Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải đoạn từ xã Long Thọ đến hợp lưu Thị Vải Gò Gia những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

ðỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
SÔNG THỊ VẢI ðOẠN TỪ XÃ LONG THỌ ðẾN
HỢP LƯU THỊ VẢI – GÒ GIA
NHỮNG NĂM GẦN ðÂY

Ngành

: MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn :

Th.S VÕ HỒNG THI

Sinh viên thực hiện

VŨ THỊ KIM PHƯỢNG

MSSV: 09B1080155

:

Lớp: 09HMT03

TP. Hồ Chí Minh, 09/2011




LỜI CAM ðOAN

Kính thưa q thầy cơ! Trong q trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình
em đã sưu tập tài liệu từ nhiều nguồn như sách báo, internet và các báo cáo
chun đề về mơi trường, cùng với kiến thức có được trong q trình học tập, em
đã thực hiện xong đồ án tốt nghiệp của mình. ðồ án được hồn thành là nhờ có sự
chỉ dẫn tận tình của cơ Võ Hồng Thi và sự giúp đỡ của mọi người, cùng với nỗ
lực của bản thân, em đã tự thực hiện đồ án của mình mà khơng sao chép theo tài
liệu nào khác.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 09 năm 2011
Vũ Thị Kim Phượng


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian 1,5 năm học tập và rèn luyện vừa qua, em đã nhận
được sự dìu dắt, dạy bảo tận tình của q Thầy Cơ trường ðại Học Kỹ Thuật
Cơng Nghệ Tp.HCM. ðó chính là những hành trang ñể em bước vào cuộc sống.
Em xin gửi đến Ban giám hiệu và tồn thể q Thầy Cơ khoa Môi trường
và Công nghệ sinh học trường ðại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM lời cảm
ơn chân thành nhất. ðặc biệt dành cho cơ Võ Hồng Thi lịng biết ơn sâu sắc nhất,
cơ đã bỏ thời gian và cơng sức tận tình hướng dẫn em hồn thành bài đồ án tốt
nghiệp một cách tốt nhất.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể các anh chị trong Chi cục
bảo vệ môi trường và các anh chị trong Trung tâm quan trắc và kỹ thuật môi
trường tỉnh ðồng Nai đã cung cấp thơng tin và tạo điều kiện thuận lợi cho em
hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.

Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn ñến gia ñình và bạn bè, những người ñã
giúp ñỡ em trong suốt thời gian học tập và làm ñồ án tốt nghiệp này.
Mặc dù đã nổ lực hết mình nhưng do khả năng, kiến thức và thời gian có
hạn nên em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong q Thầy Cơ tận tình
chỉ dẫn để em rút kinh nghiệm và tự tin khi ra trường.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 09 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Kim Phượng


MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
ðẶT VẤN ðỀ
1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1

2.

Mục tiêu của ñề tài .............................................................................. 2

3.

Nội dung ñề tài .................................................................................... 2

4.

Phương pháp thực hiện ....................................................................... 3


5.

Giới hạn và phạm vi ñề tài .................................................................. 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG KHẢO SÁT
1.1. ðiều kiện tự nhiên ............................................................................... 4
1.1.1. Vị trí ñịa lý .................................................................................. 6
1.1.2. ðặc ñiểm khí hậu – khí tượng..................................................... 6
1.1.2.1.

Chế ñộ nhiệt ............................................................................ 6

1.1.2.2.

Chế ñộ ẩm ............................................................................... 7

1.1.2.3.

Chế độ mưa ............................................................................. 7

1.1.2.4.

Chế độ gió ............................................................................... 7

1.1.3. ðịa hình ....................................................................................... 7
1.1.4. ðặc điểm khí tượng thủy văn...................................................... 8
1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội .................................................................... 10
1.2.1. Dân số - lao động ........................................................................ 10
1.2.2. Văn hóa – giáo dục ..................................................................... 11



1.2.3. Y tế - vệ sinh môi trường ............................................................ 12
1.2.4. Hoạt động kinh tế ........................................................................ 12
1.2.4.1.

Nơng nghiệp ............................................................................ 12

1.2.4.2.

Cơng nghiệp ............................................................................ 13

1.2.4.3.

