức :



Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX :


+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.



+ Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà bn, cơng nhân


b. Kó năng : Rèn kó năng :



- Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử.



- Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thơng tin, chọn lọc thông tin để giải đáp.



c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất


nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.



<i><b>* HS khá giỏi: </b></i>



<i><b>+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: Do chính sách khai thác thuộc </b></i>


<i><b>địa của Pháp.</b></i>



<i><b>+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp mới </b></i>


<i><b>trong xã hội.</b></i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ Hành chánh Việt Nam.


2. Học sinh : Đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>




<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- Gọi 4 em lên bảng KTBC.


- Nhận xét, cho điểm.


- Giới thiệu bài : Trực tiếp.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Nhận nhiệm vụ . ( 5 phút )



* Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm trong


tiết học.



* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.



- GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta cuối thế


kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tiến hành


các cuộc khai thác thuộc địa triệt để nhằm bù lại


nền kinh tế bị hao hụt trong Thế chiến thứ II.



- GV giao nhiệm vụ cho HS :



+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế


Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX?



+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt


Nam cuối TK XIX- đầu TK XX?



+ Đời sống của công nhân, nơng dân Việt Nam


trong thời kì này?




<b>b. Hoạt động 2</b>

: Giải quyết nhiệm vụ. ( 9 phút )


* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được


giao.





- 4 em lên trình bày, mỗi em 1 ý chính của bài


trước.




- HS laéng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.



- chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các


nhóm.



- Giúp đỡ các nhóm.



<b>c. Hoạt động 3</b>

: Trình bày kết quả. ( 7 phút )



* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được


giao.



* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.



- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.



- GV chốt các ý đúng và ghi bảng .



- Yêu cầu HS nhắc lại.



<b>d. Hoạt động 4</b>

: Nhấn mạnh và mở rộng nội dung


bài học. ( 7 phút )



* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở


rộng thêm một số vấn đề.



* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp.



- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã


nêu.



- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :


+ Em biết gì thêm về giai cấp cơng nhân?


3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )



- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.


- Nhận xét tiết học.



- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.



- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện


nhóm lên nhận phiếu giao việc.



- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được


giao.(3 ý ).



- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp .




- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định


của GV.



- Caùc nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Vài HS nhắc lại.



- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học.


- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.



+ HS phát biểu tự do.



- Vài HS nhắc lại nội dung bài học.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

---Mơn : Tốn



Bài 18 : ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( tiếp theo )


Ngày dạy : Thứ tư,

ngày 08 tháng 9 năm 2010



<b>I. MUÏC TIEÂU :</b>



1. Kiến thức : Làm quen với các dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


2. Kỹ năng : Biết giải các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.



3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.


<i><b>* Yêu cầu cần đạt : </b></i>



<i><b>- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi</b></i>


bấy nhiêu lần).




- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc


“Tìm tỉ số”



<i><b>* Bài tập cần làm : Bài 1</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : VBT, KHDH, …


2. Học sinh : Vở … đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :



- GTB : Trực tiếp.



2. Các hoạt động chính :


<b>Bài 1 : </b>



- GV gọi HS đọc đề toán.


- GV yêu cầu HS làm bài tập.



- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.





- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét, chốt Đ / S.



3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút


- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài sau.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

---Môn : Tiếng Việt - Phân môn : Tập làm văn


Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH



<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1. Kiến thức : Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn


miêu tả ngơi trường.



2. Kỹ năng :



- Lập dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài: giới thiệu bao quát; thân bài: tả từng


phần của cảnh trường ; kết bài; thể hiện được kết quả quan sát cá nhân về cảnh trường học


- Chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hồn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.



3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lơ-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm


hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.



<i><b>- HS khá, giỏi thể hiện được kết quả quan sát tinh tế </b></i>



<i><b>- HS yếu xây dựng dàn ý và viết được đoạn văn đúng yêu cầu theo hướng dẫn của GV</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Dàn ý của bài văn.




