Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GAL5 Tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.81 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



TUẦN : 15



NỘI DUNG GIẢNG DẠY



Thứ Môn


dạy


Tiết


số TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú


<i>Hai</i>
<i>23/11 </i>


HĐTT 15 Chào cờ - Sinh hoạt đầu t̀n.


T/đọc 29 Bn Chư Lênh đón cơ giáo.


Toán 71 Luyện tập.


TLV 29 Luyện tập tả người : (Tả hoạt động).


L/sử 15 Chiến thắng Biên giới Thu – Đơng 1950.


<i>Ba</i>
<i>24/11</i>


Â/nhạc 15 Ơn tập TĐN số 3, số 4. – Nghe nhạc.


C/tả 15 Nghe viết : Bn Chư Lênh đón cơ giáo.
LT&C 29 Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc.


Toán 72 Luyện tập chung.


K/học 29 Thủy tinh.


<i>Tư</i>
<i>25/11</i>


T/đọc 30 Vễ ngơi nhà đang xây.


Tốn 73 Luyện tập chung.


M/thuật 15 Vẽ tranh : Đề tài Quân đội Thủy


T/dục 29 Bài thể dục phát triển chung. <sub>– Trò chơi : ”Thỏ nhảy”.</sub> Dũng
T/dục 30 Bài thể dục phát triển chung<sub> – Trò chơi : ”Thỏ nhảy”.</sub> Dũng
<i>N</i>


<i>ă</i>
<i>m</i>
<i>26/11</i>


K/thuật 15 Lợi ích của việc ni gà.
LT&C 30 Tổng kết vốn từ.


Toán 74 Tỉ số phần trăm.


K/học 30 Cao su.



K/C 15 Kể chuyện đã nghe, đã đọc


<i>Sáu</i>
<i>27/11</i>


Đ/lí 15 Thương mại và du lịch.


TLV 30 Luyện tập tả người : (Tả hoat động).
Toán 75 Giải bài toán về tỉ số phần trăm.
Đ/đức 15 Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).


HĐTT 15 Sinh hoạt lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 :<i>Hoạt động tập thể</i>


Chào cờ – Triển khai công việc


trong tuần 15



I./Mục tiêu:


- Quán triệt những việc còn tồn tại trong tuần 14 và triển khai công tác của tuần 15.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể.


- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :


1/ Chào cờ đầu tuần :



2/Triển khai những việc cân làm trong tuần :
- Thực hiện đúng chương trình tuần 15


- Lao động chăm sóc cây bàng và dọn vệ sinh (Mỗi tổ chăm sóc một cây bàng).
- Cần ăn mặt sạch sẽ khi đi học.


-Đây là mùa mưa rét các em cần đi học đúng giờ.


- Tiếp tục dạy phụ đạo cho những em chưa đọc thông – viết thạo.
Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Tiết 2 :<i>Tập đọc</i>


Buôn Chư Lênh đón cơ giáo



Theo Hà Đình Cẩn
A/ Mục tiêu:


1) Biết đọc trơi chảy lưu lốt bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc:
Y Hoa, già Rók (Rốc).


- Biết đọc bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cơ giáo với những nghi
thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.


2) Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cơ giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu
tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy


nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học
hành, thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu.


3) GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên.
B/ Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
C – Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động của giáo viên T/L Hoạt động của học sinh


I – Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 học sinh
H: Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên
từ những gì ?


H: Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào để


4/ <sub>- Hạt gạo được làm nên từ sự</sub>


tinh tuý của đát, của nước, của
công lao con người : “có vị phù
sa…”


- Các bạn chống hạn, bắt sâu,
gánh phân..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động của giáo viên T/L Hoạt động của học sinh
làm ra hạt gạo ?



II – Bài mới:
<i>1) Giới thiệu bài: </i>
<i>2) Luyện đọc:</i>


+ HĐ1: Gọi 1 HS khá(giỏi) đọc cả bài
+ HĐ2: GV chia đoạn : 4 đoạn


*Đoạn1: từ đầu … khách quý
*Đoạn 2: Y-Hoa … nhát dao
*Đoạn 3: Già Rok … cái chữ nào
*Đoạn 4 : còn lại


- Cho HS đọc đoạn nối tiếp


- Luyện đọc những từ ngữ : Y Hoa, già Rok
+ HĐ3: HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
+ HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài.


<i>3) Tìm hiểu bài:</i>
*Đoạn1 :


- H: Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh để
làm gì ?


+ Đoạn2 - H : Người dân Chư Lênh đã chuẩn
bị đón tiếp cơ giáo trang trọng như thế nào ?


+ Đoạn 3-4 – H : Những chi tiết nào cho
thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và u q


“cái chữ”


H: Tình cảm của người Tây Ngun với cơ
giáo, với cái chữ nói lên điều gì


<i>4) Đọc diễn cảm:</i>


-GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ
- Cho HS thi đọc diễn cảm


1/


11/


11/


9/


- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm


- HS dùng bút chì đánh dấu
đoạn


- HS nối tiếp đọc đoạn.


- 1 HS đọc chú giải – 2 HS giải
nghĩa từ


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm


- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư
Lênh để dạy học.


- Họ đến rất đông, ăn mặc như
đi hội, trải lông thú trên lối đi,
trưởng bn đón khách, cho cơ
giáo thực hiện nghi lễ trở thành
người trong buôn, chém dao vào
cột.


- Các chi tiết: + mọi người im
phăng phắt + mọi người hò reo
khi Y Hoa viết xong chữ.


-Người Tây Nguyên rất ham
học , ham hiểu biết. Họ muốn
trẻ em biết chữ.


III – Củng cố :


H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cơ
giáo với cái chữ nói lên điều gì ?


2/ <sub>- Điều đó thể hiện suy nghĩ rất</sub>


tiến bộ của người Tây Nguyên:
mong muốn cho con em của dân
tộc mình được học hành, thoát
khỏi nghèo nàn, lạc hậu



IV – Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về
nhà đọc trước bài Về ngôi nhà đang xây


1/ <sub> HS nghe và chuẩ bị bài sau .</sub>


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 3 <i>:Toán</i>

Luyện tập



A– Mục tiêu : Giúp HS :


- Củng cố Qtắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số TP cho số TP .
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia 1 số TP cho 1 số TP .
B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV : SGK .
2 – HS : VBT .


C – Các ho t đ ng d y h c ch y u :

ạ ộ

ủ ế



Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh


I– Ổn định lớp :
II– Kiểm tra bài cũ :


-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1


số thập phân ?


-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính :
82,12 : 5,2


III– Bài mới :
1 –<i> Giới thiệu bài :</i>
<i>2– Hoạt động :</i>


Bài 1:Đặt tính rồi tính :


-GV viết 2 phép tính lên bảng và gọi 2
HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp
làm vào vở .


-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
-Nhận xét ,sửa chữa .


*Làm tương tự với 2 phép tính cịn lại .
Bài 2:Tìm X:


-Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
vở .


-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề .


Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết
quả .



-Nhận xét ,sửa chữa
Bài 4:


Để tìm được số dư của phép chia ta làm
thế nào ?


Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia ,
cả lớp làm vào vở .


IV– Củng cố :


<i>-</i>Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1
số thập phân .


1/


5/


1/


8/


8/


7/


5/


3/



- Hát
- HS nêu.


-1 HS lên bảng tính .
- HS nghe .


-HS làm bài .


-HS làm bài .


a)Xx1,8 = 72 b)X x 0,34 =1,19 x1,02
X =72:1,8 X x 0,34 = 1,2138
X = 40 X = 1,2138:0,34
X = 3,57
X x 1,36 = 4,76 x 4,08
X x 1,36 = 19,4208
X = 19,4208 : 1,36
X = 14,28


-HS đọc đề .
-HS làm bài .
Kết qua :7 lít dầu .


Thực hiện phép chia lấy đến 2 chữ số
ở phần thập phân của thương.




2180 3,7
330 58,91


340


070


- Số dư của phép chia trên là 0,033.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
V– Nhận xét – dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung


2/ <sub>- HS nghe .</sub>


-HS nêu .
-HS nghe .


 Rút kinh nghiệm ,Bổ sung :


Tiết 4 : <i>Tập làm văn</i>

Luyện tập tả người



A/ Mục đích yêu cầu :


1) Xác định được được các đoạn của 1 bài văn tả người , nội dung của từng đoạn , những
chi tiết tả hoạt động trong đoạn .


2) Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt .
B / Đồ dùng dạy học :



- Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1.


- Ghi chép của học sinh về hoạt động của 1 người thân hoặc 1 người mà em yêu mến .
C / Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS


I/ Kiểm tra bài cũ :


HS đọc lại biên bản của tiết trước .
II/ Bài mới :


<i>1 / Giới thiệu bài</i> :


<i>2 / Hướng dẫn HS luyện tập:</i>
* Bài tập 1 :


-GV cho HS đọc toàn văn bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu :


+Bài văn có mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu
đến đâu ?


+Tìm câu mở đầu đoạn của mỗi đoạn . Nêu
ý chính của mỗi đoạn .


+Ghi lại những chi tiết tả Bác Tâm trong bài
văn .



-Cho HS làm bài , trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu .


GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
* Bài tập 2 :


-GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK .
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS .


-Cho HS giới thiệu người các em sẽ chọn tả
hoạt động .


-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-GV nhận xét , khen những HS viết đoạn
văn đúng chủ đề và viết hay .


<i>III / Củng cố dặn dò :</i>
-Nhận xét tiết học .


-Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn tả hoạt động .
-Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới .: Tả hoạt
động của 1bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập
đi , tập nói .


04/


01/


16/



16/


03/


-02 HS đọc biên bản .
-HS lắng nghe.


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân , một số phát
biểu ý kiến .


-Lớp nhận xét .


-1HS đọc . cả lớp đọc thầm SGK .
-HS để vở ra đầu bàn .


-HS lần lượt giới thiệu .


-HS làm bài và trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 5 : <i>Lịch sử</i>


Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950




A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :


- Tại sao ta quyết mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 .
- Ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950 .


- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 & chiến thắng Biên
giới thu- đông 1950 .


B– Đồ dùng dạy học :


1 – GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ biên giới Việt – Trung )
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 .


- Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 .
2 – HS : SGK .


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh


I – Ổn định lớp :


II – Kiểm tra bài cũ : “ Thu – đông 1947 ,
Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp “


+ Tại sao căn cứ Việt Bắc ytở thành mục tiêu
tấn công của Pháp .


+ Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với


cuộc kháng chiến của dân tộc ta .


III – Bài mới :


<i>1 – Giới thiệu bài : </i>“ Chiến thắng biên giới
thu - đông 1950


<i> 2 – Hoạt động : </i>


<i>a) HĐ 1 :</i> Làm việc cả lớp .


- GV kể kết hợp giải nghĩa từ mới .
- Gọi 1 HS kể lại .


<i> b) HĐ 2 : </i>Làm việc theo nhóm .


+ N.1 :Vì sao ta quyết định mở chiến dịch
Biên giới thu – đông 1950 ?


+ N.2 :Vì sao quân ta chọn cụm cứ điểm
Đông Khuê làm điểm tấn công để mở màng
chiến dịch ?


+ N.3 : Nếu không khai thông biên giới thì
cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao ?


<i>c) HĐ 3 :</i> Làm việc cả lớp .


- Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch
Biên giới thu - đông 1950 diễn ra ở đâu ? Hãy


tường thuật lại trận đánh ấy (Có sử dụng lược
đồ)


- Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch
1/


4/


1/


5/


10/


10/


- Hát


- HS trả lời .


- HS nghe .


- 1 HS kể lại .


- N.1 : Nhằm phá tan âm mưu
khoá chặt biên giới của địch ,
khai thơng biên giới


- N.2 : Vì mất Đơng Kh quân
Pháp ở Cao Bằng bị cô lập .



- N.3 : Cuộc kháng chiến của
chúng ta sẽ bị cô lập dẫn đến
thất bại .


- Thu-đông 1950 ở Biên giới
Việt Trung , tập trung tại đường
số 4 .HS tường thuật lại trận
đánh .


- Thu-đông 1950 ta chủ động


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
Việt Bắc thu-đông 1947 với chiến dịch biên


giới thu-đong 1950 .


- Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh
LaVăn Cầu thể hiện tinh thần gì ?


- Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới
gợi cho em suy nghĩ gì ?


<i>IV – Củng cố :</i>


- Hãy tìm vị trí Đơng Khê (trrên lược đồ &
cho biết vì sao ta chọn vị trí này là mục tiêu
tấn công trong chiến dịch Biên giới ?


- Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông


1950


<i>V – Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .


Chuẩn bị bài sau “ Hậu phương những năm
sau chiến dịch biên giới ”


3/


1/


mở chiến dịch .


- Thể hiện tinh thần yêu nước ,
chiến đấu dủng cảm .


- Bác Hồ ung dung , với tư thế
của một vị Tổng tư lệnh tối cao
tại mặt trận , tư thế của người
chiến thắng .


- HS xác định vị trí Đong Khê
trên lược đồ …


- Ta chủ động đánh địch &
giành thắng lợi , phá thế bao vây
của địch , nối liền quan hệ quốc
tế giữa ta với các nước bạn



- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Nhạc


ÔN TẬP BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 VÀ SỐ 4.


KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC



I/MỤC TIÊU:


1. Kiến thức : Giúp học sinh đọc đúng 2 bài TĐN số 3 và số


4.Đồng thời giúp các em nắm được nội dung câu chuyện về nghệ sĩ Cao Văn Lầu
một tài năng âm nhạc dân tộc.


2. Kỹ năng : Rèn học sinh kỹ năng nắm vững cao độ các


nốt,thể hiện được các hình tiết tấu,phân biệt tương quan trường độ nốt trắng,nốt
đen , móc đơn.Biết đọc bài TĐN số 3 và số 4.


3. Giáo dục : Giáo dục học sinh yêu các làn điệu dân ca,lòng


yêu quê hương đất nước và biết ơn các nghệ sỹ đã làm cho cuộc sống tinh thần của
chúng ta ngày càng thêm phong phú.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :



1. Giáo viên :- Bảng phụ chép sẵn bài hát, các hình tiết tấu,bài TĐN số 3 và 4.
-Nhạc cụ quen dùng, thanh phách. - Băng nhạc,máy nghe.


2


Học sinh : Thanh phách- Sách giáo khoa-Nhạc cụ gõ.


III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Hát mẫu-Giảng giải-Luyện tập-Trực quan- Ôn
luyện.


IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh


1’ 1-Ổn định: -Hát đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3’


27’
1’
26’


3’
1’


Kiểm tra sĩ số học sinh


Kiểm tra bài cũ :



-Tuần trước chúng ta học bài gì?


-Gọi học sinh thể hiện bài hát: Giáo viên nhận xét,đánh
giá HS.


3 -Bài mới:


<b>a)</b> Giới


thiệu bài:
<i>b) Dạy bài mới:</i>


 <i>NỘI DUNG 1 Ôn tập các bài TĐN</i>
 <i>Ôn tập bài TĐN số 3 : </i>


 <i>Hoạt động 1 : Luyện tập cao độ: </i>


<i>Đô,Rê,Mi,Son,La.</i>
- <i>GV đàn mẫu.</i>
- <i>HS đọc.</i>


- <i>Tập ghép lời ca.</i>


 <i>Hoạt động 2: Ôn Bài tập đọc nhạc số 3 </i>


- <i>GV đàn mẫu.</i>
- <i>HS đọc.</i>


- <i>Tập ghép lời ca và vỗ tay theo phách.Hoặc hát</i>


<i>đối đáp.</i>


 <i>Ôn tập bài TĐN số 4 : </i>


 <i>Hoạt động 1 : Luyện tập cao độ: </i>


<i>Đô,Rê,Mi,Son,La,Đố.</i>
- <i>GV đàn mẫu.</i>


- <i>HS đọc.</i>


- <i>Tập ghép lời ca.</i>


 <i>Hoạt động 2: Ôn Bài tập đọc nhạc số 4 </i>


- <i>GV đàn mẫu.</i>
- <i>HS đọc.</i>


- <i>Tập ghép lời ca và vỗ tay theo phách.Hoặc hát</i>
<i>đối đáp.</i>


 <i>NỘI DUNG 2 :Kể chuyện:Nghệ sỹ Cao Văn Lầu:</i>


- GV hướng dẫn học sinh đọc câu chuyện theo nội dung
từng đoạn.


- Hướng dẫn nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện:


Nêu sơ lược tiểu sử Nghệ
sỹ Cao Văn Lầu ?



