Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

pham chat dao duc cua nguoi giao vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.09 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. MỞ ĐẦU: </b>
1. <i><b>Hoạt cảnh</b></i>:


<i>Lan là một cô giáo dạy Anh Văn vừa mới tốt nghiệp với bằng giỏi từ</i>
<i>trường Đại học Ngoại Ngữ. Cô được nhận vào dạy ở trường THPT Nguyễn</i>
<i>Khoa Chiêm. Đây là buổi lên lớp đầu tiên của cô ở ngơi trường mới này.</i>


<i>Trong lớp của cơ giáo Lan, có nhiều học sinh cá biệt. Ngay sau khi cô</i>
<i>giáo chào lớp và bắt đầu bài giảng của mình thì các em đã bắt đầu nói chuyện</i>
<i>và làm việc riêng. Các em chỉ im lặng khi được cô nhắc nhở. Khi Lan hỏi một</i>
<i>em học sinh trong lớp từ mới và em khơng biết thì lập tức em bị các bạn khác</i>
<i>chê cười. Em này phản ứng lại và cả lớp nháo nhào với những lời cãi vã. Lúc</i>
<i>đó, một máy bay giấy phóng trúng vào người Lan.</i>


Hoạt cảnh vừa rồi chúng tơi có lẽ đã thể hiện một cách hơi phóng đại về
những tình huống xảy ra trong đời thường. Tuy nhiên, điều mà chúng tơi muốn
nói là trong qng đời dạy học, sớm hay muộn, ít hay nhiều, thì chúng ta,
những người thầy tương lai sẽ phải gặp phải những tình huống khó xử như vậy.
Và để vượt qua được những khó khăn đó chắc hẳn phải địi hỏi ở người thầy
những phẩm chất nhất định.


Đưa ra câu hỏi thảo luận: “Các bạn hãy đặt mình vào vị trí của cô giáo
Lan như trong hoạt cảnh vừa rồi. Theo các bạn, ở chúng ta cần có những phẩm
chất đạo đức gì để có thể vượt qua được những chơng gai trong sự nghiệp làm
thầy đầy thách thức?”


<b>II. NỘI DUNG: PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN</b>
1. <i><b>Có niềm tin cách mạng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Niềm tin cách mạng là cơ sở để người giáo viên gắn bó cuộc đời mình
với sự nhiệp cách mạng, của dân tộc, với sự nghiệp giáo dục là bồi dưỡng thế


hệ cách mạng cho đời sau.


Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang là đào tạo cán bộ cho
nước nhà, là người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng, văn hố có trách
nhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống các giá
trị, tinh hoa văn hoá của dân tộc và nhân loại, bồi dưỡng cho họ những phẩm
chất cao quý và năng lực sáng tạo phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Hồ Chí Minh từng nói: " Khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục...khơng có
giáo dục, khơng có cán bộ thì khơng nói gì đến kinh tế - văn hoá". Cho nên
trong mọi chương trình, mọi chính sách, tài liệu giáo khoa dù hay đến đâu nếu
khơng có thầy giáo tốt thì khơng có tác dụng gì với thế hệ trẻ.


Hiện nay Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đang ra sức tiến
hành chiến lược “Diễn biến hịa bình” đối với Việt Nam. Bằng những âm mưu
và thủ đoạn hết sức xảo quyệt, chúng muốn làm cho những người nhẹ dạ, cả
tin, đứng trước những khó khăn trong q trình xây dựng CNXH, dẫn đến dao
động về niềm tin, phai nhạt lý tưởng cách mạng… Trong các đối tượng địch
tập trung chống phá, chúng coi các nhà giáo là một trọng điểm, với mục đích
tạo ra một lớp người quay lưng lại với quá khứ, thờ ơ với chính trị, chạy theo
lợi ích vật chất tầm thường, mất niềm tin, giảm sút ý chí chiến đấu, phủ nhận
truyền thống và thành quả cách mạng. Bên cạnh đó, dưới những tác động tiêu
cực của mặt trái nền kinh tế thị trường, ở một bộ phận không nhỏ thanh niên đã
xuất hiện những biểu hiện suy giảm niềm tin cộng sản, phai nhạt lý tưởng, sa
sút về phẩm chất chính trị, đạo đức. Đây “thật sự là nguy cơ tiềm ẩn, liên quan
mật thiết đến sự mất còn của Đảng, của chế độ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cực… chắc chắn sẽ làm thui chột tài năng, hạn chế sức sáng tạo, làm tổn tại to
lớn khả năng phát triển của đất nước.