2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KTBC : Kiểm tra đoạn văn của tiết trước.


- Nhận xét, cho điểm.



- GTB : trực tiếp.



2. Hướng dẫn luyện tập :


<b>Bài tập 1 : 12 phút</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.



- Gọi HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.


- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên


cạnh về bài làm của mình.



- GV nhận xét và khen ngợi những em lập được





HS trình bày đoạn văn của tiết trước.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- Vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.



- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về


bài làm của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

dàn ý hoàn chỉnh nhất..


<b>Bài 2 : 15 phút</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.



- Yêu cầu HS viết 1 đoạn ở thân bài.


- Đề nghị HS làm bài.



- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.


- Tuyên dương những đoạn văn viết tự nhiên,


chân thực, có ý riêng, ý mới.



3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút


- Nhận xét tiết học.



- Về xem lại các dàn ý, các đoạn văn đã viết,


chuẩn bị tiết kiểm tra viết.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- HS nêu các đoạn mình sẽ viết.


- HS làm bài.



- HS lần lượt trình bày đoạn văn của mình, lớp


nhận xét.



- HS sửa lại đoạn văn của mình và viết vào tập.





<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

---Môn : Khoa học



Bài 8 :

<b>VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



Sau bài học , học sinh có khả năng :



1. Kiến thức :

Nêu được những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.


2. Kỹ năng :

Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì



3. Thái độ :



Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.



Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.


Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Hình trang 18, 19 SGK phóng to. Các phiếu học tập.


2. Học sinh : Thẻ Đ - S. Đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :




- KTBC : Gọi HS lên KTBC.


- Nhận xét, cho điểm.



- GTB : Trực tiếp.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Động não. ( 7 phút )



* Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làm để


giữ vệ sinh tuổi dậy thì.



* Cách tiến hành :



- GV giảng giải và nêu vấn đề :



+ Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở


da hoạt động mạnh. Mồ hôi sẽ gây ra mùi hôi và


đọng lại trên cơ thể, gây ra những mùi khó chịu.


Tuyến dầu tạo ra chất mở nhờn, tạo điều kiện cho


các loại vi khuẩn phát triển, tạo thành mụn trứng


cá.



+ Ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ


thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh được mụn trứng


cá?



- Gv ghi ngắn gọn các ý của HS.



- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của mỗi việc làm


trên.




- GV nhận xét từng em.



<b>b. Hoạt động 2</b>

: Làm việc với phiếu học tập. ( 7


phút )



* Mục tiêu : HS thực hiện tốt các bài tập trong


phiếu học tập về vệ sinh tuổi dậy thì.



* Cách tiến hành :



- GV chia lớp thành hai nhóm.





- 1 em xung phong leân kieåm tra.





+ HS laéng nghe.



+ HS nêu ra các ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi


trên.



Các bạn khác cùng nhau phát biểu bổ sung.


- HS nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Phát phiếu học tập cho 2 nhóm.



+ Nhóm làm xong trước và đúng là nhóm thắng



cuộc.



- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.


- Yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết ” trang 19


SGK.



<b>c. Hoạt động 3</b>

: Quan sát tranh và thảo luận. ( 7


phút )



* Mục tiêu : HS xác định được những việc nên và


không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và


tinh thần ở tuổi dậy thì.



* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.



- GV u cầu các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7


trang 19 SGK và trả lời câu hỏi :



+ Chỉ và nói nội dung của từng hình?



+ Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo


vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?


- Gv nhận xét và chốt ý chính viết bảng.



<b>d. Hoạt động 4</b>

: Trị chơi : “ Tập làm diễn giả ”.


( 7 phút )



* Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại những việc nên


làm ở tuổi dậy thì.




* Cách tiến hành :



- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn :


+ Chọn 6 em đóng các vai.



+ Phát phiếu học tập cho các em đó.



- GV nhận xét các bạn, tuyên dương bạn hay nhất


và nêu câu hỏi thảo luận : Các em rút được gì qua


tiết học này?