Nuôi trồng và khai thác thủy sản ............................................ 13

1.2.5. Giao thông vận tải ....................................................................... 14
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC THƠNG SỐ ðÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG NƯỚC
2.1. Các thơng số ñặc trưng cho chất lượng nước mặt................................ 15
2.1.1.

ðộ ñục ........................................................................................ 15

2.1.2. ðộ mặn ........................................................................................ 16
2.1.3. Giá trị pH .................................................................................... 16
2.1.4. Hàm lượng chất rắn trong nước .................................................. 17
2.1.5. Oxy hòa tan (DO)........................................................................ 18
2.1.6 . Nhu cầu oxy hóa học (COD) ...................................................... 20
2.1.7. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) .................................................... 21

2.1.8. Nitơ và các hợp chất chứa Nitơ .................................................. 22
2.1.9. Phosphate (P- PO43-) ................................................................... 24
2.1.10. Các chất gây ñộc hại trong nước ................................................. 25
2.1.11. Chỉ tiêu vi sinh ............................................................................ 26


2.2. Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt năm 2008.................... 27
CHƯƠNG 3: ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
SÔNG THỊ VẢI ðOẠN TỪ XÃ LONG THỌ ðẾN HỢP LƯU THỊ
VẢI – GÒ GIA NHỮNG NĂM GẦN ðÂY
3.1. Vị trí các điểm quan trắc trong khu vực khảo sát ................................ 28
3.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 31
3.2.1. Phương pháp ño ñạc tại hiện trường ........................................... 31
3.2.2. Phương pháp thu mẫu tại hiện trường ........................................ 31
3.2.3. Phương pháp bảo quản mẫu ........................................................ 32
3.2.4. Phương pháp phân tích tại phịng thí nghiệm ............................. 34
3.2.5. Phương pháp quan trắc khu hệ thủy sinh .................................... 35
3.2.5.1.

Cơng tác thực địa .................................................................... 35

3.2.5.2.

Trong phịng thí nghiệm ......................................................... 35

3.2.5.3.

Các chỉ số sinh học ñược sử dụng .......................................... 35

3.3. ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long

Thọ ñến hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây (2009 – 2010) .... 36
3.3.1. Mức độ acid hóa.......................................................................... 36
3.3.2. Phương diện vật lý của nước ...................................................... 39
3.3.3. Diễn biến xâm nhập mặn ............................................................ 42


3.3.4.

Phương diện ô nhiễm chất hữu cơ trong nước ........................... 45

3.3.5. Phương diện phú dưỡng hóa của nước ....................................... 54
3.3.6. Phương diện ơ nhiễm các chất độc hại trong nước ..................... 59
3.3.7. Phương diện ô nhiễm vi sinh của nước....................................... 64
3.3.8. Phương diện thủy sinh của nước................................................. 65
3.3.8.1.

Thực vật phiêu sinh................................................................. 65

3.3.8.2.

ðộng vật phiêu sinh ................................................................ 67

3.3.8.3.

ðộng vật ñáy ........................................................................... 68

3.3.9. Nhận xét chung về chất lượng nước sông Thị Vải ñoạn từ xã
Long Thọ ñến hợp lưu Thị Vải – Gị Gia năm những năm gần đây
..................................................................................................... 70
CHƯƠNG 4: NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM THAY ðỔI

CHẤT LƯỢNG NƯỚC
4.1. Hoạt động cơng nghiệp ........................................................................ 73
4.1.1.

Khu cơng nghiệp Nhơn Trạch 1................................................. 74

4.1.2. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2.................................................. 75
4.1.3. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 3.................................................. 78
4.1.4. Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa ...................................... 78
4.1.5. Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam ............................... 80


4.2. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp .......................................................... 82
4.3. Các hoạt ñộng khác .............................................................................. 84
4.3.1. Hoạt ñộng sinh hoạt .................................................................... 84
4.3.2. Hoạt ñộng tại các cơ sở khám chữa bệnh ................................... 86
4.3.3. Hoạt ñộng trên các khu cảng....................................................... 87
4.3.4. Hoạt ñộng khai thác cát............................................................... 88
CHƯƠNG 5: ðỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG NƯỚC SÔNG THỊ VẢI ðOẠN TỪ XÃ LONG THỌ ðẾN
HỢP LƯU THỊ VẢI – GÒ GIA
5.1. Biện pháp kỹ thuật ............................................................................... 89
5.2. Biện pháp quản lý................................................................................. 90
5.2.1. Công cụ pháp lý .......................................................................... 91
5.2.2. Công cụ kinh tế ........................................................................... 92
5.3. Biện pháp tuyên truyền và giáo dục cộng ñồng ................................... 93
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận ................................................................................................ 94
6.2. Kiến nghị .............................................................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tp HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

