Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Lễ hội khai trường 2014 -2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.15 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b></i>



<i><b>Đề tài: Biện pháp giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn</b></i>
<i><b>Thuộc dự án (PEDC)</b></i>


<b>I. Lý do chọn đề tài </b>


Trong thời buổi kinh tế thị trường, nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin,
sự tiến bộ của khoa học–kỹ thuật đã làm thay đổi bộ mặt xã hội. Xã hội ngày càng
đổi mới với những mặt tích cực, đời sống dân trí được nâng cao. Tuy nhiên, nó
cũng kéo theo biết bao sự tiêu cực, mặt trái của xã hội bị phơi bày. Một trong
những mặt tiêu cực đó là trong xã hội đã có sự băng hoại về giá trị đạo đức của con
người, tình cảm gia đình, ơng bà, cha mẹ, con cái, anh em… khơng cịn nề nếp gia
phong, nhân cách con người bị xuống cấp.


Để góp phần giáo dục con người, chúng ta phải giáo dục trẻ em ngay từ
trong nhà trường, nhất là những trẻ em chậm tiến mà nguyên nhân phần lớn số trẻ
em này rơi vào những trường hợp gia đình có hồn cảnh đặc biệt. Trong những gia
đình kiểu này, một số không nhỏ trẻ em phát triển nhân cách khơng bình thường,
tính tình các em rất thất thường, các em trở thành những học sinh thường bỏ học
giữa chừng, học không theo được bạn bè, không được bạn bè, thầy cô giáo và nhà
trường quan tâm giúp đỡ


Trước tình hình đó, tơi suy nghĩ rất nhiều làm thế nào để giáo dục các em
thành những trẻ em có nhân cách, những con người sau này có ích cho xã hội. Bởi
vì cácem chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, sẽ góp phần tạo dựng
nên một xã hội công bằng, văn minh, thịnh vượng… Vì thế trong năm học này tơi
đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Nội dung những biện pháp tiến hành </b>



<i><b>1.</b></i> <i><b>Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh </b></i>


- Một trong những yếu tố quan trọng là tìm hiểu mơi trường và hồn cảnh
sống của học sinh, bởi vì đó chính là cái nơi ni dưỡng và hình thành nhân cách
của các em ngay từ thủa ban đầu. Để làm được việc này, tôi tiến hành những biện
pháp sau:


- Tìm hiểu qua phiếu thông tin (điều tra sơ yếu lý lịch): phiếu thông tin này
ngồi những thơng tin cơ bản: họ tên bố, mẹ; địa chỉ; thêm cả hồn cảnh sống; gia
đình có mấy con; là con thứ mấy; sở thích; thường chơi với bạn…


- Tìm hiểu hồn cảnh gia đình: đến gia đình học sinh, tiếp xúc với bố, mẹ
học sinh, tìm hiểu trực tiếp hồn cảnh sống của học sinh đó.


- Tìm hiểu học sinh qua bạn bè của em đó.


- Tìm hiểu qua tổ dân phố (thơng qua tổ trưởng dân phố hoặc công an hộ
tịch phụ trách tổ dân phố đó).




<i><b>2.</b></i> <i><b>Phân loại học sinh </b></i>


<b>A-</b> <b>Căn cứ vào các yếu tố: </b>


 Hồn cảnh kinh tế gia đình (3 mức): Khá, Trung bình, Nghèo.
 Gia đình thực hiện nếp sống văn minh khơng:


- Gia đình hồ thuận.



- Gia đình lục đục (do kinh tế nghèo, do bất hồ giữa bố mẹ).
- Gia đình có bố mẹ ly hơn hoặc bố (mẹ) mất.


- Gia đình đơng con, bố mẹ, anh em hay cãi nhau.
- Gia đình khá giả nhưng nng chiều con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>B-Phân loại thành các đối tượng: </b>


Căn cứ vào các yếu tố trên của bản thân học sinh và gia đình, tơi chia
thành 2 loại:


 Trẻ em có hồn cảnh bình thường:


Mức sống gia đình trung bình khá trở lên, bố mẹ hoà thuận, quan tâm đến
con cái là điều kiện mơi trường tốt nhất hình thành nhân cách tốt cho các em. Các
em trong những gia đình này thường ngoan, chăm học, biết nghe lời. Đây là những
cán bộ nòng cốt của lớp: Huy Hùng, Ngọc Lan, Duy Quang, NgaB, Mai, Hoa, Mỹ
Hạnh…


 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tôi phân loại thành 5 loại đối tượng:


- <i><b>Loại 1</b></i>: Trẻ em thuộc gia đình có mức kinh tế trung bình, khơng đơng
con nhưng bố mẹ ít quan tâm đến con cái, lo kiếm sống, suốt ngày để các em lêu
lổng, không quản lý giờ giấc… Số trẻ em này rất tự do, bừa bãi, hay quậy phá, học
ít chơi nhiều, thỉnh thoảng chốn học, nói dối cha mẹ, thầy cơ, hay cãi người lớn,
khơng biết nghe lời, ít có lịng tự trọng (Hồng Phúc, Hồng Giang).