- GV nhận xét.



3. Hoạt động nối tiếp :



- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.


- Nhận xét tiết học.



- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.



- Các tranh và thông tin về các chất gây nghiện.



- Các nhóm nhận phiếu : Nam nhận phiếu nam, nữ


nhận phiếu nữ.



- Các nhóm là việc.



- Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.




- HS chia 4 nhóm.



- Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và


trả lời câu hỏi .



- Vài em trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.


- Vài em nhắc lại.



- HS choïn 6 bạn trong 4 tổ.



- HS nhận phiếu và viết sẵn vào đó những gì mình


cần trình bày.



- HS lần lượt trình bày theo giới thiệu của “Người


dẫn chuyện”.



- Lớp nhận xét, cổ vũ bạn.



- HS lần lượt phát biểu, góp ý, bổ sung.



- Vaøi em nhắc lại.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


---Môn : Tiếng Việt - Phân môn : Kể chuyện



Bài 4 :

<b>TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>




1. Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh cho các hình ảnh minh họa, kể được


câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai ngắn gọn, rõ các chi tiết trong cốt truyện.



2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi người Mĩ cĩ lương tâm dũng cảm ngăn chặn và tố cáo tội


ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.



<i><b>- HS khá, giỏi kể tự nhiên, sinh động, biết thay đổi giọng kể từng đoạn </b></i>



<i><b>- HS yếu hiểu được nội dung và kể theo nội dung từng hình ảnh minh hoạ phim trên cơ sở gợi ý của GV.</b></i>


<i><b>*</b></i>

<b> Tích hợp : </b>

GV liên hệ : Giặc Mĩ khơng chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà cịn tàn sát, huỷ diệt cả mơi


trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc,...). (

<i><b>Khai thác gián tiếp</b></i>

)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK


2. Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b>

( 5 phút ) :



- KTBC : Kieåm tra 2 HS



- Nhận xét, cho điểm.


- GTB :

<b>trực tiếp</b>



<b>2. Các hoạt động chính</b>

:



a. Hoạt động 1 : GV kể chuyện ( 5 phút )




* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến của câu chuyện qua lời kể của


GV và qua tranh.



* Cách tiến hành :



- GV kể lần 1 : không dùng tranh, yêu cầu giọng kể :


+ Đoạn 1 : chậm rãi, trầm lắng.



+ Đoạn 2 : nhanh hơn, thể hiện sự căm hờn, nhấn giọng ở những từ


ngữ tả tội ác của lính Mỹ.



+ Đoạn 3 : giọng hồi hộp.


+ Đoạn 4 : giọng trần thuật.


+ Đoạn 5 : giọng tự nhiên.



- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp.



- GV kể chuyện lần 2 : kết hợp dùng tranh minh họa.



+ GV kể đoạn 1 : Dùng tranh 1 và giới thiệu : đây là cựu chiến binh


Mĩ Mai-cơ. Ông trở lại VN với mong ước đánh một bản đàn cầu


nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai.



+ GV kể đoạn 2 : Dùng ảnh 2 và giới thiệu : Đây là một tấm ảnh do


nhà báo Mỹ tên là Rô-nan chụp trong vụ thảm sát Mỹ Lai. Trong


ảnh là cảnh lính Mỹ đang đốt nhà. Ngồi ra cịn có những ảnh khác


ghi lại tội ác của bọn lính Mỹ.



- GV kể đoạn 3 : Dùng ảnh 3 và giới thiệu : Đây là tấm ảnh tư liệu



chụp một chiếc trực thăng của Mỹ đậu trên cánh đồng Mỹ Lai. Rất





- 2 HS : Kể lại câu chuyện và nêu


ý nghĩa câu chuyện đó.





- HS nhìn tranh, đọc lời thuyết


minh dưới ảnh.