:

Ủy ban nhân dân

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT


:

Bộ tài nguyên môi trường

SMEWW

:

Standard Methods for the Examination of Water and
Waste Water

NTU

:

Nephelometric Turbidity Unit

TSS

:

Total Suspended Solids

TDS

:

Total Dissolved Solids


DO

:

Dissolved Oxygen

COD

:

Chemical Oxygen Demand

BOD5

:

Biochemical Oxygen Demand

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng1.1:

Diện tích và dân số các xã ven sông Thị Vải trong khu vực
nghiên cứu năm 2006


Bảng 3.1:

07 vị trí quan trắc sơng Thị Vải thuộc khu vực khảo sát

Bảng 3.2:

Phương pháp ño ñạc tại hiện trường

Bảng 3.3:

Phương pháp bảo quản mẫu đối với các thơng số chất lượng
nước

Bảng 3.4:

Các phương pháp phân tích tại phịng thí nghiệm

Bảng 3.5:

Thang ñiểm ñánh giá chất lượng nước theo Henna & Rya
Sunoko, 1995

Bảng 3.6:

Kết quả ño ñạc các chất ñộc hại trên các vị trí quan trắc của
sơng Thị Vải năm 2009 và 2010

Bảng 3.7:


Kết quả quan trắc nước sông Thị Vải về phương diện ô nhiễm
vi sinh của nước năm 2009 và 2010

Bảng 3.8:

Thành phần loài thực vật nổi ở sông Thị Vải thuộc khu vực
khảo sát năm 2009

Bảng 3.9:

Mật độ tế bào tảo (tế bào/lít) tại các điểm qua các ñợt quan trắc
năm 2009 và 2010

Bảng 3.10: Chỉ số ña dạng H’ ñối với ñộng vật nổi các ñiểm quan trắc năm
2009 và 2010
Bảng 3.11: Cấu trúc thành phần lồi động vật đáy ở sơng Thị Vải


Bảng 3.12: Chỉ số ña dạng H’ ñối với ñộng vật ñáy tại các ñiểm quan trắc
năm 2009 và 2010
Bảng 4.1:

Các nguồn thải lớn dọc lưu vực sông Thị Vải

Bảng 4.2:

Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại điểm thải của khu
công nghiệp Nhơn Trạch 2

Bảng 4.3:


Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại hố thu chung của
Phân Khu công nghiệp Formosa

Bảng 4.4:

Các hệ thống xử lý nước thải hiện hữu của công ty Cổ phần
hữu hạn Vedan Việt Nam (tính đến tháng 6/2009)

Bảng 4.5:

Kết quả phân tích các thơng số ơ nhiễm có trong nước thải sau
xử lý tại cửa xả số 1 và cửa xả số 2 (Công ty Vedan)

Bảng 4.6:

Tải lượng ô nhiễm nước thải phát sinh từ các trang trại chăn
nuôi heo huyện Long Thành và Nhơn Trạch

Bảng 4.7:

Dân số huyện Long Thành và Nhơn Trạch

Bảng 4.8:

ðặc ñiểm dân số các khu vực dân cư trên lưu vực sông Thị Vải

Bảng 4.9:

Tải lượng ô nhiễm nước thải từ các khu đơ thị tập trung huyện

Long Thành và Nhơn Trạch

Bảng 4.10: Tải lượng ô nhiễm nước thải từ các bệnh viện lớn trên ñịa bàn
huyện Long Thành và Nhơn Trạch


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình1.1:

Bản đồ sơng Thị vải đoạn khảo sát

Hình 3.1:

Bản đồ các vị trí lấy mẫu khu vực khảo sát sơng Thị Vải

Hình 3.2:

Giá trị pH của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo sát qua các
đợt quan trắc năm 2009