- <i><b>Loại 2</b></i>: Trẻ em thuộc gia đình thiếu bố (mẹ) hoặc cả 2.



+ Có bố mẹ ly hơn hoặc bố mẹ hay cãi nhau. Số tre em này thường có
tính khí bất thường, có em quậy phá, hờn giận, đánh nhau, tự ti, ủ ê, lúc nào cũng
mặc cảm thua kém và tự xa lánh bạn bè (Gia Đức, Bách Tú).


+ Trẻ em ở với ông bà (bố mẹ ly hơn) thường là khó bảo hay hờn
giận,cáu kỉnh vô cớ, đanh đá, thường cầm đầu các trò cãi lộn, gây bè phái (Trà
Giang).


- <i><b>Loại 3</b></i>: Trẻ mồ côi hoặc bố mẹ mất (Thu Hương), kinh tế khó khăn, trẻ
hiếu động, nghịch ngợm hoặc nhút nhát, thiếu sự quản lý của bố hoặc mẹ nên giáo
dục bị hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- <i><b>Loại 5</b></i>: Trẻ em thuộc gia đình nghèo đơng con, số này thường mặc cảm,
tự ti về hoàn cảnh và thân phận không bằng bạn bè, tự tách biệt khỏi tập thể. Các
em này ln trong tình trạng lịng tự trọng bị tổn thương.


Tôi đã phân học sinh thành các loại trên để có biện pháp giáo dục cho thích
hợp.




<b>III/ Các biện pháp giáo dục </b>


<i><b> 1.Biện pháp 1</b></i>: Giáo dục trực tiếp, gần gũi hồn cảnh của các em và có biện
pháp giáo dục linh hoạt vơi từng đối tượng.


 Loại 1: Lớp tơi loại 1 có 2 em (Hồng Phúc, Hồng Giang). 2 em này có
hồn cảnh gần giống nhau. Bố mẹ làm nghề tự do, suốt ngày lo kiếm sống, ít quan
tâm đến các em nên ngồi giờ đến trường các em suốt ngày lang thanng trên đường


phố hoặc vào các nhà hàng chơi điện tử, loại này học ít, chơi nhiều, đến lớp thường
muộn giờ do thời gian ở nhà khơng sắp xếp có giờ giấc, có hơm thức khuya xem
phim hoặc bóng đá, sáng ngủ qn… hoặc có hơm tự ý bỏ học mà gia đình không
hay biết. Trong lớp học các em hay nghĩ ra trị tinh qi: dính kẹo cao su xuống
ghế ngồi của các bạn, du bàn ghế khi bạn viết bài, cắt trộm tóc của các bạn nữ ngồi
đằng trước, buộc giấy vào đi áo các bạn… Với đói tượng này, tơi đã gần gũi các
em vừa bằng tình cảm, vừa nghiêm khắc cảnh cáo phê bình và chỉ ra hậu quả để
các em sửa chữa.


- Thấy được hậu quả của việc mái chơi, lãng phí thời gian kết quả học tập<sub></sub>
sút kém ảnh hưởng đến <sub></sub> việc rèn luyện tư tưởng đạo đức.


- Triệu tập cuộc họp riêng đối với cha mẹ. Đối với 2 học sinh này, giáo
viên lập nhật ký theo dõi có nhận xét của các thầy cô giáo dạy môn phụ, kết quả
điểm học các môn, nhận xét của cán bộ lớp về tư cách đạo đức, kỷ luật, học tập của
học sinh đó để bố mẹ phối hợp với thầy cô trong việc giáo dục cụ thể: Học sinh và
cha mẹ cùng làm cam kết thực hiện những nội quy yêu cầu của nhà trường, của lớp
đề ra.


- Lập thời gian biểu để học sinh thực hiện ở nhà, có sự giám sát của cha
mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phân công học sinh khá, giỏi kém cặp. Những học sinh được phân công
giúp bạn điều chỉnh giờ học cho phù hợp, giảng bài cho bạn, học cùng bạn và trong
lớp nhắc nhở động viên và kiểm tra vở ghi chép của bạn.