Tác phẩm nổi tiếng của
ông là tác phẩm nào?


Cho học sinh nghe một
đoạn nhạc ca cải lương.


-Những bông hoa
những bài ca.


- 3-4 học sinh thể
hiện bài hát.


- Những bông hoa
những bài ca.
- 4 bài TĐN.


-Học sinh quan sát.
-HS thực hiện 2-3
lần.


-HS đọc 2-3 lần.
-Học sinh quan sát.
-HS thực hiện 2-3
lần.


-HS đọc 2-3 lần.
Học sinh quan sát.
-HS thực -hiện 2-3
lần.



-HS đọc 2-3 lần.
- Tên là Sáu Lầu,
sinh năm 1892 tại
Gia Định,sinh sống ở
đât Long An.Là
người nổi tiếng đàn
giỏi,hát hay ,ông mất
13-08-1976.


- Bản Dạ cổ hồi lang
(1919-1920).


-Ơn tập 2 bài TĐN
số 3 và số 4.


<i>- 1-2 HS hát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>4-Củngcố:</i>


<i> - Vừa rồi chúng ta học hát bài gì ?</i>
- GV gọi HS hát lại cảbài hát.
5-Dặndò-Nhậnxét:


-Nhậnxéttiếthọc:
-Luyện đọc các bài tập tiết tấu.Tập đặt lời cho các bài
tập tiết tấu trên.


Rút kinh nghiệm:



...
...
...


Tiết 2 : <i>Chính tả</i> Nghe - viết


Bn Chư Lênh đón cô giáo



( Từ Y Hoa lấy trong gùi ra … đến hết )
A/ Mục đích yêu cầu :


1- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài :
<i> “Bn Chư Lênh đón cơ giáo ” .</i>


2 - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có thanh hỏi , thanh ngã.
B/ Đồ dùng dạy học :


- Bốn từ giấy khổ lớn cho các nhóm làm bài tập 2b .


- Bảng phụ viết sẵn những câu văn có tiếng cần điền trong bài tập 3b
C/ Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS


I/ Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng làm
bài tập 3b


II/ Bài mới :
<i>1/ Giới thiệu bài</i>



<i>2 / Hướng dẫn HS nghe – viết</i> :


-Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài”
Bn Chư Lênh đón cơ giáo”


-Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết
sai : phảng phắc , Y Hoa , , trải .


-GV đọc rõ từng câu cho HS viết ( Mỗi
câu 2 lần )


-GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
-GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi .


+ Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà sốt
lỗi .


<i>3) Chấm chữa bài :</i>


+ GV chọn chấm 05 bài của HS.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc
phục lỗi chính tả cho cả lớp .


<i>4) Hướng dẫn HS làm bài tập :</i>
* Bài tập 2b :


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV
nhắc lại yêu cầu bài tập.



04/


01/


22/


3/


09/


-1HS tìm các từ có chứa báo / báu ,
cao / cau.


-1HS tìm các từ có chứa lao / lau ,
mào / màu.


-HS lắng nghe.


-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-1 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy
nháp .


-HS viết bài chính tả.
- HS sốt lỗi .


-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo
nhau để chấm.


-HS lắng nghe.



-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS
-Cho HS làm việc theo trò chơi tiếp sức


(GV dán 4 từ giấy lên bảng) .


GV chấm chữa bài và tun bố nhóm tìm
đúng và nhanh .


* Bài tập 3b :


-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b .
-Làm việc cá nhân .


-GV treo bảng phụ cho HS trình bày kết
quả .


-GV cho HS đọc lại “ Lịch sử bấy giờ
ngắn hơn “.


-Em tưởng tượng xem ông sẽ trả lời như
thế nào sau lời bào chữa của cháu ?


IV/ Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .


-Về nhà kể lại mẫu chuyện cho người
thân nghe.



-Chuẩn bị tiết sau nghe viết :“Về ngơi
nhà đang xây “


02/


- HS làm việc theo trị chơi tiếp sức.
-HS lắng nghe.


-HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.
-HS làm việc cá nhân .


-HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
-HS lắng nghe.


-Thằng bé này lém lắm , vậy sao các
bạn cháu vẫn được điểm cao .


-HS lắng nghe.


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 3 : <i>Luyện từ và câu</i>


Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc



A/Mục tiêu:


1- Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hoá vốn
từ về hạnh phúc.



2- Biết đặt câu với những từ chứa tiếng phúc.
B/ Đồ dùng dạy học:


- Một vài tờ phiếu khổ to để HS làm BT.


- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học…
C/ Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động của giáo viên T/L Hoạt động của học sinh


I – Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS


- GV nhận xét + cho điểm.


4/ <sub>-2HS làm BT3 của tiết ôn tập về</sub>


từ loại tiếng Việt.
II – Bài mới:


<i>2) Giới thiệu bài:</i>
<i>2) Luyện tập: </i>


HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV giao việc:


Bài tập cho 3 ý trả lời a, b, c. cả 3 đều đúng.
Nhiệm vụ của các em là chọn ra ý đúng nhất
trong 3 ý đó.



1/


8/


- HS lắng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.


-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động của giáo viên T/L Hoạt động của học sinh
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.


- GV nhận xét: Ý b là đúng nhất.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- GV giao việc:


*Các em tìm từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc.
* Các em tìm từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
*Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất
hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực…


HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3


(cách làm tương tự như ở BT2)
GV chốt lại:



Những từ tìm thêm là:


*Phúc ấm (phúc đức của tổ tiên để lại)


*Phúc đức (điều tốt lành để lại cho con cháu).
*Phúc hậu (có lịng nhân hậu, hay làm điều tốt
cho người khác…)


HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT4


-GV giao việc:Các em đọc lại và chọn 1 trong
4 ý a, b, c, d.


-Cho HS làm bài +trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Ý c (GV nhớ
lí giải rõ vì sao chọn ý c).


8/


8/


8/


-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Các nhóm làm bài- nhóm tra từ
điển để tìm nghĩa của từ ghi lên
phiếu.



-Đại diện nhóm lên dán phiếu
trên bảng lớp.


-Lớp nhận xét.


- Thực hiện các bước như bài 2


-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.


-1 vài em phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


III/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà


- Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ


3/


- HS nghe và về chuẩn bị bài
sau .


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 4 : <i>Toán </i>

Luyện tập chung




A– Mục tiêu :


-Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân .
-Củng cố các qui tắc chia có số thập phân .


-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán .
B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV : Bảng phụ .
2 – HS : SGK .


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh


I– Ổn định lớp :


II– Kiểm tra bài cũ : 1


/


5/ - Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1số


tự nhiên ?


-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số
thập phân ?



III – Bài mới :
1)<i> Giới thiệu bài : </i>
<i> 2) Hoạt động : </i>
Bài 1:Tính :


-Gọi 2 HS lên bảng làm câu a)b),cả lớp
làm vào vở .


-Nhận xét ,sửa chữa .


-GV treo bảng phụ chép sẵn câu c)b)lên
bảng .


+ Để thực hiện được 2 phép tính này ta
phải làm gì ?


-Gọi 2 HS lên bảng tính ,cả lớp làm vào
vở .


Bài 2: -Nêu y/c bài tập .


-Muốn so sánh được 2 số trước hết ta
phải làm gì ?


-Chia lớp làm 4 nhóm thi đua điền nhanh
dấu vào chỗ chấm vào giấy khổ to.


-Nhận xét ,tuyên dương nhóm làm tốt .
Bài 3:Cho HS làm bài vào vở ,gọi 1 số


HS nêu miệng kêt quả (giải thích cách
làm ) .


Bài 4:a,b


-Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .


IV– Củng cố :


-Nêu qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1số
thập phân ?


-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số
tự nhiên?


V– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 4c,d.


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung


1/


9/


8/


6/



5/


3/


2/


- HS nêu .
-HS nêu .
- HS nghe .
-HS nghe .
-HS làm bài .
-HS theo dõi .


+Ta phải chuyển phân số thập phân
thành số thập phân để tính .


-Ta chuyển các hỗn số thành số thập
phân rồi thực hiện so sánh 2 số thập
phân .


-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng
a) Số dư là0,021.


b) Số dư là 0,08 .
c) Số dư là 5,43 .


+Đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã
có 2 chữ số ở phần thập phân của
thương .



-HS làm bài .
-HS nêu .
-HS nêu .
- HS nghe .