Hình 3.3:

Giá trị pH của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo sát qua các
đợt quan trắc năm 2010

Hình 3.4:

So sánh giá trị pH của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo sát
qua các đợt quan trắc năm 2009 và 2010


Hình 3.5:

Giá trị TSS của nước sông Thị Vải tại các vị trí khảo sát qua
các đợt quan trắc năm 2009

Hình 3.6:

Giá trị TSS của nước sông Thị Vải tại các vị trí khảo sát qua
các đợt quan trắc năm 2010

Hình 3.7:

So sánh giá trị TSS của nước sông Thị Vải tại các vị trí khảo
sát qua các đợt quan trắc năm 2009 và 2010

Hình 3.8:

Diễn biến nồng độ Cl- của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo
sát qua các ñợt quan trắc năm 2009

Hình 3.9:

Diễn biến nồng ñộ Cl- của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo
sát qua các đợt quan trắc năm 2010

Hình 3.10: So sánh nồng độ Cl- của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo
sát qua các đợt quan trắc năm 2009 và 2010
Hình 3.11: Hàm lượng DO của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo sát
qua các đợt quan trắc năm 2009



Hình 3.12: Nồng độ COD của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo sát qua
các đợt quan trắc năm 2009
Hình 3.13:

Nồng độ BOD5 của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo sát
qua các đợt quan trắc năm 2009

Hình 3.14: Hàm lượng DO của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo sát
qua các đợt quan trắc năm 2010
Hình 3.15: Nồng độ COD của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo sát qua
các đợt quan trắc năm 2010
Hình 3.16:

Nồng độ BOD5 của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo sát
qua các đợt quan trắc năm 2010

Hình 3.17: So sánh nồng độ DO của nước sơng Thị Vải tại các vị trí khảo
sát qua các đợt quan trắc năm 2009 và 2010
Hình 3.18: So sánh nồng độ COD của nước sơng Thị Vải tại các vị trí
khảo sát qua các đợt quan trắc năm năm 2009 và 2010
Hình 3.19: So sánh nồng độ BOD5 của nước sơng Thị Vải tại các vị trí
khảo sát qua các đợt quan trắc năm 2009 và 2010
Hình 3.20: Tỉ lệ BOD5/COD của nước sông Thị vải tại các vị trí khảo sát
qua các đợt quan trắc năm 2009 và 2010
Hình 3.21: Nồng độ Amoni (N-NH4+) của nước sơng Thị Vải tại các vị trí
khảo sát qua các ñợt quan trắc năm 2009 và 2010
Hình 3.22: Nồng ñộ Nitrit (N-NO2-) của nước sông Thị Vải tại các vị trí
khảo sát qua các đợt quan trắc năm 2009 và 2010



Hình 3.23: Nồng độ Nitrat (N-NO3-) của nước sơng Thị Vải tại các vị trí
khảo sát qua các đợt quan trắc năm 2009 và 2010
Hình 3.24: Nồng độ Phosphate (P-PO43-) của nước sơng Thị Vải tại các vị
trí khảo sát qua các ñợt quan trắc năm 2009 và 2010


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

ðẶT VẤN ðỀ
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm gần ñây vấn ñề ô nhiễm môi trường ñã trở thành
mối quan tâm của nhân loại, đặc biệt ở những địa phương có cơng nghiệp
phát triển. Các hoạt động sản xuất cơng nghiệp một mặt thúc ñẩy tăng
trưởng kinh tế nhưng mặt khác lại là nguyên nhân làm gia tăng các tác ñộng
xấu ñến môi trường. Lưu vực sông Thị Vải nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam và chảy qua các tỉnh ðồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và thành
phố Hồ Chí Minh. Vùng tả ngạn sơng Thị Vải có trục quốc lộ 51, là tuyến
ñường huyết mạch nối liền thành phố biển Vũng Tàu với các trung tâm kinh
tế lớn như thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hịa cùng với hệ thống
cảng nước sâu hiện ñang là một vùng rất thuận lợi ñể phát triển xây dựng
các khu cơng nghiệp mới và khu đơ thị mới. Tuy nhiên, song song với sự
hình thành và phát triển của các nhà máy, cơ sở công nghiệp và các khu
công nghiệp dọc sơng Thị Vải đã làm nảy sinh nhiều vấn ñề tiêu cực ñối với
môi trường, ñặc biệt là sự suy giảm nghiêm trọng chất lượng nước ở sông
Thị Vải.
Sông Thị Vải và các chi lưu của nó là nguồn tiếp nhận nước thải của
nhiều khu công nghiệp trên lưu vực. Trong số đó có nước thải từ cơng ty
Vedan là điển hình nghiêm trọng, cơng ty đã gây ơ nhiễm sông Thị Vải trên