- HS nhìn tranh, đọc lời thuyết


minh dưới ảnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

có thể đó là chiếc trực thăng của Tôm-xôn và đồng đội.



_ GV kể đoạn 4 : Dùng ảnh 4 và ảnh 5, thuyết minh : nh 4 : hai


lính Mỹ đang dìu anh lính da đen Ha-bớt. Anh đã tự bắn vào chân


mình để khỏi tham gia tội ác. Aûnh 5 : chụp một nhà báo Mỹ đang tố


cáo vụ thảm sát ở Mỹ Lai trước công luận.



- GV kể đoạn 5 : Dùng ảnh 6 và 7, giải thích : Sau 30 năm xảy ra vụ


thảm sát, Tôm-xôn và Côn-bơn trở lại VN. Họ rất xúc động khi gặp


lại những người dân đã được họ cứu sống. Riêng anh An-đrê-ốt-ta


vắng mặt trong cuộc gặp gỡ này vì anh đã chết trận sau vụ Mỹ Lai 3


tuần.



b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện ( 20 phút )




* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện thông qua các tranh, ảnh.


* Cách tiến hành :



- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề



- HS kể chuyện : Yêu cầu : dựa vào tranh, chú thích dưới tranh và


nhớ lời GV đã kể trước đó để kể. Khi kể, chú ý nêu bật được nội


dung chính của câu chuyện.



- Cho HS tập kể chuyện



- GV nhận xét.


- GV chốt.



-GV cùng HS chọn em kể hay nhất,khen thưởng em đó.



c. Hoạt động 3 : Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (4 p)


* Mục tiêu : HS rút ra được ý nghĩa của câu chuyện.



* Cách tiến hành :



- Khuyến khích HS đặt câu hỏi.



- Nếu HS không làm được, Gv đặt câu hỏi cho HS trả lời :


+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?



<b>3. Hoạt động nối tiếp : </b>

( 3 phút )


- GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.



- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.



- HS nhìn tranh, đọc lời thuyết


minh dưới ảnh.



- HS nhìn tranh, đọc lời thuyết


minh dưới ảnh.



- HS đọc yêu cầu của bài 1.



- HS lần l;ượt, luân phiên kể từng


đoạn của câu chuyện.



- HS coøn lại nhận xét.



- Cùng GV bình chọn bạn kể hay


nhất.



- HS nêu câu hỏi, các bạn trả lời.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>


---Mơn :

<b>Tốn</b>



Bài 19 :

<b>LUYỆN TẬP </b>



Ngày dạy : Thứ năm, ngày 09 tháng 9 năm 2010



<b>I. MỤC TIÊU :</b>




1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.



3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.



<i><b>* Yêu cầu cần đạt :</b></i>

Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “rút về đơn


vị” hoặc “Tìm tỉ số”.



<i><b>* Bài tập cần làm : </b></i>

Bài 1 ; Bài 2.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm thêm ở nhà cho HS.


2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KTBC : Gọi HS lên bảng làm BT


- Nhận xét, cho điểm.



- GTB : Trực tiếp.


2. Hướng dẫn luyện tập :


<b>Bài 1 : </b>



- GV gọi HS đọc đề toán.


+ Bài toán cho em biết điều gì?




+ Bài tốn hỏi gì ?



+ Biết số tiền mua vở không đổi, nếu giá tiền mua


vở giảm đi một số lần thì số vở mua được sẽ như


thế nào?



- Gv u cầu HS tóm tắt bài tốn rồi giải.


- GV gọi HS sửa bài trên bảng lớp.



<b>Baøi 2 :</b>



- GV gọi HS đọc đề toán.


+ Bài toán cho em biết điều gì?



+ Bài tốn hỏi gì ?



+ Tổng thu nhập của gia đình khơng đổi, khi tăng số


con thì thu nhập bình quân của mỗi người sẽ thay


đổi như thế nào?



+ Trước hết, chúng ta cần tính được gì?