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 5 : <i>Khoa học </i>

Thuỷ tinh



A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :


- Phát hiện một số tính chất & cơng dụng của thuỷ tinh thông thường .
- Kể tên các vật liệu thường dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .


- Nêu tính chất & cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao .
B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV :.Hình & thơng tin tr.60, 61 SGK .
2 – HS : SGK.


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu

:



Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh


I – Ổn định lớp :


II – Kiểm tra bài cũ : “ Xi măng “


+ Xi măng được làm từ những vật liệu


nào?


+ Nêu tính chất ,cơng dụng của xi măng?
III – Bài mới :


<i>1 – Giới thiệu bài : </i>“ Thuỷ tinh “
<i> 2 – Hoạt động : </i>


<i>a) HĐ 1 : </i>- Quan sát & thảo luận .


* Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính
chất chất & cơng dụng của thuỷ tinh thông
thường .


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: Làm việc theo cặp .


+ Bước 2: Làm việc cả lớp .


<i>b) HĐ 2 :</i>.Thực hành xử lí thơng tin .
* Mục tiêu: Giúp HS :


+ Kể được tên các vật liệu được dùng để
sản xuất ra thuỷ tinh .


+ Nêu được tính chất & câu dụng của thuỷ
tinh thơng thường & thuỷ tinh chất lượng


cao .


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp .
Kết luận


1/


4/


1/


12/


13/


- Hát TT
-HS trả lời.


- HS nghe .


- HS quan sát các hình Tr. 60 SGK
& dựa vào câu hỏi SGK để hỏi &
trả lời nhau theo cặp


- Một số học sinh trình bày trước
lớp kết quả làm việc theo cặp :



+ Một số đồ vật được làm bằng
thuỷ tinh: Ly,cốc, bóng đèn…


+ Tính chất của thuỷ tinh thông
thường như: trong suốt, bị vỡ khi
va chạm mạnh vào vật rắn hay rơi
xuống sàn nhà.


- HS nghe .


-Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình thảo luận các câu hỏi Tr. 61
SGK.


-Đại diện mỗi nhóm trình bày một
trong các câu hỏi. Các nhóm khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

IV – Củng cố :


- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất
ra thuỷ tinh.


- Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh
có chất lượng cao.


V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị bài mới “ Cao su ”



3/


1/


bổ sung.
HS lắng nghe.
- HS trả lời .
- HS nghe.
- Xem bài trước.


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Tập đọc


Về ngôi nhà đang xây



Đồng Xuân Lan
A – Mục tiêu:


1) Biết đọc bài thơ trơi chảy, lưu lốt, ngắt giọng đúng.


- Biết đọc bài thơ với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm; vui, trải dài ở hai dòng thơ
cuối


2) Hiểu nội dung bài thơ : Thơng qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây, ca
ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.


- Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu của bài thơ.


3) GD HS biết q trọng ngơi nhà đang ở.
B – Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách GK
- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc
C – Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động của giáo viên T/L Hoạt động của học sinh


I/ Kiểm tra bài cũ : 2 HS


-H : Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón
cơ giáo trang trọng như thế nào ?


-H : Tình cảm của người Tây Ngun đối
với cơ giáo và cái chữ nói lên điều gì ?


4/


II/ Bài mới:
<i>1) Giới thiệu bài:</i>
<i>2) Luyện đọc:</i>


*HĐ1: Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
Nhấn giọng ở những từ ngữ : xây dở, nhú
lên, tựa vào, rót, lớn lên…


*HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp


- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: giàn


giáo, huơ huơ, sẫm biếc...


*HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa
từ.


- GV giải thích thêm một số từ mới .
*HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần


-HS lắng nghe


-1HS đọc - Cả lớp đọc thầm
-HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ
-HS luyện đọc từ khó.


-1HS đọc chú giải, 2 HS giải
nghĩa từ


-HS lắng nghe


-1HS đọc thành tiếng , lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của giáo viên T/L Hoạt động của học sinh
<i>3) Tìm hiểu bài :</i>


- Cho HS đọc lại bài thơ


H: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngơi nhà đang xây?



H: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ
đẹp của ngơi nhà?


H: Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho
ngơi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?


H: Hình ảnh những ngơi nhà đang xây dở
nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước
ta?


<i>4) Đọc diễn cảm:</i>


-GV hướng dẫn HS đọc cả bài thơ.
-GV hướng dẫn đọc trên bảng phụ
-Cho HS thi đọc diễn cảm


-Cho HS HTL 2 khổ thơ đầu và thi đọc
-GV nhận xét , khen HS đọc thuộc, đọc hay


- Những chi tiết: giàn giáo,trụ bê
tông, mùi vôi vữa, tường chưa
trát…


-Hình ảnh so sánh là:


Giàn giáo tựa cái lồng; ngôi nhà
giống bài thơ sắp làm xong; ngôi
nhà như bức tranh; ngơi nhà như
đứa trẻ,



-Hình ảnh nhân hố là:


Ngơi nhà tựa vào; nắng đứng ngủ
quên; làn gió may hương ủ đầy;
ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên cùng
trời xanh.


Cuộc sống náo nhiệt, khẩn
trương trên đất nước ta; đất nước
ta là một công trường xây dựng to
lớn; bộ mặt đất nước đang hàng
ngày, hàng giờ thay đổi.


- HS luyện đọc từng khổ, cả bài.
-HS luyện đọc sau khi nghe
hướng dẫn


-3 HS thi đọc diễn cảm
-2 HS thi đọc thuộc lòng
- Lớp nhận xét


III/ Củng cố :


H: qua bài thơ tác giả đã ca ngợi điều gì?


2’ -Tác giả ca ngợi cuộc sống lao
động trên đất nước ta.


IV/ Nhận xét, dặn dò:


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL2 khổ thơ
đầu.


Đọc trước bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền ”


1’


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 2 : <i>Toán</i>


Luyện tập chung (TT)



A – Mục tiêu :


- Củng cố kiến thức các phép chia có liên quan đến số thập phân .
- Giúp HS rèn kỷ năng thực hành các phép chia có liên đến số TP .
B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV : SGK .
2 – HS : VBT .


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp :


II – Kiểm tra bài cũ :



- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4 c,d .
- Nhận xét,sửa chữa .


III – Bài mới :
1)<i> Giới thiệu bài : </i>
<i>2) Hoạt động : </i>


Bài 1:Đặt tính rồi tính :


-Gọi 4 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
vở .


-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2: Tính :


-Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 1
câu ,đại diện nhóm trình bày kết quả .


-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính .
-Nhận xét ,sửa chữa .


Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài ,tóm tắt vào
vở


-Cho HS làm vào vở ,GV chấm 1 số vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .


Bài 4:Tìm X :



-Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
vở .


-Nhận xét ,dặn dò .
IV– Củng cố :


<i>-</i>Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số
tự nhiên;chia 1 số thập phân cho 1 số
thập phân ?


V– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau : Tỉ số phần trăm


1/


5/


1/


8/


8/


6/


6/


3/



2/


- Hát


- 2 HS lên bảng chữa bài .
- HS nghe .


-HS làm bài .
a) 7,83
b) 13,8
c) 25,3 d) 0,48
-HS làm bài .


a) (128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 =
55,2 : 2,4 - 18,32 =
23 – 18,32 = 4,68
b) 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) + 6,32 =
8,64 : 4,8 + 6,32 =
1,8 + 6,3 = 8,12


-HS nêu .


-HS đọc đề ,tóm tắt .
-HS giải


Số giờ mà động cơ đó chạy được là :
120 :0,5 = 240 (giờ)


ĐS: 240 giờ .


-HS làm bài .


Kết quả :a) 4,27 b) 1,5 c)
1,2 .


-HS nêu .


-HS nghe .


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Kĩ thuật


LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ

(1 tiết)
I.- MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS cần phải:


- Nêu được lợi ích của việc ni gà
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni.
II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà
-Phiếu học tập.


- Giấy A3, bút dạ


-Phiếu đánh giá kết quả học tập.



III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


4’ 1/ Ổn định tổ chức :2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
-Ở chương I các em đã được học
những gì?


- HS tự kể ra các chương đã học


1’
27’


3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giảng bài:


HĐ1 : Tìm hiểu lợi ích của việc ni


- Cho HS thảo luận nhóm về lợi ích
của việc ni gà.


- GV giới thiệu phiếu học tập và
cách thức ghi kết quả thảo luận.