một phạm vi khá rộng. Khu vực từ xã Long Thọ ñến hợp lưu Thị Vải – Gò
Gia là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nhất trên sông Thị Vải. Tại khu vực
này trong nhiều năm liền nước sơng đã bị ơ nhiễm trầm trọng, dần trở thành
một dịng sơng chết khơng có khả năng phục hồi. ðời sống các loài thủy
SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

-1-

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

sinh vật trên sơng cũng bị ñe dọa, số lượng giảm ñi ñáng kể và ñồng thời
gây thiệt hại rất lớn cho người dân sống ven lưu vực sông.
Tuy nhiên, từ sau năm 2008, khi vụ việc vi phạm của công ty Vedan bị
phát hiện và ngăn chặn, công tác quản lý và bảo vệ môi trường trên lưu vực
sông Thị Vải diễn ra chặt chẽ hơn, đã có nhiều hệ thống xử lý nước thải
ñược xây dựng và hoạt ñộng. Hiện nay, các nhà máy, xí nghiệp trên lưu vực
sơng khơng cịn xả thải trực tiếp nước thải chưa xử lý ra sông nữa, cho nên
chất lượng nước sơng Thị Vải đã được cải thiện rõ rệt. Như một lẽ tự nhiên,
chất lượng nước sơng Thị Vải những năm gần đây trở thành đề tài được
nhiều người quan tâm đến mơi trường đặc biệt chú ý. ðó cũng là lý do đề
tài : “ðánh giá chất lượng mơi trường nước sơng Thị Vải đoạn từ xã Long
Thọ đến hợp lưu Thị Vải – Gị Gia trong những năm gần ñây” ra ñời.
2. Mục tiêu của đề tài
ðánh giá đúng chất lượng nước sơng Thị Vải trong những năm gần
đây từ đó đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên nước phù hợp hơn.

3. Nội dung ñề tài
-

Tổng quan về ñiều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội và mơi
trường của sơng Thị Vải.

-

ðánh giá chất lượng nước sông Thị Vải thời gian 2 năm gần ñây
năm 2009 và năm 2010.

-

Những nguyên nhân cơ bản làm suy giảm chất lượng nước sông và ñề
xuất một số biện pháp quản lý chất lượng nước trên đoạn sơng này.

4. Phương pháp thực hiện
-

Phương pháp khảo sát thực ñịa

SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

-2-

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến

hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

-

Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu liên quan đến hiện trạng
mơi trường của vùng nghiên cứu

-

Phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia

-

Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu chất lượng trong phịng thí
nghiệm.

5. Giới hạn và phạm vi của đề tài
ðề tài chỉ giới hạn trên sơng Thị Vải ñoạn từ thượng lưu xã Long
Thọ ñến khu vực hợp lưu Thị Vải – Gò Gia.

SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

-3-

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG KHẢO SÁT
1.1. ðiều kiện tự nhiên
Sông Thị Vải là một nhánh sông nằm ở khu vực hạ lưu của hệ thống
sơng ðồng Nai, thuộc địa bàn các tỉnh ðồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và
thành phố Hồ Chí Minh. Sông Thị Vải bắt nguồn từ khu vực xã Long Thọ,
huyện Long Thành, tỉnh ðồng Nai (nối tiếp suối Cả) chảy qua ñịa bàn
huyện Châu Thành (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và huyện Cần giờ (Tp HCM)
trước khi ñổ ra biển ðơng qua vịnh Gành Rái.
Phía thượng lưu sơng Thị Vải gồm suối Cả (41km), suối Le (19km)
và khoảng 40 kênh rạch lớn, nhỏ xen kẽ với các khu rừng ngập mặn nghèo.
Phần chính sơng Thị Vải chảy qua ñịa phận tỉnh ðồng Nai và Bà Rịa Vũng
Tàu với diện tích lưu vực đến ngã ba (hợp lưu) sơng Gị Gia – sơng Thị Vải
là 494 km2, sau đó chảy tiếp vào sơng Cái Mép (thuộc địa phận Tp HCM và
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và ñổ ra vịnh Gành Rái. Ở phía hạ lưu sơng có các
nhánh nối liền với hệ thống sơng ðồng Nai, hướng dịng chảy của sông Thị
Vải gần như song song với Quốc lộ 51 từ Long Thành ñi Bà Rịa.

SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

-4-

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

Hình 1.1. Bản đồ sơng Thị Vải ñoạn khảo sát


SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

-5-

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

1.1.1. Vị trí địa lý
Sơng Thị Vải là một con sơng nước mặn, có chiều dài khoảng 76km,
chiều rộng trung bình 450 - 600m, chiều sâu trung bình là 22m, nơi sâu nhất
60m, tốc độ dịng chảy trung bình là 50 – 100cm/s, lớn nhất có thể đạt tới
150cm/s.
Sơng Thị Vải nằm trong vùng chí tuyến Bắc, có vị trí địa lý 10029’ vĩ
độ Bắc và 107010’kinh độ ðơng.
1.1.2. ðặc điểm khí hậu – khí tượng
Mơi trường Sơng Thị Vải hình thành và phát triển trên nền tảng các
ñiều kiện tự nhiên nhất ñịnh trong đó có khí hậu.
Với vị trí địa lý trên nên ñặc ñiểm khí hậu mang tính khí hậu ven biển
với hai mùa gió hàng năm: cơ chế gió trong mùa gió mùa ðơng Bắc ln
tạo dịng giáng từ trên xuống và có thể chuyển tải khơng khí từ phía Bắc
xuống và cơ chế gió mùa Tây Nam thì đồng thời cũng là mùa mưa của khu
vực này. Ngồi ra nó cịn chịu tác động của gió Briz (gió đất - biển, có chu
kỳ là một ngày).
Tương ứng với hai mùa gió là mùa khí hậu khơ và mưa. Mùa mưa ở
khu vực sơng Thị Vải bắt đầu vào cuối tháng 5 và kết thúc vào tuần cuối

tháng 10, chiếm 90% lượng mưa cả năm, thời gian còn lại là mùa khơ.
1.1.2.1. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ khơng khí trung bình quanh năm cao, biên ñộ nhiệt nhỏ.
Nhiệt ñộ tối ña trung bình tháng từ 29 - 350C. Nhiệt độ tối thiểu trung
bình tháng từ 18 - 250C.
SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

-6-

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

1.1.2.2. Chế độ ẩm
Mùa khơ ñộ ẩm trung bình từ 70-75%
Mùa mưa ñộ ẩm trung bình từ 80-85%
1.1.2.3. Chế độ mưa
Khu vực có lượng mưa tương đối cao, lượng mưa trung bình (khu lân
cận là 1843mm, với số ngày mưa trung bình năm từ 100 – 130 lần nhưng
lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 10 chiếm
90% lượng mưa cả năm, trung bình 1.606mm. Trong khi đó mùa khơ từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có lượng mưa trung bình 273mm.
1.1.2.4. Chế độ gió
Hướng gió chủ đạo tại khu vực chịu sự chi phối bởi hai hệ thống
hồn lưu gió mùa:
+ Mùa khơ: gió ðơng – ðơng Nam
+ Mùa mưa: gió Tây – Tây Nam

Giữa hai mùa gió có một khoảng thời gian chuyển tiếp ngắn. Tốc độ
gió trung bình tháng từ 1,5 – 2m/s.
1.1.3. ðịa hình
Lưu vực sơng Thị Vải có địa hình tương đối bằng phẳng. Khu vực
ðơng và ðơng Bắc có địa hình tương ñối cao (trung bình khoảng 10 100m), cao nhất là 462m và địa hình thấp dần về phía Tây Nam. Khu vực
Nam và Tây Nam sông Thị Vải là vùng ñầm lầy trũng thấp bị ngập triều
(rừng ngập mặn) với ñộ cao trung bình khoảng 0 - 2m. Khu vực Tây Bắc có
SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