Để xứng đáng với danh hiệu "Người kỹ sư tâm hồn","người chiến sĩ trên


mặt trận tư tưởng văn hoá trong giai đoạn hiện mới - giai đoạn đẩy mạnh sự
nghiệp CNH-HĐH đất nước, thì mỗi người thầy giáo phải không ngừng học tập
trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cách mạng của nhà giáo,
thực sự vừa "hồng" vừa "chuyên". Để làm được như vậy thì "giáo viên cũng
phải tiến bộ cho kịp thời đại thì mới làm được nhiện vụ, khơng nên tự mãn cho
mình giỏi rồi thì dừng lại mà dừng lại là lùi bước, là lạc hậu, tự đào thải mình
trước”(Hồ Chí Minh). Giáo viên phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo
con em, cải tạo xã hội.


Ngoài ra cần tăng cường giáo dục và bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lối
sống XHCN, đẩy mạnh Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh” trong nhà trường tạo nền tảng cho mọi suy nghĩ và hành
động của đội ngũ giáo viên; động viên khích lệ họ xung kích vào mặt trận hàng
đầu CNH-HĐH và bảo vệ Tổ quốc trên mặt trận giáo dục.


Để làm được điều đó, địi hỏi khơng chỉ bản thân các thầy giáo, cơ giáo
phải tích cực chủ động học tập, tu dưỡng, rèn luyện, mài sắc ý chí niềm tin, mà
cần có sự quan tâm chăm lo đời sống cho giáo viên của Đảng và Nhà nước với
một hệ thống, những giải pháp mang tính đồng bộ, khoa học, thiết thực và cụ
thể.


2. <i><b>Có lí tưởng nghề nghiệp:</b></i>


Danh từ "lý tưởng" có nghĩa là "một mục đích cao nhất đẹp nhất mà con
<i>người phấn đấu để đạt tới"</i>.


<i>Lí tưởng nghề nghiệp là huớng tới một nghề nghiệp, chun mơn với</i>
năng lực, sở trường, có lợi cho xã hội, gia đình, bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người thầy biểu hiện bằng niềm say mê


<i>nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, sự tận tụy hy sinh với công việc, tác</i>
<i>phong làm việc cần cù và trách nhiệm, lối sống giản dị và thân tình. </i>


+ niềm say mê nghề nghiệp : khơng chỉ trong nghề giáo mà trong bất kì
ngành nghề nào cũng đòi hỏi một niềm đam mê với cơng việc, với ngành nghề
bởi lẽ đó là động lực chủ yếu để ta có thể kiên trì, bám nghề dù trong bất kì
hồn cảnh nào, dù phải đối mặt với những thách thức, khó khăn nào. Hơn nữa,
niềm say mê nghề cịn thúc đẩy người thầy giáo khơng ngừng tìm tịi, học hỏi
trong lĩnh vực chuyên môn và không ngừng suy nghĩ để tìm được những
phương pháp giáo dục, giáo dưỡng tốt nhất, phù hợp nhất để hoàn thiện nhân
cách người học.


+ lương tâm nghề nghiệp: người ta thường nói: “tâm hồn học trị như tờ
giấy trắng”, và người thầy chính là người viết lên những tờ giấy trắng những
giá trị sống mà chúng sẽ mang theo suốt cả cuộc đời. Như vậy, mảnh giấy học
trò tinh tươm ấy sẽ ra sao khi người viết lên nó lại mang trong mình một lương
tâm bị vướng bụi, sẽ ra sao nếu những bài học về lịng trung thực và chính trực
là những câu chuyện mà chúng nghe được về người thầy của mình, về những
bất cơng trong thi cử, về những món tiền hối lộ mà thầy chúng đã nhận về?
Thầy sẽ trả lời sao với những học trò cũ trong tương lai, trong nghề nghiệp sao
này của chúng cũng sẽ có những hành vi như vậy? Những câu hỏi đó sẽ là
khoảng lặng để ta suy ngẫm, với tư cách người thầy, làm sao để giữ được lương
tâm nghề nghiệp của mình, để ngẩng cao đầu, tự hào khi thấy mình đã dạy cho
Trị của mình những giá trị đúng đắn của cuộc sống.