- Hướng dẫn HS tìm thơng tin: Đọc
SGK, quan sát các hình ảnh trong bài
học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở
gia đình, địa phương em



-Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm
vụ cho các nhóm: Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận, thư kí ghi
chép lại ý kiến của các bạn vào giấy
(Thời gian thảo luận 15’)


-GV bổ sung và giải thích, minh hoạ
một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi
gà theo nội dung trong SGK


+Các sản phẩm của nuôi gà: Thịt,
trứng, lơng, phân .


+Lợi ích của việc nuôi gà: gà lớn
nhanh. đẻ trứng nhiều’cung cấp thịt
đem lại nguồn thu nhập kinh tế, cung
cấp phân bón cho trồng trọt


HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
-GV ghi câu hỏi trắc nghiệm: Hãy
đánh dấu x vào ô trống ở câu trả lời
đúng


-HS lắng nghe


-HS đọc thông tin trong SGK và quan sát
hình trong bài học.


- Các nhóm về vị trí được phân cơng và


thảo luận nhóm


- Đại diện từng nhóm lần lượt lên bảng
trình bày kết quả.


-HS làm bài tập.


-HS báo cáo kết quả làm bài tập
2’ 4/ Củng cố :


Em hãy nêu lợi ích của việc ni


-Gà dễ ni, chóng lớn, đẻ nhiều. Thịt gà
là thực phẩm thơm ngon, có giá trị dinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


gà? dưỡng cao là nguồn cung cấp nguyên liệu


cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
-Đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người
chăn ni.


1’ 4) Nhận xét, dặn dị:


-GV nhận xét tinh thần thái độ và kết
quả học tập của HS.


-Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà”


* /Rút kinh nghiệm :


...
. ...
...


Tiết 2 : <i>Luyện từ và câu</i>


Tổng kết vốn từ



A / Mục tiêu:


1.Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình
dáng của một người cụ thể.


2.Nhớ và liệt kê chính xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ
gia đình, thầy trị, bè bạn; tìm đúng hồn cảnh sử dụng các từ câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao
đó.


B/ Đồ dùng dạy học:


- Bút dạ + 5,6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
- SGK ,vở BT


III.- Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động của giáo viên T/L Hoạt động của học sinh


I – Kiểm tra bài cũ :



-Kiểm tra 3 HS ( cho HS làm bài tập của tiết
TLV trước)


4/ <sub>-HS 1: làm BT2</sub>


-HS 2: làm BT3
-HS 3: làm BT4
II – Bài mới:


<i>1) Giới thiệu bài:</i>
<i>2) Luyện tập: </i>


HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
- GV nhắc lại yêu cầu.


- Cho HS làm bài +trình bày kết quả.
- GV nhận xét những từ HS tìm đúng:


(GV đưa bảng phụ đã liệt kê các từ ngữ cần
thiết lên)


HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.


- Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát giấy
khổ to cho các nhóm).


-Cho HS trình bày kết quả.



1/


10/


10/


7/


- HS lắng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài ra giấy nháp.


-Một vài em phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-1HS đọc từ ngữ trên bảng.
-HS làm bài vào vở theo kết
quả đúng trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động của giáo viên T/L Hoạt động của học sinh
-GV nhận xét và khen những nhóm tìm đúng,


tìm được nhiều từ ngữ, thành ngữ, ca dao…
. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3


(cách tiến hành như BT1)
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:



HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4:
+ Cho HS đọc yêu cầu BT4
- GV nhắc lại yêu cầu của BT.


- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.


- GV nhận xét + khen HS viết hay, sử dụng
các từ ngữ ở BT3 khéo léo.


6/


-Các nhóm ghi vào giấy những
câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao
nói về quan hệ gia đình, thầy
trị, bè bạn.


-Đại diện các nhóm dán giấy
ghi bài làm lên bảng.


-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.


- HS làm việc cá nhân, viết
một đoạn văn có dùng một số từ
ngữ ở BT3.


- Một số HS đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.


III – Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà


- Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ (tt)


2/


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 3 : <i>Toán</i>


Tỉ số phần trăm



A – Mục tiêu :


- Giúp HS : Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa
thực tế của tỉ số phần trăm) .


- Rèn HS cách đọc ,viết tỷ số phần trăm .
B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK .
2 – HS : VBT .


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh


I– Ổn định lớp :
II– Kiểm tra bài cũ :


-Tỉ số của 2 số là gì ?
III – Bài mới :


<i>1– Giới thiệu bài : </i>
<i> 2– Hoạt động : </i>


<i>*HĐ 1:</i>Giới thiệu khái niệm tỉ số phần
trăm


- Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK .


- GV treo bảng phụ kẽ sẵn hình SGK .
-Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện
tích vườn hoa bằng bao nhiêu ?


1/


5/


1/


5/


- Hát
- HS nêu.
- HS nghe .


- 1HS đọc ,cả lớp đọc thầm .
- HS quan sát hình vẽ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
-Ta viết


100


25



=25% ; 25% là tỉ số phần
trăm


Đọc là :Hai mươi lăm phần trăm .
-Gọi vài HS đọc lại .


-Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm (%)
Ta nói :Tỉ số phần trăm của diện tích trồng
hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25%
hoặc : Diện tích trồng hoa hồng chiếm
25% diện tích vườn hoa .


<i>*HĐ 2:</i>Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
.


-Gọi 1HS đọc ví dụ 2 .


+Tìm tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn
trường ?


+Đổi tỉ số thành phân số thập phân có mẫu
là 100.


+Viết phân số


100


20


thành tỉ số phần trăm ?
+Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần
trăm số HS toàn trường ?


Hay tỉ số phần trăm của số HS giỏi và HS
toàn trường là 20% .


Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết gì ? (Cho
HS thảo luận theo cặp )


<i>*HĐ 3 </i>: Thực hành :
Bài 1:Viết (theo mẫu )


-Cho HS thảo luận theo cặp .Đại diện 1 số
cặp trình bày kết quả .


-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề .
+Bài tốn hỏi gì ?


+Muốn biết số sản phẩm đạt chuẩn chiếm
bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của
nhà máy ta làm thế nào ?


+Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
vở .



-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3:Cho HS đọc đề .


a) Cho HS giải vào vở ,gọi vài HS nêu kết
quả .


b)Muốn tìm tỉ số phần trăm của số cây ăn
quả và số cây trong vườn ta phải biết gì ?


-Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở
-Nhận xét ,sửa chữa .


7/


16/


- Bằng 25:100 hay


100


25



-HS theo dõi .
-Vài HS đọc .


-HS tập viết vào giấy nháp .
- HS nghe .


-1HS đọc ,cả lớp nghe .



+Tỉ số giữa số HS giỏi và số HS
toàn trường la 80 : 400 hay


400


80



+
400


80
=


100


20



+


100


20



= 20%


+Số HS giỏi chiếm 20% số HS
toàn trường .


+ Cho biết cứ 100 HS tồn trường
có 20 HS giỏi .


-Từng cặp thảo luận .



Kết quả : 15% ; 12% ;32% .
-HS đọc đề .


-Hỏi số sản phẩm đạt chuẩn chiếm
bao nhiêu phần trăm tổng số sản
phẩm của nhà máy .


+Lập tỉ số của số SP đạt chuẩn và
tổng số SP của nhà mày .


+ Viết tỉ số vừa lập thành tỉ số phần
trăm .


+ HS làm bài .
ĐS : 95%
- HS làm bài .
Kết quả : 54% .


+Ta phải biết số cây ăn quả trong
vườn là bao nhiêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
IV– Củng cố :


<i>-</i>Nêu cách tìm tỉ số phần trăm ?
V– Nhận xét – dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :giải toán về tỉ số


phần trăm


3/


2/


- HS giải .


Kết quả :46 % .
-Lập tỉ số .


-Viết thành tỉ số phần trăm .
-HS nghe .


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 4 : <i>Khoa học </i>

Cao su



A – Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết:


- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu tính chất , cơng dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV :.- Hình Tr. 62,63 SGK.


- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng , dây chun …


2 – HS : SGK.


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh


<i>I –Ổn định lớp</i> :


<i>II –Kiểm tra bài cũ</i> : “Thuỷ tinh”


+ Kể tên các vật liệu được dùng để sản
xuất ra thủy tinh ?


+ Nêu tính chất và cơng dụng của thủy
tinh chất lượng cao.