-7-

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

địa hình tương đối cao dao ñộng trong khoảng 10 - 30m và giảm dần về
phía sơng Thị Vải.
1.1.4. ðặc điểm khí tượng thủy văn
Mức ngập nước và dịng chảy: đối với sơng Thị Vải, yếu tố thủy triều
đã che lấp hồn tồn hiệu ứng ngập nước do mưa và do nước từ thượng
nguồn. Mức ngập nước tại ñây ñược hiểu là mức ngập triều thuần túy, chế
độ ngập phụ thuộc tính chất bán nhật triều khơng đều. ðộ lớn dao động
mực nước trong ngày triều cường có thể đạt tới 400cm, cường suất các
cưỡng bức của thủy triều về phía biển đối với sơng Thị Vải trong thời kỳ
này là rất lớn. Ngược lại vào các ngày triều kém ñộ dao ñộng mực nước chỉ
bằng từ 1/3 – 2/3 thời kỳ triều cường. ðộ lớn của triều vào những ngày
chuyển tiếp là khoảng 250 - 300cm.

Biên ñộ triều: biên ñộ triều rất cao, khoảng 492cm. Biên độ dao động
mực nước triều tăng dọc sơng. ðây là hiện tượng lạ của một con sông,
nhưng lại rất phổ biến ñối với các vịnh dài và hẹp. ðiều này giúp khẳng
định sơng Thị Vải có tính chất của một vịnh biển hẹp hơn là một con sông.
Chế ñộ thủy triều: triều lên lúc 4 - 9h sáng và 16 - 23h ñêm, triều
xuống lúc 9 - 16h và 23 - 4h sáng hôm sau. Mực nước sông trung bình thay
đổi từ 39 - 35cm. Mực nước cao nhất ñã quan trắc ñược là +180 cm, mực
nước thấp nhất là - 329cm. Giá trị trung bình của độ lớn thủy triều là
310cm, ñộ lớn thủy triều lớn nhất là 465cm và ñộ lớn thủy triều nhỏ nhất là
141cm. Lưu lượng nước cực ñại pha triều rút là 3.400m3/s. Lưu lượng nước
cực ñại pha triều lên là 2.300m3/s. Lưu lượng nước mùa khô là 200m3/s
thấp nhất 40 - 50m3/s. Lưu lượng nước mùa mưa 350 - 400m3/s.
SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

-8-

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

Sơng Thị Vải khơng giống bất kỳ con sông nào ở Nam bộ Việt Nam.
ðặc điểm thủy văn của nó có những nét hồn tồn riêng biệt như sau:
-

Sơng Thị Vải có nguồn gốc là một vịnh biển hẹp: Dựa vào số liệu bình
độ tỷ lệ 1:100000 (Cơng ty tư vấn giao thơng phía Nam ño ñạc năm
1990, 1994) và các số liệu do Viện sinh học Nhiệt đới đo đạc vào năm

1997, phần sơng ở gần cửa Cái Mép khá sâu (ñộ sâu lớn nhất đạt đến
55m tại ngã ba sơng Gị Gia – Cái Mép – Thị Vải). ðáy sơng có độ dốc
lớn. ðộ sâu sông này giảm dần khi tiến lên hướng Bắc. Khi ñạt ñến ngã
ba ðồng Kho – Thị Vải, ñộ sâu chỉ còn khỏang từ 9 - 10m. Tuy nhiên,
đơi khi độ sâu tăng lên và giảm xuống rất ñột ngột. Với ñịa hình như
vậy, chế ñộ vận chuyển của nước và vật chất tại ñây càng trở nên phức
tạp.

-

Sơng Thị Vải là một hệ thống tương đối biệt lập nhờ các giáp nước và
nối với vịnh Gành Rái. Vịnh này là một vùng biển nơng và tương đối
khép kín. ðường bờ sơng Thị Vải khá quanh co.

-

ðáy sơng là sét rắn lẫn san hơ chết và ít bùn so với các sông rạch của
huyện Cần Giờ thuộc hạ du sông ðồng Nai bên cạnh.

-

Theo số liệu khảo sát sơng Thị Vải trong 30 năm qua, lịng sơng Thị Vải
ít thay đổi.