+ sự tận tụy hy sinh với công việc, tác phong làm việc cần cù và trách
nhiệm: dạy học không phải là một công việc đơn thuần, dạy học là công việc
của cả đời người, của nhiều thế hệ, là sự nghiệp “trăm năm trồng người”. Trong
cả “trăm năm” ấy, sẽ khơng chỉ có hoa hồng rải bước mà cũng có lắm chơng
gai cần phải vượt qua. Vì vậy mà sự tận tụy, cần cù, tinh thần trách nhiệm và


đức hy sinh là những yếu tố cần thiết để tạo nên “NGƯỜI THẦY” đúng nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sự chân tình, cởi mở, người giáo viên khơng cịn là người đứng trên bục giảng
với ánh nhìn xa cách của học sinh mà đã trở thành một phần trong cuộc sống
của chúng, trở thành “một người bạn lớn” của học sinh của mình. Để từ đó,
nghề giáo khơng chỉ là nghề, mà là cuộc sống, là niềm vui sống của giáo viên.


Kiên trì lí tưởng nghề nghiệp sẽ tạo nên sức mạnh giúp người thầy vượt
qua mọi khó khăn về tinh thần và vật chất, hình thành nhiệm vụ đào tạo thế hệ
trẻ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.


Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ được hình thành và phát triển từ một q
trình hoạt động tích cực trong cơng tác giáo dục. Chính vì vậy mà trong q
trình giáo dục, người giáo viên cần không ngừng trau dồi những phẩm chất đạo
đức của mình thơng qua việc thường xun ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy.
Ngồi ra, cần khơng ngừng tự kiểm điểm những hành vi, cách ứng xử của mình
trong những tình huống sư phạm nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là hoàn
thiện nhân cách người học, ươm những mầm tốt cho tương lai đất nước.


3. <i><b>Có niềm tin sư phạm</b></i>:


Đó là phẩm chất tin vào bản chất tốt đẹp của con người, tin vào khả
năng giáo dục, tin tưởng và tôn trọng nhân cách của người học sinh. Bằng ngọn
lửa nhiệt huyết, thầy cô đã truyền cảm hứng cũng như thắp lên trong bao thế hệ
học trị những hồi bão, khát khao vươn lên. Những thành cơng, hạnh phúc của
trị ngày hơm nay cũng trở nên rạng rỡ trong niềm vui và hãnh diện của thầy
cô, những người thắp lửa nhiệt huyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thầy, cậu học sinh với chút năng khiếu văn chương đã được thầy dành bao công
sức ra gọt giũa cho thật lực. Nào là dạy từ chính tả đến chấm câu, từ cách cảm


thụ một câu thơ tinh tế đến viết một trang phân tích văn “đáng cân đúng lạng”.
Nhờ thầy giúp đỡ cộng với nỗ lực của cậu học sinh thì cuối cùng cả thầy và trị
cũng đã được “trả công” xứng đáng với giải ba quốc gia.


(Theo Nguyễn Thanh Tùng)


Người thầy giáo trong câu chuyện trên đã có một niềm tin rất lớn vào
bản chất tốt đẹp và năng khiếu của người học sinh, vào khả năng phát triển của
giáo dục. Cũng chính nhờ vào niềm tin đó mà thầy đã có thể thắp lên và duy trì
ngọn lửa nhiệt huyết trong tâm hồn mỗi người học sinh.


4. Có lịng u nghề, u trẻ:


Lịng u nghề, yêu trẻ là một trong ngững phẩm chất quan trọng nhất ở
một nhà giáo. Đó là cơ sở nền tảng cho những phẩm chất đạo đức khác và
cũng chính là một phẩm chất đặc trưng trong nhân cách của người thầy giáo vì
lịng thương người là đạo lý của cuộc sống.


 Lòng yêu trẻ:


- Cảm thấy sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ, khi đi sâu vào thế giới
của trẻ.


- Quan tâm đầy thiện ý và ân cần đối với trẻ,kể cả các em học kém và vô
kỉ luật.


- Luôn giúp đỡ trẻ bằng ý kiến hoặc hành động thực tế của mình một cách
chân thành. Đối với trẻ khơng bao giờ có thái độ phân biệt đối xử.


- Không pha trộn với sự uỷ mị, mềm yếu và thiếu đề ra yêu cầu cao và


nghiêm khắc đối với trẻ và ngược lại.


 Lòng yêu nghề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khơng có lịng u nghề thì khơng có thầy giỏi, thầy tốt. Khơng có thầy
tốt, thầy giỏi thì khó thể có học trị giỏi, học trị tốt. Bản thân người thầy tốt,
tận tâm với nghề là tấm gương để học trò học tập, phấn đấu noi theo.