<i>III – Bài mới</i> :


<i>1 – Giới thiệu bài : </i>Cao su.
<i> 2 – Hoạt động : </i>


<i>a) HĐ 1 : </i> Thực hành.


* Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra
tính chất đặc trưng của cao su.


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Cho các nhóm tiến hành thực hành


+ Bước 2: Làm việc cả lớp.




Kết luận: Cao su có tính đàn hồi .


1/


4/


1/


12/


17/


- Hát
-HS trả lời.


- HS nghe .


-Các nhóm làm thợc hành thao chỉ
dẫn Tr 63 SGK.


-Đại diện một số nhóm báo cáo kết
quả làm thực hành của nhóm mình:


+ Ném quả bóng cao su xuống sàn
nhà,ta thấy quả bóng nảy lên.



+ Kéo căng sợi dây cao su, hỏi sợi
dây gian ra. Khi buôn tay, sợi dây
cao su lại trở về vị trí cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
<i> b) HĐ 2 :</i>.Thảo luận.


* Mục tiêu: Giúp HS :


- Kể được tên các vật liệu dùng để chế
tạo ra cao su.


- Nêu được tính chất, cơng dụng và cách
bảo quản các đồ dùng bằng cao su.


* Cách tiến hành:


- Bước 1:Làm việc cá nhân.


- Bước 2: Làm việc cả lớp.


+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại
nào?


+ Ngồi tính đàn hồi tốt , cao su cịn có
những tính chất gì?





+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su
?




Kết luận: Như mục bạn cần biết Tr. 63
SGK.


<i>IV – Củng cố :</i> Gọi HS đọc bạn cần biết
Tr. 63 SGK.


<i>V – Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .
-Bài sau: “Chất dẻo”


2/


1/


-HS đọc nội dung trong mục Bạn
cần biết Tr.63 SGK để trả lời câu hỏi
cuối bài.


-Có 2 loại cao su: Tự nhiên & nhân
tạo.


-Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh,
cách điện, khơng tan trong nước, tan
trong một số chất lỏng khác.



-Không nên để các đồ dùng bằng
cao su ở nơi có nhiệt độ quá caaộhc
quá thấp.Khơng để các hố chất dính
vào cao su.


HS nghe .
- 2HS đọc
HS lắng nghe.
-Xem bài trước.


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 5 : <i>Kể chuyện</i>


Kể chuyện đã nghe , đã đọc



Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức
mình chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân .


A/ Mục đích , yêu cầu :
1/ Rèn kĩ năng nói :


- Biết tìm và kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện .


2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


B/ Đồ dùng dạy học: GV và HS: Một số sách ,truyện có nội dung viết về những người
đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu .



C/ Các hoạt động dạy - học :


Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS


I/ Kiểm tra bài cũ :


Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện Pa-xtơ
04/


- HS nối tiếp nhau kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS
và em bé và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của


câu chuyện .
II/ Bài mới :
<i>1/ Giới thiệu bài</i> :.


<i>2/Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :</i>
-Cho 1 HS đọc đề bài .


-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .


-GV gạch dưới những chữ quan trọng : đã
nghe , đã đọc , chống lại đói nghèo , lạc
hậu , vì hạnh phúc


-Cho HS đọc gợi ý 1.


-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .


-Cho HS dựa vào gợi ý 2 ,lập dàn ý sơ
lược câu chuyện mình sẽ kể .


-GV kiểm tra giúp đỡ .


<i>3/ HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện :</i>


-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về
chi tiết , ý nghĩa chuyện .


GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn
nắn, giúp đỡ HS.


- Thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng
các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện


- GV nhận xét , tuyên dương.


<i>4 / Củng cố dặn dò:</i> Về nhà kể chuyện cho
người thân , chuẩn bị trước nội dung cho
tiết kể chuyện tuần sau – kể chuyện về 1
buổi sum họp đầm ấm trong gia đình .


01/


10/


22/



03/


xtơ và em bé và trả lời câu hỏi về ý
nghia của câu chuyện .


-HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài .


- HS nêu yêu cầu của đề bài .
-HS theo dõi trên bảng .
- HS đọc gợi ý 1.


- HS nói tên câu chuyện mình sẽ
kể .


- HS dựa vào gợi ý 2 ,lập dàn ý sơ
lược câu chuyện mình sẽ kể .


- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi
về chi tiết , ý nghĩa chuyện .


- HS thi kể chuyện trước lớp , đối
thoại cùng các bạn về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.


-Lớp nhận xét , bình chọn .
-HS lắng nghe.


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:



Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : <i>Địa lý:</i>


Thương mại và du lịch



A - Mục tiêu : Học xong bài này,HS:


- Biết sơ lược về các khái niệm : thương mại, nội thương, ngoại thương ; thấy được vai
trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất .


- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta .
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta .


- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và
các trung tâm du lịch lớn của nước ta .


B- Đồ dùng dạy học :


1 - GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam .


- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong
cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hố và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch) .
2 - HS : SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh


I - Ổn định lớp :



II - Kiểm tra bài cũ : “Giao thơng vận tải”
+ Nước ta có những loại hình giao thơng
nào ?


+ Chỉ trên hình 2 trong SGK các sân bay
quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta ?


III- Bài mới :


<i>1 - Giới thiệu bài :</i> “ Thương mại và du
lịch “


<i>2. Hoạt động : </i>


a) Hoạt động thương mại .
* HĐ 1 :.(làm việc cá nhân)


- Bước 1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả
lời các câu hỏi sau :


+Thương mại gồm những hoạt động nào ?
+ Những địa phương nào có hoạt động
thương mại phát triển nhất cả nước ?




+ Nêu vai trò của ngành thương mại .


+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu
chủ yếu của nước ta .






- Bước 2: GV theo dõi giúp HS hoàn thiện
câu trả lời . GV cho HS chỉ trên bản đồ về
các trung tâm thươn mại lớn nhất cả nước .


Kết luận :


-Thương mại là ngành thực hiện việc
mua bán hàng hố, bao gồm :


+ Nội thương : bn bán ở trong nước .
+ ngoại thương : bn bán với nước
ngồi.


b). Ngành du lịch .


*HĐ2: (làm việc theo nhóm)


1/


3/


1/


12/


14/



- Hát TT
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe .


+ Thương mại gồm những hoạt
động mua bán hàng hoá ở trong
nước và với nước ngoài .


+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh là những nơi có hoạt động
thương mại phát triển nhất cả nước


+ Nhờ có hoạt động thương mại mà
sản phẩm của ngành sản xuất đến
được tay người tiêu dùn. Người tiêu
dùng có sản phẩm để sử dụng. Các
nhà máy, xí nghiệp,… bán được
hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất
phát triển


+ Nước ta xuất khẩu các khoáng
sản (than đá, dầu mỏ,…) ; hàng
công nghiệp nhẹ (giầy da, quần áo,
bánh kẹo) ; các mặt hàng thủ công
(bàn ghế, đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ,
hàng mẩyte đan, tranh thêu,…; các
nông sản (gạo, sản phẩm cây công
nghiệp, hoa quả,…) ; hàng thuỷ sản


(cá, tôm đông lạnh, cá hộp,…)


- 2 HS lên bảng chỉ .


+ HS làm việc theo nhóm cùng trao
đổi các điều kiện mà nhóm mình
tìm được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
-Bước 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và


vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau :
+ Em hãy nêu một số điều kiện để phát
triển du lịch ở nước ta .


+ Cho biết vì sao những năm gần đây,
lượng khách du lịch đến nước ta đã tắng
lên ?


+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn của
nước ta .


- Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả
lời .


Kết luận :
IV - Củng cố :


+ Thương mại gồm những hoạt động nào
. Thương mại có vai trị gì ?



+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát
triển du lịch ở nước ta .


V - Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : “ Ôn tập ”


3/


1/


+ Nhiều lễ hội truyền thống ; nhiều
danh lam thắng cảnh lịch sử , di tích
lịch sử ; có các di sản thế giới


+ Nhu cầu du lịch của nhân dân
tăng ; có các vườn quốc gia ; các
loại dịch vụ du lịch được cải thiện .


+ Các trung tâm du lịch lớn của
nước ta là Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng,
Nha Trang, vũng Tàu,…


-HS nghe .


-HS trả lời.


-HS xem bài trước.