- 1 em lên làm





- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



+ Có 1 số tiền mua được 25 quyển vở giá 3000 đ /



quyển.



+ Cùng số tiền đó, nếu mua mỗi quyển giá 1500 đ


thì được bao nhiêu quyển?



+ Sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.



- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm trong tập.


- HS nhận xét bài của bạn.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



+ Gia đình có 3 người thì thu nhập hằng tháng là


800000 đ mỗi người.



+ Nếu gia đình có thêm 1 con và tổng thu nhập


khơng đổi thì thu nhập hằng tháng của mỗi người


giảm bao nhiêu?



+ Seõ giảm.



+ Khi có 4 người thì thu nhập hằng tháng của mỗi


người là bao nhiêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV yeâu cầu HS làm bài.



- GV sửa bài và nhận xét, cho điểm.


3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút



- Yeâu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập



- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài sau.



- HS nhận xét bài của bạn.



- HS nhắc lại : Ơn tập về giải tốn liên quan đến


quan hệ tỉ lệ.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

---Môn : Tiếng Việt - Phân môn : Chính tả



Bài 4 :

<b>Nghe viết :</b>

<b>ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1. Kiến thức : Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả

<i>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.</i>



2. Kỹ năng : Hiểu thêm về mơ hình cấu tạo vần (BT 2) và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ngun


âm đơi ia, iê (BT 3)

<i>.</i>



3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người


mới.



<i><b>- HS yếu viết đúng các từ phiên âm tiếng nước ngồi theo hướng dẫn của GV.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Phiếu BT 2.


2. Học sinh : Đồ dùng học tập.




<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KTBC : Gọi HS lên bảng.



- Nhận xét, cho điểm.


- GTB : Trực tiếp.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Hướng dẫn viết chính tả. ( 15 p )


* Mục tiêu : HS biết trình bày đúng bài chính tả.


* Cách tiến hành :



- GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt bằng giọng


thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có


âm, vần, thanh dễ viết sai.



- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, nhắc HS quan


sát hình thức trình bày của bài.



- GV đọc từng đoạn, câu cho HS viết. Đọc 1 đến 3


lượt.



- Gv đọc tồn bài chính tả một lần nữa.


- GV chấm 7 – 10 bài.



- GV neâu nhận xét chung.




<b>b. Hoạt động 2</b>

: Làm bài tập. (15 phút )


* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập SGK.


* Cách tiến hành :



<b>Baøi 2 :</b>



- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV phát phiếu bài tập cho HS.


- Yêu cầu HS làm bài trên phieáu.



- Gv nhận xét và sửa bài.


<b>Bài 3 :</b>



- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.





- Vài em viết các tiếng

<i>Chúng – tôi – mong – thế –</i>


<i>giới – này – hịa – bình</i>

vào mơ hình cấu tạo vần.







- HS theo doõi SGK.



- HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình


bày của bài.



- HS viết bài.




- HS rà sốt lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.


- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra lỗi.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- HS làm bài trên phiếu.


- HS nêu kết quả trước lớp.


- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài.


- 2 em lên làm trên bảng, lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV nhận xét.



3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút.


- Nhận xét tiết học.



- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt về nhà viết lại


cho tốt hơn.



- Chuẩn bị bài sau.



- HS lần lượt nêu quy tắc ghi dấu thanh.


- Lớp nhận xét, bổ sung.





<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

---Môn : LỊCH SỬ – ĐỊA LÝ - Phân mơn : Địa Lý


Bài 4 :

<b>SƠNG NGỊI</b>




<b>I. MỤC TIÊU :</b>



Học xong bài này, học sinh biết :


1. Kiến thức :



- Nêu đợc một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi VN:


+ Mạng lới sơng ngịi dày đặc



+ Sơng ngịi có lợng nớc thay đổi theo mua:mùa ma thờng có lũ lớn và có nhiều phù sa



+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống: Bôid đắp phù sa, cung cấp n ơc, tơm cá, nguồn


thuỷ điện



2. Kỹ năng :



- Xác lập đợc mối qua hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi : nớc sơng lên xuống theo mùa: mùa ma


th-ơìng có lũ lớn; mủa khô nớc sông hạ thấp



- Chỉ đợc vị trí một số con sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu Đồng Nai, Mã, cả trên bản đồ(lợc đồ)


3. Thaựi ủoọ : Ham hóc hoỷi, tỡm hieồu về mõi trửụứng xung quanh, coự yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng.