Lòng yêu nghề là động lực giúp cho người giáo viên gắn bó với học sinh
biểu hiện ở tấm lịng nhân hậu, vị tha, công bằng, tế nhị và chu đáo với học
sinh, thường có niềm vui khi được giao tiếp với học sinh, có ý chí cao, tính tình
cởi mở, cứng rắn nhưng lại kiên nhẫn và biết tự kiềm chế, có tinh thần trách
nhiệm cao


Theo L.N.Tonxtoi : “Để đạt được thành tích trong cơng tác người thầy
giáo phải có một phẩm chất đó là tình u. Người thầy giáo có tình u trong
cơng việc là đủ cho họ trở thành người giáo viên tốt”. Bởi cái gốc để tạo nên
động lực lao động sư phạm cao ở người thầy trước hết vẫn là cái tâm, là lòng
nhân ái, đối với con ngươì, đối với trẻ em.


Ví dụ:


Một giáo viên mầm non dạy hợp đồng chỉ nhận được mức lương khoảng
650.000-750.000đ/tháng. Nhưng các cô vừa dạy vừa trông nom các cháu rất
nhiệt tình. Cơ giáo phải có mặt ở trường cả ngày, và thời gian khơng cố định, vì
có khi cha mẹ qn đón con, các cơ phải đợi đến tối mịt, có khi phải đưa học
sinh về tận nhà. Nếu khơng có lịng u nghề, mến trẻ thực sự thì người giáo
viên sẽ khơng thể tiếp tục trở thành những người khai sáng trí tuệ, khơng thể
thắp sáng ngọn lửa tâm hồn của học sinh.



5. Có tình cảm trong sáng và cao thượng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

niềm tin vào bạn bè, người thân, niềm tin vào một xã hội cơng bằng, dân chủ và
văn minh,…


Ngồi ra, người giáo viên cịn phải có lịng nhân đạo, thái độ cơng bằng,
thái độ chính trực, giản dị, khiêm tốn, biết tự kiềm chế, kiên trì, tự tin. Người
giáo viên phải có lịng nhân đạo, giáo viên phải ln có thái độ chân thành đối
với học sinh. Vì học sinh là những thế hệ trẻ có thể có những ý nghĩ bộc phát,
những suy nghĩ chưa được chín chắn và chịu ảnh hưởng từ nhiều luồn ý kiến
khác nhau khiến chúng có cảm giác lo lắng khơng biết phải, trái, đúng, sai,…
nên vai trò của người giáo viên rất quan trọng trong việc định hướng cho học
sinh những việc nào là đúng, là nên làm, những việc nào thì nên tránh, là có hại
cho bản thân học sinh, cho gia đình và thậm chí là cho tồn xã hội. Khơng chỉ
vì những sai trái nhất thời của học sinh mà cố chấp, hình thành tình cảm tiêu
cực đối với trẻ. Khi học sinh có những biểu hiện,lối cư sử sai trai,khơng đúng
mực thì giáo viên phải tự biết kiềm chế bản thân, biết kiên trì và nhẫn nại đẻ
giúp các em nhận ra vấn đề, khắc phục sữa chữa lỗi lầm để dần hình thành
nhân cách tốt ở các em. Giáo viên phải biết tự rèn luyện những phẩm chất đạo
đức của mình, tránh việc khơng kiềm chế được tình cảm của để xúc phạm hay
có lời lẽ khơng hay với học sinh, tạo nên tấm gương phản chiếu nhân cách
không tốt đối với thế hệ trẻ.Nhưng không phải lúc nào người giáo viên cũng
“nghe lời” học sinh, vì nếu quá chiều chuộng thì cũng gây nên những kết quả
mang tính tiêu cực. Nếu thầy, cô giáo quá chiều chuộng học sinh thì sẽ gây cho
học sinh tính ỉ lại, nếu để lâu sẽ tạo nên thói quen xấu cho học sinh trong cuộc
sống.


Đặc biệt giáo viên phải có thái độ đối xử công bằng đối với tất cả các
thành viên trong lớp học, khơng vì những học sinh giỏi mà bỏ qn các em
khác, hay vì có ấn tượng tốt với em này mà quan tâm nhiều hơn các em trong


lớp,…. dẫn đến việc phá vỡ tình cảm giữa bạn bè và giữa thầy trò, tệ hơn là dẫn
các em đến việc đánh mất niềm tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6. Câu chuyện về một người thầy: “MẢNH GƯƠNG”


Nghề giáo viên quả thật là nhiều gian khổ và người giáo viên thì phải
luôn trau dồi những phẩm chất cần thiết như chúng tơi vừa trình bày.