 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 2 : <i>Tập làm văn</i>


Luyện tập tả người



( Tả hoạt động )
A / Mục đích yêu cầu :


1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của 1bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập
đi tập nói .


2. Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em
bé .


B/ Đồ dùng dạy học :


- Một số tranh ảnh về những người bạn , những em bé .
- 02 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý làm mẫu .


C/ Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS


I / Kiểm tra bài cũ :


GV chấm đoạn văn tả hoạt động của 1 người
đã được viết lại .



II / Bài mới :
<i>1 / Giới thiệu bài</i> :


<i>2 / Hướng dẫn HS luyện tập:</i>
* Bài tập 1 :


-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.


04/


01/


20/


-03 HS nộp bài .
-HS lắng nghe.


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS
-GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả


hành động là trọng tâm , các em có thể tả
thêm về ngoại hình .


-GV đưa tranh ảnh sưu tầm được về em bé ,
về những người bạn .


-Cho HS chuẩn bị dàn ý vào vở .
-Cho HS trình bày dàn ý trước lớp .


-GV nhận xét , bổ sung hoàn thiện dàn ý .
* Bài tập 2 :


- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV nhắc lại yêu cầu .


- Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
- GV cho HS làm bài .


- Cho HS đọc lại đoạn văn .


- GV nhận xét , khen học sinh viết tốt .


- GV đọc cho HS nghe bài Em Trunng của tôi
để các bạn tham khảo .Nhắc HS chú ý đặc biệt
đoạn tả hoạt động của em bé Trung trong bài
văn .


<i>3 / Củng cố dặn dò :</i>
-Nhận xét tiết học .


-Về nhà viết lại đoạn văn .


-Tiết sau kiểm tra viết : ( Tả người )


12/


03/


-HS lắng nghe.



-HS quan sát tranh ảnh .


- HS chuẩn bị dàn ý vào vở (2
HS trình bày giấy khổ to ).


-HS trình bày trước lớp .
-Lớp nhận xét .


- 02 HS trình bày trên giấy khổ
to .


- 1HS đọc . cả lớp đọc thầm
SGK


- HS để vở ra đầu bàn .
- HS lần lượt giới thiệu .


- HS làm bài và trình bày kết
quả.


- HS lần lượt đoạn văn.
- Lớp nhận xét .


- HS lắng nghe.


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 3 : <i>Toán</i>



Giải toán về tỉ số phần trăm



A– Mục tiêu : Giúp HS :


- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


-Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ so phần trăm của hai số.
B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV : Như tiết trước
2 – HS :


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh


I– Ổn định lớp :
II– Kiểm tra bài cũ :


-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm?
III – Bài mới :


<i>1– Giới thiệu bài : </i>


1/


5/


1/



- Hát TT
- HS nêu.


- HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
<i> 2– Hoạt động : </i>


<i>*HĐ1:</i>HD HS giải toán về tỉ số phần trăm
- Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 2
số 315 và 600 .


+ Gọi 1 HS đọc ví dụ SGK ,GV ghi tóm tắt
lên bảng :


Số HS toàn trường :600
Số HS nữ :315


+Viết tỉ số phần trăm của số HS nữ và số
HS tồn trường .


+Tìm thương của tỉ số này .


+Nhân thương với 100 và chia cho 100
được kết quả là bao nhiêu ?


+Thông thường ta viết gọn cách tính như
sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %



+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số 315
và 600 ta làm thế nào ?


+ GV ghi bảng qui tắc .
+Gọi vài HS nhắc lại .


<i>*HĐ 2 : Ap dụng vào giải bài tốn có nội</i>
<i>dung tỉ số phần trăm </i>


+ Gọi 1 HS đọc bài tốn SGK .


+ GV giải thích thêm: Khi 80 kg nước biển
bốc hơi hết thì thì thu được 2,8 kg muối .
Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong
nước biển .


+ HD -HS áp dụng vào qui tắc trên để giải
bài toán .


+Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào giấy
nháp .


+GV kết luận .


<i> *HĐ 3 </i>: Thực hành :


Bài1:Viết thành tỉ số phần trăm(theo mẫu )
- Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết
quả



- Nhận xét ,sửa chữa .


Bài 2:Tính tỉ số phần trăm của 2 số (theo
mẫu )


- GV phân tích mẫu :Tính 19:30 dừng lại ở
4 chữ số ở phần thập phân của thương ,
0,6333…= 63,33%


5/


7/


16/


+1HS đọc ,cả lớp nghe .


+ 315 : 600 .


+ 315 : 600 = 0,525


+0,52x100:100=52,5:100= 52,5%


+Tìm thương của 315 và 600 .
+Nhân thương đó với 100 và viết
thêm kí hiệu % vào bên phải tích


tìm được .


- HS theo dõi .


+Vài HS nhắc lại .


+ 1HS đọc ,cả lớp đọc thầm .
+ HS nghe .


+ HS đọc thầm qui tắc .
+ HS giải .


Tỉ số phần trăm của lượng muối
trong nước biển là :


2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5 %
ĐS : 3,5 %
+HS nghe .


HS làm .


Kết quả:0,3 = 30% ;
0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
-HS theo dõi .


-HS theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh
- Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 1


bài đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .



Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề .
-Cho HS thảo luận theo cặp .


-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng .
-Gọi đại diện 1 cặp lên trình bày kết quả.


-Nhận xét ,sửa chữa .
IV– Củng cố :


<i>-</i>Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm
thế nào ?


V– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập


3/


2/


-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Nhóm1: 45 :61= 0,7377…=
73,77%


Nhóm2: 1,2:26 = 0,0461… =
4,61%


-HS đọc đề .



-Từng cặp thảo luận .
-HS nghe .


Tỉ số phần trăm cuả số HS nữ và
số HS cả lớp là :


13 : 25 = 0,52
0,52 = 52 %
ĐS : 52%
-HS nêu .


-HS nghe .


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


Tiết 4 : <i>Đạo đức</i>


Tôn trọng phụ nữ

( Tiết 2)
A/ Mục tiêu :


- Kiến thức : HS biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.
- Kỷ năng : Biết cách tôn trọng phụ nữ và hiểu vì sao cần tơn trọng phụ nữ.


- Thái độ :Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc ,giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống
hàng ngày.


B/ Tài liệu , phương tiện :


- GV: + Tranh vẽ phóng to SGK.



+ Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.


- HS : Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về người phụ nữ Việt Nam.
C/Lên lớp:


Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS


I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ :


- Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ ở tiết 1
III / Bài mới :


HĐ1:Xử lí tình huống (Bài tập 3 SGK) .
<i>*Mục tiêu</i> : hình thành kĩ năng xử lí tình
huống .


<i>* Cách tiến hành :</i>
- Chia nhóm .


-Cho các nhóm thảo luận.


1/


4/


10/


Lớp hát TT


- HS nêu .


- HS thảo luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV kết luận: - Chọn nhóm trưởng phụ
trách sao cần phải xem khả năng tổ chức
công việc của bạn đó .Nếu Tiến có khả
năng thì có thể chọn bạn .Khơng nên chọn
Tiến chỉ vì bạn là con trai .


- Mỗi bạn đều có quyền bày tỏ ý kiến của
mình . Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ
phát biểu .


HĐ2 : Làm bài tập 4 – SGK


<i>*Mục tiêu :</i>HS biết những ngày & tổ chức
xã hội dành riêng cho phụ nữ .


<i>*Cách tiến hành</i> :


+ GV giao việc cho các nhóm .
+ Cho HS làm việc trên phiếu BT
-GV kết luận :


+ Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ .
+ Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam .
+ Hội phụ nữ ,Câu lạc bộ các nữ doanh
nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ
nữ .



HĐ3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (Bài tập 5
SGK ).


<i>*Mục tiêu</i> :Giúp HS củng cố bài học .
<i>* Cách tiến hành :</i> -


- GV tổ chức cho HS hát ,múa ,đọc thơ ,kể
chuyện về người phụ nữ mà em yêu thích .


- Cho cả lớp trao đổi , nhận xét .


-GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu
tầm và trình bày hay .


-GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK .
HĐ nối tiếp : Yêu cầu HS về nhà xem &
chuẩn bị trước bái sau :


“Hợp tác với những người xung quanh ” .


10/


08/


02/


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các bạn khác nhận xét , bổ sung.



-HS lắng nghe.


- HS làm việc theo nhóm .


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS lắng nghe .