<i><b>* Biết những ảnh hởng do nớc sông lên xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa </b></i>


<i><b>n-ớc cạn gây thiếu nn-ớc, mùa nn-ớc lên cung cấp nhiều nn-ớc song thờng có lũ lụt gây thiệt hại.</b></i>



<i><b>* Tích hợp :</b></i>

Biết được vai trị của sơng ngịi đối với đời sống con người. ( Toàn phần )


<b>II. DNG DY HC :</b>



1. Giaựo viên :



Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.



Phiếu học tập.



2. Học sinh : Đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KTBC : Goïi HS lên KTBC.


- Nhận xét, cho điểm.



- GTB : Trực tiếp.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi


dày đặc. ( 7 phút )



* Mục tiêu : HS biết được nước ta có mạng lưới


sơng ngịi dày đặc.



* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.



- GV u cầu Hs quan sát hình 1 trong SGK và trả


lời câu hỏi :



+ Nước ta có nhiều hay ít sơng so với các nước mà


em biết?



+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt



Nam?



+ Ở miền Bắc và miền Nam có những sơng lớn


nào?



+ Nhận xét về sơng ngịi ở miền Trung?


- GV nhận xét và chốt ý chính, viết bảng.



* Kết luận : Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày


đặc và phân bố rộng khắp trong cả nước.




- 1 em lên trình bày.





- HS quan sát hình 1 và SGK rồi trả lời câu hỏi :



+ Nhiều sơng nhưng ít sơng lớn.



+ 1 em lên vừa kể, vừa chỉ trên Bản đồ, lớp nhận


xét.



+ HS, 1 em lên vừa kể, vừa chỉ trên Bản đồ, lớp


nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>b. Hoạt động 2</b>

: Sơng ngịi nước ta có lượng nước


thay đổi theo mùa. Sơng có nhiều phù sa. ( 7 phút )


* Mục tiêu : HS biết sơng ngịi nước ta có lượng


nước thay đổi theo mùa. Sơng có nhiều phù sa.



* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.



- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát hình 2,


hình 3 rồi hồn thành phiếu giao việc.



- GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng.



* Kết luận : Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay


đổi theo mùa. Sơng có nhiều phù sa.



<b>c. Hoạt động 3</b>

: Vai trò của sơng ngịi nước ta. ( 7


phút ).



* Mục tiêu :HS nhận biết được vai trị của sơng


ngịi nước ta tới đời sống và sản xuất của nhân dân


ta.



* Cách tiến hành : làm việc cả lớp.



- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.



- Yêu cầu HS lên bảng chỉ :



+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và các con sơng bồi đắp


nên chúng.



+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly và Trị


An.



* Kết luận : Sơng ngịi nước ta có vai trị rất lớn đối



với sinh hoạt và đời sống của nhân dân ta.



3. Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )



- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học


trên bảng.



- Nhận xét tiết học.



- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.



- Các nhóm quan sát và trả lời vào phiếu học tập


của nhóm, sau đó đại diện của nhóm phát biểu,


nhóm khác bổ sung.



- HS phát biểu :



+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.



+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt.


+ Là nguồn thủy điện và là đường giao thông.


+ Cung cấp nhiều tôm cá,…



- 2 HS lần lượt lên bảng chỉ, lớp nhận xét.



- Vài em nhắc lại.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

---Mơn :

<b>Tốn</b>




Bài 20 :

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010



<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của chúng, các mối quan hệ


tỉ lệ đã học.