 Loại 2: Bố mẹ ly hôn, học sinh hoặc ở với bố hoặc ở với mẹ hoặc ở với
ơng bà, lớp tơi có 3 em: Gia Đức ở với mẹ, tính nhút nhát tự ti hay mặc cảm, xa
lánh bạn bè, học kém; Bách Tú ở với ông bà tính khí khơng đều, bất cần hay gây
sự học được nhưng không chăm chỉ và cố gắng, chữ viết xấu; Trà Giang đanh đá,


gây bè phái, hay gắt, đánh bạn, học khá, chữ viết đẹp mạnh dạn phát biểu. Tôi gần
gũi những em này động viên, giao cho Trà Giang những cơng việc có tính mạnh
mẽ, giúp em lấy lại thăng bằng. Dần dần em đã tham gia vào công tác bán báo,
giúp bạn chữ xấu rèn chữ. Đối với Bách Tú, tôi phải khuyên nhủ lấy những gương
người tốt ở trường hoặc lớp, trên báo để so sánh; đồng thời giao cho em làm cán bộ
theo dõi kỷ luật trong các giờ sinh hoạt ngoại khoá. Em đã phát huy vai trị của
mình trở thành một cán bộ năng nổ, có trách nhiệm, tuy nhiên với em Bách Tú, tơi
vẫn ln nghiêm khắc với tính khí bất thường của em khi em tiến bộ phải động
viên kịp thời những mặt tích cực.


 Loại 3: Bố hoặc mẹ mất. Cácem loại này thiếu bố hoặc mẹ nếu là trẻ sống
nội tâmn thì đó là một địn giáng mạnh vào em, sẽ gây ra cú sốc tâm lý; nếu là trẻ
cứng rắn sẽ tỏ ra bướng bỉnh khó dạy bảo. lớp tơi có em Thu Hương là một học
sinh hạnh kiểm khá, bướng bỉnh. Hiểu được hoàn cảnh của em, tôi gần gũi khuyên
nhủ em cho em thấy rõ hồn cảnh mình khơng giống các bạn khác phải thương bố
hơn, đồng thời phát huy mặt tích cực của em là học khá, hướng em vào các hoạt
động của tập thể như chữ thập đỏ, kỷ luật (mặc dù em đã vi phạm nhiều lần), vừa
để em làm vừa nghiêm khắc với những hành vi của em. Em Thu Hương thấy mình
được cơ tin tưởng, giao cho nhiệm vụ dần dần em đã có chuyển biến rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ : Em Đăng Trường, Quyết Hải vi phạm thường xuyên về nề nếp học
tập, đi học muộn, ăn mặc nhố nhăng, nhuộm tóc… giờ học khơng ghi chép bài, nói
chuyện, quay ngang quay ngửa, khuấy động lớp… người lớn nói khơng nghe cịn
cãi lại, ln nghĩ ra mọi trị nghịch… Tơi đã phải thực hiện nhiều biện pháp cứng
rắn đưa ra kỷ luật trước lớp. Lúc đó, em Đăng Trường và Quyết Hải mới có
chuyển bến nhưng chưa rõ rệt lắm.


 Loại 5: Gia đình nghèo, đơng con… Số học sinh thuộc những gia đình này
thường mặc cảm, tự ti nên kết quả học tập thường sút kém. Tôi gần gũi động viên
các em: Minh Trí, Minh Tùng, đưa các em vào các hoạt động tập thể, đồng thời


vận động các học sinh ngoan, học sinh giỏi gần gũi giúp đỡ các bạn về vật chất và
tinh thần, giúp bạn học tiến bộ, học cùng với bạn. Kết quả 2 em này tiến bộ rất
nhanh. Minh Trí và Minh Tùng từ học sinh yếu đã trở thành học sinh trung bình,
hạnh kiểm tốt.




<i><b> 2.</b><b>Biện pháp 2</b></i>: Giáo dục thông qua các hoạt động tập thể.


 Mỗi đợt thi đua lớp và Đội có tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tập
thể: thi tìm hiểu 990 năm Thăng Long-Hà Nội, hái hoa dân chủ, tìm hiểu các ngày
truyền thống 20-11, 8-3 và sưu tầm tập san 26-3. Tôi phân các em này ra theo khả
năng của các em, ví dụ như: em Quyết Hải, Đăng Trường, Ngọc Bích trang trí lớp:
em Trà Giang, Bách Tú tham gia văn nghệ; Gia Đức khéo tay cắt những bông hoa
phục vụ cho tiết sinh hoạt hái hoa dân chủ…


 Hoạt động thể dục, thể thao khuyến khích tạo điều kiện cho các em tham
gia vào các hoạt động có ích, các em bớt trò quậy phá trong lớp:


- Đội cờ vua, cớ tướng có Gia Đức, Hồng Phúc tham gia.
- Đội bóng đá có Đăng Trường, Quyết Hải, Hoàng Giang.
- Đội điền kinh có Minh Trí, Minh Tùng.