-HS lần lượt lên trình bày trước
lớp


-Lớp trao đổi ,nhận xét .
-HS đọc phần ghi nhớ SGK .


 Rút kinh nghiệm , Bổ sung:


………
………


Tiết 5 :

<i>Hoạt động tập thể</i>



<i>Sinh hoạt cuối tuần</i>



I./Mục tiêu:


- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.


- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.


II./ Lên lớp : GV nhận xét


<i>Học tập </i>:


- Thực hiện đúng chương trình tuần 15


- Đây đã là mùa mưa mà các em đi học đều khơng vắng đó là đều rất đáng khen .
- Nề nếp ra vào lớp tốt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Rất nhiều em có chiều hướng tiến bộ nhất là các em học lớp phù đạo đã có chiều hướng
đọc viết được


<i>Lao động:</i>
-Vệ sinh sạch sẽ .


- Các tổ chăm sóc cây rất tốt.
<i> </i> III/Công tác tuần tới :


-Thực hiện chương trình tuần 16
-Tiếp tục duy trì nề nếp học tập


- Cần đi học đúng giờ và duy trì sỉ số lớp .


- Các em cần đem đúng các loại sách vở HS và bao bọc cẩn thận .
- Một số em còn chậm cần khắc phục .


- Vẫn tiếp tục dạy phụ đạo cho những em còn yếu vào chiều thứ 3 & 5
Rút kinh nghiệm:


………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 5 : Thể dục


Bài Thể dục phát triển chung.
Trò chơi: “Thỏ nhảy”


A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Củng cố bài Thể dục phát triển chung.
-Trò chơi: “Thỏ nhảy”.


2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác.
-Bước đầu biết tham gia vào trò chơi 1 cách chủ động, nhiệt


tình.


3/ Giáo dục: -Tinh thần tự giác tích cực trong tập luyện.
-Tinh thần đồng đội và vai trò tự quản.
B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Phân nhóm.


C-Địa điểm, phương tiện:


1/Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
2/Phương tiện: -GV: 1 còi và kẻ sân chơi.


-HS: Trang phục gọn gàng.
D-Nội dung và phương pháp lên lớp:


Nội dung ĐLVĐ Chỉ dẫn kỷ thuật Biên pháp tổ chức lớp


TG SL
I/Phần mở



đầu:


7’
1/GV nhận


lớp: 1’ -GV cùng cán sự tập hợp lớp theo đội hình 3 hàng ngang, dóng hàng điểm số.
Cán sự lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên.


oooooooooo
oooooooooo
o oooooooooo


o GV
O
oooooooooo
oooooooooo
o oooooooooo


o . . . .
GV
2/Phổ biến


nội dung yêu
cầu của bài
học


1’ - Phổ biến như phần xác định mục tiêu
bài dạy. Yêu cầu Học sinh tự giác tích
cực trong tập luyện.



3/Khởi
động .
-Khởi động
chung :
-Khởi động
C. mơn:


3’ -Chạy chậm thành vịng trịn quanh sân


tập.


-Đứng thành vòng tròn khởi động các
khớp.


-Chơi trò chơi: “Hoa nở- hoa tàn”.
4/Kiểm tra


bài cũ:


2’ -GV gọi lần lượt 2-3 em lên kiểm tra các
đông tác của bài Thể dục.


-GV nhận xét, đánh giá xếp loại.
II/ Phần cơ


bản: 23’


1/ Ôn luyện
bài Thể dục
phát triển


chung.


15’ 4 -GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt
lên thực hiện từng động tác. Xen kẽ giữa
các lần tập GV cùng HS nhận xét, đánh
giá, sửa sai những động tác thường mắc
phải.


-Chia tổ cho HS tự tập luyện. GV quan
sát, giúp đỡ chung.


ooooooooo
ooooooooo
o ooooooooo


o


2/ Trò chơi:


“Thỏ nhảy” 8’ -GV giới thiệu tên trò chơi, cùng HS nhắclại cách chơi, luật chơi.
-Cho cả lớp chơi thử 1 lần.


ooooooooo
ooooooooo
o ooooooooo


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Tiến hành cho các em chơi dưới hình
thức thi đua.


-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.



o
III/ Phần kết


thúc 5’


1/Hồi tĩnh 2’ -Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả
lỏng toàn thân.


ooooooooo
ooooooooo
o ooooooooo


o
2/Hệ thống


lại bài 1’ -GV cùng HS hệ thống lại các nội dung luyện tập bằng phương pháp hỏi đáp.


3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung. Tuyên dương và


nhắc nhở.
4/Giao bài


tập.
Xuống
lớp:


1’ -Về nhà ôn luyện 8 động tac của bài Thể
dục.



-Giáo viên hô “Giải tán”, học sinh hô to:”
Khoẻ!”.


Tự ôn luyện


Rút kinh nghiệm:


………
………..
………


………..
<i>Tiết 4 : Thể dục</i>


Bài Thể dục phát triển chung.
Trò chơi: “Thỏ nhảy”


A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Tiếp tục củng cố 8 động tác của bài Thể dục phát triển chung.
-Củng cố trò chơi: “Thỏ nhảy”.


2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ năng thực hiện các động tác ở mức cơ bản đúng.
-Tham gia vào trò chơi 1 cách chủ động.


3/ Giáo dục: -Tinh thần tự giác tích cực trong tập luyện.
-Tinh thần đồng đội và vai trò tự quản.
B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Phân nhóm.


C-Địa điểm, phương tiện:


1/Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.


2/Phương tiện: -GV: 1 còi và kẻ sân chơi.


-HS: Trang phục gọn gàng.
D-Nội dung và phương pháp lên lớp:


Nội dung <sub>TG SL</sub>ĐLVĐ Chỉ dẫn kỷ thuật Biên pháp tổ chức lớp


I/Phần mở


đầu: 7’


1/GV nhận
lớp:


1’ -GV cùng cán sự tập hợp lớp theo đội


hình 3 hàng ngang, dóng hàng điểm số.
Cán sự lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên.


oooooooooo
oooooooooo
o oooooooooo


o GV
O
oooooooooo
2/Phổ biến nội


dung yêu cầu
của bài học



1’ - Phổ biến như phần xác định mục tiêu


bài dạy. Yêu cầu Học sinh tự giác tích
cực trong tập luyện.


3/Khởi động .
-Khởi động


3’ -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng thành


vòng tròn quanh sân tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

chung :


-Khởi động C.
môn:


-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp
gối, hông, vai.


oooooooooo
o oooooooooo


o GV
4/Kiểm tra bài


cũ: 2’ đông tác của bài Thể dục.-GV gọi lần lượt 2-3 em lên kiểm tra 8
-GV nhận xét, đánh giá xếp loại.



II/ Phần cơ


bản: 23’


1/ Ôn luyện
bài Thể dục
phát triển
chung.


15’ 4 -Lần 1: GV điều khiển cho HS tập chậm
1 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp.


-Lần 2: GV hô tập chậm từng nhịp để
dừng lại sửa chữa động tác sai cho HS.


-Lần 3: Cán sự vừa hô nhịp vừa làm
mẫu cho cả lớp luyện tập.


-Lần 4: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu.
Sau mỗi lần tập GV nhận xét để tuyên
dương những HS tập tốt.


-Cho từng tổ ra trình diễn thi đua trước
lớp. Sau đó, GV cùng HS đánh giá bình
chọn tổ tập tốt nhất.


ooooooooo
ooooooooo
o ooooooooo



o


2/ Trị chơi:
“Thỏ nhảy”


8’ -GV giới thiệu tên trò chơi, cùng HS
nhắc lại cách chơi, luật chơi.


-Tiến hành cho các em chơi dưới hình
thức thi đua.


-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.


ooooooooo
ooooooooo
o ooooooooo


o
III/ Phần kết


thúc 5’


1/Hồi tĩnh 2’ -Vỗ tay và hát. ooooooooo


ooooooooo
o ooooooooo


o
2/Hệ thống lại



bài 1’ luyện tập bằng phương pháp hỏi đáp.-GV cùng HS hệ thống lại các nội dung


3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung. Tuyên dương và


nhắc nhở.
4/Giao bài tập.


Xuống lớp: 1’ dục.-Về nhà ôn luyện 8 động tac của bài Thể
-Giáo viên hô “Giải tán”, học sinh hô
to:” Khoẻ!”.


Tự ôn luyện


Rút kinh nghiệm:


………
………..
………
………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×