2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải toán :



Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của chúng.



Giải các bài tốn có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ.


3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.



<i><b>* Yêu cầu cần đạt : </b></i>

Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc


“Tìm tỉ số”.



<i><b>* Bài tập cần làm : </b></i>

Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm thêm ở nhà.


2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KTBC : Goïi 1 em lên làm BT


- Nhận xét, cho điểm.



- GTB : Trực tiếp.


2. Các hoạt động chính :



<b>a. Hoạt động 1</b>

: Luyện tập các bài toán về tìm


hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của chúng. ( 15


phút )



* Mục tiêu : HS làm được bài tập 1; 2.


* Cách tiến hành :



<b>Baøi 1 : </b>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 1 .


- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng tốn gì?


- u cầu HS vẽ lại sơ đồ và giải bài toán.


- Nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?



- Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ


của chúng?



<b>Baøi 2 : </b>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 1 .


- GV hỏi : Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- u cầu HS vẽ lại sơ đồ và giải bài toán.





- 1 em xung phong lên giải.





- 1 HS đọc to đề tốn, lớp đọc thầm.


- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của chúng.


- HS thực hiện vào tập. 1 em lên bảng làm.



- HS nêu : Dựa vào tỉ số của chúng , nếu số bạn


nam là 2 phần bằng nhau thì số bạn nữ sẽ gồm 5


phần như thế.



- HS nêu các bước thực hiện :


+ Vẽ sơ đồ minh họa bài tốn


+ Tìm tổng SPBN.



+ Tìm số bé.


+ Tìm số lớn



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nêu cách vẽ sơ đồ bài tốn?



- Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ


của chúng?



<b>b. Hoạt động 2</b>

: Giải các bài tốn có liên quan


đến các mối quan hệ tỉ lệ. ( 15 phút )



* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập 3.



* Cách tiến hành :



<b>Bài 3 :</b>



- GV u cầu HS đọc đề bài toán .



+ Khi quãng đường giảm đi một số lần thì số lít


xăng tiêu thụ sẽ thay đổi như thế nào?



- Gv yêu cầu HS rút ra dạng tốn quan hệ gì?


- u cầu HS tự làm bài.



- Nhận xét và chốt Đ / S.


3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút


- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài sau.



- HS nêu : Dựa vào tỉ số của chúng , nếu chiều


rộng là 1 phần thì chiều dài sẽ gồm 2 phần bằng


nhau như thế.



- HS nêu các bước thực hiện :


+ Vẽ sơ đồ minh họa bài tốn


+ Tìm hiệu SPBN.



+ Tìm số bé.


+ Tìm số lớn



- 1 HS đọc to đề tốn, lớp đọc thầm.



+ Cũng giảm đi bấy nhiêu lần.



- Quan heä cùng tặng, cùng giảm.



- HS thực hiện vào tập. 1 em lên bảng làm.


- Nhận xét, trao đổi bài để đối chiếu, kiểm tra.



<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

---Môn : Tiếng Việt - Phân môn : Luyện từ và Câu


Bài 8 :

<b>LUYỆN TẬP VỀ</b>

<b>TỪ TRÁI NGHĨA </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về từ trái nghĩa.


2. Kỹ năng :



- Tìm được các từ trái nghĩa để hồn thành các BT 1, 2, 3, 4


- Đặt câu với những từ trái nghĩa tìm được (BT 5)

.



3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.


<i><b>* HS khá, giỏi học thuộc lịng 4 thành ngữ, tục ngữ (BT 1)</b></i>



<i><b>* HS yếu làm được BT 4 theo gợi ý của GV.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1 và BT 3.


2. Học sinh : Đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>




<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :



- KTBC : Kiểm tra HS về

<i>Từ trái nghĩa.</i>


- Nhận xét, cho điểm.



- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.


2. Hướng dẫn luyện tập :



<b>a. Bài 1</b>

: Tìm từ trái nghĩa. ( 6 phút ).