-

Sơng Thị Vải rộng khoảng 40 - 600m. Bờ phải của phần phía Bắc sơng
Thị Vải là khu chứa nước rộng lớn. Càng đi vào sâu, dịng sơng càng trở
nên phức tạp với vô số các cù lao và bãi cạn.


-

Sơng Thị Vải có phần thượng nguồn rất nhỏ bé và có thể coi nó là một
con sơng cụt nếu so sánh phần ảnh hưởng của thượng nguồn này với
ảnh hưởng của phần hạ nguồn.

SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

-9-

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

-

Sơng Thị Vải khơng có các mùa kiệt và mùa lũ tương ứng với hai mùa
khô và mùa mưa như các sông khác trong vùng Nam Bộ. Ở đây chỉ có
thể có các cơn lũ quét nhỏ, thời gian ngắn hay sự ngập úng do mưa lớn
tại chỗ, nhưng tuyệt đối khơng có lũ dài ngày do nước từ thượng nguồn
ñổ về.

-

Mùa triều kiệt (tháng 6 và tháng 7) và mùa triều cường (tháng 11 và
tháng 12) trên thềm lục ñịa Nam bộ ñồng thời cũng là mùa nước cường
và nước kém trong sông Thị Vải. ðó là thực tế về tính chất vật lý ñặc

biệt quan trọng ñối với việc tiếp cận và nghiên cứu chế độ thủy văn
sơng Thị Vải.
Tóm lại
Với nền tảng địa hình, cấu trúc lưu vực và vị trí đặc biệt của sông Thị

Vải như nêu ở trên, thủy triều là cơ chế ñộng lực quan trọng bậc nhất trong
số các yếu tố thủy văn của sơng Thị Vải. Nó có vai trị quyết định đối với
q trình trao đổi vật chất trong các thủy vực thuộc sông Thị Vải. Có thể
nói, đối với sơng Thị Vải ảnh hưởng của thủy triều cũng chính là ảnh hưởng
của chế độ thủy văn nói chung đối với diễn biến mơi trường tại khu vực
này. Ảnh hưởng này thể hiện ở ba cơ chế chính: cơ chế ngập nước, cơ chế
vận chuyển của nước và vật chất theo pha triều.
1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội
1.2.1. Dân số - lao ñộng
Theo số liệu thống kê năm 2006 của Chi cục thống kê tỉnh ðồng Nai,
tổng diện tích các xã trong vùng nghiên cứu khoảng 63.486 ha, tổng số dân
SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

- 10 -

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI


ðánh giá chất lượng môi trường nước sông Thị Vải ñoạn từ xã Long Thọ ñến
hợp lưu Thị Vải – Gị Gia những năm gần đây

có đăng ký tại các xã là 77.490 người, mật độ trung bình khoảng 122,06
người/km2.
Bảng 1.1. Diện tích và dân số các xã ven sơng Thị Vải trong khu vực nghiên

cứu năm 2006

STT

Huyện



1

Diện tích

Dân số

(ha)

(người)

Xã Long Phước

4.420

12.933

2

Xã Phước Thái

1.720


15.794

3

Xã Phước An

14.799

7.240

4

Xã Long Thọ

2.388

7.292

5

Xã Mỹ Xuân

37.059

19.544

Thị trấn Phú Mỹ

3.100


14.687

63.486

77.490

Long Thành

Nhơn Trạch

Tân Thành
6

Tổng số

(Nguồn: Chi cục thống kê tỉnh ðồng Nai)
Xung quanh lưu vực sơng có khá nhiều khu cơng nghiệp nên dân lao
động tập trung về ñây rất lớn, ngoài dân ñịa phương ñã sống từ lâu đời tại
đây thì cịn có dân cư xuất xứ từ nhiều khu vực khác về ñây sinh sống và
làm việc.
1.2.2. Văn hóa - Giáo dục
Nhìn chung, mặt bằng trình độ dân trí trong vùng cịn thấp. ða số các
em học hết cấp 1, cấp 2 ñã nghỉ học do gia đình gặp nhiều khó khăn và do
SVTH: VŨ THỊ KIM PHƯỢNG
MSSV: 09B1080155

- 11 -

GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI



×