Vậy tại sao người giáo viên lại phải có những phẩm chất cao quý như
vậy, mời các bạn cùng nghe câu chuyện sau đây để trả lời cho câu hỏi đó:


<b>MẢNH GƯƠNG</b>


"Thưa thầy, em muốn biết ý nghĩa của nghề làm thầy là gì ạ?"
Câu hỏi của tơi gây nên một tràng cười chế nhạo trong lớp. Dường như đó
khơng phải là một đề tài thích hợp cho một cậu học trò 13 tuổi như tôi.
Thầy giơ tay ra hiệu cho cả lớp yên lặng. Sau khi quan sát tôi một hồi lâu với
vẻ thăm dị, và đọc được từ trong ánh mắt tơi sự nghiêm túc hoàn toàn đối với
câu hỏi của mình, thầy quyết định: "Tôi sẽ trả lời câu hỏi của em".
Đoạn thầy rút ra từ túi quần một chiếc bóp da. Từ trong chiếc bóp da ấy, thầy
lấy ra một mảnh gương trịn bé xíu.


Thầy giải thích: "Ngày ấy thầy cịn nhỏ, đang thời chiến tranh, gia đình
thầy rất nghèo túng, sống kham khổ tại một ngôi làng hẻo lánh. Một ngày nọ,
thầy tìm thấy trên đường những mảnh vỡ của một tấm gương chiếu hậu từ
chiếc xe máy của quân Pháp đã bị phá hủy ngay tại đó.
Thầy đã cố tìm cho đủ tất cả các mảnh vỡ và dán chúng lại với nhau. Nhưng
làm mãi không được, thầy đành chỉ giữ lại mảnh gương to nhất. Rồi thầy mài
trịn nó. Đây, chính mảnh gương này. Từ đó, thầy mải mê dùng nó để phản
chiếu ánh sáng vào những nơi mặt trời chưa hề soi tới, những lỗ sâu, khe nứt,


những góc tối. Cứ thế, đưa ánh sáng đến những nơi khó đến nhất đã trở thành
một trị chơi đầy thú vị của thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thầy là một mảnh nhỏ của một chiếc gương mà hình dạng trọn vẹn của
nó ra sao bản thân thầy khơng hề rõ. Tuy nhiên, với những gì thầy có, thầy có
thể phản chiếu ánh sáng vào những nơi tăm tối của thế gian, vào những nơi sâu
thẳm của tâm hồn con người và làm thay đổi chút gì trong họ. Có lẽ người khác
cũng hiểu và cũng đang làm điều tương tự. Đối với thầy, đó chính là ý nghĩa
của cuộc sống và là những gì thầy đang làm."


<b>III. KẾT LUẬN:</b>


Nghề giáo viên là một nghề thật cao quý. Người thầy giáo với những
phẩm chất đạo đức như chúng tôi vừa trình bày ở trên là một tấm gương đưa
ánh sáng đến với học sinh, đến với xã hội và như trong câu chuyện tơi vừa kể
đó là những người làm công việc: phản chiếu ánh sáng vào những nơi tăm tối
của thế gian, vào những nơi sâu thẳm của tâm hồn con người và làm thay đổi
chút gì trong họ. Người giáo viên khơng có hoặc khơng đủ phẩm chất đạo đức
thì sẽ như tấm gương mờ, khơng thể nào soi sáng cho ai cả. Từ xưa đến nay,
vai trò của thầy giáo , cô giáo luôn được xem trọng: “nhất tự vi sư, bán tự vi
sư”. Vì thế nên các thầy giáo, cô giáo phải luôn không chỉ nâng cao kiến thức
cho bản thân mà đồng thời cũng phải khơng ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức
của mình. Đặc biệt là trong giai đoạn ngày nay khi mà xã hội càng phát triển thì
những yêu cầu về mặt phẩm chất đạo đức của người giáo viên càng cao hơn .
Và bản thân chúng ta, những người sắp trở thành người thấy người cô trong
tương lai phải ý thức sứ mệnh cao q của mình và khơng ngừng trau dồi
những phẩm chất cần có sao cho xứng đáng với hai chữ thiêng liêng: “Người
thầy ”.


</div>


<!--links-->

×