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.


- Chia lớp thành 6 nhóm.



- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Yêu cầu các nhóm làm bài.



- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của


nhóm đó để so sánh với các nhóm cịn lại.



- Tun dương nhóm tìm được đúng và nhanh nhất.


<b>b. Bài 2 : </b>

Điền từ trái nghĩa : ( 6 phút ).



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- GV yêu cầu HS trình bày.



- GV nhận xét, tuyên dương các em làm đúng hết


các câu của bài tập.



<b>c. Bài 3 :</b>

Điền từ trái nghĩa : ( 6 phút ).



- Gọi HS đọc u cầu bài tập.



- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- GV yêu cầu HS trình bày.




- HS trả lời về

<i>Từ trái nghĩa.</i>





- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.


- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm


mình thảo luận tìm các cặp từ trái nghĩa trong các


câu thành ngữ, tục ngữ đã cho.



- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.



- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng, nêu


kết quả của nhóm.



- Các nhóm khác nhận xét



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- HS tìm từ trái nghĩa và viết vào tập.



- HS xung phong đọc từ vừa tìm và cả câu hồn


chỉnh.




- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- HS tìm từ trái nghĩa và viết vào tập.



- HS xung phong đọc từ vừa tìm và cả câu hoàn


chỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV nhận xét, tuyên dương các em làm đúng hết


các câu của bài tập.



<b>Bài 4 :</b>

Tìm từ trái nghĩa. ( 6 phút ).


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 4.


- Chia lớp thành 6 nhóm.



- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Yêu cầu các nhóm làm bài.



- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của


nhóm đó để so sánh với các nhóm cịn lại.



- Tun dương nhóm tìm được đúng, nhiều và


nhanh nhất.



<b>Bài 5</b>

: Đặt câu : ( 6 phút ).


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.



- GV lưu ý HS có thể đặt 1 câu có cả cặp từ trái



nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ trái nghĩa.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.



- GV yêu cầu HS trình bày.



- GV nhận xét, tun dương HS làm đúng.


3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút



- Nhận xét tiết học.



- Về làm tiếp bài 5, chuẩn bị bài sau.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.


- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm


mình thảo luận tìm các cặp từ trái nghĩa để tả hình


dáng, hành động, trạng thái, phẩm chất.



- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.


- Đại diện các nhóm lên nêu kết quả của nhóm.


- Các nhóm khác nhận xét





- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- HS chọn một cặp từ ở BT4 để đặt câu.


- HS xung phong đọc câu vừa đặt.


- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có.




<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

---Môn : Tiếng Việt - Phân môn : Tập làm văn


Bài : TẢ CẢNH – KIỂM TRA VIẾT


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn tả cánh.



2. Kỹ năng : HS viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh theo gợi ý của SGK, đủ 3 phần (mở bài


giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả; thân bài tả được từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo


thời gian; kết bài nêu được nhận xét hoặc cảm nghĩ người viết), đúng chính tả.



3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lơ-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm


hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .



<i><b>* HS khá, giỏi sử dụng một số hình ảnh phù hợp, thể hiện được cảm xúc cá nhân</b></i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



1. Giaùo viên : Bảng phụ viết sẵn cấu tạo một bài văn tả cảnh.



2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :



- GTB : Neâu yêu cầu tiết kiểm tra.


2. Kiểm tra :




- Gv dùng bảng phụ giới thiệu 3 đề như SGK


cho HS chọn.



- Gọi HS đọc các đề bài.



- Nhắc HS chú ý chỉ chọn 1 đề để làm.



- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn


tả cảnh.



- Gv đưa bảng phụ có sẵn cấu tạo của một bài


văn tả cảnh cho HS nhớ lại.





- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả cảnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV yêu cầu HS làm bài trong 35 phút.


- GV thu bài.



3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút


- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị tiết sau.



- HS nộp bài.




<b>RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>

:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×