 Đội chữ thập đỏ-đội sao đỏ có Thu Hương, Bách Tú, Hồng Phúc.
<i><b>3. Biện pháp 3</b></i>: Giáo dục thơng qua hình thức kết bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chọn các bạn giúp đỡ đều là học sinh khá, giỏi là cán bộ lớp, nhiệt tình
với bạn và có trách nhiệm.


- Lên kế hoạch giúp đỡ, mỗi tuần giúp bạn một buổi (sáng thứ bẩy), giảng


bài bạn chưa hiểu, kiểm tra bài vở của bạn trong tuần, báo cáo kết quả cho cơ giáo
chủ nhiệm, có sổ theo dõi cụ thể tình hình tiến bộ của bạn.


<i><b>4. Biện pháp 4</b></i>: Giáo dục kết hợp với Hội CMHS và CMHS.


- Hàng tháng sơ kết kết quả học tập của học sinh thông qua hội cha mẹ,
thông báo đến cha mẹ học sinh (thông tin 2 chiều) bằng bài kiểm tra, sổ liên lạc.


- Hàng tháng kết hợp với Hội CMHS để khen thưởng và động viên kịp
thời đối với học sinh có tiến bộ.


- Hàng thág cùng đại diện cha mẹ học sinh và cán bộ lớp xuống nhà các em
để kiểm tra góc học tập và thời gian học của các em ở nhà.


- Đối với học sinh nghèo, giúp đỡ về vật chất (sách, vở). Đối với học sinh
hay quậy phá có kế hoạch giúp đỡ và theo dõi sự tiến bộ của các em, khen chê kịp
thời.


<b>III. Kết quả </b>


Trên đây là những biện pháp mà tôi đã thực hiện trong năm học vừa qua và
đã đạt được một số kết quả như sau:


- Số học sinh chậm tiến đầu năm 2 học sinh. Cuối năm khơng cịn học sinh
chậm tiến.


- Số học sinh yếu 7 học sinh. Cuối năm khơng cịn học sinh yếu.
- Hạnh kiểm khá đầu năm 6 học sinh đến cuối năm cịn 4 học sinh.
- Các em có nhiều tiến bộ nhất là Trà Giang, Thu Hương, Quyết Hải.



+ Chuyển biến về mặt học tập, có ý thức Trà Giang, Thu Hương, Quyết
Hải đều là học sinh Tiên Tiến và hạnh kiểm Tốt.


+ Đã chăm học và rèn chữ đều là Minh Trí và Minh Tùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét của cha mẹ học sinh: Các em có ngoan hơn (đặc biệt là Hồng
Phúc) ít quậy phá (Hồng Giang), chăm học hơn, biết nghe lời, khơng cãi láơ với
cha mẹ (Ngọc Bích, Đăng Trường).


- Tập thể học sinh đồn kết, giúp đỡ nhau, khơng cịn hiện tượng đánh nhau
hoặc chía bè phái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV/ Bài học kinh nghiệm </b>


- Học sinh được quan tâm giáo dục về nhiều mặt sẽ có sự chuyển biến rõ
rệt.


- Việc giáo dục thơng tin 2 chiều có tác dụng tốt, giữa giáo viện và phụ
huynh có sự hiểu nhau và thơng cảm.


- Được sự ủng hộ của Hội CMHS và CMHS rất tận tình.


- Được BGH nhà trường, Đội, đồng nghiệp đồng tình ủng hộ và giúp đỡ.


Qua một năm thực hiện và áp dụng những biện pháp này tơi nhận thấy cịn
một số thiếu sót cần phải được khắc phục trong năm học sau:


- Phát huy vai trị tích cực của tập thể lớp, vai trị của các đội viên trong
cơng tác giáo dục học sinh có hồn cảnh đặc biệt.



- Phát huy hơn nữa vai trò của Chi Hội CMHS để nhằm giáo dục học sinh
đạt kết quả cao hơn nữa.


Trên đây là một vài ý kiến của tơi trong q trình giáo dục học sinh có hồn
cảnh đặc biệt. Tơi rất mong nhận được sự góp ý quý báu của Hội đồng xét duyệt
Sáng kiến kinh nghiệm cùng các đồng nghiệp .


Xin trân trọng cám ơn Hội đồng và các bạn đồng nghiệp đã dành thời gian
để đọc bài viết này của tôi.




Hà Nội ngày 30 - 04 - 2001
Người viết


<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×